You are on page 1of 92

II.

Đàn hồi và đàn hồi nhớt


• Đàn hồi xem xét quan hệ giữa ứng suất (σ) và biến dạng (ε) đàn hồi,
cũng như các ngoại lực (F) gây nên biến dạng.
• Biến dạng đàn hồi tuyến tính là biến dạng s
mất đi hoàn toàn một cách tức thời khi
s Dỡ tải
ngoại lực gây nên nó bị dỡ bỏ.
Đàn hồi
• Định luật Hook mô tả đàn hồi tuyến tính tuyến tính
(quan hệ tuyến tính giữa ứng suất và biến
Chất tải
dạng, biến dạng tỷ lệ thuận với ứng suất) e
và lý giải những vấn đề của cơ học vi mô e
và vĩ mô liên quan đến đàn hồi:
✓ Cơ học vi mô: xem xét trường ứng suất xung quanh lệch, không
tương thích ứng suất trên ranh giới giữa các hạt, các tương tác
lệch trong hoá bền do biến dạng.
✓ Cơ học vĩ mô: xem xét tương tác giữa mẫu và thiết bị trong quá
trình thử cơ tính, ứng suất sinh ra trong vật liệu do tác động của
ngoại lực trong quá trình biến dạng.
Lực kế
II.1. Ứng suất và biến dạng dài
Dầm
F F ngang

x Dụng cụ
 S
đo giãn
dài
Mẫu

• σ - ứng suất pháp tác dụng trên 1


đơn vị diện tích mặt cắt ngang (S)
của mẫu, đặc trưng cho trở kháng Đế
máy
cơ học của mẫu trên một đơn vị
diện tích.
F
SF x = 0 ® F - s S = 0 Þ s = é MPa = 1N / mm2 ù
S ë û
Qui ước: ứng suất kéo có giá trị dương, ứng suất nén có giá trị âm (trừ
trong cơ học đất, đá).
• Khi F gia tăng dF, chiều dài của mẫu gia tăng dl, gia tăng tương đối
của độ dài được xác định bởi:
l1
dl dl l1 lo – chiều dài ban đầu.
de = ® e = ò = ln(l1 - lo ) = ln ε – biến dạng dài thực (εt).
l l
l lo
o
• Trong một số ứng dụng (khi biến dạng nhỏ), có thể sử dụng khái niệm
biến dạng kỹ thuật (hay biến dạng danh nghĩa) εd.

F
lo
Dl
l1
Dl l1 - lo l1
ed = = = -1
lo lo lo
• Đối với các vật liệu có biến dạng đàn hồi lớn (cao su, các mô sinh học
mềm, ...), thường sử dụng thông số “tỷ suất kéo” ( stretch hay draw ratio)
(λ) để biểu diễn biểu diễn biến dạng.
l1
l = ed + 1 = ( biến dạng bắt đầu từ l = 1)
lo
• Trong trường hợp biến dạng đàn hồi đủ nhỏ (kim loại , ceramic), biến
dạng kỹ thuật (danh nghĩa) và biến dạng thực có thể xem là như nhau:
l1 æ lo + Dl ö
et = ln = ln ç ÷ = ln ( ed +1) Þ biến dạng nhỏ: ln(ed +1) » ed
lo è lo ø ® et » e d
Qui ước: biến dạng kéo có giá trị dương, biến dạng nén có giá trị âm.
• Tương tự biến dạng, tồn tại khái niệm ứng suất thực σt (true) và ứng
suất kỹ thuật (engineering) (hay danh nghĩa – nominal) σd:
F
sd = , So - Diện tích mặt cắt ngang ban đầu.
So
F
s t = , S - Diện tích mặt cắt ngang hiện thời (thực).
S
s t So Đối với kim loại và ceramic, biến đổi tiết diện ngang
® =
sd S trong quá trình biến dạng đàn hồi không quá 1% :
® st » s d 2’
Ten xơ ứng suất và ten xơ biến dạng t2 t
 23 22
Ten xơ ứng suất 2
21
é s s s ù 32
Ten xơ 11
ê12 13
ú 31 12
ứng suất s ij = ê s 21 s 22 s 23 ú 33 t1
Cauchy ê ú 3’ t3
êë s 31 s 32 s 33 úû n t2 13
11

Công thức Nanson: t t 1’


1
t3 t1
n - Vec tơ pháp tuyến ngoài
t - Vec tơ ứng suất Cauchy (**) 3
Ten xơ ứng suất trong hệ trục chính :
2’
t2 t 2’ t
22 t2= 22
*
 23
2 2
21
32 xoay
31 12 t t1=  11
*
33 1
3’ t3
t2 11 t2 1’
13
t 1’ t 3’ t3 =  33
*
1 1
t3 t1 t3 t1

3 3

é s s s ù é s* 0 0 ù
ê 11 12 13 ú ê 11
ú
s ij = ê s 21 s 22 s 23 ú s ij = ê 0 s 22
*
0 ú (**)
ê ú ê ú
0 s 33
*

êë s 31 s 32 s 33 úû
Xoay êë 0 úû
Bất biến của ten xơ ứng suất:
Xoay ten xơ trong không gian, giá trị các
Cường độ của ten
thành phần của ten xơ biến đổi, nhưng
xơ được đặc trưng
cường độ (độ mạnh, yếu) của ten xơ
bởi các bất biến
không thay đổi

- Bất biến bậc 1 : s I = s ii = s 11 + s 22 + s 33 = Tr (s )

- Bất biến bậc 2 :


1
2
1
2
1
s II = s : s = s ij .s ij = Tr s
2
2
( )
- Bất biến bậc 3 : 1
s III = Tr s
3
( )
3

Các trạng thái ứng suất :


Trạng thái ứng suất một chiều (đơn):
é s 0 0 ù s
ê ú
s =ê 0 0 0 ú
êë 0 0 0 ú
û
Trạng thái ứng suất phẳng (các thành phần của ten xơ ứng
suất chỉ phụ thuộc vào hai trục toạ độ) :
é s 11 s 12 0 ù s 21
ê ú s 12
s = ê s 21 s 22 0 ú s 11
ê 0 0 0 ú s 11 s 22 s 13
ë û s
s
12
s 21
Trạng thái ứng suất 3 chiều : 32 s 33
é s 11 s 12 s 13 ù
ê ú s 31 s 22
s = ê s 21 s 22 s 23 ú s 23
ê s s 32 s 33 ú
ë 31 û
Biến dạng, ten xơ biến dạng:
é s s s ù é e e e ù
ê 11 12 13
ú ê 11 12 13 ú Cường độ của ten xơ biến
s ij = ê s 21 s 22 s 23 ú eij = ê e21 e22 e23 ú dạng cũng được đặc trưng
ê ú ê ú bởi các bất biến!
s s s
êë 31 32 33 úû êë e31 e32 e33 úû
s ij = s ji eij = e ji
Đối xứng
Ten xơ ứng suất lệch, ten xơ ứng suất cầu?

 =  + m .1 =  + Tr ().1  ij = ij + mij = ij + Tr (ij )ij


1 1
3 3
 − Ten xơ ứng suất lệch
11 + 22 + 33 1
= ii = Tr ( ) − Ten
1 xơ ứng suất cầu (ư/s
m = thủy tĩnh)
3 3 3
1 − Ten xơ đơn vị 1 0 0
ij = 0 1 0  1
ij − Delta Kronecker
0 0 1

11 m Biến dạng hình dạng bởi


ten xơ ứng suất lệch

 22 m 
11
m
33 22
Biến dạng thể tích bởi ten
33 xơ ứng suất cầu
Gradient chuyển vị và biến dạng:
• Gradient chuyển vị : áp dụng cho biến dạng nhỏ
é ¶u1 ¶u1 ¶u1 ù
ê ú x3 u3
ê ¶x1 ¶x2 ¶x3 ú
¶ui êê ¶u2 ¶u2 ¶u2 úú A u1
Gij = =
¶x j ê ¶x1 ¶x2 ¶x3 ú
ê ú u2
ê ¶u3 ¶u3 ¶u3 ú
ê ¶x1 ¶x2 ¶x3 ú
ë û x1
Gij = eij + w ij
x2
eij - Ten xơ biến dạng.
w ij - Ten xơ xoay .

1 æ ¶ui ¶u j ö 1 æ ¶ui ¶u j ö
eij = ç + w ij = ç -
2 è ¶x j ¶xi ÷ø 2 è ¶x j ¶xi ÷ø
;
Tốc độ biến dạng, ten xơ tốc độ biến dạng

- Tốc độ làm biến dạng


x Δx (hay tốc độ của dụng cụ)

Biến dạng nhỏ

Ten xơ tốc độ


biến dạng
II.2. Đàn hồi tuyến tính, đàn hồi lý tưởng và đàn hồi trễ

Đàn hồi phi tuyến


(cao su)
Đường chất tải

Ứng suất
Đường chất tải
Ứng suất

Đường dỡ tải
Đường dỡ tải (tức thời)
Đàn hồi tuyến tính
(kim loại, ceramic)
Đường dỡ tải trễ
(đàn hồi trễ)
Biến dạng Biến dạng

• Đàn hồi tuyến tính: quan hệ tuyến tính giữa ứng suất và biến dạng, mô
tả bởi định luật Hook (Vật rắn Hook: vật liệu đàn hồi tuyến tính).
s
✓ Đinh luật Hook: E= hay s = Ee
e
E- Mô đun Young [MPa], phụ thuộc vào các yếu tố: thành phần hoá học,
cấu trúc tính thể, bản chất liên kết giữa các nguyên tử của các
nguyên tố cấu thành vật liệu.Tác động cơ học và tác động nhiệt ít
ảnh hưởng đến các yếu tố này, nên ảnh hưởng rất ít đến E.
Trong đơn tinh thể, E phụ thuộc vào định hướng tinh thể (dị hướng).
Trong đa tinh thể không dị hướng, E có giá trị như nhau theo mọi
hướng (đẳng hướng).

Xác định E:

Từ thí nghiệm thử kéo Từ thí nghiệm truyền sóng đàn hồi

s Sóng âm truyền trong môi


trường đàn hồi (**)
- Tốc độ truyền sóng dọc: V
d
- Tố độ truyền sóng cắt (sóng
ngang): Vc
E = tga
E G
a Vd =
r
, Vc =
r
ρ - mật độ của mẫu; G – mô
e đun cắt đàn hồi
• Đàn hồi lý tưởng (có thể tuyến tính hoặc phi tuyến): khi dỡ tải, biến dạng
tức thời trở về 0 (đường cong chất tải và dỡ tải trùng nhau).
• Đàn hồi trễ (đàn hồi nhớt): khi dỡ tải, biến dạng trở về 0 sau một khoảng
thời gian nhất định, đường cong chất tải và dỡ tải không trùng nhau, tạo
thành một vòng trễ. Diện tích vòng trễ đặc trưng năng lượng hao tổn
trong một chu kỳ biến dạng (chất tải – dỡ tải). (polime, gỗ, mô sinh học
mềm, …). Đàn hồi nhớt liên quan đến các quá trình phụ thuộc thời gian
xảy ra trong quá trình biến dạng.

