You are on page 1of 91

MỤC LỤC

STT NỘI DUNG TRANG


1 Chương 6: Thanh chịu lực phức tạp 6
2 6.1. Khái niệm, nguyên lý cộng tác dụng 6
3 6.2. Uốn xiên 6
4 6.3. Uốn và kéo (nén) đồng thời 15
5 6.4. Uốn và xoắn đồng thời thanh tròn 21
6 6.5. Thanh tròn chịu lực tổng quát 24
7 Chương 7: Ổn định của thanh chịu nén dọc trục 31
8 7.1. Khỏi niệm 31
9 7.2. Công thức Ơ le xác định lực tới hạn 31
10 7.3. Công thức Ơle xác định ứng suất tới hạn. Phạm vi sử dụng công thức Ơle. 33
11 7.4. Công thức xác định ứng suất tới hạn khi vật liệu làm việc ngoài miền đàn hồi 34
12 7.5. Tính toán ổn định của thanh chịu nén dọc theo hệ số an toàn về ổn định 36
13 6.6. Tính toán ổn định của thanh chịu nén dọc theo quy phạm 39
14 7.7. Hình dáng hợp lý của mặt cắt ngang và cách chọn vật liệu 44
15 Chương 8: Tải trọng động 50
16 8.1. Khái niệm, phương hướng nghiên cứu 50
17 8.2. Bài toán chuyển động thẳng với gia tốc không đổi 50
18 8.3. Bài toán chuyển động quay với vận tốc góc không đổi 52
29 8.4. Bài toán dao động 54
20 8.5. Bài toán va chạm 61
21 8.6. Tốc độ tới hạn của trục quay 66
22 Chương 9: Thanh cong phẳng 72
23 9.1. Khái niệm – Biểu đồ nội lực 72
24 9.2. Tính thanh cong chịu uốn thuần túy 76
25 9.3. Xác định bán kính cong của thớ trung hòa 79
26 9.4. Tính thanh cong chịu lực phức tạp 81

1
Yêu cầu và nội dung chi tiết

Tên học phần: Sức bền vật liệu 2 Mã HP: 18503


a. Số tín chỉ: 2 TC BTL ĐAMH
b. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Sức bền vật liệu
c. Phân bổ thời gian:
- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 18tiết.
- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 10 tiết.
- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 2 tiết.
d. Điều kiện đăng ký học phần: học sau học phần Sức bền vật liệu 1.
e. Mục đích, yêu cầu của học phần:
Kiến thức:
Trên cơ sở các kiến thức cơ bản đã được trang bị ở Sức bền vật liệu 1, học phần Sức bền vật liệu 2
cung cấp cho sinh viên những kiến thức cần thiết và phương pháp tính để giải quyết các trường hợp chịu
lực phức tạp , các trường hợp chịu tải trọng động phổ biến nhất thường gặp trong kỹ thuật, cách tính ổn
định cho thanh chịu nén dọc, và tính thanh cong phẳng.
Kỹ năng:
.-Có khả năng tư duy, phân tích, đánh giá đúng trạng thái chịu lực của bộ phận công trình, chi tiết
máy.
- Có khả năng ứng dụng kiến thức của môn học để giải quyết vấn đề trong thực tiễn.
- Có kỹ năng giải các bài toán cơ bản của môn học một cách thành thạo.
Thái độ nghề nghiệp:
- Hiểu rõ vai trò quan trọng của môn học đối với các ngành kỹ thuật, từ đó có thái độ nghiêm túc,
tích cực, cố gắng trong học tập .
f. Mô tả nội dung học phần:
Học phần Sức bền vật liệu 2 bao gồm các nội dung sau:
-Chương 7: Thanh chịu lực phức tạp.
-Chương 8: Ổn định của thanh chịu nén dọc trục.
-Chương 9: Tải trọng động.
Chương 10: Thanh cong phẳng.
g. Người biên soạn: Th.S Nguyễn Hồng Mai - Bộ môn Sức bền vật liệu – Khoa Cơ sở cơ bản.
h. Nội dung chi tiết học phần:

2
PHÂN PHỐI SỐ TIẾT
TÊN CHƯƠNG MỤC
TS LT BT TH KT

Chương 7: Thanh chịu lực phức tạp 9 6 3

7.1. Khái niệm 0.5

7.2. Uốn xiên 1,5

7.3. Uốn và kéo (nén) đồng thời 1.5

7.4. Uốn và xoắn đồng thời thanh tròn 1.5

7.5. Thanh tròn chịu lực tổng quát 1

Bài tập 3

Nội dung tự học (18t):


-Đọc trước nội dung tiết học( trong bài giảng chi tiết ) trước khi lên lớp
-Tự đọc mục 8.5.. trong tài liệu tham khảo [1]ở mục l
-Làm đầy đủ bài tập cuối chương( trong bài giảng chi tiết.)

Chương 8: Ổn định của thanh chịu nén dọc trục 7 4 2 1

8.1. Khái niệm 0,5

8.2. Công thức Ơ le xác định lực tới hạn 0.5

8.3. Công thức Ơle xác định ứng suất tới hạn. Phạm vi sử dụng công 0.5
thức Ơle.
8.4. Công thức xác định ứng suất tới hạn khi vật liệu làm việc ngoài 0.5
miền đàn hồi
8.5. Tính toán ổn định của thanh chịu nén dọc theo hệ số an toàn về ổn 0.5
định
8.6. Tính toán ổn định của thanh chịu nén dọc theo quy phạm 1
8.7. Hình dáng hợp lý của mặt cắt ngang và cách chọn vật liệu 0,5
Bài tập 2
Kiểm tra 1

Nội dung tự học (14t):


-Đọc trước nội dung tiết học( trong bài giảng chi tiết ) trước khi lên lớp
-Tự đọc mục 13.6. ,13.7. ,13.8. trong tài liệu tham khảo [1]ở mục l
-Làm đầy đủ bài tập cuối chương( trong bài giảng chi tiết )

Chương 9: Tải trọng động 9 6 3

9.1. Khái niệm 0.5

9.2. Bài toán chuyển động thẳng với gia tốc không đổi 1

9.3. Bài toán chuyển động quay với vận tốc góc không đổi 1

3
9.4. Bài toán va chạm 2

9.5. Bài toán dao động 1


9.6. Tốc độ tới hạn của trục quay 0.5
Bài tập 3

Nội dung tự học (18t):


-Đọc trước nội dung tiết học( trong bài giảng chi tiết ) trước khi lên lớp
-Tự đọc mục 10.6. ,10.7. trong giáo trình [1]ở mục k
-Làm đầy đủ bài tập cuối chương( trong bài giảng chi tiết)
Chương 10: Thanh cong phẳng. 5 2 2 1
10.1.Khái niêm chung –Biểu đồ nội lực. 0.5
10.2. .Tính thanh cong chịu uốn thuần túy 0.5
10.3. Xác định bán kính cong của thớ trung hòa. 0.5
10.4. Tính thanh cong chịu lực phức tạp. 0.5
Bài tập. 2
Kiểm tra 1

Nội dung tự học (10t):


-Đọc trước nội dung tiết học( trong bài giảng chi tiết ) trước khi lên lớp
-Tự đọc mục 8.3. trong giáo trình [1]ở mục k
-Làm đầy đủ bài tập cuối chương( trong bài giảng chi tiết)

i. Mô tả cách đánh giá học phần:


-Để được dự thi kết thúc học phần, sinh viên phải đảm bảo đồng thời 2 điều kiện:
+ Tham gia học tập trên lớp ³ 75% tổng số tiết của học phần.
+ Điểm X ³ 4
- Cách tính điểm X : X = X2
• X 2 là điểm trung bình hai bài kiểm tra giữa học kỳ (điểm của mỗi bài kiểm tra có tính đến
điểm khuyến khích thái độ học tập trên lớp, tinh thần tự học của sinh viên.)

-Hình thức thi kết thúc học phần (tính điểm Y):
Thi viết, rọc phách, thời gian làm bài 90 phút.
- Điểm đánh giá học phần : Z = 0,5X + 0,5Y
Trường hợp sinh viên không đủ điều kiện dự thi thì ghi X = 0 và Z = 0.
Trường hợp điểm Y < 2 thì Z = 0.
Điểm X,Y,Z được lấy theo thang điểm 10, làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy.

4
Điểm Z sau khi tính theo thang điểm 10,được qui đổi sang thang điểm 4 và thang điểm chữ A+, A,
B+, B, C+, C, D+, D, F.
k. Giáo trình:
[1]. Nguyễn Bá Đường, Sức bền vật liệu, NXB Xây Dựng, 2002.
l. Tài liệu tham khảo:
[1]. Lê Ngọc Hồng Sức bền vật liệu, NXB Khoa học và kỹ thuật 1998.
[2]. Phạm Ngọc Khánh ,Sức bền vật liệu, NXB Xây Dựng, 2002.
[3]. Bùi Trọng Lựu, Nguyễn Văn Vượng, Bài tập Sức bền vật liệu, NXB Giáo dục, 1999.
[4].I.N.Mirôliubôp,X.A.Engalưtrep, N.Đ.Xerghiepxki, Bài tập sức bền vật liệu, NXB Xây Dựng,2002.
m. Ngày phê duyệt: 30/5/2015
n. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn

TS Hoàng Văn Hùng ThS Nguyễn Hồng Mai ThS Nguyễn Hồng Mai

5
Chương 6: THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP
6.1. KHÁI NIỆM - NGUYÊN LÝ CỘNG TÁC DỤNG
6.1.1 Khái niệm
Trong các chương trước chúng ta đã nghiên cứu các dạng chịu lực đơn giản của thanh như kéo
hoặc nén đúng tâm, xoắn thuần tuý, uốn ngang phẳng. Trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu các
trường hợp chịu lực phức tạp, nghĩa là những hình thức kết hợp các dạng chịu lực đơn giản ở trên. Trong
trường hợp thanh chịu lực phức tạp trên mặt cắt ngang của nó sẽ xuất hiện nhiều thành phần nội lực. Mức
độ phức tạp thể hiện qua số lượng các thành phần nội lực trên mặt cắt ngang. Sau đây ta sẽ nghiên cứu từ
trường hợp phức tạp ít đến trường hợp tổng quát.
6.1.2. Nguyên lý cộng tác dụng
Để thuận tiện cho việc nghiên cứu các trường hợp chịu lực phức tạp ta phải sử dụng nguyên lý
độc lập tác dụng hay nguyên lý cộng tác dụng như sau:
Nếu nghiên cứu một thanh đồng thời chịu tác dụng của nhiều hệ lực, gây nên nhiều thành phần nội lực
trên mặt cắt ngang của thanh, thì ứng suất và biến dạng của thanh sẽ bằng tổng ứng suất và biến dạng do
từng hệ lực riêng rẽ gây ra.
Muốn sử dụng được nguyên lý này thì bài toán phải thoả mãn các điều kiện sau đây:
Vật liệu còn làm việc trong miền đàn hồi, sự tương quan giữa ứng suất và biến dạng là tương
quan bậc nhất.
Biến dạng của thanh là nhỏ, sự chuyển dịch của các điểm đặt lực là không đáng kể.
Khi xét các bài toán chịu lực phức tạp, vì ảnh hưởng của lực cắt đến độ bền của thanh là không
đáng kể, do đó ta có thể bỏ qua.
6.2. UỐN XIÊN
6.2.1. Định nghĩa
Một thanh được gọi là uốn xiên là thanh mà trên mọi mặt cắt ngang của nó tồn tại hai thành phần
nội lực là mômen Mx và My nằm trong hai mặt phẳng quán tính chính trung tâm của thanh.
! ! !
Ta có thể hợp hai vectơ M x và M y về một véctơ tổng M u :
! ! !
Mu =M x +M y

Mx

o
x
My
z

Hình 6.1
6
Từ đó ta có định nghĩa khác: Một thanh chịu uốn xiên là thanh mà trên mọi mặt cắt ngang của nó
có một mômen uốn Mu không nằm trong các mặt phẳng quán tính chính trung tâm. Mặt phẳng chứa
mômen uốn Mu được gọi là mặt phẳng tải trọng. ở hình 6.2 mặt phẳng tải trọng là mặt phẳng p. Giao
tuyến của mặt phẳng tải trọng và mặt cắt ngang là đường tải trọng. Ta thấy rằng đường tải trọng đi qua
trọng tâm mặt cắt ngang nhưng không trùng với các trục quán tính chính trung tâm.
Gọi a là góc tạo bởi đường tải trọng với trục quán tính chính trung tâm Ox, a được coi là dương
khi chiều quay từ trục x trùng với đường tải trọng thuận chiều kim đồng hồ (hình 6.2).
Từ hình vẽ ta có:
Mx = Musina (a)
My = Mucosa
Mx
tga =
My

Mx
a x
My
z M

y
Hình 6.2

6.2.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang


Áp dụng nguyên lý cộng tác dụng, ứng suất tại một điểm xác định có toạ độ (x,y) sẽ bằng tổng
ứng suất pháp do từng thành phần mômen uốn gây nên:
My
sz = sM
z
x
+ sz (b)
Mx
mà sM
z
x
= y (c)
Jx

My
Tương tự s M
z
y
= x (d)
Jy

Mx My
Vậy s z = y+ x (6-1)
Jx Jy
dấu của mỗi số hạng trong (6-1) phụ thuộc vào dấu của Mx, My, x và y
Để tránh sự nhầm lẫn về dấu người ta thường dùng công thức sau đây:

7
Mx My
sz = ± y± x (6-2)
Jx Jy
Trong công thức này Mx, My, x, y đều lấy giá trị tuyệt đối, còn dấu sẽ chọn dương hay âm trước
mỗi số hạng tuỳ thuộc vào tác dụng của Mx và My gây nên kéo hay nén tại điểm đang xét.
6.2.3. Đường trung hòa
Đường trung hòa là tập hợp tất cả những điểm trên mặt cắt ngang có ứng suất pháp bằng không.
Vậy phương trình đường trung hoà được rút ra từ phương trình sz = 0 như sau:
My Jx
y=- . .x (6-3)
Mx Jy
Như vậy đường trung hoà là một đường thẳng đi qua trọng tâm mặt cắt
My Jx 1 Jx
Nếu gọi b là góc tạo bởi đường trung hoà và trục x thì: tgb = - . =- . (6-4)
Mx Jy tga J y

Từ đây ta có một số nhận xét về đường trung hoà


- Đường tải trọng và đường trung hoà không nằm cùng trong một góc phần tư của mặt cắt
- Đường trung hoà và đường tải trọng không vuông góc với nhau

x
z

y
Duong trung hoa

b
a x

Duong tai trong

y
Hình 6.3
6.2.4. Biểu đồ ứng suất pháp trên mặt cắt ngang
Để vẽ biểu đồ ứng suất pháp trên mặt cắt ngang ta có một số nhận xét sau đây:
-Tất cả những điểm cùng nằm trên một đường thẳng song song với đường trung hoà thì có trị số ứng
suất pháp như nhau.

8
Ta có thể chứng minh nhận xét trên như sau:
Giả sử ta có hai điểm (1) và (2) cùng nằm trên một đường song song với đường trung hoà có toạ độ: 1(x1,
y1), 2(x2,y2)
Vì đường thẳng 1-2 song song với đường trung hoà nên nó có phương trình

Hình 6.4
Mx My
y+ x+C=0 (e)
Jx Jy
Ở đây C là một hằng số xác định
Thay toạ độ điểm (1) và (2) vào phương trình (e) và chuyển số hạng C sang bên phải dấu (=) ta được:

ì (1) M x My
ïs z = y1 + x 1 = -C
ï Jx Jy
í (f)
ïs (2 ) = M x y + M y x = -C
ï z Jx
2
Jy
2
î
Vậy ứng suất tại hai điểm (1) và (2) bằng nhau
- Quy luật thay đổi của ứng suất pháp theo khoảng cách đến đường trung hoà là quy luật bậc nhất.
Với hai nhận xét trên, ta có thể vẽ biểu đồ ứng suất theo trình tự như sau:
- Xác định vị trí đường trung hòa và kéo dài ra khỏi mặt cắt
- Kẻ một đường thẳng vuông góc với đường trung hòa làm đường chuẩn và lấy giới hạn mặt cắt
- Xác định hai điểm:
+ Điểm 1 là giao điểm của đường chuẩn với đường trung hòa
M x (2) M y (2)
+ Điểm 2 là điểm biểu thị ứng suất ở 1 vị trí bất kì có s z(2) = y + x
Jx Jy
- Nối 2 điểm, đánh dấu, gạch biểu đồ.

9
K

smin O
x
sK

a

ng
tru
dg
y
sz
smax
Hình 6.5
Biểu đồ có dạng như hình 6.4. Từ biểu đồ ta có các điểm có ứng suất pháp lớn nhất là các điểm xa đường
trung hoà nhất về hai phía chịu kéo và chịu nén

ì k Mx My
ïs max = y A + xA
ï Jx Jy
í (6-5)
ïs n = M x y + M y x
ï max J x B J y B
î
Với những thanh có mặt cắt ngang là hình chữ nhật, chữ I, chữ [ các điểm xa đường trung hoà nhất luôn
luôn nằm ở góc mặt cắt, với toạ độ lớn nhất (xmax, ymax) nên ứng suất pháp lớn nhất sẽ là:
ì M My
ïs max
k
=+ x +
ï Wx Wy
í (6-6)
ï n Mx My
ïs max = - -
î Wx Wy

Biểu đồ ứng suất như ở hình 6.5

6.2.5. Điều kiện bền và ba bài toán cơ bản


a. Điều kiện bền
Với thanh chịu uốn xiên điểm nguy hiểm là điểm xa đường trung hoà nhất của các mặt cắt nguy
hiểm. Trạng thái ứng suất của các điểm nguy hiểm là trạng thái ứng suất đơn nên điều kiện bền sẽ là:
- Vật liệu dòn:

ï s zmax £ [s ]k
ì k

í n (6-7)
î s zmax £ [s ]n
ï

- Vật liệu dẻo:


max s z £ [s ] trong đó max s z = max(s zm
k
ax , s zmax )
n
(6-8)

Còn s zm
k
ax , s zmax
n sẽ lấy theo công thức (6.5) hoặc (6.6) tùy theo dạng mặt cắt.

10
b, Ba bài toán cơ bản:
Từ điều kiện bền ( 6–7) và (6-8) ta có
Lưu ý rằng, riêng điều kiện bài toán xác định kích thước mặt cắt ngang ta phải sử dụng phương
pháp đúng dần. Chẳng hạn trong bài toán dầm làm bằng vật liệu dẻo và mặt cắt đối xứng thì điều kiện
bền sẽ là.

Mx My
- + £ [s ]
Wx Wy
Rõ ràng bất đẳng thức này chứa 2 ẩn là Wx và Wy. Để thuận tiện ta có thể viết dưới dạng.

1 é Wx ù
- ê Mx + M y ú £ [s ]
Wx êë Wy úû
Ta có thể giải bài toán xác định kích thước mặt cắt ngang như sau:

Chọn tỉ số Wx , thay vào điều kiện bền ta rút ra được Wx


Wy

Từ Wx ta có thể chọn được kích thước hoặc số hiệu mặt cắt.


Với mặt cắt vừa chọn, kiểm tra lại điều kiện biền và thử dầm để chọn mặt cắt nhỏ nhất thỏa mãn
điều kiện bền.

Để chọn trước tỉ số Wx , với từng dạng mặt cắt ta có thể chọn trong khoảng sau:
Wy

- Với mặt cắt hình chữ nhật:


Wx h
=
Wy b

- Với mặt cắt hình chữ I:


Wx
= 8 ÷ 10
Wy
- Với mặt cắt hình [
Wx
= 5÷ 7
Wy
b. Ba bài toán cơ bản
Từ điều kiện bền (6-7) và (6-8) ta cũng có ba bài toán cơ bản, đó là bài toán kiểm tra bền, bài toán
tìm tải trọng cho phép và bài toán tìm kích thước hay số liệu mặt cắt ngang của thanh mà nội dung và
cách giải cũng tương tự như các bài toán cơ bản ở các chương trước.
Thí dụ 1: Kiểm tra bền một dầm chịu uốn xiên có sơ đồ chịu lực như hình 6.6. Biết q = 6kN/m; l
= 4m; góc j = 300' [s] = 160MN/m2; E = 2.105 MN/m2. Mặt cắt thanh chữ I, N020
Giải:
! !
- Phân tích q thành 2 thành phần q x và q y trong đó qx = q.sin j qy = q.cosj

11
- Vẽ biểu đồ Mx và My như hình vẽ .
- Từ biểu đồ ta tháy mặt cắt ngang nguy hiểm là mặt cắt nằm ở chính giữa dầm có
q y .l 2 q x .l 2
Mx max
= ; My =
8 max 8
Điều kiện bền của vật liệu dẻo :

Mx My
max s zmax = max
+ max
£ [s ]
Wx Wy
Tra bảng [ No20 có Wx =152 cm3 ; Wy = 20,5 cm3
q y .l 2 q x .l 2
Max |sz | = + £ [s ]
8Wx 8Wy
Thay số có Max |sz | = 36,45 KN/cm2
So sánh ta thấy Max |sz | =36,45 KN/cm2 > [ s ] =16 KN/cm2
Vậy dầm không đảm bảo điều kiện bền .
q
q qx
j qy
x
z
l/2
y
x l
qy

qyl2
8
Mx

qx qxl2
8

My

y
Hình 6.6
Thí dụ 2: Với dầm sơ đồ chịu lực như hình 6.6. Giả sử ta chưa biết trị số của tải trọng q. Xác định
giá trị cho phép của tải trọng [q] từ điều kiện bền. Các thông số cho như ở thí dụ 1.
Giải:
! !
- Phân tích q thành 2 thành phần q x và q y trong đó qx = q.sin j, qy = q.cosj

- Vẽ biểu đồ Mx và My như hình vẽ .


