You are on page 1of 21

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.

HCM

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


BÀI 1: KIỂM CHỨNG MẠCH KHUẾCH ĐẠI BJT GHÉP E
CHUNG : DC VÀ AC ( TẦN SỐ DÃY GIỮA )

GVHD: Trần Quang Việt


Thành viên nhóm:
1. Võ Trần Ngọc Lượng 1712095
2. Võ Thành Nhân 1712454
3. Phạm Nguyễn Quỳnh Như 1712533

Tieu luan
MỤC LỤC
I. Mục tiêu thí nghiệm...............................................................................................................................1
II. Các lý thuyết phải kiểm chứng............................................................................................................1
1. Mạch khuếch đại ghép E chung không hồi tiếp...............................................................................1
2. Mạch khuếch đại ghép E chung có hồi tiếp......................................................................................5
III. Lựa chọn các dữ kiện đầu vào và phương pháp đo đạc các đại lượng............................................6
1.Lựa chọn các dữ kiện đầu vào:.............................................................................................................6
2.Phương pháp đo đạc các đại lượng.......................................................................................................6
IV. Các kết quả thí nghiệm.......................................................................................................................9
1. Đo hệ số khuếch đại áp (hfe)...........................................................................................................9
2. Đo phân cực tĩnh DC.....................................................................................................................10
3. Đo độ lợi áp...................................................................................................................................10
4. Đo trở kháng vào của mạch...........................................................................................................12
5. Đo trở kháng ngõ ra của mạch.......................................................................................................13
V. Các phân tích so sánh và kết luận......................................................................................................14
1. Giá trị hệ số khuếch đại áp (hfe)........................................................................................................14
2. Giá trị phân cực tĩnh DC....................................................................................................................14
3. Giá trị độ lợi áp (Gv ).........................................................................................................................15
4. Giá trị điện trở ngõ vào Zi.................................................................................................................16
5. Giá trị điện trở ngõ ra Zo...................................................................................................................16
VI. Công việc của các thành viên và thang điểm đánh giá chéo..........................................................17
PHỤ LỤC.................................................................................................................................................19

Tieu luan
I. Mục tiêu thí nghiệm
- Bài thí nghiệm giúp nhóm kiểm chứng nguyên lý hoạt động và các thông số
cơ bản của mạch khuếch đại ghép E chung. Những số liệu sai lệch khi tính
toán lý thuyết và đo được trên thực tế đã đưa ra nhiều câu hỏi giúp nhóm tìm
hiểu và hiểu thêm hơn về sự sai số trong môi trường thực nghiệm. ( Các
phân tích cụ thể được nhóm trình bày trong mục V )
- Trong quá trình thí nghiệm, bài thí nghiệm đã giúp nhóm thêm tự tin hơn
trong việc sử dụng các thiết bị đo trong phòng thí nghiệm ( hộp thí nghiệm
chính,máy đo đa năng Fluke, máy dao động ký…) cũng như trong thao tác
thực hiện lắp mạch và thực hiện đo đạc để lấy số liệu cần thiết.
- Bài thực hành thí nghiệm giúp rèn luyện cho các thành viên khả năng làm
việc nhóm chung, phân chia và sắp xếp công việc hợp lý, đặc biệt hơn hết là
rèn luyện khả năng xử lý vấn đề khi nhóm gặp những sự cố trong quá trình
thực hiện lắp mạch và đo đạc. Cụ thể : nhóm gặp sự cố khi đo dòng Ic và Ib
để tính độ lợi hfe, các thành viên đều lúng túng khi thực hiện phương pháp đo
dòng nhưng đã cùng nhau tìm ra lỗi mắc dây sai và sửa chữa vấn đề đó.

