You are on page 1of 14

Mục lục

1 Điện tử tương tự 2
1.1 Đề thi giữa kỳ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.1.1 Đề 1 - Giữa kỳ 2021.1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.2 Đề thi cuối kỳ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.2.1 Đề 1 - Cuối kỳ 2019.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.2.2 Đề 1 - Cuối kỳ 2021.1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.2.3 Đề 1 - Cuối kỳ 2020.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9

2 Điện tử tương tự và số 12
2.1 Đề thi giữa kỳ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
2.2 Đề thi cuối kỳ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
2.2.1 Đề 1 - Cuối kỳ 2021.1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12

1
Chương 1

Điện tử tương tự

1.1 Đề thi giữa kỳ


1.1.1 Đề 1 - Giữa kỳ 2021.1
Câu 1: Cho mạch ở hình dưới, cho điện áp VDON
của diode D1 và D2 là 0.7V. Cho nguồn áp
V1 (t) = 9 sin(300t)(V ),
R1 = R2 = 20kΩ, R4 = 20kΩ, R5 = 10kΩ, R3 = 20Ω

a) Hãy xác định các giá trị giới hạn của điện áp
Ura (t) theo điện áp V1 (t).
b) Vẽ đồ thị điện áp Ura (t) theo điện áp V1 (t)

Giải:

a) Xét điểm A và C khi diode 1 và 2 chưa vào trạng b)Đồ thị điện áp ra theo V1 :
thái làm việc:

VA = −8V VC = 6V

Để diode 1 vào vùng phân cực thuận thì: VB > 6.7V ,


để diode 2 vào vùng phân cực thuận thì VB < −8.7V
+) VB = 9V , giải mạch theo Lý thuyết mạch 1,
diode 1 phân cực thuận, suy ra dòng chảy qua R3
là IR3 = 0.295mA, suy ra Ura < 8.9954V
+) VB = −9V , giải mạch theo Lý thuyết mạch 1,
diode 2 phân cực thuận, suy ra dòng chảy qua R3 là
IR3 = 0.0449mA, suy ra Ura > −8.9991V

→ Do Ura xấp xỉ với V1 nên đây gần như là một đường thẳng

Câu 2: Cho mạch điện ở hình dưới,. Biết bóng đèn LAMP1 có điện áp 24 VDC và công suất 12W. Diode
Zener Z20 có điện áp ổn áp Uz = 6V, R20 = 500Ω, tranzitor T20 có hệ số khuếch đại β = 100, UBE = 0.7V và
VCESAT = 0.2V . Hãy tính dòng điện chạy qua bóng đèn trong các trường hợp sau:

a) Khi U2 = 5V
b) Khi U2 = 8V
c) Khi U2 = 12V

2
Giải:
a) U2 = 5V < Uz , nên không có dòng chạy qua Diode
Zene, suy ra không có dòng qua bóng đèn.
b) U2 = 8V → UR20 = 8 − 6 − 0.7 = 1.3, suy ra
IB = 2.6.10−3 (A).
Mà hệ số khuếch đại β = 100, nên IC = 0.26A.
Mà, ta lại có: 24 = ICmax .RLAM P 1 + 0.2 → ICmax =
0.5(A)
Vậy, ILAM P 1 = 0.26(A)
c) U2 = 12V → UR20 = 12 − 6 − 0.7 = 5.3, suy ra
IB = 0.0106(A).
Mà hệ số khuếch đại β = 100, nên IC = 1.06 > ICmax
Vậy, ILAM P 1 = 0.5(A)

Câu 3: Cho mạch khuếch đại như hình dưới.


