You are on page 1of 22

THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẶC BIỆT CHƯƠNG 2:

Phần 1: KẾT CẤU THÉP CÔNG TRÌNH ĐẶC BIỆT KẾT CẤU THÉP CÔNG TRÌNH THÁP VÀ TRỤ

GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN NGỌC THẮNG

NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG VỀ THÁP THÉP

2.1 Đặc điểm và phân loại

1 Đại cương về công trình tháp trụ 2.2 Hình dạng và cấu tạo

2.3 Các phương pháp và giả thiết tính toán

2.4 Tính toán tải trọng


2 Đại cương về tháp thép
2.5 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực

2.6 Thiết kế tiết diện thanh


3 Kết cấu trụ
2.7 Kiểm tra tổng thể

2.8 Giải pháp cấu tạo và tính toán chi tiết

1
2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép
2.1 Đặc điểm và phân loại 2.1 Đặc điểm và phân loại

 So sánh với trụ

- Có khả năng tự đứng

- Độ cứng lớn

- Chiếm ít diện tích xây dựng

- Giá thành cao hơn trụ

2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép


2.1 Đặc điểm và phân loại 2.1 Đặc điểm và phân loại

 Phân loại

 Chức năng:

- Tháp làm mốc chuẩn độ cao

- Tháp thông tin bưu điện

- Tháp truyền hình

- Tháp du lịch

- Cột tải điện vượt sông

- Tháp đỡ đài quan sát

- Tháp đỡ băng tải, trụ cầu…

2
2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép
2.1 Đặc điểm và phân loại 2.1 Đặc điểm và phân loại

 Phân loại
 Phân loại
 Theo vật liệu
 Theo số lượng mặt bên
- Tháp thép
- Tháp 3 mặt
- Tháp bê tông
- Tháp 4 mặt  Theo độ choán
- Tháp nhiều mặt - Tháp đặc

 Theo hình thức tiết diện thanh: - Tháp rỗng

- Tháp thép ống  Theo tải trọng

- Tháp thép góc - Tháp có dây

- Tháp không dây


- Tháp thép hình I, C
- Tháp tải đứng lớn

- Tháp tải đứng bé

ĐẠI CƯƠNG VỀ THÁP THÉP 2 Đại cương về tháp thép


2.2 Hình dạng và cấu tạo

2.1 Đặc điểm và phân loại


 Hệ thanh cánh
2.2 Hình dạng và cấu tạo
 Hình dạng tháp dùng kiểu trụ
2.3 Các phương pháp và giả thiết tính toán - Đa diện
- Tròn
2.4 Tính toán tải trọng
 Trụ đa diện bất biến hình khi có đủ
2.5 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực - Mặt bên
2.6 Thiết kế tiết diện thanh - Mặt ngang (vách cứng ngang)
- Các mặt phải bất biến hình
2.7 Kiểm tra tổng thể  Số mặt bên trụ đa diện
2.8 Giải pháp cấu tạo và tính toán chi tiết - 3 mặt
- 4 mặt
- Nhiều mặt

3
2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép
2.2 Hình dạng và cấu tạo 2.2 Hình dạng và cấu tạo

 Hệ thanh cánh
 Hệ thanh cánh a. Hình dạng chung của tháp thép dạng giàn

 Cấu tạo mặt bên: dạng giàn phẳng  Dạng đứng:

- Thanh cánh - Đặc điểm: Chế tạo, lắp ghép đơn giản

Chịu tải đứng tốt


- Thanh bụng (xiên, ngang)
Không phù hợp khi chịu tải ngang

- Ứng dụng: tháp nhỏ, tháp chịu tải đứng lớn

 Dạng thon:

- Đặc điểm: Chịu tải ngang hợp lý

Giảm dao động

- Ứng dụng: tháp trung bình

2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép


2.2 Hình dạng và cấu tạo 2.2 Hình dạng và cấu tạo

 Hệ thanh cánh  Hệ thanh cánh


b. Lựa chọn các tham số cấu tạo hình dạng tháp
a. Hình dạng chung của tháp thép dạng giàn
- Chiều cao tháp H: nhiệm vụ thiết kế
 Dạng thon, đổi độ dốc một số lần: - Chiều rộng chân tháp Bz : Bz = (1/8 ~ 1/20)Hz
- Đặc điểm: Chế tạo phức tạp Thực tế: Bz = (1/6 ~ 1/10)Hz
Chịu lực tốt - Chiều rộng đỉnh tháp: phụ thuộc yêu cầu sử dụng không gian công
tác bên trên , gá lắp thiết bị
Thẩm mỹ cao + Cột tải điện: (1 – 1.5)m
- Ứng dụng: Tháp lớn + Tháp ăng ten: 2m và >= 0.75D (đường kính ăng ten đỉnh tháp)
- Chia đốt:
+ Chiều cao đốt: 6 – 10m
+ Góc thanh bụng 45 độ
+ Bề rộng đốt: Bz /Hz = 1/8 ~ 1/20

4
2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép
2.2 Hình dạng và cấu tạo 2.2 Hình dạng và cấu tạo

 Hệ thanh bụng  Hệ thanh bụng


 Tác dụng:

