You are on page 1of 29

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH

BÀI TẬP BTCT 1

TRÌNH BÀY: PGS. TS. NGUYỄN VĂN HIỆP


 : tamchinxba@yahoo.com
 : 0903 706 108

T11 - 2020
I. Các nội dung cần lưu ý khi theo các bài tập BTCT (TCVN 5574-2018) :
1. Nắm vững khi tính theo TTGH I :
 Cường độ tính toán của BT, thép, theo độ bền, loại.
 Cường độ tiêu chuẩn của BT, thép, theo độ bền, loại.
 Bảng tra thép cho sàn, cho dầm.
 Biết cách xác định tải trọng tĩnh và hoạt tải; các hệ số độ tin cậy - không
được bỏ qua.
 Biết cách xác định nội lực, trong hệ tĩnh định, để tìm M, N, Q, khi cần
 Biết phân định thép chịu kéo-nén để đặt thép chính xác
 Xác định chiều dày lớp BT bảo vệ thép cho nhưng vùng có yêu cầu khác
nhau
 Khoảng cách các thanh thép trong 1 lớp, giữa các lớp đã quy định rõ
2. Với CKCU
 Xem kỹ các Flowcharts cho các bài toán thường gặp (thuận và nghịch)
 Cách xác định (giả định) a , tính h o ; phải kiểm tra lại
 Sàn :
Thường tính thép A s cho 1m bề rộng sàn (cm 2/M) khi giá trị M được tính với
1M bề rộng sàn (kN.M/M)
Có thép chịu M âm, dương, tùy vị trí tính : Mép chịu kéo thay đổi
Chưa xét các loại sàn khác, ngoài sàn toàn khối, đặc
Sơ đồ tính thường đơn giản để nội lực tính nhanh hay tra bảng được (BTCT
I)
 Dầm :
Phân định rõ mép chịu kéo để đặt thép chính xác
Phân định rõ cách xác định tiết diện quy đổi ra T, I, chữ nhật tương đương
Tính với tiết diện quy đổi, nhưng khi bố trí thép, phải bố trí thép với tiết diện thật.
Cách tính tiết diện chữ T, khi phần cánh (là sàn toàn khối) cùng tham gia làm việc.
Cách xác định vị trí TTH khi cánh chịu nén
Các dạng bài toán thường gặp - Quy trình tính toán (Flowchart)
Không xét cách tính cốt xiên
Chưa xét áp dụng khung hàn, lưới hàn (nâng cao)
Biết cách phải xử lý khi cắt bớt thép dọc (kéo dài thêm W)
Biết cách phải xử lý khi neo thép dọc vào vùng nén, vùng kéo
3. Với CKNLT , CKKLT (phẳng)
Phân định các trường hợp NLT nhiều, ít và xem kỹ các Flowcharts của các bài
toán thường gặp.

1
Biết cách xác định lực dọc, M; phân định mép chịu kéo tuy bài toán phổ biến
vẫn là đặt thép đối xứng (a s= A 's)
Biết cách cấu tạo thép (dọc và đai; số nhánh cốt đai)
Chiều dài tính toán của CKNLT, ảnh hưởng đến uốn dọc
Quy đổi tiết diện phức tạp ra chữ nhật, T, I…
Quy định về hàm lượng, nối thép dọc
Nên đọc kỹ để áp dụng nối thép bằng Couplers
Các dạng bài toán thường gặp - Các Flowcharts liên quan.
Các xử lý khi phải già định, tính vòng (lặp)
NLT ít, A's> A s : Tiết diện có thể hoàn toàn chịu nén hay có một phần nhỏ chịu kéo.
NLT ít, ở TTGH có thể As chưa đạt Rs : Dư, chấp nhận.
4. Tính theo TTGH II : cho tất cả các loại cấu kiện, nhưng chủ yếu tính cho
CKCU.
 Phải sử dụng tải trọng tiêu chuẩn (không kể HSĐTC); phân biệt tải tác dụng
dài hạn, ngắn hạn rõ ràng; cường độ tiêu chuẩn.
 Xác định Eb , Es các hệ số xét đến những ảnh hưởng trong tính toán, nhất là
các hệ số về từ biến.
 Phải kiểm tra tiết diện đang tính toán bị nứt chưa, để có cách chọn hướng
tính toán độ võng khác nhau. Tuy cho nứt, tiết diện chọn to, dư thép, có thể
vẫn không bị nứt.
 Nắm vửng cách tính toán ani = acrc,I và fi khi tải dài, ngắn hạn khác nhau tác
dụng.
f 1
 Chú ý đến hay , thay vì chỉ xác định f
L r

 Chú ý giá trị [ ] với những điều kiện khác nhau và nhất là cách xác định
f
L
chiều cao miền BT chịu nén ở GĐ II (đã nứt)
 Đối với hệ tĩnh định, xác định nội lực không phụ thuộc độ cứng; cấu kiện đã
nứt hay chưa, nên có công thức đơn giản xác định trực tiếp được (xem C.7)
f
 Đối với hệ siêu tĩnh, việc xác định acri,i không đổi nhưng xác định theo
L
TCVN 5574-2018 phải thay đổi. Đặc biệt lưu ý.
 Khi acrc hay f/L vượt quá giá trị cho phép, phải biết cách xử lý, để kết quả
đảm bảo trở lại.
 Các ví dụ tính, đều cho dầm tĩnh định (dễ tính f ). Thực tế, hệ siêu tĩnh, phải
dùng phần mềm.
 Không thi
5. CK chịu uốn xoắn

2
 Không học xoắn thuần túy, ít gặp, do bản thân trọng lượng cấu kiện đã gây
uốn. Đã uốn là có M, Q, kết hợp Mx (T) để tính với (M, T) và (Q, T)
 Không thể tính trực tiếp thép cho loại cấu kiện này, mà phải tính theo uốn,
rồi dùng kinh nghiệm. Lưu ý hướng của M t để bố trí thép (dọc, đai) rồi kiểm
tra theo 2 sơ đồ
 Không thi
6. Các cấu kiện không đủ KNCL, phải tăng tiết diện hay
Tăng độ bền
Tăng cường độ thép dọc (ít gặp)
As
n, Asw (đai)
7. Chú ý, không để nhầm các đơn vị tính khi ráp vào các công thức
8. SSTKCBD (chương 5): không thi
 Để phục vụ ĐAMH BTCT 1 là chủ yếu
 Sẽ học tính toán tất cả những loại sàn khác ở BTCT 2 (chương 1)
II. Phần bài tập
Ví dụ 1. Tính thép As cho dầm chữ nhật b  h = 25  50 cm, bê tông có cấp
cường độ chịu nén là B20, nhóm cốt thép CB300V, mômen uốn tính toán M = 178
kNm, có xét ảnh hưởng của hoạt tải ngắn hạn.
Có Rb = 11,5MPa; và CB300V, tra bảng có Rs = 260 MPa và Es = 2  105 MPa.
Giả thiết  =4 cm, thì ho = 50 - 4 = 46 cm
Tính 𝝃R
xR 0,8 0,8
ξR= = = =0,73
ho ε s , el 0,0013
1+ 1+
εb 2 0,0035
Rs 260
ε s ,el = = =0,0013
Es 2× 105
Trong đó : ε b 2=0,0035(có hoạt tải ngắn hạn)
Tính :
M 178 ×106
α m= 2
= 2
=0,293
Rb b ho 11,5 ×250 × 460
Tra bảng ta được 𝝃 = 0,355 < 𝝃R : tiết diện đặt cốt đơn
ζ = 0,822
Tính diện tích cốt thép
M 178 ×106 2 2
A s= = =1810 m m =18,1c m
R s ζb h o 260 × 0,822× 250× 460

Đạt
3
18,10
μ= × 100=1,57 % > μmin =0,05 %
25 × 46

Chọn 5ϕ22 As = 19 cm2, sai số +5% và bố trí 2 lớp thép. Chiều dày lớp BT
bảo vệ là 25 mm ; 2 lớp thép cách nhau 30 mm; lớp dưới 3ϕ22 do đó giá trị :
2 2
3 ×22 × 11+ 2× 22 ×(22+30+11)
a=25+ =56,8 mm
5 ×222
Sự khai thác giữa a giả thiết (4cm) và a thực tế (5,68cm)là lớn và không an toàn
nên về nguyên tắc phải giả thiết lại. Có thể lấy a=6 cm , ho=44 cm để tính lại thép. Cốt
thép được bố trí hai lớp và phù hợp với các yêu cầu về khoảng cách nối giữa các cốt
thép.

