You are on page 1of 69

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

BÁO CÁO
TIỂU LUẬN THÔNG TIN VỆ TINH

GVHD: PGS.TS. Lâm Hồng Thạch

Sinh viên thực hiện:

Trịnh Thanh Tùng 20164567


Nguyễn Thị Thanh Hương 20162071
Bạch Đức Quân 20167344
Vương Quốc Huy 20161874
Trần Minh Hùng 20161989
Nguyễn Trọng Cương 20160517

A
Hà Nội, 4-2020

B
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN VỆ TINH

1.1 Lịch sử phát triển thông tin vệ tinh


Ngày 4/10/1957 Liên Xô đưa được vệ tinh Sputnik lên quỹ đạo, mở ra kỷ nguyên con
người khai thác vũ trụ. Vệ tinh được trang bị máy phát radio làm việc trên hai tân số
20,005 và 40,002  MHz.
Năm 1958, Mỹ cũng đưa được vệ tinh đầu tiên của mình lên quỹ đạo. Vệ tinh sử
dụng băng từ để ghi và gửi lời chúc mừng giáng sinh của tổng thống Mỹ Dwight D.
Eisenhower đến thế giới.
Từ đây con người từng bước thực hiện ước mơ của mình, xây dựng một hệ thống
thông tin vệ tinh toàn cầu.
1.2 Quỹ đạo vệ tinh
Hiện nay, trong thông tin vệ tinh, chúng ta sử dụng cả vệ tinh quỹ đạo địa tĩnh và
quỹ đạo phi địa tĩnh (quỹ đạo elip).

Hình 1.2-1 Hai dạng quỹ đạo vệ tinh


Quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh GEO (Geostationnary Earth Orbit):
Quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh là quỹ đạo có mặt phẳng quỹ đạo trùng với mặt phẳng xích đạo
của Trái Đất.
Bán kính quỹ đạo địa tĩnh là 42164 (km).
Chu kỳ bay : 24 giờ.
Vệ tinh địa tĩnh chuyển động theo quỹ đạo với vận tốc góc bằng vận tốc góc của Trái
Đất , do vậy với một điểm trên trái đất, vệ tinh dường như đứng yên.
Quỹ đạo Elip:

3
 Quỹ đạo elip tầm thấp (LEO- Low Earth Orbit), khoảng cách từ vệ tinh đến Trái Đất
nhỏ hơn 2000km.
 Quỹ đạo elip tầm trung (MEO- Medium Earth Orbit), khoảng cách từ vệ tinh đến Trái
Đất nằm trong khoảng từ 2000 km đến dưới 10000 km.
 Quỹ đạo elip tầm cao (HEO- High Earth Orbit), khoảng cách từ vệ tinh đến Trái Đất
lớn hơn 36000 km.
1.3 Sơ đồ khối của hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin vệ tinh bao gồm phân hệ mặt đất (trạm mặt đất) và phân hệ
không gian (vệ tinh).

Hình 1.3-2 Sơ đồ khối hệ thống thông tin vệ tinh


1.4 Tài nguyên tần số
Băng C: Đường lên: 5.925 – 6.425 GHz
Đường xuống: 3.700 – 4.200 GHz
Băng Ku: Đường lên: 14.00 – 14.50 GHz
Đường xuống: 10.95 – 12.75 GHz
Băng Ka: Trên 20 GHz
Tần số càng cao thì suy hao càng lớn, khó khăn về các giải pháp kỹ thuật cũng
tăng theo.
1.5 Ứng dụng của hệ thống thông tin

1.5.1 Trên thế giới


Năm 1963, vệ tinh SYNCOM- vệ tinh địa tĩnh đầu tiên được phóng thành công.
Năm 1965, vệ tinh thương mại đầu tiên INTELSAT-1 được đưa vào quỹ đạo. Năm 1970,
Nhật Bản và Trung Quốc cũng lần lượt đưa được vệ tinh của mình vào quỹ đạo. Năm

4
1987 TVSAT- vệ tinh dành cho dịch vụ truyền hình quáng bá đầu tiên được đưa vào vận
hành.
Ngày nay gần như tất cả các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đều sử dụng hệ
thống thông tin vệ tinh, bao gồm phát thanh truyền hình, thông tin định vị, cứu hộ, thông
tin di động vệ tinh.

1.5.2 Tại Việt Nam


Năm 2008 VINASAT-1 - vệ tinh viễn thông đầu tiên của Việt Nam được phóng
thành công vào quỹ đạo, phủ sóng phát thanh truyền hình và các dịch vụ thông tin khác
toàn bộ lãnh thổ. Năm 2012, VINASAT-2 vệ tinh địa tĩnh thứ hai của Việt Nam được
phóng vào quỹ đạo. Năm 2013, đến lượt VN-RED SAT 1A vệ tinh viễn thám phi địa tĩnh
được đưa lên quỹ đạo, chụp ảnh khí tượng, đất đai, góp phần dự báo thời tiết, phục vụ
nông nghiệp, an ninh, quốc phòng.

5
CHƯƠNG 2. QUỸ ĐẠO VỆ TINH VÀ CÁC THÔNG SỐ QUỸ ĐẠO

2.1 Quỹ đạo vệ tinh trong không gian


 Quỹ đạo của vệ tinh là hành trình trong không gian mà vệ tinh bay hết một vòng
xung quanh Trái Đất nhờ sự cân bằng bởi hai lực đối nhau là lực hút Trái Đất và lực
ly tâm do độ cong của hành trình.
 Chu kỳ bay là thời gian mà vệ tinh bay hết một vòng xung quanh Trái Đất.
2.2 Phân loại quỹ đạo vệ tinh theo độ cao
 Quỹ đạo địa tĩnh (GEO): Chu kỳ quỹ đạo 23 h 56 phút 4.1 giây; độ cao 35786 km.
 Quỹ đạo tầm thấp (LEO): độ cao 500 – 10000 km.
 Quỹ đạo tầm trung (MEO): Độ cao 10000 – 20000 km.
 Quỹ đạo elip tầm cao (HEO).
2.3 Các định luật Kepler và Newton. Các biểu thức của quỹ đạo vệ tinh.

2.3.1 Các định luật Kepler và Newton trong thông tin vệ tinh
 Định luật Kepler 1: Vệ tinh bay xung quanh Trái Đất theo quỹ đạo elip nhân Trái Đất
là một tiêu điểm của elip.
 Định luật Kepler 2: Bán kính vector nối vệ tinh với Trái Đất quét những vùng có diện
tích bằng nhau trong những thời gian bằng nhau.
 Định luật Kepler 3: Bình phương chu kỳ quỹ đạo vệ tinh tỷ lệ thuận với lũy thừa bậc
ba của bán trục lớn quỹ đạo elip.
 Định luật Newton 1: vật không thay đổi trạng thái nếu chịu tác dụng của hợp lực
bằng 0.
 Định luật Newton 2: F=m .a
 Định luật Newton 3: ⃗ F AB=−⃗F BA

2.3.2 Các biểu thức của quỹ đạo vệ tinh


a3
 Chu kỳ vệ tinh: T =2 π
√μ
Với: a là bán trục lớn quỹ đạo; µ hằng số Kepler

2.4 Vị trí của vệ tinh trong không gian

2.4.1 Các thông số xác định vị trí của vệ tinh


 Ω: Góc lên đúng của nút lên
 ⅰ : góc nghiêng của mặt phẳng quỹ đạo
 ꞷ: góc giữa nút lên nằm trên mặt phẳng xích đạo và phương của viễn điểm

6
 Xác định hướng của mặt phẳng quỹ đạo
 e: Độ lệch tâm (0 ≤ e ˂ 1)
 a : Bán trục lớn của quỹ đạo elip
 θ : Góc ứng với vị trí của vệ tinh
 Xác định hình dạng quỹ đạo và chuyến động của vệ tinh
2.5 Khoảng cách giữa trạm mặt đất và vệ tinh
 d= √ R E2 +r 2−2 R E r cos ϕ
Trong đó: R E là bán kính Trái Đất
h là độ cao vệ tinh
ϕ là góc tam giác cầu
cos ϕ=cos L cos l cos φ+ sin φ sin l
Trong đó: L : tọa độ kinh tuyến
l : tọa độ vĩ tuyến
φ : góc lệch của vệ tinh và mặt phẳng xích đạo

2.6 Góc ngẩng


 cos E= ( dr )sin ϕ
2.7 Thời gian truyền sóng và hiệu ứng Doppler
 Thời gian truyền : τ =d /c
f
 Hiệu ứng Doppler : Δ f d =V d cos ξ( c )
 Quỹ đạo tròn: Δ f d =± 1.54 f . m (với m là số vòng bay của vệ tinh / 1 ngày).
2.8 Một số quỹ đạo vệ tinh thông tin thông dụng

2.8.1 Quỹ đạo elip có góc nghiêng khác không (phi địa tĩnh)
Quỹ đạo T( chu kỳ) a i e r p (độ cao r a (độ cao
cận điểm) viễn điểm)
MOLNYA 12h ( nửa ngày 26556 63⁰4 0.6 – 0.7 1250 km 39105 km
thiên văn ) km ′
7
TUNDRA 24h ( một ngày 42164 0.25 – 0.4 25231 km 46340 km
thiên văn) km
 Phạm vi nhìn thấy vệ tinh:
o Quan tâm tới góc ngẩng và khoảng nhìn thấy vệ tinh.
o Quỹ đạo MOLNYA: thời gian nhìn thấy khoảng 8h với góc ngẩng khá rộng nên
cần dùng hệ thống gồm 3 vệ tinh cách nhau 120⁰ để đảm bảo phủ sóng liên tục.
o Quỹ đạo TUNDRA: thời gian nhìn thấy khoảng 12h với góc ngẩng lớn nên chỉ
cần dùng 2 vệ tinh cách nhau 180⁰.
 Ưu , nhược điểm:
o Ưu điểm: phủ sóng các vùng vĩ độ cao hơn 81,3⁰.
o Nhược điểm: Yêu cầu ít nhất anten có cơ cấu điều chỉnh chùm tia và cần nhiều vệ
tinh để đảo bao phủ sóng 24h.
2.8.2. Quỹ đạo địa tĩnh
 Quỹ đạo tròn, chu kỳ bằng chu kỳ quay của Trái Đất.
 Bán kính quỹ đạo max 42.1642 km, độ cao vệ tinh 35786.1 km, tốc độ vệ tinh 3075
m/s, góc lệch của vệ tinh với mặt phẳng xích đạo là 0⁰.
o Ưu điểm:
 Hiệu ứng Doppler nhỏ nên không cần anten thu có bộ điều chỉnh .
 Vùng phủ sóng rộng, và đảm bảo phủ sóng 24h (1 vệ tinh địa tĩnh phủ sóng
tới 42.43% diện tích bề mặt Trái Đất).
o Nhược điểm:
 Yêu cầu anten có kích thước và công suất lớn.
 Không phủ sóng vùng vĩ độ lớn hơn 81.3⁰.
 Trễ đường truyền lớn ( min = 0.1192 s, max = 0.1389 s).
 Chất lượng đường truyền phụ thuộc thời tiết, tính bảo mật không cao và suy
hao đường truyền lớn.
2.9 Bài tập

STT Dạng bài – đề bài Giải


1 Tính cự ly tuyến thông tin 2 2
d= √ R E +r −2 R E r cos ϕ
Trạm mặt đất có tọa độ: 15⁰N, 106⁰E cos ϕ=cos (132⁰−106⁰)cos 15⁰
Vệ tinh địa tĩnh có tọa độ: 132⁰E r =R E + h (h: độ cao vệ tinh)
(độ cao vệ tinh 35786.1 km) d = 36706 km
2 Xác định góc ngẩng an-ten
Trạm mặt đất có tọa độ: 10⁰N, 106⁰E
cos E= ( dr )sin ϕ
Vệ tinh địa tĩnh có tọa độ: 132⁰E r =R E + h
d= √ R E2 +r 2−2 R E r cos ϕ

8
cos ϕ=cos (132⁰−106⁰)cos 10⁰
cos E = 0.5355 => E = 57.62⁰
3 Xác định trễ truyền d 1 = 36975 km
Trạm mặt đất 1 có tọa độ: 21⁰N, d 2 = 36639 km
106⁰E d 1+ d 2
τ= = 0.245 s
Vệ tinh địa tĩnh có tọa độ : 132⁰E c
Trạm mặt đất 2 có tọa độ: 10⁰N,
106⁰E

CHƯƠNG 3. CẤU TRÚC HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH

3.1 Sơ đồ khối hệ thống thông tin vệ tinh

Hình 3.1-3 Sơ đồ khối hệ thống thông tin vệ tinh

9
3.2 Cấu trúc phần không gian

3.2.1 Anten thu của vệ tinh

3.2.2 Bộ lọc

3.2.3 LNA

3.2.4 Chuyển đổi tần số

3.2.5 Khuyếch đại công suất


3.2.6. Anten phát của vệ tinh
3.3 Cấu trúc trạm mặt đất

3.3.1 Phần phát


- Tín hiệu băng tần gốc
- Xử lý tín hiệu
- Điều chế tín hiệu
- Khuếch đại cao tần
- Lọc
- Anten phát của trạm mặt đất

3.3.2 Phần thu


- Khối giám sát điều khiển
- Anten thu của trạm mặt đất
- Lọc
- LNA
- Giải điều chế
- Xử lý tín hiệu
- Tín hiệu băng tần gốc
3.4 Anten trong thông tin vệ tinh

3.4.1 Anten parabol:

3.4.2 Các thông số của anten


a. Hệ số tăng ích của anten
Theo lý thuyết anten, hệ số tăng ích của một anten G được biểu thị bằng biểu thức:
G ( ,  )   .D( ,  )
trong đó:
10
G ( ,  ) là hệ sô tăng ích của anten theo hướng ( ,  )
 là hiệu suất anten;
D( ,  ) là hệ số định hướng của anten theo ( ,  ) .

