You are on page 1of 210

KẾT CẤU BT UST (ACI 318)

Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM


Khoa XD & CHƯD
GVHD: PHẠM Đức-Thiện

Tp Hồ Chí Minh, 22/05/18


1
Nội dung
1. Hệ thống các ký hiệu
2. Kết cấu bêtông ứng suất trước căng sau
3. Thiết bị căng và neo
4. Các giai đoạn chịu lực
5. Kỹ thuật thi công

2
1. Hệ thống các ký hiệu
 A : diện tích tiêt diện

 Ac : diện tích tiết diện bêtông

 Act : diện tích phần tiết diện bêtông chịu kéo

 Ap : diện tích tiết diện cốt thép căng

 As : diện tích tiết diện cốt thép thường chịu kéo

 A′s : diện tích tiết diện cốt thép thường chịu nén

 Av : diện tích tiết diện cốt thép đai

 As.min : diện tích tiết diện cốt thép thường tối thiểu

3
1. Hệ thống các ký hiệu
 D, DL : tĩnh tải

 Ec : mô đun đàn hồi của bêtông

 Es : mô đun đàn hồi của cốt thép thường

 Ep : mô đun đàn hồi cùa cốt thép căng

 I : mômen quán tính

 GL : trọng lượng kết cấu

 L : chiều dài cấu kiện

 L1 , L2 : kích thước cấu kiện

4
1. Hệ thống các ký hiệu
 LL : hoạt tải

 M : mômen nội lực

 Mg : mômen nội lực do trọng lượng kết cấu

 Mn : mômen giới hạn danh định

 Mu : mômen nội lực tính toán

 Mcr : mômen kháng nứt

 P : ứng lực trước

 Pi : ứng lực trước ban đầu

5
1. Hệ thống các ký hiệu
 Pe : ứng lực trước hiệu quà

 RH : độ ẩm không khí

 T : lực kéo

 V : lực cắt (nội lực)

 Vc : khả năng chịu cắt danh định của bêtông

 Vn : lực cắt giới hạn danh định

 Vs : khả năng chịu cắt danh định cùa cốt thép đai

 Vu : lực cắt tính toán

6
1. Hệ thống các ký hiệu
 Vmax : lực cắt giới hạn

 W : tải trọng tập trung

 a : chiều cao vùng nén quy đổi

 b : chiều rộng tiết diện chừ nhật; chiều rộng cánh tiết diện
chữ T, chữ I

 bw : chiều rộng sườn của tiết diện chữ T và chữ I

 cb , ct : khoảng cách từ trục đi qua trọng tâm tiết diện đến


mép dưới xa nhất và mép trên xa nhất của tiết diện dầm

7
1. Hệ thống các ký hiệu
 d : khoảng cách từ mép chịu nén xa nhất đến trọng tâm cốt
thép thường trong vùng chịu kéo của dầm

 d′ : khoảng cách từ mép chịu nén xa nhất đến trọng tâm cốt
thép thường trong vùng chịu nén của dầm

 dp : khoảng cách từ mép chịu nén xa nhất đến trọng tâm cốt
thép căng trong vùng chịu kéo

 e : độ lệch tâm

 f : ứng suất

 fpo : ứng suất căng trong cốt théo căng

8
1. Hệ thống các ký hiệu
 fpe : ứng suất trước hiệu quả trong cốt thép căng

 fpi : ứng suất trước ban đầu trong cốt thép căng

 fps : ứng suất giới hạn trong cốt thép căng

 fpu : cường độ bền của cốt thép căng

 fy : giới hạn chảy của cổt thép thường

 fc′ : cường độ chịu nén của bêtông theo mẫu trụ

 fci′ : cường độ chịu nén của bêtông theo mẫu trụ tại thời điểm
truyền ứng suất trước

9
1. Hệ thống các ký hiệu
 fci : ứng suất nén cho phép trong bêtông tại mép cấu kiện khi
truyền ứng suất trước

 fti : ứng suất kéo cho phép trong bêtông tại mép cấu kiện khi
truyền ứng suất trước

 fci : ứng suất nén cho phép trong bêtông tại mép cấu kiện
trong giai đoạn sử dụng

 fti : ứng suất kéo cho phép trong bêtông tại mép cấu kiện
trong giai đoạn sử dụng

 fcp : ứng suất trong bêtông do ứng lực trước gây ra tại trọng
tâm tiết diện

10
1. Hệ thống các ký hiệu
 fcpe : ứng suất trong bêtông do ứng lực trước gây ra tại thớ
ngoài cùng của tiết diện

 h : chiều cao của tiết diện chữ nhật, chừ T và chữ I

 hf : chiều cao của cánh tiết diện chừ T và chừ I chịu nén

 r : bán kính quán tính của tiết diện

 s : khoảng cách giữa các cốt thép đai

 ϕ : hệ sổ giảm độ bền

 w : tải trọng phấn bố, tải trọng tương đương

11
1. Hệ thống các ký hiệu
 δ : độ võng, dịch chuyển

 ε : biến dạng

 Δf : tổn hao ứng suất trước

 …

12
Nội dung
1. Hệ thống các ký hiệu
2. Kết cấu bêtông ứng suất trước căng sau
3. Thiết bị căng và neo
4. Các giai đoạn chịu lực
4.1. Giai đoạn đầu
4.2. Giai đoạn trung gian
4.3. Giai đoạn sử dụng
5. Kỹ thuật thi công

13
4. Các giai đoạn chịu lực
4.1. Giai đoạn đầu
 Giai đoạn trước khi tạo ứng suất trước
 BT chưa đạt cường độ
 Nứt do co ngót, nhiệt độ, dưỡng hộ kém,…
 Giảm nứt  căng sớm 1 phần ứng suất  triệt tiêu ứng
suất kéo do co ngót
 Giai đoạn căng cốt thép
 Có thể phá hoại cục bộ vị trí neo
 Nứt vùng kéo
 Căng cốt thép theo trình tự hợp lý
14
4. Các giai đoạn chịu lực
4.1. Giai đoạn đầu
 Giai đoạn truyền ứng suất
 Thời điểm kết thúc căng
 Bêtông chịu toàn bộ ứng suất căng sau tổn hao

4.2. Giai đoạn trung gian


 Xem xét đối với cấu kiện lắp ghép

 Trạng thái lưu kho, vận chuyển và lắp dựng

15
4. Các giai đoạn chịu lực
4.3. Giai đoạn sử dụng
 Kiểm tra điều kiện cường độ
 Kiểm tra điều kiện biến dạng
 Kiểm tra điều kiện nứt

16
5. Kỹ thuật thi công
 Bước 1: Lắp dựng cốp pha
 Bước 2: Lắp đặt cốt thép
 Bước 3: Thi công bêtông
 Bước 4: Căng cốt thép
 Bước 5: Bơm vừa bảo vệ cốt thép căng
 Bước 6: Hoàn thiện và bảo vệ đầu neo

17
KẾT CẤU BT UST (ACI 318)

Chương 2
CƠ SỞ THIẾT KẾ

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM


Khoa XD & CHƯD
GVHD: PHẠM Đức-Thiện

Tp Hồ Chí Minh, 22/05/18


1
Nội dung
1. Vật liệu bêtông và cốt thép
1.1. Bêtông
1.2. Cốt thép căng
1.3. Cốt thép thường
2. Tổn hao ứng suất trước
3. Các yêu cầu tính toán
4. Các giả thiết tính toán

2
1. Vật liệu bêtông và cốt thép
1.1. Bê tông

 Độ bền chịu nén:

• ASTM C31, Thí nghiệm mẫu trụ D × H = 6 × 12 in

• Cường độ chịu nén đặc trưng/cường độ chịu nén danh


định fc’

• KC BTUST: nên fc’ = 28 ÷ 55 MPa

3
1. Vật liệu bêtông và cốt thép
1.1. Bê tông

 Độ bền chịu kéo:

• Thí nghiệm uốn 2 điểm (ASTM C78/C293), mẫu 6 × 6 ×


30 in. Độ bền chịu kéo khi uốn : ứng suất kéo tại mép khi
mẫu bị phá hoại fr

• Thí nghiệm nứt tách (ASTM C496), mẫu trụ 6 × 12 in. Độ


bền chịu kéo nứt tách fct

• Thực nghiệm: fr ≈ 1.5fct

4
1. Vật liệu bêtông và cốt thép
1.1. Bê tông

 Modun đàn hồi:

• Lấy giá trị modun cát tuyến ứng với ứng suất bằng 45%
cường độ chịu nén của bêtông theo mẫu trụ

• Tính toán lấy: Ec = 4750 fc’

5
1. Vật liệu bêtông và cốt thép
1.1. Bê tông

 Hệ số từ biến:
εcu
Cu = = δu Ec
εci

εci : biến dạng đàn hồi (tức thời) của bêtông

εcu : biến dạng dài hạn cuối cùng tăng thêm của bêtông
dưới tác dụng của tải trọng dài hạn

δu : suất từ biến của bêtông

6
1. Vật liệu bêtông và cốt thép
1.1. Bê tông

 Biến dạng do co ngót: sau bảy ngày tuổi trong điều kiện
dưỡng hộ ẩm:
t
εsh,t = εsh,u
35 + t
εsh,t : biến dạng của bêtông do co ngót ở tuổi t ngày

