You are on page 1of 7

Học viên: Dương Tấn Phúc

MSHV: 20C34016
CBPT: Trần Thiện Thanh

BÀI THỰC TẬP NHÓM 2

CHUYÊN ĐỀ PHỔ GAMMA


 Báo cáo kết quả:
- Nguồn 152Eu, 60Co, và nguồn chưa biết (X).
- Detector HPGe.
- Phần mềm Genie-2K.
- Tiến hành đo phông với thời gian 1800s.

Hình 1. Phổ đo phông


- Tiến hành đo lần lượt 60Co, 152Eu và nguồn X trong thời gian 1800s.

60
Co Eu
152
Nguồn X
Hình 2. Phổ đo lần lượt của 60Co, 152Eu và nguồn X
Học viên: Dương Tấn Phúc
MSHV: 20C34016
CBPT: Trần Thiện Thanh

a. Chuẩn năng lượng


- Trừ phông (trong chương trình Genie-2K có chức năng trừ phông tự động) bằng
cách nhấp vào Options Strip sau đó chọn file phông tương ứng rồi nhấp
Open.
- Lập bảng tương ứng năng lượng theo số kênh của 60Co và 152Eu:
Bảng 1. Chuẩn năng lượng theo số kênh từ phổ gamma của 60Co và 152Eu
Nguồn Số kênh K Năng lượng E (keV)
4454 1173,228
60
Co
5062 1332,492
435 121,78
901 244,7
1280 344,28
152
Eu
1660 443,97
2938 778,8
3634 964,08
b. Xây dựng phương trình đường chuẩn năng lượng có dạng:
E = a*K + b (1)
a, b là các hằng số có được từ việc làm khớp số liệu trong bảng 1.
- Sử dụng excel làm khớp số liệu trong bảng 1 để lập đường chuẩn năng lượng.

Năng lượng theo số kênh


1400
f(x) = 0.261726704104817 x + 9.19092470118744
1200 R² = 0.999984766136932
1000
Năng lượng E (keV)

800

600

400

200

0
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000
Số kênh K

=> Phương trình đường chuẩn năng lượng: E = 0,2617*K + 9,1909


c. Sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu để xác định lại hệ số a, b trong phương
trinh (1).
Học viên: Dương Tấn Phúc
MSHV: 20C34016
CBPT: Trần Thiện Thanh

Bảng 2. Số liệu năng lượng theo số kênh cho việc sử dụng phương pháp bình
phương tối thiểu
i K E K2 K*E
1 4454 1173,228 19838116 5225557,5
2 5062 1332,492 25623844 6745074,5
3 435 121,78 189225 52974,3
4 901 244,7 811801 220474,7
5 1280 344,28 1638400 440678,4
6 1660 443,97 2755600 736990,2
7 2938 778,8 8631844 2288114,4
8 3634 964,08 13205956 3503466,7
Tổng 20364 5403,33 72694786 19213331

∆=N ∑ K 2i −( ∑ K i ) =166865792
2

1
a=

( N ∑ K i Ei −∑ K i ∑ Ei )=0,2617267
1
b=

( ∑ K i ∑ Ei−∑ K i ∑ K i Ei )=9,1909247
2

=> Phương trình (1) bằng phương pháp bình phương tối thiểu: E = 0,2617*K + 9,1909
d. Xác định năng lượng và tên của nguyên tố phóng xạ chưa biết (nguồn X)
- Lập bảng tương ứng năng lượng theo số kênh của nguồn X.
Bảng 3. Số liệu năng lượng theo số kênh từ phổ gamma của nguồn X
Số kênh K Năng lượng E (keV)
4457 1194,8
5065 1358,1

