You are on page 1of 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG



BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN


ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ I
Đề tài: Mạch khuếch đại âm thanh

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Anh Quang

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm


STT Họ và tên MSSV Mã Lớp
1 Vũ Quốc Đạt 20182420 119022
2 Nguyễn Hữu Hưng 20182563 119022
3 Nguyễn Văn Huy 20182587 119022
4 Bùi Việt Anh 20182329 119022
5 Nguyễn Viết Phong 20186316 119022
6 Đỗ Vượng Lộc 20182642 119022

Hà Nội, 12/2020

1
Mục lục
DANH MỤC HÌNH VẼ...........................................................................................................................................3
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................................................................4
CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................................................5
1. Mô tả kỹ thuật.................................................................................................................................................5
2. Phân công nhiệm vụ........................................................................................................................................5
CHƯƠNG II THIẾT KẾ KIẾN TRÚC....................................................................................................................6
1. Thiết kế sơ đồ khối..........................................................................................................................................6
2. Lựa chọn linh kiện...........................................................................................................................................7
3. Thiết kế chi tiết từng khối..............................................................................................................................7
3.1. Khối nguồn...............................................................................................................................................7
3.2. Khối khuếch đại tín hiệu..........................................................................................................................7
3.3. Khối khuếch đại công suất.....................................................................................................................11
4. Thông số toàn mạch......................................................................................................................................12
CHƯƠNG III THỰC HIỆN MÔ PHỎNG VÀ KIỂM TRA MẠCH..........................................................................13
1. Mạch thiết kế và mô phỏng...........................................................................................................................13
2. Test board.....................................................................................................................................................14
3. Báo cáo sản phẩm.........................................................................................................................................14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................15
KẾT LUẬN........................................................................................................................................................16

2
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1: Sơ đồ khối của mạch-----------------------------------------------------------------------------------------5
Hình 2: Tầng ec khuếch đại tín hiệu nhỏ----------------------------------------------------------------------------7
Hình 3: Tầng darlington-----------------------------------------------------------------------------------------------9
Hình 4: Tầng khuếch đại công suất--------------------------------------------------------------------------------10
Hình 5: Mạch mô phỏng bằng phần mềm proteus---------------------------------------------------------------12
Hình 6: Kết quả mô phỏng bằng phần mềm proteus-------------------------------------------------------------12
Hình 7: Kết quả lắp mạch thật--------------------------------------------------------------------------------------13
Y

3
DANH MỤC BẢNG BIỂU
YBảng 1: Phân công nhiệm vụ
Bảng 2: Lựa chọn linh kiện..........................................................................................................................7
Bảng 3: Báo cáo kết quả thực tế và mô phỏng..........................................................................................14

4
CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Mô tả kỹ thuật
1.1. Yêu cầu chức năng
Khuếch đại tín hiệu âm thanh từ jack audio ra loa 8Ω có tín hiệu âm thanh với đầu
vào 70 mV nguồn 12V DC.
1.2.Yêu cầu phi chức năng
Nhiệt độ làm việc ổn định: 25 - 50℃
2. Phân công nhiệm vụ
Bảng 1: Phân công nhiệm vụ
STT Tên nhiệm vụ Người phụ trách Ghi chú
Thiết kế mạch trên cơ sở lí
1 Cả nhóm
thuyết đã học
Mô phỏng và chỉnh sửa trên
2 Phong , Huy, Lộc
proteus
Mua linh kiện Địa điểm
3 Việt Anh , Huy
Điện tử TUHU
Làm sản phẩm và test trên
4 Việt Anh , Huy
board
Tổng kết và làm báo cáo
5 Hưng , Đạt
6 Chỉnh sửa và hoàn thiện báo cáo Lộc , Phong , Đạt, Huy

5
CHƯƠNG II THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
1. Thiết kế sơ đồ khối

Hình 1: Sơ đồ khối của mạch


Hình 2.1 trên miêu tả sơ đồ khối của mạch. Mạch gồm 3 khối chính: khối nguồn,
khối khuếch đại tín hiệu, và khối khuếch đại công suất. Jack điện thoại và loa là phụ kiện
hỗ trợ mạch.
Khối nguồn: Đầu vào 220V AC, đầu ra 12V DC.
Khối khuếch đại tín hiệu: khuếch đại tín hiệu vào V i (p ) 70 mV cho tín hiệu ra gấp 15
lần tín hiệu vào
Khối khuếch đại công suất: tầng khuếch đại đẩy kéo nối tiếp với tầng darlinton