Đàn hồi lý tưởng Đàn hồi nhớt


s s

E
E ε
σ o σ σ o ε σ
η
 = E
e e
II.3. Mật độ năng lượng biến dạng (deformation energy density)
• Khi ngoại lực (F) tác động lên một vật thể biến dạng được (có khối lượng
m), kích thước của nó sẽ biến đổi. Công ngoại lực (Ω) sẽ được chuyển hoá
thành động năng của vât thể (K), nhiệt năng (Q) và nội năng của vật thể (U).
Vật thể chuyển động
F ➔ năng lượng động học (K)
m W
Dẻo: năng lượng tiêu
hao ➔ nhiệt năng (Q).
Vật thể
biến dạng Đàn hồi: tiêu hao năng lượng = 0, năng
(W) lượng tích trữ trong vật thể (giải phóng
• Nếu vật rắn không chuyển động và khi ngừng tải) dưới dạng nội năng (U)

chỉ biến dạng đàn hồi, công biến dạng đàn hồi chuyển hoá thành nhiệt
~bằng 0: K = 0 ® W =W
(U+K) – năng lượng toàn phần của
Từ nguyên lý nhiệt động học I: hệ do tác động từ bên ngoài (ngoại
lực và nhiệt vào) gây nên
dU + dK = dQ + dW ¾dK=0,dQ=0
¾¾¾® U = W
Công thực hiện biến dạng đàn hồi chuyển hoá thành năng lượng tích trữ
trong vật thể. Mật độ năng lượng biến dạng là năng lượng tích trữ trong
một đơn vị thể tích.
Xác định công biến dạng đàn hồi:
x3 s11 d x2d x3  lực kéo

s 11

d x3
x1
d x2
x2 d x1 Chuyển vị kéo ➔ e11 d x1

σ11 - ứng suất kéo tác động trên mặt vuông góc với x1, theo hướng x1.
ε11 - biến dạng kéo dài theo hướng x1, do tác dụng của σ11 .
x s Dx s 31 d x2d x1  lực cắt
3 31 1

Dx1
d x3 g 31 =
x1 d x3
d x2
x2 d x1 Chuyển vị cắt ➔ g 31 d x3

σ31 - ứng suất cắt tác động trên mặt vuông góc với x3, theo hướng x1.
g 31 - biến dạng cắt, do tác dụng của σ31 .
✓ Công cho biến dạng kéo theo hướng x1 (WV11) :
1 1
WV 11 = éës11 (d x2d x3 ).e11d x1 ùû = s11e11 (d x1d x2d x3 )
2 2
Mật độ công cho biến dạng kéo theo hướng x1 (W11) (trong một đơn vị
thể tích): 1
W11 = s 11e11
2
✓ Công cho biến dạng cắt theo hướng x1 (WV31) :
1 1
WV 31 = éës 31 (d x2d x3 ).g 31d x1 ùû = s 31g 31 (d x1d x2d x3 )
2 2
Mật độ công cho biến dạng cắt theo hướng x1 (W31) (trong một đơn vị thể
tích): 1
W31 = s 31g 31
2
Áp dụng nguyên tắc xếp chồng, xác định được công tổng cộng gây nên
bởi tất cả các thành phần của ten xơ ứng suất tác động lên phân tố vật
rắn (W):
W =U =
1
2
(s e
11 11
+ s e
22 22
+ s e
33 33
+ 2s g
12 12
+ 2s g
23 23
+ 2s 13 13 )
g =
1
2
s ijeij
Đơn vị của mật độ năng lượng biến dạng: 1
 ij =  ij
J / m3 hay N.m / m3 hay N / m2 2
II.4. Ứng suất cắt và biến dạng cắt

l
F1 q
dl

Phôi Chày
Vùng cắt h

Cối

Thí nghiệm đột lỗ:


Ứng suất cắt ( t ) và biến dạng cắt ( g ):
F dl
t= , g = = tgq » q (do θ nhỏ)
A l
æ ö
Diện tích cắt (A) : A @ p D1 + D2 h
çè 2 ÷ø
Thí nghiệm xoắn xác định ứng suất cắt:
✓ Mẫu trụ (một đầu cố định) chịu tác động
của lực xoắn T. C
✓ Quan hệ giữa mô men và ứng suất cắt: l
rT p r4
t max = , J=
J 2
J – mô men quán tính cực. A C
dq C
✓ Thông thường mẫu có dạng ống (có thể r
xem ứng suất cắt phân bố đồng đều trong
mặt cắt ngang): AC rdq
J=
(
p r -r
1
4
2
4
) g =
l
=
l
2 T
✓ Đối với vật liệu đàn hồi tuyến tính (kim
loại, ceramic, …), tồn tại quan hệ tuyến t max
tính giữa ứng suất cắt và biến dạng cắt:
t = Gg r1
G – mô đung đàn hồi cắt.
r2
E
G=
2(1+ n )
II.5. Hệ số Poisson (co đàn hồi)
• Xét phân tố biến dạng đàn hồi kéo theo chiều x3. Ứng suất kéo σ33 gây
nên các biến dạng (+) ε33, và ( - ) ε22, ε11:
é 0 0 0 ù é e 0 0 ù
ê ú ê 11
ú
s ij = ê 0 0 0 ú gây ra ® eij = ê 0 e22 0 ú
ê 0 0 s 33 ú ê ú
ë û êë 0 0 e33 ú
û
Cho vật liệu đẳng hướng ( e11 = e22 ), hệ
số Poison xác định bởi:
e11 e
n=- = - 22
e33 e33
✓ Trường hợp vật liệu biến dạng với
Phân tố thể tích không đổi:
thể tích có
độ dài các
Vo = 1
cạnh = 1 V = (1+ e11 ) (1+ e22 ) (1+ e33 ) = 1+ e11 + e22 + e33 +
@0 + (e11e22 + e11e33 + e22e33 + e11e22e33 )
V @ 1+ e11 + e22 + e33
Vì V = V Þ e + e + e = 0
o 11 22 33
Vật liệu đẳng hướng ( e11 = e22): 2e11 = -e33 Þ n = 0.5 (biến dạng dẻo)
✓ Trường hợp không có biến dạng ngang (co):
e11 = e22 = 0 Þ n = 0
✓ Đối với kim loại : n = 0.21(Chromium - Cr) ¸ 0.45 (lead - Pb), thường
nhận bằng 0.3.
II.6. Trạng thái ứng suất phức tạp (2-D, 3-D)

é s s 12 s 13 ù é e e12 e13 ù
ê 11
ú ê 11 ú
s ij = ê s 21 s 22 s 23 ú gây ra ® eij = ê e21 e22 e23 ú
ê ú ê ú
s
êë 31 s s 33 ú êë e31 e32 e33 úû
32 û
Mỗi thành phần ứng suất gây nên các thành
phần biến dạng sau:
s11
✓ Thành phần σ11 : gây ra e =*

Vật rắn đẳng hướng


11
E
* ® e*
ns11
Vì : n = -e / e = -e / e
* * * =e =-
*
22 11 33 11 22 33
E
s 22 ns 22
✓ Thành phần σ22: gây ra e = và e = e = -
** ** **
22
E 11 33
E
s 33 ns 33
✓ Thành phần σ33: gây ra e = và e =e =-
*** *** ***
33
E 11 22
E
✓ Mỗi thành phần ứng suất cắt (eij , i ¹ j) chỉ gây nên biến dạng cắt
tương ứng:
s12 s13 s 23
e12 = , e13 = , e23 =
G G G
Áp dụng “nguyên lý xếp chồng”, biến dạng theo mỗi hướng bằng tổng các
biến dạng mà mỗi thành phần ứng suất gây ra theo hướng đó:
- Theo hướng x1: e11 = e11* + e11** + e11***
- Theo hướng x2: e22 = e22
*
+ e22
**
+ e22
***

- Theo hướng x3: e33 = e33* + e33** + e33***

Trạng thái ứng suất


e11 = éës 11 - n (s 22 + s 33 ) ùû
1
thuỷ tĩnh (s ii = - p) :
E
é -p 0 ù
e22 = éës 22 - n (s 11 + s 33 ) ùû
1 0
ê ú
E ê 0 -p 0 ú
e33 = éës 33 - n (s 11 + s 22 ) ùû
1 ê 0 0 -p ú
êë úû
E
s 12 s 13 s 23 e11 = e22 = e33
e12 = , e13 = , e23 =
G G G e12 = e13 = e23 = 0
Trạng thái ứng suất phẳng (2-D):
Trong trường hợp vật rắn có dạng tấm (kích thước theo một chiều không
đáng kể so với hai chiều kia), trạng thái ứng suất có thể xem là hai chiều
(trạng thái ứng suất phẳng).
s 11 ns 22
e11 = -
E E
é s s 12 0 ù s 22 ns 11
ê 11
ú e22 = -
E E
s ij = ê s 21 s 22 0 ú n n
ê ú e33 = -
E
(s 11
+ s 22 ) = -
1- n
( e
11
+ e22 )
êë 0 0 0 ú
û s 12
e12 =
G
Trạng thái biến dạng phẳng (2-D):
Nếu vật rắn có kích thước theo một chiều é e
bằng “vô cùng” so với kích thước theo hai e12 0 ù
ê 11
ú
chiều kia, hoặc một chiều bị chặn cứng: biến eij = ê e21 e22 0 ú
dạng theo chiều kích thước vô cùng = 0, ê ú
hoặc theo chiều bị chặn cứng sẽ bằng 0 êë 0 0 0 ú
trạng thái biến dạng phẳng (2-D)
û
é e e12 0 ù é s s 12 0 ù
ê 11
ú ê 11
ú
eij = ê e21 e22 0 ú s ij = ê s 21 s 22 0 ú , s 33 = n (s 11 + s 22 )
ê ú ê ú
êë 0 0 0 ú êë 0 0 s 33 úû
û
II.7. Giải trạng thái ứng suất phẳng bằng đồ thị - đường tròn Mohr
 Chuyển đổi hệ toạ độ trực giao:

x2 Chuyển đổi hệ tọa độ: tịnh tiến + xoay


x’2
- Tịnh tiến : các thành phần của vec ten xơ
  không thay đổi (không cần xét !)
 i2 i2  - Xoay : các thành phần của vec tơ và ten
i3 i1 x1  xơ biến đổi (cần tính đến xoay !)
x’3
  ir − vec tơ cơ sở của hệ tọa độ cũ
i3 i1 
x3 ik − vec tơ cơ sở của hệ tọa độ mới
x’1 Vị trí của hệ tọa độ x’i trong xi được xác
định bởi ma trân cosin chỉ hướng A
cos(x1 , x1 ) cos(x1 , x2 ) cos(x1 , x3 ) a11 a12 a13
A  a rk = cos(x 2 , x1 ) cos(x 2 , x2 ) cos(x 2 , x3 ) = a 21 a 22 a 23
cos(x 3 , x1 ) cos(x 3 , x2 ) cos(x 3 , x3 ) a 31 a 32 a 33
Tính chất trực giao của A ir = ark .ik = ik . ( ark ) T = ik akr
(a rk )−1 = (a rk )T ik = ( ark ) ir = ( ark ) .ir = akr .ir
−1 T

Vec tơ trong chuyển đổi hệ tọa độ trực giao:

v2
x2
 x’2
- Trong hệ cũ
v - Trong hệ
v '2 mới
   
vk ik = v r ir = v r a rk ik  (vk − v r a rk )ik = 0
v 3 v1 x1
x’3

v3 v1 vk = a kr v r ; v r = a rk vk


 −1  T   
x3
x’1
v = A .v = A .v ; v = A.v
Ten xơ trong chuyển đổi hệ tọa độ trực giao:

u2
x2
 X’2  
u   u là ảnh của v qua phép
 u '2 v  u chuyển đổi tuyến tính trong
hệ tọa độ cũ
v
u 3 u1 x1
X’3

u3 u1 Q là toán tử tuyến tính mang bản chất


của ten xơ (trong hệ tọa độ cũ
X’  
x3 1 Quan hệ giữa u và v trong hệ mới ?

