You are on page 1of 198

'Hư VIỆN

HỌC NHA TRANG


THƯ VIỆN ĐH NHA TRANG

6 2 0 .1 1 2
T450T
P G S. TS. TÔ VĂN TÂN

S i r e B É N

V Ậ T L I Ệ U

C Á C BÀI TẬP LỐN TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ

NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG


HÀNỘI-2010
LỜ I N Ó I ĐẦ U

Sức bền vật liệu - khoa học về các phương pháp tính toán kĩ thuật độ bển,
độ cứng và độ ổn định của các bộ phận công trình, chi tiết máy - một môn
học kĩ thuật cơ sà đang được học tập và nghiên cứu ở tất cả các trưì/ng đại
học kĩ thuật, cao đẳng.
Cuốn sách này chứa các chương cơ bản nhất của sức bền vật liệu, có thể
phục vụ cho công việc tính toán thiết kế, tham khảo của cán bộ kĩ thuật, việc
học tập ở lớp cũng như việc tự học của sinh viên.
Trong sách, mỗi chương đều có phần tóm tắt lí thuyết, các ví dụ tính toán
và các đê' bài tập lớn với số lượng khá phong phú, có thể cho phép ra đề bài
cho lớp đông sinh viên, cũng như chọn các phần riêng biệt cho sinh viên tự
lcim, hoặc soạn các đề thi.
Hi vọng rằng cuốn sách sẽ giúp ích cho sinh viên trong quá trình học tập,
bổ sung kiến thức, làm tài liệu tham khảo cho những người quan tăm nghiên
cứu môn học này.
Việc biên soạn cuốn sách này chắc còn nhiều khiếm khuyết, tác giả mong
nhận được những ỷ kiến đóng góp quý báu của bạn đọc.

Tác giả

3
Chương I

KÉO, NÉN ĐÚNG TÂM

1. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

- Kéo nén đúng tâm: trên các mặt cắt ngang chỉ có lực dọc N. N gây kéo lấy dấu © ,
gây nén lấy dấu 0 .
- Xác định N bằng phương pháp mặt cắt: xét sự cân bằng của phần bị cắt ra để tìm
lực dọc.
- Úng suất pháp trên mặt cắt ngang:
N
ơ =— ( 1)
A
A - diện tích mặt cắt ngang.
- Độ co (dãn) của thanh có chiều dài /:

A ,-*L
EA
(2 )

E - môđun đàn hồi khi kéo, nén.


- Nếu tiết diện thanh, lực dọc thay đổi liên tục:

(3)

hoặc thay đổi trong từng đoạn:

(4)

- Định luật Húc đơn: ơ = Es (5)


- Hệ số Poátxông (tỉ số của biến dạng ngang và dọc):
g'
V = —- (0 < V < 0 ,5 ) ( 6)
8
- Điều kiện bền khi sử dụng phương pháp úng suất cho phép:
N r 1
ơ = © <[ơ]
< [ơ] (7)
A

5
- Nếu cho trước cường độ tính toán R, khi tính theo phương pháp trạng thái giới hạn
(thường dùng cho kết cấu xây dựng) thì kiểm tra theo:

ơ =—<R (8)
A
Tính tại mặt cắt nguy hiểm (mặt cắt có lực dọc lớn nhất)
- Trường hợp hệ siêu tĩnh: Giải kết hợp phương trình cân bằng và phương trình
biến dạng.
- Úng suất nhiệt được tính theo:
ơ = EaAt (9)
trong đó: a - hệ số nở nhiệt.

2. CÁC VÍ DỤ

Ví dụ 1: Tính thanh tĩnh định.


Cho thanh hình bậc như hình vẽ.
Yêu cầu:
- Vẽ biểu đồ lực dọc, ứng suất, chuyển vị.
- Kiểm tra độ bền thanh.
Cho Fị = 60kN, F2 = 120kN, A] = 12cm2, A2 = 6cm2, /j = 80cm, ¡2 = 50cm,
E = 2.105MPa, R = 210MPa.
Lời giải:
- Dùng phương pháp mặt cắt để xác định lực dọc trong một số mặt cắt: Nị = 60kN,
N2 = 120kN, N3 = 120kN, N4 = 0.

/////////////////
1

2 2

6
úng suất pháp tương ứng:

ơ, _N> — = 5 kN/cm2 = 50MPa


L1 12
N, 120
ơ 9 = ——= ——= 10 kN/cm2 = lOOMPa
A, 12
-
N, 120
ơ3= = 20 kN/cm2 = 200MPa
A,
ơ4 = 0
Vẽ biểu đồ ứng suất ơ.
- Xác định biến dạng của từng đoạn:
N,/, 60.80
À/, = 2 2 = 0,01cm
EA, 2.104.12
2/, n 120.80
AL = 2 2 0,02cm
EA) 2.1 o4.12
3/2 120.50
n

A/3 = 2 -_ 2 4 _ 0,025cm
EA2 2.104.6
- Chuyển vị của các mặt cắt đặc trưng:
Wj = A/ị = 0,01cm; w2= A/ị + A/2 = 0,03cm
w3=w2+ A/3 = 0,055cm w4= 0,055cm
- Vẽ biểu đồ chuyển vị w.
/// / // / // / // / / // / N,kN ơ, MP w, mm

60 50

100

0,55
120 200

7
Kiểm tra bền: ơ'max
_ = ^ 2 . = 200MPa < R = 210MPa
l2
Vậy để ứng suất đạt giá trị cho phép thì còn:
210 -2 0 0
100% = 4,8%
210
Ví dụ 2: Tính thanh siêu tĩnh. 9) b)
///////////////// ///////Ả ///////7
Cho thanh như hình vẽ. Yêu cầu:
- Tìm phản lực ngàm. F, Fi A,
- Vẽ biểu đồ lực dọc, ứng suất,
chuyển vị.
- Đánh giá độ bền thanh.
Cho Fj = 120kN, F2 = 160kN,
Aj = 10cm2, A2 = 8cm2, lị = 60cm,
/2 = 80cm, E 2.10 MPa,
R = 210MPa.
77777777777777777 77777777777777777
Lời
,ời giải:
Vứt bỏ ngàm dưới và thay bằng phản lực B. Xác định B từ phương trình:
A/g = 0 =>
120.30 . 160.60
1UV.ƯƯ , 160.40
1 U Ư . u . B.60
uv JJ.OU
B.80
A/g - - =0
2.1 o4.10 2.104.1Ọ 2.104.8 ~ 2.104 10 2.104.4
B = 87,5kN
- Viết phương trình cân bằng: F| + B - F2 - A = 0 => A = 47,5kN
- Dùng phương pháp mặt cắt xác định lực dọc:

8
- Các lực dọc (cả dấu): N) = 47,5kN, N2 = 72,5kN, N3 = 72,5kN, N4 = - 87,5kN.
Vẽ biểu đồ lực dọc.
- Tính ứng suất pháp tại các mặt cắt đặc trưng:

ơ, = = - — = -4,75 kN/cm2 = - 47,5MPa


1 A, 10

ơ 2 = ^ - = — = 72,5MPa
2 A, 10

G3 = ^ - = — = 90,6MPa
3 A2 8

ơ4 = = -109,4MPa
4 A7 8

Vẽ biểu đồ ứng suất ơ.


- Tính biến dạng các đoạn:

N -47,5.60
2 2
EA, " 2.104.10 _

n2/, 72,5.60
2 2 = 0,1 lmm
EAj 2.104.10
N3/2 72,5.80
2 - 2 = 0,18mm
A/3 =
ea2 2.104.8

4/2n -87,5.80
AL = 2 2 -0,22mm
ea2 2.104.8
- Tính chuyển vị của các mặt cắt đặc trưng:
Wj = A/ị = - 0,07mm;
w2=W| + A/2 = -0,07 + 0,11 = 0,04mm
w3= w2+ A/3 = 0,04 + 0,18 = 0,22mm
w4=w3+ A/3 = 0,22 - 0,22 = 0
Vẽ biểu đồ chuyển vị w.

9
- Kiểm tra độ bền tại mặt cắt nguy hiểm:

ơ max Ë i L 109,5MPa < R = 210MPa

Vậy để ứng suất đạt giá trị cho phép thì còn:
210-109,5
•100% = 47,9%
210

Ví dụ 3: Tính thanh siêu tĩnh có khe hở.


Cho thanh hình bậc, có khe hở cách ngàm A = 0,2mm như hình vẽ. Yêu cầu:
Vẽ biểu đồ lực dọc, ứng suất và chuyển vị. Cho F ị = 60kN, F2 = 120kN, A] = 12cm2,
A2 = 6cm2, ỉ ị = 80cm, /2 = 50cm, E = 2.105MPa.
Lời giải:
a) b)
- Bỏ ngàm dưới và xác định độ dẫn '.¿Z//JZZ
thanh như một thanh tĩnh định: _Ị_

Fi __ Ối
MU 2 M 11
_A ,

A/ = I _
f A ‘ +i ■ '> <
EA, EA, EAi 2 2

60.80/2 120.80 120.50/2


2 . 105.12 2 . 105.12 2 . 105.6
= 0,55mm > A = 0,2mm

Vậy khi thanh biến dạng khe hở bị lấp


kín, hệ trở thành siêu tĩnh. 77777777777777777 -7777777Ỵ7777777

Để xác định phản lực B, lập phương trình:


A/p Aig —A —^

—60.80/2
—■—— -ị-120.80
—— — 120.50/2
Ị- —I—
I—
1.-.1.111.. ——B.80
———— B.50
—■■ —
—Q 02cm
2.105.12 2.105.12 2.105.6 2.105.Ỉ2 2.105.6 ’
=> B = 46,67kN
- Đùng phương pháp mặt cắt tìm lục dọc tại các mặt cắt đặc trưng:
Nj = 13,33kN, N2 = 73,33kN, Ns = - 73,33kN, N4 = - 46,67kN
Vẽ biểu đổ lực dọc
- Tính ứng suất pháp tại các mặt cắt đăc trang:

_ N,
ơ, = ^1 13,33
*1,111 kN/cm2 = ll.llM P a
12

10
_ M2 73,33
Ơ9 = ——= —- — = 61,1 lMPa
2 A, 12
N 3 73,33
ƠI = — = = 122,22MPa
6
N, 46,67
ơ4 = -77,78MPa

Vẽ biểu đồ ứng suất


Tính độ dãn các đoạn thanh:
- N .,/,/2 13,33.80/2 „
A/, = = ’; , = 0,02mm
EA 2.10 .12

_ = 0,12mm
2 EA,M

= 0,15mm
3 EA,

= N4./ ,/2 = _0 09mm


4 EA2

- ơiuyển vị của các mặt cắt đặc trưng:


W] = A/j = 0,02mm
w2= Wj + A/2 = 0,02 + 0,12 = 0,14mm
w3= w2+ A/3 = 0,14 + 0,15 = 0,29mm
w4=w3+ A/4 = 0,29 - 0,09 = 0,2mm
Vẽ biểu đổ chuyển vị.

11
Ví dụ 4: Cho hệ gồm 1 thanh tuyệt
I /
đối cứng, tựa trên 2 thanh thép và ở chính
\ZZZZZZ2 ZZZ ZZZ a
giữa có gắn 1 thanh hình bậc. Thanh này — 2A
c/2
cách nền với khe hở A = Pc. Yêu cầu:
1. Xác định lực F để khe hở bị lấp kín. -— A
■— F
2. Tìm phản lực nền ở tiết diện dưới -— _A L
thanh giữa với lực F cho trước và vẽ biểu

\
\

đồ lực dọc cho thanh giữa.
N N
3. Tìm lực dọc và ứng suất ở thanh (N), kN
bên với lực F đã cho.
©
4. Cần làm lạnh thanh giữa bao nhiêu
độ để phản lực nền tại tiết diện dưới của 4Í
e —:
thanh giữa bằng 0 với lực F đã cho.
Cho F = 200kN, p = 5.10"5, A = pc, 152
E = 2.104 kN/cm2, A = 10cm2,
a = 125.10~7 1/độ.
Lời giải:
1. Tìm F = F0 để khe hở bị lấp kín từ điểu kiện:
Ap —A

trong đó: Ap phụ thuộc biến dạng thanh giữa và thanh bên. Do đối xứng lực F0 chia đều
cho 2 thanh bên.

_ r FọC , F0C + J ^ = § £ = a = Pc
Ap -
UEA 2EA.2) 2EA EA M
F0 = pEA = 5 .1 ->-5
0 .2 .1 o4.10 = 1OkN
2. Để tìm phản lực nền ta dùng điều kiện:
Ap A r —A
Fc
trong đó: Ap =
EA
Rc Rc Rc 5Rc
Ao =
2EA 2EA 4ẼÃ ~4ẼÃ
Fc 5Rc
Vậy: :pc
EA 4EA
p _ 4 (F -p E A ) _ 4 (F -F 0) _ 4(200-10)
152kN

12
3. Tính lực dọc ở thanh bên:
F - R _ 200-152
N= = 24kN
2 2

ơ = — = — = 2,4 kN/cm2
A 10

- Vẽ biểu đồ lực dọc cho thanh giữa.


4. Với R = 0 lực dọc các thanh bên N = F/2, tìm At từ phương trình:
AF - aAt.c = pc
Fc
=> 3 — - a A tc = 6c
EA
200 1
=> At = -5.10 -5 = 8 0 - 4 = 76
. EA a 2.104 10.125.10“7 125.10’
=> At = 76°c

3. CÁC ĐỂ BÀI

Bài 1: Kéo, nén thanh tĩnh định.

A. Phương án 1
Cho thanh hình bậc chịu tác dụng của các tải trọng tính toán Fị. Vật liệu thanh là thép
có cường độ tính toán R = 210MPa. Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đồ lực lọc, ứng suất và chuyển vị.
2. Đánh giá độ bền thanh.
F, đặt vào đầu đoạn và giữa đoạn
Sơ đồ tính

¿-U-LLẨUu.
e ■ ©
co co
h -A3 A3 —3

i p3 C
M h CSi
—-2 h _ồ2 Jh.

i F< -**
_A,
h __ố! h\

13
© 4 © © ////////////z/z/z

A, -Al
77777777777777777 77777777777777777

© ® J .
F, /////////////////

F, i*
i

í F<._Ai
77777777777777777

///////////////// ©

A -
i!
ỊF2
Ỉ F,
K f4

T*
51
77777777777777T77 77777777777777777

///////////////// /////////////////

Ị f, -A

-2 ™

T f¡
14
ST

- £v '4

77777777777777777 /77/77/7777777777

©
¿ /J//J// //M /J //7
SJ
Ti

N *v“ J
Ti— ,
co Ev" _ £v
■J
"77777777777777777 '77777777777777777
4
///////////////// Ti /////////////////
1
•4
_
ro
2\T
CM
ul

w
Ev

77777777777777777 ^

///////////////// ________ v i
lv

_
ro
Z\T
4
Er
w

7 7777777777777777
Số liệu
2 Tải trọng, kN
Số Chiều dài đoạn, cm Diện tích tiết diện, cm
TT F2 f3 f4 f5 f6
h h h A1 A2 A3 Fi
1 40 80 50 8 4 6 60 180 160 140 100 80
2 50 46 70 10 4 4 120 80 200 160 120 60
3 80 40 30 14 4 8 80 140 160 60 60 80
4 42 60 80 12 8 6 100 140 100 120 40 60
5 52 42 62 12 16 8 60 120 160 80 100 40
6 78 50 60 8 4 . 16 120 80 140 100 60 120
7 30 80 42 10 12 6 80 100 120 80 60 80
8 42 62 50 6 12 4 120 140 100 60 80 60
9 60 30 48 10 4 8 140 80 60 100 120 40
10 70 50 60 6 8 4 100 120 100 140 40 80
11 62 36 72 12 6 6 120 100 80 60 120 100
12 64 40 64 10 4 4 140 100 120 80 140 80
13 74 48 62 6 8 6 40 120 80 160 200 60
14 54 68 48 4 8 12 180 200 140 100 80 100
15 40 64 72 8 12 8 60 40 140 160 180 60
16 36 80 70 6 10 4 140 100 160 180 120 80
17 50 40 62 4 12 8 60 160 80 120 100 60
18 80 80 40 4 8 10 180 100 140 160 120 120
19 56 46 32 12 6 8 60 160 80 120 ' 100 60
20 60 74 42 6 12 4 140 100 160 180 200 80
21 70 30 40 4 12 6 60 80 160 140 100 80
22 80 40 62 10 4 4 180 140 100 160 140 100
23 44 62 42 6 8 10 140 80 60 180 160 80
24 38 70 60 12 4 6 120 140 120 100 160 140
25 64 30 44 8 6 4 160 120 80 60 160 100
26 70 60 50 4 8 10 180 160 80 100 120 140
27 28 48 80 12 8 6 80 140 60 120 100 160
28 34 70 60 8 10 4 140 200 100 120 80 120
29 62 40 50 6 12 6 60 180 160 140 100 80
30 50 60 48 8 10 8 180 100 140 120 80 80

16
B. Phương án 2
Cho 2 thanh thép hình bậc một đầu ngàm
một đầu tự do, chịu lực F đặt cách đầu tự do
khoảng c. Trọng lượng vật liệu là Y = 78 kN/m3,
E = 2.105MPa. Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đồ lực dọc, ứng suất.
2. Tính giá trị lực dọc, ứng suất của mỗi đoạn
khi tính đến trọng lượng bản thân thanh.
3. Tính chuyển vị của tiết diện cách đầu tự do
khoảng / khi tính đến trọng lượng bản thân thanh.
Số liệu
SỐTT A], A2’
L, m c, m IỈL F,kN
Dòng Sơ đồ 10-4m2 10 4m2
1 1 6 1 0,80 40 100 0,6
2 2 4 2 0,75 60 120 0,7
3 1 5 3 0,70 80 160 0,8
4 2 , 6 1 0,60 100 180 0,9
5 1 4 2 0,50 120 200 1,0
6 2 5 3 0,40 100 140 1,1
7 1 6 1 0,30 80 120 1,2
8 2 4 2 0,25 60 160 1,3
9 1 5 3 0,20 80 180 1,4
0 2 6 1 0,10 40 200 1,5
c b e a c c d

Bài 2: Kéo nén thanh siêu tĩnh.


Cho thanh hình bậc chịu các tải trọng tính toán Fj. Vật liệu thanh là thép có cường độ
tính toán R = 210MPa, khe hở A = 0,lmm. Yêu cầu:
1. Xác định các phản lực ngàm.
2. Vẽ biểu đồ lực dọc, ứng suất và chuyển vị.
3. Đánh giá độ bền của thanh.
Số liệu cho như ở bài 1 (phương án 1).
Các lực Fj đặt vào đầu đoạn và giữa đoạn.

17
81

(y

©
///////////////// /////////////////
i
/.
1

IT

9d

ĩ
7777/777777777777 ( J ) 77777777777777777
©
quiỊ 9P os
61

@
zzzzzzzzzzzzzzzzz

77777777777777777

Bài 3: Hệ thanh siêu tĩnh


Ví dụ: Cho hệ có sơ đồ tính như hình vẽ. Cho F = lOOkN, Aị = lOcm2, A2 = 15cm2,
ỉị = lm, /2 = 2m, R = 210MPa. E = 2.10sMPa, a = 3m, b = lm, c = 0,5m, a 2 = 90°,
a 2 = 60. Yêu cầu:
1. Xác định ứng suất các thanh với tải trọng đã cho.
2. Xác định tải trọng cho phép tác dụng lên hệ.

Lời giải:
1. Hệ có 4 ẩn (B, D, Nj, N2), có 3 phương trình cân bằng nên đây lắ hệ siêu tĩnh bậc 1,
cần bổ sung thêm 1 phương trình biến dạng. Vì chỉ cần tìm Nj, N2 nên viết 1 phương
trình cân bằng:

20
em l =o
f(a + b - c ) - N 1(a + b ) - N 2a.sin a2 = 0

4 N ,+ 2 ,6 N 2 =3,5F (a)

- Lập phương trình biến dạng:


À/2 _ La _ 3
(b)
sin60oA/j Ld 4

Nhưng A/ị = A/2 = N Ạ


EA,L1 2 EA±^ 2t
nên thay vào (b) ta có:
0,26Nị -0 ,5 3 N 2 = 0 hay N2 =0,49N j (c)

Giải hệ (a), (c) thu được: Nị = 0,66F = 66kN


N2 = 0,32F = 32kN
- Tính các ứng suất:

ơ _ ^1 = = 6 6 kN/cm2 = 66MPa < R = 210MPa


1 Aj 10

ơ - ìh . = = 2,13 kN/cm2 = 21,3MPa < R


2 A 2 15
Đảm bảo độ bền. Ta thấy thanh 1 nguy hiểm hơn.
2. Xác định tải trọng cho phép
N, 0,66F <R

=> [F] = ^ - = ^ ^ - = 318kN


0,66 0,66
Vậy có thể tăng tải trọng lên là [F]/F = 318/100 = 3,18 lần.

A - Phương án 1 *
Cho hệ gồm một bộ phận có độ cứng lớn và hai thanh thép, chịu tải trọng tính toán.
Cho R = 210MPa. Yêu cầu:
1. Xác định ứng suất trong các thanh với các giá trị tải trọng và diện tích tiết diộn
đã cho. Biết F2 = 2Fj, q = Fj/2.
2. Xác định tải trọng cho phép tác dụng lên hệ.

21
Sơ đồ tính

22
23
© ®

24
1 1

Tải trọnỊ
J
Diện tích Góc,
SỐ Chiều dài các đoạn và các thanh, m
kN kN kN/m tiết diện, cm2 rad
TT
Fi f2 q a b c h h A1 A2 «1 a2
1 - 50 - 5,4 2,6 0,8 1,0 1,2 6 12 90 45
2 30 - - 4,8 2,8 1,2 1,4 1,0 8 10 45 90
3 12 - - 4,6 2,4 1,4 1,0 1,4 6 8 90 30
4 - - 10 4,4 2,8 0,6 1,2 1,4 6 6 60 90
5 - 25 - 4,8 2,6 1,4 1,4 1,6 10 8 90 120
6 - 20 - 4,6 2,6 1,0 1,2 1,4 6 10 135 90
7 50 - - 5,2 2,4 0,8 1,4 1,0 8 12 90 135
8 - - 12 4,8 3,2 1,4 1,6 1,2 6 6 60 90
9 - - 10 4,8 2,6 1,2 1,0 1,2 8 8 90 45
10 - 40 - 4,6 2,4 1,0 1,2 1,0 12 8 45 90
11 25 - - 5,0 2,0 1,6 1,4 1,2 6 7 30 90
12 - 50 - 4,8 2,6 1,4 1,2 1,0 -8 12 150 90
13 - - 16 4,6 2,8 1,2 1,4 1,2 6 12 90 150
14 - 45 - 5,2 3,2 1,4 1,6 1,0 8 10 90 60

25
Tải ừọng Diện tích Góc,
Số Chiều dài các đoạn và các thanh, m rad
kN kN/m tiết diện, cm2
kN
TT
F. f2 q ã b c *1 h A1 A2 <Xj a2

15 _ _
14 4,0 2,8 1,2 1,2 1,4 6 8 45 60
16 80 - - 5,2 2,6 1,6 1,4 1,0 8 12 90 150
17 - -
8 4,0 3,2 1,4 1,6 1,0 6 10 90 60
18 - 40 - 5,0 2,8 0,8 1,0 1,2 10 6 120 90
19 60 - - 5,2 3,2 1,2 1,6 1,0 6 10 30 90
20 - - 8 5,0 2,8 1,4 1,2 1,4 8 6 120 90
21 20 - - 5,4 2,6 0,8 1,0 1,2 10 6 90 120
22 - 60 - 5,2 3,0 1,0 1,6 1,2 6 8 150 90
23 40 - - 4,8 2,8 1,2 1,4 1,0 6 12 90 45
24 - - 14 5,0 3,0 1,0 0,8 1,2 12 6 90 120
25 - 50 - 5,4 2,8 1,2 1,6 1,2 6 8 150 90
26 30 - - 4,8 3,0 1,0 1,8 1,4 5 10 60 90
27 - - 16 5,2 3,2 1,2 1,0 0,8 10 4 90 30
28 - 40 - 5,0 3,0 1,0 1,2 1,4 7 8 30 90
29 60 - - 5,2 2,8 0,8 1,4 1,2 6 4 60 90
30 - 50 - 4,8 3,2 1,0 1,0 1,6 8 10 90 30
Sơ đồ tính
B - Phương án 2
Cho hệ từ vật liệu đàn dẻo chịu tải
trọng tăng dần dần. Cho E = 2.105MPa,
ơch = 240MPa, hệ số an toàn bền
n = 1,5. Yêu cầu:
1. Tìm các lực dọc theo tải trọng tác
dụng F.
2. Xác định giá trị lực F để ứng suất
tại 1 thanh đạt ơ ch.
3. Xác định giá trị giới hạn của lực F
để 2 thanh không còn chịu lực nữa.
4. Tìm giá trị Fgh (lực giói hạn) theo
phương pháp ứng suất cho phép và theo
phương pháp tải trọng giới hạn với cùng
một hệ số an toàn bền. So sánh các kết
quả đó.
Khi tính xem thanh ngang là tuyệt
đối cứng.

26
Số liệu
SỐTT A, Al a, m b, m c, m /],m /2,m
Dòng Sơ đồ 10 m2 1 0 -V
1 1 2 1 1,1 1,1 1,1 0,6 0,6
2 2 3 2 1,2 1,2 1,2 0,8 0,8
3 3 4 3 1,3 1,3 1,3 1,0 1,0
4 4 5 4 1,4 1,4 1,4 1,2 1,2
5 5 6 5 1,5 1,5 1,5 1,4 1,4
6 6 7 6 1,6 1,6 1,6 1,5 1,5
7 7 8 7 1,7 1,7 1,7 1,6 1,6
8 8 9 8 1,8 1,8 1,8 1,8 1,8
9 9 10 9 1,9 1,9 1,9 2,0 2,0
0 0 11 10 1,0 1,0 1,0 2,2 2,2
e a c d g b e a

c - Phương án 3
Cho một thanh tuyệt đối cứng đặt trên hai thanh thép có diện tích tiết diện A, tựa trên
nền cố định. Chính giữa hệ có gắn một thanh thép hình bậc cách nền với khe hở A = ßc.
Bỏ qua trọng lượng riêng, yêu cầu:
1. Tìm lực F để khe hở khép kín.
2. Tìm phản lực nền ở tiết diện dưới của thanh giữa với lực F đã cho và vẽ biểu đồ lực
dọc của thanh giữa.
3. Tìm lực dọc và ứng suất ở các thanh ngoài với lực F đã cho.
4. Xác định cần làm lạnh thanh giữa bao nhiêu độ để phản lực nền tại tiết diện dưới
của thanh giữa bằng 0 với lực F đã cho.
Sô liệu
Sơ đồ A, cm2 c, m F,kN ß
I 11 1,1 110 5.105
II 12 1,2 120 4 .1 0 5
III 13 1,3 130 3.10 5
IV 14 1,4 140 2.10-5
V 15 1,5 150 10“5
VI 16 1,6 110 5.10~5
VII 17 1,7 120 4 .1 0 5
VIII 18 1,8 130 3.105
IX 19 1,9 140 2.10-5
X 20 2 150 10-5
a a b d

27
H
^N-5 ^^ ẸS
•—« •"*
\ Chương 2

TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT TẠI MỘT ĐIỂM

1. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

- Trạng thái ứng suất tại 1 điểm: tập hợp tất cả các ứng suất trên các mặt đi qua
điểm ấy.
- Xét 1 phân tố ở trạng thái ứng suất phẳng:
- Quy ước dấu của ứng suất:

ơ >0 ơ<0
•T > 0 -X < 0
777777777 - 777777777

Theo định luật đối ứng của X. .: xvXy


vv -= - X.yx

- Úng suất trên mặt cắt nghiêng 1 góc a:


ơx + ơy ơx ơy
ơa = —ỵ + c o s 2 x -x xvsin a
2 xy
ơx (ĩy
x„ = — -—-sin 2 a + xxvcos2a

- Các ứng suất chính:


ơx + ơv 1 /------ ----- ĩ ------ 7"
Ơ1,2 - .. 2 (2)
2 ^ (ơ x ~ gy) +4Txy
Mặt chính: Mặt không có ứng suất tiếp,
ứng suất chính: úng suất pháp trên mặt chính.
Phương chính: Phương pháp tuyến của mặt chính.
- Các phương chỉnh:
2x.xy
tg2a0 = - (3)
ơx ơy

29
xy (4)
hoặc: t g a l,2 =
ơ y “ Ơ1,2
trong đó: otị 2 - góc giữa írục X vói trục 1,2.
- Úng suất tiếp cực trị tác dụng trên mặt nghiêng 45° với các phương chính và bằng:
1 2
V* =± 4 r xy (5)
min

phương chính.
Cực p (ơy, Xxy).
Trên hình vẽ là sử dụng vòng
ứng suất chính và phương chính.

Xác định phương chính bằng vỏng Mo


a ) Xxy > 0 , ơ x > ơ y ; b ) Xxy > 0 , ơ x < ơ y ; c) Xxy < 0 , ơ x > ơ y ; d ) Xxy < 0 , ơ x < ơ y

- Dùng định luật Húc tổng quát xác định các biến dạng tương đối:

^ ( ơ x -v ơ y ), sz = “ (ơx + ơ y)
(6)
^ ( ơ y - v ơ x), Y
Yxy
- Txy
G

30
- Các biến dạng chính:

e l ,2 -£y)2 +4y% (7 )

- Biến dạng thể tích tương đối:

0 = ex + s y + e z = ^ p ( ơ x + ơy + ơ z) (8)

- Kiểm tra bền theo thuyết bền ứng suất tiếp cực đại (TB3)
ơ t3 = Ơ J - ơ3 < R R - cường độ tính toán (9)
Với trạng thái ứng suất phẳng:

ơ t3 = > / ( ơ x - ơ y ) 2 + 4 ^ y (1 0 )

- Kiểm tra bền theo thuyết bền thế năng (TB4)

ơ t4 = ^ - ( ơ , - ơ 2)2(ơ2 - ơ 3)2 + (ơ 1- ơ 3)2 < R (11)

- Kiểm tra bền theo lí thuyết bền Mo:


ơ tM0 = ơ i “ kơ3 ^ R (12)
trong đó: R - cường độ tính toán khi kéo.
ƠK
k = —— - tỉ số giới hạn bền khi kéo và khi nén.
ƠB

2. CÁC VÍ DỤ

- Ví dụ 1: Cho phân tố với các ứng suất trên các mặt như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Tính các ứng suất chính.
2. Tìm các phương chính và vẽ vòng tròn Mo.
3. Xác định biến dạng tương đối và biến dạng thể tích của phân tố.
Cho ơx = - 30MPa, ơy = 70MPa, Txy = 40MPa, V = 0,3, E = 2.105MPa.