12
- Từ biểu đồ ta thấy mặt cắt ngang nguy hiểm là mặt cắt nằm ở chính giữa dầm có

q y .l 2 q x .l 2
Mx max
= ; My =
8 max 8
Điều kiện bền của vật liệu dẻo :

Mx My
max s z = max
+ max
£ [s ]
Wx Wy
Tra bảng [ No20 có Wx =152 cm3 ; Wy = 20,5 cm3

q y .l 2 q x .l 2 æ 3.l 2 l2 ö
Max |sz | = + = qç + ÷
8Wx 8Wy ç 16 Wx 16 Wy ÷
è ø
Từ điều kiện bền max s z £ [s ] ta rút ra

[q] =
[s ]
æ 3.l 2 l2 ö
ç + ÷
ç 16 Wx 16 Wy ÷
è ø
Thay số tính được :
16
[q ] = = 265,8.10 -4 kN / cm
3.(400) (400)2 2
+
16.152 20,5.16
Thí dụ 3: Cho một dầm chữ I chịu uốn xiên như hình 6.7. Hãy xác định số hiệu mặt cắt từ điều
kiện bền biết: P = 10kN; l = 4m; j = 300; [s] = 16kN/cm2
P
Px
P Py

z x
l/2 l/2
x y
Py

Py l
4
Mx

Px

My

P yl
4
y
Hình 6.7
13
Giải:
- Phân tích P thành 2 thành phần Pxvà Py trong đó Px = P.sin j ; Py = P.cosj
- Vẽ biểu đồ Mx và My như hình vẽ .
- Từ biểu đồ ta thấy mặt cắt ngang nguy hiểm là mặt cắt nằm ở chính giữa dầm có
Py .l Px .l
Mx max
= ; My =
4 max 4
Điều kiện bền của vật liệu dẻo :

1 é Wx ù
s zmax = êMx max
+ My ú £ [s ]
Wx ëê Wy max
ûú
Wx
Với mặt cắt chữ I ta chọn = 9 khi đó ta có
Wy

é Wx ù
êMx max
+ My ú
ëê Wy max
ûú
Wx ³ = 335,4cm 3
[s ]
Tra bẳng chon thép chữ INo27 có Wx = 371 cm3, Wy = 41,5 cm3 .
Kiểm tra lại điều kiện bèn của thép chữ INo27 ta có

Mx My
max s z = max
+ max
= 14,4 KN / cm 2 £ [s ] = 16 KN / cm 2
Wx Wy

Ta thấy maxsz nhỏ hơn nhiều so với [s] .


Ta chọ thép số hiệu nhỏ hơn INo24a có Wx = 317 cm3, Wy = 41,6 cm3 . nghiệm lại điều kiện bền
ta thấy max | sz | =14,7 KN/cm2 < [ s ]
Chọn tiếp số hiệu nhỏ hơn INo24 có Wx = 289 cm3, Wy = 34,5 cm3
ta thấy max | sz | =17,5 KN/cm2 > [ s ] =16 KN/cm2 là 8,6 % không thoả mãn điều kiện bền
Vậy số hiệu mặt cắt ngang cần tìm là IN024a
6.2.6 Độ võng trong uốn xiên
Ta gọi độ võng ở một mặt ngang của dầm là f thì theo nguyên lý cộng tác dụng, ta có:
!" !!" !!"
f = fx + f y

Về trị số:

f = f x2 + f y2

Trong đó: fx là độ võng theo phương x do My gây nên; fy là độ võng theo phương y do Mx gây nên mà ta
có thể xác định chúng riêng ra theo các phương pháp đã biết ở chương trước.
Điều kiện cứng: f max £ [f ]

f max é f ù
Hoặc: £ê ú
l ël û

14
6.3. UỐN VÀ KÉO NÉN ĐỒNG THỜI
6.3.1. Định nghĩa
Một thanh chịu uốn và kéo (nén) đồng thời là thanh mà trên mọi mặt cắt ngang của nó có mômen
uốn Mu và lực dọc Nz
! ! !
Trường hợp tổng quát : M u = M x + M y

thì nội lực trên mặt cắt ngang tồn tại 3 thành phần: Mx, My, Nz.
Trường hợp riêng chỉ tồn tại: Nz, Mx hoặc Nz, My
z

Nz

My
Mx
O
x
A (x,y)
y

Hình 6.8
6.3.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang
Theo nguyên lý cộng tác dụng, ứng suất tại một điểm trên mặt cắt ngang bằng tổng ứng suất do
ba thành phần nội lực Nz, Mx, My gây nên và bằng:
Nz Mx My
sz = + y+ x (6-11)
F Jx Jy
Để tránh nhầm dấu, ta cũng có thể sử dụng công thức kỹ thuật sau

Nz Mx My
sz = ± ± y± x (6-11')
F Jx Jy
6.3.3. Đường trung hoà và biểu đồ ứng suất pháp trên mặt cắt ngang
Từ định nghĩa về đường trung hoà ta có phương trình của nó là:
Nz Mx My
+ y+ x=0
F Jx Jy

My Jx N J
hay y = - . x- z x (6-12)
Mx Jy MxF
Từ phương trình (6-12) ta thấy đường trung hoà là đường thẳng không đi qua trọng tâm mặt cắt.
Để vẽ biểu đồ ứng suất trên mặt cắt ngang ta cũng có hai nhận xét như các phần trước, cụ thể:
- Ứng suất pháp của những điểm có cùng khoảng cách đến đường trung hoà thì bằng nhau.
- Quy luật biến thiên của ứng suất pháp theo khoảng cách đến đường trung hoà là quy luật bậc nhất
Biểu đồ ứng suất được vẽ như hình (6.9).
15
Nz
Vì số hạng tự do xó thể có trị số bất kỳ nên có thể xảy ra các trường hợp đường trung hòa
F
vượt ra khỏi diện tích mặt cắt, khi đó biểu đồ ứng suất chỉ có 1 miền, hoặc là kéo hoặc là nén như hình
(6.10).

x
z
t
ua
ngs
t u
Ma

y
Hình 6.9

O
snmax
x

hòa
u ng
tr
dg
y
sz
skmax

Hình 6.10
a
g hò
n
tru
dg

O
x

y
sz
skmax

Hình 6.11
16
Ứng suất pháp lớn nhất cũng phát sinh ở những điểm xa đường trung hoà nhất. Các trị số ứng suất lớn
nhất này có thể tính theo các công thức sau
ì k Nz M x My
ïs max = + yA + xA
ï F J x J y
í (6-13)
ïs n = N z + M x y + M y x
ï max F Jx
B
Jy
B
î
6.3.4. Điều kiện bền
ìïs max
k
£ [s ]k
í n (6-14)
ïîs max £ [s ]n
Với điều kiện bền này ta cũng có ba bài toán cơ bản như trước đây:
6.3.5. Kéo (nén) lệch tâm
a. Định nghĩa
Ta gọi một thanh chịu kéo (nén) lệch tâm là thanh mà ngoại lực tác dụng lên nó có thể thu về
thành những lực có phương song song nhưng không trùng với trục của thanh.
Giả sử ta có điểm đặt lực K(x,y) cách trọng tâm O một khoảng e. Khoảng cách e được gọi là độ lệch tâm.
Ta xét nội lực trên mặt cắt ngang.

z P
yK
e K
O
xK x

Hình 6.11
Nz = P
Mu = P.e
Phân tích Mu thành:
Mx = P.yk
My = P.xk
Vậy thanh chịu kéo (nén) lệch tâm sẽ bị biến dạng kéo (nén) và uốn đồng thời
b.Ứng suất trên mặt cắt ngang
Từ công thức (6-11) ta có:

17
P æç y k x ö
sz = 1 + 2 y + 2k x÷ (6-15)
F çè ix iy ÷
ø
Trong đó:
Jx 2 Jy
i 2x = ; iy =
F F
c. Đường trung hoà
Từ định nghĩa về đường trung hoà ta rút ra phương trình đường trung hoà là:
yk x
1+ 2
y + 2k x = 0 (6-16)
ix iy

i 2y
Nếu đặt: a = - (6-17)
xk

i 2x
b=-
yk
Ta được phương trình đường trung hoà
x y
+ =1 (6-16')
a b
Từ đây ta nhận thấy một số tính chất của đường trung hoà như sau:
- Đường trung hoà là một đường thẳng không đi qua trọng tâm mặt cắt ngang mà cắt trục x ở a và
cắt trục y ở b.
- Từ (6-17) ta thấy a và b luôn luôn ngược dấu với xk và yk nên đường trung hoà không bao giờ đi
qua góc phân tư chứa điểm đặt lực
- Nếu điểm đặt lực nằm trên một trục thì đường trung hoà song song với trục kia
- Vị trí của đường trung hoà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đặt lực và hình dáng, kích thước
mặt cắt ngang thanh mà không phụ thuộc vào trị số lực P
- Khi điểm đặt lực di chuyển trên một đường thẳng không đi qua gốc toạ độ (trọng tâm mặt cắt)
thì đường trung hoà tương ứng sẽ xoay quanh một điểm cố định nào đó.
- Nếu điểm đặt lực di chuyển trên một đường thẳng đi qua gốc toạ độ thì đường trung hoà sẽ di
chuyển song song với chính nó. Nếu điểm đặt lực dịch gần vào trọng tâm thì đường trung hoà lùi ra xa
trọng tâm và ngược lại nếu điểm đặt lực dịch ra xa trọng tâm thì đường trung hoà tiến về phía trọng tâm
mặt cắt.
Thí dụ 4: Cho một dầm thép được làm từ hai thanh chữ [, N012 ghép sát nhau, có sơ đồ chịu lực
như hình 6.8a. Hãy xác định tải trọng cho phép [q], biết [s] = 16kN/cm2; l = 80cm

18
Hình 6.12
Giải: Biểu đồ lực dọc Nz, mômen uốn Mx và My được biểu diễn như hình 6.8b, c, d. Mặt cắt nguy
hiểm là mặt cắt tại ngàm với nội lực là:
N z = -8ql
ql 2
M x max = -
2
M y max = 0,2ql 2

Tra bảng thép định hình [, N012 ta được:


h = 12cm; b = 5,2cm; Jx1 = 304cm4; Jy1 = 31,2cm4; z0 = 1,54cm; F1 = 13,3m2
Ta xác định các mômen chống uốn Wx và Wy
J x 2.304
J x = 2J x1 ; Wx = = = 101,3cm 3
h 6
2

( )
J y = 2 J y1 + z 02 F1 ; Wy = =
[ ]
J y 2 31,2 + (1,54)2 .13,3
= 24,1cm 3
b 5,2
Ta xác định được các ứng suất lớn nhất như sau:

Nz M x My
s max
k
= + +
F Wx Wy

Nz M x My
s max
n
= - -
F Wx Wy

Vì Nz < 0 ® s z max
= s znmax

æ 8l l2 0, 2l 2 ö
s max
n
= -q ç + + ÷÷ = -107, 06qkN / cm
2
ç 2 F1 2Wx W
è y ø

19
Vì vật liệu của dầm là vật liệu dẻo nên điều kiện bền sẽ là: s max < [s] hay 107,06q < [s]


[s] =
16
= 14,9.10 -2 kN / cm
107,06 107,06
Vậy [q] =14,10-2 kN/cm = 14,9kN/m
Thí dụ 5: Một cột bằng gỗ chịu tá dụng của một lực nén đặt tại điểm K có toạ độ (3,-6)cm. Bỏ
qua trọng lượng của cột. Kiểm tra bền cho cột nếu biết P = 30kN,
[s]k = 0,8kN/cm2 [s]n = 1kN/cm2
Giải: Các đặc trưng mặt cắt ngang cột

Hình 6.13
F = 15 x 10 = 150cm2
bh 2 10.15 2
Wx = = = 375cm 3
6 6
b 2 h 10 2.15
Wy = = = 250cm 3
6 6
Nội lực trên các mặt cắt ngang cột:
Nz = -P = -30kN
Mx = P.yk = 30.6 = 180kNcm
My =P.xk = -30.3 = -90kNcm

Nz Mx My
s max
k
=sA = - + + = 0, 64kN / cm 2
F Wx Wy
Nz Mx My
s max
n
=sB = - - - = -1, 04kN / cm 2
F Wx Wy

So sánh với các ứng suất cho phép ta thấy

s max
k
< [s ]k

20
s max
k
> [s ]n nhưng độ lớn hơn chỉ có 4%

Vậy cột đủ bền


6.4. UỐN VÀ XOẮN ĐỒNG THỜI THANH TRÒN
6.4.1. Định nghĩa
Một thanh chịu uốn và xoắn đồng thời là thanh mà trên các mặt cắt ngang có mômen uốn Mu và
mômen xoắn Mz.
! ! !
Nếu tồn tại hai mômen uốn Mx và My thì ta luôn có M u = M x + M y và trục x, y, u, v… đều là trục

quán tính chính trung tâm. Sự uốn của thanh tròn luôn là uốn đơn chứ không phải là uốn xiên.

Mz

Mu
u
z u
v
sz
tp

v
Hình 6.14
6.4.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang
Đối với thanh mặt cắt tròn, biến dạng uốn do Mu gây nên là uốn thuần tuý vì mặt phẳng tải trọng chứa Mu
là mặt phẳng quán tính chính trung tâm với đường tải trọng làm một trục quán tính chính trung tâm.
Vì uốn thuần tuý nên đường trung hoà vuông góc với đường tải trọng.

snmax
Mz

Mu
o u

k sz
smax

v
Hình 6.15
Ứng suất pháp tại một điểm nào đó trên mặt cắt ngang sẽ là:
Mu
sz = v (6-17)
Ju

21
Biểu đồ ứng suất pháp trên mặt cắt ngang được biểu diễn như hình 6.15. Ứng suất pháp lớn nhất sẽ có tại
các điểm xa đường trung hoà nhất, thí dụ như điểm A và điểm B ở hình 6.15 và có giá trị là:
Mu
s (max
+)
= -s (max
-)
= (6-18)
Wu

Vì M u = M 2x + M 2y và với mặt cắt tròn Wu =Wx =Wy nên:

(+ ) (- )
M 2x + M 2y
s max = -s max = (6-19)
Wx
Ngoài ứng suất pháp trên mặt cắt ngang của thanh còn có ứng suất tiếp do mômen xoắn Mz gây nên, với:
Mz
tr = .r (6-20)
JP
Biểu đồ ứng suất này cũng được biểu diễn ở hình 6.15 ứng suất tiếp lớn nhất sẽ có ở các điểm trên chu
tuyến của mặt cắt và bằng
Mz Mz
t max = = (6-21)
Wr 2Wx
6.4.3. Điều kiện bền
Căn cứ vào biểu đồ ứng suất pháp và ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang của thanh chịu uốn và xoắn
đồng thời ta thấy trên mặt cắt có hai điểm nguy hiểm là điểm A và điểm B, vì ở các điểm này vừa có ứng
suất pháp lớn nhất vừa có ứng suất tiếp lớn nhất

A
dz

n
tpmax A
n
smax
smax

tpmax
o u
B
da

z skmax
tpmax B
skmax
v tpmax
Hình 6.16
Trạng thái ứng suất của các phân tố này là trạng thái ứng suất phẳng, nên điều kiện bền của chúng
phải theo các lý thuyết bền.
Theo lý thuyết bền 3 ta có:

s t 3 = s 2max + 4t 2max £ [s]

Thay biểu thức smax và tmax từ công thức (6-19) và (6-21) ta được:

22
1
s t3 = M 2x + M 2y + M 2z £ [s] (6-22)
Wx

Theo lý thuyết bền 4: s t 4 = s 2max + 3t 2max £ [s]

Thay từ (6-19) và (6-21) ta được:

1 3
st4 = M 2x + M 2y + M 2z £ [s] (6-23)
Wx 4
1-a 1+ a
Theo lý thuyết bền Mor: s tMo = s max + s max
2
+ 4t max
2
£ [s ]
2 2
Thay smax và tmax từ (6-19) và (6-21) được
1 é1 - a 1+ a ù
s tMo = êë 2 M 2x + M 2y + M 2x + M 2y + M 2z ú £ [s]
Wx 2 û

Với a =
[s ]k (6-24)
[s ]n
Với điều kiện bền ở trên ta cũng có ba bài toán cơ bản. Sau đây ta sẽ minh hoạ một trong ba bài toán cơ
bản này.
Thí dụ 6: Một trục chịu lực như hình 6.12a. Hãy kiểm tra bền của trục theo lý thuyết bền 3 biết:
đường kính trục d = 10cm, [s] = 16kN/cm2. Các đại lượng khác được cho như hình 6.12a.

Hình 6.18
Giải: Ta có thể có sơ đồ hoá trục chịu lực như hình 6.12b
Với P1 = 20kN; P2 = 15kN

23
M1 = P1.e1 = 120kNcm
M2 = P2.e2 = 120kNcm
Biểu đồ mômen uốn Mx và mômen xoắn được biểu diễn như hình 6.12c. Từ biểu đồ ta thấy mặt cắt nguy
hiểm tại C với các trị số
Mxmax = 917kNcm
Mzmax = 120kNcm
Theo lý thuyết bền 3 (công thức (6-22)) ta có:
1 32
s t3 = M x2max + M z2max = 917 2 + 1202 = 9,3kN / cm 2 < [s ] = 16kN / cm 2
Wx p .10 3

Vậy trục đủ bền


6.5. THANH TRÒN CHỊU LỰC TỔNG QUÁT
6.5.1. Định nghĩa
Thanh tròn chịu lực tổng quát là thanh mà trên mặt cắt ngang tồn tại 6 thành phần nội lực: Nz, Qx,
! ! !
Qy, Mz, Mx, My. Nếu bỏ qua lực cắt và hợp M u = M x + M y thì chỉ tồn tại ba thành phần nội lực là: Nz, Mu,

Mz.
6.5.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang
- Ứng suất pháp:
Mu N
sz = v+ z (6-25)
Ju F
và có giá trị lớn nhất ở những điểm ở xa đường trung hoà nhất về hai phía:

Nz Mu
s max
k
= +
F Wu
(6-26)
N M
s max
n
= z- u
F Wu
- Ứng suất tiếp:
Ngoài ứng suất pháp còn có ứng suất tiếp tr mà trị số lớn nhất có ở những điểm nằm trên chu tuyến mặt
cắt:
Mz
t max = (6-27)
Wp
6.5.3. Điều kiện bền
Điều kiện bền của các phân tố nguy hiểm cũng tương tự như ở mục 6.4.3 ở đây ta không nhắc lại
nữa. Từ điều kiện bền này ta cũng có ba bài toán cơ bản.

