You are on page 1of 8

http://khoanhkhaccuocsongviet.blogspot.

com
TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ MẠCH ĐIỆN
KHUẾCH ĐẠI ÂM TẦN
I,Sơ đồ mạch điện:

Trong đó:

Q1 có β1 =260.

Q2 có β2 =200.

Q3 có β3 =45.

Q4 có β4 =45.

Vcc =12Vdc.

Bài tập lớn Điện tử tương tự


http://khoanhkhaccuocsongviet.blogspot.com
R t = Rloa =8 Ω.

II. Xét ở chế độ 1 chiều => Hở mạch tại vị trí các tụ điện:

Ta có:

 20𝑅4 < 𝑅1 + 𝑅2 + 𝑅6 = 154 kΩ.


=6,6k < R3+R8+R9 =37,47 K Ω.

=> 𝐻𝑖ệ𝑢 đ𝑖ệ𝑛 𝑡ℎế 𝑐ủ𝑎 𝑡ụ 𝐶2 ≅ 𝑉𝑐𝑐 = 12𝑉.

 𝛽1𝑅8 = 275.22𝐾 = 6050𝐾 > 10𝑅6 = 1000𝐾Ω.


𝑅6 100
𝑉𝑅6 = 𝑉𝑐𝑐 = . 12 = 7,79𝑉 = 𝑉𝑏1
𝑅6 + 𝑅2 + 𝑅1 100 + 27 + 27
 Để phân cực cho Q2:

=> Vb2= Vcc- 0,7= 12-0,7=11,3 V.

=>
𝑉𝑐𝑐 − 𝑉𝑏2 12 − 11,3
𝐼𝑅3 = 𝑉𝑐𝑐 = = 46,7𝑢𝐴.
𝑅3 15𝑘

 Để mạch khếch đại làm việc ở giữa đường tải tĩnh:

=> Chọn giá trị Rv1 sao cho : Vo =0,5.Vcc=0,5.12=6V.

=>
𝑉𝑏2 − 0,7 − 𝑉𝑜
𝐼𝐸1 = 𝐼(𝑅8) = = 49,5𝑢𝐴
𝑅8

=> Ic1= 49,2 uA;


𝐼𝑐(𝑄1) 49,2
=> Ib1 = = = 0,19𝑢𝐴
𝛽 260

Ic1 = I(R3)+ Ib2 ;

Bài tập lớn Điện tử tương tự


http://khoanhkhaccuocsongviet.blogspot.com
=> Ib2 = Ic1- I(R3) = 49,2u-46,7u = 2,5uA;

=> Ic2=β2.Ib2 = 200.2,5uA = 0,5mA.

=> Ie2=0,5mA.

Mà Ic2 = Ib3.

=> Ie3= (β3+ 1).Ib3= 46.0,5 = 23 mA;

 Có I(R8) + I(R10)≈ 23𝑚𝐴;

=>U(R11) < 23.10−3 = 0,023𝑉 ≪ 1.

=>Vb4≈ 𝑉𝑜 − 0,7 = 6 − 0,7 = 5,3𝑉.

=>
𝑉𝑏4 5,3
𝐼𝑅9 = = = 11,3𝑚𝐴.
𝑅9 470

Mà :
23𝑚𝐴 0,7
𝐼𝑏4 < = 0,58𝑚𝐴 (𝑛ℎỏ 𝑠𝑜 𝑣ớ𝑖 𝐼(𝑅9)); => 𝑅𝑣1 = = 62𝛺.
40 11,3𝑚𝐴

 Xét mạch chứa phần tử Q4 có:

Vo=I(E4).R11+ 0,7 + I(E4).R9,

=>
𝑉𝑜 − 0,7 5,3
𝐼𝐸4 = = = 11,25𝑚𝐴.
471 471

 Tham số re:

Bài tập lớn Điện tử tương tự


http://khoanhkhaccuocsongviet.blogspot.com
26𝑚𝐴 26𝑚𝐴
re4 = = = 2,3𝛺
𝐼(𝐸4) 11,25𝑚𝐴

26𝑚𝐴 26𝑚𝐴
re1= = = 528𝛺
𝐼(𝐸1) 49,2𝑢𝐴

26𝑚𝐴 26𝑚𝐴
re2= = = 52𝛺
𝐼(𝐸2) 0,5𝑚𝐴

26𝑚𝐴 26𝑚𝐴
re3=
𝐼(𝐸3)
= 23𝑚𝐴 = 1,13𝛺

 Xét chế độ xoay chiều:

Tầng 1 chế độ không tải:

+) Lấy tín hiệu ra tại cực C:

Zin = R2//R6//β1(re1 + R7) = 21,3k//397k = 20,2kΩ.

