You are on page 1of 18

10/22/2021

THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẶC BIỆT


Phần 2: KẾT CẤU BTCT ĐẶC BIỆT

GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN NGỌC THẮNG

Chương 3: Mái vỏ Bê tông cốt thép

1. Giới thiệu chung và phân loại


2. Mái vỏ trụ
2.1. Khái niệm và cấu tạo
2.2. Phân loại
2.3. Đặc điểm cấu tạo
2.4. Phương pháp tính toán mái vỏ trụ dài
3. Mái vỏ tròn xoay
3.1. Khái niệm
3.2. Nguyên tắc cấu tạo
3.3. Phương pháp tính toán vỏ tròn xoay
2

1
10/22/2021

1. GIỚI THIỆU CHUNG


Một số công trình có mái vỏ BTCT

Trạm thiên văn McDonnell in St. Louis


3

1. GIỚI THIỆU CHUNG


Một số công trình có mái vỏ BTCT

Vỏ treo Yoyogi National Gymnasium

2
10/22/2021

1. GIỚI THIỆU CHUNG


Một số công trình có mái vỏ BTCT

Nhà hát Opera, Valencia, Palau de les Arts Reina


Tây Ban Nha Sofia, Valencia, Tây Ban
Nha

1. GIỚI THIỆU CHUNG


Một số dạng mái vỏ thông dụng

Mái vỏ trụ Mái vỏ tròn xoay

Mái vỏ cong hai chiều lồi Mái vỏ cong hai chiều yên ngựa
6

3
10/22/2021

1. GIỚI THIỆU CHUNG


Ưu điểm của kết cấu mái vỏ BTCT
+ Phù hợp với công trình có khẩu độ lớn
+ Trọng lượng bản thân nhẹ hơn kết cấu khác cùng nhịp
+ Hình dáng kiến trúc lạ, phong phú
+ Giảm được chi phí vật liệu so với kết cấu phẳng
+ Độ bền cao, chi phí bảo quản thấp
+ Thoát nước mưa tốt hơn mái bằng
+ Ít bị ảnh hưởng do lún không đều của các trụ đỡ
+ Chịu tải trọng động đất tốt
Nhược điểm của kết cấu mái vỏ BTCT
+ Khó khăn khi thi công, xây lắp (ván khuôn, dàn giáo,
đặt cốt thép, và đổ bt…)
+ Đòi hỏi vốn đầu tư lớn.
7

2. MÁI VỎ TRỤ
2.1. Khái niệm
Mái vỏ trụ được tạo thành từ 1 mặt cong 1 chiều tựa trên
4 biên. Trong đó có 2 biên cong theo 2 phương ngang
được gọi là các vách cứng (biên cứng) và 2 dầm biên
theo phương dọc

Cấu tạo chung mái vỏ trụ

4
10/22/2021

2. MÁI VỎ TRỤ
2.2. Phân loại mái vỏ trụ
• Theo công nghệ xây dựng • Dựa vào hình dáng của vỏ
+ Vỏ trụ BTCT toàn khối. trụ: vỏ trụ 1 nhịp, vỏ trụ
+ Vỏ trụ BTCT lắp ghép nhiều nhịp, vỏ trụ 1 sóng và
• Theo sơ đồ chịu lực: vỏ trụ nhiều sóng…
+ Mái vỏ trụ dài.
+ Mái vỏ trụ rất ngắn.
+ Mái vỏ trụ ngắn.

Các dạng mái vỏ trụ: a) vỏ 1 nhịp b) vỏ nhiều nhịp


c) vỏ nhiều sóng
9

2. MÁI VỎ TRỤ
2.3. Đặc điểm cấu tạo mái vỏ trụ
• Nhịp thường là l1 = 18 ÷ 36 m
• Chiều dài sóng l2 = 18 ÷ 24 m
• Thân vỏ chọn theo δ = (1/200 ÷ 1/300).l2 , thường có chiều dày 50-100
mm
 δ ≥ 5cm với vỏ toàn khối
 δ ≥ 3,5cm với vỏ lắp ghép
• f là độ vồng của mũi tên vỏ f ≥ l1 /10 hoặc f ≥ l2 /6

5
10/22/2021

2. MÁI VỎ TRỤ
2.3. Đặc điểm cấu tạo mái vỏ trụ
• Dầm biên có chiều rộng là bd và chiều cao là hd
– hd = (1/15÷1/20).l1 (không có cốt thép dự ứng lực)
– bd = (0,2÷0,5) hd

