You are on page 1of 13

Cơ lưu chất – Fluid Mechanics

1
Đề cương

Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Tĩnh học lưu chất
Chương 3: Động học lưu chất
Chương 4: Động lực học lưu chất
Chương 5: Phân tích thứ nguyên
và đồng dạng
Chương 6: Lực nâng & lực cản

2
Chương 5: PHÂN TÍCH THỨ NGUYÊN
VÀ ĐỒNG DẠNG
1.Phân tích thứ nguyên
1.1 Khái niệm

2.Quy luật đồng dạng


2.1 Khái niệm
2.2 Các tiêu chuẩn đồng dạng

3
1. Phân tích thứ nguyên

1.1. Khái niệm


→ Đại lượng có thứ nguyên: giá trị bằng số của nó phụ thuộc
vào từng hệ đơn vị đo lường. Ví dụ: chiều dài L(m), vận tốc
V(m/s)…
→ Đại lượng vô thứ nguyên: giá trị bằng số của nó không phụ
thuộc vào bất kỳ hệ đơn vị đo lường. Ví dụ: Re, Mach, Froude,
, hệ số co hẹp …
→ Đại lượng cơ bản: là những đại lượng thứ nguyên đơn giản
nhất, có 1 đơn vị đo lường cơ bản. Ví dụ: trong hệ SI khối
lượng (M), chiều dài (L), thời gian (T)…
→ Đại lượng dẫn xuất: là những đại lượng thứ nguyên được
diễn tả dưới dạng là biểu thức của những thứ nguyên cơ bản.
Ví dụ: V(m/s), F(N=kg.m/s2)
→ Thứ nguyên của một đại lượng nào đó được biểu diễn trong
dấu [ ] biểu diễn đơn vị dẫn xuất qua các đơn vị cơ bản. Ví dụ:
[V] = L/T, [F] = MLT-2…

4
2. Quy luật đồng dạng

2.1. Khái niệm


→ Hai hiện tượng vật lý gọi là đồng dạng nếu như tất cả các đại
lượng đặc trưng của chúng đồng dạng: tại điểm tương ứng, tại
thời điểm tương ứng, đại lượng có hướng phải đồng dạng hình
học, đại lượng vô hướng tương ứng tỉ lệ
→ Đặc tính của các loại mô hình máy thủy khí (bơm, quạt, máy
nén...), tàu thuyền, máy bay chỉ được áp dụng trên mô hình thực
khi chúng thoả mãn các điều kiện về đồng dạng:
• Đồng dạng hình học
• Đồng dạng động học
• Đồng dạng động lực học

5
2. Quy luật đồng dạng

2.1. Khái niệm


→ Đồng dạng hình học
Chiều dài aL = Lm/Lt
Diện tích aA = Am/At = (Lm/Lt)2 = aL2
Thể tích aV = Wm/Wt = aL3
Các tỉ số đồng dạng hình học thường được xác định khi chế tạo mô hình

(a) (b)
Đồng dạng hình học của (a) mô hình thật (prototype) và (b) mô hình
thu nhỏ với tỉ lệ 1/10 6
2. Quy luật đồng dạng

2.1. Khái niệm


→ Đồng dạng hình học
Thỏa mãn đồng dạng hình học của (a) mô hình thật (prototype)
và (b) mô hình thu nhỏ với tỉ lệ 1/10 khi
• Bán kính tại đầu mũi theo đúng tỉ lệ 1/10
• Độ nhám bề mặt trên mô hình thu nhỏ theo đúng tỉ lệ 1/10
• Nếu mô hình thật có bề dày lớp biên là 5mm tại vị trí cách
mũi 1.5mm ➔ mô hình thu nhỏ phải có bề dày lớp biên là
0.5mm tại vị trí cách mũi 0.15mm

7
2. Quy luật đồng dạng

2.1. Khái niệm


→ Đồng dạng động học
Chuyển động trong hai hệ thống được xem là đồng dạng nếu
như các phần tử lưu chất tương đương ở tại những vị trí tương
ứng và tại những thời điểm tương ứng nhau
Thời gian aT = Tm/Tt
Vận tốc aV = Vm/Vt = aL/aT
Gia tốc aa = am/at = aL/aT 2
Lưu lượng aQ = Qm/Qt = aL3/aT

Các tỉ số đồng dạng động học xác định được nếu biết đồng dạng
về thời gian

8
2. Quy luật đồng dạng

2.1. Khái niệm


→ Đồng dạng động lực học
Trong trường hợp tổng quát tại một điểm có thể có các lực tác
dụng sau: trọng lực G, áp lực P, lực ma sát T, lực căng bề mặt
Fc… và tổng các lực này cân bằng với lực quán tính I=ma

G + P + T + Fc + ... = ma = I
Một mô hình được gọi là đồng dạng động lực học khi có được
một tỉ số đồng dạng à cho tất cả loại lực trên

 ma
Gm Pm Tm Im G
aF = = = = .....
Gt Pt Tt It

4 P
aL a ( aL )
aF = a  ( aL ) 2 =
3

at at2 
Fc
T 9
2. Quy luật đồng dạng

2.1. Khái niệm


→ Đồng dạng động lực học
Trọng lực FG = mg =  L g 3

Áp lực FP = ( p ) A = ( p ) L2
du V 2
Lực nhớt FV =  A =  L = VL
dy L
Lực căng bề mặt FT = TL
L
Lực quán tính FI = ma =  L 2 =  L4T −2 = V 2 L2
3

T
Lực đàn hồi FE = KL2

10
2. Quy luật đồng dạng

2.2. Các tiêu chuẩn về đồng dạng


Trong thực tế khi chế tạo mô hình không thể có được tỉ số đồng
dạng aF cho tất cả các lực, do đó phải chấp nhận một sự đồng
dạng không hoàn hảo đưa đến các loại mô hình sau
→ Mô hình Reynolds
• Khi ảnh hưởng của tính nén được là không đáng kể
• Khi không có ảnh hưởng của mặt thoáng
• Ảnh hưởng của lực ma sát và trọng lực là đáng kể
Ví dụ: dòng chuyển động trong ống, chuyển động tàu ngầm,
hay chuyển động của máy bay trong không khí ở vận tốc thấp

inertia force FI V 2 L2  LV LV
= = = =
viscous force FV VL  
• Định nghĩa số Reynolds LV
Re =

11
2. Quy luật đồng dạng

2.2. Các tiêu chuẩn về đồng dạng


→ Mô hình Reynolds
F =  du / dyA   F  =    L2 / T
I =  L3a =  L3V / T =  L4 / T 2

Fm I m m ( L2 / T )  m ( L4 / T 2 )
aF = =  m
= m
F1 I1 (
1 L2 / T )
1
1 ( L4 / T 2 )
1

 m LmVm 1 LV
 = 1 1
m 1
• Đặt
VL VL
Re = =
 
• Đồng dạng Reynolds khi Rem = Re1
12
2. Quy luật đồng dạng

2.2. Các tiêu chuẩn về đồng dạng


→ Tiêu chuẩn số Mach
• Khi lưu chất chuyển động ở vận tốc lớn hay vật rắn
di chuyển với vận tốc lớn trong một lưu chất đứng
yên, tính nén của lưu chất trở nên quan trọng, vì vậy
tỉ lệ giữa lực quán tính và lực đàn hồi có ảnh hưởng
quan trọng

inertia force FI V 2 L2 V2 V2
= = = = 2
elastic force FE KL 2
K/ a
• Định nghĩa số Mach:
V
M=
a

13

You might also like