6
2. Lựa chọn linh kiện

Sau đây ta sẽ nêu và lựa chọn các linh kiện chính cho các khối của mạch, lí do dùng
các linh kiện này đã nêu ở phần thiết kế.
Bảng lựa chọn linh kiện:
Bảng 2: Lựa chọn linh kiện
Loại linh kiện Lí do lựa chọn Giá thành (VND)
Điện trở 560KΩ Dùng trong tầng Darlington 1500
Điện trở 100KΩ Mạch EC 1000
Điện trở 24KΩ Mạch EC 1000
Điện trở 1k5Ω Mạch EC 750
Điện trở 100Ω Mạch EC 500
Điện Trở Công suất Tầng Darlington 1000
100Ω - 2W
Transistor NPN Dùng trong các khối khếch đại 6000
Tụ điện hóa 100uF Để lọc tín hiệu đầu vào và ra, ghép nối
3000
các tầng
Tụ điện gốm 47uF Bypass 500
Tụ hóa 1000uF Tụ xuất âm 5000
Loa 8Ω Đầu ra 15000
Diode 1N4148 Mạch khuếch đại công suất 1000
Transistor PNP Mạch đẩy kéo 4000

3. Thiết kế chi tiết từng khối


3.1. Khối nguồn

Để mạch khuếch đại có công suất ra tải 8Ω được 1W thì điện áp ra đỉnh đỉnh cần đạt
được là 8V. Do vậy, cần sử dụng nguồn có điện áp và công suất lớn hơn yêu cầu trên, nên
nhóm chúng em quyết định sử dụng bộ chuyển đổi nguồn xoay chiều 220V AC sang
nguồn một chiều 12 DC - 2A, do đáp ứng được thông số yêu cầu giá thành hợp lý, tín hiệu
ra ổn định, nhiễu thấp.

3.2. Khối khuếch đại tín hiệu

• Tầng tiền khuếch đại – khuếch đại EC

7
Hình 2: Tầng EC khuếch đại tín hiệu nhỏ

Tính toán lựa chọn linh kiện


−Chọn transistor 2 N 2222 A có β thôngdụng là200 , tùy setup để xác định β .
−Chọn điểm làm việc tĩnhQ1 ( V CE , I C )=( 5,5 V ;1 mA ) thì β=150 và

IC 1
gm = = =0,04( S) .
V T 25
−Theo Kirchoff ta có :
12=I C ( R3 + R4 + R5 ) + V CE

V CE =5,5 V ; I C =10−3 A ⟹ ( R3 + R 4+ R5 )=6600 Ω

Vℜ
Chọn V ℜ=1,6 V ⟹ R E= =1600 Ω
IC
mà R E =R4 + R 5 ⟹ Chọn R 4=100 Ω , R 5=1500 Ω

β +1
Điều kiện : ( β+1 ) R E ≥ 10 R2 ⟹ R2 ≤ R
10 E
⟹ R2 ≤ 24160 Ω ⟹Chọn R 2=24 kΩ

V ℜ=1,6V ⟹ V B =1,6+0,65=2,25V

8
V cc R2
mà V B= ⟹ R1=104 k Ω⟹ Chọn R 1=100 kΩ
R1 + R2
−Tính toán các tụ C0 , C1 ,C 2

Z¿ =R1 /¿ R2 /¿ ( β+ 1 ) R E=18 kΩ

Z out =R3=5 kΩ

−R C 1 5000
⟹ A V 1= = =−40(lần )
1 1
+R4 +100
gm 0,04
1
+ f LB = ( giả sử R s=1 kΩ)
2 π ( R s+ Z ¿ ) C 0

f LB ≤ 20 kHz ⟹ C1 ≥ 4,2.10−10 ( F )
1
+ f ¿=
2 π¿¿

f CE <20 kHz ⟹ C 3 ≥ 1,2.10−8 ( F )

9
• Tầng Darlington
−Dùng 2 transistor NPN là2 N 2222 A ( β 1 ) và Tip 41C ( β 2)

−Cực E của 2 N 2222 A nối trực tiếp vào cực B của Tip 41 C
−Cách mắc này tạo ra một BJT tương đương với
h FE=β 1 β2= β

+ Mạch tương đương một tầng CC

Hình 3: Tầng Darlington


+V BE=V BE1 +V BE 2

+Chọn điểm làm việc của Tip 41C :V CE=6,5V ; I C =0,05 A ; V BE =2V

+Chọn điểm làm việc của 2 N 2222 A :V CE =6,5 V ; I C =1 mA ; V BE =0,65V

β=β 1 β 2=150.50=7500

0,05
I E 2 =0.05 ( A ) ⟹ I B 2=I E 1= =10−3 ( A )=1(mA )
50
V cc −V BE 2−V BE 1
R 6=
IB 1
- β 1 β 2 R 7=577.5( kΩ) Chọn R6 = 560kΩ