Góc  tính trong mặt phẳng đứng và góc  tính trong mặt phẳng ngang.
Với các anten sóng siêu cao, ví dụ anten parabol sử dụng trong thông tin vệ tinh thì độ
tăng ích cực đại Gmax của anten có thể được xác định theo biểu thức:
4
Gmax  Aeff
2
trong đó:
 : bước sóng
 D2
Aeff Aeff   .
: diện tích hiệu dụng của anten ( 4 , D là đường kính anten)
b. Đồ thị phương hướng bức xạ của anten
Đồ thị phương hướng bức xạ của anten biểu thị sự biến đổi độ tăng ích của anten theo các
hướng xem xét. Đồ thị phương hướng bức xạ của anten thường được biểu thị theo tọa độ
cực hoặc tọa độ vuông góc.

Hình 3.4-4 Ví dụ đồ thị phương hướng bức xạ của một anten parabol

a. Trong hệ tọa độ cực

b. Trong hệ tọa độ vuông góc

Biểu thức thường được sử dụng để tính toán độ rộng búp sóng 3dB (phụ thuộc vào định
luật chiếu sáng) của một anten parabol là:
11
3dB  70( D)  70(c fD) ()
3.5 Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương
Công suất bức xạ với một góc đặt của một anten phát vô hướng được cấp điện bởi
một nguồn tần số vô tuyến, ký hiệu là PT. Đối với hướng bức xạ có độ tăng ích là G T.
Tích số PT. GT là công suất bức xạ đẳng hướng tương đương, ký hiệu là EIRP (Equivalent
Isotropic Radiated Power):
EIRP  PT .GT (W)
Biểu thức EIRP cũng có thể được biểu thị dưới dạng đề-xi-ben:
EIRP  PT  GT (dBW)

PT .GT  dbW  W


 2  2 
hay  2 
Đại lượng 4 R  m   m  được gọi là mật độ8 thông lượng
công suất có thứ nguyên.

CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ TUYẾN THÔNG TIN VỆ TINH

4.1 Truyền sóng trong thông tin vệ tinh

4.1.1 Bức xa sóng điện từ


- Trong thông tin vệ tinh, sử dụng sóng điện từ mang thông tin.
- Sự biến thiên điện trường theo thời gian tạo ra từ trường xoáy và ngược lại từ
trường biến thiên theo thời gian tạo ra điện trường xoáy.
- Sóng điện từ lan truyền trong không gian tự do có vận tốc v ~ 3 x 10 8 m/s ( sóng
điện từ có thể mang thông tin nhanh nhất ).
- Hướng lan truyền sóng điện từ là hướng vectơ U-mốp Pointing ⃗P = ⃗E × ⃗
H

4.1.2 Phân cực sóng điện từ


Giả sử hướng lan truyền sóng là hướng Oz khi đó ở mỗi điểm trong không gian
điện trường có thể phân tích thành 2 thành phần Ex và Ey.
Ex = E0xcos(wt+φ x)
Ey = E0ycos(wt+φ y)
- Sóng phân cực thẳng khi 2 thành phân Ex, Ey có pha bằng nhau hoặc khác nhau 180o.
- Sóng phân cực tròn khi 2 thành phần E x, Ey có biên độ bằng nhau còn pha lệch nhau
90o hoặc 270o.
- Sóng phân cực dạng elip khi 2 thành phần Ex, Ey không có mối liên hệ ràng buộc nào.

12
4.2 Các đặc điểm của kênh truyền trong thông tin vệ tinh

4.2.1 Ảnh hưởng của tầng khí quyển Trái Đất


4.2.1.1 Ảnh hưởng của tầng đối lưu
a. Hấp thụ do các hạt nước
Tính toán suy hao do mưa:
Suy hao do mưa trong thông tin vệ tinh được tính theo công thức:
LR (dB) = αR (dB/km) x DRain (km)
Trong đó: αR là hệ số suy hao do mưa trên 1 km
DRain là cự ly chịu mưa
Xác định DRain :

Hình 4.2-5 Minh họa cự ly chịu mưa của tuyến


hRain −h Anten
DRain =
sin ⁡(e)
Ở nước ta, hRain thường được chọn là 5km.
Xác định αR :
Có 2 cách tính αR
Cách 1: Tính theo khuyến nghị ITU-RP.838
Cách 2: Tra biểu đồ: Biểu đồ có 3 đường, một đường là tần số, có 2 đường loại này ứng
với sóng phân cực đứng và sóng phân cực ngang. Một đường khác là lượng mưa trung
bình theo giờ (mm/h). Nối 2 điểm này cắt đường ở giữa chính là hệ số suy hao αR.
Đối với phân cực tròn, hệ số suy hao tính cho phân cực đứng và phân cực ngang sau đó
lấy trung bình.

13
Hình 4.2-6 Biểu đồ tính toán hệ số suy hao do mưa(theo CCIR)
b. Hấp thụ phân tử
Các sóng vô tuyến có bước sóng ngắn hơn 1,5cm (f > 20 GHz) thì sự hấp thụ của sóng
còn do tác động trường của sóng đến các phân tử khí tầng đối lưu.

4.2.1.2 Ảnh hưởng của tầng điện li


Ảnh hưởng rõ nét nhất của tầng điện li đến kênh truyền thông tin vệ tinh là hiệu ứng
Faraday và trễ nhóm.
Giá trị quay Faraday được xác định :
∅=2.36× 102 × B av × N T × f 2 (rad )
Trong đó: Bav cường độ từ trường trung bình của Trái Đất (wb/m2)
NT = 1016 – 1013 (el/m2)
f là tần số (GHz)
Độ trễ nhóm được xác định theo biểu thức:
1,34 × N T −7
T= 2
×10 (s)
f

4.2.2 Ảnh hưởng cự li truyền


Thông tin vệ tinh có cự li truyền rất xa dẫn đến:

14
- Suy hao trong không gian tự do sẽ rất lớn
- Gây trễ lan truyền

4.2.3 Ảnh hưởng của góc ngẩng


Góc ngẩng nhỏ dẫn đến khoảng cách càng xa gây suy hao lớn.
4.3 Tính toán tuyến thông tin vệ tinh

Hình 4.3-7 Bài toán tính toán tuyến thông tin vệ tinh

4.3.1 Bài toán tính toán tuyến lên

Hình 4.3-8 Mô hình tương đương cho bài toán tính toán tuyến lên
Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương tại trạm mặt đất EIRP:
P Tx
EIRP(W )=PT ( W ) × GTx = ×GTx
LTx
Chuyển sang tính theo dB: EIRP(dBW) = PTx (dBW) – LTx (dB) + GTx (dBi)
Công suất thu trên vệ tinh:
EIRP(mW ) G Rx
P Rx ( mW )= ×
LP L Rx
Chuyển sang tính theo dB: PRx (dBm) = EIRP(dBm) – Lp (dB) + GRx (dBi) – LRx (dB)
Trong đó Lp là tổn hao đường truyền được tính theo công thức:
Lp (dB) = LFS (dB) + LAt (dB) ~ LFS (dB) + LR (dB)

15
Với LFS là suy hao truyền sóng trong không gian tự do, L At là tổn hao truyền trong môi
trường khí quyển mà chủ yếu là suy hao do mưa LR.
Mật độ thông lượng công suất tại vệ tinh:
EIRP(W )
Ø(W/m2) =
4 π d2

4.3.2 Bài toán tính toán tuyến xuống

Hình 4.3-9 Mô hình tương đương cho bài toán tính toán tuyến xuống
Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương của vệ tinh EIRP:
EIRP (W )=PTx ( W ) ×G Tx=P Rx (W )×G sat × G Tx
Chuyển sang tính theo dB: EIRP (dBW) = PTx (dBW) + Gsat (dBi) + GTx (dBi)
Công suất thu được tại máy thu trạm mặt đất:
P RxES ( dBm )=EIRP ( dBm ) −LP ( dB ) +G Rx (dBi)−L Rx (dB)
Trong đó suy hao truyền sóng LP tính tương tự tuyến lên.
4.4 Tính toán các mô hình tạp âm trong thông tin vệ tinh
Tỷ số công suất sóng mang trên công suất tạp âm C/N:
C PC PC
= =
N PN k . T . B
Với k=1,38 x 10-23 (J/K), T(K) là nhiệt độ tạp âm, B(Hz) là băng thông tương đương của
tạp âm.
Tỷ số công suất sóng mang trên mật độ công suất tạp âm C/No:
C C
= ×B
N0 N
C C
Tính theo dB: N ( dB ) = N ( dB ) +10 log 10 B( Hz)
0

Tỷ số năng lượng bit trên mật độ công suất tạp âm Eb/No tại máy thu trạm mặt đất:
Eb PRxES C B C 1+α
= = × = ×
N o kT Rbit N Rbit N log 2 M
Trong đó α là hệ số bộ lọc, M là số mức điều chế.

16
CHƯƠNG 5. PHỐI HỢP TẦN SỐ, NHIỄU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẮC
PHỤC

5.1 THỦ TỤC ĐĂNG KÝ TẦN SỐ, QUỸ ĐẠO VỆ TINH ĐỊA TĨNH VÀ PHỐI
HỢP TẦN SỐ QUỐC TẾ

5.1.1 Tính toán can nhiễu, phối hợp tần số quỹ đạo vệ tinh
Điều kiện để phối hợp vệ tinh gồm :

Cung quỹ đạo

FREQUENCY BANDS APPLICABLE COORDINATION ARC

3400 – 10950 MHz ± 8° của vị trí quỹ đạo


10.95 – 17.7 GHz ± 7° của vị trí quỹ đạo
> 17.7 GHz ± 8° của vị trí quỹ đạo

Hình 5.1-10 Mô hình can nhiễu


 là góc trên cùng giữa hai vệ tinh   1.1 x g trong đó g là góc địa tâm giữa hai vệ tinh.

