You are on page 1of 11

CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC HÀNH TINH

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Elip
x 2 y2
 1
a 2 b2
-Bán trục lớn a; bán trục nhỏ b; tiêu điểm F và F';
c
OF= OF' = c; tâm sai e = a
+) tròn e = 0.
+) elip 0<e<1
+) parabol e =1
+) hypebol e>1

2. Định luật vạn vật hấp dẫn


Định luật vạn vật hấp dẫn: Là lực hút giữa hai vật có khối lượng:
 GMm 
F  3 r  
r dấu trừ cho biết véc tơ F luôn ngược hướng với véc tơ r .
3. Ba định luật kepler
3.1. Định luật I Kepler (Định luật về quỹ đạo): Các hành tinh trong hệ Mặt Trời chuyển động
trên quỹ đạo là đường elip nhận Mặt Trời là một trong hai tiêu điểm.
Elip

2 2
y
x y
b
r
M(x,y)≡M(r,φ)
2
 2 1
x chuyển động củahànhatinh b
p
MT Phương
φ a trình
CV F1 O F2 CC

p
r
1  e.cos 
+ Khoảng cách hai tiêu điểm là c với: 2c = F1F2
+ Bán trục lớn là a với: MF1+MF2=2a
+ Bán trục nhỏ là b với: b2=a2 - c2
+ Tâm sai của elip là e với: e=c/a
b2
p  (1  e 2 )a
+ Thông số elip a
Khoảng cách từ Mặt Trời tới điểm cực viễn Cv của hành tinh là:

1
OC v  rmax  a  c  a(1  e)
Khoảng cách từ Mặt Trời tới điểm cực cận Cc của hành tinh là:
OCc  rmin  a  c  a(1  e)
+ Để vệ tinh nhân tạo trở thành một vệ tinh của Trái Đất thì vệ tinh phải có vận tốc ban đầu
băng vận tốc vũ trụ cấp I: v0  VI  7, 91km / s
+ Để vệ tinh nhân tạo thoát khỏi Trái Đất và trở thành vệ tinh của Mặt Trời thì vận tốc ban
đâu của vệ tinh phải đạt vận tốc parabol đối với Trái Đất (vận tốc vũ trụ cấp II):
v0  VII  VI 2 =11,2 km/s
+ Vận tốc ban đầu cần thiết để vệ tinh phóng từ mặt đất có thể thoát khỏi hệ Mặt Trời phụ
thuộc rõ rệt vào chiều chuyển động của vệ tinh khi vượt ra khỏi cầu tác dụng của Trái Đất. Nó nằm
trong giới hạn: 11, 6km / s  v0  72, 8km / s
Vận tốc bé nhất bằng 11,6km/s được gọi là vận tốc vũ trụ cấp III.
3.2. Định luật II Kepler (Định luật về diện tích): Đường nối một hành tinh với Mặt Trời quét
những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.
ds 1 r 2 d  C
=
dt 2 dt (hằng số).
+ Phương trình này tương đương với phương trình của định luật bảo toàn mômen động lượng
của hành tinh.
+ Từ định luật này ta thấy khi hành tinh chuyển động càng gần Mặt Trời thì vận tốc càng lớn
và chuyển động xa Mặt Trời thì vận tốc của hành tinh càng nhỏ. Do đó trong quá trình chuyển động
tại vị trí cực viễn (xa Mặt Trời nhất) thì vận tốc của hành tinh là nhỏ nhất, tại điểm cực cận vận tốc
hành tinh là lớn nhất.
3.3. Định luật III Kepler (Định luật về chu kỳ chuyển động): Bình phương chu kỳ quay T (quanh
Mặt Trời) của bất kỳ hành tinh nào cũng tỉ lệ với lập phương bán trục lớn a của quỹ đạo nó.
T 2 (M  m) 42 T 2 42
 
a3 G hay a 3 K với K  G  M  m 
- Áp dụng định luật III Kepler cho hai hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời ta có:
T13 (M  m1 ) a13

