You are on page 1of 54

sTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA: ĐIỆN

---o0o---

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐIỆN

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP

Giảng viên hướng dẫn : TS. LÊ ANH TUẤN


Sinh viên thực hiện : ĐỖ DANH NHÂN
Mã sinh viên : 2020602115
Lớp : EE6110001

Hà Nội, 2023
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN

PHIẾU GIAO ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐIỆN

STT Mã sinh viên Họ và tên Lớp-Khóa Ngành

1 2020602115 Đỗ Danh Nhân Điện 2-k15 Điện-điện tử

Giáo viên hướng dẫn:…Lê Anh Tuấn……………………Khoa: Điện.

TÊN ĐỀ TÀI: Thiết kế máy biến áp ba pha ngâm dầu

1. Số liệu phục vụ tính toán, thiết kế máy biến áp


Sđm = 180kVA Điện áp: 22±2x2.5%/0.4 kV
Tổ đấu dây: Dyn11 Tổn hao không tải P0 =385W

Dòng điện không tải i0 = 2% Tổn hao ngắn mạch Pn: 1960W

Điện áp ngắn mạch un: 5%


2. Yêu cầu tính toán, thiết kế máy biến áp

Chương 1: Phần mở đầu

1.1. Giới thiệu chung về máy biến áp

1.2. Giới thiệu chung về thiết kế máy biến áp

1.3. Quy trình, các tiêu chuẩn thiết kế máy biến áp

1.4. Nhận xét, kết luận chương 1

Chương 2: Thiết kế máy biến áp


2.1.Giới thiệu mục tiêu thiết kế.

2.2.Tính toán các tham số cơ bản của máy biến áp.


2.3.Tính toán dây quấn.

2.4.Tính toán ngắn mạch.

2.5.Tính toán hệ thống mạch từ.

2.6.Tính toán nhiệt máy biến áp.

2.7.Nhận xét, kết luận chương 2.

Chương 3: Kết luận, kiến nghị và hướng phát triển của đề tài

3.1. Kết luận

3.2. Kiến nghị

3.3. Hướng phát triển của đề tài


3. Các tiêu chuẩn phục vụ tính toán, thiết kế máy biến áp
- TCVN: 1011-2015; TCVN: 3079-2015; TCVN: 2608-2015; TCVN:
6036-1:2015,…
- TCVN 8:2015: Quy định về bản vẽ kỹ thuật
4. Các bản vẽ cần thực hiện

STT Tên bản vẽ Khổ giấy Số lượng

1 Bản vẽ tổng lắp ráp máy biến áp A3 01

5. Yêu cầu trình bày văn bản


6. Thực hiện theo biểu mẫu “BM03” về QUY CÁCH CHUNG CỦA BÁO
CÁO TIỂU LUẬN/BTL/ĐỒ ÁN/DỰ ÁN trong Quyết định số 815/ QĐ-
ĐHCN ngày 15/08/2019
7. Về thời gian thực hiện đồ án:
Ngày giao đề tài: 19/09/2021 Ngày hoàn thành:22/02/2023
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................... 2


1.1. GIỚI THIỆU CHUNG MÁY BIẾN ÁP.......................................... 2
1.1.1. Khái quát chung về MBA ................................................... 2
1.1.2. Công dụng MBA ................................................................. 3
1.1.3. Cấu tạo MBA ...................................................................... 4
1.1.4. Phân loại MBA .................................................................... 7
1.1.5. Nguyên lý làm việc của MBA............................................. 7
1.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THIẾT KẾ MBA ................................. 9
1.2.1. Nhiệm vụ kỹ thuật: .............................................................. 9
1.2.2. Tính toán điện từ, thường qua các khâu chính sau đây: ..... 9
1.2.3. Thiết kế thi công.................................................................. 9
1.3. QUY TRÌNH, CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ MBA................. 10
1.3.1. Quy trình thiết kế MBA .................................................... 10
1.3.2. Các tiếu chuẩn thiết kế MBA ............................................ 11
1.4. NHẬN XÉT, KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................ 13
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MBA .................................................................. 14
2.1. GIỚI THIỆU MỤC TIÊU THIẾT KẾ........................................... 14
2.2. TÍNH TOÁN CÁC THAM SỐ CƠ BẢN CỦA MBA.................. 14
2.2.1. Dung lượng 1 pha:............................................................. 14
2.2.2. Dung lượng trong mỗi trụ: ................................................ 14
2.2.3. Dòng điện dây định mức: .................................................. 14
2.2.4. Dòng điện pha định mức ................................................... 15
2.2.5. Điện áp pha ....................................................................... 15
2.2.6. Điện áp thử của các dây quấn ........................................... 15
2.2.7. Các thành phần ngắn mạch ............................................... 15
2.2.8. Xác định các tham số để tính kích thước chủ yếu ............ 16
2.2.9. Thiết kế mạch từ................................................................ 17
2.3. TÍNH TOÁN DÂY QUẤN ........................................................... 25
2.3.1. Tính toán dây quấn thứ cấp (hạ áp)................................... 25
2.3.2. Tính toán dây quấn sơ cấp (cao áp) .................................. 28
2.4. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ........................................................ 31
2.4.1. Các loại tổn hao ................................................................. 32
2.4.2. Điện áp ngắn mạch ............................................................ 35
2.5. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG MẠCH TỪ......................................... 36
2.5.1. Chọn kết cấu lõi thép......................................................... 36
2.5.2. Xác định kích thước cụ thể của lõi sắt .............................. 36
2.6. TÍNH TOÁN NHIỆT MBA .......................................................... 40
2.6.1. Sơ lược về tính toán nhiệt ................................................. 40
2.6.2. Tính toán nhiệt của dây quấn ............................................ 41
2.6.3. Tính toán nhiệt thùng dầu ................................................. 43
2.7. Nhận xét, kết luận chương 2 .......................................................... 46
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN .......................................................................... 47
3.1. KẾT LUẬN ................................................................................... 47
3.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................... 48
3.3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỒ ÁN TRONG TƯƠNG LAI ... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 49

DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG 1

Hình 1. 1:MBA ba pha ............................................................................ 2

Hình 1. 2: Cấu tạo của MBA [1] ............................................................. 4

Hình 1. 3: Thùng dầu có bộ tản nhiệt [1] ................................................ 6

Hình 1. 4: Nguyên lý làm việc MBA [1]................................................. 7

DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG 2

Hình 2. 1: Các kích thước cơ bản của MBA ......................................... 16

Hình 2. 2: Tổn hao trong các dây quấn [1]............................................ 32

Hình 2. 3: Xác định các kích thước của thùng [1] ................................ 44

DANH MỤC BẢNG

bảng 2. 1:Kích thước cụ thể các tập lá thép .......................................... 37

bảng 2. 2: Số lá thép trong từng bậc trụ và gông .................................. 37

bảng 2. 3: Kích thước là thép và gông................................................... 39

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

MBA Máy biến áp

CA Cao áp

HA Hạ áp

TCVN tiêu chuẩn Việt Nam


1

LỜI NÓI ĐẦU

Chúng ta đang sống trong thời đại với sự phát triển không ngừng của khoa
học kĩ thuật, một thời đại mà sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa được đặt
lên hàng đầu .

Nói đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì không thể tách rời được ngành
điện, ngành điện đóng một vai trò mấu chốt trong quá trình đó.

Trong ngành điện thì công việc thiết kế máy điện là một khâu vô cùng quan
trọng, nhờ có các kĩ sư thiết kế máy điện mà các máy phát điện mới được ra
đời cung cấp cho các nhà máy điện. Khi điện đã được sản xuất ra thì phải truyền
tải điện năng tới nơi tiêu thụ, trong quá trình truyền tải điện năng đó thì không
thể thiếu được các máy biến áp điện lực dùng để tăng và giảm điện áp lưới sao
cho phù hợp nhất đối với việc tăng điện áp lên cao để tránh tổn thất điện năng
khi truyền tải cũng như giảm điện áp cho phù hợp với nơi tiêu thụ . (Đồ án:
Thiết kế máy biến áp điện lực 3 pha ngâm dầu)

Vì lí do đó mà máy biến áp điện lực (MBAĐL) là một bộ phận rất quan


trọng trong hệ thống điện .MBAĐL ngâm dầu là loại máy được sử dụng rất phổ
biến hiện nay do những ưu điểm vượt trội của loại máy này có được .Nhờ đó
mà MBAĐL ngâm dầu ngày càng dược sử dụng rộng rãi hơn và không ngừng
được cải tiến sao cho phục vụ nhu cầu của người sử dụng đươc tốt nhất .

Bằng tất cả cố gắng của mình ,với những kiến thức nhận được từ thầy cô và
sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Lê Anh Tuấn ,mà tôi đã làm nên bài thiết
kế này.

Xin chân thành cảm ơn!

Thiết kết MBA ngâm dầu


2

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU

1.1. GIỚI THIỆU CHUNG MÁY BIẾN ÁP


1.1.1. Khái quát chung về MBA

Đối với ngành điện công nghiệp và một số lĩnh vực khác thì máy biến áp là
một thiết bị không thể thiếu. Máy biến áp được ứng dụng một cách rộng rãi
trong các bài toán điện năng

Hình 1. 1:MBA ba pha

Máy biến áp có chức năng biến đổi điện áp xoay chiều, nó có thể tăng hoặc
giảm mức điện áp ban đầu tùy theo cấu tạo của nó. Hiểu một cách chính xác,
máy biến áp là một thiết bị điện từ loại tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng
điện từ, biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp này thành một
hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp khác với tần số không thay đổi. Hay
ta có thể hiểu một cách đơn giản hơn, máy biến áp là thiết bị điện dùng cảm
ứng điện từ để truyền, đưa năng lượng hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các
mạch điện theo một nguyên lí nhất định. Đôi khi hay có sự nhầm lẫn về chức

Thiết kết MBA ngâm dầu


3

năng của máy biến áp, trên thực tế máy biến áp chỉ làm nhiệm vụ truyền tải
hoặc phân phối năng lượng chứ không làm biến đổi năng lượng

Để dẫn điện từ các trạm phát điện đến hộ tiêu thụ cần phải có đường dây tải
điện. Nếu khoảng cách giữa nơi sản xuất điện và nơi tiêu thụ điện lớn, một vấn
đề rất lớn đặt ra và cần được giải quyết là việc truyền tải điện năng đi xa làm
sao cho kinh tế nhất và đảm bảo được các chỉ tiêu kĩ thuật.