Cho R30 = 10kΩ, R31 = 20kΩ, R32 =
10kΩ, R33 = 5kΩ, U31 = 3 sin(300t)(V ), U32 =
3V, U 33 = −1.5V .

a) Hãy tính điện áp ra Ura


b) Vẽ đồ thị Ura (t)

Giải:

a) Xét nhánh đầu vào đảo. b) Đồ thị điện áp ra:


Giả sử Op-Amp này là lý tưởng, suy ra Iv = 0, theo
Kíp hốp 1:
I2 = I3
trong đó, I2 , I3 lần lượt là dòng chạy qua R32 , R33
U32 − Uv Uv − U33
→ =
R32 R33
3 − Uv Uv + 1.5
→ =
10000 5000
→ Uv = 0
Vậy, đây chẳng qua là một mạch khuếch đại với điện
R31
áp vào là U31 và hệ số khuếch đại =2
R30
Vậy Ura = −2U31 = −6 sin(300t)

Câu 4: Hãy sử dụng khuếch đại thuật toán để thiết kế mạch khuếch đại có điện áp đầu ra thực hiện biểu
thức sau: Ura = 3U1 + 4U2 − 9U3 . Yêu cầu các điện trở đầu vào không nhỏ hơn 10kΩ.

Giải:

Xác định: X = 3 + 4, Y = 9 và Z = X − Y − 1 = 7 − 9 − 1 = −3 < 0


Dựa vào bảng hệ số:
−RF RF RF RF
suy ra, RX = , R1 = , R2 = , R3 =
−3 3 4 9
Từ đó, chọn được các điện trở sao cho thỏa mãn yêu cầu đề bài là ≥ 10kOhm

3
Kết quả mô phỏng được thực hiện trên MATLAB

Học cách mô phỏng mạch điện trên MATLAB


→ Click vào đây

1.2 Đề thi cuối kỳ


1.2.1 Đề 1 - Cuối kỳ 2019.2
Câu 1: Cho mạch như hình H.1, giả sử các phần tử
trong mạch là lý tưởng, VIN là tín hiệu hình sin có
biên độ ổn định là 9V, chu kỳ 20ms, R2 = 2R1 ,
R4 = 3R3 . Hãy xác định tín hiệu VOUT.

Giải:

Sau khi qua Op-Amp thứ nhất (đóng vai trò là một
mạch khuếch đại không đảo) thì điện áp đầu vào được
 R2 
khuếch đại lên 1 + = 3 lần.
R1
Khi qua Op-Amp thứ hai, thì lại nhạt nhẽo vãi.
Khuếch đại -3 lần, nhưng chỉ lấy pha âm :(

4
Câu 2: Cho mạch điện như hình H.2. Transistor với
β = 30, VBE,ON = 0.7V, VCE(sa) = 0.2V , dòng ICBO
nhỏ bỏ qua. Cho Diode chỉnh lưu VD,ON = 0.7V.
Diode ổn áp lý tưởng có điện áp ổn áp như hình vẽ.
a) Xác định transitor làm việc ở chế độ nào?
b) Tính IB , IC

Giải:

a) Trước tiên xác định Diode zener đã làm việc hay chưa bằng cách loại bỏ nó ra khỏi mạch điện, xác định dòng
IB và điện áp tai A.
12 = IB R1 + IB R2 + 0.7 + 0.7 → IB = 0.6625mA
suy ra, VA = −9.9375V, tức là điện áp giữa 2 đầu Zener là 2.0625V < 5V, Zener chưa hoạt động, IB = 0.6625mA

→ IC = 0.02A
12 − 0.2
Dòng điện tối đa có thể chạy qua C là ICmax = = 0.0054A < 0.02A
2200
Vậy Transitor đang làm việc ở chế độ bão hòa

b) IB = 0.6625mA và IC = ICmax = 0.0054A

Câu 3: Thiết kế mạch khuếch đại nhiều đầu vào U1 , U2 , U3 và một đầu ra Ur sử dụng Op-Amp. Coi Op-Amp
là lý tưởng. Sao cho:

a) Ur = 4U1 − 2U2 − 2U3


b) Vẽ Ut (t) khi U1 = 100 sin 100πt (mV), U2 = −200mV, U3 = 100mV

Giải:

a) Xác định X = 4, Y = 4 và Z = X − Y − 1 = Kết quả mô phỏng bằng MATLAB:


−1 < 0
Dựa vào bảng hệ số ở Câu 4, đề giữa kỳ 2021.1 suy ra,
−RF RF RF RF
RX = , R1 = , R2 = , R3 =
−1 4 2 2
Chọn RF = 1000Ohm, RX = 1000Ohm, R1 =
250Ohm, R2 = R3 = 500Ohm

Câu 4: Cho mạch như hình H.3


a) Xác định điện áp ra.
b) Xác định dòng điện qua Diode D2. Coi cá Diode có điện áp VD,ON = 0.7V

5
Giải:
a) Diode 1 không làm việc, Diode 2 làm việc.

Vo = 0.7V
b) Dòng điện qua Diode D2:
10 − 0.7
ID2 = = 9.3mA
1000

Câu 5: Cho mạch điện như hình H.4. Biết khuếch


đại thuật toán được cung cấp nguồn ±12V. Tính toán
và vẽ điện áp V(out), biết V(in) là tín hiệu xoay chiều
1kHz và có biên độ 1V. Coi khuếch đại thuật toán là
lý tưởng.

Giải:

Xét Op-Amp thứ nhất, đóng vai trò là một mạch


khuếch đại không đảo với hệ số khuếch đại
Vout1 R3 + R2
= = 2.
Vin R2
Xét Op-Amp thứ hai, đây là mạch so sánh có tính trễ.
So sánh UP (đầu vào không đảo) và UN (đầu vào đảo)
Ở đây có: UN = Uref = 0V
RF R5
và, UP = Uout1 + Uout .
R5 + RF R5 + RF
Mà, Uout có hai trạng thái ±Vs
Điểm chuyển trạng thái thứ nhất, Uout = −Vs thành
Uout = +Vs . Điểu này xảy ra khi và chỉ khi
UP ≥ UN = 0
RF R5
→ Uout1 + (−Vs ) ≥ 0
R5 + RF R5 + RF
R5
→ Uout1 ≥ Vs = 0, 12V
RF
Điểm chuyển trạng thái thứ 2, Uout = +Vs thành
Uout = −Vs . Điểu này xảy ra khi và chỉ khi
UP ≤ UN = 0
RF R5
→ Uout1 + (Vs ) ≤ 0
R5 + RF R5 + RF
R5
→ Uout1 ≤ − Vs = −0, 12V
RF

6
1.2.2 Đề 1 - Cuối kỳ 2021.1
Câu 1: Cho mạch ở hình 1. Biết R1 = 10 kOhm, R2 = 30 kOhm, R4 = 10 kOhm, R5 = 20 kOhm, V1 =
6sin(300t) (V).
a) Hãy xác định các giá trị giới hạn của Ura1
b) Vẽ đồ thị Ura1

Giải:

a) Mình thấy bài này nó cho làm rối hay sao í. Cái
Op-Amp thì chỉ đóng vai trò mạch lặp, điện áp ra
ngoài Op-Amp là UC = Ura = V1 = 6 sin(300t)V,
Diode không làm thay đổi điện áp ra, nó chỉ làm thay
đổi áp tại A, B, dòng qua R1, R2, R4, R5.

b) Đồ thị điện áp ra

Câu 2: Cho mạch ở hình 2. Cho biết diode Zener Z20


có VZ = 6V, R20 = 1 kOhm, transistor T20 có β =
200 và UBE = 0.7V, UCE(SAT ) = 0.2V. Bóng đèn
LAMP1 có thông số 24V/96W. Hãy tính dòng điện
IC và điện áp Ura2 trong các trường hợp sau:

a) U2 = 4V
b) U2 = 8V
c) U2 = 24V

Giải:

U2 242 IC = 0.26 A < ICmax .


