You are on page 1of 51

Đại học Quốc gia TP.

HCM – Trường Đại học Bách Khoa

MÔN HỌC

KINH TẾ NĂNG LƯỢNG

NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 1
Môn học Kinh tế năng lượng

CHƯƠNG 2

NĂNG LƯỢNG VÀ
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 2
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

CHUẨN ĐẦU RA
LEARNING OUTCOME (L.O.)

L.O.2_Hiểu rõ mối quan hệ giữa kinh tế, năng lượng


và môi trường.

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 3
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

NỘI DUNG

1. Đặt vấn đề
2. Cường độ năng lượng và các yếu tố ảnh hưởng
3. Hệ số đàn hồi
4. Năng lượng và hàm sản xuất
5. Các hàm nhu cầu năng lượng

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 4
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

• Tăng trưởng kinh tế và năng lượng có mối quan


hệ mật thiết.
• Nghiên cứu kinh tế năng lượng giúp chúng ta hiểu
rõ vai trò năng lượng trong phát triển kinh tế và
xác định được nhu cầu năng lượng.
• Mối quan hệ trong thời đại mới: kinh tế – năng
lượng – môi trường.

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 5
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.2 CƯỜNG ĐỘ NĂNG LƯỢNG


& CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG (1)
 Định nghĩa:
E
EI 
I
Trong đó:
EI – Cường độ năng lượng (Energy Intensity)
E – Tổng năng lượng sơ cấp tiêu hao (theo các
đơn vị đo lường năng lượng).
I – Là một chỉ tiêu kinh tế xã hội tổng hợp.

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 6
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.2 CƯỜNG ĐỘ NĂNG LƯỢNG


& CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG (2)
• Nếu I là tổng sản phẩm quốc nội GDP (thường ký
hiệu là Y) – EI là một chỉ tiêu phản ánh hàm lượng
năng lượng của một đơn vị GDP.
• Nếu I là số người lao động (ký hiệu là N) – EI phản
ánh mức độ trang bị năng lượng cho lao động. Một
yếu tố có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đến năng
suất lao động.
• Nếu I là dân số của một quốc gia, một khu vực (ký
hiệu là n) – EI phản ánh mức độ tiêu hao năng
lượng đầu người.
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐKBK.HCM – 01.2022 7
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.2 CƯỜNG ĐỘ NĂNG LƯỢNG


& CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG (3)
 Phân tích sự biến thiên của cường độ năng lượng:
– EI biến thiên theo không gian và thời gian
– Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến EI:
• Công nghệ sản xuất
• Cơ cấu nền kinh tế
• Chính sách
• Tốc độ phát triển kinh tế
• Trình độ phát triển kinh tế
• Cơ cấu năng lượng tiêu thụ, giá năng lượng.
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐKBK.HCM – 01.2022 8
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.2 CƯỜNG ĐỘ NĂNG LƯỢNG


& CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG (4)

Ví dụ EI biến thiên theo thời gian:

Năm kgOE/1000USD GDP (Tỷ USD


Bảng cường độ năng lượng 2000 568 44
của Việt Nam giai đoạn từ 2005 526 67.85
2000 đến 2018:
2010 392 122.4
Nguồn: nangluongvietnam.vn 2015 264 204.8
2018 261 241.4

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 9
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.2 CƯỜNG ĐỘ NĂNG LƯỢNG


& CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG (5)

Ví dụ EI biến thiên theo không gian:

Quốc gia kgOE/1000USD Cường độ điện năng,


Bảng cường độ năng kWh/1000USD
lượng của Việt Nam so Việt Nam 264 740
với các nước trên thế Thái Lan 199 560
giới năm 2018:
Trung Quốc 231 650
Hàn Quốc 238 350
Nhật Bản 154 350
Đức 164 200
Nguồn: nangluongvietnam.vn

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 10
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.2 CƯỜNG ĐỘ NĂNG LƯỢNG


& CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG (6)
 Các phương pháp phân tích sự biến thiên của
cường độ năng lượng theo các yếu tố ảnh hưởng (1):
– Cường độ năng lượng được xác định theo các
yếu tố ảnh hưởng như sau:
EI = E/GDP = (Ei/VAi)*(VAi/GDP)
 EI =   (Ei/VAi)*(VAi/GDP) Hiệu ứng công nghệ
+ (Ei/VAi)*(VAi/GDP) Hiệu ứng cấu trúc

