You are on page 1of 43

Thiết kế công trình chịu động đất

TS. Nguyễn Tất Tâm


Bộ môn: Kết cấu bê tông cốt thép
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
1
Chương 1. Giới thiệu chung về động đất

1.1 Khái niệm về động đất

1.2 Biểu diễn động đất

1.3 Bản đồ phân vùng động đất trên lãnh thổ Việt Nam

1.4 TCVN 9386:2012

2
1.1 Khái niệm về động đất:

3
1.1 Khái niệm về động đất:

4
1.1 Khái niệm về động đất:

Lớp vỏ: cấu tạo chủ yếu từ đá trầm tích dày tối đa vài km. Dưới
đó là lớp đá granit, lớp đá bazan.

5
1.1 Khái niệm về động đất:

6
1.1 Khái niệm về động đất:

Chấn tâm

Chấn tiêu

7
1.1 Khái niệm về động đất: các kiểu đứt gãy

Đứt gãy ngang


(phay ngang)
Đứt gãy nghiêng
Oblique-slip fault

Và các loại đứt gãy khác


Đứt gãy thuận

Đứt gãy nghịch

8
1.1 Khái niệm về động đất:

9
1.1 Khái niệm về động đất:

10
1.1 Khái niệm về động đất:

11
1.1 Khái niệm về động đất: Ứng xử của nhà cửa khi có động đất

ảo

Tham khảo: Structural Analysis and Design of Tall Buildings Steel


and Composite Constructions>> Chap.6. Seismic Design
12
1.1 Khái niệm về động đất:

13
1.1 Khái niệm về động đất:

14
1.2 Cách biểu diễn tác động động đất

1.2.1 Biểu diễn cơ bản của tác động động đất

1.2.2 Những cách biểu diễn khác của tác động động đất

• Biểu diễn theo lịch sử thời gian

• Mô hình không gian của tác động động đất

15
1.2.1 Biểu diễn cơ bản của tác động động đất: phổ phản ứng đàn
hồi

• Phổ phản ứng gia tốc đàn hồi (phổ phản ứng đàn hồi)

• Các thành phần của tác động động đất

• Phổ phản ứng đàn hồi theo phương nằm ngang

• Phổ phản ứng đàn hồi theo phương thẳng đứng

16
Gia tốc kế (Địa chấn kế)

17
Phổ phản ứng gia tốc đàn hồi (phổ phản ứng đàn hồi)

Thành phần nằm ngang của tác động động đất, phổ phản ứng đàn hồi được
xác định như sau
 Se : Phổ phản ứng đàn hồi
a : Gia tốc nền thiết kế
  T   g
(T ) ag . S . 1 + .(η .2,5 − 1)  
0 ≤ T ≤ TB : Se =
  TB   S : Hệ số nền
T ≤ T ≤ T : S (T ) = a . S .η .2,5 η : Hệ số điều chỉnh độ cản
B C e g
 (η = 1 với độ cản 5%)
  TC  
TC ≤ T ≤ TD : Se (T ) =ag . S .η .2,5.   T : Chu kì dao động của công trình
 T  
 TB : Giới hạn dưới của chu kì
 T . T   : Giới hạn trên của chu kì
ag . S .η .2,5.  C 2 D 
TD ≤ T ≤ 4s : Se (T ) = TC
  T  
TD : Giá trị xác định điểm bắt đầu

của phản ứng dịch chuyển
không đổi trong phổ phản ứng

18
Phổ phản ứng gia tốc đàn hồi (phổ phản ứng đàn hồi)
(nền loại A)

Se ag

2,5Sη

TB TC TD T
Tr.25
TCVN 9386-2012

19
Ảnh hưởng của chu kì dao động tới phổ phản ứng gia tốc đàn hồi

• Chu kì dđ riêng (Ti) của công trình có


Se ag
ảnh hưởng lớn đến tác động động đất.
2,5Sη
Nếu T càng nhỏ thì Se/ag tăng, dẫn tới
tác động động đất càng lớn.

• Công trình có độ cứng lớn thì chu kì


S
dao động T nhỏ, khi đó thường chỉ tính
với dạng dđ 1.

TB TC TD T • Công trình có độ cứng nhỏ thì chu kì


dao động T lớn, khi đó tính với nhiều
dạng dđ.