Nước ta hiện nay ngành chế tạo MBA đã thực sự có một chỗ đứng trong
việc đáp ứng phục vụ cho công cuộc công nghiệp hiện đại hóa nước nhà. Hiện
nay chúng ta đã sản xuất được những MBA có dung lượng 63000kVA với điện
áp 110kV.

1.1.2. Công dụng MBA

MBA đã và đang được sử dụng rộng rãi trong đời sống ,phục vụ chúng ta
trong việc sử dụng điện năng vào các mục đích khác nhau như

- Trong các thiết bị lò nung có MBA lò .


- Trong hàn điện có MBA hàn .
- Làm nguồn cho các thiết bị điện ,thiết bị điện tử công suất .
- Trong lĩnh vực đo lường (Máy biến dòng ,Máy biến điện áp…)
- Máy biến áp thử nghiêm .
- Và đặc biệt quan trọng là MBA điện lực được sử dụng trong hệ
thống điện.

Trong hệ thống điện MBA có vai trò vô cùng quan trọng , dùng đểtruyền
tải và phân phối điện năng ,vì các nhà máy điện công suất lớn thường ở xa các
trung tâm tiêu thụ điện (Các khu công nghiệp và các hộtiêu thụ…) vì thế
cần phải xây dựng các hệ thống truyền tải điện năng .

Thiết kết MBA ngâm dầu


4

1.1.3. Cấu tạo MBA

Máy biến áp có 2 bộ phận chính đó là : Lõi sắt và dây quấn. Ngoài ra còn
có các bộ phận khác như vỏ máy và hệ thống làm mát.

Hình 1.2: Cấu tạo của MBA

1. Lõi sắt MBA

Lõi sắt máy biến áp dùng để dẫn từ thông chính của máy, được chế tạo từ
những vật liệu dẫn từ tốt như thép lá kĩ thuật điện. Ngày nay loại tôn cán lạnh
được sử dụng chủ yếu trong công nghệ chế tạo lõi sắt, do tôn cán lạnh là loại
tôn có vị trí sắp xếp các tinh thể gần như không đổi và có tính dẫn từ định
hướng, do đó suất tổn hao giảm 2 đến 2,5 lần so với tôn cán nóng. Độ từ thẩm
thay đổi rất ít theo thời gian, dùng tôn cán lạnh cho phép tăng cường độ từ cảm
trong lõi sắt lên tới 1,6 đến 1,65 T (Tesla), trong khi đó tôn cán nóng chỉ tăng
được từ 1,3 đến 1,45T. từ đó giảm được tổn hao trong máy, dẫn đến giảm được
trọng lượng kích thước máy, đặc biệt là rút bớt đáng kể chiều cao của MBA,
rất thuận tiện cho việc chuyên trở. Tuy nhiên tôn cán lạnh giá thành có đắt hơn,
nhưng do việc giảm được tổn hao và trọng lượng máy nên người ta tính rằng
những MBA được chế tạo bằng loại tôn này trong vận hành vẫn kinh tế hơn
MBA được làm bằng tôn cán nóng.

Thiết kết MBA ngâm dầu


5

Hiện nay ở các nước, tất cả các MBA điện lực đều được thiết kế bởi tôn các
lạnh, (như các loại tôn cán lạnh của Nga, Nhật, Mỹ, CHLB Đức…v..v)

Lõi sắt gồm 2 bộ phận chính đó là trụ(T) và gông(G) .

- Trụ là nơi để đặt dây quấn.

- Gông là phần khép kín mạch từ giữa các trụ.

Trụ và gông tạo thành mạch từ khép kín.

Lá thép kĩ thuật điện được sử dụng thường có độ dày từ (0,35 tới 0,5)mm
hai mặt được sơn cách điện.

Trong MBA dầu thì toàn bộ lõi sắt và dây quấn đều được ngâm trong dầu
biến áp.

2. Dây quấn MBA

Dây quấn là bộ phận dẫn điện của MBA, làm nhiệm vụ thu năng lượng vào
và truyền năng lượng ra. Kim loại làm dây quấn thường bằng đồng, cũng có thể
bằng nhôm ( ít phổ biến).Dây quấn gồm nhiều vòng dây và được lồng vào trụ
lõi sắt giữa các vòng dây, dây quấn có cách điện với nhau và các cuộn dây được
cách điện với lõi.

Dây quấn MBA gồm có 2 cuộn cuộn cao áp (CA) cuộn hạ áp (HA) đôi khi
còn có cuộn trung áp (TA).

Theo cách sắp xếp dây quấn CA và HA , người ta chia ra hai loại dây quấn
chính đó là : Dây quấn đồng tâm và dây quấn xen kẽ

3. Vỏ MBA

Vỏ MBA là bộ phận bảo vệ lõi MBA tránh tác động của các điều kiện ngoại
cảnh như môi trường khí hậu. Vỏ MBA gồm hai bộ phận thùng và nắp.

Thiết kết MBA ngâm dầu


6

Thùng MBA: Thùng máy làm bằng thép, thường là hình bầu dục. Lúc MBA
làm việc, một phần năng lượng bị tiêu hao, thoát ra dưới dạng nhiệt đốt nóng
lõi thép, dây cuốn và các bộ phận khác làm cho nhiệt độ của MBA tăng lên. Do
đó giữa MBA và môi trường xung quanh có một hiệu số nhiệt độ gọi là nhiệt
độ chênh. Nếu nhiệt độ chênh vượt quá qui định thì sẽ làm giảm tuổi thọ cách
điện và có thể gây sự cố đối với MBA.

Đối với các MBA cỡ trung bình và lớn, người ta dùng loại thùng dầu có ống
hay loại thùng có bộ tản nhiệt.

- Những MBA có dung lượng đến 10.000kVA. Ta dùng những bộ tản


nhiệt có thêm quạt gió để tăng cường làm nguội MBA.
- Những MBA dùng trong trạm thủy điện, dầu được bơm qua một hệ
thống ống nước để tăng cường làm nguội máy.

Hình 1. 3: Thùng dầu MBA [1]

Nắp thùng: dùng để đậy thùng và trên đó đặt các chi tiết máyquan trọng
như: Các sứ ra của đầu dây CA và HA, bình giãn dầu, ống bảo hiểm, hệ thống
rơle bảo vệ, bộ phận truyền động của bộ đổi nối các đầu điềuchỉnh điện áp của
dây quấn CA

Thiết kết MBA ngâm dầu


7

1.1.4. Phân loại MBA

Cũng giống như nhiều các thiết bị điện khác, ta cũng có nhiều cách để phân
loại máy biến áp.

- Theo cấu tạo ta sẽ phân chia thành máy biến áp một pha và máy biến
áp ba pha
- Theo chức năng có máy biến áp hạ thế và máy biến áp tăng thế
- Theo cách thức cách điện: máy biến áp lõi dầu, máy biến áp lõi không
khí,…
- Theo mối quan hệ cuộn dây ta chia thành biến áp tự ngẫu và biến áp
cảm ứng
- Theo nhiệm vụ: máy biến áp điện lực, máy biến áp cho dân dụng,
máy biến áp hàn, máy biến áp xung,…

Ngoài ra cũng có thể phân loại dựa vào công suất hay hiệu điện thế

1.1.5. Nguyên lý làm việc của MBA

Nguyên lý làm việc của MBA dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử
dụng từ thông biến thiên của lõi thép sinh ra.

Các cuộn dấy sơ cấp và thứ cấp trong một MBA không có liên hệ với nhau
về điện mà chỉ có liên hệ với nhau về từ.

Xét sơ đồ nguyên lý của một MBA 1 pha.

Hình 1. 4: Nguyên lý làm việc MBA [1]

Thiết kết MBA ngâm dầu


8

Đây là sơ đồ MBA 1 pha 2 dây quấn, máy gồm có 2 cuộn dây. Cuộn sơ cấp
có W1 vòng dây và có cuộn thứ cấp có W2 vòng dây được quấn trên lõi thép.

Khi đặt một điện áp xoay chiều v1 vào dây cuốn sơ cấp trong đó sẽ có dòng
điện i1. Trong lõi thép và sinh ra từ thông móc vòng với cả hai cuộn dây sơ cấp
và thứ cấp, cảm ứng ra các sức điện động e1 và e2. Ở cuộn sơ cấp có sức điện
động sẽ sinh ra dòng điện i2 đưa ra tải với điện áp là u2.

Giả thiết điện áp xoay chiều đặt vào là một hàm số hình sin thì từ thông do
nó sinh ra cũng là một hàm số hình sin.

 = m .sin t 1.1

Do đó theo định luật cảm ứng điện từ, sức điện động cảm ứng trong các dây
quấn sơ cấp và thứ cấp là:

d d .sin t 1.2
e1 = w1. = −1 m
dt dt
 
= − w1..m .cos t = 2.E1. sin t − 
 2

d d .sin t 1.3
e2 = W2 . = −2 m
dt dt
 
= − w 2 ..m .cos t = 2.E 2 sin  t − 
 2

Giá trị hiệu dụng của các sức điện động của cuộn sơ cấp và thứ cấp.

E1 W1 1.4
k= =
E 2 W2

Thiết kết MBA ngâm dầu


9

1.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THIẾT KẾ MBA

MBA là một thiết bị rất quan trọng và không thể thiếu trong việc truyền tải
và phân phối điện năng. Máy biến áp dùng để tăng điện áp lên cao áp để giảm
tổn hao công suất và tổn hao điện áp khi truyền tải đi xa và giảm điện áp xuống
thấp để phù hợp với điện áp của phụ tải. Để đảm nhiệm được nhiệm vụ này thì
công việc thiết kế máy điện là một khâu vô cùng quan trọng, cần đạt các yêu
cầu tối ưu nhất về tổn hao công suất không tải, tổn hao công suất ngắn mạch,
tổn hao điện áp trong nó và các tiêu chuẩn khác.