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 11
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.2 CƯỜNG ĐỘ NĂNG LƯỢNG


& CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG (7)
 Các phương pháp phân tích sự biến thiên của
cường độ năng lượng theo các yếu tố ảnh hưởng (2):

Giải thích các ký hiệu trong công thức:


E – Tổng năng lượng sơ cấp tiêu hao
GDP – Tổng sản phẩm quốc nội
Ei – Năng lượng tiêu thụ của ngành i
VAi – Giá trị gia tăng của ngành i

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 12
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.2 CƯỜNG ĐỘ NĂNG LƯỢNG


& CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG (8)
 Các phương pháp phân tích sự biến thiên của
cường độ năng lượng theo các yếu tố ảnh hưởng (3):
– Phương pháp phân tích Laspayer:
 EI t2/t1 = (Ei/VAi)t2/t1*(VAi/GDP) t2 Hiệu ứng công nghệ
+ (Ei/VAi)t1*(VAi/GDP) t2/t1 Hiệu ứng cấu trúc

Trong đó: t1 , t2 là năm thứ 1 và năm thứ 2 của quá trình phân tích

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 13
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.2 CƯỜNG ĐỘ NĂNG LƯỢNG


& CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG (9)
 Các phương pháp phân tích sự biến thiên của
cường độ năng lượng theo các yếu tố ảnh hưởng (4):
– Phương pháp phân tích Paasche:
 EI t2/t1 = (Ei/VAi) t2/t1*(VAi/GDP)t1 Hiệu ứng công nghệ
+ (Ei/VAi) t2*(VAi/GDP) t2/t1 Hiệu ứng cấu trúc

Trong đó: t1 , t2 là năm thứ 1 và năm 2 hai của quá trình phân tích

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 14
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.2 CƯỜNG ĐỘ NĂNG LƯỢNG


& CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG (10)
 Các phương pháp phân tích sự biến thiên của
cường độ năng lượng theo các yếu tố ảnh hưởng (5):
– Phương pháp phân tích Fisher:
EI t2/t1 = (Ei/VAi) t2/t1*[(VAi/GDP)t1 + (VAi/GDP)t2]/2
Hiệu ứng công nghệ
+ [(Ei/VAi)t1 + (Ei/VAi)t2]/2*(VAi/GDP) t2/t1
Hiệu ứng cấu trúc

Trong đó: t1 , t2 là năm thứ 1và năm thứ 2 của quá trình phân tích

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 15
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.2 CƯỜNG ĐỘ NĂNG LƯỢNG


& CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG (11)
BÀI TẬP 2.1
Năm t1 Năm t2 Năm t3
CN NN DV Tổng CN NN DV Tổng CN NN DV Tổng
VAi 300 35 50 80 40 30 120 35 50
Ei 210 8 15 60 10 10 75 35 50
EIi

a. Xác định hiệu ứng do thay đổi công nghệ và cấu trúc đối với tổng
năng lượng tiêu thụ theo phương pháp Fisher so sánh năm t3 với t1
b. Xác định hiệu ứng do thay đổi công nghệ và cấu trúc với cường độ
năng lượng theo 3 phương pháp (năm t3 với t2)

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 16
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.2 CƯỜNG ĐỘ NĂNG LƯỢNG


& CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG (12)
 Giải thích sự thay đổi nhu cầu năng lượng (1):
E = Ei = (Ei/VAi)*(VAi/GDP)*GDP
= EIi*SIi*GDP
Trong đó: E – Tổng năng lượng sơ cấp tiêu hao
GDP – Tổng sản phẩm quốc nội
Ei – Năng lượng tiêu thụ của ngành i
VAi – Giá trị gia tăng của ngành i
EIi – Cường độ năng lượng ngành i
SIi – Cơ cấu của ngành i

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 17
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.2 CƯỜNG ĐỘ NĂNG LƯỢNG


& CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG (13)
 Giải thích sự thay đổi nhu cầu năng lượng (2):
– Hiệu ứng do thay đổi cấu trúc:
HUCT = [EI(i,t1) + EI(i,t2)]/2*[GDP(t1) + GDP(t2)]/2*SI(i,t)

