You are on page 1of 15

Đại Học Quốc Gia TP.

HCM Vietnam National University – HCMC


Trường Đại Học Bách Khoa Ho Chi Minh City University of Technology
Khoa Cơ khí Faculty of Mechanical Engineering

Đề cương môn học

NGUYÊN LÝ MÁY
(Kinematics and Dynamics of Machines)

Số tín chỉ 3 (3.0.7) MSMH 209017


Số tiết Tổng: 45 LT: 45 TH: 0 TN: 0 BTL/TL: √

Tỉ lệ đánh giá BT: 20 % TN: 0 % KT: 0 % BTL/TL: 20 % Thi: 60 %


Hình thức đánh giá - Bài tập.
- Bài tập lớn: chấm báo cáo.
- Thi: tự luận, 90 phút.
Môn tiên quyết Không có -
Môn học trước Cơ lý thuyết 201001
Môn song hành Không có -
CTĐT ngành Kỹ thuật cơ điện tử, Kỹ thuật cơ khí, Kỹ thuật cơ khí động lực, Kỹ thuật
nhiệt, Kỹ thuật hàng không và Kỹ thuật tầu thủy.
Trình độ đào tạo Đại học
Cấp độ môn học 2
Ghi chú khác 3 tiết/buổi

1. Mục tiêu của môn học

Môn học “Nguyên lý máy” trình bày về các vấn đề động học và động lực học của cơ cấu và máy.
Các vấn đề được học là nền tảng của việc thiết kế hay tìm hiểu nguyên lý của máy. Môn học cho
phép sinh viên có khả năng độc lập cũng như làm việc theo nhóm để thiết kế nguyên lý của máy.

Aims:
Course "Kinematics and dynamics of machines" focuses on the kinematics and dynamics of
mechanisms and machines. The presented topics is the foundation of the design or understand the
working principle of a machine. The course allows students to work independently as well as in
group to design the working principle of a machine.

2. Nội dung tóm tắt môn học

Môn học “Nguyên lý máy” bao gồm các phần: (1) Nguyên lý cấu tạo cơ cấu; (2) Động học; (3)
Động lực học; (4) Ma sát; (5) Cân bằng; (6) Chuyển động thực của máy; (7) Cơ cấu cam; (8) Cơ
cấu bánh răng; (9) Hệ thống bánh răng.

Course outline:
Course “Kinematics and dynamics of machines” includes: (1) Structural principle of mechanism;
(2) Kinematics; (3) Dynamic force analysis; (4) Friction; (5) Balancing; (6) Kinetics of machine;
1/15
(7) Cam mechanism; (8) Gear; (9) Gear trains.

3. Tài liệu học tập

[1] Sách, Giáo trình chính

STT Tác giả Tên sách Nhà xuất bản và năm xuất bản

NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM,


1 Lại Khắc Liễm Giáo trình Cơ học máy
2001

NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM,


2 Lại Khắc Liễm Bài tập Cơ học máy
2005

[2] Sách tham khảo

STT Tác giả Tên sách Nhà xuất bản và năm xuất bản

Shigley J. E. và Uicker Theory of machines


3 Mc. Grawhill, 1999
Jr. J. and mechanisms.

Kinematics and
Wilson C. E. và Sadler
4 Dynamics of Harper Collins, 2002
J.S.
Machinery

