You are on page 1of 63

Chương 5

Công tác cọc và cừ

1
Nội dung
Chương này giới thiệu những vấn đề sau:
1. Phân loại cọc và cừ
2. Các thiết bị thi công cọc và cừ
3. Trình tự và kỹ thuật thi công đóng cọc và cừ:
o Cọc vuông BTCT
o Cọc tròn BTCT
o Cọc khoan nhồi
o Cừ BTCT
o Cừ thép Larsen

2
1. Các loại cọc và cừ
1.1. Phân loại cọc:
1.1.1 Phân loại cọc theo vật liệu:
- Cọc gỗ
- Cọc thép
- Cọc BTCT
-…

1.1.2 Phân loại cọc theo phương pháp thi công:


- Cọc đúc sẵn
- Cọc đổ tại chỗ
- Kết hợp cả 2 loại trên

3
1. Các loại cọc và cừ
Chiều dài và kích thước cọc vuông BTCT:

Chiều dài cọc Tiết diện cọc Mác BT


(m) (cm) (kG/cm2)
<5m 20x20 170
6-9 25x25 170
10-12 30x30 170-200
13-16 35x35 200-250
17-20 40x40 250-300
>20 45x45 300-350

Cọc tròn UST có tiết diện quy đổi tương đương


nhưng mác BT cao hơn

4
1. Các loại cọc và cừ
1.2. Phân loại cừ:
1.2.1 Cừ thép

a. Ván cừ thẳng

b. Ván cừ khum

c. Ván cừ Larsen

5
1. Các loại cọc và cừ
1.2. Phân loại cừ:
1.2.2 CừBTCT
- Chiều dài hạn chế, không có
khả năng nối dài
-Tính chịu uốn, chống va đập
thấm
-Khả năng sử dụng lại hầu như
không có
-Chống thấm khó khăn, vận
Cừ BTCT điển hình
chuyển phức tạp

6
2. Thiết bị thi công cọc và cừ
2.1. Giá búa đóng cọc:
Giá búa đóng cọc:
1.Khung đế
2.Thanh định
hướng
3.Thanh giằng xiên
4.Dây cáp kéo dọc
5.Dây cáp nâng
búa
6.Búa
7.Tời

7
2. Thiết bị thi công cọc và cừ
2.1. Giá búa đóng cọc:
 Giá búa phải có chiều cao đảm bảo đóng được những
cọc theo thiết kế.
 Chiều cao của giá búa được xác định theo công thức
sau:

Trong đó:
l: chiều dài cọc (m)
h: chiều cao của búa
d: chiều cao nâng búa
z: đoạn giá búa có treo các thiết bị cẩu búa
và ròng rọc
8
2. Thiết bị thi công cọc và cừ
2.2. Các loại búa đóng cọc:
a. Búa treo (drop hammer)
 Bằng kim loại nặng: 0.5-0.6 tấn
 Treo bằng dây cáp và kéo lên bằng tời, búa rơi xuống
tự do
 Độ cao nâng búa: 2.4-4.0m
 Tần suất đóng: 4-10 nhát/ phút

9
2. Thiết bị thi công cọc và cừ
2.2. Các loại búa đóng cọc:
a. Búa treo (drop hammer)

10
2. Thiết bị thi công cọc và cừ
2.2. Các loại búa đóng cọc:
b. Búa diezen (diesel hammer)
 Thiết bị đóng trang bị động cơ diezen 2 kỳ
 Dễ vận chuyển và bảo trì
 Trọng lượng búa: 0.6-5 tấn
 Có thể hoạt động không tốt khi đóng cọc trên nền đất
yếu
 Độ ồn cao và dễ gây ô nhiễm môi trường

11
2. Thiết bị thi công cọc và cừ
2.2. Các loại búa đóng cọc:
b. Búa diezen (diesel hammer)

12
2. Thiết bị thi công cọc và cừ
2.2. Các loại búa đóng cọc:
c. Búa thủy lực (hydraulic hammer)
 Hoạt động bởi động cơ thủy lực hay từ một máy thủy
lực cơ sở
 Búa thủy lực được phát triển để giải quyết vấn đề ô
nhiễm môi trường và tiếng ồn
 Búa có cấu tạo đơn giản nhưng thường cồng kềnh vì
phần tạo hơi nước và khí ép có kích thước lớn.