– Hiệu ứng do thay đổi cường độ năng lượng ngành:


HUCD = [SI(i,t1) + SI(i,t2)]/2*[GDP(t1) + GDP(t2)]/2*EI(i,t)

– Hiệu ứng do tăng trưởng kinh tế:


HUTT =  [SI(i,t1) + SI(i,t2)]/2*[EI(i,t1) + EI(i,t2)]/2*GDP

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 18
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.3 HỆ SỐ ĐÀN HỒI (1)


 Định nghĩa:
Hệ số đàn hồi phản ánh sự thay đổi tương đối của
một biến phụ thuộc so với một biến độc lập nào đó.

 Các loại hệ số đàn hồi:


– Hệ số đàn hồi theo chính giá.
– Hệ số đàn hồi theo giá chéo của nhu cầu.
– Hệ số đàn hồi theo thu nhập.

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 19
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.3 HỆ SỐ ĐÀN HỒI (2)


 Hệ số đàn hồi theo chính giá eX/Px:
– Ý nghĩa:
 eX/Px > 1, cầu co dãn tương đối. Trong trường hợp này nếu
giá cả tăng thì nhu cầu sẽ giảm nhiều hơn (tính theo %) và
do đó doanh thu sẽ giảm.
 eX/Px < 1, cầu không co dãn tương đối. Trong trường hợp
này nếu giá cả tăng thì nhu cầu sẽ giảm ít hơn (tính theo
%) và do đó doanh thu sẽ tăng.
 eX/Px = 1, cầu có độ co dãn bằng đơn vị. Trong trường hợp
này nếu giá cả tăng hay giảm thì doanh thu vẫn không đổi.

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 20
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.3 HỆ SỐ ĐÀN HỒI (3)


 Hệ số đàn hồi theo giá chéo của nhu cầu eX/Py:
Là số đo mức độ phản ứng của cầu đối với một
mặt hàng X trước sự thay đổi giá PY của hàng hoá
Y khác.
X X
ex py  P P
Y Y

– Ý nghĩa:
 eX/Py > 0, nếu X và Y có mối quan hệ thay thế
 eX/Py < 0, nếu X và Y có mối quan hệ bổ sung

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 21
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.3 HỆ SỐ ĐÀN HỒI (4)


 Hệ số đàn hồi theo thu nhập eX/R:
Là tỷ lệ phần trăm thay đổi về lượng cầu X so với
tỷ lệ phần trăm thay đổi thu nhập R tương ứng.
X X
eX R  R R

eX/R còn gọi là hệ số đàn hồi nhu cầu đối với mặt
hàng X theo thu nhập R.

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 22
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.3 HỆ SỐ ĐÀN HỒI (5)


 Hệ số đàn hồi theo thu nhập eX/R:
– Ý nghĩa:
 eX/R < 0, hàng hóa lạc hậu.
 0 < eX/R < 1, hàng hóa thiết yếu.
 eX/R > 1, hàng hóa xa xỉ

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 23
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.3 HỆ SỐ ĐÀN HỒI (6)


 Hệ số đàn hồi tiêu hao năng lượng theo GDP eE/GDP:
Phản ánh sự thay đổi tương đối của tiêu hao năng
lượng E khi GDP thay đổi.
E E E GDP 1
eE GDP  GDP GDP  GDP . E  EI.
f 'E
Trong đó:
E: Tổng tiêu hao năng lượng sơ cấp trong nền kinh tế
quốc dân.
EI: cường độ năng lượng theo GDP
f 'E là đạo hàm của GDP theo E
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐKBK.HCM – 01.2022 24
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.3 HỆ SỐ ĐÀN HỒI (7)


BÀI TẬP 2.2
Năm Giá dầu Sản lượng Giá than Sản lượng Thu nhập
($) dầu (triệu ($) than (tỷ $)
thùng) (triệu tấn)
2010 79 960 106 145 970
2009 61,77 951 77 149 1050

a. Tính hệ số đàn hồi chéo giữa than và dầu


b. Tính hệ số đàn hồi theo thu nhập của than và dầu

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 25
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.4 NĂNG LƯỢNG & HÀM SẢN XUẤT (1)