εsh,u : biến dạng cuối cùng của bêtông do co ngót, có thể lấy
εsh,u = 800 × 10−6

7
1. Vật liệu bêtông và cốt thép
1.2. Cốt thép căng

 Sợi thép cường độ cao, ASTM A-421

 Cốt thép xoắn cường độ cao, ASTM A-416

 Cốt thép thanh cường độ cao, ASTM A-722 và A-29

8
1. Vật liệu bêtông và cốt thép
1.2. Cốt thép căng

 Độ chùng ứng suất trong cốt thép căng

lgt fspi
∆fR = fspi − 0.55
k s fy

fspi : ứng suất ban đầu

fy : giới hạn chảy của cốt thép

t : thời gian tính theo giờ

k s = 10 : cốt thép có cấp độ chùng bình thường

k s = 45 : cốt thép có cấp độ chùng thấp


9
1. Vật liệu bêtông và cốt thép
1.3. Cốt thép thường

 Phân chia theo cấp độ bền – tương ứng với giới hạn chảy fy

 Modun đàn hồi cốt thép thường Es = 2 × 105 MPa

10
Nội dung
1. Vật liệu bêtông và cốt thép

2. Tổn hao ứng suất trước


2.1. Tổn hao UST do ma sát khi căng
2.2. Tổn hao UST do dịch chuyển neo
2.3. Tổn hao UST do biến dạng đàn hồi của bêtông
2.4. Tổn hao UST do từ biến của bêtông
2.5. Tổn hao UST do co ngót của bêtông
2.6. Tổn hao UST do hiện tượng tự chùng ứng suất
2.7. Tổng tổn hao UST
3. Các yêu cầu tính toán

4. Các giả thiết tính toán


11
2. Tổn hao ứng suất trước
2.1. Tổn hao UST do ma sát khi căng

Ppx = Ppj e− Klx +μαP

−1
Ppx ≈ Ppj 1 + Klx + μαP khi Klx + μαP ≤ 0.3

Ppj : lực căng trong bó cốt thép tại vị trí đặt lực kéo, N

Ppx : lực căng trong bó cốt thép tại vị trí X tính từ điểm đặt
lực kéo, N

αP : tổng góc chuyển hướng của trục cốt thép, rad

12
2. Tổn hao ứng suất trước
2.1. Tổn hao UST do ma sát khi căng

Ppx = Ppj e− Klx +μαP

−1
Ppx ≈ Ppj 1 + Klx + μαP khi Klx + μαP ≤ 0.3

lx : khoảng cách từ vị trí ngay sau thiết bị căng đến điểm


xem xét, m

μ : hệ số ma sát giữa cốt thép căng và thành ống trên đoạn


bó cốt thép căng có quỹ đạo cong, rad-1

K : hệ số ma sát giữa cốt thép căng và thành ống trên đoạn


thẳng có xét đến sự sai lệch ngẫu nhiên do thi công, m-1
13
2. Tổn hao ứng suất trước
2.1. Tổn hao UST do ma sát khi căng

Ppx = Ppj e− Klx +μαP

−1
Ppx ≈ Ppj 1 + Klx + μαP khi Klx + μαP ≤ 0.3

14
2. Tổn hao ứng suất trước
2.2. Tổn hao UST do dịch chuyển neo

δsl
∆fsl = Ep
L

δsl : sự dịch chuyển của neo, mm


L : độ dài của cáp, mm
Ep : môđun đàn hồi của thép, MPa

15
2. Tổn hao ứng suất trước
2.3. Tổn hao UST do biến dạng đàn hồi của bêtông
 Tổn hao do co ngắn đàn hồi của bêtông khi căng cốt thép chỉ
xảy ra ở các bó cốt thép được căng trước đó trong cấu kiện
 Kết cấu bêtông ứng suất trước có dính kết:
fcir
∆fes = K es Ep
Eci
 Kết cấu bêtông ứng suất trước không dính kết:
fcpa
∆fes = K es Ep
Eci

16
2. Tổn hao ứng suất trước
2.3. Tổn hao UST do biến dạng đàn hồi của bêtông
fcir fcpa
∆fes = K es Ep , ∆fes = K es Ep
Eci Eci
Ep : môđun đàn hồi của thép, MPa

fcpa : ứng suất nén trung bình trên toàn bộ chiều dài kết cấu
trong bêtông tại trọng tâm của cốt thép căng ngay sau khi
truyền ứng suất trước, MPa
Eci : môđun đàn hồi cùa bêtông tại thời điểm truyền ứng
suất trước, MPa

17
2. Tổn hao ứng suất trước
2.3. Tổn hao UST do biến dạng đàn hồi của bêtông
fcir fcpa
∆fes = K es Ep , ∆fes = K es Ep
Eci Eci

K es = 1 đối với trường hợp căng trước


K es = 0.5 đối với trường hợp căng sau

fcir = K cir fcpi − fd : ứng suất nén trong bêtông tại trọng tâm
của cốt thép căng ngay sau khi truyền ứng suất trước, MPa
K cir = 0.9 đối với trường hợp căng trước
K cir = 1 đối với trường hợp căng sau

18
2. Tổn hao ứng suất trước
2.4. Tổn hao UST do từ biến của bêtông
 Kết cấu bêtông ứng suất trước có dính kết:
fcir − fcds
∆fcr = K cr Ep
Ec
 Kết cấu bêtông ứng suất trước không dính kết:
fcpa
∆fcr = K cr Ep
Ec

19
2. Tổn hao ứng suất trước
2.4. Tổn hao UST do từ biến của bêtông

fcir − fcds fcpa


∆fcr = K cr Ep , ∆fcr = K cr Ep
Ec Ec

fcds : ứng suất trong bêtông tại cao độ trọng tâm của cốt
thép căng do tải trọng thường xuyên, MPa

K cr = 2 : cho trường hợp căng trước

K cr = 1.6 : cho trường hợp căng sau

20
2. Tổn hao ứng suất trước
2.5. Tổn hao UST do co ngót của bêtông
∆fsh = K sh Ep εsh

−6
V0
εsh = 8.2 × 10 1 − 0.2 100 − RH
S0

V0 : thể tích kết cấu, m3

S0 : diện tích bề mặt kết cấu, m2

RH : độ ẩm trung bình của môi trường xung quanh, %

K sh = 1 : đối với trường hợp căng trước

K sh : bảng 2.6 đối với trường hợp căng sau

21
2. Tổn hao ứng suất trước
2.6. Tổn hao UST do hiện tượng tự chùng ứng suất
∆fre = K re − J ∆fsh + ∆fcr + ∆fes C

22
2. Tổn hao ứng suất trước
2.6. Tổn hao UST do hiện tượng tự chùng ứng suất
∆fre = K re − J ∆fsh + ∆fcr + ∆fes C

23
2. Tổn hao ứng suất trước
2.7. Tổng tổn hao UST
 Tổn hao trung bình của ứng suất trước tính theo tỷ lệ phần
trăm của ứng suất trước khi xem xét bêtông và cốt thép với
những đặc tính trung bình

24
2. Tổn hao ứng suất trước
2.7. Tổng tổn hao UST
 Giá trị lớn nhất của tổng tổn hao ứng suất trước do ACI-
ASCE đề xuất

25
Nội dung
1. Vật liệu bêtông và cốt thép

2. Tổn hao ứng suất trước

3. Các yêu cầu tính toán

4. Các giả thiết tính toán

26
3. Các yêu cầu tính toán
 Kiểm tra về độ bền và điều kiện sử dụng
 Yêu cầu về độ bền (ACI 318 – 2008):
ϕSn ≥ U
ϕ : hệ số giảm độ bền
Sn : độ bền danh định của kết cấu
U : độ bền yêu cầu đối với kết cấu, xác định bằng các nội
lực do các tổ họp tải trọng gây ra

27
3. Các yêu cầu tính toán
 Yêu cầu về điều kiện sử dụng: kiểm tra theo điều kiện về nứt
và biến dạng của kết cấu
 Kiểm soát nứt BT cấu kiện chịu uốn  ứng suất giới hạn tại
mép tiết diện:

28
3. Các yêu cầu tính toán
 Sàn bêtông ứng suất trước căng sau thiết kế với cấp U:
ft ≤ 0.5 fc′

fci′ , fc′ : cường độ chịu nén theo mẫu trụ của bêtông tại thời
điểm truyền ứng suất trước và ở tuổi 28 ngày, MPa

29
3. Các yêu cầu tính toán
 Ứng suất cho phép đối với cốt thép căng:
fpo ≤ min(0.94fpy ; 0.8fpu )

 Ở thời điểm ngay sau khi truyền ứng suất trước vào bêtông:
fpo ≤ min(0.82fpy ; 0.74fpu )

 Tại vị trí neo hoặc bộ nối sau khi đóng neo:


fpo ≤ 0.7fpu

fpy , fpu : giới hạn chảy và giới hạn bền của thép căng

30
3. Các yêu cầu tính toán
 Độ võng giới hạn

31
3. Các yêu cầu tính toán
 Các tổ hợp tải trọng
• Tính toán kiểm tra kết cấu tại thời điểm truyến ứng suất
trước lên bêtông:
S = 𝟏D

• Tính toán kiểm tra điều kiện sử dụng bình thường:


S = 𝟏D
S = 𝟏D + 𝟏L

• Tính toán kiểm tra điều kiện sử dụng dài hạn:


S = 𝟏D
S = 𝟏D + 𝟎. 𝟓L

32
Nội dung
1. Vật liệu bêtông và cốt thép

2. Tổn hao ứng suất trước

3. Các yêu cầu tính toán

4. Các giả thiết tính toán

33
4. Các giả thiết tính toán
 Tại các tiết diện bất kỳ của kết cấu luôn đảm bảo sự cân
bằng giữa ngoại lực và nội lực
 Đối với các thanh cốt thép thường và cốt thép căng có dính
kết với bêtông, lực dính kết giữa bêtông và cốt thép đảm bảo
để không có sự trượt tương đối giữa thanh cốt thép và
bêtông quanh nó
 Tiết diện phẳng của cấu kiện trước khi chịu tác dụng của tải
trọng vẫn là tiết diện phẳng dưới tác dụng của tải trọng
 Biến dạng cực hạn của bêtông tại thớ ngoài cùng của vùng
nén có giá trị εcu = 0.003