- Làm hệ thanh bất biến hình

- Truyền lực cắt

- Giảm chiều dài thanh cánh

- Tránh uốn cục bộ cho thanh cánh

 Kiểu thanh bụng xiên, kiểu tam giác:

- Cấu tạo mắt đơn giản

- Tổng chiều dài thanh bụng bé nhất

- Chiều dài thanh bụng lớn

- Tháp bé

2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép


2.2 Hình dạng và cấu tạo 2.2 Hình dạng và cấu tạo

 Hệ thanh bụng  Hệ thanh bụng


 Kiểu chữ thập:  Kiểu tam giác chồng (nửa xiên):

- Cấu tạo mắt phức tạp - Các thanh bụng ngắn

- Có thể bỏ các thanh chịu nén - Chiều dài thanh ngang nhỏ

- Có thể bố trí thanh ngang - Khó nối thanh cánh tại mắt nối đoạn

 Kiểu quả trám: - Tháp lớn

- Tổng chiều dài thanh bụng bé  Hệ chia nhỏ:

- Chiều dài một thanh bụng nhỏ - Giảm chiều dài tính toán, tránh uốn cục bộ cho thanh bụng chính,

- Có thể bỏ các thanh chịu nén thanh cánh

- Dễ liên kết - Nhiều nút, thanh hơn

- Tháp thông thường và lớn - Tháp lớn

5
2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép
2.2 Hình dạng và cấu tạo 2.2 Hình dạng và cấu tạo

 Vách cứng ngang  Vách cứng ngang


 Tác dụng:  Khoảng cách dọc theo chiều cao tháp:

- Cố định các mặt cắt ngang tháp - 9 ~ 10 m

- Chống xoắn - Không lớn hơn 3 lần bề rộng trung

- Phân phối mô men xoắn bình của đốt

 Cấu tạo: - Mỗi đốt tối thiểu 1 vách cứng

- Tấm bê tông cốt thép - Toàn tháp có tổi thiểu 2 vách

- Bản thép dày  Độ cứng sơ bộ của các thanh

- Hệ thanh chéo  Tiết diện thanh: Thép góc đơn

Thép góc đôi

Thép ống

Thép I, C (ít dùng)

2 Đại cương về tháp thép ĐẠI CƯƠNG VỀ THÁP THÉP


2.2 Hình dạng và cấu tạo

 Vách cứng ngang 2.1 Đặc điểm và phân loại


 Tiết diện sơ bộ:
2.2 Hình dạng và cấu tạo
- Cách 1: thường phải căn cứ vào các thiết kế có trước
2.3 Các phương pháp và giả thiết tính toán
- Cách 2: tính sơ bộ nội lực một số thanh chính ở chân tháp. Chọn tiết
2.4 Tính toán tải trọng
diện, các thanh khác suy luận theo
2.5 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực
- Cách 3: chọn tiết diện tất cả các thanh giống nhau

 Vật liệu: 2.6 Thiết kế tiết diện thanh

- Thép các bon thấp, cường độ thấp 2.7 Kiểm tra tổng thể
- Thép hợp kim thấp, cường độ khá cao. 2.8 Giải pháp cấu tạo và tính toán chi tiết

6
2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép
2.3 Các phương pháp và giả thiết tính toán 2.3 Các phương pháp và giả thiết tính toán

 Điều kiện để đảm bảo an toàn  Một số dạng sơ đồ cơ bản

- Độ bền - Công xôn

• Đặc điểm: + ngàm cứng vào móng


- Ổn định cục bộ
+ độ cứng là độ cứng bản thân tháp
- Ổn định tổng thể toàn tháp
+ chịu tác dụng tải trọng như tải trọng tháp đang xét
- Ổn định lật đổ công trình
• Ưu điểm: đơn giản, dễ tính
- Biến dạng
• Nhược điểm: sai số lớn – do phải chấp nhận giả thiết về độ cứng để
 Một số dạng sơ đồ cơ bản tính và phân phối lực
- Công xôn • Áp dụng: + xác định sơ bộ tiết diện thanh của tháp bé

- Giàn phẳng + xác định chu kỳ, tần số phục vụ xác định tải trọng gió
động và động đất
- Không gian

2 Đại cương về tháp thép ĐẠI CƯƠNG VỀ THÁP THÉP


2.3 Các phương pháp và giả thiết tính toán

 Một số dạng sơ đồ cơ bản


2.1 Đặc điểm và phân loại
- Sơ đồ giàn phẳng
2.2 Hình dạng và cấu tạo
• Đặc điểm: Coi mặt bên của tháp như các dàn phẳng
2.3 Các phương pháp và giả thiết tính toán
• Giả thiết tính toán:
2.4 Tính toán tải trọng
+ trục các thanh hội tại tim nút
2.5 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực
+ tải trọng đặt tại nút

+ xem nút giàn là khớp 2.6 Thiết kế tiết diện thanh

• Áp dụng: + các thanh chỉ có lực dọc trục 2.7 Kiểm tra tổng thể
+ kết quả chính xác hơn khi sử dụng tính tay 2.8 Giải pháp cấu tạo và tính toán chi tiết