T23 (M  m 2 ) a 32
Với m1, m2, a1, a2 lần lượt là khối lượng và bán trục lớn của quỹ đạo của hai hành tinh. Vì
trong hệ Mặt Trời khối lượng các hành tinh rất bé so với khối lượng Mặt Trời nên gần đúng ta có:
T12 a13

T22 a 32
- Sử dụng biểu thức của định luật III Kepler ta có thể xác định được tỉ số giữa khối lượng Mặt
Trời và khối lượng của hành tinh nếu hành tinh này có vệ tinh.
Kí hiệu lần lượt khối lượng của Mặt Trời, hành tinh và vệ tinh là M, m và m 1; chu kỳ chuyển
động của hành tinh quanh Mặt Trời và chu kỳ chuyển động của vệ tinh quanh hành tinh là T và T 1;
bán trụ lớn của quỹ đạo hành tinh và về tinh lần lượt a và a1 ta có:
T 3 (M  m) a 3 M  m T13a 3
  
T13 (m  m1 ) a13 m  m1 T 3a13
Thực tế khối lượng Mặt Trời rất lớn so với khối lượng hành tinh (M>>m) nên trong trường
hợp khối lượng hành tinh rất lớn so với khối lượng vệ tinh thì gần đúng ta có:

2
M T13a 3

m T 3a13
4. Thế năng hấp dẫn
Thế năng hấp dẫn: của hệ hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 là:
GMm
wt  
r Với mốc thế năng ở vô cùng.
 
Chú ý: Công của lực thế bằng độ giảm thế năng: A  F .r  Wt .
5. Định luật bảo toàn cơ năng
Định luật bảo toàn cơ năng: Chuyển động của hạt dưới tác dụng của lực xuyên tâm tuân theo
ĐLBT cơ năng:
-Nếu hạt chuyển động dưới tác dụng của lực hấp dẫn thì ĐLBT cơ năng được viết:
1 GMm
W  mv 2   const
2 r
-Nếu W<0 thì quỹ đạo của vật là đường tròn hoặc elip.
-Nếu W=0 thì quỹ đạo của vật là đường Parabol.
-Nếu W>0 thị quỹ đạo của vật là đường Hypebol.
6. Định luật bảo toàn mô men động lượng:
a) Mô men động lượng: Mô men động lượng của một hạt đối với một tâm O:
    
L  r  p  r  mv về độ lớn : L= rmv sin   rmv

 dL
MF 
b) Mối liên hệ giữa mô men động lượng và mô men lực: dt
c) Định luật BT mô mem động lượng:
Vì mô men của lực xuyên tâm đối với tâm O luôn bằng 0 nên:

dL 
 0  L  co n s t
dt
Vậy: chuyển động của hạt dưới tác dụng của lực xuyên tâm tuân theo ĐLBT mô men động lượng.

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG.


Bài 1:
Vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái Đất có viễn điểm ở độ cao h A = 327 km và cận điểm ở độ
cao hP = 180 km. Biết bán kính Trái đất là R = 6370 km.
1. Xác định các đặc trưng hình học của vệ tinh.
2. Biết gia tốc trọng trường trên bề mặt Trái đất là g = 9,8 m/s2. Xác định chu kì quay của vệ tinh.
Giải
1. Do vệ tinh Trái đất chuyển động theo quỹ đạo elip.
Khoảng cách từ viễn điểm tới tâm Trái Đất rA = R + hA = a+c = 6697 km.
Khoảng cách từ cận điểm tới tâm Trái Đất rP = R + hP = a –c = 6550 km.
1
a  ( ra  rP )  6623,5(km)
Bán trục lớn của vệ tinh 2
1
c ( ra  rP )  73,5( km )
2

