You are on page 1of 9

BÔ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH GTVT TPHCM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


KHOA : MÁY TÀU THUỶ ---------------------o0o--------------------

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC


Tên môn học : ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY 2
Bộ môn : DIESEL

1. Thông tin chung về môn học

- Tên môn học : ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY 2


- Tên tiếng anh : DIESEL ENGINEERING 2
- Mã môn học : 021004
- Số tín chỉ : 3
- Môn học :
- Các môn học tiên quyết :
- Các môn học trước : Động cơ Diesel 1 – Mã số : 021003
- Môn học kế tiếp
- Các phương tiện hỗ trợ giảng dạy : Máy tính & projector dùng cho dạy lý thuyết
Mô hình máy sống dùng cho dạy thực hành
- Giờ tín chỉ đối vớ các hoạt động :
+ Nghe giảng lý thuyết : 30 giờ
+ Làm bài tập trên lớp : 10 giờ
+ Thảo luận : 05 giờ
+ Tự học : 90giờ

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách Khoa : Máy tàu Thuỷ
Bộ môn : Diesel – Khai thác
Địa chỉ : Phòng D302 – Khu 7 tầng
Điện thoại : 08 – 3898 2975

2. Mục tiêu môn học


2.1 mục tiêu chung
2.1.1 Kiến thức:
Môn học động cơ Diesel tàu thuỷ là môn học chuyên môn quan trọng cho các sinh viên
ngành máy tàu biển. Sau khi hoàn thành nội dung môn học này, sinh viên phải có khả năng khai
thác vận hành một cách khoa học, hiệu quả các động cơ Diesel tàu thuỷ. Nhằm trang bị cho sinh
viên các kiến thức tương đối toàn diện về kết cấu cơ bản các chi tiết của động cơ, các hệ thống
phục vụ, các quá trình công tác và động học động cơ Diesel tàu thuỷ.
2.1.2 Kỹ năng
Có hiểu biết về đồng thị đặc tính công suất và phụ tải, hệ thống tăng áp.
Có kỹ năng nhận biết nhóm thông số chỉ thị và có ích.
Nắm được qui luật biến đổi động lực học các nhóm chi tiết chuyển động.
Có thể nhận biết được quá trình truyền nhiệt giữa các cụm chi tiết, quá trình cân bằng
trong động cơ diesel.
Từ đó có thể đưa ra được một số hướng thiết kế, khai thác vận hành và sửa chữa động cơ
tốt hơn.

2.1.3 Thái độ
Có đạo đức tốt, tác phong công nghiệp
Có tinh thần hợp tác cao trong công việc
Có kỷ luật lao động tốt

2.2 Mục tiêu chi tiết của môn học


Nội dung Mức 1 Mức 2 Mức 3
PHẦN II: LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH CÔNG (Nhớ, hiểu) (Phân tích tổng (Nhận xét đánh
TÁC CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL hợp) giá)

1
Chương 1. Chu trình lý tưởng của động cơ Tìm hiều các chu Ưu nhược điểm So sánh hiệu
đốt trong trình cấp nhiệt cơ của các kiểu xuất nhiệt của
bản chu trình cấp các chu trình và
nhiệt ứng dụng của
các chu trình
trong thực tế
Chương 2. Quá trình công tác của động cơ Giúp sinh viên Sinh viên có thể Đánh giá được
diesel nắm vững diễn đánh giá được ảnh hưởng đến
biến của các quá sự thay đổi của hoạt động của
trình công tác của các thông số động cơ khi các
động cơ công tác khi thông số trạng
điều kiện làm thái thay đổi
việc thay đổi
hay khi một
trong các thông
số công tác
thay đổi
Chương 3. Các chu trình thực của động cơ Giúp sinh viên Ảnh hưởng của
diesel nắm được diễn các yếu tố đến
biến thực tế của diễn biến quá
quá trình hoà trộn trình cháy trong
tạo hỗn hơp và xilanh động cơ
cháy nhiên liệu
bên trong động
cơ thực
Chương 4: Các thông số chỉ thị và có ích Giúp sinh viên Phân biệt được
của động cơ nắm được các thế nào là thông
thông số cơ bản số chỉ thịc, thế
của động cơ nào là thông số
diesel có ích
biết cách xác định
các thông số chỉ
thị và có ích