34
4. Các giả thiết tính toán
 Bỏ qua độ bền chịu kéo của bêtông khi tính toán bộ bền của
kết cấu
 Lý thuyết tính toán được xây dựng trên cơ sở quan hệ ứng
suất - biến dạng, các đặc trưng độ bền của vật liệu bêtông
và cốt thép hoặc một số đơn giản hóa hợp lý
 Khi kết cấu chịu sự truyền ứng suất trước, chịu tải trọng sử
dụng và cả khi chịu tải trọng đến thời điểm nứt, quan hệ
tuyến tính ứng suất - biến dạng của các vật liệu bêtông và
cốt thép được chấp nhận. Đối với các tiết diện nứt bỏ qua sự
làm việc chịu kéo của bêtông

35
4. Các giả thiết tính toán
 Cấu kiện bêtông ứng suất trước được phân thành các nhóm:
Nhóm U, nhóm T và nhóm C trên cơ sở kết quả tính toán
ứng suất kéo tại biên vùng chịu kéo dưới tác dụng của tải sử
dụng như được đưa trong bảng 2.7
 Với các cấu kiện chịu uốn thuộc nhóm U và nhóm T chịu tác
dụng của tải trọng sử dụng ứng suất được tính toán đối với
tiết diện không nứt. Với các cấu kiện chịu uổn thuộc nhóm C
do tiết diện bị nứt nên ứng suất được tính toán đối với tiết
diện bị nứt quy đổi

36
4. Các giả thiết tính toán
 Độ võng ngắn hạn của cấu kiện được tính toán theo phương
pháp cơ học kết cấu; đối với cấu kiện thuộc nhóm U sử dụng
mô hình tiết diện nguyên không nứt, còn đôi với cấu kiện
thuộc nhóm T hoặc nhóm C thì sử dụng mô hình tiết diện nứt
quy đổi
 Độ võng dài hạn của các cấu kiện chịu uốn được xác định có
xét đến tính từ biến và co ngót của bêtông cũng như tự
chùng ứng suất của cốt thép khi chịu tải trọng dài hạn

37
KẾT CẤU BT UST (ACI 318)

Chương 3
SỰ LÀM VIỆC CỦA DẦM CHỊU UỐN

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM


Khoa XD & CHƯD
GVHD: PHẠM Đức-Thiện

Tp Hồ Chí Minh, 22/05/18

1
Nội dung
1. Sự làm việc của dầm bêtông ứng suất trước

2. Phân tích đàn hồi dầm bêtông ứng suất trước

3. Ứng suất trong CT căng trong KC bêtông ứng suất trước

4. Mômen giới hạn của tiết diện dầm BT ứng suất trước

2
1. Sự làm việc của dầm bêtông ứng suất trước
Quan hệ tải trọng – chuyển vị dầm

cốt thép trạng thái


chảy dẻo cực hạn
độ vồng thực
(dầm có trọng
lượng)
bắt đầu nứt
do uốn
độ vồng (dầm
không trọng
lượng)

3
1. Sự làm việc của dầm bêtông ứng suất trước
Quan hệ tải trọng – chuyển vị dầm

GĐ1: GĐ2: GĐ3:


đàn hồi, nứt, biến dạng dẻo,
chưa nứt còn ổn định phá hoại

4
2. Phân tích đàn hồi dầm bêtông ứng suất trước

 Dầm chịu lực nén trước P đúng tâm


 Ứng suất trước trong bêtông phân bố đều:
P
fcp =
A
A : diện tích quy đổi tiết diện dầm, khi diên tích lỗ CT < 3%
hoặc BTCT UST có dính kết, A = diện tích tiết diện

5
2. Phân tích đàn hồi dầm bêtông ứng suất trước

 Dầm chịu lực nén trước P đúng tâm + tải phân bố đều q
 US mép trên ft và mép dưới fb của tiết diện dầm:
P Mct P Mcb
ft = + , fb = −
A I A I
ct , cb : khoảng cách từ trọng tâm đến mép trên và mép dưới
tiết diện dầm
I : mômen quán tính của tiết diện bêtông

6
2. Phân tích đàn hồi dầm bêtông ứng suất trước
 Dầm chịu lực nén trước P đúng tâm + tải phân bố đều q
 Khi ứng suất kéo trong bêtông tại mép dưới bị triệt tiêu:
P Mcb
fb = − =0→
A I
 Giá trị lực P để triệt tiêu US kéo trong bêtông tại mép dưới:
Acb
P=M
I
 Khi đó ứng suất nén trong bêtông tại mép trên:
M Mh
ft = cb + ct =
I I

7
2. Phân tích đàn hồi dầm bêtông ứng suất trước

 Dầm chịu lực nén trước P lệch tâm e + tải trọng q


 US mép trên ft và mép dưới fb của tiết diện dầm:
P Pect Mct P ect M
ft = − + = 1− 2 +
A I I A r S1
P Pecb Mcb P ecb M
fb = + − = 1+ 2 −
A I I A r S2
I I I
r2 = , S1 = , S2 =
A ct cb 8
2. Phân tích đàn hồi dầm bêtông ứng suất trước
 Dầm chịu lực nén trước P lệch tâm e + tải trọng q
 Giá trị lực P để triệt tiêu US kéo trong bêtông tại mép dưới:

Acb Acb
P=M ecb < M I
I 1+ 2
r
 Khi đó ứng suất nén trong bêtông tại mép trên:

ect
M 1− 2
fb = r c +c <M c +c
I ecb b t
I b t
1+ 2
r
 P lệch tâm tốt hơn P đúng tâm

9
2. Phân tích đàn hồi dầm bêtông ứng suất trước
P lệch tâm  triệt tiêu US kéo mép dưới giữa nhịp
 gây US kéo mép trên gần gối tựa (do M tải
trọng ngoài gần gối bé)
 Giải pháp: CT căng dạng cong

Quỹ đạo CT căng phụ thuộc đặc điểm kết cấu và dạng tải trọng

10
2. Phân tích đàn hồi dầm bêtông ứng suất trước
 Momen kháng nứt
 Mômen kháng nứt được xác định khi ứng suất kéo tại mép
dầm đạt giá trị fr = 0.62 fc′ :

r2
Mcr =P e+ + fr S2
ct

P : ULT tại thời điểm tính toán, giai đoạn sử dụng được xác
định với ứng suất trước hiệu quả P = Pe (kể các tổn hao US)

ct : khoảng cách từ trọng tâm đến điểm xa nhất của miền


chịu kéo

fr : ứng suất phá hoại do kéo khi uốn của bêtông


11
Nội dung
1. Sự làm việc của dầm bêtông ứng suất trước

2. Phân tích đàn hồi dầm bêtông ứng suất trước

3. Ứng suất trong CT căng trong KC bêtông ứng suất trước

3.1. Cấu kiện bêtông ứng suất trước có dính kết

3.2. Cấu kiện bêtông ứng suất trước không dính kết

4. Mômen giới hạn của tiết diện dầm BT ứng suất trước

12
3. Ứng suất trong CT căng
3.1. Cấu kiện bêtông ứng suất trước có dính kết
 Quan hệ ứng suất – biến dạng của bêtông
 Biến dạng max của bêtông khi chịu nén do uốn εcu = 0.003

13
3. Ứng suất trong CT căng
3.1. Cấu kiện bêtông ứng suất trước có dính kết
 Quan hệ ứng suất – biến dạng của cốt thép căng

14
3. Ứng suất trong CT căng
3.1. Cấu kiện bêtông ứng suất trước có dính kết
 Sự thay đổi ứng suất trong cốt thép căng
Tăng nhanh cục
bộ tại các vị trí nứt

Tăng đột
Tăng do
ngột do nứt
TL dầm

Kết thúc Tăng chậm,


căng Tăng do đều toàn tuyến
Xuất hiện
gia tải
tổn hao US

15
3. Ứng suất trong CT căng
3.1. Cấu kiện bêtông ứng suất trước có dính kết
 Trạng thái cực hạn

16
3. Ứng suất trong CT căng
3.1. Cấu kiện bêtông ứng suất trước có dính kết

 Ứng suất giới hạn trong cốt thép căng fps :


Ap fps = 0.85fc′ ab

0.85fc′ ab 0.85fc′ β1 c
fps = =
Ap ρp dp

Ap
ρp = : hàm lượng cốt thép căng
bdp

dp : khoảng cách từ trọng tâm tiết diện của cốt thép căng
trong vùng chịu kéo đến mép chịu nén xa nhất

a = β1 c : chiều cao vùng nén


17
3. Ứng suất trong CT căng
3.1. Cấu kiện bêtông ứng suất trước có dính kết

fc′ ≤ 30 MPa → β1 = 0.85

fc′ > 30 MPa → β1 = 0.85 − 0.008 fc′ − 30 ≥ 0.65

18
3. Ứng suất trong CT căng
3.1. Cấu kiện bêtông ứng suất trước có dính kết

 ACI: công thức gần đúng tính fps

γp fpu d
fps = fpu 1− ρp ′ + ω − ω′
β1 fc dp

0.80 ≤ fpy Τfpu ≤ 0.85 → γp = 0.55


൞ 0.85 ≤ fpy Τfpu ≤ 0.90 → γp = 0.40
0.90 ≤ fpy Τfpu → γp = 0.28
As fy A′s fy
ω= , ω′ =
bdf′c bdf′c
d : khoảng cách từ trọng tâm tiết diện của cốt thép thường
trong vùng chịu kéo đến mép chịu nén xa nhất
19
3. Ứng suất trong CT căng
3.2. Cấu kiện bêtông ứng suất trước không dính kết

