You are on page 1of 54

Chương IV.

Trục khuỷu-Bánh đà
Trục khuỷu
1. Điều kiện làm việc:
+ Chịu tải trọng cơ học lớn bao gồm:
- Lực khí thể và lực quán tính chuyển động tịnh tiến có trị số lớn, thay đổi có
tính chất chu kỳ → tính chất va đập mạnh
PKt
- Lực quán tính chuyển động Pj
P1
sin(𝛼 + 𝛽)
quay có giá trị không đổi, chiều 𝑇 = 𝑃Σ
cos 𝛽
thay đổi.
cos(𝛼 + 𝛽)
- Lực dọc trục: gây ra do sử 𝑍 = 𝑃Σ
cos 𝛽
dụng bánh răng nghiêng dẫn động
các cơ cấu, hệ thống…
Các lực trên gây uốn, xoắn, dao
động dọc và dao động xoắn động 


Các yêu cầu khi thiết kế trục khuỷu:

+ Đảm bảo sức bền lớn, trọng lượng nhỏ

+ Độ cứng vững lớn, tần số dao động e1


1 = 1
riêng nằm ngoài vùng làm việc của
7
động cơ

+ Chịu mòn, mỏi tốt (nhiệt luyện các bề


mặt ma sát, tăng độ bóng, độ cứng bề
mặt, giảm tập trung ứng suất…) 1 = 1
7

+ Kết cấu đơn giản (dễ chế tạo) nhưng


e2
phải đảm bảo tính đồng đều, tính cân
bằng của động cơ.
2. Vật liệu chế tạo:
+ Thép (động cơ tốc độ trung bình, thấp)
- Hàm lượng C trung bình C35, C40, C45…
- Hệ số ma sát trong lớn hơn thép HK →
chịu dao động xoắn tốt hơn
- Giá thành chế tạo rẻ

+ Thép hợp kim (động cơ tốc độ cao)


- Cơ tính tốt → giảm kích thước và trọng lượng trục khuỷu
+ Gang cầu
- Tính đúc tốt, giá thành chế tạo thấp
- Hệ số ma sát trong cao → chịu dao động xoắn tốt
- Khả năng giữ dầu bôi trơn tốt → giảm mài mòn khi ĐC mới LV
- Ít nhậy cảm với ứng suất tập trung
Phương pháp chế tạo phôi
- Đúc (sản xuất số lượng lớn, hàng loạt)
- Rèn: Rèn khuôn, rèn tự do
(thép – thép HK)
Gia công trục khuỷu
+ Gồm các công đoạn cơ bản: Tiện, làm cứng bề mặt, mài
+ Được thực hiện trên máy vạn năng hoặc CNC
Một số loại trục khuỷu

Trục khuỷu động cơ ô tô


Một số loại trục khuỷu

Trục khuỷu động cơ cỡ lớn


Một số loại trục khuỷu

Trục khuỷu động cơ cỡ nhỏ


Một số loại trục khuỷu

Trục khuỷu ghép Trục khuỷu trốn cổ


3. Kết cấu trục khuỷu

Má khuỷu Đuôi trục khuỷu.


Chốt khuỷu
Đầu trục Cổ trục Đối trọng
Đầu trục khuỷu

- Cơ cấu khởi động bằng tay


- Lắp bánh răng dẫn động các cơ cấu, hệ thống.
- Lắp bộ giảm dao động xoắn, cơ cấu chống di chuyển doc trục
Cổ trục (cổ khuỷu) và cổ chốt (chốt khuỷu)


𝑑𝑐𝑡 +𝑑𝑐𝑘 Tăng , tăng cứng vững
𝜀= -R
2
- Có cùng kích thước (dct, dch, lct, lch)
- Thông số: phụ thuộc khoảng cách tâm 2
xilanh, kết quả kiểm nghiệm bền, đk bôi trơn, số
code sửa chữa…
- dct=(0,65-0,8)D, lct=(0,7-0,85)dct
- dch,,lct Phụ thuộc loại đc
Má khuỷu