5.1.2 Tỷ số C/I cho đường lên vệ tinh (Rec. ITU-R S.740) :


(C/I)up = EIRPES, wanted+GSAT-ES wanted–(P'ES int+G'ES int()+GSAT-ES int) - ΔAup+ Yup
EIRPES, wanted EIRP trạm mặt đất của vệ tinh mong muốn(dBWor dBW/Hz)
GSAT-ES wanted Tăng ích anten vệ tinh hướng về trạm ES mong muốn (dBi)
P'ES Công suất trạm mặt đất gây nhiễu(dBW or dBW/Hz)

17
G'ESint() Tăng ích trạm ES gây nhiễu hướng về vệ tinh mong muốn(dBi)
GSAT-ES int Tăng ích anten vệ tinh mong muốn hướng về trạm ES gây nhiễu
(dBi)
ΔAup Hiệu suy hao không gian tự do giữa 2 tuyến : gây nhiễu và mong muốn
Yup Giá trị phân cách phân cực giữa 2 giá trị nhiễu và mong muốn

Công thức rút gọn C/I tuyến lên :


(C/I)up= (EIRPES, wanted –EIRP' ES, int(  ))+(GSAT-ES wanted–GSAT-ES int)
or
(C/I) up = DEIRPES+DGSAT wanted

5.1.3 Tỷ số C/I cho đường xuống vệ tinh (Rec. ITU-R S.740) :


(C/I)down = EIRPSAT, wanted+Gmax-ES wanted–(P'SAT int+G'SAT int+GES want()) – ΔAdown+ Ydown
EIRPSAT, wanted EIRP của vệ tinh mong muốn(dBW or dBW/Hz)
Gmax ES wanted Tăng ích anten trạm ES mong muốn (dBi)
P'SAT int Công suất vệ tinh gây nhiễu(dBW or dBW/Hz)
G'SAT int Tăng ích anten vệ tinh hướng về ES mong muốn (dBi)
GES want() tăng ích anten trạm ES mong muốn theo hướng về vệ tinh gây nhiễu
(dBi)
ΔAdown Hiệu suy hao không gian tự do giữa 2 tuyến : gây nhiễu và mong muốn
Ydown Giá trị phân cách phân cực giữa 2 giá trị nhiễu và mong muốn

Công thức rút gọn C/I tuyến xuống :


(C/I)down= (EIRPSAT, wanted –EIRP' SAT, int)+(GmaxES wanted–GES want())
or
(C/I) down = DEIRPSAT+DG ESwanted

5.1.4 Tỉ số C/I tổng tộng


(C/I)-1 total = (C/I)-1 up + (C/I)-1 down

5.1.5 Tỉ số C/I ngưỡng

18
Hình 5.1-11 Tỉ số C/I ngưỡng
Giá trị C/N yêu cầu điển hình cho sóng mang số là 8-10dB, do đó tỷ số C/I ngưỡng yêu
cầu là 20-22dB (tùy theo yêu cầu của sóng mang cụ thể, chỉ số C/I có thể tăng thêm, ví dụ
sóng mang Lệnh, Điều khiển và Đo xa TTC có thể yêu cầu 26dB).

5.1.6 Tính toán giá trị C/I margin


C/I margin là : M = (C/I) tính toán – (C/I) ngưỡng
Nếu M >0 : không có can nhiễu;
Nếu M < 0: có can nhiễu xảy ra.
5.2 NHIỄU TRONG THÔNG TIN VỆ TINH VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ

5.2.1 Nguồn nhiễu và các loại nhiễu


- Nguồn nhiễu: Khách hàng lân cận, Vệ tinh lân cận, Do chính khách hàng gây ra,
Khách hàng ở phân cực đối diện,…
- Các loại nhiễu : Digital, Spike, Cross pole interference, TDMA, FM TV ,
Intermodulation, …
- Nguyên nhân gây nhiễu: Lỗi con người: 29,41%, Thiết bị: 52,94%,Vệ tinh lân cận:
15,69%, Nguyên nhân khác: 1,96%.

5.2.2 Nhiễu FM
Nguồn nhiễu:
- Nguồn phát thanh sóng FM.
- Nhiễu đến ngõ vào IF của trạm mặt đất.
Nguyên nhân gây nhiễu:
- Kết nối kém giữa thiết bị baseband và thiết bị cao tần gây ra việc thu tín hiệu FM
đưa vào hệ thống => phát lên vệ tinh.
- Đường truyền giữa thiết bị RF và baseband chất lượng kém.
- Hệ thống tiếp đất không tốt.

5.2.3 Crosspole Interference


Nguồn nhiễu:
- Nếu độ cách ly phân cựccủa anten phát < 30dB, thì có khả năng hệ thống trạm mặt đất
có thể phát cả 2 phân cực.

19
- Khi có nhiễu xảy ra tín hiệu thu được từ vệ tinh sẽ xuất hiện cả 2 cực => gây nhiễu cho
khách hàng khác. Nguyên nhân gây nhiễu:
- Pointing anten kém.
- Độ cách ly phân cực của anten kém.
- Hệ thống anten đang hoạt động bình thường bị tác động của ngoại lực (bão) gây sai lệch
về hướng và phân cực.
Hạn chếnhiễu phân cực:
- Không được phát sóng mang lên vệ tinh mà chưa qua test đăng nhập.
- Luôn làm theo hướng dẫn của NOC để pointing anten.
- Với các hệ thống đang hoạt độngcần có biện pháp bảo dưỡng định kỳ để đảm bảo hệ
thống hoạt động ổn định

5.2.4 Nhiễu sóng mang số và spike


Nguyên nhân:
- Khách hàng phát nhầm tần số.
- Truy cập vệ tinh bấthợp pháp.
- Các trạm tự phát CW không được phép của NOC.
- Lỗi thiết bị.
Phương pháp hạn chế nhiễu:
- Phải được sự chấp thuận của NOC trước khi phát CW.
- Thực hiện test đăng nhập vệ tinh.
- Thực hiện bảo dưỡng thiết bị trạm mặt đất định kỳ.

5.2.5 Nhiễu xuyên điều chế


Nguyên nhân :
– Mức công suất phát quá cao gây nhiễu xuyên điềuchế.
– Tự động tăng công suất U/L mà không được sự chấp thuận của NOC.
Hậu quả:
– Giảm chất lượng sóng mang chính (Eb/No).
– Gây dềnh nền nhiễu .
– Thiệt về công suất cho trạm mặt đất vì phải phát thêm các sóng mang không có ích.

5.2.6 Dâng nền nhiễu


Nguyên nhân:
- Cấu hình thiết bị trạmmặt đất không được set chuẩn.
- Công suất uplink quá cao.
- HPA phát quá công suất bão hòa.
Hậu quả:

20
- Suy giảm chất lượng các sóng mang nằm trong vùng có nền nhiễu dâng cao.
- Trạm mặt đất nâng cao công suất phát nhằm cải thiện chất lượng sóng mang (Eb/No)
nhưng gây dâng nền nhiễu => chất lượng sóng mang phát lại suy giảm.
Xử lý:
- Nhiễu gây ra có thể do Modem hoặc máy phát HPA.
- Sử dụng phân tích phổ tại trạm E/S để kiểm tra thiết bị gây dầng nền nhiễu.

5.2.7 Nhiễu vệ tinh lân cận


Có 02 loại:
- Nhiễu Uplink ASI (adjacent satellite interference) và Nhiễu Downlink ASI
Uplink ASI :

Hình 5.2-12 TX anten mispointing

Hình 5.2-13 Giản đồ bức xạ kém


Downlink ASI :

21
Hình 5.2-14 Anten thu nhỏ và giản đồ

Bức xạ kém:

Hình 5.2-15 Anten thu pointing không tốt

Hình 5.2-16 Anten thu ở vùng chồng lấn

22
CHƯƠNG 6. Điều chế và mã hóa

6.1 Điều chế


Điều chế là quá trình biến đổi một hay nhiều thông số của một tín hiệu tuần hoàn
(sóng mang) theo sự thay đổi của một tín hiệu mang thông tin cần truyền đi xa. Tín hiệu
mang thông tin gọi là tín hiệu được điều chế.
Có hai loại điều chế là điều chế số và điều chế tương tự tương ứng với hai dạng tín
hiệu băng gốc là tín hiệu số và tín hiệu tương tự. Trong đó hệ thống truyền tin số được ưa
chuông hơn hệ thống truyền tin tương tự nhờ những ưu điểm nổi bật mà nó mang lại như:
Truyền tin số có tính kháng nhiễu tốt hơn truyền tin tương tự. Các xung số rất ít bị tác
động của nhiễu làm thay đổi hoặc biến dạng so với tín hiệu tương tự.
Tín hiệu số thuận lợi và dễ dàng hơn nhiều trong quá trình xử lý và ghép kênh so với
tín hiệu tương tự.
Ở các hệ thông truyền tin số dùng các bộ tái tạo tín hiệu còn tín hiệu tương tự dùng
các bộ khuếch đại tín hiệu nên dễ bị tạp âm cộng.
Đo lường và lượng giá các tín hiệu số đơn giản hơn nhiều so với tín hiệu tương tự đặc
biệt là khi cần so sánh hiệu năng các hệ thống.
Lỗi trong tín hiệu số có thể được phát hiện và sửa một cách dễ dàng, có khả năng
chính xác hơn nhiều so với các hệ thống thông tin tương tự.
Hình vẽ dưới đây mô tả sơ đồ khối nguyên lý của một bộ điều chế số M mức với đầu vào
là tín hiệu số được điều dạng bit còn đầu ra là tín hiệu đã được điều chế.
Tín hiệu đã
Bộ tạo ký Bộ tạo tín hiệu
Tín hiệu số Bộ mã hóa được điều
hiệu sóng mang chế

Bộ tạo ký hiệu có nhiệm vụ nhóm n bit liên tiếp nhau để tạo ra các ký hiệu, trong đó n
được tính bằng:
n=log 2 M
với M là số mức điều chế. Khối mã hóa có chức năng mapping M trạng thái của các ký
hiệu đó với M trạng thái của sóng mang được truyền. Cuối cùng, bộ tạo ký hiệu sóng
mang sẽ tạo tín hiệu sóng để truyền trên kênh dựa vào M trạng thái nhận được. Do đó, độ
rộng băng tần tối thiểu của hệ thống B có thể được tính bằng:
fb
B= (Hz)
log 2 M
với f b là tốc độ bit đầu vào (bits/s).
Điều chế số có thể được chia làm 3 loại chính: điều chế khoa dịch biên (ASK -
Amplitude Shift Keying), điều chế khóa dịch tần (FSK - Frequency Shift Keying), điều
chế khóa dich pha (PSK - Phase Shift Keying). Trong các hệ thống thông tin vệ tinh thì
23
thì phổ biến nhất là sử dụng kỹ thuật PSK vì nó có ưu điểm hơn so với ASK là có đường
bao sóng mang là hằng số và so với FSK thì có hiệu suất phổ tốt hơn. Chi tiết thêm về các
phương pháp điều chế số có thể xem file của thầy.
Ví dụ: điều chế khóa dịch pha cầu phương QPSK (Quadrature Phase Shift Keying)
Giả sử ta có chuỗi bit 00011011. Sơ đồ chòm sao của 2 dạng QPSK và dạng tín hiệu sau
điều chế tương ứng là
01
01 00

11
00

11 10
10

QPSK 4-PSK

ϕ (t) S1 (t) S2 (t) ϕ (t) S1 (t) S2 (t)

00 π /4 √ 2 A /2 −√ 2 A /2 00 0 A 0

01 3 π /4 −√ 2 A /2 −√ 2 A /2 01 π /2 0 −A

11 5 π /4 −√ 2 A /2 √ 2 A /2 11 π −A 0

10 7 π /4 √ 2 A /2 √ 2 A /2 10 3 π /2 0 A

24
Tin Hieu Vao

0.5

| | |
4-PSK
1

-1
| | |
QPSK
1

-1
| | |

6.2 Mã hóa
Mã hóa kênh là một kỹ thuật được sử dụng để kiểm soát lỗi trong truyền dữ liệu qua các
kênh truyền thông không đáng tin cậy hoặc nhiều tạp âm. Nguyên lý làm việc của mã hóa
kênh là người gửi thêm vào các bit thông tin một số bit dư thừa để làm nhiệm vụ kiểm tra
phát hiện lỗi hoặc sửa lỗi trong quá trình truyền dữ liệu qua kênh.Tốc độ mã p được xác
đinh bởi biểu thức:
k
p=
k+r
với k là số bit thông tin, r là số bit kiểm tra được thêm vào.
Giả sử ta có tốc độ bit ở đầu vào bộ mã hóa là Rb . Tốc độ bit ở đầu ra là Rc có giá
trị lớn hơn Rb và được tính bằng:
Rb
Rc = (bit / s)
p
Mã kênh phổ biến trong thông tin vệ tinh là các loại mã chập (convolution coding).
Các bit r dư
được thêm vào

Dữ liệu vào k Mã hóa kênh Dữ liệu ra n = k + r

25
CHƯƠNG 7. TRUY NHẬP TRONG THÔNG TIN VỆ TINH

7.1 Đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA) trong thông tin vệ tinh

7.1.1 Tổng quan


Đa truy nhập phân chia theo tần số: Độ rộng băng tần kênh của bộ phát đáp được phân
chia thành các băng tần con (sub-band) và mỗi bang tần con đó được gán cho các song
mang được phát bởi một trạm mặt đất. Với dạng truy cập này thì các trạm mặt đất phát
một cách liên tục và kênh truyền một số sống mang đồng thời với các tần số khác nhau.
Giữa các băng tần con phải có một khoảng tần số phân cách để chúng không ảnh hưởng
lẫn nhau trong đó có tính đến sự không hoàn hảo của các bộ tạo sóng và các bộ lọc. Máy
thu của tuyến xuống sẽ chọn song mang tương ứng với tần số thích hợp để thu, các bộ lọc
sẽ làm việc với các bộ khuếch đại trung tần (IF)
Về phân bổ dải tần: một ví dụ trong bang tần C (6/4Ghz) vệ tinh sử dụng phân định
phổ rộng 500Mhz, đặt 24 bộ phát đáp liền kề nhau và mỗi bộ phát đáp sử dụng dải thông
36MHz (12 bộ phát đáp phân cự đứng, 12 bộ phân cực ngang).