 ACI: ứng suất giới hạn trong cốt thép căng fps

L fc′
> 35 → fps = fpe + 70 + ≤ min(fpe + 200; fpy )
h 𝟑𝟎𝟎ρp
L fc′
≤ 35 → fps = (fpe + 70 + ) ≤ min(fpe + 200; fpy )
h 𝟏𝟎𝟎ρp

fpe : ứng suất trước hiệu quả trong cốt thép căng

fpy : giới hạn chảy của cốt thép căng

20
Nội dung
1. Sự làm việc của dầm bêtông ứng suất trước

2. Phân tích đàn hồi dầm bêtông ứng suất trước

3. Ứng suất trong CT căng trong KC bêtông ứng suất trước

4. Mômen giới hạn của tiết diện dầm BT ứng suất trước

4.1. Tiết diện dầm chữ nhật

4.2. Tiết diện dầm chữ T

4.3. Hàm lượng cốt thép giới hạn

21
4. Mômen giới hạn

4.1. Tiết diện dầm chữ nhật

 Giả thiết CT thường chịu kéo/nén đều chảy dẻo:


a a a
Mn = Ap fps dp − + As fy d − + As fy − d′

2 2 2

22
4. Mômen giới hạn

4.2. Tiết diện dầm chữ T

 Khi a ≤ hf → tính CN lớn, khi a > hf →


a ′
hf
Mn = Ap fps dp − + As fy d − dp + 0.85fc b − bw hf dp −
2 2

23
4. Mômen giới hạn
4.3. Hàm lượng cốt thép giới hạn
 Trường hợp CT căng có dính kết:
 Điều kiện đảm bảo tại thời điểm phá hoại ứng suất trong các
cốt thép đều không còn trong giới hạn đàn hồi
 Tiết diện dầm chữ nhật chỉ có cốt thép căng:
fps
ωp = ρp ′ ≤ 0.36β1
fc

24
4. Mômen giới hạn
4.3. Hàm lượng cốt thép giới hạn
 Tiết diện dầm chữ nhật có cốt thép căng và cốt thép thường:
d
ωp + ′ (ω − ω′ ) ≤ 0.36β1
dp

As fy A′f
′ s y
ω= ′, ω =
bdfc bdfc′
 Tiết diện dầm chữ T:
d
ωpw + ′ (ωw − ω′w ) ≤ 0.36β1
dp

As fy A′f
Ap ′ s y
ωpw = , ωw = ′, ωw =
bw dp bw dfc bw dfc′
25
4. Mômen giới hạn
4.3. Hàm lượng cốt thép giới hạn
 Trường hợp CT căng không dính kết:
 Cần bổ sung cốt thép có dính kết để hạn chế vết nứt:
As = ρmin A
ρmin : hàm lượng cốt thép có dính kết tối thiểu phụ thuộc
vào loại cốt thép sử dụng nhưng không nhỏ hơn 0.14 %

26
KẾT CẤU BT UST (ACI 318)

Chương 4
THIẾT KẾ DẦM BÊTÔNG ỨNG SUẤT
TRƯỚC CĂNG SAU

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM


Khoa XD & CHƯD
GVHD: PHẠM Đức-Thiện

Tp Hồ Chí Minh, 22/05/18


1
Nội dung
1. Khái quát
2. Thiết kế dầm theo ứng suất cho phép
3. Tính toán dầm theo cường độ
4. Tính toán vùng neo

2
1. Khái quát
1. Khái quát

3
1. Khái quát
1. Khái quát
 Tính toán dầm bêtông UST căng sau theo US cho phép
 Tính toán dầm bêtông UST căng sau theo cường độ
 Tính toán vùng neo cốt thép căng trong dầm

4
Nội dung
1. Khái quát
2. Thiết kế dầm theo ứng suất cho phép
2.1. Thiết kế tiết diện dầm
2.2. Thiết kế quỹ đạo ứng suất trước
3. Tính toán dầm theo cường độ
4. Tính toán vùng neo

5
2. Thiết kế dầm theo ứng suất cho phép
2.1. Thiết kế tiết diện dầm
 Thời điểm tạo ứng suất trước

 Kiểm soát US kéo mép trên f ti và US nén mép dưới fbi


tại thời điểm căng

6
2. Thiết kế dầm theo ứng suất cho phép
2.1. Thiết kế tiết diện dầm
 Thời điểm tạo ứng suất trước

 Kiểm soát US kéo mép trên f ti và US nén mép dưới fbi


tại thời điểm căng
Pi Pi ect Mg ct Pi ect Mg
f ti =− + − =− 1− 2 − ≤ fti (1)
A I I A r St
Pi Pi ecb Mg cb Pi ecb Mg
fbi = + − = 1+ 2 − ≤ fci (2)
A I I A r Sb
I I I
r2 = ; Sb = ; St =
A cb ct

7
2. Thiết kế dầm theo ứng suất cho phép
2.1. Thiết kế tiết diện dầm
 Thời điểm tạo ứng suất trước

 Kiểm soát US kéo mép trên f ti và US nén mép dưới fbi


tại thời điểm căng

Mg : mômen do phần tĩnh tải tính đến thời điểm tạo UST

e: độ lệch tâm của ứng lực trước


fci , fti : ứng suất nén và ứng suất kéo cho phép trong bêtông
tại mép dầm tại thời điểm căng
ct , cb : khoảng cách từ trọng tâm đến điểm xa nhất ở phía
trên và phía dưới tiết diện
8
2. Thiết kế dầm theo ứng suất cho phép
2.1. Thiết kế tiết diện dầm
 Giai đoạn sử dụng
 Kiểm soát US mép trên f t và US mép dưới fb trong giai
đoạn sử dụng

9
2. Thiết kế dầm theo ứng suất cho phép
2.1. Thiết kế tiết diện dầm
 Giai đoạn sử dụng
 Kiểm soát US mép trên f t và US mép dưới fb trong giai
đoạn sử dụng

t
P Pect Mct P ect M
f = + + = 1 − 2 + ≤ fc (3)
A I I A r St
P Pecb Mcb P ecb M
fb = − − + = − 1 + 2 + ≤ ft (4)
A I I A r Sb
M : mômen do tĩnh tải + hoạt tải
fc , ft : ứng suất nén và ứng suất kéo cho phép trong bêtông
tại mép dầm trong giai đoạn sử dụng
10
2. Thiết kế dầm theo ứng suất cho phép
2.1. Thiết kế tiết diện dầm
 Quan hệ giữa ULT trong giai đoạn sử dụng và khi căng
P = γPi (5)
γ : lượng tổn hao ứng suất trước tính theo tỷ lệ
(1-5)  Điều kiện lựa chọn kích thước tiết diện dầm :
M − γMg M − γMg
Sb ≥ Sb,min = (6)
fc + γfti γfci + ft
M − γMg
St ≥ St,min = (7)
γfci + ft

11
2. Thiết kế dầm theo ứng suất cho phép
2.1. Thiết kế tiết diện dầm
 Điều kiện lựa chọn giá trị ứng lực trước:

ect ect
−1 + ൗr 2 γ −1 + ൗr 2
Mg Mg
fti + ൘S A −fc + ൘S A
t 1 t
≤ ≤ (8 − 11)
ecb Pi ecb
1+ ൗr 2 γ 1+ ൗr 2
Mg Mg
fci + ൘S A −ft + ൘S A
b b

12
2. Thiết kế dầm theo ứng suất cho phép
2.1. Thiết kế tiết diện dầm
 Điều kiện lựa chọn giá trị ứng lực trước:
 Vùng giới hạn ứng lực trước trên tiết diện dầm

13
2. Thiết kế dầm theo ứng suất cho phép
2.1. Thiết kế tiết diện dầm
 Điều kiện lựa chọn giá trị ứng lực trước:
(8-11)  điều kiện của độ lệch tâm ứng lực trước:

fc St St M fti St St Mg
− + + + +
γPi A γPi Pi A Pi
≤e≤ (12 − 15)
ft Sb Sb M fci Sb Sb Mg
− − + − +
γPi A γPi Pi A Pi
 Độ lệch tâm theo yêu cầu cấu tạo
e ≤ emax = cb − ap (16)

14
2. Thiết kế dầm theo ứng suất cho phép
2.1. Thiết kế tiết diện dầm
 PP thực hành thiết kế tiết diện dầm: cách 1
 Lựa chọn độ lệch tâm e = e1 ≤ emax theo yêu cầu cấu tạo
 (8-11)  giới hạn lực nén trước Pi,min ≤ Pi ≤ Pi,max

Mg Mg
fti + ൘ St A fci + ൘Sb A
Pi,max = min ;
e1 ctൗ e1 cbൗ
−1 + 1+
r2 r2

−ft + MൗS A −fc + MൗS A


b t
Pi,min = max ;
e1 cbൗ e1 ctൗ
γ 1+ γ −1 +
r2 r2
15
2. Thiết kế dầm theo ứng suất cho phép
2.1. Thiết kế tiết diện dầm
 PP thực hành thiết kế tiết diện dầm: cách 2
 Chọn trước ứng lực Pi = Pi1 trong vùng giới hạn
 (12-15)  xác định độ lệch tâm

fc St St M fti St St Mg
− 1+ + 1 1 + A + 1
γPi A γPi Pi Pi
≤e≤ (18 − 21)
ft Sb Sb M fci Sb Sb Mg
− 1− + 1 1 − A + 1
γPi A γPi Pi Pi