Và yêu cầu cần đặt ra đối với các kĩ sư thiết kế máy biến áp đó là liên tục
nghiên cứu, cải tiến thiết kế, vật liệu để sản xuất ra những máy biến áp có tổn
hao công suất và tổn hao điện áp tối ưu nhất.

Công việc thiết kế thường qua ba giai đoạn:

1.2.1. Nhiệm vụ kỹ thuật:

Chủ yếu định rõ công dụng của sản phẩm, phạm vi sử dụng, tạm thời định
hình dáng của MBA như kết cấu, phương thức làm ngoại.

1.2.2. Tính toán điện từ, thường qua các khâu chính sau đây:

- Tính toán kích thước chủ yếu.


- Thiết kế cuộn dây, kết cấu cách điện của chúng.
- Tính toán và kiểm nghiệm các đặc tính về điện, từ, cơ.
- Tính toán cụ thể lõi sắt.
- Tính toán nhiệt và thiết kế vỏ máy.

1.2.3. Thiết kế thi công.

Tính toán và vẽ đầy đủ các chi tiết kết cấu toàn bộ máy. Tính toán kinh tế
về sản phẩm chế tạo. Để đảm báo cho việc tính toán hợp lý, tốn ít thời gian,
việc thiết kế MBA sẽ lần lượt được tiến hành theo một trình tự nhất định.

Thiết kết MBA ngâm dầu


10

Khi tính toán cần chú ý các số liệu sau đây:

- Dung lượng MBA: S (kVA).


- Số pha: m.
- Tần số: f (thường là 50Hz).
- Điện áp định mức (V,kV), U cao áp, U hạ áp.
- Phạm vi điều chỉnh hạ áp.
- Sơ đồ và tổ nối dây.
- Phương pháp làm nguội.
- Các điều kiện khác: Điều kiện của tải, điều kiện của môi trường.
- Các tiêu chuẩn hoặc các nhu cầu của khách hàng.
+ Điện áp ngắn mạch.
+ Tổn hao ngắn mạch.
+ Tổn hao không tải.
+ Dòng điện không tải.

Một MBA tốt phải đạt được chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật cao nghĩa là vừa
phải thỏa mãn về kích thước và phải đảm bảo độ bền về điện, cơ, nhiệt, hóa.

1.3. QUY TRÌNH, CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ MBA


1.3.1. Quy trình thiết kế MBA

Thiết kế MBA gồm 4 bước:

Bước 1: Xác định yêu cầu của chủ đầu từ:

- Yêu cầu loại MBA .


- Vị trí lắp đặt MBA.

Bước 2: Xác định phụ tải để tính MBA:

- Tính phụ tải điện toàn nhà máy hoặc tòa nhà.
- Chọn loại máy biến áp phù hợp .

Thiết kết MBA ngâm dầu


11

Bước 3: Tính toán công suất máy biến áp:

- Chọn loại máy biến áp phù hợp .


- Chúng ta nhân hệ số dự phòng cho MBA từ 1.05 đến 1.1.

Bước 4: Lắp đặt máy biến áp:

- Chúng ta xác định vị trí lắp đặt MBA trong nhà hay ngoài trời.
- Nếu MBA đặt ngoài trời thì chúng ta đặt ở trên cao, nếu là MBA đặt
trong nhà hoặc dưới đất thì chúng ta phải làm phòng riêng cho MBA
và hàng rào bảo vệ.

Bước 5: Tính toán nối đất an toàn cho máy biến áp

- Chúng ta xác định vị trí lắp đặt máy biến áp trong nhà may ngoài
trời

1.3.2. Các tiếu chuẩn thiết kế MBA

MBA điện lực được chế tạo với tính năng được qui định theo tiêu chuẩn
nhà nước như sau.

Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6391-1-1998 có các qui dịnh.

- Điều kiện làm việc của MBA. Độ cao không quá 100m so với mực
nước biển, nhiệt độ của không khí xung quanh nằm trong phạm vi-
20℃ đến -40℃. Trong trường hợp này MBA được làm nguội bằng
nước thì nhiệt độ nước đầu vào không vượt quá 25℃.
- Về dòng công suất: Các giá trị ưu tiên của công suất định mức đối
với MBA công suất đến 10MVA được chọn theo dãy R10 của 10;
16; 25; 63; 100; 160; 250; 400; 630; 1000; 1600; 2500; 4000; 6300;
10.000 kVA. Nếu là MBA một pha thì công suất lấy bằng 1/3 số
liệu tâm.

Thiết kết MBA ngâm dầu


12

- Về điện áp có các mức sau: 0,22; 0,38; 3,6; 10; 22; 35; 110; 220;
500kV. Tiêu chuẩn cũng có qui định ký hiệu về cách đấu nối với
góc lệch pha trong MBA 3 pha như sau: Kiểu nối sao, tam giác
hoặc zic-zac các dây pha của MBA 3 pha và được đánh dấu bằng
các chữ Y, D và Z cho các cuộn dây cao áp và y, d, z cho các cuộn
dây hạ áp. Nếu điểm trung tính của cuộn dây nói với Y (y) hoặc Z
(z) được đưa ra ngoài thì vực đánh dấu phải là YN (yn) hoặc
ZN(zn) cho các phía CA và HA.
- Các ký hiệu bằng chữ liên quan đến các cuộn dây khác nhau của
một MBA đều được ghi theo thứ tự giảm dần của điện áp định mức.
- Sự lệch pha của cuộn dây 3 pha giữa điện áp dây thứ cấp MBA 3
pha so với điện áp dây so cấp thường được chỉ thị bằng chỉ số của
đồng hồ giờ, trong đó vectơ điẹn áp sơ cấp luôn chỉ số 12 trên mặt
đồng hồ tượng trưng cho kim phút. Vectơ điện áp thứ cấp sẽ lệch
pha tương ứng ở các vị trí lần lượt chỉ các giờ trong đó só 12 có thể
coi là số 0 (chỉ số càng cao thì sự chậm pha càng lớn).

Thiết kết MBA ngâm dầu


13

1.4. NHẬN XÉT, KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Máy biến áp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân như trong
công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, các hệ điều khiển. Máy biến áp
được sử dụng trong việc truyền tải điện năng đi xa. Ngoài ra còn có các loại
máy biến áp có công suất nhỏ hơn, máy ổn áp dùng trong nhà.

Hiểu được tầm quan trọng của máy biến áp nên thầy Lê Anh Tuấn đã giao
đề tài thiết kế máy biến áp cho sinh viên nghiên cứu và phát triển. Ở chương 1
em đã nêu tổng quan cũng như nêu lên tầm quan trọng của máy biến áp, các
tiêu chuẩn thiết kế để mọi người hiểu sâu hơn về MBA.

Máy biến áp là một thiết bị từ tính, làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng
điện từ biến đổi hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp khác nhau với tần số
không đổi. Đầu vào được nối với nguồn điện là sơ cấp, đầu ra được nối với tải
là thức cấp

Cấu tạo MBA gồm 3 bộ phận chính là: lõi thép, cuộn dây và vỏ máy.

Khi tìm hiểu về MBA em nhận thấy tổn hao trong việc truyền tải điện năng
thường rất lớn do việc truyền tải điện năng từ nhà máy đến phụ tải cần tối thiếu
4 đến 5 lần tăng giảm điện áp. Do đó tổng công suất đặt gấp 5 đến 8 lần hoặc
hơn nữa. Vì thế khi thiết kế MBA tôn cán lạnh được dùng làm mạch từ, khi đó
tổn hao công suất (P) và công suất từ hóa (Q) thấp, dẫn đến tổn hao giảm đáng
kể.

Xin cảm ơn đã theo dõi!

Thiết kết MBA ngâm dầu


14

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MBA

2.1. GIỚI THIỆU MỤC TIÊU THIẾT KẾ

Thiết kế MBA ba pha ngâm dầu có các thông số sau:

- Sđm = 180kVA; số m = 3.
- Tổ đấu dây: Dyn11.
- Điều chỉnh điện áp lúc không tải, chế độ làm việc liên tục
- Điện áp bên cao áp: U2 = 22±2x2.5% kV.
- Điện áp bên ha áp: U1 = 0.4 kV
- Điện áp ngắn mạch: Un: 5%.
- Tổn hao không tải: P0 =385W.
- Tổn hao ngắn mạch: Pn = 1960W.
- Dòng điện không tải: i0 = 2%.
- Dùng thép cán nguội của Nga 3404 dày 0,25mm.

2.2. TÍNH TOÁN CÁC THAM SỐ CƠ BẢN CỦA MBA


2.2.1. Dung lượng 1 pha:

S 180 2.1
Sf = đm = = 60(kVA)
m 3
2.2.2. Dung lượng trong mỗi trụ:

Sđm 180 2.2


S' = = = 60(kVA)
t 3
2.2.3. Dòng điện dây định mức:

- Phía cao áp (CA):

Sđm 180 2.3


I2 = = = 4,72(A)
3.U 2đm 3.22

- Phía hạ áp (HA):

Thiết kết MBA ngâm dầu


15

Sđm 180 2.4


I1 = = = 259,81(A)
3.U1đm 3.0,4
2.2.4. Dòng điện pha định mức

Vì dây quấn nối ∆/Y1-1 (Dyn-11) nên dòng điện pha định mức là :

1 1
- Phía cao áp nối ∆ Nên ta có: Ip2 = .I2 = .4,72 = 2,73 (A)
3 3
- Phía hạ áp nối Y Nên ta có: Ip1 = I1 = 259,81(A)

2.2.5. Điện áp pha

- Bên cao áp (CA):

U p2 = U 2 = 22 = 22(kV) 2.5

- Phía hạ áp (HA):

U1 0,4 2.6
U p1 = = = 0,23(kV)
3 3
2.2.6. Điện áp thử của các dây quấn

Đối với MBA theo cấp điện áp của dây quấn ta tra điện áp thử tương ứng.