Chương 5. Quá trình trao đổi khí động cơ Giúp sinh viên So sánh ưu
diesel 2 kỳ nắm được các nhược điểm
hình thức trao đổi của các kiểu
khí ờ động cơ 2 trao đổi khí
kỳ
Chương 6: Các đặc tính của động cơ Giúp sinh viên Sinh viên có thề Dựa vào mối
hiểu được đặc phân tích mối quan hệ giữa
tính động cơ là quan hệ giữa các thông số
gì, các loại đặc các thông số công tác để
tính và tầm quan công tác của đánh giá chế độ
trọng của đặc tính động cơ làm việc của
trong khai thác động cơ
động cơ.
Chương 7: Tuabin tăng áp Giúp sinh viên Ảnh hưởng của
hiểu được thế tăng áp đến khả
nào là tăng áp. năng phát ra
Các hình thức công suất của
tăng áp cơ bản. động cơ
Tăng áp bằng
tuabin khí xả

3. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học động cơ Diesel tàu thuỷ là môn học chuyên môn quan trọng cho các sinh viên
ngành máy tàu biển. Sau khi hoàn thành nội dung môn học này, sinh viên phải có khả năng khai
thác vận hành một cách khoa học, hiệu quả các động cơ Diesel tàu thuỷ. Nhằm trang bị cho sinh
2
viên các kiến thức tương đối toàn diện về kết cấu cơ bản các chi tiết của động cơ, các hệ thống
phục vụ, các quá trình công tác và động học động cơ Diesel tàu thuỷ.

Môn học này yêu cầu phải thực hiện song song với thí nghiệm và thực hành, đồng thời
sinh viên phải đọc nhiều tài liệu tham khảo, nắm vững kiến thức các môn học cơ sở. Sinh viên
phải thực hiện một thiết kế môn học có khả năng tính toán khái quát các thông số công tác của
động cơ trong các điều kiện cụ thể.
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguyên lý hoạt động của động cơ diesel, các kết
cấu động cơ diesel tàu biển, cấu tạo của các chi tiết tĩnh, động của động cơ, hệ thống trao đổi khí,
hệ thống nhiên liệu, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát và hệ thống khởi động, đảo chiều.
4. Nội dung chi tiết môn học

Nội dung
PHẦN II: LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CỦA Tài liệu Ghi chú
ĐỘNG CƠ DIESEL
Chương 1. Chu trình lý tưởng của động cơ đốt trong [1] SV đọc trứơc chương 2
1.1 Các khái niệm và định nghĩa [2]
1.2 Các chu trình lý tưởng [3]
1.3 Hiệu suất nhiệt của chu trình [4]
1.4 So sánh hiệu suất nhiệt của chu trình lý tưởng [5]
Chương 2. Quá trình công tác của động cơ diesel [1] SV đọc trứơc chương 3
2.1. Quá trình nạp [2]
2.2. Quá trình nén [3]
2.3. Quá trình cháy, giãn nở [4]
2.4. Quá trình xả [5]
[6]
Chương 3. Các chu trình thực của động cơ diesel [1] SV đọc trứơc chương 4
3.1. Thời gian trì hoãn sự cháy [2]
3.2. Các giai đoạn quá trình cháy [3]
3.3. Giai đoạn tán nhiên liệu [4]
3.4. Quá trình tạo hỗn hợp [5]
3.5. Một số loại hình dạng buồng đốt [6]
Chương 4: Các thông số chỉ thị và có ích của động cơ [1] SV đọc trước Chương 5.
4.1 Đồ thị công chỉ thị của động cơ 4 kỳ và động cơ 2 kỳ [2]
4.2. Áp suất chỉ thị và có ích bình quân [3] Giao SV bài tập lớn về
4.3. Công suất chỉ thị và có ích của động cơ [4] tính nghiệm nhiệt động cơ
4.4. Suất tiêu hao nhiên liệu và các loại hiệu suất [5]
4.5. Quan hệ giữa suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị và áp [6]
suất chỉ thị bình quân
Chương 5. Quá trình trao đổi khí trong động cơ diesel [1] SV đọc trước Chương 6.
2 kỳ [2]
5.1. Các đặc điểm của quá trình [3]
5.2. Các giai đoạn của quá trình trao đổi khí [4]
5.3. Thời gian tiết diện trao đổi khí [5]
5.4. Các hệ thống trao đổi khí [17]
Chương 6: Các đặc tính của động cơ [1]
6.1. Tầm quan trọng của các đặc tính động cơ [2]
6.3. Đặc tính tốc độ [3]
6.3. Đặc tính phụ tải [4]
6.4. Đặc tính của động cơ diesel lai chân vịt [5]
[6]
[17]
Bài tập Hướng dẫn SV làm bài
tập lớn về tính nghiệm
nhiệt động cơ.
Chấm báo cáo bài thu
hoạch.
SV đọc trước Chương 7
Chương 7: Tuabin tăng áp [1] Dịch tài liệu tiếng Anh
3
7.1. Các phương pháp tăng công suất động cơ diesel [2] sang Việt, báo cáo. Tài
7.2. Phương pháp tăng áp [3] liệu tuabin tăng áp giáo
7.3. Tăng áp trên động cơ 2 kỳ [4] viên giao cho từng sv.
7.4. Kết cấu của tua bin tăng áp [5]
7.5. Khai thác tua bin tăng áp [6]
[17]
Ôn tập và thi kết thúc môn Trả lời giải đáp SV về các
câu hỏi ôn tập.
Tự học: 60 giờ.

