You are on page 1of 27

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

KIỂM CHỨNG CÁC MẠCH ỨNG


DỤNG DÙNG OP-AMP

Thực hiện bởi:

Nhóm thí nghiệm: tổ 2, L27

Ngày hoàn thành báo cáo: 5/3/2022


Mục lụ c
I. Giới thiệu chung................................................................................................................................................3
II. Các thí nghiệm kiểm chứng..........................................................................................................................3
1. Mạch khuếch đại đảo.....................................................................................................................................3
1.1. Sơ đồ mạch thí nghiệm và các giả thuyết cần kiểm chứng..................................................................3
1.2. Sơ đồ mạch thí nghiệm trên LTspice, các cài đặt, và kết quả.............................................................3
1.3. Các so sánh nhận xét và kết luận..........................................................................................................6
2. Mạch khuếch đại không đảo.........................................................................................................................6
2.1. Sơ đồ mạch thí nghiệm và các giả thuyết cần kiểm chứng..................................................................6
2.2. Sơ đồ mạch thí nghiệm trên LTspice, các cài đặt, và kết quả.............................................................6
2.3. Các so sánh nhận xét và kết luận..........................................................................................................9
3. Mạch khuếch đại cộng điện áp.....................................................................................................................9
3.1. Sơ đồ mạch thí nghiệm và các giả thuyết cần kiểm chứng..................................................................9
3.2. Sơ đồ mạch thí nghiệm trên LTspice, các cài đặt, và kết quả.............................................................9
3.3. Các so sánh nhận xét và kết luận........................................................................................................12
4. Mạch khuếch đại trừ điện áp......................................................................................................................12
4.1. Sơ đồ mạch thí nghiệm và các giả thuyết cần kiểm chứng................................................................12
4.2. Sơ đồ mạch thí nghiệm trên LTspice, các cài đặt, và kết quả...........................................................13
4.3. Các so sánh nhận xét và kết luận........................................................................................................15
5. Mạch so sánh................................................................................................................................................16
5.1. Sơ đồ mạch thí nghiệm và các giả thuyết cần kiểm chứng................................................................16
5.2. Sơ đồ mạch thí nghiệm trên LTspice, các cài đặt, và kết quả...........................................................16
5.3. Các so sánh nhận xét và kết luận........................................................................................................19
6. Mạch Schmitt Trigger.................................................................................................................................19
6.1. Sơ đồ mạch thí nghiệm và các giả thuyết cần kiểm chứng................................................................19
6.2. Sơ đồ mạch thí nghiệm trên LTspice, các cài đặt, và kết quả...........................................................20
6.3. Các so sánh nhận xét và kết luận........................................................................................................22
7. Mạch tạo sóng vuông và sóng tam giác......................................................................................................22
7.1. Sơ đồ mạch thí nghiệm và các giả thuyết cần kiểm chứng................................................................22
7.2. Sơ đồ mạch thí nghiệm trên LTspice, các cài đặt, và kết quả...........................................................23
7.3. Các so sánh nhận xét và kết luận........................................................................................................26
III. Kết luận........................................................................................................................................................26

2
I. Giới thiệu chung
 Mục tiêu thí nghiệm:
- Hiểu rõ nguyên lý hoạt động, chức năng, sơ đồ tương đương và các thông số quan trọng
khi phân tích các mạch ứng dụng dùng Op-amp.
- Sinh viên tự đưa ra qui trình thí nghiệm bao gồm việc lựa chọn các thông số còn thiếu,
các đại lượng cần phải đo đạc nhằm mục đích kiểm chứng các mạch ứng dụng dùng
Op-amp.
- Dùng số liệu đo đạc để kiểm chứng nguyên lí hoạt động, mô hình tương đương và các
thông số cơ bản của các mạch ứng dụng dùng Op-amp.
 Phần mềm thí nghiệm: LTspice
 Module thí nghiệm: OPAMPLABSN002
II. Các thí nghiệm kiểm chứng
1. Mạch khuếch đại đảo
1.1. Sơ đồ mạch thí nghiệm và các giả thuyết cần kiểm chứng

Hình 1: Sơ đồ mạch khuếch đại đảo.


