You are on page 1of 47

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

HỌC PHẦN

THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

Khoa Điện
Giảng viên: Nguyễn Đức Dương
Vị trí bài giảng

Nội dung

Bài 1: Mạch cộng đảo, mạch cộng không đảo, mạch lặp điện áp

Bài 2: Mạch khuếch đại đảo, mạch khuếch đại không đảo, mạch khuếch đại vi sai.

Bài 3: Mạch khuếch đại Logarit, mạch khuếch đại đo

Bài 4: Mạch tạo xung vuông, mạch tạo xung tam giác, mạch SCHMITT TRIGGER

Bài 5: Điều khiển tốc độ động cơ điện 1 chiều ứng dụng bộ điều khiển PID sử dụng khuếch đại thuật toán

Bài 6. Thực hành truyền động động cơ điện một chiều và xây dựng đặc tính cơ trong các chế độ khởi động, dừng và hãm.

Bài 7. Thực hành bàn thí nghiệm truyền động động cơ điện một chiều xây dựng đặc tính cơ hãm (hãm ngược, hãm động năng,
hãm tái sinh)

Bài 8. Thực hành điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha sử dụng biến tần VFD – C200

Bài 9. Thực hành điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha sử dụng biến tần VFD – C200 và cảm biến tốc độ
(Encoder)

Bài 10. Bàn nghiên cứu hệ điều khiển tốc độ động cơ điện không đồng bộ ba pha ( sử dụng phương pháp U/f)

7/26/2023 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

BÀI GIẢNG

Bài 2: Mạch khuếch đại đảo, mạch khuếch đại không đảo,
mạch khuếch đại vi sai.
Mục tiêu

 Hiểu và nắm rõ nguyên lý mạch KĐ đảo, mạch KĐ không đảo,


mạch KĐ vi sai

 Hướng dẫn sinh viên mô phỏng và sử dụng phần mềm proteus

 Hướng dẫn sinh viên cách đấu nối, thực hành trên mạch thực,
lấy kết quả, đánh giá và nhận xét

7/26/2023
Yêu cầu

 Sử dụng thành thạo phần mềm Proteus để thiết kế mạch

 Chú ý nghe giảng, thực hiện đầy đủ các nội dung của bài thực hành

 Làm bài tập, báo cáo đầy đủ và đúng hạn

7/26/2023
Nội dung:

I. Mạch KĐ đảo

II. Mạch KĐ không đảo

III. Mạch KĐ vi sai

7/26/2023
I. Mạch KĐ đảo

Vị trí mạch trong mô hình thực hành truyền động điện

Mạch KĐ đảo

7/26/2023
I. Mạch KĐ đảo
Bộ khuếch đại đảo cho trên hình, có thực hiện hồi tiếp âm song song điện áp ra
qua Rht. Đầu vào không đảo được nối với điểm chung của sơ đồ (nối đất). Tín hiệu vào
qua R1 đặt vào đầu đảo của OA. Nếu coi OA là lí tưởng thì điện trở vào của nó vô cùng
lớn Rv → ∞, và dòng vào OA vô cùng bé Io = 0, khi đó tại nút N có phương trình nút
dòng điện: Iv ≈ Iht.
Từ đó ta có:

Khi K → ∞, điện áp đầu vào Uo = Ur/K → 0,

vì vậy (1-1) có dạng : Uv/R1 = -Ur/Rht

7/26/2023
I. Mạch KĐ đảo

Do đó hệ số khuếch đại điện áp Kd của bộ khuếch


đại đảo có hồi tiếp âm song song được xác định bằng
tham số của các phần tử thụ động trong sơ đồ
Kd = Ur/Uv = -Rht/R1

Nếu chọn Rht = R1, thì Kđ = -1, sơ đồ (Hình 1.7) có tính chất tầng đảo
lặp lại điện áp (đảo tín hiệu). Nếu R1 = 0 thì từ phương trình Iv ≈ Iht ta có Iv =
-Ura/Rht hay Ura = -Iv.Rht tức là điện áp ra tỉ lệ với dòng điện vào (bộ biến đổi
dòng thành áp).
Vì Uo → 0 nên Rv = R1, khi K → ∞ thì Rr = 0.

7/26/2023 9
I. Mạch KĐ đảo

Công thức tính toán: Vout = − Vin Rht (v)



𝑅𝑖𝑛

Trong đó: + Vout: Điện áp đầu ra

+ Vin: Điện áp đầu vào

+ Rht: Điện trở hồi tiếp (R5, VR)

+ Rin: Điện trở đầu vào (R7)

7/26/2023
I. Mạch KĐ đảo

Hướng dẫn mô phỏng mạch


Bước 1: Mở proteus -> chọn new project:
I. Mạch KĐ đảo

- Sau khi đã tạo được Project mới, tiến hành lấy linh kiện và kết nối các linh kiện theo
sơ đồ nguyên lý
Bước 2: Để lấy linh kiện ta tiến hành chọn Library trên thanh công cụ → Pick Parts
hoặc tổ hợp phím tắt Ctrl+P

Danh sách linh kiện và thư viện mạch lực

Tên linh kiện Tên trong TV


Điện trở RES
OA LM358
Switch Switch
Battery Battery
Biến trở POT_HG
I. Mạch KĐ đảo

