You are on page 1of 46

XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG

HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG


THEO ISO 50001:2011
25-12-2017
Ver. 4.0

MỤC TIÊU

1. Hiểu được các khái niệm cơ bản về quản lý năng


lượng và HTQL năng lượng

2. Hiểu được các yêu cầu cơ bản của tiêu chuẩn


ISO 50001 và cách thức áp dụng

3. Nắm được các bước triển khai xây dựng và áp


dụng hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu
chuẩn ISO 50001
25-12-2017
Ver. 4.0

1
Nội dung

• Tổng quan về năng lượng và quản lý năng lượng


Phần I

• Hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO


Phần II
50001

• Các bước xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý


Phần III
năng lượng theo ISO 50001:2011
25-12-2017
Ver. 4.0

Phần I - TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG


VÀ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
25-12-2017
Ver. 4.0

2
Sử dụng năng lượng toàn cầu
• Năng lượng là nguồn tài nguyên thiết yếu cho sự phát
triển
• Tiếp cận sử dụng năng lượng là nhu cầu quan trọng
cho giảm nghèo và phát triển bền vững
– Trên thế giới, khoảng 3 tỉ người không được tiếp cận với
năng lượng sạch cho nấu ăn và 1,4 tỉ người không được
dùng điện.
• Tiếp cận với các nguồn năng lượng mới sẽ giúp tăng
năng suất và phát triển doanh nghiệp
25-12-2017
Ver. 4.0

Sử dụng năng lượng toàn cầu


Gia tăng dân số và nhu cầu năng lượng
Nhu cầu năng lượng cơ bản (Indexed)
24000
Các nước phát triển (GDP/cap > $US 12,000)
21000 Các nước mới nổi (GDP/cap < $US 12,000)
18000 Các nước đang phát triển (GDP/cap <$US 5,000)
Các nước nghèo (GDP/cap < $US 1,500)
15000
Dân số
12000
[1,000,000 người]
9000

6000

3000

0
2000 Bình thường Ít nghèo Thịnh vượng

Nguồn: Basic Facts - Trends 2050 - WBCSD


2050
25-12-2017
Ver. 4.0

3
Năng lượng và biến đổi khí hậu
Nhu cầu năng lượng sơ cấp của thế giới theo kịch
bản phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu

Nguồn: IEA World


Energy Outlook 2008
25-12-2017
Ver. 4.0

Năng lượng và biến đổi khí hậu


Gia tăng nhu cầu năng lượng sơ cấp

Nguồn: IEA World


Energy Outlook 2011
25-12-2017
Ver. 4.0

4
Năng lượng và biến đổi khí hậu
Phát thải CO2 liên quan đến năng lượng theo kịch bản dự báo

Nguồn: IEA World


Energy Outlook 2008

97% lượng gia tăng phát thải từ nay đến 2030 xuất phát từ các quốc gia ngoài
khối OECD – ¾ lượng gia tăng này là do các nước Trung Quốc, Ấn Độ và khu vực
Trung Đông
25-12-2017
Ver. 4.0

Sử dụng năng lượng ở Việt Nam


và những vấn đề liên quan

Nhu cầu năng lượng sơ cấp của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015

Nguồn: Vietnam Energy Outlook 2017


25-12-2017
Ver. 4.0

10

5
Sử dụng năng lượng ở Việt Nam
và những vấn đề liên quan

Cán cân xuất khẩu - nhập khẩu năng lượng giai đoạn 2006- 2015

Nguồn: Vietnam Energy Outlook 2017


25-12-2017
Ver. 4.0

11

Sử dụng năng lượng ở Việt Nam


và những vấn đề liên quan
Sử dụng điện của các ngành kinh tế chính (triệu TOE,%)

Nguồn:
Vietnam
Energy
Outlook
2017
25-12-2017
Ver. 4.0

12

6
Dự báo tổng nhu cầu năng lượng Việt Nam 2016 -2035

Nguồn: Vietnam Energy Outlook 2017


25-12-2017
Ver. 4.0

13

Sử dụng năng lượng ở Việt Nam


và những vấn đề liên quan

• Hiệu quả sử dụng năng lượng thấp


– Cường độ năng lượng của Việt Nam đã giảm từ
409,2 kgoe /1000 USD của GDP trong năm
2008 xuống 400,7 kgoe/1USD của GDP trong
năm 2013, nhưng vẫn cao hơn so với mức bình
quân của các nước có thu nhập trung bình.
– Năng lượng trên mức tăng trưởng GDP được
ghi nhận với mức co dãn rất cao 1,65; trong
khi ở các nước phát triển tỷ lệ này là dưới 1.
25-12-2017
Ver. 4.0

14

7
Sử dụng năng lượng ở Việt Nam
và những vấn đề liên quan

• Có nhiều tiềm năng tiết kiệm năng lượng


– Đối với công nghiệp: xi măng- 50%, gốm sứ-
35%, nhiệt điện (than)- 25%, dệt may- 30%,
thép- 20%, chế biến thực phẩm- 20%
– Đối với xây dựng: có thể lên đến 25%
– Giao thông vận tải: 30-35%
– Nông nghiệp: 50%

(Nguồn: Số liệu thống kê của VNEEP)


25-12-2017
Ver. 4.0

15

Sử dụng năng lượng ở Việt Nam


và những vấn đề liên quan

• Hành động nhằm tăng hiệu quả sử dụng năng


lượng
– Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả với mục tiêu
3-5% tổng năng lượng tiêu thụ toàn quốc
trong giai đoạn 2006-2010, và 5-8% trong giai
đoạn 2011-2015

– Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả


và các văn bản dưới luật khác
25-12-2017
Ver. 4.0

16

8
Quản lý năng lượng –
Cách tiếp cận sử dụng
năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả
25-12-2017
Ver. 4.0

17

Có gì bất thường trong bức ảnh này???