II. Các lý thuyết phải kiểm chứng


1. Mạch khuếch đại ghép E chung không hồi tiếp

Tieu luan
 Nguyên lý hoạt động:
- Mạch khuếch đại ghép E chung (CE) có tín hiệu vào ở chân B và tín hiệu ra
ở chân C
- Mạch có cực E thường nối xuống đất hoặc qua tụ rồi nối xuống đất để loại
bỏ thành phần xoay chiều nên tín hiệu sẽ được đưa từ cực B sang cực C
- Chức năng của mạch: Khuếch đại tín hiệu ở ngõ ra so với ngõ vào về mặt
điện áp và dòng
- Chức năng của các tụ điện trong mạch:
+ Các tụ decoupling như Ci và Co có tác dụng cho tín hiệu vào và ra với thành
phần xoay chiều (AC) đi qua, ngăn áp một chiều lại
+ Tụ bypass CE nối vào chân E để thoát thành phần xoay chiều từ chân E xuống
(nối đất).
 Tính toán trên lý thuyết:

Sử dụng
hfe    288 và VBE  0.6132 V đo được trong thực nghiệm

Tieu luan
 Điểm phân cực tĩnh DC:

18  5.6
RTH  RB1  RB 2   4.27k 
Ta có: 18  5.6
RB 2 5.6
VTH  12   12   2.85 V
RB1  RB 2 18  5.6

Áp dụng KVL cho Loop I, ta có:


VTH  RTH .I BQ  VBE  (   1).( RE1  RE 2 ).I BQ

VTH  VBE 2.85  0.6132


 I BQ    0.0175 mA
RTH  (   1).( RE1  RE 2 ) 4.27  (288  1).0,412

 I CQ   .I BQ  5.04 mA

VC  12  RC .I CQ  12  5.04  6.96 V

 1
VE  ( RE1  RE 2 ).I CQ .  2.084 V

 VCEQ  VC  VE  6.96  2.084  4.88 V

VCEQ  VCEQ ,sat


Ta thấy nên BJT đang hoạt động ở miền tích cực

Tieu luan
 Độ lợi áp Gv của mạch: Giải mạch ở chế độ AC, các tụ xem như ngắn mạch
Sơ đồ tương đương tín hiệu bé:

I CQ 5.04
gm    201.6 (mA/V)
Ta có các thông số: VT 0.025
 288
r    1.43 k
g m 201.6
4.27  1.43
Z i  RTH r   1.071 k
Trở kháng ngõ vào: 4.27  1.43

Trở kháng ngõ ra: Z o  RC  1 k


Độ lợi áp của mạch:
Vo Vo v Zi 5.6 1.071
Gv      g m  ( RC  RL )   201.6    88.46 (V/V)
Vi v Vi Zi  Ri 1  5.6 1  1.071

Tieu luan
2. Mạch khuếch đại ghép E chung có hồi tiếp

 Nguyên lý hoạt động: Tương tự mạch không hồi tiếp


 Tính toán lý thuyết:
 Điểm phân cực tĩnh DC: tương tự mạch ghép E chung không hồi tiếp
 Độ lợi áp Gv của mạch: Giải mạch ở chế độ AC, các tụ xem như ngắn mạch
Sơ đồ tương đương tín hiệu bé:

Ta có các thông số: g m  201.6 (mA/V)


r  1.43 k
Trở kháng ngõ vào:
4.27  (1.43  289  0.022)
Z i  RTH  r  (   1).RE1    2.76 k
4.27  1.43  289  0.022
Trở kháng ngõ ra: Z o  RC  1 k
5

Tieu luan
Độ lợi áp của mạch:
Vo Vo v vb r Zi
Gv       g m  ( RC  RL )  
Vi v vb Vi r  (   1).R E1 Z i  Ri
5.6 1.43 2.76
= -201.6     23.112 (V/V)
1  5.6 1.43  289  0.022 2.76  1

