You are on page 1of 42

CHI TIẾT MÁY

Phần I
Những vấn đề cơ bản về
thiết kế máy
Chương 2

Độ bền của chi tiết máy


Nội dung chương
◼ Tải trọng và ứng suất
◼ Độ bền tĩnh
◼ Thuyết bền
◼ Tính toán độ bền tĩnh
◼ Độ bền mỏi
◼ Cơ chế phá hủy mỏi
◼ Đường cong mỏi
◼ Các yêu tố ảnh hưởng đến độ bền mỏi của chi tiết máy
◼ Tính toán độ bền mỏi

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 3


Tải trọng
◼ Lực, mô men,… tác động lên CTM
◼ Theo tính chất phân thành: Tải trọng tĩnh/
Tải trọng thay đổi (và nếu thay đổi đột ngột ->
Tải trọng va đập)
◼ Trong tính toán còn phân biệt:

* Tải trọng danh nghĩa Qdn

* Tải trọng tương đương Qtđ = Qdn.KN

* Tải trọng tính toán: Qtt = Qtđ.Ktt


Ktt – hệ số tính đến điều kiện làm việc, tải trọng động, phân bố không đều tải…

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 4


Ứng suất
◼ Tải trọng => các loại ứng suất khác nhau
Ứng suất kéo/nén, uốn, xoắn…
detail

Ứng suất dập và ứng suất tiếp xúc


note
◼ Theo thời gian: ứng suất không đổi / ứng suất thay đổi
max
◼ Các đặc trưng của ứng suất thay đổi:
 −  min a
◼ Chu trình ứng suất  a = max m
2
Biên độ ứng suất (a, a)

 +  min
◼ Ứng suất trung bình (m, m)
m = max min
2
◼ Hệ số tính chất chu trình (r) r =   /  
σ<, σ> : ứng suất có giá trị tuyệt đối bé hơn (lớn hơn) trong các ứng suất min và max

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 5


Độ bền tĩnh
◼ Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ bền. Điều kiện bền (để chi tiết không bị hỏng)
được đánh giá qua các thuyết bền.

◼ Các thuyết bền:

◼ Thuyết bền ứng suất pháp (thuyết bền 1)

◼ Thuyết bền biến dạng dài tương đối (thuyết bền 2)

◼ Thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất (thuyết bền 3)

◼ Thuyết bền thế năng biến đối hình dáng (thuyết bền 4)

◼ Thuyết bền Mohr (thuyết bền 5)

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 6


Trạng thái ứng suất
◼ Bên trong chi tiết chịu tải => ứng suất
◼ Tổng quát, ứng suất tại 1 điểm được đặc trưng bằng 6 thành phần: 3 ứng suất
pháp () + 3 ứng suất tiếp () 2

1

3
◼ Luôn tìm được phân tố có 3 mặt vuông góc tại đó  = 0 => phân tố chính. Các ứng
suất  tại đó gọi là ứng suất chính.
◼ Khi 1 thành phần ứng suất chính bằng 0 => trạng thái ứng suất phẳng, còn khi có
hai ứng suất chính bằng 0 => trạng thái ứng suất đơn.
◼ CTM thông dụng thường chịu trạng thái ứng suất phẳng hoặc đơn

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 7


Độ bền tĩnh
Thuyết bền 1
◼ Thuyết bền ứng suất pháp:
Với 3 ứng suất chính 1  2  3 điều kiện bền là

1  [k] và

3  [n]

[k] - ứng suất kéo cho phép

[n] - ứng suất nén cho phép

ỨS cho phép [] = (ứng suất giới hạn gh) / (hsat yêu cầu [s])

◼ Thuyết bền này chỉ sử dụng cho trạng thái ứng suất đơn

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 8


Độ bền tĩnh
Thuyết bền 2

◼ Thuyết bền biến dạng dài tương đối:


Với 3 ứng suất chính 1  2  3 điều kiện bền là

1 - .(2 + 3)  []


 - hệ số Poát-xông

◼ Thuyết bền này có thể áp dụng cho vật liệu giòn.

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 9


Độ bền tĩnh
Thuyết bền 3

◼ Thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất:


Với 3 ứng suất chính 1  2  3 điều kiện bền là

max = (1 - 3)/2  [] = []/2

◼ Thuyết bền này có thể áp dụng cho vật liệu dẻo với giới hạn bền (chảy) kéo và nén
như nhau, không phù hợp với vật liệu khác.

