You are on page 1of 9

ETAP LAB – Exercise 03

BẢO VỆ QUÁ DÒNG ĐIỆN CÓ HƯỚNG

Cho mạng điện phân phối như Hình 1.

HTĐ-1
~ 110 kV
CB-2
67
Phụ tải 3
Máy biến áp Đường dây phân phối 7
L1 22 kV
110/22 kV 2 CB
80 km 1 CT 3 9
r = 0.01
x0 = 0.4 CB-1 6
(Ω/km) 67 Phụ tải 5
Phụ tải 1
R
Thứ tự 4
không gấp
CB-13 Phụ tải 2 Phụ tải 4
ba thứ tự Đóng CB Mở 8
5
thuận

Phụ tải 3
r = 0.01 Máy biến áp Đường dây phân phối 7
x0 = 0.4 110/22 kV 22 kV
1 2 CB
(Ω/km) CT 3 9
L2 6
100 km CB-3
67 Phụ tải 5
Phụ tải 1
R
4
CB-4
67 Phụ tải 2 Phụ tải 4
8
~ 5

HTĐ-2
110 kV

Hình 1: Hệ thống điện

Trang 1
ETAP LAB – Exercise 03

Vận dụng kết quả thí nghiệm buổi 01, 02, tiếp tục:
Vẽ thêm mạch thứ 2 có thông số như mạch 1 nhưng thông số nguồn 2:
HTĐ có MVA và MVA,
Câu hỏi:
1) Giải lại bài toán phân bố công suất
2) Phân bố công suất lúc nguồn 1 nghỉ, ghi nhận dòng điện L1
3) Phân bố công suất lúc nguồn 2 nghỉ, ghi nhận dòng điện L2
4) Chọn CB, CB1, CB2, CB3, CB4 và CB-13 cao áp và khai báo cần thiết tại vị
trí 2 theo chuẩn IEC
5) Chọn 04 Relay quá dòng điện của nhà sản xuất Siemens mã hiệu 7SJ551 kết
nối với CT, khai báo đầu ra tác động mở CB cao áp và khai báo các chức năng
của Relay quá dòng điện có hướng :
Lưu ý: Chỉnh Directional để chọn thành rơ le 67, cực tính CT hướng phía
thanh cái và nhớ tắt chức năng không cần thiết.
a. Chức năng 51:
- Chọn đặc tính very inverse, chọn trị đặt thời gian là 0.5
- Tính dòng điện khởi động biết Kat = 1.2, Kmm = 1.3, Ktv = 1.0
b. Chức năng 50:
- Tính dòng khởi động biết Kat =1.2
- Chỉnh thời gian tác động là 0.05 s
6) Tạo sự cố để kiểm tra trình tự tác động của các chức năng trên
a. Khi sự cố ba pha tại thanh cái như hình vẽ
b. Khi sự cố ba pha trên L1 như hình vẽ
c. Khi sự cố một pha trên L2 như hình vẽ
Nhận xét tác động của các rơ le 67

Trang 2
ETAP LAB – Exercise 03

1. Phân bố công suất

Đường Dòng điện trên các đường Dòng điện trên các đường
dây dây của mạng điện 1 (A) dây của mạng điện 2 (A)
01 56.2 45
12 50.6 50.6
23 252.9 252.9
34 113.6 113.6
45 28.5 28.5
36 139.4 139.4
67 55.8 55.8
68 28 28
69 55.5 55.5

2. Phân bố công suất lúc nguồn 1 nghỉ ghi nhận dòng điện L2

Trang 3
ETAP LAB – Exercise 03

 dòng làm việc max trên đường dây L2 là: IL2 = 103.4 A
3. Phân bố công suất lúc nguồn 2 nghỉ, ghi nhận dòng điện L1

 dòng làm việc max trên đường dây L1: IL1 = 102.6 A
4. Chọn CB

Trang 4
ETAP LAB – Exercise 03

Trang 5
ETAP LAB – Exercise 03

5. Chọn 04 Relay quá dòng điện


Ở đây dòng ngắn mạch max là ngắn mạch 3 pha

R01 R02 R03 R04

Inm max (kA) 2.021 0.941 1.654 0.937

Chỉnh định Relay: Chọn CT có tỉ số 800:1


Relay 01

DÒNG ĐIỆN KHỞI ĐỘNG ĐẶC TÍNH


CHỨC
NĂNG THỜI GIAN
SƠ CẤP THỨ CẤP
51 160.06 0.2 V.I t = 0.5 s
50 2425 3.032 Tdelay = 0.05 s
Góc định hướng θ = 30⁰
Relay 02

DÒNG ĐIỆN KHỞI ĐỘNG ĐẶC TÍNH


CHỨC
NĂNG THỜI GIAN
SƠ CẤP THỨ CẤP
51 161.3 0.2016 V.I t = 0.5 s

Trang 6
ETAP LAB – Exercise 03

50 1129.2 1.412 Tdelay = 0.05 s


Góc định hướng θ = 30⁰
Relay 03

DÒNG ĐIỆN KHỞI ĐỘNG ĐẶC TÍNH


CHỨC
NĂNG THỜI GIAN
SƠ CẤP THỨ CẤP
51 161.3 0.2016 V.I t = 0.5 s
50 1984.8 2.481 Tdelay = 0.05 s
Góc định hướng θ = 30⁰
Relay 04

DÒNG ĐIỆN KHỞI ĐỘNG ĐẶC TÍNH


CHỨC
NĂNG THỜI GIAN
SƠ CẤP THỨ CẤP
51 160.06 0.2 V.I t = 0.5 s
50 1124.4 1.41 Tdelay = 0.05 s
Góc định hướng θ = 30⁰

6. Tạo sự cố để kiểm tra trình tự tác động của các chức năng trên
a. Khi sự cố ba pha tại thanh cái như hình vẽ

Bảng ghi nhận thời gian phát hiện sự cố của các Relay:

Trang 7
ETAP LAB – Exercise 03

Thời gian (ms)

Chức năng R01 R02 R03 R04

51

50

b. Khi sự cố ba pha trên L1 như hình vẽ

Bảng ghi nhận thời gian phát hiện sự cố của các Relay:

Thời gian (ms)

Chức năng R01 R02 R03 R04

51

50

c. Khi sự cố một pha trên L2 như hình vẽ

Trang 8
ETAP LAB – Exercise 03

Bảng ghi nhận thời gian phát hiện sự cố của các Relay:

Thời gian (ms)

Chức năng R01 R02 R03 R04

51

50

Trang 9

You might also like