Ví dụ 2. Làm lại ví dụ 1, giờ M = 277 kN.M. Sẽ đặt cốt kép ( A's cùng loại với As)
Các số liệu ban đầu giống như trong ví dụ 1
ξ R =0,73 ; α R =0,461 , R b=11,5MPa
R sc=260 MPa
Giả thiết a=6,5 cm, do đó h o=43,5 cm
Tính m :
6
M 277 ×10
α m= 2
= 2
=0,509>α R =0,461
Rb b ho 11,5 ×250 × 435
Phải đặt cốt kép
Giả thiết a ' =3 cm . Tính A's
2
' M −α R Rb b ho 277 ×106 −0,461× 11,5 ×250 × 4352
A s= =
Rsc ( ho−a' ) 260 ( 435−30 )
2 2
¿ 249 mm =2,49 c m

4
Tính As
ξ R Rb b ho R sc '
A s= + A =¿
Rs Rs s
0,73× 11,5× 250 ×435 260 2 2
¿ + × 249=3760 m m =37,6 c m
260 260
Chọn dùng 2ϕ16 ( A's=3,08) làm cốt chịu nén.
Chọn cách 1 3ϕ28 + 4ϕ25 (As=38,1 cm2) nhưng khó bố trí đối xứng 2 lớp được.
Cách 2 :
4ϕ28 + 3ϕ25 (39,6 cm2) : khó tương đương.
Cách 3 (chọn) :
6ϕ28 (36,95cm2) : 2 lớp (3+3) được. Nên đặt thép đường kính lớn sát mép chịu kéo
(ϕ28)
Với những khoảng cách quy định và lớp bê tông bảo vệ 3cm (lớn hơn đường kính cốt
thép 2,8 cm thì giá trị a sẽ là :
2 2
3× 28 × 14+3 × 28 ×72
a= +30=73 cm
6 ×282
Giá trị a thực tế lớn hơn giá trị a tính toán, nhưng thép As có dư. Chấp nhận.
Nếu muốn chính xác phải giả thiết lại
Ví dụ 3 : Tính khả năng chịu lực của dầm chữ nhật b  h = 20  45cm, cốt thép dọc chịu
kéo là 3ϕ20 loại CB400V, cấp độ bền của bê tông là B25.
Các số liệu ban đầu tra được trong các bảng phụ lục như sau Rb=14,5 MPa ; Rs=350 MPa
Lớp bê tông bảo vệ có chiều dày 2,5 cm, đường kính cốt thép là 2 cm (1 lớp) do đó
a=3,5 cm; ho=45−3,5=41,5 cm
0,8
ξR= =0,53
0,00175
1+
0,0035
350
với ε s , el= 5
=0,0075
2 ×10
Rs A s 350 × 942
ξ= = =0,273<ξ R=0,53 cốt đơn hợp lý
Rb b ho 14,5 ×200 × 415
Tra bảng được m = 0,236
2 2
M gh=α m Rb b ho =0,236 ×14,5 ×200 × 420
¿ 120,7 ×106 N . mm=120,7 kNm
Cũng có thể từ 𝝃 tra bảng được ζ = 0,683 và tính Mgh như sau :
6
M gh=ζ R s A s ho=0,863× 280 ×942 × 420=120,7 ×10 Nmm=120,7 kNm

Ví dụ 4 : TÍNH BẢN
B25, thép sàn CB240T (Rs=2100 daN/cm2)

5
1. Sơ đồ tính - nhịp tính toán của bản làm việc kiểu dầm
Tỉ số 2 cạnh ô bản già sử đã được xác định >2 với cạnh ngắn 2,5m (hình vẽ) như
vậy bản thuộc loại bản dầm - chọn chiều dày bản : hb = 90
Để tính toán, cắt theo phương cạnh ngắn l1 dải bản rộng 1m để tính

Bản làm việc như một dầm liên tục nhiều nhịp (như chương 5). Tính toán nội lực trong
bản theo sơ đồ xét đến biến dạng dẻo, nhịp tính toán của bản được xác định như sau :
l o=l 1 −bdp =2,5−0,25=2,25 m
Sơ đồ tính :

2. Xác định tải trọng


Tĩnh tải là trọng lượng các lớp cấu tạo sàn
Cấu tạo sàn gồm 4 lớp :

Do dãy bản rộng 1m, nên


‒ Tĩnh tải tính toán

6
g= [ 0,1 ×1,1+20 × 1,2× 0,02+ 25× 1,1× 0,09+20 ×1,2 ×0,015 ] ×1 m=3,755
‒ Hoạt tải tính toán : cho pc = 8 kN/m ; n = 1,2
p= p c . n .1 ( m )=8× 1.2× 1 ( m )=9,6 ¿
‒ Tổng tải tính toán :
q=g+ p=3,755+9,6=13,355(kN /m)
3. Xác định nội lực (xem chương 5).
Momen ở nhịp biên :
q . l 2ob 13,355 ×2,25 2
M= = =6,15 (kN /m)
11 11
Momen ở gối thứ 2 :
2
−q . l o −13,355× 2,252
M= = =−6,15(kN /m)
11 11
Momen ở nhịp giữa, gối giữa :
2 2
q .l o 13,355× 2,25
M =± =± =± 4,23( kN /m)
16 16
4. Tính toán cốt thép
Chiều cao có ít của bản : chọn a=2 cm
h o=h−a=9−2=7 cm
M M
Tính : α m= = =710500
Rb . b , ho 145× 100× 72
2

Kiểm tra điều kiện : α m ,≤ α R Tiết diện tính toán của bản
Từ đó tính : ξ=1−√1−2 α m hoặc tra bảng ra 𝝃)
Diện tích cốt thép : (lập bảng, cho những vị trí có M khác nhau)
Và A s=ξ R b . b h o /R s (b=100cm)

M As Chọn thép
Tiết diện m 𝝃
daNcm/m (cm2/m) PA1 PA2
ϕ8a110 ϕ6/8 a90
Nhịp biên 6,15.10 4
0,0865 0,09 4,18
(4,57cm2/m) (4,37cm2/m)
ϕ8a110 ϕ6/8 a90
Gối thứ 2 6,15.104 0,0865 0,09 4.18
(4,57cm2/m) (4,37cm2/m)
Nhịp giữa ϕ6a90 ϕ8a150
4,23.104 0,060 0,006 2,90
Gối giữa Fa = 3,14cm2/m Fa = 3,35cm2/m
Kiểm tra hàm lượng cốt thép :
Nhịp biên (MAX):
A s × 100 4,57
μ= = ×100=0,65 %> μ min=0,05 %
b . ho 100 ×7,0
μmin < μ < μmax và μ nằm trong μhọp lý = (0,3÷ 0,9)% nên không cần thay đổi kích thước
bảng. (μmax ứng với 𝝃 = 𝝃R)

