You are on page 1of 257

SỞ CÔNG THƯƠNG

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHI CỤC TIÊU CHUẨN TRUNG TÂM HỖ TRỢ VÀ PHÁT TRIỂN
ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG DOANH NGHIỆP THÀNH PHỐ

NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ


QUẢN LÝ NĂNGLƯỢNG

Biên soạn: TS. Nguyễn Văn Tuyên


ThS. Nguyễn Thị Minh Trinh
ThS. Nguyễn Nhật Tân

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020


LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, công nghiệp của Việt Nam có sự tăng trưởng
mạnh mẽ với tỷ lệ tăng trưởng cao. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) bình quân đạt mức 6,8% từ năm 2016 đến nay. Song song với sự phát
triển kinh tế, nhu cầu về năng lượng cũng tăng lên nhanh chóng. Vấn đề này
dẫn đến những thách thức rất lớn trong việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc
gia trong tương lai.
Trong đó, công nghiệp là lĩnh vực tiêu thụ nhiều năng lượng nhất, khoảng
51.9% tổng tiêu thụ năng lượng của quốc gia. Theo đánh giá của Ngân hàng
Thế giới thì tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp của Việt
Nam lên đến 25-40% (tiềm năng kỹ thuật). Đây là con số rất lớn, nhưng nói
theo cách khác, doanh nghiệp đang sử dụng năng lượng chưa hiệu quả.
Bên cạnh đó, tiền điện luôn chiếm một phần không nhỏ trong tổng chi phí sản
xuất của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng quan tâm
và hiểu rõ các phương pháp tiết kiệm năng lượng.
Trước thực trạng này, việc tổ chức các lớp huấn luyện và tư vấn để các doanh
nghiệp nhận thức, hiểu và thực hiện các phương pháp để sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả là vô cùng cấp bách.
Lớp huấn luyện “Nâng cao năng lực về quản lý năng lượng” Nhằm hướng
dẫn và hỗ trợ các doanh nghiệp thành lập hệ thống quản lý năng lượng tuân thủ
Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, đồng thời, nâng cao kiến thức cho
đội ngũ cán bộ, công nhân, người lao động về quản lý, vận hành các hệ thống thiết
bị tiêu hao năng lượng; các giải pháp để khắc phục, giảm thiểu chi phí và sử dụng
năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh .
Người biên soạn
TS. Nguyễn Văn Tuyên
ThS. Nguyễn Thị Minh Trinh
ThS. Nguyễn Nhật Tân
CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN
1/Mục đích:
Nhằm hướng dẫn và hỗ trợ các doanh nghiệp thành lập hệ thống quản lý
năng lượng tuân thủ Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, đồng
thời, nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán bộ, công nhân, người lao động về
quản lý, vận hành các hệ thống thiết bị tiêu hao năng lượng; các giải pháp để
khắc phục, giảm thiểu chi phí và sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trong
hoạt động sản xuất kinh doanh
2/ Đối tượng: Áp dụng cho tất cả các ngành nghề
3/ Cách thức huấn luyện:
Huấn luyện lý thuyết 3 ngày về luật sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu
quả, hệ thống quản lý năng lượng chung. Hướng dẫn phương thức sử dụng năng
lượng tiết kiệm hiệu quả cho hệ thống điều hòa không khí, hệ thống lạnh công
nghiệp, hệ thống bơm, quạt, chiếu sáng, khí nén, điện…
Sau khi nắm vững lý thuyết, học viên được hướng dẫn thao tác, vận hành
trực tiếp trên các hệ thống mô phòng tại xưởng thực nghiệm của Trung tâm
CSED.
4/ Tiêu chuẩn học viên:
- Đầu vào: Không có.
- Đầu ra: học viên nắm vững kiến thức về quản lý, vận hành các hệ thống
thiết bị tiêu hao năng lượng; các giải pháp để khắc phục, giảm thiểu chi phí
và sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh
doanh. .
Học viên phải tham gia tối thiểu 80% thời lượng chương trình, hoàn thành
đạt bài kiểm tra sát hạch sẽ được cấp Giấy chứng nhận hoàn thành khóa học
5/ Cấu trúc nội dung:
Chương 1: Huấn luyện bồi dưỡng kiến thức
- Môn 1: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả và Quản lý năng
Ngày 1 lượng, hệ thống Quản lý năng lượng.
- Môn 2: Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong hệ thống điều
hòa không khí, hệ thống lạnh công nghiệp
- Môn 3: Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong hệ thống bơm,
quạt.
Ngày 2
- Môn 4: Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong hệ thống chiếu
sáng, khí nén
Ngày 3 - Môn 5: Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong hệ thống điện.
Chương 2: Huấn luyện kỹ năng vận hành
Ngày 4 - Chuyên đề 1: Huấn luyện vận hành hiệu quả hệ thống bơm, quạt
- Chuyên đề 2: Huấn luyện vận hành hiệu quả hệ thống chiếu sáng.
- Chuyên đề 3: Huấn luyện vận hành hiệu quả hệ thống khí nén
Ngày 5
- Chuyên đề 4: Huấn luyện vận hành hiệu quả hệ thống béc đốt, lò nung
MỤC LỤC

Chương 1: Huấn luyện bồi dưỡng kiến thức 1

Môn 1 : Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả và Quản lý năng 1
lượng, hệ thống Quản lý năng lượng

Chuyên đề 1: Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả 2

Chuyên đề 2: Quản lý năng lượng, hệ thống Quản lý năng lượng 28

Môn 2: Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong hệ thống điều
78
hòa không khí, hệ thống lạnh công nghiệp
Chuyên đề 1: Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong hệ thống điều
79
hòa không khí
Chuyên đề 2: Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong hệ thống lạnh
97
công nghiệp

Môn 3: Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong hệ thống bơm,
116
quạt, khí nén
Chuyên đề 1: Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong hệ thống
117
bơm, quạt
Chuyên đề 2: Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong hệ thống khí
136
nén

Môn 4: Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong hệ thống chiếu
147
sáng, hệ thống khí nén

Môn 5: Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong hệ thống điện 169

Chương 2: Huấn luyện kỹ năng vận hành 226

Tài liệu tham khảo 252

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp


MÔN 1

LUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG


TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ
VÀ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG,
HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp

1
Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Chuyên đề 1

MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA LUẬT


SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG
TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

(Luật số 50/2010/QH12)

Mục đích

• Trình bày một số nội dung của Luật:


o Chú trọng đến trách nhiệm của cơ sở sử
dụng năng lƣợng trọng điểm;
o Nhiệm vụ của ngƣời quản lý năng lƣợng
đƣợc quy định trong Luật.
• Cung cấp thông tin về tình hình sử dụng
năng lƣợng nhằm làm rõ sự cần thiết thực
hiện sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu
quả ở nƣớc ta.

2
Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp
Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG


TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NƯỚC TA
CŨNG NHƯ CỦA NHIỀU QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI
:

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG

– Nhu cầu năng lượng toàn cầu tăng 145% - 151%


trong giai đoạn 1998-2020;
– Trong giai đoạn 2010-2020, nhu cầu năng lượng
của Việt Nam sẽ tăng gấp 3 lần;
– Hiệu suất năng lượng trung bình của thế giới từ
khâu khai thác đến sử dụng cuối cùng còn thấp:
< 40%;
– Hiệu suất sử dụng năng lượng của Việt Nam từ
khâu khai thác đến sử dụng cuối cùng < 32%.

3
Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp
Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG SƠ CẤP TOÀN CẦU

17.721

18.000
14.361
16.000
Tỷ tấn dầu tương đương

11.429
14.000
12.000
8.755
10.000
8.000
6.000
4.000
2.000
0
1990 2005 2015 2030
(Số thực) (Số thực) (Dự báo) (Dự báo) Năm

(Nguồn: IEA, ECCJ - 2009)

KHẢ NĂNG KHAI THÁC CÁC NGUỒN


NHIÊN LIỆU HOÁ THẠCH CỦA THẾ GIỚI

132
140 117
Khả năng khai thác (năm)

120
100
80 60,3
60 41,4
40
20
0
Dầu Khí tự Than đá Uranium
nhiên
Nguồn: BP Statistics 2009, ECCJ
Energy Conservation Handbook , 2009

4
Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp
Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

GIÁ DẦU LEO THANG


QUA CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG

HÀI HOÀ 3-E TRONG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG

An ninh
Phát triển
kinh tế năng • Sử dụng năng lượng
lƣợng
(Economic
(Energy
phải đáp ứng sách
Development)
Security)
lược hài hoà 3-E.
Bảo vệ môi
trƣờng
(Environment
Protection)

5
Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp
Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

- Xu thế chung của mọi quốc gia:


GIẢM CƢỜNG ĐỘ NĂNG LƢỢNG

- Kết luận chung:


Đầu tư cho tiết kiệm năng lượng rẻ hơn
nhiều so với đầu tư để tăng thêm cung
cấp năng lượng.

XU THẾ GIẢM CƯỜNG ĐỘ NĂNG LƯỢNG


CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
600

500
Tấn dầu tương đương/106 USD (GDP)

400

300

200

100

0
73 80 85 90 95 00 05 06

Canada USA UK Pháp Italia Đức Nhật Bản

6
Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp
Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

SO SÁNH CƯỜNG ĐỘ NĂNG LƯỢNG


CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

Lấy 1 là chỉ số cường độ năng lượng của Nhật Bản


20
ASEAN ..... Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines
Singapore, Thái Lan, Việt Nam 16,7

15
Trung Đông ..... Bahrain, Iran, Iraq, Israel, Jordan, Kuwait, Libăng,
Oman, Qatar, Arập Xê-út, Syria, UAE, Yemen

10
8,3
6 6,3
5
3,1 3,2
1,8 2,1
1
0
Nhật Bản EU USA Canada Hàn ASEAN Trung Trung LB. Nga
Quốc Đông Quốc
(Nguồn: Japan Energy Conservation Handbook, ECCJ-2009)

MỘT SỐ CHỈ TIÊU NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

7
Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp
Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG


QUỐC GIA CỦA VN
Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2020,
tầm nhìn đến 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
tại Quyết định số 1855/ QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm
2007.

Mục tiêu chiến lƣợc:


• Bảo đảm cung cấp đủ năng lượng cho nhu cầu phát
triển kinh tế-xã hội;
• Năng lượng sơ cấp năm 2010 có từ 47,5-49,5 triệu
TOE; đến năm 2020 đạt khoảng từ 100-110 triệu TOE;
đến năm 2050 đạt khoảng từ 310-320 triệu TOE.

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA

Mục tiêu cụ thể:


• Phát triển các nhà máy lọc dầu, đưa tổng công
suất các nhà máy lọc dầu lên khoảng 25-30 triệu
tấn dầu thô vào năm 2020;
• Bảo đảm mức dự trữ chiến lƣợc xăng dầu quốc
gia đạt 45 ngày tiêu thụ bình quân vào năm 2010,
đạt 60 ngày vào năm 2020 và đạt 90 ngày vào năm
2025;
• Hoàn thành chƣơng trình năng lƣợng nông
thôn, miền núi;

8
Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp
Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA

Mục tiêu cụ thể (tiếp theo):


• Chuyển mạnh các ngành điện, than, dầu khí sang
hoạt động theo cơ chế thị trƣờng cạnh tranh có sự
điều tiết của Nhà nước,
• Hình thành thị trƣờng bán lẻ điện cạnh tranh giai
đoạn sau 2022, thị trường kinh doanh than, dầu khí từ
nay đến năm 2015;
• Tích cực chuẩn bị để đưa tổ máy điện hạt nhân đầu
tiên vận hành vào năm 2020, đến năm 2050 năng
lượng điện hạt nhân chiếm khoảng 15-20% tổng tiêu
thụ năng lượng thương mại toàn quốc;

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA

Mục tiêu cụ thể (tiếp theo):


• Phấn đấu tăng tỉ lệ năng lƣợng tái tạo lên khoảng
3% tổng năng lượng thương mại sơ cấp vào năm
2010; khoảng 5% vào năm 2020 và khoảng 11%
vào năm 2050;
• Phấn đấu thực hiện liên kết lƣới điện khu vực
bằng cấp điện áp đến 500kV từ năm 2010-2015;
• v.v.

9
Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp
Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

MỘT SỐ CHỈ TIÊU NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Nguồn: IEA 2017

TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG NĂM 2012 CỦA VIỆT NAM


- CHIA THEO DẠNG NHIÊN LIỆU
Điện 25,7%
Khí 4,1%

Dầu 42,7%

Than 27,5%

Tổng: 49.302 ktoe


Nguồn: Thống kê năng lượng Việt Nam 2012

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 10


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG NĂM 2012 CỦA VIỆT NAM


- CHIA THEO PHÂN NGÀNH
Dân dụng 14,9%
Thương mại
dịch vụ 3,9% Phi năng lượng
2,0%

GTVT 31,7%
Công nghiệp
45,7%

Nông
nghiệp 1,8%
Tổng: 49.302 ktoe
Tổng tiêu thụ năng lượng thương mại năm 2012: 35.216 KTOE
 Tiêu thụ năng lượng thương mại trên đầu người là 396,7 kgOE/người, so
với năm 2011 là 392,8 kgOE/người
Nguồn: Thống kê năng lượng Việt Nam 2012

SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU NĂNG LƯỢNG QUỐC TẾ


- SỐ LIỆU NĂM 2006
Việt Thái Malay- Indone Hàn Trung
Nam Lan sia -sia Quốc Quốc
Dân số (Triệu người) 82,03 65,1 24,8 234,7 49,0 1321,9

Tổng nhu cầu năng lượng


15 1,8 3,7 2,6 4,1 9,4 73,8
sơ cấp (10 BTU)
Tổng nhu cầu năng lượng
sơ cấp trên đầu người 22,2 56,9 104,7 17,5 191,7 55,8
6
(10 BTU)
9
Tổng nhu cầu điện (10
54 124 96 111 365 2529
kWh)
Tổng nhu cầu điện trên
656 1904 3865 472 7444 1913
đầu người (kWh/người)
Nguồn: IEA, EI

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 11


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

TIỀM NĂNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC


NGÀNH SẢN XUẤT, KINH DOANH Ở NƯỚC TA

- Hiệu suất sử dụng năng lượng từ khai thác đến sử dụng cuối cùng: khoảng 32%;
- Kết quả khảo sát của các cơ quan nghiên cứu và tư vấn vào nửa đầu thập niên
2000 cho thấy, tiềm năng tiết kiệm năng lượng ở nước ta còn rất lớn:
• Công nghiệp xi măng (tiềm năng tiết kiệm đến) …… 50%
• Công nghiệp gốm …………………………………. 35%
• Phát điện than …………………….…………… 25%
• Ngành dệt /may mặc …………………………………. 30%
• Công nghiệp thép …………………………………. 20%
• Chế biến thực phẩm ………………………….……… 20%
• Nông nghiệp ………………….……………… 50%
• Sử dụng nước …………………….…………… 15%
• Các tòa nhà thương mại …………………………… 25%

(Số liệu thống kê của VNEEP)

LUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG


TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
(Luật số 50/2010/QH12)

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 12


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG LUẬT SỬ DỤNG


NĂNG LƢỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

Luật SỬ DỤNG NL TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

• Luật số 50/2010/QH12 ngày 17/6/2010 do


Quốc Hội khóa 12 ban hành (chủ tịch QH
Nguyễn Phú Trọng)
• Gồm 12 chương, 48 điều
• Có hiệu lực thi hành từ 01/01/2011

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 13


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Luật SỬ DỤNG NL TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

Nghị định hướng dẫn thi hành Luật SDNL TK & HQ

• Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29/3/2011 quy định


chi tiết và biện pháp thi hành Luật Sử dụng NL tiết kiệm
và hiệu quả (Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký)

• Gồm 8 chương, 36 điều

• Có hiệu lực thi hành từ ngày 15/5/2011

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 14


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Nghị định hướng dẫn thi hành Luật


SDNL TK & HQ

Nghị định 134/2013/NĐ-CP (thay NĐ 73/2011)


Xử phạt vi phạm hành chính về SDNL TK&HQ
• Hiệu lực từ 1/12/2013, qui định chi tiết mức phạt vi phạm các quy định quản
lý nhà nước về SD NLTKHQ.
• Gồm 4 chƣơng, 47 điều
• Điều 19. Vi phạm của cơ sở SDNL trọng điểm về kiểm toán NL
2. Phạt tiền từ 50 – 70 triệu đồng … không thực hiện kiểm toán NL
• Điều 21: Vi phạm quy định về thực hiện kiểm toán năng lƣợng
Phạt tiền cơ sở SDNL trọng điểm từ 15 – 30 Tr. đồng …. tự thực hiện KTNL hoặc thuê
tổ chức KTNL khi không có đội ngũ kiểm toán viên NL được cấp chứng chỉ; không có
phương tiện, thiết bị kỹ thuật phù hợp phục vụ cho việc kiểm toán năng lượng.
3. Phạt tiền từ 30 – 40 Tr. đồng đối với hành vi cố ý làm sai lệch báo cáo KTNL
• Điều 22: Vi phạm quy định về SDNL TK&HQ trong SX công nghiệp
1. Phạt tiền từ 20 – 30 triệu đồng … không thực hiện các quy chuẩn kỹ thuật, biện pháp
quản lý và công nghệ sử dụng NL tiết kiệm và hiệu quả bắt buộc áp dụng
• Điều 29. Vi phạm quy định về áp dụng mô hình quản lý NL
2. Phạt tiền từ 5 - 10 triệu đồng … không chỉ định hoặc chỉ định người không đủ điều kiện
đảm nhận chức danh người QLNL
3. Phạt tiền từ 10 – 20 triệu đồng …. không xây dựng kế hoạch SDNL TK&HQ hàng năm,
năm năm; không báo cáo kết quả thực hiện.

