You are on page 1of 19

16/08/2022

BÀI GIẢNG
CƠ HỌC VẬT LIỆU CƠ KHÍ
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
Giảng viên Trịnh Minh Hải
Bộ môn Sức bền vật liệu
Trường Đại học Giao thông vận tải HN

Thông tin chung 1. Vũ Đình Lai (Giáo trình) 2. Nguyễn Xuân Lựu
Sức bền vật liệu (Tập 1) Bài tập Sức Bền Vật Liệu,
Giảng viên: Trịnh Minh Hải NXB Giao thông vận tải NXB Giao thông vận tải
Văn phòng: P404 Nhà A6
ĐT: 024.3766-0141
Giờ làm việc:
8h-11h30; 13h-16h30
Email: minhhai.trinh79@utc.edu.vn
Tài khoản MS Teams:
haitm@st.utc.edu.vn
Homepage: www.sucbenvatlieu.com
Điểm đánh giá = 0,5ĐQT + 0,5ĐT Tài
ĐQT = 0,3A + 0,3B + 0,4C liệu
A: Điểm tổng hợp giữa điểm chuyên cần bắt
và điểm thái độ tham gia thảo luận của buộc
sinh viên;
B: Điểm trung bình cộng của các bài
kiểm tra và bài tập lớn;
C: Điểm t.bình cộng các bài thực hành.
Điều kiện bắt buộc:
Bài tập lớn; Thực hành thí nghiệm.

1
16/08/2022

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tham khảo

2
16/08/2022

Đề cương môn học Cơ học vật liệu cơ khí

Mục đích môn học


1. Người học hiểu rõ các phương pháp tính toán kết cấu, chi tiết máy về ba mặt:
độ bền, độ cứng và độ ổn định.
2. Người học biết vận dụng các phương pháp tính toán vào kiểm toán và thiết kế
mới kết cấu, chi tiết máy.

Mô tả chung
Nghiên cứu các khái niệm cơ bản: nội lực, ứng suất, biến dạng. Khái niệm trạng
thái ứng suất, biến dạng, quan hệ giữa ứng suất biến dạng (định luật Hooke),
các tiêu chí về độ bền (Lý thuyết bền). Tính toán các đặc trưng hình học. Ba
trường hợp chịu lực cơ bản: kéo nén đúng tâm, xoắn, uốn phẳng.
Các trường hợp chịu lực phức tạp, Ổn định của thanh chịu nén, Tải trọng động,
Tính độ bền khi ứng suất biến đổi theo thời gian.

Đề cương – Cơ học vật liệu cơ khí


Chương Chủ đề / Nội dung chính
1 Chương Mở đầu
2 Kéo nén đúng tâm thanh thẳng
3 Trạng thái ứng suất, biến dạng, định luật Hooke
4 Lý thuyết bền
5 Đặc trưng hình học của hình phẳng
6 Xoắn thuần túy thanh thẳng
7 Uốn phẳng thanh thẳng
8 Biến dạng thanh chịu uốn
10 Sức chịu kết hợp
12 Ổn định của thanh chịu nén
14 Tải trọng động
15 Tính độ bền khi ứng suất biến đổi theo thời gian

3
16/08/2022

Kiến thức liên quan


Toán cao cấp: Đạo hàm, tích phân, phương trình vi phân, chuỗi số, véc tơ, ma trận, trị
riêng, các phương pháp số…
Vẽ kỹ thuật: Đọc bản vẽ kỹ thuật (hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh, hình phối
cảnh, hình cắt…).
Cơ học lý thuyết: Cân bằng của vật rắn, cách tính phản lực liên kết, chuyển động của vật
rắn…
Nhiệm vụ của người học
Tham dự đầy đủ các giờ học lý thuyết trên lớp để nắm được các kiến thức cơ bản của
môn học;
Tự học: Chuẩn bị bài trước mỗi buổi học trên lớp. Hệ thống, phân tích, tổng hợp các
kiến thức đã học, nghiên cứu sâu và mở rộng kiến thức môn học. Vận dụng các kiến
thức đã học vào giải bài tập;
Tham dự các bài kiểm tra giữa kỳ để tích luỹ điểm thành phần;
Hoàn thành bài tập lớn để tích luỹ điểm thành phần và đảm bảo điều kiện dự thi kết
thúc học phần; Hoàn thành công tác thí nghiệm để đảm bảo điều kiện dự thi kết thúc
học phần; Tích cực hoàn thành các phần thực hành và tham gia thảo luận trên lớp.