25-12-2017
Ver. 4.0

18

9
Sơ đồ Sankey

Chi phí cao

Vận hành hiệu quả


Chi phí thấp
Tránh lãng phí
chủ động

Bảo trì hiệu quả

Các biện pháp Phát hiện lãng Cải tiến hiệu


không tốn chi phí phí tức thời quả NL
Giảm lãng phí trong
các thiết bị và hệ
thống hiện tại

Nguồn: ISO, 6/2012


25-12-2017
Ver. 4.0

19

Quản lý năng lượng không bền vững


Chi phí năng lượng lại
Chi phí năng lượng tăng cao và KTNL lại được
cao - KTNL thực hiện
Một số biện pháp
Chi tiết kiệm đơn giản
phí được thực hiện

Năm

Trọng tâm quản lý chuyển


sang chương trình khác

Nguồn: AEMAS, 10/2011


25-12-2017
Ver. 4.0

20

10
Quản lý năng lượng bền vững
Chi phí năng lượng
cao - KTNL Một số biện pháp
Chi tiết kiệm đơn giản
phí được thực hiện

Năm

Tiết kiệm được nhiều


hơn từ sự mở rộng áp
Hệ thống QLNL duy
dụng biện pháp có hiệu
trì kết quả tiết kiệm
suất NL cao
đã đạt được
Công nghệ phát triển
giúp đạt được mức tiết
kiệm cao hơn

Nguồn: AEMAS, 10/2011


25-12-2017
Ver. 4.0

21

Phần II
HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
THEO ISO 50001:2011
25-12-2017
Ver. 4.0

22

11
Các khái niệm
• Năng lượng: Điện, nhiên liệu, hơi nước, nhiệt, khí nén và
các hình thức tương tự khác (3.5- ISO 50001:2011)

• Hệ thống quản lý năng lượng (EnMS): Tập hợp các yếu tố


liên quan hoặc tương tác lẫn nhau để thiết lập chính sách
năng lượng và các mục tiêu năng lượng, các quá trình, thủ
tục để đạt được các mục tiêu đó (3.9- ISO 50001:2011)
25-12-2017
Ver. 4.0

23

Các khái niệm


• Sử dụng năng lượng: Cách thức hoặc loại hình năng lượng
được ứng dụng (3.18- ISO 50001:2011)
– Ví dụ: Hệ thống thông gió, chiếu sáng, gia nhiệt, làm mát, vận
chuyển, các quá trình, dây chuyền sản xuất
• Tiêu thụ năng lượng: lượng năng lượng được ứng dụng
(3.7- ISO 50001:2011)
• Hiệu suất năng lượng: Tỷ số hoặc mối quan hệ định lượng
khác giữa đầu ra gồm kết quả thực hiện, dịch vụ, hàng hóa
hoặc năng lượng và năng lượng đầu vào (3.8- ISO
50001:2011)
– Chú thích: Cả đầu vào và đầu ra cần được quy định rõ ràng về
số lượng và chất lượng và phải đo lường được.
25-12-2017
Ver. 4.0

24

12
Các khái niệm
 Hiệu suất năng lượng (EE) (= đầu ra/đơn vị năng lượng)

- T/kWh, kW/kW, #/kWh

 Cường độ năng lượng (EI) (= tiêu thụ năng lượng/đơn vị đầu ra)

- kWh/T, kWh/#, kWh/$

 Tiêu thụ năng lượng đặc thù (SEC) (= tiêu thụ năng lượng/đơn vị
đầu ra)

 Lưu ý!

- Chỉ số nào tốt hơn: 100kWh/kg or 250kWh/kg?

- Có phải EI (GJ/$) thấp hơn thì hiệu suất năng lượng thực sự
cao hơn?
25-12-2017
Ver. 4.0

25

Hiệu quả năng lượng có thực sự được cải tiến?


Consumption Gas target Linear (Gas target) Target taken at 25% reduction
18,000,000 from 2004 baseline

16,000,000
13,944,326
kWh of Natural Gas per annum

14,000,000 12,216,666
11,273,810
12,000,000

10,000,000 9,315,832

8,000,000

6,000,000
Giảm gần 50% trong 3 năm 7,151,985

4,000,000
Không tốn chi phí đầu tư
Vận hành ổn định
2,000,000 Chủ yếu là HVAC
0
Dec-04 Mar-05 Jun-05 Sep-05 Dec-05 Mar-06 Jun-06 Sep-06 Dec-06 Mar-07 Jun-07 Sep-07 Dec-07 Mar-08 Jun-08 Sep-08 Dec-08
25-12-2017
Ver. 4.0

26

13
Mục đích tổng thể của HTQLNL

• Nâng cao hiệu quả năng lượng, gồm:


– Hiệu suất năng lượng,
– Việc sử dụng năng lượng, và
– Tiêu thụ năng lượng.
• Giảm phát thải khí nhà kính và tác động môi
trường khác
25-12-2017
Ver. 4.0

27

Hiệu quả năng lượng là gì?

Hiệu quả năng lượng: Cường


Sử
dụng
độ năng
Các kết quả có thể đo năng
lượng
lượng

được liên quan đến hiệu


Hiệu
suất năng lượng, sử quả
năng
Hiệu Tiêu
dụng năng lượng và tiêu suất lượng thụ
năng năng
thụ năng lượng (3.12- lượng lượng

ISO 50001:2011) Khác


25-12-2017
Ver. 4.0

28

14
Rào cản đối với cải tiến hiệu quả năng
lượng
• Công nghệ không phải là rào cản
• Yếu tố con người và tổ chức thường là các rào
cản:
– Thiếu kiến thức về các hệ thống kỹ thuật
– Thiếu cách tiếp cận hệ thống
– Mức độ ưu tiên thấp
– Lãnh đạo cao nhất có thể không biết rằng việc tiết kiệm
là có thể thực hiện và được thực hiện một cách dễ dàng
– Không nhận ra được mối liên hệ với lợi nhuận
– Chống lại sự thay đổi
25-12-2017
Ver. 4.0

29

Tiêu chuẩn ISO 50001:2011


Cải tiến liên tục
• Quy định các yêu cầu Chính sách
Năng lượng
đối với hệ thống quản
lý năng lượng Xem xét của
lãnh đạo
Hoạch định
Năng lượng

• Tuân theo chu trình


PDCA Thực hiện và
điều hành

– Lập kế hoạch
– thực hiện Theo dõi, đo lường
Kiểm tra và phân tích
– Kiểm tra
– Hành động cải tiến
liên tục
Sự KPH, sự khắc
Đánh giá nội bộ phục, hành động khắc
HTQL năng lượng phục và phòng ngừa
25-12-2017
Ver. 4.0

30

15
Tính đến 31/12/2016, đã có 20216 chứng
chỉ ISO 50001:2011 được cấp cho các tổ
chức áp dụng trên toàn thế giới. Con số này
ở Việt Nam là 60.