III. Lựa chọn các dữ kiện đầu vào và phương pháp đo đạc các đại lượng
1.Lựa chọn các dữ kiện đầu vào:
- Trong bài thí nghiệm này, ngoại trừ 2 thông số Ri và RL để đo trở kháng ngõ
vào và ra, thì hầu hết các giá trị của các linh kiện còn lại ta lấy theo giá trị trong
mạch trong hình (Ở phần II)

- Chọn Ri1  1 k , Ri 2  2.7 k và RL1  5.6 k , RL 2  6.8 k . Lý do: các


giá trị này có sẵn trong Module mạch, gần vị trí cần lắp, khoảng cách giữa 2
giá trị Ri và RL không quá nhỏ để giá trị trở kháng vào và ra tính theo công
thức không bị âm. Ngoài ra, có thể chọn nhiều các giá trị khác nhằm đa dạng
hóa mạch nhưng vẫn đảm bảo đúng giá trị của Zi và Zo
2.Phương pháp đo đạc các đại lượng
 Đo hệ số khuếch đại
hfe của BJT: Do ảnh hưởng của I C lên hệ số khuếch
đại nên ta tiến hành đo
hfe bằng cách đo dòng I B và I C rồi sau đó xác định hfe
IC
hfe 
theo công thức: I B (Thực hiện trên Module Mạch DC)
 Đo phân cực tĩnh DC: khi đo phân cực phải ngắn mạch nguồn AC. Thiết bị
I
đo áp, dòng phải được để ở chức năng DC. Đo và ghi lại các giá trị của CQ ,
VCEQ VBE
, .

Tieu luan
Module mạch DC:

 Đo độ lợi áp của mạch:


- Cho mạch hoạt động ở chế độ AC, nhưng không được tháo bỏ nguồn nuôi
DC
- Chỉnh tín hiệu nhỏ: quan sát ngõ ra của mạch trên dao động ký, tăng biên độ
của máy phát sóng cho đến khi thấy ngõ ra méo dạng. sau đó tiến hành giảm
biên độ máy phát sóng cho đến khi ngõ ra không còn méo dạng, khi này ta
mới tiến hành đo độ lợi áp của mạch được (chọn hai giá trị biên độ ngõ vào
để đo độ lợi áp sau đó lấy trung bình).
- Chỉnh tần số dãy giữa: Dùng dao dộng kí quan sát ngõ ra và ngõ vào của
mạch. Lúc đầu đặt máy phát sóng ở tần số thấp (vài chục Hz), sau đó tăng
dần lên cho đến khi thấy 2 tín hiệu ngõ vào và ngõ ra cùng pha hoặc ngược
pha (khoảng vài kHz để điện trở do các tụ trong mạch gây ra là tối thiếu,
tăng độ chính xác cho mạch)

Tieu luan
- Xác định độ lợi áp bằng cách lấy tỉ số biên độ (đỉnh – đỉnh) của ngõ ra với
ngõ vào
G  Gv 2
Gv  v1
2
Module mạch ghép E chung không hồi tiếp:

Module mạch ghép E chung có hồi tiếp:

Tieu luan
 Đo trở kháng vào của mạch:
- Đảm bảo mạch hoạt động ở chế độ AC, tín hiệu nhỏ, tần số dãy giữa
- Với 2 giá trị Ri chọn trước ( Ri1  1 k , Ri 2  2.7 k ), giữ nguyên biên độ
máy phát sóng, đo và ghi lại giá trị đỉnh của ngõ ra VO1 , VO 2 . Từ đó tính
Ri1  Z i VO 2

được trở kháng vào của mạch theo công thức: Ri 2  Z i VO1
 Đo trở kháng ra của mạch:
- Đảm bảo mạch hoạt động ở chế độ AC, tín hiệu nhỏ, tần số dãy giữa
- Với 2 giá trị RL chọn trước ( RL1  5.6 k , RL 2  6.8 k ), giữ nguyên biên
độ máy phát sóng, đo và ghi lại giá trị đỉnh của ngõ ra VO1 , VO 2 . Từ đó tính
RL 2 ( RL1  Z o ) VO 2

được trở kháng ra của mạch theo công thức: RL1 ( R L 2  Z o ) VO1

IV. Các kết quả thí nghiệm


1. Đo hệ số khuếch đại áp (hfe)

Tieu luan
Tiến hành thí nghiệm trên mạch DC của Mạch khuếch đại E chung- hoạt động ở
chế độ tích cực :
- Dòng I B đo được: I B=0,018 mA .
- Dòng I CQ đo được: I CQ =5,182mA .