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 15


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT

Tổng thể về sử dụng năng lượng tiết


kiệm và hiệu quả tại Việt Nam

12 Chương,
Chính sách, biện pháp thúc đẩy sử
48 Điều,
quy định: dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;

Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của tổ


chức, hộ gia đình, cá nhân trong sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG


NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

3. Đẩy mạnh nghiên 2. Hỗ trợ tài chính, giá


cứu khoa học, phát 1. Sử dụng NL năng lượng và các ưu
triển ứng dụng công TK&HQ phục vụ đãi khác để thúc đẩy sử
nghệ tiên tiến sử phát triển kinh tế - dụng năng lượng
dụng NL TK&HQ ; xã hội là một trong TK&HQ
Phát triển năng những chính sách
lượng tái tạo phù ƣu tiên hàng đầu
hợp với tiềm năng, 4. Thực hiện lộ trình
điều kiện của Việt áp dụng nhãn năng
5. Khuyến khích lượng; từng bước loại
Nam góp phần bảo phát triển dịch vụ tư
đảm an ninh năng bỏ phương tiện, thiết
vấn; đầu tư hợp lý bị có công nghệ lạc
lượng, bảo vệ môi cho công tác tuyên hậu, hiệu suất năng
trường. truyền, giáo dục, hỗ lượng thấp.
trợ tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân sử
dụng NL TK&HQ

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 16


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT

Cơ sở sử dụng năng lƣợng trọng điểm

CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT


Khuyến khích
Cơ sở sản xuất, chế biến, hoặc bắt buộc áp
gia công sản phẩm hàng dụng các biện
hoá pháp quản lý và
công nghệ theo
Cơ sở chế tạo, sửa chữa hướng dẫn của
phương tiện, thiết bị cơ quan quản lý
nhà nước có
thẩm quyền phù
hợp với loại hình
Cơ sở khai thác mỏ
hoạt động
(Chi tiết xem tại các Điều
9,10,11, 12, 13,14 Luật Sử
Cơ sở sản xuất, cung cấp dụng NL TK&HQ)

năng lượng

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 17


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

TRÁCH NHIỆM SỬ DỤNG NL TK&HQ CỦA CƠ SỞ


SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
(Điều 9)

1. Xây dựng và thực hiện kế hoạch sử dụng NL TK&HQ


hàng năm; lồng ghép các chương trình quản lý tại cơ sở.

2. Áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức


về sử dụng năng lượng; lựa chọn áp dụng quy trình và
mô hình quản lý sản xuất tiên tiến, biện pháp công
nghệ phù hợp và thiết bị công nghệ có hiệu suất năng
lượng cao; sử dụng các dạng năng lượng thay thế có
hiệu quả hơn trong dây chuyền sản xuất

TRÁCH NHIỆM SỬ DỤNG NL TK&HQ CỦA CƠ SỞ


SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
(Điều 9)

3. Áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiến trúc nhà xưởng, sử


dụng tối đa hiệu quả hệ thống chiếu sáng, thông gió, làm
mát; sử dụng tối đa ánh sáng, thông gió tự nhiên.

4. Thực hiện quy trình vận hành, chế độ duy tu, bảo dưỡng
phương tiện, thiết bị trong dây chuyền sản xuất để chống
tổn thất năng lượng

5. Loại bỏ dần phương tiện, thiết bị có công nghệ lạc


hậu, tiêu tốn nhiều năng lượng theo quy định của
Thủ tướng Chính phủ

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 18


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT


Luật quy định chi tiết về:
• Các biện pháp sử dụng
năng lượng TK&HQ phù
hợp với từng lĩnh vực;
• Trách nhiệm thực hiện sử
dụng năng lượng TK&HQ
của cơ sở, của người
đứng đầu;
• Trách nhiệm quản lý nhà
nước về sử dụng năng
lượng TK & HQ ở từng
Theo thống kê của Bộ XD, tổng diện tích sàn các lĩnh vực.
công trình thương mại và nhà ở cao tầng tăng (Chi tiết xem tại các Chương III, IV,
trưởng 6% -7% mỗi năm. Khoảng 95% các công V, VI, VII Luật Sử dụng NL TK&HQ)
trình thương mại và nhà ở cao tầng tại Việt Nam
không tích hợp tính hiệu quả trong sử dụng năng
lượng vào khâu thiết kế và vận hành công trình.

CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT


1. Xây dựng và công bố tiêu chuẩn hiệu suất
năng lượng, mức hiệu suất năng lượng tối thiểu
của phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng

2. Dán nhãn NL đối với phương tiện, thiết bị sử


dụng năng lượng. Công khai thông tin cần thiết
về sử dụng năng lượng của phương tiện, thiết bị

3. Phương tiện, thiết bị sử dụng NL có mức hiệu


suất năng lượng dưới mức hiệu suất năng lượng
tối thiểu phải loại bỏ theo danh mục và lộ trình do
Thủ tướng Chính phủ ban hành.

4. Không sản xuất, nhập khẩu phương tiện, thiết


bị có mức hiệu suất năng lượng dưới mức hiệu
suất năng lượng tối thiểu thuộc Danh mục phải
loại bỏ

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 19


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

DÁN NHÃN NĂNG LƯỢNG (Điều 39)

1. Phương tiện, thiết bị thuộc Danh mục phương tiện,


thiết bị phải dán nhãn năng lượng phải được dán nhãn
trước khi đưa ra thị trường.

2. Cơ sở sản xuất, doanh nghiệp nhập khẩu phương


tiện, thiết bị thực hiện việc dán nhãn năng lượng đối
với phương tiện, thiết bị sau khi được cơ quan có thẩm
quyền cấp giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng.

3. Giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng được cấp sau
khi phương tiện, thiết bị đã được thử nghiệm phù hợp
với tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng tại phòng thử nghiệm.

DÁN NHÃN NĂNG LƯỢNG (Điều 39)

4. Bộ Công Thƣơng có trách nhiệm:


• Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh
mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn năng lượng và
lộ trình thực hiện;
• Quy định nội dung, quy cách nhãn năng lượng;
• Quy định phòng thử nghiệm có đủ điều kiện được cấp
giấy chứng nhận thử nghiêm;
• Quy định trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận dán
nhãn năng lượng đối với phương tiện, thiết bị;
• Quy định việc công nhận nhãn năng lượng của
phương tiện, thiết bị nhập khẩu.

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 20


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Thử nghiệm để dán nhãn năng lƣợng


(Thông tư số 08/TT-BCN ngày 16/01/2006)

Quy trình:
• Lấy mẫu đại diện; Thử nghiệm (bên thứ ba);
• Kiểm tra hồ sơ kỹ thuật & thăm cơ sở SX;
• Cấp giấy chứng nhận thử nghiệm phù hợp tiêu chuẩn;
• Doanh nghiệp tự dán nhãn;
• Theo dõi thị trường sau dán nhãn.
Yêu cầu đối với phòng thử nghiệm:
• Được Bộ Công Thương xác nhận năng lực thử nghiệm;
hoặc
• Được công nhận có năng lực phù hợp ISO/IEC 17025;
• Được Bộ Công Thương chỉ định.

NHÃN NĂNG LƯỢNG

 Nhãn xác nhận:


• Là dấu xác nhận cho sản phẩm TKNL;
• Không có chỉ số hiệu suất NL ghi trên nhãn;
• Hướng đến khoảng 15-20% sản phẩm đỉnh.
• Sau khi thị trường ban đầu đã thay đổi, tác
dụng của nó bị hạn chế.
 Nhãn so sánh
• Cung cấp thông tin giúp người mua dễ so
sánh, cân nhắc khi đi mua sản phẩm;
• Xếp hạng hiệu suất năng lượng bằng ký hiệu
(vd. thanh hay sao)

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 21


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Nhãn xác nhận Nhãn môi trƣờng

(Nhãn của Mỹ)

(Nhãn của TQ)


(Nhãn của Ireland)

Nhãn so sánh

Châu Âu Astralia

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 22


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Nhãn xác nhận đã dán cho sản phẩm


chiếu sáng ở nƣớc ta

Áp dụng sau tháng 9/2010 Áp dụng trước tháng 9/2010

Nhãn so sánh đƣợc đề xuất

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 23


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Lộ trình dán nhãn

CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT

QUẢN LÝ SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG


TRONG CÁC CƠ SỞ SỬ DỤNG
NĂNG LƢỢNG TRỌNG ĐIỂM

Tính đến năm 2008, trên phạm vi cả nước, có


2.269 cơ sở sản xuất có mức tiêu thụ trên 3 triệu
kWh/năm

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 24


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CƠ SỞ SỬ DỤNG


NĂNG LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM

Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm là cơ sở sử dụng năng


lượng hằng năm với khối lượng lớn theo quy định của Chính phủ

a) Cơ sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, đơn vị vận tải, cơ


sở hoạt động dịch vụ, tiêu thụ 1000 (một nghìn) tấn dầu tương
đương trở lên trong một năm;
b) Tòa nhà; cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước tiêu
thụ năm trăm (500) tấn dầu tương đương trở lên trong một năm
(Dự thảo Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Sử dụng năng lượng TK&HQ)

Bảy tỉnh/thành có số cơ sở SDNL trọng điểm nhiều nhất


Theo danh sách, năm 2011 có tổng cộng 1190, năm 2013 có
1720, năm 2015 có 1973 cơ sở sử dụng NL trọng điểm.

2011 2015
Số cơ sở Số cơ sở
Thứ tự Tỉnh/TP SDNLTĐ Tỉnh/TP SDNLTĐ
1 TP. Hồ Chí Minh 169 TP. Hồ Chí Minh 306
2 Hà Nội 139 Hà Nội 224
3 Bình Dương 117 Bình Dương 217
4 Đồng Nai 85 Đồng Nai 120
5 Bà Rịa - Vũng Tàu 58 Quảng Ninh 99
6 Hải Phòng 57 Bà Rịa - Vũng Tàu 81
7 Quảng Ninh 50 Bắc Ninh 68
Thống kê CƠ SỞ SỬ DỤNG NL TRỌNG ĐIỂM 2011 // 2015

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 25


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ SỞ SỬ DỤNG


NĂNG LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM

Thực hiện đầy đủ các quy định của Luật Sử dụng năng
lượng TK&HQ đối với lĩnh vực hoạt động có liên quan

Chỉ định ngƣời quản lý năng lƣợng theo


quy định của Luật này

Ba năm một lần thực hiện việc kiểm toán


năng lƣợng bắt buộc

Xây dựng chế độ trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân
liên quan đến việc thực hiện kế hoạch sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả

TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ SỞ SỬ DỤNG


NĂNG LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM

Áp dụng mô hình quản lý năng lƣợng theo


hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Thực hiện quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm và


hiệu quả trong xây dựng mới, cải tạo, mở rộng cơ sở

Xây dựng và thực hiện kế hoạch hằng năm và năm năm về sử


dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả phù hợp với kế hoạch sản
xuất, kinh doanh; báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền tại
địa phương kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng
TK&HQ

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 26


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

2. Xây dựng kế Giúp người đứng đầu 5. Theo dõi nhu cầu
hoach hằng năm và cơ sở sử dụng năng tiêu thụ năng lượng
5 năm về sử dụng lượng trọng điểm trong của thiết bị và toàn bộ
NL TK&HQ việc : dây chuyền sản xuất;
sự biến động của nhu
cầu tiêu thụ năng
3. Thực hiện biện pháp 1. Tổ chức mạng lưới
lượng liên quan đến
sử dụng NL TK&HQ theo quản lý hoạt động sử dụng
việc lắp đặt mới, cải
mục tiêu và kế hoạch đã năng lượng, áp dụng mô
tạo, sửa chữa thiết bị
được phê duyệt hình quản lý năng lượng
sử dụng năng lượng;
thực hiện chế độ báo
6. Tổ chức thông tin, cáo định kỳ theo quy
4. Kiểm tra, đánh giá
tuyên truyền, đào tạo, định
việc thực hiện biện
trong hoạt động sử dụng
pháp sử dụng NL
năng lượng
TK&HQ
• Tốt nghiệp cao đẳng trở lên về chuyên ngành năng lượng hoặc Người quản lý năng lượng
ngành kỹ thuật liên quan đối với cơ sở sản xuất công nghiệp, công
trình xây dựng, hoạt động dịch vụ; tốt nghiệp từ trung cấp kỹ thuật
liên quan trở lên đối với cơ sở sản xuất nông nghiệp, giao thông vận
tải.
• Có chứng chỉ quản lý năng lượng do cơ quan có thẩm quyền cấp

KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ


SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM

Cơ sở tự thực hiện
Kiểm toán năng
lƣợng
Thuê tổ chức
(Điều 34)
kiểm toán NL

Có đội ngũ kiểm toán viên năng


lượng được cấp chứng chỉ kiểm
toán viên năng lượng
Có phương tiện, thiết bị kỹ thuật phục vụ
cho việc kiểm toán năng lượng
Điều kiện đối
với tổ chức Là pháp nhân thành lập theo quy
kiểm toán NL định của pháp luật

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 27


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Chuyên đề 2:

QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG


VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

CÁC VẤN ĐỀ:

1. Quản lý năng lượng;

2. Hệ thống quản lý năng lượng;

3. Triển khai hoạt động quản lý năng lượng;

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 28


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

1. QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG LÀ GÌ

Quản lý năng lượng là việc tổ chức thực hiện sử


dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả
nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất (chi phí nhỏ
nhất) và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp.

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 29


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

THẾ NÀO LÀ SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG TIẾT


KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
 Sử dụng đủ năng lượng cho sản
xuất, đời sống o Không sử dụng năng lượng
 Phát hiện các khâu sử dụng năng o Cắt giảm năng lượng dù bị
lượng lãng phí để hạn chế;
thiếu hụt
 Tiết kiệm năng lượng, nâng cao
hiệu suất năng lượng; Hiểu sai !

“Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là việc áp dụng các biện
pháp quản lý và kỹ thuật nhằm giảm tổn thất, giảm mức tiêu thụ năng
lượng của phương tiện, thiết bị mà vẫn bảo đảm nhu cầu, mục tiêu
đặt ra đối với quá trình sản xuất và đời sống”.
(Trích: Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả)

VÍ DỤ VỀ SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở DOANH NGHIỆP

Rất khó
Có thể làm được!
Lợi nhuận 15%
Lợi nhuận 10% Lợi nhuận 15%
15
150
10 135
100 15
100
90 85
Bán Chi
phí

SX bình thường Tăng sản lượng Tiết kiệm 5%


5

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 30


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Ba nguyên tắc trong quản lý năng lượng:

• Mua năng lƣợng ở mức giá thấp nhất, ƣu tiên cho các
dạng năng lƣợng sạch

• Sử dụng năng lƣợng hiệu quả nhất

• Sử dụng công nghệ phù hợp nhất với trình độ kỹ thuật


và khả năng tài chính của doanh nghiệp

PHẠM TRÙ QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG

Hai lĩnh vực song hành


 Quản lý
(Hành vi của người sử dụng năng
lượng; chính sách mua NL, mục
tiêu hiệu suất NL …)
 Kỹ thuật Quản lý năng
lượng
o Tăng hiệu suất sử dụng năng
lượng của thiết bị, máy móc, dây
chuyền sản xuất;
o Thu hồi và tái sử dụng NL;
o Thiết lập hệ thống kiểm soát, đo
lường, giám sát hiệu quả NL 7

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 31


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Qui trình xây dựng hệ thống QLNL


Đánh giá hiện trạng Ma trận QLNL

Chính sách NL
Ban điều hành NL
Thành lập bộ máy
Đào tạo nhận thức

Thực hiện các giải Kiểm toán NL chi tiết


pháp hiệu quả NL Lên kế hoạch và mục tiêu NL
Lập các nhóm thực hiện KT
Đào tạo kỹ thuật

Tích hợp hệ thống Qui trình tiêu chuẩn


Tích hợp với ISO 9001/14001
Đào tạo về qui trình, thủ tục

ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG

• Mức độ phát triển về quản lý năng lượng của một cơ sở được đánh
giá thông qua việc xem xét 6 tiêu chí:

1. Chính sách năng lượng;


2. Cấu trúc tổ chức quản lý năng lượng;
3. Cơ chế thúc đẩy, đào tạo nguồn nhân lực;
4. Cơ chế đo lường, giám sát sử dụng năng lượng;
5. Hệ thống truyền thông/ marketing về quản lý NL;
6. Đầu tư dành cho hoạt động/dự án về sử dụng NL

• Ma trận 6 cột, 5 hàng.