Nghiên cứu khoa học sinh viên


Thời gian: Từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau (hàng năm)
Số lượng đề tài: Từ 5 đến 10 đề tài (mỗi nhóm sinh viên/01 đề tài)
Chủ đề:
- Nghiên cứu các phương pháp tính toán kết cấu mới;
- Lập chương trình tính kết cấu trên máy tính; Ứng dụng các phần mềm tính kết cấu
vào giải quyết các bài toán chưa được giải quyết trong thực tế kỹ thuật.
- Nghiên cứu thực nghiệm kết cấu; Nghiên cứu phương pháp dạy và học …
Cách thức tiến hành: Lập nhóm NCKH (tối đa 4 sv) đăng ký với GVHD hoặc bộ môn
OLYMPIC Sức bền vật liệu
Thời gian: Cuối tháng 10 thi Sinh viên giỏi Sức bền vật liệu cấp trường
Cuối tháng 4 năm sau thi Olympic Sức bền vật liệu toàn quốc
Đối tượng: Tất cả các bạn sinh viên khối ngành kỹ thuật yêu thích môn Sức bền vật liệu
Quyền lợi: i. Được theo học lớp bồi dưỡng chất lượng cao; ii. Được tiếp cận với những
kiến thức chuyên sâu của môn học; iii. Được chuyển điểm thưởng cho các học phần
tương ứng với giải thưởng đạt được; iv. Được bằng khen, giấy chứng nhận, huy
chương, phần thưởng…
Cách tiến hành: Tự ôn tập trong quá trình học và tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao…

4
16/08/2022

1. Mục đích, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học
1.1. Mục đích môn học SBVL: là nghiên cứu sự ứng xử của kết cấu (cụ thể là của
các bộ phận công trình hay chi tiết máy) dưới tác dụng của tải trọng hay những
nhân tố vật lý khác như nhiệt độ, gối lún… nhằm xây dựng những phương pháp
tính để đảm bảo cho các bộ phận hoặc chi tiết máy đó hoạt động bình thường dưới
tác dụng của tải trọng, tức là được bảo đảm về ba mặt: - Độ bền;
- Độ cứng;
Tính về độ bền là gì? Đó là tính về khả năng chịu - Ổn định.
lực của bộ phận kết cấu hoặc chi tiết máy, khi làm
việc không bị phá huỷ dưới các dạng: - đứt
- gẫy
- trượt
GÃY

ĐỨT

TRƯỢT (CẮT)

Tính về độ cứng là gì ?? Đó là xác định chuyển vị hoặc biến dạng của các bộ
phận kết cấu hay chi tiết máy, nhằm bảo đảm chuyển vị hoặc biến dạng này Không
lớn quá và kết cấu Làm việc (khai thác) bình thường dưới tác dụng của tải trọng.
!!?

Không thẳng Thanh mất


nữa? ổn định !
Tính về độ ổn định là gì ??
Thanh thẳng Thế là ổn định !!
vẫn thẳng!
Đó là xác định khả năng một kết
cấu, một bộ phận công trình hay
một chi tiết máy bảo đảm được
hình dạng biến dạng hữu hạn
ban đầu dưới tác dụng của tải
trọng trong quá trình làm việc.