16
2. Thiết kế dầm theo ứng suất cho phép
2.2. Thiết kế quỹ đạo ứng suất trước
 Bắt đầu từ tiết diện có mômen lớn nhất  cặp P, e theo
ứng suất cho phép
 Tại các tiết diện khác (12-15) 

fc St x St x M x fti St x St x Mg x
− + + + +
γPi x A x γPi x Pi x A x Pi x
≤e≤
ft Sb x Sb x M x fci Sb x Sb x Mg x
− − + − +
γPi x A x γPi x Pi x A x Pi x
22 − 25
→𝐞 𝐱 𝐦𝐢𝐧 , 𝐞 𝐱 𝐦𝐚𝐱
17
2. Thiết kế dầm theo ứng suất cho phép
2.2. Thiết kế quỹ đạo ứng suất trước
 VD dầm chịu tải phân bố
 ULT parapol trong miền ghạn  US bêtông ≤ US cho phép

 ULT thẳng  ULT gối ngoài miền ghạn  US kéo tại gối
lớn  CT thường gia cường chống nứt

18
Nội dung
1. Khái quát
2. Thiết kế dầm theo ứng suất cho phép
3. Tính toán dầm theo cường độ
3.1. Tính toán theo cường độ chịu uốn
3.2. Tính toán theo cường độ chịu cắt
4. Tính toán vùng neo

19
3. Tính toán dầm theo cường độ
3.1. Tính toán theo cường độ chịu uốn
 Điều kiện:

Mu
ϕMn ≥ ቐ
1.2Mcr
ϕ : hệ số giảm độ bền (xem sách)
Mn : mômen giới hạn danh định
Mu : mômen tính toán tại tiết diện xem xét

r2
Mcr = 0.62 fc′ Sb + Pe e + : mômen kháng nứt
cb

20
3. Tính toán dầm theo cường độ
3.1. Tính toán theo cường độ chịu uốn
 Hạn chế nứt do uốn, co ngót, chênh lệch nhiệt độ  hàm
lượng CT thường tối thiểu:
As,min ≥ 0.004A
A : diện tích phần tiết diện dầm tính từ mép chịu kéo đến
trục đi qua trọng tâm hình học của tiết diện

21
3. Tính toán dầm theo cường độ
3.2. Tính toán theo cường độ chịu cắt
 Cường độ chịu cắt của dầm bêtông ứng suất trước
 2 dạng phá hoại của dầm chịu cắt

22
3. Tính toán dầm theo cường độ
3.2. Tính toán theo cường độ chịu cắt
 Cường độ chịu cắt của dầm bêtông ứng suất trước
 Điều kiện:
ϕVn ≥ Vu
ϕ = 0.75 : hệ số giảm độ bền
Vu : lực cắt tính toán tại tiết diện xem xét
Vn = Vc + Vs : cường độ chịu cắt danh định
Vc : giá trị danh định lực cắt do bêtông chịu
Vs : giá trị danh định lực cắt do cốt thép chịu

23
3. Tính toán dầm theo cường độ
3.2. Tính toán theo cường độ chịu cắt
 Cường độ chịu cắt của dầm bêtông ứng suất trước
 Trường hợp có CT đai khoảng cách s:
Av fy dp
Vs =
s
 Trường hợp có CT xiên nghiêng góc α, khoảng cách s:
Av fy dp
Vs = sinα + cosα
s

24
3. Tính toán dầm theo cường độ
3.2. Tính toán theo cường độ chịu cắt
 Cường độ chịu cắt của dầm bêtông ứng suất trước
 Trường hợp có 1 lớp CT xiên nghiêng góc α:
1 ′
Vs = Av fy sinα ≤ fc bw dp
4
 Tổng lực cắt do CT đai và CT xiên chịu:
2 ′
Vs,max ≤ fc bw dp
3

25
3. Tính toán dầm theo cường độ
3.2. Tính toán theo cường độ chịu cắt
 Cường độ chịu cắt của dầm bêtông ứng suất trước
 Khả năng chịu cắt của bêtông:
Vc = min(Vci , Vcw )
 Giá trị danh định lực cắt do bêtông chịu khi tính cho trường
hợp vết nứt xiên dạng 2 xuất hiện tại bụng dầm khi ứng suất
1
kéo chính đạt giá trị fc′ tại trọng tâm tiết diện:
3

Vcw = 0.29 fc′ + 0.33fcp bw dp + Vp

26
3. Tính toán dầm theo cường độ
3.2. Tính toán theo cường độ chịu cắt
 Cường độ chịu cắt của dầm bêtông ứng suất trước
 Giá trị danh định lực cắt do bêtông chịu khi tính cho trường
hợp vết nứt xiên dạng 1:
1 ′
Vi Mcre
Vci = fc bw dp + Vd + ≥ 0.17 fc′ bw dp
20 Mmax
 Trường hợp tải trọng tác dụng lên dầm có dạng phân bố đều
1 ′
Vu Mct
Vci = fc bw dp + ≥ 0.17 fc′ bw dp
20 Mu
I 1 ′
Mct = ( fc + fcpe )
yt 2
27
3. Tính toán dầm theo cường độ
3.2. Tính toán theo cường độ chịu cắt
 Cường độ chịu cắt của dầm bêtông ứng suất trước
 Giá trị :
I
Mcre = ( fc′ + fcpe − fd )
yt
fcpe : US nén trong BT tại mép dầm do ULT hiệu quả tạo ra
fd : US kéo trong BT tại mép dầm do trọng lượng bản thân
yt : khoảng cách từ trục đi qua trọng tâm đến mép chịu kéo
của tiết diện
Vd : lực cắt do trọng lượng dầm tạo ra
28
3. Tính toán dầm theo cường độ
3.2. Tính toán theo cường độ chịu cắt
 Cường độ chịu cắt của dầm bêtông ứng suất trước
Vi : lực cất tính toán tại tiết diện tương ứng với tổ hợp tải
trọng tạo ra mômen lớ nhất tại tiết diện Mmax

dp ≥ 0.8h : khoảng cách từ thớ chịu nén xa nhất của tiết


diện đến trọng tâm cốt thép căng

fcp : US do ULT hiệu quả tạo ra tại trọng tâm tiết diện hoặc
tại giao tuyến giữa cánh và bụng dầm trong trường hợp
trọng tâm tiết diện nằm trong cánh dầm

Vp : thành phần thẳng đứng của ULT hiệu quả tại tiết diện
khi cốt thép căng đặt theo phương xiên
29
3. Tính toán dầm theo cường độ
3.2. Tính toán theo cường độ chịu cắt
 Thiết kế CT đai
 ACI: Lực cắt giới hạn đối với dầm bêtông ứng suất trước
2 ′
Vmax = Vc + fc bwdp ; Vc = min Vci , Vcw
3
 Điều kiện tính toán:
Vu ≤ ∅Vmax

30
3. Tính toán dầm theo cường độ
3.2. Tính toán theo cường độ chịu cắt
 Thiết kế CT đai
 Tính CT đai:

Vu ≤ 0.5∅Vc → không cần CT đai

0.5∅Vc < Vu ≤ ∅Vc → CT đai cấu tạo

Av Vu − ∅Vc
Vu > ∅Vc → =
s ∅fy dp

fy : giới hạn chảy của cốt thép đai

31
3. Tính toán dầm theo cường độ
3.2. Tính toán theo cường độ chịu cắt
 Quy định về hàm lượng và khoảng cách cốt thép đai

 Khi fpe ≥ 0.4fpu :

Ap fpu s dp 1 b s
′ w
Av,min = min ; fc
80fy d bw 16 fy

 Khi fpe < 0.4fpu :

Ap fpu s dp 1 b s
′ w
0.35bw s
Av,min = min ; fc ≥
80fy d bw 16 fy fy

32
3. Tính toán dầm theo cường độ
3.2. Tính toán theo cường độ chịu cắt
 Quy định về hàm lượng và khoảng cách cốt thép đai
 Khoảng cách lớn nhất giữa các cốt thép đai

Vu 1 ′ 3
− Vc ≤ fc bw dp → smax = min h, 600 mm
∅ 3 4

Vu 2 ′
− Vc ≤ fc bw dp
∅ 3 3
→ smax = min h, 300 mm
1 ′ Vu 8
fc bw dp < − Vc
3 ∅

Vu 2 ′
− Vc ≤ fc bw dp → tiết diện không đảm bảo KN chịu cắt
∅ 3 33
Nội dung
1. Khái quát
2. Thiết kế dầm theo ứng suất cho phép
3. Tính toán dầm theo cường độ
4. Tính toán vùng neo

34
4. Tính toán vùng neo
 Vùng neo L ≈ h
• Vùng chung
• Vùng cục bộ L = max(b, LTBneo )

35
4. Tính toán vùng neo
 Kiểm tra ứng suất nén cục bộ của bêtông dưới đế neo

A2
fb = 0.7fci′ ≤ 2.25fci′
A1

P σ Ppu
fb = =
A1 A1
Ppu = 1.2 0.8fpu Ap = 0.96fpu Ap

A1 : diện tích bản neo


A2 : diện tích chịu nén

36
4. Tính toán vùng neo
 Vùng cục bộ: đai bó lõi bêtông  hạn chế nở hông
 Vùng neo: US nén dọc lớn + US kéo lớn phương đứng
 Dọc trục: US kéo theo phương đứng  gây nứt

