You are on page 1of 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG

KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ


----------------------------

BÁO CÁO TIỂU LUẬN


ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

Sinh viên thực hiện: (nhóm 3)


Nguyễn Trung Tín MSSV: 021147002
Trần Ngọc Hoài Thương MSSV: 021147017
Trương Công Phúc MSSV: 021147009
Võ Trọng Phúc MSSV: 021147007

Lớp: ĐH CNKT ĐK&TĐH 21

Người hướng dẫn: Ths. Đặng Ngọc Vân

Tiền Gang, ngày 14 tháng 11 năm 2022


Nội dung tiểu luận
Lớp Điều Khiển và Tự Động Hóa
Phần 1: : Bài tập, bài mô phỏng ở các chương.
Phần 2: Mỗi nhóm tìm một (01) ứng dụng của điện tử công suất trong thực tế.
Trình bày:

Phần 1: Bài Tập Các Chương


Bài 1:
Tải R = 5, L = 10mH. E = 50V.
Với góc kích  là: 300
1) Vẽ dạng sóng chỉnh lưu Ud

2)Tính VAV.
2Vm 2. 220 √ 2
VAV= π
. cos =
π
. cos 30 = 171,53 (V)

3)Tính Iav.

V AV −E 171,53−50
4)IAV = R
= 5 = 24,306 (A)

Tính Pav.
PAV = IAV . UAV = 24,306 . 171,53 = 4169,21 (W)

5) Xác định góc  để V’av = 110V.


2Vm 2. 220 √ 2
V’AV = π . cos' <=> 110 = π
. cos '

=> cos ' = 0,555


=> ' = 56017’21,43”
6)Tính chọn SCR
* Dòng trung bình
π
I AV .(π −α ) 24,306 .(π −30 . )
ISCR = = 180 = 10,1275 (A)


*Dòng hiệu dụng

√ √
π
ISCR_HD = IAV. π −α = 24,306. π −30 .
180 = 15,689 (A)


Bài 2

Bài 2: Cho chỉnh lưu cầu 1 pha như hình U2=220V.


Tải R = 10, L = 15mH.
Với góc kích  =450

1) Vẽ dạng sóng chỉnh lưu Ud.


Trường hợp dòng ra liên tục:
2) Tính Vav.
Vm 220 √ 2
VAV = π . (1+cosα ) = π
. (1+cos 45) = 169,06 (V)

1) Tính Iav.
V AV 169,06
IAV =
R
= 10
= 16,906 (A)
2) Tính Pav.
PAV = VAV . IAV = 169,06 . 16,906 = 2858,178 (W)

3) Tìm  để V’Av = 150V.


Vm 220 √ 2
V’AV = π .¿') <=> 150 = π
.¿')

=> cos ' = 0,51


=> ' = 59020’10,21”
4) Tính chọn SCR và Diode.
* Dòng trung bình:
π
I AV .(π −α ) 16,906 .(π −45. )
ISCR = 2π
= 180 = 6,339 (A)

π
I AV .(π + α ) 16,906 .(π + 45. )
ID = 2π
= 180 = 10,56 (A)

* Dòng hiệu dụng:

√ √
π
π −α π −45 .
ISCR_HD = IAV . 2 π = 16,906 . 180 = 10,35 (A)

√ √
π
π+α π + 45 .
ID_HD = IAV . 2 π = 16,906 . 180 = 13,36 (A)

Bài 3:
Bài 3: Cho chỉnh lưu cầu 1 pha như hình U2=220V.
Tải R = 20, L = 100mH, E=30V.
Với góc kích  tự chọn là 500

1) Vẽ dạng sóng điện áp chỉnh lưu Ud.