5
16/08/2022

?!!
Trên ba mặt:
độ bền,
Trong mỗi bài toán:
độ cứng,
- Bạn phải tìm
độ ổn định những gì?
- Vậy bạn phải biết
những gì (dữ liệu)?
Ba bài toán cơ bản
của Sức bền vật liệu: 1. Kiểm tra các khả năng chịu tải của kết cấu
(Bài toán kiểm tra)
2. Xác định tải trọng cho phép
(Bài toán sử dụng)
3. Tính kích thước mặt cắt (Bài toán thiết kế)

của môn học trong ngành cơ học


Cơ học

Cơ học môi trường liên tục

Cơ học chất lỏng Cơ học vật rắn Cơ học chất khí

Cơ học vật rắn biến dạng

Hướng lý thuyết Hướng lý thuyết ứng dụng Hướng kỹ thuật

Sức Cơ Phân
Lý Lý Lý Lý Lý Lý thuyết học tích
bền
thuyết thuyết thuyết thuyết thuyết từ biến kết kết
vật
đàn hồi dẻo từ biến đàn hồi dẻo ƯD ƯD cấu cấu
liệu
ƯD theo
TTGH

6
16/08/2022

1.2. Đối tượng nghiên cứu của môn học


1.2.1 Các vật thể trong kỹ thuật và sơ đồ tính
Bộ phận kết
Vật thể thực cấu công trình
Chi tiết máy
Sơ đồ tính là hình vẽ đối tượng tính toán đã được đơn
giản hóa, chỉ còn mang những đặc điểm cần thiết cho
việc tính toán, nhưng phải đảm bảo kết cấu làm việc
giống như trong thực tế.

160

20
Có thể phân các bộ phận công 20

120
(cm)

trình hoặc các chi tiết máy thành

40
O
3 dạng cơ bản:Thanh - Tấm và vỏ - Vật thể khối 40

Đó là những mô hình của các bộ phận công trình hoặc chi tiết máy. Trong tính toán,
những mô hình này được biểu thị bằng những sơ đồ tính.

a) Thanh là gì? Thanh là vật thể có một kích thước (chiều dài) lớn hơn nhiều so với
hai kích thước còn lại (của mặt cắt ngang). y y
x
Đường nối trọng tâm các Thanh cong Thanh thẳng x
mặt cắt ngang liên tiếp gọi là z
z
trục thanh, trục thanh là
đường thẳng ta có thanh
thẳng, là đường cong ta có
thanh cong. Mặt cắt ngang
Sơ đồ tính Thanh lấy trục của nó làm sơ đồ tính
b) Tấm và vỏ
là những dạng kết cấu có một kích thước (bề dày) nhỏ hơn nhiều so với hai kích
thước còn lại. Mặt cách đều hai mặt bên là mặt trung bình (hay mặt trung gian), mặt
trung bình là mặt phẳng ta có tấm, là mặt cong ta có vỏ. c) Vật thể khối là vật
Mặt trung bình thể có 3 kích thước
Vá TÊm cùng bậc.

Đối tượng nghiên cứu của môn học SBVL chủ yếu là thanh
và mở rộng cho một vài trường hợp tấm và vỏ

7
16/08/2022

Một vài thí dụ từ kết cấu thực đến sơ đồ tính

Khung cứng

Khung cứng

Dầm giản đơn

Giµn chñ

Giµn giã

Vòm

8
16/08/2022

Vòm đá thành nhà Hồ


(Thanh Hoá)

Dầm thép cầu vượt mặt


cắt hình hộp

Tà vẹt trên nền đá ba lát

DÇm trªn nÒn ®µn håi

Ray trên hệ tà vẹt

 Dầm trên gối đàn hồi

 Dầm trên nền đàn hồi

1.3. Phương pháp nghiên cứu của môn học


1. Phương trình cân bằng tĩnh (hay động)
Để xây dựng phương pháp tính, dựa vào: 2. Phương trình biến dạng
3. Phương trình vật lý