13
2. Thiết bị thi công cọc và cừ
2.2. Các loại búa đóng cọc:
c. Búa thủy lực (hydraulic hammer)

14
2. Thiết bị thi công cọc và cừ
2.3. Thiết bị thi công ép cọc:
a. Máy ép cọc loại lớn: sức ép từ 60-200 tấn
Sơ đồ máy ép cọc:
1.Cọc ép
2.Khung dẫn di
động
3.Khung dẫn cố
định
4.Kích thủy lực
5.Đối trọng
6.Ống dẫn dầu
7.Bệ máy
8.Cần trục

15
2. Thiết bị thi công cọc và cừ
2.3. Thiết bị thi công ép cọc:
b. Máy ép cọc loại nhỏ: sức ép từ 20-40 tấn

Sơ đồ máy ép cọc:
1.Bệ máy
2.Khung dẫn
hướng
3.Máy thủy lực
4.Gỗ kê
5.Neo đất
6.Cọc BTCT

16
2. Thiết bị thi công cọc và cừ
2.4. Thiết bị thi công cọc khoan nhồi:
a. Máy khoan thùng
Sơ đồ máy:
1.Máy khoan
2.Cáp nâng giá khoan
3.Thanh giằng cho giá
4.Bệ giá
5.Đốt giá dưới (khoảng 3m)
6.Đốt giá giữa (khoảng 6m)
7.Cáp cần khoan
8.Bánh luồn cáp
9.Khớp nối
10.Đốt giá trên (khoảng 3m)
11.Cần khoan
12.Trục quay
13.Gầu khoan
14.Khung đỡ phía trước
15.Xi lanh
17
2. Thiết bị thi công cọc và cừ
2.4. Thiết bị thi công cọc khoan nhồi:
b. Máy khoan guồng xoắn
Sơ đồ máy:
1.Cơ cấu quay cần khoan
2.Cần khoan
3.Ổ đỡ trượt
4.Ổ đỡ cố định
5.Lưỡi khoan
6.Bệ đỡ

18
2. Thiết bị thi công cọc và cừ
2.4. Thiết bị thi công cọc khoan nhồi:
c. Đặc điểm của một số loại máy khoan cọc nhồi

19
2. Thiết bị thi công cọc và cừ
2.4. Thiết bị thi công cọc khoan nhồi:
c. Đặc điểm của một số loại máy khoan cọc nhồi

20
2. Thiết bị thi công cọc và cừ
2.5. Thiết bị thi công cọc Barrette:
 Máy đào đất là máy khoan tạo lỗ cọc khoan nhồi nhưng
tháo bỏ cơ cấu định hướng, cần khoan và lắp gầu đào
chuyên dụng.
 Bề rộng của gầu đào bằng chiều rộng của cọc Barrete,
thường từ 40cm đến 150cm.
 Gầu phải đủ nặng để có thể tự đi xuống trong khi đào
đất bằng trọng lượng bản thân.

21
2. Thiết bị thi công cọc và cừ
2.5. Thiết bị thi công cọc Barrette:

Gầu thi công cọc Barrete:


1.Thân gầu
2.Lưỡi gầu
3.Cáp puli của máy

22
2. Thiết bị thi công cọc và cừ
2.6. Thiết bị thi công ván cừ:
a. Máy ép rung
Sơ đồ máy:
1.Cần trục bánh xích
2.Búa rung
3.Máy phát điện
4.Cáp điện
5.Bộ giảm rung
6.Trọng lượng lệch tâm
7.Bộ phận rung động
8.Kẹp thủy lực
9.Ván cừ
10.Móc cẩu

23
2. Thiết bị thi công cọc và cừ
2.6. Thiết bị thi công ván cừ:
a. Máy ép thủy lực
Sơ đồ máy:
1.Thân máy
2.Má kẹp định vị
3.Piston
4.Cừ đã ép
5.Cừ đang ép
6.Móc cẩu
7.Bộ điều khiển

24
2. Thiết bị thi công cọc và cừ
2.7. Thiết bị thi công cọc xi măng đất:
 Năng suất cao (khoảng 600m cho cọc D600 một ca)
 Chất lượng cọc đồng đều theo yêu cầu thiết kế do có
sự kiểm soát của máy tính trong suốt quá trình thi công
cọc
 Có thể thi công sâu hơn 20m
 Trọng lượng máy lớn khoảng 35 tấn.

25
2. Thiết bị thi công cọc và cừ
2.7. Thiết bị thi công cọc xi măng đất:
Sơ đồ máy:
1.Thân máy
2.Cần dẫn hướng
3.Cần khoan
4.Mũi khoan
5.Bó dây dẫn điều khiển
6.Xi lô đựng vật liêu

26
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.1. Thi công đóng cọc vuông BTCT:

1. Cẩu móc cọc vào vị trí 2. Định vị cọc

27
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.1. Thi công đóng cọc vuông BTCT:

3. Đóng đoạn cọc đầu 4. Nối cọc và đóng tiếp


tiên các đoạn còn lại
28
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.2. Thi công đóng cọc tròn BTCT:

1. Tập kết cọc, định vị cọc 2. Đóng cọc


và cẩu cọc vào vị trí
29
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.2. Thi công đóng cọc tròn BTCT:

3. Cẩu đoạn cọc tiếp theo 4. Hàn nối cọc


vào vị trí
30
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.2. Thi công đóng cọc tròn BTCT:

5. Đóng tiếp đoạn cọc 6. Kiểm tra độ rung khi


vừa nối đóng cọc
31
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.3. Thi công cừ BTCT:

1. Tập kết cừ, thiết bị định 2. Lắp giá đỡ định vị


vị cừ
32
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.3. Thi công cừ BTCT:

3. Cẩu cừ từ vị trí tập kết 4. Đưa cừ vào vị trí giá đỡ

33
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.3. Thi công cừ BTCT:

3. Cẩu cừ từ vị trí tập kết 4. Đưa cừ vào vị trí giá đỡ

34
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.3. Thi công cừ BTCT:

5. Rung và dẫn cừ đến 6. Tháo máy rung 7. Sau khi hoàn


cao trình thiết kế ra khỏi đầu cừ thành
35
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.4. Thi công cừ Larsen:

Cách bố trí cừ Larsen


36
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.4. Thi công cừ Larsen:

Loại FSP – CIII Loại SKSP – CIII

37
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.4. Thi công cừ Larsen:

1. Móc cừ vào máy ép 2. Dẫn đầu cừ khớp với


cừ cũ
38
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.4. Thi công cừ Larsen:

3. Cẩu máy rung vào 4. Rung dẫn cừ Larsen


đầu cừ xuống đất
39
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.4. Thi công cừ Larsen:

5. Kết hợp bơm xói để hạ cừ 6. Sau khi hoàn thành


đến cao độ thiết kế
40
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.5. Thi công trụ vữa xi măng đất:

Sơ đồ bố trí máy
41
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.5. Thi công trụ vữa xi măng đất:

1. Tập kết thiết bị, vật tư 2. Chuẩn bị mặt bằng

42
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.5. Thi công trụ vữa xi măng đất:

3. Bắt đầu khoan và bơm 4. Khoan tạo trụ xi măng


vữa xi măng đến cao trình thiết kế
43
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.5. Thi công trụ vữa xi măng đất:

5. Trụ vữa xi măng sau khi hoàn thành

44
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.6. Tính toán búa đóng cọc (pile driving hammer)
 Lựa chọn búa đóng cọc theo khả năng chịu tải thiết kế
của cọc (designed load bearing capacity) và trọng
lượng cọc:
E = 1.75aP ≤ Ett
Trong đó:
o E – năng lượng đập của búa (energy) (kGm)
o a – hệ số bằng 25 kGm/tấn
o P – khả năng chịu tải thiết kế của cọc (Tấn)

45
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.6. Tính toán búa đóng cọc
o Ett = 0.9W rH đối với búa ống (tube hammer), và
Ett = 0.4W rH đối với búa cần (rod hammer)
o Wr – trọng lượng phần đập của búa (pestle/ram
weight) (kG)
o Đối với búa ống: H = 2.8m; đối với búa cần, H tra
theo bảng sau:
Trọng lượng (kG) H (m)
1250 1.7
1800 2.0
2500 2.2

46
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.6. Tính toán búa đóng cọc
 Loại búa được chọn với năng lượng nhát đập Ett phải thõa
điều kiện:

Trong đó:
o Qn – trọng lượng toàn phần của búa (total weight
of hammer) (kG)
o q – trọng lượng cọc gồm cả trọng lượng mũ
(capblock) và đệm đầu cọc (shoe) (kG)
o k – hệ số thích dụng (suitable coefficient), tra
bảng

47
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.6. Tính toán búa đóng cọc
Bảng tra hệ số thích dụng (k):

Loại búa Hệ số thích dụng


(k)
Búa diesel kiểu ống và 6
song động (double
acted hammer)
Búa đơn động (single 5
acted hammer) và
diesel kiểu cần
Búa treo (dropped 3
hammer)
48
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.6. Tính toán búa đóng cọc
 Xác định độ chối (rebound) của cọc: (công thức động
Hilley)

Trong đó:
o e – tính trung bình cho 10cm cuối cùng (m)
o ef – hiệu suất cơ học của búa đóng cọc, tra
bảng

49
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.6. Chọn búa đóng cọc
Bảng tra hiệu suất cơ học của búa đóng cọc:

Dạng búa ef
Búa rơi tự do điều khiển 0.8
tự động
Búa diesel 0.8
Búa rơi tự do nâng bằng 0.4
cáp tời
Búa hơi đơn động 0.6