Hướng dẫn Thiết kế


Trường Đào tạo Tại chức
5 Lại Khắc Liễm môn học Nguyên lý
Tp.HCM, 1984
máy

4. Hiểu biết, kỹ năng, thái độ cần đạt được sau khi học môn học

STT Chuẩn đầu ra môn học CDIO ABET Hoạt động Đánh giá
L.O
1 Nhận biết loại cơ cấu và xác 1.2, 1.3. 2.1, e Bài giảng, Ví Bài tập và Thi
định bậc tự do các cơ cấu 2.2, 2.3, 4.1 dụ, Tham quan học kỳ.
phẳng được sử dụng trong ảo.
thực tế.
2 Phân tích động học cơ cấu 1.2, 1.3. 2.1 a, e, k Bài giảng, Ví Bài tập và Thi
phẳng một bậc tự do (nhận dụ. học kỳ.
định hướng giải quyết, thiết
lập phương trình, giải
quyết): tìm vị trí, vận tốc và
gia tốc của khâu bị dẫn của
cơ cấu phẳng một bậc tự do
khi cho trước vị trí, vận tốc
và gia tốc của khâu dẫn.
3 Phân tích lực cơ cấu phẳng 1.2, 1.3. 2.1 a, e, k Bài giảng, Ví Bài tập và Thi
chỉ có nhóm tĩnh định 2 dụ. học kỳ.
2/15
khâu 3 khớp (tách nhóm
tĩnh định, thiết lập phương
trình, giải quyết): tìm áp lực
tại các khớp động và
moment/lực cân bằng đặt
trên khâu dẫn.
4 Phân tích lực, viết phương 1.2, 1.3. 2.1 a, e, k Bài giảng, Ví Bài tập và Thi
trình và giải cho các khớp dụ. học kỳ.
trượt tịnh tiến và xoay liên
quan đến ma sát trượt
Coulomb và ma sát giữa dây
mềm và bánh đai.
5 Hiểu biết một cách cơ bản 1.2, 1.3. 2.1 a, e Bài giảng, Ví Bài tập và Thi
về sự mất cân bằng trên máy dụ. học kỳ.
bao gồm các khái niệm: cân
bằng tĩnh, cân bằng động,
cân bằng cơ cấu/móng máy,
cân bằng từng phần và sự tự
cân bằng.
6 Phân tích động lực học bằng 1.2, 1.3. 2.1 a, e, k Bài giảng, Ví Bài tập và Thi
phương pháp năng lượng: dụ. học kỳ.
xác định vận tốc thực của
máy theo tải và xác định chế
độ tải rồi tính moment quán
tính bánh đà đảm bảo chất
lượng vận tốc (thay đổi tuần
hoàn, giá trị trung bình và
độ không đều) của máy.
7 Hiểu biết một cách cơ bản 1.2, 1.3. 2.1 a, e Bài giảng, Ví Bài tập và Thi
về hai loại cơ cấu: cam và dụ. học kỳ.
bánh răng.
8 Phân tích động học hệ thống 1.2, 1.3. 2.1 a, e, k Bài giảng, Ví Bài tập và Thi
bánh răng thường dùng nhất dụ. học kỳ.
(nhận diện, lập sơ đồ hệ
thống và giải quyết): hệ
thường và hệ vi sai đơn và
kép.
9 Tự học, tự tìm hiểu và sử 1.4, 2.1, 2.2, k Tự học sử dụng Mô phỏng của
dụng các phần mềm SAM, 2.4, 2.5, 3.3, phần mềm qua bài tập lớn
Inventor và Matlab để thiết 4.1, 4.4 các tutorial.
kế nguyên lý hoạt động,
phân tích và mô phỏng hoạt
động của cơ cấu và máy.
10 Làm việc hiệu quả với nhóm 3.1, 4.3, 4.4, c, g Thảo luận Thực hiện bài
để hoàn thành một nhiệm vụ 4.5 nhóm, bài tập tập lớn và phần
kỹ thuật (Hình thánh nhóm, lớn, thực hiện mô phỏng.
phân công, thảo luận nhóm). mô phỏng.
11 Giao tiếp hiệu quả với hình 3.2 g Thảo luận Viết báo cáo
thức viết báo cáo (viết báo nhóm, thực hiện và trình bày
cáo). bài tập lớn và phần mô phỏng
viết báo cáo. của bài tập lớn.

Phân tích: Vận dụng các kiến thức cơ học để thiết lập mô hình tính và vận dụng các phương pháp
toán để giải quyết mô hình tính.
Môn học giúp sinh viên đạt các chuẩn ABET sau đây: a) Khả năng áp dụng kiến thức khoa học và
3/15
kỹ thuật; b) Khả năng thiết kế và thực hiện các thử nghiệm cũng như phân tích dữ liệu; c) Khả năng
thiết kế các bộ phận, hệ thống hay quá trình đáp ứng nhu cầu; e) Khả năng nhận diện, lập mô hình
tính và giải quyết các bài toán kỹ thuật; g) Khả năng giao tiếp hiệu quả; k) Khả năng sử dụng các kỹ
thuật, kỹ năng và công cụ kỹ thuật.