9
16/08/2022

2. Tải trọng - Liên kết và phản lực liên kết Lực phân bố 1 𝑘𝑔/𝑐𝑚2= 1 𝑑𝑎𝑁/𝑐𝑚2
2.1 Tải là yếu tố từ môi trường bên ngoài tác động trên diện tích = 0,1 𝑀𝑃𝑎
[F/L2] = 1 𝑏𝑎𝑟 = 100 𝑃𝑎
vào kết cấu gây ra nội lực, biến dạng cho kết cấu.
Lực phân bố Dầm 𝐼20 𝑐ó
30 tấn Lực thể tích 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔
trên chiều dài
[F/L3] 𝑡𝑟ê𝑛 1 𝑚é𝑡 𝑑à𝑖
Ngoại lực [F/L] 𝑙à 21 𝑘𝑔/𝑚
P = m.g
Lực mặt 21 𝑘𝑔/𝑚
1𝑘𝑔 ≈ 10 𝑁 Tải Nhiệt độ
thay đổi γbt = 2,5 T/m3
= 1𝑑𝑎𝑁 = 25 𝑘𝑁/m3
Chuyển vị Lực tập trung [F]
300 kN γgỗ = 1,04 𝑇/m3
cưỡng bức Ngẫu lực
= 10,4 𝑘𝑁/m3
tập trung 1 𝑘𝑔. 𝑐𝑚 = 1 𝑑𝑎𝑁. 𝑐𝑚
1 𝐺𝑁 = 103 𝑀𝑁 = 10 𝑘𝑁 = 109 𝑁 γthép = 7,850 𝑇/𝑚3 [FL]
= 78,5 𝑘𝑁/m3
1 𝑘𝑔. 𝑐𝑚/𝑐𝑚
1 𝑃𝑎 = 1 𝑁/𝑚2 γnước = 1 𝑇/𝑚3 Ngẫu lực
= 1 𝑑𝑎𝑁. 𝑐𝑚 /cm
= 10 𝑘𝑁/m3 phân bố
[FL/L] 1 𝑘𝑔. 𝑐𝑚/𝑚
1 𝑀𝑃𝑎 = 1 𝑀𝑁/𝑚2 = 10 𝑑𝑎𝑁/𝑐𝑚2 = 10 𝑘𝑔/𝑐𝑚2 = 0,1 𝑁. 𝑐𝑚/cm

2.2 Liên kết và phản lực liên kết


Các thanh muốn chịu được lực thì phải được ràng
buộc với nhau và ràng buộc với đất nền bởi các liên
kết.
Liên kết là chi tiết ràng buộc các bộ phận kết cấu với
nhau hoặc với môi trường bên ngoài (đất…).
Lực liên kết và phản lực liên kết là các lực tương tác
giữa các bộ phận kết cấu với nhau hoặc giữa các bộ
phận kết cấu với môi trường bên ngoài (đất…) thông qua
các liên kết.
Nhìn chung có thể chia các loại liên kết thành:
- Liên kết giữa thanh với thanh (liên kết trong)
- và Liên kết giữa thanh với nền (liên kết ngoài).

10
16/08/2022

2.2.1 Các liên kết trong Ta gặp loại liên kết giữa 2 thanh bằng 1 chốt đơn
Một số loại liên kết thường gặp
a) Liên kết khớp (hay chốt)

Loại liên kết này truyền được lực,


nhưng không truyền được mô men
Sơ đồ tính

b) Liên kết trượt

c) Liên kết hàn


Loại liên kết này truyền
được mô men, nhưng
không truyền được lực

2.2.2 Các liên kết ngoài


a) Gối khớp cố định
Sơ đồ tính

b) Gối khớp di động

Liên kết
khớp bản lề

c) Liên kết ngàm

11
16/08/2022

3. Chuyển vị, biến dạng z


D là chuyển vị đường của điểm M
u là chuyển vị đường theo phương x của điểm M
M' s’ g
v là chuyển vị đường theo phương y của điểm M D w
M v
w là chuyển vị đường theo phương z của điểm M u s
g là chuyển vị góc của đoạn s O
y
Ddl là biến dạng dài tuyệt đối của đoạn dl
e là biến dạng dài tỷ đối (tương đối) của đoạn dl z
x