31
Lời giải:
1. Tính các ứng suất chính:
J 84,03
ƠJ 2 - _ ^ ± Z ^ + l J ( _ 3 0 - 7 0 ) 2 +4.40T =
2 2 [-44,03

ơ I = 84,03MPa, ơ2 = - 44,03MPa
2. Xác định các phương chính

tg 2 a0 = - - = ~2ý % - = 0,8 3 2 » , = 38°40', a 0 = 19°20'


ơ v - x v -3 0 -7 0

Tim góc giữa trục X và trục chính 1 hoặc 2:

.tga,. = —X—
xy— = ------—
40----- = -2,851 => dị = -70°40
51 ơy-ơ, 70-84,03

tg a , = —— — = ---- —------= 0,351 => a 2 = 19°20


& 2 ơ y - ơ 2 70 -4 4 ,0 3 2

Có thể dùng vòng tròn Mo xác định các phương


chính, sau khi vẽ vòng tròn Mo (hình vẽ).
Cực p ( ơ y , T xy) .

3. Các biến dạng dài và biến dạng góc:

£x = — ỉ—r(-3 0 - 0,3.70) = -0,000255


x 2.105

sv = — ^ ( 7 0 + 93.30) = 0,000395
y 2.105
0,3
ez = - (-30 + 70) = -0,00006
2 . 105
2(1 + 0,3).40 AAAA„
^xy 2 105 “ 0,00052

- Biến dạng thể tích tương đối:


0 —Ex + Sy + £z —0,00052

V í dụ 2: Dùng thuyết bền Mo kiểm tra độ bền của phân tố với các ứng suất:
ơa = 12MPa. ứng suất: ơy = - 30MPa, xXy = 25MPa, cường độ tính toán khi kéo và nén
là Rt = 40MPa, Rc = 130MPa.

32
Lời giải:

g l,2 = - ° y > 2 + 4 x xy

= 1- + (~ -0) + 1 ^ (1 2 + 30)2 + 4.25

í 23,65MPa
= |-41,65M Pa
- Kiểm tra bền theo thuyết bền Mo:

ơ tMo = Ơ 1 ~ k ơ 3 = 23,65 — ——(—41,65) = 36,46MPa < R t = 40MPa

Vậy độ bền của vật liệu (phân tố) được đảm bảo.

3. CÁC ĐỂ BÀI

Bài 4. Khảo sát trạng thái ứng suất phẳng.

A - Phương án 1
Cho các ứng suất trên các mặt của phân tố tại một điểm nguy hiểm của kết cấu. Vật
liệu kết cấu là thép có R = 210MPa. Yêu cầu:
1. Xác định các ứng suất chính và phương chính bằng phương pháp giải tích và
đồ thị.
2. Chỉ ra trên hình vẽ vị trí mặt chính và các phương chính.
3. Xác định ứng suất tiếp cực đại và mặt mà nó tác dụng.
4. Dùng vòng Mo xác định ứng suất pháp trên mặt có ứng suất tiếp cực đại.
5. Sử dụng một trong các thuyết bền để kiểm tra bền phân tố.
6. Xác định các biến dạng tương đối theo phương X, y, z và biến dạng thể tích
tương đối.
Số liệu

SỐTT ơx, MPa ơy, MPa Txy, MPa SỐTT ơx, MPa ơy, MPa Txy, MPa
1 40 130 40 8 110 30 70
2 70 70 80 9 60 40 60
3 30 120 40 10 90 40 60
4 80 50 70 11 130 60 30
5 90 40 60 12 80 70 60
6 40 140 40 13 120 40 50
7 50 120 60 14 150 30 40

3 3
1 2 3 4 1 2 3 4
15 100 20 60 23 120 60 60
16 130 50 40 24 40 150 40
17 40 120 60 25 80 70 50
18 120 70 20 26 50 110 60
19 110 50 40 27 60 80 70
20 70 80 60 28 40 120 60
21 140 40 50 29 80 90 40
22 150 50 20

Sơ đồ

34
B - Phương án 2
Cho phân tố bằng thép ở trạng thái ứng suất phẳng.
Yêu cầu tìm:
1. Các ứng suất chính và các phương chính.
2. Các ứng suất tiếp cực đại.
3. Các biến dạng tương đối ex, Sy, Ez. Cho E = 2.104 kN/cm2.
4. Biến đổi thể tích tương đối.
5. Thế năng riêng biến dạng.
Số liệu

Sợ đồ ơx, kN/cm2 ơy, kN/cm2 T Xy , kN/cm2


I 1 1 1
II 2 2 2
III 3 3 3
IV 4 4 4
V 5 5 5
VI 6 6 6
VII 7 7 7
VIII 8 8 8
IX 9 9 9
X 10 10 10
a b c

35
Sơ đồ tính

36
Chương 3

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC

1. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

- Mômen tĩnh của tiết diện đối với trục X, y:

sx= JydA, Sy = JxdA (m3) (1)


à Ã
Khi tiết diện gồm n hình đơn giản:

s * = i x = 2 > iyi
'“l (2)

Sy = Ỉ A = Ẻ Aixi

- Tọa độ trọng tâm tiết diện:

Ẻ V i ẺA,y,
y _ i=Ị X, Ĩ2L = i-1
Xc = n ’ (3)
ỈA , ỈA ,
i=l i=l
- Mômen quán tính của tiết diện đối với trục X, y:
Ix = Jy2dA, ly = |x 2dA (m4) (4)

- Mômen quán tính độc cực đối với gốc tọa độ:

Ip = Jp2dA (m4) (5)


A
!p = !x + !y
- Mômen quán tính li tâm đối với hệ trục X, y:
I Xy = JxydA (m4) (6)
A

37
Nếu tiết diện gồm nhiều (n) hình đơn giản:

1 - â <7>
i=i
- Công thức chuyển trục song song:
lx, = IX+ Aa2

ly. = ly + Ab2 (8)

^x'y' ~ ^xy "h A n h

- Công thức xoay trục:


lx, = Ixcos2a + I ysin2a - I xysin2a

ly. = Ixsin2a + I ycos2a + Ixysin 2 a (9)

Ix - I v .
IY
X.V
y . = I vvcos2a
xy + --------sin2ot
2

- Các định nghĩa:


+ Hệ trục có mômen quán tính li tâm đối với nó bằng không => hệ trục quán tính chính.
+ Nếu có thêm gốc tọa độ trùng trọng tâm tiết diện => hệ trục quán tính chính trung
tâm. Mômen quán tính đối với hệ trục đó => mômen quán tính chính trung tâm, có trị
so la Imax va Imjn.
- Mômen quán tính chính trung tâm:

ĩraax.min = — 2 \/(I* - l y ) 2 + 4 I2y (10)

- Phương của hệ trục quán tính chính trung tâm:


2IXV
tg 2 a 0 = - - — (11)
Ax

hoặc: tgcq 2 = y xy------ (12)


Ay Amax, min

- Vòng tròn Mo quán tính:


Cho phép xác định mômen quán tính chính
trung tâm, phương của các trục quán tính chính
trung tâm...
Cách vẽ và sử dụng tương tự như vòng tròn Mo
ứng suất.
Điểm cực P(Iy, Ixy).

38
- Bán kính quán tính đối với trục X, y:

(13)

- Dùng vòng tròn Mo quán tính xác định phương các trục chính và mômen quán tính
chính trung tâm.

Xác định cãc phương trục chính bằng vòng Mo


a )!^ >0, Ix >Iy; b)!^ >0, Ix <Iy; c)!^ <0, Ix > Iy; d ) I xy< 0 , I x < I y

2. CÁC VÍ DỤ

Ví dụ 1: Cho tiết diện như hình vẽ. Yêu cầu:


1. Xác định vị trí trọng tâm tiết diện.
2. Xác định các mômen quán tính đối với trục
trung tâm.
3. Xác định hệ trục quán tính chính trung tâm và
các mômen quán tính chính trung tâm.
Lời giải:
1. Tính: Aj = 20.2 = 40cm2; A2 = 10.2 = 20cm2
2 .203 20.23
= 1333cm4; Iy, = 13cm4
Ix, 12 12

10.23 2.103
= 7cm4; ^2 = 167cm4
**2 12 12

39
- Vị trí trọng tâm:
sv. _ A,x, + A2x2 _ 2 0 .2 . 1 + 10.2.7 _ 180 = VĩTì
Xc " a " A ,+ A 2 40 + 20 60

= s . _ Ạ Ịy ỊlA ạ ỵ i _ 20.2.10 + 10-2-1 - - 7cm


yc A Aj + A2 40 + 20 60
Trọng tâm o = c (3,7).
2. Các mômen quán tính đối với hệ trục trung tâm (x, y):
Ix = £ ( l x. + A;a2) = 1333 + 40.32 + 7 + 20.62 = 2420cm4

Iy = n ( ly + Aib?) = 13 + 40..22 + 167 + 20.42 = 660cm4

= £ ( l x.y. + Aịaịbị) = 0 + 37(-2)40 + 0 + (-6).4.20 = -720cm 4

3. Xác định hệ trục quán tính chính trung tâm:

tg 2 a 0, 8,8
6 0 Ix - I y 2420-660

2a0 = 38°40', a 0 = 19°20'.


- Mômen quán tính chính trung tâm:
Ix + I y , 1
I max, min ±- 2 + 4 I2xy

2420 + 660 . 1
± - 7 ( 2 4 2 0 -6 6 0 )2 + 4.7202

Imax = 2677cm j Imin=403cm4


- Có thể xác định hệ quán tính chính trung tâm theo công thức:

xy__ = -720
tgct] = 0,357, aj =19°20’
Iy - I max 660-2677

___ __ -720
tg a i2 = -2,802, ot2 = -70°40’
Iy-Indn 660-403
Ví dạ 2: Cho hình ghép như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Xác định vị trí trọng tâm.
2. Xác định các mômen quán tính đối với các trục trung tâm.
3. Xác định các mômen quán tính chính trung tâm yà phương của hệ trục quán tính
chính trung tâm. Cho:

40
a) [ N° 30; Aj = 40,5cm2, Ix = 5810cm4, y't yit Vo
ly = 327cm4; Zq = 2,52cm 31^925^2 ỵ
b) L 25/16: A2 = 48,3cm2, Ix = 1032cm4,
ly = 3147cm4, Imin = 604cm,
x0 = 7,97cm, y0 = 3,53cm.

Lời giải:
1. Tìm vị trí trọng tâm
250 100
_ S y _ A ị X ị + A 2x 2
c A A .+ A ,

40,5.2 52 + 48,3(-7,97) _ -282,9


= -3,19cm
88,8 88,8

sx A iy i+ A 2y2 _ 40,5.15 + 48,3.3,53 778


= 8,76cm
yc A Á +A2 88,8 88,8

2. Xác định các mômen quán tính đối với hệ trục trung tâm X, y:

Ix = ^ ( l x.+ A ịa 2) = 5810 + 40,5.6,242 +1032 + 48,3.5,232 = 9740,lcm4

ly = £ ( l y. + Ajb2) = 327 + 40,5.5,712 +3147 + 48,3.4,782 = 5898cm4

Ixy = £ (lx.y. + Aịãịbị) = 0 + 6,24.5,71.40,5 +1043,27 + 48,37(-5,23)(-4,78) =

= 3693,74cm4

trong đó: Ixy = 1043,27cm4


3. Xác định mômen quán tính chính trung tâm:

7(9740,1 - 5898)2 + 4.3693,74

(min - 3655,62cm4
- Xác định vị trí trục quán tính chính trung tâm:

2cto = - 62°30', a 0 = - 31°15'.

41
Hoặc tính theo công thức:

cx, =-31°15'
tg«i _ Ixy = 3693,7_------ = -0,607,
-11982,48 + 5898

xy 3693,74 , a 2 = 58°45'
g 2 Iy - I mm 5898-3655,62

3. CÁC ĐỂ BÀI

Bài 5. Tính các đặc trưng hình học.


Cho tiết diện ghép như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Xác định vị trí trọng tâm.
2. Xác định các mômen quán tính đối với các trục trung tâm.
3. Xác định các mômen quán tính chírih trung tâm và hệ trục quán tính chính
trung tâm.
4. Vẽ vòng tròn Mo quán tính và sử dụng nó để kiểm tra câu 3.

A - Phương án 1

Sơ đồ tính

<D

1 ;r n H pH 1 1
1 —
__________
.
r
1 1 1 L
__ ___ _ L__________ 1-----1
(D (D @ © ©

42
B Phương án 2
-

Sơ đồ tính

43
Số liệu
(dùng cho cả phương án 1 và phương án 2)

K ích thước S ố hiệu

Số Chữ nhật, cm Thép g ó c, m m Chữl Chữ [


TT (G O C T (G O C T
Đ ểu cạnh K hông đều cạnh
h b 8 2 3 9 -7 2 ) 8 2 4 0 -7 2 )
(GOCT 8 5 0 9 -7 2 ) (G O C T 8 5 1 0 -7 2 )

1 16 1,8 80 X 80 X 8 - 18a 22
2 16 2,2 80 X 8 0 X 7 - 18 20a
3 16 1,4 80 X 8 0 X 6 - 16 22
4 18 2,0 - 100 X 6 3 X 6 20 22a
5 18 2,4 - 110x70x7 18a 22
6 18 1,6 - 90 X 56 X 6 18 22a
7 20 2,2 110 X 1 1 0 x 7 - 20a 24
8 20 2,4 110x70x7 18a 22
9 20 1,8 110 X 110 X 8 - 18a 20
10 22 2,4 - 125 X 8 0 X 12 22 24a
11 22 1,6 - 125 X 8 0 X 12 20a 24
12 22 2,0 - 125 X 80 X 8 20 20a
13 24 1,4 125 X 125 X 12 - 22a 22
14 24 1,8 125 X 125 X 16 - 22 24a
15 24 2 ,2 125 X 125 X 10 - 20a 18
16 16 1,6 - 199 X 63 X 10 24 22a
17 16 2 ,0 - 9 0 X 56 X 8 22a 16
18 16 2 ,4 - 100 X 63 X 7 22 18a
19 18 1,8 90x90x9 - 24a 20
20 18 2,2 90 X 90 X 8 - 24 18
21 18 1,4 90 X 90 X 7 - 22 18a
22 20 2 ,0 - 125 X 8 0 X 7 18 20a
23 18 2,2 90 X 90 X 8 _ 24 18
24 20 1,6 - 110 X 7 0 X 8 24 18
25 22 2,2 - 125 X 8 0 X 7 18 20a
26 20 2 ,4 - n o X 63 X 10 24a 18a
27 20 1,6 - 110x70x8 24 18
28 22 2,2 100 X 100 X 16 - 20 18
29 18 2,2 90 X 90 X 8 - 24 18
30 22 1,8 110 X 110 X 8 - 24a 18a

44
c - Phương án 3
Sơ đồ tính

Số liệu

SỐTT Thép góc đều cạnh Thép chữ [


Chữ nhật
Dòng Sơ đồ (GOCT 8509-72) (GOCT 8240-72)
1 1 80 X 80 X 8 12 140 X 8
2 2 90 X 90 X 8 14 160 X 8
3 3 90 X 90 X 9 16 160 X 10
4 4 100 X 100 X 8 lóa 180 X 10
5 5 100 X 100 X 10 18 200x8
6 6 100 X 100 X 12 18a 200 X 10
7 7 100 X 100 X 14 20 200 X 12
8 8 110 X 110x8 20a 220 X 10
9 9 125 X 125 X 10 24 250 X 10
10 0 125 X 125 X 12 24a 250 X 12
e a b c

Chú ý: Khi tính mômen quán tính li tâm của thép góc đều cạnh đối với các trục trung
im song song với hai cánh, có thể dùng công thức:

ì = W ~ i íQịiLsin 2 a
xy 2

45
Chương 4

XOẮN THANH THẲNG

1. TÓM TẮT L Í THUYẾT


- Xoắn thuần túy: trên các mặt cắt ngang chỉ có mômen xoắn Mz

a) Thanh tiết diện tròn


M z = ịtp d A (1 )

- Mz được xác định theo phương pháp mặt cắt.


- Mz được quy ước là dương khi nhìn vào mặt cắt thấy chiều quay thuận kim đồng hồ.
- Úng suất tiếp tại điểm cách tâm khoảng p:
_M Z
( 2)
T=I p
p
- Điều kiện bền theo phương pháp ứng suất cho phép
M
-max ỔH (3)
p
I_
trong đó: Wp - mômen chống xoắn của tiết diện.
R
- Điều kiện bền theo phương pháp trạng thái giới hạn (thường dùng cho kết cấu
xây dựng):

T
M _
Lmax = TjMr —'U (4)
wp
trong đó: Rs - cưòng độ tính toán khi trượt.
- Điều kiện cứng:
M
0?= ~ ^ s [ e ] (rad/m) (5)

[e](rad/m)= J~_[e] (7m)

46
- Hình tròn: Ip= — *0,1D4; Wp= — *0,2D 3
p 32 p 16
7lD4
- Hình vành khăn: Ip = —— (1 - a 4) » 0,1D4(1 - a 4)
32
Trn3
WD= — ( l - a 4)* 0 ,2 D 3( l - a 4)
p 16 v ’
- Để giải thanh siêu tĩnh chịu xoắn phải giải kết hợp phương trình cân bằng và
phương trình biến dạng.

b) Tiết diện chữ nhật (h X b)

- Úng suất tại điểm giữa cạnh dài: *1


Mz
T
max
= ------- —
ITT ( 6)
"xO
Wx0 - mômen chống xoắn của tiết diện.
wx0= ab2h
- ứng suất tại điểm giữa cạnh ngắn:
*1 = YXmax (7)
Mz./
- Góc xoắn tuyệt đối: q>= — — (8)
GIx0
Ix0 = Pb3h
Xác định a, y, p bằng tra bảng theo tỉ số h/b.

2. CÁC VÍ DỤ VÀ CÁC ĐỂ BÀI

Ví dụ: Tính thanh tiết diện tròn không đổi


Một trục thép tiết diện tròn chịu xoắn như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đồ mômen xoắn Mz
2. Xác định đường kính từ điều kiện bền và điều kiện cứng.
3. Vẽ biểu đồ Tmax theo chiều dài thanh.
4. Vẽ biểu đồ góc xoắn tuyệt đối và tương đối.
5. Xác định ứng suất chính và phương của nó tại điểm trên bề mặt thanh ở đoạn thanh
có Mz lớn nhất.
Cho: Mị = 29kNm, M2 = 12kNm, M3 = 18kNm, /j = l,2m, /2 = l,6m, /3 = 0,7m,
[0] = 2 /m, G = 8.104MPa, Rs = 130MPa.

47
Lời giải:
1. Dùng phương pháp mặt cắt, đi từ đầu a) $A Q
tự do để tính Mz, chú ý quy ước dấu.
l\ OM, /2 ỘM; /3 MạO
Trên đoạn CD:
MjkNm
Mz = - 18kNm. b)
35 I 18
Trên đoạn BC:
i
Mz = 1 2 - 18 = - 6kNm r.Mpa
ĨĨỈĨĨIIIIIIIIIỈHIĨỈMIIĨI iưiMiuiiUuưxnnxĩ] TTTfĩ n
Trên đoạn AB: 91,3 15,6 l|Ị|Ịl|||||Ị|||||Ị|Ị 46,9
Mz = - 29 + 12 - 18 = - 35kNm
cp, rad
Vẽ biểu đồ Mz.
1,93
2. Xác định đường kính:
- Điều kiện bền: e, rad/m
mmTmn cmirniimnniiim] TrnTTĨĨĨĨĨÍTỊTỊỊÌTĩ
M .m ax _ 16M_max „ 1,05 Ễ
______1 1 ^ ~ T i H § 0,54
Wp 7ĩ D

D ^ J 16.Mz max = J l6.35.10


ll,lcm
1 iị nRs ỵ 3,14.13
- Điều kiện cứng:
M , max 32M, max

D2 è = ỉ s - f 35-ị0t = 10,6cm
ỵ 7t2G[e] Y 3,142.8.103.2
Từ D|, D2 lấy giá tộ lớn hơn và xét cả yếu tố tiêu chuẩn của trục nên chọn D = 12,5cm.
3. Vẽ biểu đồ Tmax
- Với D = 12,5cm, tính:
... 7tD3 Túy
w = = 383,3cm3; L ■= 2395,63cm4
16 32
- Trên đoạn AB:
_ M<1} = -35.102
X, = = -9,131 kN/cm2 = - 91,31MPa
w„ 383,3
- Trên đoạn BC:

M(2) 6.102
X 2 = — ỉ — =
= -1,565 kN/cm2 = - 15,65MPa
w„ 383,3

48
- Trên đoạn CD:
Jyr(3) ỊO iq 2
= =- - = -4,696 kN/cm2 = - 46,96MPa
w„ 383,3
Vẽ biểu đồ Tmax, theo các kết quả trên.
4. Vẽ biểu đồ góc xoắn
- Tính độ cứng và các góc xoắn tuyệt đối:
GIp = 8.103.2395,63 = 19165040kNcm2

Mị”/, -35.10 .120


9 bA = -0,0219rad = -1,26°
GIp 19165040

m <2V2 —6.1 o2.160


9 cB
G IP
“ 19165040 ”

9 ba + '9 cb ~'1,26 —0,

-18.102.70
9 dc = -0,00657rad = -0,38°
GIp 19165040

9 DA = ( Pc a + ( Pd c = -1,55-0,38 = -1,93°
Vẽ biểu đồ góc xoắn cp.
- Tính góc xoắn tương đối 0 trên các đoạn:
0 = 9 ba = lh2Ẽ . = _ l 05 0/m
1 /,
1,2

0 M = 1 2 9 , - 0 , 1 8 °/m
2 /2 1,6

0 _ 9dc _ = -0,54 °/m


3 h ° ’7
Vẽ biểu đồ góc xoắn tương đối 0.
5. Xác định các ứng suất chính trên đoạn AB (có Mzmax) tại điểm trên bề mặt thanh:
ơ x +ơy 1 / ~~ ~2 . 2
ơ max,min = 2 + ^ Txy

ơmax =91,31MPa; ơmin =-91,31MPa

49
- Xác định các phương chính tại điểm ấy:

tg 2 a 0 =
2 t xy _ -2.91,31 = —0 0

ơv 0

2 a 0 = -90° => a 0 = -45°


Vậy các ứng suất chính nghiêng góc 45° với trục X, y.
Bài 6. Tính trục chịu xoắn tiết diện tròn

A - Phương án 1
Cho một trục thép tiết diện tròn chịu xoắn bởi các mômen ngoại lực như hình vẽ.
Cường độ tính toán khi trượt Rs = 130MPa. Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đồ mômen xoắn Mr
2. Xác định đường kính trục từ điều kiện bền và điều kiện cứng (chọn giá trị cuối cùng
theo tiêu chuẩn D = 30, 35,40,45, 50,60,70, 80,90,100,125,140,160,170,200mm).
3. Vẽ biểu đồ Tmax.
4. Vẽ biểu đồ góc xoắn tuyệt đối cp, và góc xoắn tương đối 0, tính góc xoắn tương
đối lớn nhất.
Sơ đồ tính
M1 M2 M3 M4 y1! M2 M3 M4

0-4 <N
M, M0 Mo M3 M4 M, Mo M3 M4

c 0 g 0 8 4 4 g 0 0

M, M2 M3 M4 M, Mz u M3 M4
© ©
0 = é C- C d
M1 M2 M3 M4 Mi M2 M3 M4
© ©
(H Ỉ4 ' c <!

© 7 7 7 7 7 @ „ 7 7 7 7
vl (l - q 1 (l (i c -(Ị

© ^ ^ @ m2 m3 m4

V 'X Yl' (l g— e ệ 0 0
a ỉ b I a I c a I c I b I a

50
(1 3 ) M.Ị Mo Mo M4 ( 14) Mj M 2 M 3 M 4

® / ! _ J é_ A J L j ?4 < ề M1 ' 2 M3 '4


<t g g c « W( H R = 4

M1 M2 M3 M4 M2 M0 Mj M4

@ h "£ -? -g -fi ® d - C- g- (■ -4
M^ M2 M3 M4 M-j M2 M3 M4

® H = 4 = H ® l = é 0' ( -0

@ (J n -g -(re -g

® I c ỉ c g ® 0 ■c g c a

Mì M2 M3 M4 ^ M1 M2 M3 M4

0 ị # c - t a <ĩ 4 4 ° ê
a I. b Ị a l c a I. c I b I a

SỐ liệu

Chiều dài đoạn, m Mômen, kNm [0]


Số
TT b c Mj m2 m3 m4 rad/m
a
1 1.0 0,8 1,7 28 14 23 6 3,0
2 1,3 0,8 1,4 5 22 10 26 3,0
3 u 1,7 0,4 10 17 9 28 2,0
4 1,1 0,9 0,6 7 24 11 21 1,4
5 1,3 0,8 1,4 5 22 10 26 3,0
6 1,2 1,0 0,9 33 8 25 8 1,5
7 1,2 11 0,8 14 10 24 12 2,4

51
Chiều dài đoạn, m Mômen, kNm [0]
Số
TT b c Mị m2 m3 m4 rad/m
a
8 1,4 0,5 1,1 27 12 22 6 2,6
9 1,3 0,8 1,1 5 18 8 25 1,0
10 1,3 0,6 1,5 19 11 10 22 1,8
11 1,5 1,0 0,6 6 22 11 30 2,2
12 1,4 1,6 0,8 4 9 24 8 2,5
13 1,6 1,2 0,7 9 24 12 30 3,0
14 1,5 1,0 0,6 8 22 11 28 2,2
15 1,6 0,9 0,7 6 20 10 24 3,0
16 1,4 1,2 0,8 9 24 12 30 3,0
17 0,6 1,2 1,5 26 11 20 8 2,8
18 0,8 1,4 . 1,2 32 9 24 8 1,6
19 0,7 0,9 1,8 10 15 26 10 2,5
20 0,6 1,2 1,5 26 10 20 10 2,8
21 0,8 1,4 1,2 32 9 23 8 1,6
22 0,9 0,7 1,6 24 18 28 7 1,9
23 0,6 1,1 1,5 28 10 20 6 2,8
24 0,7 1,7 0,9 6 18 10 28 2,7
25 0,9 0,8 1,6 24 18 28 8 1,8
26 0,7 1,5 0,9 8 20 12 30 1,6
27 0,8 0,5 2,0 14 10 22 8 3,0
28 1,0 0,7 1,8 24 18 28 10 2,0
29 0,8 1,2 1,6 25 10 20 8 1,4
30 u 1,0 1,4 6
.
20 10 28 2,0

B - Phương án 2
Cho một trục thép chịu tác dụng của 3 mômen Mj, M2, M3. Cho G = 8.103 kN/cm2.
Yêu cầu:
1. Tìm giá trị X để góc xoắn của đầu phải trục bằng o
2. Vẽ biểu đồ mômen xoắn với X tìm được.
3. Với giá trị [t], xác định đường kính trục từ điều kiện bền và làm tròn theo các giá
trị 30, 35, 40,45, 50, 60, 70, 80,90, lOOmm.
4. Vẽ biểu đồ góc xoắn.
5. Tim góc xoắn tương đối lớn nhất.

52
My-------M
'4 ------ --
j2
- ----(-
V
i|
aV bV c ' 7 V
My m3 / V
II1
'Ạ
------ -- --- 7
a ' b\ c ' aV
M ỳ m2/' m3^— V(-
III1'A
a' b ' c V a '
'A M ý M 2/r M 3ý
V
IV1 ---
a' bV c k ã '
M 2. m3/! Vi
—+ ------- - —

aV bV c V a '
Số liệu

Số Khoảng cách, m Mômen, Nm M


Sơ đồ
TT a b c Mj m2 m3 MPa

1 I u 1,1 1,1 1100 1100 1100 35


2 II 1,2 1,2 1,2 1200 1200 1200 40
3 III 1,3 1,3 1,3 1300 1300 1300 45
4 IV 1,4 1,4 1,4 1400 1400 1400 50
5 V 1,5 1,5 1,5 1500 1500 1500 55
6 VI 1,6 1,6 1,6 1600 600 1600 60
7 VII 1,7 1,7 1,7 1700 700 1700 65
8 VIII 1,8 1,8 1,8 1800 800 1800 70
9 IX 1,9 1,9 1,9 1900 900 1900 75
10 X 2,0 2,0 2,0 2000 1000 2000 80
e g d e g d e h

Ví dụ: Tính thanh tiết diện thay đổi


Cho trục thép tiết diện thay đổi chịu xoắn như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đồ mômen xoắn Mz.
2. Tim mômen cho phép [M] theo điều kiện bền.
3. Vẽ biểu đồ ứng suất tiếp trên các tiết diện trục và đánh dấu các điểm nguy hiểm.
4. Vẽ biểu đồ góc xoắn cp.
Cho G = 8.103 kN/cm2; Rs = 10 kN/cm2.