Để xác định khoảng cách cách điện giữa các dây quấn và giữa các phần
khác của máy biến áp thì ta phải biết được điện áp thử của chúng. Với dây quấn
U1đm = 0,42 kV và U2đm= 6 kV ta tra bảng trang 653 phụ lục XIII [2] ta được:

Với dây quấn HA: U1đm = 0,4 kV ta có Uth1= 5 kV

Với dây quấn CA: U2đm = 22 kV ta có Uth2 = 50 kV.

2.2.7. Các thành phần ngắn mạch

- Thành phần tác dụng của điện áp ngắn mạch:

Thiết kết MBA ngâm dầu


16

Pn 1960 2.6
U nr % = = = 1,09%
10.S đm 10.180

- Thành phần phản kháng của điện áp ngắn mạch:


2.7
Unx % = U n2 − U nr2 = 52 − 1,092 = 4,88%

2.2.8. Xác định các tham số để tính kích thước chủ yếu

Hình 2. 1: Các kích thước cơ bản của MBA [1]

d: đường kính trụ sắt.

l: chiều cao dây quấn.

d12: đường kính trung bình giữa hai dây quấn hay của 1 rãnh dầu của hai dây
quấn.

a1: bề rộng dây quấn cao áp.

a2: bề rộng dây quấn hạ áp.

Thiết kết MBA ngâm dầu


17

l0: khoảng cách từ dây quấn đến gông.

a22 : khoảng cách giữa hai dây quấn cao áp quấn ở hai trụ.

a01 : bề rộng rãnh dầu giữa lõi thép và cuộn hạ áp.

a12 : khoảng cách cách điện giữa dây quấn cao áp và dây quấn hạ áp.

c: khoảng cách giữa 2 trụ.

Chiều rộng quy đổi của rãnh từ tản giữa dây quấn cao áp và hạ áp:

- Với Sđm = 180 kVA, Uth2= 50 kV, theo bảng 19 [1] ta có a12 = 27 mm,
12 = 5 mm.
- Với Sđm = 180 kVA, Uca= 22 kV bảng công thức (2-36) và bảng 12 [1]
ta chọn k = 0,6.

a1 + a 2 2.8
= k.4 S'.10−2 = 0,6.4 60.10−2 = 0,017(m)
3

- Chiều rộng quy đổi từ trường tản:

a1 + a 2 2.9
a r = a12 + = 0,027 + 0,017 = 0,044(m)
3
2.2.9. Thiết kế mạch từ

1. Chọn mạch từ

Chọn thép cán nguội Nga 3404 dày 0,35mm. Theo bảo 6 tài liệu [1]; chọn
từ cảm ở trụ Bt = 1,6T. Hệ số tăng tiết diện gông kg = 1,025. Ép trụ bằng nêm
và dây quấn, ép gông bằng xà ép, không dùng bulong, xuyên qua trụ và gông,
phương pháp này giúp hạn chế tổn hao do các đường sức từ bị đổi hướng khi
đi qua mạch từ cosd đực lỗ của bulong.

Sử dụng lõi thép có bốn mối ghép xiên ở bốn góc của lõi, còn ba mối nối
giữa dùng mối ghép thẳng lá tôn.

Thiết kết MBA ngâm dầu


18

Theo bảng 4 [1] chọn số bậc thang trong trụ là 8 số bậc thang của gông lấy
nhỏ hơn trụ một bậc tức là 7 bậc, hệ số chêm kín kc = 0,928.

Tra trong bảng 10 [1] chọn hệ số điền dầy rãnh là kđ = 0,97. Hệ số lợi dụng
lõi sắt:

kld = kc. kđ = 0,928. 0,97 = 0,9. 2.10

Từ cảm trong gông:

Bt 1,6 2.11
Bg = = = 1,56 (T)
k g 1,025

Từ cảm ở khe hở không khí mối nối thẳng :

B''k = Bt = 1,6 ( T ) . 2.12

Từ cảm ở khe hở không khí ở mối nối xiên :

Bt 1,6 2.13
B'k = = =1,13 ( T ).
2 2

Suất tổn hao sắt ở trụ và gông, theo bảng 45 và 50 [1] với tôn chọn có mã
hiệu là 3404 ta tra được các số liệu sau:

- Với Bt = 1,6 T tra được pt = 1,295 (W/kg), qt = 1,775(VA/kg).


- Với Bg = 1,56T tra được pg= 1,207 (W/kg), qg = 1,575(VA/kg).

Suất từ hoá ở khe không khí:

- (
Với B''k = 1,6 ( T ). Tra được q ''k = 23500 VA / m 2 . )
- Với B''k = 1,13 ( T ). Tra được q ''k = 2000 ( VA / m ) .
2

Thiết kết MBA ngâm dầu


19

2. Khoảng cách cách điện chính

Chọn theo Sđm = 180 kVA, Uth2 = 50 kV của cuộn sơ cấp ( cao áp ) và
Uth1 = 5 kV của cuộn thứ cấp (hạ áp). Tra bảng 18, 19 [1] ta có các số liệu sau

- Trụ và dây quấn hạ áp a01 = 30 mm.

- Dây quấn hạ áp và cao áp a12 = 27 mm.

- Ống chách điện giữa cao áp và hạ áp 12 = 5 mm.

- Dây quấn cao áp và cao áp a22 = 20 mm.

- Tấm chắn giữa các pha 22 = 3 mm.

- Khoảng cách giữa dây quấn cao áp và gông l0 = l01 = l02 = 50 mm.

- Phần đầu thừa của ống cách điện lđ2 = 75 mm.

3. Các hằng số tính toán a, b, c gần đúng.

Theo bảo 13, 14 [1]: a = 1,4; b = 0,6; e = 0,41.

1. Hệ số kf

Hệ số kf là hệ số tính đến tổn hao phụ trong dây quấn, trong dây dẫn ra,
trong vách thùng và các chi tiết kim loại khác do dòng điện xoáy (kf <1).
Tra bảng 15 [1] ta có: Kf = 0,923

2. Quan hệ giữa đường kính trung bình d12 và chiều cao 1m của trụ sắt

Trong thiết kế người ta dùng hệ số  để chỉ quan hệ giữa chiều rộng và chiều
.d 2
cao của máy.  = ;  thay đổi từ 1,2 đến 3,6
l

Sự lựa chọn hệ số  không những ảnh hưởng đến mối tương quan khối
lượng vật liệu thép, dây đồng mà còn ảnh hưởng đến các thông số kỹ thuật như:
Tổn hao không tải, tổn hao ngắn mạch…

Thiết kết MBA ngâm dầu


20

Về mặt kinh tế: Nếu máy biến áp có cùng công suất, điện áp, các số liệu
xuất phát, và các tham số kỹ thuật thì khi  nhỏ, máy biến áp “gầy” và cao, nếu
 lớn thì máy biến áp “ béo” và thấp. với những trị số khác nhau thì tỷ lệ trọng
lượng sắt và trọng lượng đồng trong máy biến áp cũng khác nhau.  nhỏ trọng
lượng sắt ít, lượng đồng nhiều,  tăng lên thì lượng sắt tăng lên, lượng đồng
nhỏ lại.

3. Đường kính của trụ sắt

Theo công thức (2-37) [1]

d = A. 4  2.14

S'.a r .k r
A = 0,507.4 2.15
f .U nx .B2t .k ld
2

S’ = 60 (kVA) ar = 0,044 (m) f = 50 Hz

Unx = 4,88 % Bt = 1,6 (T) chọn kr = 0,95.

kld là hệ số lợi dụng của lỏi sắt đã tính ở trên: kld = 0,9.

S'.a r .k r
A = 0,507.4
f .U nx .B2t .k ld
2
2.16
60.0,044.0,95
= 0,507.4 = 0,134
50.4,88.1,62.0,92

Vậy: d = A.x

Thiết kết MBA ngâm dầu


21

2.17
A1 = 5,663.104 k ld .A 3a
= 6,663.104.0,9.0,1343.1,4
= 171,74(kg)

A 2 = 3,605.104 k ld .A 2I02
2.18
= 3,605.104.0,9.0,1342.0,05
= 29,13(kg)

B1 = 2, 4.10 4 k ld .k g .A 3 (a + b + e)
2.19
= 2, 4.104.0,9.1,025.0,1343 (1, 4 + 0,6 + 0, 41)
= 128,38(kg)

B2 = 2, 4.104 k ld .k g .A 2 (a12 + a 22 )
2.20
= 2, 4.104.0,9.1,025.0,1342 ( 0,027 + 0,02 )
= 18,68(kg)

4. Trọng lượng kim loại làm dây quấn

Theo công thức 2-55 [1] ta có:

S.a 2
C1 = K dq . 2 2.21
k f .k ld .B2t .U nr .A 2

(vì f = 50 Hz), Kdqcu = 2,46.10-2

−2 180.1,42
C1 = 2,46.10 .
0,97.0,92.1, 62.1,09.0,1342 2.22
= 220,46 ( kg )

C 220,46 2.23
G dq = 21 =
x x2

Thiết kết MBA ngâm dầu


22

5. Tiết diện tác dụng của trụ


2 B + A 2 2 18,68 + 29,13
B= . 2 = . = 0,25
3 B1 3 128,38 2.25

A1 171,74
C= = = 0,44 2.26
3B1 3.128,38

2.C1
D= .k dq.fe .k
3B1
2.220, 46 2.27
= .1,95.1,06
3.128,38
= 2,36

Với kdqfe =1,95, tra bảng 16 [1]

k là hệ số hiệu chỉnh trọng lượng của dây quấn ( vì dây quấn có thêm sơn
cách điện và các phần điều chỉnh điện áp ở cuộn cao áp)

k = 1,03.1,03 = 1,06.