Trường hợp dòng ra liên tục:

2) Tính VAV.
Vm 220 √ 2
VAV = π
. (1+cos) =
π
. ¿50) = 162,70(V)
3) Tính dòng trung bình qua tải.
V 162,70
IAV = R = 20
= 8,135 (A)
4) Tính công suất trung bình trên tải.
PAV = VAV ∙ IAV = 162,70 ∙ 8,135 = 1323,56 W
5) Tính góc kích  để V’av=120
VM
V,AV = ∙ (1+cos α , )
π
220 √2
120 = ∙ (1+cos α ¿¿ ,)¿
π
cos α , = 0,2117
α , = 77 ° 46, 40,82,,
6)Tính chọn SCR.
Dòng trung bình
π
I AV (π −α ) 8,135( π−50 ∙ )
ISCR =

= 180 = 3,163 A

Dòng hiệu dụng

√ √
π
ISCR_HD = IAV ∙ π −α = 8,135 ∙ π −50∙
180 = 4,88

Bài 4: Cho chỉnh lưu hình tia 3 pha có nguồn .


Tải R = 20, L = 30mH. E = 50V. Với góc kích  = 540
1) Mô phỏng xem dạng sóng điện áp chỉnh lưu Ud.
2) Giả sử ở chế độ xác lập, Tính VAV.
3 √3 3 √3
VAV = ∙ cos α = ∙ 380 √ 2∙ cos 54 °
2π 2π
= 261,22 (V)
3) Tính dòng trung bình qua tải.
V AV −E 261,22−50
IAV =
R
= 20
= 10,561 (A)
4) Tính công suất trung bình trên tải.
PAV = VAV ∙IAV = 261,22 ∙10,561 = 2758,74 (W)

5) Xác định góc kích  để điện áp ngõ trên tải bằng 220V.
3 √3 ,
V , AV = ∙V m ∙ cos α

 220 = √ ∙ 380 √ 2∙ cos α,


3 3

 cos α, ≈ 0,495
 α ' ≈ 60° 19' 48,9' '

6) Tính chọn SCR.


Dòng cực đại trên 1 SCR
V m−tải 380 √ 2
Im_SCR = Im-tải = = = 26,87 A
R 20
- Hiệu điện thế ngược cực đại trên 1 SCR
VRM_ SCR = √ 3 ∙ 380 √ 2 = 930,81 V
- Dòng trung bình trên 1SCR.
I AV −tải 10 ,561
IAV_SCR = = 3 = 3,52 A
3
Bài 5: Cho chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển toàn phần có điện áp nguồn ba pha
U=380V. Tải R = 30, L = 20mH. E = 50V. Với góc kích  =45
1) Mô phỏng xem dạng sóng điện áp chỉnh lưu Ud.

2) Giả sử ở chế độ xác lập, tính trị trung bình áp chỉnh lưu VAV.
Tính VAV:

VAV = √ ∙ Vm ∙ cos α = √ ∙380√ 2 ∙ cos 45 ° = 628,5 (V)


3 3 3 3
π π
3) Tính IAV
V AV −E 628,5−50
IAV = = 30
= 19,283 (A)
R
4) Công suất trung bình trên tải: VAV
PAV = VAV ∙ IAV = 628,5 ∙ 19,283 = 12119,625 (W)

5) Xác định góc kích  để V’AV = 400V.

V’AV = √ ∙ Vm ∙ cos α '


3 3
π

 400 = √ ∙ 380√ 2 ∙ cos α '


3 3
π
=> cos α ' ≈ 0,45
=> α ' ≈ 63° 15’22,74’’
6) Tính chọn SCR.
*Mỗi SCR dẫn điện trong 1/3 chu kì nên dòng trung bình trên 1 SCR :
I AV −tải 19,283
IAV_ SCR = = 3 = 6,427 (A)
3
* Điện áp khóa và ngược cực đại trên SCR:
VDRM = √ 3 ∙ Vm = √ 3 ∙ 380 √ 2 = 930,81 (V)
*Dòng điện hiệu dụng trung bình


IRMS = 2 ∙ IAV
3


IRMS = 2 ∙ 19,283
3
= 15,744 (A)

Bài 6: Cho chỉnh lưu cầu 3 pha bán điều khiển có điện áp nguồn ba pha U=380V..
Tải R = 10, L = 100mH. E = 80V. Với góc kích =60°
1) Mô phỏng xem dạng sóng điện áp chỉnh lưu Ud.
2) Giả sử ở chế độ xác lập, tính VAV.:

VAV = √ ∙ Vm ∙ (1+ cos α ) = √ ∙ 380√ 2 ∙ (1+cos 60 ° ¿


3 3 3 3
2π 2π
= 666,640 (V)
2) Tính dòng trung bình qua tải.
Tính IAV:
V AV −E 666,640−80
IAV = = 10
= 58,664 (A)
R
5) Tính công suất trung bình trên tải.
Công suất trung bình trên tải PAV
PAV = VAV ∙ IAV = 666,640 ∙ 58,664 = 39107,768(W)
6) Xác định góc kích  để V’AV = 600V.