 Đặt vấn đề:
Một kế hoạch sản xuất được coi là hiệu quả nếu:
– Nhiều sản phẩm hơn với cùng một đầu vào, hoặc
– Cùng một đầu ra với đầu vào ít hơn.
 Hàm sản xuất dạng tổng quát:
Y = f(x1, x2, ... xn) => max
Trong đó: n là các yếu tố ảnh hưởng (x1, x2, ... xn)
Ràng buộc chi phí: pi xi  C
xi: sản phẩm thứ i
pi: giá thành sản phẩm thứ i
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐKBK.HCM – 01.2022 26
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.4 NĂNG LƯỢNG & HÀM SẢN XUẤT (2)


Y chỉ đạt tối ưu khi và chỉ khi hàm Lagrăng đạt tối ưu:
L = Y + (C-pixi) => max
Điều kiện: p = const  x ta có:

L f ( x1 , x 2 ...x n )
 .pi  0
x i x i
→ tại điểm tối ưu, sản phẩm biên trong mọi quá trình sản xuất
tỷ lệ với giá của nó:
fi

pi
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐKBK.HCM – 01.2022 27
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.4 NĂNG LƯỢNG & HÀM SẢN XUẤT (3)


• Thực tế giá của sản phẩm không phải là một hằng số,
mà phụ thuộc vào số lượng sản phẩm bán ra.
• Khi muốn bán nhiều hàng phải giảm giá thỏa đáng, tức là
quy mô của sản lượng ảnh hưởng đến giá bán sản phẩm.
Nói cách khác, trong trường hợp tổng quát: Điều kiện giá
bán không đổi không được thỏa mãn. Và do đó ở điểm
tối ưu, chi phí biên của sản phẩm bất kỳ không bằng
giá của sản phẩm đầu ra đó.

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 28
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.4 NĂNG LƯỢNG & HÀM SẢN XUẤT (4)

• Hai trường phái quan hệ giữa các yếu tố trong


hàm sản xuất:

- Trường phái thứ nhất cho rằng các yếu tố là bổ


sung nhau.

- Trường phái thứ hai cho rằng các yếu tố có quan


hệ thay thế cho nhau.

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 29
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.4 NĂNG LƯỢNG & HÀM SẢN XUẤT (5)


 Một số dạng hàm sản xuất hay dùng (1):
– Hàm sản xuất Cobb-Douglas (1):
Y = a0 .Ka1.La2
Trong đó: a1, a2 là hệ số đàn hồi của Y tương ứng theo K và L,
a0 là hằng số
K: yếu tố vốn
L: yếu tố lao động
Y: sản phẩm đầu ra. Đối với từng ngành Y có thể là
giá trị gia tăng của ngành còn đối với cả nền kinh tế Y có thể lấy
giá trị là GDP.
Hàm này đại diện trường phái thay thế giữa các yếu tố.
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐKBK.HCM – 01.2022 30
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.4 NĂNG LƯỢNG & HÀM SẢN XUẤT (6)


 Một số dạng hàm sản xuất hay dùng (2):
– Hàm sản xuất Cobb-Douglas (2):
Khi xem xét hiệu quả sản xuất ta dùng hệ số hàm
A = a1 + a2
– Nếu A > 1 sản xuất có hiệu quả
– Nếu A = 1 sản xuất không đổi theo quy mô
– Nếu A < 1 sản xuất kém hiệu quả
Trong thực tế người ta luôn mong muốn trường hợp đầu
xảy ra nhưng để tiện tính toán người ta dùng A = 1

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 31
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.4 NĂNG LƯỢNG & HÀM SẢN XUẤT (7)


 Một số dạng hàm sản xuất hay dùng (3):
– Hàm sản xuất Cobb-Douglas (3):
Ta xét 2 trường hợp tối ưu của 2 yếu tố đầu vào:
– Trường hợp 1: Q = const = a0 .Ka1.La2
C = rK + L  min
– Trường hợp 2: Q = a0 .Ka1.La2  max
C = rK + L = const
 Giải 2 trường hợp này ta có điểm tối ưu K* L*

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 32
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.4 NĂNG LƯỢNG & HÀM SẢN XUẤT (8)