53
a) Q oọ) » u
T 'Qt
I
D = 0,01M b = 0,6D
H——
—*t
II /4,5M III >1
2M f 1 5,5M /- rí-, Mr
45
max^^^Omin
/ y / l/
a = 0,5M b = 0,5M J C = 0,8M

b)
(Mz) 3,5M
1

2M I I m : : \ i
: 1

Lời giải:
1. Để vẽ biểu dồ Mz sử dụng phương pháp mặt cắt xác định Mz trong từng đoạn.
Đoạn I: Mz = - 2M
Đoạn II: Mz = 3,5M
Đoạn III: Mz = - M
Vẽ biểu đồ Mz
2. Tim [M]

M7 „
- Dùng diều kiện bền: max w s
p
Xác định Wp:

Đoạn I: WP = ^ - 0 - a 4). <*= - 5 = 0 ,8

w* = — 9. -(1-0,8 ) _= 1116cnr
1/:__ 3
16

Đoạn II: 7C.10 3


wc = - — = = 196cnr
16 16

54
Đoạn III (tiết diện chữ nhật):
w in = pb3, h/b = 8/6 = 1,333, p = 0,3.

Vậy: WjỊn =0,3.0,63 = 64,8cm3

- Tính ứng suất trong các đoạn theo M:


Mỉ -2M

<
=116 ~
M? 3,5M
t2 =
< 196
M "1 -M
w; ~68,8”
Re 10
Vây: Tmax = T2
max 2
= 0,0178M <' Rs
s
=> L[m J1= 0 j0 1 7 8
=— —
0 j0 1 7 8
562kNcm

3. Vẽ biểu đồ ứng suất tiếp và đánh dấu các điểm nguy hiểm
- Đoạn I (hình ống) (0 < z < 50cm)
Mi d D
h= Ý^P (-< p < -)
2 2

I' = — (1 - a 4) = — (1 - 0.84) = 5 8 < w


p 32 32

+ Khi p = -7 = 4cm :
2
X, = ■4 = 7,75 kN/cm2 = 77,5MPa
580
D
+ Khi p = — = 5cm :
2
X, = -5 = 9,7 kN/cm2 = 97MPa
lmax 580
- Đoạn II (hình tròn) (50 < z < lOOcm)
M 11 D
T2=^ L . p (0 < p < ^ )
Ap
n ĩĩD4 7Ĩ.104 _ ___ 4
I11 = - — = —— = 980cm

55
+ Khi p = 0: I2 = 0
D = = 10 kN/cm2 = lOOMPa
p= — l'2max
980
- Đoạn III (hình chữ nhật) (100 < z < 180cm)
M III
L3max
(tại điểm giữa cạnh dài)
Wxo
X1 Yx 3max (tại điểm giữa cạnh ngắn)

lỊFn
lxo = a b 4 = 0,243.64 = 315cm
trong đó: khi h/b = 1/33 thì a = 0,243.
562
l 3max = 8,68kNcm2 = 86,8MPa
64,8

x 3 ~ y x 3max 0,906.86,7 = 78,6MPa

trong đó: Y= 0,906 khi h/b = 1,33.


Vẽ các biểu đồ ứng suất tiếp trên các tiết diện:
x3 = 78,6 Mpa

4. Vẽ biểu đỏ góc xoắn cp


Xem đầu bên trái cố định: (pA = 0

co = M ằ = 2.562.50
0,0121rad
BA GlỊ, 8.103.580

M n/
^CA = (PBA+ ~^n =0,0121 + 3,5.562.50 ; -0,00041rad
8.103.980

_ M 11/, n r\r\f\A 1-562.80


«PDA - <PCA + -^ỉũr-
p 8 a o a 315 = 0' 0174rad
Theo các giá trị này vẽ biểu đồ (p.

56
Bài 7. Tính thanh tiết diện thay đổi
Cho trục thép có tiết diện và chịu xoắn bởi 2 mômen ở hai đầu như hình vẽ:

Số liệu

SỐTT D, 10 3m d/D a, 10 2m c, 10 2m Rs, MPa


1 110 0,3 30 80 90,0
2 120 0,4 35 90 95,0
3 130 0,5 40 100 100,0
4 40 0,6 45 120 105,0
5 50 0,8 50 140 110,0
6 60 0,3 55 150 90,0
7 70 0,4 60 160 95,0
8 80 0,5 65 170 100,0
9 90 0,6 70 175 105,0
10 100 0,8 75 180 110,0
e d a c b

Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đồ mômen xoắn Mz.
2. Xác định mômen chống xoắn cho đoạn I, II, III và theo tiết diện nguy hiểm tìm
mômen cho phép [M].
3. Vẽ biểu đồ phân bố ứng suất tiếp ỏ tiết diện của đoạn I, II, III và đánh dấu các
điểm nguy hiểm.
4. Vẽ biểu đổ góc xoắn (p khi xem gốc tọa độ ở đầu trái trục.
Cho G = 8.104MPa, Rs = lOOMPa
Chú ý: Có thể xem tiết diện ở đoạn III là hình vuông với cạnh bằng 0,8D.

57
Chương 5

UỐN NGANG PHẲNG

1. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

- Nếu trong các mặt cắt ngang của dầm chỉ có mômen uốn và lực cắt thì sự uôn đo
được gọi là uốn ngang phẳng. Nếu chỉ có mômen uốn thì gọi là uốn thuân túy phang.
Giá trị của lực cắt Q và mômen uốn Mx được xác định theo phương pháp
mặt cắt:

q = ẻ fi;
i=l i=l
trong đó: Fj, Mị - các lực và các mômen uốn nằm về một phía của tiết diện đang xét.

ứng lực trong mặt cắt ngang Quy ước dấu

- Quy ước dấu của Q và Mx là dương như hình vẽ (Q > 0 khi ngoại lực có chiều
hướng quay phần đang xét theo chiều kim đồng hồ, M > 0 khi nó làm cảng thớ dưới).
- Dùng quy tắc dấu đó để vẽ biểu đồ Q và Mx. Tung độ dương của Q đặt phía trên của
trục biểu đồ. Biểu đồ Mx đặt theo thớ căng của dầm.
- Cách vẽ biêu đô cho khung cũng tương tự như cho dầm nhưng chú ý rằng ở khung
thường có 3 thành phần nội lực N, Q, Mx và với mỗi đoạn trục z lấy hướng theo trục
thanh, trục X, y trùng với trục quán tính chính trung tâm của tiết diện.
- Nếu tìm được nội lực trên các tiết diện thì có thể xác định ứng suất pháp, ứng suất
tiếp tại điểm bất kì, tìm các ứng suất chính, kiểm tra bển, chọn kích thước tiết diện...

58
- úng suất pháp và tiếp tại điểm bất kì:
_ Mx QSC
X
(1)
!* Ixbc
trong đó: Sx - mômen tĩnh của diện tích cắt đối với trục x;
bc - bề rộng tiết diện tại điểm đang xét.
- Điều kiện bền theo ứng suất pháp:
Mv
max
Iv
J
■Vmax —
< R (2)

Nếu tiết diện đối xứng qua đường trung hòa:


Mv
<R (3)
wv

wv mômen chống uốn của tiết diện

Nếu sử dụng phương pháp ứng suất cho phép:


Mv
^max
wv
- Điều kiện bền theo ứng suất tiếp:

*max Ạ
T r. (4)

Nếu sử dụng phương pháp ứng suất cho phép:

- Biết ơ, T, xác định các ứng suất chính và phương chính:


ơ 1 ¡ 2 A_2
ơ max = ^ ± 2 -Vơ 2+ 4 t (5)
min ^ ^
. 2x
tg2a0 = - — (6)
ơ
- Nếu tại 1 điểm của mặt cắt ngang có ứng suất pháp và ứng suất tiếp khá lớn thì cần
sử dụng thuyết bền để kiểm tra bền.
- Để kiểm tra độ cứng dầm thì cần tính độ võng và góc xoay của tiết diện.
- Sử dụng phương pháp thông số ban đầu để viết phương trình đường đàn hồi, cho
phép xác định độ võng của mật cắt bất kì khi EI = const:

59
CT m m ^ M ií^ -a O 2 Y ^ - b ị) 3 ỹ qi^i-C;)4
Ely = EIy0 + EIcp0 - 2 j ----- - ỳ --------- f - ------ 31 4- 4!
(7)
i=i
trong đó: bị, ai5 Cj - khoảng cách từ gốc tọa độ đến vị trí đặt tải trọng.
Để xác định góc xoay ta có (p = y':
i , A E ^ ị - b ị ) 2 ^ - q i(zi -C j)3
Eicp= E ic p o - 2 > i(z ,- ai ) - Z %. --2 . ,r (8)
i=l i=l L- i=l
Dấu của Fj, M ị , q, là dương khi chúng
có chiều như trên hình vẽ. M,
qi
Các thông số ban đầu y0, (p0 được xác C 1 TTT T
định từ các điều kiện biên.
Sử dụng (7), (8) có thể xác định độ võng,
góc xoay tại mặt cắt bất kì. Chú ý rằng khi
tính chuyển vị tại 1 mặt cắt nào đó chỉ lấy Tải trọng tác dụng
các tải trọng nằm bên trái mặt cất đó.
- Trường hợp nếu độ cứng EI của các đoạn thanh là khác nhau nên sử dụng phương
pháp Mo - Vêrêsaghin để tính độ võng, góc xoay.

2. CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1: Cho dầm chịu lực như hình vẽ
yêu cầu:
1. Vẽ biểu đồ lực cắt và mômen uốn.
2. Chọn tiết diện chữ I và tính ứng suất
tiếp lớn nhất.
Cho: F = 30kN, M = 40kNm, q = 20
kN/m, R = 210MPa, Rs = 130MPa.

ỈM giải:

- Tính phản lực gối tựa:


2 M b = 0 => 2 F -4 0 + 7VD-3.8,5q = 0
=> VD = 70kN

E m d = 0 = > 9 F -7 V B-4 0 -3 .1 ,5 q = 0
=> VB = 20kN
- Tim giá trị lực cắt và mômen uốn tại một số tiết diện đặc trưng của dầm:
z = 0: Q = - F = -30kN, Mx - 0

60
Z = 2m: Qt = - F = - 30kN, Qp = - F + Vg = - lOkN
Mx = - 2F = - 60kNm
Z = 5m: Q = - lOkN, Mxt = - 30.5 + 20.3 = - 90kNm
Mxp = - 30.5 + 20.3 + 40 = - 50kNm
Z -9 m : Qt = - 30 + 20 = - lOkN, Qp = - 30 + 20 + 70 = 60kN
Mx = - 30.9 + 20.7 + 40 = - 90kNm
Z = 12m: Q = - 30+ 20+ 70 -2 0 .3 = 0 Mx = 0
Theo các số liệu vừa tính vẽ biểu đồ Q, Mx.
- Xác định mômen chống uốn của tiết diện:
M xm ax 90
wx > —Â = ^ ỉ = 428cm
R 21
Tra bảng chọn I°30 có: Wx = 472cm3, Sx = 268cm3, Ix = 7080cm4, d = 0,65cm.
- ứng suất tiếp lớn nhất:

Vậy tiết diện đã chọn thỏa mãn cả điều kiện bền theo ứng suất tiếp.
Ví dụ 2: Cho dầm côngxôn bằng gỗ chịu lực như hình vẽ.
Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đồ lực cắt và mômen uốn.
2. Dựa vào mặt cắt nguy hiểm, chọn kích thước tiết diện chữ nhật h : b = 1,5,
R = 1,6 kN/cm2.
3. Dựa vào biểu đổ Mx, chỉ ra dạng gần đúng của đường đàn hồi của dầm.
Lời giải:
1. Để không phải tính phản lực, ta đi từ đầu tự do.

Đoạn I (0 < Z < lm):

Qy = -F = -30kN
Đoạn II (lm < Z < 2m):
Mx = -M + F(z-1)
Vậy nếu:
z = lm: Qy = - 30kN, Mx = - lOkNm
z = 2m: Qy = - 30kN, Mx = 20kNm
q= 20 kN/m

= 10kN.m

^)m = 10kN.m

c) (Q)

- Đoạn III (2m < z < 4m):


Qy = - F + q (z -2 )

M x = -M + F ( z - l ) - 0 ,5 q ( z - 2 ) 2

Vậy nếu: Z= 2m, Qy = - 30kN, Mx = 20kNm


z = 4m, Qy = lOkN, Mx = 40kNm
Cho Qy = 0 => Zq = 3,5m. Thay Zo vào biểu thức Mx:

Mx max = 42,5kNm.
- Vẽ biểu đồ Qy, Mx cho dầm.
2. Chọn tiết diện dầm
Mặt cắt nguy hiểm là mặt cắt có Mx max = 42,5kNm.

62
M
er = - xmax < R
YYXw
=>w = f2,5.102 1 0 3c m 3

R 1,6

Wx = ^ =^
6 9

Vậy: h = ^/9 .2 , 6 6 .103 = 28,8cm, b = 1,92cm


Ta chọn (làm tròn): h X b = 29 X 19cm (Wx = 2,663.103cm3).
3. Dạng đường đàn hồi có liên quan đến dấu Mx
Nếu Mx > 0 trên 1 đoạn thì đường đàn hồi lõm, nếu Mx < 0 thì lồi. Tại Mx = 0 thì có
điểm uốn, tại các gối thì độ võng bằng 0.
Từ đó có thể dựng gần đúng đường đàn hồi.
Ví dụ 3: Vẽ biểu đồ lực cắt và mômen uốn của dầm tĩnh định nhiều nhịp.
q = 3kN/m
aj F= 10kN
Ü Z ■ 1

Lời giải:
- Phân dầm ra thành dầm chính và dầm phụ.
Dầm AC: dầm chính
Dầm EF: dầm phụ (nếu bỏ EF đi thì không phá vỡ sự bất biến hình của phần còn lại).
Dầm CE là phụ đối với AC nhưng là chính đối với EF. Vẽ biểu đồ Q và M cho từng
dầm rồi nối lại.

63
F=10kN
- Vẽ biểu đồ Q, M cho dầm phụ EF.
F 10


II
II

1
w
_ 2
F/ 10.6
M
1 Xmax ^ = = 15kNm
4
Vẽ biểu đồ Q, M theo các kết quả đó.
-V ẽ biểu đồ cho dầm phụ CE:
2M C = 0 => R d = 12,5kN
IM d = 0 => Rc = 2,5kN
Tại tiết diện đặt lực F: M = 7,5kNm.
TạiD: M = -15kNm.
Trên đoạn I: Q = 2,5kN
Trên đoạn II: Q = - 7,5kN
Trên đoạn III: Q = 5kN
Theo các số liệu đó, vẽ biểu đồ Q, M.
- Vẽ biểu đồ Q, M cho dầm chính
£M a = 0 => R b = 27,33kN
2MB = 0 = * R A = l U 6 7 k N

Để tìm Mmax tính = Q = 0 =>


dz
* _ RA_ 11,167 „„„
z* = = —--— = 3,73m = 373cm
q 3

Vậy: Mmax = R az * - ? ~ - = 20,9 lkNm

MB = - ^ - - R cđ=-21kNm

QA = R A =ll,167kN

Qb " RA ” 9q = -15,8kN

Qb = r b - Qb = ll,5kN
Vẽ biểu đồ Q, M.
- Kết họp (nối lại) biểu đồ Q, M trên 3 đoạn, ta có biểu đồ Q, M của dầm đã cho.

64
Ví dụ 4: Vẽ biểu đồ các nội lực cho khung tĩnh định.

Lài giải:
- Xác định các phản lực:
LY = 0 => R d = 0
LMD = 0 => H a = 4kN
LMA = 0 => HD = 8kN

Lập biểu thức nội lực cho từng đoạn.


Đoạn I (0 < z < 4m):
LY = 0 => Qy = - H a = 4kN (const)

LM01 = 0 => Mx = -H aZị (đường thẳng)

Lz = 0 => M7 =0 2

Đoạn II (0 < Z2 < 4m):


T B -NZ2
2Y = 0=>Qy2 =0 z2

LM02 = 0 => MX2 = -4H a = -16kNm %


Lz = 0=>M Z2 = - H a = -4kN

65
Đoạn III (0 < z3 < 4m) D
2Y = 0 => Qy3 = H d - qz3 (đường thẳng)
rvP
q
EM03 = 0 ^ MX3 = - H dz 3 + (paraboon bậc 2) % °3

y x3 1
Zz = 0 => Nz = 0 K

Vẽ biểu đồ N, Q, M cho toàn khung.


Ví dụ 5: Cho dầm ghép có tiết diện như hình vẽ.

Yêu cầu:
1) Xác định các thông số tính toán của tiết diện dầm.
2) Tính ứng suất pháp ơ theo mômen uốn đã cho và vẽ biểu đồ ơ.
3) Xác định ứng suất tiếp tại điểm 3.
4) Xác định các ứng suất chính và phương chính tại điểm 3.
Cho: Tại tiết diện đang xét Mx = 156kNm, Qy = 104kN, h, = 0,34m; bj/hj = 0,7;
b2/hj = 0,9; 0,/h, = 0,1; Ô2/hj = 0,07; s/ôj = 0,4. Cường độ tiêu chuẩn khi uốn
Rtc = 21,71 kN/cm2; hệ số an toàn bền n = 1,3.
Lời giải:
1. Xác định các thông số của tiết diện
Tính bj = 0,7hị = 0,7.0,34 = 23,8cm, lấy bị = 24cm; ôị =0,lhj = 0,1.34 = 3,4cm;
diện tích cánh trên A! = bjSj = 81,6cm2, b2 = 0,9hj = 0,9.34 = 30,6cm, lấy b2 = 30cm,
s 2 = 0,7hj = 0,07.34 = 2,38cm, lấy Ô2 = 2,4cm.

66
Diện tích cánh dưới: A2 = b2ô2 = 30.2,4 = 72cm2
s = 0,45] = 0,4.34 = l,36cm, lấy ỗ = l,4cm.
Diện tích thân At = 34.1,4 = 47,6cm2, chiều cao dầm:
h2 = h, + Sj + s2 = 34 + 3,4 + 2,4 = 39,8cm
- Diện tích tiết diện:
A = Aj + A2 + At = 81,6 + 72 + 47,6 = 201,2cm2
- Trọng tâm tiết diện:
Trục y là trục đối xứng nên xc = 0. Chọn trục ban đầu là trục X ].
5, í h) ^
SX1 - A, h2 - ^ + A2
z2— + At
*l 2 2 = 4118,8cnr
ô2 + ~"
l 2j
_ s xl _ 4118,8 _
y,. = - u - - - .— = 20,5cm
Jc A 201,2
- Xác định các mômen quán tính đối với trục trung tâm:

! x = IXl + A ia ? + ! X2 + A 2a 2 + !x3A 3a 3

24.3,4 :2 , 30.2,43 2 , 1,4.3,43


+ 81,6.17,6 + - + 72.(-19,3) + + 47,6(-l,l)2
12 12 12
= 5,6850cnr
trong đó: I ,1 ,IX - mômen quán tính của cánh trên, cánh dưới và thân đối với trục
trung tâm từng hình.
ãị = 39,8 - 20,5 - 3,4.0,5 = 17,6cm
a2 = - (20,5 - 2,4.0,5) = - 19,3cm
a3 = 34.0,5 + 2,4 - 20,5 = - l.lcm
2. Tính các ứng suất pháp ơ theo mômen uốn đã cho và vẽ biểu đồ ơ.

- Với điểm 1: Wx!) = — =-• — = 2950cm3


Yl
„(2) Ix 56850 3
- Với điểm 2: Wx = — - - 2770cm
y2 Z U ,J

trong đó: y, = 39,8 - 20,5 = 19,3cm.

y 2 = 20,5cm

Tai
lạ iđđiểm 1• Ơ1 -= -Mí-
ie m l: Ơ1 w (ĩ) = 12^9 5502 = 5,29 kN/cm2 * 53MPa < ^n = 167MPa

67
Tại điểm 2:
= M ^ = 15600 = 5 63 kN /cm ^2 56 M pa < 1 6 7 M P a
2 w (2) 2770

Tại điểm 3: ơ = M>Ly.= i ^ ^ . 9 . 6 = 2,635kN/cm2


3 Iv ys 56850

Theo các giá trị ơ vẽ biểu đồ ơ.


3. Xác định ứng suất tiếp tại điểm 3:

Q ySC
x
Dùng công thức: t -
1XD

s cx = 72(20,5 - 0,5.2,4) +11,9(9,6 + 0,125.34) = 1544cm4


104.1544 2
T, = — ..—= 2,02 kN/cm
3 56850.1,4
4. Xác định các ứng suất chính và phương chính tại điểm 3
- Các ứng suất chính tại điểm 3:

+ = ỉ | ỉ ± ỉ ự 2 , 6 3 2 +4.2,022
min ¿ À
ơ max = 3,73kN/cm2, ơmin = - 1,95 kN/cm2

- Các phương chính:

tg2a0 = - ^ 2 . = = 1,542; 2a0 * - 57°, (Xq = - 28,5°


ơ3 2,63

Các ứng suất chính và phương chính biểu diễn trên hình vẽ.
Ví dụ 6: Sử dụng phương pháp thông số ban đầu xác định độ võng, góc xoay tại D,
cho E = 2.108 kN/m2.

Lài giải:
1. Xác định phản lực tại ngàm
SY = 0=>R o + q c -F = 0=>R o = -q c + F = -10.1,4 + 12 = -2kN

68
EM0 = O=> M0 - qc(b + 0,5c) + M + F(b + c + e) = 0

M0 = qc(b + 0,5c) - M - F(b + c + e)


= 10.1,4(1,8 + 0,5.1,4) - 20 -12(1,8 +1,4 +1,2) = -37,8kNm
2. Sử dụng phương pháp thông số ban đầu: y0 = cp0 = 0

Bì y = E Ị,y0 + E l - M ¡ ¿ _ R ¿ _ q (* -b )4 + q t z - b - c ) 4 _ M ( z - b - c ¿
2! 3! 4! 4! 2!
37,8z2 2z3 10(z-l,8)4 10(z-3,2)4 20(z-3,2)2
2 + 6 24 24 ~ 2
Biểu thức góc xoay:

EI,9 = 3 7 > + z2 - l f c W +H i z W . 20(z-3 .2 ,

Sử dụng hai biểu thức trên xác định yD, (pD:


37,8.4,42 2.4,43 10(4,4 -1,8)4 10(4,4 - 3,2)4 20(4,4 - 3,2)2
E i,y D -------------

= 361,7kNm3

EIxy D =37,8.4,4 + 4,42 - I ^ iẾĨ + I M ^ - 2 0 .1 ,2 = 135,27kNm2


6 6

Do E = 2.108 kN/m2 nên: EIX= E ^ - = 326.102kNm2


64

Vậy: y 361i-7 =+0,011m


ạy yD 326.102
135 27
cp = Iz z iz L . = 0,004rad
D 326.102
(độ võng đi xuống, còn tiết diện quay thuận kim đồng hồ)

3. CÁ C ĐỂ BÀI

Bài 8. Tính dầm chịu uốn (bài toán thiết kế)

A - Phương án 1
Cho các sơ đồ dầm chịu lực như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đổ lực cắt và mômen uốn.
2. Chọn kích thước tiết diện chữ I.
Cho R = 2 lOMPa, Rs = 130MPa.

69
Số liệu

K íc h thước Tải trọng Chỉ số tải trọng


Số TT
a b c q, kN/m F,kN M, kN.m q F M
1 2 2 1,6 12 10 24 3 1 1
2 2 1,6 2 6 20 12 1 1 3
3 2,4 1,6 2 16 10 32 1 3 3
4 2 1,6 2,4 14 12 30 1 4 2
5 2,4 2,0 2 12 16 24 2 4 1
6 1,6 2,0 2 8 18 16 2 1 1
7 2,4 2 1,6 10 20 20 1 2 1
8 2 2,4 2 12 16 24 1 4 4
9 2 2 1,6 12 10 24 3 1 3
10 2 1,6 2 8 16 16 3 1 4
11 1,6 2 2,4 12 16 24 1 4 1
12 2,4 2 2 10 12 20 3 4 2
13 1,6 2 2,4 12 16 18 1 3 2
14 2 2,4 2 16 10 30 1 3 4
15 2,4 2 2,4 18 12 24 1 4 3
16 1,6 2 2 8 16 16 2 1 2
17 2 2,4 2 12 18 24 3 3 1
18 2 2,4 1,6 10 24 16 2 2 1
19 2 2 2,4 8 24 18 1 2 3
20 2 2 1,6 6 20 12 1 1 1
21 1,6 2 2,4 10 20 20 2 3 1
22 2 1,6 2 8 24 12 2 ỉ 4
23 2,4 2 2 16 10 30 1 3 1
24 2 2,4 1,6 8 24 16 1 2 2
25 1,6 2 1,6 12 10 24 3 1 2

70
\L

*'* i ” c "
tdn Ed >eb
m___
rn ỳn n u n i f
Ỉ J I' 2b
iB n n
*V\I t. zb eÁ¡ Ib ■
’b

g J di lb
— y w »n
U )irU H |j)l ITTTT !
*w Eb ^'jỷ zb 2im

\ lw s V r* v * &
J ± àC.A. . Æ7K . l

©
ZL
£L

q 1 0 q e

1 tb Eh
/////«/ - ’lAlv
- __J5Z_____ r a ' t t m 7

ZIA
1 |b £d Ậld

■« % 2b *w

4> =1

eb w
0 2b ^ zn J”
q2 M3 1F4 <1i , 1F1 q, M3 1‘^3 q3

1 I f, b» Tf, I f, *f, 1,1


2

I » “*

Mi M: - J r * ,?■ I l|F4 q2 M* *■ q3 M3 ^2

3 f H * 7 , -
q3 TF, T F3 T F3 ?F4 -q, o

^ -
M Qs M2 Ập2 q2 M Ml
M .tl l t l u l M'(^ ^ I r î r r n H j 't H i T i j m
"F, qi " f4 ,-f3 w f {■♦f k mX m4V
a l b c I , q3 "F2 3 "F;
«-------- ~— ■■F*- I[ a | c b ' 1 a

B - Phương án 2
Cho mỗi bài gồm 2 sơ đồ dầm a và b. Yêu cầu:
1. Viết biểu thức Q và M cho từng đoạn.
Vẽ các biểu đồ Q và M. Tìm Mmax.
2. Chọn kích thước tiết diện:
- Với sơ đồ a dầm gỗ tiết diện tròn, [ơ] = 0,8 kN/cm .
- Với sơ đồ b dầm thép tiết diện chữ I, [ơ] = 18 kN/cm .
Số liệu

h h Tỉ số khoảng cách M, q,
SỐTT Sơ đồ P,kN
a2/a a3/a kN.m kN/m
m aj/a
9 1 10 10 10
1 I u 6
2
1
8 2 20 20 20
2 II 1,2 7
3 1.3 3 3 7 3 3 3 3
III 4 4
4 IV 1.4 4 4 6 4 4
5 5 5 5 5 5 5
5 V 1.5 6
1.6 6 6 6 1 6 6
6 VI
7 7 7 2 7 7 7
7 VII 1.7 8 8
8 8 8 8 3 8
VIII 1.8 9 9 9
9 IX 1,9 9 9 9 4
2,0 10 10 10 5 10 10 10
0 X
d e c d e c d e
e

75
F

c - Phương án 3
Cho dầm tĩnh định nhiều nhịp chịu các lực tập trung và lực phân bố đều. Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đổ lực cắt và mômen uốn của dầm.
2. Chỉ ra các tiết diện nguy hiểm của dầm.
Số liệu
SỐTT Sơ đổ Chiều dài, m p.kN q, kN/m
-
1 5 6 7
2 4 4 8 8
3 1 3 6 9
4 2 4 4 10
5 3 3 5 11
6 6 4 6 12
7 8 3 8 13
8 9 4 4 14
9 0 3 5 15
10 7 4 6 16
e a

76
Bài 9. Kiểm tra độ bền, độ cứng của dầm.
Cho dầm chịu lực như hình vẽ. Vật liệu dầm là thép số 3, có cường độ tính toán
R = 210MPa, R, = 130MPa. Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đổ lực cắt và mômen uốn.
2. Chọn tiết diện chữ I của dầm và kiểm tra bền theo ứng suất pháp khi kể đến trọng
lượng bản thân dầm.
3. Tính ứng suất tiếp lớn nhất tại tiết diện có lực cắt cực đại.

77
4. Tại tiết diện mà lực cắt và mômen uốn đều lớn, xác định các ứng suất chính tại điểm
tiếp giáp giữa lòng (thân) và đế (cánh) chữ I và kiểm tra bền theo thuyết bền thế năng.
5. Vẽ biểu đồ các ứng suất pháp, ứng suất tiếp tại tiết diện ở điểm 4.
6. Xác định độ võng tại giữa nhịp và đầu côngxôn, góc xoay tại các gối tựa.
7. Với các giá trị độ võng vừa tính vẽ dạng đường đàn hồi.