ui¢ = aiju j = aijQjq vq = aijQjq aqp vp¢


 
u là ảnh của v  trong hệ
tọa độ mới ui¢ = Qiq¢ vq¢
T
Q ¢là toán tử tuyến tính Q ¢ = A .Q.A
trong hệ tọa độ mới
Qip¢ = aijQjq aqp T
Q = A.Q ¢.A
 Áp dụng lý giải đường tròn Morh (2-D):
Trạng thái é cosq - sinq ù
A= ê ú ® s¢= A s A
T
ứng suất
phẳng (2-D) ë sinq cosq û
x2 x2
x2¢ é s s12 ù x2¢ é s¢ s¢ ù
s ij = ê 11
ú trong (x1Ox2 ) s ij¢ = ê 11 12
ú trong ( x1¢Ox2¢ )
ê s 21 s 22 ú ê s 21¢ s 22¢ ú
ë û ë û
x1¢ x1¢
s 22 s 22¢
s 21 s 12¢
q s 21¢ s 11¢ q
s 12
x1 x1
O s 11 O

 cos  sin   11 12  cos  − sin  


 ij = 
 − sin  cos    21  22   sin  cos  
s 11¢ = s 11 cos2 q + s 22 sin2 q + s 12 2cosq sin q
(
s 12¢ = - (s 11 - s 22 ) cosq sinq + s 12 cos2 q - sin2 q ) s n = s 11¢
s 22¢ = s 11 cos2 q + s 22 sin2 q - s 12 2cosq sinq t = s 12¢
s 11 + s 22 s 11 - s 22
Sau biến đổi lượng giác s 11¢ = + cos 2q + s 12 sin 2q = s n
2 2
s11 - s 22
s 12¢ = - sin 2q + s 12 cos 2q = t
2
s 11 + s 22 s 11 - s 22
sn - = cos2q + s 12 sin 2q
2 2
s 11 - s 22
t =- sin 2q + s 12 cos 2q
2
2 2
æ s 11 + s 22 ö 2 æ s 11 - s 22 ö
P. trình đường
s
çè n - + t = + s 2
tròn tâm (a, b)
2 ÷ø çè 2 ÷ø 12

( x - a) + ( y - b)
2 2
= r2
Đường tròn (Mohr)

Tâm : éë(s 11 + s 22 ) / 2 ; 0 ùû
2
æ s 11 - s 22 ö
Bán kính : r = ç ÷ø + s 2

è 2 12
 Dựng đường tròn Morh (2-D):
Qui ước cho ứng suất cắt: tạo sự xoay ngược chiều kim đồng hồ -
dương; tạo sự xoay theo chiều kim đồng hồ - âm. Đối với ứng suất
pháp, qui ước không thay đổi.
• Đường tròn Mohr cho phép xác định:
- Ứng suất pháp và ứng suất tiếp trên
mặt nghiêng bất kỳ;
- Các ứng suất chính (trong hệ trục
chính);
- Ứng suất cắt lớn nhất. q

ƯS pháp và ƯS tiếp trên mặt nghiêng bất kỳ: Mặt khởi
nguồn
o Điểm A tương ứng với các ứng suất trên
mặt vuông góc với Ox1 (mặt khởi nguồn).
o Điểm B tương ứng các ứng suất trên mặt
vuông góc với Ox2.

Ứng suất cắt


o Đường tròn Mohr được dựng với AB là Ứng suất
đường kính. q pháp

o Các trạng thái ứng suất cho mọi định hướng


của phân tố (θ) tương ứng các điểm trên
đường tròn, xác định từ giao điểm của nó
với các đường thẳng // với các trục x ¢ và x ¢.
1 2
Ứng suất pháp lớn nhất (US chính) và ứng suất tiếp lớn nhất :
• Phương pháp I Ten xơ ứng suất trong hệ trục chính:
- Ứng suất pháp lớn nhất là σ1,
é s 0 ù Trong
σ2 (σ1>σ2 ), tương ứng hai x2 ê ú
x1¢ s ij = 1
điểm C và D. CA// x1¢ và AD// x2¢ 45o ê 0 s2 ú O x1¢x2¢
Góc β xác định vị trí của hệ ë û
b
trục chính O x1¢ x2¢ trong hệ
x2¢
x1
toạ độ Ox1x2 (CA và AD xác
định pháp tuyến trên bề mặt E
tác động của σ1 và σ2 )
- Ứng suất tiếp lớn nhất tương
ứng hai điểm E và F. AE xác 45o Ứng suất

Ứng suất cắt


định pháp tuyến và AF xác C D pháp
định tiêp tuyến trên bề mặt
trong đó tác dụng ứng suất
tiếp lớn nhất:
s1 - s 2
t max =
2
t max xuất hiện trên bề mặt có F
pháp tuyến tạo thành với
hướng chính 45o.
• Phương pháp II
- Trong không gian đường tròn Không gian
Mohr xác định A(σ11, σ12) (các thực
ứng suất tác dụng trên mặt
vuông góc với Ox1) và B(σ22,-
σ21) (các ứng suất tác dụng trên
mặt vuông góc với Ox2).
- Dựng đường tròn Mohr từ A, B
(AB là đường kính). Các giao
điểm của đường tròn Mohr với

Ứng suất cắt


trục hoành xác định các giá trị
Không gian
của ứng suất pháp trong trục đưởng tròn
chính: C(σ1,0) và D(σ2,0). Mohr
- Các cặp điểm nằm trên đường
tròn Mohr, đối xứng qua tâm,
xác định trạng thái ứng suất
Ứng suất
ứng với góc xoay θ nào đó của pháp
vật thể trong không gian thực
(hay góc xoay 2θ của AB trong
không gian đường tròn Mohr)
II.8. Cắt thuần thuý: quan hệ giữa G và E
• Là trường hợp riêng của trạng thái ứng suất 2-D, trong đó s = -s :
x2 s = -s
22 11

x2¢

Ứng suất cắt


2 1
x1¢ (o,t )
t s1
45o x1 90o
(-s ,0) (s ,0)
O O Ứng suất pháp

Đường
(o,- t ) tròn Mohr

x2 é s 0 ù
g Ten xơ ứng suất: s ij = ê ú , s 12 = 0
2 ë 0 -s û
t Ox1x2 là hệ trục chính. Xoay đường
x1 tròn Mohr 90o (tương ứng xoay vật thể
45o trong không gian thực) trạng thái
ứng suất cắt thuần tuý:
é 0 t ù
s ij = ê ú s12 = t = s1 = -s 2 , s11 = s 22 = 0
ë t 0 û
x2 x2 DD ¢ BB¢ g g
= = tg @
DA AB 2 2
g u1 = DD¢ = u2 = BB¢
= e21 AB = x1 = AD = x2
x2
2 g = 2e12 1 æ ¶u1 ¶u2 ö g
g e12 = ç + =
= e12 ÷
2 2 è ¶x2 ¶x1 ø 2
x1 x1 ¶u1 g
= = e11 ® e11 =
¶x1 2
x1
t = s1 t
e11 = (s1 - ns 2 ) = s1 (1+ n ) (1+ n )
1 1
e11 =
E E E
Gg e11 = g / 2
e
t = Gg ® 11 =
E
(1+ n ) G=
E
2 (1+ n )
Ten xơ biến dạng cắt thuần tuý và ten xơ biến dạng cắt đơn:
é 0 g /2 ù é 0 g /2 ù é 0 g ù
eij + w ij = ê ú+ê ú=ê ú
êë g / 2 0 úû êë -g / 2 0 úû êë 0 0 úû
Ten xơ biến dạng Ten xơ xoay Ten xơ biến
cắt thuần tuý cứng dạng cắt đơn
(pure shear) (simple shear)
II.9. Hiệu ứng dị hướng
• Ten xơ ứng suất và ten xơ biến dạng (gây nên bởi ten xơ ứng suất) là các
ten xơ đối xứng σij = σji, εij= εji (các cặp thành phần đối xứng ngoài đường
chéo bằng nhau).
• Khi các ten xơ xoay trong không gian, trạng thái ứng suất (cường độ- các
bất biến) không đổi mà chỉ có giá trị của các thành phần ten xơ biến đổi.
• Có thể biểu diễn ten xơ dưới dạng một véc tơ như sau:
s 11 ® s 1 , s 23 = s 4
s 22 ® s 2 , s 13 = s 5
ì s1 ü ì e1 ü
s 33 ® s 3 , s 12 = s 6 ï ï ï ï
e11 ® e1 , g 23 = e4 = 2e23 ï s2 ï ï e2 ï
é s s 12 s 13 ù ï ï ï ï
e22 ® e2 , g 13 = e5 = 2e13 ê 11
ú ï s3 ï ï e3 ï
s ij = ê s 21 s 22 s 23 ú í ý í ý
e33 ® e3 , g 12 = e6 = 2e12 ê ú ï s4 ï ï e4 ï
êë s 31 s 32 s 33 úû ï s5 ï ï e5 ï
é 11 12 13 ï ï
1 6 5 ù ï
ï
ï
ï ï e6 ï
ê ú s6
î þ î þ
ê 22 23 = 2 4 ú
ê ú
êë 33 3 úû
• Trong trường hợp các đặc trưng đàn hồi của vật liệu phụ thuộc vào
hướng (trường hợp tổng quát), Các hệ số đàn hồi được biểu diễn dưới
dạng ma trận cứng (stiffness) C hoặc ma trận mềm (compliance) S :

( )
ij ij
-1
s i = Cije j hay ei = Sijs j Þ Sij = Cij
ì s 1 ü é C11 C12 C13 C14 C15 C16 ù ì e1 ü
ï ï ê úï ï Do đối xứng
ï s2 ï ê C21 C22 C23 C24 C25 C26 ú ï e2 ï
ï
s3
ï ê
C31 C32 C33 C34 C35
úï
C36 ú ï e3
ï Cij = C ji
ï ï ê ï
í ý= ê ú í ý Sij = S ji
ï s4 ï ê C41 C42 C43 C44 C45 C46 ï e4 ï
ú
ï s5 ï ê C51 C52 C53 C54 C55 C56 ú ï e5 ï từ 36, còn lại 21
ï ï ê úï ï thành phần.
ï s6 ï ê C61 C62 C63 C64 C65 C66 ú ï e6 ï
î þ ë ûî þ
• Mỗi hệ cấu trúc tinh thể có đặc trưng đối xứng riêng, dẫn đến sự khác
nhau giữa các thành phần của ma trận cứng (và mềm).
• Định hướng khác nhau của sợi trong composite tấm dẫn đến dị hướng
trực giao (orthotropic) của cơ tính (tương tự trực thoi –orthorhombic):
các hằng số đàn hồi khác nhau theo 3 trục đối xứng vuông góc.
Trực thoi (Orthorhombic) Tứ giác (Tetragonal)
   
11 12 13 0 0 0 11 12 13 0 0 16 
 . 22 23 0 0 0  . 11 13 0 0 −16 
   
. . 33 0 0 0 . . 33 0 0 0 
. . . 44 0 0 . . . 44 0 0 
   
. . . . 55 0 . . . . 44 0 
 9 hệ số độc lập   7 hệ số độc lập 
. . . . . 66   . . . . . 66 
Lục giác (Hexagonal) Lập phương (Cubic))
   