7
2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép
2.4 Tính toán tải trọng 2.4 Tính toán tải trọng

a. Trọng lượng bản thân a. Trọng lượng bản thân

 Công thức kinh nghiệm  Xác định dựa trên cơ sở đã có chiều dài thanh và giả thiết kích

𝑑𝑎𝑁 thước tiết diện thanh


𝐺 𝐺 𝐾 𝐾 ; 𝑑𝑎𝑁 ℎ𝑜ặ𝑐
𝑚 - Trọng lượng tiêu chuẩn của thanh thứ j
Với: Gj : trọng lượng toàn tháp 𝐺 𝐿 𝐴 𝛾 , 𝑘𝐺
G0: trọng lượng toàn tháp đã biết theo 1 tài liệu nào đó - Trọng lượng toàn tháp

𝐾 𝑤 ⁄𝑤 - tỷ số tải trọng gió khu vực của tháp đang 𝐺 1.15 𝐿𝐴𝛾
xét và tháp đã biết
Trong đó: 𝛾 : trọng lượng riêng của thép
𝐾 𝐻 ⁄𝐻 - tỷ số chiều cao của tháp đang xét và
tháp đã biết r - tổng số thanh của toàn tháp

1.15 – hệ số tăng trọng lượng

2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép


2.4 Tính toán tải trọng 2.4 Tính toán tải trọng

b. Các trường hợp tải trọng tác dụng khác b. Các trường hợp tải trọng tác
 Tải trọng tác dụng lên cột tải điện dụng khác
 Trọng lượng của dây dẫn và chuỗi sứ treo dây P1 , của dây chống sét và  Tải trọng tác dụng lên cột tải điện
chuỗi sứ treo dây Ps1  Tải gió tác dụng lên dây P2 , Ps2 truyền
- Tải tĩnh, lực tập trung vào cột
- Phương đứng, chiều từ trên xuống - Tải tĩnh, lực tập trung
- Đặt tại mắt treo dây - Phương ngang, chiều gió thổi
- Giá trị lấy theo công nghệ truyền dẫn điện - Đặt tại mắt treo dây
- P1, Ps1 không tham gia vào bài toán dao động - Riêng pha giữa, chỉ truyền vào chuỗi sứ
chịu keo

- Phụ thuộc vào hướng gió so với hướng


căng dây (hướng tuyến)

8
2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép
2.4 Tính toán tải trọng 2.4 Tính toán tải trọng

b. Các trường hợp tải trọng tác dụng khác b. Các trường hợp tải trọng tác dụng khác
 Tải trọng tác dụng lên cột tải điện  Tải trọng tác dụng lên cột tải điện
 Tác dụng của lực kéo do đứt dây hoặc căng  Tác dụng của lực kéo do đứt dây hoặc căng dây P3 , Ps3
dây P3 , Ps3
 Với cột đỡ
- Tĩnh tải, lực tập trung
P3=0.15 Pmax
- Phương dọc dây, hướng về phía nhịp không
đứt P 0.5P
- Đặt tại mắt treo dây Với Pmax , Psmax - lực căng lớn nhất trong dây pha và dây chống sét,
- Gió không còn tác dụng lên dây đứt lấy theo công nghệ
- Hệ số tổ hợp tải trọng gió khi đứt dây chỉ lấy  Với cột néo, cột góc, tồn tại P3 , Ps3 tại mọi ,mắt treo dây, lấy bằng
0.75 Pmax , Psmax. Tại các cột néo, không được đứt dây pha.
- Chỉ xét đứt 1 dây pha hoặc 1 dây chống sét

2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép


2.4 Tính toán tải trọng 2.4 Tính toán tải trọng

b. Các trường hợp tải trọng tác dụng khác b. Các trường hợp tải trọng tác dụng khác
 Tải trọng do các ăng ten chảo treo lệch tâm với trục cột
- Tải trọng này gây uốn thân tháp  Tải trọng do các ăng ten chảo treo lệch tâm với trục cột
- Khối lượng ăng ten có tham gia vào bài toán tính dao động của tháp Phần mô men cho các mặt bên chịu:
- Gió thổi lên ăng ten gây uốn xoắn cho tháp
Mx= Pxx, daNm Tháp vuông: 𝑇
Trong đó: x – khoảng cách từ tâm ăng ten đến tâm tiết diện tháp
Px – lực ngang do gió thổi vào ăng ten
𝑃 𝛾𝐶 𝑆 𝜑, 𝑑𝑎𝑁 Tháp tam giác: 𝑇
𝐶 , 𝑆 , 𝜑 – hệ số khí động của cả mặt lõm và mặt lồi, diện tích
bao, hệ số choán của ăng ten.

9
2 Đại cương về tháp thép ĐẠI CƯƠNG VỀ THÁP THÉP
2.4 Tính toán tải trọng

b. Các trường hợp tải trọng tác dụng khác 2.1 Đặc điểm và phân loại
 Các tác dụng khác: 2.2 Hình dạng và cấu tạo
- Ứng suất trước: xác định theo cách tạo ứng suất trước, điểm đặt, 2.3 Các phương pháp và giả thiết tính toán
giá trị căng…
2.4 Tính toán tải trọng
- Nhiệt độ: theo nhiệt độ thực tế ngoài trời tại khu vực, đặc biệt sự
2.5 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực
chênh nhiệt độ ngày và đêm, mùa hè và mùa đông
2.6 Thiết kế tiết diện thanh
- Tải lắp dựng: cần xem xét trình tự lắp dựng, các thiết bị, con người
2.7 Kiểm tra tổng thể
treo trên thân tháp, để xác định tải trọng bất lợi.
2.8 Giải pháp cấu tạo và tính toán chi tiết
- Chấn động do nổ mìn, bom đạn: theo từng trường hợp cụ thể để
xác định.