Nguồn: ISO Survey, 2016


25-12-2017
Ver. 4.0

31

Lợi ích của việc áp dụng ISO 50001


• Giúp doanh nghiệp tuân thủ các quy định của Luật sử
dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.

• Giúp doanh nghiệp sử dụng hiệu quả hơn các thiết bị tiêu
thụ năng lượng => Tiết kiệm được chi phí năng lượng
=>giảm chi phí sản xuất => tăng tính cạnh tranh

• Huy động được sự tham gia của mỗi thành viên vào hoạt
động quản lý năng lượng

• Tạo sự minh bạch và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác
tuyền truyền về quản lý các nguồn năng lượng
25-12-2017
Ver. 4.0

32

16
Lợi ích của việc áp dụng ISO 50001

• Thúc đẩy việc thực hành quản lý năng lượng và tăng cường
các hành vi quản lý năng lượng tốt

• Giúp doanh nghiệp đánh giá và sắp xếp thứ tự ưu tiên để


áp dụng các công nghệ hiệu quả năng lượng mới

• Cung cấp một khuôn khổ để thúc đẩy hiệu quả năng lượng
thông qua chuỗi cung ứng

• Tạo hình ảnh doanh nghiệp sản xuất xanh và sạch đối với
công chúng, các đối tác kinh doanh, khách hàng và các nhà
nhập khẩu
25-12-2017
Ver. 4.0

33

Cấu trúc HTQLNL theo ISO 50001:2011


Quản lý Kỹ thuật

Cam kết
Lãnh đạo cao nhất (4.2.1)

• Nguồn lực (4.2.1)
Hoạch định
• Xem xét năng lượng
• Đại diện lãnh đạo (4.2.2)
(4.4.3)
• Chính sách năng lượng
(4.3) Cam kết • Đường cơ sở năng lượng
(4.4.4)
Hoạch định • Mục tiêu, chỉ tiêu và kế
• Yêu cầu pháp lý và yêu hoạch hành động quản lý
cầu khác (4.4.2) Hoạch năng lượng (4.4.6)
• Mục tiêu, chỉ tiêu (4.4.6) Cải tiến
định Thực hiện
Thực hiện • Kiểm soát vận hành
• Đào tạo (4.5.2) (4.5.5)
• Trao đổi thông tin (4.5.3) • Thiết kế (4.5.6)
• Hệ thống tài liệu (4.5.4) • Mua sắm (4.5.7)
Kiểm tra Kiểm Thực Kiểm tra
• Đánh giá nội bộ (4.6.3) tra hiện • Theo dõi đo lường và phân
• Sự không phù hợp (4.6.4) tích (4.6.1)
• Kiểm soát hồ sơ (4.6.5)
Cải tiến
Cải tiến • Xem xét EnPIs (4.6.1)
• Xem xét của lãnh đạo
(4.7)
25-12-2017
Ver. 4.0

34

17
Trách nhiệm của lãnh đạo (4.2)
Lãnh đạo tham gia
Trách
nhiệm của
lãnh đạo

Xem xét Chính


của lãnh sách
đạo năng
lượng

Hoạch định
năng lượng

Thực hiện
Kiểm tra và điều
hành

Hoạt động hàng ngày


25-12-2017
Ver. 4.0

35

Lãnh đạo cao nhất (4.2.1)


– Thiết lập chính sách năng lượng;

– Chỉ định MR và thành lập đội quản lý NL;

– Cung cấp nguồn lực cần thiết (nhân sự, công nghệ, tài chính);

– Nhận biết phạm vi và ranh giới của HTQLNL;

– Truyền đạt về tầm quan trọng của HTQLNL;


– Đảm bảo mục tiêu, chỉ tiêu NL được thiết lập;
– Đảm bảo EnPIs phù hợp với tổ chức;
– Có tính đến hiệu quả NL trong hoạch định dài hạn;
– Đảm bảo các kết quả được đo lường và báo cáo
– Tiến hành việc xem xét của lãnh đạo
25-12-2017
Ver. 4.0

36

18
Đại diện lãnh đạo (4.2.2)
• Đảm bảo HTQLNL được thiết lập, áp dụng, duy trì và cải tiến liên tục;
• Nhận biết những nhân sự được chỉ định tham gia hỗ trợ các hoạt động
QLNL;
• Báo cáo lãnh đạo cao nhất về hiệu quả NL và việc thực hiện HTQLNL;
• Đảm bảo việc hoạch định các hoạt động QLNL được thiết kế nhằm hỗ trợ
CSNL;
• Xác định và trao đổi thông tin về trách nhiệm và quyền hạn;
• Xác định tiêu chí và phương pháp cần thiết để việc vận hành và kiểm soát
HTQLNL có hiệu lực;
• Thúc đẩy nhận thức về CSNL và MTNL.
25-12-2017
Ver. 4.0

37

Đội quản lý năng lượng


• Đội quản lý năng lượng đảm bảo thực hiện các
cải tiến hiệu quả năng lượng
• Quy mô của đội phụ thuộc vào sự phức tạp của
tổ chức
– Với tổ chức nhỏ, có thể chỉ 01 người là EnMR
– Với tổ chức lớn, đội bao gồm các thành viên từ các bộ
phận sẽ đảm bảo hiệu quả cho việc hoạch định và triển
khai thực hiện EnMS.
25-12-2017
Ver. 4.0