11 12 13 0 0 0 11 12 12 0 0 0
 . 11 13 0 0 0  . 11 12 0 0 0
   
. . 33 0 0 0 . . 11 0 0 0
. . . 44 0 0 . . . 44 0 0
   
. . . . 44 0 . . . . 44 0
 6 hệ số độc lập   3 hệ số độc lập 
. . . . . x . . . . . 44 
1
x = 2(S11 - S12 ) hay x = (C11 - C12 ) Cij, Sij cho các hệ cấu trúc tinh thể
2 khác nhau
Vật liệu dị hướng trực giao (Orthotropic material hay orthotropic anisotropy):
Ma trận C có dạng tương tự cho mạng tinh thể lập phương (dị hướng trực
giao), nhưng với C44 được xác định trên cơ sở hệ số tỷ lệ dị hướng
(anisotropic ratio) A:
G  Mô đun cắt đàn hồi dị hướng trực giao
A= ani
Giso  Mô dung cắt đàn hồi đẳng hướng
x1
E 2(1+ n )Gani
P1 Giso = ® A=
P2 2(1+ n ) E
o 2C44
x2 º
P3 (C11 - C12 )
x3

A(C11 - C12 ) Ma trận cứng C có


P2 C44 = ® 3 hệ số độc lập:
P3 2 C11, C 12 và C44
o x2
x1 Dị hướng trực giao (Orthotropic anisotropy)
P1 (các mẫu đối xứng gương có cơ tính như nhau)
x3
Vật liệu đẳng hướng (áp dụng cho hầu hết các vật liệu đa tính thể):
Ma trận C (và S ) có dạng
é ù
tương tự cho mạng tinh thể ê C11 C12 C12 0 0 0
ú
lập phương, nhưng với : ê . C11 C12 0 0 0 ú
ê ú
ê . . C11 0 0 0 ú
ê ú
(
1
C44 = C11 - C12
2
) Cij = ê
ê
. . .
C11 - C12
2
0 0 ú
ú
ê (*) ú
C11 - C12
ê . . . . 0 ú
ê 2 ú
ê 3 hệ số độc lập C11 - C12 ú
ê . . . . . ú
ë 2 û
é S S12 S12 0 0 0 ù
ê 11
ú
ê . S11 S12 0 0 0 ú
ê ú
ê . . S 0 0 0 ú
Sij = ê
. .
11

. 2(S11 - S12 ) 0 0 ú (
S44 = 2 S11 - S12 )
ê (**) ú
ê . . . . 2(S11 - S12 ) 0 ú
ê ú
êë . . . . . 2(S11 - S12 ) ú
û
Quan hệ giữa các hằng số đàn hồi cho vật liệu đẳng hướng:

Quan hệ với các hằng số đàn hồi khác


Hằng số
đàn hồi

Mô đun
Young

Hệ số
Poisson

Mô dun
cắt

Mô dun
nén thể
tích

Hệ số
Lamé

Hệ số
Lamé
Vật liệu Hook (đàn hồi tuyến tính đẳng hướng):

ì e1 ü ì s1 ü
ï ï é 1/ E -n / E -n / E 0 0 0 ù ï ï
ï e2 ï ê ú ï s2 ï
ï ï ê . 1/ E -n / E 0 0 0 ú ï ï
ï e3 ï ê . . 1/ E 0 0 0 ú ï s3 ï
ei = Sijs j ® í =
ý ê ú í ý
ï e4 ï ê . . . 1/ G 0 0 ï s4 ï
ú
ï e5 ï ê . . . . 1/ G 0 ú ï s5 ï
ï ï ê . 1/ G ú ï ï
ï ë û
. . . .
ï e6 ï s6 ï
î þ î þ

ì s1 ü é 2m + l ì e1 ü
ï ï ê l l 0 0 0 ù ï ï
ú
ï s2 ï ê . 2m + l l 0 0 0 ú ï e2 ï
ï ï ï ï
ï s3 ï ê . . 2m + l 0 ú
0 0 ï e3 ï
s i = Cij e j ® í ý= ê ú í ý
ï s4 ï ê . . . m 0 0 ú ï e4 ï
ï ï ê ú
s5 ê . . . . m 0 ú ï e5 ï
ï ï ï ï
ï s6 ï ê . . . . . m úû ï e6 ï
î þ ë î þ
So sánh với các thành phần của Cij, Sij cho vật liệu đẳng hướng với các
ma trận (*) (**) , ta có các quan hệ sau:
- Mô đun Young:
1
E=
S11
- Mô dun cắt: 1
G=
2(S11 - S12 )
- Độ nén được (B) và mô đun nén thể tích (bulk modulus)(K):
1 11 +  22 + 33
B= =
K − 1 ( +  +  )
11 22 33
3
- Hệ số Poisson: S
n = - 12
S11
- Các hằng số Lamé:
m = C44 = ( C11 - C12 ) =
1 1
= G ; l = C12
2 S44
Xét trên phương diện vĩ mô, một số lượng lớn vật liệu có thể xem là đẳng
hướng (isotropic), mặc dù ở thang đo vi mô có thể dị hướng. Trong đa tinh
thể, mặc dù mỗi hạt (đơn tinh thể) có dị hướng tinh thể, nhưng một tập
hợp các hạt phân bố ngẫu nhiên➔ đẳng hướng vĩ mô.
• Thông thường, vật liệu không hoàn toàn đẳng hướng. Nếu mô đun đàn
hồi (mô đun Young) khác nhau theo 3 hướng vuông góc (trục chính), ta có
vật liệu trực giao (orthotropic)
• Trong vật liệu lâp phương (cubic material) (là trường hợp riêng của vật
liệu trực giao, cơ tính không đổi khi xoay 90o quanh các trục chính), mô
đun Young có thể xác định theo bất kỳ hướng nào theo công thức:
1
Eijk
æ 1 ö
(
= S11 - 2 ç S11 - S12 - S44 ÷ ´ li12l2j 2 + l2j 2lk23 + li12lk23
è 2 ø
) (1)
Eijk – moddun Young theo m
hướng [ i j k]; 2
li1, lj2, lk3 – là các giá trị cosin
éë111ùû
chỉ hướng của
hướng [i j k ] trong
hệ trục chính.
li1 lj 2 lk 3 m 1
éë101ùû 2/2 0 2/2 1/ 4
3 éë101ùû
éë111ùû 1/ 3 1/ 3 1/ 3 1/ 3
• Biểu thức xác định mô đun cắt phức tạp hơn, vì để tính mô đun cắt cần
phải biết mặt cắt và hướng cắt:  110 
2  
- Mô đun cắt trên các mặt khối lập
phương giống nhau theo mọi hướng
cắt. Ví dụ trên mặt {100}: {100}
1 {111}
Go = (2)
S44
1
- Mô đun cắt trên mặt {111} phụ thuộc
vào hướng cắt. Ví dụ, cho hướng 3
[110] :
3
G1 = (3)
S44 + 4(S11 - S12 )
Cho vật liệu đẳng hướng:
1
S44 = 2(S11 - S12 ) ® Cho moi hướng G=
S44

Phụ thuộc của E vào hướng tinh


thể của đồng (Cu)
II.10. Các tính chất đàn hồi của đa tinh thể
• Các hằng số đàn hồi của vật liệu được xác định trên cơ sở liên kết giữa
các nguyên tử cấu thành.
• Trong đa tinh thể, các đặc trưng đàn hồi được xác định từ các tinh thể
riêng biệt bằng cách tính trung bình.
• Trong vật liệu đa tinh thể, biến dạng của một hạt không độc lập với các
hạt kề cận nó. Trong quá trình biến dạng, liên kết giữa các hạt không bị
phá huỷ là do điều kiện tương thích biến dạng giữa các hạt kề cận được
đảm bảo.
• Điều kiện tương thích (compatibility) đòi hỏi áp dụng một trong hai giả
thiết đơn giản hoá sau:
1) Biến dạng cục bộ bằng biến dạng trung bình (tất cả các hạt đều chịu
cùng một biến dạng) (Trung bình Voigt):
Ei ,Gi - Mô đun Young và mô đun cắt của các hạt
E = å EiVi ; G =å GiVi có định hướng khác nhau.
Vi - Tỷ lệ thể tích các hạt có cùng định hướng.
Hill:
1 1
E = (3F + 2Q + H ) ; G = ( F + 4Q − 2 H )
5 5
1 1 1
F = (C11 + C22 + C33 ) ; Q = (C12 + C23 + C13 ) ; H = (C44 + C55 + C66 )
3 3 3
2) Ứng suất cục bộ bằng ứng suất trung bình (tất cả các hạt đều chịu tác
động của cùng một ứng suất) (Trung bình Reus):
1 V 1 V
= i , = i
E Ei G Gi
Giới hạn dưới:
1 1 1
= (3F  + 2Q + H ) , G = ( F  + 4Q − 2 H )
E 5 5
1 1 1
F ¢ = (S11 + S22 + S33 ) ; Q¢ = (S12 + S23 + S13 ) ; H ¢ = (S44 + S55 + S66 )
3 3 3
• Các phương trình trên giả thiết phân bố định hướng của các hạt trong cấu
trúc đa tinh thể. Trạng thái ứng suất và biến dạng trong thực tế có thể
nằm giữa hai giả thiết này.
II.11. Các tính chất đàn hồi của vật liệu
Ceramics Kim loại Polyme Composite
Kim cương
WC, SiC
Al2O3,Si3N4 Osimi
Vonfram (tungsten)
Giới hạn Gốm kim loại
Cermet
MgO
ZrO2
Molypden
Crom trên Polyme gia
Multite Nikel CFRP
cường sợi carbon
Silica Sắt+thép
Đồng
Thuỷ tinh Soda
Titan
Alkali Halide Nhôm Sợi thuỷ tinh
Xi măng Kẽm
Bê tông Thiếc
Ma-nhê GFRP
Graphit Chì Alkyd
Băng Gỗ thớ song song
Melamin
Polymid
E, GN/m2

PMMA
Polystyren
Nylon

Epoxy
Gỗ vuông góc thớ
(Mật độ cao)
Polyethylen
(mật độ thấp)

So sánh E giữa Polypropylen

các nhóm vật liệu


Cao su

PVC

Bọt polyme
II.11.1. Các hằng số đàn hồi của kim loại

Các thành phần ma trận cứng của đơn tinh thể KL ở nhiệt độ thường (GPa)
Các thành phần ma trận mềm của đơn tinh thể KL ở nhiệt độ thường (10-2 Gpa-1)
Mô đun đàn hồi (E-Young), mô đun cắt (G) và hệ số
Poisson của kim loại đa tinh thể

Các hằng số đàn hồi cho kim loại đa tính thể đẳng hướng cũng có thể
tính từ các đặc trưng cho đơn tính thể theo các công thức trình bày trong
II. 10).
II.11.2. Các hằng số đàn hồi của ceramic

Các hằng số đàn hồi cho ceramic (Sij [10-10 Pa-1], Cij [GPa])

Phụ thuộc của E và G vào hướng tinh thể đối với


MgO và Al2O3 ở 25oC
Tính được từ các hằng số đàn Hướng E của E của G của
Al2O3
hồi trong bảng bằng phương tinh thể
(GPa)
MgO
(GPa)
MgO
(GPa)
pháp trình bày trong II.9. (các
công thức (1) –(3).
• Mô đun đàn hồi (E) của ceramic phụ thuộc mạnh mẽ vào độ xốp sinh ra
trong quá trình chế tạo (trong ceramic thương mại, độ xốp chiếm
khoảng 10%).
E = Eo (1- f1 p + f2 p2 )
Mô đun đàn hồi (tỷ lệ)

Ảnh hưởng của p – độ xốp; Eo – mô đun đ/h khi p = 0.