 Công thức kiểm chứng:

 Đồ thị từ phân tích lí thuyết:

Hình 2: Đồ thị lý thuyết mạch khuếch đại đảo (đối với nguồn DC thay đổi)

1.2. Sơ đồ mạch thí nghiệm trên LTspice, các cài đặt, và kết quả
 Các giá trị cài đặt:
-Nguồn Sine biên độ 4V, tần số 1KHz (Hình 3)
-Nguồn Sine biên độ 1V, tần số 1KHz (Hình 5)
3
-Trục thời gian quan sát: 2ms
 Mạch mô phỏng bằng LTspice, đồ thị số liệu đo đạc:

Hình 3: Sơ đồ mô phỏng mạch khuếch đại đảo (Rf= 22K)

Hình 4: Đồ thị số liệu mạch khuếch đại đảo (Rf= 22K)


4
Hình 5: Sơ đồ mô phỏng mạch khuếch đại đảo (Rf= 68K)

5
Hình 6: Đồ thị số liệu mạch khuếch đại đảo (Rf= 68K)

 Kết quả đo đạc:

Rf(kΩ) Nguồn Sine Vin(V) Vout(V) Av


22 4V,1Khz 3.99 -7.05 -1.77
-4 7.06 -1.77
68 1V,1Khz 1 -5.71 -5.71
-1 5.71 -5.71
1.3. Các so sánh nhận xét và kết luận
 Ta dựa vào đồ thị phân tích từ lý thuyết chọn biên độ nguồn Sine để
dạng sóng ngõ ra không bị méo dạng
 Đối với 2 giá trị điện trở Vo đo được đều xấp xỉ Vo tính ở lí thuyết. Đều
được khuếch đại lên theo hệ số Av như công thức lý thuyết và đều đảo
dấu so với ngõ vào Vin.
 Vậy thí nghiệm mô phỏng trên LTspice với 2 giá trị chọn Rf khác nhau
đều cho kết quả xấp xỉ lý thuyết ( sai số không đáng kể). Hoạt động
đúng tính chất của mạch khuếch đại đảo.
2. Mạch khuếch đại không đảo
2.1. Sơ đồ mạch thí nghiệm và các giả thuyết cần kiểm chứng

Hình 7: Sơ đồ mạch khuếch đại không đảo.


 Công thức kiểm chứng:

 Đồ thị từ phân tích lí thuyết:

Hình 8: Đồ thị lý thuyết mạch khuếch đại không đảo (đối với nguồn DC thay đổi)

2.2. Sơ đồ mạch thí nghiệm trên LTspice, các cài đặt, và kết quả
6
 Các giá trị cài đặt:
-Nguồn Sine biên độ 5V, tần số 1KHz (Hình 9)
-Nguồn Sine biên độ 3V, tần số 1KHz (Hình 11)
-Trục thời gian quan sát: 2ms
 Mạch mô phỏng bằng LTspice, đồ thị số liệu đo đạc:

Hình 9: Sơ đồ mô phỏng mạch khuếch đại không đảo (Rf= 12K)

7
Hình 10: Đồ thị số liệu mạch khuếch đại không đảo (Rf= 12K)

Hình 11: Sơ đồ mô phỏng mạch khuếch đại không đảo (Rf= 22K)

8
Hình 12: Đồ thị số liệu mạch khuếch đại không đảo (Rf= 22K)

 Kết quả đo đạc:

Rf(kΩ) Nguồn Sine Vin(V) Vout(V) Av


12 5V,1Khz 4.99 10.14 2.03
-4.99 -10.13 2.03
22 3V,1Khz 3 9 3
-3 -9.01 3
2.3. Các so sánh nhận xét và kết luận
 Ta dựa vào đồ thị phân tích từ lý thuyết chọn biên độ nguồn Sine để
dạng sóng ngõ ra không bị méo dạng .
 Đối với 2 giá trị điện trở Vo đo được đều xấp xỉ Vo tính ở lí thuyết. Đều
được khuếch đại lên theo hệ số Av như công thức lý thuyết và không
đảo dấu so với ngõ vào Vin.
 Vậy thí nghiệm mô phỏng trên LTspice với 2 giá trị chọn Rf khác nhau
đều cho kết quả xấp xỉ lý thuyết ( sai số không đáng kể). Hoạt động
đúng tính chất của mạch khuếch đại không đảo.
3. Mạch khuếch đại cộng điện áp
3.1. Sơ đồ mạch thí nghiệm và các giả thuyết cần kiểm chứng

Hình 13: Sơ đồ mạch khuếch đại cộng điện áp.


 Công thức kiểm chứng:

 Đồ thị từ phân tích lí thuyết:

Hình 14: Đồ thị lý thuyết mạch khuếch đại cộng điện áp (đối với nguồn DC thay đổi)

9
3.2. Sơ đồ mạch thí nghiệm trên LTspice, các cài đặt, và kết quả
 Các giá trị cài đặt:
-Nguồn Sine biên độ 5V, tần số 1KHz (Hình 14)
-Nguồn Sine biên độ 0.3V, tần số 1KHz (Hình 16)
-Chọn V2=5V nguồn DC
-Trục thời gian quan sát: 2ms
 Mạch mô phỏng bằng LTspice, đồ thị số liệu đo đạc:

Hình 14: Sơ đồ mô phỏng mạch khuếch đại cộng điện áp (Rf= 12K)

10
Hình 15: Đồ thị số liệu mạch khuếch đại cộng điện áp (Rf= 12K)

Hình 16: Sơ đồ mô phỏng mạch khuếch đại cộng điện áp (Rf= 22K)

11
Hình 17: Đồ thị số liệu mạch khuếch đại cộng điện áp (Rf= 22K)

 Kết quả đo đạc:

Rf(kΩ) Nguồn Sine Vin(V) Vout(V)


12 5V,1Khz 4.99 -9.24
-4.99 0.45
22 0.3V,1Khz 0.3 -9.41
-03 -8.24
3.3. Các so sánh nhận xét và kết luận
 Ta dựa vào đồ thị phân tích từ lý thuyết chọn biên độ nguồn Sine để
dạng sóng ngõ ra không bị méo dạng và chọn V2 phù hợp.
 Đối với 2 giá trị điện trở Vo đo được xấp xỉ Vo tính ở lí thuyết nhưng
vẫn có sai số do lịnh kiện (cho thấy điện trở được đấu nối). Độ lớn và
dấu của Vo phụ thuộc cả Vin và V2 theo công thức lý thuyết. Vo ngược
pha với Vin
 Vậy thí nghiệm mô phỏng trên LTspice với 2 giá trị chọn Rf khác nhau
hoạt động đúng tính chất của mạch khuếch đại cộng điện áp.

4. Mạch khuếch đại trừ điện áp


4.1. Sơ đồ mạch thí nghiệm và các giả thuyết cần kiểm chứng
12
Hình 18: Sơ đồ mạch khuếch đại trừ điện áp.
 Công thức kiểm chứng:

 Đồ thị từ phân tích lí thuyết:

Hình 19: Đồ thị lý thuyết mạch khuếch đại trừ điện áp (đối với nguồn DC thay đổi)

4.2. Sơ đồ mạch thí nghiệm trên LTspice, các cài đặt, và kết quả
 Các giá trị cài đặt:
-Nguồn Sine biên độ 5V, tần số 1KHz (Hình 20)
- Nguồn Sine biên độ 0.5V, tần số 1KHz (Hình 22)
-Chọn V2=5V nguồn DC
-Trục thời gian quan sát: 2ms
 Mạch mô phỏng bằng LTspice, đồ thị số liệu đo đạc:

13
Hình 20: Sơ đồ mô phỏng mạch khuếch đại trừ điện áp (Rf= 12K)

Hình 21: Đồ thị số liệu mạch khuếch đại trừ điện áp (Rf= 12K)