38

19
Chính sách năng lượng (4.3)
Lãnh đạo tham gia
Trách • Phù hợp với tính chất, quy mô sử
nhiệm của dụng và tiêu thụ NL của tổ chức
lãnh đạo
• Cam kết cải tiến liên tục hiệu quả
Chính
NL, đảm bảo sẵn có của thông tin
Xem xét
của lãnh sách và nguồn lực cần thiết, tuân thủ
năng
đạo
lượng
các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu
khác
• Đưa ra khuôn khổ cho thiết lập và
Hoạch định
năng lượng xem xét các mục tiêu và chỉ tiêu NL
• Hỗ trợ việc mua sắm và thiết kế cải
tiến hiệu quả NL
Thực hiện
Kiểm tra và điều • Được lập thành văn bản và truyền
hành đạt trong toàn tổ chức
• Định kỳ xem xét và cập nhật
Hoạt động hàng ngày
25-12-2017
Ver. 4.0

39

Ví dụ Chính sách năng lượng


Chính sách năng lượng
LG Electronics India Pvt Ltd. Greater Noida, chuyên
sản xuất các hàng hóa tiêu dùng lâu bền cam kết
nâng cao và cải tiến liên tục hiệu quả năng lượng
thông qua:
• Định kỳ xem xét các khía cạnh năng lượng và
tìm kiếm các cơ hội mới nhằm nâng cao hiệu
suất năng lượng
• Triển khai các chương trình vận hành hiệu quả
năng lượng đối với các hoạt động của Công ty.
• Thúc đẩy sử dụng năng lượng tái tạo và giảm
phát thải GHGs
• Đảm bảo sự sẵn có của thông tin và các nguồn
lực cần thiết để đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu
năng lượng
• Nâng cao nhận thức của nhân viên và nhà cung
cấp về hiệu quả năng lượng
• Áp dụng cách tiếp cận có sự tham gia để thúc
đẩy nhân viên thực hiện hiệu quả NL
• Tuân thủ các yêu cầu luật pháp và các yêu cầu
khác về quản lý năng lượng
25-12-2017
Ver. 4.0

40

20
Hoạch định năng lượng (4.4)
Lãnh đạo tham gia
Trách
nhiệm của
lãnh đạo

Xem xét Chính


của lãnh sách
đạo năng
lượng

Hoạch định
năng lượng

Thực hiện
Kiểm tra và điều
hành

Hoạt động hàng ngày


25-12-2017
Ver. 4.0

41

Hoạch định năng lượng (4.4)


Hoạch định là quá trình cụ thể hóa chính sách năng lượng
thành các kế hoạch hành động
Đầu vào của Xem xét năng Đầu ra của hoạch
hoạch định lượng (4.4.3) định

Việc sử dụng
năng lượng A. Phân tích việc
trước đây và sử dụng và tiêu
hiện nay thụ NL
(4.4.3)
- Đường cơ sở NL
(4.4.4)
- Các biến số
B. Nhận biết các - Chỉ số hiệu quả NL
liên quan ảnh
khu vực sử dụng (4.4.5)
hưởng đến các
và tiêu thụ NL - Mục tiêu (4.4.6)
SEU
đáng kể - Chỉ tiêu (4.4.6)
- Hiệu quả
- Kế hoạch hành
(4.4.3)
động (4.4.6)
- Các yêu cầu
pháp lý và yêu C. Nhận biết các
cầu khác cơ hội cải tiến
(4.4.2) HQNL
25-12-2017
Ver. 4.0

42

21
Yêu cầu pháp lý và yêu cầu khác (4.4.2)

• Nhận biết, thực hiện và tiếp cận các yêu cầu pháp lý và yêu
cầu thích hợp khác liên quan đến sử dụng, tiêu thụ và hiệu
suất năng lượng

• Các yêu cầu này phải được quan tâm khi thiết lập, thực hiện
và duy trì HTQLNL

• Xác định cách thức áp dụng các yêu cầu này trong sử dụng,
tiêu thụ và hiệu suất năng lượng

• Được xem xét định kỳ


25-12-2017
Ver. 4.0

43

4.4.2 Yêu cầu pháp lý và yêu cầu khác

• Yêu cầu pháp lý:


– Luật sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả

– Quyết định 1305/QĐ-TTg của


Thủ tướng CP về ban hành danh
mục các cơ sở sử dụng năng
lượng trọng điểm 2016

–…
25-12-2017
Ver. 4.0

44

22
VĂN BẢN KHÁC
LUẬT SỬ DỤNG
Danh mục phương tiện
LUẬT ĐIỆN LỰC NĂNG LƯỢNG TIẾT thiết bị tiết kiệm năng
KIỆM VÀ HIỆU QUẢ lượng được trang bị
mua sắm với cơ quan
sử dụng ngân sách nhà
nước (68/2011/QĐ-
TTg)

Danh mục phương tiện,


NGHỊ ĐỊNH THÔNG TƯ thiết bị phai dán nhãn
năng lượng, áp dụng
Thông tư Quy định về việc lập kế mức hiệu suất năng
Nghị định Quy định chi hoạch báo cáo thực hiện kế hoạch lượng tối thiểu và lộ
tiết biện pháp thi hành sử dụng NLTK&HQ; thực hiện trình thực hiện
luật sử dụng năng kiểm toán NL (09/2012-TT-BCT) (51/2011/QĐ-TTg)
lượng tiết kiệm và hiệu
quả (21/2011/NĐ-CP) Thông tư Quy định dán nhãn Danh sách cơ sở sử
năng lượng cho các phương tiện, dụng năng lượng trọng
Nghị định Quy định xử thiết bị sử dụng năng lượng điểm hàng năm
phạt vi phạm hành (07/2012/TT-BCT (1305/QĐ-TTg)
chính về sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu Thông tư Quy định về đào tạo, Chương trình mục tiêu
quả (NĐ 73/2011/NĐ- cấp chứng chỉ quản lý năng lượng quốc gia về sử dụng
CP) và kiểm toán viên năng lượng NLTK&HQ
(39/2011/TT-BCT) (79/2006/QĐ-TTg)
25-12-2017
Ver. 4.0