độ xốp đến E của f1, f2 – các hằng số (cho khoang xốp
Al2O3 dạng cầu và hệ số Poisson = 0.3:
f1=1.9 , f2 = 0.9).
Nếu p rất nhỏ, bỏ qua số hạng thứ 3:

E = Eo (1- f1 p) = Eo (1-1.9 p)

Độ xốp (tỷ lệ thể tích)

Ứng suất
• Mô đun đàn hồi E của ceramic cũng phụ
thuộc đáng kể vào sự tồn tại của nứt vi
Biến đổi của E
mô (microcrack). Nứt vi mô làm giảm theo gia tăng
năng lượng đàn hồi tích trữ trong vật liệu của nứt tế vi
➔ giảm mô đun đàn hồi.
Biến dạng
Nứt vi mô có thể hình thành (i) trong quá trình làm nguội do dị hướng
giãn nở nhiệt, (ii) do tập trung ứng suất nội đàn hồi trên ranh giới hạt gây
nên bởi dị hướng của các hằng số đàn hồi ➔ nứt vi mô.
Salganik (1973): E - mô đun Young của ceramic có nứt
-1
vi mô; Eo, n o - tương ứng mô đun
E é 16(10 - 3no )(1- no2 ) ù
( )
-1
= ê1+ ú = 1+ ANa
3
Young và hệ số Poisson của ceramic
Eo ë 45(2 - no ) û khi chưa có nứt vi mô; a – bán kính
16(10 - 3no )(1- no2 ) no = 0 ¸ 0.5 trung bình của vết nứt; N – Số lượng
A= A = 1.77 ¸1.5 vết nứt vi mô trong một đơn vị thể
45(2 - no )
tích

O’Connell & Budiansky:


fs – tỷ lệ thể tích của nứt vi mô (bằng số lượng
E 16(10 - 3n )(1- n )
2
vết nứt trong 1 đv thể tích (N) x lập phương bán
= 1- fs
Eo 45(2 - no ) kính vết nứt (a3)); n - Hệ số Poisson của ceramic
có nứt vi mô.
æ 16 fs ö
n = no ç 1-
9 ÷ø
Salganik
è
Áp dụng gần đúng tương tự Salganik, E/Eo
nhận được: O’Connell &
Budiansky
E
= 1-1.63Na3
Eo
Mật độ nứt vi mô, fs
II.11.3. Tính chất đàn hồi của polyme
• Mô tả ứng xử đàn hồi của vật liệu polyme phức tạp hơn so với kim
loại hay ceramic, do sự phụ thuộc mạnh mẽ vào nhiệt độ và thời gian
➔ ứng xử đàn hồi nhớt hay đàn hồi trễ.
• Đối với phần lớn vật liệu polyme, E biến đổi mạnh mẽ trong khoảng
nhiệt độ (20 – 200)oC.
• Nhiệt độ chuyển hoá thuỷ tinh Tg có vai trò quan trọng trong hành vi
của vật liệu polyme.
• Ở nhiệt độ trên Tg, mô đun
Young có giá trị rất thấp, vật Thềm thuỷ tinh
liệu có ứng xử tương tự cao
su, nhớt.
Chuyển hoá
• Ở nhiệt độ dưới Tg, mô đun
E, MPa
thuỷ tinh
đàn hồi cao hơn đáng kể, ứng
Chảy nhớt
xử gần với đàn hồi tuyến tính.
Thềm cao su

Ứng xử đàn hồi phụ thuộc


vào nhiệt độ của polyme dây
(phân tử dạng dây). Nhiệt độ chuẩn hoá , T/Tg
II.11.4. Các hằng số đàn hồi của composit sợi gia cường một chiều
• Vật liệu dị hướng trực giao (3 trục đối xứng vuông góc với nhau),
có 9 hằng số đàn hồi độc lập. Ma trận Sij có dạng:
é S11 S12 S13 0 0 0 ù é 1/ E1 -n21 / E2 -n31 / E3 0 0 0 ù
ê ú ê ú
ê . S22 S23 0 0 0 ú ê . 1/ E2 -n32 / E3 0 0 0 ú
ê ú ê ú
ê . . S33 0 0 0 ú ê . . 1/ E3 0 0 0 ú
Sij = ê =
. . . S44 0 0 ú ê . . . 1/ G23 0 0 ú
ê ú ê ú
ê . . . . S55 0 ú ê . . . . 1/ G13 0 ú
ê ú ê ú
êë . . . . . S66 ú ê . . . . . 1/ G12 úû
û ë
(9 hằng số độc lập: 3 mô đun đàn hồi, 3 mô đun cắt và 3 hệ số Poisson)

• Vật liệu composit gia cường sợi


1 chiều là trường hợp riêng của Composite
dị hướng trực giao, mặt cắt đẳng hướng
ngang vuông góc với sợi đẳng ngang (mặt
(x2-x3) đẳng
hướng (vật liệu đẳng hướng hướng)
ngang) ➔ có 5 hằng số đàn
hồi độc lập. Ma trận Sij có dạng:
é S11 S12 S13 0 0 0 ù
ê ú
ê . S11 S13 0 0 0 ú
ê ú
ê . . S33 0 0 0 ú
Sij = ê ú
. . . S44 0 0
ê ú
ê . . . . S44 0 ú
ê ú
êë . . . . . 2(S11 - S12 ) ú
û
é 1/ E -n / E -n / E 0 0 0 ù
ê 1 21 1 31 3
ú
ê . 1/ E1 -n31 / E3 0 0 0 ú
ê ú
ê . . 1/ E3 0 0 0 ú
=ê . . . 1/ G13 0 0 ú
ê ú
ê . . . . 1/ G13 0 ú
ê ú
ê . . . . .
2
(1- n21 ) ú
ê E1 ú
ë û
(5 hằng số độc lập: 2 mô đun đàn hồi (E1- theo hướng sợi x1, E3 – bằng E theo
hướng bất kỳ trong mặt đẳng hướng ngang) , 1 mô đun cắt và 2 hệ số Poisson).
II.12. Đàn hồi nhớt (viscoelastic)
• Đối với vật liệu có cấu trúc thuỷ tinh (vô định hình), biến dạng đàn hồi có
biểu hiện phụ thuộc vào thời gian. Hiện tượng này gọi là đàn hồi nhớt hay
đàn hồi trễ. Các nguyên tử hay phân tử dịch chuyển liên tục dưới tải
trọng không đổi theo cơ chế khuếch tán.
• Biến dạng đàn hồi nhớt là một quá trình nhiệt hoạt (được kích hoạt bởi
nhiệt độ), được mô tả bởi phương trình dạng Arrherius.
• Các chất lưu (fluid) nói chung và chất lỏng (liquid) nói riêng đều được đặc
trưng bởi trở kháng chảy gọi là độ nhớt (viscosity) (η). Độ nhớt của chất
lưu gây nên thất thoát năng lượng do ma sát (chuyển hoá thành nhiệt
năng). Năng lượng ma sát tỷ lệ thuận với độ nhớt.
• Quan hệ giữa độ nhớt (η) và nhiệt độ T (oK) được mô tả bởi phương trình
dạng Arrherius:
1 æ Q ö æ Q ö
= Aexp ç - hay h = Aexp ç
h è RT ÷ø è RT ÷ø
Q – Năng lượng kích hoạt (hoạt năng) cho quá trình nguyên tử hoặc
phân tử chi phối độ nhớt; R – Hằng số khí lý tưởng (8.314 … JK-1mol-1);
[η] = Nm-2 .s hay Pa.s.
• Hành vi của vật liệu nhớt thuần tuý được biểu diễn bởi mối quan hệ
tuyến tính giữa ứng suất và tốc độ biến dạng.
Tương ứng là tốc độ biến dạng cắt
và ứng suất cắt
Độ chảy (fluidity) của vật liệu.

• Nếu độ nhớt không phụ thuộc vào tốc độ biến dạng ➔ nhớt Newton
(vật liệu Newton) – quan hệ tuyến tính.
• Nếu độ nhớt biến đổi theo tốc độ biến t Tuyến tính
dạng (ứng suất không chỉ tỷ lệ thuận
(Newton)
với tốc độ biến dạng) ➔ nhớt phi Phi tuyến
Newton – quan hệ (phi Newton)
phi tuyến:
 = 
n

Dẻo (tức thời)


n- độ nhạy cảm của ứng suất với tốc
độ biến dạng.
• Nếu ứng suất không phụ thuộc vào
tốc độ biến dạng ➔ hành vi dẻo tức thời.
• Trong trường hợp độ nhớt của vật liệu giảm khi tốc độ biến dạng gia
tăng ➔vật liệu xúc biến (thixotropic).
• Đàn hồi nhớt (viscoelastic) là trạng thái trung gian giữa đàn hồi lý
tưởng (perfectly elastic) và nhớt lý tưởng (perfectly viscous). Các tính
chất lưu biến của vật liệu đàn hồi nhớt đều phụ thuộc vào thời gian.

s s

e e
Đàn hồi lý tưởng. Đường chất Đàn hồi nhớt. Đường cong chất tải
tải và dỡ tải trùng nhau. Năng và dỡ tải không trùng nhau. Tồn tại
lượng tiêu hao (chuyển thành vòng trễ. Năng lượng tiêu hao ≠0
nhiệt) = 0. (phần gạch chéo).
Mô đun tích trữ và mô đun tổn thất
• Nghiên cứu đặc trưng hành vi cơ học của vật liệu đàn hồi nhớt bằng phân
tích cơ học động (áp đặt cho mẫu chuyển vị (biến dạng) dao động và đo
lực (ứng suất)), cho thấy có sự lệch pha giữa ứng suất và biến dạng.
Tần số góc:  = 2 f
d /w
f − Tần số dao động của e (t)
eo

ứng suất/biến dạng


biến dạng
s (t)
d- Góc pha hay trễ pha.

Biên độ
Phương trình dao động của
biến dạng và ứng suất:
so t
e = eo sin w t
2p / w
s = s o sin (w t + d )
- Trường hợp đàn hồi thuần tuý (lý tưởng):
s (t) = Ee (t) Þ s o sin(w t + d ) = Eeo sin w t Þd = 0
Trường hợp
Đồng pha giữa biến dạng và ứng suất
trung gian
- Trường hợp nhớt thuần tuý: (đàn hồi nhớt):
de p 0 <d <p / 2
s (t) = K Þ s o sin(w t + d ) = K eow cos w t Þ d =
dt 2
Lệch pha = 90o giữa biến dạng và ứng suất.
• Mô đun tích trữ xác định năng lượng tích trữ, biểu thị phần đàn hồi.
Mô đun tổn thất xác định năng lượng tiêu hao, biểu thị phần nhớt. Mô
đun tích trữ và mô đun tổn thất – đặc trưng của đàn hồi nhớt.

s = s o sin (w t + d ) = s o cos d sin w t + s o sin d cos w t


Thành phần s cos d đồng pha Thành phần s o sin d lệch
o
với biến dạng pha 90o với biến dạng

so
E ¢ = cos d ¬ Mô đun kéo tích trữ,
eo đồng pha với biến dạng
so E ¢¢ E
E ¢¢ = sin d ¬ Mô đun kéo tổn thất,
eo lệch pha 90o với biến
dạng
so d E¢
=E
eo Sơ đồ pha
So sánh với biểu diễn số phức trên mặt phẳng phức, cho thấy E xác định
mô đun phức
Biểu diễn số phức trên mặt phẳng phức
Số phức a+bi, a và b – các số thực, i2 = -1 đơn vị ảo.
a - phần thực của của số phức
b - phần ảo của số phức.
Re – trục thực.
Im – trục ảo.
Số phức a + bi được xác định bằng một điểm có toạ độ a, b
trên mặt phẳng phức.