V’AV = √ ∙ Vm ∙ (1+cos α ' ¿


3 3

 600 = √ ∙ Vm ∙ (1+cos α ' ¿ ¿
3 3

 cos α ' ≈ 0,35
 α ' ≈ 69° 30’45,67’’
Bài 7: Bộ chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển toàn phần mắc vào nguồn xoay chiều ba
pha với trị hiệu dụng áp pha U = 380 V , ω = 314 rad/s . Góc điều khiển α xác định
trên cơ sở áp răng cưa và áp điều khiển. Cho biết áp răng cưa thay đổi trong phạm
vi (-24;+24)V. Giả thiết dòng điện qua tải liên tục .
1) Tính độ lớn áp chỉnh lưu trên tải khi áp điều khiển udk = 9V.
Ta có:

(V ¿ ¿ pm−U đk ) (24−9) 5 π
a=π ∙ 2 ∙ U pm
¿ = π∙ = 16
2∙ 24

 VAV = √ ∙ Vm ∙ (1+cos α ¿
3 3

= √ ∙ 380√ 2 ∙ cos 16
3 3 5π

=246,9 V

2) Tính độ lớn áp điều khiển khi điện áp chỉnh lưu bằng 500V.
Tìm Uđk để VAV bằng 500 V
Ta có :
VAV = √ ∙ Vm ∙ cos α
3 3

 500 = √ ∙ 380√ 2 ∙ cos α
3 3

 cos α ¿ 1,125
Bài 8: Bộ biến đổi áp xoay chiều một pha dùng SCR, cấp nguồn cho tải thuần trở
R=15Ω. Nguồn xoay chiều có trị hiệu dụng bằng 220V, 50Hz. Góc điều khiển  =
60

1) Vẽ dạng sóng điện áp ra.


Tính trị hiệu dụng điện áp và dòng điện trên tải.

Ut = U ∙ 1− α + sin 2 α
π 2π


π π
60 ∙ sin(2 ∙60 ∙ )
= 220 ∙ 1−
180
+
180
π 2π
= 197,326 (V)
Dòng điện qua tải It:
Ut 197,326
It =
R
= 15
= 13,250 (A)
2) Tính công suất tiêu thụ của tải.
Công suất tiêu thụ Pt :
Pt = Ut ∙ It ∙ cos φ

= 197,326 ∙13,250 ∙ cos 60


= 1307,284 (W)

3) Tính chọn SCR cho bộ biến đổi áp xoay chiều.


*Dòng trung bình qua SCR.

Um 220 √ 2
IAV = ∙ (1+cos α ¿ ¿= ∙ (1+cos 60 ¿ ¿ = 4,951 (A)
2π ∙R 2 π ∙ 15

*Dòng hiệu dụng qua SCR :

It 13 ,250
Ihd = = = 9,36 (A)
√2 √2

*Dòng cực đạị cho 1 SCR

VM 220 √ 2
IM_SCR = = = 20,74 A
R 15

Hiệu điện thế ngược cực đại đặt lên 1 SCR :

VM_SCR = 2 ∙ VM = 220√ 2 ∙ 2 = 622,25 V


Bài 9: Bộ biến đổi áp xoay chiều một pha dùng SCR, cấp nguồn cho tải L=0,1mH.
Nguồn xoay chiều có trị hiệu dụng bằng 220V, 50Hz. Góc điều khiển  =
1. Vẽ dạng sóng điện áp ra.
2. Tính trị hiệu dụng điện áp trên tải.
Vt = Um ∙ 1− +

α sin 2 α
π 2π


π
120∙
= 220√ 2 ∙ 1−
180
+sin ¿ ¿ ¿
π

= 149,545 V
1. Tính chọn SCR cho bộ biến đổi áp xoay chiều.