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 10


Độ bền tĩnh
Thuyết bền 4

◼ Thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng:


Với 3 ứng suất chính 1  2  3 điều kiện bền là

 12 +  23 +  32 −  1 2 −  2 3 −  3 1  [ ]
◼ Thuyết bền này áp dụng thích hợp cho vật liệu dẻo và được sử dụng khá phổ biến
trong xây dựng và cơ khí

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 11


Độ bền tĩnh
Thuyết bền 5

◼ Thuyết bền Mohr:


Với 3 ứng suất chính 1  2  3 điều kiện bền là

 gh ,k
1 −  3  [ k ]
 gh ,n
◼ Với vật liệu có giới hạn kéo và nén như nhau thì thuyết bền này trùng với thuyết bền
ứng suất tiếp lớn nhất

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 12


Độ bền tĩnh
Áp dụng
◼ Thuyết bền 3 và 4 là hai thuyết bền được sử dụng phổ biến

◼ Với ứng suất đơn => có thể sử dụng thuyết bền 1

◼ Với các trạng thái ứng suất phẳng hay gặp (uốn + xoắn, kéo/nén + xoắn…), trên
phân tố chỉ có 1 ứng suất pháp và một ứng suất tiếp, các thuyết bền 3 và 4 thường
được viết thành:

Thuyết bền 3:  tđ =  2 + 4 2  [ ]

Thuyết bền 4:  tđ =  + 3  [ ]
2 2

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 13


Độ bền tĩnh
Ứng suất cho phép và hệ số an toàn

[ϭ] = ϭgh / [s]


Ứng suất giới hạn ϭgh khi tính theo độ bền tĩnh, lấy tùy
theo loại vât liệu:
+ vật liệu dẻo (thép, đồng…): ϭgh = ϭch (giới hạn chảy của VL)

+ vật liệu giòn (gang, bê tông…): ϭgh = ϭb (giới hạn bền của VL)

Hệ số an toàn yêu cầu: [S] = S1.S2.S3


phụ thuộc tính đồng nhất của vật liệu, độ chính xác của phương
pháp tính, xác định tải trọng và mức độ quan trọng của chi tiết

Hệ số an toàn tính toán: s = ϭgh / ϭ

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 14


Độ bền tĩnh
Bài tập áp dụng
◼ Sử dụng thuyết bền 3 và 4 tính hệ số an toàn cho trường hợp sau:

T mômen uốn
T
a) N b) M = Q.L
M
Q
L

biết đường kính chi tiết d = 25 mm; L = 200 mm;


tải N = 12000 N; Q = 500N; T = 100 000 Nmm. Bỏ qua ứng suất cắt.

Ứng suất giới hạn gh = 240 Mpa

Đáp số: a) s3 = … ; s4 = … b) s3 = … ; s4 = …

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 15


Độ bền tĩnh - Bài tập áp dụng 2

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 16


Độ bền mỏi
Đường cong mỏi (SN curve)

◼ Hiện tượng phá hủy mỏi


Ứng suất không lớn, nhưng thay đổi lặp
đi lặp lại, gây phá hủy chi tiết sau một
thời gian chịu tải.
◼ Đường cong mỏi (của vật liệu)
Được xây dựng từ thực nghiệm trên mẫu ϭ
chuẩn, thể hiện quan hệ giữa ứng suất và
số chu trình đến khi mẫu bị phá hủy (tuối Ϭi

thọ N).

Ni Số chu trình

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 17


Độ bền mỏi
Đường cong mỏi (SN curve)
◼ Phương trình đường cong mỏi ϭ

m.N = C (hằng số) Ϭi Thép


Kim loại màu
◼ Biên độ ứng suất càng nhỏ thì tuổi thọ N Ϭ_1
càng tăng.
◼ Với vật liệu thép-gang, khi biên độ nhỏ Ni N0 Số chu trình
hơn mức nhất định thì tuổi thọ tăng .
Biên độ giới hạn này gọi là giới hạn mỏi dài hạn của vật liệu -1, ứng với số chu kỳ cơ sở No khi
thử.
-1 phụ thuộc mác thép/gang cụ thể; No = 106 – 107 chu trình
◼ Với kim loại màu => không tồn tại giới hạn mỏi dài hạn. Quy ước lấy giới hạn mỏi tại No = 108
chu trình thử để tính toán.

