You are on page 1of 38

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ


----------

Tiểu luận hệ thống điện

GVHD: PHẠM QUỐC KHANH


STTH: HOÀNG VĂN LỘC

TP. Hồ Chí Minh, 20/12/2023


NHẬN XẾT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023

GVHD: Phạm Quốc Khanh

2
Mục lục
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................4
1. Mục đích của bài tiểu luận......................................................................................4
2. Kết cấu tiểu luận......................................................................................................4
PHẦN NỘI DUNG.............................................................................................................5
CHƯƠNG 1: YÊU CẦU ĐỀ BÀI CHO TRƯỚC...........................................................5
1.1 Sơ đồ mặt bằng.....................................................................................................5
1.2 Bảng số liệu tải......................................................................................................5
1.3 Đồ thị phụ tải........................................................................................................6
CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT, VẼ PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY VÀ CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP
CHO ĐƯỜNG DÂY..........................................................................................................6
2.1 Đề xuất và vẽ phương án đi dây:........................................................................6
2.2 Lựa chọn cấp điện áp cho các đường dây mới được đề xuất...........................7
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG TỤ BÙ TẠI CÁC NÚT TẢI ĐỂ ĐẢM
BẢO HỆ SỐ CÔNG SUẤT YÊU CẦU............................................................................8
3.1 Phụ tải 1................................................................................................................8
3.2 Phụ tải 2................................................................................................................8
3.3 Phụ tải 3................................................................................................................9
3.4 Phụ tải 4................................................................................................................9
3.5 Phụ tải 5..............................................................................................................10
3.6 Phụ tải 6..............................................................................................................10
3.7 Phụ tải 7...............................................................................................................11
3.8 Phụ tải 8...............................................................................................................11
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO TỪNG PHỤ TẢI...........................12
4.1 Đối với phụ tải loại 3: Phụ tải 2,3,6,8...............................................................12
4.2 Đối với phụ tải loại 1,2: Phụ tải 1,4,5,7............................................................15
CHƯƠNG 5: XÁC ĐỊNH TIẾT DIỆN DÂY CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY
VỚI YÊU CẦU CẤP ĐIỆN LIÊN TỤC VỚI (N-1)......................................................17
5.1 Phương án đi dây 1.............................................................................................17
5.2 Phương án đi dây 2.............................................................................................22
CHƯƠNG 6: XÁC ĐỊNH TỔN THẤT CÔNG SUẤT TÁC DỤNG VÀ LỰA CHỌN
CẤU HÌNH A CÓ TỔN THẤT CỰC TIỂU..................................................................25

3
6.1 Phương án đi dây 1.............................................................................................26
6.2 Phương án đi dây 2.............................................................................................28
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH CHẠY TRONG MỖI
ĐƯỜNG DÂY CẤU HÌNH A KHI XUẤT HIỆN NGẮN MẠCH LẦN LƯỢT TỪ
NÚT TẢI 1 ĐẾN 8 VÀ LỰA CHỌN MẮT CẮT CHO TỪNG ĐƯỜNG DÂY..........31
7.1 Mạch vòng 0-3-1.................................................................................................31
7.2 Mạch vòng 0-2-8-7..............................................................................................33
7.3 Mạch vòng 0-4-6-5..............................................................................................35
PHẦN KẾT LUẬN..........................................................................................................38

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Mục đích của bài tiểu luận
Thiết kế 1 hệ thống điện với các yêu cầu cho trước (sơ đồ phụ tải, đồ thị phụ tải, công
suất phụ tải)
 Xây dựng sơ đồ đi dây và chọn cấp điện áp cho đường dây.
 Xác định dung lượng tụ bù tại các nút tải để hệ số công suất đạt yêu cầu
 Lựa chọn máy biến áp phù hợp với từng phụ tải
 Xác định tiết diện dây dẫn
 Xác định tổn thất công suất trên từng đường dây
 Tính toán dòng ngắn mạch và lựa chọn máy cắt bảo vệ
2. Kết cấu tiểu luận
Chương 1: Yêu cầu đề bài cho trước.
Chương 2: Đề xuất, vẽ phương án đi dây và chọn cấp điện áp cho đường dây.
Chương 3: Xác định dung lượng tụ bù tại các nút tải để đảm bảo hệ số công suất yêu cầu.
Chương 4: Lựa chọn máy biến áp cho từng phụ tải.
Chương 5: Xác định tiết diện dây cho từng phương án đi dây với yêu cầu cung cấp điện
liên tục với (N-1).
Chương 6: Xác định tổn thất công suất tác dụng và lựa chọn cấu hình A có tổn thất cực
tiểu.

4
Chương 7: Tính toán dòng điện ngắn mạch chạy trong mỗi đường dây cấu ình A khi xuất
hiện ngắn mạch lần lượt từ nút tải 1 đến 8 và lựa chọn máy cắt cho từng đường dây.

PHẦN NỘI DUNG


CHƯƠNG 1: YÊU CẦU ĐỀ BÀI CHO TRƯỚC

1.1 Sơ đồ mặt bằng

Hình 1.1: Sơ đồ mặt bằng


1.2 Bảng số liệu tải
Bảng 1.1: Bảng số liệu 5

1.3 Đồ thị phụ tải

5
Hình 1.2: Đồ thị phụ tải đặc trưng

CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT, VẼ PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY VÀ CHỌN


CẤP ĐIỆN ÁP CHO ĐƯỜNG DÂY
2.1 Đề xuất và vẽ phương án đi dây:
Với điều kiện các tải loại 1 và 2 phải được cấp nguồn từ hai nút khác nhau và đảm bảo
yêu cầu cung cấp điện liên tục với (N-1), nên ta coi như tất cả tải đều là tải loại 1, ta có 2
phương án đi dây ở dưới:

Hình 2.1: Phương án đi dây 1

6
Phương án đi dây gồm 3 mạch vòng: Mạch vòng 0-3-1, mạch vòng 0-2-8-7, mạch vòng
0-4-6-5
Bảng 2.1: Chiều dài đường dây của phương án đi dây 1
Nhán
0-2 2-8 1-3 3-0 0-7 0-4 0-5 0-1 7-8 4-6 6-5
h
L(km) 20 40 40 14,14 64,03 31,62 50 51 53,85 36,06 31,62

Hình 2.2: Phương án đi dây 2


Phương án đi dây 2 gồm 3 mạch vòng: Mạch vòng 0-3-1-2, mạch vòng 0-8-7, mạch vòng
0-4-6-5
Bảng 2.2: Chiều dài đường dây của phương án đi dây 2
Nhán
0-2 1-2 1-3 0-8 3-0 0-7 0-4 0-5 0-1 7-8 4-6 6-5
h
L(km 31,6 14,1 64,0 31,6 53,8 36,0 31,6
20 40 60 50 51
) 2 4 3 2 5 6 2

2.2 Lựa chọn cấp điện áp cho các đường dây mới được đề xuất.

7
Chọn cấp điện áp theo yêu cầu đã cho trước là U=110kV.

CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG TỤ BÙ TẠI CÁC NÚT


TẢI ĐỂ ĐẢM BẢO HỆ SỐ CÔNG SUẤT YÊU CẦU

 Hệ số công suất các phụ tải yêu cầu là 0,97.