U α 3
It = ω ∙ L ∙ [2 ∙ (1- π )∙ (1+2 cos 2 α + π ∙ sin 2 α )]1/2

220
 It = 2 π ∙50 ∙ 0,1 ∙ 2∙ 1−
120
180 √
∙¿¿ ( )
= 2,912 (A)
Dòng hiệu dụng qua SCR

It 2,912
Ihd = = = 2,059 (A)
√2 √2

Hiệu điện thế ngược cực đại đặt lên 1SCR

VRM _SCR = 2 ∙ Vm

= 2 ∙ 220√ 2
= 622,25 V

Bài 10: Cho bộ biến đổi áp xoay chiều ba pha. Biết nguồn xoay chiều có U=380V,
tần số f=50Hz. Mỗi nhóm tự chọn góc điều khiển phù hợp.
1) Trường hợp tải R=10W. Hãy mô phỏng dạng điện áp dây và dòng điện của tải.
2) Trường hợp tải L=0,01H. Hãy mô phỏng dạng điện áp dây và dòng điện của tải.

3) Trường hợp tải R=10W, L=0,01H. Hãy mô phỏng dạng điện áp dây và dòng điện
của tải.

Bài 11: Một bộ giảm áp dùng để cấp nguồn cho phần ứng của động cơ một chiều
kích từ độc lập như hình 3.
Nguồn điện một chiều U = 220[V]. Tải là động cơ một chiều có R ư = 0,2[].
Lư=0,02[H] và sức điện động E = 0,6.ω [V;rad/s] (ω: tốc độ góc của động cơ).
Dòng điện của động cơ luôn bằng định mức Iđm= 12[A].
1) Xác định tỷ số điều chế ở chế độ xác lập, khi vận tốc động cơ là
2000[vòng/phút].
Ta có:

2 π ∙ n 2 π ∙2000
ω= = 60 = 209,44 rad/s
60
E = 0,6 ∙ 209,44 = 125,66 V
Ut = Iđm ∙ Rư + E = 12 ∙ 0,2 +125,66 = 128,06
T 1 U t 128,06
Y= = = 220 = 0,58
T U
2) Bộ giảm áp được điều khiển theo tần số đóng cắt không đổi f=500[Hz].
Sóng mang răng cưa thay đổi trong khoảng (0,3). Sóng điều khiển có độ lớn
Uđk=2. Hãy vẽ xung kích cho công tắc S và đồ thị điện áp Ut
3) Tính Ut và thời gian đóng của công tắc S.

U đk 2
U’t = U ∙ U = 220∙ 3 = 146,67 V
pm

U 't 146,67
Y’ = = 220 = 0,667
U
1 1
mà T= f = 500 = 0,002 (s)
 T’1 = Y’ ∙ T
= 0,667 ∙ 0,002
= 1,334∙10-3 (s)

Bài 12: Cho bộ nghịch lưu áp ba pha, nguồn một chiều có giá trị U d = 220[V]. Bộ
nghịch lưu áp được điều khiển theo kỹ thuật điều chế độ rộng xung sin (sin
PWM). Sóng mang tam giác up thay đổi giữa giá trị (0,3), sóng điều khiển pha
tương ứng là: uđk1=2,5; uđk2=1; uđk3= 1,5.
1)Vẽ xung kích cho 3 linh kiện S1, S3 và S5
2) Vẽ điện áp common mode uN0
3) Vẽ điện áp pha tải ut1, ut2, ut3.
4) Xác định điện áp trung bình của tải Ut1, Ut2 và Ut3.
U10 = Uđk1 ∙ U = 2,5 ∙ 220 = 550V