8

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 32


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Ma trận đánh giá quản lý năng lƣợng


Cấp Chính sách Cấu trúc Tạo động lực Đo lường, Truyền thông , Đầu tư
độ năng lượng tổ chức giám sát marketing
4 Có chính sách Quản lý năng lượng Thường xuyên có Có hệ thống đặt mức Luôn có thông tin, Có kế hoạch cụ thể
năng lượng, kế là 1 trong những các kênh thông tin tiêu thụ năng lượng, quảng cáo về công ty và và chi tiết cho các
hoạch hành động, nội dung của quản về quản lý năng giám sát các hoạt động tiết kiệm đầu tư mới và cải
có cam kết của lý công ty lượng tại Công ty hiệu quả năng lượng cả thiện các thiết bị
CEO trong nội bộ lẫn bên đang sử dụng
ngoài công ty
3 Có chính sách Có ban/ nhóm quản Ban năng lượng Tiết kiệm năng lượng Thường xuyên có chiến Sử dụng tiêu chuẩn
năng lượng, lý năng lượng tại luôn có mối liên hệ không được thông dịch nâng cao nhận hoàn vốn đầu tư để
nhưng không có công ty trực tiếp với các hộ báo cho các hộ tiêu thức về quản lý năng xếp loại các hoạt
cam kết của CEO tiêu thụ năng lượng thụ lượng ở công ty động đầu tư
chính
2 Không có chính Không quy định rõ Liên hệ với các hộ Hệ thống giám sát chỉ Có tổ chức các khóa Xét đầu tư chỉ theo
sách năng lượng chức trách quản lý tiêu thụ chính dựa trên các só liệu đào tạo nâng cao nhận phương diện hoàn
rõ ràng năng lượng thông qua 1 ban đo kiểm từ đầu vào thức vốn nhanh
quản lý tạm thời

1 Không có các chỉ Người quản lý năng Liên hệ không Thông báo giá năng Không thường xuyên có Chỉ thực hiện các
dẫn tiết kiệm hiệu lượng có vai trò chính thức giữa kỹ lượng dựa trên các các liên hệ /hoạt động biện pháp chi phí
quả năng lượng hạn chế trong công sư với các hộ tiêu hoá đơn; tiêu thụ/ chính thức nhằm thúc thấp
bằng văn bản ty thụ năng lượng chỉ được đẩy hiệu quả năng
báo cáo trong phân lượng
xưởng kỹ thuật

0 Không có chính Không có tổ Không có liên hệ Không có hệ thống Không có các hoạt động Không có kế hoạch
sách năng lượng chức/cá nhân chịu với các hộ tiêu thụ thông tin, đo kiểm chính thức nhằm thúc đầu tư nhằm nâng
trách nhiệm về tiêu đẩy hiệu quả năng cao hiệu suất năng
thụ năng lượng tại lượng lượng
công ty

Ma trận đánh giá quản lý năng lƣợng


Cấp Chính sách Cấu trúc Tạo động lực Đo lường, Truyền thông , Đầu tư
độ năng lượng tổ chức giám sát marketing
4
Cty
đa
quốc
gia

2
Cty
gia
đình

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 33


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Phân tích ma trận QLNL


• Các hình dáng khác nhau của mô tả QLNL

Dạng Mô tả Kết quả phân tích Hành động

1. Cân Điểm từ 3 trở Hiệu quả xuất sắc Duy trì mức cao này
bằng mức lên cho tất cả
cao các cột
2. Cân Điểm dưới 3 Cần cải thiện tất cả Cam kết từ lãnh đạo.
bằng mức cho tất cả các khía cạnh QLNL Lập chiến lược QLNL.
thấp cột Đặt mục tiêu, kế hoạch
hành động & quá trình
kiểm tra
3. Chữ U Hai cột phía Có cam kết về hiệu Lập Ban QLNL, lập kênh
ngoài có điểm quả NL. Kỳ vọng cao, liên lạc chính thức với tất
từ 3 trở lên nhưng đội ngũ thực cả nhân viên. Đặt mục
hiện kém. tiêu, kế hoạch hành
động & quá trình kiểm
tra.

Phân tích ma trận QLNL


• Các hình dáng khác nhau của mô tả QLNL

Dạng Mô tả Kết quả phân tích Hành động


4. Chữ N Hai cột ngoài Không có cam kết. Có Đạt được cam kết
cùng quá thấp chuyên gia năng lượng để từ lãnh đạo
thực hiện. Thành quả của
cột giữa bị lãng phí
5. Máng Một cột ở giữa Sự yếu kém của cột này Tập trung nhiều
nước thấp hơn hẳn các có thể kéo giảm thành hơn vào khía cạnh
cột còn lại công của các cột khác. yếu kém
6. Có đỉnh Một cột ở giữa Nỗ lực của cột này có thể Tập trung nhiều
cao cao hơn hẳn các bị lãng phí bởi sự trì trệ hơn vào các khía
cột còn lại của các cột khác. cạnh còn lại
7. Không Hai hay nhiều cột Càng mất cân bằng thì Tập trung vào các
cân bằng cao hơn hay thấp thực hiện càng khó khăn. khía cạnh thấp và
hơn mức trung cố nâng chúng lên
bình

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 34


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

11

Hệ thống quản lý năng lượng là gì?


 Là một phần trong hệ thống quản lý của một tổ chức, đƣợc sử dụng để thiết lập
chính sách, mục tiêu năng lƣợng; quản lý để đạt đƣợc các mục tiêu đó, đảm bảo sử
dụng năng lƣợng một cách tiết kiệm và hiệu quả;
 Phạm trù:
 Bao gồm hầu nhƣ toàn bộ các hoạt động quản lý trong doanh nghiệp (lập kế
hoạch; đảm bảo tài chính; nguồn nhân lực; quan hệ cộng đồng cho đến mua
sắm thiết bị; bảo dƣỡng, sửa chữa; mua năng lƣợng);
 Bao gồm mọi khía cạnh trong lĩnh vực sử dụng năng lƣợng:
- Vật chất (phƣơng tiện, thiết bị);
- Tài liệu (quy trình, quy phạm, kinh nghiệm…sử dụng trong vận hành);

14

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 35


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

CÁC TIÊU CHUẨN


VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG

2000 2001 2003 2005 2007 2009 2011

USA Đan Mạch Thụy Điển Ai Len Quốc tế


Tây Ban Nha Nam Phi
ANSI/MSE DS SS I.S. ISO 50001
UNE S ANS
2000:2000 2403:2001 627750:2003 393:2005
216301:2007 879:2009

Hàn Quốc Trung Quốc


KSA 4000:2007 GB/T
23331:2009

Châu Âu
EN 16001:2009

11

CƠ CẤU CỦA HỆ THỐNG QLNL

Các hệ thống quản lý năng lượng về cơ bản có nhiều điểm


tương đồng, như:
– Yêu cầu xây dựng một cơ cấu thống nhất về quản lý năng lƣợng
tại cơ sở:
• Có cam kết của lãnh đạo về chính sách NL
• Có người quản lý năng lƣợng
• Có nhóm/ban quản lý năng lƣợng
• Xây dựng hệ thống thủ tục chuẩn hoá về quản lý năng lƣợng
– Yêu cầu liên tục cải thiện hiệu quả sử dụng NL

13

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 36


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

QUẢN LÝ HỆ THỐNG THEO CHU TRÌNH P-D-C-A

Mục tiêu
tiếp theo

Kiểm tra (C)

Hành động
(A)
Thực hiện
KH (D)

Quá trình cải thiện


Xây dựng kế
hoạch (P) liên tục

P-D-C-A TRONG QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG


- Cam kết của lãnh đạo cấp cao
- Chính sách năng lượng

- Thu thập dữ liệu - Nâng cao nhận thức, đào tạo


- Phân tích, xây dựng tài liệu - Huy động nguồn lực
- Các ràng buộc pháp lý - Phổ biến, tuyên truyền
- Các mục đích và mục tiêu NL - - Xây dựng văn bản
- Chương trình QLNL và kế - Kiểm soát hoạt động
hoạch hành động
Plan Do

Cải thiện liên tục


- Xem xét của lãnh đạo - Kiểm soát, đo lường
- Các biện pháp cải thiện - Xem xét việc tuân thủ pháp luật
tiếp theo - Các sai lệch, hành động sửa
chữa và ngăn ngừa
- Hồ sơ kế hoạch, tổ chức
Act - Kiểm toán nội bộ Check

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 37


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

CÁC THÀNH PHẦN QUAN TRỌNG NHẤT TRONG HỆ


THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

Hệ thống QLNL

Tổ chức Tài liệu

Hiệu quả
năng lượng

Thông tin Kiểm soát

TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG


Chi phí
+ 5%

- 5%
- 10%

- 15%

- 20%

- 25%
Gia tăng Giảm chi phí năng lượng TKNL gia tăng nhờ sử TKNL trở
tiêu thụ nhờ các biện pháp TKNL dụng NL hiệu quả thành hoạt
NL đơn giản động c ủa DN

~ 3 năm

Công ty quyết định Đầu tư cho quản lý NL Đầu tư bổ sung


thực hiện quản lý
NL

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 38


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

P-D-C-A XEM XÉT TRÊN KHÍA CẠNH


QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT

QUẢN LÝ KỸ THUẬT
KẾ HOẠCH (P): KẾ HOẠCH (P):
• Chính sách/mục • Quản lý dữ liệu năng
tiêu/mục đích lượng
• Nguồn lực • Đánh giá
THỰC HIỆN (D): THỰC HIỆN (D):
• Đào tạo • Mua năng lượng
• Thông tin • Thiết kế
• Kiểm soát hệ thống • Dự án
thiết bị và quá trình • Xác nhận
KIỂM TRA (C): KIỂM TRA (C):
• Điều chỉnh/ ngăn • Giám sát
ngừa/ khắc phục, • Đo lường
• Đánh giá nội bộ HÀNH ĐỘNG (A):
HÀNH ĐỘNG (A): • Hiệu quả hệ thống
• Quản lý xem xét

17

KHẢ NĂNG TÍCH HỢP CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ


Ống khói

Quản lý Năng
lượng

Kiểm soát đầu vào Kiểm soát trung gian Kiểm soát đầu ra

Thiết bị Quản lý Môi


Năng lƣợng (ví dụ: Lò hơi)
Năng lƣợng thải ra trường

Sản xuất
Vật liệu Sản phẩm
Chế biến
Quản lý Chất
Kiểm soát đầu ra lượng
18

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 39


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

TÍCH HỢP CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ

Lãnh đạo C/ ty

Hệ thống Q/lý
T/chức –
K/hoạch- K/thuật
H/chính Vật tư R&D Sản xuất Thị trường QMS EMS SMS EnMS

Quản lý Quản lý Môi Quản lý Quản lý Tích hợp các


Chất lượng trường An toàn Năng lượng hệ thống
(QMS) (EMS) (EMS) (EnMS)

Tích hợp các mục tiêu, mục đích (v.d về chính sách)

Thiết lập cơ cấu tổ chức (v.d quy định trách nhiệm)

Tích hợp hoạt động (v.d các dây chuyền và mô tả công việc)

18

TÍCH HỢP CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ

Cấp độ Ví dụ
2 Thực hiện các hoạt Kiểm soát hoạt động môi
Tích hợp hoạt động cùng lúc (quy trƣờng bao gồm việc kiểm
động định vào trong 1 quy soát sử dụng năng lƣợng
trình )
1 Một quy trình cho Quy trình đánh giá nội bộ
Tích hợp tài nhiều hoạt động tƣơng cho 2 HT (năng lƣợng và
liệu tự ở các hệ thống khác chất lƣợng )
nhau

19

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 40


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

TÍCH HỢP VỚI HTQL CHẤT LƢỢNG


- một số ví dụ

Tích hợp tài liệu Tích hợp hoạt động

• Quy trình đánh giá nội bộ • Quy trình kiểm soát tài liệu
• Quy trình xem xét của lãnh đạo • Quy trình kiểm soát hồ sơ
• Quy trình quản lý thiết bị (kết
• Quy trình cải tiến/ thực hiện
hợp bảo trì, bảo dƣỡng với việc
hành động khắc phục – hành
quản lý / kiểm soát tiêu thụ năng
động phòng ngừa lƣợng)

3. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ


QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG - EMAP

22

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 41


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

05 TRỤ CỘT VÀ 20 BƢỚC TRIỂN KHAI EMAP

• Cột trụ thứ nhất: Cam kết cho EMAP


• Cột trụ thứ hai: Xác định các mục tiêu TKNL và
mức chi phí
• Cột trụ thứ ba: Xây dựng kế hoạch cho EMAP
• Cột trụ thứ tư: Thực hiện kế hoạch QLNL
• Cột trụ thứ năm: Xem xét, kiểm tra, đánh giá kết
quả các hoạt động

24

So sánh với ISO 50001/TCVN ISO 50001

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 42


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Cột trụ thứ nhất: CAM KẾT CHO EMAP

Cột trụ thứ nhất bao gồm 05 bước sau

Bổ nhiệm Quản lý cấp cao cho EMAP

Bổ nhiệm người Quản lý NL

Thành lập nhóm/ ban QLNL

Thiết lập chính sách NL

Truyền đạt chính sách NL tới tất cả người lao động 25

Mô hình tổ chức QLNL


Mô hình A Mô hình B
• Cán bộ QLNL- là trƣởng Ban • 01 lãnh đạo DN - là trƣởng ban
NL NL
• Đại diện các bộ phận • Cán bộ QLNL
 Ưu điểm: Gọn nhẹ, hiệu quả, • Đại diện các bộ phận
ra quyết định nhanh  Ưu điểm: Tác động để mọi
 Nhược điểm: Gặp khó khăn ngƣời tham gia tốt hơn
trong việc điều phối nhân lực  Nhược điểm: Ảnh hƣởng đến
quá trình ra quyết định

Lựa chọn áp dụng mô hình B

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 43


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Mô hình tổ chức QLNL


Công ty với một nhà máy Công ty có nhiều nhà máy

Giám đốc/ CEO


Phó GĐ Phó TGĐ

Người quản Người


lý NL QLNL

Nhóm
Ban quản lý Ban QLNL chuyên gia
năng lượng kỹ thuật

Cơ sở A Cơ sở B Cơ sở C
Người Người Người
Đại diện các phòng, ban
QLNL QLNL QLNL

Bước 1: Bổ nhiệm Quản lý cấp cao cho EMAP


• Thể hiện sự Cam kết và hỗ trợ của lãnh đạo DN, là
yếu tố quyết định cho sự thành công của EMAP
• Cho thấy EMAP là một hoạt động quan trọng, được
lãnh đạo quan tâm.
• Chi phí NL cần được kiểm soát, cần một quản lý
cao cấp chịu trách nhiệm giống như đối với các chi
phí vận hành khác.

27

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 44


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Bước 2: Bổ nhiệm người quản lý NL

• Quyết định bổ nhiệm người QLNL phải qui định rõ mục


đích; quyền hạn và trách nhiệm;
• Lựa chọn người có năng lực, được dành đủ thời
gian cho quản lý năng lượng.
• Bổ nhiệm người được đồng nghiệp tôn trọng và hiểu
vấn đề.
• Được đào tạo kỹ năng QLNL.

28

Nhiệm vụ của người quản lý năng lượng


• Chủ trì soạn thảo chính sách QLNL;
• Đạt cam kết của các bộ phận;
• Chủ trì việc lập kế hoạch, xác định mục tiêu, mục đích, đề
xuất tổ chức;
• Phối hợp hoạt động của các bộ phận thực hiện EMAP;
• Tổ chức khảo sát, kiểm toán và đánh giá hệ thống NL;
• Chuẩn bị các công cụ và thủ tục giám sát cho hệ thống báo
cáo QLNL;
• Xem xét, cải thiện hoạt động của EMAP, báo cáo Quản lý
cấp cao về NL;
• “Điều phối viên” trong Ban QLNL.
29

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 45


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Bước 3: Thành lập Ban QLNL

► Triển khai các hoạt động trong HTQLNL


► Là cầu nối trung gian giữa lãnh đạo và nhân
viên trong doanh nghiệp
► Gồm đại diện các bộ phận liên quan việc sử
dụng năng lượng

Vai trò của Ban quản lý năng lượng:


• Đánh giá thực trạng QLNL ở các bộ phận và toàn DN;
• Chuẩn bị chính sách NL;
• Xác định các Trung tâm Hạch toán NL (Energy
Accounting Centers - AEC, là các khu vực/ trang thiết bị
có ảnh hưởng nhiều đến tổng mức tiêu thụ NL trong
DN);
• Xây dựng các qui trình làm việc, các sổ tay hướng dẫn
liên quan cho QLNL;
• Xây dựng các chỉ số hiệu quả NL (EEI);

31

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 46


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Vai trò của Ban QLNL (Tiếp theo)


• Chuẩn bị mục tiêu và kế hoạch NL;
• Giám sát việc thực hiện kế hoạch NL;
• Hỗ trợ việc thực hiện kế hoạch NL;
• Phê duyệt các tiêu chuẩn đánh giá thực hiện kế
hoạch;
• Xem xét kiểm tra thực hiện;
• Xem xét và điều chỉnh chính sách, mục tiêu và kế
hoạch NL;
• Phổ biến thông tin về QLNL.

32

Bước 4: Thiết lập chính sách NL

Liên tục cải tiến hiệu


quả việc sử dụng NL

Tuyên bố
sự cam kết Tuân thủ qui định
của pháp luật
của lãnh đạo

Cung cấp nguồn lực


đầy đủ

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 47


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Thế nào là một chính sách NL tốt?

• Phù hợp với thực chất và qui mô tiêu thụ NL của DN;
• Xác định rõ các lĩnh vực và phạm vi thực hiện;
• Cam kết phù hợp với luật pháp và các qui định pháp lý;
• Cam kết cải thiện liên tục;
• Cam kết phân bổ nguồn lực thích hợp;
• Được phổ biến bằng văn bản; thực hiện trong toàn DN;
• Được xem xét lại thường xuyên để bảo đảm sự tương hợp
với thực tế.

