You are on page 1of 11

Khoa Kỹ Thuật Máy Tính Thực hành môn Các thiết bị mạch điện tử

Sinh viên:................................................... Nhận xét – Đánh giá


MSSV:............................Nhóm:................

BÁO CÁO THỰC HÀNH BÀI 1


(Mạch chỉnh lưu)

A. Chuẩn bị lý thuyết
Để thực hiện tốt bài thực tập, sinh viên phải chuẩn bị các câu hỏi lý thuyết sau: (Bằng
cách vẽ hình hoặc điền vào chỗ trống)

1. Muốn đo điện áp trên tải, ta phải mắc VOM (Volt kế) ……….với tải.
2. Muốn đo dòng điện qua tải, ta phải mắc VOM (Ampe kế) ………..với tải.
3. Vẽ hình:
4. Cấu tạo của Diode
Cấu tạo của Diode Ký hiệu Diode

5. Diode được phân cực thuận khi: Anode nối với cực: ……………của nguồn Kathode
nối với cực………….của nguồn
6. Diode được phân cực nghịch khi: Anode nối với cực: ……………của nguồn Cathode
nối với cực: ………….của nguồn
7. Điện áp giữa cực Anode và Cathode của Diode khi phân cực thuận khoảng …….V.

1
8. Vẽ đặc tuyến V-A của Diode:

9. Mạch chỉnh lưu là mạch: …………………………………………………


Ngõ vào mạch chỉnh lưu là điện áp: …………………………………….
Ngõ ra mạch chỉnh lưu là điện áp: ………………………………………
10. Chỉnh lưu bán kỳ là mạch: ………………………………………………
Vẽ sơ đồ mạch chỉnh lưu bán kỳ âm, giải thích nguyên lý vận chuyển (ngắn gọn)

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.................................................................................................................................... ......
..............................................................................................................................
11. Chỉnh lưu toàn kỳ là mạch: ………………………………………………
Vẽ sơ đồ mạch chỉnh lưu toàn kỳ và giải thích nguyên lý vận chuyển (ngắn gọn)

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
12. Sử dụng tụ C trong mạch chỉnh lưu để: …………………………………
13. Thời gian để tụ C nạp đầy bằng áp nguồn là: …………………………….
Giá trị tụ C càng lớn thì áp ra mạch chỉnh lưu càng …… ..................và càng
…………..
14. Công thức tính áp ra của mạch chỉnh lưu bán kỳ không tụ lọc:……………...

2
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
15. Công thức tính áp ra của mạch chỉnh lưu bán kỳ có tụ lọc:……………...................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
16. Công thức tính áp ra của mạch chỉnh lưu toàn kỳ không tụ lọc:……………………
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
17. Công thức tính áp ra của mạch chỉnh lưu toàn kỳ có tụ lọc:………………….
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
B. Nội dung thực hành.
- Khảo sát diode zener 1N4733A và 1N4728
- Khảo sát dạng sóng ngõ vào/ra của mạch chỉnh lưu toàn kỳ.
C. Thực hành
1. Mạch ổn áp sử dụng diode Zener
a. Đo điện thế ngõ ra Vout ứng với điện thế Vin là 12V và 5V (giá trị
biến trở = 0 Ω)

3
Hình 2.1: Mạch ổn áp sử dụng diode Zener 1N4733A

Hình 2.2: Mạch ổn áp sử dụng diode Zener 1N4728

Điền giá trị điện thế ngõ ra Vout của diode Zener vào bảng 2.1

Bảng 2.1

4
STT Điện thế ngõ vào Vin Điện thế ngõ ra Vout

1 12 V (1N4733A)

2 5 V (1N4728)

Vẽ đường cong đặc tuyến của mạch ổn áp vào hệ trục tọa độ theo lý thuyết

Vẽ đường cong đặc tuyến của mạch ổn áp vào hệ trục tọa độ theo oscilloscope.

Nhận xét của sinh viên dạng sóng lý thuyết và oscilloscope:

5
Chữ ký GVHD xác nhận SV đã đo trên thiết bị:

b. Kết hợp với biến trở và điện trở R = 100 Ω đo và điền kết quả ngõ ra
Vout vào bảng 2.2

Hình 2.3: Mạch chỉnh lưu toàn kỳ

6
Bảng 2.2
STT Vin R Biến trở (Ω) Vout

1 12 V (1N4733A) 100 Ω

2 5 V (1N4728) 100 Ω

Chữ ký GVHD xác nhận SV đã đo trên thiết bị:

2. Khảo sát mạch chỉnh lưu toàn kì.


a. Mạch chỉnh lưu toàn kỳ dùng 4 diode(không đóng gói)

7
Bảng 2.3: Tính Vp (sec) và Vp (sec) dựa vào giá trị Vin với RL = 10 KΩ

STT Vin Vp (sec) Vp (out)

1 12 V

2 9V

3 5V

4 3.3 V

- Vẽ tín hiệu (dạng sóng) ngõ vào và tín hiệu (dạng sóng) ngõ ra của mạch chỉnh lưu
toàn kì vào hệ trục tọa độ bên dưới (12V và 9V)

Tín hiệu ngõ vào

8
Tín hiệu ngõ ra

Nhận xét sinh viên:

Chữ ký GVHD xác nhận SV đã đo trên thiết bị:

b. Mạch chỉnh lưu toàn kỳ dùng 4 diode(đóng gói)


Vẽ tín hiệu (dạng sóng) ngõ vào và tín hiệu (dạng sóng) ngõ ra của mạch chỉnh
lưu toàn kì vào hệ trục tọa độ bên dưới (12V và 9V)

9
Tín hiệu ngõ vào

Tín hiệu ngõ ra

Nhận xét sinh viên:

Chữ ký GVHD xác nhận SV đã đo trên thiết bị:

10
11

You might also like