7
5. Chọn và bố trí cốt thép
Chọn cốt thép như trong bảng (không cần uốn thép M ≷ 0 với nhau)
Ví dụ 5 : Tính cốt thép dọc cho dầm chữ T như trên hình . Cánh T ở trong vùng nén. Giá
trị momen uốn tính toán M = 128 kNm (có hoạt tải ngắn hạn), cấp độ bền của bê tông là
B25. Cốt thép loại CB400V
Tra bảng : Rb =14,5 MPa ; R s=350 MPa
Tính 𝝃R
0,8 0,8
ξR= = =0,533
ε s , el 0,00175
1+ 1+
ε b2 0,0035
Rs 350
với ε s , el= = =0,00175
E s 2 ×105
ε b =0,0035
2

Giả thiết a=4,0 cm


h o=h−a=50−4,0=46,0 cm
Tính Mc để tìm vị trí TTH
M c =Rb b'f h'f ( ho−0,5 h'f ) =14,5 ×500 ×60 ( 460−0,5 × 60 )=¿
6
¿ 187 ×10 Nmm=187 kNm
M =128 kNm < Mc = 187 kNm : TTH qua cánh. Tính As như tiết diện chữ nhật lớn với
kích thước b × h=50 ×50 cm , chịu M = 128 kNm
6
M 128 ×10
α m= 2
= 2
=0,083
Rb b ho 14,5 ×500 × 460
 𝝃 = 0,085 < 𝝃R : cốt đơn. Tra ζ = 0,96
M 128× 106 2
A s= = =8,2 c m
R s ζ ho 350 ×0,96 × 460
Bố trí 3ϕ20, As = 9,42cm2 - 1 lớp. a=4 cm là đạt
Lưu ý : đặt 3ϕ20 trong phần sườn bị kéo b = 200 mm của tiết diện ngang

8
Ví dụ 6 : Tiết diện T thật sự
Dầm chữ T có b 'f =400 mm , h'f =120 mm , b=200 mm , h=600 mm ; a=60 mm ; bê tông nặng có
cấp độ bền B20; cốt thép; mômen uốn tính toán M = 320 kNm, có hoạt tải ngắn hạn
CB400V
1. Xác định các đặt trưng vật liệu : B20, có Rb = 11.5 MPa
Rs = 350 MPa cho CB400V
2. Tính chiều cao tính toán của tiết diện: ho = 540mm với cánh chịu nén
3. Tiến hành với giả thiết đặt cốt đơn, tìm sơ bộ vị trí TTH
Rb b'f h'f ( ho−0,5 h'f ) =11,5.400 .120 ( 540−0,5.120 ) =264,3× 106 Nmm=264,3 kNm
< M = 320 kNm, điều kiện không thỏa mãn, nghĩa là TTH đi qua sườn
4. Diện tích cốt thép chịu kéo
Tính hệ số 𝜶m :
M −Rb ( bf −b ) h f ( h o−0,5 h f )
' ' '

α m= 2
=¿
R b b ho
6
320× 10 −11,5 ( 400−200 ) .120(540−0,5.120)
¿ 2
=0,28
11,5.200.540
Tra hệ số 𝝃 = 0,34
ξ R =0,53 (như ví dụ trên) > 𝝃 : cốt đơn hợp lý
Diện tích cốt thép chịu kéo As
Rb
[
A s= ξb ho + ( b 'f −b ) h 'f , ] Rs
=¿

11,5
¿ [ 0,34.200 .540+ ( 400−200 ) 120 ] .
2
=418 m m
350
Kết luận : chọn 218 làm cốt thép chịu kéo có As = 508mm2

Ví dụ 7 : Lấy các thông số của ví dụ 6, nhưng giờ M đã đổi dấu, M = -320 kNm
Lúc đó bf = 400mm ; hf = 120mm (cánh chị kéo)
Vẫn có h = 600mm ; a=60 mm, B = 20 (có hoạt tải ngắn hạn) và thép CB400V

9
Do M = -320 kNm nên mép chịu kéo bên trên cánh
Tiết diện T, cánh chịu kéo, luôn tính như tiết diện chữ nhật nhỏ
b × ho=200 × 540 mm (vẫn giả thiết a=60 m m)
B20, Rb = 11,5 MPa
CB400V, Rs = 350 MPa ; Es = 2  105 MPa
Tương tự, 𝝃R = 0,73
Giả sử tiết diện chỉ đặt cốt đơn, tính :
6
M 320 ×10
α m= = =0,477 ξ=0,78>ξ R
Rb b ho 11,5 ×200 ×5402
2

Lấy 𝝃 = 𝝃R hay  = R = 0,463 để tính tiếp.


Tiết diện cần đặt cốt kép. Giả thiết a ' =30 mm,
2 6 2
' M −α R . R b b ho 320× 10 −0,463× 11,5× 200× 540 2
A=s '
= =53 mm
R sc ( ho−a ) 350 (540−30)

A's quá nhỏ, đặt cấu tạo 2ϕ16 (As =4cm2)


Bài toán có thể trở về là biết A's , tính As - cốt kép
' ' 6
M −R sc A s (h o−a ) 320× 16 −350 × 400(540−30)
α m= 2
= 2
=0,415
Rb b h o 11,5 ×200 ×540
(𝜶m chắt chắn không vượt 𝜶R), tra bảng 𝝃 = 0,59
ξ Rb b h o Rsc ' 0,59 × 11,5× 200× 560 350 2
A s= + As= + 400=2571m m
Rs Rs 350 350
As = 25,71mm2 . Chọn 325 lớp dưới.
Ví dụ 8 : Kiểm tra độ bền tiết diện T cánh nén
Cho trước : cấu kiện chịu uốn có tiết diện chữ T có kích thước tiết diện b 'f =400 mm,
'
h f =100 mm , b =200mm, h = 600mm; a = 70mm; bê tông nặng có cấp độ bền B25
(Rb =11,5MPa; cốt thép chịu kéo CB400V có A s = 1964mm2 (425); không đặt cốt
thép chịu nén A'f =0 ¿ ; mômen uốn tính toán M = 300 kNm.
1. Xác định các đặt trưng vật liệu
B25 có Rb =14,5MPa
2. Tính chiều cao làm việc của tiết diện
ho = h – a = 600 – 70 = 530mm
3. Xác định vị trí TTH
RsAs =350.1964 = 687.400 N > = 14,5 × 400.100 = 580000 N : TTH qua sườn và độ
bền của nó được kiểm tra theo tiết diện T thật
4. ξ R =0,53 (ví dụ 3)
R s A s−R b ( bf −b ) hf 350.1964−14.5 ( 400−200 ) 100
' '

X= = =¿
Rb b 14,5× 200

10
¿ 137 mm<ξ R ho=0,53.530=280 mm
'
x >hf : TTH qua sườn
M u=Rb b x ( ho −0,5 x ) + R b ( b'f −b ) h'f (ho −0,5 h'f )=¿
¿ 14,5.200 .137 (530−0,5.137 )+14,5 ( 400−200 ) .100 . ( 530−0,5 .100 )=¿
¿ 322,5.10 Nmm=322,5 kN . m> M =300 kNm độ bền của tiết diện đảm bảo
6

Ví dụ 9: Tính cốt đai (không cốt xiên)


Cho dầm sàn như hình vẽ: BT là B15. Cốt đai CB400V - d=8mm ( A1sw =50,3 mm2),
sw =10 cm ; Qmax =62 KN ; a=58 mm
B15 có Rb = 8,5MPa ; Rbt =0,75 MPa ; h o=292 mm.
Dầm sàn làm việc như dầm đơn giản. Hoạt tải phân bố đều tương đương là
18kN/m2 ; TLBT dầm + sàn + lớp hoàn thiện là g=3,9 KN /m
 Lưu ý khi tính tiết diện nghiêng chịu lực cắt: Giá trị lực cắt trên tiết diện
nghiêng cần được xác định tại điểm cuối của tiết diện nghiêng đó. Vì vậy,
đầu tiên, phải xác định giá trị Q này (theo hình vẽ) đồng thời, tính Q với
50% hoạt tải.