- Kết nối giữa cổ - chốt


- Hình dạng phụ thuộc loại đc, Pkt, n…
- Vát phần ít chịu lực để giảm Pk, khối lượng
𝑑𝑐𝑡 +𝑑𝑐𝑘
𝜀= -R
2
Chịu lực của chốt khuỷu và cổ trục tại
ĐCT đầu cháy-giãn nở (a) và cuối thải-đầu Góc lượn chuyển tiếp giữa

nạp (b) má và chốt – cổ


Quan hệ giữa ứng suất lớn nhất và bán kính Ứng suất lớn nhất tại góc lượn giữa má và
góc lượn giữa má và chốt khuỷu chốt khuỷu của các xylanh

Ứng suất tại các điểm trên bán kính góc lượn
giữa má và chốt khuỷu
Đối trọng
- Cân bằng lực quán tính lý tâm, lực quán tính chuyển động tịnh tiến (1 phần)
- Giảm phụ tải tác dụng lên cổ trục giữa

- Giảm rung động cho động cơ


- Là nơi khoan bỏ bớt vật liệu trong quá trình
cân bằng trục khuỷu
Các phương pháp lắp ghép đối trọng

Đối trọng làm liền với má khuỷu

Đối trọng làm riêng rồi hàn hoặc lắp bằng bulông lên má khuỷu
Đuôi trục khuỷu

+ Mặt bích nối bánh đà


+ Truyền dẫn công suất
+ Dẫn động cơ cấu phụ (ít dùng)
+ Ngăn dầu (rãnh chắn, ren hồi
dầu)
Các biện pháp tăng bền trục khuỷu
1. Biện pháp kết cấu:
+ Tăng độ trùng điệp giữa cổ - chốt (ԑ=10mm, sức bền mỏi tăng 3,5%; 20mm-
29%, 30mm- 75%)
+ Tăng bán kính góc lượn giữa cổ, chốt và má (giảm ứng suất tập trung (r từ 5
đến 9mm, ƯSmax giảm 40%), giảm chiều dài làm việc cổ, chốt →sử dụng
nhiều bán kính góc lượn)
+ Tăng chiều dầy (ảnh hưởng chiều dài cổ chốt), rộng của má (Khối lượng ko
cân bằng)
+ Làm rỗng chốt – cổ để giảm lực QT ly tâm, khoét bỏ những vùng chịu ứng
suất nhỏ
+ Khoan lỗ dẫn dầu hợp lý (vị trí, vát mép lỗ để tránh tập trung ƯS)
Các biện pháp tăng bền trục khuỷu
2. Biện pháp công nghệ:
+ Dùng phương pháp rèn khuôn để chế tạo (tạo thớ kim loại)
+ Tăng độ cứng bề mặt bằng cách tạo ứng suất nén dư: lăn, cán, phun cát,
bi… (có thể nâng cao sức bền chịu uốn 40%, chịu xoắn tăng 20%)
+ Nhiệt luyện: tôi cao tần, thấm ni tơ, các bon (giảm mài mòn bề mặt, vẫn
đảm bảo sức bền mỏi)

+ Mài bóng bề mặt (giảm MS, tăng sức bền mỏi)


Tính bền trục khuỷu
Hai phương pháp Phương pháp động (kiểm tra hệ số an toàn)
Tính toán hệ số an toàn của các phần trục khuỷu khi
chịu uốn và xoắn

Phương pháp tĩnh (phân đoạn)


Chia trục khuỷu thành nhiều đoạn.
Chiều dài mỗi đoạn bằng khoảng cách giữa 2 cổ trục (1 khuỷu và 2 nửa cổ trục 2 bên).
Sơ đồ:
C1 , C2 Pr1
Pr1 Các trường hợp tính:
Z’’ I. Trường hợp chịu Pzmax, tôc độ thấp
T
Z II.Trường hợp chịu Zmax
Z’ Mk’’
T’’
T’ III. Trường hợp chịu Tmax
Mk ’
Pr2
IV. Trường hợp chịu Mmax
Pr2
Tính bền trục khuỷu
I. Trường hợp khởi động (Pzmax)
- Bỏ qua tác động của lực QT (tốc độ nhỏ)
- Vị trí tính toán PT ở ĐCT (α=00)

- Lực tác dụng:


Z = Pz max = pz max .Fpt
T =0
l '' l'
Z = Z.
,
Z = Z −Z = Z
" '
l0 l0
1. Tính sức bền chốt khuỷu
C1 , C2 Pr1
Pr1
M u Z 'l '
u = = Z’’
Wu Wu
T
Z
Với Z’
T’’
Mk’’
T’
 d −
4 4
Wu = . ch ch
Mk’
32 d ch Pr2
Pr2
Tính bền trục khuỷu
I. Trường hợp khởi động (Pzmax)
2. Tính sức bền má khuỷu

- Ứng suất uốn

Mu Z 'b'
u = =
Wu hb 2
- Nén 6
Z
n =
2bh

Ứng suất tổng

 = u +n
3. Tính sức bền cổ
Mu Z 'b'
u = =
Wuc Wuc
Tính bền trục khuỷu
II. Trường hợp chịu Zmax
( thời điểm bắt đầu QT cháy)
Z max = Pz max − MR 2 (1 +  )
- Kết hợp với lực QT ly tâm, tổng lực pháp
tuyến tác dụng lên chốt
Z o = Z max − (C1 + C2 )
Trong đó:
M=m1+mnp; C1=mch.Rω2
C2=m2Rω2
- Lực QT ly tâm của má Pr1 ; của đối trọng Pr2
- Từ sơ đồ → xác định phản lực trên gối Z’ và Z’’

Z 0 l '' + Pr 2 (2l '' + c ' − c '' ) − Pr1 (l0 − b ' + b '' )


Z =
'

l0
Z 0 l ' + Pr 2 (2l ' + c '' − c ' ) − Pr1 (l0 + b ' − b '' )
Z =
''

l0
- Khuỷu trục đối xứng:
Z
Z ' = Z '' = 0 − Pr1 + Pr 2
2
Tính bền trục khuỷu
II. Trường hợp chịu Zmax

Do động cơ có nhiều khuỷu trục → các khuỷu


ngoài chịu lực pháp tuyến còn chịu tác động của mô
men xoắn→ tìm khuỷu trục nguy hiểm nhất (khuỷu
chịu Zmax và (∑Ti-1)max)
Tính bền trục khuỷu
II. Trường hợp chịu Zmax - Ví dụ: Sách GT (ĐC 6 xi lanh 1-5-3-6-2-4)
II. Trường hợp chịu Zmax - Ví dụ: Sách GT (ĐC 4 kỳ 6 xi lanh 1-5-3-6-2-4)

 2 = 1 + 2400

 3 = 1 + 4800
 4 = 1 + 1200

 5 = 1 + 6000

 6 = 1 + 3600
Tính bền trục khuỷu
II. Trường hợp chịu Zmax
1. Tính bền chốt khuỷu
- Ứng suất uốn chốt
M u Z 'l ' + Pr1a − Pr 2 c '
u = =
Wu  (d ch4 −  ch4 )
32 d ch
- Ứng suất xoắn chốt
M k' T R
k = = i −1
Wk Wk
Với
 (d ch4 −  ch4 )
Wk =
16 d ch
- Ứng suất tổng

  =  u2 + 4 k2
Tính bền trục khuỷu
II. Trường hợp chịu Zmax
2. Tính bền cổ khuỷu
- Ứng suất uốn cổ (vị trí giữa má - cổ)
Mu Z 'b'
u = =
Wu  (d c4 −  c4 )
32 dc
- Ứng suất xoắn cổ
M k' T R
k = = i −1
Wk Wk
Với
 (d c4 −  c4 )
Wk =
16 dc
- Ứng suất tổng

  =  u2 + 4 k2
Tính bền trục khuỷu
II. Trường hợp chịu Zmax
3. Tính bền má khuỷu
- Ứng suất nén má
Z ' − Pr 2
n =
hb
- Ứng suất uốn trong mặt y-y
M uy Ti −1 R
u = =
Wuy bh 2
6
- Ứng suất uốn trong mặt x-x
M ux Z 'b ' + Pr 2 (a − c)
u = =
Wux hb 2
6
- Ứng suất tổng

  =  n +  uy +  ux
III. Trường hợp chịu Tmax
+ Tính toán tại vị trí α = α(Tmax) → Lực tác dụng lên chốt khuỷu Tmax và ZαTmax, các lực QT
ly tâm và mô men tích lũy R.∑Ti-1 → cần xác định vị trí khuỷu trục nguy hiểm nhất (khuỷu
trục có Tmax và (∑Ti-1)max) – Ví dụ SGT – ĐC 4 kỳ, 6 xylanh 1-5-3-6-2-4