5. Học liệu
5.1 Học liệu bắt buộc
[1]. Trương Thanh Dũng, Lê Văn Vang, Hoàng Văn Sỹ Bài giảng chi tiết “Động cơ diesel tàu thủy
2008”
5.2 Học liệu tham khảo
[2]. Trịnh Đình Bích, Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Trung Cương, Vũ Hải Phong - Động cơ diesel
tàu thuỷ, Trường đại học Hàng hải. 1995
[3]. Nguyễn Trí Minh, Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Trung Cương - Động cơ diesel tàu thuỷ,
Trường đại học Hàng hải. 2006
[4]. Nguyễn Tất Tiến - Nguyên lý động cơ đốt trong, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2000
[5]. Lê Viết Lượng - Lý thuyết động cơ diesel, Nxb Giáo dục Hà Nội. 2000
[6]. Trần Hữu Nghị -Động cơ diesel tàu thuỷ, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội. 1993
[7]. GS. Iu. Ia Pho-min, GS. Trần Hữu Nghị - Xác định công suất diesel tàu thuỷ và đặc tính
của nó, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội. 1990
[8]. GS. Iu. Ia Pho-min, GS. Trần Hữu Nghị - Các đặc tính của động cơ diesel tàu thủ, Nxb Giao
thông vận tải, Hà Nội. 1990
[9]. GS. Iu. Ia Pho-min, GS. Trần Hữu Nghị - Các chế độ làm việc của diesel tàu thuỷ, Nxb Giao
thông vận tải, Hà Nội. 1990
[10]. John B.Heywood - Internal Combustion Engine Fundamentals, McGraw-Hill Book Co.
1988
[11]. DA Taylor - Introduction to Marine Engineering, Butterworth Heinemann. 2001
[12]. Dr Denis Griffiths - Marine Medium Speed Diesel Engines, MEP Series, Volume 1. Part 3,
Institute of Marine Engineers, MPG, UK. 2001
[13]. Khristen Knak - Diesel Motor Ship’s Engines and Machinary, Marine
Managentmen(Holdings) Ltd. 1990
[14].Doug Woodyard Pounder’s Marine Diesel Engines and Gas Turbines – Eighth Editions,
Butterworth Heinemann. 2004
[15].A.J Wharton - Diesel Engines - Third Edition , Butterworth Heinemann. 2005
[16]. John B.Woodward - Low speed Marine Diesel, Robert E.Krieger Publishing Company. 1988
[17]. Các tài liệu của các hãng chế tạo động cơ.

6. Hình thức tổ chức dạy học


6.1 Lịch trình chung:

Hình thức tổ chức dạy môn học


Tuần

Lên lớp
Nội dung Tự học Tổng số
Lý Bài Thảo
xác định
thuyết tập luận
1 Chg1: Chu trình lý tưởng của động cơ đốt 5 1 12
2 trong
1.1 Các khái niệm và định nghĩa
1.2 Các chu trình lý tưởng
1.3 Hiệu suất nhiệt của chu trình
1.4 So sánh hiệu suất nhiệt của chu trình lý
tưởng