34

Ví dụ về chính sách năng lượng (tiếp theo)


• Chúng tôi sẽ mua sắm các sản phẩm và dịch vụ có hiệu quả NL
• Các dự án mới sẽ phải được đánh giá về NL.
Chúng tôi sẽ tuân thủ các qui định theo luật định và các qui định khác đối
với việc sử dụng NL của công ty chúng tôi.
Chính sách này sẽ được cập nhật định kỳ để đảm bảo sự cam kết của
chúng tôi đối với công tác quản lý NL tốt.
Chính sách này được truyền đạt tới tất cả người lao động của ABC.
Thành phố…., Ngày………..
Ban điều hành Công ty ABC
Tên………………………………….Vị trí

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 48


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Ví dụ
Là một nhà sản xuất có cường độ NL cao, Công ty XYZ luôn nỗ lực giảm thiểu
sử dụng và chi phí NL, và thúc đẩy tính bền vững về kinh tế và môi trường của
các hoạt động của DN. Chúng tôi cam kết thực hiện:
• Giảm cƣờng độ NL đến 25% trong 10 năm tới trong các hoạt động sản xuất và
phân phối
• Bảo đảm cải tiến liên tục hiệu quả NL
• Triển khai thông tin và nguồn lực để đạt đƣợc các mục tiêu đặt ra
• Tuân thủ các quy định pháp lý liên quan đến NL
• Xem xét cải tiến hiệu quả NL trong thiết kế và sửa chữa/nâng cấp các cơ sở, thiết
bị, hệ thống và quy trình.
• Mua sắm và sử dụng hiệu quả các sản phẩm và dịch vụ hiệu quả NL

Bước 5: Truyền đạt chính sách NL tới nhân


viên

• Tạo thành một văn hóa chung về sử dụng NL trong


DN;
• Đúng thời điểm để tạo ra và duy trì xung lực;
• Tận dụng khả năng liên kết với các chương trình trước
đó (như ISO);
• Thông cáo báo chí để thu hút sự chú ý của công
chúng (nếu cần).

36

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 49


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Cột trụ thứ 2: XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU TKNL


VÀ CHI PHÍ

Cột trụ thứ 2 bao gồm 04 bước sau:

Phân tích tổng mức tiêu thụ NL

Xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến tiêu thụ NL

Khảo sát sử dụng NL và xác định các hộ tiêu thụ lớn

Xác định các cơ hội tiết kiệm NL


37

Bước 6: Phân tích tổng mức tiêu thụ NL


• Bao nhiêu NL đang dùng? Đang tăng hay giảm?
• Chi phí bao nhiêu? So sánh với các chi phí khác?
 Tạo đường cơ sở để đánh giá ảnh hưởng của QLNL;
 Giúp xác định chi phí vận hành của thiết bị và giá trị tiết
kiệm;
 Là cơ hội tốt để xem xét hóa đơn NL và các cơ hội tiết
kiệm qua biểu giá NL;
 Có thể tiết kiệm NL đáng kể, tạo quỹ cho các cơ hội tiết
kiệm khác mà không cần nhiều công sức.

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 50


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Xác định Chỉ số hiệu quả NL (EEI)


• Chỉ số hiệu quả chính để theo dõi hiệu suất sử dụng NL
• Phụ thuộc vào sử dụng NL cho một mục đích nhất định

EEI = Năng lượng tiêu thụ


Yếu tố liên quan

• Một số yếu tố liên quan thường dùng:


o Số lượng sản phẩm thô hoặc số lượng thành phẩm
o Diện tích sàn của tòa nhà
o Số lượng giường bệnh (đối với bệnh viện)
o Số lượt khách (đối với khách sạn)

– Lập đường cơ sở EEI


Các bước thực hiện:

1. Xác định 3. Xây dựng 4. Xác lập


2. Thu thập
hộ tiêu thụ biểu đồ tiêu mức EEI
số liệu
NL thụ NL mục tiêu

– Kỹ thuật đồ thị để thiết lập EEI


• G1: EEI theo thời gian
• G2: Biểu đồ phân tán – EEI theo Sản lượng
• G3: Biểu đồ phân tán – NL tiêu thụ theo Sản lượng
45

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 51


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

1. Xác định hộ tiêu thụ NL chính

• Là các khu vực sử dụng năng lượng chính trong


doanh nghiệp
• Giúp quản lý năng lượng hiệu quả hơn:
– Xác định và giám sát mục tiêu năng lượng
– Phát hiện khu vực gây lãng phí/ sử dụng hiệu
quả NL
– Tạo tính cạnh tranh giữa các khu vực  góp
phần thúc đẩy TKNL

Cách phân chia hộ tiêu thụ NL

Theo chức Theo thiết bị tiêu Kết hợp


năng thụ NL

• Mỗi khu vực • Các thiết bị tiêu • Một số thiết bị


(chức năng) sử thụ năng lƣợng sử dụng riêng và
dụng các thiết bị chính đƣợc sử một số thiết bị
tiêu thụ NL dụng chung nhiều dùng chung
riêng biệt khu vực (chức
năng)

Cần lắp đặt các thiết bị đo đếm, đảm bảo xác định năng
lượng sử dụng tại hộ tiêu thụ

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 52


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

2. Thu thập số liệu

Năng lượng tiêu thụ Thông số liên quan

• Số lượng tháng sử dụng • Xác định thông số nào ảnh


• Tiêu thụ lớn nhất hưởng nhiều nhất đến tiêu
• Tiêu thụ theo mỗi tháng thụ năng lượng
• Chi phí/ giá năng lượng • Thời gian, thời điểm và tần
suất thu thập phải đồng thời
• Hệ số công suất (cho điện với số liệu năng lượng tiêu
năng) thụ

3. Xây dựng biểu đồ tiêu thụ NL


Energy Efficiency Index versus Time
– G1: EEI theo thời gian
280

270.97 270.97
270
265.48

260.31
260
EEI (kWh/ton)

256.66
255.45
251.43 251.76
248.61
250
245.29
241.43
238.37
240

230

220
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Month
46

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 53


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

3. Xây dựng biểu đồ tiêu thụ NL


Energy Efficiency Index versus Production
– G2: Biểu đồ phân tán – EEI theo Sản lượng
275
270.97
270

265 265.48
EEI (kWh/ton)

260 260.31

256.66
255 255.45

251.76 251.43
250
248.61

245 245.29

241.43
240
238.37
235
30000 31000 32000 33000 34000 35000 36000 37000
Production (tonne/month)
47

3. Xây dựng biểu đồ tiêu thụ NL


– G3: Biểu đồ phân Tiêu
tán –thụNL
NL theo Sản lượng
theo Sản lượng
9,000

8,900
NL tiêu thụ (MWh/tháng)

8,800

8,700
E = mP + c
8,600

8,500
ΔY/ΔX = m
8,400

8,300

8,200
C
8,100
30,000 31,000 32,000 33,000 34,000 35,000 36,000 37,000
Sản lượng (tấn/tháng) 48

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 54


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Energy & Production vs. Time - Year 1

60.000 20.000
18.000
Một ví dụ thưc tế
50.000 16.000
40.000 14.000
12.000
GJ

30.000 10.000
8.000
20.000 6.000
GJ
10.000 4.000
Prod. (ton)
2.000
0 -
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Month

Energy (GJ) vs. Production (ton) y = 2,6253x + 10248


70.000 R² = 0,958

60.000

50.000

40.000

30.000

20.000

10.000

0
- 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 18.000 20.000

4. Xác định giá trị EEI mục tiêu


• Xác định giá trị nhỏ nhất dựa trên đường EEI
• Xác lập giá trị trung bình trên cơ sở đường EEI
• Dựa theo mức của ngành hoặc các doanh nghiệp
cùng công nghệ

Không có quy tắc bắt buộc trong


việc xác định giá trị EEI mục tiêu!

49

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 55


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Phân tích tổng mức tiêu thụ NL


– Chỉ số chuẩn (Benchmark)
• Chỉ số chuẩn là các tham khảo hữu ích nhưng không
phải là điều kiện tiên quyết để TKNL.
• So sánh NL sử dụng của một DN với một DN khác
cùng ngành sẽ cho một chỉ số tiềm năng TKNL.
• Một DN có nhiều phân xưởng tương tự nhau có thể so
sánh chỉ số chuẩn để xác định phân xưởng tốt nhất và
xấu nhất. Sau đó cần tập trung vào nơi có chỉ số xấu
nhất.

Bước 7: Xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến


tiêu thụ NL
• Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến NL sử dụng;
• Xác định các cá nhân có ảnh hưởng đến NL sử dụng và làm
thế nào họ giảm được NL sử dụng.
• Tìm mối quan hệ giữa sản lượng/khối lượng sản phẩm và
NL sử dụng, hoặc giữa thời tiết và lượng nhiên liệu sử dụng
• Xác định mọi thay đổi gần đây có ảnh hưởng đến NL sử
dụng
• Tóm tắt các phát hiện

50

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 56


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Bước 8: Khảo sát sử dụng NL và xác định


các hộ tiêu thụ lớn

• Thực hiện một chuyến khảo sát nhanh (go through) DN


để làm quen
• Xem xét các hướng dẫn O&M và bản vẽ của các dây
chuyền sản xuất/thiết bị/ toà nhà
• Xác định các hộ tiêu thụ chính.

51

Xác định các SEU


• Xác định từng hộ tiêu thụ NL lớn theo tiêu thụ NL hoặc chi phí NL,
qui ra % tổng tiêu thụ/chi phí NL
• Xếp thứ tự các hộ theo độ lớn NL giảm dần và tính tổng lũy tiến %
tiêu thụ/chi phí NL
• Tiếp tục làm việc theo danh sách cho đến khi tổng lũy tiến đạt 80%
thì dừng lại.
• Các hộ tiêu thụ có trong danh sách sẽ là các SEU

Trong một hệ thống, số lƣợng các hộ sử dụng NL rất nhiều nên không
thể khảo sát tất cả đƣợc. Do đó chỉ cần khảo sát các SEU xem nhƣ
đại diện cho toàn bộ hệ thống.

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 57


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Kiểm toán năng lượng

Tìm ra cơ hội
tiết kiệm
năng lượng
Là hoạt động khảo sát,
thu thập và phân tích
dữ liệu tiêu thụ NL các Đề xuất giải pháp
đối tượng sử dụng sử dụng năng
lượng hiệu quả
năng lượng
hơn

Các cấp độ kiểm toán NL

Kiểm toán chi • Các giải pháp


• Các giải pháp ít
tiết cần vốn nhiều:
đầu tư
• Xác định khu - Đánh giá kỹ
vực cần ưu tiên • Các giải pháp thuật
kiểm toán chi đầu tư: - Đánh giá kinh tế
tiết - Kiến nghị thứ tự
ưu tiên Nghiên cứu
Kiểm toán sơ
- Chi phí/ lợi ích khả thi
bộ

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 58


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Các bước thực hiện kiểm toán và phân tích NL

A. Xác định phạm vi kiểm toán năng lượng & phân tích NL

B. Các yêu cầu về nguồn lực

Kiểm toán từ bên ngoài


C. Chọn phương án kiểm toán NL
Tự thực hiện
D2. Chọn các chuyên gia bên ngoài
D1. Phân công nhân sự

E1. Thực hiện kiểm toán bằng E2. Thực hiện kiểm toán từ chuyên gia
nhân viên trong DN

F. Thu thập dữ liệu và phân tích


53

Thuê tư vấn hay tự thực hiện kiểm toán NL?

Tự thực hiện Thuê tư vấn

• Thông tin: dễ thu thập và • Kết quả khách quan


chính xác • Giải pháp TKNL phong
• Có hay không thiết bị đo phú hơn
chuyên dùng • Kết quả phụ thuộc vào
• Phải có đội ngũ kiểm toán tính chính xác của thông
viên đủ năng lực trong nội bộ tin được cung cấp
• Kết quả bị ảnh hưởng bởi • Bảo mật thông tin
thói quen (tính khách quan)

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 59


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Báo cáo kiểm toán

• Hiện trạng sử dụng


Hiện NL
trạng • Suất tiêu hao
• Xác định tổn thất

Các • Liệt kê giải pháp


• Hiệu quả TKNL
giải pháp
• Các chỉ số kinh tế

Bước 9: Xác định các cơ hội tiết kiệm NL


• Sau khi khảo sát, cần đánh giá và lập danh sách các cơ hội
TKNL theo thứ tự ưu tiên.
 Cơ hội tiết kiệm thông qua cải thiện vận hành
– Là các tiết kiệm thông qua quản lý nội vi, thường
không cần đầu tư cao
 Cơ hội tiết kiệm thông qua cải thiện điều khiển
– Là các tiết kiệm có chi phí đầu tư thấp
 Cơ hội tiết kiệm thông qua nâng cấp thiết bị
- Các cơ hội này thường đòi hỏi đầu tư cao, thời gian
hoàn vốn sau một số năm
• Lựa chọn các cơ hội để thực hiện
55

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 60


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Lựa chọn cơ hội đầu tư

Kỹ thuật

Khác Tài chính


- Pháp luật Lựa chọn dự – Thời gian hoàn vốn
- Tổ chức
- Sức khoẻ/An án giản đơn (SPP)
toàn – Giá trị hiện tại thuần
- Cộng đồng (NPV)
– Suất hoàn vốn nội tại

Môi trường (IRR)

Cột trụ thứ 3: LẬP KẾ HOẠCH CHO EMAP

Cột trụ 3 bao gồm 03 bước:

Xác lập mục đích và mục tiêu

Xây dựng EMAP

Phân bổ các nguồn lực thích hợp

57

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 61


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Bước 10: Xác lập mục tiêu và mục đích

Mục đích và mục tiêu cần phải:


• Phù hợp với chính sách NL;
• Cụ thể;
• Kiểm soát được;
• Đo lường được;
• Có thời hạn
• Thực tế (thách thức nhưng có thể đạt được)

58

Xác định mục tiêu theo tiêu chí SMART

Cụ thể (Specfic) Có thể đo đƣợc


(Measurable)

Thời gian cụ thể


(Timeframe)

Có thể đạt đƣợc


(Achievable)
Hiện thực
(Realistic)

59

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 62


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Thiết lập mục tiêu TKNL

Mức trung bình • Kết quả đánh giá


của ngành hiện trạng
• Mức EEI hiện tại

Số liệu quá Giải pháp/ công


khứ nghệ dự kiến áp
dụng

60

Bước 11: Thiết lập kế hoạch hành động


QLNL
• Xác định các hành động cần thiết để thực hiện chính
sách NL, để đạt được các mục đích mục tiêu và các
cam kết của DN.
• Kế hoạch chi tiết cần mô tả dưới dạng các hành
động, trách nhiệm, khung thời gian, cách kiểm soát.

63

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 63


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Xây dựng tài liệu của HTQLNL

Chính sách năng lượng

Các KH thực hiện mục tiêu


/ KH dự án
Các quy trình/ Các hướng
dẫn công việc

Biểu mẫu/ hồ sơ

Thiết lập kế hoạch hành động QLNL

Xây dựng các sổ tay công cụ làm việc cho EMAP


• Hướng dẫn vận hành (OG - operational guidelines)
• Sắp đặt quá trình (PM – process mapping)
• Chỉ dẫn công việc (Work instruction - WI)
• Nhật ký vận hành (Log sheet - LS)
• Bảng tính (Calculation sheet - CS)

65

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 64


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Các quy trình/ hướng dẫn công việc

Quy trình Kiểm


Quy trình
soát hoạt động
quản lý

• Ví dụ: Quy trình • Ví dụ: QT thu thập


quản lý năng và phân tích số
lượng ở cấp toàn liệu tiêu thụ năng
công ty và từng lượng
khu vực

Lưu ý: Tận dụng (tích hợp ) với những tài liệu sẵn có của các
hệ thống quản lý khác

Thiết lập EMAP


– Hướng dẫn vận hành (OG)
• Chỉ ra các qui trình QLNL cho mỗi EAC
• Nên được soạn thảo bởi trưởng EAC
• Bao gồm ít nhất các nội dung sau
– Mục đích của bản hướng dẫn
– Phạm vi hướng dẫn
– Các qui trình làm việc thông thường
– Qui trình kiểm tra
– Các biểu mẫu và các tài liệu liên quan
66

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 65


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Thiết lập EMAP


Sắp đặt quá trình (PM)
• Công cụ phân tích đặc tính tiêu thụ NL của mỗi EAC
• Chi tiết hoá các quá trình con trong EAC
– Xác định các quy trình con;
– Xác định kiểu/nguồn NL và nguyên liệu đầu vào,
sản lượng đầu ra cho mỗi qui trình con;
– Làm thế nào và kiểu NL nào được sử dụng;
– Xác định các thông số điều khiển;
– Làm thế nào thu thập các dữ liệu liên quan

67

Thiết lập EMAP


– Chỉ dẫn công việc (WI)
• Chỉ dẫn cho nhân viên cần thu thập dữ liệu nào và cách
thức thu thập;
• Gồm cả hướng dẫn giải quyết sự cố (trouble shooting)
– Nhật ký vận hành (LS)
• Biểu ghi lại các thông số điều khiển vận hành thực tế;
• Xây dựng như một nhật ký vận hành.
– Bảng tính (CS)
• Để phân tích ý nghĩa của các số liệu thô, chẳng hạn tính
hiệu suất đốt cháy của lò hơi, hiệu suất bơm v.v…

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 66


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Thiết lập EMAP


– Thiết lập các qui trình QLNL
• DN phải tạo ra các qui trình làm việc, ví dụ như các
hướng dẫn cho tất cả nhân viên thực hành trong công
việc hàng ngày của họ.
– Hai cấp độ của qui trình làm việc
• Cấp độ DN: Qui trình làm việc QLNL do Ban QLNL
soạn
• Cấp EAC: Qui trình làm việc EAC do trưởng EAC
soạn