No Learning outcomes CDIO ABET Activity Assessment


L.O Outcomes
1 Students learn how to 1.2, 1.3. e Lecture, Homework, online
determine the degree of 2.1, 2.2, examples, quiz, team project and
freedom (mobility) of a 2.3, 4.1 mechanism final exam
planar mechanism tour and
discussion
2 Students learn how to 1.2, 1.3. a, e, k Lecture, Homework, quiz,
perform position, 2.1 examples, project’s report and
velocity and team project presentation, and final
acceleration analysis a and discussion exam
planar mechanism.
3 Students learn how to 1.2, 1.3. a, e, k Lecture, Homework, quiz,
perform a dynamic 2.1 examples, project’s report and
force analysis for a team project presentation, and final
planar mechanism. and discussion exam
4 Students learn how to 1.2, 1.3. a, e, k Lecture, Homework, quiz and
analyze dry friction 2.1 examples and final exam
(Coulomb friction) in a discussion
planar mechanism and
friction between belt
and pulley.
5 Students learn how to 1.2, 1.3. a, e Lecture, Online quiz and final
balance a rotating body 2.1 examples and exam
or a mechanism. discussion
6 Students learn how to 1.2, 1.3. a, e, k Lecture, Homework, quiz and
perform a real velocity 2.1 examples and final exam
analysis of a planar discussion
mechanism and to
determine the inertia of
flywheel
7 Students learn how to 1.2, 1.3. a, e Lecture, team Online quiz, project’s
design cam profiles to 2.1 project and report and
produce specified discussion presentation, and final
motion exam
8 Students learn how to 1.2, 1.3. a, e, k Lecture, Homework, online
do the kinematic 2.1 examples and quiz, quiz and final
analysis of commonly discussion exam
used gear trains.
9 Students learn how to 1.4, 2.1, k Software Oral presentation of
use Inventor, Matlab 2.2, 2.4, tutorial and design-project, project
and SAM for analyzing, 2.5, 3.3, team project report and project
designing and 4.1, 4.4 demo.
simulating working
principle of
mechanisms.
10 Students learn how to 3.1, 4.3, c, g Team Project report and
work in a team 4.4, 4.5 discussion, demo.
environment to team project,

4/15
accomplish a design project demo
task.
11 Students learn how to 3.2 g Team Project report and
communicate discussion, demo.
effectively in writing team project,
(writing technical project demo
reports)

Analyze: Apply the knowledge of mechanics to formulate the model and apply the mathematic
methods to solve the obtained model.
The course contributes to achievement of the following ABET outcomes: a) the ability to apply
knowledge of mathematics, science, and engineering; b) the ability to design and conduct
experiments as well as to analyze and interpret data; c) the ability to design a system, component, or
process to meet desired needs; e) the ability to identify, formulate, and solve engineering problems;
g) ability to communicate effectively; k) the ability to use the techniques, skills, and modern
engineering tools necessary for engineering practice.

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học

Điểm tổng kết môn học bao gồm ba cột điểm:


(1) Bài tập: 20 %
(2) Bài tập lớn: 20 %
(3) Điểm thi cuối kỳ: 60 % (nội dung tất cả các chương)
Điều kiện dự thi: Không nghỉ quá 80 % số tiết học (12 buổi học).

6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy

Lê Khánh Điền, La Thanh Giang, Phạm Huy Hoàng, Bùi Trọng Hiếu, Nguyễn Tấn Tiến,
Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Như Ý.
Các cán bộ giảng dạy khác của Bộ môn Thiết kế máy và một số cán bộ giảng dạy của các bộ môn
khác.

7. Nội dung chi tiết

5/15
Chuẩn Chuẩn đầu ra chi Hoạt động dạy và học Phương pháp Ghi
STT Nội dung
CDIO tiết đánh giá chú
1 Chương 0: Giới thiệu 3.2.6 * Người dạy_Trên lớp: -
0.1 Giới thiệu về giảng viên, môn L.O.1 Nhận biết - Giới thiệu về mình, về đề cương và về cách học 2 tiết
học, cách học và cách đánh giá, những mục đích qua BKEL.
BK-Elearning (BKEL), những của môn học. - Giới thiệu cách đánh giá môn học.
quy ước trong lớp. Mục tiêu - Giới thiệu mục tiêu môn học và vị trí của kiến thức
môn học môn học trong trình tự thiết kế máy.
0.2 Tham quan ảo – Mechanism tour L.O.1 Nhận biết - Chiếu phim về cơ cấu và máy, giải thích thêm.
các cơ phận cơ bản * Người dạy_Ở nhà:
nhất mà mình sẽ - Đưa đề cương, bài giảng và bài tập ở nhà lên
học BKEL
- Trả lời thắc mắc trên BKEL.
* Sinh viên_Trên lớp:
- Năm bắt cách học, cách đánh giá, biết về mục tiêu
và vai trò của môn học, cách liên lạc với giảng viên,
quy ước.
- Xem phim, nhận biết đối tượng học.
* Sinh viên_Ở nhà:
- Lấy đề cương và bài giảng về.