3
b  a 2  c 2  6623( km )
Bán trục nhỏ
c
e  0,011
Tâm sai a vì e << 1 nên có thể coi quỹ đạo là hình tròn.
b2
p  6622,5(km )
a
Thông số quỹ đạo
Bài 2:
Một con tàu vũ trụ bay quanh Mặt Trăng theo quỹ đạo tròn bán kính gấp đôi bán kính Mặt
Trăng. Hỏi phải bắn một vật ra khỏi con tàu tại A theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo với vận tốc
bao nhiêu đối với con tàu để vật rơi xuống mặt trăng tại B đối diện với A. Biết bán kính Mặt Trăng
R=1,7.106m ,gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng g=1,67m/s2 .
Giải A
VA
Vật m được bắn ra khỏi con tàu phải chuyển động trên quỹ đạo
elíp tiếp xúc với Mặt Trăng tại B. Vật m tại A có vận tốc v 1 đối với
tâmMặt Trăng sau khi đến B có vận tốc v 2 cũng đối với tâm Mặt
Trăng. Gọi khối lượng của Mặt Trăng là M ,thì gia tốc rơi tự do
GM
trên Mặt Trăng sẽ là: g= R O
Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng: wA=wB VBA
2 2
 1
2 mv1
 G mM
2R 
1
2 mv 2
 G mM
R 
v 22  v12  gR (1) B

ĐLBTMMĐL :
v1.2 R  V2 .R  2v1  v2 (2)
gR
v1  3
Từ (1)(2) cho (3)
Con tàu vũ trụ có khối lượng mt chuyển động tròn đều trên quỹ đạo (O,2R):
mt M m t v02 gR
G   v0   v1
 2R  2 2R 2
.Vậy phải ném vật về phía sau với vận tốc :
v  v0  v1  gR  1
2
 1
3   219m / s
Bài 3.
Một vệ tinh nhân tạo khối lượng M chuyển động theo quỹ đạo elíp quanh Trái Đất . Khoảng
cách từ tâm Trái Đất đến vị trí gần nhất và xa nhất của vệ tinh là h,H.
a. Xác định cơ năng toàn phần của vệ tinh.
b. Xác định vận tốc của vệ tinh tại vị trí cách tâm Trái Đất một khoảng l .
c. Xác định chu kì quay của vệ tinh.
d. Xác định khối lượng của Trái Đất nếu sử dụng các số liệu thu được từ vệ tinh nhân tạo
Côxmot 380: T=102,2phút;h=6588km; H=7926km.
Giải
a. Cơ năng toàn phần tại A và B bằng nhau: vA
2
w  G Mm v 
w  G mM
h
 1
2
mv 2A  G mM
H
 1
2
mv 2B  h
  A 
wG H Mm
 vB 

4
vB
vA
v A .h.t  v B .H.t  VB H
h .Từ đó giải ra: w  G HmM
h
Theo định luật IIKeple :
b. Cơ năng tại vị trí cách tâm Trái Đất một khoảng l sẽ là:
w  G Mm 2
1 1 
  2 mv  v  2GM   H  h
1

T2
 4 2
 4 2
 h H
T
 H  h2
a3 G ( Mm) GM ; a 2
c. Theo định luật III Keple chính xác: 2GM
( H  h )2
M 2 GT  6.1024 kg
d. Theo câu c) khối lượng Trái Đất tính theo công thức:

Bài 4:

Một hành tinh khối lượng m chuyển động theo quỹ đạo elip xung quanh Mặt trời khối lượng

M sao cho khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất đến tâm Mặt trời là rmax và rmin. Dùng các định luật

bảo toàn tính

1. Năng lượng toàn phần E của hành tinh.

2. Mômen động lượng L của hành tinh so tâm Mặt trời.

3. Thông số quỹ đạo p và tâm sai e của hành tinh,

Giải
Hệ Mặt trời và hành tinh là hệ kín. Áp dụng các định luật bảo toàn với hai vị trí cận điểm và viễn
điểm.
GMm 1 2
E  mv
Bảo toàn cơ năng r 2 (1)
Bảo toàn mômen động lượng L = mvr sin 90 = mvr (2)