Ta có phương trình : x5 + Bx4 - Cx - D = 0

 x 5 + 0,25x4 – 0,44x – 2,36 = 0

Giải phương trình trên ta được x = 1,2. Từ đó ta có  = x4 = 2,07

6. Tiết diện tác dụng của trụ


Tt =0,785.K ld .A 2 .x 2 2.28
=0,785.0,9.0,1342 .1,22 = 0,018(m2 )

7. Diện tích khe hở mỗi nối nghiêng

Tk = 2.Tt = 2.0,018=0,025(m2 ) 2.30

Thiết kết MBA ngâm dầu


23

8. Trọng lượng thép trong trụ

A1 202 2.31
Gt = + A 2 .x 2 = + 29,13.1,22
x 1,2
= 175,04(kg)

9. Trong lượng thép trong gông

G g = B1x 3 + B2 x 2 = 128,28.1,23 + 18,68.1,22 2.32

= 208,57(kg)

10.Trọng lượng thép trong lõi sắt


A1
G fe = + (A 2 + B2 ).x 2 + B1.x 3
x 2.33
171,71
= + 47,82.1,22 + 128,38.1,23
1,2
= 433,79(kg)

11.Trọng lượng dây quấn

C1 220,46 2.34
G dq = = = 153,09(kg)
x2 1,22

12.Trọng lượng một góc của lõi

G 0 =0,486.104.Kld .K g .A3.x 2
=0,486.104.0,9.1,025.0,1343.1,22 2.35
=15,53

13. Đường kính trung bình của rãnh dầu sơ bộ


d12 = a.d = 1,4.0,17 = 0,24(m) 2.36

14. Chiều cao dây quấn sơ bộ

Thiết kết MBA ngâm dầu


24

.d12 3,14.0,24 2.37


l= = = 0,36 ( m ) .
 2,07

15. Tổn hao không tải


 k p0   k p0 
P0 = k pf . p t . G t + G 0 .  + k pf .p g G g − ( N + 2 ).G 0 + 
 2   2 

Trong đó:

- N là số lượng góc của mạch từ N = 4 đối với máy biến áp ba pha.


- kpf là hệ số tổn hao phụ, tra bảng 48 [1] ta được kpf = 1,12
- k’po, k’’po : Là hệ số gia tăng tổn hao góc nối ở các góc mạch của mạch
từ. Tra bảng 46a [1] ta có:
- k’po = 1,32.
- k’’po = 1,96.
kpo + kpo 1,32 + 1,96
- k po = = = 1,64
2 2
- pt = 1,295 (VA/kg), pg = 1,027(W/kg), G0 = 18,64(kg), Gg = 248,57(kg) ;
Gt = 210,28 (kg
 1,64 
P0 = 1,12.1, 295. 175,04 + 15,53. 
 2 
 1,64 
+ 1,12.1, 207  208,57 − (4 + 2 )15,53 +
 2 
= 402,37 ( W ) .

16. Công suất từ hóa của MBA


Theo công thức (5-31) [1]:
 K io 
Q0 = k’if .k’’if .q t  G t + Go 
 2 
 K ig .K ir 
+ k’if .k’’if .q g G g + Go − ( N + 2 ) G 0 
 2 
+ k’’if .  q k .n k .Tk

Thiết kết MBA ngâm dầu


25

Trong đó:

- k’if = kib.kic= 1.1,18=1,18 là tôn lạnh có ủ sau khi cắt dập


- k’’if = kig.kie.kit = 1.1,04.1,02=1,06 là tiết diện gông nhiều bậc lá
thép có ủ
- qt = 1,775 (VA/kg), qg= 1,575 (VA/kg) là suất từ hoá của trụ và
gông 50[1].
- qkt = 23500 VA/m2 , qkg = 2000 VA/m2 là những suất từ hoá ở
những khe hở không khí 50[1] .
- kig là hệ số làm tăng công suất từ hóa ở gông:
- kig =1,00 kir kể đến ảnh hưởng do chiều rộng lá tôn ở các góc mạch
từ , 52b[1] ta được kir = 1,25 nk là số khe hở không khí trong lõi
thép.
- kio = 27,95 hệ số gia tawbg dòng điện không tải do công suất từ hóa
tăng lên 53[1]
 27,95 
Q0 = 1,18.1,0608.1,775. 175,04 + .15,53 
 2 
 1,35 
+ 1,18.1,0608.1,575 208,57 + .15,53 − 6.15,53  2.38
 2 
+ 1,0608.23500.4.0,025 + 1,0608.2000 .3.0,025
= 3789 ( VAr )

17. Dòng điện không tải


Qo 3789
I0 = = = 2,1 ( % )
10.S 10.180 2.39

2.3. TÍNH TOÁN DÂY QUẤN


2.3.1. Tính toán dây quấn thứ cấp (hạ áp)

Thiết kết MBA ngâm dầu


26

1. Sức điện động của một vòng dây:


U v = 4, 44.f .Bt .Tt = 4, 44.50.1,6.0,018
= 6, 4 ( V / vòng ) 2.40

2. Số vòng dây một pha của dây quấn hạ áp:


U p1 230
W1 = = = 35,9
Uv 6,4 2.41

=>Chọn W1 = 36

U p1 230
- Tính lại U v = = = 6,38 = 6,4
W1 36
3. Mật độ dòng điện trung bình
Pn .U v
 tb = 0,746.k f .
S.d12
1960.6, 4
= 0,746.0,9. 2.42
180.0, 24
= 1,95(MA / mm 2 )

4. Tiết diện vòng dây sơ bộ

( )
I1 259,82 2.43
T1' = = = 133,24 mm2
 tb 1,95

Chọn kết cấu dây quấn hạ áp

Theo bảng 38 [1] với S= 180kVA I1 = 259,82 (A)

Ta chọn kết cấu dây quấn xoắn đơn , dây đồng hình chữ nhật .

Sử dụng loại dây quấn này có độ bền cơ học cao, làm lạnh tốt.

5. Số vòng dây trong 1 lớp


W1 36 2.44
W1l = = = 18 ( vòng )
n 2

Thiết kết MBA ngâm dầu


27

6. Chiều cao hướng trục mỗi vòng dây


l 36 2.45
h v1 = = = 1,9(cm)
W1l + 1 18 + 1

7. Lựa chọn kích thước dây quấn


T1' 133,24
( )
2.46
Td1 = = = 13,3 mm2
10 10

Theo bảng 21 ta chọn dây quấn hạ áp có kích thước tiêu chuẩn với quy cách
sau:

Chọn dây IIB có kích thước: a x b = 2,5x 5,3 (mm)

Chiều dày cách điện 2 phía 2ơ = 0,5

a x b = 3x5,8

số sợi chập kép nv1 = 10

8. Tiết diện thực mỗi vòng dây

T1 = 10.Td1 = 10.13,3 = 133 mm2 ( ) 2.47

9. Mật độ dòng điện thực của dây quấn hạ áp


I1 259,82 2.48
1 = = = 1,95(A / mm2 )
T1 133

10.Chiều cao thực mỗi vòng dây


h v1 = 10.b = 58(mm) 2.49

11.Chiều cao thực của dây quấn hạ áp


l1 = h v1 ( Wl1 + 1) + 5 = 58.(18 + 1) + 5 = 1,11(m) 2.50

12.Bề dày dây quấn hạ áp


n v2 2.51
a1 = a.10−3. = 3.10−3.5 = 0,015
n

Thiết kết MBA ngâm dầu


28

13.Đường kính trong của dây quấn hạ áp


D1' = d + 2a 01
= A.x + 2.a 01
= 0,134.1,2 + 2.30.10−3 2.52
= 0,22(m)

14. Đường kính ngoài của dây quấn hạ áp

D1 = d + 2a1
= 0,134.1,2 + 2.0,015 = 0,2 ( m ) 2.53

15. Khối lượng dây dẫn

D1' + D1''
G cu1 = 28.t. .W1.T1.10−3
2 2.54
0,22 + 0,2
= 28.3. .36.0,133
2
= 84,46(kg)

16. Dây quấn thứ cấp kể cả cách điện


G dq1 = 1,02.G cu1 = 1,02.81,28 = 86,2 ( kg ) 2.55

Theo bảng 24[1] cần phải tăng trọng lượng dây do cách điện lên 2%.

17. Bề mặt làm lạnh của dây quấn hạ áp


M1 = 2.t.k.(D1' + a1 )(a1 + b.10−3 ).W1
= 2.3.0,75.(0,2 + 0,013) 2.56

.(0,013 + 5,3.10−3 ).36 = 2,01(m 2 )

Với k=0,75 là hệ số kể đến bề mặt dây dẫn quấn bị các chi tiết điện che.

2.3.2. Tính toán dây quấn sơ cấp (cao áp)

MBA sau khi thiết kế có thể lắp đặt ở nơi gần nguồn hoặc xa nguồn vì thế
điện áp đưa vào cuộn sơ cấp (cao áp) thay đổi một lượng  U nào đó. Vì vậy

Thiết kết MBA ngâm dầu


29

để duy trì điện áp đầu ra ổn định trong một phạm vi nào đó ta phải chọn đầu
phân áp cho phù hợp trước khi lắp đặt.