70

Bước 12: Phân bổ các nguồn lực thích hợp


• Nhân sự/thời gian
– Xác định nhân sự cần thiết cho mỗi hành động.
• Tài chính
– Xác định mức đầu tư cho mỗi phần của kế hoạch
• Các ban chức năng và các hệ thống
– Xác định sự hỗ trợ từ các hệ thống/ ban chức năng (IT,
hành chính, nhân sự, đào tạo, bảo trì...)
• Thiết bị
– Xác định nhu cầu các thiết bị đặc biệt
• Các nguồn lực bên ngoài
- Xác định có cần tư vấn hay nhà cung cấp dịch vụ (nếu
có, cần dành kinh phí)

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 67


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Phân bổ các nguồn lực thích hợp


– Các nguồn quỹ tiềm năng cho việc thực hiện dự án
• Quỹ nội bộ
• Quỹ bên ngoài
– Ngân hàng, Quỹ Bảo tồn NL, Tổ chức tài chính
thứ ba
• Các tổ chức tài chính thứ ba có thể có
– Công ty dịch vụ năng lượng (ESCO)
– Cơ chế Phát triển Sạch

74

Cột trụ thứ 4: HÀNH ĐỘNG QUẢN LÝ NL

Cột trụ thứ tư bao gồm 04 bước:

Nâng cao nhận thức và thực hành SDNL TK&HQ

Đào tạo nhân sự chủ chốt về thực hành SDNL TK&HQ

Thành lập hệ thống theo dõi tiết kiệm NL

Thiết kế, mua sắm, vận hành và bảo trì hiệu quả

75

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 68


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Bước 13: Nâng cao nhận thức và thực hành


sử dụng NL TK&HQ trong nhân viên
• Nâng cao nhận thức về sử dụng năng lượng TK&HQ, thực
hành TKNL trong các hoạt động hàng ngày của cán bộ
công nhân viên để đạt được cải thiện bền vững trong các
hoạt động NL của DN.
• Kinh nghiệm cho thấy 5 đến 20% mức tiết kiệm có thể đạt
được do các hoạt động “quản lý nội vi tốt”

Tạo động lực thực hiện sử dụng


năng lượng TK&HQ

Điều kiện làm


Không bị tăng áp
việc tốt hơn
lực khi thực hiện
TKNL
Cảm giác tự
Đủ năng lực hào về nơi làm
thực hiện việc

Biết được lợi ích Được chia sẻ lợi ích,


của TKNL nếu có

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 69


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Truyền thông TKNL


Thông điệp Hình thức
• Lợi ích của TKNL • Pa-nô
• Chính sách/ mong
• Poster
muốn của công ty về
• Chiến dịch khởi động
TKNL
thực hiện TKNL
• Trách nhiệm/ quyền lợi
• Hội thi sáng kiến TKNL
của nhân viên
• Họp
• Yêu cầu hành động cụ
• Đào tạo
thể
•…
• Thông báo kênh phản
hồi
• …

Bước 14: Đào tạo nhân viên chủ chốt thực hành
sử dụng NL TK&HQ

Đánh giá • Phổ biến các kiến thức cơ bản về sử


nhu cầu dụng NL TK&HQ;
• Hướng dẫn vận hành, thao tác mới;
• Đào tạo kiến thức và kỹ năng quản lý
Thực hiện năng lượng, HTQLNL (cho KTV, cho
đào tạo người điều hành hệ thống)
• …

Đánh giá Tích hợp đào tạo QLNL với các chương trình
hiệu quả đào tạo hiện có của doanh nghiệp

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 70


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Xác định nhu cầu đào tạo

Phân tích và phân nhóm đối tượng đào tạo:


– Nhân viên không kiểm soát NL
– Nhân viên có kiểm soát NL
Yêu cầu đào tạo
Nhóm nhân viên
Nhận thức QLNL Kỹ thuật
1. NV không kiểm soát NL 
2. NV tham gia kiểm soát NL
2.1. Quản lý  
2.2. Nhân viên hiệu quả NL   

2.3 Nhân viên vận hành  


80

Bước 15: Lập sổ sách theo dõi QLNL


• Là tài liệu sưu tập thông tin từ việc điều tra khảo sát
các hộ tiêu thụ NL chính và các biện pháp TKNL đã
thực hiện.
• Cung cấp tham khảo có sẵn tức thời về các cơ hội
TKNL, cho phép theo sát và ghi lại quá trình;
• Cho phép đánh giá tiềm năng TKNL so với mức tiết
kiệm thực tế
• Cung cấp minh chứng về thành công của các dự án
TKNL; có vai trò quan trọng để nhận được sự ủng hộ
của lãnh đạo DN và ra quyết định;
81

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 71


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Bước 16: Thiết kế, mua sắm, vận hành và bảo trì
hiệu quả ở các hộ tiêu thụ lớn
• Xây dựng chính sách mua sắm;
• Đánh giá nhu cầu đến mức nào (ví dụ phân tích khả năng
của thiết bị hiện có);
• Một kế hoạch bảo trì cần xác định cái gì cần phải làm, làm
vào những thời gian nào, và ai chịu trách nhiệm làm công
việc đó.
• Phải thấy trước và đoán trước sự cố và đưa ra biện pháp
sửa chữa trước khi chúng xảy ra.

82

Cột trụ thứ 5: XEM XÉT, KIỂM TRA CÁC HOẠT


ĐỘNG QLNL

Cột trụ 5 bao gồm các bước sau:

Xây dựng các chỉ tiêu hiệu suất NL và giám sát thực hiện

Thiết lập hệ thống đo lường và giám sát

Xem xét các hoạt động EMAP và xác định các cải thiện

Xem xét của lãnh đạo về EMAP


83

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 72


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Bước 17: Xây dựng và giám sát các chỉ tiêu


hiệu suất năng lượng (EnPI)

• Thiết lập các EnPI theo hai cách tiếp cận


– Thực tế tốt nhất: so sánh với các thực tế được xem
là tốt nhất trong cùng công nghiệp hay cùng ngành;
– Hiệu suất quá khứ: so sánh hiệu suất hiện tại với
hiệu suất quá khứ.

Các bước xây dựng EnPIs


• Lựa chọn phạm vi của EnPI (so sánh nội bộ/bên ngoài,
thực hành tốt nhất, hiệu suất quá khứ, v.v...)
• Xác định đối tượng để xem xét EnPI;
• Xác định tiêu chí đánh giá EnPI (mức tiêu thụ, chi phí,
các biện pháp kỹ thuật khác, điện, nhiên liệu hóa thạch,
CO2, v.v...);
• Chọn khung thời gian phân tích;
• Thu thập số liệu NL;
• Thực hiện so sánh;
• Theo dõi thực hiện theo thời gian.
85

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 73


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Bước 18: Thiết lập hệ thống đo lường


và giám sát
Khái niệm về đo lường và giám sát - M&V)
• Ghi chép và lưu trữ
– Đo lường và lưu trữ số liệu về NL tiêu thụ và các yếu
tố có ảnh hưởng đến nó
• Chuẩn hóa
– Chuẩn hóa các số liệu NL có tính đến các yếu tố ảnh
hưởng (số giờ vận hành, mức sản xuất, công suất dự
phòng v.v...)
• Phân tích
– Xác định xu hướng tiêu thụ và so sánh với các số liệu
quá khứ và/hoặc các chỉ số chuẩn.
88

Đánh giá hiệu quả


Khái niệm về đo lường và giám sát
(Measurement & Verification - M&V)

Năng NL NL
Hệ số
Lượng trước khi sau khi
tiết = thực hiện - thực hiện +/- hiệu
chỉnh
kiệm giải pháp giải pháp

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 74


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Các phương pháp đánh giá hiệu quả

Đánh giá
Đánh giá
Đánh giá tại cho khu
toàn doanh Mô phỏng
thiết bị vực/ dây
nghiệp
chuyền SX

Áp dụng khi:
• Có thể dự đoán kết quả từng giải pháp; ứng
dụng cho mọi quy mô
• Không thể thu thập thông tin về sử dụng
năng lượng trước khi thực hiện cải tiến.
• Có quá nhiều giải pháp TKNL được đánh giá
Mô phỏng theo cách 1 và 2;
• Việc áp dụng cách 1 và 2 gây tốn kém và
phức tạp.
• Doanh nghiệp có sẵn các chuyên gia mô
phỏng và chương trình mô phỏng và có
đầy đủ thông tin đầu vào

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 75


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Bước 19: Xem xét các hành động hàng năm


và xác định các cải tiến

• Có nhiều cách để thực hiện xem xét


– Một chương trình xem xét quay vòng (rolling review
program) có thể định vị tiến độ của tất cả các phần tử
của EMAP
– Tự thực hiện kiểm toán nội bộ cho EMAP
– Một kiểm toán bên ngoài cho EMAP

89

Bước 20: Xem xét của lãnh đạo về EMAP

• Xem xét của lãnh đạo nên tập trung vào tính phù hợp, sự
thỏa đáng và hiệu quả của:
– Chính sách NL;
– Các mục tiêu, mục đích và các EPI; đánh giá hiệu
suất hiện thời và nguyên nhân của bất kỳ mục
tiêu nào bị bỏ qua, và các hành động hiệu chỉnh;
– Các hoạt động đào tạo.

90

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 76


Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

Xem xét của lãnh đạo về EMAP


• Lãnh đạo cần đánh giá:
– Đầu ra của mọi hành động từ lần xem xét trước;
– Kết quả của các khảo sát và kiểm toán NL được thực
hiện và hiện trạng của mọi đề xuất kể từ lần xem xét
trước;
– Các yếu tố chính ảnh hưởng đến tiêu thụ NL;
– Sự thích hợp của các nguồn lực cho việc vận hành
liên tục EMAP;
– Sự tuân thủ các qui định hiện thời và qui định đề xuất
cho việc QLNL;
– Các thông tin về tiêu thụ NL và QLNL có đầy đủ hay
chưa.
91

Xem xét của lãnh đạo về EMAP

Để bảo đảm các đề xuất được thực hiện, việc xem


xét cần lập thành tài liệu, nhóm làm việc phải chấp
hành thực hiện các hoạt động tiếp theo và qui định
rõ nhân sự có trách nhiệm cho việc thực hiện các
hoạt động.

91

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 77


MÔN 2

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG


TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ TRONG
HỆ THỐNG ĐIỀU HÓA KHÔNG KHÍ,
HỆ THỐNG LẠNH CÔNG NGHIỆP

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp

78
Chuyên đề 1

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG


TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
TRONG HỆ THỐNG
ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

Mục tiêu

►Lựa chọn ĐHKK phù hợp và hiệu quả về mặt năng


lượng
►Giải thích nguyên lý hoạt động của ĐHKK
►Xác định các giải pháp giúp giảm phụ tải lạnh
►Nêu các lưu ý khi lắp đặt ĐHKK và bảo trì để tiết kiệm điện
►Xác định một số biện pháp thay thế ĐHKK

79
Nội dung

►Nguyên lý hoạt động của máy ĐHKK


►Các giải pháp giúp giảm phụ tải lạnh
►Một số lưu ý trong quá trình lắp đặt và sử
dụng máy
►Một số biện pháp thay thế ĐHKK

Chu trình làm lạnh của máy ĐHKK

80
• Các giải pháp TKNL cho máy ĐHKK
Giảm nhiệt truyền qua kết cấu bao che (vách mái)
Giảm nhiệt thừa do BXMT (qua vách, cửa kính,…)
Giảm nhiệt thừa Giảm nhiệt thừa do rò lọt không khí
Giảm nhiệt thừa do khí tươi mang vào
Hạn chế các nguồn nhiệt thừa phát sinh trong phòng lạnh.
Chọn phương pháp giải nhiệt thích hợp cho dàn ngưng (gió/nước).
Sử dụng máy đúng chủng Chọn HT ĐHKK thích hợp. Chọn
loại và hiệu suất cao
máy hiện đại, hiệu suất cao.
Các giải pháp
Sử dụng ống nhiệt, bơm nhiệt hỗ trợ
TKNL
Thi công lắp đặt máy đúng kỹ thuật và tối ưu
Thi công lắp đặt, vận hành, bảo Đảm bảo các thông số vận hành cho phép.
trì bảo dưỡng đúng kỹ thuật
Bảo trì bảo dưỡng định kỳ đúng quy định

Tích lạnh
Sử dụng địa nhiệt, Bơm nhiệt nóng lạnh
Các giải pháp khác
Các giải pháp thiết kế kiến trúc (thông gió thay ĐHKK)
Sử dụng nhiệt thải (hơi thừa, nước thải,…) chạy máy lạnh hấp thụ,
máy lạnh ejectơ

Máy ĐHKK tiết kiệm điện

►Máy ĐHKK hiệu suất cao:


• Hiệu suất thường (COP): 1,5÷2
• Hiệu suất cao (COP): 2÷3

 Giảm 10÷30% điện năng

• Máy ĐHKK có inverter


 Giảm 20÷40% điện năng

81
Máy ĐHKK có inverter

Nhiệt
độ

Loại Non-Inverter
Không lạnh
Khoan khoái
Loại -Inverter

Nhiệt độ
cài đặt

Thời gian lạnh Biên độ nhiệt


nhanh hơn thấp

Lạnh quá
Lạnh quá

Tổn thất năng lượng trong


vận hành/sử dụng ĐHKK

►Nhiệt độ làm việc của quá


cao và của quá thấp

► không hợp lý
► đối với không gian
điều hòa không khí

► không hợp lý

82
Giải pháp giảm phụ tải lạnh

Các nguồn nhiệt

10

83
Hạn chế các nguồn nhiệt
bên ngoài

►Ngăn bức xạ nhiệt qua


►Bảo vệ mặt phía
►Sử dụng
►Sử dụng
►Sơn vách màu
►Chống bức xạ

11

Hạn chế các nguồn nhiệt


bên ngoài

12

84
Hạn chế các nguồn nhiệt
bên ngoài

13

Hạn chế các nguồn nhiệt


bên ngoài
350C

34 - 34.50C

33.5 - 340C

14

85
Hạn chế các nguồn nhiệt
bên ngoài

15

Hạn chế các nguồn nhiệt


bên ngoài

16

86
Hạn chế các nguồn nhiệt
bên trong

►Giảm trong phòng:


• Sử dụng hợp lý các thiết bị
• các thiết bị khi không sử dụng

17

Các lưu ý về không gian điều hòa

►Đảm bảo không gian ĐHKK kín


►Nên sử dụng quạt chắn gió cho không gian
ĐHKK thường xuyên mở.
►Lắp các rơle thời gian trong các không gian
không thường xuyên sử dụng ĐHKK (khu vực
tiếp tân,….)
►Dùng cảm biến ở cửa sổ để điều khiển máy
ĐHKK.

18

87
Kiểm soát lưu lượng thông gió

►Tính toán mức thông gió cơ học so với phụ tải


nhiệt của phòng: lưu lượng thông gió cần thiết
khoảng 25-30 m³/h/người (theo tiêu chuẩn
ASHARE).
►Điều khiển hoặc bỏ thông gió cơ học trong
các sảnh hoặc hành lang,…..

19

Cài đặt nhiệt độ, độ ẩm phù


hợp
►Qui tắc chung:
• Tránh chênh lệch quá cao giữa nhiệt độ bên trong
và bên ngoài, tối đa 5-6oC
►Tiện nghi nhiệt ở điều kiện khí hậu nhiệt đới:
• Nhiệt độ - độ ẩm: từ 26,5oC, 50% HR đến 28,5oC,
60% HR
• Tốc độ gió: 0,5 – 1,5 m/s
• Chênh lệch nhiệt độ không khí giữa đầu và chân <
4oC, giữa vùng trần nhà và trong phòng < 6oC

20

88
Lưu ý khi lắp đặt máy

►Không đặt giàn nóng ở nơi

►Cần tránh nơi có


►Nên đặt giàn nóng ở nơi

►Không đặt giàn nóng

21

Lưu ý khi lắp đặt máy

►Không đặt giàn nóng nơi ……………………..


►Không đặt giàn nóng gần ………………….
►Không nên đặt giàn nóng quá xa
……………….
►Không lắp giàn lạnh ………………….