 Công thức tính dung lượng bù tại 1 phụ tải điện:
Qb=P ¿
3.1 Phụ tải 1
Pmax = 30 MW, cosφ =0,95
Từ đồ thị phụ tải ta có:
Bảng 3.1: Công suất theo thời gian của phụ tải 1
Thời Lượng thời Pmax(M %Pma P(MW
gian gian(h) W) x )
0-3h 3 30 60% 18
3-7h 4 30 90% 27
7-13h 6 30 50% 15
13-23h 10 30 90% 27
23-24h 1 30 60% 18

24

∑ P .t
A ngay i=1 i i 3∗18+ 4∗27+6∗15+10∗27+1∗18
Ptb = = = =22 ,5 (MW )
24 24 24

→ Qb=P ¿
¿ 22 ,5∗¿
3.2 Phụ tải 2
Pmax = 22 MW, cosφ =0,94
Từ đồ thị phụ tải ta có:
Bảng 3.2: Công suất theo thời gian của phụ tải 2
Thời Lượng thời Pmax(M %Pma P(MW
gian gian(h) W) x )
0-3h 3 22 60% 13,2
3-7h 4 22 90% 19,8
7-13h 6 22 50% 11
13-23h 10 22 90% 19,8

8
23-24h 1 22 60% 13,2

24

∑ P .t
A ngay i=1 i i 13 , 2∗3+ 19 ,8∗4+11∗6+19 , 8∗10+13 , 2∗1
Ptb = = = =16 , 5(MW )
24 24 24

→ Qb=P(tan φ1−tan φ2 )
¿ 16 , 5∗¿

3.3 Phụ tải 3


Pmax = 28 MW, cosφ =0,83
Từ đồ thị phụ tải ta có:
Bảng 3.3: Công suất theo thời gian của phụ tải 3
Thời Lượng thời Pmax(M %Pma P(MW
gian gian(h) W) x )
0-6h 6 28 50% 14
6-10h 4 28 80% 22,4
10-16h 6 28 100% 28
16-20h 4 28 60% 16,8
20-22h 2 28 40% 11,2
22h-24h 2 28 50% 14

24

A ngay ∑
Pi .t i
i=1 14∗6 +22 , 4∗4 +28∗6+16 , 8∗4 +11, 2∗2+14∗2
Ptb = = = =19 , 13(MW )
24 24 24

→ Qb=P(tan φ1−tan φ2 )
¿ 19 , 13∗¿

3.4 Phụ tải 4


Pmax = 17 MW, cosφ =0,89
Từ đồ thị phụ tải ta có:
Bảng 3.4: Công suất theo thời gian của phụ tải 4
Thời Lượng thời Pmax(M %Pma P(MW
gian gian(h) W) x )
0-6h 6 17 50% 8,5

9
6-10h 4 17 80% 13,6
10-16h 6 17 100% 17
16-20h 4 17 60% 10,2
20-22h 2 17 40% 6,8
22h-24h 2 17 50% 8,5

24

∑ Pi .t i
A ngay i=1 8 , 5∗6+13 , 6∗4 +17∗6+10 , 2∗4+6 ,8∗2+8 , 5∗2
Ptb = = = =11, 62(MW )
24 24 24

→ Qb=P(tan φ1−tan φ2 )
¿ 11, 62∗¿

3.5 Phụ tải 5


Pmax = 27 MW, cosφ =0,82
Từ đồ thị phụ tải ta có:
Bảng 3.5: Công suất theo thời gian của phụ tải 5
Thời Lượng thời Pmax(M %Pma P(MW
gian gian(h) W) x )
0-2h 2 27 70% 18,9
2-8h 6 27 40% 10,8
8-12h 4 27 90% 24,3
12-19h 7 27 30% 8,1
19-24h 5 27 70% 18,9

24

∑ Pi .t i
A ngay i=1 18 , 9∗2+10 , 8∗6 +24 , 3∗4+ 8 ,1∗7+18 , 9∗5
Ptb = = = =14 , 63( MW )
24 24 24

→ Qb=P(tan φ1−tan φ2 )
¿ 14 , 63∗¿

3.6 Phụ tải 6


Pmax = 20 MW, cosφ =0,83
Từ đồ thị phụ tải ta có:
Bảng 3.6: Công suất theo thời gian của phụ tải 6
Thời Lượng thời Pmax(M %Pma P(MW

10
gian gian(h) W) x )
0-3h 3 20 60% 12
3-7h 4 20 90% 18
7-13h 6 20 50% 10
13-23h 10 20 90% 18
23-24h 1 20 60% 12

24

∑ Pi .t i
A ngay i=1 12∗3+18∗4+ 10∗6 +18∗10+ 12∗1
Ptb = = = =15(MW )
24 24 24

→ Qb=P(tan φ1−tan φ2 )
¿ 15∗¿
3.7 Phụ tải 7
Pmax = 13 MW, cosφ =0,9
Từ đồ thị phụ tải ta có:
Bảng 3.7: Công suất theo thời gian của phụ tải 7
Thời Lượng thời Pmax(M %Pma P(MW
gian gian(h) W) x )
0-2h 2 13 70% 9,1
2-8h 6 13 40% 5,2
8-12h 4 13 90% 11,7
12-19h 7 13 30% 3,9
19-24h 5 13 70% 9,1

24

∑ Pi .t i
A ngay i=1 9 , 1∗2+ 5 ,2∗6+11, 7∗4 +3 , 9∗7+9 , 1∗5
Ptb = = = =7 ,04 (MW )
24 24 24

→ Qb=P(tan φ1−tan φ2 )
¿ 7 , 04∗¿

3.8 Phụ tải 8


Pmax = 29 MW, cosφ =0,91
Từ đồ thị phụ tải ta có:
Bảng 3.8: Công suất theo thời gian của phụ tải 8
Thời Lượng thời Pmax(M %Pma P(MW