CQ 5,182 I
Độ lợi áp hfe được xác định theo công thức: hfe =β= I = 0,018 ≈ 288 .
B

2. Đo phân cực tĩnh DC

Tiến hành thí nghiệm trên mạch DC của Mạch khuếch đại E chung- hoạt động ở
chế độ tích cực :
- Dòng I CQ đo được: I CQ =5,182mA .
- Dòng I E đo được: I E =5,015 mA
- Chênh lệch áp giữa hai chân B và E đo được: V BE =0,6132 V .
- Điện áp phân cực tĩnh V CEQ đo được: V CEQ =4,625 V .
3. Đo độ lợi áp
 Mạch khuếch đại E chung không hồi tiếp: Tiến hành thí nghiệm trên mạch
AC ta được bảng giá trị:

Tần số Biên độ áp ngõ vào V i Biên độ áp ngõ ra Độ lợi áp


f (Hz) (mV) V o (V) G v (V/V)
2,777k 55,6 3,98 -71,58
2,777k 58,4 4,32 -73,97

G v1 +G v 2 −71,58−73,97
Giá trị độ lợi áp trung bình : Gvtb = = =−72,775 (V/V)
2 2

Sai số của độ lợi áp :

|Giá trịGiátínhtrịtheolý
% Sai số =
thuyết −Giá trị đo
tính theolý thuyết |.100
¿| |.100=17,73 %
−88,46−(−72,775)
−88,46

Giá trị độ lợi áp : Gv =G vtb ± % Sai số . Gvtb=−72,775 ∓ 12,9(V/V)


@Hình minh họa trên Dao động ký:

10

Tieu luan
 Mạch khuếch đại E chung có hồi tiếp : Tiến hành thí nghiệm trên mạch AC
ta được bảng giá trị:

Tần số Biên độ áp ngõ vào V i Biên độ áp ngõ ra Độ lợi áp


f (Hz) (mV) V o (V) G V (V/V)
2,777k 41,5 0,95 -22,89
2,777k 42,6 1,04 -24,41

G v1 +G v 2 −22,89−24,41
Giá trị độ lợi áp trung bình : Gvtb = = =−23,65 (V/V)
2 2

Sai số của độ lợi áp :


Giá trị tính theolý thuyết −Giá trị đo
% Sai số ¿ | Giá trị tính theolý thuyết |.100

¿ |
−23,112−(−23,65)
−23,112 |
.100=2,328 %

Giá trị độ lợi áp : Gv =G vtb ± % Sai số . Gvtb=−23,65 ∓ 1,254 (V/V)


@Hình minh họa trên Dao động ký:

11

Tieu luan
4. Đo trở kháng vào của mạch
 Mạch khuếch đại E chung không hồi tiếp: Tiến hành thí nghiệm trên mạch
AC, giữ nguyên biên độ áp ngõ vào V i , thay đổi giá trị của Ri ta được bảng
giá trị:

Điện trở Ri (kΩ) Biên độ áp ngõ ra V o (V)


1 6,6
2,7 3.68

Giá trị Tổng trở ngõ vào :


R i 1+ Z i V o2 Ri 2 V o 2−Ri 1 V 01 2,7.3,68−1.6,6
Ta có: R + Z = V => Zi = V o 1−V o 2
=
6,6−3,68
=1,142kΩ
i2 i o1