6/15
Chuẩn Chuẩn đầu ra chi Hoạt động dạy và học Phương pháp Ghi
STT Nội dung
CDIO tiết đánh giá chú
2 Chương I: Cấu tạo cơ cấu 1.2, 1.3. * Người dạy_Trên lớp: - Kiểm tra
1.1 Định nghĩa các khái niệm cơ bản 2.1, 2.2, - Trình bày slides chướng I. - Thi học kỳ 7 tiết
- Khâu và tiết máy 2.3, 4.1 - Đặt câu hỏi và thảo luận để dẫn giải đến khái niệm
- Thành phần khớp động và khâu, khớp, bậc tự do.
khớp động - Dẫn giải cách tính bậc tự do cơ cấu.
- Phân loại khớp động - Thảo luận sự khác biệt cơ cấu phẳng và cơ cấu
- Lược đồ động không gian, sự tương đương cơ cấu có khớp cao và
1.2 Bậc tự do của cơ cấu L.O.1 Tính bậc tự cơ cấu toàn khớp thấp, khái niệm hệ số làm việc và
- Định nghĩa do sự quay toàn vòng.
- Tính bậc tự do - Giới thiệu về nhóm Axua.
1.3 Nhóm Axua L.O.1 Nhận biết * Người dạy_Ở nhà:
- Định nghĩa loại cơ cấu - Tạo Thi tài 1 trên BKEL: Đưa các đoạn phim hay
- Tách nhóm Axua hình ảnh thật và yêu cầu sinh viên vẽ lược đồ cơ
- Thay thế khớp cao bằng khớp cấu, đếm số khâu và khớp rồi tính bậc tự do.
thấp - Đưa câu hỏi thảo luận trên BKEL về cơ cấu chêm.
1.4 Cơ cấu phẳng toàn khớp thấp - Trả lời thắc mắc trên BKEL.
Cơ cấu bốn khâu bản lề và các biến * Sinh viên_Trên lớp:
thể - Trả lời câu hỏi.
1.5 Các cơ cấu đặc biệt (tự đọc) - Thảo luận.
- Nắm bắt vấn đề cơ bản của bài.
* Sinh viên_Ở nhà:
- Tham gia Thi tài 1 và thảo luận trên BKEL.
3 Chương II: Phân tích động học cơ 1.2, 1.3. * Người dạy_Trên lớp: - Kiểm tra 4 tiết
cấu 2.1 - Trình bày slides chướng II. - Thi học kỳ
2.1 Phân tích động học bằng phương L.O.2 Viết phương - Nhắc lại về các trường hợp quan hệ vận tốc và gia
pháp họa đồ vector trình động học tốc của 2 điểm trên cùng 1 khâu và 2 điểm trùng về
2.2 Phân tích động học bằng phương hình học đang trượt tương đối với nhau. Nói về cách
pháp tâm vận tốc tức thời - Đặc giải quyết của các trường hợp còn lại thông qua 2
điểm động học của cơ cấu bốn trường hợp trên.
khâu bản lề - Đưa ra 1 ví dụ và dẫn giải sinh viên viết phương
2.3 Phân tích động học bằng trình động học.
phương pháp ma trận (tự đọc) - Đặt câu hỏi và thảo luận để giải các phương trình.