11
gian gian(h) W) x )
0-4h 4 29 30% 8,7
4-14h 10 29 70% 20,3
14-18h 4 29 40% 11,6
18-21h 3 29 80% 23,2
21-24h 3 29 30% 8,7

24

∑ Pi .t i
A ngay i=1 8 , 7∗4 +20 , 3∗10+ 11, 6∗4+23 , 2∗3+8 , 7∗3
Ptb = = = =15 , 83( MW )
24 24 24

→ Qb=P(tan φ1−tan φ2 )
¿ 15 , 83∗¿
Sau quá trình tính toán, kết quả được cho ở dưới đây:
Bảng 3.9: Dung lượng bù tại các nút tải
Nút tải Ptb(MW) Q(MVAr) Cos ρ Qb(MVAr)
1 22,5 7,40 0,95 1,756
2 16,5 6,0 0,94 1,853
3 19,13 12,86 0,83 8,061
4 11,62 5,95 0,89 3,041
5 14,63 10,21 0,82 6,545
6 15 10,08 0,83 6,321
7 7,04 3,21 0,91 1,443
8 15,83 7,21 0,91 3,245

CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO TỪNG PHỤ TẢI

 Lựa chọn dung lượng và số lượng máy biến áp cho từng loại phụ tải:
 Đối với phụ tải loại 3 thì số lượng máy biến áp là n=1
 Đối với phụ tải loại 1 và 2 thì số lượng máy biến áp là n≥2
4.1 Đối với phụ tải loại 3: Phụ tải 2,3,6,8
Chọn dung lượng của máy biến áp theo phương pháp quá tải 3% (phương pháp gần đúng)
Tại phụ tải 2:

12
P 16 , 5
K đk = = =0 , 75
Pmax 22

K qtcp =1+(1−K đk )∗0 , 3=1+(1−0 ,75)∗0 ,3=1,075


Pm 22
Smax = = =23 , 40(MVA)
cos φ 0 , 94
Smax 23 , 40
S MBA ≥ = =21 ,78( MVA)
K qtcp 1,075

Vậy lựa chọn máy biến áp có dung lượng là: S MBA=25 (MVA)
Tại phụ tải 3:
P 19 , 13
K đk = = =0 , 68
Pmax 28

K qtcp =1+(1−K đk )∗0 , 3=1+(1−0 ,68)∗0 , 3=1,096


Pm 28
Smax = = =33 , 73(MVA)
cos φ 0 , 83
Smax 33 , 73
S MBA ≥ = =30 , 78(MVA)
K qtcp 1,096

Vậy lựa chọn máy biến áp có dung lượng là: S MBA=40(MVA)


Tại phụ tải 6:
P 15
K đk = = =0 , 75
Pmax 20

K qtcp =1+(1−K đk )∗0 , 3=1+(1−0 ,75)∗0 ,3=1,075


Pm 20
Smax = = =24 ,1(MVA )
cos φ 0 , 83
Smax 24 ,1
S MBA ≥ = =22, 42( MVA)
K qtcp 1,075

Vậy lựa chọn máy biến áp có dung lượng là: S MBA=25 (MVA)
Tại phụ tải 8:
P 15 , 83
K đk = = =0 , 55
Pmax 29

K qtcp =1+(1−K đk )∗0 , 3=1+(1−0 ,55)∗0 ,3=1,135

13
Pm 29
Smax = = =31 , 87(MVA)
cos φ 0 , 91
Smax 31 , 87
S MBA ≥ = =28 , 08( MVA)
K qtcp 1,135

Vậy lựa chọn máy biến áp có dung lượng là: S MBA=30 (MVA)
=>Vậy dung lượng máy biến áp của các tải loại 3 được thể hiện ở dưới:
Bảng 4.1: Dung lượng máy biến áp tương ứng cho các nút tải loại 3
Pmax(MW Smax(MVA SMBAtt(MVA
Nút tải Cos ρ Kđk Kqt SMBA(MVA)
) ) )
2 22 0,94 0,75 1,075 23,4 21,77 25
3 28 0,83 0,68 1,096 33,73 30,78 40
6 20 0,83 0,75 1,075 24,1 22,42 25
8 29 0,91 0,55 1,135 31,87 28,08 30

Với tải 2,6, ta chọn máy biến áp EMC110 – MÁY BIẾN ÁP 110KV 25MVA của Công ty
CP Cơ điện Thủ Đức với thông số kỹ thuật:
 Công suất/Capacity: 25MVA.
 Điện áp/Voltage:
+ Cuộn cao áp/High voltage coil (HV): 115kV.
+ Khoảng điều chỉnh/Adjustment range: ± 9×1,78%.
+ Cuộn trung áp/Medium voltage coil (MV): 23(24)kV.
+ Cuộn cân bằng/Equalizer coil (LV): 11kV.
 P0: 15kW.
 Pk: 105kW.
 Uk: 11%.
 Tổ đấu dây/ Wiring Unit: YNyn0 + d11.
 Khối lượng sơ bộ/Preliminary Weight:
+ Ruột/Inside: 29 Tấn (Tons).
+ Dầu/Oil: 18 Tấn (Tons).
+ Tổng/Tatol: 57 Tấn (Tons).
 Kích thước sơ bộ/Preliminary dimensions:
+ Dài/Length: 6500mm.
+ Rộng/Width: 5200mmm.
+ Cao/Height: 5600mm.
Với tải 3, ta chọn máy biến áp EMC110 – MÁY BIẾN ÁP 110KV 40MVA của Công ty
CP Cơ điện Thủ Đức với thông số kỹ thuật:

14
 Công suất/Capacity: 40MVA.
 Điện áp/Voltage:
+ Cuộn cao áp/High voltage coil (HV): 115kV.
+ Khoảng điều chỉnh/Adjustment range: ± 9×1,78%.
+ Cuộn trung áp/Medium voltage coil (MV): 23(24)kV.
+ Cuộn cân bằng/Equalizer coil (LV): 11kV.
 P0: 18kW.
 Pk: 160kW.
 Uk: 11%.
 Tổ đấu dây/ Wiring Unit: YNyn0 + d11.
 Khối lượng sơ bộ/Preliminary Weight:
+ Ruột/Inside: 45 Tấn (Tons).
+ Dầu/Oil: 23 Tấn (Tons).
+ Tổng/Tatol: 80 Tấn (Tons).
 Kích thước sơ bộ/Preliminary dimensions:
+ Dài/Length: 6700mm.
+ Rộng/Width: 5300mm.
+ Cao/Height: 5800mm.
4.2 Đối với phụ tải loại 1,2: Phụ tải 1,4,5,7
Ta chọn dung lượng máy biến áp theo phương pháp quá tải sự cố:
Chọn dung lượng và số lượng của máy biến áp cho phụ tải loại 1 và 2 khi đó trạm có 2
máy biến áp trở lên thì cần phải lưu ý đến khả năng quá tải sự cố của máy biến áp khi đó
hệ số quá tải sự cố theo tiêu chuẩn IEC là:
qt
K sc =1 , 3