37
4. Tính toán vùng neo
 Thiết kế CT ngang chịu hợp lực của US kéo theo phương
đứng:

hanc
Tburst = 0.25 ෍ Ppu 1−
h
dburst = 0.5h(h − 2eanc )

38
4. Tính toán vùng neo
 Đầu dầm: hợp lực của US kéo theo phương đứng:
Mmax T
T≈ → As =
h−x fy

39
KẾT CẤU BT UST (ACI 318)

Chương 5
TÍNH TOÁN DẦM BÊTÔNG ỨNG SUẤT
TRƯỚC THEO BIẾN DẠNG VÀ NỨT

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM


Khoa XD & CHƯD
GVHD: PHẠM Đức-Thiện

Tp Hồ Chí Minh, 22/05/18


1
Nội dung
1. Khái quát
2. Độ võng ngắn hạn
3. Độ võng dài hạn
4. Tính toán theo vết nứt

2
1. Khái quát
 Cấp chống nứt theo US bê tông mép chịu kéo

 Cấp U : ft ≤ 0.62 fc′

 Vật thể nguyên  tính biến dạng với TD không nứt,


mômen quán tính không xét CT

 Cấp T : 0.62 fc′ < ft ≤ fc′

 GĐ trung gian  xét sự giảm độ cứng do nứt  mômen


quán tính hiệu quả

 Cấp C : ft > fc′

 CK bị nứt  xét sự giảm độ cứng do nứt  mômen quán


tính hiệu quả
3
1. Khái quát
 Các giả thiết tính toán
 Tiết diện bêtông được sử dụng trong tính toán các đặc trưng
của tiết diện nguyên

 Môđun đàn hồi của bêtông Ec = 33wc1.5 fc′ , bêtông nặng


Ec = 4750 fc′

 Độ võng hoặc vồng của dầm được tính toán theo nguyên lý
cộng từng phần

4
1. Khái quát
 Các giả thiết tính toán
 ULT quy đổi thành lực tập trung đặt tại trọng tâm của tiết diện
cốt thép căng
 Bỏ qua độ võng của dầm do lực cắt
 Cho đến khi xuất hiện vết nứt, dầm được xem hoàn toàn đàn
hồi. Sau khi xuất hiện vết nứt, có thể sử dụng mômen quán
tính tiết diện nứt Icr để tính chính xác hơn độ võng và độ
vồng của dầm

5
Nội dung
1. Khái quát
2. Độ võng ngắn hạn
3. Độ võng dài hạn
4. Tính toán theo vết nứt

6
2. Độ võng ngắn hạn
2.1. Quan hệ tải trọng - độ võng

 ACI: dầm bị nứt khi ứng suất kéo tại mép dầm fr = 0.5 fc′

 Mômen nứt của dầm:

Pe ecb
Mcr = Sb 1 + 2 + 0.5 fc′
A r

I I
r 2 = ; Sb =
A cb
cb : khoảng cách từ trọng tâm đến
điểm xa nhất ở mép dưới

7
2. Độ võng ngắn hạn
2.2. Độ võng của dầm không nứt
 Độ uốn cong của cấu kiện tại đoạn không nứt
 Do ứng lực trước ban đầu:
εcbi − εcti
ϕi =
h

8
2. Độ võng ngắn hạn
2.2. Độ võng của dầm không nứt
 Độ uốn cong của cấu kiện tại đoạn không nứt
 Do ứng lực trước hiệu quả:
εcbe − εcte
ϕe =
h
ϕe = ϕi − dϕ1 − dϕ2
dϕ1 : tổng của sự thay đổi độ uốn cong do các tổn hao ứng
suất trước do chùng US, co ngót
dϕ2 : thay đổi uốn cong do từ biến của bêtông

9
2. Độ võng ngắn hạn
2.2. Độ võng của dầm không nứt
 Độ uốn cong của cấu kiện tại đoạn không nứt
 Do tải trọng sử dụng:
εct − εcb
ϕ=
h
 Do tải trọng giới hạn:
εu
ϕ=
c

10
2. Độ võng ngắn hạn
2.2. Độ võng của dầm không nứt
 Độ uốn cong của dầm
M
ϕ=
Ec Ic
 Độ uốn cong của dầm do ứng lực trước gây ra
Pe
ϕp =
Ec Ic

11
2. Độ võng ngắn hạn
2.2. Độ võng của dầm không nứt
 Độ võng ngắn hạn được tính như đối với dầm đàn hồi, bằng
tổng độ võng do các tải trọng thành phần
 Độ võng dầm đơn giản có quỹ đạo ULT thẳng:

l2 Pe l2
δc = ϕ =
8 Ec Ic 8

12
2. Độ võng ngắn hạn
2.2. Độ võng của dầm không nứt
 Ứng lực trước có quỹ đạo parabol, không có độ lêch tâm ở
hai đầu dầm:

5 Pel2
δc =
48 Ec Ic

13
2. Độ võng ngắn hạn
2.2. Độ võng của dầm không nứt

14
2. Độ võng ngắn hạn
2.2. Độ võng của dầm bị nứt
 Trên cơ sở tiết diện chuyển đổi, phương pháp tuân theo quy
luật hai đoạn thẳng quan hệ mômen - độ võng

15
2. Độ võng ngắn hạn
2.2. Độ võng của dầm bị nứt
 Mômen quán tính chuyển đổi:

Icr = np Ap d2p 1 − 1.6 np ρp

 Trường hợp có CT thường:

Icr = np Ap d2p + ns As d2 1 − 1.6 np ρp

16
2. Độ võng ngắn hạn
2.2. Độ võng của dầm bị nứt
 Độ võng của dầm:
δtot = δc + δcr
δc : độ võng của dầm ứng với tải trọng nứt, được tính toán
theo mô hình dầm không bị nứt
δcr : độ võng của dầm do phần tải trọng tăng thêm so với tải
trọng nứt, được tính toán theo tiết chuyển đổi

17
2. Độ võng ngắn hạn
2.2. Độ võng của dầm bị nứt
 Độ uốn cong của đoạn dầm theo tiết diện chuyển đổi:
εcr M
ϕ= =
c Ec Icr

 Trường hợp phần tải trọng tăng thêm so với tải trọng nứt w2
có dạng phân bố đều trên dầm:

5 w2 l 2
δcr =
384 Ec Icr

18
Nội dung
1. Khái quát
2. Độ võng ngắn hạn
3. Độ võng dài hạn
4. Tính toán theo vết nứt

19
3. Độ võng dài hạn
 Độ võng dài hạn = C2 × độ võng ngắn hạn

As
C1 + ൘A
p
C2 =
A
1 + s൘A
p

20
Nội dung
1. Khái quát
2. Độ võng ngắn hạn
3. Độ võng dài hạn
4. Tính toán theo vết nứt

21
4. Tính toán theo vết nứt
 Bề rộng vết nứt trong kết cấu bêtông ứng suất trước:
At
wmax = αw 10−5 Δfs (mm)
σ ϕs
At : diện tích tiết diện bêtông chịu kéo hiệu quả
σ ϕs : tổng chu vi các thanh cốt thép

22
4. Tính toán theo vết nứt
 Bề rộng vết nứt trong kết cấu bêtông ứng suất trước:
Δfs = fnt − fd
fnt : ứng suất trong cốt thép căng
fd : ứng suất trong cốt thép căng ứng với trạng thái khi ứng
suất nén trong bêtông tại mép chịu kéo do ứng lực trước
gây ra bị triệt tiêu
αw = 8.48 × 10−5 đối với trường hợp căng trước
αw = 9.44 × 10−5 đối với trường hợp căng sau
αw = 4 × 10−5 đối với bêtông có fc′ > 70 MPa

23
4. Tính toán theo vết nứt
 Bề rộng vết nứt trong kết cấu bêtông ứng suất trước:
 Giá trị cho phép của bề rộng vết nứt

24
4. Tính toán theo vết nứt
 Bề rộng vết nứt trong kết cấu bêtông ứng suất trước:
 Hạn chế nứt  khoảng cách lớn nhất giữa các bó cốt thép
căng:

2 95000 50000
s1 = min − 2.5cs ; (mm)
3 Δfs Δfs
cs : lớp bêtông bảo vệ cốt thép căng

25
KẾT CẤU BT UST (ACI 318)

Chương 6
DẦM LIÊN TỤC VÀ KHUNG BÊTÔNG
ỨNG SUẤT TRƯỚC CĂNG SAU

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM


Khoa XD & CHƯD
GVHD: PHẠM Đức-Thiện

Tp Hồ Chí Minh, 22/05/18


1
Nội dung
1. Phân tích đàn hồi dầm liên tục
1.1. Các giả thiết
1.2. Mômen sơ cấp và mômen thứ cấp
1.3. Đường cong C
1.4. Tải trọng tương đương
1.5. Quỹ đạo ứng lực trước thích hợp
2. Thiết kế dầm liên tục theo ứng suất cho phép
3. Tính toán dầm liên tục theo cường độ
4. Kết cấu khung BTUST căng sau

2
1. Phân tích đàn hồi dầm liên tục
1.1. Các giả thiết
 Các ứng lực trước σ Pi → P
 Ứng lực trước P = const
 Độ lệch tâm eP ≪ L
 Ứng lực trước tác dụng theo phương dọc tại mọi điểm trên
suốt chiều dài dầm

3
1. Phân tích đàn hồi dầm liên tục
1.2. Mômen sơ cấp và mômen thứ cấp
 Dầm đơn:
P  mômen sơ cấp
M1 = Pe

4
1. Phân tích đàn hồi dầm liên tục
1.2. Mômen sơ cấp và mômen thứ cấp
 Dầm liên tục:
P  mômen sơ cấp
M1 = Pe
R c  mômen thứ cấp
3
M2C = Pe
2