Hình 7.1-17 Phân bổ dải tần của bộ phát đáp vệ tinh 6/4 GHz cho các kênh của tuyến
xuống trong trường hợp sử dụng phân cực trực giao

7.1.2 Phương pháp


Đa truy nhập phân chia theo tần số là phương pháp xem các năng lượng của song
mang là các hàm theo vị trí trong miền tần số. Nếu như phổ tần của mỗi song mang
chiếm một bang tần con khác nhau thì máy thu có thể phân biệt các sóng mang đó bằng
các bộ lọc. Nguyên lý được thể hiện trong hình sau:

26
Hình 7.1-18 Đa truy nhập phân chia theo tần số
Các mô hình truyền tín hiệu của FDMA: phụ thuộc vào ghép kênh và kỹ thuật điều
chế sử dụng chia ra làm 3 loại: Ghép kênh phân chia theo tần số (FDM), điều tần (FM) và
đa tuy nhập phân chia theo tần số (FDMA) (hình 5.4a). Ghép kênh phân chia theo thời
gian (TDM), điều chế khóa dịch pha (PSK) và đa tuy nhập phân chia theo tần số (FDMA)
(hình 5.4b). Một sóng mang cho một kênh (SCPC), ghép kênh phân chia theo tần số
(FDMA) (hình 5.4c).

Hình 7.1-19 Mô tả các dạng truyền theo đa thức truy nhập phân chia theo tần số từ các
trạm mặt đất đến vệ tinh
Nhiễu kênh lân cận: mỗi sóng mang có phổ tần sẽ được tách biệt rõ rang để không
ảnh hưởng lẫn nhau và để dễ dàng hơn cho bộ lọc tại máy thu.

27
Hình 7.1-20 Mô tả ví dụ một hệ thống đa truy nhập FDMA gồm 3 trạm mặt đất sử dụng
một sóng mang cho định tuyến mỗi trạm

Hình 7.1-21 Tần số của bộ phát đáp đa truy nhập FDMA và nhiễu kênh lân cận

7.1.3 Nhận xét.


Đa truy nhập phân chia theo tần số được đặc trưng bởi sự truy nhập liên tục với vệ
tinh trong dải tần cho trước. Ưu điểm là đơn giản và dựa trên những thiết bị có sẵn.
Nhược điểm: Khó thay đổi cấu hình (do để điều tiết sự biến đổi dung lượng thì cần
phải thay đổi các kế hoạch tần số, có nghĩa là phải thay đổi tần số thu, phát và dải tần bộ
lọc của trạm mặt đất). Bị tổn hao về dung lượng khi số lượng truy cập tang lên do sự phát
sinh các tích điều biến qua lại và cần phải vận hành ở chế độ công suất phát vệ tinh giảm
(đoạn tuyến tính của hàm truyền đạt). Cần phài điều khiển công suất phát của các trạm
mặt đất trong trường hợp công suất sóng mang tại đầu vào vệ tinh là cùng bậc để tránh

28
hiệu ứng bất lợi (sự điều khiển này phải được thực hiện theo thời gian thực và phải phù
hợp với sự suy giảm do mưa tại các đường lên).

7.2 Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) trong thông tin vệ tinh

7.2.1 Tổng quan


Đa truy nhập phân chia theo thời gian về nguyên lý hoạt động cũng giống như ghép
kênh phân chia theo thời gian TDM ở chỗ là các trạm mặt đất khác nhau gửi lên vệ tinh
các trùm (burst) năng lượng tần số RF trong đó có chứa các gói thông tin. Trong khe thời
gian giành cho một trạm mặt đất cụ thể, tín hiệu của trạm đó sử dụng toàn bộ dải thông
của bộ phát đáp vệ tinh. Bằng cách sử dụng các kỹ thuật điều chế đường bao không đổi ở
trạm mặt đất nên burst từ một trạm mặt đất cụ thể nào đó phải đến vệ tinh đúng trong khe
thời gian giành cho trạm đó sao cho nó không làm nhiễu các burst đến từ các khe lân cận.
Hình 7.2a mô tả hoạt động của một mạng thông tin vệ tinh hoạt động theo nguyên lý
TDMA. Hình 5.10b mô tả ví dụ khuôn dạng khung TDMA điển hình:

Hình 7.2-22 Mô tả hoạt động của một mạng thông tin vệ tinh hoạt động theo nguyên lý
TDMA và mô tả khuôn dạng khung TDMA điển hình

29
7.2.2 Phương pháp
Đa truy nhập phân chia theo thời gian là phương pháp xem các năng lượng của song
mang là các hàm của vị trí theo thời gian. Một số sóng mang thu được một cách kế tiếp
nhau theo thời gian có thể được phân biệt bởi các cổng thời gian nếu như chúng nằm
trong cùng dải tần. Nguyên lý được thể hiện trong hình sau:

Hình 7.2-23 Đa truy nhập phân chia theo thời gian

7.2.3 Nhận xét.


Đa truy nhập phân chia theo thời gian đặc trưng bởi việc truy nhập các kênh trong các
khe thời gian, nó có những ưu điểm: Không xảy ra hiện tượng tích điều chế qua lại (do tại
mỗi khe thời gian ngắn, kênh chỉ khuếch đại 1 sóng mang đơn chiếm toàn bộ độ rộng dải
tần của kênh) nên sẽ có thể tận dụng được công suất do bộ khuếch đại có thể làm việc
trong khu vực bão hòa của đường cong truyền đạt tuy nhiên vẫn xảy ra hiện tượng phi
tuyến. Thông lượng truyền cũng như số lượng truy cập lớn. Không cần phải điều khiển
công suất phát tại các trạm mặt đất. Tất cả các trạm phát và thu trên cùng một tần số, kể
cả nơi phát và nơi thu burst, điều đó sẽ đơn giản trong việc điều chỉnh.
Nhược điểm: Cần phải có cơ chế đồng bộ. Cần có các trạm có tầm cỡ để có thể truyền
với thông lượng lớn.
7.3 Đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA) trong thông tin vệ tinh

7.3.1 Tổng quan


Đa truy nhập phân chia theo mã: Các trạm của mạng phát liên tục trên cùng bang tần
của kênh. Để có thể nhận dạng được tín hiệu mong muốn, mỗi máy phát và máy thu phải
có một chữ ký riêng biệt. Chữ ký đó được biểu thị dưới dạng một dãi số nhị phân, được
gọi là mã. Mã đó được kết hợp với thông tin hữu ích tại mỗi máy phát. Tập hợp các mã
được sử dụng phải có các tính chất sau đây:
1. mỗi mã phải dễ dàng phân biệt được với bản sao (được dịch theo thời gian)
2. Mỗi mã phải dễ dàng phân biệt với bất kỳ mã nào được dùng trong mạng.

30
Việc truyền mã kết hợp với thông tin hữu ích như vậy yêu cầu khả năng độ rộng dải
tần bô tuyến lớn hơn nhiều so với yêu cầu truyền thông tin. Hai kỹ thuật được sử dụng
trong CDMA là: Trải phổ trực tiếp DS (Direct Sequence) và FH (Frequency Hopping)

7.3.2 Phương pháp


Bằng cách gán một “chữ ký” hoặc còn gọi là mã số cho mỗi sóng mang và phía máy
thu cũng biết mã số đó để thu nhận. Điều đó sẽ đảm bảo cho máy thu nhận được sóng
mang khi tất cả sóng mang có cùng dải tần đồng thời xuất hiện. Chữ ký đó thường được
tạo ra bằng bộ tạo mã giả ngẫu nhiên PC hoặc mã giả tạp âm PN. Cũng vì vậy mà phương
pháp được gọi là đa truy nhập theo mã. Việc sử dụng phương pháp đa truy nhập CDMA
có thể mở rộng một cách đáng kể tần số của sóng mang. Cũng vì vậy mà phương pháp
này còn gọi là đa truy nhập trải phổ SSMA (Spread Spectrum Multiple Access). Nguyên
lý được thể hiện trong hình sau:

Hình 7.3-24 Đa truy nhập phân chia theo mã

Nguyên lý hoạt động: hình 7.3-2 mô tả nguyên lý hoạt động của hệ thống DS/CDMA:

31
Hình 7.3-25 Mô tả nguyên lý hoạt động một hệ thống DS/CDMA trong thông tin vệ tinh

Sự chiếm dụng phổ: hình sau mô tả phổ của song mang hoạt động theo DS/CDMA
trong đó sóng mang được điều chế với đoạn tin m(t):

Hình 7.3-26 Phổ của một sóng mang hoạt động theo DS/CDMA trong đó sóng mang được
điều chế với đoạn tin m(t)

Chống nhiễu đa trình trong CDMA: xảy ra khi tín hiệu vô tuyến bằng các đường
truyền sóng có độ dài khác nhau đến máy thu với thời gian trễ. Ví dụ trong các tuyến vệ
tinh di động mà ở đây sóng của tuyến xuống được thu cùng sóng phản xạ các vật thể
xung quanh. Các tín hiệu phản xạ được xem là nhiễu, nếu chênh lệch thời gian giữa sóng
trực tiếp và sóng phản xạ lớn hơn chu kỹ Tc của chip thì sẽ không có sự tương quan lớn
giữa mà thu được và mã nội tại đối với sóng phản xạ và phổ của các tín hiệu phản xạ
cũng được trải phổ. Vậy nên sẽ tránh được nhiễu đa đường.

32
7.3.3 Nhận xét.
Đa truy nhập phân chia theo mã hoạt động theo nguyên lý trải phổ mô tả như hình
dưới đây. Chuỗi mã được sử dụng cho trải phổ có thể xem là chữ ký của máy phát. Phía
mấy thu hồi phục lại thông tin hữu ích bằng cách giảm phổ của sóng mang đã được phát
về độ rộng dải tần gốc của nó. Hoạt động này đồng thời cũng là trải phổ của những người
sử dụng khác bằng cách tương tự là những phổ đó xuất hiện như tạp âm của mật độ tạp
âm thấp.

Hình 7.3-27 Mô tả truyền dẫn theo phương pháp trải phổ trong một hệ thống CDMA

Ưu điểm: Đơn giản trong vận hành vì không cần bất kỳ sự đồng bộ truyền nào giữa
các trạm. Việc đồng bộ chỉ thực hiện ở phía máy thu với dãy mã của sóng mang thu được.
Có tính kháng nhiễu cao, đặc biệt là nhiễu từ các hệ thống khác và nhiễu đa đường, điều
này rất có ích với những mạng có những trạm mặt đất cỡ nhỏ, búp sóng anten rộng và các
hệ thống thông tin di động vệ tinh.
Nhượng điểm: thông lượng thấp, độ rộng dải thông của đoạn không gian lớn được sử
dụng cho dung lượng toàn mạng nhỏ.