E = E ¢ + iE ¢¢
Mặt khác, nếu biểu diễn ε và σ dưới dạng các biến phức:
e = eo exp ( iw t ) và s = s o exp éë i (w t + d ) ùû
s so so
E = = exp ( id ) = ( cos d + isin d ) = E ¢ + iE ¢¢
e eo eo
• Bằng cách tiếp cận tương tự cho mô đun kéo (thay σ bằng t và ε bằng g ),
nhận được mô đun cắt tích trữ và mô đun cắt tổn thất G’, G’’ và mô đun
cắt phức (động) G:
G = G¢ + iG¢¢
Căn cứ vào sơ đồ (lệch) pha, có thể viết: s Năng lượng tích trữ

E ¢¢ = E sin d , G ¢¢ = G sin d
Năng lượng tổn thất

Năng lượng giải phóng

E ¢ = E cos d , G ¢ = G cos d
e
- Tang tổn thất :
Năng lượng tổn thất G ¢¢ E ¢¢
Tang tổn thất = tgd = = = .
Năng lượng tích trữ G¢ E ¢
- Độ suy giảm logarit Δ:
E ¢¢ G ¢¢
Độ suy giảm logarit D = p tgd = p =p
E¢ G¢
Độ suy giảm logarit là logarit tự nhiên (ln) của tỷ lệ biên độ giữa hai
dao động kế tiếp nhau (xn và xn+1): x
x(t) 1
xn 1 x1 x2
D = ln = ln x3 x
xn+1 n xn+1
4
Cả tang tổn thất và độ suy giảm logarit đều
tỷ lệ thuận với tỷ lệ giữa năng lượng tổn
t
thất cực đại và năng lượng tích trữ cực đại
trong một chu kỳ.
II.13. Đàn hồi của cao su
II.13.1. phương pháp tiếp cận dựa trên lý thuyết mạng Gauss
• Các phân tử polyme tạo thành các chuỗi rất dài và dễ uốn, dễ thay đổi
hình dạng, do mỗi nguyên tử cấu thành phân tử có thể có nhiều dao động
và xoay độc lập (**).
• Khi các chuỗi phân tử polyme có liên kết ngang với nhau (cross-link) tạo
thành mạng không gian và có thể biến dạng với số lượng cấu hình rất lớn
➔ elastome (một dạng đặc biệt của polyme).
• Đặc trưng của elastome là có thể biến dạng dài thuận nghịch phi tuyến rất
lớn (5% - 700%) dưới tác động của ứng suất 1 chiều. Yêu cầu các chuỗi
phân tử phải có liên kết ngang để tránh các phân tử trượt tương đối với
nhau một cách “vĩnh viễn” (không thuận nghịch). Quá trình tạo liên kết
ngang cho các chuôi phân tử polyme gọi là quá trình lưu hoá cao su (với
sự bổ sung lưu huỳnh).
• Năng lượng biến dạng đàn hồi:
Định luật nhiệt động học I: dU – Nội năng của hệ
dU = dW + dQ dQ – Nhiệt năng hấp thụ bởi hệ
dW – Công do tác động từ bên ngoài.
dQ = TdS T, S – tương ứng nhiệt độ và entropi của hệ
dW = Fdl - PdV F, P, V, dl – Lực kéo, áp suất, thể tích và chuyển vị dài.
dU = Fdl + TdS - PdV
Với điều kiện V = const, T=const:
We – Năng lượng góp phần vào lực kéo.
Áp đảo đối với kim loại tinh thể,
dU dS không đáng kể đối với elastome.
F= -T = We +Ws Ws – Entropi góp phần vào lực kéo. Áp
d l T ,V d l T ,V đảo đối với elastome (vật liệu
(***) tương tự cao su), không đáng kể
đối với kim loại tinh thể.
Ứng suất kỹ thuật, MPa

F
Đàn hồi cao su có nguồn gốc từ hiệu
¶S
Cao su T ứng entropi
¶l T
Biểu thức entropi cho cao su:
¶U S = kB ln p
¶l T kB – Hằng số Boltzmann ;
p – xác suất hình thái chuỗi phân tử có
Biến dạng kỹ thuật hiệu ứng entropi lớn.
• Khi elastome bị kéo dài, khoảng cách giữa các điểm liên kết ngang gia
tăng và số lượng các hình thái chuỗi có thể (có hiệu ứng entropi lớn)
giảm đi.
V = l1l2l3
F
Vo = lo3 lo l1 l3
lo
lo l2
Tỷ suất kéo dài ( draw ratio) (biến mô tả biến dạng lớn):
Độ dài sau khi kéo l1 - lo
l= = (1+ e ) , e =
Độ dài trước khi kéo lo
Theo hướng 1:
1 = l1 / lo  l1 = 1lo
Với điều kiện thể tích không đổi + (λ2 = λ3), có:

V = l1l2l3 = ( lo 1 ) l22 = lo3 = Vo  l2 = l3 = lo / 1

lo 2 = lo 3 = lo / 1  2 = 3 = 1/ 1
• Khi kéo cao su hay elastome, các chuỗi phân tử liến kết ngang bị kéo
dài ➔ số lượng hình thái chuỗi sẵn có trong polyme sau khi kéo ít hơn
số lượng hình thái chuỗi trong polyme chưa bị kéo dài ➔ entropi giảm
đi trong quá trình kéo.
• Giả thiết:
- chuỗi phân tử polyme liên kết tự do ( polymer được xem như một
chuỗi liên kết ngẫu nhiên giữa các monome, bỏ qua mọi tương tác
giữa các monome) và không có thể tích.
- Một đầu của chuỗi tại vị trí gốc (cố định), còn đầu kia ở khoảng cách r
tính từ gốc (r gọi là khoảng cách đầu – đến – đầu).
- Áp dụng phân bố Gauss (phân bố ngẫu nhiên dạng chuông) để xác
định xác suất thấy một đầu kia của một chuỗi trong phân tố thể tích
dV (= dx.dy.dz).
y
- Phân bố độ dài r cũng tuân theo định z
luật phân bố Gauss

r1 = x2 + y2 + z2
Xác suất của độ dài r1: y z
3 3 o
p1 (r1 ) = exp(−  r1 ) =
2 2
exp  −  2 ( x2 + y2 + z2 )  x x
 
β – thông số liên kết với số lượng monome (đơn vị của polyme), n,
trong chuỗi và độ dài của chúng a.
1.51/2
b = 1/2
an
• Khối cao su lập phương biến dạng kéo thành khối chữ nhật:
- Các thành phần của véc tơ đầu – đến – đầu của một chuỗi biến đổi
từ x, y, z thành λ1x, λ2y, λ3z. Xác suất mới (sau khi kéo) thấy đầu của
chuỗi là: 3

p2 (r2 ) = exp  −  2 (12 x2 + 22 y2 + 32 z2 ) 

- Tỷ lệ xác suất tương ứng với sau và trước khi biến dạng:
p2 (r2 )
p1 (r1 )

= exp −  2 (12 − 1) x2 + (22 − 1) y2 + (32 − 1) z2  
- Vì x = y = z (khối lập phương) ➔ giá trị trung bình (ro) của khoảng
cách đầu- đến-đầu:
ro = x2 + y2 + z2 = 3 x = 3 y = 3 z ® x = y = z = ro / 3
p2 (r2 )  2 2 r 2

= exp  −  (1 + 2 + 3 − 3) 
2 2 o

p1 (r1 )  3
- Biến đổi entropi cho một chuỗi phân tử sau khi biến dạng:
 p2 (r2 ) 
S = S2 − S1 = kB  ln p2 (r2 ) − ln p1 (r1 )  = kB ln  
r 2  1 1 
p ( r )
S = − kB  2 (12 + 22 + 32 − 3) o
3 1.51/2
b= , ro = an1/2
kB 2 an1/2
DS = - ( l1 + l22 + l32 - 3)
2
- Biến đổi entropie cho N chuỗi:
1
DS = - NkB (l12 + l22 + l32 - 3)
2
l 2 = l 3 = 1/ l1
1
DS = - NkB (l12 + 2l1-1 - 3)
2

d S d (DS) 1 d æ l12 lo ö NkB


= = - NkB ç 2 + 2 - 3÷ = - (l1 + l1-2 )
dl dl 2 d l è lo l1 ø lo
- Đối với biến dạng của cao su, thành phần đầu tiên của biểu thức (***)
không đáng kể , thành phần thứ 2 giữ vai trò áp đảo:
dS TNkB
F = -T = ( l1 + l1-2 )
d l T ,V lo
• Độ bền (σ) của cao F Aolo
su tỷ lệ thuận với n .
s= , A1l1 = Ao lo Þ A1 =
s A1 l1
• Số lượng liên kết TNkB æ l1 ö
ngang gia tăng dẫn s= ç ÷ ( l + l -2
)
đến gia tăng ns và lo è lo Ao ø 1 1
Số lượng đoạn
N
giảm độ dài đoạn ns = - chuỗi trong một
chuỗi phân tử nằm Ao lo đơn vị thể tích.
giữa hai liên kết s = ns kBT (l12 + l1-1 )
ngang.
Đường cong
thử kéo cao su

Ứng suất kéo (MPa)


✓ Quan hệ tuyến tính giữa σ và T ➔
đàn hồi entropi là áp đảo
✓ Quan hệ phi tuyến giữa σ và λ (biến
dạng) ➔ Định luật Hook không còn
đúng cho elastome nói chung (cao
su nói riêng).
Tỷ suất kéo dài (λ)
Lưu ý:
▪ Đường cong ứng suất biến dạng của cao su phi tuyến ➔không thể xác
định E cho toàn bộ quá trình, mà chỉ có thể xác định E cho từng đoạn.
▪ Số lượng chuỗi phân tử trong một đơn vị thể tích và mô đun đàn hồi
tương ứng gia tăng theo số lượng liên kết ngang. Trong quá trình kéo,
cùng với sự duỗi thẳng dần của các chuỗi, các liên kết ngang thứ cấp có
thể được hình thành.
▪ Đối với kim loại, mạng tinh thể giữ nguyên trong quá trình biến dạng. Do
vậy, entropi, là đại lượng đánh giá mức độ hỗn độn (hay ngẫu nhiên) của
cấu trúc vi mô, không biến đổi (const). Trong khi đó, nội năng gia tăng
theo mức độ biến dạng và tích trữ trong vật liệu dưới dạng năng lượng
đàn hồi.
▪ Đối với cao su, các chuỗi phân tử duỗi thẳng dần theo biến dạng kéo, làm
giảm cấu trúc rối ban đầu, dẫn đến giảm entropi. Còn nội năng (năng
lượng đàn hồi) là hằng số.