2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép


2.5 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực 2.5 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực

a. Xác định nội lực bằng cách tính đơn giản – tính tay a. Xác định nội lực bằng cách tính đơn giản – tính tay

 Nội lực các thanh do trọng lượng bản thân và các tải trọng đứng  Nội lực các thanh do các tải trọng ngang

* Khi độ thon bé, gần đúng coi tải thẳng đứng chỉ do thanh cánh chịu, nội lực thanh  Tải trọng ngang tác dụng bao gồm:
cánh
- Thành phần tĩnh của tải trọng gió Wj
∑ 𝑃
𝑁 - Thành phần động của tải trọng gió Wpj
𝑛𝑐𝑜𝑠𝛾

n – số thanh cánh - Tải trọng động đất Fj


𝛾 – góc nghiêng dốc nhất của thanh cánh so với trục đứng của tháp - Do mô men xoắn Tj (do ăng ten đặt lệch trục so với trục tháp)
r – tổng số đoạn chia phía trên đoạn j đang xét - Gió tác dụng lên dây cột tải điện P2j
∑ 𝑃 - tổng tải trọng đứng tác dụng lên đoạn j

* Khi độ thon lớn, thanh bụng xiên cũng chịu lực đứng, phải giải bài toán không gian.

10
2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép
2.5 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực 2.5 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực

a. Xác định nội lực bằng cách tính đơn giản – tính tay
a. Xác định nội lực bằng cách tính đơn giản – tính tay
 Nội lực các thanh do các tải trọng ngang

 Nội lực các thanh do các tải trọng ngang  Trường hợp tách giàn ra vẫn còn siêu tĩnh, cần tiến hành theo một trong hai cách sau:

- Bớt đi một số thanh xiên chịu nén


 Cách tính toán:
- Phân tích hệ siêu tĩnh thành hai hệ tĩnh định (có thể một số thanh sẽ có mặt ở

- Chuyển từ hệ không gian về các giàn phẳng cả hai giàn tách đôi này). Kết quả nội lực cuối cùng sẽ được cộng theo nguyên lý
cộng tác dụng
- Xem nút giàn là khớp, quy tải ngang về đặt tại nút giàn

- Giải nội lực bằng các phương pháp cơ học kết cấu (giải tích, cremona)

2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép


2.5 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực 2.5 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực

a. Xác định nội lực bằng cách a. Xác định nội lực bằng cách
tính đơn giản – tính tay tính đơn giản – tính tay
 Tính giàn phẳng bằng phương  Tính giàn phẳng bằng phương
pháp giải tích pháp giải tích

o Dùng mặt cắt 1-1, xét phần giàn o Dùng mặt cắt 1-1, xét phần giàn
ở trên: ở trên:

- Lấy mô men của các lực với điểm - Lấy mô men của các lực với điểm
O, xác định được nội lực trong O1, xác định được nội lực trong
thanh xiên ở đoạn thứ k thanh cánh đoạn thứ k

∑𝒏
𝒋 𝒌 𝑷𝒋 𝒁𝒋 ∑ 𝑃 ℎ ℎ
𝑵𝒙𝒌 𝑁
𝒓𝒌 𝑥

11
2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép
2.5 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực 2.5 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực

a. Xác định nội lực bằng cách a. Xác định nội lực bằng cách tính đơn giản – tính tay
tính đơn giản – tính tay
 Tính giàn phẳng bằng phương pháp giải tích
 Tính giàn phẳng bằng phương
pháp giải tích

o Dùng mặt cắt 2-2, xét phần giàn


ở trên:

- Lấy mô men của các lực với điểm


O, xác định được nội lực trong
thanh ngang mức k

∑ 𝑃𝑍
𝑁
𝑧

2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép


2.5 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực 2.5 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực

b. Một số chú ý b. Một số chú ý


 Xác định giàn nhận tải và giàn chịu tải (giàn cần tính)  Gió thổi theo phương đường chéo của tháp 4 mặt: cả 4 mặt tháp cùng tham gia nhận và chịu

o Tháp có tiết diện vuông 4 mặt: tải trọng --> phân tải trọng gió thành hai thành phần song song với các mặt bên

- w1 : dàn D1 , D3 chịu 𝑤 1.1𝑤𝑐𝑜𝑠𝛼


- Giàn nhận tải: giàn có mật độ thanh lớn
- w2 : dàn D2 , D4 chịu 𝑤 1.1𝑤𝑠𝑖𝑛𝛼
- Giàn chịu tải: giàn vuông góc với dàn nhận tải
(Hệ số 1.1 kể đến sự lồng xoáy của gió trong lòng tháp)
o Tháp có tiết diện chữ nhật:
- Nội lực thanh bụng: giữ nguyên
- Giàn nhận tải: giàn có bề rộng B lớn hơn khi giải bài toán phẳng
- Giàn chịu tải: giàn có bề rộng B nhỏ hơn - Nội lực thanh cánh:

+ cộng của hai giàn nếu là thanh chung của cả hai giàn,

+ thanh cánh E chung của hai giàn

D2 và D3 chịu kéo lớn nhất

+ thanh cánh chung A của hai giàn

D1, D4 chịu nén lớn nhất

12
2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép
2.5 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực 2.5 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực

b. Một số chú ý b. Một số chú ý

 Khi tính tháp 4 mặt, tiết diện vuông, chịu tải trọng gió  Khi tháp 3 mặt:

- Chỉ cần giải trường hợp gió thổi thẳng góc với một mặt bên - Cần xét trường hợp gió thổi thẳng góc với một mặt bên. Khi đó 2

- Giữ nội lực các thanh bụng giàn còn lại cùng chịu tải, thanh cánh chung A sẽ chịu nén lớn nhất

- Tăng nội lực các thanh cánh lên 1,1 2 lần - Trường hợp gió thổi ngược lại thanh cánh A chịu kéo lớn nhất

ĐẠI CƯƠNG VỀ THÁP THÉP 2 Đại cương về tháp thép


2.6 Thiết kế tiết diện thanh

 Tiết diện, chiều dài tính toán của các thanh


2.1 Đặc điểm và phân loại
 Dạng tiết diện
2.2 Hình dạng và cấu tạo
- Thép góc
2.3 Các phương pháp và giả thiết tính toán
- Thép ống
2.4 Tính toán tải trọng
- Thép tròn đặc
2.5 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực
• Tiết diện (a):
2.6 Thiết kế tiết diện thanh - Dễ liên kết,
2.7 Kiểm tra tổng thể sơn mạ vì có 2 mặt phẳng

2.8 Giải pháp cấu tạo và tính toán chi tiết - Trục thanh và trục liên kết bị lệch tâm (vì liên kết ở bên)  làm việc
nặng nề

- Dùng cho các tháp vừa, bé

13
2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép
2.6 Thiết kế tiết diện thanh 2.6 Thiết kế tiết diện thanh

 Tiết diện, chiều dài tính toán của các thanh  Tiết diện, chiều dài tính toán của các thanh

• Tiết diện (b),(d): • Tiết diện (f):

Dùng cho thanh bụng, Dùng cho thanh cánh,

thanh cánh có nội lực lớn khó liên kết với thanh bụng

• Tiết diện (c): cấu tạo nút phức tạp

- Dùng cho thanh cánh • Tiết diện (e):

- Dùng cho thanh cánh

- Thẩm mỹ đẹp, tháp lớn, vừa

khó khăn khi hàn suốt dọc chiều dài, ứng suất hàn và biến hình hàn khá lớn - Hợp lý về mặt chịu lực

- Khó bảo dưỡng mặt trong tiết diện - Chịu gió bé do diện tích choán gió bé

- Bảo dưỡng dễ (bịt kín 2 đầu, mạ)

- Cấu tạo nút. Liên kết với kết cấu khác khó

2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép


2.6 Thiết kế tiết diện thanh 2.6 Thiết kế tiết diện thanh

 Tiết diện, chiều dài tính toán của các thanh  Tiết diện, chiều dài tính toán của các thanh

 Chiều dài tính toán


Tiết diện Ưu điểm Nhược điểm
- Với giàn thép ống không dùng bản mắt thì l0x = l0y = 0.9l

- Chiều dài tính toán lo và bán kính quán tính i của giàn không gian làm từ
• Liên kết trực tiếp • Liên kết lệch tâm
Thép góc thép góc đơn:
• Dễ liên kết 2 mặt vuông góc • Dùng cho tháp trung bình

Loại thanh lo i
• Độ cứng tiết diện lớn
• Tốn công chế tạo liên kết Thanh cảnh
Thép ống • ix = iy = i Dạng theo hình a, b, c lm imin
• Dùng cho tháp lớn Dạng theo hình d, e 1,14 lm ix hoặc iy
• Diện tích đón gió bé
Thanh xiên
Dạng theo hình b, c, d imin
• Chỉ chịu kéo, không sợ độ
• Độ cứng toàn tháp bé Dạng theo hình a, e imin
Thép tròn mảnh, nên tận dụng tối đa vật Thanh ngang
• Dùng cho tháp nhỏ
liệu Dạng theo hình b 0,8 lc imin
Dạng theo hình c 0,65 lc imin

14
2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép
2.6 Thiết kế tiết diện thanh 2.6 Thiết kế tiết diện thanh

 Độ mảnh và độ mảnh giới hạn  Độ mảnh và độ mảnh giới hạn

 Độ mảnh  Độ mảnh giới hạn

𝜆 ;𝜆 ;𝜆 ;𝑖 ;𝑖 Loại thanh Độ mảnh lớn nhất ( max) khi thanh chịu

nén kéo
Độ mảnh theo phương bất kỳ của thanh phải thỏa mãn điều kiện:
Thanh cánh 120 300
𝜆 𝜆 𝜆 Thanh ngang 150 350
Thanh xiên 150 400
 Khống chế độ mảnh giới hạn để:

- Thanh kéo: không bị cong vênh khi vận chuyển

- Thanh nén: khả năng chịu lực không thấp quá

2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép


2.6 Thiết kế tiết diện thanh 2.6 Thiết kế tiết diện thanh

 Nguyên tắc chọn tiết diện  Chọn và kiểm tra tiết diện thanh chịu nén

 Diện tích yêu cầu Ayc sơ bộ theo công thức


- Không nên thay đổi tiết diện thanh cánh quá nhiều lần. Chênh lệch
𝐴
đường kính hai thanh kế tiếp không nên nhiều quá
N – lực nén tính toán trong thanh
- Các thanh ở 1/3 đỉnh tháp nên chọn đường kính hoặc bề rộng nhỏ để
𝛾 – hệ số điều kiện làm việc của thanh
giảm gió.
+ Thanh chịu nén, độ mảnh 𝜆 60, kể đến mô men phụ sinh ra do thanh
- Thanh bụng chân tháp chiều dài lớn, nên chọn thanh đường kính hoặc bề quá mảnh, 𝛾 0.8

rộng lớn, chiều dày bé. + Thạnh bụng 1 thép góc, kể đến mô men lệch tâm của trục thanh,
𝛾 0.75

+ Thanh cánh chân tháp, kể đến hiện tượng va đập, mưa xối, 𝛾 0.95

+ Các trường hợp khác 𝛾 1.0

15
2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép
2.6 Thiết kế tiết diện thanh 2.6 Thiết kế tiết diện thanh

 Chọn và kiểm tra tiết diện thanh chịu nén  Chọn và kiểm tra tiết diện thanh chịu nén
 Xác định 𝜆 :
𝑁
𝐴 - Thanh cánh bằng thép ống, bằng một thép góc hoặc thanh bụng bằng hai thép góc
𝜑𝛾𝑓
f – cường độ tính toán của tháp
𝜆
𝜑 – hệ số uốn dọc của thanh nén đúng tâm, tra bảng theo 𝜆
𝑙
* Tính toán sơ bộ: giả thiết 𝜆 như sau: 𝜆
𝑖
- Thanh cánh: 𝜆 60 80
𝜆 max 𝜆 , 𝜆
- Thanh bụng: 𝜆 90 120 - Thanh bụng một thép góc
* Kiểm tra: phải tính chính xác A & 𝜆
𝜆 max ,

i0 – bán kính quán tính bé nhất của tiết diện

2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép


2.6 Thiết kế tiết diện thanh 2.6 Thiết kế tiết diện thanh

 Chọn và kiểm tra tiết diện thanh chịu nén  Chọn và kiểm tra tiết diện thanh chịu kéo

 Kiểm tra lại tiết diện đã chọn  Diện tích sơ bộ tiết diện thanh theo công thức

• Kiểm tra bền (tại tiết diện giảm yếu):


𝐴
.
𝜎 𝜑 𝑓𝛾
N, f, 𝛾 – như thanh chịu nén
Tra bảng xác định 𝜑 từ giá trị 𝜆
 Kiểm tra lại tiết diện đã chọn
• Độ mảnh: 𝜆 𝜆
• Kiểm tra bền:

𝑁
𝜎 𝛾𝑓
𝐴

• Độ mảnh:

𝜆 𝜆

16
2 Đại cương về tháp thép ĐẠI CƯƠNG VỀ THÁP THÉP
2.6 Thiết kế tiết diện thanh

 Chọn thanh theo độ mảnh giới hạn


2.1 Đặc điểm và phân loại
• Tháp luôn có nhiều thanh chiều dài lớn, lực rất nhỏ, tiết diện thanh nên chọn
2.2 Hình dạng và cấu tạo
theo độ mảnh giới hạn
2.3 Các phương pháp và giả thiết tính toán
• Từ loại thanh và điều kiện quy định xác định 𝜆  tính iyc
2.4 Tính toán tải trọng
𝑙
𝑖
𝜆 2.5 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực
𝑙 2.6 Thiết kế tiết diện thanh
𝑖
𝜆
2.7 Kiểm tra tổng thể
𝑖 𝑖
2.8 Giải pháp cấu tạo và tính toán chi tiết
𝑖 𝑖

2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép


2.7 Kiểm tra tổng thế 2.7 Kiểm tra tổng thế

 Ổn định tổng thể  Ổn định tổng thể

 Kiểm tra:
𝐴 𝐴
𝑁 𝜆 𝜆 𝑘
𝜎 𝜑𝑓𝛾 𝐴 𝐴
𝐴
N – lực nén tính toán tính đến chân tháp. Gồm trọng lượng bản Ax1; Ax2: diện tích tiết diện các thanh xiên trên cùng một mặt cắt ngang

thân, thiết bị, hoạt tải sử dụng trên sàn công tác tháp

k: hệ số phụ thuộc góc nghiêng của trục thanh bụng xiên so với thanh
𝜑 – hệ số uốn dọc, tra từ độ mảnh tính đổi 𝜆
cánh – tra bảng như cột rỗng chịu nén đúng tâm