8. Kiểm tra độ cứng dầm nếu E = 2.105MPa.


500

Số liệu

Kích thước, m Tải trọng


SỐTT
F,kN q, kN/m M, kN.m
1 3 2 2 1 20 10 40
2 4 2 4 1 10 20 30
3 3 4 2 2 30 20 10
4 3 3 4 1 40 30 10
5 2 4 3 1 20 40 10
6 4 3 2 2 30 20 40
7 3 3 3 1 40 30 30
8 2 4 2 1 40 20 10
9 2 3 4 2 20 30 10
10 3 4 2 1 30 40 10
11 4 3 2 2 20 20 40
12 4 2 2 1 30 40 20
13 2 4 2 1 30 30 10
14 2 3 3 2 30 40 20
15 3 3 2 2 20 10 30
16 4 3 3 1 10 40 30
17 3 2 3 2 40 10 20
18 4 2 2 2 40 20 30
19 4 3 2 1 10 30 40
20 3 4 3 2 20 40 20
21 2 4 2 2 10 30 20
22 2 3 4 1 10 40 20
23 4 3 3 1 40 20 10
24 2 2 3 2 40 30 20
25 2 3 3 1 30 10 20
26 3 3 4 2 20 30 40
27 2 2 4 1 10 20 30
28 3 3 2 2 20 40 30
29 4 2 2 1 10 20 40
30 3 2 3 1 20 10 40

78
Sơ đồ tính

79
Bài 10. Chọn kích thước tiết diện dầm và khung
Cho sơ đồ các dầm I, II và khung III. Yêu cầu:
1. Vẽ lại sơ đồ tính với các giá trị kích thước và tải trọng đã cho.
2. Tính phản lực, lập biểu thức giải tích và vẽ các biểu đồ nội lực của hệ.
3. Dựa vào biểu đồ mốmen uốn chỉ ra dạng gần đúng của đường đàn hồi của dầm (đối
với sơ dồ I, II).
4. Chọn kích thước tiết diện dầm
a) Với sơ đồ I: tiết diện chữ nhật h/b = 1,5, cường độ tính toán R = 16MPa (gỗ).
b) Với sơ đồ II: chữ I, cường độ tính toán R = 20MPa (thép).
Số liệu
SỐ Sơ đồ Sơ đổ Sơ đồ
TT I II c/a F.q, a m/qa2 a, m q, kN/m
III
1 1 1 1 1,2 0,6 0,2 0,5 6
2 2 2 2 1,4 0,5 0,4 1,0 8
3 3 3 3 1,6 0,8 0,6 1,5 10
4 4 4 4 1,8 1,2 0,8 2,0 12
5 5 5 5 2,0 1,5 1,0 2,5 14
6 6 6 6 1,2 1,6 0,2 16
1,5
7 7 7 7 1,4 1,0 0,4 2,0 12
8 8 8 8 1,6 1,8 0,6 1,0 10
9 9 9 9 1,8 2,4 0,8 2,5 8
0 0 0 0 2,0 2,0 1,0 0,5 6
a b c d e
g g d

80
Sơ đồ
s ơ ĐỒI Sơ ĐỒ II

© IXIIIIXII
t

(D *TTT q
" rxixiinxi
a

XXIIIIIIl

81
Bài 11. Khảo sát trạng thái ứng suất trên
tiết diện dầm
Cho dầm thép có tiết diện như hình vẽ dưới.
Yêu cầu:
1. Xác định vị trí hệ trục quán tính chính
trung tâm
2. Vẽ biểu đồ ứng suất pháp ơ.
3. Xem tiết diện đang xét ở phần cắt ra phía bên trái dầm (hình vẽ), xác định ứng
suất pháp ơ, ứng suất tiếp T và các ứng suất chính, phương chính tại điểm ở mức I-I của
tiết diện.
4. Kiểm tra bền dầm, thép có tiết diện đã cho. Biết cưòng độ tiêu chuẩn Rte = 240MPa,
cường độ tính toán được xác định theo công thức R = Rtem/k (m - hệ số điều chỉnh làm việc,
k - hệ số an toàn).
Sô liệu

82
©

Bài 12. Tính độ võng, góc xoay

A - Phương án 1
Sơ đồ tính
Cho các sơ đồ của dầm
thép I và n. Môđun đàn sơ ĐỒI Sơ ĐỒ II
hồi E = 2.105MPa. Tiết
l ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ______ 1 _____ TTTTT 1
diện các dầm ở sơ đồ I là B ï) B ^M X
hình vành khăn có đường
q q
kính trong và ngoài là d, ÏTTTTT■) F *** ♦* \ F
D. Tiết diện dầm ở sơ đồ © 1 A M B FM 8 TJi'tï
II là hình chữ I. Yêu cầu q q F \
ì F'TTTĨÌT TTTÏT m i l ' l i n
dùng phương pháp thông © 1 Am B b B FM I
số ban đầu xác định độ
q
võng, góc xoay tại tiết iT ỉĩĩĩi q (/ TTĨ7T TTTTT
© 4 1111 ,ế“fcITĨĨTĨ
diện B. ỉ J B ® ih m\ B‘ X
F
r y1*1# q
Ẩ q F \
F TTTTÍĨ TTTTTTTÏTT J
© 1 ( B ® i B FM X

q vM F

© 1 ;7ĨĨĨTĨ1ỈTĨTĨT TfTTT
1 Fi F|ú b b ' B X
F q F
/ q
í 'kĩTTỉậ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ TỈTĨĨ
© M> B ® J B ĩliÌIĨ
F q q F yM
giiiixiiixxxi 7TTTT1ỴỴĨĨ J
© 1 B, B } i
q q F M,
í TĨTÌT ***** Ỉ *****
© \ 1F B fifí ÏI \B i

f / q
***** f
© ỈMlH F B, ® J k 2b 1F 2c 8 2/ f M*t
c . 1

83
Số liệu

Số D, Sô'
b, c, /, p, M, 10_3m
Sơ đổ Sơ đồ d/D hiệu
Dòng m m m kN kN/m kNm chũi
I II
1 1 1 0,9 1,3 1,0 0,8 0,8 1,0 120 0,6 20
2 2 2 1,0 1,2 1,1 0,9 0,9 1,2 130 0,7 20a
3 3 3 1,1 1,1 1,2 1,0 1,0 1,5 140 0,5 22
4 4 4 1,2 1,0 1,0 1,1 1,1 1,6 150 0,6 22a
5 5 5 1,3 0,9 1,2 1,2 1,2 2,0 140 0,7 24
6 6 6 1,0 1,1 1,4 1,3 1,3 2,1 130 0,5 24a
7 7 7 1,2 1,0 1,0 1,4 1,4 2,4 120 0,7 20a
8 8 8 1,1 0,9 1,2 1,5 1,5 2,6 150 0,8 24
9 9 9 0,9 1,3 1,3 1,6 1,6 2,8 140 0,6 22
10 10 10 1,3 1,2 1,4 1,7 1,7 3,0 160 0,8 22a
d e g a b e c g d a b

B - Phương án 2. Xác định độ võng tại đầu tự do của dầm có tiết diện thay đổi

Sơ đồ tính Sô liệu
Sơ đồ ß k
1 0,1 1,5
II 0,2 2
III 0,3 3
IV 0,4 4
V 0,5 5
VI 0,6 6
VII 0,7 7
VIII 0,8 8
IX 0,9 9
X 1,0 10
e d e

84
Chương 6

TÍNH HỆ SIÊU TĨNH THEO PHƯƠNG PHÁP L ự c

1. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

Tính dầm và khung siêu tĩnh


- Hệ siêu tĩnh: là hệ không thể giải được nếu dùng phương pháp mặt cắt kết hợp với
chỉ các phương trình cân bằng (do hệ có các liên kết thừa).
- Bậc siêu tĩnh-, bằng số liên kết thừa (là liên kết khi bỏ đi thì biến hệ siêu tĩnh thành
hệ tĩnh định, bất biến hình).
- Hệ phương trình chính tắc của phương pháp lực:
ôịjXj + ôị2X2 +... + ôiKXn + Aịp - 0 (i - 1, 2,..., n) ( 1)
trong đó:
ÔiK - chuyển vị trong hệ cơ bản theo phương liên kết i do lực đơn vị XK = 1
(K = 1, 2,..., n) gây ra và ơin = ơni;
AiF - chuyển vị trong hệ cơ bản theo phương liên kết i do tải trọng gây ra.
Các hệ số có thể được tmh theo tích phân Mo hoặc theo phương pháp nhân biểu đồ
Vêrêsaghin:

(2)

SỐphương trình chính tắc sử dụng bằng số bâc siêu tĩnh của hệ.
Để xác định ÔK và AjF cần vẽ biểu đồ mômen cho hệ cơ bản khi chịu lực ẩn X, = 1,
x2= 1, ... và chịu tải trọng. Dùng phương pháp nhân biểu đồ tính các hệ số ôjK và AiF.
Sau đó giải hệ phương trình chính tắc để tìm Xj, x2, ... Xn. Sau khi tìm được các ẩn số
đó, xem hộ là hệ tĩnh định để giải (tìm lực cắt, mômen uốn...).

2. CÁC VÍ DỤ VỂ DẦM
Ví dụ 1 Vẽ biểu đồ lực cắt và mômen uốn của dầm liên tục (hình vẽ). Cho F = 50kN,
q = 20 kN/m, a = 7m, b = c = 3m, d = lOm, EI = const.

85
Lời giải:
------ lĩĩĩĩỉĩĩ
s —k "7T
ĨĨÌ1ĨỊĨĨ Ts
ĨĨĨĨĨIĨĨ
- Bậc siêu tĩnh: n = 2.
- Chọn hệ cơ bản:
Đặt khớp vào hai gối trung gian của dầm. Các ẩn số là các cặp mômen tại tiết diện
gối tựa của dầm: Xj = Mj, x2= M2.

- Hệ phương trình chính tắc của phương pháp lực:


ô11X 1+ ô12X2 + A j p = 0

ỗ21X j + 522X2 + A2F = 0

- Vẽ biểu đồ mômen do tải trọng tác dụng lên các dầm một nhịp và biểu đồ do
mômen đơn vị M ị = 1, M2 = 1 gây ra. Dùng quy tắc Vênêsaghin tìm các hệ số của
phương trình chính tắc:

ít - 1 Ẩ 1 A 2 1 6.1 2 t ì 4,33
EIỈ, 2 3 3 3 J EI

g = U 6 Ä LV
ô12 _L
21 E li 2 ' 3 , El

1 ( 6 A 2.1 10.1 2.1^1 5,33


ô22 -
EI V 3 + 2 ’ 3 EI
_1_^ 75.6 n 112,5
A1F -
E ll 2 ' 2 EI
( 75.6 1 2 \\
A2F - 945,33
- + - • 2 5 0 .1 0 --
EI V 2 2 3 EI

86
q =20kN/m

- Giải hệ phương trình chính tắc:


4, 33Xị + X 2 + 112,5 = 0

X| +5,33X2 +945,83 = 0

Ta có: Xị = 15,68kNm,
x2=- 180,39kNm.
- Tim biểu đồ mômen cuối cùng theo công thức:
(M) = (Mp) + (Mị)X1+(M2)X2

trong đó:
(Mp) - biểu đồ mômen do tải trọng gây ra;
(M j), (M2) - biểu đồ mômen do lực đơn vị gây ra.
- Có thể xem các dầm như các dầm tĩnh định một nhịp và vẽ các biểu đồ lực cắt,
mômen uốn đối với chúng (hình vẽ) sau đó liên kết dầm, liên kết các biểu đồ lực cắt,
mồmen uốn ta sẽ thu được biểu đồ lực cắt, mômen uốn chung của dầm.

3. CÁC ĐỂ BÀI VỂ DẦM


Bài 13. Tính dầm siêu tĩnh

A - Phương án 1
Cho dầm siêu tĩnh có độ
Sơ đồ tính
cúng không đổi. Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đồ mômen
uốn Mx và lực cắt Qy. 0
2. Dựa vào biểu đồ M x
và các điều kiện liên kết
của dầm hãy vẽ dạng
đường đàn hồi. M
©

88
Số liệu
Số
/1(m /2//, q, kN/m F/q/i F/q/,2
Dòng Sơ đồ
1 1 .6 1,0 10,0 0,1 0,02
2 2 5 0,8 9,0 0,2 0,03
3 3 4 0,6 8,0 0,3 0,04
4 4 5 0,5 6,0 0,4 0,05
5 5 6 0,6 5,0 0,5 0,05
6 6 7 0,5 6,0 0,6 0,04
7 7 4 0,8 7,0 0,7 0,03
8 8 5 1,0 8,0 0,8 0,02
9 9 6 0,5 9,0 0,9 0,04
10 10 7 0,6 10,0 1,0 0,03
e a c b d e

B - Phương án 2
Cho dầm liên tục từ
thép có cường độ tính
toán R = 210MPa,
chịu tác dụng của
ngoại lực như hình vẽ.
Yêu cầu:
1. Xác định phản
lực gối tựa.
2. Vẽ biểu đồ lực
cắt và mômen uốn.
3. Chọn tiết diện từ
thép chữ I.
4. Kiểm tra độ bền
dầm theo ứng suất tiếp,
cho cường độ tính toán
của thép khi trượt là
Rs = 130MPa.
5. Xác định chuyển
vị điểm giữa của một
nhịp và vẽ dạng đường
đàn hồi của dầm.

89
90
i i g f f l 'S
M3 j l A '
, ® F' q* M2 q2 2 3 q3 4 q4 /
I .1 I l í l i . l ĩ ] } Ỷ l)H u 11 I t.l.tm o
^ íô Mj » m4> r

0) F, F4
qi M2 q2 *2
F ,<b *
m ỉ u E & Ĩ È ĩ :: I È I ^ I
“ặ A i

@ F, ẶF4
qi M2 q2 q3 q4 m4
Ị t Ị N t n M Ò T i EET
5
ề ìầ ém '-■1 rntnr

F2 M, 4 > p4 q4 M
'3 q3 >
rr-HQ ĩ I' 1 T . í TTn T
A :.
ỉ) nrnĩỉ mr

ì) f4
qi , F2 q3 M3 F3 q4
_ _ | F< q2
ỉĩĩĩỉy n ỹ *y M T T p n s m a )
I M/ ềầ *M2 rnm ^ im r UA r

Tải ơọng Chỉ số tải trọng


Kích thước
SỐTT M,kNm M
a, m q, kN/m F,kN
30 18 2 4,3 1
1 2 20
28 20 3.1 2 4
2 1,2 28
32 24 4 3 1,2
3 1.4 26
40 30 2 4.1 3
4 1,6 24
1.2 4 3
5 1,8 30 42 32
2 3 4,1
32 36 24
6 1
48 20 3 2.1 4
7 1,2 34
42 26 3,2 4 1
8 1.4 28

91
Kích thước Tải trọng Chỉ số tải trọng
SỐTT
a, m q, kN/m F,kN M, kNm q F M
9 1,6 20 36 32 2 3 1,4
10 1,8 30 28 34 3,4 1 2
11 2 40 32 36 2,4 1 3
12 1 38 50 22 2 4 1,3
13 1,2 36 42 24 4 2,1 1
14 1,4 34 40 26 4 3 2,1
15 1,6 32 46 28 3,2 4 1
16 1,8 42 34 30 1 4,3 2
17 2 46 30 32 .4 1 2,3
18 1 48 50 20 1 3 2,4
19 1,2 32 28 24 3 1 4,2
20 1,4 30 26 30 4 3 1,2

4. VÍ DỤ VỂ KHUNG

Ví dụ: Tính khung siêu tĩnh


Vẽ biểu đồ các nội lực của khung chịu lực như hình vẽ.
Lời giải:
1. Bậc siêu tĩnh: n = 2.
2. Chọn hệ cơ bản (tĩnh định và bất biến hình).
So sánh 3 trường hợp, chọn trường hợp đầu là hợp lí nhất.
3. Lập phương trình chính tắc:*

*11^1 + $12^2 + A1F + Alq = 0


<

ô21Xj + Ỗ22X2 + A12F + A2q = 0


4. Tính các hệ số

1
S,J = — -2.6.6 + —------ 2 - 108
6 . 6 —-6 = -rr-
EI 2EI 2 3 EI

S12= ôJ2l
21 = - ± . 1 2 . 2 . 6 . _L 2 . 32 - 25’5
2EI 2 ' EI

ỗ22 = 2 • ỊỊ_ 11,333


2 .2 4 -2 + - •2-3.2:
EI 2 2EI EI

92
1 3 307,125
A = — .18.2.6— — —[2(6.18) + 3.6) + 3.18]- 2.3.6- — -6
1F EI 2EI 6 2EI 2.6 2.6 EI
1 1 3 9 131,625
A| = — -—-6.2.9— (3.6 + 3) = - T,T
lq 2EI 2EI 2 EI
1 2 1 18 + 6 72
A2F = —^-•18.2.- + ~ - ^ 1- :i -3.2 = ^
EI 2 2EI 2 EI

A2 = — - 9. 2- - + — •-■9.3.2 = - ^
2q EI 2 2EI 3 EI

b)

—L mw

X, «I
£ X,

///////

9)

u) 4,

93
5. Giải hệ phương trình chính tắc:
'108X!-25,5X2-307,125-131,625 = 0
-25,5Xị+11,333X2+72 + 27 = 0
Ta có: Xj = 4,267kN, x2= 0,865kN
6. Vẽ biểu đổ mômen uốn chung:
(M) = (Mj )Xj + (M2)X2 + (Mp) + (Mq)
7. Vẽ biểu đổ lực cắt Q

y
q= 2kN/m I p = 4kN
0,865 1
rTHTHttt Ollllllllll --------- ------X 6 ■ T k
V
htĩr c
4,267kN 1
=t-v=j
® m
5,733 1,398kN.m
A- ^ n 0,865kN
/7777V----- *1 D
0,865kN*^ X
5,733kN

94
<ỊM„,
Sử dụng liên hệ vi phân: Q
® dz
hoặc dạng sai phân:
o _ M ph- M tr
Q -Q =
/
- Đoạn 01: trên đoạn này không có tải trọng nên Q° = 0, còn
-3,128-(-1,398) _ , _ XT
Qoi = ---------- 2 --------- = _0>865kN

- Đoạn 23 có q = 2kN/m,
^ _q/ 5,071-(-3,128) „ , „ „„„ c „„„ ,
Q 23 —~— qz H--------------------- 3 —2z + 2,733 = 5,733 —2z

Khi z = 0, Q2 = 5,733kN
Khi z = / = 3m, Q3 = - 0,267kN

- Đoạn 45: Q45 = 1 ,7 3 - 0 = 0,865kN

- Đoạn 67: Q67 = ~6’4 ~ (~6’8Q1) = 0,267kN


1,5

- Đoạn 89: Q89 = = _4) 267kN


1,5

Với các số liệu trên vẽ biểu đồ Q.


8. Vẽ biểu đồ lực dọc N
Giá trị N được xác định từ điều kiện cân bằng tại nút, dựa vào biểu đồ Q.
Tại nút B: S z = 0, N 23 + 0,865 = 0 ^ N 23 = -0 ,865kN

EY = 0, N 10 - 5,733 = 0 => Nj0 = -5 ,733kN

Tại nút C: E z = 0 , N 69 - 0,865 + 0,865 = 0 N 69 = 0

£Y = 0, - N 45-0,267+ 0,267 = 0=>N 45 =0

Vẽ biểu đổ lực dọc N.


9. Kiểm tra kết quả
- Kiểm tra cân bằng nút B, c.
- Kiểm tra cân bằng khung tổng thể hoặc cho đoạn bất kì theo S z = 0, l Y = 0,
£M a = 0 do cả ngoại lực và nội lực tại tiết diện đang xét.

95
x z = 0, 0,865-0,865 = 0=» 0 = 0

£ Y = 5,733 + 4,267 - 6 - 4 = 0=>0 = 0

EM a = 0 =>1.3.8 + — + 4.4.5 -4,267.6 = -27 + 27 =>0 = 0


A 2
Các phương trình cân bằng được thỏa mãn, vậy kết quả đúng.
5. Đề bài về khung.

Bài 14. Tính khung siêu tĩnh.


Cho khung siêu tĩnh ở cả 2 sơ đồ. Yêu cầu:
1. Xác định bậc siêu tĩnh.
2. Chọn hệ cơ bản.
3. Lập hệ phương trình chính tắc của phương pháp lực.
4. Tính các hệ số của phương trình chính tắc.
5. Giải hệ phương trình chính tắc. '
6. Vẽ biểu đồ mômen uốn M.
7. Vẽ biểu đồ lực cắt Q.
8. Vẽ biểu đồ lực dọc N.
9. Kiểm tra kết quả.
Kí hiệu Jc, Jp là mômen quán tính tiết diện đoạn thanh.
Số liệu 1

Số dòng Sơ đồ /, m h, m F,kN q, kN/m Jp/Jc


1 1 5,0 3,0 30 8 2,00
2 2 4,5 3,2 35 10 1,80
3 3 4,2 3,4 40 12 1,60
4 4 4,0 3,5 45 14 1,50
5 5 3,8 3,6 50 15 1,25
6 6 3,6 3,8 55 16 1,20
7 7 3,5 4,0 60 18 1,00
8 8 3,4 4,2 65 20 0,80
9 9 3,2 4,5 70 22 0,75
10 10 3,0 5,0 75 24 0,50
e a b e a d

96
Sơ đồ 1

97
Sơ đồ 2
q.

©
p2

r'P 1 ĩT^Hiíiỉi.
Jp ° Jp
>1 Jc | ho Jc evj
JZ

© 777}/ w m 777---1

98
Số liệu 2

SỐ 9i> qi’
Sơ đồ /j,m /2,m hj,m h2,m Fj, kN F2,kN Jp/Jc
dòng kN/m kN/m
1 1 2,0 4,0 3,0 8,0 3,0 - 0,1 - 2,00
2 2 3,0 6,0 4,0 2,0 - 5,0 - 0,4 1,80
3 3 4,0 8,0 5,0 6,0 4,0 - 0,2 - 1,60
4 4 5,0 9,0 6,0 7,0 - 4,0 - 0,3 1,50

5 5 6,0 7,0 5,0 9,0 5,0 - 0,3 - 1,25


6 6 7,0 4,0 4,0 10,0 - 3,0 - 0,5 1,20
7 7 8,0 5,0 3,0 4,0 6,0 - 0,4 - 1,00
8 8 9,0 8,0 2,0 5,0 - 2,0 - 0,8 0,80
9 9 10,0 6,0 6,0 9,0 7,0 - 0,6 - 0,75
10 0 4,0 2,0 4,0 10,0 - 8,0 - 0,7 0,50

e a b c d e e a a g

99
Chương 7

CHỊU Lực PHỨC TẠP

1. UỐN XIÊN
1.1. Tóm tắt lí thuyết
- Uốn xiên: Khi mặt phẳng tác
dụng của mômen uốn (tổng) không
trùng với mặt phẳng quán tính
chính trung tâm nào.
- Công thức ứng suất:

M„X

y+- ( 1)

X, y - tọ a độ của điểm c ầ n tín h


ứ n g suất;

- Vị trí đường trung hòa:

tgcp = - ( 2)
Mx Iy

Quy ước:
Mx > 0, My > 0 khi chúng làm
căng các thớ về phía dương của trục
tương ứng.
(p > 0 khi quay trục X thuận kim
đồng hồ đến trùng đường trung hòa.
- Kiểm tra bền:
a) Tiết diện dạng bất kì
ứng suất cực trị tại các điểm xa
đường trung hòa nhất (các điểm
nguy hiểm). Cần kiểm tra bền tại
các điểm ấy.

100
_ Mx „ M Mx„ My D
max = J yB+J XB < R Õ ym i n = 7 2Ly D + 7 L x D < R C (3)
ix ly lx ly

Rị,Rc-cường độ tính toán khi kéo, nén.


b) Tiết diện đối xứng đối với các trục quán tính chính trung tâm và có các diêm goc
(chữnhật, chữ I , ...)

ơ ; = ± ^ ± —^ < R 1t (Rc) (4)


'“’max.min c
X y

c) Tiết diện tròn, vành khăn

< R t (R c)
(5)
'max, min
w.
- Độ võng toàn phần bằng tổng hình học của các chuyển vị theo phương các trục
chính trung tâm:
( 6)

Trong uốn xiên phuong của độ võng vuông góc vỏi đưỉmg trang hòa và nói chung
không trùng với phương đường tải trọng.

1.2. Các ví dụ
Ví dụ 1: Kiểm tra độ bền của dầm
chịu lực như hình vẽ. Xác định độ võng
cực đại.
Cho: F = 60kN, oc = 90°, p = 40°,
ỉ = 2,4m, h = 16cm, b = 8cm,
R = 210MPa,E = 2.105MPâ.

Lời giải:
- Phân tích lực F theo 2 trục chính trung tâm Fx = FsinP, Fy = Fcosp.
- Xác định các phản lực tựa.
- Vẽ biểu đồ Mx, My.
- t)hg suất lỏn nhít tại điểm B, D cùa tiít diện giữa dám:
M M.. F/cosp .6 F/sinp .6
_max max _ + — ì = — 7— + — 7 T 2 T ~
wx wy 4bh 4b h

60 240.0»766.6 60.240.0,646 _ 2 i56 4 kN/cm2 = 216,4MPa


— 4 .8 .16J ' 4.82.16

101
úng suất này chỉ lớn hơn R là 3%. Đủ bền.
Độ võng cực đại tại giữa dầm:
, F J3 Fsinß/3.12 60.0,64.2403.12 __ 01
x 48EIy 48Ehb3 48.2.104.16.83

* F /3 Fcosß/3.12 60.0,766.2403.12 „
y 48EIy 48Ebh3 48.2.104.8.163

f = ^ f x2 + ff = a/ o,812 + 0,242 = 0,85cm

Ví dụ 2: Xác định giá trị cho phép [F] cho từng thanh nếu Rc= 140MPa,Rt= 40MPa.
Cho thanh 1 (hình a): h = 9cm, b = 6cm, ß = 30°, d = 4cm, /= 90cm; thanh2 (hìnhb):
D = 9cm, ỉ = 90cm, ß = 30°, h = 5,4cm, b = 3,6cm.

102
Lời giải:
- Đối với cả 2 thanh tiết diện nguy hiểm là ngàm. Mômen uốn cực trị:
maxMx = Fy/ = F.cosp./
maxMy = FJ = F.sinịl/
- Thanh 1: Vẽ biểu đồ ứng suất ơ tại tiết diện nguy hiểm. Tại B có ứng suất kéo
lớn nhất.

Điều kiện bền tại điểm B có dạng:


M Mv
B wx Wy

Tính các mômen chống uốn:


6.93 3.14.44
n 64 = _12__ 64 _ = 7 8 ,2cm3
w >= — Õ5h 0,5.9

2Ể. ĨA4AÍ
12 64 _ _12__ —64— _ 4 9 ,8cm3
wy 0,5b 0,5.6

[F].0,866.0,9 [ F ] a i a 9 =4kN/(,m2 ^ Jp] = 2 ,lkN


Vậy: ' 78^2 49-8
iểu đồ ứng suất pháp không thể tìm được vị trí điểm nguy hiểm. Vì
- Thanh 2: Dùng biểu đồ ứng
vậy phải xác định vị trí đường trung hòa.

T = 5 £ L ^ = 275cinl
Tính: ix 64 12

= ttd^_M>Ì = 301cm4
Ây 64 12
103'
tg(p = _ í í ỵ . L . = tg30°. — = -0,528 => cp = -27°50 '
^ Mx Iy 301
Đường trung hòa qua góc phần tư I và III. Vẽ 2 đường tiếp tuyến với tiêt diện và song
song với đường trung hòa, ta tìm được điểm B, D mà tại đó có ứng suất kéo, nén lớn
nhất. Điểm B là điểm nguy hiểm hơn vì đối với vật liệu này: Rt < Rc.
Điểu kiện bền tại B có dạng:
M M
ơ m a x = Y 2Ly B + y XB ^ R t
lx ly

. Fcos30°.90,9 cos 2 7 ọ50.+ F s in jO ^ y . 9 sin 2 7 o5 Q.£ 4


B max 275 2 301 2

=> [F] = 2,77kN

Ví dụ 3: Dầm thép ẠB có sơ đồ tính và tiết diện như hình vẽ. Dầm chịu lực Fj và F2,
cho c = 3cm. Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đổ các mồmen uốn Mx, My.
2. Tim vị trí đường trung hòa tại tiết diện nguy hiểm.
3. Tính ứng suất kéo, nén lớn nhất.
4. Xác định độ võng toàn phần tại giữa dầm và chỉ ra phương của nó.

104
Lôi giải:
1. Vẽ biểu đồ Mx, My (hình vẽ).
2. Tìm tiết diện nguy hiểm
Dựa vào biểu đổ mômen ta thấy D hoặc c là tiết diện nguy hiểm vì tại đó phát sinh
mômen uốn lớn nhất (bước đầu). Để xem điểm nào nguy hiểm hơn ta tính ứng suất pháp
tại c và D, rồi so sánh. Tại đó, điểm nguy hiểm sẽ là điểm ở góc, và:
Mx M
ơ_ = —-H— -
max w w
3c(5c)3 106c 4
Tính: I* = — + c 2 ( 2 ,5 c - c )2 >= ———= 2147cm4
12 12

-5c(3c)- - 3 — = — c4 = 1lc 4 = 891cm4


12 12 12

w =T X
= 1 1 1 1 = 286,3cm3
2,5c 2,5.3

wv= Ì - = - ^ - = 198cm3
y l,5c 1,5.3

ơc = + — * 1,029 kN/cm2 = 10,29MPa (tiết diện C)


max 286,3 198

ƠD = 2’— + M «1,038 kN/cm2 = 10,38MPa (tiết diện D)


max 286,3 198
So sánh 2 giá trị ứng suất ta thấy nguy hiểm là tiết diện D.
- Tính:

105
ơ . = ơ 2 = - ^ ( - 7 , 5 ) + — (-4,5) = -1,038 kN/cm2: 10,38MPa
min 2 2147 891
Vẽ biểu đổ ứng suất pháp ơ.
4. Tính độ võng tại giữa dầm và phương của nó tại tiết diện C:

fc = V/f.2
A xc_ + fy°
2

Có thể tính fxc và fyc theo phương pháp thông số ban đầu.
- Độ võng trong mặt xoz: y0 = 0, ọ 0 * 0, Ax = + 0,5kN
_ _ A z3 F2 (z - 0 ,5 / ) 3
EIyfx(z) = EIy(p0z ^ ------

fx(0 = 0 => Tìm (p0:


0,5.4 3 1.(4- 2 ) 3 24 1
0 = EIy(p0.4 - <Po
6.4.EI, E Iy

Vậy: E ự x(z) = z +

Độ võng tại giữa dầm (z = 2m):


0,5.2 3
EIyfxc= 2 - 6 = l,33kNm 3 = l,33.10 6 kNcm 3

E = 2.104 kN/cm2, ly = 891cm4, ta có:


1 33 106
fxc = -— =0, 0745cm
2.104.891
- Độ võng trong mặt phẳng yoz:
Thông sô' ban đầu: fy0 = 0, cp0 = 0, Ay = 0,75kN.