Nhận xét: từ năng lượng đỉnh phổ ta biết được đồng vị nguồn X là 60Co với các năng
lượng đỉnh từ dữ liệu chuẩn: 1173,23 (keV), 1332,49 (keV).
e. Vẽ giá trị thực nghiệm và giá trị làm khớp theo công thức (1) trên 1 đồ thị
Bảng 4. Giá trị thực nghiệm và giá trị làm khớp của nguồn X
Số kênh K Thực nghiệm Làm khớp Dữ liệu chuẩn
(keV) (keV) (keV)
4457 1194,8 1175,71 1173,23
5065 1358,1 1334,84 1332,49
Học viên: Dương Tấn Phúc
MSHV: 20C34016
CBPT: Trần Thiện Thanh

Năng lượng theo số kênh


1400
Năng lượng (keV) 1350
1300
1250
1200
1150
1100
1050
4400 4500 4600 4700 4800 4900 5000 5100
Số kênh K

Thực nghiệm Linear (Thực nghiệm)


Làm khớp Linear (Làm khớp)
Dữ liệu chuẩn

=> Nhận xét: giá trị làm khớp và dữ liệu chuẩn có sự tương đồng với nhau hơn so với giá
trị thực nghiệm.
f. Tính hiệu suất đỉnh và tính các giá trị sai số tương ứng với các năng lượng của các
đồng vị phóng xạ trong mẫu.
- Hiệu suất đỉnh năng lượng được xác định bằng công thức:
N (E)
ε ( E )=
A × I γ (E)×t
- N(E) là diện tích đếm đỉnh được xác định từ phổ gamma.
- Nguồn Co, hoạt độ 1 µCi (01/12/2007), chu kỳ bán rã 5,3 năm và ngày đo
60

16/01/2021 => Hoạt độ 60Co ngày đo là:


−ln 2
t
T 1 /2
ACo = A0 e =6638,129 Bq
- Nguồn 152Eu, hoạt độ 1,05 µCi (01/12/2012), chu kỳ bán rã 13,522 năm và ngày đo
16/01/2021 => Hoạt độ 152Eu ngày đo là:
−ln 2
t
T 1 /2
A Eu= A0 e =25607,4 Bq
- I γ ( E) là xác suất phát được tra trên LARAWEB.
- Thời gian đo: 1800 giây.
- Sai số của hiệu suất đỉnh:

)( )( )
2

( ε ) (
∆ ε (E) 2 ∆ N (E) 2 ∆ A 2 ∆ I γ ( E )
=
N
+
A
+

Học viên: Dương Tấn Phúc
MSHV: 20C34016
CBPT: Trần Thiện Thanh
2 2 2 2
¿> ( σε ) =( σN ) + ( σA ) + ( σ I γ )

√ 2
¿> σε= ( σN ) + ( σA ) + ( σ I γ )2
2

√ 2
¿> ∆ ε =ε × ( σN ) + ( σA ) + ( σ I γ )
2 2

Bảng 5. Hiệu suất đỉnh và các giá trị sai số tương ứng
σN Iɣ ∆Iɣ
Nguồn E N (%) (%) (%) σIɣ ε σε ∆ε
Co 1173,23 11606 0,96 99,98 0,06 0,060% 0,097% 5,09% 0,005%
Co 1332,49 10033 1 99,85 0,03 0,030% 0,084% 5,10% 0,004%
Eu 121,78 97960 0,34 28,41 0,13 0,458% 0,748% 5,03% 0,038%
Eu 244,7 17867 0,9 7,55 0,04 0,530% 0,513% 5,11% 0,026%
Eu 344,28 46764 0,49 26,59 0,12 0,451% 0,382% 5,04% 0,019%
10,48
Eu 443,97 4347 2,08 3,12 0,28 8,974% 0,302% % 0,032%
Eu 778,8 9942 1,2 12,97 0,06 0,463% 0,166% 5,16% 0,009%
Eu 964,08 9497 1,16 14,5 0,06 0,414% 0,142% 5,15% 0,007%

- Từ số liệu bảng 5, vẽ đồ thị logarit hiệu suất theo logarit năng lượng thu được
đường chuẩn hiệu suất: log ε = -0,1045(log E)3 + 0,3457(log E)2 – 0,5603(log E) –
1,511