Điện trở bóng đèn R = = = 6 Ohm
P 96 Vậy, IC = 0.26 A, Ura = 24 − 0.26.6 = 22.44 V
→ Dòng điện lớn nhất chảy qua bóng đèn 24 − 6 − 0.7
24 − 0.2 c) U2 = 24V → IB = = 17.3 mA →
ICmax = = 3.967A 1000
4 IC = 3.46 A < ICmax .
Vậy, IC = 3.46 A, Ura = 24 − 3.46.6 = 3.24 V
a) U2 = 4V < UZ → diode Zener chưa làm việc →
IC = 0A, Ura2 = 24V
8 − 6 − 0.7
b) U2 = 8V → IB = = 1.3 mA →
1000

7
Câu 3: Cho mạch ở hình 3 (bên trên). b) Đồ thị Ura

a) Tính điện áp Ura3


b) Vẽ đồ thị Ura3

Giải:

a) Xét đầu vào không đảo, Iv = I32 + I33 = 0


V+ − 0.6 −1.5 − V+
→ = → V+ = V− = −0.8V
10 5
−0.8 − U3 Ura3 + 0.8
Có, I31 = I34 → =
5 5
→ Ura3 = −U3 − 1.6

Câu 4: Cho mạch ở hình 4. CHo biết


Uvao (t) = 3 sin(300t) (V), Uref = 1 V, VS = ±11 V.

a) Hãy xác định các điểm chuyển trạng thái và vẽ


đặc tuyến Ura4 = f (Uvao ).
b) Vẽ hình dạng điện áp Ura4 (t) theo các điểm
chuyển trạng thái trên Uvao (t)

Giải:

a) Uvao = V+ = V− = 3 sin(300t) (V)


So sánh UP (đầu vào không đảo) và UN (đầu vào đảo)
Ở đây có: UN = Uvao
RF R5
và, UP = Uvao + Ura .
R5 + RF R5 + RF
Mà, Ura có hai trạng thái ±Vs
Điểm chuyển trạng thái thứ nhất, Ura = Vs thành Ura = −Vs . Điểu này xảy ra khi và chỉ khi UP ≤ UN = Uvao
RF R2
→ Uref + (+Vs ) ≤ Uvao
R2 + RF R2 + RF
→ Uout ≥ 0, 12V
Điểm chuyển trạng thái thứ 2, Uout = +Vs thành Uout = −Vs . Điểu này xảy ra khi và chỉ khi UP ≥ UN = Uvao
RF R2
→ Uout1 + (Vs ) ≥ U vao
R2 + RF R2 + RF
→ Vin ≤= −0, 12V

8
Đặc tuyến Ura4 = f (Uvao ).

1.2.3 Đề 1 - Cuối kỳ 2020.2


Câu 1: Cho sơ đò mạch như hình vẽ.
E = 20VDC, R1 = 5.6kOhm, R2 = 4.7kOhm. Diode
D1, D2 là lý tưởng (VD,ON = 0.7V).
Hãy tính dòng điện I1 , I2 , I3 .

Giải:

Diode D1 và D2 vào vùng làm việc, theo định luật Kirchhoff cho điện áp ta có:

E = UD1 + UD2 + UR1


→ 20 = 0.7 + 0.7 + I1 R1
→ I1 = 3.32mA

0.7
Điện áp trên trở R2 bằng điện áp trên Diode D2, → I2 = = 0.15mA
4700
Theo định luật Kirchhoff cho dòng điện, I3 = I1 − I2 = 3.17mA

Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ.