4
3 Chg 2: Quá trình công tác của động cơ 5 3 1 18
4 diesel
5 2.1 Quá trình nạp
2.2 Quá trình nén
2.3 Quá trình cháy, giãn nở
2.4 Quá trình xả
6 Chg 3: Các chu trình thực của động cơ 5 1 12
7 diesel
3.1 Thời gian trì hoãn sự cháy
3.2 Các giai đoạn quá trình cháy
3.3 Giai đoạn tán nhiên liệu
3.4 Quá trình tạo hỗn hợp
3.5 Một số loại hình dạng buồng đốt
8 Chg 4: Các thông số chỉ thị và có ích của 3 2 1 12
9 động cơ
4.1 Đồ thị công của động cơ 4 kỳ và động
cơ 2 kỳ
4.2 Áp suất chỉ thị và có ích bình quân
4.3 Công suất chỉ thị và có ích của động cơ
4.4 Suất tiêu hao nhiên liệu và các loại hiệu
suất
4.5 Quan hệ giữa suất tiêu hao nhiên liệu
chỉ thị và áp suất chỉ thị bình quân
10 Chg 5: Quá trình trao đổi khí trong động cơ 4 1 1 12
11 diesel 2 kỳ
5.1 Các đặc điểm của quá trình
5.2 Các giai đoạn của quá trình trao đổi khí
5.3 Thời gian tiết diện trao đổi khí
5.4 Các hệ thống trao đổi khí
12 Chg 6: Các đặc tính của động cơ 4 1 1 12
13 6.1 Tầm quan trọng của các đặc tính động

6.2 Đặc tính tốc độ
6.3 Đặc tính phụ tải
6.4 Đặc tính của động cơ diesel lai chân vịt
14 Chg 7: Tuabin tăng áp 4 1 1 12
15 7.1 Các phương pháp tăng công suất động
cơ diesel
7.2 Phương pháp tăng áp
7.3 Tăng áp trên động cơ 2 kỳ
7.4 Kết cấu của tua bin tăng áp
7.5 Khai thác tua bin tăng áp

6.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung


Tuần 1 – Phần II – Chương I: Chu trình lý tưởng của động cơ đốt trong
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp + Các khái niệm và định nghĩa
( 2 giờ tín chỉ) + Các chu trình lý tưởng
Thảo luận Trên lớp
( giờ tín chỉ)
Bài tập Trên lớp
( 1 giờ tín chỉ)

Tuần 2 – Phần II – Chương 1: Chu trình lý tưởng của động cơ đốt trong
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp + Hiệu suất nhiệt của chu trình
5
( 2 giờ tín chỉ) + So sánh hiệu suất nhiệt của chu
trình lý tưởng
Thảo luận Trên lớp
( giờ tín chỉ)
Bài tập
( 1 giờ tín chỉ)

Tuần 3 – Phần II – Chương 2: Quá trình công tác của động cơ diesel
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp + Quá trình nạp
( 2 giờ tín chỉ)
Thảo luận Trên lớp
( 1 giờ tín chỉ)
Bài tập
( giờ tín chỉ)

Tuần 4 – Phần II – Chương 2: Quá trình công tác của động cơ diesel
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp + Quá trình nén
( 2 giờ tín chỉ)
Thảo luận Trên lớp
( giờ tín chỉ)
Bài tập
( giờ tín chỉ)

Tuần 5 – Phần II – Chương 2: Quá trình công tác của động cơ diesel
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Bài tập Trên lớp + Quá trình cháy, giãn nở
( 2 giờ tín chỉ) + Quá trình xả

Tuần 6 – Phần II – Chương 3 : Các chu trình thực của động cơ diesel

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp + Thời gian trì hoãn sự cháy
( 2 giờ tín chỉ) + Các giai đoạn quá trình cháy
Thảo luận Trên lớp
( giờ tín chỉ)
Bài tập
( giờ tín chỉ)

Tuần 7 – Phần II – Chương 3 : Các chu trình thực của động cơ diesel

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp + Giai đoạn tán nhiên liệu
(2 giờ tín chỉ) + Quá trình tạo hỗn hợp
+ Một số loại hình dạng buồng đốt
Thảo luận Trên lớp
( giờ tín chỉ)
Bài tập
( giờ tín chỉ)

Tuần 8 – Phần II – Chương 4 : Các thông số chỉ thị và có ích của động cơ

6
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp + Đồ thị công chỉ thị của động cơ 4
( 2 giờ tín chỉ) kỳ và động cơ 2 kỳ
+ Áp suất chỉ thị và có ích bình
quân
+ Công suất chỉ thị và có ích của
động cơ
+ Suất tiêu hao nhiên liệu và các
loại hiệu suất
+ Quan hệ giữa suất tiêu hao nhiên
liệu chỉ thị và áp suất chỉ thị bình
quân
Thảo luận Trên lớp
( giờ tín chỉ)
Bài tập
( giờ tín chỉ)