24
Thí dụ 6: Xác định đường kính d trục bánh răng của một hộp giảm tốc theo lý thuyết bền số 3. Sơ
đồ của trục như hình 6.13a. Bánh răng (1) có đường kính D1, tại chỗ khớp với bánh răng khác có lực:

Hình 6.19

Pt1 = 9700N; Pr1 = 3530N


Bánh răng (2) là bánh răng nghiêng có đường kính D2 các lực tác dụng lên nó là:
Pt2 = 2700N; Pr2 = 1000N; Pd2 = 460N; D2 = 299mm
Các khoảng cách: a = 62mm; b = 72mm; c = 52mm
[s] = 5000N/cm2
Giải: Sơ đồ chịu lực của trục như hình 6.13b
Ở sơ đồ này các mômen tập trung có trị số:
D2 29,9
M 1 = M 2 = Pt 2 . = 2700. » 40400 Ncm
2 2
D 29,9
M zu = Pd 2 . 2 = 460. = 6870 Ncm
2 2
Biểu đồ các thành phần nội lực được biểu diễn như hình 6.13. Từ biểu đồ ta thấy mặt cắt nguy hiểm là
mặt cắt tại bánh răng (1) với:

25
Nz = -460N
Mxmax = 10530Ncm
Mymax = 44700Ncm
Mz = 40400Ncm
Sơ bộ chọn đường kính của trục theo mômen uốn và mômen xoắn theo lý thuyết bền 3
32
s t3 = M x2max + M y2max + M z2 £ [s ]
pd3
32 M x2max + M y2max + M z2 32 105302 + 447002 + 404002
d³ 3 = 3
= 5cm
p [s ] p .5000
Kiểm tra bền phân tố nguy hiểm khi kể đến lực dọc:
M x2max + M y2max Nz
s max
n
=- + = -3767 N / cm 2
Wx F
M z 40400.16 40400.16
t max = = = = 1616 N / cm 2
Wp pd3 p .125

s t 3 = s z2max + 4t zy2 max = 3767 2 + 4 (1616 )


2

s t 3 = 4963, 4 N / cm 2 < [s ]
Vậy đường kính của trục sẽ là d = 5cm

26
Câu hỏi ôn tập
1. Định nghĩa thanh chịu lực phức tạp (uốn xiên, uốn và kéo (nén), uốn và xoắn, chịu lực
tổng quát). Nêu những ví dụ thực tế về thanh chịu lực phức tạp
2. Viết công thức tính ứng suất trên mặt cắt ngang của các trường hợp thanh chịu lực
phức tạp. Giải thích rõ các đại lượng trong công thức .
3. Cách xác định điểm có ứng suất lớn nhất trên mặt cắt ngang và trị số của ứng suất lớn
nhất trong trường hợp thanh chịu lực phức tạp.
4. trình bày điều kiện bền và cách giải ba bài toán cơ bản trong các trường hợp thanh chịu
lực phức tạp.
5. Những thanh nào thì không chịu uốn xiên? Vì sao?
6. Bài toán kéo (nén) lệch tâm có đặc điểm gì? Tại sao nói đường trung hòa trên tiết diện
thanh chịu kéo (nén) lệch tâm chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đặt lực mà không phụ
thuộc vào độ lớn của lực?

BÀI TẬP

Bài số 1.
Cho dầm thép chữ I No24 a
P P
x
Biết: l = 4 m; P = 10 KN; a = 30 o A B
C
[s] = 160 MN/m2
l/2 l/2 y
E = 2.104 KN/cm2

Yêu cầu:
Kiểm tra bền cho dầm, tính độ võng toàn phần lớn nhất?

Bài số 2.
Biết: l = 1 m, a = 30o; P = 2 KN 9 cm
P
[s]k = 6 KN/cm2
A B
14 cm

[s]n = 18 KN/cm2 x
2 cm

l a
éfù 1 5 2 P
êë l úû = 500 ; E = 1,2.10 MN/m 2 cm
y
Yêu cầu:
Vẽ biểu đồ ứng suất tại mặt cắt nguy hiểm?
Kiểm tra bền và cứng?
Xác định tải trọng cho phép [P]?

27
Bài số 3.
Cho biết: [s] = 160 MN/m2; l = 3 m q

a = 30o; E = 2.105 MN/m2 x


z
P = 10 KN; q = 10 KN/m
Yêu cầu: a
- Chọn số hiệu thép chữ I. P y
l
- Với số hiệu đã chọn tính độ võng tại đầu tự do.
- Vẽ biểu đồ (sz) tại mặt cắt nguy hiểm.

Bài số 4.
Kiểm tra bền cho dầm. q
q
Biết: q = 20 KN/m; l = 4 m; b = 4 cm; a
2 4
[s] = 120 MN/m ; E = 2.10 KN/cm , 2 A B
C

2b
a = 60o b
l/2 l/2
Yêu cầu:
Xác định tải trọng cho phép?
Với tải trọng cho phép, xác định chuyển vị tại C?

P
Bài số 5.
Cột bê tông có trọng lượng riêng g
2a

chịu lực P đặt trùng với đường chéo của măt cắt.
a
Biết: a = 10 cm; g = 25 KN/m3
l

[s]k = 70 N/mm2
[s]n = 800 N/mm2
l=2m
Yêu cầu:
Xác định P để cột không phát sinh ứng suất kéo.
Với trị số P đã xác định, hãy kiểm tra bền cho cột.

28
P= 6 KN P= 120 KN
Bài số 6. 26 cm
A
A
Kiểm tra bền cho cột bê tông chịu nén trong

0,2 0,5 m
40 cm

1m
hai trường hợp (a) và (b)
20 cm
Biết: Lực đặt P tại điểm A
[s]k = 70 N/cm2

1m
20 cm

cm
1m

20
30 cm
[s]n = 700 N/cm2

18 cm
A x

40 cm
(a) (b)

Bài số 7.
Vẽ biểu đồ ứng suất tại mặt cắt nguy hiểm của cột? z
a
Biết: P = 2500 N, q = 20 KN/m, a = 30 o
P
20
cm A x

q
2m

10 cm

Bài số 8.
Kiểm tra bền cho thanh?
Biết: P = 60 KN; q = 20 KN/m;
l = 2,4 m; a = 6 cm q

[s] = 120 MN/m2


Cho: P = ql, với các dữ kiện l, a, [s] trên.
Hãy xác định tải trọng cho phép?
3a

z x l
P y
a

29
Bài số 9.
Xác định tải trọng cho phép?
P
Biết: a = 40 cm; d = 4 cm y 2a 4a

a
z
[s] = 160 MN/m2 A B C
x d

2a
2P

Bài số 10.
l/2 l/2 18 cm
Từ điều kiện bền theo thuyết bền 3.
Xác định trị số cho phép của lực P A B
2
Biết: [s] = 8 KN/cm , l = 1 m

d = 3cm
P

Bài số 11.
Xác định đường kính trục của hộp
giảm tốc theo thuyết bền 4. Pt1

Biết: Pt1 = 9700 N y Pr1


z
Pt2 = 2700 N
D

x Pr2
Pt2 d
Pr1 = 3500N
Pr2 = 1500N a 2a a

D = 300 mm
a = 60 mm
[s] = 50MN/m2

Bài số 12.
Xác định ứng suất tính toán theo thuyết bền 3, thuyết bền
4 và thuyết bền Mo cho thanh thép chịu lực P = 1 KN đặt m
00m
2
trong hai trường hợp:
4c

a, P đặt tại A và tại B, 2P đặt tại C


m

b, P đặt tại A, 2P đặt tại C


x

P 2P P
z
y
100 100

30
Chương 7: ỔN ĐỊNH CỦA THANH BỊ NÉN DỌC TRỤC
7.1. KHÁI NIỆM
7.1.1. Ổn định của thanh chịu nén dọc
Để có khai niệm về ổn định của một thanh bị nén dọc ta tiến hành một thí nghiệm sau đây: giả sử
ta có một thanh thẳng như hình 7.1 chịu nén đúng tâm bởi một lực P.
Lúc đầu ta chọn P còn nhỏ và thanh ở vị trí thẳng đứng. Dùng lực kích thích nhỏ, nhất thời đưa
thanh khỏi trạng thái thẳng đứng rồi bỏ lực kích thích đi. Thanh sẽ chuyển động về vị trí ban đầu và sau
một thời gian đao động quanh vị trí thẳng đứng, thanh sẽ trở lại đúng vị trí ban đầu. Ta nói trạng thái
thẳng đứng của thanh là trạng thái ổn định (hình 7.1a)
P < Pth P = Pth P > Pth

a) b) c)
Hình 7.1
Tăng dần lực P đến một giá trị Pth và cũng đẩy thanh khỏi vị trí thẳng đứng bằng lực kích thích
nhỏ nhất thời thì thanh ở nguyên vị trí mới mà không trở lại vị trí ban đầu. Ta nói trạng thái thẳng đứng
ban đầu của thanh là trạng thái phiếm định (hình 7.1b)
Tiếp tục tăng lực nén P lên sao cho thanh vẫn ở trạng thái thẳng đứng. Ta dùng lực kích thích nhỏ
nhất thời đưa thanh ra khỏi vị trí thẳng đứng thì thấy thanh không thể trở về vị trí ban đầu mà tiếp tục
cong đi. Ta nói trạng thái thẳng đứng ban đầu là trạng thái không ổn định (hình 7.1c)
Từ thí nghiệm trên ta thấy một thanh bị nén dọc sẽ mất ổn định từ khi lực nén đạt đến Pth và Pth
được gọi là lực tới hạn của thanh bị nén dọc.
Vậy lực tới hạn của thanh bị nén dọc là lực nén nhỏ nhất làm cho thanh bị mất ổn định. Thực tế
cho thấy rằng khi lực nén lớn hơn hoặc bằng lực tới hạn thì thanh sẽ bị mất ổn định. Khi thanh bị mất ổn
định thì biến dạng của nó tăng lên rất nhanh và dẫn đến công trình bị phá huỷ. Vì vậy khi thiết kế các
thanh bị nén dọc, ngoài yêu cầu về bền và cứng, còn phải đảm bảo cho thanh được ổn định. Muốn thực
hiện được những mục tiêu trên ta phải biết được trị số lực tới hạn của thanh.
Vì vậy một trong nhiệm vụ của việc tính ổn định của thanh là xác định được tới hạn.
7.2. CÔNG THỨC ƠLE XÁC ĐỊNH LỰC TỚI HẠN
7.2.1. Bài toàn Ơ le xác định lực tới hạn trong thanh hải đầu liên kết khớp
Bài toán của chúng ta như sau: hãy xác định lực tới hạn của một thanh hai đầu liên kết khớp (hình
7.2)
Khi lực nén đạt đến lực tới hạn Pth thì thanh sẽ bị cong về một phía xác định có độ cứng chống uốn nhỏ nhất

31
Giả sử ta xét một mặt cắt cách gốc toạ độ một khoảng là z, độ võng của mặt cắt này là y(z) và trên mặt
cắt sẽ có mômen uốn Mu (z) là:
Mu(z) = Pth.y(z) (a)
Giả sử khi mất ổn định thanh còn làm việc
trong miền đàn hồi, do đó có thể sử dụng được
phương trình vi phân của đường đàn hồi như
của dầm chịu uốn.
Mu
y' ' = - (b) Hình 7.2
EJ min

Thay (a) và (b) ta được phương trình


Pth
y' ' = - y
EJ min
Pth
Đặt a 2 = (c)
EJ min
ta được phương trình vi phân của đường đàn hồi
y'' + a2y = 0 (d)
Nghiệm của phương trình (d) là:
y(z) = C1sinaz + C2cosaz (e)
Ở đây C1 và C2 là các hằng số tích phân, được xác định bằng các điều kiện của bài toán.
- Khi z = 0 thì y(0) = 0
- Khi z = l thì y(l) = 0
Thay vào nghiệm (e) ta được hệ phương trình

ì0.C1 + 1.C 2 = 0
í
îsin al.C1 + cos al.C 2 = 0
Vì khi mất ổn định thanh bị cong nên y(z) là hàm khác 0, nghĩa là C1 và C2 không thể đồng thời bằng 0.
Từ điều kiện này ta rút ra:
0 1
D= = - sin al = 0 (f)
sin al cos al
Từ phương trình (f) ta được:
sinal = 0
al = kp
kp
a= ( k = 1, 2, 3…..) (g)
l
Kết hợp (g) với (c) ta rút ra được

32
k 2 p 2 EJ min
Pth = (h)
l2
Với những giá trị khác nhau của k, lực tới hạn có những giá trị khác nhau tương ứng với dạng đường đàn
hồi khác nhau. Người ta nhận thấy k đúng bằng số nửa bước sóng hình sin của đường đàn hồi khi thanh
mất ổn định.
Vì lực tới hạn là lực nhỏ nhất mà thanh mất ổn định nên ta lấy k = 1 lúc đó
p 2 EJ min
Pth = (7-1)
l2
Biểu thức (7-1) là công thức tính lực tới hạn trong trường hợp thanh hai đầu liên kết khớp cầu. Công thức
trên còn gọi là công thức Ơle.
7.2.2. Công thức Ơle tính lực tới hạn cho thanh chịu nén dọc
Biểu thức (7-1) là công thức lực tới hạn của thanh hai đầu liên kết khớp. Với những thanh hai đầu
liên kết khác ta cũng có thể xác định được lực tới hạn bằng cách tương tự như bài toán Ơle, và kết quả
tìm được có thể viết dưới dạng chung như sau:
p 2 EJ min
Pthole = (7-2)
(µl)2
µ là một hệ số phụ thuộc vào liên kết ở hai đầu thanh.
1
µ= trong đó m là số nửa bước sóng hình sin của đường đàn hồi khi thanh mất ổn định
m
Công thức (7-2) được gọi là công thức Ơle về lực tới hạn của thanh bị nén dọc.
Sau đây là một số dạng liên kết thường gặp của thanh chịu nén dọc (hình 7.3)

H×nh 7.3
7.3. CÔNG THỨC ƠLE XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT TỚI HẠN. PHẠM VI SỬ DỤNG CÔNG THỨC
7.3.1. Công thức Ơle tính ứng suất tới hạn
Khi lực nén đạt tới lực tới hạn, thanh vẫn thẳng, vẫn bị nén đúng tâm, nên ứng suất trên mặt cắt
ngang sẽ là:

33
Pth p 2 EJ min
s th = = (i)
F (µl)2 F
J min
Ta có: = i 2min
F
Trong đó imin = min( ix, iy) và là bán kính quán tính cực tiểu của mặt cắt ngang.
µl
và đặt = l ( l được gọi là độ mảnh của thanh chịu nén dọc) (7-2a)
i min

p2E
thì biểu thức (i) sẽ là: s ole
th =
(7-3)
l2
Biểu thức (7-3) này là công thức ơle về ứng suất tới hạn. Trong biểu thức trên ta thấy khi l càng lớn thì
ứng suất tới hạn càng nhỏ tức là thanh càng dễ mất ổn định. Vì thế người ta gọi l là độ mảnh của thanh.
Theo biểu thức (7-2a) ta thấy độ mảnh l của thanh phụ thuộc vào hình dáng, kích thước của thanh và
điều kiện liên kết ở hai đầu thanh chứ không phụ thuộc vào vật liệu thanh. Mỗi thanh có một giá trị độ
mảnh xác l định.

7.3.2. Phạm vi sử dụng của công thức ơle


Khi thành lập công thức ơle ta đã dựa trên cơ sở giả thiết rằng vật liệu của thanh còn làm việc
trong miền đàn hồi. Vì vậy công thức ơle (7-2) hoặc (7-3) chỉ sử dụng được khi ứng suất trong thanh nhỏ
hơn giới hạn tỷ lệ. Từ đó ta có điều kiện sau:
p2E
s ole
th = 2 £ s tl (stl là ứng suất tỷ lệ được xác định từ thực nghiệm.)
l

p2E
hay l ³
s tl

p2E
Nếu ta đặt l 0 = ; l0 được gọi là độ mảnh giới hạn, nó phụ thuộc hoàn toàn vào vật liệu.
s tl

Thanh có l ³ l0 được gọi thanh có độ mảnh lớn. Vậy công thức ơle chỉ sử dụng đối với thanh có độ
mảnh lớn hay là thanh có l ³ l0

7.4. CÔNG THỨC TÍNH ỨNG SUẤT TỚI HẠN CỦA THANH KHI VẬT LIỆU LÀM VIỆC
NGOÀI MIỀN ĐÀN HỒI
Đối với những thanh có độ mảnh vừa và bé (l < l0) tức là thanh làm việc ngoài miền đàn hồi khi
mất ổn định thì cho đến nay chưa có một công thức lý thuyết nào hoàn chỉnh về lực tới hạn. Vì vậy người
ta đã đưa ra một số công thức thực nghiệm để tính sth.
a. Thanh có độ mảnh vừa l1 ≤ l ≤ l0
Sử dụng công thức Iasinski:

34
sth = a - bl (7-4)
Trong đó: a và b là những hằng số phụ thuộc vào vật liệu và được xác định bằng thực nghiệm, có
thể tìm trị số a, b trong các sổ tay kỹ thuật. Sau đây là trị số của l0, a và b của một số vật liệu

Vật liệu l0 a, MN/m2 b, MN/m2


Thép CT2, CT3 100 310 1,14
Thép CT5 100 464 3,26
Thép 48 100 460 2,56
Thép silic (thép 52) 100 578 3,75
Gỗ 75 ÷ 76 36,8 0,265
Gang 80 776 4,15

b. Thanh có độ mảnh bé 0 < l ≤ l1


Với thanh có độ mảnh bé thì sẽ bị phá hủy do mất độ bền trước khi thanh mất ổn định.
Vì vậy người ta coi sth= s0n
Trong đó s0n là ứng suất nguy hiểm về nén.
Với vật liệu dẻo: s0n = sch
Với vật liệu dòn: s0n = sbn
Như vậy ta có ba công thức để xác định sth. Việc sử dụng công thức nào để xác định ứng suất tới hạn là
tuỳ thuộc vào độ mảnh của thanh.
sth

son Iasinski

stl
O le

O l1 lo l
Hình 7.5
Hình 7.5 là đồ thị biểu diễn quan hệ giữa sth và l với những độ mảnh khác nhau. Từ đồ thị ta nhận
thấy sth £ s0n
Thí dụ 1: Tính ứng suất tới hạn và lực tới hạn của một thanh làm bằng thép CT5, mặt cắt ngang
của hình chữ I, N024, hai đầu liên kết khớp trong hai trường hợp:
a) Thanh dài 3m
b) Thanh dài 2m

35
Giải: Mặt cắt ngang của thép chữ I N024 có diện tích F = 34,8cm2; imin = iy = 2,37cm; E =
2.104kN/cm2. Liên kết của thanh ở hai đầu là liên kết khớp nên µ = 1
a) Trường hợp thanh dài l = 3m = 300cm thì độ mảnh là
µl 1.300 P
l= = 126,6
i min 2,37
Với vật liệu là thép CT3 Tra bảng có l0 = 100 so sánh ta thấy l > l0 nên ta sử
dụng công thức ơle (công thức (7-3)) để tính ứng suất tới hạn. N°24

p 2 E 3,14 2.2.10 4
s th = = = 12,3kN / cm 2

l
l 2
126,6 2

Lực tới hạn của thanh sẽ là:


Pth = sth.F = 12,3.34,8 = 428kN

b) Trường hợp thanh có độ dài l = 2m = 200cm thì: Hình 7.6


µl 1.200
l= = = 84
imin 2,37
Tra bảng với vật liệu là thép CT3 có l0 = 100, l1 = 70 so sánh thấy l1< l < l0
Ta sử dụng công thức Iasinxki để tính lth : lth = a - bl
với a = 464MN/cm2 = 46,4 kN/cm2; b = 3,26 MN/m2 = 0,326kN/cm2, ứng suất tới hạn sẽ là:
sth = a - bl = 46,4 - 0,326 . 84 = 19kN/cm2
Lực tới hạn của thanh sẽ là:
Pth = sth.F = 19.34,8 = 661,2 KN

7.5. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CỦA THANH CHỊU NÉN DỌC THEO HỆ SỐ AN TOÀN VỀ ỔN
ĐỊNH (Kôd)

7.5.1 Điều kiện ổn định theo hệ số an toàn về ổn định.