E ự y(z) = EI„<P0Z +M z: ° l75/>3


o 6

Tìm cp0 từ điều kiện fy(ỉ) = 0

6 6
48 3 15_ _ 1,875
<p0 =
6.4.EIX 6.4EIX 8 EIX EIX

Vậy: EIxfy(z)= l , 8 7 5 z - ^ ^ - + --(z -~ 3)-


6 6

106
Độ võng tại giữa dầm (z = 2m):

EIxfyc = +1,875.2- °- 75- 2 - = 3,75-1 = 2,75kNm3 = 2,75.106 kNcm3

2,75.10°
= 0,064cm
yc ” 2.104.2147
- Độ võng toàn phần:

fc = yjo , 07452 + 0,0642 = 0,098cm

- Phương của độ võng toàn phần:

tgP=^ = ^ M ! l = 0,853
fxc 7,45.10“4

p = 40,5°

fXc=7,5.10'4m
1.3. Các đề bài 6,4.1o"4rĩỉ

Bài 15. U ố n x iê n fc =9,8.10’4m

A - Phương án 1
Cho dầm tiết diện không đổi chịu lực trong các mặt phẳng quán tính chính. Vật liệu
dầm là thép, R = 210MPa. Yêu cầu:
1. V ẽ các biểu đồ mômen uốn M x, My.
2. Xác định vị trí đường trung hòa tại tiết diện nguy hiểm.
3. Vẽ biểu đồ ứng suất pháp tại mặt căt đó.
4. Kiểm tra độ bền của dầm.
Số liệu

107
M, Số hiệu
SỐ F,kN q. h, cm b, cm
a, m c, m d, m kNm
TT kN/m Chữl Chữ [
9 1 3 2 20 10 20 27 16 27 22
10 2 2 2 10 30 10 21 12 27a 22a
11 1 3 2 10 30 10 20 12 24 24
12 2 2 2 10 30 10 18 12 24a 24a
13 1 3 2 20 10 30 24 16 . 27 14
14 2 2 2 20 10 30 24 16 24 16
15 1 3 2 10 20 30 30 18 24a 16a
16 2 2 2 20 20 10 30 18 30 27
17 1 3 2 10 30 10 30 18 30a 18
18 2 2 2 20 20 20 28 12 20 16
19 1 3 2 20 20 20 28 15 20a 20
20 2 2 2 10 30 10 24 18 18 22
21 1 3 2 10 30 10 30 18 20 18
22 2 2 2 20 20 30 24 16 20a 16
23 1 3 2 20 10 40 28 20 16 14
24 2 2 2 20 10 30 24 12 18 20
25 1 3 2 20 10 30 18 12 20 24

Sơ đồ tính

108
Tiết diện

© ____ M____ © _ _ _

B - Phương án 2
Cho dầm thép AB chịu lực Fj, F2 hướng theo các trục chính trung tâm của tiết diện.
Yêu cầu:
1 . Vẽ biểu đồ mômen uốn Mx, My.

2. Tìm vị trí đường trung hòa trên tiết diện nguy hiểm (sơ đồ 1 - 4), hoặc 2 tiết diện
nguy hiểm tương đương (sơ đồ 5 -10). Chỉ ra các điểm nguy hiểm trên tiết diện.
3. Tính ứng suất kéo, nén lớn nhất tại các điểm nguy hiểm vẽ biểu đổ ứng suất pháp ơ.
4. So sánh ứng suất tại các điểm nguy hiểm của tiết diện nguy hiểm với cường độ tính
toán R = 200MPa.
5. Tìm độ võng toàn phần và phương của nó tại tiết diện giữa dầm.

110
Sô' liệu

Số /, c, Fl.
Dạng tiết diện kN
m 10-2m kN
Dòng Sơ đồ
1 1 1 3,0 2,8 1,0 0,1
2 2 2 3,2 3,0 1,2 0,1
3 3 3 3,6 3,2 1,3 0,3
4 4 4 3,8 3,6 1,4 0,4
5 5 5 4,0 4,0 1,5 0,5
6 6 6 4,4 4,2 1,6 0,6
7 7 7 4,8 4,0 1,7 0,7
8 8 8 5,0 3,6 1,8 0,8
9 9 9 5,2 3,2 1,9 0,9
10 10 10 5,6 3,0 2,0 1,0

e a c b g d

Sơ đồ

111
Tiết diện
© © © ©

2. KÉO (NÉN) LỆCH TÂM


2.1. Tóm tát ĩí thuyết
- Kéo (nén) lệch tâm: Khi họp lực của ngoại lực thu về một lực có phương song song
với trục thanh và không đi qua trọng tâm tiết diện.
- Đưa lực lệch tâm F về trọng tâm ta có: N = F, Mx = FyF, My = Fxp (xF, yF - tọa độ
điểm đặt lực).
- Úng suất pháp tại điểm (x, y) bất kì:
N Mx M
ơ = — + —-V + - — X ( 1)
A I* Iy

112
- Phương trình đường trung hòa:

N Mx M
(2)
A Ix ly

hoặc: (3)
x0 yo

ẹ iỉ
trong đó: (4)
x» = V yo=Ế
Đường trung hòa chia tiết diện ra 2 phần: chịu
kéo và chịu nén.
Vẽ 2 đường tiếp tuyên với tiết diện và song Vị trí đường trung hòa
song với đường trung hòa tại c và D - điểm có ứng suất kéo và nén lớn nhất.
- Điều kiện bền tại các điểm đó (tiết diện dạng bất kì):
N Mx M

(5)

A lx ly

- Vói tiết diện dạng chữ nhật, chữ I... điểu kiện bền:
N M ,+ M, s
c A Wx wy c ‘
(6)

D A wx wy
Chú ý: Trong các công thức trên lấy giá trị
y
tuyệt đối cho các đại lượng, còn dấu thì lấy theo
đặc tính biến dạng thanh (ứng suất kéo lấy +, 17 8/ 31
nén lấy -). / 1
\2
8/
- ứhg suất pháp tại điểm X, y của tiết diện từ 1*6 N
M
(1) ta có: X
r \ 6\ 'ị
N (7)
ơ 5
AV1 + ~ ly2 + ¿2
*x J
5
7
V 6X
L /
4 3
- Lõi của tiết diện: miển cấc điểm đặt lực chỉ
Lõi tiết diện
gây tại mọi điểm của tiết diện ứng suất một dấu.

113
Để vẽ lõi cho đường trung hòa tiếp xúc với các cạnh tiết diện, theo (3) tìm được vị trí
các điểm đặt lực. Nối chúng lại ta có lõi tiết diện hình vẽ (trang 113).

2.2. Các ví dụ
Ví dụ 1. Cho một cột ngắn chịu lực F tại điểm B. Xác định vị trí đường trung hòa và
vẽ biểu đồ ứng suất pháp trên tiết diện cột.
Cho F = 200kN, a = 40cm, b = 50cm, Xp = - 14cm, yF = 15cm.
F = 200kN

Sơ đồ đặt lực và nội lực trong tiết diện

Lời giải:
- Dời lực F về trọng tâm ta có:
N = - F, M k = - 200.15 = -3000kNcm
My = + 200.14 = 2800kNcm
- Xác định các đặc trưng hình học:
A = ab = 40.50 = 2000cm2
T _ ab3 40.503 4
!x = = —— = 416666,6cm4

T _ ba3 50.403 „ 4
ly = = ——— = 266666,6cm4

ỊỊì = 41666^6 = 2 0 8 c m 2
x A 2000

:2 ỈL = 266666-’—= I 3 3 cm 2
y A 2000
- Xác định vị trí đường trung hòa:
•2
Iỹ _ 133 i2 208
Xn = ---- —= — — = 9,5cm;
OCrm- yV0 __
=_ = -13,9cm
-14 yF 15
Vẽ đường trung hòa qua (x0, y0).

114
- Các điểm xa đường trung hòa nhất là C(20, - 25), D(-20, 25):
N 1 + ^Fxc Ị yFyc
ơc = —
c A il 2000

200 í -14.20 15(-25) n


2000 V, + 133 + 208 ,
= 0,29 kN/cm2 = 2,9MPa

ƠD = -
200 ( -14C-20) 15.25 N
2000 V 133 208 _
= - 0,49 kN/cm2 = - 4,9MPa
Vẽ biểu đồ ứng suất pháp (hình vẽ).
Ví dụ 2 . Vẽ lõi tiết diện của cột chịu nén lệch tâm.
Cho trước các hê truc và mômen quán tính chính trung tâm: Ix =1069.103cm4 ;
ỉy0 = 949.103 cm4, A = 3175cm2, a = 40°.

Lời g iả i:
- Túih bình phương bán kúih quán tính chính và tọa độ điêm đặt lực:

1069.103 _33 6 j 7 cm2. 336,7


yF =
A 3175 y0

949.103 _29 8 )9 cm2; 298,9


^yọ Xp =
A 3176 x0

- Cho đường trung hòa tiếp xúc cạnh 1-1 của chu tuyến tiết diện:

37,5 = 1 L L = 57,95cm; 37,5 37,5


x0 = 49,21cm
cos40° 0,762
sin 40° 0,647

115
iy 298,9 _ 336,7
Suy ra: = -ỉ- = — ——= -5,16cm ; : -6,84cm
xp x 0 57,95 yp yồ 49,21
=> ứng với điểm 1 .
- Cho đường trung hòa tiêp xúc cạnh 2-2 của chu tuyến và viết phương trình của đường
này y = (b - x)tgp và phương trình y = xtga. Điểm giao của 2 đường này là C(23,46; 19,9).
X 23,46
Vây đoan cắt của đường 2-2 vói 2 truc chính trung tâm là x 0 = -----— = — —-= 30,8cm;
J cos40 0,762
y0 «co.

- Tọa độ điểm đặt lực:

'ị _ 298,9 _ __ 7 _ 336,7


= 0 điểm 2
F x„ 30,8 y0 00

Cho đường trung hòa tiếp xúc cạnh 3-3, ta có:


+38,5 38,5 _ , ... -38,5 -38,5 c _
V = —_ — = = 50,6cm; yn = ------ ^ = - - = -59,5cm
cos40° 0,762 0 -"
sin440°
0 ° 00,647
647
Tọa độ điểm đặt lực:
298,9
Xp = = -5,9cm; yF = —'— = 5,66cm => điểm 3.
’ 50,6 59,5
- Cho đường trung hòa tiếp xúc cạnh 4-4, ta có:
27,5 . 27,5 _ c _ 27,5 27,5
X = ----- -— = —— = -42,5cm; y0 = --------— ■-36, lcm
sin 40 0,647 cos 40° 0,762
298,9 _ __ 336,7
yF = - = 0,32cm => điểm 4.
x p = ^ 5 =7,03cm 36,1
- Cho đường trung hòa tiếp xúc cạnh 5-5, ta có:
_ 2 6 ’5 26,5 „ 26,5 26,5 ..
x° ----- = ~7TnI^0,762
cos40
= ~34>8cm; y0 = —
u sin 40°
-L- = 41cm
0,647
336,7
xc = ^ ^ = 8 , 6 cm; yF -8 ,2cm => điểm 5
34,8 41
Nối các điểm 1 - 2 - 3 - 4 - 5 ta có lõi của tiết diện.
Ví dụ 3: Cho thanh có tiết diện cho trước (a = l,05m, b = lm, c = 0,15m, d = 0,2m)
tại điểm D của đầu trên cùng chịu lực F = 150kN. Yêu cầu:
1. Tìm vị trí đường trung hòa.
2. Xác định ứpg suất kéo và nén lớn nhất.
3. Vẽ lõi của tiết diện.

116
Lời giải:
1. Tìm vị trí đường trung hòa:
- Diện tích tiết diện:
( ị\
' nd 7id2
A = 2 2cb- - + 3c(b - 4c) •
\ / L
3,14.202 3,14.202
= 2 2.15.100- 4- 3.15(100-4.15)- = 6860cm2

- Mômen quán tính chính trung tâm và bán kính quán tính:

r„ 2cb4 7ĩd 4 3c(b-4c)á 7ĩd 4


L = 2li+ l” = 2- + 521,6.104cm4
12 64 J L
12 ~64

Iy = 2 i‘ + i ;1

b(2 c)3 7ĩd 4 7td2 *(b-4c)(3c ) 3 7ĩd2'


+ b2 c - —— (2,5c) 2 1 +
12 64 «7 í 12 64

= 828,5.104cm4

117
k = 521,6_iọ: cm 2
x A 6860
^ = 828 5 .L0 : = 1 2 0 8 c m 2
s A 6860
- Vị trí đường trung hòa:
ì; _ 1208 _ „
X _ __z_ = = -23cm
0 Xp 52,5
i 2 760,6
= -15,2cm

Đặt x0, y0 lên hệ trục X, y, vẽ được đường trung hòa.


2. Xác định ơmax, ơmin
Điểm D(52,5cm; 50cm) là điểm xa đường trung hòa nhất về miền nén nên:
í
1 , ypyp , XFXD 150 502 52,52 >
ơmin - ° D - 1 +
/ i2 i2 6860 760,6 + 1208 J
V x y J

= - 0,1436 kN/cm2 = - l,436MPa


(
u M k+ ¥ k 150 502 52,5 2 \
^max 1-
/ i2 i2 6860 760,6 1208
V x y )

= - 0,0996 kN/cm2 = - 0,996MPa


Vẽ biểu đồ ơ.
3. Vẽ lõi tiết diện
Do tiết diện đối xứng nên lõi sẽ đối xứng qua 2 trục chính.
Cho đường trung hòa tiếp xúc với cạnh I-I, ta có:
x0 = 00, y0 = 50cm.
?_H Ị

iỉ -760,6
o

Xp=- yP = - — = = -15,2cm =>điểm 1


II

Ao y0 50
Cho đường trung hòa tiếp xúc cạnh II-II, ta có:
x0 = 52,5cm, y0 = 00

i; 1208 i2
Xc - —- — 23cm; yF = — —= 0 =>điểm 2
v0 52,5 y0
Điểm 3, 4 lấy đối xứng với 1 , 2. Nối 1 - 2 - 3 - 4 ta có lõi tiết diện (hình vẽ).

118
2.3. Các đề bài

Bài 16. Nén lệch tám.

A - Phương án 1
Cho cột có tiết diện cho trước chịu nén bởi lực F song song với trục cột và đặt vào
điểm đã cho trên tiết diện. Biết cường độ tính toán khi kéo là Rt = 3MPa, khi kéo nén
RC = 30MPa. Yêu cầu:
1. Tìm vị trí đường trung hòa
2. Tính ứng suất kéo và nén lớn nhất. Vẽ biểu đồ ứng suất. Cho kết luận về độ bền cột.
3. Tìm tải trọng cho phép [F]ư với kích thước đã cho.
4. Vẽ lõi của tiết diện.
Số liệu

Kích thước tiết diện, cm


SỐTT F,kN Điểm đặt lực
a b
1 120 30 12 1
2 100 24 10 2
3 160 30 12 3
4 100 24 14 1
5 180 36 15 2
6 200 490 18 3
7 320 50 20 1
8 220 28 16 2
9 240 36 18 3
10 260 40 16 1
280 30 14 2
11
100 24 10 3
12
120 30 12 1
13
160 40 16 2
14
34 12 3
15 120
36 14 1
16 160
40 16 2
17 200
34 18 3
18 240
40 20 1
19 260
38 16 2
20 280
24 18 3
21 160
30 14 1
22 220

119
Sơ đồ

© © © © ®

120
B - Phương án 2
Cho cột có tiết diện cho trước chịu lực F = lOOkN tại điểm D của đầu trên cột. Lực
kéo được kí hiệu o, lực nén -© . Yêu cầu:
L Xác định hệ trục quán tính chính trung tâm, các mômen quán tính chính trung tâm
và bình phương bán kính quán tính.
2. Tìm vị trí đường trung hòa và chỉ ra các đoạn cắt của nó với các trục tọa độ.
3. Xác định ứng suất kéo, nén lớn nhất trên tiết diện và vẽ biểu đồ ứng suất.
4. Vẽ lõi tiết diện.
Cần sử dụng đúng các tỉ lệ trên các sơ đồ tính.
Sơ đồ tính

121
Số liệu

SỐ b, c, a,
Dòng Sơ đồ 10~2m 10~2m 10_2m

1 1 120 50 20
2 2 130 55 25
3 3 140 . 60 30
4 4 150 65. 20
5 5 120 70 25
6 6 130 50 30
7 7 140 55 20
8 8 150 60 25
9 9 120 65 30
10 10 130 70 20
d p q

3. THANH KHÔNG GIAN


3.1. Ví dụ
Cho 1 thanh không gian chịu lực F = lkN, q = 2 kN/m. Đoạn đứng có tiết diện tròn
d = 6 cm, các đoạn ngang có tiết diện chữ nhật với chiều rộng b = d = 6 cm, chiều cao
c = d/2 = 3cm. Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đồ Mx, My, Mz, Nz.
2. Cho biết dạng chịu lực cửa từng đoạn.
3. Xác định các ứng suất cực đại tại tiết diện nguy hiểm của mỗi đoạn.
4. Kiểm tra bền khi cường độ tính toán R = 180MPa theo thuyết bền III.
Lời giải:
1. Vẽ các biểu đồ nội lực
- Để khỏi phải tính phản lực ta đi từ đầu tự do và dùng phương pháp mặt cắt.
Chọn hệ trục xyz (trục z trùng trục thanh, trục X, y trùng trục qụán tính chính trung
tâm của tiết diện) và cho nó trượt qua các đoạn.
- Chú ý quy tắc: Nz > 0 nếu nó gây kéo, Mz > 0 nếu nhìn vào mặt cắt thấy nó quay
thuận kim đồng hồ. Tung độ biểu đồ Mx, My đặt góc trục thanh và đặt về phía thớ
chịu kéo.

- Đoạn AB (0 < Zị < a): Nz = 0, Mx = 0, Mz = 0, My = - Fz.


(z = 0, My = 0, z = 1, My = - Fa = - 0,3kNm)

122
= 0,5m

Nz = o, Mz = - Fa = - 0,3kNm; Mx = - ¿ = -z 2

(z = 0 , Mx = 0, z = 0,6, Mx = = - 0,36kNm)

= 2z = 0 => 0 - điểm cưc tri của Mx là tai z = 0.


dz
My = - Fz (z = 0, My = 0, z = 0,6m, My = - 0,6kNm)
- Đoạn CD (0 < z3 < C|)

NZ= F = lkN Mz = - ^ - = 0,36kNm

Mx = - Fb, = - 0,6kNm My = qbjZ3 - Fa = l,2z 3 - 0,3

(z3 = 0, My = - 0,3kNm, z3 = 0,5m, My = 1,2.0,5 - 0,3 = 0,3kNm)


Vẽ các biểu đổ Nz, Mx, My, Mz cho thanh.

123
3.2. Dạng chịu lực của từng đoạn
Dựa vào biểu đồ nội lực ta thấy trên AB có My tức là uốn phẳng. Trên đoạn BC có
Mx, My và Nz tức là chịu uốn xiên và xoắn. Trên CD có Mx, My, Nz, Mz tức là uốn xiên,
kéo và xoắn.
3. Xác định ứng suất cực đại tại tiết diện nguy hiểm mỗi đoạn

Biểu đồ các nội lực

- Đoạn AB: Tiết diện nguy hiểm tại B.


_ cb2 3.62 3
6 6
Mv 30 ,
< w = — = 7ỈT = 1,'67 kN/cm2 = 16,7MPa
Wy lồ

- Đoạn BC: Tiết diện nguy hiểm là c.


M=/ m 2 + My = yjo,362 +0,6 2 = 0,6997kNm = 69,97kNcm

tĩd3 n. 6 3
wTx = = 2 1 cm3
32 32
M 69,97
^max = 3,332 kN/cm 2 = 33,32MPa
w. 21

w= 2 Wx = 2 .2 1 = 42cm3

Tmax = W = 42 = 0,7143 kN/cm2 = 7’143MPa


- Đoạn CD: Tiết diện nguy hiểm là c , D

A = b c = 6.3 = 18cm2; Wx = — = — = 9 cm 3

_ N, 1 .
ơ= A = Ĩ 8 0 ,0 5 5 5 kN/cm = 0,555MPa

124
ơ=w 9 = 6 ’6 6 6 6 k N /cm 2 = 66,67MPa

_ M 30 -
ơ = w = 18 = 1 ,6 6 7 kN/cm = 16’67MPa

WXo = pc3 = 0,493.33 = 13,3cm3 (b/c = 2, p = 0,493)

M7 36 ,
^max=— - = - ~ = 2,71kN/cm2
w x0 13,3
4. Dùng thuyết bền III kiểm tra bền với R = 180MPa
- Đoạn AB: Trạng thái ứng suất đon (t = 0)

ƠJ3 =V ơ2 + 4t2 = ơ = 16,7<R

- Đoạn BC: ơ t3 = Vơ2 +4T2 = -^33,322 + 4.7,142 =36,25MPa <R


N M Mv
- Đoạn CD: ơ= + x + y = 0,555 + 66,67 +16,67 = 83,89MPa
A Wx Wy

ứ ig suất tiếp tại điểm góc khi xoắn bằng 0 : trạng thái ứng suất đon.

ơ t3 = Vơ2 + 4t2 = ơ = 83,89 < R

Xét trạng thái ứng suất tại điểm có Tmax = 27,7MPa (là trạng thái ứng suất phẳng)

ơ =ẵ + = 0 ,555 + 66,67 = 67,22MPa


A wx

ơ t3 = Vơ 2 + 4t2 = V67,222 + 4.27,12 = 86,31MPa < R


Do độ bền tại các điểm nguy hiểm của tất cả các đoạn được bảo đảm nên độ bền của
toàn thanh được bảo đảm.
3.3. Các đề bài

A - Phương án 1
Cho thanh không gian chịu lực F = lkN, q = 1 kN/m. Những đoạn đứng có tiết diện
tròn đường kính d, các đoạn ngang - tiết diện chữ nhật (b X c) với chiều rộng
b = d + 0,02m, chiều cao c = 0,5b. Yêu cầu:
1. Vẽ các biểu đổ Nz, Mx, My, Mz.
2. Cho biết dạng chịu lực của mỗi đoạn.
3. Xác định ứng suất pháp và ứng suất tiếp ở mỗi đoạn.
4 . Tìm ứng suất tính 0(3 theo thuyết bền ba trên các đoạn có đồng thời ơ và t.

125
Sơ đồ tính

Số
d, 10 m a, m
Dòng Sơ đổ
1 1 56 1,0
2 2 58 u
3 3 60 1,2
4 4 62 1,3
5 5 64 1,4
6 6 68 1,5
7 7 70 1,6
8 8 72 1,7
9 9 74 1,8
10 10 76 1,9
e b c

126
B - Phương án 2
Cho thanh không gian gồm 3 đoạn vuông góc nhau, chiều dài /, tiết diện tròn, chiều
dài như nhau, chịu lực F và q. Vật liệu thanh là thép có cường độ tính toán R = 210MPa,
Rs = 130MPa. Yêu cầu:
1. Vẽ các biểu đồ Nz, Mx, My, Mz.
2. Cho biến dạng chịu lực của từng đoạn thanh.
3. Xác định tiết diện nguy hiểm và đánh giá độ bền thanh.
Số liệu

SỐTT F,kN q, kN/m M, kN.m /, m d, cm


1 8 6 4 0,6 5
2 10 4 1 0,4 6
3 6 10 2 0,5 7
4 4 10 6 0,6 6
5 4 6 8 0,4 8
6 8 10 8 0,6 5
7 4 4 4 0,5 8
6 4 6 0,4 7
8
6 8 4 0,6 8
9
6 4 0,4 10
10 5
6 4 0,5 8
11 5
8 5 0,6 6
12 6
6 6 0,5 8
13 10
4 5 0,4 7
14 8
10 8 0,8 10
15 5
8 4 0,6 8
16 6
10 1 0,8 7
17 4
8 2 0,4 5
18 6
10 6 0,6 10
19 10
6 4 0,8 8
20 8
8 6 0,4 6
21 6
10 4 0,6 6
22 4
8 2 0,8 8
23 6
4 1 0,4 10
24 8
6 0,6 5
25 6 6
6 89 0,8 6
26 6 7
4 6 0,8
27 6 10
8 6 0,4
28 6 8
6 4 0,6
29 8 6
6 4 0,8
30 10

127
Sơ đồ tính

128
Chương 8

ỔN ĐỊNH CỦA THANH CHỊU NÉN

1. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

- Khi nén thanh bởi lực F thì dạng cân bằng thẳng là ổn định với giá trị nhỏ hơn lực
được gọi là lực tới hạn Fth. Nếu vượt quá giá trị này thanh bị uốn cong (mất ổn định dạng
cân bằng thẳng). Trong giới hạn đàn hồi lực tới hạn được tính theo công thức ơle:
7i2EIm;„
*«.=■ (ụlỹ ( 1)

F - hệ số phụ thuộc liên kết các


đầu thanh.
Điều kiện ổn định:
F, n = 0,7 |! = 0,5
F < -i* ( 2)
k
Ánh hưởng của liên kết đầu thanh
k - hệ số an toàn về ổn định.
- Úng suất tới hạn:
__ _ 1 th 7I2E
___
(3)
th A X2
ụl
Độ mảnh thanh: X- (4)

trong đó: i ; = , - bán kính quán tính cực tiểu.


° m,n Y A
ịn2E
Độ mảnh giới hạn: (5)

Với thép số 3: Ằ.(j= 100 .

- Điều kiện áp dụng công thức ơle:


X > 10 (6 )
(Cho thanh có độ mảnh lớn)

129
- Nếu thanh làm việc ngoài miền đàn hồi thì sử dụng công thức Iaxinxki (X| < Ằ, < Xq):
ơ th = a - bX (7)
a, b - hằng số phụ thuộc vật liệu.
Với thép số 3: a = 31kN/cm2, b = 11,4.10 2 kN/cm2.
- Nếu X không quá 40 -ỉ- 50 với thép số 3 (thanh ngắn) thì lấy:
Í ơ ch - vật liệu dẻo
— ơn —I
[ơ B - vật liệu dòn

- Điều kiện ổn định tính theo phương pháp thực hành:

ơ = — < cpR (8)


A
trong đó: ọ - hệ số giảm ứng suất cho phép, tìm từ tra bảng (X - ọ), (cp < 1).
Từ (8) ta có 3 dạng bài toán cơ bản: kiểm tra ổn định, xác định tải trọng cho phép,
chọn kích thước mặt cắt.
Với bài toán này do A, cp đều phụ thuộc kích thước mặt cắt nên khi sử dụng (8) phải
thực hiện tính gần đúng dần (lặp). Quá trình lặp sẽ dừng lại khi độ lệch giữa ơ và R
không quá ±5% .

2. CÁC V Í DỤ
Ví dụ 1: Xác định kích thước tiết diện cột chịu
nén (hình vẽ).
Cho F = 200kN, / = 3m, R = 16MPa (vật liệu - gỗ). H ■
CM
II

Lời giải:
B=4d
- Xác định các đặc trưng hình học:

Sơ đồ tính và tiết diện cột


A = 4d.2d- — = 7,22d2
4
T _ 4d(2d)3 Ttd4 ,
Imin=—---- ---- = 0,618d4
12 64

L - | 0>618d
i . = /2Ma
A V ’
- Độ mảnh của thanh:
Xz=J Ịj _ 0,7.300 _ 717
imin 0,293d ■ d

130
, p
- Đế tìm kích thước d, sử dụng công thức — < (pR và phương pháp gần đúng dần.
A
Bước 1:

Lấy <Pj = 0,3, khi đó A = _ ^ L = 417cm2


0,3.1,6

d= = 7,6cm
\ 7,22
717 _ _
Với d = 7,6cm, X = —— = 94,4. Tra bảng (X - (p):
7,6

<p| = 0,38 - -0,3—


VI 10°’— •4,4 = 0,349

cpỊR = 0,349.1,6 = 0,559 kN/cm2 = 5,59MPa

ơ = L = M = 0,48 kN/cm2 = 4,8MPa


A 417
5,59-4,8
Tức là lệch: 100 = 14,1% >5%
5,59
Bước 2:
w q>, + ỌÍ 0,3 + 0,349 . A,
Lấy cp, = XỊ_1ZL = —------= 0,324, khi đó:
2 2 2

A = - “ 5— 3 8 « « ’; đ . m ■7,3cm
0,324.1,6 V 7,22

Với d = 7,3cm, X = — = 98,3. Tra bảng (X - ọ):


7,3

ọ ' = 0 ,3 8 - Q,38T^ — 8,3 = 0,322


z 10
200
<P^R = 0,322.16 = 5,16MPa,ơ = Ẽ 7 = 0.52 kN/cm2 = 5,2MPa

Tức là lệch nhau:

5,2-5,Ị6^QQ _ Qj%y0 < 5 %5chấp nhận d = 7,3cm.


5,16
Cuối cùng chọn kích thước tiết diện như sau:
b = 29 2 * 29,5cm, h = 14,6 « 15cm, d = 7,3 « 7,5cm.

131
Ví dụ 2. Xác định tải trọng cho phép [F] nén cột và hệ số an toàn về ổn định đối với
sơ đồ tính cho như hình vẽ.
Cho: / = 2,8m, thép góc đều cạnh 50 X 50 X 4, R = 210MPa.

- Xác định các đặc trưng hình học:


Một thép góc: A] = 3,89cm2, b = 5cm, Zq = 1,38cm
Imax = 14,6cm4, Imin = 3,8cm4
Toàn tiết diện: A = 4A = 15,56cm2
u = I* = 2IỈ’4 + 21? = 2I2,4ax + 2 ( 1 ^ + A ,a2)

= 2.14,6 + 2[3,8 + 3,89.5,122] = 241cm4

i . = ỈLml = C p L = 3 94cm
mi" V Ã V 15.56 ’

- Độ mảnh cột: /. = - —-----= 71,2. Tra bảng (X - tp):


*min 4 ,7 4

_ n o i 0,81-0,75
ẹ = 0,81------ 12 = 0,803
10
Tải trọng cho phép: [F] = ẹAR = 0,803.15,56.21 = 262kN

- Do X = 71,2 < Xq = 100 nên dùng công thức Iaxinxki:


ơth = 31 - 0,114.71,2 = 22,88 kN/cm2
Fth = ơthA = 22,88.15,56 = 356kN
- Tỉm hệ số an toàn ổn định:
1, =Ị j!l = 556
1,36
[F] 262

132
Ví dụ 3. Cho cột tiết diện chữ
I N°30 chịu nén bỏi lực F, có liên kết F h yv
theo hai phương như nhau. Yêu cầu:
1. Xác định tải trọng cho phép
[F] về ổn định, chỉ ra ưu nhược
điểm của kết cấu cột từ chữ I.
2. Để chi phí vật liệu hiệu quả
hơn có thể thay tiết diện chữ I bằng
tiết diện hợp lý hơn gồm 2 chữ [
liên kết nhờ các tấm mỏng.
Hãy chọn tiết diện từ 2 thép chữ [ và so sánh diện tích của nó với diện tích tiết diện
chữ I. Cho cường độ tính toán R = 190MPa, / = 3m.