Tuần 9 – Phần II – Chương 5 : Quá trình trao đổi khí trong động cơ diesel 2 kỳ

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp + Các đặc điểm của quá trình
( 2 giờ tín chỉ) + Các giai đoạn của quá trình trao
đổi khí
Thảo luận Trên lớp
( giờ tín chỉ)
Bài tập
( giờ tín chỉ)
Tuần 10 – Phần II – Chương 5 : Quá trình trao đổi khí trong động cơ diesel 2 kỳ

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp + Thời gian tiết diện trao đổi khí
( 2 giờ tín chỉ) + Các hệ thống trao đổi khí
Thảo luận Trên lớp
( giờ tín chỉ)
Bài tập
( giờ tín chỉ)

Tuần 11 – Phần II – Chương 6 : Các đặc tính của động cơ

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Thực hành Xưởng máy + Tầm quan trọng của các đặc tính
( 3 giờ tín chỉ) động cơ
+ Đặc tính tốc độ
+ Đặc tính phụ tải

Tuần 12 – Phần II – Chương 6 : Các đặc tính của động cơ


Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Thực hành Xưởng máy + Đặc tính của động cơ diesel lai
( giờ tín chỉ) chân vịt
Tuần 13

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
7
Lý thuyết Trên lớp + Hướng dẫn SV làm bài tập lớn về
( 2 giờ tín chỉ) tính nghiệm nhiệt động cơ.
+ Chấm báo cáo bài thu hoạch.
Thảo luận Trên lớp
( giờ tín chỉ)
Bài tập
( giờ tín chỉ)

Tuần 14 – Phần II – Chương 7 : Tăng áp cho động cơ diesel

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp + Các phương pháp tăng công suất
( 2 giờ tín chỉ) động cơ diesel
+ Phương pháp tăng áp
+ Tăng áp trên động cơ 2 kỳ
Thảo luận Trên lớp
( giờ tín chỉ)
Bài tập
( 1 giờ tín chỉ)

Tuần 15 – Phần II – Chương 7 : Tăng áp cho động cơ diesel

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Trên lớp + Kết cấu của tua bin tăng áp
( 2 giờ tín chỉ) + Khai thác tua bin tăng áp
+ Ôn tập và thi kết thúc môn
Thảo luận Trên lớp
( 1 giờ tín chỉ)
Bài tập
( giờ tín chỉ)

7. Chính sách đối với môn học

8. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

Hình thức Nội dung kiểm tra Mục đích kiễm tra Trọng số
Dự lớp Theo số giờ có mặt trên lớp Đánh giá ý thức học tập 15%
Bài tập lớn Hoàn thành bài tập theo đề Đánh giá khả năng ứng 15%
cương dụng kiến thức
Thi giữa kỳ Theo từng phần nội dung cơ Đánh giá khả năng nhận 10%
bản thức học tập
Thi cuối kỳ Toàn bộ nội dung môn học Đánh giá kết quả học tập 60%

9. Thông tin về giảng viên:


- Giảng viên biên soạn :
+ Lê Văn Vang - Ths., Phó CN.Khoa Máy tàu thủy
+ Trương Thanh Dũng – TS - Giảng viên chính.
+ Địa điểm làm việc : Văn phòng Khoa Máy tàu thuỷ, phòng D302 khu nhà 7 tầng.
+ Thời gian làm việc : Các ngày trong tuần
+ Điện thoại liên lạc : 08 - 38982975
- Giảng viên tham gia giảng dạy
+ Lê Văn Vang – Ths., Phó Khoa Máy tàu thủy
+ Trương Thanh Dũng – Ts., giảng viên chính, Khoa Máy tàu thủy
8
+ Ngô Duy Nam – Ts., giảng viên, Khoa Máy tàu thủy
+ Hoàng Văn Sĩ – Ks. giảng viên, Khoa Máy tàu thủy
+ Vũ Hồng Nhật – Ks., giảng viên, Khoa Máy tàu thủy

DUYỆT CHỦ NHIỆM BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. BÙI HỒNG DƯƠNG ThS.LÊ VĂN VANG TS.TRƯƠNG THANH DŨNG

You might also like