U20 = Uđk2 ∙ U = 1 ∙ 220 = 220 V

U30 = Uđk3 ∙ U = 1,5 ∙ 220 = 330 V

2U 10−U 20−U 30 2∙ 550−220−300


Ut1 =
3
= 3
= 183,33 V

2U 20 −U 10 −U 30
Ut2 =
3
= 2∙ 220−550−330
3
= -146.67 V

2U 30−U 10−U 20 2∙ 220−550−220


Ut3 =
3
= 3
= -36,66 V
5) Xác định điện áp trung bình của tải U12, U23 và U31.
U12 = U10 –U20 = 550-220 = 330 V
U23 = U20 –U30 = 220-330 = -110 V
U31 = U30 –U10 = 330-550 = -220 V

Phần 2: Mỗi nhóm tìm một (01) ứng dụng của điện tử công suất trong thực tế.
Trình bày:
1) Hình vẽ mạch.
2) Chức năng của các linh kiện:
C1: Dẫn tín hiệu vào
C6: Tụ lọc nguồn chính giá trị của C6 phụ thuộc vào dòng tải
R5-C3: Hợp thành mạch lọc RC ổn định nguồn cấp và chống tự kích cho tầng k/đ
2,1.
R3-C2: Mạch lọc RC ổn định nguồn, chống tự kích cho k/đ 1 (k/đ cửa vào).
R1-R2: Định thiên, phân áp để ổn định phân cực tĩnh cho Q1, để Q1 ko gây méo
tuyến tính khi k/d thì R1 phải được chỉnh để Q1 làm việc ở chế độ A (tương ứng
Ube Q1 ~ 0.8V đối với BTJ gốc silic)
R4: Tải Q1, định thiên cho Q2. Trong mạch này Q1 và Q2 được ghép trực tiếp để
tăng hệ số k/đ dòng điện trước khi công suất (Q2 đóng vai trò tiền k/đ công suất).
R7-C4: Hợp thành mạch hồi tiếp âm dòng điện có tác dụng ổn định hệ số k/đ dòng
điện cho Q1, giảm nhỏ hiện tượng méo biên độ. Khi đ/chỉnh giá trị của C4 sẽ thay
đổi hệ số k/đ của Q1, nói cách khác đ/c C4 sẽ làm mạch kêu to_kêu nhỏ.
Q1: Khuyếch đại tín hiệu vào, được mắc theo kiểu E chung.
Q2: Đóng vai trò k/đ tiền công suất được mắc kiểu C chung. Tín hiệu ra ở chân E
cấp cho 2 BJT công suất.
Q3, Q3: Cặp BJT công suất được mắc theo kiểu “đẩy kéo nối tiếp”. Hai BJT này
thay nhau đóng/mở ở từng nửa chu kỳ của tín hiệu đặt vào.
R9, R10: Điện trở cầu chì, bảo vệ Q3, Q4 khỏi bị chết khi có 1 trong 2 BJT bị
chập.
D1, D2: Ổn định nhiệt, bảo vệ tránh cho Q3, Q4 bị nóng.
 PR1 : Điều chỉnh phân cực Q4
3) Nguyên Lý Hoạt Động:
Âm thanh như giọng nói, giọng hát sẽ có những sóng âm khác nhau được gửi qua
micro. Màng ngăn của micro chuyển đổi nó thành tín hiệu điện. Trong đó, tín hiệu
điện dao động đại diện cho độ loãng và áp suất của âm thanh gốc. Nhờ đĩa CD, đầu
ghi,... tín hiệu điện sẽ được mã hóa.Một bộ phát tín hiệu được ghi sẽ giải mã tín
hiệu điện và được đưa ra cho loa. Sự thay đổi áp suất tương tự sẽ được loa tái tạo
như lúc ban đầu. Nguyên lý mạch khuếch đại âm thanh tổng hợp giống như một bộ
trộn âm thanh đa kênh cho một số kênh âm thanh. Sẽ không bị nhiễu âm vì mỗi tín
hiệu sẽ được đưa đến một điện trở, còn đầu kia sẽ được kết nối với cực “GND”.
4) Ứng dụng thực tế:
Mạch khuếch đại âm thanh đa số dùng trong sản xuất loa, guitar điện, bộ gõ điện,
… Ngoài ra các thiết bị khuếch đại âm thanh còn dùng để tái tao âm thanh cho
raph hát, rạp phim, sân khấu,…

You might also like