33
Danh sách hình ảnh

Hình 1.2-1 Hai dạng quỹ đạo vệ tinh..........................................................................................2


Hình 1.3-1 Sơ đồ khối hệ thống thông tin vệ tinh......................................................................3
Hình 3.1-1 Sơ đồ khối hệ thống thông tin vệ tinh......................................................................9
Hình 3.4-1 Ví dụ đồ thị phương hướng bức xạ của một anten parabol....................................11
Hình 4.2-1 Minh họa cự ly chịu mưa của tuyến.......................................................................13
Hình 4.2-2 Biểu đồ tính toán hệ số suy hao do mưa(theo CCIR).............................................14
Hình 4.3-1 Bài toán tính toán tuyến thông tin vệ tinh..............................................................15
Hình 4.3-2 Mô hình tương đương cho bài toán tính toán tuyến lên.........................................15
Hình 4.3-3 Mô hình tương đương cho bài toán tính toán tuyến xuống....................................16
Hình 5.1-1 Mô hình can nhiễu..................................................................................................17
Hình 5.1-2 Tỉ số C/I ngưỡng.....................................................................................................19
Hình 5.2-1 TX anten mispointing.............................................................................................21
Hình 5.2-2 Giản đồ bức xạ kém................................................................................................21
Hình 5.2-3 Anten thu nhỏ và giản đồ........................................................................................22
Hình 5.2-4 Anten thu pointing không tốt..................................................................................22
Hình 5.2-5 Anten thu ở vùng chồng lấn...................................................................................22
Hình 7.1-1 Phân bổ dải tần của bộ phát đáp vệ tinh 6/4 GHz cho các kênh của tuyến xuống trong
trường hợp sử dụng phân cực trực giao....................................................................................26
Hình 7.1-2 Đa truy nhập phân chia theo tần số.........................................................................27
Hình 7.1-3 Mô tả các dạng truyền theo đa thức truy nhập phân chia theo tần số từ các trạm mặt
đất đến vệ tinh...........................................................................................................................27
Hình 7.1-4 Mô tả ví dụ một hệ thống đa truy nhập FDMA gồm 3 trạm mặt đất sử dụng một sóng
mang cho định tuyến mỗi trạm.................................................................................................28
Hình 7.1-5 Tần số của bộ phát đáp đa truy nhập FDMA và nhiễu kênh lân cận......................28
Hình 7.2-1 Mô tả hoạt động của một mạng thông tin vệ tinh hoạt động theo nguyên lý TDMA và
mô tả khuôn dạng khung TDMA điển hình..............................................................................29
Hình 7.2-2 Đa truy nhập phân chia theo thời gian....................................................................30
Hình 7.3-1 Đa truy nhập phân chia theo mã.............................................................................31
Hình 7.3-2 Mô tả nguyên lý hoạt động một hệ thống DS/CDMA trong thông tin vệ tinh.......32
Hình 7.3-3 Phổ của một sóng mang hoạt động theo DS/CDMA trong đó sóng mang được điều
chế với đoạn tin m(t).................................................................................................................32
Hình 7.3-4 Mô tả truyền dẫn theo phương pháp trải phổ trong một hệ thống CDMA.............33

Mục lục

34
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN VỆ TINH.............................2
1.1 Lịch sử phát triển thông tin vệ tinh....................................................................................2
1.2 Quỹ đạo vệ tinh....................................................................................................................2
1.3 Sơ đồ khối của hệ thống thông tin......................................................................................3
1.4 Tài nguyên tần số................................................................................................................3
1.5 Ứng dụng của hệ thống thông tin.......................................................................................3
1.5.1 Trên thế giới.............................................................................................................3
1.5.2 Tại Việt Nam............................................................................................................4
CHƯƠNG 2. QUỸ ĐẠO VỆ TINH VÀ CÁC THÔNG SỐ QUỸ ĐẠO...............................5
2.1 Quỹ đạo vệ tinh trong không gian......................................................................................5
2.2 Phân loại quỹ đạo vệ tinh theo độ cao................................................................................5
2.3 Các định luật Kepler và Newton. Các biểu thức của quỹ đạo vệ tinh...............................5
2.3.1 Các định luật Kepler và Newton trong thông tin vệ tinh..........................................5
2.3.2 Các biểu thức của quỹ đạo vệ tinh...........................................................................5
2.4 Vị trí của vệ tinh trong không gian.....................................................................................5
2.4.1 Các thông số xác định vị trí của vệ tinh...................................................................5
2.5 Khoảng cách giữa trạm mặt đất và vệ tinh.........................................................................6
2.6 Góc ngẩng............................................................................................................................6
2.7 Thời gian truyền sóng và hiệu ứng Doppler......................................................................6
2.8 Một số quỹ đạo vệ tinh thông tin thông dụng.....................................................................6
2.8.1 Quỹ đạo elip có góc nghiêng khác không (phi địa tĩnh)..........................................6
2.8.2. Quỹ đạo địa tĩnh..............................................................................................................7
2.9 Bài tập..................................................................................................................................7
CHƯƠNG 3. CẤU TRÚC HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH........................................9
3.1 Sơ đồ khối hệ thống thông tin vệ tinh.................................................................................9
3.2 Cấu trúc phần không gian..................................................................................................9
3.2.1 Anten thu của vệ tinh................................................................................................9
3.2.2 Bộ lọc.......................................................................................................................9
3.2.3 LNA..........................................................................................................................9
3.2.4 Chuyển đổi tần số.....................................................................................................9
3.2.5 Khuyếch đại công suất.............................................................................................9
3.2.6. Anten phát của vệ tinh.............................................................................................9

35
3.3 Cấu trúc trạm mặt đất.........................................................................................................9
3.3.1 Phần phát..................................................................................................................9
3.3.2 Phần thu..................................................................................................................10
3.4 Anten trong thông tin vệ tinh............................................................................................10
3.4.1 Anten parabol:........................................................................................................10
3.4.2 Các thông số của anten...........................................................................................10
3.5 Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương....................................................................11
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ TUYẾN THÔNG TIN VỆ TINH.......................12
4.1 Truyền sóng trong thông tin vệ tinh.................................................................................12
4.1.1 Bức xa sóng điện từ................................................................................................12
4.1.2 Phân cực sóng điện từ............................................................................................12
4.2 Các đặc điểm của kênh truyền trong thông tin vệ tinh....................................................12
4.2.1 Ảnh hưởng của tầng khí quyển Trái Đất................................................................12
4.2.2 Ảnh hưởng cự li truyền..........................................................................................14
4.2.3 Ảnh hưởng của góc ngẩng......................................................................................15
4.3 Tính toán tuyến thông tin vệ tinh.....................................................................................15
4.3.1 Bài toán tính toán tuyến lên....................................................................................15
4.3.2 Bài toán tính toán tuyến xuống..............................................................................16
4.4 Tính toán các mô hình tạp âm trong thông tin vệ tinh....................................................16
CHƯƠNG 5. PHỐI HỢP TẦN SỐ, NHIỄU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẮC PHỤC.17
5.1 THỦ TỤC ĐĂNG KÝ TẦN SỐ, QUỸ ĐẠO VỆ TINH ĐỊA TĨNH VÀ PHỐI HỢP TẦN
SỐ QUỐC TẾ...........................................................................................................................17
5.1.1 Tính toán can nhiễu, phối hợp tần số quỹ đạo vệ tinh............................................17
5.1.2 Tỷ số C/I cho đường lên vệ tinh (Rec. ITU-R S.740) :..........................................17
5.1.3 Tỷ số C/I cho đường xuống vệ tinh (Rec. ITU-R S.740) :.....................................18
5.1.4 Tỉ số C/I tổng tộng..................................................................................................18
5.1.5 Tỉ số C/I ngưỡng....................................................................................................18
5.1.6 Tính toán giá trị C/I margin....................................................................................19
5.2 NHIỄU TRONG THÔNG TIN VỆ TINH VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ...................19
5.2.1 Nguồn nhiễu và các loại nhiễu...............................................................................19
5.2.2 Nhiễu FM...............................................................................................................19
5.2.3 Crosspole Interference............................................................................................19
5.2.4 Nhiễu sóng mang số và spike.................................................................................20
5.2.5 Nhiễu xuyên điều chế.............................................................................................20
5.2.6 Dâng nền nhiễu.......................................................................................................20
5.2.7 Nhiễu vệ tinh lân cận..............................................................................................21
CHƯƠNG 6. Điều chế và mã hóa..........................................................................................23

36
6.1 Điều chế.............................................................................................................................23
6.2 Mã hóa...............................................................................................................................25
CHƯƠNG 7. TRUY NHẬP TRONG THÔNG TIN VỆ TINH...........................................26
7.1 Đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA) trong thông tin vệ tinh............................26
7.1.1 Tổng quan...............................................................................................................26
7.1.2 Phương pháp...........................................................................................................26
7.1.3 Nhận xét.................................................................................................................28
7.2 Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) trong thông tin vệ tinh.......................29
7.2.1 Tổng quan...............................................................................................................29
7.2.2 Phương pháp...........................................................................................................30
7.2.3 Nhận xét.................................................................................................................30
7.3 Đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA) trong thông tin vệ tinh.................................30
7.3.1 Tổng quan...............................................................................................................30
7.3.2 Phương pháp...........................................................................................................31
7.3.3 Nhận xét.................................................................................................................33
Danh sách hình ảnh................................................................................................................34

BÀI TẬP
37
I. Bài tập được giao:

Bài 1:
Cho một vệ tinh quỹ đạo elip có thông số như sau. Bán kính trục lớn (Semimajor axis)
a = 41500 km. Phương sai (Eccentricity) e=0,005.
Độ dị thường trung bình của vệ tinh (Mean Anomaly) đo được lúc 00:00:00 GMT ngày
11/06/2019 là M=28,36o.
a) Tính chu kì quay (T) của vệ tinh
b) Tìm vị trí của vệ tinh trên quỹ đạo ở thời điểm đo nêu trên
c)Tìm thời điểm lần tiếp theo vệ tinh đi qua cận điểm
lời giải
a)
Vệ tinh quỹ đạo elip có:
T=2π√ a3 / µ
µ: là tham số hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng các thiên thể M, và hằng số hấp dẫn G:
µ=G.M=3,986.105 km2/ sec 2
3 3
=> T =2 π a = 2 π 41500 = 23.35 (h)

b)
√ μ √ μ

Xác định vị trí vệ tinh trên quỹ đạo tại thời điểm trên:
M =E−esinE = 28.36⁰ => E ≈ 28.36⁰
r =√ a2∗(1−ecosE )2 = 41317.4 km
1+ e 2
θ=2 tan−1
(( ) )
1−e
tan E = 57.68⁰

x0 rcosθ 22090.23

[ ][ ][ ]
y 0 = rsinθ = 34916.31
z0
c)
0 0

Thời điểm vệ tinh đi qua cận điểm


Bán kính trục nhỏ: b = 41087.06 km
Selip =π∗a∗b
22090.23
x2
Squét 1 = ∫
−41500 √( 1−
a )
2
∗ b2−SOMN

38
Bài 2:
Cho tuyến lên của vệ tinh địa tĩnh hoạt động ở tần số 6 GHz có các thông số sau:
Trạm mặt đất có tọa độ (100N, 1060E), đường kính anten trạm mặt đất D = 12m, hiệu
suất 0,7. Máy phát được nối với anten qua cáp có suy hao 2dB. Vệ tinh có tọa độ
131.80E. Anten thu trên vệ tinh dạng Parabol có đường kính D = 2m, hiệu suất 0,6.
Chiều cao anten phát trạm mặt đất là 20m so với mực nước biển. Giả thiết lượng mưa
trung bình 50mm/h. Sóng phân cực tròn, bỏ qua tổn hao khí quyển khác. Góc lệch búp
sóng thu

0.50. Biết công suât phát trạm mặt đất 500W. Máy thu trên vệ tinh có hệ số tạp âm 1,5
dB và nhiêt độ tạp âm anten thu trên vệ tinh là 400K. Trạm mặt đất truyền băng thông
4MHz, điều chế 8-PSK, α = 0,2.

a) Tính công suất bức xạ đẳng hướng tương đương (EIRP) của trạm mặt đất theo dBW
và hệ số phẩm chất của hệ thống thu trên vệ tinh.
b) Tính góc ngẩng và góc phương vị của anten trạm mặt đất.

c) Tính suy hao của đường truyền bao gồm cả suy hao do mưa.

d) Tính tỉ số sóng mang trên tạp âm (C/N) trên vệ tinh.

Bài làm
Tóm tắt:
f=6GHz
Trạm mặt đất:
tọa độ (100N, 1060E)
công suât phát trạm mặt đất 500W
D = 12m
hiệu suất 0,7
qua cáp có suy hao 2dB
băng thông 4MHz, điều chế 8-PSK, α = 0,2

Vệ tinh:

39
tọa độ 131.80E
hệ số tạp âm 1,5 dB
nhiêt độ tạp âm anten thu trên vệ tinh là 400K
D = 2m
hiệu suất 0,6
Chiều cao anten phát trạm mặt đất là 20m so với mực nước biển
lượng mưa trung bình 50mm/h
Sóng phân cực tròn
Góc lệch búp sóng thu 0.50

A, Tính công suất bức xạ đẳng hướng tương đương (EIRP) của trạm mặt đất theo dBW và
hệ số phẩm chất của hệ thống thu trên vệ tinh.

*công suất bức xạ đẳng hướng tương đương (EIRP)


2
 
 3.14 12 
2 0.7   
D   3.108 
   
Gtx =    =  6.109  = 397942 = 56 dB

10 log10  500 
EIRP= Ptx+Gtx-Ltx = dBW + 56dB -2dB = 80.99 dBW

* hệ số phẩm chất của hệ thống thu trên vệ tinh.