𝐴 𝐴 𝜆 =max(𝜆 , 𝜆 : độ mảnh toàn cột rỗng


𝜆 𝜆 𝑘
𝐴 𝐴 • Với các tháp chịu tải trọng bé thì không cần kiểm tra ổn định tổng thể

17
2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép
2.7 Kiểm tra tổng thế 2.7 Kiểm tra tổng thể

 Ổn định lật và chống lật


 Điều kiện biến dạng
Kiểm tra điều kiện chống lật của tháp theo công thức:
 Biến dạng không được lớn vì:
𝑀
𝐾
- Tháp thông tin: làm ảnh hưởng chất lượng truyền sóng 𝑀

- Nghiêng lệch thiết bị trên sàn công tác K – hệ số an toàn chống lật phụ thuộc vào tầm quan trọng của công trình

 Kiểm tra: 𝑀 - tổng mô men giữ, chống lật đổ công trình, tính đến mép móng. Các
thành phần chống lật bao gồm: Trọng lượng bản thân tháp, trọng lượng móng, trọng
- Độ võng ngang ở đỉnh tháp Δ ∆
lượng đất đắp trên móng
+ Tháp thông tin: Δ 𝐻 𝑀 - mô men gây lật đổ công trình do các tác dụng bên ngoài (thường là do
gió& động đất) 𝑀 ∑ 𝑊𝑧
+ Cột tải điện: Δ 𝐻
Wj – các lực ngang gây lật
- Góc xoay của tiết diện ngang tại mức sàn công tác 𝜃 𝜃
zj – khoảng cách từ lực gây lật thứ j đến điểm lật (điểm xoay của hệ)

2 Đại cương về tháp thép ĐẠI CƯƠNG VỀ THÁP THÉP


2.7 Kiểm tra tổng thể

2.1 Đặc điểm và phân loại


 Tăng cường ổn định chống lật bằng: 2.2 Hình dạng và cấu tạo
- Sử dụng móng cọc. Lực giữ của cọc bao gồm trọng lượng 2.3 Các phương pháp và giả thiết tính toán
bản thân cọc và ma sát thành bên cọc
2.4 Tính toán tải trọng
- Tăng trọng lượng khối đất chống lật bằng cách chôn sâu,
2.5 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực
mở rộng bệ móng, đắp đất cao hơn so với mặt đất tự nhiên
2.6 Thiết kế tiết diện thanh

2.7 Kiểm tra tổng thể

2.8 Giải pháp cấu tạo và tính toán chi tiết

18
2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép
2.8 Giải pháp cấu tạo và tính toán chi tiết 2.8 Giải pháp cấu tạo và tính toán chi tiết

 Nối thanh  Nối thanh

 Nối thanh bằng liên kết hàn  Nối thanh bằng liên kết hàn

- Nối đối đầu, dùng bản ốp ngoài và


- Thường dùng để nối trong nhà máy
đường hàn góc
- Nối đối đầu, kết hợp ống cốt + Dễ thi công

+ Thích hợp cho thanh bụng và thanh có + Chu vi cong để tránh hàn trên
cùng tiết diện ngang, và chiều dài đường hàn
đường kính bằng nhau
lớn hơn.
+ Hình thức gọn đẹp, đơn giản

+ Mối nối tập trụng, đường hàn dễ giòn

2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép


2.8 Giải pháp cấu tạo và tính toán chi tiết 2.8 Giải pháp cấu tạo và tính toán chi tiết

 Nối thanh  Nối thanh bằng bu lông


 Nối thanh bằng liên kết hàn  Thường dùng cho mối nối công trường
- Nối hàn đồi đầu thông qua các lõi bằng thép bản với các đường hàn • 𝑡 30𝑚𝑚
dọc
• 𝐷 𝐷 1 3 𝑚𝑚
+ Thích hợp để nối 2 thanh đường kính khác nhau
• Đầu ống cắm vào mặt bích 2/3𝑡 , Phần dư 10𝑚𝑚
- Nối thanh bằng đường hàn đối đầu, kết hợp với thép bản và đường
• Để vặn được bu lông:
hàn góc dọc
𝐷 𝐷 2ℎ 1.8𝑑

𝐷 𝐷 3𝑑

hh – chiều dày đường hàn vòng ngoài, thường chọn bằng chiều
dày ống nối

d, d0 – đường kính bu lông và lỗ, thường chọn d0=d+(1.5-4)mm.


Giá trị 1.5 dùng cho 𝑑 20

19
2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép
2.8 Giải pháp cấu tạo và tính toán chi tiết 2.8 Giải pháp cấu tạo và tính toán chi tiết

 Nối thanh bằng bu lông  Nối thanh bằng bu lông

 Tính khả năng chịu kéo của bu lông sau khi giả thiết trước đường kính d  Chọn sườn đứng