Chuẩn hiếu suất theo năng lượng


0
2 2.2 2.4 2.6 2.8 3 3.2
-0.5

-1

-1.5
log ε

-2
f(x) = − 0.104518783 x³ + 0.34573305644 x² − 0.56026445279 x − 1.5109655223
R² =-2.5
0.997837246179699
-3

-3.5
log E

g. Xác định hàm lượng phóng xạ và sai số tương ứng của mẫu X
 Phương pháp tuyệt đối
- Hoạt độ:
Học viên: Dương Tấn Phúc
MSHV: 20C34016
CBPT: Trần Thiện Thanh

N ( E)
A=
I γ (E)× ε ×t
- N(E) là diện tích đếm đỉnh được xác định từ phổ gamma.
- I γ (E) là xác suất phát được tra trên LARAWEB.
- t là thời gian đo mẫu X.
- ε là hiệu suất đỉnh năng lượng được tính từ phương trình đường chuẩn hiệu
suất theo năng lượng. Tính sai số ε bằng phương pháp truyền sai số:

( ) [ ]
2 2
∂ε −0,1362 0,3 0,5603
σ 2ε = × σ 2E = (logE)2 + logE− × σ 2E
∂E E E E

√[ ]
2
−0,1362 2 0,3 0,5603
¿> σ ε = (logE ) + logE − ×σ E
E E E
- Sai số tuyệt đối của hoạt độ:

∆ AX= AX
√( NX )( )( )
∆ N X 2 ∆ εX 2 ∆Iγ 2
+
εX
+

2
√ 2
= A X ( σN X ) + ( σε X ) + ( σI γ )
2

Bảng 6. Xác định hoạt độ nguồn X bằng phương pháp tuyệt đối
∆Ax =
E (keV) log ε ε σε Ax (Bq) 1/u2 Ax/u2
u (Bq)
0,101
1173,23 -2,996 0,0000002%
% 6098,875 59,797 0,00028 1,706
0,084
1332,49 -3,074 0,0000002%
% 6725,865 66,586 0,00023 1,517

- Hoạt độ trung bình:


n
A
∑ u2i
i=1 i
A= n
=6378,786(Bq)
∑ u12
i=1 i

- Sai số hoạt độ trung bình:


1
uA= n
=44,49(Bq)
∑ u12
i=1 i

 Phương pháp tương đối


- Hoạt độ mẫu chuẩn:
Học viên: Dương Tấn Phúc
MSHV: 20C34016
CBPT: Trần Thiện Thanh

N c (E)
Ac =
I cγ ( E)× ε c × t c

- Hoạt độ mẫu X:
N (E)
A=
I γ ( E ) × ε ×t
- Do mẫu chuẩn và mẫu X có cùng dạng hình học, bố trí và thời gian đo nên:
N (E)
¿> A= Ac ×
N c ( E)
- Sai số tương đối:

( ) ( )(
∆ N c ( E ) 2 ∆ Ac
)( )
2 2 2
∆A ∆ N ( E)
= + +
A N Nc Ac

√( )( )( )
2 2 2
∆ N ( E) ∆ Nc( E ) ∆ Ac
∆ A= A × + +
N Nc Ac

Bảng 7. Xác định hoạt độ nguồn X bằng phương pháp tương đối
Nguồn chuẩn Nguồn X
E (keV) σNc σAc σN ∆A =
Nc Ac (Bq) N A (Bq) 1/u2 Ax/u2
(%) (%) (%) u
6331,5
1173,23 11606 0.96 6638,13 5 11070 0,98 328,28
6 9,3x10-6 0.0588
6745,3
1332,49 10033 1 6638,13 5 10195 0,99 350,37
1 8,1x10-6 0.0549

- Hoạt độ trung bình:


n
A
∑ u2i
i=1 i
A= n
=6524,98(Bq)
∑ u12
i=1 i

- Sai số hoạt độ trung bình:


1
uA = n
=239 ,56 (Bq)
∑ u12
i=1 i

You might also like