 Một số dạng hàm sản xuất hay dùng (4):
– Hàm sản xuất Cobb-Douglas (4):
• Nhận thấy rằng năng lượng và vốn sẽ có thể thay thế
mạnh ở những ngành có cường độ năng lượng lớn.
EI cao  tiêu hao nhiều năng lượng  giá năng
lượng tăng  chi phí năng lượng tăng  đầu tư vào
các thiết bị năng lượng sẽ khả thi  vốn thay thế E.
Tính chất này còn phụ thuộc vào bản chất năng lượng
được ưa thích. Chẳng hạn người ta thấy rằng vốn và
điện nói chung là bổ sung nhau hơn là vốn và than đá.
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐKBK.HCM – 01.2022 33
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.4 NĂNG LƯỢNG & HÀM SẢN XUẤT (9)


 Một số dạng hàm sản xuất hay dùng (5):
– Hàm sản xuất Cobb-Douglas (5):
• Qua việc xây dựng hàm sản xuất ta sẽ xác định
được tỷ lệ tối ưu việc sử dụng các yếu tố đầu vào.

Lao động và vốn cũng có thể thay thế. Điều này thể
hiện rõ trong hàm KLEM dưới đây.

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 34
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.4 NĂNG LƯỢNG & HÀM SẢN XUẤT (10)


 Một số dạng hàm sản xuất hay dùng (6):
– Hàm sản xuất KLEM (1):
Y = a0 .Ka1.La2.Ea3.Ma4
Trong đó: a1, a2, a3, a4 là hệ số đàn hồi của Y tương ứng theo K,
L, E và M
a0 là hằng số
K: yếu tố vốn L: yếu tố lao động
E: yếu tố năng lượng M: yếu tố nguyên liệu
Y: sản phẩm đầu ra.
Các yếu tố có thể thay thế lẫn nhau: Lao động có thể được thay
thể bằng vốn.
Hàm này đại diện trường phái thay thế giữa các yếu tố.
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐKBK.HCM – 01.2022 35
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.4 NĂNG LƯỢNG & HÀM SẢN XUẤT (11)


 Một số dạng hàm sản xuất hay dùng (7):
– Hàm sản xuất KLEM (2):
• Trong quá trình công nghiệp hóa, lao động được
thay thế bằng vốn tức là thay thế lao động chân tay
bằng máy móc.
• Năng lượng và vốn có thể thay thế:
– Thiết bị rẻ tiền  tốn ít vốn  lãng phí năng
lượng.
– Sử dụng các nguồn năng lượng dồi dào, giá rẻ 
tốn ít vốn.
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐKBK.HCM – 01.2022 36
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.4 NĂNG LƯỢNG & HÀM SẢN XUẤT (12)


 Một số dạng hàm sản xuất hay dùng (8):
– Hàm sản xuất KLEM (3):
• Khi giá năng lượng cao  cần đầu tư chiều sâu 
tăng vốn  tiết kiệm năng lượng.

• Quá trình thay thế có thể diễn ra giữa các yếu tố


hoặc ngay trong từng loại yếu tố:
– Ví dụ như thay thế giữa các loại năng lượng: than
bằng dầu mỏ, dầu mỏ bằng năng lượng nguyên tử, …

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 37
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.4 NĂNG LƯỢNG & HÀM SẢN XUẤT (13)


 Một số dạng hàm sản xuất hay dùng (9):
– Hàm sản xuất KLEM (4):
• Việc thay thế các dạng năng lượng phải xem xét theo
giá của bản thân năng lượng cũng như phải tính tới các
yếu tố so sánh khác như:
– Giá của loại năng lượng,
– Hiệu suất của các thiết bị,
– Chi phí đầu tư vào các thiết bị khi chuyển đổi,
– Các lợi ích khác,
– Vấn đề môi trường,
– Tiện lợi, thói quen, …
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐKBK.HCM – 01.2022 38
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.4 NĂNG LƯỢNG & HÀM SẢN XUẤT (14)