22

89
Bảo dưỡng máy ĐHKK

►Cần vệ sinh của giàn lạnh

►Vệ sinh giàn nóng: /năm (tuỳ


thuộc vào )

23

Giải pháp thay thế ĐHKK

►Làm lạnh vào ban đêm


►Sử dụng tự nhiên, cơ học
(hành lang, sảnh, các khu vực chung khác
như nhà ăn)
►Làm lạnh

24

90
Giải pháp thay thế ĐHKK

25

Giải pháp thay thế ĐHKK

26

91
Giải pháp đã thực hiện

Thay thế máy nén để nâng cao hiệu suất

Tiết kiệm hàng năm (đồng) 131.500.000

Đầu tư (đồng) 40.000.000

Thời gian hoàn vốn (tháng) 3,7

Tóm tắt

Các giải pháp TKNL cho ĐHKK:


►Lựa chọn máy có hiệu suất cao
►Lắp đặt máy hợp lý
►Giảm phụ tải lạnh
►Bảo trì hợp lý
►Thay thế ĐHKK

28

92
Tổn thất năng lượng trong
vận hành/sử dụng ĐHKK

►Nhiệt độ làm việc của quá trình nén quá cao và


của quá trình bay hơi quá thấp

►Cài đặt nhiệt độ không hợp lý (24 – 26°C)


►Có nhiều phụ tải nhiệt không cần thiết đối với
không gian điều hòa không khí

►Vị trí đặt máy ĐHKK, che chắn không hợp lý

29

Giải pháp giảm phụ tải lạnh

Nhiệt
độ,
độ
ẩm

Lưu Giảm
lượn Bảo
thôn phụ dưỡn
g tải
g g
gió lạnh

Các
nguồ
n
nhiệt
30

93
Hạn chế các nguồn nhiệt
bên ngoài
Ngăn bức xạ nhiệt qua mái nhà, vách nhà, đặc biệt là các
cửa kính
Bảo vệ mặt phía đông và phía tây
Sử dụng các vật liệu cách nhiệt tốt trong xây dựng
Sử dụng cây xanh xung quanh tòa nhà ở các hướng nắng
gọi trực tiếp
Sơn vách màu sáng để phản chiếu bức xạ tốt hơn
Chống bức xạ qua các cửa kính bằng các rèm che và
phim cách nhiệt
31

Hạn chế các nguồn nhiệt


bên trong
Giảm tải nhiệt trong phòng:
Sử dụng hợp lý các thiết bị TKNL trong phòng,
như dùng chiếu sáng hiệu suất cao
Tắt các thiết bị khi không sử dụng

32

94
Lưu ý khi lắp đặt máy

►Không đặt giàn nóng ở nơi không gian quá hẹp, có


điều kiện thông gió không tốt
►Cần tránh nơi bị ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp
vào giàn nóng
►Nên đặt giàn nóng ở nơi ở nơi thoáng gió, dễ trao
đổi nhiệt
►Không đặt giàn nóng có hướng gió giải nhiệt thổi
vào nhau
33

Lưu ý khi lắp đặt máy

►Không đặt giàn nóng các nhiệt thải nhiệt nóng


khác, gần các lò nung, các thiết bị có bức xạ
nhiệt lớn
►Không nên đặt giàn nóng quá xa các dàn lạnh
►Không lắp giàn lạnh quá cao trong trong phòng
điều hòa
►Dàn lạnh không nên lắp cao hơn các dàn nóng

34

95
Bảo dưỡng máy ĐHKK

►Cần vệ sinh lưới lọc của dàn lạnh hàng tháng, vệ


sinh dàn lạnh định kỳ 3 – 6 tháng/lần
►Vệ sinh giàn nóng: 2 - 4 lần/năm (tùy thuộc vào
mức độ sử dụng)

35

Giải pháp thay thế ĐHKK

►Làm lạnh thiết bị trữ lạnh vào ban đêm


►Sử dụng thông gió tự nhiên, cơ học (hành lang,
sảnh, các khu vực chung khác như nhà ăn)
►Làm lạnh vào giờ thấp điểm nhằm giảm chi phí
sử dụng điện.

36

96
Chuyên đề 2

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG


TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
TRONG HỆ THỐNG
LẠNH CÔNG NGHIỆP

Mục tiêu

• Giải thích nguyên lý hoạt động của hệ thống lạnh


• Đánh giá hiệu suất làm lạnh của một hệ thống lạnh
qua COP và IPLV
• Nhận biết các vấn đề khiến hệ thống lạnh có hiệu
suất thấp
• Đề xuất và thực thi một số giải pháp tiết kiệm
năng lượng

97
Nội dung

• Nguyên lý hoạt động và hiệu suất của hệ thống


lạnh COP và IPLV
• Vận hành hệ thống lạnh hiệu quả
• Các giải pháp tiết kiệm năng lượng khác

TKNL: bài toán tối ưu về kinh tế

Tính cho cả vòng đời máy:

98
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
VÀ HIỆU SUẤT CỦA
HỆ THỐNG LẠNH

Nguyên lý hệ thống lạnh

3 2

4 1

99
Đồ thị lgp-h
Lgp

Ngưng tụ
3 2

Tiết lưu
Nén

4 Bay hơi – Thu nhiệt 1

Hệ số hiệu quả năng lượng COP


và chỉ số tiêu thụ điện năng PIC

COP= (h1–h4)/(h2 - h1)

100
COP, PIC và mức độ TKNL €

Hệ số chạy non tải tích hợp IPLV Dùng


đánh giá thực tế hơn hiệu quả NL của HT ĐHKK Đối với
các loại công trình ĐHKK ở Mỹ.

Đối với Việt nam.


Chay giờ hành chánh: IPLV = 0,018A + 0,501B + 0,481C + 0D
Chạy liên tục: IPLV = 0,012A + 0,423B + 0C + 0,565D

101
• Các giải pháp TKNL cho máy lạnh
Cách nhiệt, cách ẩm phòng lạnh, kho lạnh; hệ thống máy lạnh

Tránh rò KK lạnh; kiểm soát thông gió.


Giảm tổn thất nhiệt
Hạn chế các nguồn nhiệt thừa phát sinh trong phòng lạnh.

Chọn đúng chủng loại (1 cấp, 2 cấp, giải nhiệt gió, giải nhiệt
nước, trực tiếp, gián tiếp) và phù hợp mục đích sử dụng.
Sử dụng máy đúng chủng loại Chọn máy nén hiện đại, hiệu suất cao
và hiệu suất cao Chọn các thiết bị bay hơi, ngưng tụ, thiết bị phụ phù hợp, hiệu
suất cao
Các giải pháp Chọn phương pháp điều chỉnh năng suất lạnh phù hợp (đóng/ ngắt
TKNL cho hoặc biến tần), phương pháp điều chỉnh năng suất thiết bị phụ
máy lạnh (bơm, quạt) tối ưu (biến tần)

Thi công lắp đặt thiết bị bay hơi, thiết bị ngưng tụ, thiết bị phụ,
Thi công lắp đặt, vận hành, đường ống dẫn,… đúng kỹ thuật và tối ưu
bảo trì bảo dưỡng đúng kỹ
thuật Đảm bảo các thông số vận hành cho phép; vận hành tối ưu hệ
thống
Bảo trì bảo dưỡng định kỳ đúng quy định

Tích lạnh
Các giải pháp khác Bơm nhiệt nóng lạnh
Sử dụng nhiệt thải (hơi thừa, nước thải,…) chạy máy lạnh hấp thụ,
máy lạnh ejectơ

Các nhân tố ảnh hưởng đến COP

-Nhiệt độ ngưng tụ
-Nhiệt độ bay hơi
-Nhiệt độ quá nhiệt hơi hút
-Nhiệt độ quá lạnh lỏng
-Độ hoàn thiện của máy nén
-Độ tương thích giữa các thiết bị trong hệ
thống
-Điều kiện lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, sửa
chữa.
-Khả năng kết hợp sử dụng lạnh và nhiệt ( bơm
nhiệt nóng lạnh kết hợp).

102
VẬN HÀNH
HỆ THỐNG LẠNH HIỆU QUẢ
Các bộ phận cần lưu ý trong quá trình vận hành
-Thiết bị ngưng tụ
-Thiết bị bay hơi
-Bảo ôn
-Các thiết bị khác

Thiết bị ngưng và hiệu suất máy


Lgp

3 T2
P2,3 2
T2’ T2 > T2’
P6 6 5

P1,4 1
7 4
Năng suất lạnh
Công nén

h6,7 h3,4 h1 h 5 h2
h
Các đường đặc tính của máy nén

Năng lượng tiêu thụ giảm đi khoảng 2,5% nếu nhiệt độ


ngưng tụ giảm 10C

103
Lựa chọn thiết bị ngưng tụ

Mua • Đầu tư hệ thống có hiệu suất cao


• Các thông số kỹ thuật vận hành đúng với
mới công bố

• Năng suất giải nhiệt không thấp hơn thiết bị


Thay theo hệ thống
thế • Các thông số kỹ thuật vận hành đúng với
công bố

15

Vấn đề với thiết bị ngưng tụ

16

104
Vận hành thiết bị ngưng tụ

17

Thiết bị bay hơi và hiệu suất


máy

Lgp

P2,3,6 3
T1 ’ > T1 6
2

5
P7,5 7 T1 ’
P1,4 T1 1
4

h3,4 h1 h5 h6 h2
h
Các đường đặc tính của máy nén
Năng lượng tiêu thụ giảm đi khỏang 3% nếu nhiệt độ bay hơi
tăng 1OC

105
Tối ưu hóa thiết bị bay hơi

• Sử dụng
• Dùng kiểm soát quá trình

• Dùng bơm
• Sử dụng hệ thống thay
đổi theo

19

Vận hành thiết bị bay hơi

Giữ Tránh để
bị đưa vào bộ bay
cao hơi

Giữ Kiểm tra các bộ


sạch

20

106
Bố trí lắp đặt ống dẫn

• Giảm sụt áp trên đường ống tác nhân lạnh,


ống gió và ống nước:
 Kích thước, chiều dài ống và van phải thích hợp;
 Giảm thiểu số lượng khớp nối, co.
• Tuần hoàn không khí lạnh hoặc dùng làm lạnh
sơ bộ không khí tươi nếu có thể.

Giảm phụ tải lạnh cho hệ thống

22

107
Bảo ôn hệ thống lạnh

• Bảo ôn các vị trí

• Lớp bảo ôn không đạt yêu cầu: có hiện tượng


trên bề mặt bảo ôn

23

Lựa chọn vật liệu bảo ôn

• Vật liệu bảo ôn • Bề dày lớp bảo ôn

P
Vật liệu (kcal/m.
(kg/m3)
h.độ)
Mốp
40 0.03
Polyuretan
Mốp
30 0.035
Polystirol

24

108
Ví dụ: Tính lượng nhiệt tổn thất bằng
thực nghiệm trên đường ống dẫn nước
lạnh

Một số vấn đề khác trong quá trình


vận hành

• Bơm, quạt vẫn hoạt động khi máy nén


dừng/chưa hoạt động
• Nước lạnh bị trộn lẫn với nước hồi về
• Cài đặt nhiệt độ nước lạnh quá thấp
• Sử dụng các máy có COP thấp để chạy phụ tải
nền

109
CÁC GIẢI PHÁP
TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG KHÁC

- Sử dụng biến tần, kỹ thuật số... để điều chỉnh năng
suất lạnh, năng suất nhiệt.
- Sử dụng bồn trữ lạnh, trữ nhiệt.
- Sử dụng hơi thừa nhiệt thừa, khói thải để chạy máy
lạnh hấp thụ máy lạnh ejectơ.
- Sử dụng máy lạnh và bơm nhiệt địa nhiệt...

Sử dụng biến tần

• Lắp biến tần điều chỉnh năng suất cho các


thiết bị:
 Bơm nước lạnh
 Bơm nước giải nhiệt
 Quạt dàn lạnh (AHU, PAU)
 Quạt tháp giải nhiệt

28

110
Lắp biến tần cho bơm nước lạnh

Dàn lạnh
Bình bay hơi

Áp suất Van ba ngã

Đóng cửa thứ 3

VSD

29

Lắp biến tần cho quạt dàn lạnh

Dàn lạnh
Cảm biến áp
Môi chất lạnh vào suất, nhiệt độ,…

VSD

30

111
Lắp biến tần cho quạt dàn ngưng, tháp,
bơm nước giải nhiệt

T1 T2
Bình ngưng

T1 > T2
VSD Nhiệt độ

Tháp giải
nhiệt VSD

31

Sử dụng hệ thống bồn trữ lạnh

• Mục đích ứng dụng:


 Tận dụng chế độ điện 3 giá
 San bằng phụ tải đỉnh, giảm công suất
thiết kế máy

32

112
Giảm công suất máy nhờ
hệ thống bồn trữ lạnh

Sử dụng bồn trữ lạnh


Van 3 ngaõ

Bôm

Boàn
Bình bay hôi tröõ Phuï taûi
laïnh

Van 3 ngaõ
Bôm

34

113
Chế độ 1: Làm lạnh bình thường
Van 3 ngaõ

Bôm

Boàn
Bình bay hôi tröõ Phuï taûi
laïnh

Van 3 ngaõ
Bôm

35

Chế độ 2: Trữ lạnh

Van 3 ngaõ

Bôm

Boàn
Bình bay hôi tröõ Phuï taûi
laïnh

Van 3 ngaõ
Bôm

36

114
Chế độ 3: Sử dụng bồn trữ lạnh
Van 3 ngaõ

Bôm

Boàn
Bình bay hôi tröõ Phuï taûi
laïnh

Van 3 ngaõ
Bôm

37

Chế độ 4: Chạy hỗ trợ


Van 3 ngaõ

Bôm

Boàn
Bình bay hôi tröõ Phuï taûi
laïnh

Van 3 ngaõ
Bôm

38

115
MÔN 3

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG


TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ
TRONG HỆ THỐNG
BƠM, QUẠT, KHÍ NÉN

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp

116
Chuyên đề 1

SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG


TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
TRONG HỆ THỐNG BƠM, QUẠT

Mục tiêu

• Xác định các loại bơm/quạt

• Xác định các thông số cơ bản của bơm/quạt

• Xác định đặc tính cơ bản của bơm/quạt


• Xác định các vấn đề và giải pháp TKNL cho hệ thống
bơm/quạt.

117
Nội dung

►Tổng quan về bơm/quạt

►Lựa chọn bơm/quạt

►Ghép bơm hiệu quả

►Điều chỉnh năng suất bơm/quạt

►Tối ưu hóa hệ thống phân phối

TỔNG QUAN
4

118
Hệ thống nước

• Sơ đồ hệ thống nước
đơn giản

Năng
lượng điện
từ nguồn
100% Năng • Biểu đồ Sankey.
lượng hữu
ích
70%
Tổn thất Tổn Tổn Tổn Tổn Tổn Tổn
truyền thất thất thất thất thất thất rò
tải và động truyền bơm van đường rỉ
phân cơ động 2,5% 7,0% ống 2%
phối 8% điện 3,5% 2,5%
4,5%

Bơm
Phân loại Thông số cơ bản
• Bơm thể tích: lưu lượng thấp,
áp suất cao H - Cột áp (m)
Piston, Bánh răng, Trục vít, H = Hhút + Hđẩy
Roto Q - Lưu lượng (m3/s)
• Bơm cánh dẫn: lưu lượng cao,
áp suất thấp N - Công suất (kW)
Ly tâm, Hướng trục .
N = QH/102

Trong đó:
 - Khối lượng riêng (kg/m3), (nước là
995,7kg/m3 ở 30oC, 992,2kg/m3 ở
40oC)
η - hiệu suất bơm (0.7 – 0.85)

119
Đặc tính bơm
•Đặc tính Cơ bản ứng với số • Đặc tính Tổng hợp
vòng quay xác định n(v/p) =
const
H m H
N(kW) (n) n
H η1
η2
ni+1 η3 η
4 η4
η3 η
  ni
2
η1
NP

n2

n1
HC
K
0

Q
0 Q m3/s

Quạt gió

Phân loại Thông số cơ bản


- Quạt gió hướng trục: lưu Δp - Độ chênh áp (Pa)
lượng cao, áp suất thấp.
- Quạt gió li tâm: lưu lượng Q - Lưu lượng (m3/s)
thấp áp suất cao (thông N - Công suất (kW)
thường Δp <0,2bar
(20.000Pa)). N = Q Δp /1000
Trong đó:
 - Hiệu suất (<0,85). Chênh áp
càng cao hiệu suất càng thấp

p2

pmt

p1

120
Đặc tính quạt gió

• Đặc tính cơ bản (n=const) • Đặc tính tổng hợp

p(Pa)
Δp ωn
N(kW) (n) ωn-1
H η1
η2 ωi+1η i
ωi η2
ω2
  η1
ω1
NP

HC
K
Q
0

0 Q m3/s

Cơ hội tiết kiệm năng lượng trong hệ thống Bơm/


Quạt

• Thiết kế/ Đầu tƣ: chọn Bơm /Quạt hiệu suất cao,
phù hợp nhu cầu; sử dụng phương pháp điều
chỉnh năng suât hiệu quả NL; thiết kế tối ưu hóa
đường ống dẫn.

• Lắp đặt: đảm bảo các thông số kỹ thuật bơm /quạt.


• Sử dụng: đảm bảo thông số vận hành trong
mức cho phép và đạt hiệu suất cao.
• Bảo dƣỡng: đảm bảo quy trình bảo trì bảo dưỡng: vệ
sinh bộ lọc,
hạn chế rò rỉ.

121
CHỌN BƠM/ QUẠT

11

Xác định điểm làm việc của bơm/quạt


Vùng không
Vùng ổn định
ổn định
H

(n) H Hô

HA A (điểm làm việc)

Ƞmax Ƞ

QA Q

Chọn điểm A nằm trong vùng hiệu suất cao

12

122
Sử dụng bơm/quạt có hiệu suất cao
Bơm 1 Bơm 2

H H

(n) H1 Hô (n) H2 Hô

HA A HA’ = HA A’
N N

N1 = 11 N2 = ??
8.25
?

Ƞ = 0.6 Ƞ1 Ƞ = 0.8 Ƞ2

QA Q QA’ = QA Q

- Hai bơm hai đặc tính khác nhau


- Cùng đặc tính đường ống

13

GHÉP BƠM HIỆU QUẢ

14

123
Ghép song song bơm/quạt
• Ghép song song để
tăng lưu lượng.
• H = H1 = H2
• Q = Q1 + Q2

H
C • Nên ghép bơm/quạt đặc tính
B HÔ giống nhau
A
HA H
• Có thể ghép bơm/quạt
H1 H2 khác nhau nhưng lưu ý
hiện tượng “thổi dạt” và
tránh rung do va đập
QA Q thủy lực và chống rung ở
các quạt do mất ổn định.