14
Hình 22: Sơ đồ mô phỏng mạch khuếch đại trừ điện áp (Rf= 22K)

15
Hình 23: Đồ thị số liệu mạch khuếch đại trừ điện áp (Rf= 22K)

 Kết quả đo đạc:

Rf(kΩ) Nguồn Sine Vin(V) Vout(V)


12 5V,1Khz 5 0.65
-5 -9.44
22 5V,1Khz 0.5 -7.93
-0.5 -9.72
4.3. Các so sánh nhận xét và kết luận
 Ta dựa vào đồ thị phân tích từ lý thuyết chọn biên độ nguồn Sine để
dạng sóng ngõ ra không bị méo dạng và chọn V2 phù hợp.
 Đối với 2 giá trị điện trở Vo đo được xấp xỉ Vo tính ở lí thuyết nhưng
vẫn có sai số do lịnh kiện (cho thấy điện trở được đấu nối). Độ lớn và
dấu của Vo phụ thuộc cả Vin và V2 theo công thức lý thuyết. Vo cùng
pha với Vin
 Vậy thí nghiệm mô phỏng trên LTspice với 2 giá trị chọn Rf khác nhau
đều hoạt động đúng tính chất của mạch khuếch đại trừ điện áp.

16
5. Mạch so sánh
5.1. Sơ đồ mạch thí nghiệm và các giả thuyết cần kiểm chứng

Hình 24: Sơ đồ mạch so sánh.


 Công thức kiểm chứng:

 Đồ thị từ phân tích lí thuyết:

Hình 25: Đồ thị lý thuyết mạch so sánh (đối với nguồn DC thay đổi)

5.2. Sơ đồ mạch thí nghiệm trên LTspice, các cài đặt, và kết quả
 Các giá trị cài đặt:
-Nguồn Sine biên độ 5V, tần số 1KHz (Hình 26)
- Nguồn Sine biên độ 7V, tần số 1KHz (Hình 28)
-Trục thời gian quan sát: 2ms
 Mạch mô phỏng bằng LTspice, đồ thị số liệu đo đạc:

17
Hình 26: Sơ đồ mô phỏng mạch so sánh (Vref= 3V)

Hình 27: Đồ thị số liệu mạch so sánh (Vref= 3V)


18
Hình 28: Sơ đồ mô phỏng mạch so sánh (Vref= 5V)

Hình 29: Đồ thị số liệu mạch so sánh (Vref=5V)

19
 Kết quả đo đạc:

Vref (V) Nguồn Sine Vin(V) Vout(V)


3 5V,1Khz 4.99 -10.48
-1.04 10.48
5 7V,1Khz -0.88 10.48
6.96 -10.48
5.3. Các so sánh nhận xét và kết luận
 Khi Vin > Vref thì Vout chuyển xuống mức thấp: Vout=-Vsat=-10.48V
 Khi Vin < Vref thì Vout chuyển xuống mức thấp: Vout=Vsat=10.48V
 Dạng sóng ngõ ra là dạng sóng vuông.
 Thí nghiệm mô phỏng trên LTspice cho kết quả dạng đồ thị điện áp ngõ
ra như lý thuyết và hoạt động đúng tính chất mạch so sánh.
6. Mạch Schmitt Trigger
6.1. Sơ đồ mạch thí nghiệm và các giả thuyết cần kiểm chứng

Hình 30: Sơ đồ mạch Schmitt Trigger.