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 18


Độ bền mỏi
Đường cong mỏi (SN curve)
ϭ
◼ Độ bền mỏi của chi tiết máy ___ Vật liệu

- - - Chi tiết máy


CTM thực tế rất đa dạng, không như mẫu thử => Cần
tính thêm các yếu tố khác:
Ϭrk
➢ Hình dạng kết cấu (tập trung ứng suất)
➢ Kích thước tuyệt đối của chi tiết N0 Số chu trình
➢ Công nghệ gia công bề mặt (có được tăng bền hay không?)
➢ Trạng thái ứng suất (kéo/nén, ứng suất một loại hay phức tạp).
➢ Đường cong mỏi được điều chỉnh để áp dụng cho CTM cụ thể

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 19


Độ bền mỏi của chi tiết máy
Các yếu tố ảnh hưởng
◼ Ảnh hưởng của hình dạng kết cấu
 ( )
Tính qua hệ số tập trung ứng suất thực tế k ( ) = 1
 ( ) rc
= giới hạn mỏi của mẫu nhẵn / g.hạn mỏi của mẫu có t.t.ư.s.

Ví dụ với trục truyền


“Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính toán
thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1”

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 20


Độ bền mỏi của chi tiết máy
Các yếu tố ảnh hưởng
◼ Ảnh hưởng của kích thước chi tiết
( )d
Tính qua hệ số (thường <1)  (  ) =
( )d 0
= g.hạn mỏi của mẫu đ.kính d / g.hạn mỏi của mẫu chuẩn d0 = 7-10mm

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 21


Độ bền mỏi của chi tiết máy
Các yếu tố ảnh hưởng
◼ Ảnh hưởng của công nghệ gia công bề mặt
Bề mặt: chịu ứng suất lớn + chịu tác động của gia công -> xước + ảnh hưởng môi trường => ảnh
hưởng đến độ bền mỏi.
Ảnh hưởng này tính qua hệ số  = tỷ số giữa g.hạn mỏi của mẫu CTM / g.hạn mỏi của mẫu chuẩn
(chỉ mài nhẵn, không gia công tăng bền). Hệ số  <, = hoặc > 1.

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 22


Độ bền mỏi của chi tiết máy
Các yếu tố ảnh hưởng
◼ Ảnh hưởng của ứng suất trung bình xác định theo đường cong các giới hạn mỏi
hoặc các thuyết khác.
max B m
min
AB – giới hạn trên
a,gh
của ứng suất
−1

Miền an CD – giới hạn dưới


A
toàn của ứng suất
D
45o
m 0 / 2 b m

Miền không
C an toàn

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 23


Biện pháp nâng cao độ bền mỏi

◼ Biện pháp công nghệ


Sử dụng các phương pháp gia công tăng bền bề mặt: phun bi, lăn, nén… nhiệt luyện,
hóa nhiệt luyện… và gia công tinh bề mặt.

◼ Biện pháp thiết kế


Hạn chế các nguyên nhân gây ứng
suất thay đổi có tính chu kỳ.
Tạo chi tiết máy có hình dạng hợp lý,
giảm tập trung ứng suất.

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 24


Độ bền mỏi của chi tiết máy
Tính toán mỏi

 gh ϭ
Ϭm.N=C
S (,N) thể hiện sS =
ứng suất và số chu a
Ϭgh
trình ứng suất của N gh L

chi tiết => các quan sL = Ϭ


S
N Ϭrk
điểm khác nhau về
OL
hệ số an toàn s= O
OS N Ngh N0

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 25


Độ bền mỏi của chi tiết máy
Tính toán mỏi
◼ Điều kiện bền khi chi tiết chịu ứng suất đơn thay đổi theo một mức nhất định (biên độ
không đổi):  gh
sS =  [s ]
a
với sS, [s] là hệ số an toàn (theo ứng suất) tính được và giá trị yêu cầu của hệ số an toàn;
a, N - biên độ ứng suất, đã được quy đổi về chu trình ứng suất đối xứng và
số chu trình CTM phải chịu;
gh - ứng suất giới hạn mỏi, xác định từ đường cong mỏi S-N tùy theo N
và có tính đến các yếu tố ảnh hưởng khác…
Ngh - tuổi thọ ứng với biên độ cho trước của ứng suất