Để một thanh chịu nén dọc đảm bảo điều kiện ổn định thì ứng suất trong thanh không được vượt
quá ứng suất cho phép về ổn định [s]ôđ
Ở đây ứng suất cho phép về ổn định xác định theo biểu thức sau:
s th
[s ]ôd = (7-7)
K ôd
Kôđ là hệ số an toàn ổn định, thường người ta chọn trị số của nó lớn hơn n là hệ số an toàn về bền vì khả
năng mất ổn định thường xảy ra sớm hơn trước khi bị phá hủy do bền. Vậy điều kiện ổn định sẽ là

Nz s
sz = £ [s ]ôd = th (7-8)
F K ôd

36
7.5.2. Ba bài toán cơ bản
Với điều kiện ổn định (7-8) ta cũng có ba bài toán cơ bản như sau:
a. Bài toán kiểm tra
Với bài toán này người ta cho biết tải trọng, kích thước, hình dáng, vật liệu và liên kết của thanh, cho
trước hệ số an toàn Kôđ.Ta phải kiểm tra xem thanh có ổn định không?
Để giải bài toán này ta thực hiện trình tự sau:
- Tính độ mảnh của thanh theo công thức (7-2a)
- So sánh độ mảnh l vừa tính được với lo, l1 để chọn công thức tính sth
- Xác định ứng suất tới hạn sth theo công thức đã chọn
- Kiểm tra ổn định theo công thức (7-8) và kết luận.
Thí dụ 2: Cho thanh mặt cắt ngang hình chữ nhật (bxh) = (10x15)cm , hai đầu liên kết khớp
(Hình 7.6), chịu nén đúng tâm bởi lực P = 200 kN( hình 7.6). Kiểm tra ổn định của thanh, biết Kôđ =2, vật
liệu thanh có E = 2.104 kN/cm2 , l1= 60, lo= 100, l = 4 m
Giải : Ta xác định các đặc trưng hình học của mặt cắt ngang thanh F= bh = 10.15 = 150 cm2
b 10
imin = i y = = = 2,89cm
12 12
Độ mảnh của thanh là

µl 1.400 P
l= = = 138, 4
imin 2,89
Ta thấy l>lo nên ứng suất tới hạn tính theo công thức Ơle
p 2 E 3,142.2.104
s th = 2 = = 11(kN / cm 2 )
l 138, 4 2

Nz P 200
h
ta có = = = 1,33kN / cm 2
l

F F 150 b
s th 11
= = 5,5kN / cm 2
K ôd 2
N z s th
So sánh ta thấy < . Vậy thanh ổn định
F K ôd
Hình 7.7
b. Bài toán xác định tải trọng cho phép
Với bài toán này người ta cho biết hình dáng, kích thước, vật liệu, liên kết của thanh, hệ số an toàn ổn
định nhưng chưa biết lực nén. Ta phải xác định lực nén lớn nhất tác dụng lên thanh mà thanh vẫn ổn định
Để giải bài toán này ta cũng tiến hành theo trình tự sau:
- Tính độ mảnh của thanh theo công thức (7-2a)
- So sánh độ mảnh l vừa tính được với lo, l1 để chọn công thức tính sth
- Xác định ứng suất tới hạn sth theo công thức đã chọn
- Xác định tải trọng cho phép từ điều kiện ổn định theo công thức (7-8)

37
F .s th
[ P] = (7-9)
K ôd

Thí dụ 3 Cho một thanh thép có mặt cắt chữ I, No 18 một đầu ngàm, một đầu chốt, dài 3m. Xác
định lực nén cho phép từ điều kiện ổn định biết lo= 100,l1 = 60, Kôđ =2, E = 2.104 kN/cm2
Giải: Tra bảng thép chữ I, No 18 có F = 23,8 cm2 , imin = iy = 1,99cm

P
Độ mảnh của thanh là
µl 0, 7.300
l= = = 105,5
imin 1,99
N°18
Ta thấy l>lo nên ứng suất tới hạn tính theo công thức Ơle
p 2 E 3,142.2.104

l
s th = 2 = = 17, 7(kN / cm 2 )
l 105,5 2

F .s th 23,8.17, 7
[ P] = = = 210, 6kN
K ôd 2
Hình 7.8
c. Bài toán xác định kích thước mặt cắt ngang của thanh
Với bài toán này người ta cho trước tải trọng, chiều dài, hình dáng mặt cắt ngang, vật liệu, liên
kết của thanh, hệ số an toàn ổn định. Ta phải xác định kích thước mặt cắt ngang nhỏ nhất của mặt cắt
ngang thanh sao cho thanh vẫn ổn định.
Từ công thức về điều kiện ổn định (7-8) ta thấy diện tích mặt cắt ngang F và ứng suất tới hạn sth đều phụ
thuộc vào kích thước mặt cắt ngang, cho nên ta phải sử dụng phương pháp gần đúng đúng dần để xác
định kích thước mặt cắt ngang thanh.
Trước hết ta giả thuyết rằng thanh còn làm việc trong miền đàn hồi và sử dụng công thức Ơle về
lực tới hạn
p 2 EJ min
Pth =
(µ l) 2
Pth
và giả sử rằng [ P]= =P
K ôd
P( µ l ) 2 K ôd
Ta rút ra được J min =
p 2E
Từ Jmin có thể tính được kích thước mặt cắt ngang. Bây giờ ta nghiệm lại kết quả bằng cách xác định độ mảnh l.
- Nếu l>lo thì kích thước vừa tìm được là kết quả của bài toán
- Nếu l<lo thì ta tính lại ứng suất tới hạn theo công thức (7-4) hoặc (7-6)
Từ điều kiện ổn định (7-8) ta tính được diện tích và sau đó là kích thước mặt cắt ngang
P.K ôd
F1 =
s th
Từ kích thước mới này ta xác định được độ mảnh mới l1

38
- Nếu l1 không chênh lệch nhiều so với l thì kích thước vừa tính được là kết quả bài toán
- Nếu l1 khác xa l thì ta lấy trị số trung bình cộng và tiếp tục tính như trên cho đến khi nào độ
mảnh mới và cũ không khác xa quá 5% là được

Thí dụ 4 : Cho một thanh thép tròn có sơ đồ chịu lực như hình 7.8. Với P= 50kN, l = 1 m, Kôd =
4, lo= 100,l1 = 60, E = 2.104 kN/cm2
P
Xác định đường kính mặt cắt ngang
Giải: Giả sử thanh làm việc trong miền đàn hồi nên
P( µ l ) 2 K ôd 50(2.100) 2 .4
J min = = = 40,57cm 4
p 2E 3,142.2.104

l
Đường kính mặt cắt ngang thanh
d
J min .64
64.40,57
d= 4 = 4 = 5,36cm
p 3,14
d
Bán kính quán tính imin = = 1,35cm
4
µ l 2.100
Độ mảnh của thanh l = = = 148, 4 > lo Hình 7.9
imin 1,35
Vậy đường kính mặt cắt ngang thanh là d = 5,36cm.

7.6. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CỦA THANH CHỊU NÉN DỌC THEO QUY PHẠM ( Sử dụng hệ số
j)
7.6.1 Điều kiện bền và điều kiện ổn định
Như ta đã biết ở chương 2, một thanh chịu nén đúng tâm thỏa mãn điều kiện bền thì:
Nz s on
sZ = £ [s ]n = (7-10)
F n
Trong đó:
son là ứng suất nguy hiểm về nén
n là hệ số an toàn về bền
Do son được chọn bằng thực nghiệm nên [s]n coi như đã được cho trước bằng thực nghiệm.
Mặt khác để thanh thỏa mãn điều kiện ổn định thì
N s
s Z = z £ [s ]ôd = th (7-11)
F K ôd
Trong đó : sth phải được xác định căn cứ vào độ mảnh của thanh.
Từ hai điều kiện trên có thể thấy rằng khi tính toán về bền ta đã có ứng suất cho phép [s]n cho
sẵn, còn khi tính toán về ổn định ta phải xác định [s]ôd và sth. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thế sử
dụng [s]n cho việc tính toán ổn định của thanh
Để làm được việc trên ta đặt tỉ số [s]ôd trên [s]n bằng một hệ số j
[s ]ôd s th n
j= = . (7-12)
[s ]n s on K ôd

39
s th n
Về trị số của j thì do £ 1, £ 1 nên j ≤ 1. Vì vậy j được gọi là hệ số giảm ứng suất cho phép
s on K ôd
Từ công thức (7-12) ta thấy j phụ thuộc vào vật liệu và độ mảnh của thanh, trị số j cho sẵn ở bảng sau:

Độ mảnh l Trị số j đối với


Thép CT 2,3,4 Thép CT5 Thép hợp kim Gang Gỗ
10 0,99 0,98 1 1 1
20 0,96 0,95 0,95 0,91 0,97
30 0,94 0,92 0,91 0,81 0,93
40 0,92 0,89 0,87 0,69 0,87
50 0,89 0,86 0,83 0,54 0,80
60 0,86 0,82 0,79 0,44 0,71
70 0,81 0,76 0,72 0,34 0,6
80 0,75 0,7 0,65 0,26 0,48
90 0,69 0,62 0,55 0,2 0,38
100 0,6 0,51 0,43 0,16 0,31
110 0,52 0,43 0,35 0,25
120 0,45 0,36 0,3 0,22
130 0,4 0,33 0,26 0,18
140 0,36 0,29 0,23 0,16
150 0,32 0,26 0,21 0,14
160 0,29 0,24 0,19 0,12
170 0,26 0,21 0,17 0,11
180 0,23 0,19 0,15 0,10
190 0,21 0,17 0,14 0,09
200 0,19 0,16 0,13 0,08

Từ bảng trên cho thấy j phụ thuộc vào độ mảnh l theo những quy luật phức tạp, nhưng để thuận
tiện cho việc nội suy tìm trị số j ta coi trong một khoảng l hơn kém nhau 10 đơn vị, quy luật thay đổi
của j là quy luật bậc nhất. Vậy ta có công thức nội suy như sau:
Với: l1 £ l £ l2
l2 j2
j1 - j2
j = j2 + (l2 - l ) (9-13)
10
hoặc
10 do n vi

j1 - j2 l j
j = j1 - (l - l1 ) (9-13')
10
Từ biểu thức (7-12) ta được
[s ]ôd = j[s ]n
l1 j1
Hình 7.10
7.6.2. Điều kiện ổn định theo quy phạm :
Thay vào biểu thức (7-11) ta được điều kiện ổn định theo quy phạm như sau:
N
s Z = z £ j[s ]n (7-14)
F
7.6.3. Ba bài toán cơ bản
Với điều kiện ổn định (7-14) ta cũng có ba bài toán cơ bản như sau:

40
a. Bài toán kiểm tra
Với bài toán này người ta cho trước tải trọng , hình dáng, kích thước, vật liệu, liên kết của thanh. Ta phải
kiểm tra xem thanh có ổn định không
Để giải bài toán này ta tiến hành theo trình tự sau:
- Tính độ mảnh l của thanh theo công thức (7-2a)
- Tra bảng kết hợp với nội suy tìm được j
- Kiểm tra độ ổn định theo điều kiện (7-14) và kết luận
Thí dụ 5: Kiểm tra ổn định của thanh với sơ đồ chịu lực như hình 7.10, biết l = 3m, [s]n =10
kN/cm2
Giải: Tra bảng thép chữ I, No40 ta có F = 72,6cm2, imin =iy = 3,03 cm. Với liên kết hai đầu chốt µ
=1 và độ mảnh thanh sẽ là
µl 1.300 P = 500 KN
l= = = 99
imin 3, 03
Tra bảng hệ số j ta có:
Với l1= 90 thì j1 = 0,69 N°40

Với l2= 100 thì j2 = 0,60


l

Vậy
j1 - j2
j = j2 + (l2 - l )
10
0, 09
= 0, 60 + (100 - 99) = 0, 609
10
Kiểm tra ổn định ta có: Hình 7.11
N P 500
sz = z = = = 6,954kN / cm 2 >j[s ]n = 0, 609.10 = 6, 09kN / cm 2
F F 71,9
Vậy thanh đã cho không ổn định
b. Bài toán xác định tải trọng cho phép
Với bài toán này người ta cho trước sơ đồ tải trọng, hình dáng, kích thước, vật liệu, liên kết của
thanh. Ta phải xác định trị số lớn nhất của lực nén sao cho thanh vẫn ổn P
định
Để giải bài toán này ta tiến hành theo trình tự sau:
- Tính độ mảnh l của thanh theo công thức (7-2a) N°30a
- Tra bảng kết hợp với nội suy tìm được j
l

- Tính lực nén cho phép từ điều kiện ổn định (7-14)


[ P]=j .F.[s ]n (7-15)
Thí dụ 6: Cho một thanh thép chữ I, No30a dài l = 3 m hai đầu liên
kết khớp. Xác định trị số lực nén cho phép của thanh biết [s]n = 140 MN/m2
Ta có: F = 49,9cm2, imin = iy=2,95cm. Thanh có hai đầu liên kết
khớp nên µ=1 Hình 7.12

41
Độ mảnh thanh sẽ là
µl 1.300
l= = = 101
imin 2,95
Tra bảng hệ số j ta có:
Với l1= 100 thì j1 = 0,60
Với l2= 110 thì j2 = 0,52
j1 - j2
j = j2 + (l2 - l )
10
0, 60 - 0,52
= 0,52 + (110 - 101) = 0,592
10
Nz P
Từ điều kiện ổn định: s z = = £ j[s ]n
F F
® P £ Fj [s ]n ® [ P ] £ Fj [s ]n

Vậy lực nén cho phép (7-15)


[P] = 0,592.49,9.14 = 413,7 kN
c. Bài toán xác định kích thước (hoặc số hiệu) của mặt cắt ngang thanh
Với bài toán này người ta cho trước lực nén, hình dáng, chiều dài, vật liệu, liên kết của thanh. Ta
phải xác định kích thước ( hoặc số hiệu ) nhỏ nhất của thanh sao cho thanh vẫn ổn đinh.
Ở bài toán này ta chưa biết diện tích mặt cắt ngang và hệ số giảm ứng suất cho phép j nên ta sử dụng
phương pháp gần đúng đúng dần như sau:
- Sơ bộ chọn một giá trị jo ( thường jo = 0,5)
- Từ công thức (7-14) tính được diện tích mặt cắt ngang F của thanh
- Từ diện tích vừa tính được sơ bộ ta thiết kế được mặt cắt.
- Với mặt cắt vừa chọn, tính độ mảnh l
- Tra bảng kết hợp với nội suy tìm được j1
- Nếu j1=jo thì dừng bài toán ; nếu j1 khác jo thì ta tính lại từ bước đầu
với trị số j20 chọn sơ bộ bằng trung bình cộng của j1 và jo ta thu được j20 P
- Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi trị số j vừa tìm được bằng trị số j
chọn sơ bộ trước đó thì dừng bài toán. Kích thước của vòng cuối cùng là kết quả
của bài toán,
Thí dụ 7: Cho một cột gỗ mặt cắt hình vuông chịu nén bởi lực P = 100kN. Xác
l

định chiều dài cạnh a của mặt cắt ngang cột biết l = 3m, [s]n = 1kN/cm2 ( hình a

7.12)
Giải: Với sơ đồ liên kết như hình 7.12 ta có µ =2

Đầu tiên chọn j’o = 0,5. Hình 7.13

42
Từ điều kiện ổn định ta xác định được kích thước mặt cắt và sau đó là độ mảnh l, tra bảng ta có j1. Nếu

jo' + j1
j1 ¹j’o thì chọn j1' = và trở lại vòng thứ hai tương tự như vòng thứ nhất.
2
Ta cứ tiếp tục như vậy đến lần thứ i sao cho
ji = ji'-1

Kết quả các vòng tính có thể xem ở bảng sau:


P ai µl
Lần thứ ji'-1 Fi = ' ai = Fi ii min = li = ji
ji -1[s ]n 12 ii min
1 0,5 200 cm2 14,1 cm 4,05 cm 148 0,145
2 0,32 311 17,7 5,11 117 0,24
3 0,28 357 18,9 5,45 110 0,25
4 0,265 378 19,4 5,58 107 0,265
Đến hết vòng thứ tư ta thấy j4 = j3 = 0, 265
'

Vậy kích thước của mặt cắt ngang của cột là a = 19,4 cm
Nếu mặt cắt ngang của thanh là thép dát định hình do kích thước mặt cắt thay đổi theo bậc cho nên khi j
trong tính toán chọn sơ bộ và j của bước kiểm tra xấp xỉ nhau ta cần kiểm tra lại điều kiện ổn định và
chọn mặt cắt nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện ổn định.

Thí dụ 8: Chọn số thép chữ I cho thanh thép CT2


P
dài l = 2 m, có [s] = 140 MN/m2, chịu lực nén
đúng tâm P = 230 KN. l
Giải: Hình 7.14
- Chọn j = 0,5 thay vào điều kiện ổn định ta có.
P 230
F³ = = 32,85 cm2
j0 [s ]n 0,5.14
Tra bảng thép định hình chọn INo22a có F = 32,4 cm2
® imin = iy = 2,5 cm
µl 1.200
Với mặt cắt INo22a ta tính l = = = 80
imin 2,5
Từ l = 80, vật liệu là thép CT2 tra bảng ta tìm được j1 = 0,75
So sánh ta thấy j1 khác xa j0 nên ta phải chọn lại.
j0 + j1 0,5 + 0, 75
Lấy j20 = = = 0,625
2 2
P 230
Thay vào điều kiện ổn định ta có: F ³ = = 26,28 cm2
j2 [s ]n 0, 625.14
Tra bảng chọn INo20 có F = 26,4 cm2, imin = iy = 2,06 cm
µl 1.200
Với mặt cắt INo20 ta tính l = = = 97
imin 2, 06

43
Từ l = 80, vật liệu là thép CT2, tra bảng kết hợp với nội suy ta có
l1 = 90 ® j1 = 0, 69
Với l = 97, nội suy ta tìm được j = 0,627
l2 = 100 ® j2 = 0, 60
So sánh ta thấy j = 0,627 xấp xỉ j20 = 0,625
Kiểm tra lại điều kiện ổn định với mặt cắt INo20 có:
P 230 KN KN
sz = = 8, 712 2 < 0, 627.14 = 8, 778 2
F 26, 4 cm cm
Vậy ta chọn mặt cắt chữ I có số hiệu INo20

7.7. HÌNH DÁNG HỢP LÝ CỦA MẶT CẮT NGANG VÀ CÁCH CHỌN VẬT LIỆU

Hình 7.15
Muốn cho thanh chịu nén đúng tâm được đảm bảo an toàn theo điều kiện bền thì chỉ cần mặt cắt
ngang của thanh có một diện tích tối thiểu nào đó, còn hình dáng của nó nói chung có thể bất kỳ.
Nhưng muốn cho thanh đó được ổn định thì ngoài việc phải đảm bảo diện tích của mặt cắt ngang mà còn
phải cần chú ý đến hình dáng của nó. Phải chọn hình dáng của mặt cắt sao cho với một diện tích nhất
định, thanh chịu được một lực nén lớn nhất. Hình dáng như vậy được gọi là hình dáng hợp lý của mặt
cắt ngang vì nó đảm bảo vừa an toàn vừa tiết kiệm nhất, nó tận dụng được khả năng chịu lực của vật liệu.
Như ta đã biết, muốn tăng tính ổn định của thanh cần giảm độ mảnh l
Để giảm độ mảnh l ta có thể giảm chiều dài l của thanh, thay đổi liên kết ở hai đầu thanh sao cho
µ nhỏ đi ( nếu điều kiện làm việc của thanh cho phép), hoặc tăng trị số của imin . Vì thế để mặt cắt ngang
có hình dáng hợp lý người ta chọn hình dáng của nó sao cho:
a. imin = imax tức là Jmin = Jmax .Như vậy thanh sẽ chống lại sự mất ổn định như nhau theo mọi
phương. Do đó mặt cắt của thanh thường là hình tròn, hình vuông hoặc đa giác đều.

44
b. Các mômen quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang càng lớn càng tốt, vì thế người ta
thường dùng các hình rỗng, tuy nhiên không được quá mỏng để xảy ra hiện tượng mất ổn định cục bộ.
c. Người ta thường hay sử dụng mặt cắt ghép như, ghép hai thép chữ I hoặc chữ [, hoặc bằng bốn
thép góc… Khi ghép mặt cắt yêu cầu ghép sao cho Jmin = Jmax và các mô men quán tính chính trung tâm
đó càng lớn càng tốt.
Như đã biết đối với thanh có độ mảnh lớn, đặc trưng cơ học duy nhất ảnh hưởng đến sth là mô đun đàn
hồi E của vật liệu, còn đối với thanh có độ mảnh vừa và bé, giới hạn chảy hoặc giới hạn bền lại có ảnh
hưởng lớn đến sth.
Cho nên khi sử dụng vật liệu để làm thanh chịu nén cần chú ý là dùng vật liệu có cường độ cao không
phải bao giờ cũng có lợi. Thí dụ như các thanh thép tuy có cường độ khác nhau nhưng môdun đàn hồi E
có giá trị gần như không đổi. Do đó, đối với thanh có độ mảnh lớn không nên dùng những loại thép có
cường độ cao vì như thế sẽ lãng phí. Trái lại với những thanh có độ mảnh bé và vừa dùng thép có cường
độ cao lại rất có lợi vì nó tăng được ứng suất tới hạn tức là nâng cao tính ổn định của thanh.

Câu hỏi ôn tập


1. Trình bày khái niệm về cân bằng ổn định và trạng thái cân bằng không ổn định, trạng thái tới hạn,
lực tới hạn của hệ biến dạng đàn hồi.
2. Nêu dấu hiệu mất ổn định của thanh thẳng chịu kéo (nén) đúng tâm trong ba bài toán ơle. Khi mất
ổn định thanh sẽ cong trong mặt phẳng nào?
3. Định nghĩa độ mảnh của thanh. Tại sao nói độ mảnh của thanh là một đặc trưng quan trọng khi
tính toán ổn định của thanh? Độ mảnh phụ thuộc vào những yếu tố nào?
4. Viết công thức tính lực tới hạn và ứng suất tới hạn khi vật liệu làm việc trong giai đoạn đàn hồi
(thanh có độ mảnh lớn) và khi làm việc ngoài giai đoạn đàn hồi (thanh có độ mảnh vừa và bé).
Cách xác định các độ mảnh l0, l1.
5. Vẽ đồ thị biểu diễn quan hệ giữa sth và l. Nhận xét đồ thị đó?
6. Trình bày điều kiện ổn định theo hệ số an toàn về ổn định?
7. Nêu nội dung phương pháp tính toán ổn định theo quy phạm. Trình bày điều kiện ổn định theo hệ
số giảm ứng suất j.
8. Trong hai cách viết điều kiện ổn định, cách viết nào có độ tin cậy và chuẩn xác hơn? Tại sao?
9. Nêu cách giải ba bài toán cơ bản tính toán thanh chịu nén dọc từ điều kiện ổn định theo quy
phạm.
10. Nêu dạng mặt cắt hợp lý và cách chọn vật liệu.