 Công thức kiểm chứng:

 Đồ thị từ phân tích lí thuyết:

Hình 31: Đồ thị lý thuyết mạch Schmitt Trigger


20
6.2. Sơ đồ mạch thí nghiệm trên LTspice, các cài đặt, và kết quả
 Các giá trị cài đặt:
- Nguồn Sine biên độ 5V, tần số 1KHz
- Trục thời gian quan sát: 2ms
 Mạch mô phỏng bằng LTspice, đồ thị số liệu đo đạc:

Hình 32: Sơ đồ mô phỏng mạch Schmitt Trigger (Rf=22K)

Hình 33: Đồ thị số liệu mạch Schmitt Trigger (Rf=22k)


21
Hình 34: Sơ đồ mô phỏng mạch Schmitt Trigger (Rf=68K)

Hình 35: Đồ thị số liệu mạch Schmitt Trigger (Rf=68K)

22
 Kết quả đo đạc:

Rf(KΩ) Nguồn Sine Vsat(V) VH(V) VL(V)


22 5V,1Khz 10.48 3.74 -3.71

68 5V,1Khz 10.48 1.46 -1.48

6.3.
Các so sánh nhận xét và kết luận
 Ở 2 trường hợp Rf đều có giá trị đo VH và VL xấp xỉ lý thuyết, nhưng
vẫn có sai số cụ thể VH sai số nhiều hơn VL.
 Mạch Schmitt Trigger có VH là điện áp Vin mà tại đó Vout chuyển từ
áp bão hòa dương sang âm, VL ngược lại là Vin tại đó Vout chuyển từ
áp bão hòa âm sang dương. Do đó khi chọn biên độ điện áp Vin cần
chọn sao cho có thể thấy được cả VH và VL.
 Vậy thí nghiệm mô phỏng trên LTspice với 2 giá trị chọn Rf khác nhau
đều cho kết quả dạng đồ thị điện áp VH và VL giống như lý thuyết và
đều hoạt động đúng tính chất mạch Schmitt Trigger.
7. Mạch tạo sóng vuông và sóng tam giác
7.1. Sơ đồ mạch thí nghiệm và các giả thuyết cần kiểm chứng

Hình 36: Sơ đồ mạch tạo sóng vuông và sóng tam giác.


 Công thức kiểm chứng:

 Đồ thị từ phân tích lí thuyết:

23
Hình 37: Đồ thị lý thuyết mạch tạo sóng vuông và sóng tam giác

7.2. Sơ đồ mạch thí nghiệm trên LTspice, các cài đặt, và kết quả
 Các giá trị cài đặt:
- Trục thời gian quan sát: 5ms (Hình 38)
- Trục thời gian quan sát: 2ms (Hình 40)
- Ri=R3=12K,RF=R9=68K,R=R11=10K
 Mạch mô phỏng bằng LTspice, đồ thị số liệu đo đạc:

24
Hình 38: Sơ đồ mô phỏng mạch tạo sóng vuông và sóng tam giác (C=0.22uF)

Hình 39: Đồ thị số liệu mạch tạo sóng vuông và sóng tam giác (C=0.22uF)

25
Hình 40: Sơ đồ mô phỏng mạch tạo sóng vuông và sóng tam giác (C=0.047uF)

Hình 41: Đồ thị số liệu mạch tạo sóng vuông và sóng tam giác (C=0.047uF)

26
 Kết quả đo đạc:

C(uF) VH(V) VL(V) F(Hz)


0.22 1.6 -1.6 769

0.047 1.65 -1.65 3060

7.3. Các so sánh nhận xét và kết luận


 Với 2 giá trị của tụ đều tạo ra dạng đồ thị sóng vuông và sóng tam giác
theo đúng lý thuyết từ 2 loại op-amp tích phân và so sánh.
 Các giá trị VH, VL, f đều xấp xỉ lý thuyết nhưng vẫn có sai số do các
linh kiện ( điện trở được dấu nối).
 Vậy thí nghiệm mô phỏng trên LTspice với 2 giá trị chọn C khác nhau
đều cho đồ thị điện áp ngõ ra như lý thuyết.
III. Kết luận
Qua bài thí nghiệm Kiểm chứng các mạch ứng dụng dùng Op-amp giúp hiểu rõ hơn về cách thức
hoạt động của Op-amp, góp phần hiểu chính xác cách tính toán lý thuyết đã học. Giúp sinh viên
hiểu và thành thạo cách lắp mạch và sử dụng phần mềm LTspice.

27

You might also like