7/15
Chuẩn Chuẩn đầu ra chi Hoạt động dạy và học Phương pháp Ghi
STT Nội dung
CDIO tiết đánh giá chú
2.4 Phân tích động học bằng Giới thiệu phương pháp họa đồ vector.
phương pháp đồ thị và số phức - Gợi ý sinh viên nhận xét và rút ra kết luận về định
(tự đọc) lý đồng dạng thuận.
- Giới thiệu về định lý 3 tâm và giới thiệu phương
pháp tâm vận tốc tức thời để tìm vận tốc cơ cấu
phẳng.
* Người dạy_Ở nhà:
- Tạo Bài tập thêm 1 trên BKEL: bài toán động học
cho cơ cấu nhiều khâu và phức tạp hơn.
- Đưa câu hỏi thảo luận trên BKEL về động học cơ
cấu có khớp cao, cơ cấu nhiều bậc tự do, so sánh
phương pháp giải tích và họa đồ.
- Trả lời thắc mắc trên BKEL.
* Sinh viên_Trên lớp:
- Trả lời câu hỏi.
- Thảo luận.
- Nắm bắt cách giải bài toán động học.
* Sinh viên_Ở nhà:
- Làm bài tập ở nhà chương II.
- Tham gia giải Bài tập thêm và thảo luận trên
BKEL.
4 Chương III: Phân tích lực cơ cấu 1.2, 1.3. * Người dạy_Trên lớp: - Kiểm tra 4 tiết
3.1 Phân loại lực 2.1 - Trình bày slides chướng III. - Thi học kỳ
3.2 Phương pháp phân tích lực L.O.3 Tách nhóm - Đưa ví dụ thực tế và phân loại lực. Giới thiệu lực
3.2.1 Điều kiện tĩnh định tĩnh định, viết quán tính.
3.2.2 Ví dụ về phương pháp phân phương trình lực - Trình bày đặc điểm các áp lực khớp động.
tích lực có 2 nhóm (1 nhóm toàn bằng 2 phương - Đưa câu hỏi để sinh viên thảo luận. Dẫn giải đến
khớp bản lề và 1 nhóm có khớp pháp nhu cầu tách nhóm tĩnh định.
tịnh tiến loại 5) - Đưa ra ví dụ về bài toán lực cơ cấu, dẫn giải sinh
3.3 Phương pháp di chuyển khả viên giải theo 2 cách phân tích lực và công ảo. Đặt
dĩ/công ảo câu hỏi cho sinh viên tự tổng kết phương pháp giải
và hoàn thiên nó.

8/15
Chuẩn Chuẩn đầu ra chi Hoạt động dạy và học Phương pháp Ghi
STT Nội dung
CDIO tiết đánh giá chú
* Người dạy_Ở nhà:
- Tạo Bài tập thêm 2 trên BKEL: bài toán lực cho cơ
cấu có nhiều khâu và phức tạp hơn.
- Đưa câu hỏi thảo luận trên BKEL về so sánh khái
niệm nhóm Axua và nhóm tĩnh định, phương pháp
giải dùng họa đồ và giải tích.
- Trả lời thắc mắc trên BKEL.
* Sinh viên_Trên lớp:
- Trả lời câu hỏi.
- Thảo luận.
- Nắm bắt cách giải bài toán lực.
* Sinh viên_Ở nhà:
- Làm bài tập ở nhà chương III.
- Tham gia giải Bài tập thêm và thảo luận trên
BKEL.
5 Chương IV: Ma sát 1.2, 1.3. * Người dạy_Trên lớp: - Kiểm tra
4.1 Phân loại và nguyên nhân ma sát 2.1 L.O.4 Phân tích lực - Trình bày slides chướng IV và chiếu đoạn phim - Thi học kỳ 4 tiết
4.2 Ma sát trên khớp thấp ma sát, viết phương ngắn “The world without friction”.
4.2.1 Định luật Coulomb cho ma sát trình lực cho khớp - Đưa ví dụ thực tế để phân loại ma sát, phân tích tác
trượt tịnh tiến loại 5, hại và ứng dụng của ma sát.
4.2.2 Ma sát trên khớp tịnh tiến khớp bản lề và dây - Trình bày thí nghiệm và kết luận để nêu ra định
4.2.3 Ma sát trên khớp quay: ổ đỡ và mềm-bánh đai luật ma sát trượt khô Coulomb.
ổ chặn - Đưa câu hỏi để sinh viên thảo luận. Dẫn giải đến
4.3 Ma sát trên khớp cao - Ma sát việc phân tích lực trong mà sát trượt khô ở khớp tịnh
lăn tiến loại 5 (sống trượt), khớp bản lề (ma sát ổ đỡ và
4.4 Ma sát trên dây mềm/dây đai ổ chặn).
4.4.1 Công thức Euler - Thí nghiệm đơn giản ngay trên lớp, trình bày thí
4.4.2 Bộ truyền đai nghiệm và kết luận để nêu ra công thức Euler về ma
4.2.3 Phanh đai (tự đọc) sát dây mềm.
4.5 Một số cơ cấu hoạt động theo - Trình bày nguyên lý bộ truyền đai và cách tính khả
nguyên lý ma sát (tự đọc) năng tải.
- Trình bày các ứng dụng khác của ma sát như