 1.5 
400  290 10 10  1  519.6K
Biết NF= 1,5 dB Ta= 400K Ts=  
D = 2m
hiệu suất 0,6
2
 
D 
2
 3.14  2 
Grx      0.6  3.108   9465  39.76dB
    
 9 
  6.10 
G
 dB / K   Grx  10 log 10  Ts   39.76  10 log  519.6   12.6dB / T
T

40
B, Tính góc ngẩng và góc phương vị của anten trạm mặt đất.
*góc ngẩng: hiệu hai kinh tuyến, hiệu hai vĩ tuyến, a=6378, h=35786

sin  1  cos 2 L cos 2 l


cos   
2 2
 a   a   a   a 
1    2  cos  1    2  cos L.cos l
ah ah ah ah =0.532

   57.84

*góc phương vị:


 sin le 
  sin 1  sin  90  L   1  sin10 
  sin  sin  90  25.8     19.78

 sin    0.462 

C, Tính suy hao của đường truyền bao gồm cả suy hao do mưa.
*Suy hao trong KGTD:
 a  h
2
d  a 2  2a (a  h) cos L cos l  36627.9km
 L fs  92.44  20 log d (km)  20 log fup (GHz )  199.28dB

*Suy hao do mưa:


hrain  hanten 5.103  20
Drain    5882.6m  5.88km
sin(e) sin 57.84
lượng mưa trung bình 50mm/h
Sóng phân cực tròn
 v   h 0.23  0.3
R    0.256
 2 2 dB/km
 Lrain   R  Drain  0.265  5.88  1.5582dB

Ltotal  L fs  Lrain  199.28  1.5582  200.8382dB


D, Tính tỉ số sóng mang trên tạp âm (C/N) trên vệ tinh.

PRx  EIRP  Ltotal  Grx  80.99  200.84  39.76  80.09dBW

41
PN  kTB  1.38 1023  519.6  4.106  135.42dBW
C
  dB   PRX  PN  80.09  135.42  55.33dB
Ta có băng thông B  4MHz  N

Bài 3:
Cho máy thu trên vệ tinh với ba khối như hình bên.
a) Tính nhiệt độ tạp âm tương đương của máy thu.
b) Giả sử nhiệt độ tạp âm của anten là 35K. Hãy tính công suất tạp âm (dBW) tại
tần số IF ở đầu ra.
c) Giả sử để giải điều chế tín hiệu IF thì tỷ số tín hiệu trên nhiễu SNR tối thiểu yêu
cầu là 25dB. Hãy tính công suất tín hiệu nhỏ nhất cần nhận được ở đầu vào anten
(dBW). Biết anten có hệ số tăng ích là 40dBi, nhiệt độ hoạt động của máy thu là
290K, băng thông 36MHz.

Bài làm
a) Ta có:
G1=102 =100(lần )
N F1=10 0.22=1.66(lần )
1
G 2= =100.1=1.26 (lần )
L

42
N F2=L=10−0.1 =0.8(lần )
N F3 =100.5=3.16 (lần )
Hệ số tạp âm tương đương được tính bằng:
N F2 −1 N F 3−1
N Ftotal=N F 1+ + =1.675(lần )
G1 G1 G 2
Nhiệt độ tạp âm tương đương được tính bằng:
T e =T 0 ( N Ftotal −1 )=195.75( K )
b) Nhiệt độ tạp âm của cả hệ thống là:
T S=T e +T a=230.75(K )
Công suất tạp âm của hệ thống:
P N =kTB=1.14 × 10−13 ( W )=−129.4 (dBW )
Với B là băng thông hệ thống, k là hằng số Boltzman.
c) Ta có:
SNR=Pr +G Rx −P N ( dB ) ≥ 25(dB)
Với Pr là công suất tín hiệu nhận được (dBW), G rx là tăng ích ăng-ten thu
(dBi). Công suất tín hiệu nhỏ nhất cần nhận được ở đầu vào ăng ten là:
Pr ≥ 25−Grx + PN =−144.4 (dBW )

Bài 4

Cho một vệ tinh quỹ đạo elip


có thông số như sau. Bán kính
trục lớn (Semimajor axis) a =
42000 km. Phương sai
(Eccentricity) e=0,004.
Độ dị thường trung bình của vệ tinh (Mean Anomaly) đo được lúc
00:00:00 GMT ngày 11/06/2019 là M=25,08o.
a) Tính chu kì quay (T) của vệ tinh
b) Tìm vị trí của vệ tinh trên quỹ đạo ở thời điểm đo nêu trên

43
c) Tìm thời điểm lần tiếp theo vệ tinh đi qua cận điểm.

Bán kính tực lớn a = 42000 km; phương sai e = 0.004


Tại 00:00:00 ngày 11/6/2019: độ dị thường trung bình M = 25.08⁰.
3 3
a) Tính chu kỳ: T =2 π a = 2 π 42000 = 23.79 (h)
√ μ √
b) Xác định vị trí vệ tinh trên quỹ đạo tại thời điểm trên
μ

M =E−esinE = 25.08⁰ => E ≈ 25.08⁰


r =√ a2∗(1−ecosE )2 = 41847.84 km
1+ e 2
θ=2 tan−1
(( ) )
1−e
tan E = 50.87⁰

x0 rcosθ 26410.83

[ ][ ][ ]
y0
z0
= rsinθ
0
= 32460.89
0
c) Thời điểm vệ tinh đi qua cận điểm
Bán kính trục nhỏ: b = 41665.34 km
Selip =π∗a∗b
26410.83
x2
Squét 1 = ∫
−42000 √( 1−

42000
a )
2
∗ b2−SOMN

x2
Squét 2 =S elip −
(∫
26410.83 √( )
1−
a 2
∗b 2+ S OMN
)
T∗S quét
t=
s elip
t 1=8.52 h
t 2=20.41 h

44
Bài 5
Cho tuyến xuống của vệ tinh địa tĩnh hoạt động ở tần số 4 GHz có các thông số
sau:
Vệ tinh có tọa độ 132,50E. Anten phát trên vệ tinh dạng Parabol có đường kính D
= 2,4m, hiệu suất 0,65. Trạm mặt đất có tọa độ (110N, 1080E), đường kính anten
trạm mặt đất D = 10m, hiệu suất 0,65. Máy thu ở trạm mặt đất có hệ số tạp âm 2
dB được nối với anten qua cáp có suy hao 1.5dB. Chiều cao anten thu trạm mặt
đất là 15m so với mực nước biển. Giả thiết lượng mưa trung bình 80mm/h. Sóng
phân cực tròn, bỏ qua tổn hao khí quyển khác. Biết trạm mặt đất nằm ở mép búp
sóng vùng phủ 3dB của vệ tinh. Nhiêt độ tạp âm của anten thu trạm mặt đất là là
550K.
a) Tính hệ số phẩm chất của trạm mặt đất.
b) Tính góc ngẩng và góc phương vị của anten trạm mặt đất.
c) Tính suy hao của đường truyền bao gồm cả suy hao do mưa.
d)Tính công suất phát tối thiểu của vệ tinh nếu trạm mặt đất yêu cầu tỉ số sóng
mang trên mật độ công suất tạp âm (C/N0) tối thiểu là 85dB.

45
Bài làm
a. λ= c/f =0,075 m
π × DRx 2 π ×10 2
Hệ số tăng ích anten thu: G Rx=ηRx ×( ) =0,65 ×( ) =114048
λ 0,075

Suy ra GRx =50,57 dBi


π × D Tx 2 π ×2,4 2
Hệ số tăng ích anten phát: GTx=ηTx ×( ) =0,65 ×( ) =6569
λ 0,075

Suy ra GTx = 38,17 dBi


NF1 = L1 = 100,15 lần
NF2 =100,2 lần
G1 = 1/L1 = 10-0,15 lần
Hệ số tạp âm tương đương được tính bằng:
N F2 −1
N Ftotal=N F 1+ =2,24 lần
G1
Nhiệt độ tạp âm của cả hệ thống là:
T S=T e +T a=550+290 ( 2,24−1 )=909,6 K

Hệ số phẩm chất anten thu:

G/T = GRx – 10 log(T) = 50,57 -10log 909,6 = 20,98 db/K

b. Khoảng cách từ trạm vệ tinh đến trạm mặt đất:


d = √ (6378+ 35786)2 +63782 −2.6378. ( 6378+35786 ) . cos 11° .cos 24,5°
=36579 km
Tính góc ngẩng θ :
cos φ = cos 11° x cos 24,5° =0,893
suy ra sinφ=0,4498
sin φ
=0,518
2
cos θ = 6378 6378

1+(
6378+ 35786
Suy ra θ=58,8°
) −2 × (
6378+ 35786 )
cos φ

Tính góc phương vị ξ :

46
cos δ ×sin l g
] = sin−1 ¿) = 67,21 độ
−1
ξ=sin [
sin φ
Suy ra góc phương vị =180-67,21=112,78 độ
c. Suy hao trong không gian tự do:
4 πd 2 19
LFs =( ) =3,756 ×10 lần ~ 195,75 dB
λ
Suy hao do mưa:
hRAIN −h anten
DRAIN = =5,828 km
sin e
Tra biểu đồ ta có hệ số suy hao do mưa α R =0,0625 dB/km
Suy ra LR = DRAIN x α R = 0,364 dB
Vậy tổng suy hao đường truyền L = LFs + LR = 196,114 dB
d. C/N0 [dB] = Pc – 10log(k.T) >= 85 dB
Suy ra Pc > -114 dBW
Ta ó: PC = PRxES = EIRP + GRX – L – LRx = PTx + 38,17 + 50,57 – 196,114 – 1,5
> -114 dBW
Suy ra PTx > -5,126 dBW = 24,874 dBm

Bài 6

Cho máy thu trên vệ tinh với ba khối như hình bên.

47
a) Tính nhiệt độ tạp âm tương đương của máy thu.
b) Giả sử nhiệt độ tạp âm của anten là 55K. Hãy tính công
suất tạp âm (dBW) tại tần số IF ở đầu ra.
c) Giả sử để giải điều chế tín hiệu IF thì tỷ số tín hiệu trên nhiễu SNR tối thiểu
yêu cầu là 20dB. Hãy tính công suất tín hiệu nhỏ nhất cần nhận được ở đầu vào
anten (dBW). Biết anten có hệ số tăng ích là 30dBi, nhiệt độ hoạt động của máy
thu là 290K, băng thông 54MHz.

G1 = 20dB = 102
NF1 = 2.5dB = 100.25
L2 = -1.5dB = 10-0.15
G3 = -1dB = 10-0.1
NF3 = 4dB = 100.4

a)Tạp âm tổng của máy thu là


NF 2−1 NF 3−1
NFƩ = NF1 + +
G1 G1 × G2
với: NF2 = L2 = 10-0.15
1
G2 = L = 100.15
2

10−0.15−1 100.4 −1
=> NFƩ = 100.25 + + = 1.786
102 102 × 100.15
Nhiệt độ hoạt động của máy thu T0 = 290K. Nhiệt độ tạp âm tương đương của máy thu là
=> Te = T 0 ×(NF Ʃ −1) = 290 ×(1.786−1) = 228K
b) Nhiệt độ tạp âm của anten T0 = 55K. Nhiệt độ tạp âm tổng của máy thu là
TƩ = Te + Ta = 228 + 55 = 283K
Với băng thông B = 54MHz, Công suất tạp âm tại tần số Ì ở đầu ra là
PN = k ×T Ʃ × B = 1.38 ×10−23 ×283 ×54 ×106 = 2.11×10−13W = -96.76dBm
c) Để giải điều chế tín hiệu thì tỉ số SNR tại IF có giá trị tối thiểu là 20dB
SNR≥ 20 dB
PRif – PN ≥ 100
PR + Gi + G1 – L2 + G3 - PN ≥ 100
48
PR ≥ 100 - Gi - G1 + L2 - G3 + PN
Với hệ số tăng ích của anten Gi = 30dBi
PR ≥ 100 - 30 -20 + (-1.5) – (-1) + (-96.76)
PR ≥ -47.26dBm
Vậy khi đó công suất tín hiệu nhỏ nhất cần nhận được ở đầu vào anten là -47.26dBm

II. Bài tập phối hợp tần số sách thầy Hợp

1.Khi nào cần phối hợp tần số/quỹ đạo vệ tinh giữa hai mạng vệ tinh ?
Khi 2 vệ tinh lân cận nhau có khả năng can nhiễu cho các hệ thống của nhau thì ta
cần phối hợp tần số/ quỹ đạo giữa 2 vệ tinh
2. Nêu 1 số giải pháp hạn chế, loại trừ can nhiễu vệ tinh?
- Thực hiện test đăng nhập
- Bảo dưỡng hệ thống định kì
- Không tăng công suất phát mà không có sự chấp thuận của NOC.
- Không được phát quá công suất cho phép.
- Khi trạm mặt đất phát thêm sóng mang mới cần tính toán link budget để xem còn đủ
công suất của máy phát không
- Cần pointing anten thật tốt
3. Căn cứ vào các thông số của VINASAT-1 tại slide 46, tính link budget đường lên?
VINASAT-1: orbital location is 132E
• Frequency: 6495 MHz
• Uplink Power: 16.5 dBW
• Bandwith: 18 MHz
• Earth station antenna size: 6m. Vị trí: Kinh độ: 102.0351E Vĩ độ: 3.2689N
• C/I required = 20 dB
G/T của vệ tinh VINASAT-1 (tham khảo slide 21, hình bên phải) = -0,3 dB/K

