You are on page 1of 8

CHƯƠNG 3

CÁC CHẾ ĐỘ TẢI TRỌNG VÀ CHẾ


ĐỘ TÍNH TOÁN

1. Khái niệm tải trọng và phân loại


2. Các chế độ tính toán
1. Tính bền (gãy, vỡ, hỏng trực tiếp);
2. Tính bền tiếp xúc (mài mòn);
3. Tính bền mỏi (tuổi thọ);
4. Độ cứng vững;
5. Ổn định.
1- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI

1. Tải trọng = Mô men, lực tác dụng


lên chi tiết (hoặc cụm)

2. Phân loại:
1. Tải trọng tĩnh: không đổi theo thời gian;
2. Tải trọng động: thay đổi theo thời gian;
3. Tải trọng xung: biên độ lớn, thời gian ngắn;
4. Tải trọng theo chu kỳ: lặp lại → Mỏi.
2- CÁC CHẾ ĐỘ TÍNH TOÁN
1. Tính bền:
Chọn tải trọng max → tính ứng suất → max
→ Kiểm tra: max  [] - ứng suất giới hạn cho phép
g
→ Hoặc tính hệ số dự trữ (an toàn): n=
 max
(g là ứng suất gây nên hư hỏng chi tiết khi thử tĩnh)
• n = 1,1  1,3 đối với các chi tiết mà khi bị hỏng ít ảnh hưởng
đến các chi tiết và bộ phận khác và việc sửa chữa khắc
phục, thay thế đơn giản, chi phí thấp;
• n = 1,3 đối với các chi tiết mà khi bị hỏng không gây nên hậu
quả nghiêm trọng;
• n = 3  5 đối với các chi tiết có thể gây hậu quả nghiêm trọng
khi bị hỏng.
ỨNG SUẤT GÂY HỎNG CHI TIẾT

y
Hệ số dự trữ: n=
 max
2. Tính bền chống mài mòn các bề mặt:
– Áp suất lên bề mặt, ứng suất tiếp xúc;
– Công trượt;

3. Tính độ cứng vững

4. Tính ổn định


Ví dụ: Tính toán độ võng, góc xoay các trục hộp số
5. Tính bền mỏi:
Bền mỏi và tuổi thọ: 
Từ đường cong mỏi (thực nghiệm): Đường cong mỏi

➢ Nếu  < e : i
→ Không hỏng do mỏi;
e
➢ Nếu  = i > e :
→ Hỏng do mỏi sau Ni chu kỳ. Ni N
 - ứng suất;
N- số chu kỳ tác động gây hỏng;
Khó khăn:

➢ Ứng suất mà chi tiết phải chịu biến thiên (ngẫu nhiên):
→ Không xác định chính xác ứng suất (i ) để tính bền mỏi;
➢ Điều kiện thí nghiệm để xây dựng đường cong mỏi không giống với
điều kiện chịu tải thực của chi tiết:
→ Không thể sử dụng trực tiếp đường cong mỏi để xác định Ni .

You might also like