Lời giải:
1. Tính ổn định của cột thép chữ I:
Tra bảng I N° 30: A = 46,5cm2, ix = 12,3cm, iy = 2,69cm.
= j ị Ị_ = 0,5.300 = 55 76
Tính:
max L * 2,69

Tra bảng (X - cp), có: X = 50 - » <p- 0,89

X = 60 —> (p —0,86.

(p = 0 , 8 9 - °’89 5,76 = 0,873


10
- Lực cho phép:
[F] = (pAR = 0,873.46,5.19 = 771kN

- Ưu điểm của cột thép chữ I: Sự đơn giản kết cấu, dễ chế tạo, lắp ghép.
- Nhược điểm: Sự ổn định trong các mặt phẳng quán tính chính trung tâm là
không như nhau.
2. Chọn tiết diện từ 2 thép chữ [
Xem tiết diện ghép như tiết diện liền khối. Sử dụng phương pháp gần đúng dần để
chọn tiết diện.
Trước tiên, lấy cp = 0,6, xác định diện tích 2 thép [:
_F 771 = 67,63cm2 => A| = 33,8cm2
A ^ 2F' ~4R " 0,6.19

133
Chọn [ N° 24a: A, = 32,9cm2, ii = 9,84cm; iy = 2,67cm

- Để cột thép từ 2 chữ [ có độ ổn định như nhau theo 2 mặt phẳng qu án tính chính
trung tâm thì độ mảnh theo 2 phương phải bằng nhau.
- Xác định độ mảnh cực đại:

x = J íL = Ể . = 9^ m = 15,24
¡min ¡1 9 '84

0 ,9 9 -0 ,9 7
Tra bảng (X - (p): ọ = 0,9 9 - - •5,24 = 0,979
10

A = 2Aj = 65,8cm2

- Xác định ứng suất trong cột:

ơ = — = ---- — ---- = 11,97 kN/cm2 = 119,7MPa < R


(pA 0,979.65,8

Nhỏ hơn R là 19Q~ 11- 7 •100% = 37%> 5%


190

Cần phải giảm tiết diện cột. Chọn cột từ thép [ N° 20 (A| = 23,4cm2, i : 8,07cm).

Xác định độ mảnh: , = ° ’5-3°0 = 1o , q


1 w ,8|S9

Tra bảng (X - (p) tìm được ọ = 0,973; A = 2Aj = 46,8cm2

ơ =
¿ ; = ã i ẵ k i =16’93kN/cm2=169-3MPa
— , 190-169,3
Lệch với R là -------------- 100% = 10,9% > 5%

- Chọn cột từ thép [ N° 18 (A = 20,7cm2, ix = 7,24cm)

. _ 0,5.300 _
“ 20-72
Tra bảng (X - ẹ ) : ẹ = 0,969, A = 41,4cm2
771
ơ = = 19,22 kN/cm2 = 192,2MPa
0,969.41,4
T. , D r 192,2-190
Lệch với R là ------100% = 1,2% < 5% nên chấp nhận.

134
Cuối cùng chọn cột từ 2 thép [ N° 18, có số liệu sau:
Ix = 1090cm4, iỳ = 86cm4, z0 = 1,94cm, h = 18cm, b = 7cm

Mômen quán đối vối trục x: Ix = 21*.


Xác định khoảng cách giữa 2 chữ [ từ điều kiện là ly = 1,2IX.
Từ hình vẽ ta có : c = a + 2 zq.
Vậy: 2(lỳ + A|0,25a2) = 1,2.2IX

1,21*- l ị /1,2.1090-86
a= = 15,37cm
0,25a , V 0,25.20,7
Khoảng cách c = a + 2zq = 15,37 + 2.1,94 = 19,25cm, lấy c = 19,2cm.
So sánh diện tích hai chữ [ và chữ I là 41,4cm2 với 46,5cm2. Như vậy lượng kim loại
chi phí cho cột từ 2 thép [ (không tính kim loại chi phí cho tấm liên kết) sẽ nhỏ hơn
46,5/41,4 =1,12 lần hay 12% so với cột từ một chữ I.
Tuy nhiên, việc chế tạo kết cấu cột từ 2 thép [ khó hơn cột từ một chữ I. Do sự phân bố
độ cứng uốn hợp lí theo 2 phương nên cột từ 2 thép [ có ưu thế về kinh tế hơn so với cột một
thép I. Đây là điểu quan trọng đối với việc nghiên cứu thiết kế kết cấu tối ưu về mặt ổn định.

3. CÁC ĐỂ BÀI
Bài 18. Tính ổn định của thanh

Thanh thép chiều dài l chịu nén bởi lực F. Cho R = 210MPa. Yêu cầu:
1. Sử dụng phương pháp thực hành (theo hệ số (p) chọn kích thước tiết diện cột từ điều

2. Xác định lực tới hạn đối với thanh đã cho và tìm hệ số an toàn về ổn định (tỉ số lực
tới hạn với lực đã cho) xem điều kiện liên kết theo mọi phương là như nhau.
Sơ đồ tính

135
©
Số liệu

SỐTT F,kN /, m SỐTT F,kN /, m SỐTT F,kN /, m


1 160 3,5 11 186 3,0 21 110 3,0
2 216 3,0 12 150 3,2 22 160 4,0
3 176 3,4 13 180 3,4 23 170 3,4
4 124 3,6 14 224 4,0 24 190 3,6
5 110 4,0 15 282 3,4 25 100 3,0
6 210 3,2 16 144 2,8 26 120 3,5
7 172 2,8 17 110 2,6 27 164 4,2
8 140 3,6 18 220 2,4 28 195 3,2
9 100 4,0 19 280 3,4 29 120 3,8
10 200 3,5 20 140 3,2 30 130 3,0

B - Phương án 2
Sơ đồ

a) © ® ® ©


1

« © ■ ® ®

137
Cho cột tiết diện chữ I có liên kết trong hai mặt chính trung tâm như nhau, chiu nen
bởi lực F theo sơ đồ như hình vẽ. Yêu cầu:
1. Xác định tải trọng cho phép [F] và chỉ ra các mặt ưu nhược điểm kết cấu cột từ chữ I.
2. Với [F] tìm được, vì mục đích sử dụng tốt hơn vật liệu, thay chữ I bằng tiết diện hợp
lí hơn từ 2 chữ [ hoặc 2 chữ I liên kết nhau bằng tấm mỏng. Hãy chọn tiết diện mới này, so
sánh diện tích của nó với diện tích tiết diện I ban đầu. Cường độ tính toán R = 190MPa.
Số liệu

Sơ đồ tính /, Số hiệu chữ I


Sô' dòng Tiết diện
của cột m GOCT 8239-72
1 1 2,6 27a 1
2 2 2,8 30a 2
3 3 3,0 33 3
4 4 3,2 36 2
5 1 3,4 40 1
6 2 3,6 45 2
7 3 3,8 27 3
8 4 4,0 30 1
9 1 4,2 50 2
10 2 4,4 55 3
1 b c d

c - Phương án 3
Cho thanh thép dài ỉ chịu nén bởi lực F. Yêu cầu:
1. Tìm kích thước tiết diện thanh biết ứng suất cho phép [ơ] = 16 kN/cm2.
2. Tìm lực tới hạn Fth và hệ số an toàn ổn định.
Sơ đồ tính và tiết diện

138
139
Chương 9

TẢI TRỌNG ĐỘNG

1. TẢI TRỌNG VA CHẠM

1.1. Tóm tắt lí thuyết


- Tải trọng va chạm: tải trọng tác dụng lên kết cấu trong một khoảng thời gian rất
ngắn và vận tốc tác dụng tương hỗ thay đổi một cách đột ngột.

- Hê số đông: Kđ = — = — (1)
ơ t At
trong đó: ơđ, Ađ - ứng suất, chuyển vị động;
ơt, At - ứng suất, chuyển vị do lực đặc tĩnh.
- Va chạm đứng: aj
Uãửmãmm.
( 2)

H - chiều cao va chạm.

+ Khi uốn: A( - độ võng dầm.


Va chạm kéo nén
- Nếu v là vận tốc rơi của trọng lượng ở thời
điểm va chạm:

v = >/2gH => H = —
2g

(3)

- Nếu trên hệ có trọng lượng Q* đặt sẵn thì: Va chạm uốn

(4)

trong đó: F - trọng lượng va chạm.

140
- Va chạm ngang: Nếu trọng lượng F chuyển động ngang với
vận tốc V thì:

V
K ,= (5)
IgA, ' i + ẹ '

Àt - chuyển vị do F đặt tĩnh theo phương va chạm.


Nếu Q = 0 thì:

Kđ = ( 6)

1.2. Các ví dụ
Ví dụ 1. Cho trọng lượng F rơi xuống đĩa cứng được hàn
vào thanh thép, từ chiều cao H. Diện tích tiết diộn thanh là A.
Yêu cầu:
1. Xác định ứng suất động lớn nhất trong thanh.
2. ứng suất đó thay đổi thế nào nếu diện tích tiết diện tăng đến
Aj; và H = 0.
Cho: F = 3kN, H = 3cm, A = 6cm2, AI = 9cm2, / = 2m.

L ời giải:
- Tính chuyển vị khi lực F đặt tĩnh:
Fỉ F.200 - - _
A/, = ■=— = - — 7- = 0,005cm
* EA 2.104.6
- Tính hệ số động:

Kđ = 1+ 1+ — = 1+ /1 + - ^ - =35,65
đ V A/. V
0,005

- ứng suất trong thanh khi lực đặt tĩnh:


F 3 _ ?
ơ = — = - = 0,5kNcm2
1 A 6
- ứng suất động:
ơđ = Kd.ơt = 35,65.0,5 = 17,825 kN/cm2
- Chuyển vị tĩnh khi tăng điện tích:
F/ 3.200 _ n n n „
A/ - _ = - - - = 0,0033cm
EA 2.10 .9

141
- Hệ số động : Kđ = l + J l + - ^ ^ = 4 3 , 6 5
đ V 0,0033

- Úng suất tĩnh: ơ t = — = - = 0,33 kN/cm2


‘ Aj 9

- úhg suất động: ơđ = Kd.ơt = 43,65.0,33 = 14,405 kN/cm2


Vì vậy khi tăng diện tích tiết diện từ A lên Aj, tức là lên 50% , ứng suất động chỉ giảm:
17,825-14,405 l00% = %
17,825

- Nếu lực đặt tức thời (H = 0):

T, , i 2H ^
Kd —1+ 11H----- —2
V ^
Trong trường hợp này ứng suất động lớn gấp đôi ứng suất tĩnh:

ơ đ = Kđơ t = 2 ° t

Ví dụ 2. Cho trọng lượng F rơi từ độ cao H


xuống đầu côngxôn của dầm chữ I N° 20.
1. Kiểm tra độ bền dầm. Rĩ
A

2. Xác định chuyển vị động của điểm c .


Khi tính bỏ qua khối lượng dầm.
Cho: F = l,2kN, H = 6cm; E = 2.105MPa, Sơ đồ tính
R = 210MPa, / = 2m, a = lm.
F
Lời giải: A B 'c
rẫm
- Tính chuyển vị điểm c do F đặt tĩnh: 1 a r

. 2/ , . „ , ™2
Fa^(/ + a) 1,2.1002.300 „
r, — ---- TT Tĩ-------= 0,0326cm
3EIX 3.2.104.1840 ^ tíĩttĩTĩĩIT ĨÍIIỈỈỂ M IE

trong đó: Ix = 1840cm4 từ I N° 20.


- Hệ số động:

v 2H , / 2.6
* m í +J f mí + f +W 2 6 -™ U

- Vẽ biểu đồ Mx. Ta thấy Mxmax = l,2kNm tại B.

142
- úhg suất tĩnh lớn nhất tại B.
ơ ■ Mxmax _ 120
= 0,652 kN/cm2 = 6,52MPa
* w
WY
TTX 184
- úng suất động:
ơđ = Kđơt = 6,52.20,21 = 131,8MPa < R = 210MPa
Vậy điều kiện bển dầm được đảm bảo.
2. Độ võng động tại C:
yđ = Kdyt = 20,21.0,0326 = 0,659cm
Ví dụ 3. Cho trọng lượng F = l,2kN rơi từ độ cao H= 0,12m xuống điểm c của
dầm chữ I, là KD. Dầm này tựa trên 2 dầm AK và DM. Tiết diện dầm KD là
I N° 18 (Ix = 1290cm4, Wx = 143cm3). Chiều dài dầm l = 1,2m, E = 2.104 kN/cm2.
1. Xác định ứng suất động tại các tiết diện nguy hiểm.
2. So sánh các ứng suất này với ứng suất trong dầm KD nếu dầm này tựa trên nền
cứng tuyệt đối.

Lời giải:
- Tính các phản lực:
F ( / - a ) _ l,2 (l,2 -0 ,4 )_
EMd = 0= > R k =
/ 1,2

£M k = 0 => R d =

- Vẽ biểu đồ mômen uốn và lực cắt cho các dầm KD, AK, DM.
1. Xác định độ võng tĩnh toàn phần tại c của dầm KD. Trước tiên xác định độ võng
tĩnh tại c khi dầm KD tựa trên nền cứng tuyệt đối. Lập phương trình độ võng theo
phương pháp thông số ban đầu. Lấy gốc tọa độ tại K.

Với y0 = 0, Mo = 0; (Ị>0 * 0, Qo = RK. Tim (p0 từ yD = 0.


Với z = /, ta có:

6EIX 6EIX/ 6EIX 6EIX/

143
E
CM

II
F = 1,2kN
J^ 0 IIVP18
A IISP30 K
K — ìD IN“30 m

(l-a) = 0,8m
a= 0,4m

N>
/ = 1,2m 1= 1,2m

3
II
b) F=1,2kN
" c__
RK=0,8kNr V t I Ro=0,4kN

c) Biểu đổ M

= 0,32kN.m
l
d) Biểu đồ Q
0,8kN I I
JJo,4kN

(M)

Rn./ =0,48kN.m
^ffrnTíííílllllil
(Q)

EnmiB Ị 0,4kN

Thay (Pô vào phương trình trên ta có công thức để xác định độ võng tại C:

c _ Fa2( /- a ) 2 1,2.402(120 - 40)2


= 1,32.10 3cm
‘ 3EIX/ “ 3.2.104.1290

+ Xác định độ võng đầu mút của côngxôn AK và DM:

yK _ RK*3 = 0,8.1203
= 3,25.10 3cm
' 3EIx 3.2.104.7080

D _ V 3 _ 0,4.1203
l,63.10~3cm
‘ 3ẼIX ~ 3.2.104.7080

144
+ Chuyên VỊ (độ võng) toàn phần của tiết diện c khi tính cả chuyển vị gối tựa dầm KD
được tính theo công thức:

y*=y,D+ ^ y k - ( / - a ) + y?

1,63 + -3’--5: _1,63-80-1,32 10-3 = 4,04.10_3cm


120
2. Xác định hệ số động Kđ và ứng suất động
- Hệ số động khi dầm KD tựa trên 2 côngxôn AK và DM:
2.12
KA - 1 + 1 + —— -1 + J 1+ ^ = 1+ 71 + 5940,6 = 78,10
"đ * ' * r ' y ‘p “ V* ' 4,04.KT3
- Hệ số động Kd khi dầm KD tựa trên nền cứng:

K' =1 + 1+ — = 1+ J l + - - 12 -■= l + 7 l + 18181,8 =136


\ yĩ i 1,32.10~3

- úng suất tĩnh tại c và úng suất động tại c trong 2 trường hợp:
M!: 32 9
= ± Ị ị Ịs. = ± — = ± 0,2238 kN/cm2
‘ Wx 143
aẵ=KX; < = K đ<

= ± 0,2238.78,1 = ± 17,48 kN/cm2

ơd = ± 0,2238.136 = ± 30,44 kN/cm2

Vì vậy nếu 2 gối tựa của KD nằm trên nền tuyệt đối cúng thì tại tiết diện c có ứng
30 44
suất đông lớn hon — »1,7 lần.
17,48
- ứ ig suất tĩnh và ứng suất động tại A:

fTA = ± M Í = ± ^Ể_ = ± 0,2034 kN/cm2


‘ Wx 472

cr*
đ = ± 0,2034.78,1
’ = ± 15,885 kN/cm2

- Úng suất tĩnh và động tại M:

rtM= + M f =± J*L = ±0,1017 kN/cm2


* wx472

= + 0,1017.78,1 = ± 7,942 kN/cm2


đ

145
Như vậy, không phụ thuộc vào gối tựa của dầm KD là gì, tiết diện va chạm la tiêt
diện nguy hiểm.
1.3. Các đề bài
Bài 19. Tính kết cấu chịu tải trọng va chạm.

A - Phương án 1
Cho trọng lượng F rơi xuống hệ từ độ cao H. Vật liệu thanh là thép. Cường độ tính
toán R = 210MPa. Yêu cầu:
1. Xác định ứng suất động cực đại của hệ.
2. Xác định chuyển vị động của điểm va chạm.
Sô liệu

SỐTT F,N H, cm a, m b, m Sô' hiệu chữ I d, cm


1 500 6 4,0 1,2 27 1,4
2 450 4 3,8 1,0 24a 1,6
3 600 7 3,4 1,4 24 1,8
4 650 6,2 3,2 1,6 22a 2,0
5 700 5 3,4 1,8 22 2,2
6 740 6 2,6 1,2 20a 2,4
7 600 4 3,4 3,0 20 2,6
8 400 4,6 3,2 2,6 18a 2,8
9 460 4,2 3,0 2,2 18 3,0
10 700 5,2 2,6 2,4 16 3,2
11 640 6,4 2,6 2,0 18 3,4
12 660 6,2 2,4 1,8 18a 3,6
13 680 6,8 3,0 1,6 20 3,8
14 620 7 4,0 1,4 20a 4,0
15 700 4 3,8 1,2 22 1,2
16 720 5 3,6 1,0 22a 1,4
17 740 4,6 3,4 1,0 24 1,6
18 560 4,4 3,2 1,2 24a 1,8
19 580 4,8 3,0 1,4 27 2,0
20 540 5 1,8 2,2 16 2,2
21 560 6 2,0 2,0 18 2,4
22 600 6,2 1,6 2,4 18a 2,6
23 620 6,4 2,6 2,2 20 2,8
24 640 4 2,8 2,0 20a 3,0
25 680 4,6 3,0 T8 22 3,2
26 660 4,8 2,0 1,4 22a 3,4
27 700 5 2,4 1,2 3,6
24
28 720 4 2,8 1,0 2,4
24a
29 740 4,2 3,0 1,6 2,8
27
30 500 6 3,2 1,4 3,0
16

146
Sơ đồ tính

147
B - Phương án 2
F
Cho trọng lượng F rơi từ độ cao H xuống
điểm c của dầm KD. Dầm KD gồm 2 thép K ck 1 s z D

chữ I tựa trên một dầm khác cũng gồm 2 © 2


a
ĩĩí

thép chữ I. Chiều dài các dầm là /. Yêu cầu: l ỉ

1. Xác định độ võng động và ứng suất


F
động lớn nhất tại các mặt cắt nguy hiểm của
các dầm.
2. So sánh ứng suất và độ võng thu được
ở dầm KD với ứng suất và độ võng động
của dầm KD nhưng dầm này tựa trên nền
tuyệt đối cứng.
SỐ liệu

Số hiệu chữ I
SỐ /,
a// theo GOCT 8239-72 F,kN h, m
m
Dòng Sơ đồ AB KD
1 1 1,2 0,20 20 20 0,20 0,10
2 2 1,4 0,25 20a 20a 0,30 0,12
3 1 1,6 0,30 22 22 0,40 0,11
4 2 1,8 0,35 22a 22a 0,50 0,09
5 2 2,0 0,40 24 24 0,60 0,08
6 1 2,2 0,20 24a 24a 0,70 0,07
7 2 2,4 0,25 27 27 0,80 0,06
8 1 2,6 0,30 27a 27a 0,90 0,05
9 2 2,8 0,35 30 30 1,00 0,04
0 1 3,0 0,40 30a 30a 1,10 0,03
e a e b c d g
c - Phương án 3
Cho trọng lượng F rơi từ độ cao h xuống dầm chữ I nằm trên 2 gối tựa cứng. Yêu cầu:
1. Tim ứng suất pháp lớn nhất trong dầm.
2. Tìm ưng suât pháp lớn nhất trong dầm khi thay gối phải bằng lò xo có độ cứng 1/ơ
(a là độ lún do lkN).
3. So sánh các kết quả đã thu được.

148
Sơ đồ tính

149
2. DAO ĐỘNG CỦA HỆ MỘT BẬC T ự DO
2.1. Tóm tát lí thuyết
- Dao động tự do: chuyển động của hệ khi không có tác động bên ngoài
+ Tần số dao động riêng của hệ khi không có lực cản:

<0= (1)
Vyt
yt - chuyển vị tĩnh theo phương dao động tại mặt cắt mang khối lượng tập trung.
+ Tần số dao động riêng khi có kể đến lực cản:

CỪJ = \j(ù2 - a 2 (2)

a - hệ số cản của môi trường.


- Dao động kích thích: chuyển động (dao động) của hệ có kèm theo tác dụng của
ngoại lực.

+ Hệ số động: K„=- (3)


á 2 f 4ot2Q2
1- +-
co co

Tần số của lực kích thích: Q = ——


30
n - số vòng quay của môtơ trong 1 phút (v/ph).
Nếu bỏ qua lực cản (a = 0):

1
Kđ = (4)

- Hiện tượng cộng hường: Hiện tượng tăng biên độ dao động kích thích một cách đột
ngột khi tần số Q 3 co.
- úhg suất toàn phần:

ơ,p = ơt + Kđơt (F0) (5)


trong đó:

ơt - ứng suất do tải trọng đật tĩnh gây ra.


ơt(F0) - ứng suất do lực bằng biên độ lực kích thích đặt tĩnh gây ra.
- Chuyên vị, biến dạng cũng được tính tương tự như ứng suất.

150
2.2. Các ví dụ
Ví dụ 1. Kiểm tra độ bền của dầm chịu lực
phân bố đều q và lực kích thích F(t) = F0sinQt
do một môtơ đặt giữa dầm gây ra, biết trọng Áĩ G
lượng môtơ Q = 15kN, F0 = 3kN, độ lệch tâm 112 = 2m ỈI2 = 2m 1
i
của trọng lượng F0 là / = lcm, Q = 30 1/s. b)
nF=1 ( m)
Tiết diện dầm là chữ I N° 20 (Ix = 1840cm4,
w = 184cm3). Vật liệu dầm là thép có
E = 2,1.104 kN/cm2. Cường độ tính toán cj
R = 25 kN/cm2, hệ số cản a = 1,6.10~2CD.
Lời giải: ...

< axH f+ Q
{)
- Tần số dao động riêng khi không tính lực cản:
d) ịFđFa ©
[ Ã - [ Ì48EIX _ Ị48.2,1.ỈO4.1840.981
(ờ~ U t Q/3 ~~ V 15.4003
max= J ệ /
a 4
= 43,54 //s
- Tần số dao động riêng khi có tính lực cản

Cù, = Vco2-a2= V 4 3 ,5 4 2 - 1 , 6 2.K T 4.4 3 ,5 4 2 = 4 3 , 2 //s


- Hệ số động: Kd =
4 a 2Q2
+-
03, j co,
1,93

30
\2
4 .1 ,6 .1 0
2 ™2
4 3 ,2 .3 0
Vo, 2 6 9
1- +-
43,2l ) 4 3 ,2

- Mômen uốn lớn nhất tĩnh và động tại tiết diện nguy hiêm:
Q/ q/2 15.400 0,04.4002 _ KT
max M = — + —
maxMt - 4 ^ g = ———
4 + ----—-----
8 = 2300kNcm

max
max M,
ivid =
- K,
ivđ —
4 = Kd
iVđ •^ - n 2e -4 = 1,93 ■—
981 •302.1•—4 = 532kNcm

- Úng suất lớn nhất tại tiết diện nguy hiểm:


max Mt + max Md = 2300 + 532 =ỉ5 39 kN /^2 < R = 25 kN/cm2
ơ max w 184

Vậy độ bền dầm được đảm bảo.

151
Ví dụ 2. Xác định độ võng động và các ứng suất động tại các mặt cắt nguy hiểm của
dầm KD và AB, khi môtơ có trọng lượng Q = lOkN làm việc. Cho trọng lượng F0 = lkN
đặt lệch tâm e = 2cm, số vòng quay của rôto n = 600 v/ph, tiết diện dầm KD và AB gồm
2 thép chữ I N° 20 (Ix = 1840cm4, Wx = 184cm3), E = 2.104 kN/cm2. Khi tính toán bỏ
qua khối lượng các dầm
a)

o
Q

o
K 2


A C
M
a = 0,5/ 1 B A u
-

CM
CSI
E

II

E
II

,1
— 1 Wx=1,84. l õ V
b) Q=10kN
/x=1,84.10'5m4

.r ,M)
cj

d) —r-= 5kN m
t
5kN 1
a J5kN (Q)
9) FK=5kN

Af
Ra '
k)
10kN.m (M)
—rTTTrrĩrĩTĩírníỉĩĩĩan n i
ị)
5kN
m) (Q)

Lời giải:
1. Xac đinh độ võng tĩnh tại c của dầm KD và ứng suất tĩnh tại ngàm A:
- Tính phản lực:

I M d = 0 , Ĩ M k = 0 => R d = R k = — = — = 5kN
2 2
2M a = 0 ,2My = 0 => Ma = 1000 kNcm, RA = 5kN

Vẽ biểu đổ mômen uốn của Mx và lực cắt Qy cho dầm KD và AB.

152
- Xác định các ứng suất tĩnh tại c và A:

Ạ , Ma 1000 ,
ơ, = ± : ^ = ±TTT 7 = ± 2,717 kN/cm2
2Wv 2.184

Mr 500
ơ r =± - ■= ±- = ± 1,358 kN/cm2
2W,X 2.184

- Để xác định độ võng tĩnh tại c của dầm KD trước tiên xem dầm này tựa trên nền
cứng tuyệt đối; dùng phương pháp thông số ban đầu lập phương trình độ võng:

CT
= EIXỌ0Z- I V 3 Q ( z -----
/ A ET
EIxy(z) a )3 n =
biết RD
U ' " _ Q ơ -—
a)
3! 3!
Tìm <Po từ điều kiện y(/) = 0:

Eh%l- W z đ .t +9ỉlzJtt=0
xY0 ỉ 6 6

_ Q/(/-a) Q (/-a)3
■<Po 6EIX 6/EI
Thay (p0 vào phương trình độ võng, tìm độ võng tại C:
2" ^) 2
Qa2(/-a 10.1002.1002
y?=+- 3ỈEIr 3.200.2.104.2.1840
= 0,021cm

- Tính độ võng của côngxôn tại B do RK= 5kN gây ra:

5.200J
yB - Rv/3
K ■ ------ *"7—------ = 0,181cm
Jt 3EIV 3.2.104.2.1840

- Tính chuyển vị toàn phần của tiết diện C:

y ỊP = y c + ¿ a = 0,021 + = 0,1115cm

2. Xác định hộ số động


- Tần số dao động riêng:

co = Ị 7 P * L = 93,8 ỉ/s
y‘ Vo, 1115

- Tần số dao động kích thích:

=ĩạ =Ịi£ =ỉiiẾ 22=62,8 í/s


30 30 30

153
- Hệ số động: K„ = = 1,81
Q 62,82
1- 1-
ÍO 93,82

3. Xác định ứng suất và độ võng động


- Biên độ lực quán tính:
1
F = — Q2.e = • ■62,82.2 = 0,804kN
a g 981
- ứng suất động do biên độ dao động gây ra:

ơ^(F ) = ± Kđ . — = ± FS! 0,804'2 - -- ± 0,198 kN/cm2


đV đ 4WX 4.2,184

- ứng suất toàn phần tại C:


ơ ‘P = a i+ a đr =± 1,358 ± 0,198 = 1,556 kN/cm2

- Độ võng toàn phần tại C:


0,804.2003
y'p = y[p + K đyt(Fa) = 0,1115 + 1,81- 48.2.104.2.1840
= 0,1115+ 0,0033 = 0,1148cm
- Tương tự , tìm ứng suất tại tiết diện A của dầm AB:

tsĩ = g lA + ơ Ắ =±2, 717 + 1, 81-0’804-?00 = + 3,11 kN/cm2


A A A 2.2.1840
Vì vậy ta thấy ứng suất này lớn hơn ứng suất tại nơi đặt môtơ (ơ d > ơ d ), tức là ở ví
dụ này tiết diện ngàm nguy hiểm hờn. Cho nên khi kiểm tra bền cho kết cấu ghép cần
chú ý trường hợp này.
- Khi tăng số vòng quay của động cơ sẽ làm tăng ứng suất và độ võng. Vì thế khi thiết
kế kết cấu cần tránh xảy ra hiện tượng cộng hưởng (Q = Cừ), có thể gây phá hủy kết cấu.
2.3. Các đề bài

Bài 20. Tính hệ dao động

A - Phương án 1
Cho môtơ có trọng lượng Q đặt trên dầm KD. Dầm KD và dầm AB đều có tiết diện
gồm 2 chữ I. Tần số quay của rôto của môtơ là n (v/ph), trọng lượng lệch tâm là F0, độ
lệch tâm e. Bỏ qua khối lượng dầm, yêu cầu xác định:
1. Các độ võng tĩnh và ứng suất tĩnh tại các mặt cắt nguy hiểm của các dầm.
2. Tần số dao động riêng của hệ và tần số của lực kích thích.