5
1. Phân tích đàn hồi dầm liên tục
1.3. Đường cong C
 Dầm đơn:
C=P
M + M1 M + M1
e′
= =
C P
M
a=
P
 Trọng tâm biểu đồ phân bố ứng suất trên tiết diện chính là
điểm đặt của lực C
 Quỹ đạo của những điểm tác dụng của hợp lực C dọc theo
chiều dài dầm gọi là đường cong C
6
1. Phân tích đàn hồi dầm liên tục
1.3. Đường cong C
 Dầm liên tục:
 Khoảng cách từ C đến P:
M2
a=
P
MP M1 + M2
e′ = =
P P

7
1. Phân tích đàn hồi dầm liên tục
1.3. Đường cong C
 Dầm liên tục có tải trọng q:
 Khoảng cách từ C đến P:
Mq + M2
a=
P

Mq + M1 + M2
e =
P

8
1. Phân tích đàn hồi dầm liên tục
1.4. Tải trọng tương đương
 ULT thẳng

9
1. Phân tích đàn hồi dầm liên tục
1.4. Tải trọng tương đương
 ULT gấp khúc

10
1. Phân tích đàn hồi dầm liên tục
1.4. Tải trọng tương đương
 ULT parabol

11
1. Phân tích đàn hồi dầm liên tục
1.4. Tải trọng tương đương
 ULT parabol dầm liên tục: tính các w

12
1. Phân tích đàn hồi dầm liên tục
1.5. Quỹ đạo ứng lực trước thích hợp
 Quỹ đạo ULT làm cho mômen thứ cấp M2 = 0  các phản
lực gối tựa triệt tiêu

13
Nội dung
1. Phân tích đàn hồi dầm liên tục
2. Thiết kế dầm liên tục theo ứng suất cho phép
2.1. Phương pháp đường cong C
2.2. Phương pháp cân bằng tải trọng
2.3. Quỹ đạo ứng lực trước trong dầm liên tục
3. Tính toán dầm liên tục theo cường độ
4. Kết cấu khung BTUST căng sau

14
2. Thiết kế dầm liên tục theo ứng suất cho phép
2.1. Phương pháp đường cong C
 Tìm miền giới hạn bố trí ULT trên cơ sở đường cong C
 Các bước thực hiện:
1. Biểu đồ bao mômen Mmax , Mmin , biểu đồ mômen do
trọng lượng dầm MG
2. Căn cứ vào Mmax  chọn giá trị ULT
3. US cho phép trong bêtông  độ lệch tâm trên e′t và dưới
e′b của C. Trường hợp yêu cầu triệt tiêu hoàn toàn ứng
suất kéo trong bêtông thì độ lệch tâm của hợp lực C chính
là điểm giới hạn vùng lõi của tiết diện e′t = k t , e′b = k b

15
2. Thiết kế dầm liên tục theo ứng suất cho phép
2.1. Phương pháp đường cong C
 Các bước thực hiện:
4. Giả thiết quỹ đạo ULT được thiết kế là quỹ đạo thích hợp
M2 = 0 , tiến hành xác định amax , amin và aG theo công
thức (6.7)
5. Căn cứ vào các giá trị e′t , e′b , amax , amin và aG xác định miền
giới hạn bố trí ứng lực trước trong dầm
6. Bố trí quỹ đạo ứng lực trước trong miền giới hạn
7. Tính toán kiểm tra theo ứng suất cho phép trong bêtông

16
2. Thiết kế dầm liên tục theo ứng suất cho phép
2.1. Phương pháp đường cong C

17
2. Thiết kế dầm liên tục theo ứng suất cho phép
2.2. Phương pháp cân bằng tải trọng
 Dùng tải trọng tương đương để cân bằng một phần hoặc
toàn bộ tài trọng ngoài
 Thường chọn độ lớn của tải trọng cân bằng phụ thuộc vào
yêu cầu về mức độ hạn chế ứng suất kéo trong bêtông cũng
như tương quan giữa hoạt tải và tĩnh tải

 Kết cấu thường: tải trọng cân bằng = (0,8 ÷ 1,2) tĩnh tải

18
2. Thiết kế dầm liên tục theo ứng suất cho phép
2.2. Phương pháp cân bằng tải trọng
 Các bước thực hiện:
1. Lựa chọn tải trọng cân bằng
2. Lựa chọn quỹ đạo ứng lực trước
3. Tính toán giá trị ứng lực trước căn cứ vào tải trọng cân
bằng và quỹ đạo ứng lực trước
4. Tính toán kiểm tra theo ứng suất cho phép

19
2. Thiết kế dầm liên tục theo ứng suất cho phép
2.2. Phương pháp cân bằng tải trọng

20
2. Thiết kế dầm liên tục theo ứng suất cho phép
2.3. Quỹ đạo ứng lực trước trong dầm liên tục

 Căn cứ vào đặc điểm của dầm cũng như đặc điểm phân bố
của tải trọng trên dầm

 Tải phân bố đều  parabol (QĐ lý thuyết)  CT căng gãy


khúc (bất lợi)

21
2. Thiết kế dầm liên tục theo ứng suất cho phép
2.3. Quỹ đạo ứng lực trước trong dầm liên tục

 Căng riêng từng nhịp (nhịp lớn, thép căng quá dài)
 Tốn nhiều cốt thép
 Thêm các thiết bị neo, ống gen,
 Thêm cốt thép gia cường đầu neo
 Thêm công việc thi công

22
2. Thiết kế dầm liên tục theo ứng suất cho phép
2.3. Quỹ đạo ứng lực trước trong dầm liên tục

 Uốn cong quỹ đạo (phổ biến)


 QĐ thực tế
 Có thể sử dụng quỹ đạo lý thuyết để thay thế quỹ đạo
thực tế của ứng lực trước trong tính toán kết cấu (tải
tương đương chênh lệch ~7.5%)

23
Nội dung
1. Phân tích đàn hồi dầm liên tục
2. Thiết kế dầm liên tục theo ứng suất cho phép
3. Tính toán dầm liên tục theo cường độ
4. Kết cấu khung BTUST căng sau

24
3. Tính toán dầm liên tục theo cường độ
 Tổ hợp tải trọng để tính toán theo cường độ:
U = 𝟏. 𝟒D + 𝟏P ∗
U = 𝟏. 𝟐D + 𝟏. 𝟔L + 𝟏P ∗
P ∗ : hiệu ứng thứ cấp của ứng suất trước

 Tính toán và cấu tạo dầm bêtông ứng suất trước theo cường
độ chịu uốn và cường độ chịu cắt  Chương 4

 ACI: phân phối lại mômen tại gối dầm liên tục BT UST với
một lượng giảm so với giá trị tính theo đàn hồi:

d
ωp − ω − ω′
dp
∆Mmax = 20 1 − %
0.36β1
25
3. Tính toán dầm liên tục theo cường độ

d ′
d
ωp ; ωp − ω − ω ; ωpw − ωw − ω′w ≤ 0.24β1
dp dp

fc′ ≤ 30MPa → β1 = 0.85


ቊ ′
fc > 30MPa → β1 = 0.85 − 0.008 fc′ − 30 ≥ 0.65

 Dầm chữ nhật  Dầm chữ T, I


Aps fps Aps fps
ωp = ωpw =
bdp f′c bw dp f′c

As fy As fy
ω= ωw =
bd f′c bw d f′c

A′s fy A′s fy
ω′ = ω′w =
bd′ f′c bw d′ f′c

26
Nội dung
1. Phân tích đàn hồi dầm liên tục
2. Thiết kế dầm liên tục theo ứng suất cho phép
3. Tính toán dầm liên tục theo cường độ
4. Kết cấu khung BTUST căng sau

27
4. Kết cấu khung BTUST căng sau
 Hiệu quả đối với các khung nhịp lớn: nhà chứa máy bay, bê
bơi, nhà thi đấu, nhà ga, nhà sản xuất, rạp hát...

 UST dầm  phương pháp cân bằng tải trọng

 UST cột  tạo mômen cân bằng với mômen tại các nút
khung do tải trọng ngoài và ULT trong dầm gây ra

 Dầm chuyển, tầng cứng trong nhà cao tầng  giải pháp ứng
suất trước căng sau

28
4. Kết cấu khung BTUST căng sau

29
4. Kết cấu khung BTUST căng sau

30
4. Kết cấu khung BTUST căng sau

31
KẾT CẤU BT UST (ACI 318)

Chương 7
SÀN BÊTÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC
CĂNG SAU

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM


Khoa XD & CHƯD
GVHD: PHẠM Đức-Thiện

Tp Hồ Chí Minh, 22/05/18


1
Nội dung
1. Đặc điểm sàn BT UST căng sau
2. Cơ sở thiết kế sàn phẳng không dầm BT UST căng sau
3. Tính toán sàn phẳng không dầm BT UST căng sau
4. Cấu tạo sàn phẳng không dầm BT UST căng sau

2
1. Đặc điểm sàn BT UST căng sau
 Ưu điểm

 Giảm chiều dày sàn  giảm chiều cao tầng  giảm trọng
lượng kết cấu  giảm tải trọng động đất lên công trình

 Cải thiện công năng sử dụng của kết cấu: giảm độ võng và
loại trừ các vết nứt trên sàn

 Làm được các sàn khẩu độ lớn, tăng diện tích sử dụng,
thuận lợi khi thay đổi chức năng sử dụng công trình

 Sau khi thi công căng tạo ứng suất trước có thể tháo dỡ ván
khuôn, thi công thuận lợi, tốc độ nhanh