Ghép nối tiếp bơm/quạt

H
HÔ • Ghép nối tiếp để tăng cột áp.
• Q = Q1 = Q2
HA
A
• H = H1+ H2
Bo m 2
HÔ1
Bo m 1 • Có thể ghép nối tiếp hai
B bơm/quạt khác nhau
H
nhưng lưu ý đảm bảo
H1= H2 cột áp đẩy của bơm 1
cho bơm 2.
QA Q
QB • Tránh vận hành chỉ 1 bơm.

124
ĐIỀU CHỈNH NĂNG SUẤT
BƠM/ QUẠT

17

Phƣơng pháp tính toán


Luật tƣơng tự áp dụng đối với bơm ly tâm

Lưu lượng: Cột áp:


Q1 / Q2 = n1 / n2 H1/H2 = (n12) / (n22)

Ví dụ:
Ví dụ:
100 / Q2 = 1750/3500
100 /H2 = 1750 2/ 3500 2
Q2 = 200 m3/hr
H2 = 400 m

Công suất (kW):


kW1 / kW2 = (n13) / (n23)
Ví dụ:
5/kW2 = 17503 / 35003
kW2 = 40

125
Các phương pháp điều chỉnh năng suất bơm quạt
thường gặp
• Điều chỉnh đặc tính đường ống bằng van (giữ nguyên đặc tính bơm)

6.4
C
• Ưu điểm:
– Rẻ tiền
– Dễ lắp đặt
– Điều chỉnh vô
A
cấp
C
B • Nhược điểm:
– Tổn thất năng
lượng

Điều chỉnh năng suất bơm/quạt đạt hiệu suất cao


bằng bộ biến tần
• Điều chỉnh đặc tính bơm (giữ nguyên đặc tính đường ống).
Q2 n2
 ( ) H2 n2 N n1
( )2 1  ( )3
Q1 n1 H1 n1 N n2
2

Hiệu quả năng lƣợng cao

126
TỐI ƢU HÓA HỆ THỐNG ĐƢỜNG ỐNG, PHỤ
KIỆN

► Sử dụng đường ống có đường kính phù hợp


(ΔP1/ ΔP2) =(V1/V2)2
► Sử dụng chỗ uốn dài thay vì dùng chỗ uốn cong gấp
khúc.
► Sử dụng Y thay vì dùng T.
► Giảm độ cao.
► Lưu ý cột áp hút trong giới hạn cho phép.

21

Cơ hội tiết kiệm năng lƣợng

1. Lựa chọn Bơm theo đúng yêu cầu


• Bơm thừa công suất
• Yêu cầu điều chỉnh lƣu lƣợng (dùng van tiết
lƣu hoặc đƣờng by-pass)
• Tăng thêm cột áp
• Đặc tuyến hệ thống chuyển dịch sang trái
• Hiệu suất bơm giảm đi
• Giải pháp đối với bơm đã đƣợc mua
• Dùng VSD hoặc bộ dẫn động 2 tốc độ
• Hạ thấp số vòng quay
• Dùng bánh động nhỏ hơn hoặc cắt bớt
đƣờng kính

127
Sử dụng bơm có hiệu suất cao
Bơm 1 Bơm 2

H H

(n) H1 Hô (n) H2 Hô

HA A HA’ = HA A’
N N

N1 = 11 N2 = ??
8.25
?

Ƞ = 0.6 Ƞ1 Ƞ = 0.8 Ƞ2

QA Q QA’ = QA Q

- Hai bơm hai đặc tính khác nhau


- Cùng đặc tính đường ống

23

Cơ hội tiết kiệm năng lƣợng

2. Điều chỉnh lƣu lƣợng: thay đổi tốc độ


Truyền động thay đổi tốc độ (VSD)
• Tốc độ thay đổi trong 1 dải liên tục
• Tiêu thụ công suất điện cũng giảm.
• 2 kiểu
• Kiểu cơ khí: khớp nối thuỷ lực, đai
truyền điều chỉnh đƣợc
• Điện - điện tử: Bộ biến tần (Variable
Frequency Drives VFDs)

128
Cơ hội tiết kiệm năng lƣợng

2. Điều chỉnh lƣu lƣợng: thay đổi tốc độ


Lợi ích của VSD
• Tiết kiệm năng lƣợng
• Nâng cao hiệu quả điều khiển quá
trình (công nghiệp)
• Cải thiện độ tin cậy hệ thống
• Giảm thiểu chi phí đầu tƣ và bảo trì
• Có khả năng khởi động mềm

Cơ hội tiết kiệm năng lƣợng


3. Lắp bơm song song để thay đổi tải

• Lắp nhiều bơm: ngừng 1 số bơm khi thấp tải


• Sử dụng khi cột áp tĩnh >50% cột áp tổng
• Đặc tuyến hệ thống
không thay đổi
• Lƣu lƣợng tổng
nhỏ hơn tổng
lƣu lƣợng các
bơm chạy riêng
lẻ

129
Cơ hội tiết kiệm năng lƣợng
4. Loại bỏ van tiết lƣu điều chỉnh lƣu lƣợng

• Đóng/mở van tiết lƣu đầu đẩy bơm


để điều chỉnh lƣu lƣợng
• Cột áp tăng:
không làm
giảm công
suất sử dụng
• Rung động và
ăn mòn: chi
phí bảo trì cao
và giảm tuổi
thọ bơm

Cơ hội tiết kiệm năng lƣợng


4. Loại bỏ van tiết lƣu điều chỉnh lƣu lƣợng (tiếp tục...)
Ứng dụng điển hình
• Sử dụng cho bơm nƣớc biển trên tàu
vận tải biển: thay van tiết lƣu bằng
biến tần để điều chỉnh lƣu lƣợng
– Bơm được lựa chọn để bơm nước
biển phục vụ nhu cầu làm mát động
cơ với giá trị nhiệt độ nước biển
30OC (khu vực nhiệt đới).
– Hầu hết thời gian làm việc với nước
biển có nhiệt độ 15OC. Sử dụng biến
tần làm giảm công suất tiêu thụ của
bơm từ 45kW xuống còn 5kW.
– Với thời gian làm việc 5000
giờ/năm: năng lượng tiết kiệm:

(Tài liệu tham khảo từ Công ty


khoảng 200000kWh/năm
ABB)

130
Cơ hội tiết kiệm năng lƣợng

5. Loại bỏ điều chỉnh lƣu lƣợng bằng by-


pass

• Đầu đẩy bơm đƣợc chia thành 2 dòng


• Một đƣờng ống cấp môi chất cho nơi tiêu
thụ
• Đƣờng ống thứ hai hồi môi chất về nguồn
• Lãng phí năng lƣợng do 1 phần môi
chất đƣợc bơm tuần hoàn vô ích

Cơ hội tiết kiệm năng lƣợng


6. Điều chỉnh bơm bằng chạy/dừng
• Dừng bơm khi không cần
• Ví dụ:
• Cấp đầy bể tích trữ
• Bộ điều chỉnh trong bể làm
nhiệm vụ chạy/dừng
• Phù hợp khi tần số chạy/dừng không
quá nhiều
• Một phƣơng pháp giảm tải ngọn
(bơm vào giờ thấp điểm)

131
Cơ hội tiết kiệm năng lƣợng
7. Gọt đƣờng kính bánh động
• Thay đổi đƣờng kính: thay đổi tốc độ
• Một số lƣu ý
• Không nên sử dụng với lƣu lƣợng thay
đổi
• Không gọt đƣờng kính quá 25%
• Gọt đƣờng kính đều mọi phía
• Thay đổi bánh động có hiệu quả
nhƣng chi phí cao và khó thực
hiện

Cơ hội tiết kiệm năng lƣợng

7. Gọt đƣờng kính bánh động


Gọt bánh động và đặc tính bơm li tâm

132
Cơ hội tiết kiệm năng lƣợng

So sánh hiệu quả năng lƣợng các


phƣơng pháp điều chỉnh lƣu lƣợng

Thông số Thay đổi Gọt đường VFD


van điều kính bánh
chỉnh động
Đường kính bánh 430 mm 375 mm 430 mm
động

Cột áp bơm 71.7 m 42 m 34.5 m


Hiệu suất bơm 75.1% 72.1% 77%
Lưu lượng 80 m3/hr 80 m3/hr 80 m3/hr
Công suất tiêu 23.1 kW 14 kW 11.6 kW
thụ

Một số giải pháp đã thực hiện


• Ví dụ: Sự khác biệt giữa 2 cách thức thiết kế:

Đường ống lớn, giảm


thiểu ma sát

Đường ống nhỏ,


nhiều đoạn nối

34

133
Một số giải pháp đã thực hiện

► Lắpđặt biến tần điều khiển


bơm nước cấp

Một số giải pháp đã thực hiện


► Lắp đặt biến tần điều khiển
quạt cấp gió lò hơi, điều chỉnh
lưu lượng gió phù hợp theo
nồng độ Oxy trong khí thải

134
Nâng cao hiệu quả hệ thống lò hơi có
quạt khói điều chỉnh bằng lá chắn

Thermax Boiler Economiser

6 TPH
10.75 Kg/cm2
Coconut shell
fired
Dust
Collecto
Primary Air r
Secondary Air
Fan Fan
14 % O2
Damper
9 % O2
Hopper
Induced Draft
Coconut shell Fan
crusher

Tiết kiệm năng lượng trong quạt khói lò


hơi nhờ giảm tốc độ quay bằng đai truyền

Động cơ Quạt

10” 26 kW
8”

1470 RPM 1181 RPM

10” 14 kW
6”

1470 RPM
882RPM

135
Chuyên đề 2

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG


TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
TRONG HỆ THỐNG KHÍ NÉN

Mục tiêu

• Xác định máy nén khí thông dụng, ưu nhược điểm.

• Xác định các thông số cơ bản của máy nén khí.


• Xác định các vấn đề và giải pháp TKNL đối với HT
khí nén.

136
Nội dung

• Tổng quan về HT khí nén.


• Lựa chọn MNK.
• Áp suất làm việc của MNK.
• Sụt áp trên mạng phân phối.
• Nhiệt độ không khí nén.

TỔNG QUAN

137
Hệ thống khí nén

• Sơ đồ hệ thống
• khí nén đơn giản.

Năng ượng
điện từ
nguồn 100% Năng lượng
hữu ích 10%

• Biểu đồ Sankey.
Tổn thất Tổn Tổn Tổn Tổn Tổn Tổn thất thất thất thất thất thất động truyền máy
truyền tải bình đường đường
và phân
phối 8%

cơ động nén tích ống và ống sử


điện 5% khí khí van dụng
4% 32% 5% 16% 20%  Hiệu suất khí nén rất thấp

Phân loại

138
Thông số cơ bản
Tỉ số nén  = P2/P1 Năng suất Q (m3tc/s) (ở đktc 00C,
Trong ñoù: 1,013bar)
P1,P2 - Aùpsuaát tuyeät ñoái KK ban ñaàu vaø V  P b Pa  
Q  22,4. 
cuoái quaù trình neùn, (Pa) μRΔτ T b Ta 
Trong ñoù:
Công suất N (kW) V - Theå tích bình chöùa (m3)
n  p n 1
 µ - Khối lượng một kmol KK (µ =29
N  .m.R.T 1  ( 2 ) n
 1
n 1  p1  kg/kmol)
 - Thôøi gian neùn töøP ñeán
1 P (s)
2
Trong ñoù: Ta,Pa - Nhieät ñoä, aùpsu áttuye
a oáiKKätñ
R - Haèng soá rieâng cuûa khoâng khí (R = 286,7 banña àutrong bình chứa (K), (Pa)
j/kg.K) Tb ,Pb - Nhieät ñoä, aùpsuaát tuyeät ñoái KK
T1- Nhieät ñoätuyeät ñoái KK vaøo, (K) cuoái trong bình chứa (K), (Pa)
m - Löu löôïng khoái löôïng KK (kg/s)
n - soámuõcuûa quaùtrình neùn (ñaúng nhieät n=1,
ña bieán 1<n<1,4, ñoaïn nhieät n=1,4)

Các giải pháp tiết kiệm năng lượng


• Đầu tư: chọn máy hiệu suất cao, chi phí vận hành thấp; sử
dụng máy nén khí nhiều cấp có làm mát trung gian.

• Lắp đặt: sử dụng MNK cao áp cho hộ tiêu thụ áp cao và MNK
thấp áp cho hộ tiêu thụ áp thấp; tối ưu hóa ống dẫn (kích
thước, chiều dài, phụ kiện,…), đặt máy nén khí ở vùng trung
tâm đường ống; buồng đặt máy nén thông thoáng, nhiệt độ môi
trường không khí thấp (giảm nhiệt độ khí nạp).

• Sử dụng: cài đặt áp suất khí nén phù hợp nhu cầu; vận hành
cụm máy hiệu suất cao làm tải nền; phân bổ phụ tải hợp lý;
hạn chế sử dụng khí nén (vd: thay bằng điện).

• Bảo dưỡng: đảm bảo quy trình bảo trì bảo dưỡng: hạn chế
rò rỉ, đảm bảo hiệu quả giải nhiệt máy nén (đưa quá trình nén
khí tiến đến nén đẳng nhiệt (n→1))

139
LỰA CHỌN MÁY NÉN KHÍ

Ưu nhược điểm máy nén khí

Máy Piston Máy Trục vít

Không có van nạp, van đẩy .


Năng suất cao và áp suất rât cao Tỉ số nén cao (max=25) Hiệu
Giá thành rẻ suất đầy tải cao.
Dễ sửa chữa Hiệu suất lưu lượng tăng theo thời gian
Tỷ số nén 1 cấp thấp (<10), để tạo Lưu lượng đều
áp suất cao cần máy nén nhiều cấp. Nhỏ gọn, độ bền cao (hai vít quay không
Hiệu suất thấp tiếp xúc thân máy), vận hành êm Ít tốn
Kích thước lớn, nhiều chi tiết công bảo trì, chi phí vận hành thấp
Ồn, rung động cao
Đắt tiền
Lưu lượng không đều
Sửa chữa phức tạp

140
Máy nén khí nhiều cấp
MNK 2 cấp.
P Phaàn coâng neùn (N) giaûm
b 4 c a
KK vaøo, P1 KK ra, P4 P4
1
4

M N nhoû nhaát 2 N lôùn nhaát


P 2 =P 3
2 3
3 T1 = T3
P2 P3 T2 = T4
P1 1
Laøm maùttrung gian
(T 1 = T 3, T 2 = T 4 )
V
Ghi chuù:
1-a: neùn ñoaïn nhieät 1-b: neùn ñaúng nhieät 1-2-c: neùn ña bieán
1-2: neùn ña bieán 2-3: laøm maùt ñaúng aùp3-4: neùn ña bieán (1-2-3-4: neùn ña bieán coùlaøm maùt trung gian)

MNK đa cấp có làm mát trung gian giúp giảm công nén.
Khi tỷ số nén lớn nên sử dụng máy nén đa cấp.

11

Các phương pháp điều chỉnh


năng suất máy nén

Máy piston Máy trục vít


• Tác động mở van hút • Van trượt điều phối lưu
• Thay đổi thể tích chết xy lanh lượng
• Tăng sức cản đường ống hút • Tiết lưu cửa hút
• Xả khí từ buồng nén sang • Dùng đường phân dòng
buồng hút/ ra ngoài • Thay đổi vòng quay
• Đóng - tắt (on-off) động cơ động cơ
• Thay đổi vòng quay động

141
Điều chỉnh năng suất máy nén đạt hiệu suất cao
bằng bộ biến tần (VSD)
Chế độ làm Chế độ làm việc
việc hiện tại khi gắn VSD
Áp suất, Sensor
VSD
Áp sbuaấrtgiã t8ải áp
7
Động
Áp suất mang6tải Bình cõ
chứa điện
5
Thời gian
Công suất, Nguyên tắc:
kW 20
Điều chỉnh năng suất
Công
suất
bằng cách thay đổi vận
mang tải 10 tốc động cõ điện phù hợp
Công lưu lượng chât lưu sử
suất giã dụng tại mọi thời điểm
tải 0
Thời gian

Kiểm tra năng suất máy nén

V  P b Pa 
Q  22,4.   
μRΔτ  Tb Ta 

Định kỳ kiểm tra năng suất máy


 Độ gia tăng  thể hiện độ suy giảm Q

142
ÁP SUẤT LÀM VIỆC

15

Áp suất khí nén và công suất tiêu hao

• Lý do áp suất đầu ra cao hơn nhu cầu:

Cài đặt từ ban đầu Cài đặt lại Áp suất Nhiệt Công
TĐ (bar) độ (oC) suất
(kW)
Điều phối tải, tăng 3 98 2.08
Phụ tải dao động lớn
dung tích bình chứa 4 123 2.73
5 144 3.26
Có nhiều mức áp suất Tách hệ thống cao áp 6 162 3.71
phụ tải khác nhau và hạ áp 7 178 4.11

(n =1.3)
Sụt áp trên đường ống Thiết kế ban đầu hợp Ứng với 1m3/ph KK đầu
lớn (rò rỉ, ma sát) lý, Bảo dưỡng hợp lý vào ở 15.06oC, 1.013 bar

143
SỤT ÁP

17

Nguyên nhân sụt áp trên mạng phân phối


• Bảo dưỡng
Tổn thấp áp
kém Vệ sinh lọc bụi, dầu, qua bộ lọc
% gia
tăng

Ma • Chọn đường
co, ống thắt (mmH2O) NL

ống không 200 (0.019bar) 1.6


sát hợp lý Cân nhắc chi phí-lợi 600 (0.058bar) 4.7
ích 800 (0.078bar) 7.0
• Bố trí ống
không hợp lý
Lắp đặt
Rò • Bảo dưỡng Van, mặt bích, các các đồng
khớp nối cơ động hồ đo áp
rỉ kém
suất tại
các vị trí
cần thiết

18

144
Kiểm tra rò rỉ khí nén

CÁC HỘ TIÊU THỤ

– Thời gian lên tải: T (phút)


– Thời gian xuống tải : t (phút)
% KK rò rỉ = [T/(T+t)] * 100%
Lượng KK rò rỉ = % KK rò rỉ * Q

NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ NÉN

20

145
Tác động của nhiệt độ khí nén đến công nén
P Phần công nén tăng P Phần công nén tăng
P4
4 4' c 4 4' c
P4

2 2
P 2=P 3 P2=P3
3 3' 3
n3-4 = n3'-4' n3-4' > n3-4
T3' >T3
P1 1 P1 1

V V

Công nén tăng khi nhiệt độ KK Công nén tăng khi không giải
vào tăng. nhiệt tốt MNK.