II.13.2. Phương trình Mooney-Rivlin


• Phương trình Mooney-Rivlin mô tả hành vi của đàn hồi cao su, được
thiết lập trên cơ sở mô hình hiện tượng của cơ học môi trường liên tục.
Giả thiết: vật liệu biến dạng đàn hồi lớn (siêu đàn hồi - hyperelastic),
đẳng hướng, không nén được (thể tích = const), biến dạng trong điều
kiện đẳng nhiệt.
æ C2 ö æ 1 ö Phương trình
s = 2 ç C1 + ÷ ç l - 2 ÷ Mooney-Rivlin.
è l øè l ø
C1, C2 – là các hằng số vật liệu.
s æ C2 ö s 1
= ç C1 + ÷ hay S = = C1 + C2
æ 1ö è lø æ 1ö l
2ç l - 2 ÷ 2ç l - 2 ÷
è l ø è l ø
S - Ứng suất qui gọn (reduced stress)
0.4
S C2 = tga
1
= 1 Þ C1 + C2 = S

σ/2(λ-λ-2)
l C1 + C2

a Độ nghiêng = C2

Biểu đồ Mooney
l -1 0
0 1 0 0.5 l -1 1.0
II.14. Đàn hồi của vật liệu sinh học
• Các tính chất đàn hồi của

Mô đun đàn hồi hữu hiệu (MPa)


Kim loại
vật liệu sinh học phức tạp
hơn vật liệu thông thường.
Ceramic Polyme
Các mô mềm có hành vi
đàn hồi phi tuyên. Các mô
cứng (xương) có hành vi
đàn hồi tuyến tính, phụ
Tế bào
thuộc vào mật độ. sống

Chêch lệch mô đun đàn hồi giữa tế


bào sống và vật liệu thông thường Thang đo (m)
~104

II.14.1. Mạch máu


• Hệ thống mạch máu gồm hai phân hệ: mạch máu phổi và mạch máu
tuần hoàn.
• Phân hệ mạch máu tuần hoàn gồm động mạch (dẫn máu đi từ tim) và
tĩnh mạch (dẫn máu về tim), có cấu trúc khác nhau. Động mạch chịu
áp suất cao hơn và sự dao động áp suất liên quan đến các quá trình
tâm trương và tâm thu của chu kỳ tim.
Cấu trúc thành
động mạch và
• Vỡ (tách dọc) và phình tĩnh mạch Tĩnh
Động
động mạch có thể xảy ra ở mạch mạch

người. Hai vấn đề ứng xử Nội


cơ học duy nhất của động mạc

mạch và tĩnh mạch giúp Trung


giảm thiểu tai biến mạch mạc

máu: đàn hồi phi tuyến và


Ngoại
ứng suất dư. mạc

 Đàn hồi phi tuyến


• Ba lớp cấu trúc thành mạch máu có chức Động mạch
Trung mạc (Cơ trơn)
năng và thành phần khác nhau.
Nội mạc
Mạch máu Kích thước Thành (lớp tế bào nội mô)
phần Sợi đàn hồi
Động Động mạch chủ Ngoại mạc
Tế bào nội mô
mạch Đường kính 25 mm Colagen (Elastin và colagen)
Độ dày 2 mm Cơ trơn

Sợi đàn hồi


Tĩnh mạch
Động mạch cỡ trung
Tế bào nội mô Trung mạc (Cơ trơn)
Đường kính 4 mm Colagen
Độ dày 1 mm Cơ trơn Nội mạc
(lớp tế bào nội mô)
Tĩnh tĩnh mạch Sợi đàn hồi
Tế bào nội mô Ngoại mạc
mạch Đường kính 20 mm Colagen (Elastin và colagen)
Độ dày 1 mm Cơ trơn
• Động mạch có thành phần sợi đàn hồi (elastin) cao hơn tĩnh mạch, động
mạch chủ có thành phần cơ trơn thấp hơn nhiều so với động mạch nhỏ
và tĩnh mạch ➔ động mạch và động mạch chủ có khả năng co giãn,
chịu áp suất và dao động áp suất tốt hơn.
✓ Tồn tại vòng trễ trong chu kỳ chất tải Ứng xử biến dạng dài
– dỡ tải hiệu ứng nhớt (đàn hồi nhớt). đàn hồi phi tuyến của
✓ Mô đun đàn hồi (tang góc nghiêng tĩnh mạch chủ người
của tiếp tuyến với đường cong gia
tăng theo biến dạng (tiệm cận với vô

Ứng suất (kPa)


cùng khi biến dạng gần đến 0.3). Chất tải
✓ Sự biến đổi của mô đun đàn hồi liên
quan đến sự kéo giãn của các sợi Dỡ tải
đàn hồi và colagen.

Động mạch chủ của chó


q
dσ/dε = E (kPa)

tgq = a
ds
= a (s + b )
s = Ke m de
Biến dạng
ab
(Ä) ✓ Ứng suất thấp: quan hệ hàm luỹ thừa.
✓ Ứng suất cao: quan hệ tuyến tính
Ứng suất kéo (kPa)
• Sự gia tăng của mô đun đàn hồi theo ứng suất tác động tạo ra một chức
năng quan trọng của mạch máu: áp suất máu gia tăng dẫn đến gia tăng
độ cứng của thành mạch máu.
• Hành vi đàn hồi phi tuyến đặc trưng cho nhiều mô mềm của cơ thể
người. Đối với mạch máu, hành vi đàn hồi phi tuyến có thể được mô tả
bởi phương trình Fung:
α , β - các hệ số xác định từ đồ thị quan
hệ giữa ds / de và s (Ä)
( )
s = s * + b ea ( e -e ) - b s * , e * - tương ứng giá trị của ứng suất và
*

biến dạng tại điểm khởi phát phần tuyến


(có thể thay e , e bằng l , l*)
*
tính của đồ thị (Ä)
 Ứng suất dư
• Ở trạng thái không tải Giãn/co hướng kính
ç
Giãn/co Giãn/co
(không có áp suất máu bên dọc trục dọc trục
trong), động mạch vẫn bị
Thí nghiệm cắt (xẻ dọc trục) minh chứng tồn tại
biến dạng (co, giãn theo của ứng suất dư
hướng dọc trục và theo Góc mở ç Cắt
hướng kính) ➔ thành mạch a
Cắt
máu chịu tác động của ứng Động mạch mở ra
suất dư. Trạng thái ứng suất = 0
tức thời khi cắt
Phân bố ứng suất dư trong Trạng thái Trạng thái Trạng thái
không ứng suất không tải có tải
Ứng suất Cauchy (kPa) thành động mạch ngực thỏ
Không có
ứng suất
• Góc mở dư
Cắt Có áp suất
máu
sq
sr Có ứng
suất dư

Toạ độ chuẩn hướng kính


R/Ri • Ứng suất dư sinh ra do biến dạng phân
bố không đồng đều giữa lớp trong và
lớp ngoài khi có tải (áp suất máu bình
thường).
Rex Ri sq • Góc mở α tỷ lệ thuận với ứng suất dư.
• Động mạch có góc mở lớn hơn (ứng
R
suất dư lớn hơn), khi chịu tải (áp suất
máu), sẽ có ứng suất trong thành mạch
nhỏ hơn.
0
mmHg

100
mmHg
II.14.2. Sụn khớp
• Sụn khớp (phủ các đầu xương dài và các khớp bao hoạt dịch) là các
mô liên kết ngậm nước cao, gồm hai pha:
- Pha rắn được tạo thành từ colagen, aggrecan, protein, tế bào
sụn (sụn bào).
- Pha lỏng, gồm nước và các chất điện giải.
• Collagen và aggrecan là hai thành phần chính của pha rắn, chịu trách
nhiệm về các tính chất cơ sinh (biomechanical properties: kéo
(colagen), nén (aggrecan)) của sụn Kết tập Sụn bào
khớp. aggrecan
• Sụn là vật liêu đàn hồi nhớt, có hệ
số ma sát thấp, chịu tải trọng,
phân tán gây nên bởi chuyển
Dịch
động tịnh tiến và xoay của các
đầu khớp.

Sơ đồ lưới aggrecan–colagen
trong mô sụn Sợi colagen
Hyaluronan (hyaluronic axit)
• Sụn có cấu trúc phân tầng, gồm các vùng (lớp) riêng biệt: bề mặt, giữa
và sâu. Sụn được xem là vật liệu gradient (cấu trúc và tính chất biến
đổi liên tục).

Các vùng Sụn bào

Mặt khớp Sợi colagen Phẳng, song song


Lớp bề mặt
(10%-20%
Tròn, nghiêng
Lớp giữa
(40%-60%

Cầu, xếp thành cột


Lớp sâu (30%)
Giới hạn đường
Lớp sụn canxi hoá Tế bào gốc
trung mô
Xương dưới màng
cứng (dưới sụn)
Sợi
• Tính chất cơ học của sụn colagen //
khớp phụ thuộc nhiều vào với bề mặt

Ứng suất kéo, MPa


định hướng của các sợi
colagen. Trong lớp bề mặt,
các sợi colagen định hướng
Sợi
// với bề mặt ➔ độ bền kéo //
colagen
với bề mặt cao. Độ cứng đàn vuông góc
hồi của sụn = 1/20 của với bề mặt
xương xốp và 1/60 của
xương sọ não.
Biến dang

II.14.3. Đo cơ tính của vật liệu sinh học ở cấp nano mét
• Thiết bị nhíp quang học (laser) cho phép thực hiện kéo một chuỗi
DNA (DeoxyriboNucleeic Acid): gắn các hạt kích cỡ micro vào hai đầu
chuỗi DNA. Một đầu chuỗi cố định, đầu kia được kéo và được bẫy
(bắt) bởi nhíp laser.
Streptavidin
(Bào tử của vi khuẩn chứa
protein straptavidin ) Bẫy laser Sơ đồ nguyên lý hoạt
Các nắp kính
Chuyển động động của nhíp quang học
tương đối

Đầu cố định
Nguồn laser

- Hành vi đàn hồi phi


tuyến.
Lực (pN)

- Tồn tại thềm tại giá trị


của lực (40 – 65) pN
(tuỳ thuộc vào nồng
độ NaCl).
pN – piconewton (1pN=10-12 N)
- Độ cứng đàn hồi
(stiffness) gia tăng rất
đáng kể.
Độ kéo dài tương đối
II.15. Đàn hồi của vật liệu điện tử
• Các vật liệu mạch tích hợp vi điện tử có cấu tạo gồm một lớp đế (nền)
đơn tinh thể silic (dày 0.5 – 1 mm) và các màng mỏng phủ bề mặt (độ
dày đặc trưng 1 μm).
• Màng mỏng và nền thường có những khác biệt:
- Hệ số giãn nở nhiệt khác nhau ➔ biến dạng
epitaxy .
- Mật độ của nền có thể biến đổi trong quá trình Màng mỏng
phát triển của đơn tinh thể (khi chế tạo đế silic) hoặc bị nén,
➔ mật độ nền không đồng nhất. hoặc bị kéo.
- Không tương đồng thông số mạng tinh thể giữa
nền và màng mỏng ➔ biến dạng epitaxy.