Một số dạng tiết diện của dầm biên

2. MÁI VỎ TRỤ
2.3. Đặc điểm cấu tạo mái vỏ trụ

Một số dạng vách cứng của vỏ trụ


a) Dầm cong b) Vòm c) Dàn d) Khung cong
12

6
10/22/2021

2. MÁI VỎ TRỤ
2.3. Đặc điểm cấu tạo mái vỏ trụ

Ghi chú :
1) sườn dọc 2,3) Cửa trời

Một số dạng cửa trời của mái vỏ trụ


a) Cửa trời dạng răng cưa b) Cửa trời ở giữa

2. MÁI VỎ TRỤ
2.4. Phương pháp tính mái vỏ trụ dài
 Đặc điểm tính toán mái vỏ trụ
• Tải trọng : TLBT, các lớp cấu tạo
• Biến dạng gần giống như dầm nhịp l1, mặt cắt cong
• Dầm biên chịu uốn:
 tiết diện ngang dầm biên coi như không biến dạng
 tiết diện ngang của bản trong mái biến dạng đáng kể  ảnh hưởng
lớn đến mô men uốn tác động theo phương sóng
• TH l1/l2 bé vẫn ghi nhận được sự thay đổi về biến dạng dẫn đến sai số so
với giả thiết tiết diện phẳng không biến dạng dưới tải trọng của kết cấu

7
10/22/2021

2. MÁI VỎ TRỤ
2.4. Phương pháp tính mái vỏ trụ dài
 Đặc điểm tính toán mái vỏ trụ
 Chia ra 2 TH :
• TH l1/l2 ≤ 4 : Tính như dầm BTCT nhịp l1 tiết diện cong
• TH l1/l2 > 4 : Tính như thanh thành mỏng đàn hồi (lý thuyết SBVL)

2. MÁI VỎ TRỤ
2.4. Phương pháp tính mái vỏ trụ dài
 Mái vỏ trụ dài có l1/l2 ≤ 4
- Khi biến dạng của tiết diện ngang của mái vỏ trụ ít thì thì có thể coi là 1 dầm
BTCT nhịp l1 có tiết diện cong
- Điều kiện áp dụng :
 vỏ có nhiều sóng hoặc 1 sóng đối xứng
 bất kỳ tải trọng đối xứng nào, kể cả lực tập trung từ 1-5 tấn t/d trực
tiếp lên dầm biên, hd ≥ 1/25 l1
 tác dụng trực tiếp lên sườn ngang, hs ≥ 1/40 l2
 với sóng biên vỏ trụ nhiều sóng có l1/l2 ≥ 3
 với sóng giữa vỏ trụ nhiều sóng có l1/l2 ≥ 2

8
10/22/2021

2. MÁI VỎ TRỤ
2.4. Phương pháp tính mái vỏ trụ dài
 Mái vỏ trụ dài có l1/l2 ≤ 4
• Trạng thái cân bằng giới hạn

- Fa : toàn bộ diện tích phần CT chịu kéo


- θ1 : góc ở tâm 1 nửa cung tròn
- θp : góc ở tâm 1 nửa cung tròn nằm trong vùng chịu nén
- c : khoảng cách từ hợp lực của CT chịu kéo tới tâm cung tròn của tiết diện vỏ
- δ : chiều dày và bán kính của vỏ
d1 : là khoảng cách từ hợp lực của CT chịu kéo tới đỉnh của dầm biên

2. MÁI VỎ TRỤ
2.4. Phương pháp tính mái vỏ trụ dài
 Mái vỏ trụ dài có l1/l2 ≤ 4
• Điều kiện cường độ trên tiết diện cung tròn là:

Trong đó:
Mmax: mô men ngoại lực xác định như trong dầm đơn giản
0.8: hệ số thực nghiệm về điều kiện làm việc của vật liệu trong tiết diện cong
Rn: cường độ chịu nén của bê tông
Ry: bán kính vỏ
δ: chiều dày vỏ
θp: góc ở tâm một nửa cung vỏ nằm trong vùng chịu nén
Ra: cường độ chịu kéo của thép
Fa: toàn bộ diện tích tiết diện cốt thép chịu kéo
c: khoảng cách từ hợp lực cốt thép chịu kéo tới tâm cung tròn của tiết diện vỏ

9
10/22/2021

2. MÁI VỎ TRỤ
2.4. Phương pháp tính mái vỏ trụ dài
 Mái vỏ trụ dài có l1/l2 ≤ 4
• Phương trình cân bằng về lực dọc:

• Kết hợp với phương trình cân bằng về khả năng chịu uốn, ta có:

Tính theo PP đúng dần Tính Fa

• Ứng suất tiếp trong vỏ đạt giá trị lớn nhất tại gối tựa cứng, các ứng suất
này xác định như sau:

2. MÁI VỎ TRỤ
2.4. Phương pháp tính mái vỏ trụ dài
 Mái vỏ trụ dài có l1/l2 ≤ 4
• Mô men uốn dọc theo phương sóng
- Xét 1 dải vỏ bề rộng 1 đơn vị
- Tải trọng q và lực tiếp tuyến T và T+ΔT
- 2 PT cân bằng : lực và MM