154
3. Hệ số động.
4. Độ võng động và ứng suất động lớn nhất tại các tiết diện nguy hiểm của các dầm
của hệ.

Số liệu

Số hiệu chữ I theo


SỐ GOC 8239-72 e,
/, m aII Q,kN F0,kN n, v/ph
10~2m
Dòng Sơ đồ AB KD

1,2 0,20 20 30 8 0,8 0,08 500


1 1
0,25 22 27 9 1,0 0,10 550
2 2 1,4
0,30 27 24 10 1,2 0,12 600
3 2 1,6
0,35 18 22 11 1,4 0,15 650
4 1 1,8
0,40 24 20 12 1,5 0,18 700
5 2 2,0
0,20 30 18 13 1,6 0,20 750
6 1 2,2
0,25 20 16 14 1,8 0,22 800
7 2 2,4
0,30 27 20 15 2,0 0,25 850
8 1 2,6
0,35 20 24 16 2,2 0,28 900
9 2 2,8
0,40 30 27 17 2,4 0,30 950
0 1 3,0
b c d g h e
e a e

Tren t r e c h o I có đặt mô. dộng co trọng lượng Q V « tân sếnỊ vòng/phút. Lực
quán tfah li tâm do M luọng lệch tâm dộng co quay bằng F„ Bò qua trọng luọng dám
và lực cản khi tính. Yêu cầu tìm:
1. Tần số dao động riêng co.
2. Tần số lực kích thích a
3. Hệ số động Kđ.
4. úhg suất pháp lớn nhất trong dâm.

155
Sơ đồ tính

Số liệu

/, m Q Fo
SỐTT Sơ đồ Chữ I n,
kN v/ph

1 I 16 u 11 11 400
2 II 18 1,2 12 2 450
3 III 20a 1,3 13 3 500
4 IV 20 1,4 14 4 550
5 V 22a 1,5 15 5 600
6 VI 22 1,6 16 6 650
7 VII 24a 1,7 17 7 700
8 VIII 24 1.8 18 8 750
9 IX 27a 1,9 19 9 800
0 X 27 2,0 20 10 850
e d e g d e

156
c - Phương án 3
Kiểm tra độ bền của kết cấu
khi chịu tác dụng đồng thời
của lực tĩnh thẳng đứng
Q = mg tại điểm đặt khối
lượng tập trung và lực kích
thích F(t) = F0sinfìt. Cường độ
tính toán R = 150MPa.

Sơ đồ tính

m, fì, w
r*x,
EI, Fa
Dòng Sơ đồ
kNm2
/ a kNs2/m s-1 ir\"4 3
10 m

0,5 1,0 10 2
1 0 4000 3,0 1,0

1,5 1,5 2 ,0 20 3
2 1 3000 2 ,0

4,0 1,0 2 ,0 1,5 30 2


3 2 2000
0,5 0,5 2,5 40 1,5
4 3 5000 2 ,0
0,5 1,5 3,0 30 3
5 4 6000 2 ,0

3,0 1,0 1,0 3,5 20 2,5


6 5 4000
4,0 1,0 2 ,0 4,0 10 2
7 6 5000
3,0 1,5 2,5 3,0 50 4
8 7 3000
5,0 1,5 1,5 2 ,0 40 3
9 8 2000
4,0 1,0 1,0 1,0 30 2
0 9 3000
d g e a b
c

157
Chương 10
TÍNH Đ ộ BỂN KHI ÚNG SUẤT THAY Đ ổ i
THEO THỜI GIAN

1. T Ó M T Ắ T LÍ T H U Y Ế T

- Hiện tượng vật liệu bị phá hoại do ứng suất thay đổi được gọi là hiện tượng mỏi.
Tính chất của vật liệu chống lại sự mỏi được gọi là độ bền mỏi.
- Sự thay đổi ứng suất trong một chu kì được gọi là một chu trình ứng suất.
1.1. Các đặc trưng của chu trình ứng suất và giới hạn mỏi

- Úng suất trung bình: ơ lb = ■ ----- mm-

- Biên độ ứng suất: ơ bđ = - ——

- Hệ số bất đối xứng: r = °-m-in-


ơ max

+ Nếu r = - 1: chu trình được gọi là chu trình đối xứng.


+ Nếu r = 0: chu trình được gọi là chu trình mạch động.
+ Nếu r = 1: chu trình được gọi là chu trình tĩnh.
+ Các chu trình có r như nhau được gọi là những chu trì đồng dạng.
- Với ứng suất tiếp r cũng có những liên hệ tương tự ứng suất pháp ơ.
- Giá trị lớn nhất của ứng suất thay đổi tuần hoàn mà vật liệu có thể chịu dược (không
bị phá hoại) với một sô' chu trình không định hạn được gọi là giới hạn mỏi.
- Biểu đồ xây dựng trên các sô' liệu thí nghiệm xác định các giới hạn mỏi đối với mối
loại chu trình ứng suất được gọi là biểu dồ giới hạn mỏi.

1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến giứí hạn mỏi

- Hệ số tập trung ứng suất thực tế: ơu = — (1)


ơ -iu
trong đó: Ơ_J - giới hạn mỏi của mẫu có mặt cắt đều;
Ơ-1U■êiới hạn mỏi thực tế (có kể tập trung ứng suất).

15S
- Hệ số kích thước: ơ kt
_ (<*-] )do
(2)
( ơ ~ l)d
trong đó:
(ơ -i)d o - giới hạn mỏi mẫu thử có đường kính 7 - lOmm;
(ơ-i)d - giới hạn mỏi của chi tiết đồng dạng hình học với mẫu thử.

- Hệ số bề mặt: a = ——1■ (3)


ơ-lm
trong đó:
(ơ-i) - giới hạn mỏi mẫu mặt ngoầi đánh bóng;
(ơ_|m) - giới hạn mỏi của mẫu có bề mặt cho trước.
Nếu xét cả ba nhân tố ta có hệ số a r gọi ià hệ số giảm giới hạn mỏi:

a r = 7 ~ T ~ = a tta kta m (4)

trong đó:
ơ_| - giới hạn mỏi của mẫu có đường kính 7 - lOmm bề mặt đánh bóng;
(ơ_|)ct - giới hạn mỏi của chi tiết thực tế.

1.3. Kiểm tra độ bền mỏi

a) Điều kiện bển nr>[n] (5)


trong đó:
[n] - hệ số an toàn cho phép;
n. - hệ số an toàn của chi tiết (tỉ số giữa chu trình cho trước và chu trình giới hạn
đổng dạng với nó).
b) Công thức nr
- Trạng thái ứng suất đơn và trượt thuần túy.
Ơ_Ị
+ Chu trình đối xứng: ơ| = ~ ~ (0)
(1 (7
u r u max

+ Chu trình bất đối xứng: n = —- Vn


pơtb +a,.ơM
trong đó:
p _ ơ .|- 0 ,5 q 0
0,5ơ0
ƠQ - giới hạn mỏi ở chu trình mạch động.

159
+ Ngoài hệ số an toàn mỏi nr (7), cần xác định hệ số an toàn vể dẻo:

'ch ơ ch
(8 )
l ch
ơ max ơ Ib + ơ bđ

Từ (7), (8) lấy giá trị min để kiểm tra theo [5].
- Trạng thái ứng suất phẳng:
nanx (9)
+ Về mỏi:
nơ + nt
trong đó:
nơ - hệ số an toàn theo ứng suất pháp (uốn);
nT- hệ số an toàn theo ứng suất tiếp (xoắn).

+ TVẽ
7.' . 1 'ch ( 10)
dẻo: n ch = •

trong đó:
Vơ2 + 4x2 (thuyết bền ba)
ơl = i
LVơ2 + 3t2 (thuyết bền bốn)
Ta tính cả hai hệ số an toàn theo (9), (10), lấy giá trị min và so sánh với [n] để đánh
giá độ bền.

2. CÁC V Í DỤ

Ví dụ 1: Xác định hệ số an toàn bền


của lò xo xuppap hình trụ của một động
cơ đốt trong. Kiểm tra lại bằng đồ thị trên
biểu đồ giới hạn mỏi. Cho: đường kính
dây lò xo d = 0,04m, lực nén lò xo khi mở
xuppap Fmax = 0,24kN, khi đóng xuppap
Fmin = 0,096kN. Vật liệu dây lò xo là thép
crôm có: T ch = 900MPa, T _ | = 480MPa,
T0 = 720MPa. Các hệ số ảnh hưởng:
a tt= 1,05; a m= 1,19; a kt= 1,04.

Sử dụng công thức: T = k ^ Ẹ (k =1,14)


7td

Tính cho trường hợp Fmin = 0,18kN.

160
Lời giải:
- Xac định cac ứng suât cực trị và hê sô bất đối xứng'

T
oiax
= k% E = U 4 i í ^ 4 = 43,54 kN/cm2
7KT 3,14.0,43

_ ,8 F minD 8.0,096.4 ,
Lmin = k ^4?— = 1,14-———^ = 17,42 kN/cm2
7ĩd 3,14.0,4J

r = Irnm= 17142
= 0,4
Tmax 4 3 ’5 4

- Tìm ứng suất trung bình và biên độ ứng suất:


Tmax + Tmin• 43,54 + 17,42
tb 2 = 30,48 kN/cm2
2

TW = - ma*- ^ = 43,54- 1-7?- - = 13,06 kN/cm2

- Xác định hệ số an toàn bển:


+ Hệ số an toàn mỏi theo công thực:

T-1
n = ------—-----
P Tlb + C t rT bđ

_ T _, -Q,5 t0 = 480-0,5.720 _ 0 333


p 0,5 0,5.720
480 =1 77
0r 0,333.304,8 + 1,3.130,6

+ Hộ số an toàn về chảy dẻo:

__!ch— = ----- — ------ = 2,07


nch = Tbđ+Ttb 130,6 + 304,8

Do 1,77 < 2,07 nên hệ số an toàn bén của ỉò xo ỉà 1,77.


- Kiểm tra lại kết quả trên bằng đồ thị:
Trên hệ (tM, Ttb) vẽ đường thẳng qua 2 điểm: 1 điểm có tung độ bầng T_J = 480;
I điểm có tung độ và hoành độ bằng V 2 = 360. Trên trục T,b lấy 1 điểm bằng Tch = 900
và qua đó kẻ đường thẳng nghiêng góc với trục hoành 45°, cắt đường thẳng ban đầu tại
K. Theo tọa độ Tbđ và T(b là 130,6 và 304,8 xác định điểm M. Kéo dài OM cắt đường
thẳng tại N. Đo và tính ON/OM rồi so sánh với 1,77 (tính theo lí thuyết).

161
- Xét trường hợp khi Fmin = 0,18kN.

X . =1,14- 8'° ’ - = 32,66 kN/cm2 Tmax = 43,54 kN/cm2


min 3,14.0,43
43 54 + 32 66 „ 9 43,54-32,66 , . . . . . . 2
Ttb = ’ — = 38,1 kN/cm2 t bđ = — — y - -------= 5,44 kN/cm
2 ^
Hệ số an toàn bền về mỏi:

n = ------------ —-------------= 2,43


r (0,333.38,1 + 1,3.5,44)
Hệ số an toàn về dẻo:
90
2,07
nch " 5,44 + 38,1

Do 2,07 < 2,43, nên hệ số an toàn bền lấy là 2,07 (theo giới hạn chảy).
Ví dụ 2: Cho xe con trọng lượng F di
chuyển qua lại trên thanh tuyệt đối cứng. Xác
định tải trọng cho phép [F] từ điều kiện bền
các thanh treo bằng thép. Cho ƠB = 37kN/cm2,
ơch = 22 kN/cm2, ơ_]k = 15 kN/cm2, hệ số giảm
giới hạn mỏi a r = 2,5; [n] = 1,5; p = 0,07,
đường kính các thanh d = 4cm.
Lời giải:
- Phương trình cân bằng:
ZY = 0 =e> Nị + N 2 + N 3 = F

IM a = 0=> - N 2a - N 32a + Fx = 0

162
- Phương trình biến dạng:

2 A I 2 = A/, + A I ,
2

Hay: 2 ^ =^ +^ 2N2 = Nị + N 3
EA EA EA

Giải hệ phương trình trên ta có:


F
N2 = —; N
2 3
Lực dọc trong thanh 1 và 3 thay đổi theo luật tuyến tính,

ở thanh I: Nlmax = — khi X = 0, Nlmin = khi X = 2a

ở thanh 3: N3max = y khi X= 2a, N3min = khi X = 0

Vì vậy, thanh 1 và 3 ở điều kiện như nhau, nên chỉ cần tính một trong 2 thanh. Không
5F
tính đến thanh 2 vì N9 < - .

- Tính tỉ số:
Cĩ — <7 • 5F (
w max w mỉn —
g bd _____ 2____ _ ^max
max ~ ^min _ y
ơ tb g max ^ ơ min N m a x + N mjn 5F_F
2 6 6
- Tim ứng suất cho phép về mỏi:

Từ đây ta có:

và:

Mặt khác: ơmax = ơbđ + ơtb => [ơr ] - [ơbđ] + [ ơ tb ]

163
Hay:

II 1 = 6,55 kN/cnr
1,5 2,5 + 0,07 1 + 0,07 + 2,5.1,5
V 1,5
- ứng suất cho phép về chảy dẻo:

vì vậy tính theo mỏi.


[c ' h l = H = ẵ =14' 7kN/cm 2>

- Điều kiện bền của thanh 1 (hoặc 3):


5F
I _Ị rnax —6 — < [ cr 1
max A Ttd2 L rJ
4
Vậy tải trọng cho phép là:

5 4

3. CÁC ĐỂ BÀI
F
Bài 21. Độ bền khi ứng suất thay đổi

A - Phương án 1
Cho lò xo xuppap có đường kính D, đường
kính dây lò xo là d. Lực nén lò xo khi đóng
xuppap là Fmin; khi mở hoàn toàn xuppap là
Fm.ix . Vật liệu là thép crôm có Tch, T_|, T0, a lt,
a m, a kt đã cho. Yêu cầu:
L Xác định Tmax, Tmin trong dây lò xo và hệ
số bất đối xứng r.
2. Tim ứng suất trung bình T[b và biên độ
ứng suất Tbđ.

164
3. Vẽ biểu đồ giới hạn mỏi trong hệ (xtb, Tbđ) khi sử dụng x_|, T0, xch đã cho.
4. Tính hệ số an toàn bền và so sánh với hệ số an toàn thu đuợc từ biểu đồ giới hạn
mỏi (bằng đồ thị).
Sô liệu

d, F F Các hệ số
D, *max’ 1min’ Tch T-I %
Dòng
mm mm N N MPa MPa MPa l/akt
«U
1 40 3,6 240 60 900 460 780 1,05 0,85 0,99
2 41 3,7 230 65 910 470 790 1,06 0,84 0,98
3 42 3,8 220 70 920 480 800 1,07 0,83 0,97
4 43 3,9 210 75 930 490 810 1,08 0,82 0,96
5 44 4,0 200 80 940 500 820 1,09 0,81 0,95
6 45 4,1 190 85 900 460 780 1,05 0,85 0,99
7 46 4,2 180 90 910 470 790 1,06 0,84 0,98
8 47 4,3 170 95 920 480 800 1,07 0,83 0,97

9 48 4,4 160 100 930 490 810 1,08 0,82 0,96


4,5 150 105 940 500 820 1,09 0,81 0,95
0 50
e b c g d e a b c
a

B - Phương án 2
Tại mặt cắt nguy hiểm của trục có đường kính d chịu tác dụng của mômen xoắn Mz
và mômen uốn Mx. Trục được làm từ thép cacbon có giới hạn bền ƠB, giới hạn chảy ơch
và bề mặt được đánh bóng, không có thay đôi đột ngột.
Xác định hệ số an toàn bền tại tiết diện nguy hiểm của trục biết ứng suất pháp uốn
thay đổi theo chu trình đối xứng, ứng suất tiếp do xoắn thay đổi theo chu trình mạch
động (từ 0 đến giá trị max). Xem hệ số tập trung ứng suất và hệ số kích thước đối với
ứng suất pháp và ứng suất tiếp là như nhau.
Tuần tự tiến hành:
1. Tim các ứng suất pháp và ứng suất tiếp cực đại.
2. Tim hệ số tập trung ứng suất theo công thức:
ơh - 40
a tt= i , 2 + 0 , 2 - ^ -

3. Tim hệ số kích thước theo công thức:


a =1,2 + 0, l(d - 3) trong đó d (cm)

165
4. Giới hạn mỏi khi xoắn và khi uốn theo liên hệ:
ơ_! = (0,55 - 0,0001 .ơb)crb ơb (MPa)
T_J = 0,6ơ_,
5. Tìm các hệ số an toàn bền theo ứng suất pháp và tiếp.
6. Tìm hệ số an toàn bền về mỏi và về chảy dẻo.
Số liệu

Mz Mx ơb ơch
SỐTT d, mm
Nm MPa

1 31 210 210 510 240


2 32 220 220 520 240
3 33 230 230 530 250
4 34 240 240 540 250
5 35 250 250 550 260
6 36 260 260 560 260
7 37 270 270 570 270
8 38 280 280 580 270
9 39 290 290 590 280
0 40 300 300 600 280
e d e d d

c - Phương án 3
Một xe con trọng lượng F di chuyển qua lại trên dầm BD từ điểm B đến c và ngược
lại. Độ võng lớn nhất tại điểm B của dầm AB không vượt quá 0,02m. Vật liệu dầm AB là
thép, có E = 2.104 kN/cm2, cho Ơ_J = 0,5ơch, ơ0 = 0,8ơch. Tiết diện A của dầm AB có
các hệ số a tt, a m, a kt. Yêu cầu:
1. Vẽ lại tiết diện với kích thước bằng số đã cho. Tìm mômen quán tính Ix và xác định
giá trị lực F.
2. Viết biêu thức mômen uốn tại tiết diện A theo vị trí đặt lực F trên đoạn BC theo vị
trí đặt lực F trên đoạn BC (hàm của z). Tìm các giá trị của z ứng với các vị trí xe con để
cho MAmax và MAmin, đặt xe con tuần tự vào các vị trí ấy vẽ về thớ chịu kéo các biểu đồ
mômen uốn MAmax cực đại và MAmin cực tiểu cùa hệ dầm.
3. Tìm các ứng suất ơmax cực đại và ơmjn cực tiểu tại các thớ trên của tiết diện A của
dầm AB.
4. Tính các đặc trưng của chu trình đối với tiết diện A: ơ tb, ơbđ r.

166
167
5. Sử dụng các đặc trưng cơ học của vật liệu dầm AB (ơ_|, ơ0, ơch) vẽ biểu đồ giới
hạn mỏi trong hệ (ơtb, ơ bđ).
6. Tinh hệ số an toàn bền mỏi theo giải tích và kiểm tra lại kết quả bằng biểu đồ giới
hạn mỏi (bằng đồ thị).
7. Tính độ võng cực tiểu tại B của dầm AB: YBmin và xác định biên độ chuyển vị của
điểm B.
Chú ý: Khi giải câu 2 cần thực hiện như sau:
Mômen uốn tại A phụ thuộc vào phản lực tại B của dầm BD. Phản lực tại B là hàm
của z. Vì vậy mômen uốn tại A MA cũng là hàm của z. Dùng biểu thức của RB xác định
giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của nó và cả giá trị cực trị của MA: MAmax, MAmjn.
Đặt lực F tuần tự vào các vị trí của RBmax và RBmin, vẽ về phía thớ chịu kéo biểu đồ
các mômen cực trị cho phép xác định MAmax và MAmin.
Độ võng cực tiểu tại B phát sinh khi đặt lực F tại B.

168
Chương 11
TÍNH KẾT CẤU THEO PHƯƠNG PHÁP
TẢI TRỌNG GIỚI HẠN (TTGH)
(PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG GIỚI HẠN)

1. TÓM TẮT Ú THUYẾT

' Phương pháp TTGH: xem kết cấu ở trạng thái nguy hiểm khi một hay vài mặt cắt bị
chảy dẻo hoàn toàn làm cho kết cấu bị biến hình, hết khả năng chịu lực.
Tải trọng tương ứng được gọi là tải trọng giới hạn.
- Sử dụng biểu đồ Prăng - biểu đồ kéo được lí tưởng hóa:

Vật liệu đàn - dẻo lí tưởng Vật liệu cứng dẻo lí tưởng

- Điều kiện bền theo phương pháp TTGH:


F
F „ < ÍF
Amax L Jd| n (1)
v '

n - hệ số an toàn.
- Trường hợp kéo, nén thanh:
• Hẹ tĩnh định: tính theo phương pháp ứng suất cho phép và phương pháp TTGH cho
kết quả như nhau.
• Hệ siêu tĩnh: tính theo phương pháp TTGH cho giá trị tải trọng cho phép lớn hơn
tính theo phương pháp ứng suất cho phép.
Khi thấy được ngay một số thanh chảy dẻo để hệ biến hình (duy nhất) thì chỉ việc viết
phương trình cân bằng giới hạn để xác định tải trọng giới hạn. Khi không thấy được
ngay trường hợp nào của hệ biến hình sẽ xảy ra thực thì phải xét tất cả các sơ đổ biến
hình có thể xảy ra. Giá trị thực của tải trọng giới hạn là giá trị nhỏ nhất trong tất cả các

169
giá trị được tính theo các sơ đồ TTGH khác nhau có thể xảy ra (đây là phương pháp
động học xác định tải trọng giới hạn).
- Trường họp dầm chịu uốn:
• Công thưc mômen uốn dẻo (mômen giới hạn):
MId = a chW>d (2)

Wxd - mômen chống uốn dẻo:


Wxd = S] + s2
Sj, S2 - mômen tĩnh của miền kéo, nén của tiết diện.
• Khi mặt cắt hoàn toàn chảy dẻo đường trung hòa chia tiết diện làm 2 phần có diện
tích bằng nhau A] = A2 = A/2.
A), A2 - diện tích miền chịu kéo, nén.

bh^
Với tiết diên hình chữ nhât: WY
xo(, = ——
4
• Trường họp dầm tĩnh định: Khi hình thành 1 khcp dẻo dầm bị biến hình (ở trạng
thái giới hạn).

Điều kiên bền là: maxMx < — — (3)


n
trong đó:
Mxd - được tính theo (2).
• Trường hợp dầm siêu tĩnh: Nói chung nếu dầm siêu tĩnh bậc n thì khi hình thành n + 1
khớp dẻo hệ mới biến hình. Có thể dùng phương pháp động học để xác định tải trọng
giới hạn. Xét tất cả các trường hợp có thể là trạng thái giới hạn (hệ biến hình). Với mỗi
trường hợp lập phương trình cân bằng giới hạn và tìm lực giới hạn. Lực giới hạn thực sẽ
là giá trị nhỏ nhất trong các giá trị đó. Lực giới hạn được biểu thị qua Mxd và Mxd được
tính theo (2).

2. CÁC VÍ DỤ

Ví dụ 1: Xác định diện tích tiết diện các thanh. Cho dầm AB tuyệt đối cứng,
ơch = 26 kN/cm2, hệ số an toàn n = 1,8.
Lời giải:
- Hệ siêu tĩnh bậc 2. Hệ sẽ mất khả năng chịu lực khi 3 thanh của hệ bị chảy dẻo,
nhưng trong đó luôn có thanh 3 vì lực q đặt đối xứng qua thanh 3.
Xét 3 trường họp có thể xảy ra:
- Sơ đồ 1: Thanh 1, 2,3 chảy dẻo. Hệ quay quanh điểm D.

170
£M d = 0 =>

ơch2A3a + ơchA2a + ơchAa = qgh2a.a


_q =0,5kN/cm
ơ chA
a
- Sơ đồ 2: Thanh 1, 3, 4 chảy dẻo. Hệ
quay quanh B. Thanh 1 chịu nén, thanh
3, 4 chịu kéo.
EM b = 0 =>

ơch2Aa + ơ chAa + ơchA2a = qgh2a.a

ơ chA
a
- Sơ đồ 3: Thanh 2, 3, 4 chảy dẻo. Hệ
quay quanh A.

£Ma = 0 => ơchAa + ơ chA^a + ơ ch A^a ~ ‘Igh 2a-2a => qgh 1»5

Vậy: qgh = min(qgh,qgh,qỉh ) = 1’5~ r ~

- Theo điều kiện bền:


A > _ q g L = 0.5JOO.ỊL8 =23cm2
n an l,5ơch 1,5.26

Ví dụ 2: Xác định tải trọng giới hạn Fgh theo phương pháp TTGH đối với dầm chịu
lực như hình vẽ, biết ơch, /, b, h.

Dẩnfsiêu tĩnh bậc 1, nên cẩn 2 khđp dẻo để hệ biến hình. Ta xét 3 trưcmg họp có thể:
- Sơ đồ 1: Tại A, B hình thành khóp dẻo.

IMPh = 0 = > F ^ - R Dy + Mxd=0

21 0
2MPh= 0 ^ F g^ + F>hf - R D/-Ml xd

Mxd
Giải hệ ta có: •gh

171
- Sơ đồ 2: Tại A, c hình thành khớp dẻo

Z M ? = 0 = > M „ ,- R d Í = 0 ^ R d = 5 M s !.
>
S M f = 0 ^ F ¿ | + F ¿ | - R D/ - M xd = 0

Giải hệ ta có: P2 _ A ^xd


* ih -4 l

- Sơ đồ 3: Tại B, c hình thành khớp dẻo

ZMPh - 0 = ^ R D = 3Mxd

2 < = 0 ^ F g3h | + R D f - M xd= 0

Giải hệ ta có: F ¿ ,= 9 ^ ¿

Vậy: Fsh min(F¿h,F g2h, F ¿ ) - 4 M;*d

Mặt khác: _ b h 2ơ ch
Mxd = ơchw xd = ơch 4 cho nên: 1

172
Ví dụ 3: Xác định tải trọng cho phép [q] theo phương pháp TTGH cho dầm tiết diện
vuông cạnh c , chịu lực như hình vẽ. Cho a = 2m, b = 3m, c = 0,18m, ơch = 30 kN/cm2,
hệ số an toàn n = 2,2.
Lời giải: ■
- Biểu đồ Mx sẽ có dạng đường
cong bậc 2, có 2 điểm cực đại toán
học và giá trị lớn nhất tại gối giữa B.
Khớp dẻo đầu tiên sẽ phát sinh tại B,
khớp dẻo thứ hai sẽ nằm trong khoảng
BC (vì b > a) và vị trí của nó được tìm
từ điều kiện:
dM„
= Qn =0
dz z=z„

Viết các phương trình cân bằng


giới hạn cho dầm có 2 khớp dẻo tại B
và D:
z2
SMg, =0=>M i -R 2 0 + qí l ^ = 0

S M Ị* = 0 = > M ,,+ R b -q íhy = 0 .

= 0=> -R = 0
z=z0

Giải hệ ta có: zị + 2bz0 - b2 = 0

Chỉ lấy giá trị dương của z0:

= /> /2 -/ = 0,41/

„ , M d , 1 7 ơ chw xd
Vì vậy: 9«h = 11>7T2 ll,7 _ ^ 2

W <d=2s;=2-2 3 2 = 1371cm 3

Vậy: Ịql = SiĨL = 11,7H A = 1*’7-3 - i |Z l = 2,47 kN/cm


14J n nb2 2,2.3002

173
3. C Á C Đ Ể B À I

Bài 22. Tính hệ thanh chịu kéo nén theo phương pháp TTGH.

A - Phương án 1
Cho hệ gồm 1 dầm tuyệt đối cứng được treo bởi 3 thanh có ơch = 20 kN/cm2,
E = 2.104 kNc/m2.
1. Xác định tải trọng giới hạn cho hệ.
2. Tính chuyển vị của điểm đặt lực hoặc điểm đầu (hoặc cuối) dầm với giá trị tải
trọng giới hạn.