Giãn nở Giãn nở
nhiệt của nhiệt của
màng < màng >
nền ➔nền nền ➔nền
uốn lên trên hm hm uốn xuống
➔ màng hn dưới ➔
hn
chịu ứng màng chịu
suất kéo. ứng suất
nén.
Xác định bán kính uốn R và ứng suất:
• Áp dụng định luật Hook tổng quát cho trạng thái ứng suất phẳng
trong màng mỏng (σ33 = 0), vật liệu đẳng hướng.

e11 = éës 11 - n (s 22 + s 33 ) ùû ¾¾¾ ® e11 = (s 11 - ns 22 )


1 s 33 =0 1
E E
e22 = ës 22 - n (s 11 + s 33 ) û ¾¾¾ ® e22 = (s 22 - ns 11 )
1 s 33 =0 1
é ù
E E
e33 = éës 33 - n (s 11 + s 22 ) ùû ¾¾¾ ® e33 = - n (s 11 + s 22 )
1 s 33 =0 1
E E
Vật liệu đẳng hướng: s11 = s 22 ®
1- n
e11 = s11
E
En
Đặt Mn = là mô đun 2-D của nền (phương trình Stoney) .
1- nn E , ν : mô đun Young và hệ số Poisson của nền.
n n
Bán kính uốn của hệ có thể tính theo công thức:
Mn hn2
R= , σm - ứng suất max trong màng
6s m hm mỏng
Tính mô đun 2-D của nền đơn tinh thể từ các thành phần của ma trận cứng:
• Đối với đơn tinh thể Si (cấu trúc mạng lập phương):
C11 = 166GPa , C12 = 64GPa , C44 = 80GPa
• Trong trường hợp nền dị hướng, khi mặt phẳng của khối lập phương //
với mặt ranh giới nền – màng mỏng:
(010) 3 (100)
1
= S11 1/ S11
E100 M100 = s 11
S12
S12 1+
n=- S11
1
S11 s 22
2
Vì: Cij .Sij = 1

é C11 C12 C12 0 0 0 ùé S11 S12 S12 0 0 0 ù


ê úê ú é 1 0 0 0 0 0 ù
ê C12 C11 C12 0 0 0 úê S12 S11 S12 0 0 0 ú ê ú
ê úê ú ê 0 1 0 0 0 0 ú
ê C12 C12 C11 0 0 0 úê S12 S12 S11 0 0 0 ú ê 0 0 1 0 0 0 ú
ê ú .ê ú =ê ú
0 0 0 C44 0 0 0 0 0 S44 0 0 0 0 0 1 0 0
ê úê ú ê ú
ê 0 0 0 0 C44 0 úê 0 0 0 0 S44 0 ú ê 0 0 0 0 1 0 ú
ê úê ú êë 0 0 0 0 0 1 úû
êë 0 0 0 0 0 C44 ú ê 0 0 0 0 0 S44 ú
ûë û
Hàng 1 x cột 1 :
(3)
S11C11 + S12C12 + S12C12 = 1 (1)
-C12 -C12
S12 = =
Hàng 1 x cột 2:
S11C12 + S12C11 + S12C12 = 0 (2)
C112 + C11C12 - 2C122 ( )
C11 + 2C12 ( C11 - C12 )

1 2C122 C11 + C12


Thế (3) vào (1) có: S11 = + =
C11 C11 ( C11 + 2C12 ) ( C11 - C12 ) ( C11 + 2C12 ) ( C11 - C12 )

1/ S11 2C122
Mn = M100 = = C11 + C12 - = 180.7 GPa
S12 C11
1+
S11
Do cấu trúc đối xứng lập phương: Mn = M100 = M010 bán kính uốn R như
nhau trong các mặt (100) và (010).
Ví dụ, với:
hm = 1m m Mn hn2 180.7 ´ 103 ´ (500 ´ 10-3 )2 é MPa ´ mm2 ù
hn = 500 m m R= = ê ú
6s m hm 6 ´ 500 ´1´ 10-3 ë MPa ´ mm û
s n = 500 MPa » 15000 mm = 15m
• Trong trường hợp nền là vật liệu đẳng hướng (Silic : E=163 GPa, hệ số
Poisson = 0.2), ta có thể tính Mn và R như sau (với số liệu đã cho trong
ví dụ):
En 163GPa
Mn = = = 203.75GPa
1- nn 1- 0.2
Mn hn2 203.75´103 ´ (500 ´10-3 )2 é MPa ´ mm2 ù
R= = ê ú » 28m
6s m hm 6 ´ 500 ´1´10-3
ë MPa ´ mm û
II.16. Các hằng số đàn hồi và liên kết (bonding)
• Tồn tại 4 kiểu liên kết giữa các nguyên tử:
- Liên kết kim loại: các kim loại;
- Liên kết ion: ceramic; Các liên kết chính
(primary bonds)
- Liên kết cộng hoá trị: ceramic, đường
trục của phân tử polyme và vật liệu
sinh học;
- Van der Waals (bao gồm cả liên kết Liên kết thứ cấp
hydro) : polyme và vật liệu sinh học. (secondary bonds)
• Các liên kết chính bền vững hơn nhiều so với liên kết thứ cấp
• Nhiều vật liệu có liên kết hỗn hợp:
- Các hợp chất liên kim : hỗn hợp liên kết kim loại và liên kết ion;
- Một số ceramic và chất bán dẫn: hỗn hợp kiên kết cộng hoá trị và ion ;
- Polyme và vật liệu sinh học: hỗn hợp liên kết cộng hoá trị dọc theo
chuỗi chính (C-C, Si-Si, …) và liên kết van der Waals (thường là liên
kết hydro) giữa các đoạn bên trong chuỗi.
• Năng lượng tương tác giữa các nguyên tử:

Vị trí cân
bằng
ro
Kéo Về mặt lý thuyết, có thể tính được
các hằng số đàn hồi từ lực tương
tác giữa các nguyên tử.
r1
Nén

r2
✓ Năng lượng tương tác giữa 2
Năng lượng tương tác Ui

hạt (nguyên tử hay phân tử) gọi


Năng lượng đẩy là thế năng (tương tác) cặp
Ui(r), phụ thuộc vào khoảng
cách giữa các hạt, r .
ro r ✓ Lực tương tác giữa 2 hạt, F(r),
được xác định bởi:
¶Ui
F(r) = -
¶r
Năng lượng hút tĩnh điện ✓ Ở khoảng cách rất lớn, tương
¶F tác hạt không đáng kể
=0
¶r
r →   Ui → 0 , F → 0
¶F
Lực tương tác F

¶U
¶r r=r ✓ Ở khoảng cách ngắn hơn, các
o ¶r r> r
o hạt hút nhau (F < 0, Ui < 0).
r ✓ Ở khoảng cách rất ngắn (r ® 0)
¶U
F= =0 các hạt đẩy nhau (F > 0).
¶r r= r
¶U o
✓ Tại r = ro, Ui đạt giá trị cực tiểu
¶r r< r và F = 0).
o
fa fr
- Năng lượng tương tác: Ui = m
+
r rn
Năng lượng hút Năng lượng đẩy

n > m ➔ khi 2 nguyên tử ở gần nhau, quỹ đạo điện tử của chúng chồng
lên nhau ➔ lực đẩy nhau mạnh (theo nguyên lý loại trừ Pauli – hai điện
tử (hạt fermion)) ➔ khi r giảm dưới ro, thành phần năng lượng đẩy gia
tăng mạnh (xem đồ thị).
- Lực tương tác giữa 1 cặp nguyên tử:
¶Ui
F= F = 0 tại ro (vị trí cân bằng).
¶r
- Biến dạng kỹ thuật được xác định bởi:
dr s
de =
ro
- Ứng suất được xác định bởi: ds = NdF
N - Số lượng nguyên tử trên 1 đơn vị
diện tích.
dF – lực tương tác gây nên chuyển vi dr.
r
- Nếu dF (cho mỗi nguyên tử) tác động trên diện tích ro x ro, ta có:
dF
ds =
ro2
• Mô đun Young (E) được xác định bởi:
ro
ds dF dr -1 dF -1 d 2
Ui
E= = 2 : = ro = ro (#)
de tai e =0
ro ro r=r dr r=r dr r=r
2
ro dF
o o o

fa frdUi fa m fr n
Ui = m + n ® = m+1 - n+1
r r dr r r ro
Tại r = ro, dUi/dr = 0, có:
fa m fr n
m+1
- = 0 Þ fr n = fa mron-m
ro ron+1
dUi fa m fa mron-m d 2Ui dF fa m(m +1) fa m(n +1)ron-m
= m+1 - n+1
Þ 2 = =- m+2
+
dr r r dr dr r r n+2

dF fa m(m +1) fa m(n +1)ron-m fa m(n - m)


=- m+2
+ n+2
= m+2
(##)
dr r=r ro ro ro
o
fa m(n - m)
Thay (##) vào (#) ta có: E=
rom+3
• Đối với các vật rắn ion (cấu trúc tinh thể ion), lực hút là lực tương tác
tĩnh điện (Coulomb), m = 1, ta có:
fa (n - 1)
E=
ro4
Thông số fa liên quan đến điện tích của ion. Đối với vật liệu ion đơn
hoá trị (monovalent):
e2 e – điện tích của một điện tử
fa = εo – độ thấm của chân không (~8.85
4p eo F/m (farad/m))

(n -1) e2 ke2 (n -1)


E= ® E= 4 , k=
4p eo ro4
ro 4p eo
• So với liên kết trong vật liệu ion, liên kết trong kim loại phức tạp hơn.
Tuy nhiên, vẫn tồn tại mối quan hệ giữa các hằng số đàn hồi và
khoảng cách giữa các nguyên tử dạng r -4 .
o
• Tính chất đàn hồi của kim loại phụ thuộc mạnh mẽ vào liên kết. Độ bền
của liên kết được xác định bởi nhiệt độ nóng chảy (nhiệt độ tại đó nhiệt
năng cung cấp cho vật liệu đủ để phá vỡ các mối liên kết kim loại (nóng
chảy)).
Liên kết bền vững Kim loại chuyển tiếp

Mô đun nén đàn hồi, 105 MPa


hơn có nhiệt độ
nóng chảy cao hơn
• Tính chất đàn hồi phụ thuộc vào
cấu trúc điện tử

Mỗi đường tương


ứng một dòng
Mô đun Young, 105 MPa

ngang trong bảng


tuần hoàn

Điểm nóng chảy, oC

Các kim loại chuyển tiếp (ở giữa)


có độ bền liên kết cao hơn (liên
kết bởi các điện tử của lớp vỏ d)
Số nguyên tử
• Sự phụ thuộc của các đặc trưng đàn hồi vào khoảng cách giữa các
nguyên tử ( µ r -4 ) cho phép lý giải hiện tượng ảnh hưởng của nhiệt
o
độ và từ trường đến các tính chất đàn hồi.
✓ Nhiệt độ gia tăng ➔ biên độ dao
động nhiệt của các nguyên tử gia
Mô đun Young, GPa

tăng ➔ mạng nguyên tử giãn nở


➔ tăng khoảng cách ro ➔ giảm
hằng số đàn hồi.
✓ Ảnh hưởng của từ trường được lý
giải tương tự: dưới tác động của
từ trường, do hiệu ứng từ giảo,
thông số mạng (ro) bị biến đổi nhẹ
Nhiệt độ tương đồng, T/Tm
➔ biến đổi hằng số đàn hồi.
Lưu ý:
Ngoài tương tác với các nguyên tử kề cận thứ nhất, mỗi nguyên tử còn
tương tác với các nguyên tử kề cận thứ 2, 3, … (các nguyên tử càng xa,
tương tác càng yếu). Do vậy, mỗi tương tác với các nguyên tử ngoài mức
kề cận thứ nhất cũng có ảnh hưởng nhất định đến các hằng số đàn hồi,
đặc biệt là tính dị hướng của chúng.

You might also like