 Tiết kiệm vật liệu thép và bêtông


3
1. Đặc điểm sàn BT UST căng sau
 Các dạng sàn BT UST căng sau

 Sàn nấm (sàn phẳng có/không có mủ cột)

 Sàn có dầm bản rộng theo một hoặc hai phương

 Sàn ô cờ, Sàn có hệ thống dầm được bố trí với mật độ dày

4
1. Đặc điểm sàn BT UST căng sau
 Các dạng sàn BT UST căng sau
 Sàn phẳng không mủ cột:

Lnhịp ≤ 9 m
ቐ 1 1
hb = ÷ Lnhịp
40 45

 Sàn phẳng có mủ cột:

Lnhịp > 9 m
1 1
hb = ÷ Lnhịp
45 50
hbđ = 1.5 ÷ 2 hb
1
Lbđ ≈ Lnhịp
6
5
1. Đặc điểm sàn BT UST căng sau
 Các dạng sàn BT UST căng sau
 Sàn có dầm khung bản rộng (dầm
đỡ sàn, vừa là dầm của khung chịu
lực)

Lnhịp ≥ 12 m
ቐ 1 1
hd = ÷ Lnhịp
25 30

 Sàn có dầm sàn bản rộng (chỉ đỡ


sàn)

1 1
hd = ÷ Lnhịp
ቐ 25 30
(3m ÷ 6m)/dầm
6
Nội dung
1. Đặc điểm sàn BT UST căng sau
2. Cơ sở thiết kế sàn phẳng không dầm BT UST căng sau
3. Tính toán sàn phẳng không dầm BT UST căng sau
4. Cấu tạo sàn phẳng không dầm BT UST căng sau

7
2. Cơ sở thiết kế
2.1. Vật liệu
 Bê tông C30 ÷ C40
 Cốt thép căng: cốt
thép xoắn 7 sợi,
Φ12.7mm,
Φ15.2mm

8
2. Cơ sở thiết kế
2.2. Kích thước bản sàn
 Khẩu độ thích hợp 7 ÷ 9 m
1
 Chiều dày sàn (PCI): hb ~ L
45 tt

9
2. Cơ sở thiết kế
2.2. Kích thước bản sàn
 Chiều dày sàn theo yêu cầu chịu lửa (ACI)

10
2. Cơ sở thiết kế
2.2. Kích thước bản sàn
 Lớp bêtông bảo vệ sàn theo yêu cầu chịu lửa (PCI)

11
2. Cơ sở thiết kế
2.3. Nguyên lý thiết kế ứng suất trước trong sàn
 Tải sàn  dải cột
1
 Dải cột: Ldải cột = Lnhịp.min
4

12
2. Cơ sở thiết kế
2.3. Nguyên lý thiết kế ứng suất trước trong sàn
 Không có quy định về tỷ lệ ứng suất trước theo 2 phương
 Tải tương đương do ứng lực trước (tải cân bằng):

13
2. Cơ sở thiết kế
2.3. Nguyên lý thiết kế ứng suất trước trong sàn

 Tạo tải trọng cân bằng:

 Cách 1: Tạo ứng suất trước theo hai phương để cân bằng
với tải trọng trong các ô sàn ở giữa nhịp (dải nhịp). Tải trọng
cân bàng này gây ra các lực ngược dấu tác dụng theo tuyến
dọc theo các dải cột theo cả hai phương. Các dải cột làm
việc như các dầm liên tục. Tạo ứng suất trước một phương
dọc theo các dài cột để cân bằng với phân tải trọng tác dụng
lên sàn tại dài cột đó và phần tải trọng được cân bàng từ dải
nhịp truyền lên dài cột.

14
2. Cơ sở thiết kế
2.3. Nguyên lý thiết kế ứng suất trước trong sàn

 Cách 2: Xem sàn làm việc một phương. Tạo ứng suất trước
theo phương làm việc cúa sàn để cân bàng với tải trọng trên
sàn theo cách như đối với dầm liên tục với các gôi là các dày
cột theo phương vuông góc. Tải trọng cân bàng gây ra các
lục ngược dâu tác dụng lên các dải cột theo phương vuông
góc và làm cho chúng làm việc như các dâm liên tục. Tạo
ứng suất trước một phương trong các dải cột này theo cách
như đôi với dầm liên tục.

 Tải cân bằng = TT sàn + HT/x  đảm bảo không nứt sàn khi
căng cốt thép

15
2. Cơ sở thiết kế
2.3. Nguyên lý thiết kế ứng suất trước trong sàn

16
2. Cơ sở thiết kế
2.3. Nguyên lý thiết kế ứng suất trước trong sàn

17
2. Cơ sở thiết kế
2.3. Nguyên lý thiết kế ứng suất trước trong sàn

18
Nội dung
1. Đặc điểm sàn BT UST căng sau
2. Cơ sở thiết kế sàn phẳng không dầm BT UST căng sau
3. Tính toán sàn phẳng không dầm BT UST căng sau
4. Cấu tạo sàn phẳng không dầm BT UST căng sau

19
3. Tính toán sàn
3.1. Tính toán nội lực
 Phương pháp khung tương đương (xem SGK)
 Phương pháp phần tử hữu hạn (SAFE,…)

20
3. Tính toán sàn
3.2. Tính toán theo ứng suất cho phép
 ACI: sàn thiết kế cấp U (trong điều kiện sử dụng bình thường
sàn không bị nứt)
 US nén BT tại vùng M − : ≤ 0.3fc’

 US kéo BT tại vùng M − : ≤ 0.5 fc’

 US trung bình BT do UST hiệu quả: 0.9 MPa ≤ fcp ≤ 3.5 MPa

21
3. Tính toán sàn
3.3. Tính toán theo cường độ chịu uốn
 Tính như dầm chịu uốn
 Sàn liên tục  Xét mômen thứ cấp do ULT gây ra
 Đảm bảo cường độ chịu uốn  có thể bố trí cốt thép thường

22
3. Tính toán sàn
3.4. Tính toán theo cường độ chịu cắt
 Phân biệt: cột giữa, cột biên, cột góc
 Sàn đều nhịp  lực cắt  phá hoại theo góc 450 (cột giữa)
 Sàn không đều nhịp  V, Mub , Mt (cột giữa, biên, góc)

23
3. Tính toán sàn
3.4. Tính toán theo cường độ chịu cắt

24
3. Tính toán sàn
3.4. Tính toán theo cường độ chịu cắt

25
3. Tính toán sàn
3.5. Tính toán độ võng của sàn

 Bước 1: Tính toán độ võng của sàn theo phương X với giả
thiết không có chuyển vị đứng cũng như góc xoay tại các
trục cột theo phương Y.

 Bước 2: Tính toán độ võng của sàn được gầy ra do chuyển


vị xoay của bản dầm khung tại các đầu.

 Bước 3: Tính toán độ võng của sàn có xét đến chuyển vị


đứng và chuyển vị xoay của các dài sàn trên cột.

26
Nội dung
1. Đặc điểm sàn BT UST căng sau
2. Cơ sở thiết kế sàn phẳng không dầm BT UST căng sau
3. Tính toán sàn phẳng không dầm BT UST căng sau
4. Cấu tạo sàn phẳng không dầm BT UST căng sau

27
4. Cấu tạo sàn
4.1. Bố trí cốt thép căng
 Khoảng cách bó thép ≤ 8hb ; 1.5 m
 Có ít nhất hai bó cốt thép căng đi xuyên qua cột theo mỗi
phương
 Cách 1: Bố trí cốt thép căng theo các dải sàn
• Khả năng chịu tải của CT căng đi xuyên qua cột và gần
cột lớn hơn rất nhiều so với cốt thép căng ở xa cột
• Bố trí 65% ~ 75% CT căng ở dải cột, còn lại ở dải nhịp
• ~ 50% CT căng bố trí trực tiếp xuyên qua cột, số còn lại
rai đều trên phần sàn còn lại

28
4. Cấu tạo sàn
4.1. Bố trí cốt thép căng

29
4. Cấu tạo sàn
4.1. Bố trí cốt thép căng
 Cách 2: Một chiều bố trí tập trung, còn chiều kia phân tán
• Tạo nên hệ thống sàn một phương từ sàn có UST theo
hai phương
• CT căng dạng dải trong sàn có tác dụng như dầm đỡ
• Ưu điểm: tránh được công đoạn kết lưới cốt thép căng 
thi công thuận lợi

30
4. Cấu tạo sàn
4.1. Bố trí cốt thép căng
 Cách 3: Bố trí tập trung theo tuyến cột ở cả hai phía
• CT căng theo hai phương đều bố trí tập trung ở gần
tuyến cột  có lợi đối với việc nâng cao sức chịu cắt của
sàn tại vị trí liên kết với cột
• Thuận lợi cho việc xữ lý các lỗ kỹ thuật trong khu vực
giữa các ô sàn

31
4. Cấu tạo sàn
4.1. Bố trí cốt thép căng
 Cách 4: Bố trí kết hợp cách 1 và cách 2
• 75% CT căng theo một phương bố trí trên dải cột, số còn
lại theo phương này bố trí trên dải nhịp
• CT căng theo phương kia được phân bố đều

32
4. Cấu tạo sàn
4.2. Bổ sung cốt thép thường
 Tăng khả năng chịu uốn cho kết cấu
 Hạn chế các vết nứt do uốn
 Hạn chế các vết nứt do co ngót và do nhiệt độ

33
4. Cấu tạo sàn
4.3. Thiết kế vùng neo

34
4. Cấu tạo sàn
4.3. Thiết kế vùng neo

35

You might also like