45
BÀI TẬP

Bài 1. Xác định lực tới hạn và ứng suất tới hạn
cho các thanh như hình vẽ:
a, Thanh gỗ có l = 1 m, d = 6 cm. c, Thanh thép CT3 có l = 6 m, Jx = Jy
P P

N°10
l

l
d x

b, Thanh gang có l = 2,5 m, h = 20 cm, b = 8 d, Thép CT3 có l = 3 m


cm.
P
P

N°24

x
l

y
h
l

Bài 2.
a, Cột gỗ có l = 4 m, D = 8 cm, d = 6,4 cm, [s]n = 12 MN/m2, P = 50 KN
- Kiểm tra điều kiện ổn định cho cột?
- Xác định hệ số an toàn về ổn định mà cột đang làm việc?

P
l

d
D

46
b, Cột thép CT3 có l = 4 m,
[s] = 160MN/m2, P = 300 KN c, Cột gang có [s]n = 148 MN/m2, P = 470 KN, l
= 6 m.
P P

190
150
N°24
l

l
260
300 mm

Bài 3.
- Xác định kích thước mặt cắt ngang cho cột gỗ chịu lực như hình a, b và chọn số hiệu thép chữ I
cho cột thép CT3 chịu lực như hình c.
- Tính hệ số an toàn về ổn định khi cột làm việc với kích thước đã chọn.
a, P = 60 KN, l = 4 m, [s] = 10MN/m2 b, P = 70 KN, l = 5 m, [s] = 10MN/m2
P P
a
l

a
d

P
x

c, P = 240 KN, l = 3 m, [s] = 160MN/m2


y
l

d, P = 950 KN, l = 2 m, [s] = 160 MN/m2

47
P
A
C
2a 3a

l
B

Bài 4. Xác định tải trọng cho phép cho hệ chịu lực như hình vẽ a, b, c.
a, Thanh CB làm bằng gỗ có kích thước ( bxh) = (10x20) cm2, a = 30o [s]n = 10 MN/m2, a = 1,5 m, P =
qa.
a
q P= qa

a
a

b, Thanh AB làm bằng thép CT3 có mặt cắt ngang gồm hai thép I No20 ghép với nhau một cách hợp lý, a
= 3 m, [s] = 150MN/m2.
q
P = q.a

A
a 2a a
2a

B
N°20

48
Bài 5.
- So sánh tải trọng cho phép trong các trường hợp mặt cắt gồm 2 thép [ No14 ghép theo 4 phương án:
a, Ghép sát nhau
b, Ghép với c = 10 cm
c, Ghép với c = 5 cm
d, Ghép sao cho Jx = Jy
- Xác định hệ số an toàn khi cột làm việc với tải trọng cho phép?
Cho [s] = 140 MN/m2

N°14 c c
l=2m

x x x x

y y y y
(a) (b) (c) (d)

49
Chương 8: TẢI TRỌNG ĐỘNG
8.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU
Ở các chương trước, ta đã xét các bài toán tải trọng tĩnh, là các tải trọng khi tác dụng lên hệ có trị
số tăng lên từ từ, êm đềm, không gây nên lực quán tính. Ở chương này ta sẽ nghiên cứu các bài toán tải
trọng động, là bài toán trong đó tải trọng tác dụng lên hệ là tải trọng có trị số tăng lên đột ngột, biến đổi
theo thời gian vì trên hệ xuất hiện lực quán tính.
Như vậy tải trọng động là tải trọng khi tác dụng lên một hệ đàn hồi thì gây nên các lực quán tính. Lực
quán tính phát sinh trong hệ do nhiều dạng chuyển động khác nhau của khối lượng đặt trên hệ, như là
chuyển động thẳng, chuyển động quay, va chạm, dao động v.v...
Phương hướng nghiên cứu các bài toán tải trọng động là xác định những yếu tố khác nhau giữa
tác động của tải trọng động và tác động của tải trọng tĩnh tương ứng. Các yếu tố khác nhau đó sẽ được
thể hiện bằng các hệ số gọi là hệ số động, thường được ký hiệu là Kđ. Khi đã có hệ số động thì ứng suất,
biến dạng, chuyển vị trong bài toán động sẽ bằng tích ứng suất, biến dạng, chuyển vị trong bài toán tĩnh
tương ứng nhân với hệ số động.
Vì vậy mục tiêu của các bài toán tải trọng động là xác định các hệ số động Kđ. Để xác định được
các hệ số động ngoài việc sử dụng các giả thuyết chung của môn học ta còn phải sử dụng các định luật
bảo toàn năng lượng, định luật bảo toàn động lượng, nguyên lý cân bằng động Đalămbe.
Sau đây ta sẽ lần lượt nghiên cứu các dạng bài toán động thường gặp trong thực tế.
8.2 BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG THẲNG VỚI GIA TỐC KHÔNG ĐỔI
Trọng lượng P treo ở một đầu dây cáp chuyển động với gia tốc không đổi a, Gọi trọng lương
riêng của vật liệu làm dây cáp là g , diện tích mặt cắt ngang là F , chiều dài dây cáp là l .
Gia tốc a được coi như là dương nếu gia tốc này có chiều hướng lên và âm khi hương xuống .
Bây giờ , ta tính nội lực tại mặt cắt cách đầu mút dây một khoảng cách x . Trên mỗi mặt cắt
ngang của dây đều chỉ tác dụng của trọng lượng P , trọng lượng dây và lực quán tính . Lực quán tính của
P
trọng lượng P coi như là lực tập chung có giá trị là a , trong đó g là gia tốc trọng trường . Lực quán
g
gF
tính của dây cáp phân bố đều theo chiều dài dây , cường độ của nó là a.
g

Nz
l

z
z

P P

Hình 8.1
50
Theo nguyên lý Dalămbe , nếu kể cả lực quán tính thì ta có thể viết phương trình cân bằng tĩnh
học cho phần khảo sát .
Gọi Nđ là lực dọc trên mặt cắt ngang cách đầu mút dây khoảng cách x , trị số của nó là :
æP g Fz ö
N d = ( P + g Fz ) + ç a + a÷
èg g ø
Ứng suất trên mặt cắt ngang của đây cáp là
Nd æ P öæ a ö
sd = = ç + g z ÷ ç1 + ÷
F èF øè g ø
Nếu hệ ở trạng thái tĩnh thì ứng suất trên dây cáp có trị số là :
P
st = +g z
F
æ aö
Người ta đặt : çç1 + ÷÷ = k d
è gø
æ aö
Kđ gọi là hệ số động . Như vậy : s d = s t çç1 + ÷÷ = s .k d
è gø
Ứng suất pháp lớn nhất ở đầu trên cùng của dây cáp , nghĩa là tại z = l , lúc đó

max s t = æç + g .l ö÷
P
èF ø
Và ứng suất lớn nhất có trị số :
max s = max s t .k d

Điều kiện bền tại tiết diện nguy hiểm là


max s = max s t .k d £ [s ]

Từ biểu thức tính Kđ ta thấy Kđ > 1 nếu a > 0 , nghĩa là trọng lượng P chuyển động hướng lên nhanh dần
đều , hay hướng xuống chậm dần đều . Kđ < 1 nếu a < 0 , nghĩa là khí chuyển động lên trên chậm dần
đều hoặc chuyển động xuống dưới nhanh dần đều.
Thí dụ 1: Cho một dầm là bằng thép chữ I N030 được nâng lên theo phương thẳng đứng với gia
tốc a = 5m/s (sơ đồ như hình 8.2) dây cáp có diện tích mặt cắt ngang F = 1cm2. Xác định ứng suất pháp
lớn nhất ở dây cáp và dầm, biết a = 1m; l = 8m ( Khi tính toán cho phép bỏ qua lực dọc).

N°36

a l a
Hình 8.2a

51
Giải: Trọng lượng bản thân của dầm tác dụng lên dầm như tải trọng phân bố đều cường độ q =
g.F
Tra bảng thép I, N030 có q = 357N/m; Wx = 472cm3
Hệ số động ở đây là:
a 5
Kd = 1 + = 1+ » 1,5
g 9,8
Nzt = q(l+2a) = 3570N
Biểu đồ mômen uốn của dầm ở hình 8.2b, mômen uốn tĩnh lớn nhất
Nz
là mômen ở mặt cắt giữa dầm.
Mxmaxu = 2677,5Nm q
Ứng suất pháp lớn nhất ở dây cáp:
3570
s z dmax = s z tmax .K d = .1,5 = 5355 N / cm 2 ứng suất lớn a l a
1
178,5 178,5
nhất ở dầm
2677,5.102
s zdmax = s zt max .K d = .1,5 = 850,9 N / cm 2 2677,5
472
Hình 8.2b

8.3 BÀI TOÁN VẬT QUAY VỚI VẬN TỐC GÓC KHÔNG ĐỔI
Với bài toán chuyển động quay ta xét một vành có độ dày t <<D, diện tích mặt cắt vành là F.
Trọng lượng riêng của vật liệu là g, quay xung quanh trục 0-0 với vận tốc góc không đổi là w.
Trong thực tế giữa vành và tam quay có các thanh nan hoa, nhưng ở đây ta bỏ qua ảnh hưởng của
chúng (hình 8.3a). Khi vành quay với vận tốc góc không đổi thì các điểm của vành chỉ có gia tốc li tâm
1 2
bằng w .D còn gia tốc tiếp tuyến bằng 0.
2

Cứ trên một đơn vị chiều dài của vành có mọt lực li tâm là
gF 1 2
Qd = . wD (a)
g 2
52
Giả sử cắt vành bằng một mặt phẳng đi qua tâm và chia vành thành hai nửa (hình 8.3b) vì tiết diện ngang
của vành rất bé nên ta coi ứng suất phân bố trên nó là đều. Xét cân bằng của một nửa vành ta có phương
trình:
p
2s d F - ò q d .ds.sin j = 0 (b)
0

D
Độ dài vi phân ds = dj (c)
2
Thay (a) và (c) vào (b) rồi tính tích phân ta được:
gw2 D 2
sd = (8-3)
4g
Ta thấy rằng trong bài toán chuyển động quay không có bài toán tĩnh tương ứng, vì vậy cũng
không thể có được biểu thức hệ số động rõ ràng như bài toán chuyển động thẳng.
Thí dụ 2: Thanh BC của bộ điều tốc có mặt cắt hình
chữ nhật kích thước 60x20mm được gắn vào thanh AB coi
như cứng tuyệt đối, tại đầu C có gắn một vật trọng lượng P =
100N. Bộ điều tốc này quay quanh trục O1 - O2 với vận tốc w
= 30s-1. Xác định ứng suất pháp lớn nhất trong thanh BC và
chuyển vị ngang của điểm C (hình 8.4)
Giải: Khi bộ điều tốc quay thì sẽ có một lực quán tính
Pqt tác dụng lên trọng lượng P.
P 2
Pqt = w AB
g
Ở đây CC' là chuyển vị của điểm C, là độ võng của dầm BC
bằng:
100 2
Pqt = 30 x10 = 917,431 N
981
Khi đó thanh BC chịu kéo bởi trọng lượng P, chịu uốn bởi Pqt .
Vẽ biểu đồ (Nz), (Mx).
Ứng suất pháp lớn nhất tại mặt cắt B và có trị số
Nz M x 100 917, 431.50
s zkmax = + = +
F Wx 6.2 62
2.
6
Nz M x 100 917, 431.50
s znmax = - = -
F Wx 6.2 62
2.
6
s zkmax = 3830,96 N/cm2

s znmax = -3814, 29 N/cm2


53
Chuyển vị ngang CC’ của điểm C chính là độ võng tại C của dầm BC và được tính như.
Pqt ( BC )3 2ab3
CC ' = với Jx = = 36 cm4
3EJ x 12
E = 2.107 N/cm2
CC’ = 5,31.10-2 cm

8.4 BÀI TOÁN DAO ĐỘNG


8.4.1 Khái niệm về dao động
Như ta đã nói ở đầu chương, dao động là một
dạng chuyển động có gia tốc của hệ đàn hồi. Vì là
chuyển động có gia tốc cho nên trong dao động có xuất
hiện những lực quán tính, những lực này được bổ sung
vào việc làm tăng biến dạng và nội lực của hệ. Do vậy
bài toán dao động là bài toán tải trọng động.
Hình 8.5
Để nghiên cứu về dao động chúng ta cần biết một số khái niệm sau:
- Bậc tự do của một hệ đàn hồi:
Bậc tự do của một hệ đàn hồi là số thông số độc lập để xác định vị trí của hệ. Nếu bỏ qua trọng lượng
dầm thì trên hình 8.5a hệ có một bậc tự do vì vị trí của dầm được xác định bằng vị trí của một khối lượng
m.
Còn trên hình 8.5b hệ có hai bậc tự do vì vị trí của hệ được xác định bằng vị trí của hai khối lượng m1 và m2.
Nếu tính đến cả trọng lượng dầm thì cả hai trường hợp hệ là vô số bậc tự do.
- Tần số dao động của hệ
Tần số dao động của hệ đàn hồi là số dao động trong một đơn vị thời gian, thường là số dao động trong
một giây, và được ký hiệu là f. Trong kỹ thuật người ta thường dùng tần số góc, là số dao động trong thời
gian 2p, ký hiệu là w
w = 2pf
Tần số được đo bằng đơn vị héc
- Chu kỳ dao động của hệ đàn hồi
Chu kỳ dao động của hệ là thời gian mà hệ thực hiện được một dao động trọn vẹn. Chu kỳ ký hiệu là T:
l
T = (s)
f
- Biên độ dao động:
Biên độ dao động là độ xa vị trí cân bằng nhất trong dao động
Dao động của hệ cũng được chia thành dao động tự do và dao động cưỡng bức

54
Dao động tự do là dao động khi ta tác động đa hệ ra khỏi vị trí cân bằng rồi sau đó không tác động gì
nữa. Trong quá trình dao động này không có lực kích thích nữa.
Dao động cưỡng bức là dao động của hệ dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
Thí dụ một môtơ đặt trên dầm, do rôtô của môtơ có trọng lượng lệch tâm, nên khi quay sẽ gây nên lực li
tâm biến đổi tuần hoàn theo thời gian. Lực li tâm này làm cho dầm bị dao động cưỡng bức.
Sau đây ta sẽ xét dao động của hệ có một bậc tự do
8.4.2 Dao động tự do của hệ có một bậc tự do
Xét một hệ được mô hình hoá bằng một dầm có một khối lượng trung m (hình 8.6). Giả sử ta đưa
d2y
hệ ra khỏi vị trí cân bằng thì hệ sẽ dao động. Trong quá trình dao động sẽ có một lực quán tính là m.
dt 2
tác dụng vào m theo hướng ngược với hướng dao động. Trong đó y(t) là chuyển vị của khối lượng m.
Nếu ta bỏ qua lực cản thì chuyển vị y(t)
chỉ do lực quán tính gây ra, nên:
d2y
y(t) = -d.m (a)
dt 2
dấu (-) chỉ ra rằng lực quán tính có chiều
ngược với chiều dao động.
Hình 8.6
1
Đặt w2 = từ biểu thức (a) ta có phương trình dao động không có lực cản như sau:
dm

d2y
+ w2 y = 0 (b)
dt 2

Nghiệm của phương trình có dạng:


y(t ) = C1 sin wt + C 2 cos wt = A sin (wt + j) (c)

Hình 8.7

55
Ở đây C1, C2 hoặc A, j là các hằng số tích phân. Biểu thức (c) biểu diễn một dao động với biên
độ A và tần số w. Dao động này có thể biểu diễn bằng đồ thị như hình 8.7. Tần số w được gọi là tần số
dao động riêng (hay tần số dao động tự do) của hệ và tính bằng biểu thức sau:

1 g g
w= = = (8-8)
dm dmg yt
yt là chuyển vị tĩnh do trọng lượng của khối lượng m gây nên.
8.4.3 Dao động tự do có lực cản
Trong thực tế, khi hệ dao động do tiếp xúc với môi trường xung quanh nên hệ bị lực ma sát cản
lại. Lực cản rất phức tạp, nhưng để đơn giản người ta coi lực cản tỉ lệ thuận với vận tốc dao động và bằng
.
b y cũng có chiều ngược với chiều dao động (hình 8.8). b là hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào tính chất của môi
trường xung quanh và coi như đã được xác định.
Như vậy, chuyển vị của khối lượng m do lực quán tính và lực cản gây ra:
d2y dy
y(t ) = -md 2
- bd (d)
dt dt
1 b
Ta cũng đặt w2 = và 2a = và có phương trình:
dm m
d2y dy
2
+ 2a + w2 y = 0 (e)
dt dt
Nghiệm của phương trình sẽ có dạng:
y(t) = Ae-atsin(w1t + j1) (g)
Ở đây w1 là tần số dao động tự do có lực cản với trị số là

w1 = w2 - a 2 (8-9)

Hình 8.8
Biên độ dao động này là Ae-at phụ thuộc vào thời gian theo quan hệ tỉ lệ nghịch, nghĩa là thời

e - at
gian càng lớn biên độ càng nhỏ, cứ sau một dao động chu kỳ T, biên độ giảm đi -a (1+ T )
= e aT
e

56
Hình 8.9
Vì vậy dao động này được gọi là dao động tắt dần. Ta thấy sự tắt dần càng nhanh nếu lực cản
càng lớn, tức là a càng lớn (hình 8.9)
8.4.4 Dao động kích thích của hệ một bậc tự do
Ta cũng xét một hệ bậc tự do được mô hình hoá bằng một dầm như hình 8.10. Khi dao động,
ngoài lực quán tính và lực cản còn có một lực kích thích biến thiên theo thời gian là P(t) = P0sinWt tác
dụng lên khối lượng m theo chiều chuyển động của m.
P0 là trị số lớn nhất của lực kích thích, W là tần số góc của lực kích thích. Chuyển vị y(t) của khối
lượng m sẽ là:

é d2y dy ù
y(t ) = d êP(t ) - m 2 - b ú
ë dt dt û
Từ đây ta có phương trình dao động là:
d2y dy P
2
+ 2a + w2 y = 0 sin Wt (h)
dt dt m
Nghiệm của phương trình trên sẽ là:
y = y0 + y1
Trong đó:
y0 là nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất như biểu thức (g)
y1 là một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất có dạng
y1 = C1sinWt + C2cosWt (i)

57
Hình 8.10
Các hằng số C1 và C2 được xác định bằng cách thay biểu thức (i) vào phương trình (h) và đồng nhất hệ số
của sinWt và cosWt ở hai vế, ta được:
P0 w2 - W 2
C1 = .
(
m w2 - W 2 2 + 4a 2 W 2 ) (k)
P 2aW
C2 = - 0 .
(
m w2 - W 2 2 + 4a 2 W 2 )
Nếu đặt:
2aW
sin y =
(w 2
- W2 )
2
+ 4a 2 W 2
w2 - W 2
cos y =
(w 2
- W2 ) 2
+ 4a 2 W 2
và thay biểu thức C1 và C2 vào nghiệm (i) ta được
P0 1
y1 = . sin (Wt - y ) (l)
m (w 2
-W 2 2
) + 4a W2 2

P0 d
hay y1 = sin (Wt - y ) (m)
2
æ W 2
ö 4a W 2 2
çç1 - 2 ÷÷ +
è w ø w4

Nghiệm (m) biểu diễn một dao động với tần số bằng tần số lực kích thích, có biên độ là:
P0 d 1
A1 = = .P0 d = K d .Dt (8-10)
2 2
æ W 2
ö 4a W 2 2
æ W 2
ö 4a W 2 2
çç1 - 2 ÷÷ + çç1 - 2 ÷÷ +
è w ø w4 è w ø w4

Ở đây trị số P0d là chuyển vị tại mặt cắt mang khối lượng m do lực P0 đặt tĩnh lên dầm, được gọi là
chuyển vị tĩnh Dt = P0d
Vậy biểu thức hệ số động sẽ là:
1
Kd = (8-11)
2
æ W 2
ö 4a W 2 2
çç1 - 2 ÷÷ +
è w ø w4
58
W
Ta thấy hệ số động phụ thuộc vào tỉ số và
w
hệ số cản a
Trên hình 8.15 biểu diễn mối quan hệ giữa hệ
W
số động Kđ và tỉ số với một số trị số a.
w

W
Khi = 1 tức là khi tần số của lực
w
kích thích bằng tần số dao động riêng của hệ số
thì trị số của Kđ tăng lên đáng kể. Hiện tượng
này gọi là hiện tượng cộng hưởng. Thực tế cho
thấy rằng khi tần số của lực kích thích không
khác nhiều tần số dao động tự do thì biên độ
dao động tăng lên rõ rệt và tạo thành một miền cộng hưởng. Hình 8.11
Trong kỹ thuật, để tránh hiện tượng cộng hưởng thì tần số của lực kích thích phải khác xa tần số
dao động tự do của hệ.
Từ hình (8.11) ta cũng thấy rằng khi a khác nhau thì đường cong của hệ số động Kđ khác
W
nhau nhiều trong miền cộng hưởng với tỉ số trong khoang từ 0,5 -2, còn khitỉ số trên ở ngoài miền
w
cộng hưởng thì Kđ không phụ thuộc nhiều vào hệ số cản a. Vì vậy nếu hệ làm việc ngoài miền cộng
hưởng thì hệ số động có thể tính theo công thức sau:
1
Kd = (8-12)
W2
1- 2
w

Cũng như ở các bài toán tải trọng động khác, khi đã biết hệ số động Kđ thì ứng suất và biến dạng
của hệ bằng ứng suất, biến dạng do trị số lớn nhất của lực kích thích đặt tĩnh lên hệ gây nên nhân với hệ
số động.
Trong các bài toán dao động, ngoài khối lượng m đặt sẵn trên hệ, nếu có kể đến khối lượng của
dầm và khối lượng này được coi là nhỏ so với khối lượng m thì ta có thể thay khối lượng thu gọn. Khối
lượng này có trị số bằng với hệ số thu gọn µ. Trị số của hệ số thu gọn µ được xác định trên cơ sở tương
đương về động năng của hệ. Dưới đây là các trị số của µ tương ứng với các vị trí đặt khối lượng thu gọn
của hệ.