 Một số dạng hàm sản xuất hay dùng (10):
– Hàm sản xuất Leontief (1):
Y = a1 .K = a2 .L = a3 .E = a4 .M
Trong đó: a1, a2, a3, a4 là hệ số đàn hồi của Y tương ứng theo K,
L, E và M a0 là hằng số Y: sản phẩm đầu ra.
K: yếu tố vốn L: yếu tố lao động
E: yếu tố năng lượng M: yếu tố nguyên liệu
Các hàm dạng Cobb Douglas, KLEM coi sự thay thế là
tất nhiên còn hàm dạng Leontief coi đầu vào là sự bổ
sung nhau với công nghệ có sẵn.
Hàm này đại diện trường phái bổ sung giữa các yếu tố.
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐKBK.HCM – 01.2022 39
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.4 NĂNG LƯỢNG & HÀM SẢN XUẤT (15)


 Một số dạng hàm sản xuất hay dùng (11):
– Hàm sản xuất Leontief (2):
• Không có thay thế giữa các yếu tố. Có sự bổ sung
hoàn hảo giữa năng lượng, vốn và lao động.
• Hàm Leontief đúng trong ngắn hạn. Tại một thời
điểm cho trước, kết hợp giữa các yếu tố xác định và
không có sự thay đổi nào giữa các yếu tố.
• Trong dài hạn, với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật thì
các hệ số kỹ thuật sẽ thay đổi và sẽ dẫn đến thay thế
giữa các yếu tố và thay đổi lên một mức mới.
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐKBK.HCM – 01.2022 40
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.5 CÁC HÀM NHU CẦU NĂNG LƯỢNG (1)


• Thông thường có 2 cách tiếp cận khi xác định hàm
nhu cầu năng lượng:
- Sử dụng các mô hình kinh tế lượng: giả thiết là
quan hệ giữa năng lượng và các yếu tố kinh tế (GDP,
giá năng lượng, thu nhập, …) đã xác định trước đây
cũng được duy trì trong tương lai.
- Cách tiếp cận kinh tế kỹ thuật: xác định nhu cầu
năng lượng dựa trên việc xem xét ảnh hưởng của các
yếu tố kinh tế, kỹ thuật, công nghệ  cách tiếp cận
này nhấn mạnh yếu tố thực nghiệm.
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐKBK.HCM – 01.2022 41
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.5 CÁC HÀM NHU CẦU NĂNG LƯỢNG (2)


 Tiếp cận theo mô hình kinh tế lượng (1):
• Hàm nhu cầu năng lượng trong quan điểm kinh tế
lượng có dạng tổng quát:
 
 Y ( t )   p( t ) 
E( t )  E(0)    p(0) 
 Y ( 0 )   
Trong đó:
E(t), E(0): nhu cầu năng lượng ở các năm t và năm cơ sở
p(t), p(0): giá năng lượng ở các năm t và năm cơ sở
, : các hệ số đàn hồi nhu cầu năng lượng theo Y và
theo giá năng lượng.

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 42
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.5 CÁC HÀM NHU CẦU NĂNG LƯỢNG (3)


 Tiếp cận theo mô hình kinh tế lượng (2):
– Hàm Cobb-Douglass và hàm nhu cầu năng lượng:
Y = a0 .Ka1 .La2 .Ea3
Tại điểm tối ưu:
dy k dy l dy e
 
pk pl pe
Điều kiện ràng buộc: C = pKK + pLL + pEE
Hàm nhu cầu năng lượng:
a b
1
 pk  a1 a 2  a 3  pl  a1 a 2  a 3
E  B.Y a1 a 2  a 3    
 pe   pe 
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐKBK.HCM – 01.2022 43
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.5 CÁC HÀM NHU CẦU NĂNG LƯỢNG (4)


 Tiếp cận theo mô hình kinh tế lượng (3):
– Hàm CES và hàm nhu cầu năng lượng (1):

 
1
Y  a 0  a1K * a 2 E  

Trong đó: Y: GDP.