9/15
Chuẩn Chuẩn đầu ra chi Hoạt động dạy và học Phương pháp Ghi
STT Nội dung
CDIO tiết đánh giá chú
phanh hãm và ly hợp.
* Người dạy_Ở nhà:
- Tạo Bài tập thêm 3 trên BKEL: bài toán phân tích
lực ma sát trong trường hợp phức tạp.
- Đưa câu hỏi thảo luận trên BKEL về: tìm hiểu các
loại phanh hãm, ly hợp.
- Trả lời thắc mắc trên BKEL.
* Sinh viên_Trên lớp:
- Trả lời câu hỏi.
- Thảo luận.
- Nắm bắt cách phân tích lực ma sát.
* Sinh viên_Ở nhà:
- Làm bài tập ở nhà chương IV.
- Tham gia giải Bài tập thêm và thảo luận trên
BKEL.
6 Chương V: Cân bằng máy 1.2, 1.3. * Người dạy_Trên lớp: - Thi học kỳ
5.1 Khái niệm mất cân bằng và tác 2.1 L.O.5 Biết cách cân- Trình bày slides chướng V. 4 tiết
hại băng vật quay. - Đưa ví dụ thực tế để thấy hiện tượng mất cân bằng
5.2 Cân bằng vật quay L.O.5 Hiểu biết cân và tác hại.
- Cân bằng vật quay có bề dày nhỏ bằng cơ cấu và tự - Phân biệt vật quay có bề dày mỏng và bề dày lớn.
- Cân bằng vật quay có bề dày lớn cân bằng. - Đặt câu hỏi và để sinh viên thảo luận về cách câ
- Sự tự cân bằng bằng vật quay có bề dày mỏng.
5.3 Cân bằng cơ cấu (cân bằng máy - Nêu ví dụ về mất cân bằng moment.
trên nền) - Dẫn giải cho sinh viên hiểu phương pháp cân bằng
- Phương pháp khối tâm vật quay có bề dày lớn từ đó giới thiệu các loại máy
- Phương pháp cân bằng từng phần cân bằng.
- Chiếu đoạn phim ngắn về máy ly tâm phòng thí
nghiệm y tế, để sinh viên nhận xét và nêu vấn đề
“Tự cân bằng”. Trình bày cơ sở lý thuyết tự cân
bằng vàv các áp dụng trong thực tế như máy giặt,
quạt trần và máy ly tâm.
* Người dạy_Ở nhà:

10/15
Chuẩn Chuẩn đầu ra chi Hoạt động dạy và học Phương pháp Ghi
STT Nội dung
CDIO tiết đánh giá chú
- Tạo Thử tài lần 2 trên BKEL: cân bằng trục 4 mặt
phẳng.
- Đưa câu hỏi thảo luận trên BKEL về: ứng dụng
của hiện tượng mất cân bằng.
- Trả lời thắc mắc trên BKEL.
* Sinh viên_Trên lớp:
- Trả lời câu hỏi.
- Thảo luận.
- Nắm bắt phương pháp cân bằng các vật quay và
cân bằng cơ cấu.
* Sinh viên_Ở nhà:
- Tham gia Thử tài lần 2 và thảo luận trên BKEL.
7 Chương VI + VII : Chuyển động thực 1.2, 1.3. * Người dạy_Trên lớp: - Thi học kỳ
và điều chỉnh chuyển động máy 2.1 - Trình bày slides chướng VI+VII.
6.1 Phương trình chuyển động của L.O.6 Biết tính vận - Đưa ví dụ để giới thiệu về phương trình chuyển 4 tiết
máy tốc thực của máy. động của máy, khái niêm moment quán tính tương
- Phương trình chuyển động đương, moment thay thế các ngoại lực và khái niệm
- Đại lượng thay thế - Khâu thay thế khâu thay thế.
- Phương trình moment - Giới thiệu vận tốc thực, các chế độ chuyển động và
6.2 Chuyển động thực của máy L.O.6 Biết làm bìnhphương pháp làm máy chuyển động bình ổn.
- Chế độ chuyển động của máy ổn chuyển động. - Giới thiệu yêu cầu làm đều, phương pháp hiện thực
- Vận tốc thực của khâu dẫn và khái niệm bánh đà.
6.3 Làm đều chuyển động máy L.O.6 Biết tính - Trình bày cách tính bánh đà.
6.4 Tiết chế chuyển động máy (tự bánh đà. - Giới thiệu sơ lược về cơ cấu tiết chế chuyển đông
đọc) và hiệu suất để sinh viên tự đọc.
- Khái niệm cơ bản * Người dạy_Ở nhà:
- Cơ cấu tiết chế ly tâm - Tạo Bài tập thêm 4 trên BKEL: bài toán chuyển
6.5 Hiệu suất (tự đọc) động thực đày đủ các nội dung.
- Đưa câu hỏi thảo luận trên BKEL về: phân biệt
moment cân bằng và moment thay thế, có đưa ngoại
lực quán tính vào bài tón chuyển động thực hay
không.