α0 270 1470 2670 3870 5070 6270

T (MN/m2) 1,81 0,55 -0,4 -0,78 0,4 -0,45


III. Trường hợp chịu Tmax
+ Lập bảng tìm cổ nguy hiểm nhất (khuỷu trục có Tmax và (∑Ti-1)max)
(Sinh Viên thực hiện)

α0 270 1470 2670 3870 5070 6270

T (MN/m2) 1,81 0,55 -0,4 -0,78 0,4 -0,45


III. Trường hợp chịu Tmax
+ Lập bảng tìm cổ nguy hiểm nhất (khuỷu trục có Tmax và (∑Ti-1)max)

α0 270 1470 2670 3870 5070 6270


T (MN/m2) 1,81 0,55 -0,4 -0,78 0,4 -0,45

+ Lập bảng tìm cổ nguy hiểm nhất (khuỷu trục có Tmax và (∑Ti-1)max)

α0/ khuỷu 270 1470 2670 3870 5070 6270

1 Tmax =1,81 0,55 -0,4 -0,78 0,4 -0,45


∑Ti-1=0
2 -0,4 -0,78 0,4 -0,45 Tmax =1,81 0,55
∑Ti-1=0,4
3 0,4 -0,45 Tmax =1,81 0,55 -0,4 -0,78
∑Ti-1=0
4 0,55 -0,4 -0,78 0,4 -0,45 Tmax =1,81
∑Ti-1= - 0,68
5 -0,45 Tmax =1,81 0,55 -0,4 -0,78 0,4
∑Ti-1= - 1,08
6 -0,78 0,4 -0,45 Tmax =1,81 0,55 -0,4
∑Ti-1= - 1,08
Tính bền trục khuỷu C1 , C2 Pr1
Pr1
III. Trường hợp chịu Tmax
Z’’
1. Tính bền chốt khuỷu
T
Z
- Ứng suất uốn trong mặt phẳng chứa khuỷu trục - xilanh Z’
T’’
Mk’’
T’

M ux Z 'l ' + Pr1a − Pr 2 c


 =
x
u = Mk ’
Pr2
Wux Wux
Pr2
- Ứng suất uốn trong mặt phẳng vuông góc với MP chứa khuỷu trục - xilanh
M uy T 'l '  d ch4 −  ch4
 = x
u = Với Wux = Wuy =
Wuy Wuy 32 d ch
- Ứng suất tổng
 u = ( ux ) 2 + ( uy ) 2
- Ứng suất xoắn chốt
M k'' ( Ti −1 + Ti ) R  (d ch4 −  ch4 )
k = = Wk =
Wk Wk 16 d ch
- Ứng suất tổng hợp khi chịu uốn + xoắn

  = ( u ) 2 + 4( k ) 2
III. Trường hợp chịu Tmax
C1 , C2 Pr1
Pr1
2. Tính bền cổ khuỷu
Z’’
Thông thường cổ phải chịu lực lớn hơn cổ trái →
T
tính cho cổ phải Z’
Z
Mk’’
T’’
- Ứng suất uốn do Z’’gây ra: T’
M ux Z ''b ''
u =
x
= Mk ’
Pr2
Wux Wux
Pr2
- Ứng suất uốn do lực T’’ gây ra:
M uy T ''b ''  d ck4 −  ck4
 =
x
u = Với Wux = Wuy =
Wuy Wuy 32 d ck
- Ứng suất tổng
 u = ( ux ) 2 + ( uy ) 2
- Ứng suất xoắn
M k'' ( Ti −1 + Ti ) R 𝜋 (𝑑𝑐4 −𝛿𝑐4 )
k = = Với W𝑘 = 16 𝑑𝑐
Wk Wk
- Ứng suất tổng hợp khi chịu uốn + xoắn

  = ( u ) 2 + 4( k ) 2
III. Trường hợp chịu Tmax
3. Tính bền má khuỷu
Thông thường má phải chịu lực lớn hơn má trái → tính cho má phải
- Ứng suất uốn do Z’’, Pr2
- Ứng suất uốn do lực tiếp tuyến T, Mk