1. Dòng điện làm việc qua các tiếp điểm


I td = I 2 = 4,72(A) 2.57

2. Điện áp làm việc


U2 22000 2.58
Ulv = 10%. = 10%. = 12701(V)
3 3

3. Điện áp thử
U2 22000 2.59
U th = 20%. = 20%. = 2540(V)
3 3

4. Số vòng dây của cuộn cao áp ứng với điện áp định mức
Up2 12,7
W2đm = W1. = 36. = 1988 ( vòng )
Up1 0,23 2.60

5. Số vòng dây ở 1 cấp điều chỉnh


Wđc = 0,25W2đm = 0,25.1988 = 497 ( vòng ) 2.61

6. Số vòng dây tương ứng trên các đầu phân nhánh

Ta chọn loại có 4 cấp điều chỉnh điện áp, ứng với mỗi cấp điều chỉnh là
 2,5% điện áp định mức :

- Cấp 23100 V: W = 1988+ 2.20 = 2028(vòng)


- Cấp 22550 V: W = 1988+ 20= 2008(vòng)
- Cấp 22000 V: W = 1988 (vòng)
- Cấp 21450 V: W = 1988–20 = 1968 (vòng)
- Cấp 20900 V: W = 1988– 2.20 = 2948 (vòng)
7. Mật độ dòng điện sơ bộ
 '2 = 2 tb − 1 = 2.1,95 − 1,95 = 1,95 2.62

Thiết kết MBA ngâm dầu


30

8. Tiết diện dây sơ bộ


I2 4,27 2.63
T2' = = = 2,19(mm2 )
 2 1,95
'

9. Chọn kết cấu dây quấn cao áp

Dựa vào các thông số S = 400 (kVA), Uđm = 22 (kV)

Theo bảng 38[1] ta chọn kết cấu dây đồng hình ống nhiều lớp dây tròn, có
ưu điểm là có thế quấn được nhiều lớp, chế tạo đơn giản, tuy nhiên khống tránh
khỏi nhược điểm là khi công suất tăng thì độ bền cơ học giảm

Căn cứ vào tiết diện dây dẫn theo bảng 20[1] ta có kích thước dây dẫn tròn,
với quy các như say

d2 2,24
Mã hiệu dây dẫn: −n v2 . ;Td2 = JIB − 1. ;3,94
d2 2,64

10.Tiết diện toàn phần của mỗi vòng dây


TCA = n v2 .T2' = 1.2,19 = 2.19 2.64

11. Mật độ dòng điện thực của dây quấn cao áo


I2 4, 27 2.65
2 = = = 1,95(A / mm 2 )
TCA 2,19

12.Số vòng dây 1 lớp


l2 = l1 111 2.66
W12 = = − 1 = 41,04
d2 2,64

 Lấy W12 = 41 vòng


13. Số lớp dây quấn
W2 1988 2.67
n12 = = = 48, 49 = 49
W12 41

14.Đường kính trong của dây quấn cao áp

Thiết kết MBA ngâm dầu


31

D'2 = D1'' + 2a12 = 0,2 + 2.0,027 = 0,26(m) 2.68

15. Đường kính ngoài dây quấn cao áp


D2 = d + 2a 01 = 0,16 + 2.30.10−3 = 0,22(m). 2.69

16.Khoảng cách giữa hai trụ cạnh nhau


C = D1 + a 22 .10−3 = 0,2 + 20.10−3 = 0,22(m) 2.70

17. Bề mặt làm lạnh của dây quấn CA


M 2 = n.t.k..(D2 + D2 ).l1.10−4 2.71
= 2.3.0,8.( 0,26 + 0,22 ) 0,111

( )
= 0,8 m 2

18.Trọng lượng của dây


D'2 + D''2
G cu2 = 28.t. W2 .T2 .10−3
2
0,26 + 0,22
= 28.3. .1988.3,94.10−3 2.72
2
= 156,65 ( kg ) .

19. Trọng lượng của dây quấn sơ cấp kể cả phần cách điện
G dq2 = 1,02.G cu2 = 1,02.156,65 = 159,78 ( kg ) 2.73

20. Trọng lượng của dây quấn sơ cấp và thứ cấp


G cu = G cu1 + G cu2 = 84,46 + 156,65 = 241,11( kg ) 2,74

G dq = G dq1 + G qd2 = 86,2 + 159,78 = 245,98 ( kg )

2.4. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH

Tính toán ngắn mạch trong máy biến áp liên quan đến việc tính toán tổn hao
ngắn mạch Pn, điện áp ngắn mạch Un, các lực cơ học trong dây quấn và sự phát
nóng của dây khi ngắn mạch.

Thiết kết MBA ngâm dầu


32

Tổn hao ngắn mạch có thể chia ra các thành phần như sau:

- Tổn hao chính tức là tổn hao đồng trong dây quấn sơ cấp và thứ cấp do
dòng điện gây ra Pcu1, Pcu2 .
- Tổn hao phụ trong hai cuộn dây do từ trường tản xuyên qua dây quấn
làmcho dòng điện phân bố không đều trong tiết diện dây gây ra Pf1, Pf2
- Tổn hao chính trong hai dây dẫn ra Pr1, Pr2
- Tổn hao phụ trong dây dẫn ra Prf1, Prf2 thường tổn hao này rất nhỏ,
ta bỏ qua.
- Tổn hao trong vách thùng dầu và các kết cấu kim loại khác Pt do từ
thông tản gây nên.

2.4.1. Các loại tổn hao

Hình 2. 2: Tổn hao trong các dây quấn [1]

1. Tổn hao chính trong dây quấn sơ cấp

Pcu2 = 2,4.  22 .Gcu2 2.75


= 2,4.1,952 .156,65 = 1023,55 (W)
2. Tổn hao chính trong dây quấn thứ cấp

Thiết kết MBA ngâm dầu


33

Pcu1 = 2,4.  12 .Gcu1 2.76


= 2,4.1,952 .86,2 =786,66
3. Tổng tổn hao trong dây quấn sơ cấp và thứ cấp

PCu = PCu1 + PCu 2 = 786,66 + 1023,55 2.77


= 1810,21 (W)
4. Xác định hệ số kF1 trong dây quấn HA

K F1 = 1 + 0,095.2 .a 4 .n 2 2.78
= 1 + 0,095.0,082.0, 254.2 2
= 1,00001
Trong đó:

a = 2,5 cm: kích thước dây dẫn theo hướng song song với từ thông cảm

b.m 0,53.18
= .K R = .0,95 = 0,08
l 111

b = 0,53: kích thước dây dẫn theo hướng song song với từ thông cảm

m = W11 = 18 là thanh dẫn của dây quấn song song với từ thông cảm

KR = 0,95: hệ số quy đổi từ trường tản

5. Xác định hệ số kF1 trong dây quấn CA

K F2 = 1 + 0,044.2 .d 2 2 .n 2 2.79
= 1 + 0,044.0,082.0, 2244.22
= 1,000005
Trong đó:

d2 = 2,24 mm = 0,224 cm: đường kính của dây dẫn tròn dây quấn CA

d 2 .W12 0,224.41
= .K R = .0,95 = 0,08
l 111

W12 = 41: thanh dẫn dây quấn của CA song song với từ thông tản

Thiết kết MBA ngâm dầu


34

6. Tổn hao chính trong dây dẫn ra dây quấn hạ áp

lrl = 7,5.l1 = 7,5.111 = 832 ( cm ) 2.80

Chiều dài dây dẫn ra đối với dây quấn nối Y

Trl = THA = 133 mm2 : Tiết diện dây dẫn ra cuộn dẫn ra của cuộn HA

δ = 8900 kg/m3 : Điện trở suất của đồng


Trọng lượng dây dẫn ra:

G rl = lrl .Trl ..10−8 2.79


= 832,5.133.8900.10 −8
= 9,854 ( kg )
Tổng tổn hao đồng trong dây dẫn ra

Prl = 2, 4.12 .G rl 2.80


= 2, 4.1,952.9,854
= 89,93 ( W )
7. Tổn hao chính trong dây dẫn ra dây quấn CA

lrl = 7,5.l2 = 7,5.111 = 832 ( cm ) 2.81

Chiều dài dây dẫn ra đối với dây quấn nối Y

Trl = THA = 3,94 mm2 : Tiết diện dây dẫn ra cuộn dẫn ra của cuộn HA

δ = 8900 kg/m3 : Điện trở suất của đồng


Trọng lượng dây dẫn ra:

G rl = lrl .Trl ..10−8 2.82


= 832,5.3,94.8900.10 −8
= 0,29 ( kg )

Thiết kết MBA ngâm dầu


35

Tổng tổn hao đồng trong dây dẫn ra

Prl = 2, 4.12 .G rl 2.83


= 2, 4.1,95 .0, 29
2

= 2,66 ( W )
8. Tổng tổn hao trong vách thùng và các chi tiết kim loại khác pt

Tổn hao phát sinh trong các bộ phận này chủ yếu là trong vách thùng dầu
và có liên quam đến tổn hao ngắn mạch. Ta có thể xác định pt theo công thức:

p t = 10.k.S = 10.180.0,0015 = 27 ( W ) 2.84

Trong đó:

k = 0,0015: Tra bảng 40a[1]

S=180 (kVA)

- Tổng tổn hao ngắn mạch

Pn = PCu1.K F1 + PCu2 .K F2 + Pr1 + Pr2 + Pt 2.85


= 786,66.1,0001 + 1023,55.1,000005
+89,93 + 2,66 + 27
= 1929,81

- Sai lệch so với tiêu chuẩn

Pntc − Pn 1960 − 1929,81 2.86


.100% = .100% = 1,5%
Pn 1960
2.4.2. Điện áp ngắn mạch

1. Thành phần tác dụng điện áp ngắn mạch

Pn 1960
U nr % = = = 1,09% 2.87
10.S đm 10.180

Thiết kết MBA ngâm dầu


36

2. Thành phần điện áp ngắn mạch phản kháng

7,9.f .S'..a r .k r
U nx = 2
.10−4 2.88
Uv
7,9.50.60.2,07.0,044.0,95 −4
= .10
6,42
= 5,6%
3. Điện áp ngắn mạch

U n = U nr
2
+ U nx
2
= 1,092 + 5,062 =5,17% 2.89

4. Sai lệch so với tiêu chuẩn

U ntc − U n 5,17 − 5 2.90


.100% = .100% = 3,4%
Un 5

2.5. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG MẠCH TỪ


2.5.1. Chọn kết cấu lõi thép

Chọn tôn lạnh mã hiệu 3404 dày 0,35 mm có 4 mối nối nghiêng ở góc ở giữa ta
dung mối ghép thẳng lá tôn

Đường kính trụ sắt d=0,15 m và công suất S= 180 kVA ta có số bậc trụ là 6 với
ép trụ bằng dây quấn.