45

Yêu cầu khác (4.4.2)

• Yêu cầu khác có thể là:


– Quy định của Tập đoàn liên quan đến
hiệu quả năng lượng

– Yêu cầu/ thỏa thuận với khách hàng

– Yêu cầu của các hiệp hội mà tổ chức


tham gia (Hiệp hội xi măng, thép, bia -
rượu – nước giải khát,…)

– Các tiêu chuẩn tự nguyện về năng


lượng mà tổ chức đăng ký
25-12-2017
Ver. 4.0

46

23
Xem xét năng lượng (4.4.3)

Xem xét năng lượng là


một trong những thành tố
chính của HTQLNL nhằm
thu thập dữ liệu và thông
tin cần thiết để xác định
hiệu quả năng lượng và
nhận biết các cơ hội cải
tiến.
25-12-2017
Ver. 4.0

47

Thu thập dữ liệu năng lượng

• Xác định các dữ liệu cần thiết


– Dữ liệu về năng lượng (số KWh điện,
lượng nhiên liệu,…)
– Chi phí liên quan đến năng lượng
– Dữ liệu về quá trình sản xuất
– Dữ liệu về vận hành
– Dữ liệu về tài chính

• Sự sẵn có của dữ liệu: ở đâu? thu


thập như thế nào?
25-12-2017
Ver. 4.0

48

24
Thu thập dữ liệu năng lượng (tiếp)

• Thiết lập quá trình thu thập và lưu


dữ liệu:
– Loại dữ liệu/thông tin gì?

– Vị trí thu thập

– Người/nguồn cung cấp dữ liệu

– Tần suất của dữ liệu

– Tần suất thu thập dữ liệu

– Vị trí lưu giữ và cách thức thu thập


25-12-2017
Ver. 4.0

49

Xác định các SEU

• Các SEU:

– Cơ sở vật chất Tiêu thụ nhiều


năng lượng hoặc
– Các hệ thống
có nhiều tiềm
– Các quá trình năng cải tiến
25-12-2017
Ver. 4.0

50

25
Xác định các SEU (tiếp)
Nhân sự ảnh hưởng đáng kể đến sử dụng và tiêu
thụ năng lượng
Có ảnh hưởng Nhân viên PTN
- Quản lý - Vận hành tủ
- Giám sát hút mùi
- Trưởng nhóm

Có quan điểm khác


Tác động trực tiếp biệt
- Công nhân vận - Nhân viên an ninh
hành thiết bị - Nhân viên vệ sinh
- Chuyên gia kỹ thuật - Nhân viên an toàn
- Nhân viên bảo trì và PCCC
25-12-2017
Ver. 4.0

51

Xác định các SEU (tiếp)


Các bước xác định SEU

Liệt kê các hệ thống năng lượng

Tính toán cân bằng năng lượng

Xác định tiêu chí cho “sự đáng kể”

Lập hồ sơ các SEU và phương pháp sử dụng

Phân tích và theo dõi các SEU


25-12-2017
Ver. 4.0

52

26
Xác định các SEU (tiếp)

• Các SEU thường chiếm ít nhất 60-80% tổng tiêu


thụ năng lượng:
– Các lò hơi
– Hệ thống lạnh
– HVAC
– Hệ thống khí nén
– Hệ thống bơm
– Hệ thống xử lý nước thải
• Xác định được các SEU giúp tập trung các nguồn
lực vào các cơ hội có nhiều tiềm năng cải tiến
nhất
25-12-2017
Ver. 4.0

53

Xác định các biến số ảnh hưởng

• Các biến số liên quan khác ảnh hưởng đến các


SEU:
– Thời tiết (CDD, HDD)

– Sản lượng

– Số lượng khách hàng (bệnh viện, khách sạn,…)


25-12-2017
Ver. 4.0

54

27
Nhận biết các cơ hội cải tiến

• Thông qua:
– Kiểm toán năng lượng

– Hệ thống khuyến nghị (SS)

– Chuyên gia kỹ thuật bên ngoài

– Hỗ trợ của nhà cung cấp thiết bị

– Hoạt động Kaizen

– Chuẩn đối sánh (Benchmarking)


25-12-2017
Ver. 4.0

55

Xếp hạng ưu tiên các cơ hội cải tiến

– Không tốn chi phí, không có rủi ro về kỹ thuật, an


toàn, chất lượng và các rủi ro khác

– Chi phí thấp (thời gian hoàn vốn < 01 năm)

– Vấn đề mang tình phổ biến, giúp nâng cao nhận


thức hoặc thể hiện sự cải tiến đáng kể

– Có sự ràng buộc của pháp luật và yêu cầu khác


25-12-2017
Ver. 4.0

56

28
Ví dụ xếp hạng ưu tiên cơ hội cải tiến
Đầu tư

Cao

Thấp

Dễ Khó

Khía cạnh kỹ thuật Nguồn: ISO, 6/2012


25-12-2017
Ver. 4.0

57

Đường cơ sở năng lượng (4.4.4)

(Các) chuẩn định lượng đưa ra cơ sở cho việc so sánh


hiệu quả năng lượng (3.6- ISO 50001:2011)

Sử dụng thực tế vs Dự kiến


• Xây dựng, duy trì m3/tháng
35,000
và lưu hồ sơ (các)
30,000
đường cơ sở 25,000

• So sánh các thay 20,000

15,000
đổi với đường cơ sở
10,000
• Điều chỉnh đường 5,000
Thực tế
Dự kiến
cơ sở -
25-12-2017
Ver. 4.0