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 26


Độ bền mỏi của chi tiết máy
Tính toán mỏi
◼ Khi chi tiết chịu ứng suất phẳng gồm ứng suất pháp () và ứng suất tiếp ()
thay đổi theo một mức nhất định (tức là có biên độ không đổi) thì điều kiện
bền theo ứng suất sẽ là:
sS = s s / s2 + s2  [ s ]
 gh  gh
s = ; s =
a a
a , a - biên độ ứng suất, đã được quy đổi về chu trình ứng suất đối xứng;
gh, gh - ứng suất giới hạn mỏi.

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 27


Độ bền mỏi của chi tiết máy
Tính toán mỏi

◼ Khi ứng suất thay đổi với nhiều cấp biên độ => sử
dụng thuyết tích lũy mỏi để tính toán.

◼ Theo thuyết Palmgren-Miner, chi tiết hỏng khi:


ni
 N =1 ni/Ni = mức phá hủy mỏi khi
i chịu ni chu trình với biên độ i;

Ni - xác định từ đường cong mỏi S-N:


m
  −1k  ni
 Ni = 
m m
−1k N 0  N i = N 0   sL = 1 / 
 i
i
 Ni

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 28


Độ bền mỏi của chi tiết máy
Tính toán theo số chu trình tương đương
◼ Cách khác: thay thế trạng thái ứng suất nhiều biên độ bằng trạng thái tương đương
chỉ chịu một biên độ 1 với số chu trình tương đương ne =>

= 1 / (ne / N1 )
ni
sL = 1 / 
Ni
◼ Ni xác định từ đường cong mỏi:
m
i 
 N i =  N1  1 / N i =   / N1
m m

 1 
i 1
m
i 
=> ne =    ni
 i  1 
−1 k

◼ Tiếp theo sử dụng ne để xác định ứng suất giới hạn và dùng 1 để tính hệ số an toàn SS
như trường hợp ứng suất có biên độ không đổi.

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 29


Ứng suất giới hạn mỏi

Ứng suất giới hạn mỏi được xác định dựa theo đường cong mỏi S-N, phụ thuộc số
chu trình thay đổi ứng suất N cho trước hoặc N=ne=số chu trình tương đương (khi
ứng suất có nhiều mức biên độ):
ϭ
 rk khi N  N 0 Ϭ 𝜎−1 𝜀𝜎 𝛽
m.N=C
Ϭgh 𝜎𝑟𝑘 ≈ 𝜎−1𝑘 =
 𝑘𝜎
 gh =  N Ϭrk

 rk m 0
khi N  N 0
 N
N0
N

N0 – số chu trình cơ sở; m – bậc đường cong mỏi; ϭrk – giới hạn mỏi dài hạn, có tính
đến các yêu tố ảnh hưởng ; N – số chu trình ứng suất chi tiết máy phải chịu (cho
trước hoặc bằng ne). “k” = kéo

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 30


Độ bền mỏi của chi tiết máy
Bài tập áp dụng
◼ CTM chịu ứng suất thay đổi theo chu trình đối xứng theo phổ như hình minh họa,
với 1=300 MPa, n1=105 chu trình; 2=250, n2=5.104 sau đó ứng suất giảm còn
3=200 MPa và tiếp tục làm việc n3 chu trình thì bị phá hủy mỏi.

Cho biết đường cong mỏi có m=5; No=2.106


và giới hạn mỏi dài hạn -1k=150 MPa.

a) Xác định n3 = ?

b) Nếu CTM được thiết kế chỉ để đáp ứng số


chu trình n1+n2 trên đây thì hệ số an toàn sS là bao nhiêu?