59
mtg
a)
µ = 17
35
l/2 l/2

mtg
b)
A 33
µ = 140
l

c)

µ = 13
mtg

Hình 8.12
Thí dụ 4: Hai dầm liên kết gối hai dầu, dài
3m mặt chữ I N024a, giữa dầm đặt môtơ có trọng
lượng Q = 12.103N quay với vận tốc n = 1200
vòng/phút. Lực li tâm gây ra do khối lượng m = 2
kg đặt cách trục 0,3cm (bỏ qua lực cản và trọng
lượng dầm). Tính ứng suất lớn nhất trong dầm
(hình 8.13). Hình 8.13

Giải: Tra bảng với mặt cắt I, N024a có


Jx = 3800cm4; Wx = 317cm3
Tần số góc quay dao động tự do

g
w=
yt
Độ võng tĩnh do Q gây ra là:
Ql 3 12.3003
yt = = = 4, 44.10-2 cm m
48 EJ x 48.2.104.2.3800
Thay số ta có tần số góc của dao động tự do là:

981 1
w= -2
= 148, 64( )
4, 44.10 s
2p .1200 1
Tần số góc của môtơ: W = = 125, 6( )
60 s
Giá trị cực đại của lực kích thích là:
20
(125, 6 ) .0, 03 = 0,972 KN
2
P0 = mW 2 .r =
9,81
Hệ số động trong trường hợp không kể lực cản là:

60
1 1
Kd = = = 3,5
W ( )
2 2
1- 2 125, 6
1-
w (148, 64 )
2

Mômen uốn do lực P0 đặt tĩnh lên dầm gây ra tại mặt cắt đặt lực là:
Pol 972 x3
M xmax = = = 72,9 KN .cm
4 4
ứng suất tĩnh tương ứng
M xmax 72,9
s tmax = = = 0,115 KN / cm 2
Wx 2.317
ứng suất do tải trọng động gây ra
s dmax = s tmax .kd = 0,115.3,5 = 0, 402 KN / cm 2
ứng suất tĩnh do trọng lượng môtơ gây ra
12.300
s 'tmax = = 1, 42 KN / cm 2
4.2.317
ứng suất toàn phần lớn nhất trong dầm
s max = s 'tmax + s dmax = 1, 42 + 0, 402 = 1,822 KN / cm 2

8.5 BÀI TOÁN VA CHẠM


8.5.1 Khái niệm về hiện tượng va chạm. Các giả thuyết
Giả sử ta có một trọng lượng Q chuyển động về hướng Q' đặt trên một hệ
đàn hồi (hình 8.14).
Khi chuyển động đến Q', Q va đập vào Q', gắn chặt với Q' và cùng Q' tiếp tục
chuyển động làm cho hệ đàn hồi biến dạng. Hiện tượng trên được gọi là hiện
tượng va chạm. Bài toán nghiên cứu hiện tượng va chạm là bài toán tải trọng
động và thường được gọi là bài toán va chạm. Trong mục này ta chỉ nghiên cứu
bài toán va chạm đối với hệ một bậc tự do.
Để thuận tiện trong việc nghiên cứu bài toán này người ta đề ra các giả thuyết sau: Hình 8.14
- Va chạm là va chạm mềm, xuyên tâm và hiện tượng va chạm xảy ra tức thời.
- Trong quá trình va chạm không bị mất mát năng lượng vào môi trường xung quanh
Với hai giả thuyết trên ta có thể áp dụng định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn năng lượng
trong quá trình nghiên cứu bài toán va chạm.
Sau đây ta sẽ đi sâu vào hai bài toán va chạm phổ biến là bài toán va chạm thẳng đứng và bài toán va
chạm nằm ngang.

61
8.5.2 Bài toán va chạm thẳng đứng của hệ một bậc tự do
Giả sử ta có một hệ đàn hồi có một bậc tự do được mô hình hoá bằng một dầm nằm ngang, có gắn
một trọng lượng Q' như hình 8.15
Sau khi rơi tự do từ độ cao h xuống dầm, trọng lượng Q gắn chặt với Q', tiếp tục chuyển động và làm cho
dầm có chuyển vị lớn nhất là yđ tại mặt cắt va chạm.

Hình 8.15
Q
Gọi vận tốc của Q ngay trước khi va chạm là v0 thì động lượng của Q sẽ là v0
g
Q + Q'
Nếu gọi vận tốc của Q và Q' ngay sau khi va chạm là v thì động lượng của chúng là v . Theo định
g
luật bảo toàn động lượng ta có:
Q Q + Q'
v0 = v (a)
g g
Từ đây ta rút được vận tốc v là:
Q
v= .v 0 (b)
Q + Q'

Trọng lượng Q rơi từ độ cao h nên v0 = 2gh


Động năng của Q và Q' ngay sau khi va chạm là:
1 Q + Q' 2
T= . .v (c)
2 g

1 Qv 02
Thay (b) vào (c) ta được: T = . (d)
2 æ Q' ö
çç1 + ÷÷g
è Qø
Các trọng lượng Q và Q' bắt đầu chuyển động ngay sau khi va chạm và hạ độ cao là yđ nên thế năng của
chúng giảm đi một lượng là:
P = (Q + Q')yđ (e)
Bây giờ chúng ta xác định thế năng biến dạng đàn hồi
Lúc đầu trên dầm chỉ có Q' thì dầm có độ võng là y't và thế năng biến dạng đàn hồi tích luỹ trong dầm sẽ là:
1 1 y2
U 1 = Q' y' t = . t (g)
2 2 d
62
y 't
Ở đây d là chuyển vị gây ra do lực đơn vị đặt tại mặt cắt có Q' nên Q' =
d
Tương tự như trên, khi va chạm dầm có chuyển vị toàn phần là yđ + y't nên thế năng biến dạng đàn hồi sẽ là:

1 (y + y' t )
2
U2 = . d (h)
2 d
Như vậy phần thế năng biến dạng đàn hồi do va chạm gây nên sẽ là:
y d2 y' t y d y d2
U = U 2 - U1 = + = + Q' y d (i)
2d d 2d
Theo quy luật bảo toàn năng lượng ta có:
U=T+P (k)
Thay (d), (e) và (i) vào (k) ta được phương trình
y d2 1 Qv 02
+ Q' y d = . + (Q + Q')y d (l)
2d 2 æ Q' ö
gçç1 + ÷÷
è Qø
Gọi yt là chuyển vị tĩnh tại mặt cắt va chạm do Q đặt tĩnh lên dầm thì
yt = d.Q (m)
Thay biểu thức (m) vào phương trình (l) ta được:
y t v 02
y d2 - 2 y t y d - =0 (n)
æ Q' ö
gçç1 + ÷÷
è Qø
Nghiệm của phương trình (n) sẽ là

y t v 02
yd = y t ± y t +
æ Q' ö
gçç1 + ÷÷
è Qø
Lấy trị số dương của yt. (o)
Ta lấy trị số dương của yđ và thay v20 = 2gh ta được:

æ ö
ç ÷
ç 2h ÷
yd = yt . 1 + 1 + (p)
ç æ Q'ö ÷
çç yt ç1 + ÷ ÷
è è Q ø ÷ø

Từ biểu thức (p) ta có biểu thức của hệ số động là:

2h
Kd = 1+ 1+ (8-4)
æ Q' ö
y t çç1 + ÷÷
è Qø
Nếu hiện tượng va chạm xảy ra do trọng lượng Q rơi tự do từ độ cao h thì vo2 = 2gh.
Thay vào biểu thức (8.4) ta có biểu thức của hệ số động là.

63
2h
Kd = 1+ 1+
æ Q' ö
y t çç1 + ÷÷
è Qø
Khi kể đến trọng lượng của dầm thì ta phải thêm trọng lượng thu gọn vào trọng lượng Q'. Trong trường
hợp đặc biệt nếu trên dầm không có trọng lượng đặt sẵn Q' thì:

2h
Kd = 1+ 1+
yt
Trường hợp Q được đặt đột ngột lên dầm, tức là h =0 thì Kđ = 2
Sau khi có Kđ thì ứng suất và biến dạng động của hệ sẽ bằng tích ứng suất, biến dạng tĩnh tương ứng
nhân với hệ số động.
Thí dụ 3: Cho một dầm làm bằng thép chữ I, N022a, một trọng lượng Q = 200N rơi từ độ cao h =
4cm xuống đầu tự do của dầm. Chiều dài các đoạn dầm như hình 8.7a Bỏ qua trọng lượng của dầm. Tính
ứng suất lớn nhất phát sinh trong dầm, biết E = 2.104 kN/cm2
Giải: Tra bảng dầm chữ I, N022a ta được các đặc trưng mặt cắt
Jx = 2760 cm4
Wx = 251 cm3
Biểu đồ mômen uốn do tải trọng Q đặt tĩnh lên dầm được vẽ trên hình 8.16b
Mômen uốn lớn nhất bằng
Mtxmax =Q.b = 600Nm
Ứng suất tĩnh lớn nhất

Q
t
M
s max
t
= x max
= 239 N / cm 2
Wx a) h

Để xác định độ võng tĩnh tại mặt cắt va chạm a = 5m b=3m

ta lập trạng thái đơn vị, biểu đồ mômen uốn như hình
Q
8.7c. Nhân biểu đồ (b) và (c) ta được: b)

200. ( 300 ) .800


2
Qb
Qb 2
yt = (a + b) = 7
= 8, 695.10-2 cm
3EJ x 3.2.10 .2790
Mx
Hệ số động là
Pk = 1
2h 2.4
Kd = 1 + 1 + = 1+ 1+ = 10, 644
yt 86.10-3 b

Ứng suất pháp lớn nhất khi va chạm sẽ là: Mk x


sđmax = stmax.kđ = 0,234.10,644 = 2,544
KN/cm2
Hình 8.16
64
8.5.3 Bài toán và chạm nằm ngang của hệ một bậc tự do
Giả sử có một hệ đàn hồi có một bậc tự do được mô hình hoá bằng một dầm thẳng đứng có gắn
trước một trọng lượng Q' như hình 8.8. Một trọng lượng Q chuyển động với
vận tốc v0 không đổi theo phương nằm ngang đến va chạm vào Q', gắn chặt
với Q' và tiếp tục chuyển động làm dầm có chuyển vị là yđ. Gọi v là vận tốc
của Q và Q' bắt đầu chuyển động ngay sau khi va chạm theo định luật bảo
toàn động lượng ta có:
Q Q + Q'
v0 = v
g g
Q
Suy ra: v = v0 (a)
Q + Q'
Động năng của hệ ngay sau khi va chạm là
1 Q + Q' 2 1 Qv 02
T= . v = .
2 g 2 æ Q' ö
gçç1 + ÷÷
è Qø
Hình 8.17
Thế năng biến dạng đàn hồi tích luỹ trong dầm theo biểu thức (g) mục 8.4.2 ta có:
1 y d2
U= . (c)
2 d
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
U=T (d)
Thay (b) và (c) vào (d) ta được phương trình
1 y d2 1 Qv 02
. = . (e)
2 d 2 æ Q' ö
gçç1 + ÷÷
è Qø
Gọi yt là chuyển vị tĩnh do lực có trị số bằng Q đặt tại mặt cắt va chạm thì yt = d.Q thay vào (e) ta có:

y t .v 02
y d2 =
æ Q' ö
gçç1 + ÷÷
è Qø
vo
hay yd = y t (f)
æ Q' ö
gy t çç1 + ÷÷
è Qø
Vậy hệ số động sẽ là
vo
Kd = (8-6)
æ Q' ö
gy t çç1 + ÷÷
è Qø
65
Nếu trên dầm không có trọng lượng đặt trước Q' thì:
vo
Kd = (8-7)
gy t
8.5.4 Biện pháp giảm hệ số động
Căn cứ vào biểu thức của hệ số động trong va chạm (8-4) và (8-6) ta thấy muốn giảm trị số của hệ
số động thì phải tăng chuyển vị tĩnh yt của dầm. Muốn tăng chuyển vị tĩnh mà không làm ảnh hưởng đến
độ bền của dầm thì ta chỉ còn biện pháp thay các liên kết cứng của hệ bằng các liên kết đàn hồi. Các chi
tiết được dùng trong thực tế để giảm tác dụng động thường là lò xo dạng hình trụ như trong tàu hoả hay
dạng tấm như nhíp trong ôtô vv...
Chúng ta có rất nhiều thí dụ trong thực tế minh hoạ cho biện pháp trên.

8.6 TỐC ĐỘ TỚI HẠN CỦA TRỤC QUAY


Khi thiết kế chi tiết máy có tốc độ quay lớn, cần chú ý đến tác dụng
của lực ly tâm sinh ra do sự lệch tâm của các khối lượng đặt trên trục quay.
Ta xét một trục quay mang bánh xe lệch tâm (hình 8.18)
Khi trục quay tăng, vòng quay tới một giá trị nào đó thì trục có độ võng lớn
nhất và tăng tiếng ồn. F
Nếu tiếp tục tăng nữa thì tiếng ồn và độ võng giảm đi. Ta gọi tốc độ của
trục quay khi trục có độ võng lớn nhất là tốc độ tới hạn.
Gọi y là độ võng tại mặt cắt mang bánh xe, l là khoảng cách lệch tâm, W là t

tốc độ góc của trục, m là khối lượng bánh xe.

Khi đó lực li tâm sinh ra là: Hình 8.18


F = mW2(e+y)
Gọi d là chuyển vị do một lực đơn vị đặt tại mặt cắt mang bánh xe gây ra thì:
y = F.d = m.dW2(e+y)

eW 2
hay y=
1
- W2
md
1
Độ võng y lớn nhất khi W 2 = hay tốc độ tới hạn của trục quay có trị số bằng tần số dao động ngang
md
1
của hệ w = . Do đó cần lưu ý:
md
- Khi thiết kế trục quay phải có tần số góc khác với tốc độ tới hạn
- Nếu W >>w thì yt » -e khi đó tâm của bánh xe sẽ nằm trên trục quay
Những điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong chế tạo tuốc bin và máy li tâm

66
Câu hỏi ôn tập
1. Phân biệt tải trọng động và tải trọng tĩnh? Nêu phương hướng giải bài toán động.
2. Nêu cách giải bài toán vật chuyển động (thẳng và quay) với gia tốc không đổi.
3. Nêu khái niệm về bậc tự do của một hệ đàn hồi, các loại dao động? Viết phương trình dao động,
đồ thị dao động, tần số góc của dao động tự do hệ một bậc tự do
4. Viết và giải thích công thức kđ trong bài toán dao động cưỡng bức hệ một bậc tự do. Lấy ví dụ cụ
thể để minh họa cho bài toán này.
5. Thế nào là hiện tượng cộng hưởng? Cách khắc phục hiện tượng cộng hưởng.
6. Viết và giải thích công thức kđ trong bài toán va chạm. Nêu các biện pháp giảm tác dụng.
7. Hệ số thu gọn khối lượng là gì? Viết công thức tính hệ số thu gọn cho các trường hợp dầm
côngxôn, dầm đơn giản và lò xo. Trong tính toán tải trọng động, nếu kể đến khối lượng của kết
cấu đàn hồi thì có đặc điểm gì khác so với việc bỏ qua khối lượng bản thân?

67
BÀI TẬP
Bài tập 1.
Cơ cấu nâng tải A nặng 20 KN dùng để nâng vật nặng P = 40 KN với chuyển động nhanh dần đều
và ở giây đầu tiên nó lên được 2,5 m.
Kiểm tra bền cho dây và dầm biết: [s] = 16 KN/cm2
a, Bỏ qua trọng lượng bản thân dầm
b, Tính đến trọng lượng bản thân dầm
A A
x
N°30a
l/2 = 2,5 m l/2 y

d = 2 cm

P = 60 KN

Bài tập 2.
Vật nặng P = 100 N rơi từ độ cao h xuống dầm AB gây nên độ võng lớn nhất f = 8 mm.
a, Tính chiều cao rơi h và xác định ứng suất pháp lớn nhất trên dầm.
b, Với h vừa tính hãy xác định ứng suất pháp lớn nhất trên dầm trong hai trường hợp:
h1 – Tại C đặt lò xo có D = 6 cm; d = 0,5 cm; n = 10; G = 8.106 N/cm2.
h2 – Tại B đặt lò xo có độ cứng C = 2 KN/cm.
N°12
h1 P
h

A C B
x
1.4 m
2m y

P
h2
h

A C B

h2 P
h

A C B

Bài tập 3.
Cho Q rơi tự do từ độ cao h đến đập vào Q’. Biết Q

Q’ = 1200 N; Q = 5000 N; l = 2 m; h = 4 cm; d = 12


h

A Q' B
cm; [s] = 160 MN/m ; E = 2.10 MN/m ; éê ùú =
2 5 f
2 1
. C
d
ë l û 300 l/2 l/2

Hãy kiểm tra bền và cứng cho dầm:


a, Bỏ qua trọng lượng dầm.
b, Tính đến trọng lượng dầm.

68
Bài tập 4.
Hệ chịu lực như hình vẽ:
EF
Biết E = 2.1011 N/m2; F = 2 cm2; [s] = 160 MN/m2;
Q= 100N
a = 0,5 m

h
60°
Tính chiều cao h=?
a 2a

Bài tập 5.
Q
Trọng lượng Q = 200 N rơi từ độ cao h = 5 cm tự do

h
xuống đập vào mặt cắt D của thanh tuyệt đối cứng AD.
Biết l = 120 cm; d = 20 cm; [s] = 12 MN/m2 ; [ez] = 2.10-3; A B C D

E = 104 MN/m2

l
Kiểm tra bền và cứng cho kết cấu.
d
a a 2a

Bài tập 6.
Tính ứng suất lớn nhất và độ võng lớn nhất phát Q
N°24
sinh trong dầm chịu lực như hình vẽ.
h

A B
C x
Biết Q = 5 KN; h = 10 cm; l = 2 m; l = 2 m; E =
l l/3
2.105 MN/m2 y

Bài tập 7.
Vo
Xác định trị số lớn nhất của Vo để dầm thỏa mãn điều kiện bền và điều
Q = 5 KN
kiện cứng.
l/3

Biết: [s] = 160 MN/m2; é ù


f 1
; E = 104 MN/m2
êë l úû = 500
N°24a

l = 1,2 m

69
Bài tập 8.
Một trọng lượng Q = 500 N bay với vận tốc Vo = 5 m/s đến đập
vào mặt cắt C của thanh gãy khúc ABC như hình vẽ. A

Biết: d = 12 cm; a = 8 cm; AB = 2 m; BC = 60 cm; [s] = 160


MN/m2; E = 104 MN/m2

2a
Hãy kiểm tra bền cho thanh ABC. d a Vo Q
C

Bài tập 9.
o Q
w
Trên đầu tự do của thanh chiều dài l nghiêng với trục nằm ngang góc a có gắn
vật trọng lượng Q. Thanh quay quanh trục thẳng đứng o – o với vận tốc góc
a
không đổi w ( hình vẽ).
Xác định ứng suất pháp động lớn nhất ở mặt cắt nguy hiểm cảu thanh biết w
trọng lượng đơn vị chiều dài thanh là q, diện tích mặt cắt ngang F, momen o
chống uốn là W.