 Kiểm tra yêu cầu cấu tạo đai tại gối sw =100<0,5 h ; s w <300 :Đạt
 Kiểm tra điều kiện tiết diện BT đủ chịu trên tiết diện nghiêng
Sườn có tiết diện thay đổi ; để AT, tính với b=b min=85 mm
0,3 Rb b ho =0,3 ×8,5 × 85× 292=63.291 N=63,29 KN >62 KN : Đạt
 Đai CB400V - 1 nhánh; R sw=280 MPa ; sw =100 mm
R sw A sw Rsw A 1sw 280 ×50,3
q sw = = = =140,84 KN /m=140 N /mm
s s 100

√ √
2
2× R bt b ho 2× 0,75× 85 ×292
2
 C o= = =277 mm=0,277 m
q sw 140,84
 Kiểm tra h o ≤ C o ≤ 2 ho
h o=292 mm>C o . Lấy C o=292 mm

11
1,5 Rbt b h2o 1,5 ×0,75 × 85× 2922
 Tính Q b Q b= = =27.292 N =27,29 kN
Co 292
0,5 Rbt b h o=0,5 ×0,75 × 85× 292=9307 N
2.5 Rbt b ho =46537 N
Thỏa điều kiện 0,5 Rbt b h o< Qb <2,5 R bt b ho
 Tính Qsw =0,75 q sw . C o=0,75 ×140 × 292=30.660 N=30,66 KN
Q b +Q sw=27,92+30,66=58,58 KN
 Giá trị lực cắt cần tính trên tiết diện nghiêng C o , tính với 50% hoạt tải là:
Q=Q max−( g+ 0,5 p ) C o=62,0−( 3.9+0,5 ×18 ) 0,292=58,23 KN
R bt b h2o 0,75 ×85 ×2922
 Q<Qb +Q sw đồng thời smax = = >s w : Đạt
Q 58230
Cốt đai đã đặt là đạt yêu cầu.
Ví dụ 10: Xác định sw ở gối dầm và tính xem sw có thể tăng lên từ vị trí nào sau đó? Với
dầm đơn giản có:
L = 5,5m, tải ngắn hạn p=36 kN /m; tải dài hạn g=14 kN / m
Dầm 20 × 40 ; a=3 cm ; B15, đai CB240T (R sw=170 MPa)
Sẽ có: B = 15 thì Rb = 8,5MPa ; Rbt = 0,75MPa
b = 0,9 do có g dài hạn tác dụng, tính trên Rb
qL ( g+ p ) L (36 +14 ) 5,5
Qmax = = = =137,51 kN
2 2 2
Q=Q max−( g+ 0,5 p ) C o
C o trong khoảng h o và 2 ho . An toàn lấy C o=h o=37 cm nên
Q=137,5−( 14+18 ) 0,37=125,66 kN
R bt b h2o
sw , max= =163 mm
125,66 ×103
h
Yêu cầu cấu tạo, gần gối tựa sw ≤150 và sw ≤ (¿ 200)
2
Chọn sw =150. Kiểm tra thỏa yêu cầu chịu cắt trên tiết diện nghiêng không?
Đường kính cốt đai yêu cầu xác định từ công thức đơn giản:
Q ≤Qb .1 + Qsw ,1
Qb , 1=0,5 Rbt b ho =0,5 ×0,75 ×200 ×370=27750 N=27,75 kN
Qsw ,1=Q−Qb , 1=125,66−27,75=97,91 kN
Q sw ,1 97,91
q sw = = =264,6 kN / m=264,6 N /mm
ho 0,370
R sw −n o A'sw q . s 264,6 ×150
q sw = ⇒ nA1sw = sw w = =233,4 mm2
sw Rsw 170
Chọn đai 2 nhánh, ϕ12mm; A sw=2,26 c m2

12
Chọn A1sw hơi thấp, vẫn đạt, do C o=h o (AT).
Nếu kiểm tra lại, sẽ thấy: khi ϕ=12mm
R sw A sw 170 ×2,26
Tại gối q sw = = =256,1 kN /m=256,1 N /mm
sw 15

√ √
2
2 Rbt b h o 2 ×0,75 ×200 × 370
2
C o= = =420 mm=42 cm
q sw 256,1
C o trong khoảng h o và 2 ho (74cm)
Q tính toán chính xác là: Q=Q max−( g+ 0,5 p ) C o
¿ 137,5− (14 +18 ) 0,42=124 kN
1,5 Rbt b h 2o 1,5 ×0,075 × 20× 37
2
Qsw =Q− =124− =50,7 kN
2 42
Qsw 50,7
Qdw = = =160,9 kN /m=160,9 N / mm
0,75 Co 0,75 ×0,42
q sw . s w 160,9 ×150 2
A sw tínhlại= = =142 m m
R sw 170
Đai 2 nhánh ϕ10 là đủ
 Với dầm chịu tải phân bố đều, bước cốt đai thường lấy sw theo giá trị để
tính, kiểm tra như trên, bố trí trong đoạn làm việc theo TCVN 5574-2018,
sau đó có thể tăng lên đến giá trị tối đa.
max 3 max
h< 450 , s w ≤ h ; s w ≤ 300
4
Bài tập sẽ thử kiểm tra lại quy định đó

2
1,5 R bt b ho 370
Lấy Qb=Qb ,max = =1,5 ×0,75 ×200 × =73340 kN
Co 420
1 170× 157
Đai ϕ10, u=300 ⇒ q sw = =89 N /mm
300
Phương trình cân bằng trên tiết diện nghiêng lúc này
c
Q max −( g+0,5 p ) l=Q b , max +0,75 q sw . Co

l=
1
32
( 137,5 ×103 −73340−0,75 × 98 ×420 )=1128 mm< L 5,5 =1375 mm
4 4 ( )
13
Như vậy, có thể thấy, TCVN 5574-2018 quy định đoạn có đai không đổi, khi dầm
L
chỉ chịu tải phân bố đều, tính từ gối tựa, vào khoảng là an toàn
4

Ví dụ 11: Dầm đơn giản, chịu TTTT P=255 kN có b × h=30 ×60 ; a=4 cm , bằng B20, đai
CB240T. Tính cốt đai, không cốt xiên và chỉ ra đoạn dầm cần tính cốt đai ấy.
(không xét TLBT dầm)
 B20 ⇒ Rb = 11,5MPa ; Rbt = 0,9MPa ; Eb = 27× 103 MPa
Thép CB240T có Rsw = 170MPa ; Es = 2× 105 MPa
h
 Thử bố trí đai cấu tạo; h = 600 > 450 thì sw ≤ 3 và sw ≤300

Chọn đai D = 6 , n = 2 , s = 20cm.

 Với sơ đồ này, Qmax =


255 kN
Giả định không có TTTT
trong phạm vi Co thì:
Q=Q max=255 kN

 Kiểm tra yêu cầu đặt cốt đai:


( ? ? ? ) ⇒0,3 Rb b ho =0,3 ×115 ×30 ×56=57960 daN >Qmax
Cần tính đai và không cần tăng kích thước tiết diện.
 Bước cốt đai tối đa
Rbt b h 2o 9× 30× 562
sw , max= = =33 cm>20 cm: Được
Q 25500
R sw . Asw 1700× 0,283 ×2
 Với sw =20cm ⇒ q sw = = =48,11 daN / cm
sw 20
 Tính hình chiếu Co nguy hiểm nhất

C o=
√ q sw √
2 Rbt b h 2o 2 × 9× 30× 562
48,11
=188 cm<2 m(điểm đặt P)

Phải có Co < 2ho = 2 × 56 = 112cm. lấy Co = 112cm để kiểm tra


2
1,5 Rbt b h o 1,5 ×9 × 30× 562
Q b= = =11340 daN
Co 112
Qsw =0,75 Q sw .C o =0,75× 48,11 ×112=4041 daN
Tổng Qb +Q sw=15384 daN <Q : Phải tăng đường kính đai, giảm bước đai, nếu
không bố trí cốt xiên.