2.5.2. Xác định kích thước cụ thể của lõi sắt

Chiều rộng và chiều dày của tập lá thép (mm) của mạch từ

Tra bảng 41a [1] theo đường kính trụ là d=15 cm ta có kích thước cụ thể các tập
lá thép tiết diện trụ có bậc là 6, gong 5 bậc.

Thiết kết MBA ngâm dầu


37

Thứ tự tập Kích thước các tập trong trụ Kích thước các tập trong gông
1 145x19 145x19
2 135x13 135x13
3 120x13 120x13
4 105x9 105x9
5 85x8 85x15
6 55x7
bảng 2. 1:Kích thước cụ thể các tập lá thép

1. Xác định tiết diện của một nửa trụ

1
TT = (14,5.1,9 ) + (13,5.1,3) + (12.1,3) 2.91
2
+ (10,5.0,9 ) + (8,5.0,8) + (0,55.0,7)

( )
= 77,34 cm 2

2. Số lá thép trong từng bậc trụ và gông

n =
b t .k d
với  t = 0,35mm là chiều dày mỗi lá tôn silic
t

Thứ tự Số bậc Thứ tự Số bậc

1 n 1 = 51,84 = 52 4 n  4 = 24,56 = 25

2 n  2 = 35,47 = 35 5 n 5 = 21,83 = 22

3 n 3 = 35,47 = 35 6 n 6 = 19,1 = 19
bảng 2. 2: Số lá thép trong từng bậc trụ và gông

Thiết kết MBA ngâm dầu


38

3. Chiều cao của trụ

l t = l1 + 2.l0 = 0,147 + 2.0, 05 = 0, 247(m)


2.92

Trong đó: l0 là khoảng cách từ dây quấn đến gông trên và gông 19[1]

4. Tính toán chiều dày của các lá thép của nửa tiết diện trụ

1,9 + 1,3 + 1,3 + 0,9 + 0,8 + 0, 7 = 6,9(cm)


2.93

5. Toàn bộ tiết diện bậc thang của trụ

1
Tbt = 2.( .TT ) = 2.77,34 = 154,68cm2 2.94
2
6. Tiết diện hữu hiện của trụ

TT = K d .TbT = 0,955.154,68 = 147,72(cm2 ) 2.95

Hệ số điền đầy của lõi thép là Kd = 0,955 tra bảng 10[1]

7. Khoảng cách tâm của 2 trục đứng cạnh nhau

CT = D2 + C = 0,16 + 0,21 = 0,37(m) 2.96

D2’’ : Đường kính ngoài dây quấn CA

C : Khoảng cách cách điện giữa hai dây quấn CA cạnh nhau

8. Xác định tiết diện của một nửa gông

1
Tg = (14,5.1,9 ) + (13,5.1,3) + (12.1,3) 2.97
2
+ (10,5.0,9 ) + (8,5.1,5)

(
= 82,9 cm 2 )
9. Toàn bộ tiết diện bậc thang của gông

1
Tbt = 2.( .TG ) = 2.82,9 = 165,8cm 2 2.98
2

Thiết kết MBA ngâm dầu


39

10.Tiết diện hữu hiện của gông

TT = K d .TbT = 0,955.165,8 = 158,34(cm 2 ) 2.99

Hệ số điền đầy của lõi thép là Kd = 0,955 tra bảng 10[1]

11.Chiều rộng của gông

BG = 2.(1,9 + 1,3 + 1,3 + 0,9 + 0,8 + 0,7) 2.100


= 2.6,9 = 13,8(cm)
12.Trọng lượng sắt gông

G 'G = 2(t − 1)CT .TG ..10 −6 2.101


= 2(3 − 1).0,37.168,8.7650.10 −6
= 191,11(kg)
Trong đó:

t=3 là số trụ tác dụng và  = kg / m3 là tỷ trọng thép cán lạnh

13. Trọng lượng sắt một góc mạch từ

g G = 2K d ..10−6 (a1T .a1G .b1T + a 2T .a 2G .b 2T 2.102


+... + a nT .a nG .b nT )
= 14,81(g )

a1T = 14,5 a1T = 14,5 b1T = 1,9

a2T = 13,5 a2T = 13,5 b2T = 1,3

a3T = 12,5 a3T = 12,5 b3T = 1,3

a4T = 10,5 a4T = 10,5 b4T = 0,9

a5T = 8,5 a5T = 8,5 b5T = 0,8

a6T = 5,5 a6T = 8,5 b6T = 0,7


bảng 2. 3: Kích thước là thép và gông

Thiết kết MBA ngâm dầu


40

14. Trọng lượng sắt ở 4 mỗi nối ở góc là

gg 2.103
G ''G = 4. = 2.g g = 2.14,82 = 29,61(kg)
2
G G = GG + GG = 191,11 + 29,61 = 220,72(kg)
15. Trọng lượng sắt trụ

G 'T = tlT .TT . 2.88


= 2.247.147,72.7650.10 −6
= 80,9(kg)
16. Trọng lượng sắt của phần nối với gông

G 'G = t(a1G .TT . − g G ) 2.89


−6
= 3(14,5.147,72.7650.10 − 14,82)
= 4,7(kg)
17. Trọng lượng sắt của trụ

G T = G’T + G” T = 80,9 + 4,7 = 85,6 ( kg ) 2.90

18. Trọng lượng sắt của toàn phần lõi thép

G Fe = G G + G T = 220,72 + 85,6 = 306,32(kg) 2.91

2.6. TÍNH TOÁN NHIỆT MBA


2.6.1. Sơ lược về tính toán nhiệt

Tính toán nhiệt là tính toán về nhiệt ở trạng thái xác lập ,nghĩa là khi MBA
làm việc liên tục với tải định mức. ở trạng thái xác lập này toàn bộ nhiệt lượng
do dây quấn và lõi sắt phát ra đều khuếch tán ra xung quanh. Đường khuếch
tán của dây điện có thể phân ra làm các loại sau.

- Từ dây quấn hay lõi sắt ra một cuộn ngoài tiếp xúc với dầu bằng truyền
dẫn.

Thiết kết MBA ngâm dầu


41

- Quá độ từ mặt ngoài dây quấn hay lõi sắt vào dầu.
- Từ dầu ở mặt ngoài dây quấn hay lõi sắt truyền tới mặt trong thùng dầu
đối lưu.
- Quá độ truyền từ dầu vào trong vách thùng dầu.
- Cuối cùng là nhiệt từ vách thùng truyền ra không khí xung quanh bằng
bức xạ và đối lưu.

Qua mỗi lần truyền nhiệt để nhiệt độ giảm dần nghĩa là nó gây nên một
lượng sụy nhiệt độ, kết quả là so với môi trường không khí xung quanh thì các
bộ phận trong MBA có nhiệt độ chênh nào đó.

Như vậy việc tính toán nhiệt của MBA khá phức tạp, nó ảnh hưởng rất nhiều
tới tuổi thọ của MBA và chế độ làm việc định mức của MBA. Việc tính toán
nhiệt này cũng còn liên quan tới việc thiết kế thùng dầu và các bộ phận tản nhiệt
khác.

2.6.2. Tính toán nhiệt của dây quấn

1. Nhiệt độ chênh lệch trong lòng dây quấn với mặt ngoài của nó
q
0 =
cd

Trong đó:

-  chiều dày cách điện một phía của dây dẫn

0,5 −3
= .10 = 0,25.10−3 m 2.104
2
-  cd = 0,17 tra bảng 54[1]

2. Đối với dây quấn hạ áp


q 2
02 =
 cd

Thiết kết MBA ngâm dầu


42

Vì dây quấn hạ áp quấn hình xoắn đơn dây dẫn chữ nhật

Pcu1 720
q2 = .k f = .0,98 2.105
M1 3,14
= 213,25(W / m 2 )
Trong đó:

- Pcu1 là tổn hao đồng trên dây quấn hạ áp, Pcu1 = 720W
- M1 là bề mặt làm lạnh của dây quấn hạ áp, M1 = 3,14m 2
- k f là hệ số tổn hao phụ ứng với dây quấn hạ áp k f = 0,93

213,25.0,25.10 −3 2.106
02 = = 0,29(o C)
0,17
3. Đối với dây quấn cao áp

Vì dây quấn cao áp làm bằng dây dẫn tròn nen theo công thức CT

p.a 2
01 =
8. tb

Trong đó:

- a là chiều dày dây quấn cao áp a=0,085m


- p là tổn hao trong mọt đơn vị thể tích dây quấn được tính theo công
thức:

12 .d 2
p = 1,68. ' .10−8
(d + 1 )d '

1 (d ' + 1 )
-  tb là suất dẫn nhiệt trung bình :  tb = (CT 6-5)
1 + 1d '

- 1 là suất dẫn nhiệt của cách điện giữa các lớp, theo bảng 54 ta có
1 = 0,17

Thiết kết MBA ngâm dầu


43

- 1 là bề dày tấm chắn cách điện giữa các lớp 1 làm bằng giấy dày
6x0,12mm vì dây quấn sơ cấp có 7 lớp nên ta dùng 6 tấm cách điện

1 = 6.0,12 = 0,72(mm) 2.107

d ' − d 0,02 2.108


= = = 0,12
d 0,16
0,17
= = 0,07(W / m. 0 C) ;
0,7 0,12

0,07.0,17.(0,18 + 0,72) 2.109


 tb =
0,07.0,72 + 0,17.0,18
= 0,13(W / m. 0 C)

 22 .d 2 2.110
p = 1,68. .10−8
(d + 1 )d
' '

1, 422.1012.0,16.10−6
= 1,68. −6
.10−8
(0,18 + 0,72).0,18.10
= 3,18.103 (W / m3 )

p.a 2 31,18.103.0,00852 2.111


01 = = = 2,1( o C)
8. tb 8.0,13

2.6.3. Tính toán nhiệt thùng dầu

- Với công suất của MBA S = 180KVA, theo bảng 57 [1] ta chọn
kết cấu thùng vách thùng vách cánh sóng.
- Các kích thước tối thiểu bên trong của thùng.
- Các khoảng cách cách điện từ dây dẫn ra đến vách thùng, đến xà ép
gông trên được xác định như sau:
+ Chiều rộng tối thiểu của thùng:

B = D1 + (s1 + s 2 + d1 + s3 + s 4 + d 2 ).10−3 (m)

Thiết kết MBA ngâm dầu


44

+ Chiều dài tối thiểu của thùng:

A = 2C + D1 + 2.s5.10−3 (m)

Với Uth1 = 5 kV; tra bảng 31 [1] ta được khoảng cách từ dây dẫn ra CA đến
dây quấn CA s1 = 40 mm ( Tra bảng 31 ).

s2 = 40mm là khoảng cách từ dây dẫn ra của dây quấn CA đến vách thùng.

d1 là đường kính dây dẫn ra có bọc cách điện của dây quấn CA, d1 = 25 mm.

s4 là khoảng cách từ dây dẫn ra không có vỏ bọc cách điện của dây quấn hạ
áp đến vách thùng theo bảng 31 ta được s4 = 25mm

s3 = 50 mm là khoảng cách từ dây dẫn ra của dây quấn hạ áp có Uth = 5 kV


đến dây quấn cao áp có Uth = 50 kV (theo bảng 32).