58

29
Đường cơ sở năng lượng

• Kỳ dữ liệu thích hợp nghĩa là tổ chức ghi nhận


các yêu cầu chế định hoặc các biến ảnh hưởng
đến việc tiêu thụ và sử dụng năng lượng

• Các biến ảnh hưởng:


– Thời tiết

– Các mùa

– Chu kỳ hoạt động kinh doanh

– V.v…
25-12-2017
Ver. 4.0

59

Chỉ số hiệu quả năng lượng (4.4.5)

• Giá trị hoặc thước đo định lượng của hiệu quả năng lượng,
do tổ chức xác định (3.13- ISO 50001:2011)

Ví dụ: Tiêu thụ năng lượng/thời


 Nhận biết các EnPI
gian, tiêu thụ năng lượng/đơn vị
 Duy trì hồ sơ
sản phẩm (kWh/sản phẩm)
 Định kỳ xem xét phương
 Hệ thống khí nén: kWh/Nm3
pháp xác định và cập
 Hệ thống lò hơi: Btu/lbs hơi
nhật
được tạo ra
 Xem xét và so sánh với
 Hệ thống quạt: kWh/ 100 cf
đường cơ sở năng lượng
 Hệ thống bơm: kWh/m3
25-12-2017
Ver. 4.0

60

30
Mục tiêu, chỉ tiêu năng lượng (4.4.6)

• Mục tiêu năng lượng không cần quá


chi tiết, thường dài hạn hơn chỉ tiêu
 Thiết lập, thực hiện
– VD: tiến hành đào tạo về TKNL cho
và duy trì các mục
tất cả nhân viên trong vòng 2 năm tới
tiêu và chỉ tiêu NL
• Chỉ tiêu năng lượng phải đảm bảo
 Thiết lập khung thời
nguyên tắc SMART (cụ thể-đo được-
gian
đạt được-có liên quan-khung thời
 Nhất quán với chính
gian)
sách năng lượng
– VD: Hoàn thành 3 nội dung đào tạo
cho tất cả công nhân vận hành lò hơi
vào cuối tháng 7
25-12-2017
Ver. 4.0

61

Kế hoạch hành động quản lý năng lượng


(4.4.6)
Lựa chọn dự án
thực hiện

 Thiết lập, thực hiện và Liệt kê các hạng mục


công việc
duy trì các kế hoạch
hành động Lập kế hoạch
 Lập thành văn bản và
cập nhật định kỳ
Phân công trách nhiệm

Lưu hồ sơ và định kỳ
cập nhật
25-12-2017
Ver. 4.0

62

31
Ví dụ kế hoạch hành động quản lý năng lượng

Kế hoạch hành động quản lý năng lượng


Hạng mục Trách Nguồn lực
Mục tiêu Chỉ tiêu Dự án Thời hạn
công việc nhiệm yêu cầu

2
Kế hoạch kiểm tra xác nhận kết quả thực hiện các chỉ tiêu
Hạng mục công việc Thông tin/nguồn lực cần thiết
25-12-2017
Ver. 4.0

63

Thực hiện và điều hành (4.5)


Lãnh đạo tham gia
Trách
nhiệm của
lãnh đạo

Xem xét Chính


của lãnh sách
đạo năng
lượng

Hoạch định
năng lượng

Thực hiện
Kiểm tra và điều
hành

Hoạt động hàng ngày


25-12-2017
Ver. 4.0

64

32
Năng lực, đào tạo và nhận thức (4.5.2)

• Đảm bảo năng lực của các cá nhân


liên quan đến các SEU

• Nhận biết nhu cầu và tiến hành


đào tạo hoặc hành động khác

• Đảm bảo nhận thức về HTQLNL


trong toàn tổ chức
25-12-2017
Ver. 4.0

65

Trao đổi thông tin (4.5.3)

• Trao đổi thông tin nội bộ về


hiệu quả năng lượng và HTQLNL

• Khuyến khích ý kiến hoặc đề


xuất cải tiến HTQLNL

• Quyết định về việc trao đổi


thông tin với bên ngoài
25-12-2017
Ver. 4.0

66

33
Yêu cầu tài liệu (4.5.4)
• Tài liệu HTQLNL phải bao gồm:
a) Phạm vi và các ranh giới của HTQLNL
b) Chính sách năng lượng CS, MT
và chỉ tiêu
năng lượng
c) Mục tiêu, chỉ tiêu năng lượng và các kế
hoạch hành động Sổ tay năng
lượng
d) Các tài liệu, bao gồm cả hồ sơ theo yêu
Các quy trình,
cầu của tiêu chuẩn này hướng dẫn và các
tài liệu cần thiết
khác
e) Các tài liệu cần thiết khác do tổ chức
xác định Các hồ sơ

• Thiết lập, thực hiện và duy trì (các)


thủ tục kiểm soát tài liệu
25-12-2017
Ver. 4.0

67

Ví dụ về hệ thống tài liệu QLNL

– Chính sách năng lượng – Các bản vẽ kỹ thuật của các hệ


thống và thiết bị, lưu đồ các quá
– Quy định phân công vai trò và
trình, bố trí dây chuyền,…
trách nhiệm
– Thông số kỹ thuật của thiết bị
– Các kết quả xem xét năng lượng
– Đường cơ sở NL và EnPIs
– Báo cáo kiểm toán năng lượng
– Nhật ký vận hành
– Mục tiêu, chỉ tiêu và các kế hoạch
hành động QLNL – Hồ sơ bảo trì, bảo dưỡng, hiệu
chuẩn/kiểm định
– Kế hoạch đào tạo
– Biên bản các cuộc họp về NL
– Các quy trình và quá trình
– Các văn bản trao đổi thông tin nội
– Danh mục các thông số vận hành
bộ và bên ngoài
quan trọng
– V.v…
25-12-2017
Ver. 4.0