- Ứng suất xoắn do lực tiếp tuyến T’’ gây ra

- Ứng suất nén má khuỷu do Z’’ và Pr2


C1 , C2 Pr1
Pr1

Z’’

T
Z
Z’ Mk’’
T’’
T’

Mk ’
Pr2

Pr2
III. Trường hợp chịu Tmax
3. Tính bền má khuỷu
Thông thường má phải chịu lực lớn hơn má trái → tính cho má phải
- Ứng suất uốn do Z’’gây ra: - Ứng suất uốn do lực Pr2 gây ra:
M uz Z ''b '' M ur Pr 2 (a − c)
 uz = =  ur = =
Wuz hb 2 Wu hb 2
6 6
- Ứng suất uốn do lực tiếp tuyến T gây ra - Ứng suất uốn do Mk
T '' r M
 uT = 2  uM = k2
bh bh
6 6
- Ứng suất xoắn do lực tiếp tuyến T’’ gây ra

M k T ''b '' T ''b ''


k = =  kmax =  k min = g 2 k max
Wk Wk g1hb 2
g1; g2 : hệ số ứng suất tra bảng theo h/b (HV slice sau)

- Ứng suất nén má khuỷu


Z '' − Pr 2
n =
hb
III. Trường hợp chịu Tmax
3. Tính bền má khuỷu
Ứng suất tổng cộng tác dụng lên má

 = (( u , n )) 2 + 4 k2
i
( u , n ) Tổng ứng suất uốn, nén

Quan hệ g1, g2 theo h/b Ứng suất tổng cộng tác dụng lên má
III. Trường hợp chịu Tmax
3. Tính bền má khuỷu
Kiểm nghiệm cho các điểm 1,2,3,4; I, II, III, IV

 = (( u , n )) 2 + 4 k2
i
( u , n ) Tổng ứng suất uốn, nén

1 2 3 4 I II III IV
σn + + + + + + + +
σuz + - + - + - 0 0
σur + - + - + - 0 0
σuT + + - - 0 0 + -
σuM - - + + 0 0 - +
∑σ ∑σ1 ∑σ2 ∑σ3 ∑σ4 ∑σI ∑σII ∑σIII ∑σIV
τk 0 0 0 0 τkmax τkmax τkmin τkmin
σ∑ σ∑1 σ∑2 σ∑3 σ∑4 σ∑I σ∑II σ∑III σ∑IV
IV. Trường hợp chịu ∑Tmax

Vị trí xác định trên đồ thị ∑T=f(α)


IV. Trường hợp chịu ∑Tmax Vị trí xác định trên đồ thị ∑T=f(α)

α0 800 2000 3200 4400 5600 6800


T (MN/m2) 0,9 -0,2 0,83 0,1 -0,3 0,27
IV. Trường hợp chịu ∑Tmax
Khuỷu trục nguy hiểm có ∑Tmax và ∑Ti-1 max

α0 800 2000 3200 4400 5600 6800


T (MN/m2) 0,9 -0,2 0,83 0,1 -0,3 0,27

SV lập bảng tìm khuỷu trục nguy hiểm nhất


IV. Trường hợp chịu ∑Tmax
Khuỷu trục nguy hiểm có ∑Tmax và ∑Ti-1 max

α0 800 2000 3200 4400 5600 6800


T (MN/m2) 0,9 -0,2 0,83 0,1 -0,3 0,27

α0/ khuỷu 800 2000 3200 4400 5600 6800


1 T =0,9 -0,2 0,83 0,1 -0,3 0,27
∑Ti-1=0
2 0,83 0,1 -0,3 0,27 T =0,9 -0,2
∑Ti-1= -0,3
3 -0,3 0,27 T =0,9 -0,2 0,83 0,1
∑Ti-1= 0,53
4 -0,2 0,83 0,1 -0,3 0,27 T =0,9
∑Ti-1= 0,17
5 0,27 T =0,9 -0,2 0,83 0,1 -0,3
∑Ti-1= 1,0
6 0,1 -0,3 0,27 T =0,9 -0,2 0,83
∑Ti-1= 0,7

Quá trình tính toán giống trường hợp III.