12

Tieu luan
 Mạch khuếch đại E chung có hồi tiếp: Tiến hành thí nghiệm trên mạch AC,
giữ nguyên biên độ áp ngõ vào V i , thay đổi giá trị của Ri ta được bảng giá
trị:

Điện trở Ri (kΩ) Biên độ áp ngõ ra V o (V)


1 2,2
2,7 1,5

Giá trị Tổng trở ngõ vào :


R i 1+ Z i V o2 Ri 2 V o 2−Ri 1 V 01 2,7.1,5−1.2,2
Ta có: R + Z = V => Zi = V o 1−V o 2
=
2,2−1,5
=2,643 kΩ
i2 i o1

5. Đo trở kháng ngõ ra của mạch


 Mạch khuếch đại E chung không hồi tiếp: Tiến hành thí nghiệm trên mạch
AC, giữ nguyên biên độ áp ngõ vào V i , thay đổi giá trị của R L ta được bảng
giá trị:

Điện trở R L (kΩ) Biên độ áp ngõ ra V o (V)


5,6 6,6
6,8 6,8

Giá trị Tổng trở ngõ ra :


R L 2 (R L 1+ Z o ) V o 2
Ta có: R (R + Z )= V
L1 L2 o o1

(V −V )R R
o2 01 L1 L2 ( 6,8−6,6 ) .5,6 .6,8
=> Z o= V R −V R = 6,6.6,8−5,6.6,8 =1,12 kΩ
o 1 L2 o 2 L1

 Mạch khuếch đại E chung có hồi tiếp: Tiến hành thí nghiệm trên mạch AC,
giữ nguyên biên độ áp ngõ vào V i , thay đổi giá trị của R L ta được bảng giá
trị:

Điện trở R L (kΩ) Biên độ áp ngõ ra V o (V)


5,6 2,2
6,8 2,26
Giá trị Tổng trở ngõ ra :

13

Tieu luan
R L 2 (R L 1+ Z o ) V o 2
Ta có: R (R + Z )= V
L1 L2 o o1

o2 (V −V ) R R
01 L1 L2 ( 2,26−2,2 ) .5,6.6,8
=> Z o= V R −V R = 2,2.6,8−5,6.2,26 =0,992 kΩ
o 1 L2 o 2 L1

V. Các phân tích so sánh và kết luận


1. Giá trị hệ số khuếch đại áp (hfe)
 Nhận xét: Giá trị thực nghiệm đo được trên mạch (hfe =288) lớn hơn và
không nằm trong vùng khảo sát hfe theo thông số của BTJ 2SD468
(85<hfe<240).
 Nguyên nhân:

+ Do điều kiện nhiệt độ khảo sát thí nghiệm sai khác so với nhiệt độ khảo
sát thông số BJT 2SD468 (Ta=25℃ ).
+ Do sai số hệ thống của dụng cụ đo là máy đo đa năng, module mạch và
dây nối.
+ Do sai số trong quá trình đo, xử lý số liệu và tính toán.
 Đề xuất phương án thí nghiệm: Hạn chế sai sót trong lúc lấy số liệu và
tính toán cũng như sai số của dụng cụ thí nghiệm.

2. Giá trị phân cực tĩnh DC


 Nhận xét:

+ Điểm phân cực tĩnh Q ( I CQ ,V CEQ ) =(5,182 mA , 4,625 V ) đo được trên mạch thí
nghiệm có giá trị xấp xỉ giá trị phân cực tĩnh tính theo lý thuyết
Q ( I CQ ,V CEQ ) =(5,04 mA , 4,876V ).

+ Chênh lệch áp giữa chân B và chân E đo được trong mạch V BE =0,6132 V


nằm trong vùng cho phép theo thông số của BJT 2SD468 ¿).
+ Dòng I E ( 5,015 mA )đo được có giá trị bé hơn dòng I C (5,182mA ). (Theo lý
thuyết về phân cực trong mạch BJT tích cực: I E =αI C với hệ số khuếch đại α<1, tức

I E > I C ).