Biết R1 = 1kOhm, R2 = 10kOhm. Transistor NPN
Q1 có hệ số khuếch đại dòng β = 100, điện áp
VBE,ON = 0.7V, điện áp VCE,SAT = 0.2V, nguồn Vcc
= 5V. Hãy tính điện áp Vout trong hai trường hợp khi
Vin = 0V và Vin = 5V

Giải:
→ Vin = 0V thì làm mẹ gì có dòng nào vào chân Base,
thì làm gì có dòng nào chảy qua Trans, Vout = Vcc
5 − 0.7
→ Vin = 5V → IB = = 0.043mA → IC =
10000
100IB = 4.3mA → Vout = 20 − 0.0043.1000 = 15.7V

9
Câu 3: Cho mạch như hình vẽ
Khuếch đại thuật toán KĐTT được coi là lý tưởng.
Trong đó: Ra = 5 kOhm, RF = 10 kOhm; R1 = 5
kOhm;
Điện áp nguồn cấp ±Vcc là ± 5V. Điện áp bão hòa
đầu ra Vbh là ±4.5V
a) Hãy cho biết chức năng của mạch và các điện áp
đầu ra giới hạn
b) Tính Vo và dòng Ia khi điện áp đầu vào Vi =
1V;
c) Tính trở kháng vào Rin
d) Vẽ điện áp ra Vo (t) khi điện áp đầu vào Vi (t) =
2sin(πt).

Giải:

a) Có Vi = V+ = V− và Ia = IF
Vo − Vi Vi
→ = → Vo = 3Vi
RF Ra
Đây là mạch khuếch đại điện áp không đảo, −4.5 ≤
Vo ≤ 4.5
b) Khi điện áp đầu vào là 1V, → Vo = 3V, và
1
Ia = = 0.2mA
5000
c) Tổng trở kháng vào Rin ∼ Ra = 5 kOhm
d) Đồ thị điện áp ra khi đầu vào là tín hiệu tuần hoàn
với chu kỳ 2s, biên độ 2 Volts

Câu 4: Cho mạch ở hình vẽ.


Cho Uvao = 3 sin(300t)V. Biết điện áp bão hòa của
mạch OP2 là +Vs = 11V, −Vs = −11V

a) Hãy tính điện áp ra Ura1 của mạch OP1


b) Hãy xác định các điểm chuyển trạng thái và vẽ
đặc tuyến Ura2 = f (Uvao ) của mạch OP2
c) Hãy vẽ đồ thị của Ura2 (t) theo Uvao (t) của mạch
OP2

10
Giải:
V+ − U1 U2 − V+
a) Xét đầu vào của OP1, có =
R12 R13
→ V+ = V− = 0.54V → Ura1 = 2 × 0.54 = 1.08V (phân áp)

b) Xét OP2, V− = Vra1 = 1.08V = Uref

So sánh UP (đầu vào không đảo) và UN (đầu vào đảo)


Ở đây có: UN = Uref = 1.08V
RF R15
và, UP = Uvao + Ura2 .
R15 + RF R15 + RF
Mà, Uout có hai trạng thái ±Vs
Điểm chuyển trạng thái thứ nhất, Ura2 = −Vs thành Ura2 = +Vs . Điểu này xảy ra khi và chỉ khi
UP ≥ UN = 1.08
RF R15
→ Uvao + (−Vs ) ≥ 1.08 → Uvao ≥ 1, 2V
R15 + RF R15 + RF
Điểm chuyển trạng thái thứ 2, Uout = +Vs thành Uout = −Vs . Điểu này xảy ra khi và chỉ khi UP ≤ UN = 1.08
RF R15
→ Uvao + (Vs ) ≤ 1.08 → Uvao ≤ 0, 98V
R15 + RF R15 + RF

Đặc tuyến vào ra


c) Đồ thị của Ura2 (t) theo Uvao (t) của mạch OP2

11
Chương 2

Điện tử tương tự và số

2.1 Đề thi giữa kỳ


Đang Update

2.2 Đề thi cuối kỳ


2.2.1 Đề 1 - Cuối kỳ 2021.1
Câu 1: Cho mạch điện với các thông số như hình
bên.