Bài tập 10.


Động cơ đặt trên hai dầm gỗ quay với tốc độ n = 1400v/ph, trọng lượng động cơ Q = 1,6 KN. Xác định
kích thước mặt cắt ngang của dầm để tần số dao động riêng lớn hơn tần số của lực kích thích 30%.
Biết trị số lớn nhất của lực kích thích bằng 400N; [s] = 10 MN/m2. Hãy kiểm tra bền cho dầm ( bỏ qua
trọng lượng dầm và lực cản).
Q
h

b b
1,4 m 0.4 m h
= 1,5
b

70
Bài tập 11.
Động cơ đặt trên dầm thép quay với tốc độ 800 v/ph. Trọng lượng động cơ Q = 6 KN, khi quay động cơ
tạo ra lực quán tính ly tâm P0 = 4 KN. Tính độ võ lớn nhất và ứng suất pháp lớn nhất phát sinh trên dầm.
Tìm số vòng quay của động cơ để phát sinh hiện tượng cộng hưởng.
Tính với hai trường hợp:
N°12
a, Bỏ qua trọng lượng dầm và lực cản.
b, Kể đến trọng lượng của dầm và lực cản. x
Q
Biết: E = 2.107 N/cm2; a = 2 (1/s) l=1m y

Bài tập 12.


Một mô tơ có trọng lượng Q = 48 KN đặt giữa
N°24
dầm chữ I No24. Dầm dài 4 m, tốc độ quay
A B
của mô tơ là 510 v/ph. Khi quay mô tơ tạo ra x
Q
lực quán tính ly tâm P0 = 4,8 KN. l/2 l/2
y
- Tính độ võng và ứng suất pháp lớn nhất phát
sinh trong dầm.
- Tìm số vòng quay của mô tơ để phát sinh hiện tượng cộng hưởng.
- Tính chiều dài của dầm để có thể gây ra hiện tượng cộng hưởng.
Tính cho 2 trường hợp.
a, Bỏ qua trọng lượng bản thân dầm và lực cản.
b, Kể đến trọng lượng bản thân đầm và lực cản ( cho a = 2 (1/s))

71
Chương 9 THANH CONG PHẲNG
9.1. KHÁI NIỆM - BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
9.1.1 Khái niệm
Ngoài những thanh thẳng đã nghiên
cứu ở các chương trước. Trong thực tế, ta còn
gặp những thanh có trục cong, gọi là thanh
cong.
Nếu trục của thanh nằm trong mặt
phẳng thì gọi là thanh cong phẳng.
Ở chương này, ta nghiên cứu thanh
cong phẳng có mặt phẳng đối xứng chứa trục
thanh và ngoại lực tác động vào thanh nằm
trong mặt phẳng đối xứng đó.
Hình 9.1
Thí dụ: móc cẩu, vòng mắt xích, vòm cầu vv...
Để đánh giá độ cong của thanh, người ta thường dựa vào tỉ số giữa bán kính cong của trục thanh (r0) với
chiều cao của mặt cắt ngang (h)
r0
- Thanh có độ cong lớn nếu £ 4÷5
h
r0
- Thanh có độ cong nhỏ nếu > 4÷5
h
Để đơn giản, người ta có thể dùng công thức tính ứng suất pháp trong thanh thẳng để tính ứng suất cho
thanh có độ cong bé.

9.1.2. Nội lực và biểu đồ nội lực


Đối với thanh cong phẳng, khi tải trọng nằm trong mặt phẳng đối xứng của thanh (yOz) thì trên
mặt cắt ngang tồn tại ba thành phần nội lực là: Lực dọc Nz, lực cắt Qy và mômen uốn Mx. Để xác định
các thành phần nội lực nói trên ta dùng phương pháp mặt cắt đã biết. Vị trí của mỗi mặt cắt được xác
định theo toạ độ cực. Do đó nội lực sẽ là hàm lượng giác của toạ độ đó.
Quy ước dấu của lực dọc và lực cắt giống như thanh thẳng. Chỉ có mômen uốn M được quy ước
là dương khi chiều dài của nó có xu hướng làm cho thanh bị cong thêm.
Thí dụ 1: Vẽ biểu đồ nội lực của thanh cong AB được liên kết và chịu lực như hình 8.2a
Giải: Dùng mặt cắt (1-1) cắt thanh làm hai phần. Xét phần bên phải như hình 8.2b
Gọi góc tạo bởi giữa mặt cắt (1-1) với phương thẳng đứng là
p
j(0 < j < )
2
Trên mặt cắt có ba thành phần nội lực
72
- Lực dọc: N = -Psinj
- Lực cắt: Q = P.cosj
- Mômen uốn: M = P.r.sinj
Quá trình vẽ biểu đồ nội lực tương tự như làm đối với thanh thẳng
Ở đây đường chuẩn của biểu đồ là đường cong song song với trục thanh
Từ (1) ta có, với j = 0 thì N = 0, Q = P, M = 0
p
j= thì N = -P, Q = 0, M = Pr
2
Các biểu đồ N, Q, M của thanh AB được vẽ như hình 8.2c
Thí dụ 2: Vẽ biểu đồ nội lực của thanh cong AB có bán kính cong r0,
chịu lực tác dụng P ở điểm C. Lực P làm với phương thẳng đứng một góc 300.
Khoảng cách hai gối A, B là l = 10m. Thanh được liên kết như hình 8.3a.
Giải
1. Xác định phản lực liên kết
Lập hệ trục toạ độ x, y có gốc tại gối A. Gọi hình chiếu của P theo
phương x và y là Px, Py
1
Px = P.sin 300 = 40. = 20kN
2
Py = P.coss300 = 40.0,866 = 34,6kN
Lấy mômen của tải trọng và phản lực với điểm B và điểm A ta được:
1
SM B = R A .l - Py . - Px .f = 0
2
æ l ö1
Þ R A = ç Py . + Px .f ÷ = 23,3kN
è 2 øl
l
SM A = R B .l - Py . + Px .f = 0
2
æ l ö1
Þ R B = ç Py . - Px .f ÷. = 11,3kN
è 2 øl
Hình 9.2
Lập phương trình hình chiếu lên phương x
SX = -Px + HB = 0
HB = Px = 20kN
2. Xác định các đại lượng chưa biết
Gọi góc tạo bởi đường thẳng đi qua tâm cong và gối A với phương thẳng đứng là j
Từ hình 8.3a ta có:

73
l l r -f
sinj = ; r0 = ;cosj = 0
2ro 2r0 r0
2 2
æ l ö æ r0 - fö
sin j + cos j = ç
2 2
÷ +ç ÷ =1
è o ø è r0
2r ø
Giả sử ta được:
ro = 5,67cm
l
sin j = = 0,882 hay j = 61054'
2r0
3. Xác định nội lực trong thanh
Ta chia thanh làm hai đoạn:
- Xét đoạn 1: (0 < a < j)
Dùng mặt cắt (1-1) cắt thanh thành hai phần. Xét phần bên trái. Gọi x1, y1 là toạ độ trọng tâm của mặt cắt
(1-1) với hệ trục x-y
x1 = 0,5l - r0.sin(j-a) = 5-5,67sin(j-a)
y1 = f-r0[1-cos(j-a)]=5,67cos(j-a)-2,67
Các thành phần nội lực trên mặt cắt này là:
N1 = -RA.sin(j-a) = -23,3.sin(j-a)
Q1 = RA.cos(j-a) = 23,3.cos(j-a)
M1 = -RA.x1 = 23,3[5-5,67.sin(j-a)]

74
Hình 9.3
- Xét đoạn 2: (j < a< 2j)
Dùng mặt cắt (2-2). Xét phần bên trái
Gọi x2, y2 là toạ độ trọng tâm của mặt cắt (2-2) với hệ trục x-y
l
x2 = + r0 sin (a - j)
2
y 2 = f - r0 [1 - cos(a - j)]
Các thành phần nội lực trên mặt cắt này là:

75
N2 = (RA - Py)sin( a - j) + Px cos(a - j)
Q2 = (RA - Py)cos(a-j) -Pxsin(a-j)
M2 = -RA.x2 + Py(x2 - 0,5l) + Px(f - y2)
hay
N2 = -11,3.sin(a-j) +20.cos(a-j)
Q2 = -11,3.cos(a-j)-20.sin(a-j)
M2 = -3,1+64,1.sin(a-j)-113,4.cos(a-j)
4. Vẽ biểu đồ nội lực N, Q, M
Để vẽ biểu đồ nội lực ta lập bảng biểu diễn sự biến thiên của nội lực theo biên góc a
j 2j 4j 5j
a=0 a= a= a=j a= a= a = 2j
2 3 3 3
N1(kN) -20,6 -15,4 -8,2 0
Q1(kN) 11 17,5 21,8 23,3
M1(kNm) 0 -29,5 -70 -116,5
N2(kN) 20 14,7 7,5 -0,6
Q2 (kN) -11,3 -17,6 -21,7 -22,9
M2 (kNm) -116,5 -87 -46,3 0

9.2. TÍNH THANH CONG CHỊU UỐN THUẦN TUÝ


9.2.1. Định nghĩa
9.2.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang
a. Những giả thuyết cơ bản
Khi tính thanh cong chịu uốn thuần tuý người ta dựa vào hai giả thuyết cơ bản sau:
- Giả thuyết mặt cắt phẳng: trước biến dạng mặt cắt là phẳng và thẳng góc với trục thanh thì sau
biến dạng mặt cắt vẫn phẳng và thẳng góc với trục thanh.
- Trong quá trình biến dạng các thớ không ảnh hưởng lẫn nhau tức là không ép hoặc đẩy nhau.
b. Biến dạng của thanh và mối liên hệ giữa ứng suất và biến dạng
Giả sử có một thanh cong chịu uốn thuần tuý như hình 8.4a. Trên thanh ta tách ra một đoạn thanh
bằng hai mặt cắt (1-2) và (3-4). Hai mặt cắt này hợp với nhau một góc dq. Dưới tác dụng của mômen uốn
M. Thanh bị uốn cong thêm (mômen M mang dấu dương), lúc đó trong thanh hình thành lớp trung hoà.
Giao tuyến của lớp trung hoà với mặt cắt ngang là đường trung hoà (hình 8.4b)

76
H×nh 9.4

Gọi bán kính cong của thớ trung hoà CD là rth và O, O1 lần lượt là trọng tâm của mặt cắt (1-2) và (3-4)
Sau biến dạng mặt cắt (3-4) bị xoay đi, gọi góc xoay tương đối giữa hai mặt cắt (1-2) và (3-4) là Ddq
(hình 8.4c)
Xét thớ AB bất kỳ của đoạn thanh, có bán kính cong r, chiều dài của thớ trước biến dạng là:
ds = r.dq
Sau biến dạng thớ AB có biến dạng dài là:
Dds = (r-rth)Ddq
Biến dạng dài tương đối của thớ AB là:
Dds r - rth Ddq
e= = .
ds r dq
Theo giả thuyết 2: trạng thái ứng suất của thanh cong là trạng thái ứng suất đơn.
Ddq r - rth
Từ định luật Húc ta có: s = E.e = E. . (a)
dq r
c. Vị trí lớp trung hoà
Theo quan hệ giữa nội lực và ứng suất ta có

N = ò sdF (b)
F

Thay (a) vào (b)


Ddq r - rth
N = ò E. . dF (c)
F
dq r

Ddq
Tỉ số là không đổi đối với mọi điểm trên mặt cắt.
dq
Đưa những đại lượng không đổi ra ngoài dấu tích phân và chú ý N = 0. Lúc đó (c) có thể viết:

77
Ddq r - rth
dq òF r
E. dF = 0

r - rth r r
ò
F
r
dF = ò dF - ò th dF = 0
F
r F
r
Do đó:
F
rth = (8-1)
dF
òF r
Đây là công thức xác định bán kính cong của thớ trung hoà. ở đây đường trung hoà không đi qua trọng
tâm mặt cắt mà nằm về phía tâm cong.
d. Biểu thức ứng suất pháp
Ta có tổng mômen của nội lực đối với trục vuông góc với mặt phẳng đối xứng và đi qua tâm cong
của thanh bằng mômen uốn M.

M = ò s.r.dF (d)
F

Thay (a) vào (d)


Ddq r - rth
M = òE . .rdF (e)
F
dq r

Ddq
(r - rth )dF
dq òF
M=E

Tích phân ò (r - r )dF là mômen tĩnh của mặt cắt đối với trục trung hoà
F
th

Đặt: ò (r - r )dF = S
F
th

S cũng cùng được tính như sau:


S= a.F (g)
Trong đó: a = r0 - rth là khoảng cách giữa trọng tâm mặt cắt với đường trung hoà
Ddq
Thay (g) vào (e) M = E a.F
dq
Ddq M
E. = (h)
dq a.F
M æ rth ö
Thay (h) vào (a): s= ç1 - ÷ (8-2)
a.F è r ø
Đây là công thức tính ứng suất pháp tại một điểm bất kỳ cách tâm cong một khoảng r
Trong đó:
M là mômen uốn trên mặt phẳng ngang
F là diện tích mặt cắt ngang
rth là bán kính cong của thớ trung hoà

78
e. Biểu đồ phân bố ứng suất pháp
Dựa vào biểu thức tính ứng suất pháp (8-2) ta dựng được biểu đồ phân bố ứng suất pháp như hình 8.5
Đó là đường hypebon có hai đường tiệm cận vuông góc với nhau
- Một đường đi qua tâm cong và song song với pháp tuyến của mặt cắt
M
- Một đường s = song song với trục đối xứng của mặt cắt
a.F
Qua biểu đồ ta thấy ứng suất pháp tăng chậm theo chiều cao mặt cắt kể từ thớ trung hoà đến mép ngoài
mặt cắt (r > rth). Còn với các điểm về phía tâm cong
(r < rth) ứng suất pháp tăng nhanh.
Chiều của ứng suất pháp liên quan đến chiều
mômen uốn
Những điểm ngoài cùng r = rmax và những
điểm trong cùng r = rmin ứng suất pháp lớn nhất về
kéo và nén.
Đối với mặt cắt có bề rộng không đổi, giá trị
tuyệt đối về ứng suất của các điểm ở phía trong lớn
hơn phía ngoài.

Hình 9.5
Để giảm ứng suất ở phía trong người ta thường tăng kích thước ngang của mặt cắt về phía tâm
cong, như các mặt cắt sau:

H×nh 9.6

9.3. XÁC ĐỊNH BÁN KÍNH CONG CỦA THỚ TRUNG HOÀ

79
Đối với mặt cắt ngang có hình dạng bất kỳ, ta dùng
F
công thức rth = để tính bán kính cong của thớ trung
dF
òF r
hoà.
9.3.1. Mặt cắt hình chữ nhật
Giả sử có mặt cắt hình chữ nhật có các cạnh h, b có
bán kính cong rmax = r1, rmin = r2
Tại bán kính r ta lấy dải diện tích dF theo phương
ngang với dF = b.dr
Diện tích mặt cắt F = b.h
Do đó từ (8-1) ta có:
b.h
rth = r1
dr
b.ò
r2
r
b.h
rth =
r
b. ln 1
r2

h
hay rth = (8.3)
r
ln 1
r2
9.3.2. Mặt cắt hình tròn
Giả sử hình tròn đường kính d
pd 2
Diện tích hình tròn F = , lấy một dải diện tích dF
4
theo phương ngang.
dF = b1.dr
Trong đó:
b r = d. cos j
d
r = r0 + sin j
2
d
d r = cos j.dj
2
d2
dF = cos 2 j.dj
2
Thay giá trị dF, F và r vào (8-1) ta được:
d2
rth =
( )
(8-4)
4 2r0 - 4r02 - d 2

80
3.3. Mặt cắt hình thang
Giả sử hình thang có chiều cao h, đáy lớn và đáy nhỏ là b2, b1
b1 + b 2
F= h
2
r1 - r
b r = b1 + (b 2 - b1 )
r1 - r2
dF = b r .dr
áp dụng công thức (8-1) ta tính được rth
b1 + b 2
.h
rth = 2 (8-5)
é b 2 - b1 ù r1
ê b + r ln - (b 2 - b1 )
h úû r2
1 1
ë
Từ công thức (8-5) ta thấy:
- Khi b1 = b2 là mặt cắt hình chữ nhật. Công thức này trở về công thức (8-3)
- Khi b1 = 0; b = b2 tức là mặt cắt hình tam giác có đáy quay về phía tâm cong, lúc đó rth sẽ là:
b.h
rth = (8-6)
b r
2r1 ln 1 - 2b
h r2
9.4. TÍNH THANH CONG CHỊU LỰC PHỨC TẠP
Trong thanh cong chịu lực phức tạp, nội lực gồm ba thành phần là lực dọc N, lực cắt Q và mômen
uốn M.
- Mômen uốn M sinh ra ứng suất pháp và ứng suất đó được tính theo công thức (8-2)
Gọi ứng suất pháp do M gây là s(M)
M æ rth ö
s(M) = ç1 - ÷
a.F è r ø
- Lực dọc N cùng gây ra ứng suất pháp và có thể coi là phân bố đều trên mặt cắt
Gọi ứng suất pháp do N gây ra là s(N)
N
s( N) =
F
s = s (M ) + s ( N ) (8-7)
N M æ rth ö
s= + ç1 - ÷
F a.F è r ø
- Lực cắt Q chỉ gây ra ứng suất tiếp và không ảnh hưởng đến sự phân bố của ứng suất pháp.
Giá trị của ứng suất tiếp có thể được tính gần đúng theo công thức Durapski của thanh thẳng, với:
Q.Scx
t= (8-8)
J x .b c
Trong đó Jx là mômen quán tính của mặt cắt đối với trục x, trục y trùng với trục đối xứng của mặt cắt đi
qua tâm cong và x, y là hệ trục quán tính chính trung tâm của mặt cắt.

81
Thí dụ 3: Xây dựng biểu đồ ứng suất pháp trên mặt cắt ngang của thanh có độ cong lớn. Mặt cắt
hình thang cân. Mômen uốn M = 40kNm (căng các thớ phía ngoài), lực dọc N = 0
Giải: Gọi C là khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt tới đáy lớn:
h 2b1 + b 2 20 2.10 + 20
C= . = . = 8,89cm
3 b1 + b 2 3 10 + 20
Bán kính cong của trục thanh
r0 = r2 + C = 20 + 8,89 = 28,89cm
Từ công thức (8-5)
1
(10 + 20)20
rth = 2 = 27,79cm
é 20 - 10 ù 20
êë10 + 40. 20 úû ln 10 - (20 - 10)

a = ro - rth = 28,89 - 27,79 = 1,10cm


10 + 20
F= .20 = 300cm 2
2
M æ rth ö 4000 æ 27,79 ö
s= ç1 - ÷ = ç1 - ÷
a.F è r ø 1,1.300 è r ø
337
s = 12,12 -
r

337
Với r = 40cm thì s = 12,12 - = 3,7 kN / cm 2
40
r = 35cm s = 2,49kN/cm2
r = 30cm s = 0,89kN/cm2
r = 25cm s = -1,36kN/cm2
r = 20cm s = -4,73kN/cm2

82
Sau khi có giá trị ứng suất ứng với mỗi bán kính r ta vẽ được biểu đồ ứng suất như hình 8.10b
Thí dụ 4: Tính ứng suất lớn nhất và bé nhất của móc cẩu như hình 8.11
Biết trọng lượng P = 150kN
Kích thước mặt cắt cho trên hình 8.11
Giải: Mặt cắt nguy hiểm nhất là mặt cắt AB. Vì tại
đó M và N đều có giá trị lớn nhất:
M = P.r0; N = P
Diện tích mặt cắt ngang F:
12
F = (8 + 3) = 66cm 2 = 66.10 -4 m 2
2
h 2b1 + b 2 12 6 + 8
c= . = . = 5,091cm
3 b1 + b 2 3 3+8
Bán kính cong rth

8+3
12
2 66
rth = = = 12,265cm
æ 5 ö 20 (3 + 8,333)(2,9957 - 2,0794) - 5
ç 3 + 20 ÷ ln - 5
è 12 ø 8
Do đó:
ro = r2 + c = 8 + 5,091 = 13,091cm
a = ro - rth \ 13,091 - 12,265 = 0,826cm
M = -P.ro = -150.103.0,1309 = -19,63.103Nm
N = P = 150.103N
Ứng suất pháp nén lớn nhất tại điểm B ở mép ngoài với
rmax = r1 = 20cm

s min = s (B ) =
150.10 3
+
(- 19,63).103 æ1 - 12,265 ö
ç ÷
66.10 -4 66.10 -4.82,6.10 -4 è 20 ø
smin = -115,8MN/m2
Ứng suất pháp kéo lớn nhất tại điểm A với
83
rmin = r2 = 8cm

s max = s ( A) =
150.103
+
( -19,63) .103 æ 1- 12,265 ö
66.10-4 66.10-4.82,6.10-4 çè 8 ÷ø
smax = 213,6MN/m2
Chú ý: Về trị số a là rất nhỏ so với trị số của r0 và rth. Vậy cần tính chính xác trị số r0 và rth thì mới đảm
bảo kết quả chính xác của a.