20
Phổ phản ứng gia tốc đàn hồi (phổ phản ứng đàn hồi)
(các loại nền A, B, C, D, E)

21
Các thành phần của tác động động đất

Hai thành phần nằm ngang + 1 thành phần thẳng đứng

- Tác động động đất theo phương nằm ngang được mô tả bằng hai thành phần
vuông góc được xem là độc lập và biểu diễn bằng cùng một phổ phản ứng.

- Đối với ba thành phần của tác động động đất, có thể chấp nhận một hoặc
nhiều dạng khác nhau của phổ phản ứng, phụ thuộc vào các vùng nguồn và độ
lớn động đất phát sinh từ chúng.

22
Thành phần thẳng đứng của tác động động đất

Khi: avg = 0, 25 g ( 2,5 m/s 2 )

Thì phải kể đến thành phần đứng cho các trường hợp sau

• Các bộ phận KC nằm ngang hoặc gần như nằm ngang có nhịp >=
20m
•Các thành phần kết cấu dạng con sơn, nhịp >=5 m;
•Các bộ phận KC ứng lực trước nằm ngang hoặc gần như nằm ngang;
•Các dầm đỡ cột;
•Các KC có cách chấn đáy.

23
Gia tốc nền tham chiếu và gia tốc nền thiết kế

ag = γ I agR

ag : Đỉnh gia tốc nền thiết kế,



agR : Đỉnh gia tốc nền tham chiếu, tra phụ lục H, TCVN 9386-2012, tr. 233

γ I : Hệ số tầm quan trọng, tra phụ lục E, TCVN 9386-2012, tr. 220

ag ≥ 0, 08 g ( 0, 78m/s 2 ) : Động đất mạnh : Phải thiết kế kháng chấn



0, 04 g ≤ ag < 0, 08 g : Động đất yếu, chỉ cần áp dụng các giải pháp kháng chấn
 : Động đất rất yếu, không cần thiết kế kháng chấn
ag < 0, 04 g

24
(*) Đỉnh gia tốc nền agR đã được quy đổi theo gia tốc trọng trường g (nghĩa là đã chia cho g)

Đỉnh gia tốc nền tham chiếu (agR)

25
Quy đổi đỉnh gia tốc nền sang cấp động đất

Ví dụ: Hà Nội, agR=0,0747 0,1097  Động đất cấp VII


Vĩnh Long, agR=0,022 0,072  Động đất cấp V, VI
26
1.2.2 Những cách biểu diễn khác của tác động động đất

Biểu diễn theo lịch sử thời gian

Mô hình không gian của tác động động đất

(xem mục 3.2.3, TCVN 9386, tr. 48)

27
1.3 Bản đồ phân vùng gia tốc nền trên lãnh thổ Việt Nam

(Phụ lục G, TCVN 9386)

Bản đồ phân vùng gia tốc nền lãnh thổ Việt


Nam, chu kỳ lặp 500 năm, nền loại A
28
Đánh giá địa chấn tại Việt Nam

- HÇu hÕt c¸c trËn ®éng ®Êt ®Òu n»m tËp chung ë phÝa B¾c, däc theo
c¸c ®øt g·y ®Þa chÊt s«ng Hång, s«ng е, s«ng M·, s«ng C¶.

- Theo sè liÖu dù b¸o chÊn ®éng ®éng ®Êt cùc ®¹i lµ cÊp 8 theo thang
MSK-64 (5~6 ®é Richter). ĐÕn nay, ghi ®ưîc cùc ®¹i lµ 6,75 ®é
Richter.

- Đ« thÞ lµ khu vùc cã ®é nh¹y c¶m cao ®èi víi hiÓm ho¹ ®éng ®Êt.