50
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.6. Tính toán búa đóng cọc
o Qu – khả năng chịu tải cực hạn (ultimate load), T
Q = SFxP (T), với SF ≥ 2
o e0 – được xác định theo công thức sau:

o Lp – chiều dài cọc (m)


o F – diện tích tiết diện cọc (m2)
o Ee – modun đàn hồi của vật liệu làm cọc (T/m2)

51
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
Bài tập tại lớp 2: Hãy tính toán búa đóng cọc.
Cho thông số đầu vào:
o Đối với cọc: chiều dài cọc Lp = 30m, cọc ly tâm ứng
suất trước D450, dày 80mm. Trọng lượng mũ và
đệm cọc 450Kg. Tải trọng thiết kế của cọc P=80T.
Môdun đàn hồi của vật liệu làm cọc E = 2.7x106
T/m2. Hệ số an toàn: SF = 3.0
o Đối với búa: Loại búa diesel KB45 (dạng ống) có
trọng lượng phần chày W r =4,5T, và trọng lượng
toàn phần Qn =13,5T, và chiều cao rơi của búa H =
2.3m.

52
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.7. Kỹ thuật đóng cọc (pile driving)
 Sơ đồ đóng cọc phổ biến:

Xoắn ốc (khóm cọc) Chạy dài Phân khu

53
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.8. Kỹ thuật ép cọc (pile pressing)
 Số lượng cọc ép (hoặc đóng) thử từ 0.5-1% tổng số lượng
cọc.
 Chỉnh các đường trục của khung máy, đường trục kích và
đường trục cọc trùng nhau
 Độ nghiêng (declination) của bệ máy không quá 0.5%.
 Tốc độ xuyên (penetrative velocity) không lớn hơn 1cm/s
trong giai đoạn đầu, và không quá 2cm/s khi đã ổn định.
 Độ nghiêng cọc không quá 1%.
 Gia tải lên mặt cọc từ 3-4 kg/cm2 rồi tiến hành hàn nối các
đoạn cọc.

54
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.8. Kỹ thuật ép cọc
 Cọc ép (hoặc đóng) được công nhận là đạt khi thõa
mãn đồng thời các yêu cầu sau:
o Đạt chiều sâu thiết kế
o Lực ép (đóng) khi dừng bằng 1,5-2.0 lần sức
chịu tải cho phép của cọc theo thiết kế
o Cọc được ngàm vào lớp đất tốt một đoạn bằng
3-5 lần đường kính cọc.
o Độ lệch theo phương đứng không quá 1% (xem
thêm TCVN 286-2003).

55
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.9. Kỹ thuật khoan cọc nhồi (bored pile)
 Cọc khoan nhồi nhỏ: D <= 600mm, và cọc khoan nhồi
lớn: D > 600mm.
 Khung giàn khoan tháo dỡ và vận chuyển được.
 Khi khoan đạt độ sâu yêu cầu, tiến hành đổ bê tông và
hạ lồng thép
 Thường dùng bentonite để làm cứng thành hố khoan.
 Dùng mũi khoan xoay và gầu với sự hỗ trợ của động cơ
diesel.

56
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.9. Kỹ thuật khoan cọc nhồi

1. Định vị cọc, khoan mồi, đặt


ống tạm
2. Đưa dung dịch khoan
(bentonite) vào
3. Khoan đến độ sâu thiết kế
đồng thời với việc bơm
dung dịch khoan

57
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.9. Kỹ thuật khoan cọc nhồi

4. Làm sạch lỗ khoan, đặt


lồng thép, đổ bê tông dưới
nước
5. Đổ bê tông đến cao độ
thiết kế và phần ngàm vào
đài cọc.
6. Rút ống tạm, hoàn tất cọc

58
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.9. Kỹ thuật khoan cọc nhồi
 Cọc khoan nhồi đạt chất lượng khi: (theo TCXD 197-
1997):
o Đạt sức chịu tải thiết kế
o Vị trí cọc không được lệch quá 75mm theo bất kỳ
phương nào
o Sai số thẳng đứng nằm trong khoảng 1/100

59
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.9. Kỹ thuật khoan cọc nhồi

Cọc khoan nhồi bị thối Cọc khoan nhồi bị thấm ngược


60
3. Trình tự và kỹ thuật thi công cọc và cừ
3.9. Kỹ thuật khoan cọc nhồi

Lồng thép thấp hơn cao độ cần neo


61
Nội dung tự học
1. Các bộ phận cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy
thi công cọc Barrette.
2. Trình tự và biện pháp nhổ cừ ván.
3. Các tiêu chuẩn xây dựng: TCVN 190-1996; TCXD 196-
1997; TCXD 197-1997; TCXD 206-1998; TCXD 286-
2003.

62
CHÂN THÀNH CẢM ƠN

63

You might also like