14
 Chọn đai D = 10, sw = 15cm, n = 2 thì:
1700 ×0,785 ×2
Qsw = =178 daN /cm
15


2
12 × 9× 30 ×56
C o= =97,5 cm<2 ho và >ho : Đạt
178
Qsw =0,75 × 178× 97,5=13016 daN
2
1,5 ×9 × 30× 56
Q b= =13026 daN
97,5
Q=25500< 26042daN : Đạt
Đoạn cần bố trí đai tính toán là 2m

Ví dụ 12: NÉN LỆCH TÂM ( A¿¿ s=A 's )¿


Khung 1 nhịp, 3 tầng, trệt cao 4,2m; lầu 1 và 2 cao 3,8m
Cột trệt 25×40cm ; B25 ; thép CB400V
M = 110kN.m ; N = 500kN , trong đó M dh=20 kNm ; N dh=400 kN
B25 có Rb =14,5 MPa và CB400V có R s=Rsc =350 MPa
Có tải trọng tác dụng dài hạn, nhân Rb với γ b , 1=0,9 khi tính
Giả định mỗi lớp BT của cột được đổ trên 1,5m , lấy γ b , 3=0,85 khi tính.
γ b 1 . γ b 3 =0,9× 0,85=0,765để giảm giá trị Rb (gần 25%!)
Rb =0,765 ×14,5=11,1 MPa
0,8 0,8
ξR= = =0,586
ε s , el 0,00175
1+ 1+
εb 2 0,0048
Rs 350
ε s ,el = = =0,00175 và ε b 2=0,0048(có tải dài hạn)
Es 2× 105

( l h 40
 e o=max 600 L ; 30 = 30 =1,33 cm; 1 cm . Lấy e o=1,33 cm)
M 110
e 1= = =0,22 m=22 cm
N 500
 Khung siêu tĩnh, e o=max ( e 1 , e o )=e1=22cm
'
 Chọn a=a' =4 cm (1 lớp tháp): h o=36 cm ; ho−a =32 cm
Lo=0,7 L=0,7 × 4,2=2,94 m
Lo 2,94
λ= = =7,35<10 ⇒ η=1 : Đơn giản
h 0,4
h
 e=η e o + 2 −a=1 ×22+20−4=38 cm
N 1500× 1000'
 Thép đối xứng x= R b = 11,1× 250 =180 mm=18 cm>2 a
b

15
ξ R . h o=0,586 ×36=21,1 cm> x
 KL: lệch tâm lớn

'
A s= A s=
(
N e−ho +
x
2 )
R s (h ¿ ¿ o−a' )=
(18
50000 38−36+
2
=4,9 c m2 ¿
)
3500×(36−4)
Chọn 2ϕ18 (5,08cm2)
2 ×5,08
μtot = =1,1 %> μ min: Đạt
25 ×36
(𝜂 =1 nên không cần kiểm tra ηtot hay A s tính được - chính xác luôn)
 Chọn cốt đai :
18
ϕ6≥ =4,5 mm
4
sw =25 cm<15 ϕd ( ¿ 15 ×1,8=27 cm )
Ví dụ 13: Vẫn là ví dụ 12 ( A¿¿ s=A 's ) ¿, nhưng giờ:
M =130 kNm ; N=600 kN ; M dh=20 kNm ; N dh=400 kN
Chiều cao cột L=7,2 m, l o=0,7 L=0,7 ×7,2=5,04 m ; γ R b=11.1 MPa
o l 5,04
 λ= = =13,5 : phải tính 𝜂
h 0,4
M 130
e 1= = =0,2167 M =21,67 cm
N 600
ξ R =0,586 không đổi và e o=e1=max ( e 1 , e a ) do khung siêu tĩnh
x R =ξ R h o=0,586 ×36=21,10 cm
Độ lệch tâm phân giới
e p=0,4 ( 1,25 h−ξ R .h o )
¿ 0,4 ( 1,25 × 40−21,1 ) =11,56 cm
'
 Tính thép với A s= A s . Giả định η=1,2
h
e=η e o + −a=1,2 ×21,67+20−4=42 cm
2
N 60000 '
x= = =21,8 cm> 2 a và x > x R (21,1cm): NLT ít và thực tế A's> A s
Rb . b 110 × 25
Xác định TTH của LTI gần đúng, để tính được thép sơ bộ
x 1=ξ R . ho =21,1 cm

A s= A's=
(
Ne−Rb . b x1 ho−
x1
2 ) ≃0
'
Rsc (−a )
Chọn A s= A's=5,08 c m 2 (2 D18)

16
Kiểm tra lại 𝜂
e o 21,67
δ e= = =0,54trong khoảng (0,15 và 1,5): Đạt
h 40
M L1 20
φ L =1+ =1+ =1,182
ML 110
0,15 0,15
Kb= = =0,15
φL ( 0,3+δ e ) 1182 ( 0,3+0,54 )
b h3 25× 403
I= = =133333 c m4
12 12
Để tính D , lưu ý Ks = 0,7 (hệ số xét ảnh hưởng M và nứt do từ biến), đồng thời I s là
MMQT của toàn bộ ( A¿¿ s=A 's )¿đối với trọng tâm tiết diện ngang
'
( A ¿¿ s + A s ) 10,16
 Đã có μtot = = =1,13 % ¿ thì
b ho b . ho

( )
2
h
I s=μtot b h o −a
2
2 4
¿ 0,0113 ×25 ×36 ( 20−4 ) =1993 c m
(Bỏ qua MMQT của A s , A's đối với trục qua trọng tâm A s , A's)
Eb =30.000 MPa (tra bảng)
D=K b E b I + K s E s I s (dễ sai đơn vị và kết quả)
6 6 2
¿ 0,15 ×300.000 ×133333+0,7 × 2× 10 ×1993=8790.10 daN . c m
(Số lượng 1 ở vế phải của D thường lớn hơn số lượng thứ 2, khi tính)
π 2 D 3,142 .8790× 106 6
N cr = 2
= 2
=0,341 ×10 daN =3410 kN
Lo 504
1 1
η= = =1,220
N 600
1− 1−
N cr 3410
 Vậy:
 𝜂 giả định 1,2 là phù hợp - bài toán hội tụ ngay với μtot =1,3 %
 Cốt đai ϕ6 thỏa
1
ϕ 6> ( ϕ 20 )
4
Bước sw =25 cm ( ¿ b )<15 × 2=30 cm
 Một lớp thép A s : Giả định a=a' =4 cm làhợp lý

Ví dụ 14 : NÉN LỆCH TÂM - CỘT NHÀ CÔNG NGHIỆP


Cột trên NCN 1 tầng, lắp ghép, 40×60, có B30, thép CB400V, chịu
M=140kNm; N = 450kN ;
Trong đó: M dh=18kNm ; N dh=300 kN

17
Yêu cầu tính A s= A's ( a=a ' =4 cm) và chấp nhận. Ở đây (NCN lắp ghép) l O=2,5 L và L=4,8m
nên l o=12 m
M 140
e 1= = =0,31 m=31cm
N 450
L 4,8
= =0,008 m=8 mm
600 600
h 60
= =2 cm
30 30
 Do hệ là siêu tĩnh thì e o=e1=31 cm
o l 12
 λ= = =20>10 : phải xét uốn dọc
h 0,6
 Giả định 𝜂 = 1,2 để tính ra thép đối xứng, rồi kiểm tra lại
h 0,6
e=η e o + −a=1,2 ×0,31+ −0,04=63,2 cm
2 2
0,8 0,8
ξR= = =0,586
ε s , el 0,00135
1+ 1+
εb 2 0,0048
x R =ξ R . ho =0,586 ×56=32,8 cm