68

34
Sổ tay năng lượng

• Có thể dạng bản giấy hoặc điện tử

• Tiêu chuẩn không bắt buộc nhưng nên xây dựng

• Bản đồ về hệ thống quản lý năng lượng của tổ chức

• Chỉ ra vị trí của các tài liệu trong hệ thống

• Không nhất thiết phải bao gồm tất cả các tài liệu
trong sổ tay năng lượng

• Viện dẫn thích hợp


25-12-2017
Ver. 4.0

69

Kiểm soát vận hành (4.5.5)

a) Thiết lập và đặt ra các tiêu chí đối


với việc vận hành và duy trì có hiệu
lực các SEUs;

b) Vận hành và duy trì theo các tiêu


chí vận hành;

c) Trao đổi thông tin thích hợp về các


kiểm soát vận hành
25-12-2017
Ver. 4.0

70

35
Các yếu tố vận hành hiệu quả năng lượng

Xếp hạng ưu
tiên các SEU
Sử dụng và
Đào tạo vận
xem xét nhật
hành
ký vận hành

Vận hành Nhận thức về


Các thông số vai trò và tác
vận hành quan
hiệu quả động đến hiệu
trọng năng quả năng
lượng lượng

Nguồn: UNIDO
25-12-2017
Ver. 4.0

71

Cơ sở xác định các tiêu chí vận hành

• Khuyến nghị của nhà sản xuất

• Hoạt động được xác định bởi nhân sự thực hiện việc đo
lường hiệu quả

• Các kiểm soát hiện có

• Các điều kiện vận hành được xác định bởi các yêu cầu tối
thiểu của hệ thống hoặc quá trình

• Kiểm soát quá trình thống kê

• Chuẩn đối sánh hiệu quả của thiết bị tương tự


25-12-2017
Ver. 4.0

72

36
Xác định các thông số vận hành quan trọng

– Mỗi SEU đều có các thông  Nồi hơi: Áp suất, Tổng chất
rắn hòa tan, nhiệt độ hơi,
số vận hành ảnh hưởng
tỷ lệ thu hồi nước ngưng,
đến việc sử dụng năng
nhiệt độ nước cấp, hàm
lượng
lượng oxi trong ống dẫn
– Cần nhận biết, lượng hóa, (khí dư),…
ghi chép, trao đổi thông
 Hệ thống lạnh: nhiệt độ
tin, theo dõi và kiểm soát
đường đẩy, nhiệt độ ngưng
các thông số này
tụ và bốc hơi
– Hiệu chuẩn các thiết bị liên
 Hệ thống khí nén: Áp suất,
quan
độ khô, mức hạ áp
25-12-2017
Ver. 4.0

73

Thiết kế (4.5.6)

• Xem xét các cơ hội cải tiến hiệu quả năng


lượng và kiểm soát vận hành trong thiết
kế

• Lồng ghép kết quả đánh giá hiệu quả NL


vào quy định kỹ thuật, hoạt động thiết kế
và mua sắm của các dự án liên quan

• Lưu hồ sơ các kết quả hoạt động thiết kế


25-12-2017
Ver. 4.0

74

37
Mua các dịch vụ, sản phẩm,
thiết bị năng lượng và năng lượng (4.5.7 )

• Thông báo nhà cung ứng về việc đánh giá

một phần trên cơ sở hiệu quả năng lượng.

• Thiết lập và áp dụng các tiêu chí đánh giá

• Xác định và lập thành văn bản các quy

định mua năng lượng, khi thích hợp


25-12-2017
Ver. 4.0

75

Kiểm tra (4.6)


Lãnh đạo tham gia
Trách 4.6.1
nhiệm của
lãnh đạo Theo dõi, đo lường và phân tích

Chính
4.6.2
Xem xét
của lãnh sách
năng Đánh giá sự tuân thủ
đạo
lượng
4.6.3

Hoạch định Đánh giá nội bộ


năng lượng
4.6.4

Hành động khắc phục, phòng ngừa


Thực hiện
Kiểm tra và điều 4.6.5
hành
Kiểm soát hồ sơ
Hoạt động hàng ngày
25-12-2017
Ver. 4.0

76

38
Tại sao cần kiểm tra?

• Đảm bảo công việc diễn ra theo đúng các kế hoạch hành
động

• Các nội dung kiểm tra:


– Kiểm tra vận hành

– Các chỉ số hiệu quả NL và dữ liệu khác

– Các công việc theo kế hoạch

– Kiểm tra hệ thống

• Kiểm tra về mặt kỹ thuật và hệ thống

• Lưu hồ sơ về các kết quả và thực hiện hành động khắc phục
25-12-2017
Ver. 4.0

77

Theo dõi, đo lường và phân tích (4.6.1)

• Theo dõi, đo lường và Các đặc trưng chính:


phân tích các đặc trưng  SEUs và các đầu ra khác của
chính xem xét năng lượng
 Các biến thích hợp liên quan
• Lưu hồ sơ các kết quả đến SEUs

theo dõi và đo lường  Các chỉ số hiệu quả năng


lượng (EnPIs)
• Xác định và thực hiện kế  Hiệu lực của các kế hoạch
hành động
hoạch đo lường năng
lượng  Đánh giá tiêu thụ năng
lượng thực tế so với dự kiến
25-12-2017
Ver. 4.0

78

39
Kế hoạch đo lường

Xác định
Xem xét
Xác định tính chất
Xem xét Xác định sự sẵn
các đặc hệ thống Cài đặt
Thiết kế dòng các thiết có của
trưng đo lường và thử
báo cáo năng bị đo cần các gói
chính (thủ nghiệm
lượng thiết ứng
cần đo công hay
dụng
điện tử)
25-12-2017
Ver. 4.0

79

Ví dụ kế hoạch đo lường

Phương Tần
pháp suất Yêu cầu
Bộ phận/ Phương pháp phân
SEUs theo theo hiệu chuẩn
Phòng ban tích
dõi/đo dõi/đo thiết bị
lường lường