Từ (2) rút ra r và thế vào (1) ta có phương trình : 2mEr 2  2GMm 2 r  L2  0


Phương trình có 2 nghiệm chính là rmax và rmin.
2GMm 2 GMm GMm
rmax  rmin   E 
1. Theo Viet ta có : 2mE rmax  rmin 2a (1)
GMm GMm
E 
Cơ năng toàn phần rmax  rmin 2a (3.1)
Từ các kết quả tính toán trên ta có vận tốc hành tinh tại vị trí có bán kính r :
GMm 1 2 GMm 2 1
E  mv    v  GM (  )(3.2)
r 2 2a a r

2. Mặt khác ta có :
L2 2GMrmax rmin b2
rmax .rmin   L2  2mErmax rmin  L  m  m GM
2mE rmax  rmin a

5
2GMrmax rmin b2
Lm  m GM (3.3)
rmax  rmin a
Mômen động lượng
L2
p=
3. Thông số quỹ đạo GMm 2 ( 3.4)
1/2
c b2  2 EL2 
e   1  2   1  2 2 3  (3.5)
a a  G M m 
Tâm sai
Bài 5:
Người ta muốn phóng một vệ tinh nhân tạo theo phương án sau:
1. Từ mặt đất cung cấp cho vệ tinh vận tốc v0 theo phương thẳng đứng.
2. Khi vệtinhlên đến độ cao h có vận tốc bằng 0, người ta cung cho nó vận tốc v 1 theo
phương ngang ( v1  v 0 ) để vệ tinh chuyển động theo quỹ đạo elip có tâm sai e và thông số p được
xác định trước. Bỏ qua sức cản của không khí.
Hãy tính các vận tốc v0 và v1. Cho biết bán kính của Trái Đất là R0 và gia tốc trọng trường là
g0 (g0 = GM/R02).
Hướng dẫn:Vì chuyển động trong trường trọng lực xuyên tâm, áp dụng định luật bảo toàn mômen
xung lượng và cơ năng.
Giải
Cách 1:
a) Chọn gốc thế năng tại tâm Trái Đất.
Vì chuyển động trong trường trọng lực xuyên tâm ta áp dụng định luật bảo toàn mômen
xung lượng và cơ năng.
mv02
E1 = - mg 0 R 0 +
Tại mặt đất vệ tinh có cơ năng là: 2

Tại độ cao h vệ tinh có cơ năng là: E 2 = - mg h r (r = R 0 + h)

mv 02
E1 = E 2  - mg 0 R 0 + = - mg h r
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: 2
 v0 = 2(- g h r + g 0 R 0 )

 R2   R 
 v0 = 2g 0  - 20 r + R 02  = 2g 0R 0  - 0 + 1
 r   r 
M M M R 02
g=G =G g0 = G  g = g0
 R 0 +h 
2
r2 R0 2 h
r2
Với và
 R 
v0 = 2g 0 R 0 1- 0 
Vậy:  r 
b) Khi vệ tinh lên đến độ cao h.
 
Do quỹ đạo là elip, mà vận tốc được cung cấp v1 có hướng vuông góc với v 0 nên điểm cung
cấp chỉ có thể tại hai đỉnh của elip (cận điểm, viễn điểm).
* Điểm lên quỹ đạo là cực cận

6
mv12 mvc2
- mg( h + R 0 ) + = - mgr +
Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có: 2 2
p
p = a (1 - e 2 )  a =
Mà 1 - e2
p p
r c = a (1 - e)  rc = 2
(1 - e) =
1-e 1+ e
g0
v1 = v c = R 0 (1 + e)
Vậy: p
* Điểm lên quỹ đạo là cực cận
mv12 mvv2
- mg( h + R 0 ) + = - mgr +
Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có: 2 2
p p
r v = a (1 + e)  rv = 2
(1 + e) =
Mà 1-e 1- e
g0
v2 = vv = R 0 (1 - e)
Vậy: p
Cách 2:
Theo định luật bảo toàn cơ năng, tại hai điểm cực cận và cực viễn (trường xuyên tâm):
R 02 mv12 R 02 mv 22 R 02 R 02
- mg 0 + = - mg 0 +  - 2g 0 2
+ v1 = - 2g 0 + v 22
rC 2 rv 2 rC rv
R 20 R 02
gc = g 0 g v = g0
Mà rc 2 ; rv 2