29
1.4 TCVN 9386:2012

1.4.1 Giới thiệu

1.4.2 Hệ số tầm quan trọng

1.4.3 Hệ số ứng xử

1.4.4 Cấp dẻo của kết cấu bê tông cốt thép

1.4.5 Chu kì dao động của công trình

30
1.4.1 Giới thiệu

TCXDVN 375 : 2006: Thiết kế công trình chịu động đất


Phần 1: Quy định chung, tác động động đất và quy định đối với kết cấu nhà
Phần 2: Nền móng, tường chắn và các vấn đề địa kỹ thuật

ĐƯỢC THAY THẾ BỞI

TCVN 9386-1 : 2012: Thiết kế công trình chịu động đất –


Phần 1: Quy định chung, tác động động đất và quy định với kết cấu nhà

TCVN 9386-2 : 2012: Thiết kế công trình chịu động đất –


Phần 2: Nền móng, tường chắn và các vấn đề địa kỹ thuật

TCVN 9386:2012: được biên soạn trên cơ sở chấp nhận Eurocode 8: Design of
structures for earthquake resistance có bổ sung hoặc thay thế các phần mang tính
đặc thù Việt Nam.

31
1.4.2 Hệ số tầm quan trọng (Importance factor, γ I )

- Hệ số có liên quan đến những hậu quả của việc hư hỏng kết cấu (mục 4.2.5)

Nhà và công trình được phân thành 5 mức độ quan trọng, phụ thuộc vào hậu
quả của sự sụp đổ tới sinh mạng con người, vào mức độ quan trọng của chúng
đối với sự an toàn công cộng, vào việc bảo vệ dân sự ngay sau khi xảy ra động
đất và vào hậu quả kinh tế - xã hội gây ra bởi sự sụp đổ.

- Phụ lục E, F: TCVN 9386:2012

tầm quan
đặc biệt cấp I cấp II cấp III cấp IV
trọng
γI max 1,25 1,0 0,75 0

32
1.4.3 Hệ số ứng xử q (mục 5.2.2.2, TCVN 9386:2012)
Để tránh phải phân tích trực tiếp các kết cấu phi đàn hồi  kể đến khả năng
tiêu tán năng lượng thông qua ứng xử dẻo của kết cấu bằng cách phân tích đàn
hồi dựa trên phổ phản ứng được chiết giảm từ phổ phản ứng đàn hồi, vì thế
phổ này được gọi là “phổ thiết kế". Sự chiết giảm được thực hiện bằng cách
đưa vào hệ số ứng xử q.

Phổ phản ứng Phổ thiết kế


  T   2 T  2,5 2  
(T ) ag . S . 1 + .(η .2,5 − 1) 
0 ≤ T ≤ TB : Se = 0 ≤ T ≤ TB → Sd (=T ) ag S  +  − 
  3 

T ≤ T ≤ T : S (T ) =
 TB
ag . S .η .2,5
 q TB < T ≤ TC → S d (T ) =
ag S
3
2,5
Tb q

 B C e
q
 T 
TC ≤ T ≤ TD : Se (T ) =ag . S .η .2,5.  C  TC < T ≤ TD → S d (T ) =ag S
2,5 TC
≥ β ag
 T  q T
  T .T  2,5 TCTD
ag . S .η .2,5.  C 2 D 
TD ≤ T ≤ 4s : Se (T ) = T > TD → S d (T ) =ag S ≥ β ag
  T  q T2

33
1.4.3 Hệ số ứng xử q

q = q0 × kw ≥ 1,5

 q0 : Giá trị cơ bản của hệ số ứng sử, tra bảng 5.1



 k w: Hệ số phản ánh dạng phá hoại phổ biến trong kết cấu có tường,
xem 5.2.2.2 (11)P , TCVN 9386:2012

34
1.4.4 Cấp dẻo của kết cấu bê tông cốt thép

Phân loại

Cấp dẻo thấp (DCL - Ductility Class Low)


Cấp dẻo trung bình (DCM - Ductility Class Medium)
Cấp dẻo cao (DCH - Ductility Class High)

Ảnh hưởng

Mức độ biến dạng dẻo  khả năng tiêu tán năng lượng  hệ số ứng xử q

Thiết kế: kết cấu: BTCT, thép, composite, gỗ

• Vật liệu
• Kích thước tiết diện
• Cấu tạo cốt thép

35
1.4.5 Chu kì dao động của công trình

Tính tần số/chu kì dao động riêng thế nào???