11/15
Chuẩn Chuẩn đầu ra chi Hoạt động dạy và học Phương pháp Ghi
STT Nội dung
CDIO tiết đánh giá chú
- Trả lời thắc mắc trên BKEL.
* Sinh viên_Trên lớp:
- Trả lời câu hỏi.
- Thảo luận.
- Nắm bắt cách làm máy chuyển động bình ổn, cách
tính bánh đà và cách xác định vận tốc thực.
* Sinh viên_Ở nhà:
- Làm bài tập ở nhà chương VI.
- Tham gia giải Bài tập thêm và thảo luận trên
BKEL.
8 Chương VIII: Cơ cấu cam 1.2, 1.3. * Người dạy_Trên lớp: - Thi học kỳ 4 tiết
8.1 Khái niệm và phân loại 2.1 L.O.7 Biết cách - Trình bày slides chướng VIII.
8.2 Phân tích động học cơ cấu cam thiết kế cơ cấu cam.- Trình bày cách phân tích động học cơc ấu cam.
8.3 Phân tích lực cơ cấu cam - Giới thiệu khái niệm góc áp lực và ảnh hưởng đối
8.4 Tổng hợp cơ cấu cam với kích thước và chuyển động của cơc ấu cam.
- Trình bày các bước thiết kế cơc ấu cam.
* Người dạy_Ở nhà:
- Đưa câu hỏi thảo luận trên BKEL về: các loại cam
không được học như cam quay cần lắc đáy bằng,
cam thùng, cam mặt đầu, khuyến khích sinh viên tự
đọc.
- Trả lời thắc mắc trên BKEL.
* Sinh viên_Trên lớp:
- Trả lời câu hỏi.
- Thảo luận.
- Nắm bắt trình tự thiết kế cơ cấu cam.
* Sinh viên_Ở nhà:
- Tham gia thảo luận trên BKEL.
9 Chương IX: Cơ cấu bánh răng 1.2, 1.3. * Người dạy_Trên lớp: - Thi học kỳ 6 tiết
phẳng 2.1 L.O.7 Hiểu biết các - Trình bày slides chướng IX.
9.1 Đại cương thông số ăn khớp, - Chiếu các đoạn phim giới thiệu cách gia công bánh
- Định nghĩa và phân loại chế tạo và mối răng.