Zo ≈ 𝑅3 = 15𝑘Ω;
−𝑅3 −15𝐾
=> Av= = = -9,82.
𝑟𝑒1+𝑅7 1,528𝐾

+)Lấy tín hiệu ra tại E:

Bài tập lớn Điện tử tương tự


http://khoanhkhaccuocsongviet.blogspot.com
Zin = 20,2k Ω;

Zo = R7 = 1k Ω;
𝑅7 1𝐾
=> Av = = = 0,654.
𝑟𝑒1+𝑅7 1,528𝐾

 Xét tầng 2: Ghép đẩy kéo nối tiếp (Ghép Dalinton).

Coi như là 1 Tranzitor có hệ số khuếch đại điện áp :

β = β2.β3 +β2 + β3 = 200.45 + 200 + 45 = 9254;

 Khi không có tải Rt:

=> Zin =β2[(re2 + β3.(re3+R10)]

= 200[52 + 45.1,13 ) = 20,57 kΩ.

Bài tập lớn Điện tử tương tự


http://khoanhkhaccuocsongviet.blogspot.com
 Khi có tải: Rt + R10 = 9Ω.

=> Z’in = Zin + β(Rt + R10) = 20,57k + 83,3k = 103,9k Ω.

re = 2.re3 = 2.1,13 = 2,26Ω.(Do re=Zin : (β2.β3) ; Zin≈2 β2.β3.re3)


−𝑅𝑡 −8
=> Av2 = = = -0,78.
𝑟𝑒+𝑅𝑡 2,26+8

Có Zin2 của tầng 2 đồng thời cũng đóng góp vào tải của tầng 1:

Vì Zin2 = 103,9k
−𝑅3\\𝑍𝑖𝑛2 −13,1𝐾
=> Av1 = = = -9.
𝑟𝑒1+𝑅7 1,528𝐾

 Giả sử không có tầng ghép Dalinton (tầng 2):


−𝑅3\\(𝑅10+𝑅𝑡) −9
=> Av = = = 6.10−3.
𝑟𝑒1+𝑅7 1,528𝐾

(Không có khả năng khuếch đại tín hiệu).

=>Hệ số khuếch đại toàn mạch khi có tải:

Av = Av1.Av2 = -0,78.(-9) ≈ 7 (Lần).

=> Tín hiệu khuếch đại ra đồng pha với tín hiệu vào.

 Tính toán tần số cắt dưới:

Tụ C4=10uF:
1 1
𝑓4 = = = 0,79ℎ𝑧
2𝜋. 𝑍𝑖𝑛1. 𝐶4 2𝜋. 20,2. 103 . 10−5
Tụ C5= 330uF:
1 1
𝑓5 = = = 0,32 𝐻𝑧.
2𝜋. (𝑅7 + 𝑟𝑒1). 𝐶5 2𝜋. 1,525. 103 . 33010−6

Tụ C3= 2200uF:

Bài tập lớn Điện tử tương tự


http://khoanhkhaccuocsongviet.blogspot.com
1 1
𝑓3 = = = 7,15 𝐻𝑧.
2𝜋. (𝑅𝑡 + 𝑅10 + 𝑟𝑒3). 𝐶3 2𝜋. 10,13.220010−6
=> Tần số cắt dưới:

Fclow = 7,15 Hz.

 Công suất:

Vinp = 20mv, f=1khz.

Voutp = 20mv.7 = 0,14 V;


𝑉𝑜𝑢𝑡𝑝2 0,142
=> 𝑃𝑎𝑐 = = = 1,225𝑚𝑊.
2𝑅𝑡 2.8

Ilp= 0,14/8 = 17,5mA.


2
𝐼𝑑𝑐 = 𝐼𝑙𝑝 = 11,15𝑚𝑉.
𝜋
=> Pidc = Vcc.Idc = 12.11,35mV = 134mW.
𝑃𝑎𝑐 1,225
=>ɳ = = . 100 = 0,91 %.
𝑃𝑖𝑑𝑐 134

 Bảng so sánh giá trị lý thuyết với mô phỏng trên phần mềm Proteus.

Đt Lý thuyết Mô phỏng
Ib1 0,19uA 0,19uA
Vb1 7,79V 7,76V
Vc2 12V 11,9598V
Vb2 11,3V 11,3V
I(R8) 49,2uA 52,2uA
Rv1/ 62Ω/ 6V 68Ω/ 6,015V
Vo
Vb4 5,3V 5,32V
V(E4) 6V 5,959V

Bài tập lớn Điện tử tương tự


http://khoanhkhaccuocsongviet.blogspot.com

Bài tập lớn Điện tử tương tự

You might also like