Hình 2. 3: Xác định các kích thước của thùng [1]

d2 = 10 mm là kích thước dây dẫn ra không bọc cách điện (thanh dẫn trần
của dây quấn hạ áp).

1. Chiều rộng tối thiểu của thùng:

B = D''2 + (s1 + s 2 + d1 + s3 + s 4 + d 2 ).10 −3 2.112


= 0,28 + (0,04 + 0,04 + 0,025 + 0,05 + 0,025 + 0,025
= 0,0574 (m)

Thiết kết MBA ngâm dầu


45

2. Chiều dài thùng dầu:

A = 2.0,42 + 0,01.2 + 0,28 = 1,14 (m) 2.1113

3. Chiều cao thùng dầu

H = H1 + H 2

H1 là chiều cao từ đáy thùng đến lõi sắt. H1 = l t + 2h g + n

Với n = 40 mm là chiều dày tấm lót dưới gông dưới; hg = d= 0,21

H1 = 79,5 + 2.

H2 là khoảng cách tối thiểu từ gông trên đến nắp thùng , tra bảng 58 [1] ta
được H2 = 300(mm) = 0,3 m (theo điện áp sơ cấp U1 = 22KV)

H = 0,815 + 0,3 = 1,12(m)


2.114

Thiết kết MBA ngâm dầu


46

2.7. Nhận xét, kết luận chương 2

Việc thiết kế máy biến áp phụ thuộc rất nhiều vào các thông số tính toán ở
chương 2. Từ việc tính toán các số liệu đã cho trước đó cho ta thắng rằng muốn
thiết kế đảm bảo về mặt chất lượng mà chi phí phải thấp thì cần phải quan tâm
tới rất nhiều các tham số khác nhau.

Với yêu cầu thiết kế MBA có thống số:

- Sđm = 180kVA; số m = 3.
- Tổ đấu dây: Dyn11.
- Điều chỉnh điện áp lúc không tải, chế độ làm việc liên tục
- Điện áp bên cao áp: U2 = 22±2x2.5% kV.
- Điện áp bên ha áp: U1 = 0.4 kV

Sau khi tính toán thiết kế để đảm bảo quy trình, tiêu chuẩn ta cần so sánh
các thông số tính toán được với mục tiêu thiết kế đặt ra xem có nằm trong phạm
vi yêu cầu hay không.

Giá trị tính toán Mục tiêu thiết kế Sai số

Un 5,17% 5% 3.4%

P0 402,37 385 4,5%

Pn 1929,81 1960 1,6%

I0 2,1% 2% 5%

Như vậy chúng ta đã có thể tiến hành việc thiết kế MBA thông qua các con
số tính toán ở trên và các số liệu phải tuân theo các tiêu chuẩn đề ra ở chương
1.

Thiết kết MBA ngâm dầu


47

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN

3.1. KẾT LUẬN

Nguyên lý hoạt động của máy biến áp được phát hiện từ năm 1830. Sau khi
nắm được nguyên lý, người ta bắt đầu tìm cách cải tiến thiết kế, làm sao cho
máy biến áp nhỏ gọn và vận hành hiệu quả hơn. Dần dần, công suất của máy
biến áp được nâng lên đến đơn vị kVA, MVA. Những thiết bị biến áp hiện đại
cũng có xuất phát điểm như vậy.

Năm 1950, chiếc máy biến áp 400 kVA đầu tiên trên thế giới được đưa vào
hệ thống điện. Tiếp đó, vào đầu những năm 1970, công suất của máy biến áp
đã đạt đến 1100 MVA. Năm 1980, người ta đã sản xuất được những chiếc máy
biến áp có cấp điện áp 800 kV và hơn thế nữa.

Như vậy thiết kế máy biến áp là một ngành có quá trình tồn tại và phát triển
đã lâu, từ khi xuất hiện ngành chế tạo máy điện tới nay đã có nhiều sự cải tiến
về kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện nói chung và máy biến áp
nói riêng.

Bài làm của em được hoàn thành bằng những kiến thức lý thuyết là chủ yếu,
nên còn nhiều thiếu sót và hạn chế về kiến thức thực tế trong quá trình vận hành
và sử dụng máy biến áp. Nên chúng em rất mong các thầy cô xem xét và có
những ý kiến đóng góp bổ ích cho chúng em, giúp chúng em củng cố kiến thức
được tốt nhất.

Nhìn chung, các kết quả đã đạt được các yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế Máy
biến áp ba điện lực pha ngâm dầu 180 kVA. Các thông số nằm trong tiêu chuẩn
cho phép ghi trong tài liệu [1]. Các số liệu thu được có thể chế tạo được một
máy biến áp ba pha ngâm dầu có các giá trị vận hành được trong thực tế.

Qua việc thực hiện đồ án tốt nghiệp này, em có cơ hội tìm hiểu thêm các
kiến thức trong việc thiết kế nên một máy biến áp điện lực ba pha ngâm dầu.

Thiết kết MBA ngâm dầu


48

Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em đã dùng các phần mềm hỗ trợ là Word
, Excel, ,... Các phần mềm này cho em rèn luyện thêm các kỹ năng về trình bày
văn bản, vẽ đồ thị, vẽ các hình vẽ kỹ thuật trong quá trình thực hiện đồ án. Em
cũng đã được rèn luyện thêm khả năng tư duy trong việc hiệu chỉnh nhiều thông
số kỹ thuật có liên quan mật thiết với nhau trong việc chế tạo nên một sản phẩm
kỹ thuật lớn

3.2. KIẾN NGHỊ

Trong quá trình tìm hiểu về MBA em thấy chất lượng dầu sẽ ảnh hưởng lớn
tới tuổi thọ cũng như tính an toàn của MBA. Vậy nên trong quá trình sử dụng
chúng ta cần phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống MBA để đảm
bảo máy hoạt động an toàn.

Sau đây là một số dấu hiệu của MBA khi bị chảy dầu:

- Khi hoạt động, máy biến áp phát ra tiếng kêu mạnh với những âm
thanh không đều phóng điện từ bên trong của máy.
- Ngay cả khi trong điều kiện đã được làm mát bình thường, không bị
quá tải khi làm việc thì máy biến áp vẫn bị nóng lên bất thường và
liên tục kéo dài.
- Một hiện tượng dễ thấy nhất đó là dầu máy biến áp bị tràn hoặc rò rỉ
ra ngoài qua bình dầu phụ hoặc bị phun qua van an toàn. Khi dầu
tràn nhiều, sẽ thấm qua máy, xuống chân máy, và các bệ hạ đỡ của
máy.
- Lượng dầu trong máy biến áp bị hạ thấp, tụt xuống nhiều dưới mức
quy định cho phép. Bên cạnh đó, thùng dầu máy còn bị nứt, thủng
khiến cho xảy ra việc rò rỉ máy xảy ra thường xuyên hơn.
- Một dấu hiệu có thể nhận biết thêm là màu sắc của dầu máy không
bình thường, màu thay đổi không giống như màu sắc ban đầu.

Thiết kết MBA ngâm dầu


49

- Các sứ bị rạn nứt, thậm chí bị vỡ, bị phóng điện ở bề mặt, làm các
đầu cốt bị nóng đỏ….
- Dầu của máy biến áp không đạt các tiêu chuẩn sau khi được phân
tích và kiểm tra, độ chớp cháy giảm quá 5°C so với lần kiểm tra
trước khi cháy tăng nhanh hơn so với lần thí nghiệm trước cũng là
dấu hiệu để kỹ thuật đánh giá được hiện tượng rò rỉ dầu…

Cách khắc phục hiện tượng chảy dầu MBA

Có nhiều cách khắc phục hiện tượng máy biến áp bị chảy dầu, tuy nhiên có
cách cơ bản có thể sử dụng đó là khắc phục tại chỗ bằng keo Polywater
PowerPatch .

3.3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỒ ÁN TRONG TƯƠNG LAI

Nếu có cơ hội phát triển đồ án hay được nghiên cứu, làm việc về máy biến
áp điện lực ba pha ngâm dầu trong tương lai, em muốn được tìm hiểu các vật
liệu và phương pháp chế tạo mới và hiện đại hơn để sản phẩm được thiết kế
nên một cách tối ưu và hiệu quả hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phan Tử Thụ-Thiết kế máy biến áp điện lực- Nhà xuất bản khoahọc và Kĩ
thuật- Hà nội 2002

[2] Trần Khánh Hà. Nguyễn Hồng Thanh- Thiết kế máy điện- Nhà xuất bản
Khoa học và Kĩ thuật- Hà nội 1997.

Thiết kết MBA ngâm dầu

You might also like