 Nhà lắp ghép, cột đổ BT nằm ở nhà máy. Có tải dài hạn nên γ b 1=0,9
170 daN
B30 ⇒ Rb = 2
; Eb=325000 daN /c m2
cm
Thép đối xứng
' N 45000 '
A s= A s ⇒ x= = =7,35 cm<2 a
Rb b 0,9 ×170 × 40
Lấy x=2 a' =8 cm
N ( e−ho + a )
'
' 4500 ( 63,2−56+ 4 )
A s= A =
s = =2,76 c m2
Rs ( h o−a ) 3500 ( 56−4 )
'

Thép ít, tiết diện lớn. Phải kiểm tra μtot khi chọn 2 ϕ18/ phía
2 A s 2× 5,16
μtot = = =0,46 % : đạt do to hơn 0,4%
b ho 40 ×56
Chọn 4 ϕ18 ở 4 góc
Cạnh cột h = 600 > 500, đặt thêm 2 ϕ14 cấu tạo ở giữa cạnh
Cốt đai: tính tương đương
Ví dụ 15: NÉN LỆCH TÂM ÍT, ĐẶT THÉP ĐỐI XỨNG

18
Cột nhà nhiều tầng, toàn khối; mỗi lớp đổ cao hơn 1,5m, L=htầng=3,9 m ;
lo=0,7L. Tiết diện 30×50 ; a=a' =4 cm . B20, thép CB400V, chịu M =250 kNm ;
N=1800 kN . Tính và bố trí thép đối xứng
B20 có Rb =115 daN /c m2 ; Eb =275000 daN /c m2
Cột chịu 2 yếu tố, γ b=γ b 1 . γ b 3=0,9 × 0,85=0,765 (lên Rb ¿
Thép có R s=Rsc =3500 daN /c m2 ; E s=2 ×106 daN /c m2
M 250
 e 1= N = 1800 =0,139 m=13,9 cm

Khung siêu tĩnh nên e o=e1=13,9 cm


o l 0,7 × 3,9 2,73
 λ= = = =5,46<10 :η=1
h 0,5 0,5
h 50
e=η e o + −a=13,9+ −4=34,9 cm
2 2
0,8
ξR= =0,533
 0,00175
1+
0,0035
R s 3500
Với ε s ,el = = =0,00175
Es 2× 106
x R =ξ R . ho =0,533 ×46=24,5 cm
Độ lệch tâm phân giới
e p=0,4 (1,25 h−ξ R . ho )
¿ 0,4 ( 1,25 ×50−24,5 )=15,26 cm
η e o <e p : LTI
 Thép đối xứng
N 180000 x 68
x= = =68 cm> x R hay ξ= = =1,48>ξ R
Rb . b 0,765× 115× 30 ho 46
Cấu kiện NLT ít. Tính thép theo công thức gần đúng (LTN) để có thể tính
được x 1 của NLTI

A s= A's=
(
N e−h o+
x
2 ) = 18000 (34,9−46+34)
0

'
Rsc (ho −a ) 3500(46−4 )
' 2
A s=28,0 c m
Tính lại x 1 theo NLT ít

x 1=
N + Rs As
( )
1+ξ R
1−ξ R
'
−R sc A s
'
2 Rs A s
Rb . b+
ho (1−ξ R )

19
x 1=
180000+ 3500× 28 ( 1−0,533
1+0,533
)−3500 ×28
2× 3500× 28
0,765 ×115 ×30+
46(1−0,533)
180000+ 321700−98000 403700
 z x 1= 2604 +9121
=
11728
=34,42 cm

x >ξ R h o=24,5 cm; x <h o=46 cm

A s= A s=
'
Ne−Rb . bx ho −( x
2 ) (dư thép A )
s
R s ( ho −a )
'

¿
180000× 34,9−0,765 ×11,5 ×30 × 34,42 46− ( 34,42
2 ) =25 c m 2

3500(46−4 )
Sai khác 28cm2 ít. Xem như hội tụ
Chọn 3 ϕ25 + 2ϕ28 (24,54cm2). b=30 cmnên đặt 2 lớp (3+2). a > 4cm về nguyên
tắc phải giả định a và tính lại (a = 6cm)
Ví dụ 16 : NÉN LỆCH TÂM - TÍNH THÉP A s ≠ A's
Cho cột lắp ghép, không chịu tải dài hạn ( γ b 1=γ b3 =1 )
B25, thép CB400V ; 25×40 ; a=a' =4 cm ; cho thẳng l o=5,3 m
M =150 kNm ; N=700 kN ; gồm cả M dh=40 kNm và N dh=400 kN
B25 : Rb =145 daN /c m2 ; Eb =300000 daN /c m2 ; R s=Rsc =3500 daN /c m2
Không chịu tải dài hạn, ε b 2=0,0048 ; ε s ,el =0,00175 và ξ R =0,586
Giả định 𝜂 = 1,2
M 150
Có : e 1= = =0,214 m=21,4 cm=eo (hệ siêu tĩnh)
N 700
h 40
e=η e o + −a=1,2 ×21,4+ −4=41,7 cm
2 2
Do: A s ≠ A's , không thể xác định x trực tiếp. muốn biết NLT lớn, bé, phải dựa vào ep
e p=0,4 ( 1,25 h−ξ R ho ) =0,4 ( 1,25 ×40−0,586 ×36 )=11,56 cm
η e o=1,2 ×21,4=25,68>11,56< lớn
Để loại 1 ẩn, cần giả định x : với 2 a' ( ¿ 8 cm) < x <ξ R ho (¿ 21,10)
Chọn x=15 cm

'
A s=N
e
(
−¿ Rb . bx h o−
x
2 )
=
70000.41,7−145 × 25× 15 36− ( 15
2 )¿
R sc ( ho−a ) 3500(36−4 )
'

A's=12,70 c m2
'
R b bx+ R sc A s −N 145 × 25× 15+3500 ×12,7−70000 2
A s= = =8,24 c m
Rs 3500

20
12,7+8,24
μtot = =0,023=2,3 % Đạt
25× 36
Chọn A's là 4 ϕ20 (12,8cm2); A s là 4 ϕ18 (10,16cm2)
Chú ý:
1. Có thể, khi có A's , chọn luôn 4 ϕ20. Bài toán trở thành biết A's , tính A S (thông qua
tính lại x ≠ 15 cm ¿
2. Bài toán không cần tính kiểm tra lại x giả định 15cm. nhưng bắt buộc phải kiểm tra
lại 𝜂 =1,2 đã giả định. Ví dụ này, nếu kiểm tra sẽ thấy 𝜂 = 1,2 xấp xỉ giá trị chính
thức 1,25
3. Cốt đai, bố trí tương tự (không tính toán)

Ví dụ 17: Cột khung siêu tĩnh b × h=40× 50 ; a=a' =4 cm ; bằng B25, có tải dài hạn nhưng
đổ BT mỗi mẻ không cao quá 1,5m, thép CB400V, bố trí đối xứng A s= A'S=12,32 c m2
(2 ϕ28). Với l o=6 m. Chịu:
M =250 kNm ; trong đó M dh=80 kNm
N=800 kN ; trong đó N dh=100 kN
Hãy kiểm tra KNCL
M 250
 e 1= N = 800 =0,3125m=31,25 cm (không xét ea và eo = e1)
2 2
 γ b 1 R b=0,9 ×145=130,5 daN / c m , Eb =300.000 daN /c m
Rs
ε s ,el = =0,00175 ; ε b 2=0,0048
Es
 Xác định chính xác giá trị 𝜂 theo:
e o 31,25
δ e= = =0,625<1,5
h 50
M L1 80
Φ L =1+ =1+ =1,32
ML 250
0,15 0,15
Kb= = =0,123 và K s=0,7
1.32(0,3+ 0,625) 1,221
3 3
b h 40 ×50 4
I= = =416,666 c m
12 12