 Nguyên nhân là do trong máy đo đa năng có nội trở, làm sai lệch kết
quả đo. Mặt khác, do sai số trong quá trình đo và xử lý số liệu.

14

Tieu luan
 Đề xuất phương án thí nghiệm: Hạn chế sai sót trong lúc lấy số liệu và
tính toán cũng như sai số của dụng cụ thí nghiệm.

3. Giá trị độ lợi áp (G v )


 Đối với mạch khuếch đại E chung không hồi tiếp:
 Nhận xét: Độ lợi áp G v thực nghiệm (Gv ≈−73 v / v ) lớn và sai lệch khá
nhiều so với độ lợi áp tính theo lý thuyết (Gv ≈−88 v /v ).
 Nguyên nhân :
+ Mạch khảo sát là mạch Khuếch đại E chung không hồi tiếp có phân cực
không ổn định nên biên độ điện áp ngõ ra không ổn định , dẫn đến nhiều sai
lệch đối với độ khuếch đại áp.
+ Sai số của hệ số khuếch đại áp (hfe) đẫn đến chênh lệch độ lợi áp G v
+ Khách quan do sai số hệ thống và sai số dụng cụ (cụ thể là dao động ký,
module mạch và dây nối).
+ Chủ quan do sai sót trong việc đo, xử lý số liệu và sai số trong quá trình
tính toán.
 Đề xuất:

+ Giảm sai lệch của hệ số khuếch đại áp (hfe).


+ Hạn chế sai số trong quá trình đo, xử lý và tính toán số liệu cũng như sai
số hệ thống của dụng cụ, thiết bị đo.
+ Nếu muốn mạch hoạt động ổn định và độ lợi áp không chênh lệch quá lớn
thì ta nên xây dựng mạch có hồi tiếp ( tức là gắn thêm điện trở R E vào chân
E). Tuy nhiên việc này sẽ làm giảm độ lợi áp của mạch khuếch đại E chung.
Do đó cần phải cân nhắc kỹ giữa yêu cầu thiết kế và tính ổn định của mạch
thực hiện.
 Đối với mạch khuếch đại E chung có hồi tiếp:
 Nhận xét:
+Độ lợi áp G v thực nghiệm (Gv =−23,65 v /v )có giá trị nhỏ hơn độ lợi áp ở
mạch khuếch đại E chung không hồi tiếp và không sai lệch nhiều so với độ
lợi áp tính theo lý thuyết (Gv =−23,112v / v). Nguyên nhân:
+ Mạch khảo sát ở chân E có thêm R E là điện trở hồi tiếp âm dòng điện một
chiều có tác dụng ổn định nhiệt giúp ổn đinh phân cực, dẫn đến độ lợi áp G v
không bị chênh lệch quá nhiều.

15

Tieu luan
+ Mạch khảo sát có độ lợi áp G v tỉ lệ thuận với hệ số khuếch đại α , không
phụ thuộc vào β nên mạch ổn định hơn so với mạch khuếch đại E chung
không hồi tiếp.
+ Do G v của mạch khuếch đại E chung có hồi tiếp không phụ thuộc vào hệ
số khuếch đại áp (hfe) nên đô lợi áp chỉ dao động quanh một giá trị nhất
định (Gv =const ) và G v nhỏ nên nhược điểm của mạch là biên độ áp ngõ ra
của mạch không lớn, khó khăn trong việc ứng dụng mạch vào xây dựng các
mạch điện có yêu cầu thiết kế khuếch đại áp ngõ ra lớn.
4. Giá trị điện trở ngõ vào Zi
 Mạch khuếch đại E chung không hồi tiếp: Giá điện trở ngõ vào đo được
trong mạch thí nghiệm( Z i=1,142 kΩ) xấp xỉ giá trị tính theo lý thuyết
( Z i=1,071 kΩ ) .
 Mạch khuếch đại E chung có hồi tiếp: Giá điện trở ngõ vào đo được trong
mạch thí nghiệm( Z i=2,643 kΩ) xấp xỉ giá trị tính theo lý thuyết ( Z i=2,76 kΩ ) .
 Nhận xét:

+ Chệnh lệch giữa giá trị đo được trên thực nghiệm và giá trị tính toán theo lý
thuyết khá nhỏ, chủ yếu do sai số trong quá trình đo, xử lý và tính toán số liệu cũng
như sai số hệ thống của dụng cụ đo, module mạch và dây nối.
+ Giá trị điện trở ngõ vào ở mạch khuếch đại E chung có hồi tiếp lớn hơn ở
mạch khuếch đại E chung không hồi tiếp do có thêm điện trở hồi tiếp R E .
5. Giá trị điện trở ngõ ra Z o
Điện trở ngõ ra ở cả hai thí nghiệm: Mạch khuếch đại E chung không hồi tiếp(
Z o=1,12 kΩ) và Mạch khuếch đại E chung có hồi tiếp( Z o=0,992 kΩ) đều có giá trị xấp
xỉ giá trị điện trở ngõ ra tính toán theo lý thuyết ( Z o=1 kΩ). Chênh lệch giữa 2 giá
trị không đáng kể, chủ yếu do sai số trong quá trình đo, xử lý và tính toán số liệu
cũng như sai số hệ thống của dụng cụ đo, module mạch và dây nối.

VI. Công việc của các thành viên và thang điểm đánh giá chéo
Ngọc Lượng Thành Nhân Quỳnh Như
Trong - Lắp mạch trên - Lắp mạch - Dùng máy
quá module thí trên module đo vạn
nghiệm thí nghiệm năng để đo
trình thí
- Ghi chép và tính - Ghi chép và áp và dòng
nghiệm toán số liệu tính toán số cho đối

16

Tieu luan
- Điều chỉnh liệu tượng khảo
nguồn, biên độ và - Điều chỉnh sát.
tần số của nguồn nguồn, biên - Ghi chép
trên hộp thí độ và tần số và tính
nghiệm chính. của nguồn toán số liệu
- Thực hiện điều trên hộp thí - Điều chỉnh
chỉnh máy dao nghiệm nguồn,
động ký chính. biên độ và
- Dùng máy đo vạn - Thực hiện tần số của
năng để đo áp và điều chỉnh nguồn trên
dòng cho đối máy dao hộp thí
tượng khảo sát. động ký nghiệm
- Dùng máy đo chính.
vạn năng để - Thực hiện
đo áp và dòng điều chỉnh
cho đối tượng máy dao
khảo sát. động ký

Trong - Trình bày các kết - Trình bày các - Trình bày
quá quả thí nghiệm giả thuyết mục tiêu
- Phân tích so sánh phải kiểm thí nghiệm,
trình
và kết luận các số chứng. công việc
viết báo liệu đã đo được - Lựa chọn các của các
cáo trong phòng thí dữ kiện đầu thành viên
nghiệm vào và trong
- Góp ý và chỉnh phương pháp nhóm.
sửa phần công đo đạc các - Tổng hợp,
việc của hai bạn đại lượng chỉnh sửa,
còn lại trong - Góp ý và trình bày
nhóm. chỉnh sửa và hoàn
phần công thành bài
việc của hai báo cáo.
bạn còn lại - Góp ý và
trong nhóm. chỉnh sửa

17

Tieu luan
phần công
việc của
hai bạn còn
lại trong
nhóm.

 BẢNG ĐÁNH GIÁ CHÉO


Ngọc Lượng Thành Nhân Quỳnh Như
Ngọc Lượng

Thành Nhân

Quỳnh Như

PHỤ LỤC
Bài chuẩn bị của các thành viên trong nhóm

18

Tieu luan
19

Tieu luan

You might also like