Thông thường trường hợp 1 (Pzmax) và 3 (Tmax) là trường hợp có phụ tải tác dụng lớn
nhất → kiểm bền trục khuỷu trong 2 trường hợp này

Ứng suất cho phép của trục khuỷu

Kiểu động cơ Vật liệu chế Chốt Cổ má


tạo

ĐC tĩnh tại, Đc Thép C 70-100 80-120 50-80


thủy (MN/m2) (MN/m2) (MN/m2)

Ô tô – máy kéo Thép hợp kim, 80-120 120-180 60-100


thép C (MN/m2) (MN/m2) (MN/m2)
Tính bền trục khuỷu khi xét đến ảnh hưởng của tải trọng động
+ Tải trọng thay đổi có tính chất chu kỳ → ảnh hưởng tới sức bền mỏi của TK
+ Kiểm nghiệm thông qua tính toán các hệ số an toàn
- Hệ số an toàn khi chịu uốn - Hệ số an toàn khi chịu xoắn
 −1
n =  −1
k n =
 a +   m k
  a +   m

+ biên độ ứng suất + Ứng suất trung bình
 −  min  +  min
 a = max  m = max
2 2
 −  +
 a = max min  m = max min
2 2
2 −1 −  0 2 −1 −  0
+ Hệ số   =  =
0 0
+ Với TK bằng thép HK chọn
 −1 = 550MN / m 2  −1 = 300MN / m 2
k r
+ Với cổ, chốt khuỷu + Với má = f( )
 b
k k
= = 2,5 k
=2
  
Tính bền trục khuỷu khi xét đến ảnh hưởng của tải trọng động
I. Hệ số an toàn của cổ
+Chỉ xét tới ảnh hưởng của ứng suất xoắn (ứng suất uốn nhỏ → bỏ qua)
+ Từ T = f(α) → Tmax; Tmin
M max M min
 max =  min =
Wk Wk
 −1  −1
n = = 0, 4
k
 a +   m a

[nτ]=2,5-4
II. Hệ số an toàn của chốt
+Ảnh hưởng tổng hợp của ứng suất uốn + xoắn

n n  −1 −1
n= =
n2 + n2  −21  −21
 a a +
 a2  a2

[n]=1,7-3
Tính bền trục khuỷu khi xét đến ảnh hưởng của tải trọng động
III. Hệ số an toàn của má
+Má chịu lực phức tạp, tiết diện nguy hiểm là tiết diện tiếp tuyến với mặt cổ (HV)

- Hệ số an toàn khi chịu uốn

 −1
n =
k
a

k r
- Với = f( )
 b

- Hệ số an toàn khi chịu xoắn

 −1  −1
n = = 0,5
k
a a


[nσ], [nτ]=1,3-2,5
Bánh đà
Nhiệm vụ:
+ Tích trữ năng lượng dư trong hành trình sinh công (cháy – giãn nở) bù đắp
cho phần năng lượng tiêu tốn cho các hành trình khác, qua đó làm đồng đều
tốc độ góc, giảm dao động động cơ.
+ Là nơi đánh dấu các vị trí quan trọng: ĐCT, thước đo góc đánh lửa sớm
+ Vị trí lắp đặt các cơ cấu phụ (thường ở các động cơ cỡ nhỏ): quạt gió, nam
châm vĩnh cửu tạo nguồn điện thế thấp (động cơ xe máy)
+ Vành răng khởi động (khởi động bằng động cơ điện)
+ Truyền công suất ra máy công tác (máy say sát, máy nông nghiệp…)

Vật liệu:
- Gang xám, thép ít C.
Bánh đà
Kết cấu bánh đà

Bánh đà dạng đĩa (động cơ ô tô)


Kết cấu bánh đà

Bánh đà dạng vành


Kết cấu bánh đà

Bánh đà dạng chậu Vành răng bánh đà


Xác định mô men quán tính của bánh đà

3600 Ld
Gbd Dtb2 =
n 2

+ Gbd : Trọng lượng bánh đà


+ Dtb : Đường kính trung bình
+ Ld : Công dư trong một chu trình (phần công xác định từ đồ thị ∑T=f(α)
+ δ: độ không đồng đều về tốc độ góc (tra bảng) với đc ô tô δ= 1/200 – 1/300

You might also like