a) Biết V1 = 18VDC, các diode là lý tưởng. Hãy


tính dòng điện chảy qua R1, R2, R3
b. Biết V1 có dạng xung tam giác với chu kỳ 10ms,
giá trị đỉnh là Vp = 24VDC, các diode có VON = 0.7
VDC . Hãy phân tích và vẽ dạng điện áp trên R3

Giải:

Câu 2: Cho mạch điện ở hình 2.

a) Tính điện áp Ura1


b) Vẽ đồ thị Ura1 (t)

12
Giải:

a) Tại đầu vào không đảo của OP1,


U1 − V+ V + − U2
= → V+ = −1.6V
R12 R13

Tại đầu ra đảo,


U3 − V− V− − Ura1
=
5 10
Suy ra, Ura1 = −2U3 + 3V− = −2U3 − 4.8

Câu 3: Cho mạch ở hình 3.


Cho biết Uvao (t) = 2 sin(300t)V, Uref = 1V,
Vs = ±11V

a) Hãy xác định các điểm chuyển trạng thái và vẽ


đặc tuyến Ura2 = f (Uvao )
b) Hãy vẽ hình dạng điện áp Ura2 (t) theo các điểm
chuyển trạng thái trên Uvao (t).

Giải:

Q
Câu 4: Cho hàm Q(A, B, C, D) = (0, 2, 3, 7, 8, 9, 13, 14)

a) Hãy lập mạch logic của hàm Q sử dụng các cổng logic cơ bản.
b) Hãy lập mạch logic của hàm Q sử dụng các NAND 2 đầu vào.
c) Hãy thành lập mạch logic của hàm Q sử dụng 1 phần tử MUX 4 kênh dữ liệu và các cổng logic cơ bản

Giải:

a) Lập mạch logic của hàm Q

Y
Q(A, B, C, D) = (0, 2, 3, 7, 8, 9, 13, 14)
=(A + B + C + D)(A + B + C + D)
(A + B + C + D)(A + B + C + D)
(A + B + C + D)(A + B + C + D)
(A + B + C + D)(A + B + C + D)
=(A + B + D)(A + C + D)
(A + B + C)(A + B + C + D)
(A + B + C + D)

b) Theo định lý DeMorgan, Q(A, B, C, D) =(A + B + C + D)(A + B + C + D)


(A + B + C + D)(A + B + C + D)
(A + B + C + D)(A + B + C + D)
(A + B + C + D)(A + B + C + D)
=A B C D A B CD A B C D A B C D
13 AB C DAB C DABC DAB C D
Ráng banh mắt ra mà nhìn nhen!!!
Hoặc dễ hơn thì biến đổi cái trên kia rút gọn đi kia kìa
:3

Câu 5: Cho mạch logic như hình bên.


Biết thời gian trễ truyền đạt của các cổng logic AND,
OR, NOT, XOR lần lượt là 20ns, 30ns, 15ns, 40ns.
Hãy tính thời gian trễ truyền đạt của mạch.

Giải:
Thời gian trễ truyền đạt của mạch là: t = max(tN OT + tAN D , tOR ) + tXOR = max(15 + 20, 30) + 40 = 75ns

Câu 6: Cho mạch logic như bên. Biết trạng thái


logic ban đầu của đầu ra Q là 0. Hãy lập bảng để xác
định trạng thái logic của các đầu ra Q tương ứng với
5 chu kỳ clock tiếp theo

Clock J K Q (JK Flip-Flop) !Q (JK Flip Flop) D Q(D Flip Flop)


0 1 1 0 1 1 0
1 1 1 0 1 1 0
0 1 1 1 0 1 0
1 1 0 1 0 0 0
0 1 0 1 0 0 0
1 1 0 1 0 0 0
0 1 0 1 0 0 0
1 1 0 1 0 0 0
0 1 0 1 0 0 0
1 1 0 1 0 0 0

14

You might also like