 R2 R 2 
 v12 - v 22 = 2g 0   0 + 0 
 rv rC 
(1)
v1.rc v .r
.Δt = 2 v .Δt
Mặt khác theo định luật 2 Kepler ta có: 2 2
r
 v1.rc = v 2 .rv  v1.rc - v 2 .r = 0  v1 = v .v2
rc (2)
2
 rv  2 2  - rc + rv 
 .v 2  - v 2 = 2g 0 R 0  
 rc   rc .rv 
Thay (2) và (1) ta có:
r -r +r 
 rv2 v 22 - v 22 rc2 = 2g 0 R 02 c c v
rv
rc  rv - rc 
 v 22  rv2 - rc2  = 2g 0 R 02
rv
rc
 v22 = 2g 0 R 02
rv  rv + rc 
rc 1- e 1- e 1- e 2 g 0 R 02
 1- e 
2
=  v = 2g 0 R
2
2
2
0=
rv 1+e 1+ e 2p p

7
2p g0
rc + rv =  v 22 = R 0  1- e 
1- e 2 p
1+ e g0 g0
v1 = R0  1- e   R0  1+ e 
Thế vào (2) ta được: 1- e p p

Bài 6:
Một vệ tinh nhân tạo chuyển động quanh Trái đất theo quỹ đạo elip có tâm sai e, bán trục
lớn a và chu kì T.
a) Tìm vận tốc dài của vệ tinh ở cận điểm và viễn điểm. So sánh độ lớn hai vận tốc ấy.
b) Cho e = 0,2; a = 10.000km, R Đ = 6370km. Tính khoảng cách gần nhất và xa nhất từ vệ
tinh đến trái đất
Giải
a) Giả sử trái đất ở điểm F1 của quỹ đạo elip của vệ tinh nhân tạo.
=> Bán kính vectơ của vệ tinh:
Tại cận điểm: rc = a(1- e)
Tại viễn điểm: rv = a(1 + e)
=> Vận tốc dài của vệ tinh ở cận điểm

T 2 ( M +m) 4 π 2
Theo định luật 3 kepler: =
a3 G
2 2 2 2
G(M + m) 4 π a 4 π a (1+e) 2 πa 1−e
=>
a
=
T 2
2
=>v c =
T
Vận tốc dài của vệ tinh tại viễn điểm
2
1−e
=> vc =
T 1+e √
2 1 2 1 1−e 1−e 4 π 2 a 2 (1−e )
(
v 2v =K − =K
rv a ) ( a(1+ e) a
− =K )
a(1+e )
= G(M + m)
a(1+e )
=
T2 1+e
2 πa 1−e
=> vv =
T √
1+e
*So sánh độ lớn hai vận tốc
v c 1+e
= >1=¿ vc> vv
v v 1−e
b) Khoảng cách gần nhất và xa nhất từ vệ tinh đến mặt đất
Xa nhất tại viễn điểm với rv = RĐ +hv => hV = rv - RĐ = a(1 + e) – RĐ = 5630(km)
Gần nhất tại cận điểm: rc = RĐ +hc => hc = rc - RĐ = a(1 - e) – RĐ = 1630(km)