ex là biến dạng dài tỷ đối của đoạn dl theo phương x


ey là biến dạng dài tỷ đối của đoạn dl theo phương y
ez là biến dạng dài tỷ đối của đoạn dl theo phương z
g
g là góc trượt trong mặt phẳng chứa góc vuông đang xét dl+Ddl

gxy là góc trượt trong mặt phẳng // với mặt phẳng xoy dl
gyz là góc trượt trong mặt phẳng // với mặt phẳng yoz O
y
gzx là góc trượt trong mặt phẳng // với mặt phẳng zox
x
exy = gxy/2; eyz = gyz/2; ezx = gzx/2 Δ𝑑𝑙
𝜀 =
Δ𝑑𝑥
𝜀 =
Δ𝑑𝑦 Δ𝑑𝑧
𝜀= 𝜀 =
là các biến dạng góc (biến dạng trượt) 𝑑𝑙 𝑑𝑥 𝑑𝑦 𝑑𝑧

4. Nội lực, ứng suất


4.1. Nội lực:
Bên trong vật thể có lực liên kết, khi chịu tác dụng của ngoại lực vật thể bị biến
dạng. Lực liên kết trong vật thể sẽ tăng lên để chống lại biến dạng đó.
Độ tăng (lượng biến thiên) của lực liên kết chính là nội lực.
Thanh không chịu tác Thanh chịu tác dụng của ngoại lực
dụng của ngoại lực => Trong thanh xuất hiện nội lực

Có nội lực không?


Cái gì sinh ra nội lực???? Ngoại lực

Để xác định nội lực ta sử dụng phương pháp mặt cắt


P1 P3 Σ𝑋 = 0
P1
Σ𝑌 = 0
K (II) (I) Σ𝑍 = 0
(I) z
Σ𝑚𝑜𝑚 = 0
P2 x
P2 Pn y Σ𝑚𝑜𝑚 = 0
 Σ𝑚𝑜𝑚 = 0

12
16/08/2022

Các thành phần nội lực thu gọn trên mặt cắt ngang thanh
P1 P3 P1

z
x
P2 Pn P2 y

Tại mỗi điểm trên mặt cắt ngang của một thanh đều có nội lực. Sự phân bố những nội
lực ấy có phức tạp đến đâu thì người ta cũng có thể thu gọn thành:
+ một lực duy nhất R đặt tại trọng tâm mặt cắt;
+ và một ngẫu lực M.
P1 P1
Mz
Mx
z Qx z
x M y Nz
x
y P2 Qy
P2 M y
R
Từ R và M người ta lại phân được thành 6 thành phần: đó là những
Nội lực thu gọn trên mặt cắt ngang

x Nz : Lực dọc trục



z z
R Qx : Lực cắt
O Qx Nz
x Qy : Lực cắt

y R Qy
y

 Mz Mx
M Mz : Mô men xoắn

O
z M Mx : Mô men uốn
z
x My
x My : Mô men uốn
y
y
6 thành phần Nội lực thu gọn trên mặt cắt ngang
Nz : Nội lùc däc trôc Mx : M« men uèn quanh trục x
Qx : Lực cắt theo phương x My : M« men uèn quanh trục y
Qy : Lực cắt theo phương y Mz : M« men xo¾n.