Câu hỏi ôn tập


1. Khi sử dụng phương pháp mặt cắt để vẽ biểu đồ nội lực cho thanh cong, có đặc điểm gì
khác khi vẽ biểu đồ nội lực cho thanh thẳng?
2. Nêu rõ sự phân bố ứng suất trên mặt cắt ngang thanh cong chịu uốn trạng thái phẳng.
Viết công thức và giải thích công thức tính ứng suất pháp trên mặt cắt ngang. Biểu đồ
phân bố ứng suất pháp và dạng mặt cắt hợp lý.
3. Viết công thức và giải thích công thức xác định bán kính cong cảu thớ trung hòa cho
mặt cắt chữ nhật, mặt cắt tròn và mặt cắt hình thang.
4. Trên mặt cắt ngang thanh cong chịu lực phức tạp tồn tại ứng suất gì? Công thức tính?
Trình bày điều kiện bền của thanh cong chịu lực phức tạp và cách giải ba bài toán cơ
bản.

BÀI TẬP

Bài 1.
Vẽ biểu đồ momen uốn, lực dọc và lực cắt của các thanh cong dưới đây.

P P
Pr
=
M

a
45°

r
P
(a) (b)

P
q = 200 N/m
a=
12
cm

(c)

84
Bài 2.
Xác định ứng suất lớn nhất về kéo và nén tại mặt cắt ngang nguy hiểm và ứng suất pháp tại điểm A
đã cho tại mặt cắt ngang nguy hiểm.
P
a a

A-B
a

20
A B

80
120
A
5
3
P= 2.10 N r1 = 60 mm
60 P
40

Bài 3.
Một khuyên bằng gang mặt cắt tròn chịu lực như hình vẽ.
Xác định tải trọng cho phép biết: [s]k = 6 KN/cm2; [s]n = 10 KN/cm2; cho R = 16 cm; d = 8 cm.

A B
R

Bài 4.
Một thanh cong mặt q
P
cắt ngang chữ nhật chịu lực như hình vẽ.
Cho P = 6 KN; q = 12 KN/m; a = 16 cm
a
h 4
= ; [s] = 200 MN/m2. a
b 3
Xác định kích thước mặt cắt ngang.
b

85
PHỤ LỤC

1. BẢNG TRA HỆ SỐ j

Độ mảnh l Trị số j đối với


Thép CT Thép CT5 Thép hợp Gang Gỗ
2,3,4 kim
10 0,99 0,98 1 1 1
20 0,96 0,95 0,95 0,91 0,97
30 0,94 0,92 0,91 0,81 0,93
40 0,92 0,89 0,87 0,69 0,87
50 0,89 0,86 0,83 0,54 0,80
60 0,86 0,82 0,79 0,44 0,71
70 0,81 0,76 0,72 0,34 0,6
80 0,75 0,7 0,65 0,26 0,48
90 0,69 0,62 0,55 0,2 0,38
100 0,6 0,51 0,43 0,16 0,31
110 0,52 0,43 0,35 0,25
120 0,45 0,36 0,3 0,22
130 0,4 0,33 0,26 0,18
140 0,36 0,29 0,23 0,16
150 0,32 0,26 0,21 0,14
160 0,29 0,24 0,19 0,12
170 0,26 0,21 0,17 0,11
180 0,23 0,19 0,15 0,10
190 0,21 0,17 0,14 0,09
200 0,19 0,16 0,13 0,08

2. BẢNG TRA THEO VẬT LIỆU ( lo, l1, E, a, b )


E a b
Vật liệu lo l
( KN/cm2) ( KN/cm2) ( KN/cm2)
Thép CT2, CT3, CT4 100 70 2.104 31 0,114
Thép CT5 100 72 2.104 46,4 0,326
Gỗ 70 40 103 3,68 0,0265
Gang 80 30 1,5.104 77,6 0,415

3. TRA HỆ SỐ µ

86
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
y
Bộ môn Sức Bền Vật Liệu
t

d
BẢNG TRA THÉP DÁT ĐỊNH HÌNH
Mặt cắt chữ I h x
G OCT 8239-56 R r

Kích thước ( mm ) Diện


Số Trọng Trị số cần tìm đối với các trục
tích
hiệu lượng
mặt x-x y-y
mặt N/m
h b d t R r cắt Jx Wx ix Sx Jy Wy iy
cắt
cm2 cm4 cm3 cm cm3 cm4 cm3 cm
10 111 100 70 4,5 7,2 7,0 3,0 14,2 244 48,8 4,15 28,0 35,3 10 1,58
12 130 120 75 5,0 7,3 7,5 3,0 16,5 403 67,2 4,94 38,5 43,8 11,7 1,63
14 148 140 82 5,0 7,5 8,0 3,0 18,9 632 90,3 5,78 51,5 58,2 14,2 1,75
16 169 160 90 5,0 7,7 8,5 3,5 21,5 945 118 6,63 67,0 77,6 17,2 1,90
18 187 180 95 5,0 8,0 9,0 3,5 23,8 1330 148 4,47 83,7 94,6 19,9 1,99
18a 199 180 102 5,0 8,2 9,0 3,5 25,4 1440 160 5,53 90,1 119 23,3 2,06
20 207 200 100 5,2 8,2 9,5 4,0 26,4 1810 181 8,27 102 112 22,4 2,17
20a 222 200 110 5,2 8,3 9,5 4,0 28,3 1970 197 8,36 111 148 27,0 2,29
22 237 220 110 5,3 8,6 10,0 4,0 30,2 2530 230 9,14 130 155 28,2 2,26
22a 254 220 120 5,3 8,8 10,0 4,0 32,4 2760 251 9,23 141 203 33,8 2,50
24 273 240 115 5,6 9,5 10,5 4,0 34,8 3460 289 9,97 163 198 34,5 2,37
24a 294 240 125 5,6 9,8 10,5 4,0 37,5 3800 317 10,1 178 260 41,6 2,63
27 315 270 125 6,0 9,8 11,0 4,5 40,2 5010 371 11,2 210 260 41,5 2,54
27a 339 270 135 6,0 10,2 11,0 4,5 43,2 5500 407 11,3 229 337 50,0 2,80
30 365 300 135 6,5 10,2 12,0 5,5 46,5 7080 472 12,3 268 337 49,9 2,69
30a 392 300 145 6,5 10,7 12,0 5,5 49,9 7780 518 12,5 292 346 60,1 2,95
33 422 330 140 7,0 11,2 13,0 5,5 53,8 9840 597 13,5 339 419 59,9 2,79
36 486 360 145 7,5 12,3 14,0 6,0 61,9 13380 743 14,7 423 516 71,1 2,89
40 561 400 155 8,0 13,0 15,0 6,0 71,9 18930 974 16,3 540 666 75,9 3,05
45 652 450 160 8,6 14,2 16,0 7,0 83,0 27450 1220 18,2 699 807 101 3,12
50 761 500 170 9,3 15,2 17,0 7,0 96,9 39120 1560 20,1 899 1040 122 3,28
55 886 550 180 10,0 16,5 18,0 7,0 113 54810 1990 20,2 1150 1350 150 3,46
60 1030 600 190 10,8 17,8 20,0 8,0 131 75010 2500 23,9 1440 1720 181 3,62
65 1190 650 200 11,7 19,2 22,0 9,0 151 100840 3100 25,8 1790 2170 217 3,79
70 1370 700 210 12,7 20,8 24,0 10,0 174 133890 3830 27,7 2220 2730 260 3,76
70a 1580 700 210 15,0 24,0 24,0 10,0 202 152700 4360 27,5 2550 3240 309 4,01
70b 1840 700 210 17,5 28,2 24,0 10,0 234 175350 5010 27,4 2940 3910 373 4,09

87
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Zo
Bộ môn Sức Bền Vật Liệu y

BẢNG TRA THÉP DÁT ĐỊNH HÌNH d


Mặt cắt chữ C
G OCT 8240-56 h x
R
r

t
b

Kích thước ( mm ) Diện Trị số cần tìm đối với các trục
Số Trọng
tích x-x y-y
hiệu lượng
h b d t R r mặt Jx Wx ix Sx Jy Wy iy Z0
mặt N/m
cắt cm4 cm3 cm cm3 cm4 cm3 cm
cắt
cm2
6 54,2 50 37 4,5 7,0 6,0 2,5 6,90 26,1 10,4 1,94 6,36 8,41 3,59 1,10 1,36
6,5 65,0 65 40 4,5 7,4 6,0 2,5 8,28 54,5 16,8 2,57 10,0 11,9 4,58 1,20 1,40
8 77,8 80 45 4,8 7,4 6,5 2,5 9,91 99,9 25,0 3,17 14,8 17,8 5,89 1,34 1,48
10 92,0 100 50 4,8 7,5 7,0 3,0 11,7 187 37,3 3,99 21,9 25,6 7,42 1,48 1,55
12 108,0 120 54 5,0 7,7 7,5 3,0 13,7 313 52,2 4,78 30,5 34,4 9,01 1,58 1,59
14 123,0 140 58 5,0 8,0 8,0 3,0 15,7 489 69,8 5,59 40,7 45,1 10,9 1,70 1,66
14a 132,0 140 62 5,0 8,5 8,0 3,0 16,9 538 76,8 5,65 44,6 56,6 13,0 1,83 1,84
16 141,0 160 64 5,0 8,3 8,5 3,5 18,0 741 92,6 6,42 53,7 62,6 13,6 1,87 1,79
16a 151,0 160 68 5,0 8,8 8,5 3,5 19,3 811 101 6,48 58,5 77,3 16,0 2,00 1,98
18 161,0 180 70 5,0 8,7 9,0 3,5 20,5 1080 120 7,26 69,4 85,6 16,9 2,04 1,95
18a 172,0 180 74 5,0 9,2 9,0 3,5 21,9 1180 131 7,33 75,2 104 19,7 2,18 2,13
20 184,0 200 76 5,2 9,0 9,5 4,0 23,4 1520 152 8,07 87,8 113 20,5 2,20 2,07
20a 196,0 200 80 5,2 9,9 9,5 4,0 25,0 1660 166 8,15 95,2 137 24,0 2,34 2,57
22 209,0 220 82 5,3 9,9 10,0 4,0 26,7 2120 193 8,91 111 151 25,4 2,38 2,24
22a 225,0 220 87 5,3 10,2 10,0 4,0 28,6 2320 211 9,01 121 186 29,9 2,55 2,47
24 240,0 240 90 5,6 10,0 10,5 4,0 30,6 2900 242 9,73 139 208 31,6 2,60 2,42
24a 258,0 240 95 5,6 10,7 10,5 4.0 32,9 3180 265 9,84 151 254 37,2 3,78 2,67
27 277,0 270 95 6,0 10,5 11 4,5 35,2 4160 308 10,9 178 262 37,3 2,73 2,47
30 318,0 300 100 6,5 11,0 12 5,0 40,5 5810 387 12,0 224 327 43,6 2,84 2,52
33 365,0 330 105 7,0 11,7 13 5,0 46,5 7980 484 13,1 281 410 51,8 2,97 2,59
36 419,0 360 110 7,5 12,6 14 6,0 53,4 10820 601 14,2 350 513 61,7 3,10 2,68
40 483,0 400 115 8,0 13,5 15 6,0 61,5 15220 761 15,7 444 642 73,4 3,23 2,75

88
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Bộ môn Sức Bền Vật Liệu

BẢNG TRA THÉP DÁT ĐỊNH HÌNH


Mặt cắt thép góc đều cạnh
G OCT 8240-56
d
yo
y
xo

b
x x

Zo
xo y b yo

Kích thước, mm Trị số cần tìm đối với các trục


Diện Trọng
Số
tích lượng x-x y-y yo - yo x0 – x0
hiệu
mặt 1m
mặt
b d r R cắt dài, Jx ix Jxomax ixomax Jxomin ixomin Jxomax Zo
cắt No
cm2 N cm4 cm cm4 cm cm4 cm cm4 cm

3 1.13 8.9 0.4 0.59 0.63 0.75 0.17 0.39 0.81 0.6
2 20 3.5 1.2
4 1.46 11.5 0.5 0.58 0.78 0.73 0.22 0.38 1.09 0.64
3 1.43 11.2 0.81 0.75 1.29 0.95 0.34 0.49 1.57 0.73
2.5 25 3.5 1.2
4 1.86 14.6 1.03 0.74 1.62 0.93 0.44 0.48 2.11 0.76
2.8 28 3 4 1.3 1.62 12.7 1.16 0.85 1.84 1.07 0.48 0.55 2.2 0.8
3 1.86 14.6 1.77 0.97 2.8 1.23 0.74 0.63 3.26 0.89
3.2 32 4.5 1.5
4 2.43 19.1 2.26 0.96 3.58 1.21 0.94 0.62 4.39 0.94
3 2.1 16.5 2.56 1.1 4.06 1.39 1.06 0.71 4.64 0.99
3.6 36 4.5 1.5
4 2.75 21.6 3.29 1.09 5.21 1.38 1.36 0.7 6.24 1.04
3 2.35 18.5 3.55 1.23 5.63 1.55 1.47 0.79 6.35 1.09
4 40 5 1.7
4 3.08 24.2 4.58 1.22 7.26 1.53 1.9 0.78 8.53 1.13
3 2.65 20.8 5.13 1.39 8.13 1.75 2.12 0.89 9.04 1.21
4.5 45 4 5 1.7 3.48 27.3 6.63 1.38 10.05 1.74 2.74 0.89 12.1 1.26
5 4.29 33.7 8.03 1.37 12.7 1.72 3.33 0.88 15.3 1.3
3 2.96 23.2 7.11 1.55 11.3 1.95 2.95 1 12.4 1.33
5 50 4 5.5 1.8 3.89 30.5 9.21 1.54 14.6 1.94 3.8 0.99 16.6 1.38
5 4.8 37.7 11.2 1.53 17.8 1.92 4.63 0.98 20.9 1.42
3.5 3.66 30.3 11.6 1.73 18.4 2.18 4.8 1.12 20.3 1.5
5.6 56 6 2
4 4.38 34.4 13.1 1.73 20.8 2.18 5.41 1.11 23.3 1.52

89
5 5.41 42.5 16 1.72 25.4 2.16 6.59 1.1 29.2 1.57
4 4.96 39 18.9 1.95 29.9 2.45 7.81 1.25 33.1 1.69
6 63 5 7 2.3 6.13 48.1 23.1 1.94 36.6 2.44 9.52 1.25 41.5 1.74
6 7.28 57.2 27.1 1.93 42.9 2.43 11.2 1.24 50 1.78
4.5 6.2 48.7 29 2.16 46 2.72 12 1.39 51 1.88
5 6.86 53.8 31.9 2.16 50.7 2.72 13.2 1.39 56.7 1.9
7 70 6 8 2.7 8.15 63.9 37.6 2.15 59.6 2.71 15.5 1.38 68.4 1.94
7 9.42 73.9 43 2.14 68.2 2.69 17.8 1.37 80.1 1.99
8 10.7 83.7 48.2 2.13 76.4 2.68 20 1.37 91.9 2.02
5 7.39 58 39.5 2.31 62.6 2.91 16.4 1.49 69.6 2.02
6 8.78 68.9 46.6 2.3 73.9 2.9 19.3 1.48 83.9 2.06
7.5 75 7 9 3 10.1 79.6 53.3 2.29 84.6 2.89 22.1 1.48 98.3 2.1
8 11.5 90.2 59.8 2.28 94.9 2.87 24.8 1.47 113 2.15
9 12.8 101 66.1 2.27 105 2.86 27.5 1.46 127 2.18
5.5 8.63 67.8 52.7 2.47 83.6 3.11 21.8 1.59 93.2 2.17
6 9.38 73.6 57 2.47 90 3.11 23.5 1.58 102 2.19
8 80 9 3
7 10.8 85.1 65.3 2.45 104 3.09 27 1.58 119 2.23
8 12.3 96.5 73.4 2.44 116 3.08 30.3 1.57 137 2.27
6 10.6 83.3 82.1 2.78 130 3.5 34 1.79 1.45 2.43
7 12.3 96.4 94.3 2.77 150 3.49 38.9 1.78 1.69 2.47
9 90 10 3.3
8 13.9 109 106 2.76 168 3.48 43.8 1.77 1.94 2.51
9 15.6 122 118 2.75 186 3.46 48.6 1.77 2.19 2.55
6.5 12.8 101 122 3.09 193 3.88 50.7 1.99 214 2.68
7 13.8 108 131 3.08 207 3.88 54.2 1.98 231 2.71
8 15.6 122 147 3.07 233 3.87 60.9 1.98 265 2.75
10 100 10 12 4 19.2 151 179 3.05 284 3.84 74.1 1.96 330 2.83
12 22.8 179 209 3.03 331 3.81 86.9 1.95 402 2.91
14 26.3 206 237 3 375 3.78 99.3 1.94 472 2.99
16 29.7 233 264 2.98 416 3.74 112 1.94 542 3.06
7 15.2 119 176 3.4 279 4.29 72.7 2.19 308 2.96
11 110 12 4
8 17.2 135 198 3.39 315 4.28 81.8 2.18 353 3
8 19.7 155 294 3.87 467 4.87 122 2.49 516 3.36
9 22 173 327 3.86 520 4.86 135 2.48 582 3.4
10 24.3 191 360 3.85 571 4.84 149 2.47 649 3.45
12.5 125 14 4.6
12 28.9 227 422 3.82 670 4.82 174 2.46 782 3.53
14 33.4 262 482 3.8 764 4.78 211 2.45 916 3.61
16 37.8 296 539 3.78 853 4.75 224 2.44 1051 3.68
14 140 9 14 4.6 24.7 194 466 4.34 739 5.47 192 2.79 818 3.78
90
10 27.3 215 512 4.33 814 5.46 211 2.78 914 3.82
12 32.5 255 602 4.21 957 5.43 248 2.76 1097 3.9
10 31.4 247 774 4.96 1229 6.25 319 3.19 1356 4.3
11 34.4 270 844 4.95 1341 6.24 348 3.18 1494 4.35
12 37.4 294 913 4.94 1450 6.23 376 3.17 1633 4.39
16 160 14 16 5.3 43.3 340 1046 4.92 1662 6.2 431 3.16 1911 4.47
16 49.1 385 1175 4.89 1866 6.17 485 3.14 2191 4.55
18 54.8 430 1299 4.87 2061 6.13 537 3.13 2472 4.63
20 60.4 474 1419 4.85 2248 6.1 589 3.12 2756 4.7
11 38.8 305 1216 5.6 1933 7.06 500 3.59 2128 4.85
18 180 16 5.3
12 42.2 331 1317 5.59 2093 7.04 540 3.58 2324 4.89
12 47.1 370 1823 6.22 2896 7.84 749 3.99 3182 5.37
13 50.9 399 1961 6.21 3116 7.83 805 3.98 3452 5.42
14 54.6 428 2097 6.2 3333 7.81 861 3.97 3722 5.46
20 200 16 18 6 62 487 2326 6.17 3755 7.78 970 3.96 4264 5.54
20 76.5 601 2871 6.12 4560 7.72 1182 3.93 5355 5.7
25 94.3 740 3466 6.06 5494 7.63 1432 3.91 6733 5.89
30 111.5 876 4020 6 6351 7.55 1688 3.89 8130 6.07
14 60.4 474 2814 6.83 4470 8.6 1159 4.38 4941 5.93
22 220 21 7
16 68.6 538 3157 6.81 5045 8.58 1306 4.36 5661 6.02
16 78.4 615 4717 7.76 7492 9.78 1942 4.98 8286 6.75
18 87.7 689 5247 7.73 8337 9.75 2158 4.96 9342 6.83
20 97 761 5765 7.71 9160 9.72 2370 4.94 10401 6.91
25 250 22 24 8 116.1 833 6270 7.69 9961 9.69 2579 4.93 11464 7
25 119.7 940 7006 7.65 11125 9.64 2887 4.91 13064 7.11
28 133.1 1045 7717 7.61 12244 9.59 3190 4.89 14674 7.23
30 142 1114 8117 7.59 12965 9.56 3389 4.89 15753 7.31

91

You might also like