Sơ đồ tính

174
Sô liêu

Dòng /, m a, m F, 10 V Sơ đồ
1 1,0 0,5 1,0 0
2 2,0 1,0 2,0 1
3 3,0 1,5 3,0 2
4 0,5 2,0 4,0 3
5 1,0 0,5 4,0 4
6 2,0 1,0 3,0 5
7 2,5 0,5 2,0 6
8 3,0 1,0 1,0 7
9 1,0 1,5 1,0 8
10 2,0 1,0 2,0 9
a b c d

B - Phương án 2
Cho thanh tuyệt đối cứng được treo bởi hai thanh và một gối tựa cô định. Yêu câu:
1. Tìm lực dọc và ứng suất trong các thanh theo Q.
2. Tìm tải trọng cho phép [Q] biết [ơ] = 16 kN/cm2.
3. Tim tải trọng giới hạn Qgh và tải trọng cho phép theo phương pháp tải trọng giới
hạn nếu ơch = 24 kN/cm2, hệ số an toàn bền n = 1,5.
4. So sánh 2 giá trị tải trọng cho phép đó.
Số liệu
2 a, m b, m c, m
Sơ đổ A, cm
I 11 2,1 2,1 1,1
12 2,2 2,2 1,2
11
13 2,3 2,3 1,3
III
14 2,4 2,4 1,4
IV
15 2,5 2,5 1,5
V
16 2,6 2,6 1,6
VI
17 2,7 2,7 1,7
VI
2,8 2,8 1,8
VIII 18
2,9 2,9 1,9
IX 19
3,0 3,0 2,0
X 20
e h d
d g

175
Sơ đồ tính

Bài 23: Tính dầm siêu tĩnh theo phương pháp TTGH.
1. Vẽ lại hệ với số liệu đã cho.
2. Xác định tải trọng giới hạn (bằng chữ).
3. Chọn kích thước tiết diện dầm chữ I, cho ơch = 25 kN/cm2, hệ số an toàn n = 1,6.
Số liệu
Số
q. M/q/,2
m hth F/q/,
Dòng Sơ đồ kN/m
1 1 6 1,0 10,0 0,1 0,02
2 2 5 0,8 9,0 0,2 0,03
3 3 4 0,6 8,0 0,3 0,04
4 4 5 0,5 6,0 0,4 0,05
5 5 6 0,6 5,0 0,5 0,05

176
Số q.
/|. F/q/j M/q/,2
m hlh kN/m
Dòng Sơ đồ
6 6 7 0,5 6,0 0,6 0,04
7 7 4 0,8 7,0 0,7 0,03
8 8 5 1,0 8,0 0,8 0,02
9 9 6 0,5 9,0 0,9 0,04
10 0 7 0,6 10,0 1,0 0,03
e a b c d e

Sơ đồ tính

177
Chương 12

TÍNH THANH BIẾN DẠNG TỪ BIẾN

1. TÓM TẮT Ú THUYẾT

- Tính chất của vật liệu biến dạng theo thời gian khi chịu tác dụng của tải trọng
không đổi được gọi là từ biển.
- ở thời điểm t = 0 biến dạng là 8(0) - biến dạng tức
thời (đàn hồi hoặc đàn dẻo).
Khi t tăng biến dạng tăng. Nếu t —» co, é —>0 thì từ
biến được gọi là từ biến ổn định (1). Nếu t —» co, 8 tăng (°)

dần đến phá hoại kết cấu thì từ biến được gọi là từ biến
không ổn định (2). (°)

- Biến dạng toàn phần ở thời điểm t là:


8 = s(0) + 8Ib (1)
e[b - biến dạng từ biến.
- Nếu sự tăng biến dạng từ biến tỉ lệ với sự tăng của
ứng suất ta có từ biến tuyến tính. Ngược lại là từ biến
phi tuyến.
- Hiện tượng giảm dần ứng suất theo thời gian khi
biến dạng không đổi được gọi là chùng ứng suất.
- Lí thuyết từ biến có tính đến lịch sử đặt tải được gọi
là lí thuyết từ biến di truyền và có dạng:

e(t) = ~ ^ + jK (t-x)ơ(x)đx
C)
trong đó:
K(t - x) - nhân từ biến, có thể có các dạng khác nhau, chẳng hạn:

K (t-x ) = v Ẹ e " (t-T) (3)


E
y, K - hằng số vật liệu.

178
- Trong trường hợp chung, khi tính đến tính di truyền và tính già của vật liệu:

e^ = nTT+ íK(t, T)ơ(-c)dT (4)


E(t) /
M)
- Có thể tìm nghiệm của bài toán của lí thuyết từ biến tuyến tính bằng nguyên lí
Vônte: nghiệm của bài toán lí thuyết từ biến tuyến tính có thể thu được từ nghiệm của
bài toán lí thuyết đàn hồi tương tự bằng cách chỉ việc thay các hằng số đàn hồi bằng các
toán tử tích phân và thực hiện giải chúng.
Trường hợp đặc biệt có thể dùng phép biến đổi Lapatxơ. Tức là thay các hằng số
đàn hồi bằng các ảnh của toán tử tương ứng của lí thuyết từ biến và dùng phép
chuyển từ ảnh sang nguyên thủy các hàm cần tìm, ta thu được nghiêm của bài toán từ
biến tương ứng.
Nếu có hàm cần tìm y(t) của biến thực t và kí hiệu y(s) - ảnh của hàm cần tìm có
biến thức s thì các công thức để xác định nguyên thủy và ảnh của nó có dạng:
c+iso co
y(t) = — 7 í esly(s)ds, y(t) = íe~sty(s)dt
27TĨ J
c-ico
:
u

trong đó:
i - đơn vị phức;
c - hằng số thực.
- Xét ví dụ xác định độ võng của côngxôn tại A
biết q = const theo thời gian.

-Y(UT)
Nhân từ biến có dạng: K « , t) = £ =
E0
Dùng phương pháp thông sô ban đầu. ở bài toán đàn hôi ta có:

1 M nz~ M nz - , _ z _ I_
í q/
,2 2
~ z
„ f „ 3 __4 A
q/z~ qz"
—— + q —
Ya 2! 3! 4! E0I 2 2! 3! 4! ' z = /
E0I V
(5)
1 íV _ q /V ^ 3 L
E0I V 2 6 24 8EnI

Thay — bằng — = — + K(s). Khi đó biểu thức chuyển vị (5) ở dạng ảnh Laplatxơ
E0 E(s) E0
có dạng:
ql 4 _ c ■+ K(s)
y(s) =
8IE(s) 81

179
Trong đó K(s) được xác định từ (3):
yK 1
K (s) =
E0 s(s + y)

Thay K(s) vào (6), ta cói y(s) = qr 1+ -


yK
8E0I s(s + y)
Thực hiện biến đổi Laplatxơ ngược, thu được:

y(t) =
qr l + K ( l - e 'Ỵt) (7)
8E0I

Khi t —>co: q/4 (1 + K) - yA(l + k)


8E0I
trong đó:
yA - chuyển vị đàn hồi (chuyển vị tại A khi t = 0)

2. C Á C V Í DỤ

Ví dụ: Tính chuyển vị của dầm có tính đến từ biến.


Cho dầm kim loại chịu lực với các số liệu: q = 0,02kN/cm, F = lOkN, I = 20.104cm4,
En = 2.104 kN/cm2, a = 3m, y = 2.10 2 1/ngày, k = 1,3; K(t - x) = y—e~7(t“T).
E
Yêu cầu: Xác định chuyển vị tại tiết diện A và c với vật liệu dầm có tính từ biến
tuyến tính.
Lòi giải:
1. Xác định chuyển vị tại A và c khi 2F ỵ q |F
biến dạng là đàn hồi. ị' f H 1 ’' í f * m h t _
i B c
- Dùng phương pháp lực để tìm phản — - HK... - ™ ..3 H
lực tại gối tựa:
Sj (X + A = 0

Vẽ các biểu đồ mômen trong hệ cơ (Mp)


bản và tính các hệ số:
(M,)

1 2a 8a3
2.2a.2a
E0I ' 6 3E0I

a3 f 33r; 373 'ì


A = ( m °f ) ( M , ) = —— -7 -F + — qa
EqI^6 72 )

180
Phản lực tại B:
Á 3 f 33 ^ 373
F + - qa 32,28kN
81 6 72
Tính phản lực tại ngàm:

(3a)2
= 0 => Mn = -F3a - 2Fa + 32,28.2a = 37,32kNm

I M C = 0 => M 0 + v 0 3 a - 2 F 2 a + X a - q = 0 => v 0 = 1 5 , 7 2 k N

Dùng phương pháp thông số ban đầu xác định y x và yc:

M(,a V()aJ | qa4


yA = ^ = 0 . 2 6 .1<r’m
E„I 2! 3! 4! E0I

Mq(3a) V0(2a)' q(3a)4 2F(2a)j Xa


yc
E„I 2! 3! + 4! + 3! 3!

= 253^88 = 2 5 3 W = 4 I 0 _3m
c ĩ
E0I /IA ta4
40.10
2. Xác định chuyển vị tại A và c khi có tính đến từ biến:
- Viết lại biểu thức chuyển vị đàn hồi:
103,95 2537,88
yA yc
E0I ; E0I

- Tương tự các công thức này, ta viết các chuyển vị có tính đến từ biến vật liệu ở dạng
ảnh Lapỉatxơ:
103,95 103,95
yA(s) = ■+ K(S)
ỈE(s)

2537,88 2537,88
yc (s) = E(s)I ■+ K(s) (8)
I

Sử dụng ảnh Laplatxơ viết biểu thức hàm K(t - x) ở dạng anh:
yK 1
K(s) =
E0 s(s + Ỵ)

Thay K(s) vào (8) thu được:


, 103,95 yK
yA(s) = - ^ f 1+ -
s(s +y)

181
2537,88 yK
yc (s) = 1+ -
E„I s(s + y)
Chuyên ảnh sang nguyên thủy, thu được:
103,95 r l + k ( l - e _Y )
yA(t) =
E„I

2537,88
yc(l) = l + k(l
E()I

Khi t —> 00, thu được:


103 95
yA(oo):= - - (1 + k) = 0,598.10~3m
E ()I

2537,88 . . co
yc (co) = - - — (1 + k) = 14,58.10 m
E0I

- So sánh: ^ ^ = l + k = 2 ,3 ; M — L i + k = 2 ,3
yA(°) yc (°)
Tức là do từ biến không hạn chế chuyển vị của hệ tăng 2,3 lần.

3. CÁC ĐỂ BÀI

Bài 24. Tính chuyển vị từ biến.


Xác định chuyển vị tại tiết diện A và c của dầm từ vật liệu có nhân từ biến
K(t) = y— e“‘yt, E0 = 2.108 kN/m2, tiết diên khng đổi và có dang chữ I.
E0

Sô liệu
Sô' y. /, Chữ I q.
k a
Dòng Sơ đồ l/ngày m số kN/m
1 1 0,01 1,05 2 40 0,5 1,0
2 2 0,015 1,1 3 45 1,0 1,5
3 3 0,02 1,15 4 50 0,7 2,0
4 4 0,025 1,2 5 55 0,8 2,5
5 5 0,03 1,25 2 60 1,2 3,0
6 6 0,05 1,3 3 55 1,3 2,5
7 7 0,005 1,35 4 50 1,4 2,0
8 8 0,01 1,4 5 45 1,5 1,5
9 9 0,015 1,45 2 40 2,0 1,0
10 0 0,02 1,5 3 35 1,0 0,5
a b c g d e a

182
Sơ đồ tính
V F=aq/ 6)
/q
i H ĩ / i H ịH
r . . . A ^ 1 1 A i
/ ,p/ / ,p/ .
F=aq/

2) F=aq/ 1)
3 Ỉ E á n fn
A / »» ^ F=aq/
1 / 1 lA / *
2 2 .p/ , 2 1 2 ,p/,

3) q F=aq/ F=aq/ S) q F=aq/


/ / ,
p r î t T H T ỉT T T T
A / J * / A / ^
2 I ,p/ 2 2 ,p/. F=aq/

q F=aq/ 9) q
4)
/ J.
■' ' H T 1 1 r i ___ U U 1
c
----- Sàử

F=aq/, A , i
-O

A / "Í l * '

I ^

2 ,pt 2 2 , ß / . F=aq/
_

5) q F=aq/ 10) q
/
r T T T T T T L _ L L p T Ú .
F=aq/
11 21 _ A 2, .J * „ ß /
í
2 Ỹ>ì
Chương 13

DẦM TRÊN NỂN ĐÀN HỚI

1. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

- Mô hình nền được dùng phổ biến là mô hình nền q(z)

Vincle: phản lực của nền p tại một điểm tỉ lệ với độ i~ T T fT T T rr


77Ĩ- ~7Ĩ!-- 771-- ĨĨT w *Vg-77,
lún y của nền tại điểm đó.
| Zọr
p = ky (1) 21
trong đó: y

k ' hệ số nền, [lực/(chiều dài)3]; Sơ đó tính dầm trên nén dàn hổi

Kí hiệu: K = bk
b - bề rộng dầm;
K - hệ số nền (theo chiều dài) [lực/(chiều dài)2].
- Phương trình vi phân độ võng của dầm:

ylv+4a4 _2_ ( 2)
EI

trong đó: hệ số dầm nền a = (1/chiều dài).

Nghiệm tổng quát của phương trình (2):

y = euz (Cj cos a z + c2sin a z ) + e az (C3 cos a z + c4sin a z ) + y *

y* là nghiệm riêng của (2). Nếu tải trọng q dạng bậc nhất thì y* = — .
K
Cj - được xác định từ các điểu kiện biên đối với bài toán cụ thể.
a) Dầm dài vô hạn (dầm dài)
Sử dụng điều kiện biên: F

F z
y|
J lz=°0
=0, (p|
' l z =°0
=0,’ Ql
^12=05
= 77? 77T~77? 777" 77/ 777 H! 777 Ị^/ 777 777 777 777~77, ///
a

Ta tìm được chuyển vị và nội lực: y

1 8 4
aF a 2F
y = 2K r,o(aZ)’ (P= --Y -T ì3(az)
(3)
M= Q = - | r | 2(az)
trong đó:

T|0 =e az(cosaz + sinaz), r|j= e az(cosaz-sinaz)

r\2 = e 'az cosaz, r|3 = e_0lzsinaz

- Dựa vào (3) có thể vẽ được các biểu đồ y, cp, M, Q. Ta thấy với z = — thì độ võng
a
bằng 0,046ymax. Vậy điều kiện dầm dài vô hạn (dầm dài) là:
7T
a>- (5)
a

Trường hợp ngược lại xem là dầm ngắm a < —.


a
- Trường hợp nhiều lực tập trung tác dụng thì F i

dùng nguyên lí cộng tác dụng. Tại mặt cắt C: U ' ,


______________________ — 1
/ ì / / / / / / / / / ì ỉ / / / / / / / / / / / / / \ g 7 7 b -
Zị

y c = ẳ ? Ị 7 Tlo(<xzi)
i=l ^

M c = £ - p - r i ị ( a z i) (6 )
i=i 4 a ^dz
- Trường hợp tải trọng phân bố đều: n Í T
1
/ / \ ! / / 1 p T V ìT n T ììY ì)> '/!7"i
n ' KH\ r u z ^ *
= O)
a

- Kiểm tra độ bền và độ cứng:


Tại mặt cắt nguy hiểm dùng điều kiện:

ơ max
„ = ^ms5,<[ơl
l J (g)

ymax^[y]
Ví dụ 1: Một đường ray có Ix = 1223cm4, F
//2 1 ¡12
Wx = 180cm3, E = 2.104 kN/cm2, nằm trên nền /7 7777777777777 / *
đàn hồi và chịu F = ỈOOkN ở chính giữa. Hệ số 1= 15m
nền K = 3 kN/cm2. 'y

185
- Tim biểu thức y(z) và M(z). Tính y, M tại điểm đặt lực.
- Kiểm tra bền dầm biết [ơ] = 16 kN/cm2.
Lời giải:
- Tính hệ số dầm nền:

a=4/-Ü-=4 --- \ --- =— (//cm)


V4EI V4.2.104.1223 75
1 71
a = —= 750cm > — = 225 => xem dầm dài vô hạn.
2 a
- Tim độ võng:
aF F
' (sin dz + cos az) = —r|0(az)
y= £ * « » > -¡ i ?
Tại z = 0, T|0(0) = 1, y(0) = 0,22cm.
- Tìm mömen:

M(z) = — T|| (az) = 1875r||


4a
rij(0)= 1,M (0)= 1875kNcm
' Kiểm tra bền:
M(0) 1875 „ r _j
ơ max = = 10,4 < [ ơ j. Đảm bảo bền.

Ví dụ 2: Xác định mômen uốn và lực cắt tại tiết F, F2 f3


diện c của dầm biết / = 15m, EI = 625.105kNcm2, c
F] = 200kN, F2 = 180kN, F3 = 160kN. Hệ số nền 777777777777 77777777777777777

K = 2,5 kN/cm2. 5,7 1,8 1,8 5,7m


y-
Lời giải:
- Lấy gốc tọa độ tại tiết diện c. Tính hệ số dầm nền:

Æ J 3 _ = 0,01 (//cm)
V4EI V 4.625.105
71
a = 570cm > — = 314 ==> Xem dầm dài vô hạn.
a
- Biểu thức mômen uốn, lục cắt:

M = 7 -r|,(a z ), Q=- f ,
4a

186
Tại z = 0:

M(0) = ^ T ì, (0) + I^TI, (0,01.180) + -S-T], (0,01.360)


4a 4a 4a
200 _ 180 160
= ^ ' (0)+w M ư ) w ' ' ' a6)
= 5000.1 + 4500(-0,2) + 4000(-0,0124) = 4050kNcm

Q(0) = - ^ Íl2 (0) - ^ r,2(1,8) - ^ T!2 (3,6)

= -100.1 - 90(-0,038) - 80(-0,025) = -94,7kN


b) Tính dầm ngắn
Xét dầm có độ cứng EI = const, trên
nền đàn hồi. Sử dụng phương pháp thông
z
số ban đầu. Các thông số ban đầu là độ
võng y0, góc xoay cp0, mômen M0, lực
Qo>%
)•
Chiểu các lực như hình vẽ quy ước là dương.
Các phương trình chuyển vị và nội lực ở đoạn 1 là:

y ,= y 0Kl(a Z) + ^ K 2( a z ) - ^ - K 3(aZ) - % - K 4( a z ) - 7 ^ [ l - K , ( a z ) ]
a a EI a EI 4a EI

<Pi = -y 04aK4(az) + (p0K, (az) - ^ K2(az) - K3(az) - K4(az)

M, = y04 a 2EIK3(az) + (p04aEIK4(az) + M0Kị (az) + % K 2(az) + % K3(az)

Q, = y04 a 3EIK2(az) + 4 a 2EIK3(az) - M04aK4(az) + Q0K, (az) + ^ K 2(az)

trong đó: K ị(az ) (i = 1, 2, 3,4) là các hàm Crưlôv:


K|(az) = choczcosaz

K2(az) = —(chaz sin az + shaz cos az)


\
K3(ocz) = —shazsinaz
( 10)

K4(az) = —(chazsinaz + shazcosaz)


4

187
Phương trình tổng quát cho đoạn thứ n là:

y„ = y 1(az) + | Ị - ^ K 3 ( a z i) - ^ K 4(azl) - ^ ĩ [.-K ,(a z ,)]j

n-1
cpn =cp,(az) + x - aEI K2(az ) - a EIK3(OCZ;) - a EI K4(aZj)
i=ì -
n-1
M = M ị( a z ) + V oAMj
iV iiiKj (aZj);- +
v 1(,ư.z,i i ----------K2 (az j) + 2- xK3
------------------------ v 3(aZj)
vu.z,i 7
i=iL a a J

Qn = Qj(az) + ^ - AMj 4aK 4(aZị) + AQìK ị (aZị) + — K2(aZj)


¡=1L a
trong đó: kí hiệu Zj = z - aị - tung độ của biên thứ i.
Cũng giống như trường hợp ở dầm bình thường, tại gốc z = 0 vài thông số ban đầu đã
biết, các thông số còn lại được tìm từ điều kiện biên ở đầu còn lại.
Ví dụ 1: Xác định chuyển vị và nội lực
trong dầm dài 21 trên nền đàn hồi, chịu lực 2F
n
ở giữa và các lực F ở hai đầu. Cho / =
2a
Lời giải: (M)
Chọn gốc ở đầu trái, ta có:
(Q)
M0 = 0, Qo = —F
Theo (9):

yj = yoK] (az) + — K2(az) + K4(az)


a a EI

(pi = - y 04aK 4(az) + (p0K ị(az) + - y — K3(az)


a EI (a)
M ! = y04 a 2EIK3(az) + cp0aEIK4(a z )---- K3(az)
a EI
Qi = y04 a 3EI(az) + cp04 a 2EIK3(a z )-F K |(a z )
Để xác định y0, cp0 sử dụng điều kiện đối xứng và điêu kiện biên: z = /, Ọi = 0 ,
Q l = F hay:
F
- y 04aK 4(a/)+<p0Kj (a /) + - y — K3(a /) = 0
a EI (b)
y04 a 3EI(a/) + cp04 a 2EIK3(a /) - F K ,( a /) = 0

188
Từ / — 2 => cc/ - ^ . Tính các hàm Crưlôp với biến — và thay chúng vào (b), giải hệ

(b) ta tìm được: y0 =0,118— , (p0 = -0 ,1 1 5 ^ -. Thay y0, (p0 vào (a) ta có Mị, Q,, cho
EI E1
phép vẽ các biểu đồ mômen uốn, lực cắt.
Ví dụ 2: Cho dầm dài / = 6m, tiết diện có
>
Ix = 3.106cm4, E = 2.104 kN/cm2, ngàm đầu phải, 1 u ÌỈUÌÌÌÌi lì u m í ,
////// irnirrm EI
nằm trên nền đàn hồi, chịu tải q. Hệ số nền K = 3 ì
kN/cm2. Viết phương trình độ võng, góc xoay.
Lời giải:
- Tính hệ số dầm nền:

f
a = — —=
V4EI
J -- \
----- 7- = —— (1/cm) = - (1/m)
V
4.2.10.3.106 300 3
71 3 14
Kiếm tra điều kiện: / = 600cm < —= — = 942cm.
a 1/300
Vậy xem dầm là dầm ngắn.
- Sử dụng phương pháp thông số ban đầu. Ta có:
M0 = 0, Qo = 0, Ỵị(l) = 0, (Pj(/) = 0

y o K , ( a / ) + ^ K 2 ( a / ) + - ^ - [ l - K l( a / ) ] = 0
a 4a EI
(a)
- y 04aK4(a/) + (p0Kị (a/) + - ^ - K 4(a/) = 0
a'EI
Với a / = 2 ta tính được K,(2) = - 1,57, K2(2) = 0,96, K4(2) = y0, (p0. Thay chúng vào
phương trình độ võng, góc xoay:

y(z) = y0Kj (<xz) + ^<P-oK~ĩỵ2(az) +. ^ - —


q [l - K, (az)]
(b)
cp(z> = -y 04aK4(az) + (p0Kị(az) + -^ --K 4(az)
cc Ljỉ

2. CÁC ĐỀ BÀI
Bài 25. Tính dầm dài vô hạn trên nền đàn hồi.
Cho dầm bêtông cốt thép tiết diện chữ nhật có chiều dài lớn được xem là dầm dài vô
hạn. Dầm nằm trên nền đàn hồi có hệ số nền k. Cho E = 2.103 kN/cm . Dâm chiu lực F|
„Í4ẼĨ, .
và F2 đặt cách nhau khoảng / = 1/ ^ "

189
777777777777777777777777777777777777Z77777
Yêu cầu: Vẽ các biểu đồ mômen uốn, lực cắt của dầm và biểu đồ độ lún cua nền.
Sô liệu
SỐTT b, m h, m F„kN F2,kN k, 104kN/m'5
1 0,40 0,50 600 600 0,5
2 0,50 0,55 700 750 1,0
3 0,60 0,60 800 1000 1,5
4 0,70 0,65 900 1250 2,0
5 0,75 0,70 1100 1500 2,5
6 0,80 0,75 1200 1750 3,0
7 0,90 0,80 1300 2000 3,5
8 1,00 0,85 1400 2250 4,0
9 1,10 0,90 1600 2500 4,5
0 1,20 1,00 1700 3000 5,0
a b c c d

Bài 26. Tính dầm ngán trên nền đàn hồi

A - Phương án Ị
Xác định độ võng và nội lực trong các tiết diện chữ nhật (b X h) của dầm ngắn có
chiều dài 21, nằm trên nền đàn hồi.

F F

////. 7777777777 77777777777777 7777777777777 ' / / / / ' / y / / / / . V / / / / / /


a /-a /-a a
21

Sô liệu
Số dòng b, m h, m F, kN /, m a, m E, 108 kN/m¿ k, MPa/m
1 0,20 0,30 20 1,50 0,50 3,0 100
2 0,25 0,40 25 1,00 0,40 4,0 90
3 0,30 0,50 30 1,25 0,30 5,0 80
4 0,30 0,60 40 1,00 0,20 6,0 70
5 0,25 0,50 35 1,50 0,30 7,0 60
6 0,20 0,40 30 1,30 0,20 8,0 120 .
7 0,30 0,30 20 1,20 0,40 9,0 130
8 0,35 0,40 25 1,10 0,50 10,0 110
9 0,20 0,50 10 1,00 0,30 3,0 100
0 0,25 0,40 15 1,20 0,40 5,00 90
a b c b b e d

190
B - Phương án 2
Cho dầm ngắn từ bétông cốt thép tiết diện chữ nhật (b X h), nằm trên nền đàn hồi,
chịu lực trong mặt phẳng quán tính chính.
Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đồ lực cắt và mômen uốn.
2. Tại tiết diện có lực cắt lớn nhất, cách trục trung hòa về phía dưới khoảng h/4, xác
định các ứng suất pháp và ứng suất tiếp, tính các ứng suất chính và phương chính, tìm
ứng suất tiếp lớn nhất.
3. Chỉ ra các mặt chính và mặt có ứng suất tiếp lớn nhất. Cho hệ số nền k = 104 kN/m3.
Số liệu

E, MPa b, m h, m /, m p, MPa F, kN M, kNm


1 24000 1 0,5 2 0,1 300 100
2 29000 1 0,52 3 0,2 200 200
3 34000 1 0,68 4 0,3 400 300
4 38000 1 0,72 5 0,4 600 50
5 13000 1 1 6 0,5 500 100
6 15000 1 0,98 7 0,4 700 140
7 24000 1 0,8 6 0,3 800 200
8 29000 1 0,52 5 0,2 900 250
9 38000 1 0,36 4 0,1 800 300
10 13000 1 0,38 3 0,2 700 250
11 15000 1 0,32 2 0,3 600 200
21000 1 0,58 4 0,4 500 150
12
25000 1 0,7 5 0,5 400 100
13
28000 1 1 6 0,6 300 150
14
1 1,32 7 0,7 200 100
15 30000
1 0,96 8 0,6 400 150
16 35000
0,34 3 0,5 600 200
17 28000 1
0,5 4 0,4 700 250
18 21000 1
0,53 5 0,3 800 300
19 27000 1
0,54 6 0,2 900 200
20 32000 1

191
V0
NJ Sơ đồ tính
©

í 77?— 77— 777— 777— 777

/77 777“ 77? 777 777 777

© © ©
777~~??7...777 "'7 7 r~ 7 ? r 7 7 / T 7 — 777— 777— 777— 7 7 7 - -77/- -777— 77?— 777— 777— 777— 7 7 /77 — 77— V7-T-?77— 77 — 777

© © F F

Ổ 777— 777— 777— 777— 777— 777 /77— 777— 777— 777— 777— 7Ư 7 7 — 77— 77— 77— 77— 77/
TÀI LIỆUTHAMKHẢO

1. A. B. AjieKcaHflpOB, B. /Ị. noTanoB, B. n. TỊepxcaBHH. ConpOTHBneHH


MaTepHâJi0B. H3"BLicmaamKOJia". MocKBa, 1995.

2. A. E. CaprcAH, A. T. TỊeMHeHKO, H. B. /ỊBopaHHeKOB, r.


A. /Ị^HHHBenamBHHH.
CTpoHTeiibHaa MexaHHKa. H3fl. "BBicmaauiKona". MocKBa, 2000.

3. E. o. BnHOKypoB, A. r. IleTpoBHr, JI. H. LUÊBHyK. ConpoTHBJieHHe MaTepKtaiiOB.


H3đ- "BbicmaamKOiia". MocKBa, 1987.

4. A. E.CaprcaH. ConpoTHBJieHHe MaTepnaíiOB, TeopHa ynpyrocTH


HmiacTHHHocTH. M3/Ị. "BbicmajffliKOJia". MocKBa, 2002.

5. r. c. IlHcapeHKo, A. n . ì Ikobtob , B. B. MaTBeeB. CnpaBOHHHK no


conpoTHBneHHK) MaxepnanoB. PỈ3^. "HayKOBa iiyHKa", KneB. 1975.

6. H. A. K octchko H ữỹ. ConpoTHBJieHHe MaTepnanoB. H3A. "BbicmaauiKona".


MocKBa, 2000.

193
M ỤC LỤC

Trang
Lời nói đầu 3

Chương I. Kéo, nén đúng tâm


1. Tóm tắt lí thuyết 5
2. Các ví dụ 6
3. Các đề bài 13

Chương 2. Trạng thái ứng suất tại một điểm


1. Tóm tắt lí thuyết 29
2. Các ví dụ 31
3. Các đề bài 33

Chương 3. Đặc trưng hình học


1. Tóm tắt lí thuyết 37
2. Các ví dụ 39
3. Các đề bài 42

Chương 4. Xoắn thanh thẳng


1. Tóm tắt lí thuyết 46
2. Các ví dụ và các đề bài 47

Chương 5. Uốn ngang phẳng


1. Tóm tắt lí thuyết 58
2. Các Ví dụ 60
3. Các đề bài 69

Chương 6. Tính hệ siêu tĩnh theo phương pháp lực


1. Tóm tắt lí thuyết 85
2. Các ví dụ về dầm 85
3. Các đề bài về dầm 88
4. Ví dụ về khung 92

194
Chương 7. Chịu lực phức tạp
1. Uốn xiên
2. Kéo (nén) lệch tâm 112

3. Thanh không gian 122


Chương 8. Ôn định của thanh chịu nén
1. Tóm tắt lí thuyết 129
2. Các ví dụ 130

3. Các đề bài 135

Chương 9. Tải trọng động


1. Tải trọng va chạm 140
2. Dao động của hệ một bậc tự do 150
Chương 10. Tính độ bền khi ứng suất thay đổi theo thời gian
1. Tóm tắt lí thuyết 158
2. Các ví dụ 160
3. Các đề bài 164
Chương 11. Tính kết cấu theo phương pháp tải trọng giới hạn (TTGH)
(phương pháp cân bằng giới hạn)
1. Tóm tắt lí thuyết 169
2. Các ví dụ 170
3. Các đề bài 174
Chương 12. Tính thanh biến dạng từ biến
1. Tóm tắt lí thuyết 178
2. Các ví dụ 180
3. Các đề bài *82
Chương 13. Dầm trên nền đàn hồi
1. Tóm tắt lí thuyết *84
2. Các đề bài *^

195
sức BỀN VẬT LIỆU
CÁC BÀI TẬP LỚN TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ

Chịu trách nhiệm xuất bản:


TRỊNH XUÂN SƠN

Biên tập: NGUYỄN THỊ BÌNH


Chếbản: TRẦN KIM ANH
Sửa bản in NGUYỄN THỊ BÌNH
V ẽ bìa: VŨ BÌNH MINH

In 500 cuốn khổ 19 X 27cm tại Xưởng in Nhà xuất bản Xây dựng. Giấy chấp nhận đăng kí
kế hoạch xuất bản số 21-2010/CXB/706-64/XD ngày 30/12/2009. Quyết định xuất bản số
111/QĐ-XBXD ngày 21/4/2010. In xong và nộp lưu chiểu tháng 4-2010.

196

You might also like