( h ' 2
) ( )
2
50 4
I a= A s −a =12,32 −4 =5433 c m
2 2
D=K b E B I + K s E s I s
6 6 2
¿ 0,123 ×300.000 × 416.666+0,7 ×2 ×10 × 5433=22981 ×10 daN . c m
2 2 6
π D 13,14 ×22981× 10 6
N cr = 2 − 2
=0,63 ×10 daN =6370 kN
lo 600

21
1 1
η= = =1,143
N 800
1− 1−
N cr 6370
h 50
e=η e o + −a=1,143 ×31.25+ −4=56,73 cm
2 2
 Thép đối xứng, NLT gì?
N 80000
x= = =15,3 cm
γ b 1 Rb . b 0,9 ×145 × 40
0,8
ξR= =0,586
1+
0,00175 ; ξ R h o=0,586 × 46=27 cm
0,0048
x >2 a ; x < x R : khẳng định NLT nhiều
'

 Ne=80000× 56,73=453840 daN . cm=4538,4 daN . M

(
γ b 1 . Rb . bx h o−
x
2 )
+ R sc A's ( ho−a' )=130,5 × 40 ×15,3 46−
15,3
2 ( )
+3500 ×12,32 ( 46−4 ) =48739

Đạt yêu cầu về KNCL

Ví dụ 18: CẤU KIỆN NÉN ĐÚNG TÂM


Cột vuông 40cm, lo=6 m bằng B25 với γ b 1=0,9 ; thép CB400V.
N dh =2000 kN ; N ngh =450 kN
 Không cần xác định độ lệch tâm ngẫu nhiên, do M =0
 N=N dh + N ngh=2450 kN
2
 Rb =145 daN /c m ; γ b 1=0,9 ; nên giá trị tính Rb còn là 130,5 daN/cm2
2
Eb =300000 daN /c m
lo 6
λ= = =15 , tra bảng φ=0,83
b 0,4
 Tính cốt thép toàn bộ, theo
'
N ≤ φ(Rb A+ R sc A s , tot )

1
⇒ A's ,tot = ¿
R sc )
245000 2
−130,5 × 40
0,83 295.180−208800
¿ =
3500 3500
' 2
A s ,tot =24,68 c m chọn 8 ϕ20 (25,13cm2) theo chu vi
 Cốt đai ϕ8, a = 250 là đạt vì
0,25 ϕ 20=5 mm ; b=400 ⇒ ϕ đ =8 mm
Bước sw ≤15 ϕ d ,max =15 ×2=30 cm chọn u=25 cm

22
A's ,tot 25,13
μ= = =1,7 % . Đạt yêu cầu
b hu 40 ×36
Ví dụ 19: TÍNH CK CHỊU KÉO LỆCH TÂM
b × h=50 ×20 ; a=a' =4 cm , thép dọc CB400V, đã có
A s= A s=9,82 c m (2 ϕ25). BT có B25 γ b 1=0,9 ; γ b 3=0,85
' 2

Tiết diện chịu Nt = 4400 daN ; M =4,3kN. Kiểm tra KNCL


M 4,3
 e o= N = 4,4 =0,977 m=97,7 cm CK chịu kéo LT nhiều
t

h 20
e=eo − + a=97,7− + 4=91,7 cm
2 2
' h ' 20 '
e =e o + −a =97,7+ −4=103,7 cm> ho−a : KLTN
2 2
'
 Kiểm tra : Kéo LT nhiều, lại có A s= A s
'
Rs A s −Rsc A s−N t −N t '
x= = <0 tức x <2 a
0,765 Rb b 0,765 Rb . b
Lấy x=2 a' và chỉ kiểm tra theo N t . e ≤ Rs A s (ho −a' )
N t . e=4400× 91,7=403.480 daN . cm
R s A s ( ho−a )=3500× 9,82 ( 16−4 )=412.440 daN . cm
'

Cấu kiện đủ KNCL KLT

Ví dụ 20: KLT biết A's , tính A s


b × h=100 ×20 cm ; a=a' =3,5 cm, BT có B = 15 γ b 1=0,9 ; thép CB400V với
' 2
A s=10,05 c m
Cho N t =160 kN ; M =116 kNm . Tính A s
M 116 '
e o= = =0,725 M =72,5 cm>h o−a (¿13,0 cm)
N t 160
h 20
e−eo − + a=72,5− +3,5=66 cm
2 2
' h ' 20 '
e =e o + −a =72,5+ =3,5=79 cm>ho −a : KLTL
2 2
Biết A's=10,05 c m 2 phải tính x (hay 𝜶m) theo (34):
' '
N . e−Rsc A s (h o−a ) 16000 × 66−3500 ×10,05(16,5−3.5)
α m= t 2
= 2
=0,277
γ b 1 . Rb b h o 0,9 ×85 ×100 ×16,5
α m <α R và ξ R =0,33 nên :
ξ , Rb . b ho + N t Rsc '
A s= + A
Rs Rs s
0,33× 0,9 ×85 ×100 ×16,5+ 16000 2
¿ +10,05=26,5 c m
3500

23
Chọn As = 5 ϕ28 (30,78cm2)
Ví dụ 21: Kiểm tra sự HTKN, tính BRKN và độ võng
Dầm đơn giản, chịu tải phân bố đều L=8 m ; b × h=30 ×70 cm , A s=36,95 c m2 (6 ϕ28 -
CB400V); A's=2,26 c m2 (2 ϕ12 - CB400V); B30

a=7 cm ; a ' =3 cm ,a crc=0,4 mm dài hạn ; 0,3mm (ngắn hạn) và ( fl ) = 2501 ;


u

q c =64 kN /m , trong đó phần dài hạn là gc =26 kN /m


• B=30 ( γ b =0,9) , tra bảng: Rb=170daN/cm2 ; Rbt =11,5daN/cm2 ; Rb,ser=220daN/cm2
1

Rbt,ser = 17,5daN/cm2 ; Eb =325000daN/cm2


• CB400V : R s=Rsc =3500 daN /c m2; E s=2 ×106 daN /c m2; Rsw=2800daN/cm2
1. Kiểm tra sự HTKN
c qc l 2 64 × 82 c 26 ×82
• M = = =512 kN .m ; M dh= =208 kN . m
8 8 8
• Kiểm tra sự HTKN tại nhịp dầm: Điều kiện M c ≤ M crc
M crc =γ W red . Rbt , ser
' E s 2 ×106 I red
𝛾 =1,3 ; α =α = = =6,25 ; W red =
Eb 325000 yt
'
I red =I + α ( I s + I s ) - I tính toàn tiết diện BT do chưa nứt

( ) ( )
2 2
h 4 ' ' h ' 4
I s=α A s . −a =181055 c m I s=α A s −a =13574 c m
2 2
Ared =A +α ( A s + A s )=30× 70+6,25(36,95+12,26)=2345 c m
' 2

h ' 2
St ,red =bh. + A s a + A s ( h−a )
2 '
2
¿ 30 ×70 ×35+36,95 ×7 2+ 2,26 × ( 70−3 )2=85455 c m3
S t ,red 85455
yt = = =36,44 cm
A red 2345
b h3 30× 703
I= = =857500 c m4
12 12
I red =857500+181055+13574=1052129 c m4
I red 1052129 3
W red = = =28873 c m
yt 36,44
M crc =1,3× 28873× 17,5=656859 daN . m=65,7 kNm < M c
⇒ Tiết diện khảo sát đã bị nứt.