12/15
Chuẩn Chuẩn đầu ra chi Hoạt động dạy và học Phương pháp Ghi
STT Nội dung
CDIO tiết đánh giá chú
- Định lý cơ bản về ăn khớp liuên quan. - Hướng dẫn sinh viên về lý thuyết ăn khớp, nguyên
9.2 Đường thân khai phù hợp với L.O.7 Hiểu biết các lý tạo hình bánh răng thân khai.
định lý cơ bản về ăn khớp điều kiện ăn khớp * Người dạy_Ở nhà:
9.3 Đặc điểm ăn khớp của bánh răng đều. - Đưa câu hỏi thảo luận trên BKEL về: áp dụng lý
thân khai L.O.7 Hiểu biết các thuyết ăn khớp đã học vào cơ cấu bánh răng- thanh
- Đường ăn khớp và góc ăn khớp nguyên lý tạo hình răng và cơ cấu bánh răng ăn khớp trong.
- Khả năng dịch tâm bánh răng thân - Trả lời thắc mắc trên BKEL.
- Điều kiện ăn khớp đều khai. * Sinh viên_Trên lớp:
- Hiện tượng trượt biên dạng răng - Trả lời câu hỏi.
răng - Thảo luận.
- Hệ số trượt - Nắm bắt lý thuyết ăn khớp, ý nghĩa các thông số
9.4 Khái niệm hình thành biên dạng chế tạo và lắp ráp.
thân khai * Sinh viên_Ở nhà:
9.5 Bánh răng tiêu chuẩn và bánh - Tham gia thảo luận trên BKEL.
răng có dịch dao
9.6 Các chế độ ăn khớp của cặp
bánh răng thân khai
9.7 Bánh răng thẳng và bánh răng
nghiêng
10 Chương X: Cơ cấu bánh răng 1.2, 1.3. * Người dạy_Trên lớp: - Thi học kỳ 1 tiết
không gian 2.1 L.O.7 Hiểu biết các - Trình bày slides chướng X.
10.1 Cơ cấu bánh răng trụ chéo đặc điểm ăn khớp - Chiếu các đoạn phim giới thiệu cách gia công bánh
10.2 Cơ cấu trục vít - bánh vít của cơ cấu bánh răng côn, côn xoắn, bánh răng trụ răng nghiêng, trục
10.3 Cơ cấu bánh răng nón răng không gian. vis.
- Hướng dẫn sinh viên về những điểm cơ bản nhất
về sự ăn khớp của cơ cấu bánh răng không gian.
* Người dạy_Ở nhà:
- Trả lời thắc mắc trên BKEL.
* Sinh viên_Trên lớp:
- Trả lời câu hỏi.
- Thảo luận.
- Nắm bắt những đặc điểm cơ bản nhất về cơ cấu

13/15
Chuẩn Chuẩn đầu ra chi Hoạt động dạy và học Phương pháp Ghi
STT Nội dung
CDIO tiết đánh giá chú
bánh răng không gian.
* Sinh viên_Ở nhà:
- Tham gia thảo luận trên BKEL.
11 Chương XI: Hệ thống bánh răng 1.2, 1.3. * Người dạy_Trên lớp: - Thi học kỳ
11.1 Khái niệm, công dụng và phân 2.1 L.O.8 Nhận diện , - Trình bày slides chướng XI. 4 tiết
loại lập sơ đồ hệ thống - Phân loại các hệ thống bánh răng.
11.2 Hệ thống bánh răng thường: bánh răng và phân - Đưa ra các ví dụ cụ thể, hướng dẫn sinh viên cách
phẳng và không gian tích động học. giải các bài toán động học từ đó rút ra phân tích
11.3 Hệ thống bánh răng vi sai động học các hệ thống bánh rắng.
- Lấy ví dụ cụ thể hệ thống bánh răng phức tạp và
hướng dẫn sinh viên cách giải quyết bái toán động
học.
- Giới thiệu công dụng hệ vi sai, chiếu hai đoạn phia
về “How Differential Gear works (BEST Tutorial)”
và “How a Differential Works and Types of
Differentials” để giới thiệu công dụng của hệ bánh
răng vi sai.
* Người dạy_Ở nhà:
- Tạo Bài tập thêm 5 trên BKEL: bài toán phân tích
động học hệ bánh r8ang phức tạp.
- Trả lời thắc mắc trên BKEL.
* Sinh viên_Trên lớp:
- Trả lời câu hỏi.
- Thảo luận.
- Nắm bắt cách phân tích lực ma sát.
* Sinh viên_Ở nhà:
- Làm bài tập ở nhà chương XI.
- Tham gia giải Bài tập thêm và thảo luận trên
BKEL.
12 Bài tập lớn - Ra đề từ tuần thứ 4 sau khi học chương 2. Chấm báo cáo -
Làm theo nhóm. và demo.

14/15
8. Thông tin liên hệ

Bộ môn phụ trách Bộ môn Thiết kế máy


Văn phòng 207 B11
Điện thoại 38637897
Giảng viên phụ trách PGS. TS. Phạm Huy Hoàng
Email thietkemay@hcmut.edu.vn; phhoang@hcmut.edu.vn

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 5 năm 2014

CBGD PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ


TRƯỞNG KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
CƯƠNG

PGS. TS. NGUYỄN HỮU LỘC TS. BÙI TRỌNG HIẾU PGS. TS. PHẠM HUY HOÀNG

15/15

You might also like