E: năng lượng sơ cấp tiêu hao.
a0, a1 ,a2 : là các hệ số không đổi
K*: Vốn hiệu quả (kết hợp cố định giữa vốn và
lao động)
K*= g(K,L) =  K + L.
,  là các tham số phân phối sao cho  + =1
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐKBK.HCM – 01.2022 44
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.5 CÁC HÀM NHU CẦU NĂNG LƯỢNG (5)


 Tiếp cận theo mô hình kinh tế lượng (4):
– Hàm CES và hàm nhu cầu năng lượng (2):
 là tham số thay thế:
 = (1- )/
 là hệ số đàn hồi thay thế năng lượng và vốn
pE là giá năng lượng
pK là giá vốn hiệu quả
Từ hàm CES có thể biểu diễn nhu cầu năng lượng E
dưới dạng:
E = Y a (pE)- 
• NGUYỄN THỊ MINH TRINH
ĐKBK.HCM – 01.2022 45
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.5 CÁC HÀM NHU CẦU NĂNG LƯỢNG (6)


 Tiếp cận kinh tế kỹ thuật (1):
• Nhu cầu năng lượng gắn liền với số lượng thiết bị,
trình độ chế tạo, tình trạng thiết bị, mức độ sử dụng
thiết bị, ...
E =  Ei Ni
Với Ni = n. ti và Ei = i. Ui / ri
Hay: i = Ei Ni/E = n. ti Ei/E
→ E = n. ti . i. Ui/i. ri

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 46
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.5 CÁC HÀM NHU CẦU NĂNG LƯỢNG (7)


 Tiếp cận kinh tế kỹ thuật (2):
Trong đó:
n: Số doanh nghiệp trong ngành
Ni: số thiết bị cùng loại i
t i: Hệ số thiết bị loại i của các doanh nghiêp (số
thiết bị loại i chia cho số sản phẩm)
i: Hệ số sử dụng thiết bị i (0 <  < 1)
r i: Hệ số hiệu quả năng lượng của thiết bị i
(0 < ri < 1)

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 47
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.5 CÁC HÀM NHU CẦU NĂNG LƯỢNG (8)


 Tiếp cận kinh tế kỹ thuật (3):
Trong đó:
Ui: Tiêu thụ năng lượng hữu ích cho việc hoạt
động đầy đủ của thiết bị i (TOE/năm)
Ei: Tiêu thụ năng lượng cuối cùng cho việc hoạt
động đầy đủ của thiết bị i (TOE/năm)
E: Tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng của một
ngành trong một năm (TOE/năm)
 i: phần của thiết bị Ni trong tổng tiêu thụ năng
lượng của ngành.( Với  i = 1)

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 48
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.5 CÁC HÀM NHU CẦU NĂNG LƯỢNG (9)


 Tiếp cận kinh tế kỹ thuật (4):

• Nếu biết các giá trị E, n, ti , i , i , ri ta có thể tính


được năng lượng hữu ích Ui.
• Các tham số ti, i, ri (các giá trị i , n cho trước)
thực chất là các hàm tốc độ tăng trưởng kinh tế, hệ
số lợi nhuận, giá năng lượng, giá vốn, hệ số phản
ánh trình độ khoa học kỹ thuật.

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 49
Kinh tế năng lượng Chương 2_Năng lượng và tăng trưởng kinh tế

2.5 CÁC HÀM NHU CẦU NĂNG LƯỢNG (10)


 Tiếp cận kinh tế kỹ thuật (5): Tỷ lệ phân chia thị trường
giữa các dạng NL
Thỏa mãn nhu cầu các hộ
tiêu thụ (nhiệt độ sưởi, hệ
số trang bị,…) Tổng nhu Tổng nhu
cầu năng cầu năng
lượng hữu lượng cuối
ích cùng
Mô đun phát triển KT-XH
(GDP, GDP/đầu người,
...)
Các tác nhân KT-CN (mức
cách nhiệt, loại lò…) Hiệu suất của các thiết bị
sử dụng năng lượng

Các tác nhân kinh tế


(cường độ NL,…)

Các tác nhân xã hội (quy


mô hộ gia đình,…)

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 50
Đại học Quốc gia TP.HCM – Trường Đại học Bách Khoa

THÔNG TIN LIÊN HỆ GIẢNG VIÊN

Nguyễn Thị Minh Trinh


Bộ môn Công Nghệ Nhiệt Lạnh
Khoa Cơ Khí
Trường Đại học Bách Khoa
Đại học Quốc gia TP.HCM

Email: ngtmtrinh@hcmut.edu.vn

• NGUYỄN THỊ MINH TRINH


ĐKBK.HCM – 01.2022 51

You might also like