2. Tính BRKN:
σ si
• a crc ,i =φ1 φ2 φ3 Ψ si L
Es s

24
𝜑1 =1 khi có tác dụng ngắn hạn của tải trọng
𝜑1 =1,4 khi có tác dụng dài hạn của tải trọng
𝜑2 = 0,5 (gờ)
𝜑3 =1
M crc
• Do đã nứt, Ψ si=1−0,8
Mi
Mi ( h o− y c ) Mi
σ si = α si= (đơn giản)
I red zs A s
x
• Dầm chữ nhật, z s=ho−
3
• Giá trị giới hạn: Dài hạn a crc=0,3mm
Ngắn hạn a crc=0,4 mm
x : chiều cao miền BT chưa nén ở GĐ II của TTUS-BD (đã nứt)
Đối với dầm chữ nhật, đặt cốt kép thì theo (42):

x=x m=ho
[ √( μs α s + μ α s )
2
'
s 1
2
(
+2 μ s α s + μ α s .
2
'
s
a'
ho 1
)
−( μs α s + μ's α s )
2 1
]
ho = 63cm
'
As 36,95 A 2.26
μs = = =0,0195 ; μ's = s = =0,0012
b ho 30× 63 b ho 30× 63
Rb , n Rb , ser 220 2
Eb , red = = = =146.666 daN /c m
ε b 1 , red 0,0015 0,0015
Es 2 ×10
6
α s =α s = = =13,63 (Do Es =Es,red)
1 2
E b ,red 146.666

x=67
[√ ( 13,63 )2 ( 0,195+0,0012 )2 +2× 13,63 0,0195+0,0012. ( 3
67)−13,63 ( 0,0195+0,0012 )
]
x=67 [ √ 0,0796+0,053−0,282 ] =33,7 cm
x 33,7
z s=ho− =67− =55,77 cm
3 3
• BRKN dài hạn:
a crc=acrc , 1
acrc,1 : BRKN do tác dụng dài hạn của TT dài hạn gc =26 kN /m
c
M dh =M 1=208 kN . m
M1 2080000 2
σs = = =1010 daN /c m
1
z s A s 55,77 × 36,95
M crc 65,7
Ψ s =1−0,8 =1−0,8. =0,75
1
M1 208

25
Abt 1089
Ls =0,5 −d s=0,5. ×2,5=36,84 mm=3,68 cm
As 36,95
min
Ls =10 d s=250 mm chọn
Với Abt : Diện tích tiết diện BT chịu kéo (miền chịu kéo cao x m=x=33,7 cm)
2
Abt =b ( h−x )=30 ( 70−33,7 )=1089 c m
1010
a crc ,1 =1,4 ×0,5 ×1 ×0,75 . 6
×250=0,066 mm<0,3 mm Đạt
2×10
• BRKN ngắn hạn:
a crc=acrc , 1+ acrc , 2−a crc ,3
a crc ,2 BRKN do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng q c ; M c =512 kNm ¿
M2 5120000 2
σs = = =24,84 daN / c m
2
z s A s 55,77× 36,95
0,8 M crc 6,5,7
Ψ s =1− =1−0,8 0,99
2
M2 512
Ls , 𝜑2 , 𝜑3 không đổi ; 𝜑1 =1
2484
a crc ,2 =1× 0,5× 1× 0,99 × 6
× 250=0,155 mm
2× 16
a crc ,3 : BRKN do tác dụng ngắn hạn của TT dài hạn ( gc =26 kN /m )
M3 M1 2080000 2
σs = = = =1010 daN / c m
3
z s A s z s A s 55,77 × 36,95
Ψ s =0,75 (như a crc ,1 )
1

Ls =250 mm ; φ 1=1 ; φ 2=0,5 ; φ 3=1


1010
a crc ,3 =1× 0,5× 1× 0,75 × 250=0,047 mm
2× 106
a crc=acrc , 1+ acrc , 2−a 9 crc ,3
¿ 0,0066+ 0,155−0,047=0,174 mm< 0,4 mm Đạt
3. Tính độ võng giữa nhịp dầm (đã nứt)

( 1r )=( 1r ) −( 1r ) +( 1r )
1 2 3

• ( 1r ) : Độ cong do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng


1
c 2
q l
M 1= =512 kNm
8
R b .n 2
Eb =Eb , red = =146.666 daN /c m (như tính x )
1
εb
1 ,red

I red =I b + I s α s + I 's α s
2 1

Trọng tâm tiết diện ngang quy đổi, được xác định theo chiều cao miền BT chịu
nén y cm =x m=x , như đã tính BRKN nêu trên.

26
x=33,7 cm

I b =b x
1
x 2
2 ()
=30 ×33,7 ×
33,7 2
2
=287.045 c m
4
( )
3 3
x 33,7 4
I b=b + I b =30 × +287.045=382.727 c m
12 12 1

Es 2 ×106
α s =α s = = =13,63
E b ,red 146.666
2 1

2 2 4
I s= A s ( ho− x ) =36,95 (70−33,7 ) =48.688 c m
' 2
I s= A s ( x−a ) =2,26 ( 33,7−3 ) =2130 c m
' ' 2 4

4
I red =382.727+13,63 ( 48.688+ 2130 )=1075376 c m
D=E b . Ered =146.666 ×1075.376 daN . c m2=15.695 ×1010 daN . c m2
1

• Cần so với D của tiết diện này khi chưa nứt, là Du . Phải có
D ≤ Du
Công thức gần đúng : D u=E b . I red 1

Ired : chưa nứt - như mục 1 của bài tập này. Cho phép lấy gần đúng
b h3 30× 703
I red =I = = =857500 c m4
12 12
Với tải trọng dạng ngắn hạn Eb =0,85 Eb=0,85× 325000=276,250 daN /cm
1

D u=857500× 276250=23.667 × 1010 daN . c m2

D< Du :lấy D=15.695× 1010daN.cm2 để tính ( 1r )


1

( 1r ) = D = 15,695
M1 5120000 −5 −1
Và =3,26 ×10 c m 10
1 ×10

• ( 1r ) : Độ cong do tác động ngắn hạn của TT dài hạn ( g ; M


2
c
dh =208 kn . m )

Các giá trị không thay đổi gồm.


Eb1 =146666daN/cm2
x=33,7 cm
α s =α s =13,63
1 2

I red =1075376 c m4
10 2
D=E b . I red =15.695 ×10 daN . c m
1

Vẫn có D< Du

( 1r ) = D = 15.695
M dh
2080000
Và 10
=1.325 ×10−5 c m−1
2 ×10

• ( 1r ) : Độ cong do tác dụng dài hạn của TT dài hạn (g¿¿ c , M


3
dh =208 kN . m)¿

27
10 2
Vẫn có D=E b . Ered =15.695× 10 daN . c m
1

Khi so với Du , Eb của D u phải tính theo công thức của tải dài hạn.
1

Eb 325000 2
Eb =Eb , t= = =98484 daN /c m
1
1+φb ,cr 1+ 2,3
Với 𝜑b,cr =2,3 (B30, độ ẩm trung bình)
10 2
Du=98,484 ×857500=8,445 ×10 daN /c m

D> Du , lấy Du để tính ( 1r )3

( r ) D = 8,445
1 M 2080000 dh −5 −1
= 10
=2,46 ×10 c m
3 ×10 u

• Độ võng tuyệt đối


1 1
= −() () ()
1
+
r r 1 r 2 r
1
3
−5 −5 1
¿ ( 3,26−1,235+ 2,46 ) 10 =4.4 ×10 c m

f m=
48
L()
5' 2 1
r
5 2 −5
= ×800 × 4.4 ×10 cm
48
f m=2,93 cm
f m 2.93 1 1
= = < Đạt
L 800 273 250

28

You might also like