Và khi đó dung lượng của máy biến áp được xác định theo công thức sau:
S max
S MBA ≥ qt
(n−1)∗K sc

Tại phụ tải 1:


Pm 30
Smax = = =31 , 58(MVA)
cos φ 0 , 95
S max 31, 58
S MBA ≥ qt
= =24 ,29 ( MVA)
(n−1)∗K sc
1,3

Vậy lựa chọn máy biến áp có dung lượng là: S MBA=25 (MVA)
Tại phụ tải 4:

15
Pm 17
Smax = = =19 , 1(MVA)
cos φ 0 , 89
S max 19 ,1
S MBA ≥ qt
= =14 ,69( MVA)
(n−1)∗K sc
1,3

Vậy lựa chọn máy biến áp có dung lượng là: S MBA=16 (MVA)
Tại phụ tải 5:
Pm 27
Smax = = =32 , 93(MVA)
cos φ 0 , 82
S max 32, 93
S MBA ≥ qt
= =25 ,33(MVA )
(n−1)∗K sc
1, 3

Vậy lựa chọn máy biến áp có dung lượng là: S MBA=30 (MVA)
Tại phụ tải 7:
Pm 13
Smax = = =14 ,29(MVA )
cos φ 0 , 91
S max 14 , 29
S MBA ≥ qt
= =11(MVA)
(n−1)∗K sc
1 ,3

Vậy lựa chọn máy biến áp có dung lượng là: S MBA=16 (MVA)
=>Vậy dung lượng máy biến áp của các tải loại 1,2 được thể hiện ở dưới:
Bảng 4.2: Dung lượng máy biến áp tương ứng cho các nút tải loại 1,2
Số lượng
Nút tải Pmax(MW) Cos ρ Smax(MVA) SMBAtt(MVA) SMBA(MVA)
MBA
1 30 0,94 31,580 24,290 25 2
4 17 0,83 19,100 14,690 16 2
5 27 0,83 32,930 25,330 30 2
7 13 0,91 14,290 11,000 16 2

CHƯƠNG 5: XÁC ĐỊNH TIẾT DIỆN DÂY CHO TỪNG PHƯƠNG


ÁN ĐI DÂY VỚI YÊU CẦU CẤP ĐIỆN LIÊN TỤC VỚI (N-1)

16
Các đường dây được chọn dựa theo tài liệu: Catalogue-CAP-CAO-THE-210616.pdf -
Google Drive
Lựa chọn phương pháp chọn dây có tiết diện dây không đổi.
Với yêu cầu cấp điện liên tục với (N-1), ta cần xác định tiết diện dây trong trường hợp bị
sự cố trên đường dây, trường hợp đường dây gánh tải nhiều nhất là khi gặp sự cố đường
dây nối với nguồn, nên ta chỉ xét trên trường hợp đứt dây gần nguồn để chọn tiết diện
dây.
Giá trị x0=0,35-0,42 Ω/km đối với đường dây trên không cao/ trung áp (Giáo trình cung
cấp điện- PGS.TS. Quyền Huy Ánh trang 122)
Ta chọn x0=0,4 Ω/km.
Trong chế độ sự cố nghiêm trọng hệ thống điện truyền tải hoặc khôi phục sự cố, cho phép
mức dao động điện áp trong khoảng ± 10 % so với điện áp danh định.( Chương 2-Mục 1 -
Điều 5-4- https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Thong-tu-39-2015-TT-BCT-
he-thong-dien-phan-phoi-296868.aspx).
Ta chọn độ sụt áp cho phép 8%
5.1 Phương án đi dây 1
Mạch vòng 0-3-1:
Bỏ dây 0-3:

Hình 5.1: Sơ đồ đi dây 1 khi bỏ dây 0-3

17
Hình 5.2: Mô hình đường dây mạch vòng 0-1-3 khi sự cố nhánh 0-3
Ta có
P01= P1+ P3= 22,5+19,13=41,63 (MW)
P13= P3=19,13 (MW)
Q01= Q1+ Q3= 7,4+12,86= 20,25 (MVAR)
Q13= Q3= 12,86 (MVAR)
L01=√ 502 +102=51(km)

L13=40 (km)

Tiết diện dây không đổi => r001=r013 (1)


Độ sụt áp cho phếp 8% ta có:
P01∗r 001∗L01+Q01∗x 001∗L01 P13∗r 013∗L13 +Q13∗x 013∗L13
∆ U 013= + ≤ ∆ U cp (2)
U đm U đm

Từ (1) và (2) ta có
∆ U cp∗U đm∗U đm−( Q 01∗x 001∗L01+Q 13∗x 013∗L13 )
r 001 =r 013 ≤
P 01∗L01+ P13∗L13

0 , 08∗110∗110−( 20 , 25∗0 , 4∗51+12 , 86∗0 , 4∗40 )


¿
41 , 63∗51+19 , 13∗40
¿ 0,121(Ω /km)

(04 - Lua chon tiet dien day.pptx - Google Drive)


Bỏ dây 0-1:

18
Hình 5.3: Mô hình đường dây mạch vòng 0-1-3 khi sự cố nhánh 0-1
Tính toán tương tự khi bỏ nhánh 0-3 ta có kết quả sau:
Bảng 5.1: Điện trở đường dây khi sự cố đường dây 0-1 hoặc 0-3
Mạch vòng 0-3-1
Bỏ 0-1
Nhánh P(MW) Q(MVAr) L(km) r0(Ω/km)
0-3 41,63 20,25 14,14
3-1 22,50 7,40 40 0,494
1-3 19,13 12,86 40

Từ kết quả tính toán ở trên, ta chọn dây cáp cao thế tiết diện 240 mm2 (r0=0,0754 Ω/km)
cho toàn bộ mạch vòng 0-3-1.
Mạch vòng 0-4-6-5:
Bỏ dây 0-4:

Hình 5.4: Mô hình đường dây mạch vòng 0-4-6-5 khi sự cố nhánh 0-4

19
Tính toán tương tự như mạch vòng 0-3-1 khi bỏ nhánh 0-3 ta được kết quả sau:
Bảng 5.2: Điện trở đường dây khi sự cố đường dây 0-4
Mạch vòng 0-4-6-5
Bỏ 0-4
Nhánh P(MW) Q(MW) L(km) r0(Ω/km)
0-5 41,25 26,24 50
5-6 26,62 16,03 31,62 0,046
6-4 11,62 5,95 36,06
Bỏ dây 0-5:

Hình 5.4: Mô hình đường dây mạch vòng 0-4-6-5 khi sự cố nhánh 0-5
Tính toán tương tự như mạch vòng 0-3-1 khi bỏ nhánh 0-3 ta được kết quả sau:
Bảng 5.3: Điện trở đường dây khi sự cố đường dây 0-5
Bỏ 0-5
P(MW Q(MW r0(Ω/
Nhánh L(km)
) ) km)
0-4 41,25 26,24 31,62
4-6 29,63 20,29 36,06 0,076
6-5 14,63 10,21 31,62
Từ kết quả bảng 5.2 và 5.3, ta chọn dây cáp cao thế tiết diện 500 mm2 (r0=0,0366 Ω/km)
cho toàn bộ mạch vòng 0-4-6-5
Mạch vòng 0-2-8-7:
Bỏ dây 0-2:

20
Hình 5.5: Mô hình đường dây mạch vòng 0-2-8-7 khi sự cố nhánh 0-2
Tính toán tương tự như mạch vòng 0-3-1 khi bỏ nhánh 0-3 ta được kết quả sau:
Bảng 5.4: Điện trở đường dây khi sự cố đường dây 0-2
Mạch vòng 0-2-8-7
Bỏ 0-2
Nhánh P(MW) Q(MW) L(km) r0(Ω/km)
0-7 39,37 16,41 64,03
7-8 32,33 13,20 53,85 0,034
8-2 16,50 6,0 40
Bỏ dây 0-7:

Hình 5.6: Mô hình đường dây mạch vòng 0-2-8-7 khi sự cố nhánh 0-7
Tính toán tương tự như mạch vòng 0-3-1 khi bỏ nhánh 0-3 ta được kết quả sau:
Bảng 5.5: Điện trở đường dây khi sự cố đường dây 0-7
Bỏ 0-7
Nhánh P(MW) Q(MW) L(km) r0(Ω/km)
0-2 39,37 16,41 20
2-8 22,87 10,42 40 0,289
8-7 7,04 3,21 53,85
Từ kết quả bảng 5,4 và 5.5, ta chọn dây cáp cao thế tiết diện 630 mm2(r0=0,0283 Ω/km)
cho toàn bộ mạch vòng 0-2-8-7

21
5.2 Phương án đi dây 2
Mạch vòng 0-3-1-2:
Bỏ dây 0-3:

Hình 5.7: Mô hình đường dây mạch vòng 0-3-1-2 khi sự cố nhánh 0-3
Tính toán tương tự như mạch vòng 0-3-1 khi bỏ nhánh 0-3 ta được kết quả sau:
Bảng 5.6: Điện trở đường dây khi sự cố đường dây 0-3
Mạch vòng 0-3-1-2
Bỏ 0-3
Nhánh P(MW) Q(MW) L(km) r0(Ω/km)
0-2 58,13 26,24 20
2-1 41,63 20,25 31,62 0,091
1-3 19,13 12,86 40
Bỏ dây 0-2:

Hình 5.8: Mô hình đường dây mạch vòng 0-3-1-2 khi sự cố nhánh 0-2
Tính toán tương tự như mạch vòng 0-3-1 khi bỏ nhánh 0-3 ta được kết quả sau:
Bảng 5.7: Điện trở đường dây khi sự cố đường dây 0-3
Mạch vòng 0-3-1-2
Bỏ 0-2
Nhánh P(MW) Q(MW) L(km) r0(Ω/km)

22
0-3 58,13 26,24 14,14
3-1 39,00 13,38 40 0,182
1-2 16,50 5,99 31,62

Từ kết quả bảng 5.6 và 5.7, ta chọn dây cáp cao thế tiết diện 240 mm2 (r0=0,0754 Ω/km)
cho toàn bộ mạch vòng 0-3-1-2
Mạch vòng 0-8-7:
Bỏ dây 0-8:

Hình 5.8: Mô hình đường dây mạch vòng 0-8-7 khi sự cố nhánh 0-8
Tính toán tương tự như mạch vòng 0-3-1 khi bỏ nhánh 0-3 ta được kết quả sau:
Bảng 5.8: Điện trở đường dây khi sự cố đường dây 0-8
Mạch vòng 0-8-7
Bỏ 0-8
Nhánh P(MW) Q(MW) L(km) r0(Ω/km)
0-7 22,87 10,42 64,03
0,236
7-8 15,83 7,21 53,85
Bỏ dây 0-7:

Hình 5.9: Mô hình đường dây mạch vòng 0-8-7 khi sự cố nhánh 0-7
Tính toán tương tự như mạch vòng 0-3-1 khi bỏ nhánh 0-3 ta được kết quả sau:

23
Bảng 5.9: Điện trở đường dây khi sự cố đường dây 0-7
Mạch vòng 0-8-7
Bỏ 0-7
Nhánh P(MW) Q(MW) L(km) r0(Ω/km)
0-8 22,87 10,42 60
0,370
8-7 7,04 3,21 53,85
Từ kết quả bảng 5.8 và 5.9, ta chọn dây cáp cao thế tiết diện 240 mm2 (r0=0,0754 Ω/km)
cho toàn bộ mạch vòng 0-8-7
Mạch vòng 0-4-6-5:
Bỏ dây 0-4:

Hình 5.10: Mô hình đường dây mạch vòng 0-4-6-5 khi sự cố nhánh 0-4

Tính toán tương tự như mạch vòng 0-3-1 khi bỏ nhánh 0-3 ta được kết quả sau:
Bảng 5.10: Điện trở đường dây khi sự cố đường dây 0-4
Mạch vòng 0-4-6-5
Bỏ 0-4
Nhánh P(MW) Q(MW) L(km) r0(Ω/km)
0-5 41,25 26,24 50
5-6 26,62 16,03 31,62 0,046
6-4 11,62 5,95 36,06

Bỏ dây 0-5:

24
Hình 5.11: Mô hình đường dây mạch vòng 0-4-6-5 khi sự cố nhánh 0-5
Tính toán tương tự như mạch vòng 0-3-1 khi bỏ nhánh 0-3 ta được kết quả sau:
Bảng 5.11: Điện trở đường dây khi sự cố đường dây 0-5
Bỏ 0-5
P(MW Q(MW r0(Ω/
Nhánh L(km)
) ) km)
0-4 41,25 26,24 31,62
4-6 29,63 20,29 36,06 0,076
6-5 14,63 10,21 31,62
Từ kết quả bảng 5.10 và 5.11, ta chọn dây cáp cao thế tiết diện 500 mm2 (r0=0,0366
Ω/km) cho toàn bộ mạch vòng 0-4-6-5

CHƯƠNG 6: XÁC ĐỊNH TỔN THẤT CÔNG SUẤT TÁC DỤNG


VÀ LỰA CHỌN CẤU HÌNH A CÓ TỔN THẤT CỰC TIỂU

6.1 Phương án đi dây 1


Vì mạng đồng nhất (có cùng tiết diện), ta có:
n n n

∑ S i∗Z iB ∑ S i∗(r 0 + jx0 )∗LiB ∑ S i∗LiB


i=1 i=1
SA1= = = i=1
ZΣ (r 0+ jx 0 )∗L Σ LΣ

( https://staff.hnue.edu.vn/Portals/0/TeachingSubject/tungpk/461f0492-63df-4f1f-ab8d-
a04a4f73f8f5CCD---C-5---Tinh-toan-trong-mang-dien.pdf - Bài giảng Cung Cấp Điện –
Phạm Khánh Tùng trang71-trang77)
Mạch vòng 0-3-1:

25
Hình 6.1: Mô hình đường dây mạch vòng 0-3-1
P3∗L310 + P 1∗L10 19 , 13∗(40+ 51)+22 , 5∗51
P03= = =27 , 47(MW )
LΣ 14 , 14+ 40+51
Q3∗L310 + Q1∗L10 12 , 86∗(40+51)+7 , 4∗51
Q03= = =14 , 72( MVAr)
LΣ 14 ,14 +40+ 51
P1∗L130 + P3∗L30 22 , 5∗(40+14 ,14 )+ 19 ,13∗14 , 14
P01= = =14 ,16 (MW )
LΣ 14 ,14 +40+51
Q1∗L130 +Q 3∗L30 7 , 4∗(40+14 , 14)+12 ,86∗14 ,14
Q01= = =5 ,54 (MVAr )
LΣ 14 , 14+ 40+51

P31=P03−P3=27 , 47−19 ,13=8 , 34(MW )

Q31=Q03−Q3 =14 , 72−12 , 86=1 , 86(MVAr )

Vì P31, Q31 >0, trên đoạn 3-1, P, Q đi từ 3 dến 1.


2 2 2 2
P03 +Q03 P03 +Q03 2
27 , 47 +14 , 72
2
∆ P 03= 2
∗R= 2
∗r 0∗L03= 2
∗0,0754∗14 , 14=85 , 58(KW )
U đm U đm 110
2 2 2 2
P01 +Q01 P01+Q 01 2
14 , 16 +5 ,54
2
∆ P 01= 2
∗R= 2
∗r 0∗L01= 2
∗0,0754∗51=73 , 47( KW )
U đm U đm 110
2 2 2 2
P31+Q 31 P31 +Q31 2
8 , 34 +1 , 86
2
∆ P31= 2
∗R= 2
∗r 0∗L01= 2
∗0,0754∗40=18 ,2(KW )
U đm U đm 110

∆ P Σ 031 =∆ P03 +∆ P01 +∆ P31=85 , 58+73 , 47 +18 ,2=177 , 25(KW )

Mạch vòng 0-2-8-7:

26
Hình 6.2: Mô hình đường dây mạch vòng 0-2-8-7
Tính toán tương tự như mạch vòng 0-3-1 ta được bảng sau:
Bảng 6.1: Tổn thất công suất trên các nhánh dây của mạch vòng 0-2-8-7
Mạch vòng 0-2-8-7
P(M Q(MVA r0(Ω/ L(km
Nhánh ∆P
W) r) km) )
0-2 27,67 11,25 0,0283 20 41,73
2-8 11,17 5,26 0,0283 40 14,26
8-7 -4,66 -1,95 0,0283 53,85 3,22
0-7 11,70 5,16 0,0283 64,03 24,49
Tổng 83,70
P87, Q87 <0 nên dòng công suất trên nhánh đi từ 7 sang 8.
Mạch vòng 0-4-6-5:

Hình 6.3: Mô hình đường dây mạch vòng 0-4-6-5


Tính toán tương tự như mạch vòng 0-3-1 ta được bảng sau:
Bảng 6.2: Tổn thất công suất trên các nhánh dây của mạch vòng 0-4-6-5

27
Mạch vòng 0-4-6-5
P(M Q(MVA r0(Ω/ L(k
Nhánh ∆P
W) r) km) m)
31,6
0-4 22,26 13,62 0,0366 2 65,14
36,0
4-6 10,64 7,67 0,0366 6 18,76
31,6
6-5 -4,36 -2,41 0,0366 2 2,37
0-5 18,99 12,62 0,0366 50 78,64
Tổng 164,92
P65, Q65 <0 nên dòng công suất trên nhánh đi từ 5 sang 6.
Tổng tổn hao công suất tác dụng trên toàn bộ hệ thống là:
P Σ 1=PΣ 031 + PΣ 0287 + PΣ 0465 =177 , 25+83 , 7+164 , 92=425 , 87 (KW )

6.2 Phương án đi dây 2


Mạch vòng 0-3-1-2:

Hình 6.4: Mô hình đường dây mạch vòng 0-3-1-2


Tính toán tương tự như mạch vòng 0-3-1 ta được bảng sau:
Bảng 6.3: Tổn thất công suất trên các nhánh dây của mạch vòng 0-3-1-2
Mạch vòng 0-3-1-2
Nhán P(M Q(MVA r0(Ω/ L(k
∆P
h W) r) km) m)
14,1
0-3 30,67 15,88 0,0754 105,13
4
3-1 11,54 3,02 0,0754 40 35,50

28
31,6
1-2 -10,96 -4,37 0,0754 27,42
2
0-2 27,46 10,36 0,0754 20 107,32
Tổng 275,37
P12, Q12 <0 nên dòng công suất trên nhánh đi từ 2 sang 1.
Mạch vòng 0-8-7:

Hình 6.5: Mô hình đường dây mạch vòng 0-8-7


Làm tương tự như mạch vòng 0-3-1 ta được bảng sau:
Bảng 6.4: Tổn thất công suất trên các nhánh dây của mạch vòng 0-8-7
Mạch vòng 0-8-7
P(M Q(MVA r0(Ω/ L(k
Nhánh ∆P
W) r) km) m)
0-8 13,02 5,93 0,0754 60 76,59
53,8
8-7 -2,81 -1,28 0,0754 3,19
5
64,0
0-7 9,85 4,49 0,0754 46,70
3
Tổng 126,49
P87, Q87 <0 nên dòng công suất trên nhánh đi từ 7 sang 8.
Mạch vòng 0-4-6-5:

29
Hình 6.6: Mô hình đường dây mạch vòng 0-4-6-5
Tính toán tương tự như mạch vòng 0-3-1 ta được bảng sau:
Bảng 6.5: Tổn thất công suất trên các nhánh dây của mạch vòng 0-4-6-5
Mạch vòng 0-4-6-5
P(M Q(MVA r0(Ω/ L(k
Nhánh ∆P
W) r) km) m)
31,6
0-4 22,26 13,62 0,0366 2 65,14
36,0
4-6 10,64 7,67 0,0366 6 18,76
31,6
6-5 -4,36 -2,41 0,0366 2 2,37
0-5 18,99 12,62 0,0366 50 78,64
Tổng 164,92
P65, Q65 <0 nên dòng công suất trên nhánh đi từ 5 sang 6.
Tổng tổn hao công suất tác dụng trên toàn bộ hệ thống là:
P Σ 2=PΣ 0312 + P Σ 087 + PΣ 0465 =275 , 37+126 , 49+ 164 , 92=566 , 78(KW )

Ta có P Σ 1< P Σ 2

Vậy phương án đi dây 1 có tổn hao công suất cực tiểu (Cấu hình A)

30
Hình 6.7: Sơ đồ đi dây cấu hình A

CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH CHẠY


TRONG MỖI ĐƯỜNG DÂY CẤU HÌNH A KHI XUẤT HIỆN
NGẮN MẠCH LẦN LƯỢT TỪ NÚT TẢI 1 ĐẾN 8 VÀ LỰA CHỌN
MẮT CẮT CHO TỪNG ĐƯỜNG DÂY

7.1 Mạch vòng 0-3-1


Tổng trở đường dây:
Z 03=√ R 203+ X 203=L∗√ r 02 + x 02=14 ,14∗√ 0,0754 2+ 0 , 4 2=5 ,76 (Ω)

Z31= √ R231 + X 231=L∗√ r 02+ x 02=40∗√ 0,07542 +0 , 4 2=16 , 28(Ω)

Z 01= √ R 201 + X 20 1=L∗√ r 02 + x 02=51∗√ 0,0754 2 +0 , 4 2=20 , 76(Ω)

Ngắn mạch tại nút tải 1:


Ta có mô hình tương đương đường dây:

Hình 7.1: Mô hình tương đương đường dây khi ngắn mạch tại 1

31
(Z 03+ Z 31)∗Z 01 (5 ,76+ 16 ,28)∗20 ,76
Z tđ =Z 01 /¿ (Z 03 nt Z31 )= = =10 ,69 (Ω)
Z 03 + Z 31+ Z 01 5 , 76+16 , 28+20 , 76
U đm 110
I NM 1 = = =5 , 94 (KA )
√ 3∗Z tđ √ 3∗10 , 69
Dòng ngắn mạch chạy trên nhánh 0-3-1:
I NM 1∗Z 01 94∗20 , 76
I NM 031= =5 , =2 , 88( KA)
Z 03 + Z 31+ Z 01 5 , 76+16 ,28+20 ,76

Dòng ngắn mạch chạy trên nhánh 0-1:


I NM 01=I NM 1−I NM 031=5 , 94−2 , 88=3 , 06 ( KA)

Ngắn mạch tại nút tải 3:


Ta có mô hình tương đương đường dây:

Hình 7.2: Mô hình tương đương đường dây khi ngắn mạch tại 3
(Z 0 1+ Z 13)∗Z 0 3 (20 , 76+16 , 28)∗5 , 76
Z tđ =Z 0 3 /¿(Z 01 nt Z 31)= = =4 , 9 8(Ω)
Z 03+ Z 31+ Z 01 5 ,76 +16 , 28+20 , 76
U đm 110
I NM 3 = = =12 , 7 5(KA )
√3∗Z tđ √ 3∗4 , 99
Dòng ngắn mạch chạy trên nhánh 0-1-3:

32
I NM 3∗Z 03 5∗5 ,76
I NM 013= =12 , 7 =1 , 7 2(KA)
Z 03+ Z 31+ Z 01 5 , 76+16 , 28+20 , 76

Dòng ngắn mạch chạy trên nhánh 0-3:


I NM 01=I NM 3−I NM 031=12 , 7 5−1 , 7 2=11, 0 3(KA)

7.2 Mạch vòng 0-2-8-7


Ngắn mạch tại nút tải 2:
Ta có sơ đồ tương đương đường dây:

Hình 7.3: Mô hình tương đương đường dây khi ngắn mạch tại 2
Tính toán tương tự mạch vòng 0-3-1 ta lập được bảng sau:
Bảng 7.1: Dòng Inm trên từng nhánh dây khi ngắn mạch tại 2
Inm
Nhánh r0(Ω/km) x0(Ω/km) L(km) Z nhánh Ztđ Inm2(kA) nhánh(kA
)
0-2 0,0283 0,4 20 8,02 7,79
2-8 0,0283 0,4 40 16,04
7,12 8,92
8-7 0,0283 0,4 53,85 21,59 1,13
0-7 0,0283 0,4 64,03 25,68
Ngắn mạch tại nút tải 8:

33
Ta có sơ đồ tương đương đường dây:

Hình 7.4: Mô hình tương đương đường dây khi ngắn mạch tại 8
Tính toán tương tự mạch vòng 0-3-1 ta lập được bảng sau:
Bảng 7.2: Dòng Inm trên từng nhánh dây khi ngắn mạch tại 8
Inm
Z
Nhánh r0(Ω/km) x0(Ω/km) L(km) Ztđ(Ω) Inm2(kA) nhánh(kA
nhánh(Ω)
)
0-2 0,0283 0,4 20 8,02
2,64
2-8 0,0283 0,4 40 16,04
15,94 3,98
8-7 0,0283 0,4 53,85 21,59
1,34
0-7 0,0283 0,4 64,03 25,68
Ngắn mạch tại nút tải 7:
Ta có sơ đồ tương đương đường dây:

34
Hình 7.5: Mô hình tương đương đường dây khi ngắn mạch tại 7
Tính toán tương tự mạch vòng 0-3-1 ta lập được bảng sau:
Bảng 7.3: Dòng Inm trên từng nhánh dây khi ngắn mạch tại 7
Inm
Z
Nhánh r0(Ω/km) x0(Ω/km) L(km) Ztđ(Ω) Inm2(kA) nhánh(kA
nhánh(Ω)
)
0-7 0,0283 0,4 64,03 25,68 1,69
7-8 0,0283 0,4 53,85 21,59
16,43 3,86
8-2 0,0283 0,4 40,00 16,04 2,17
0-2 0,0283 0,4 20,00 8,02

7.3 Mạch vòng 0-4-6-5


Ngắn mạch tại nút tải 4:
Ta có sơ đồ tương đương đường dây:

Hình 7.6: Mô hình tương đương đường dây khi ngắn mạch tại 4
Tính toán tương tự mạch vòng 0-3-1 ta lập được bảng sau:
Bảng 7.4: Dòng Inm trên từng nhánh dây khi ngắn mạch tại 4
Nhánh r0(Ω/km) x0(Ω/km) L(km) Z Ztđ(Ω) Inm2(kA) Inm

35
nhánh(kA
nhánh(Ω)
)
0-4 0,0366 0,4 31,62 12,70 4,64
4-6 0,0366 0,4 36,06 14,48
10,01 6,34
6-5 0,0366 0,4 31,62 12,70 1,70
0-5 0,0366 0,4 50 20,08
Ngắn mạch tại nút tải 6:
Ta có sơ đồ tương đương đường dây:

Hình 7.7: Mô hình tương đương đường dây khi ngắn mạch tại 6
Tính toán tương tự mạch vòng 0-3-1 ta lập được bảng sau:
Bảng 7.5: Dòng Inm trên từng nhánh dây khi ngắn mạch tại 6
Inm
Z
Nhánh r0(Ω/km) x0(Ω/km) L(km) Ztđ(Ω) Inm2(kA) nhánh(kA
nhánh(Ω)
)
0-4 0,0366 0,4 31,62 12,70
2,34
4-6 0,0366 0,4 36,06 14,48
14,86 4,27
6-5 0,0366 0,4 31,62 12,70
1,94
0-5 0,0366 0,4 50 20,08
Ngắn mạch tại nút tải 5:
Ta có sơ đồ tương đương đường dây:

36
Hình 7.8: Mô hình tương đương đường dây khi ngắn mạch tại 5
Tính toán tương tự mạch vòng 0-3-1 ta lập được bảng sau:
Bảng 7.6: Dòng Inm trên từng nhánh dây khi ngắn mạch tại 5
Inm
Z
Nhánh r0(Ω/km) x0(Ω/km) L(km) Ztđ(Ω) Inm2(kA) nhánh(kA
nhánh(Ω)
)
0-5 0,0366 0,4 50,00 20,08 2,36
5-6 0,0366 0,4 31,62 12,70
13,36 4,75
6-4 0,0366 0,4 36,06 14,48 2,39
0-4 0,0366 0,4 31,62 12,70
Sau quá trình tính toán, ta có được bảng dòng điện ngắn mạch chạy trong mỗi đường dây
của cấu hình A khi xuất hiện ngắn mạch lần lượt từ nút tải 1 đến 8:
Bảng 7.7: Dòng ngắn mạch lớn nhất chạy trên các nhánh khi ngắn mạch lần lượt nút tải 1
đến 8
Nhánh 0-3 3-1 0-1 0-2 2-8 8-7 0-7 0-4 4-6 6-5 0-5
Inm(kA 11,0
2,88 3,06 7,79 2,64 2,17 1,69 4,64 2,39 2,39 2,36
) 4

Dựa vào tính toán tổn thất công suất tác dụng ở chương 6, ta đã có được dòng công suất
trên các nhánh, từ đó ta có được dòng điện trên các nhánh dựa vào công thức:
S
I=
√3∗U
Sau tính toán, ta được bảng dưới:
Bảng 7.8: Dòng điện I chạy trên các nhánh dây
Nhánh P(MW) Q(MW) I(A)
0-1 14,16 5,54 79,81
0-3 27,47 14,72 163,58
3-1 8,34 1,86 44,85
0-2 27,67 11,25 156,77
2-8 11,17 5,26 64,80
8-7 -4,66 -1,95 26,52
0-7 11,70 5,16 67,12
0-4 22,26 13,62 136,97

37
4-6 10,64 7,67 68,84
6-5 -4,36 -2,41 26,15
0-5 18,99 12,62 119,69
Với dòng ngắn mạch và dòng trên các nhánh tính được ở bảng 7.7 và bảng 7.8 ta chọn
máy cắt GL 311 F1/4031 P của hãng GE cho tất cả đường dây với các thông số kĩ thuật
như sau:
Điện áp định mức Uđm= 123kV
Tần số định mức f=50Hz
Dòng điện định mức I=3150A
Dòng cắt ngắn mạch Ics= 40kA

PHẦN KẾT LUẬN


Với các yêu cầu đã cho, đã thiết kế và xây dựng được 1 hệ thống điện đạt yêu cầu. Hoàn
thiện các công việc đề ra:
 Đã xây dựng sơ đồ đi dây và chọn cấp điện áp phù hợp cho đường dây.
 Đã xác định được dung lượng tụ bù tại các nút tải để hệ số công suất đạt yêu cầu là
0,97
 Đã lựa chọn được dung lượng máy biến áp phù hợp với từng phụ tải. Nhưng chưa
tìm được mã sản phẩm của các loại máy biến áp.
 Đã xác định tiết diện dây dẫn của các đường dây
 Đã xác định được tổn thất công suất tác dụng trên từng đường dây và tìm ra cấu
hình dây có tổn thất công suất tác dụng là cực tiểu
 Đã tính toán được dòng ngắn mạch trên từng đường dây khi xảy ra ngắn mạch
chạm đất tại lần lượt các nút tải 1 dến 8 và lựa chọn được máy cắt bảo vệ cho các
đường dây. Nhưng các thông số kĩ thuật của máy cắt vẫn còn thiếu

38

You might also like