----------------------------------------------------

8
LUYỆN TẬP CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC HÀNH TINH

Bài 1:
Để chuyển một vệ tinh Trái đất từ quỹ đạo tròn thấp bán kính R1 sang quỹ đạo tròn cao bán
kính R2 người ta tiến hành như sau: Tại điểm A của quỹ đạo thấp nhờ tên lửa trong thời gian rất
ngắn truyền một vận tốc phụ cho vệ tinh để nó vạch một nửa elip tiếp tuyến ở B với quỹ đạo cao.
Khi tới B, vệ tinh lại được truyền vận tốc phụ cho phép nó chuyển động theo quỹ đạo tròn cao. Gọi
go là gia tốc trọng trường trên bề mặt Trái đất và R là bán kính Trái Đất.
1. Tìm v1 ở quỹ đạo tròn thấp và và v 1’ là vận tốc mới tên lửa bắt đầu hoạt động. Biết vận
tốc v1 và v1’ là cùng hướng.
2. Vệ tinh đến B thì có vận tốc v2’ bằng bao nhiêu? Tính vận tốc v2 trên quỹ đạo tròn cao.

Bài 2.
Một vệ tinh chuyển động theo quỹ đạo tròn ở cách bề
mặt trái đất một khoảng bằng bán kính R của Trái Đất. Tại một thời
2R
điểm nào đó, từ vệ tinh phóng ra một trạm đi tới một hành tinh khác ở
rất xa trái đất, phần còn lại của vệ tinh chuyển động theo một quỹ đạo O
R
elip đi tới gần bề mặt Trái Đất, ở điểm đối diện với điểm xuất phát
của trạm. Tính tỉ số khối lượng m của trạm và khối lượng M của vệ
tinh.
A
v0
Bài 3:
Mộ t trạ m vũ trụ khố i lượ ng M mang theo mộ t phi thuyền khố i lượ ng m, chuyển độ ng theo
mộ t quỹ đạ o trò n xung quanh Trá i Đấ t (TĐ), có bá n kính bằ ng 1,25 bá n kính R củ a TĐ. Tạ i
mộ t thờ i điểm nà o đó , phi thuyền đượ c phó ng về phía trướ c và chuyển độ ng theo mộ t quỹ

9
m
đạ o elip, có điểm viễn điểm cá ch tâ m TĐ mộ t khoả ng bằ ng 10R. Hã y xá c định tỷ số M để
phi thuyền khi quay trọ n mộ t vò ng sẽ gặ p lạ i trạ m quỹ đạ o.

Bài 4.
Một trạm vũ trụ chuyển động với tốc độ u trên một quỹ đạo hình tròn bán kính R quanh
Trái Đất. Khi đi qua điểm C trên trục 0y của hệ trục tọa độ 0xy gắn cố định với Trái Đất, trạm vũ

trụ phóng ra một máy thăm dò. Lúc phóng ra, máy thăm dò được truyền thêm vận tốc V theo
phương 0y, sau đó trạm vũ trụ vẫn chuyển động tròn đều với tốc độ u (Hình 1). Gọi góc hợp bởi tia
0y và tia nhìn từ tâm Trái Đất qua vật thể cần quan sát là góc nhìn.
1. Chứng minh rằng nếu góc nhìn
máy thăm dò bằng góc nhìn trạm vũ trụ thì
y gh y

các véctơ vậntốc của chúng lại khác nhau  V  V
một lượng là V như lúc phóng. u Trái Đất u Trái Đất
C C
2. Khi góc nhìn máy thăm dò là 
thì máy thăm dò cách tâm Trái Đất là bao x x
0 0
nhiêu?
3. Tốc độ V phải thỏa mãn điều Quỹ đạo Quỹ đạo
kiện nào thì quỹ đạo của máy thăm dò sẽ là Hình 1 Hình 2
kín (quỹ đạo elip)?
4. Trong trường hợp quỹ đạo không kín, hãy tìm góc giới hạn gh hợp bởi véctơ vận tốc
của máy thăm dò và tia 0y khi máy thăm dò ra xa vô cùng (Hình 2).
5. Trong trường hợp quỹ đạo kín (quỹ đạo elip), hãy tìm bán trục lớn và bán trục nhỏ của
quỹ đạo máy thăm dò.

-------------------------------------------

10
11

You might also like