Khoảng cách từ trạm mặt đất đến vệ tinh : d =


2
√ ( 6378+35786 ) +6378 −2.6378 ( 6378+35768 ) cos 3.2689 cos ( 102.0351−132 ) = 36789 km
2

=> Lfs = 92,44 +20log(36789) +20log(6,495) = 200 dB


49
Anten trạm mặt đất cỡ 6m , n=0,55 => Gmđ = -42,2 +20log6 +20log6495 = 49,6 dBi
G/T vệ tinh = -0,3dB với T = 1500K => Gvt = -0,3+10log1500 = 31,46 dBi
=> Prx = 16,5+49,6-200+31,36 = -102,3 dBW
4. Theo kết quả tính tại câu 3, đưa các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đường
truyền vệ tinh chiều lên?
- Tăng công suất phát
- Tăng tăng ích anten thu, phát
- Pointinh anten một cách chính xác
5. Vệ tinh A có vị trí 132 ± 0.1 E, station keeping: 0.4 độ
Vệ tinh B có vị trí 132 ± 0.1 E, station keeping: 0.5 độ
Hãy đưa giải pháp đặt 2 vệ tinh trên quỹ đạo tránh va chạm nhau? Lúc đó vị trí danh
định của 2 vệ tinh như thế nào

Bài tập: Tính toán can nhiễu uplink từ LAOSAT-1 vào VINASAT-1
LAOSAT-128.5E: orbital location is 128.5E
Uplink
• Frequency: 6495 MHz
• Uplink Power: P= 32.5 dBW
• Bandwidth = 18 MHz
• Earth station antenna size: 4.6m.
• Vị trí: Kinh độ: 102.5316E Vĩ độ: 18.76N
VINASAT-1: orbital location is 132E
• Frequency: 6495 MHz
• Uplink Power: 16.5 dBW
• Bandwith: 18 MHz
• Earth station antenna size: 6m. Vị trí: Kinh độ: 102.0351E Vĩ độ: 3.2689N
• C/I required = 20 dB
G/T của vệ tinh VINASAT-1 (tham khảo slide 21, hình bên phải) = -0,3 dB/K
Thiếu dữ kiện => không tính đc

50
III. Bài tập sách HTVT (50 bài tập)

6. Ba định luật của Kepler:


1. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt trời theo các quỹ đạo hình elíp với Mặt
trời nằm ở một tiêu điểm.
2. Đường nối một hành tinh với Mặt trời quét qua những diện tích bằng nhau
trong những khoảng thời gian bằng nhau.
3. Bình phương chu kỳ quỹ đạo của một hành tinh tỷ lệ với lập phương bán trục
lớn của quỹ đạo elip của hành tinh đó.
7. Góc ngẩng và góc phương vị của trạm mặt đất:
Góc ngẩng là góc theo hướng lên tính từ tiếp tuyến với mặt đất tại trạm mặt đất
với đường thẳng nối trạm mặt đất và vệ tinh
Góc phương vị là góc được đo từ góc chuẩn là cực Bắc theo chiều kim đồng hồ,
tính từ cực bắc địa lý tại trạm mặt đất đến điểm phụ của vệ tinh.
8. quỹ đạo
 Quỹ đạo elip tầm thấp (LEO- Low Earth Orbit), khoảng cách từ vệ tinh đến Trái
Đất nhỏ hơn 2000km.
 Quỹ đạo elip tầm trung (MEO- Medium Earth Orbit), khoảng cách từ vệ tinh đến
Trái Đất nằm trong khoảng từ 2000 km đến dưới 10000 km.
 Quỹ đạo elip tầm cao (HEO- High Earth Orbit), khoảng cách từ vệ tinh đến Trái
Đất lớn hơn 36000 km.
9. Chức năng của tuyến lên, bộ phát đáp và tuyến xuống
Tuyến lên (uplink) có chức năng truyền các sóng vô tuyến từ trạm mặt đất lên vệ
tinh.
Bộ phát đáp (transponder) được đặt trong vệ tin để thu tín hiệu từ tuyến lên, biến
đổi tần số, khuếch đại công suất và truyền trở lại theo tuyến xuống.
51
Tuyến xuống (downlink) nhận sóng vô tuyến từ vệ tinh, khuếch đại, giải điều chế ,
xử lý tín hiệu thu được.
10. Năng lượng bit Eb
Năng lượng bit Eb hay năng lượng trên bit được hiểu là năng lượng của một bit
đơn thông tin.

Nhiệt độ tạp âm tương đương hay (hiệu dụng) của một bốn cực (mạng hai cửa) là nhiệt
độ cần thiết phải tăng thêm ở đầu vào của điện trở nguồn của bốn cực lý tưởng để công
suất tạp âm ở đầu ra của bốn cực lý tưởng bằng với công suất tạp âm ở đầu ra của bốn
cực thực tế hay bốn cực có tạp âm.
Mật độ tạp âm: Eb / No – tỷ số công suất của bít trên mật độ tạp âm
-mật độ phổ tạp âm No (W/Hz) bằng hằng số trong băng tần yêu cầu (công suất tạp âm
trên một Hz băng thông)

52
C/N0: tỷ số công suất song mang trên mật độ công suất tạp âm tại trạm thu mặt đất.

Eb/N0: tỷ số năng lượng của một bit trên mật độ công suất tạp âm tại máy thu trạm mắt
đất
 Eb  PRXES
 
 N 0  kTRbit
CT:
• Eb / No được định nghĩa là tín hiệu chuẩn hóa tỷ lệ nhiễu hoặc tín hiệu nhiễu trên mỗi
bit.
• Eb / No đặc biệt hữu ích khi so sánh hiệu suất tỷ lệ lỗi Bit (BER) của các phương án
điều chế khác nhau
Eb / N0 bằng với SNR chia cho hiệu suất phổ liên kết "gộp" tính bằng (bit / s) / Hz, trong
đó các bit được truyền đi bit dữ liệu, bao gồm sửa lỗi thông tin và giao thức khác

53
là một giá trị trong việc mô tả hiệu suất của ăng-ten , trong đó G là mức tăng ăng-ten tính
bằng decibel ở tần số thu và T là nhiệt độ nhiễu tương đương của hệ thống thu trong
kelvins . Nhiệt độ nhiễu của hệ thống thu là tổng của nhiệt độ nhiễu của anten và nhiệt độ
nhiễu của chuỗi RF từ các đầu cực anten đến đầu ra của máy thu.
Thêm: Đối với ăng-ten có mẫu bức xạ được cho bởi G (, φ), nhiệt độ nhiễu được xác định
theo toán học là:

Điều này khẳng định rằng nhiệt độ xung quanh ăng-ten được tích hợp trên toàn bộ khối
cầu và được cân bằng bởi mẫu bức xạ của ăng-ten. Do đó, một ăng ten đẳng hướng sẽ có
nhiệt độ nhiễu là trung bình của tất cả các nhiệt độ xung quanh ăng ten; đối với ăng-ten
định hướng hoàn hảo (với chùm bút chì), nhiệt độ ăng-ten sẽ chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
mà ăng-ten "nhìn".

Dự trữ tức là tính toán dư các thông số với một mức độ nào đó để hệ thống hoạt động tốt
hơn nếu gặp các vấn đề, và đảm bảo duy trì liên lạc.

54
BT 16
Tính góc ngẩng θ :
cos φ = cos 21.02° x cos (114 – 105,4)° =0,923
suy ra sinφ=0,3849
sin φ
=0,446
2
cos θ = 6378 6378

1+(
6378+ 35786
Suy ra θ=63,5°
) −2 ×
6378+ 35786 (
cos φ )
Tính góc phương vị ξ :

cos δ ×sin l g
] = sin −1 ¿) = 22,86 độ
−1
ξ=sin [
sin φ
Suy ra góc phương vị =180-22,86=157 độ
BT 17
R bit
B = fN = =40 MHz
log 2 M

55
Tra bảng Eb/No = 15 dB
C/N [dB] = Eb/No [dB] + 10 log(Rbit/B) = 19,77 dB
No = k.T = 1,38 x 10-23 x 400 = 5,5 x 10-21 (W/Hz)
PN = kTB = 2,21 x 10-13 W ~ -126,55 dBW
Pc [dBW] = C/N [dB] + PN [dBW] =19,77 -126,55 = -106,79 dBW
Eb = Pc – 10 log Rbit = -106,79 – 10log(120 x 106) = -187,58 dBJ
BT 18
Tra bảng Eb/No = 10,5 dB
fN = 50 MHz
a. B = 1,5 fN = 75 MHz
C/N [dB] = Eb/No [dB] + 10 x log(Rbit/B) = 11,75 dB
b. B = 3 fN = 150 MHz
C/N [dB] = Eb/No [dB] + 10 x log(Rbit/B) = 8,74 dB
BT 19
a. Điều chế 8-QAM
f N = 60/log28 = 20 MHz
B = 40 MHZ
Suy ra Eb/No = C/N – 10log(Rbit/B) = 13,24 dB
Tra bảng suy ra BER = 10-7
b. Điều chế QPSK

56
f N = 40/log24 = 20 MHz
B = 20 MHZ
Suy ra Eb/No = C/N – 10log(Rbit/B) = 13 dB
Tra bảng suy ra BER = 10-5

20. Mật độ tạp âm trong trường hợp này là:


kBT W
N 0= =kT =8.3 × 10−21 ( )
B Hz
Eb
21. Theo bảng tra cứu, ta có: =13(dB)
N0
C Eb
= +10 log ⁡¿
N N0

22. Ta có mật độ tạp âm : N 0=kT =4 ×10


−21
( HzW )=−204( dBW
Hz
)

Tỷ số mật độ công suất sóng mang trên tạp âm là:


C
=Pc −N 0=104 (dB)
N0
Tỷ số mật độ năng lượng bit trên tạp âm:
Eb C
= −10 log ( R b )=36.22(dB)
N 0 N0
23. Tỷ số mật độ công suất sóng mang trên tạp âm là:
C
=Pc −10 log ( kT )=136( dB)
N0
24. Tý số tối thiểu cần tìm:
C Eb
= +10 log ⁡¿
N N0

33. So sánh ưu nhược điểm của các phương thức TDMA, FDMA,CDMA trong thông tin
vệ tinh
Ưu điểm Nhược điểm

FDMA đơn giản và dựa trên những Nhiễu kênh lân cận => Cần
thiết bị có sẵn. khoảng bảo vệ
Khó thay đổi cấu hình

57
(do để điều tiết sự biến đổi
dung lượng thì cần phải
thay đổi các kế hoạch tần
số, có nghĩa là phải thay
đổi tần số thu, phát và dải
tần bộ lọc của trạm mặt
đất). Bị tổn hao về dung
lượng khi số lượng truy cập
tang lên do sự phát sinh các
tích điều biến qua lại và
cần phải vận hành ở chế độ
công suất phát vệ tinh giảm
(đoạn tuyến tính của hàm
truyền đạt). Cần phài điều
khiển công suất phát của
các trạm mặt đất trong
trường hợp công suất sóng
mang tại đầu vào vệ tinh là
cùng bậc để tránh hiệu ứng
bất lợi (sự điều khiển này
phải được thực hiện theo
thời gian thực và phải phù
hợp với sự suy giảm do
mưa tại các đường lên).