V cc −V CE
RCS =R7 = =110 Ω
I E2

10−4
I E 1=1mA ⟹ I B 1= ( A)
15
10
Z¿ =R3 /¿ [( β +1 ) R 7 ]=197,4 (kΩ)

0,05
Gm = =2
25.10−3
1
Z out =RCS /¿
Gm

+Tính toán các tụ nối tầng


•Tụ nối tầng EC và Darlington
1
f LC = ≤20 kHz ⟹C 2 ≥ 40 pF
2 π ( Z out ( EC )+ Z ¿ ( Dar )) C 2

•Tụ đưa tín hiệu ra khỏi tầng CC


1
f ¿= ≤20 kHz ⟹C ≥ 1,75.10−7 ( F )
2 π ZE C

R6 1
Z E =R 7 /¿ ( +
β 1 β 2 Gm )
3.3. Khối khuếch đại công suất

Hình 4: Tầng khuếch đại công suất


−Sử dụng một cặp BJT công suất có vùng làm việc lớn là Tip 41 và Tip42
−Mắc 2 BJT theo kiểu đẩy kéo
−Setup 2 BJT ở chế độ AB
+ R8 , R9 : điện trở phân cực
11
+ D 1 , D 2 :diode ngăn cản ảnh hưởng tín hiệu của chu kì âm

+Tụ C :tụ xuất âm , cung cấp nguồn nuôi Q 2 trong nửa chu kỳ âm

+Chọn R 8=R9 =1 k Ωđể V BE đủ lớn , tránhméo xuyên tâm

V CC −2.0,7
⟹ I R 8=I R 9=I D 1 =I D 2=
−3
=5,3.10 ( A)
R1 + R2
V CC
Khi V CE của Q 4 ,Q5 đạt lý tưởng ⟹ V CE= =6 V
2
⟹ V M 2=I R . R9 =5,3V ⟹ V M 1=6,7V

IC 0,265
I C =βI =0,265 ( A ) ⟹ g m= = =10,6( S)
V T 25.10−3
1
Z out = =0,1(Ω)
gm

Công suất cực đại ra tải là :


2
1 RL V 2CE
P L= (
2 Z out + R L
.)RL
=2,19(W )

Công suất đo trênmô phỏng


2
1 RL V2
V P=3,35 ( V ) ⟹ P L= ( )
. P =0,684(W )
2 Z out + R L RL

Nếu sử dụng 2 trở tản nhiệt


RCS =0,1 R L ⟹ Chọn R CS =R 10=R11 =0,5(Ω)
2
1 RL V 2P
P L= ( )
.
2 Z out + R L + RCS R L
=0,607 (W )

Tụ C 0 là tụ xuất âm, có vaitrò là cung cấp nguồn cho bán kìâm

⟹ Điện dung phải lớn ⟹ Chọn C 0=1000 μF

4. Thông số toàn mạch


Z ¿1
∗AV 1∗Z ¿ 2
R s+ Z ¿1
AV = ¿ A v 2∗A v3
Z out 1 +Z ¿ 2

Z¿ =Z ¿1=18 k Ω

Z out =Z out 3 =0.1

Av đo được trên mô phỏng là 32 lần

12
CHƯƠNG III THỰC HIỆN MÔ PHỎNG VÀ KIỂM TRA MẠCH
1. Mạch thiết kế và mô phỏng

Thực hiện mô phỏng bằng phần mềm Proteus như Hình 5

Hình 5: Mạch mô phỏng bằng phần mềm Proteus

Kết quả mô phỏng như Hình 6 :

Hình 6:Kết quả mô phỏng bằng phần mềm Proteus


13
2. Test board

Khi kiểm tra trên test board đo trên máy Oscillo thì ta thấy tín hiệu gần giống với
mô phỏng được. Kết quả lắp mạch thật như Hình 7 dưới đây:

Hình 7: Kết quả lắp mạch thật

3. Báo cáo sản phẩm


Bảng 3: Báo cáo kết quả thực tế và mô phỏng
Các thông số Tính toán Mô phỏng Mạch thật
AV 39 33 17
Pra 0.95W 0,68W 0.18W

14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Dr. Nguyen Anh Quang, Slides Electronic Curcuit I

15
KẾT LUẬN
Trong quá trình làm bài tập lớn lần này, chúng em đã có những trải nghiệm thực tế
khi được áp dụng những kiến thức đã học trên lớp vào làm mạch thật. Từ đó, chúng em
nhận thấy vẫn còn những điểm còn thiếu sót trong kiến thức của bản thân. Nhóm chúng
em xin cảm ơn thầy vì đã giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập cũng như trong quá
trình làm bài tập lớn.

16

You might also like