Đồng hồ đo
lưu lượng hơi
Lượng Xu hướng của lưu
Trung tâm - Hiệu chuẩn
Lò hơi nhiên liệu Liên tục lượng nhiên liệu và
điều khiển 6 tháng/lần
sử dụng EnPI
bởi nhà cung
cấp
25-12-2017
Ver. 4.0

80

40
Đánh giá nội bộ và KP-PN

• Tiến hành đánh giá nội bộ theo các khoảng thời gian
đã hoạch định (4.6.3)

• Xử lý sự không phù hợp thực tế và tiềm ẩn bằng sự


khắc phục, hành động khắc phụ và hành động phòng
ngừa (4.6.4)
25-12-2017
Ver. 4.0

81

4.7 Xem xét của lãnh đạo


Lãnh đạo tham gia
Trách
nhiệm của
lãnh đạo

Xem xét Chính


của lãnh sách
đạo năng
lượng

Hoạch định
năng lượng

Thực hiện
Kiểm tra và điều
hành

Hoạt động hàng ngày


25-12-2017
Ver. 4.0

82

41
4.7 Xem xét của lãnh đạo
4.7.2 Đầu vào của Xem xét lãnh đạo 4.7.3 Đầu ra của Xem xét lãnh đạo
a) Các hành động tiếp theo từ a) Những thay đổi về hiệu
các cuộc xem xét trước;
quả năng lượng;
b) Xem xét CSNL;
b) Những thay đổi đối với
c) Xem xét hiệu quả NL và các
EnPI liên quan; CSNL;
d) Kết quả đánh giá sự tuân c) Những thay đổi đối với
thủ; các EnPI;
e) Mức độ đạt được các mục
tiêu, chỉ tiêu NL; d) Những thay đổi đối với
Xem xét của mục tiêu, chỉ tiêu hoặc
f) Kết quả đánh giá HTQLNL;
lãnh đạo
g) Tình trạng của HĐKP/HĐPN các yếu tố khác
h) Hiệu quả NL sự kiến cho e) Những thay đổi đối với
giai đoạn tiếp theo việc phân bổ nguồn lực
i) Các khuyến nghị cải tiến
25-12-2017
Ver. 4.0

83

Các yếu tố cốt lõi của HTQLNL


Chính
sách
năng Mục tiêu,
Đội
lượng chỉ tiêu
QLNL
NL

Xem xét Kế
năng hoạch
lượng hành
động
EnMS
Đường Tài liệu
cơ sở NL và báo
cáo

Hệ thống
EnPIs đo lường
Kiểm NL
soát vận
hành
25-12-2017
Ver. 4.0

84

42
Phần III
XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG
HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
THEO ISO 50001
25-12-2017
Ver. 4.0

85

Bước 1: Chuẩn bị thực hiện

• Cam kết của lãnh đạo cao nhất


• Chỉ định đại diện lãnh đạo và thành lập đội quản
lý năng lượng, phân công trách nhiệm và quyền
hạn liên quan
• Đào tạo nhận thức chung
• Đánh giá thực trạng hệ thống quản lý năng lượng
theo các yêu cầu của ISO 50001:2011
• Hoạch định triển khai xây dựng hệ thống
25-12-2017
Ver. 4.0

86

43
Bước 2: Xây dựng hệ thống
Hạng mục công việc Kết quả/Đầu ra dư kiến
1. Nhận biết và xác định cách
- Quy trình cập nhật và quản lý các văn
thức đáp ứng các yêu cầu pháp
bản luật và quy định liên quan đến năng
lý và các yêu cầu khác phải
lượng
tuân thủ
- Các số liệu, báo cáo về sử dụng và tiêu
thụ năng lượng
- Các SEU được xác định
2. Tiến hành xem xét năng
- Các cơ hội cải tiến hiệu quả năng
lượng
lượng được chỉ ra và xếp hạng ưu tiên
- Dự báo sử dụng và tiêu thụ năng lượng
trong tương lai

3. Xây dựng đường cơ sở năng - (Các) đường cơ sở năng lượng


lượng và xác định các EnPI - Các chỉ số hiệu quả năng lượng EnPI
25-12-2017
Ver. 4.0

87

Bước 2: Xây dựng hệ thống

Hạng mục công việc Kết quả/Đầu ra dư kiến


- Ban hành các mục tiêu và chỉ tiêu
4. Thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu và năng lượng
các kế hoạch hành động - Các kế hoạch hành động quản lý
năng lượng
5. Xây dựng kế hoạch đo lường
- Kế hoạch đo lường năng lượng
năng lượng
- Chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu
6. Thiết lập tài liệu hệ thống quản năng lượng, các kế hoạch hành động
lý năng lượng (có tính đến khả - Sổ tay năng lượng
năng tích hợp với các hệ thống - Các tài liệu khác (quy trình, hướng
quản lý khác) dẫn, biểu mẫu) theo yêu cầu của
tiêu chuẩn và do tổ chức tự xác định
25-12-2017
Ver. 4.0

88

44
Bước 3: Phổ biến và áp dụng

• Tiến hành đào tạo, hướng dẫn áp dụng hệ


thống quản lý năng lượng

• Thực hiện các kế hoạch hành động

• Thực hiện kế hoạch đo lường


25-12-2017
Ver. 4.0

89

Bước 4: Đánh giá và cải tiến hệ thống

• Đào tạo đội ngũ đánh giá viên nội bộ về hệ thống


quản lý năng lượng

• Tiến hành đánh giá nội bộ HTQLNL

• Thực hiện khắc phục, hành động khắc phục –


phòng ngừa

• Tổ chức việc xem xét của lãnh đạo


25-12-2017
Ver. 4.0

90

45
Bước 5: Đánh giá chứng nhận

• Lựa chọn cơ quan đánh giá chứng nhận

• Chuẩn bị đánh giá chứng nhận

• Thực hiện khắc phục, hành động khắc phục/


phòng ngừa các điểm không phù hợp
25-12-2017
Ver. 4.0

91
25-12-2017
Ver. 4.0

92

46

You might also like