TDMA Không xảy ra hiện tượng Cần phải có cơ chế đồng


tích điều chế qua lại (do tại bộ. Cần có các trạm có tầm
mỗi khe thời gian ngắn, cỡ để có thể truyền với
kênh chỉ khuếch đại 1 sóng thông lượng lớn.
mang đơn chiếm toàn bộ
độ rộng dải tần của kênh)
nên sẽ có thể tận dụng
được công suất do bộ
khuếch đại có thể làm việc
trong khu vực bão hòa của
đường cong truyền đạt tuy
nhiên vẫn xảy ra hiện
tượng phi tuyến. Thông
lượng truyền cũng như số
lượng truy cập lớn. Không
cần phải điều khiển công
suất phát tại các trạm mặt
đất. Tất cả các trạm phát và
58
thu trên cùng một tần số, kể
cả nơi phát và nơi thu
burst, điều đó sẽ đơn giản
trong việc điều chỉnh.
CDMA Đơn giản trong vận hành vì thông lượng thấp, độ rộng
không cần bất kỳ sự đồng dải thông của đoạn không
bộ truyền nào giữa các gian lớn được sử dụng cho
trạm. Việc đồng bộ chỉ thực dung lượng toàn mạng nhỏ.
hiện ở phía máy thu với
dãy mã của sóng mang thu
được. Có tính kháng nhiễu
cao, đặc biệt là nhiễu từ các
hệ thống khác và nhiễu đa
đường, điều này rất có ích
với những mạng có những
trạm mặt đất cỡ nhỏ, búp
sóng anten rộng và các hệ
thống thông tin di động vệ
tinh.

34. Cần bao nhiêu bộ phát đáp để có thế kết nối tuyến giữa 6 trạm mặt đất với nhau theo
phương thức FDM/FM ?
Theo nguyên lý “ một sóng mang cho một trạm phát” => Cần 6 bộ phát đáp theo
phương thức FDM/FM
35. Đối với hệ thống thông tin vệ tinh SPADE thì tần số sóng mang kênh 7 là bao nhiêu ?
Việc phân định độ rộng các độ rộng dải thông cho kênh 7 như thế nào ?

Hệ thống thông tin vệ tinh SPADE có dải tần kênh là 38kHz, không gian kênh
45kHz
=> Vệ tinh hoạt động ở băng C, downlink với f=4GHz thì fcarry kênh 7 = 4Ghz+45kHz.7
36. Xác đinh mã trực giao đối với mã chip (101010). Hãy chứng minh kết quả là đúng và
không tạo ra một tương quan chéo nào với một so sánh đồng pha.
VD: 000101 trực giao với 101010, vì khi thực hiện phép AND 2 mã chip trên ta nhận
được kết quả bằng 0

59
Eb C B C fN
a)
N0 N ( )
( dB ) = ( dB ) +10 log
Rbit
= ( dB )+10 log
N ( )
log 2 M .2. f N
= 9,58 (dB).

E b . log 2 M
Pe =1−erf sin ( ( )√
π
M N0 )=1−erf ( 3,013 )=1−0.99999795=2. 10−7

b) B=f v . Sử dụng điều chế 8-PSK:


Eb C B C fN
N0 N ( )
( dB ) = ( dB ) +10 log
Rbit N (
= ( dB )+10 log )
log 2 M . f N
= 11.99(dB).

E . log M
P =1−erf ( sin ( ) )=1−erf (2.636)=1−0.9998=2.10
π
M √
b 2 −4
e
N 0

N=k .T . B=1,38.10−23 .800 . 40 .106=−123.5(dB)

a) tính G/Te :
G/T e =G RX −10 log T =44−10 log 400=18( dB/ K)
b) Giả sử B = BN = 30MHz, Ta có:
N=kTB=1.38 × 10−23 × 400 ×30 ×10 6=1.656 ×10−13 ( W )=−127.8(dBW )
Trong đó: N = N0.BN
N 1.656 × 10−13 −21
N 0= = 6
=5.52× 10 (W / Hz)
BN 30 ×10

ADCT
N o N o 1+ N o 2 N o 1 N o 2 1 1
= = + = 1,6 + 1,3 =0,07524
Eb Eb Eb Eb 10 10

60
BT 41: Nêu ưu, nhược điểm của kỹ thuật truyền tin số so với truyền tin tương tự
 Ưu điểm:
 Truyền tin số có tính khangs nhiễu tốt hơn nhiều so với truyền tin tương tự.
Các xung số rất ít bị tác động của nhiễu làm thay đổi hoặc biến dạng so với
tín hiệu tương tự.
 Tín hiệu số thuận lợi và dễ dàng nhiều hơn trong các quá trình ghép kênh
và xử lý so với tím hiệu tương tự.
 Khoảng cách truyền tin số xa hơn nhiều so với tương tự. Do tín hiệu số sử
dụng các bộ tái tạo ở các hệ thống truyền tin còn tín hiệu tương tự sử dụng
các bộ khuếch đại làm xấu đi tỷ số S/N.
 Việc đo lường và hiệu gái các tín hiệu số đơn giản hơn tín hiệu tương tự rất
nhiều đặc biệt là khi cần so sánh hiệu năng các hệ thống.
 Các hệ thống số thích hợp hơn nhiều trong việc đánh giá hiệu năng lỗi.
 Nhược điểm:
 Yêu cầu độ rộng dải tần lớn hơn
 Tốn thêm mạch mã hóa để chuyển đổi tín hiệu từ tương tự sang số và
ngược lại.
 Yêu cầu phải có sự đồng bộ chính xác về thời gian nên cần các mạch hồi
phục đồng hồ tại máy thu gây thêm tốn kém.
 Không tương thích với các phương tiện truyền dẫn tương tự cổ điển.

BT 42: Mô tả một mạng vệ tinh kết nối với mạng mặt đất. Giải thích nhiệm vụ của các
khối chức năng.
 Mạng thông tin di động vệ tinh: gồm 3 phân đoạn.

61
 Nhiệm vụ của các khối
 Phân đoạn người dùng: bao gồm các thiết bị đầu cuối của người dùng. Các thiết bị
đầu cuối được phân làm 2 loại chủ yếu: di động cầm tay cá nhân và di động được
thiết kế theo nhóm
 Phân đoạn mặt đất: gồm 3 phần tử mạng chủ yếu:
 Các trạm mặt đất cố định: cung cấp các diểm vào cố định đến mạng truy nhập
vệ tinh bằng cách cung cấp 1 kết nối đến các mạng lõi
 Trung tâm điều khiển mạng NNC: thực hiện các chức năng quản lý mạng và
điều khiển cuộc gọi
 Trung tâm điều khiển vệ tinh SCC: giám sát chùm vệ tinh và điều khienr vị trí
vệ tinh trong không gian.
 Phân đoạn không gian: cung cấp kết nối giữa những người dùng mạng và các
cổng chính. Các thế hệ vệ tinh mới sau này cung cấp kết nối trực tiếp giữa cá
người dùng sử dụng di động vệ tinh.

62
BT 43: Mô tả một hệ thống thông tin vệ tinh kết nối trực tiếp.

Gồm 2 phân đoạn: phân đoạn mặt đất và phân đoạn không gian.
 Phân đoạn không gian: gồm vệ tinh cùng các thiết bị đặt trong vệ tinh và hệ thống
các trang thiết bị dặt trên mặt đất để kiểm tra theo dõi và điều khiển hành trình vệ
tinh. Bản thân vệ tinh gồm 2 phần: phần tải và phần thân nền vệ tinh. Phần tải gồm
các anten và thiết bị didenj tử phục vụ việc truyền thông tin. Phần thân nền gồm
các hệ thống phục vụ cho phần tải hoạt động.
 Phân đoạn mặt đất: gồm các trạm mặt đất và các thiết bị đầu cuối có thể kết nối
trực tiếp với vệ tinh.

63
BT 44: Mô tả sơ đồ khối chức năng một hệ thống thông tin về tinh có ghép kênh và
tách kênh theo tần số.

Điều chế & giải điều chế FSK (Frequency Shift Keying) cũng là phương pháp điều chế
tín hiệu được sử dụng rộng rãi trong các hệ thông vô tuyến, radio, truyền dẫn video hiện
tại. FSK có ưu điểm thiết kế đơn giản, dễ đồng bộ và quan trọng nhất là ít chịu ảnh hưởng
bởi nhiễu… Tuy nhiên FSK có nhược điểm lớn là tốn băng thông do sử dụng nhiều mức
tần số, đồng thời tốc độ truyền cũng hạn chế hơn.

BT 45: Mô tả hoạt động của một hệ thống thông tin vệ tinh truyền hình đơn kênh điều
chế tần số (SCPC/FM)

Các tín hiệu băng cơ sở từ mạng hoặc từ từng người sử dụng điều chế trực tiếp với một
sóng mang dưới dạng tương tự hoặc số. Một sóng mang đã được điều chế sẽ truy nhập vệ
tinh ở một tần số cụ thể cùng lúc với các sóng mang khác từ những trạm khác.

BT 46:

64
1. Anten thu của vệ tinh
- Dùng anten parabol thu tín hiệu từ trạm mặt đất truyền lên
2. Bộ lọc
- Lọc lấy tần số phù hợp với vệ tinh
Ví dụ băng tần lên dải băng C 6 GHz, băng tần xuống 4 GHz
Băng tần lên trường hợp Ku là 14 GHz. Băng tần xuống 12 GHz
3. LNA
- Là khối khuếch đại tạp âm nhỏ (có tạp âm nội bộ do máy đó tạo ra rất rất nhỏ so
với tín hiệu)
4. Chuyển đổi tần số
- Hạ xuống tần số thấp hơn (= f1-f)
5. Khuyếch đại công suất
- Chức năng khuếch đại tín hiệu
6. Anten phát của vệ tinh
7.3.4 - Dùng anten parabol truyền tín hiệu xuống trạm mặt đất

7.3.5 Cấu trúc trạm mặt đất

1. Phần phát
- Tín hiệu băng tần gốc : tín hiệu cần phát đi
- Xử lý tín hiệu: Chuyển đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số
- Điều chế tín hiệu: điều chế ASK, PSK, FSK…
- Khuếch đại cao tần: Khuếch đại tín hiệu
- Lọc: Lọc bỏ nhiễu, tạp âm để lấy được tần số cần thiết

65
-Anten phát của trạm mặt đất: Đưa ra anten parabol phát lên vệ tinh
2. Phần thu
- Khối giám sát điều khiển: Thu tín hiệu từ vệ tinh phát xuống để giám sát vị trí
của vệ tinh sau đó điều khiển
- Anten thu của trạm mặt đất: anten parabol thu tín hiệu từ vệ tinh xuống
- Lọc: Lọc bỏ nhiễu, tạp âm lấy đúng băng tần cần thiết
- LNA: Là khối khuếch đại tạp âm nhỏ (có tạp âm nội bộ do máy đó tạo ra rất rất
nhỏ so với tín hiệu)
- Giải điều chế: Giải điều chế ASK,PSK,FSK,…
- Xử lý tín hiệu: chuyển đổi tín hiệu số về dạng tín hiệu tương tự
- Tín hiệu băng tần gốc
BT 47
Chuẩn ghép kênh số chuẩn Châu Âu được xây dựng trên cơ sở một khung có 256 phần tử
nhị phân. Thời gian của khung là 125 us. Tốc độ bit là 2,048 Mbit/s. Khung 125 us đó
được chia thành 32 khe thời gian, đánh số từ 0 đến 31 và mỗi khe thời gian dài 3,9 us
gồm một từ mã 8 bit hoặc thời gian bit dài 488 ns. Mã hóa sử dụng luật A.
Chuẩn ghép kênh số của Mỹ được cải tiến để có thể kết nối với các mạng khác trên thế
giới. Chuẩn được xây dựng trên cơ sở một khung 192 bit ghép kênh cho 24 mẫu mỗi mẫu
8 bit. Độ dài của chúng là 125 us. Tốc độ bit 1,544 Mbit/s.

BT 48
Ghép kênh số chuẩn Châu Âu:
8 bit/khe thời gian x 32 khe thời gian/ khung = 256 bit/khung
Tốc độ bit = 256 bit/khung x 8000 khung/s = 2,048 Mbit/s
Ghép kênh số chuẩn Mĩ:
24 kênh/khung x 8 bit/kênh = 192 bit/khung
Tốc độ bit = 192 bit/khung x 8000 khung/s = 1,544 Mbit/s,
BT 49

BPSK: điều chế pha nhị phân, là kỹ thuật điều chế tín hiệu số với bit 0 và bit 1
lệch pha nhau 180°).

66
QPSK: : là quá trình điều chế pha của sóng mang với 4 trạng thái khác nhau và vuông
góc với nhau .

8-PSK: : Khóa dịch pha 8 mức

67
QAM: là sự kết hợp của điều biên và điều pha.

BT 50
Truyền tin số có nhiều đặc tính ưu việt hơn truyền tin tương tự. Dưới góc độ điều chế và
tỷ số C/No sẽ xem xét so sánh hiệu năng giữa truyền tin tương tự và truyền tin số trên
kênh thông tin vệ tinh.

68
Theo tài liệu tham khảo sách Hệ thống thông tin vệ tinh thầy Thái Hồng Nhị trang 168-
170 cho thấy truyền tin số sẽ cho hiệu năng cao hơn.

69

You might also like