• Công thức thực hành


• Coi công trình như thanh công xôn, tính tay
• Dùng phần mềm để phân tích (ETABS, SAP2000, ROBOT)

36
1.4.5 Chu kì dao động của công trình

 Đối với nhà có chiều cao không lớn hơn 40m, giá trị T1 (tính bằng s) :
T1 = Ct . H 3/4 (CT 4.6, TCVN 9386)

Trong đó:
Ct = 0,085 đối với khung thép không gian chịu mômen;
Ct = 0,075 đối với khung bêtông không gian chịu mômen và khung
thép có giằng lệch tâm;
Ct = 0,050 đối với các kết cấu khác;
H - chiều cao nhà, tính bằng m, từ mặt móng hoặc đỉnh của phần
cứng phía dưới.

37
1.4.5 Chu kì dao động của công trình

Đối với các kết cấu có tường chịu cắt bằng bêtông hoặc khối xây, giá
trị Ct trong biểu thức (4.6) có thể lấy bằng:
Ct= 0,075/ Ac
Trong đó:
Ac = Σ [ Ai . (0,2 + (lwi / H)) 2]
Ac tổng diện tích hữu hiệu của các tường chịu cắt trong tầng đầu
tiên của nhà, tính bằng m2;
Ai diện tích tiết diện ngang hữu hiệu của tường chịu cắt i theo
hướng đang xét trong tầng đầu tiên của nhà, tính bằng m2;
H chiều cao nhà, tính bằng m, từ mặt móng hoặc đỉnh của phần
cứng phía dưới.
lwi chiều dài của tường chịu cắt ở tầng đầu tiên theo hướng song
song với các lực tác động, tính bằng m, với điều kiện: lwi /H không
được vượt quá 0,9.

38
1.4.5 Chu kì dao động của công trình

 Một cách khác có thể xác định T1 (s ) theo biểu thức sau:

Trong đó:
d chuyển vị ngang đàn hồi tại đỉnh nhà, bằng m, do các lực trọng
trường tác dụng theo phương ngang gây ra.

39
Tính khối lượng tập trung ở các mức sàn như thế nào ???

 Giá trị khối lượng tập trung bằng tổng khối lượng của:

• Kết cấu chịu lực


• Kết cấu bao che, trang trí
• Khối lượng của thiết bị cố định: máy, thùng chứa, đường ống... m=?
• Khối lượng của các vật liệu chứa

 Khi kể đến các khối lượng chất tạm thời như người, bụi chất
đống trên mái, ... thì cần kể đến hệ số chiết giảm khối lượng

m = TT + ( ? ) × HT

40
Tính m (CT 17, mục 3.2.4, TC 9386)

=m ∑ G + ∑ψ
k E ,i Qk ,i

ψ E ,i= ϕ ×ψ 2,i

41
Một số khái niệm

Cốt đỉnh (Top elevation)

• Thường là điểm cao nhất của kết cấu (mái)


• Khi có penthouse, lấy là cốt mái nhà, không phải cốt mái penthouse

Cốt đáy (Bottom elevation)

• Thường là cốt mặt móng (base level)


• Khi có tầng hầm, lấy là cốt mặt nền (ground level)

42
Tài liệu đọc thêm /Further Reading

1. Bộ Xây dựng, Viện KHCN Xây dựng. Hướng dẫn thiết kế kết cấu nhà cao tầng BTCT
chịu động đất theo TCXDVN 375 :2006. Nhà Xuất bản Xây dựng, 2009
2. Nguyễn Lê Ninh. Động đất và thiết kế công trình chịu động đất. Nhà xuất bản Xây
dựng, Hà Nội, 2007
3. TCVN 9386:2012. Thiết kế công trình chịu động đất. Phần 1: Quy định chung, tác
động động đất và quy định đối với kết cấu nhà.
4. TCVN 9386:2012. Thiết kế công trình chịu động đất. Phần 2: Tường chắn, nền móng
và các vấn đề kĩ thuật.
5. Applied Technology Council ATC-40 (1996), Seismic Evaluation and Retrofit of
Concrete Buildings Vol.1, California Seismic Safety Commission.
6. Eurocode 8: EN1998-1-1:2004. Design of structures for earthquake resistance - part
1: general rules, seismic actions and rules for buildings
7. Structural Engineering Handbook. Section 5: Earthquake Engineering
8. SAP2000-V14 >> Help >> Documentation... >> Manuals >> Lateral Loads Manual
9. Federal Emergency Management Agency FEMA 356 (2000), prestandard and
commentary for the seismic rehabilitation of buildings, American Society of Civil
Engineers (ASCE).

43

You might also like