Lấy điện trở- RES


I. Mạch KĐ đảo

Lấy biến trở- POT


I. Mạch KĐ đảo

Lấy OA-LM358
I. Mạch KĐ đảo

Lấy switch
I. Mạch KĐ đảo

Lấy nguồn Battery


I. Mạch KĐ đảo
I. Mạch KĐ đảo
I. Mạch KĐ đảo
- Dây xanh để nối đất, dây vàng để nối tín hiệu
Bước 1: Cắm Nguồn Battery 1(2) vào volt(+). Cắm volt (-) vào nối đất
I. Mạch KĐ đảo

Bước 2: Cấp nguồn vào cho in1 của mạch khuếch đại đảo.
II. Mạch KĐ không đảo

Vị trí mạch trong mô hình thực hành truyền động điện

Mạch KĐ không đảo

7/26/2023
II. Mạch KĐ không đảo

Bộ khuếch đại không đảo (Hình 1.8a) gồm có mạch hồi tiếp âm
điện áp đặt vào đầu đảo, còn tín hiệu đặt tới đầu vào không đảo
của OA. Vì điện áp giữa các đầu vào OA bằng 0 (Uo = 0) nên
quan hệ giữa Uv và Ur xác định bởi

Hệ số khuếch đại không đảo có dạng:

Lưu ý khi đến vị trí giữa lối vào và lối ra tức là thay thế Ura bằng Uvào và ngược lại trong sơ đồ
(H 1.9a), ta có bộ suy giảm điện áp

Khi Rht = 0 và R1 = ∞ thì ta có sơ đồ bộ lặp lại điện áp (Hình 1.8b) với Kk=1

Điện trở vào của bộ khuếch đại không đảo bằng điện trở vào OA theo đầu đảo và khá lớn,
điện trở ra Rr → 0.

7/26/2023
II. Mạch KĐ không đảo

Công thức tính toán: Vout = 𝑉𝑖𝑛 ∗ (1 + Rht (v)


)
𝑅𝑖𝑛

Trong đó: + Vout: Điện áp đầu ra

+ Vin: Điện áp đầu vào

+ Rht: Điện trở hồi tiếp (VR, R10)

+ Rin: Điện trở đầu vào (R11)

7/26/2023
II. Mạch KĐ không đảo

Hướng dẫn mô phỏng mạch

Bước 1: Mở proteus -> chọn new project:


II. Mạch KĐ không đảo

- Sau khi đã tạo được Project mới, tiến hành lấy linh kiện và kết nối các linh kiện theo
sơ đồ nguyên lý
Bước 2: Để lấy linh kiện ta tiến hành chọn Library trên thanh công cụ → Pick Parts
hoặc tổ hợp phím tắt Ctrl+P

Danh sách linh kiện và thư viện mạch lực

Tên linh kiện Tên trong TV


Điện trở RES
OA LM358
Switch Switch
Battery Battery
Biến trở POT_HG
II. Mạch KĐ không đảo

Lấy điện trở- RES


II. Mạch KĐ không đảo

Lấy biến trở- POT


II. Mạch KĐ không đảo

Lấy OA-LM358
II. Mạch KĐ không đảo

Lấy switch
II. Mạch KĐ không đảo

Lấy nguồn Battery


II. Mạch KĐ không đảo
II. Mạch KĐ không đảo
II. Mạch KĐ không đảo
- Dây xanh để nối đất, dây vàng để nối tín hiệu
Bước 1: Cắm Nguồn Battery 1(2) vào volt(+). Cắm volt (-) vào nối đất
II. Mạch KĐ không đảo

Bước 2: Cấp nguồn vào cho in1 của mạch khuếch đại không đảo.
III. Mạch KĐ vi sai

Vị trí mạch trong mô hình thực hành truyền động điện

Mạch KĐ vi sai

7/26/2023
III. Mạch KĐ vi sai

7/26/2023
III. Mạch KĐ vi sai

Công thức tính toán: Vout = (𝑉𝑖𝑛2 − 𝑉𝑖𝑛1) ∗ Rht (v)


𝑅𝑖𝑛

Trong đó: + Vout: Điện áp đầu ra

+ Vin1: Điện áp đầu vào 1

+ Vin2: Điện áp đầu vào 2

+ Rht: Điện trở hồi tiếp (R15)

+ Rin: Điện trở đầu vào (R14)


7/26/2023
III. Mạch KĐ vi sai

Hướng dẫn mô phỏng mạch

Bước 1: Mở proteus -> chọn new project:


III. Mạch KĐ vi sai

- Sau khi đã tạo được Project mới, tiến hành lấy linh kiện và kết nối các linh kiện theo
sơ đồ nguyên lý
Bước 2: Để lấy linh kiện ta tiến hành chọn Library trên thanh công cụ → Pick Parts
hoặc tổ hợp phím tắt Ctrl+P

Danh sách linh kiện và thư viện mạch lực

Tên linh kiện Tên trong TV


Điện trở RES
OA LM358
Switch Switch
Battery Battery
Biến trở POT_HG
III. Mạch KĐ vi sai

Lấy điện trở- RES


III. Mạch KĐ vi sai

Lấy biến trở- POT


III. Mạch KĐ vi sai

Lấy OA-LM358
III. Mạch KĐ vi sai

Lấy switch
III. Mạch KĐ vi sai

Lấy nguồn Battery


II. Mạch KĐ không đảo
II. Mạch KĐ không đảo

You might also like