10
10/22/2021

2. MÁI VỎ TRỤ
2.4. Phương pháp tính mái vỏ trụ dài
 Mái vỏ trụ dài có nhịp của dầm biên liên kết tự do
• Nội lực trong vỏ chủ yếu là kéo và nén trừ ở vùng biên có xuất hiện MM 
tính toán vỏ theo lý thuyết phi MM.
• Giả thiết tính theo các giai đoạn:
 Giai đoạn I: Giả thiết vỏ được chất tải liên tục có cường độ q và vách cứng
không biến dạng dọc theo cạnh của nó
 Giai đoạn II: Tách vỏ khỏi dầm biên, nội lực trong vỏ không thay đổi, còn trong
dầm biên thì ứng suất tăng dọc theo đường tiếp xúc giữa vỏ với dầm biên và
tạo lên lực dọc
 Giai đoạn III: Vỏ chịu tải trọng của lực tiếp tuyến giữa vỏ và dầm biên.
 Giai đoạn IV: Tải trọng đặt trực tiếp lên dầm biên

• Điều kiện biến dạng :

3. MÁI VỎ TRÒN XOAY


3.1. Khái niệm
Vỏ tròn xoay được tạo ra bởi một đường sinh quay quanh
một trục thẳng đứng.

Trục quay

Mái vỏ tròn xoay

11
10/22/2021

3. MÁI VỎ TRÒN XOAY


3.2. Nguyên tắc cấu tạo
1 – Vỏ mái f – Độ vồng
2 – Vành tựa dưới D – Đường kính vành tựa dưới
3 – Vành tựa trên

Tỷ số f/D không nhỏ hơn 1/5

Sơ đồ cấu tạo vỏ mái tròn xoay

23

3. MÁI VỎ TRÒN XOAY


3.2. Nguyên tắc cấu tạo
• Mái vỏ panel lắp ghép: Chiều dày ≥ 35 mm
- Lắp ghép theo phương kinh tuyến
- Lắp ghép theo phương vĩ tuyến - vòng

24

12
10/22/2021

3. MÁI VỎ TRÒN XOAY


3.2. Nguyên tắc cấu tạo
• Mái vỏ đổ toàn khối

≥ 1/600R
 Chiều dày vỏ
≥ 60 mm

• CT đặt vào thớ trung hòa cho vùng phi mô men

25

3. MÁI VỎ TRÒN XOAY


3.2. Nguyên tắc cấu tạo
• Tại vùng gần gối tựa đặt thép chịu lực do MM cục bộ
• BT tối thiểu #200
• Thép vỏ CI, trong sườn, vành tựa : CII hoặc CIII
• CT trong vành tựa theo CK chịu kéo/nén đúng tâm, lk
hàn (đk 20-32mm)

 hd = (1/25 – 1/30) D (D – đường kính vành tựa dưới)


 bd = (0,25 – 0,5) hd
26

13
10/22/2021

3. MÁI VỎ TRÒN XOAY


3.2. Nguyên tắc cấu tạo
• CT ứng suất trước
- Khi vành tựa chịu kéo lớn
- Chống nứt

3 - Rãnh chờ CT UST 6 – Cốt thép UST

27

3. MÁI VỎ TRÒN XOAY


3.3. PP tính toán vỏ tròn xoay

28

14
10/22/2021

3. MÁI VỎ TRÒN XOAY

Điều kiện cân bằng hình chiếu trên trục đối xưng của các nội, ngoại
lực tác dụng ở phần vỏ trên được viết như sau:

Trong đó: r – bán kính của tiết diện vòng

Từ công thức (3) suy ra:

Lực xô ngang H, được tính theo công thức:

29

3. MÁI VỎ TRÒN XOAY

30

15
10/22/2021

3. MÁI VỎ TRÒN XOAY


Viết phương trình cân bằng lực của phân tố trên phương
pháp tuyến của bề mặt phân tố

Trong đó: z – thành phần của tải trọng bề mặt theo


phương pháp tuyến với mặt vỏ.

Thay vào biểu thức số

31

3. MÁI VỎ TRÒN XOAY


Chia cả 2 vế của biểu thức này cho , ta có biểu thức:

Như vậy, từ hai biểu thức (4) và (7), có thể xác định được giá trị
nội lực N1, N2 tại bất kỳ điểm nào trên mặt vỏ.

Xét trường hợp thường gặp trong thực tế của mặt tròn xoay,
đó là mái vỏ cầu (hình 3.7). Ta có R1=R2=R=const

32

16
10/22/2021

3. MÁI VỎ TRÒN XOAY

33

3. MÁI VỎ TRÒN XOAY


Phương trình (7) trở thành:

Thành phần tải trọng theo phương pháp tuyến tại tiết diện
vòng ứng với góc chạy φ, bằng:

Hợp lực của toàn bộ tải trọng tác dụng lên chỏm cầu phía bên
trên tiết diện vòng sẽ là:

Trong đó: a – chiều cao của chỏm cầu; Sφ – diện tích bề mặt
chỏm cầu;
34

17
10/22/2021

3. MÁI VỎ TRÒN XOAY


Từ điều kiện hình học a=R(1-cosφ); r=Rsinφ và sau khi thay vào các
công thức (4) và (8) sẽ tìm được các biểu thức của nội lực kinh
tuyến N1 cũng như nội lực vòng N2:

Biểu đồ nội lực N1 và N2 theo biểu thức trên, đối với một mái
vỏ hình bán cầu, được trình bày trên hình 3.8

35

3. MÁI VỎ TRÒN XOAY

36

18

You might also like