You are on page 1of 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Khoa Điện – Điện Tử


-----oOo-----

Báo cáo thí nghiệm


Môn:Kỹ thuật ra quyết định
Giáo viên dạy trên lớp: Nguyễn Thị Hoàng Liên
Nhóm A01 - Thứ 5 – Tiết 8 9 10

Giáo viên hướng dẫn thí nghiệm: Lê An Nhuận


Nhóm A01 – Chủ Nhật – Tiết 7 8 9

Danh sách thành viên:


1. Nguyễn Đắc Phương Nam……………..1612513
2. Dương Viết Tân………………………..1613073
3. Hoàng Tuấn Long………………………1611860
4.Nguyễn Thị Thanh Hoa ………………...1611119
BÀI BÁO CÁO 1:
ĐỀ:
Mô phỏng một hệ thống cung cấp điện bằng phần mền SIMARIS
1. Nguồn trung thế

U1đm(kV) 15 (22) kV
f(Hz) 50 Hz
SNmax/SNmin (MVA) 500/250 (MVA)

Nguồn hạ thế U2đm = 380 V ; cos yc = 0.95


2.Tải

 TĐL1: Ks = 0.9

Thông số tải ĐC1 ĐC2 ĐC3 ĐC4


Pđm (kW) 30 15 22 11
Cos φ 0.8 0.85 0.8 0.9
η 0.85 0.9 0.9 0.88
Ku 0.8 0.85 0.7 0.9
Số mạch 1 4 1 5
Chiều dài dây 10 8 8 15
(m)
Chế độ khởi Y/∆ Y/∆ Soft Start Trực tiếp
động

 TĐL2: Ks = 0.8
Thông số tải ĐC5 ĐC6 ĐC7 ĐC8
Pđm (kW) 30 15 22 11
Cos φ 0.8 0.85 0.8 0.9
η 0.85 0.9 0.9 0.88
Ku 0.8 0.85 0.7 0.9
Số mạch 2 3 1 2
Chiều dài dây 20 15 30 10
(m)
Chế độ khởi Y/∆ Y/∆ Soft Start Trực tiếp
động
 TCS&SH: Ks = 0.8

Thông số tải Máy lạnh Ổ cắm 3 pha Ổ cắm 1 pha Đèn


Pđm (kW) 50 50 20 2x36W
Cos φ 0.8 0..85 0.85 0.92
Ku 0.8 0.6 0.5 1
Số mạch 3 2 3/1 pha 10/10 bộ1 pha/1
mạch
Chiều dài dây 10 20 10 15
(m)
CB Có RCD Có RCD
A. NHẬP DỮ LIỆU TRUNG THẾ VÀ HẠ THẾ
Khởi động phần mền SIMARIS, nhập các thông số TRUNG THẾ và HẠ THẾ theo đề bài
Phần trung thế

Phần hạ thế

Chú thích
Medium voltage: điện áp trung thế
Low voltage: điện áp hạ thế
Nominal voltage: điện áp định mức
Max. short – circuit power: công suất ngắn mạch cực đại
Min. short – circuit power: công suất ngắn mạch cực tiểu
Frequency: tần số
B. DANH SÁCH PHẦN TỬ MẠNG ĐIỆN CÓ TRONG PHẦN MỀM
SIMARIS

1. Máy biến áp có phần trung thế

2. Máy biến áp không có phần trung thế

3. Máy phát điện

4. Mạng lưới

5. Thanh cái, thanh phân phối

6. Tủ phân phối:

7. Động cơ:

8. Tải máy lạnh + đèn:

9. Ổ cắm:

10. Tù bù:
NHẬP THÔNG SỐ CHO CÁC PHẦN TỬ CỦA MẠNG:
a. Máy biến áp:

Chú thích:
Type of switching device: loại thiết bị đóng ngắt
Length: độ dài dây
System configuration: hệ thống nối đất
b. Tủ phân phối:

Chú thích:
Type of connecton: loại kết nối

c. Động cơ:

Chú thích:
Power mech: công suất định mức
Quantity: số mạch
Operating voltage: điện áp vận hành
Starting mode: chế độ khởi động
d. Tải máy lạnh, đèn:

Chú thích:
Number of poles: số pha
Nominal current: dòng định mức
Active power: công suất
e. Ổ cắm 1pha/3pha:
f. Nhập cos φ, η, hệ số Ku cho các tải

Chú thích:
Cos φ: hệ số công suất
Efficiency: hiệu suất
Cacacity factor ai: hệ số dùng điện
Simultaneity factor: hệ số sử dụng
g.Nhập hệ số sử dụng ( ks ) cho TĐL

Chú thích:
Simultaneity factor: hệ số sử dụng
h.Tụ bù:

Chú thích:
Reactive power per stages: công suất
phản kháng mỗi modun
Capacity modules: số lượng modun
Modules switched on: số modun bật
KẾT QUẢ: CHỌN VÀ NHẬP THÔNG SỐ
CHO CÁC PHẦN TỬ CỦA TỦ PHÂN PHỐI
1. TĐL1: Ks = 0.9
Thông số tải ĐC1 ĐC2 ĐC3 ĐC4
Pđm (kW) 30 15 22 11
Cos φ 0.8 0.85 0.8 0.9
η 0.85 0.9 0.9 0.88
Ku 0.8 0.85 0.7 0.9
Số mạch 1 4 1 5
Chiều dài dây 10 8 8 15
(m)
Chế độ khởi Y/∆ Y/∆ Soft Start Trực tiếp
động
2. TĐL2: Ks = 0.8

Thông số tải ĐC5 ĐC6 ĐC7 ĐC8


Pđm (kW) 30 15 22 11
Cos φ 0.8 0.85 0.8 0.9
η 0.85 0.9 0.9 0.88
Ku 0.8 0.85 0.7 0.9
Số mạch 2 3 1 2
Chiều dài dây 20 15 30 10
(m)
Chế độ khởi Y/∆ Y/∆ Soft Start Trực tiếp
động
3. TCS&SH: Ks = 0.8

Thông số tải Máy lạnh Ổ cắm 3 pha Ổ cắm 1 pha Đèn


Pđm (kW) 50 50 20 2x36W
Cos φ 0.8 0..85 0.85 0.92
Ku 0.8 0.6 0.5 1
Số mạch 3 2 3/1 pha 10/10 bộ1 pha/1
mạch
Chiều dài dây 10 20 10 15
(m)
CB Có RCD Có RCD
C. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG CÔNG SUẤT
1. MÁY BIẾN ÁP TRƯỚC VÀ SAU KHI BÙ CS PHẢN KHÁNG:

a) Trước khi bù b) Sau khi bù c) Tụ bù

469.3 470.1
Cos φ = = 0.8368 𝑐os φ = = 0.9503
560.8 494.7
TÍNH TOÁN TỤ BÙ
Chọn thông số tụ bù để đạt 𝑐os φ = 0.95:
P 469.3
𝑆 ′ = 0.95 = = 494 [kVA] → Q’ = √𝑆′2 − 𝑃2 = √4942 − 469.32 = 154.25 [𝑘𝑉𝑎𝑟]
0.95

→ Qbù = |Q| - |Q’| = 307 – 154.25 = 152.75 [𝑘𝑉𝑎𝑟]


→ nhập các thông số:
2. TĐL1:

3. TĐL2:
4. TCS&SH:
D. TÍNH TOÁN LÝ THUYẾT

Phương pháp: xác định công suất tính toán theo hệ số dùng điện Ku và hệ số đồng thời Ks
 Công suất tác dụng tính toán:
o Công suất tính toán TĐL1:
PTĐL1 = 𝐾𝑠. ∑𝑛1 Ku, i. Pđm, i = 0.9x(30x0.8/0.85+4x15x0.85/0.9+22x0.7/0.9+5x11x0.9/0.88) =
142.43[kW]
o Công suất tính toán TĐL2:
PTĐL2 = 𝐾𝑠. ∑𝑛1 Ku, i. Pđm, i = 0.8x(2x30x0.8/0.85+3x15x0.85/0.9+22x0.7/0.9+2x11x0.9/0.88) =
110.87[kW]
o Công suất tính toán TCS và SH:
PTCSSH = 𝐾𝑠. ∑𝑛1 Ku, i. Pđm, i = 0.8x(3x50x0.8+2x50x0.6+3x20x0.5+200x0.036x1) = 173.76[kW]