𝑁 𝐴 𝑓 𝛾 + tsd=tong; hsd=8-15 cm; bsd=(DB-D0)/2

 Số lượng bu lông + Sườn tính sơ đồ congxon

+ Đường hàn ống với sườn hf ~ tong


𝑛

N – nội lực tính toán của mối nối

ftb – cường độ chịu kéo tính toán của vật liệu thép làm bu lông ℎ

𝛾 0.8 – hệ số điều kiện làm việc của bu lông trong liên kết 240
𝛾 𝑘 𝑓

2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép


2.8 Giải pháp cấu tạo và tính toán chi tiết 2.8 Giải pháp cấu tạo và tính toán chi tiết

 Đầu thanh  Đầu thanh

 Thanh cánh thường chạy suốt, thanh bụng đấu đầu vào thanh cánh bằng
hàn hoặc bu lông

a. Đầu thanh bụng thép góc

- Đấu trực tiếp vào thanh cánh bằng bu lông, hàn hoặc thông qua bản mã

- Khoét lỗ bu lông ở hai mặt thanh cánh bằng thép góc phải sole

b. Đầu thanh thép ống

- Đầu thanh cánh dùng mặt bích – bu lông

- Đầu thanh bụng phải gia công:

+ Nung nóng, ép dập đầu ống, khoan lỗ, bẻ góc

+ Xẻ dọc đầu thanh, hàn bản mã

+ Cấu tạo riêng chi tiết đầu thanh phức tạp.

20
2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép
2.8 Giải pháp cấu tạo và tính toán chi tiết 2.8 Giải pháp cấu tạo và tính toán chi tiết

 Nút liên kết  Nút liên kết

a. Nút gối tựa a. Nút gối tựa

- Nút chịu nén phải kiểm tra áp lực cục bộ của bê tông móng

- Nút chịu kéo phải kiểm tra khả năng chịu lực của bu lông neo, chiều dài

neo

- Cấu tạo nút phải đơn giản cho thi công ở công trường

- Các bộ phận khác như bản đế, sườn, đường hàn tính giống chân cột

- dlỗ = 2dneo long đen dày, hàn công trường

2 Đại cương về tháp thép 2 Đại cương về tháp thép


2.8 Giải pháp cấu tạo và tính toán chi tiết 2.8 Giải pháp cấu tạo và tính toán chi tiết

 Nút liên kết  Nút liên kết

b. Nút khác b. Nút khác

- Có thể liên kết trực tiếp hoặc thông qua ống lồng, bản mắt

- Khi dùng bản mắt, phải có thêm sườn ngang hàn các bản mắt khác mặt

phẳng với nhau

21
KIỂM TRA KIỂM TRA

Kiểm tra khả năng chịu lực của thanh cánh ở đoạn thứ 9 từ trên xuống của một tháp 4 Kiểm tra khả năng chịu lực của thanh cánh ở đoạn thứ 9 từ trên xuống của một tháp 4
mặt tiết diện ngang là vuông, cánh song song, chiều cao H = 40m, chiều rộng một mặt B mặt tiết diện ngang là vuông, chiều cao H = 40m, chiều rộng một mặt ở đỉnh b = 4m, bề
= 4m. Tháp gồm 10 đoạn, mỗi đoạn dài 4m. Các mặt bên là giàn với hệ thanh bụng ở rộng 1 mặt ở chân B = 10 m. Tháp gồm 10 đoạn, mỗi đoạn dài 4m. Các mặt bên là giàn
mỗi đoạn là 2 thanh chéo chữ thập và thanh ngang ở đầu đoạn. với hệ thanh bụng ở mỗi đoạn là 2 thanh chéo chữ thập và thanh ngang ở đầu đoạn.

Tháp chịu tải trọng gió tính toán tác dụng theo phương nguy hiểm nhất cho thanh cánh. Tháp chịu tải trọng gió tính toán tác dụng theo phương nguy hiểm nhất cho thanh cánh.
Biết tải trọng gió tính toán tác dụng vuông góc với mặt tháp được xác định là các lực tập Biết tải trọng gió tính toán tác dụng vuông góc với mặt tháp được xác định là các lực tập
trung đặt tại cao trình các thanh ngang lần lượt từ đỉnh xuống là: trung đặt tại cao trình các thanh ngang lần lượt từ đỉnh xuống là:

P1 = 200 daN; P2 = P3 = P4 = 400 daN; P6 = P5 = 300 daN ; P7 = P8 = 200 daN ; P9 = P10 P1 = 200 daN; P2 = P3 = P4 = 400 daN; P6 = P5 = 300 daN ; P7 = P8 = 200 daN ; P9 = P10
= 100 daN ; = 100 daN ;

Trọng lượng tính toán của phần tháp từ đỉnh đến đoạn 9 là G = 6000 daN. Trọng lượng tính toán của phần tháp từ đỉnh đến đoạn 9 là G = 6000 daN.

Thanh cánh ở đoạn thứ 9 là thép ống có đường kính ngoài D = 219mm, dày 𝑡 5𝑚𝑚, Thanh cánh ở đoạn thứ 9 là thép ống có đường kính ngoài D = 219mm, dày 𝑡 5𝑚𝑚,
diện tích tiết diện A = 33,6 cm2, bán kính quán tính i = 7,56 cm. Cường độ tính toán của diện tích tiết diện A = 33,6 cm2, bán kính quán tính i = 7,56 cm. Cường độ tính toán của
thép f = 2550 daN/cm2. Hệ số điều kiện làm việc của thanh 𝛾 0,9. thép f = 2550 daN/cm2. Hệ số điều kiện làm việc của thanh 𝛾 0,9.

22

You might also like