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 31


Ôn tập chương 2

❑ Tải trọng
❑ Ứng suất
❑ Độ bền tĩnh - thuyết bền 3 và 4
❑ Độ bền mỏi của vật liệu và của chi tiết máy
❑ Cách xác định ứng suất giới hạn khi tính chi tiết máy theo độ
bền và độ bền mỏi

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 32


Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 33
Trạng thái ứng suất
◼ Bên trong chi tiết chịu tải => ứng suất
◼ Tổng quát, ứng suất tại 1 điểm được đặc trưng bằng 6 thành phần: 3 ứng suất
pháp () + 3 ứng suất tiếp () 2

1

3
◼ Luôn tìm được phân tố có 3 mặt vuông góc tại đó  = 0 => phân tố chính. Các ứng
suất  tại đó gọi là ứng suất chính.
◼ Khi 1 thành phần ứng suất chính bằng 0 => trạng thái ứng suất phẳng, còn khi có
hai ứng suất chính bằng 0 => trạng thái ứng suất đơn.
◼ CTM thông dụng thường chịu trạng thái ứng suất phẳng hoặc đơn

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 34


Ứng suất phẳng đặc biệt
◼ TTƯS phẳng có 1 ứng suất pháp bằng 0 =>
❑ TTƯS đơn: chỉ có 1 thành phần ứng suất pháp, không có ứng suất tiếp, ví dụ
kéo, nén, (uốn)
❑ TTƯS trượt thuần tuý: chỉ có ứng suất tiếp, ví dụ cắt, xoắn

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 35


Ứng suất dập
◼ Khi 2 bề mặt chịu tải, tiếp xúc trên vùng rộng => gần vùng tiếp xúc xuất
hiện ứng suất dập.
◼ Ứng suất dập được coi
phân bố đều trong vùng
tiếp xúc.

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 36


Ứng suất tiếp xúc (Hertz)

◼ Khi 2 bề mặt chịu tải, tiếp xúc trên vùng


hẹp => gần vùng tiếp xúc xuất hiện ứng
suất tiếp xúc (Hertzian stress).
◼ Tiếp xúc ban đầu theo điểm:

◼ F – lực pháp tuyến Khi  = 0,3:


◼ ρ – bán kính cong tương đương 3
𝜎𝐻 = 0,388 𝐹𝐸 2 /𝜌2
3 6𝐹𝐸 ′ 1 1−𝜇12 1−𝜇22 1 1 1 2E1 E2
𝜎𝐻 = 2 ; = + ; = ± E=
𝜋 𝜌 𝐸′ 𝐸1 𝐸2 𝜌 𝜌1 𝜌2 E1 + E2

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 37


Ứng suất tiếp xúc (Hertz)

◼ Tiếp xúc ban đầu theo đường

◼ ZM – hệ số vật liệu

◼ qn – áp lực pháp tuyến


◼ ρ – bán kính cong tương đương

2.E1 E2
ZM =
 [ E1 (1 −  22 ) + E2 (1 − 12 )]

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 38


Ứng suất phẳng hay gặp khác
◼ Ví dụ kết hợp kéo/xoắn ◼ Ví dụ kết hợp uốn/xoắn…
mômen uốn M =
T T
Q.L
N M
Q
L
N 4N
 keo = =
A d 2 M 32 M M
T 16T  uon = = 
 xoan = = Wu d 3
0,1d 3
W0 d 3
T 16T T
 xoan = = 
d = đường kính chi tiết W0 d 3
0,2d 3

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 39


Bài tập áp dụng
Ứng suất tiếp xúc

◼ Tính ứng suất tiếp xúc đường ◼ Tính ứng suất tiếp xúc điểm
Hai chi tiết trụ đường kính d1=100, d2=200 (mm), Bề mặt tiếp xúc của hai chi tiết thép là mặt
tiếp xúc dọc đường sinh, chịu tải hướng tâm cầu đường kính d1=100, d2=200 (mm),
5000N, chiều dài đường tiếp xúc L=100mm. Vật chịu tải hướng tâm 5000N. Vật liệu có mô
liệu có môđun đàn hồi và hệ số Poát xông đun đàn hồi tương ứng là E1=2.105 và
E1=2.105 ; E2=105 (MPa), 1=0,28; 1=0,30. E2=105 (MPa).

Tính ứng suất tiếp xúc lớn nhất (MPa) khi tiếp xúc Tính ứng suất tiếp xúc lớn nhất (MPa) khi
ngoài và khi tiếp xúc trong? tiếp ngoài và khi tiếp xúc trong?

Đáp số: H,ngoài = … H,trong = … Đáp số: H,ngoài = … H,trong = …

Chương 2: Độ bền của chi tiết máy 40


Trục quay chịu tải không đổi

*Tại tiết diện bất kỳ M = const

US trên răng
Ứng suất trong bánh răng

You might also like