→P∑ = PTĐL1 + PTĐL2 + PTCSSH = 142.43 + 110.87 + 173.76 = 427.06 [kW]

 Công suất phản kháng tính toán:


 Công suất phản kháng TĐL1:
Q TĐL1 =0.9x(30x0.8/0.85 tan(arccos 0.8) + 4x15x0.85/0.9 tan(arccos 0.85) + 22x0.7/0.9
tan(arccos 0.8) + 5x11x0.9/0.88 tan(arccos 0.9)) = -86.4 [kVar]
 Công suất phản khángTĐL2:
QTĐL2 = 0.8x[2x30x0.8/0.85 tan(arccos 0.8) + 3x15x0.85/0.9 tan(arccos 0.85) +22x0.7/0.9
tan(arccos 0.8) + 2x11x0.9/0.88 tan(arccos 0.9)] = -74.94 [kVar]
 Công suất tính toán TCS và SH:
QTCSSH = 0.8x[3x50x0.8 tan(arccos 0.8) +2x50x0.6 tan(arccos 0.85) +3x20x0.5 tan(arccos 0.85)
+200x0.036x1 tan(arccos 0.92)] = -119.08 [kVar]

→Q∑ = QTĐL1 + QTĐL2 + QTCSSH = -86.4 + -74.94 + -119.08 = -280.42 [kVar]


→ cos φtt = 0.8359 gần bằng với giá trị mô phỏng khi chưa có tụ bù:
469.3
Cos φ = = 0.8368
560.8
E. NHẬN XÉT:
 Tổng công suất tác dụng và công suất phản kháng theo lý thuyết có sự sai
lệch so với mô phỏng, nhưng không quá lớn. Sự sai lệch này có thể do 2
nguyên nhân:
o Phương pháp tính toán công suất không đúng cho trường hợp
TCS&SH.
o Tính toán lý thuyết không đề cập đến tổn hao đường dây, cách khởi
động của các động cơ, trong khi đó phần mô phỏng có đề cập đến.
 Đối với tải động cơ, nhiều yếu tố ảnh hưởng đến dòng, áp, công suất như:
chiều dài dây dẫn, cách khởi động,…
 Cần tính toán, lựa chọn dây dẫn phù hợp tránh quá tải đường dây. Đồng thời
lựa chọn CB thích hợp bảo về mạng điện.
 Giá trị dòng, áp, công suất của mạng phụ thuộc vào hệ số Ku của các phần
tử và hệ số Ks từng tủ điện.
BÀI BÁO CÁO 2:
ĐỀ
Thực hiện mô phỏng chiếu sáng phòng thí nghiệm hệ thống cung cấp điện
Bằng phần mền DIALux Evo

A. THÔNG SỐ ĐỐI TƯỢNG:


Kích thước phòng: 7 x 7 x 3 m3
Số đèn: 6 cặp đèn Philip 1.2m
Các bề mặt phản xạ:
 Tường: 88%
 Sàn: 70%
 Trần 80%
Hệ số tổn thất ánh sáng (fixed light loss factor): 0.80
Chọn đèn: Philips TBS165 G 2xTL5-28W HFS C3_827 lõm trần
 Số lượng: 6
 Kích thước: 1.196 x 0.296 x 0.051m
 Quang thông (luminaire luminous flux): 3409 Im
 Tỷ lệ đầu ra ánh sáng (light output ratio): 64.9%
 Công suất(Connected load): 61W
 Hiệu quả chiếu sáng(Luminous efficacy): 55.9 Im/W
B. TIÊU CHUẨN TCVN 7114-1:2008 VỀ CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ

Tiêu chuẩn TCVN 714-1:2008 quy định các yêu cầu chiếu sáng nơi làm việc trong nhà và
cho người làm việc thực hiện các công việc thị giác hiệu quả, thoải mái và an toàn suốt thời gian
làm việc. Tiêu chuẩn này không giải thích các giải pháp thiết kế và tối ưu hệ thống chiếu sáng
hoặc kỹ thuật chiếu sáng như thế nào cho từng nơi làm việc cụ thể. Có thể tìm thấy trong các
hướng dẫn và báo cáo của CIE có liên quan tới vấn đề này.
Độ chói: Sự phân bố độ chói trong trường nhìn kiểm soát mức độ thích nghi của mắt, có ảnh
hưởng đến độ nhìn rõ. Cần cân bằng tốt độ chói thích nghi để tăng:
- Nhìn chính xác (khả năng nhìn sắc nét), độ nhạy tương phản (có thể phân biệt được sự
chênh lệch rất nhỏ về độ chói)
- Hiệu quả của các chức năng thị giác (sự điều tiết, độ hội tụ, sự co giãn đồng tử, các chuyển
động của mắt…)
Cần phải tránh:
- Độ chói quá cao sẽ gây chói lóa
- Tương phản độ chói quá lớn sẽ gây mỏi mắt vì mắt thường xuyên phải thích nghi lại
- Môi trường có độ rọi và độ tương phản quá thấp sẽ gây ức chế khi làm việc
- Hệ số phản xạ hữu ích: Trần nhà 0,6 đến 0,9; Tường 0,3 đến 0,8; Mặt phẳng làm việc 0,2
đến 0,6; Sàn nhà 0,1 đến 0,5

Độ rọi: Độ rọi xung quanh vùng làm việc phải tương ứng với độ rọi ở vùng làm việc và phải
đưa ra sự phân bố độ chói hài hòa trong trường nhìn. Sự thay đổi nhanh về không gian của độ rọi
xung quanh vùng làm việc có thể dẫn đến sự không thoải mái và căng thẳng (stress) thị giác. Độ
rọi duy trì xung quanh vùng làm việc có thể thấp hơn độ rọi làm việc nhưng không được nhỏ hơn
các giá trị trong bảng sau:

Độ rọi tại nơi làm việc Độ rọi khu vực xung quanh lân cận
(lux) (lux)

>= 750 500


500 300
300 200
<=200 Bằng độ rọi tại chỗ làm việc
C. MÔ PHỎNG PHÒNG THÍ NGHIỆM HTCCĐ:
D. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG CHIẾU SÁNG
Workplane:
 Độ rọi vuông góc
Trung bình: 269 lx ( < mục tiêu 300 lx)
Min: 0.71 lx
Max: 534 lx
Độ cao: 0.8 m
Trần:

Độ rọi vuông góc
Trung bình: 410 lx
Min: 7.56 lx
Max: 11301 lx
Độ cao: 2.9 m
Min/trung bình: 0.018
Min/Max: 0.001
Sàn:

Độ rọi vuông góc
Trung bình: 169 lx
Min: 0.52 lx
Max: 446 lx
Độ cao: 0 m
Min/trung bình: 0.003
Min/Max: 0.001
E. NHẬN XÉT

 Khoản cách giữa các đèn: 2.350m


 Độ rọi phụ thuộc rất nhiều vào sự phản xạ ánh sáng, cách chọn màu, vật liệu
tường, bề mặt hấp thụ ánh sáng
 Chọn xong các thông số, khi thực hiện mô phỏng ta thấy, độ rọi >=500 tập
trung dưới đèn tại vùng workplane, tập trung chủ yếu giữa đèn và giữa
phòng, nơi có độ ròi thấp nằm khuất sau các thiết bị trong phòng thí nghiệm,
khoảng 25 lx.
 Độ phản xạ của trần: 80%, tường: 88%, sàn: 70% ảnh hưởng lớn đến độ
sáng của phòng

You might also like