13
16/08/2022

BiÕn d¹ng cña thanh th¼ng do c¸c néi lùc thu gän

Kéo (nén)
Nz Nz

Cắt (trượt) Uốn


Mx Mx
Qy My My
Uốn
Qy Mz
y
z
Qx x
Mz
Xoắn
Qx

4.2 Ứng suất z z

y y
x x
→ → →
𝑝
→ Δ 𝑃 𝜏
𝑝 = : là ứng suất trung bình tại điểm K
Δ𝐹 →
𝜎
→ trên mặt cắt đang xét;
→ Δ 𝑃
𝑝 = lim
→ Δ𝐹
: là ứng suất toàn phần tại điểm K. n là ứng suất pháp tại điểm K
trên mặt có pháp tuyến n;
9T
10T phân bố n là ứng suất tiếp tại điểm K
đều
1T
trên mặt có pháp tuyến n
Ứng suất là cường độ, mật độ của nội lực
a) 10 tấn nội lực b) 10 tấn nội lực trên một đơn vị diện tích (F/L2).

14
16/08/2022

4.3. Quan hệ giữa nội lực thu gọn và các thành phần ứ.suất trên mcn thanh
𝑁 = 𝜎 𝑑𝐹 𝑀 = 𝑦𝜎 𝑑𝐹
Mz
Mx

Nz 𝑄 = 𝜏 𝑑𝐹 𝑀 = 𝑥𝜎 𝑑𝐹
x z
Qx  y My
dF
x 𝜎
𝜏
Qy 𝑄 = 𝜏 𝑑𝐹 𝑀 = 𝑥𝜏 − 𝑦𝜏 𝑑𝐹
𝜏
y
5. Các giả thiết của môn học P/2 P/2
5.1 Giả thiết về vật liệu: P/2 P/2
- Liên tục, đồng nhất, đẳng hướng;
- Đàn hồi tuyến tính. P P
5.2 Kết cấu: Biến dạng nhỏ. P P
5.3 Nguyên lý Saint – Venant: Ở đủ xa điểm đặt lực, trạng thái ứng suất và biến dạng
P
không phụ thuộc vào cách đặt lực mà chỉ phụ thuộc vào hợp lực.
P P
P

6. Khái niệm bài toán tĩnh định, bài toán siêu tĩnh
Bài toán tĩnh định: là bài toán có thể tính được các
thành phần nội lực chỉ cần dựa vào các phương
trình cân bằng tĩnh học. Hình 1
Bài toán siêu tĩnh
là bài toán không thể tính được các thành phần nội lực nếu chỉ dựa vào các
phương trình cân bằng tĩnh học. Để giải bài toán siêu tĩnh, cần bổ sung thêm
các phương trình biến dạng, phương trình vật lý.
Phương pháp giải bài toán siêu tĩnh: bổ sung thêm các phương trình biến dạng hoặc
vật lý để đủ số phương trình cần thiết để tìm các ẩn số.
Bài tập & Câu hỏi ôn tập q=10kN/m M=5kNm

Hãy tính phản lực liên kết của các kết cấu trên hình 1 và 2 A B
C D
P=10kN
Hãy đổi các đơn vị sau đây: 1 kN/cm2 = ….. bar 2m 1m 1m
1 daN/cm2 = ….. MPa
1 MN/cm2 = ….. bar Hình 2
1 MPa = ….. bar
Hãy cho biết môn Cơ học lý thuyết nằm ở đâu trong sơ đồ hình cây của cơ học?

15
16/08/2022

PHIẾU NHIỆM VỤ SỐ 01.1


01.1.1. Đổi đơn vị sau:
01.1.2. Tính phản lực liên kết của các kết cấu sau:
1 MN = …….. daN;
P=q.a
q M=q. a
1 Pa = …….. daN/cm2;
1 kN/m = …….. N/cm; A C D
B
1 bar = …….. daN/cm2; a a a
1 kN/m3 = …….. daN/cm3;
1 bar = …….. Pa. M=q. a P=q.a q
A
01.1.3. Chỉ ra kết cấu tĩnh định, kết cấu siêu tĩnh trong các B C D
kết cấu sau: a a a

A) B)
M=q. a P=q.a q
P=q.a
C) 𝛼 = 30
D)
A B C D
a a a

PHIẾU NHIỆM VỤ SỐ 01.1


01.1.3. Chỉ ra kết cấu tĩnh định, kết cấu siêu tĩnh trong các kết cấu sau:

A) B)

C) D)

16
16/08/2022

PHIẾU NHIỆM VỤ SỐ 01.1


01.1.1. Đổi đơn vị sau:
1 MN = …….. daN;
1 Pa = …….. daN/cm2;
1 kN/m = …….. N/cm;
1 bar = …….. daN/cm2;
1 kN/m3 = …….. daN/cm3;
1 bar = …….. Pa.

01.1.2. Tính phản lực liên kết của các kết cấu sau:

q P=q.a M=q. a

A B C D
a a a

M=q. a P=q.a q
A
B C D
a a a

M=q. a P=q.a q
P=q.a
𝛼 = 30
A B C D
a a a

17
16/08/2022

01.1.2. Tính phản lực liên kết của các kết cấu sau:

M=q. a P=q.a q
A
B C D
a a a

01.1.2. Tính phản lực liên kết của các kết cấu sau:
M=q. a P=q.a q
P=q.a
𝛼 = 30
A B C D
a a a

18
16/08/2022

PHIẾU NHIỆM VỤ SỐ 01.2


1. Hãy mô tả vị trí và vai trò của môn học Sức Bền Vật Liệu trong chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Xây dựng/Kỹ thuật Xây
dựng công trình giao thông/Cơ học vật liệu cơ khí?
2. Hãy vẽ sơ đồ cây các môn học của cơ học. Hãy cho biết sự khác biệt cơ bản của môn học Sức Bền Vật Liệu và môn học
Cơ học lý thuyết.
3. Trình bày các nhiệm vụ cơ bản của môn học Sức Bền Vật Liệu.
4. Vật thể thanh là gì? Mặt cắt ngang thanh là gì? Trục thanh là gì? Thế nào là thanh thẳng, thế nào là thanh cong?
5. Vật thể tấm (vỏ) là gì? Phân biệt tấm và vỏ?
6. Vật thể khối là gì?
7. Trình bày khái niệm sơ đồ tính.
8. Trong môn học Sức Bền Vật Liệu, yếu tố tải bao gồm những gì? Ngoại lực là gì? Thế nào là ngoại lực mặt? Ngoại lực thể
tích?
9. Liên kết là gì? Trình bày các loại liên kết thường gặp và các thành phần phản lực liên kết tương ứng? Phương pháp tính
toán phản lực liên kết?
10. Chuyển vị đường là gì? Chuyển vị góc là gì? Các thành phần chuyển vị đường và ký hiệu của chúng?
11. Biến dạng dài tuyệt đối là gì? Biến dạng dài tương đối là gì? Góc trượt là gì? Các thành phần biến dạng đường, biến dạng
góc?
12. Nội lực là gì? Phương pháp tính toán xác định nội lực? Ứng suất là gì? Ứng suất trung bình? Ứng suất toàn phần? Ứng
suất pháp? Ứng suất tiếp?
13. Các thành phần nội lực thu gọn trên mặt cắt ngang của thanh? Phương pháp mặt cắt tính toán nội lực trên mặt cắt ngang
thanh? Hiệu ứng gây biến dạng của từng thành phần nội lực trên mặt cắt ngang thanh?
14. Quan hệ giữa các thành phần nội lực thu gọn và các thành phần ứng suất trên mặt cắt ngang của thanh?
15. Phương pháp nghiên cứu của môn học Sức Bền Vật Liệu dựa trên các nhóm phương trình nào? Mô tả các phương trình
đó?
16. Hãy mô tả ba bài toán cơ bản của Sức Bền Vật Liệu?
17. Khái niệm kết cấu tĩnh định? Kết cấu siêu tĩnh? Phương hướng giải bài toán siêu tĩnh?
18. Hãy mô tả các giả thiết của môn học Sức Bền Vật Liệu?

19

You might also like