Nhiệt độ không khí tăng mỗi 5oC


tăng 1,5% điện năng tiêu thụ

Nguyên nhân làm tăng nhiệt độ không khí vào

Không gian kém thông thoáng Có thể thông gió cưỡng bức

Giải nhiệt máy nén kém Vệ sinh định kỳ hợp lý

Nguồn khí nóng xâm nhập Tránh nguồn khí nóng

22

146
MÔN 4

LUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG


TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ
TRONG HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
HỆ THỐNG ĐIỆN, HỆ THỐNG HƠI

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp

147
Chuyên đề 1

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG


TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
TRONG HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG

MỤC TIÊU

• Nhận biết như thế nào là hệ thống


chiếu sáng hiệu quả
• Xác định các nguyên nhân của một hệ
thống chiếu sáng không hiệu quả
• Đề xuất, thực hiện các giải pháp nâng
cao hiệu quả chiếu sáng và tiết kiệm

148
NỘI DUNG

I. Yêu cầu chung về chiếu sáng


II. Lựa chọn thiết bị chiếu sáng
III. Bố trí, vận hành và sử dụng hiệu quả hệ
thống chiếu sáng

I.CÁC YÊU CẦU CHUNG VỀ CHIẾU SÁNG


Tiện nghi thị giác
Chiếu sáng
Không chói vừa đủ
mắt

Chiếu sáng
đồng đều Không bị
phản chiếu

Trung thực về Không bị


màu sắc bóng che

149
Thế nào là một hệ thống
chiếu sáng hiệu quả?

Đảm bảo Giảm thiểu


Tiện nghi thị năng lượng
giác sử dụng

Các thông số đánh giá chất lượng của hệ


thống chiếu sáng
• Quang thông  (lm) • Hiệu suất phát sáng: H
=/P ( lm/w)
• Độ chói L (cd/m2)

• Độ rọi E (lux =
lm/m2)
• Nhiệt độ màu Tm (độ K)
• Chỉ số màu Ra

150
Tiêu chuẩn độ rọi và độ chói
Không gian chức Dải độ rọi
Cấp chói lóa
năng làm việc (lux)
Các phòng chung,
300 –500 –750 A–B
đánh máy, vi tính

Phòng họp 300 – 500 – 1000 A–B

Công việc thô, lắp


200 – 300 – 500 C–D
ráp máy lạnh
Vùng lưu thông,
50 – 100 –150 D–E
hành lang
Theo TCVN 7114: 2002

Xác định nhiệt độ màu

Ñoä
K
7000

6000

5000

4000

3000

2000
50 100 200 300 400 500 1000 15002000 Lux

Biểu đồ kruithof

151
Xác định chỉ số màu Ra (CRI)

Nhóm Ra Lĩnh vực áp dụng


Rất tốt, những nơi đòi hỏi sự thể
1A Ra ≥ 90
hiện màu quan trọng hàng đầu
Tốt, sử dụng những nơi cần thiết
1B 80 ≤ Ra < 90
phản ánh màu sắc chính xác
Trung bình, sử dụng những nơi thể
2 60 ≤ Ra < 80
hiện màu vừa phải
Thấp, sử dụng những nơi không
3 40 ≤ Ra < 60
cần yêu cầu về sự diễn sắc
Rất thấp, các màu sắc của vật
4 20 ≤ Ra < 40
được CS hoàn toàn bị biến đổi

Tiêu chuẩn hiệu quả năng lượng

Mật độ công suất chiếu


Không gian chức năng
sáng -LPD (W/m2)

Hành lang 5–7

Khu vực hội thảo 13

Văn phòng chung và riêng 12


Các căn hộ, không gian
9
công cộng

Theo QCXDVN 09:2005

10

152
Nguyên nhân hệ thống chiếu sáng không đạt hiệu quả

• Chọn các thông số kỹ thuật không đạt tiêu


chuẩn, không phù hợp nhu cầu sử dụng
• Chọn thiết bị chiếu sáng không phù hợp
• Bố trí các thiết bị chiếu sáng không hợp lý
• Ảnh hưởng của các thiết bị khác trong khu
vực chiếu sáng
• Bảo trì không hiệu quả
• Thiếu ý thức tiết kiệm

11

II. LỰA CHỌN THIẾT BỊ CHIẾU SÁNG


Các loại đèn thường dùng

Huỳnh quang
Huỳnh quang compact (CFL) Natri hạ áp (LPS)
Dây tóc Halogen
(FL)

TNCA LED Cảm ứng


Metal Halide Natri cao áp

12

153
So sánh hiệu suất phát sáng

13

So sánh chất lượng chiếu sáng

14

154
Lựa chọn bóng đèn

• Lĩnh vực sử dụng


• Hiệu suất phát sáng
• Màu sắc đèn, chỉ số màu
• Tuổi thọ
• Công suất đèn, thời gian mồi sáng
• Sự suy giảm ánh sáng
• Khả năng điều chỉnh công suất

15

Một số sai lầm thường gặp trong việc sử dụng


đèn

• Chỉ quan tâm yếu tố chi phí đầu tư đèn


• Sự phản ánh màu sắc không chính xác
• Không phù hợp với đối tượng sử dụng
• Chọn công suất quá lớn hoặc quá nhỏ
• Sử dụng với ballast sắt từ tổn hao nhiềuBật tắt nhiều
lần

16

155
Sử dụng đèn
Loại đèn đang dùng Đèn có thể thay % tiết Ứng dụng
thế kiệm
Đèn sợi đốt Đèn HQ 75-80% Thương mại, dân
compact dụng, nhà hàng,
khách sạn,
Đèn thủy ngân cao áp Đèn metal 30% xưởng sản xuất, khu
halide buôn bán, thể thao,
siêu thị
Đèn thủy ngân cao áp Đèn natri cao 40-50% Công cộng, đường
áp phố, ngoài trời
Đèn huỳnh quang – T10 Đèn HQ- T8, 10-60% Công nghiệp, dân
T5 dụng, công cộng…
Đèn sợi đốt nhỏ dùng Đèn LED 70% Các tấm panel điện,
chỉ thị trên bảng điện giao thông
Đèn halogen Đèn HQ 60-65% Trang trí, khách sạn,
compact, LED tiệm tạp hóa

17

Lựa chọn chóa đèn

Nguyên tắc:
• Lĩnh vực sử dụng
• Vật liệu, hệ số phản quang, hiệu suất bộ đèn
• Hình dạng chóa
 Hình dạng đường phối quang
 Giảm chói lóa
• Kinh tế

18

156
Lựa chọn chóa đèn -
khu vực nhà xưởng

19

Lựa chọn chóa đèn -


văn phòng, dân dụng

20

157
Các loại ballast

Ballast điện từ
(Mồi sáng nóng–preheat start)
• Ưu điểm:
 rẻ
• Nhược điểm:
tiêu thụ nhiều năng lượng,
gây ồn, nóng
thời gian mồi sáng lâu  giảm
tuổi thọ bóng đèn

21

Các loại ballast

Ballast điện tử
• Ưu điểm:
 giảm 20-40% điện năng
 tăng tuổi thọ của bóng đèn lên 30-50%,
 khởi động nhanh,
 tăng hiệu suất phát sáng 30-50%
• Nhược điểm:
 chi phí cao

22

158
Các loại ballast điện tử (theo PP khởi động)
• Mồi sáng nhanh-rapid start (mồi sáng nóng)
Ưu điểm: tuổi thọ đèn cao, cho phép
bật tắt đèn nhiều lần
Nhược điểm: thời gian mồi sáng lâu (>
2 giây) , tiêu thụ nhiều điện hơn

• Mồi sáng tức thì- instant start (mồi sáng lạnh)


Ưu điểm: thời gian mồi sáng ngắn
(<0.5 giây), tiêu thụ ít điện hơn
Nhược điểm: giảm tuổi thọ đèn, không
cho phép bật tắt đèn nhiều lần

23

Các loại ballast điện tử (theo PP hoạt động)

• Ballast On/Off : loại thông thường nhất, không điều chỉnh


ánh sáng.

• Multi-level Ballast : có thể làm giảm ánh sáng và mức độ


tiêu thụ công suất.

• Dimming Ballast : cho phép ánh sáng phát ra của đèn được
điều chỉnh liên tục từ 1% đến 100% ánh sáng phát ra đầy đủ.

24

159
Lựa chọn ballast điện tử
• Chọn nhà sản xuất có uy tín
• Căn cứ vào nhu cầu sử dụng:
 Ballast xoay chiều
 Ballast một chiều
• Xem xét các thông số kỹ thuật
 Hệ số công suất cos (0.9  0.99)
 Tổn hao trong ballast (< 10% công suất đèn)
 Tuổi thọ (> 50.000 giờ)
 Độ méo hài dòng nguồn (< 20%)
 Hệ số đỉnh dòng đèn ( Imax/ Irms <1.7)
• Dimming ballast
25

Ballast Rạng Đông


Chấn lưu sắt từ MBS A40/36 FL

Dòng Tổn hao Tụ bù Cb nâng


Mã sản phẩm công suất cos F đạt 0,89
MBS A40/36
0,43 A 9W 3,8 mF
FL
Chấn lưu sắt từ tổn hao thấp MBH A40/36 FL
Tổn hao Tụ bù Cb nâng cos
Dòng
Mã sản phẩm công suất F đạt 0,89
MBH A40/36 FL 0,43 A 6W 3,9 mF

Chấn lưu điện tử EBD A40/36 FL

Dòng Tổn hao


Mã sản phẩm Hệ số cos 
công tác công suất
EBD A40/36 FL 0,17 A 3,5W > 0,98

26

160
Xác định số bộ đèn –
Phương pháp hệ số sử dụng

1. Xác định quang thông 2. Tính số bộ đèn:


tổng của các đèn:

Trong đó:
Etc : độ rọi tiêu chuẩn trên bề mặt làm việc (lx)
U : hệ số sử dụng quang thông
S : diện tích bề mặt làm việc
d : hệ số bù

Xác định số bộ đèn –


Phương pháp mật độ công suất

1. Xác định công suất tổng: 2. Số bộ đèn:

Ptổng = P0*S NBĐ = Ptổng /PBĐ

Trong đó:
Po : mật độ công suất (W/m2)
S : diện tích bề mặt làm việc
PBĐ : công suất bộ đèn (đèn+ballast)

161
III. BỐ TRÍ, VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG
HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG

Bố trí hệ thống chiếu sáng


•Bố trí đèn đảm bảo tiện nghi thị giác
•Bố trí đèn và công tắc giúp tiết kiệm điện
•Sử dụng hệ thống điều khiển tự động
•Tận dụng ánh sáng tự nhiên

29

Bố trí đèn đảm bảo tiện nghi thị giác

• Phân bố độ rọi E đúng/ đủ theo nhu cầu (tập


trung hay đồng đều)
• Tránh chói lóa
• Tránh phản chiếu
• Tránh bóng che

30

162
Cách hạn chế chói lóa

Góc bảo vệ 

Kính tán xạ polycarbonate

31

Tránh phản chiếu

• Giải pháp:
-Phân bố đèn hoặc bàn làm
việc đúng cách
-Chọn đèn có độ chói thấp

32

163
Tránh bóng che

Chiếu sáng trực tiếp Chiếu sáng trực tiếp Chiếu sáng tán xạ
và tán xạ

33

Bố trí đèn và công tắc điều khiển

34

164
Bố trí đèn và công tắc điều khiển

35

Sử dụng hệ điều khiển


chiếu sáng tự động

Cảm biến đa chức


năng 360 độ
Rờ le thời gian Cảm biến Cảm biến
chiếm cứ quang

36

165
Tăng hiệu quả sử dụng
ánh sáng phản xạ

• Tăng hệ số phản xạ các bề mặt


• Sử dụng các bộ đèn có chóa và lá chắn hiệu suất
phản quang cao.
• Lắp hệ gương phản xạ
• Lau sạch bề mặt phản xạ và đèn
• Lắp các đèn ở độ cao hợp lý

37

Tận dụng chiếu sáng tự nhiên

• Cửa sổ
• Giếng trời
• Gạch lấy sáng
• Sử dụng kính chắn sáng chỉ cho ánh sáng tự
nhiên đi qua

38

166
Tận dụng chiếu sáng tự nhiên

39

Bảo trì hệ thống chiếu sáng

•Định kỳ lau chùi đèn, chóa, bề mặt phản xạ..


•Thay thế các đèn hư và sắp hư
•Thay kính bảo vệ khi bị vàng ố
•Thay thế các nhóm đèn khi lượng ánh sáng
giảm hơn 20-30%

Đèn và chóa bị đóng bụi  giảm 50%


lượng ánh sáng phát ra

40

167
Nâng cao ý thức của người sử dụng

•Tắt các thiết bị điện và đèn chiếu sáng khi


không cần thiết
•Hạn chế tới mức tối đa việc sử dụng
đèn có công suất lớn để quảng cáo.
•Không nên bật tắt, đèn thường xuyên
•Đảm bảo ổn định điện áp cấp cho đèn
•Giảm công suất nguồn cấp
1

Kết luận

Để một hệ thống chiếu sáng làm việc tiết


kiệm điện cao:
• Giảm công suất tiêu thụ
• Giảm thời gian đèn làm việc
• Sử dụng ánh sáng tự nhiên
• Thực hiện bảo trì thường xuyên

42

168
Môn 5

SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG


TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

MỤC TIÊU

• Nắm chắc các vấn đề về quản lý hệ thống điện


• Xác định các nguyên nhân gây tổn thất điện

năng và làm giảm chất lượng điện năng


• Đề xuất và thực hiện các giải pháp sử dụng
năng lượng điện hiệu quả và tiết kiệm điện
trong HTĐ

169
NỘI DUNG

• Giới thiệu chung


• Hệ thống điện & Quản lý nhu cầu phụ tải điện
• Sử dụng hiệu quả & tiết kiệm đối với các thiết bị
điện

I. GiỚI THIỆU CHUNG


Hệ thống phát-truyền tải-phân phối điện

170
Từ nơi cung cấp đến nơi sử dụng

Phân bố tổn thất công suất trong một mạng


điện (từ lƣới trung áp tới hộ tiêu thụ)

• Các phần tử của mạng điện Tổn


• Lưới điện cao áp thất, %
(110,220,500 kV) 25 %
• Lưới phân phối trung áp 812 %
• Máy biến áp phân phối 46%
• Lưới hạ áp 12  15%

171
Cơ cấu tiêu thụ điện 2001-2009

60.0

50.0

40.0
Tỷ trọng

30.0
(%)

20.0

10.0

0.0
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Năm
Nông nghiệp Công nghiệp

TM & K/Sạn, Nhà Hàng Quản lý & T.dùng dân cư

II. HỆ THỐNG ĐIỆN


& QUẢN LÝ NHU CẦU PHỤ TẢI ĐIÊN

1. Đồ thị phụ tải


2. Quản lý nhu cầu phụ tải
3. Hệ số công suất
4. Sóng hài
5. Chế độ làm việc không đối xứng

172
1. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI
* Đồ thị phụ tải ngày điển hình toàn quốc

0:00 2:00 4:00 6:00 8:00 10:00 12:00 14:00 16:00 18:00 20:00 22:00
1.00

0.90

0.80

0.70
2005
0.60
2006
2007
2008
0.50

0.40

*Đồ thị phụ tải ngày theo thành phần kinh tế

173
* Đồ thị phụ tải ngày dạng bậc thang

Giá điện
Đơn giá (đồng/kW h) - chưa bao gồm 10% VAT
STT Đối tƣợng áp dụng giá
1/2007 03/2009 3/2010 3/2011 12/2011 7/2012 12/2012 8/2013 6/2014 3/2015

1 Các ngành sản xuất


1.1 Cấp điện áp từ 110 kV trở lên
a) Giờ bình thường 785 835 898 1,043 1,102 1,158 1,217 1,277 1,267 1,388

b) Giờ thấp điểm 425 455 496 646 683 718 754 792 785 869

c) Giờ cao điểm 1,590 1,690 1,758 1,862 1,970 2,074 2,177 2,284 2,263 2,459

1.2 Cấp điện áp từ 22 kV đến dƣới 110 kV

a) Giờ bình thường 815 870 935 1,068 1,128 1,184 1,243 1,305 1,283 1,405

b) Giờ thấp điểm 445 475 518 670 710 746 783 822 815 902

c) Giờ cao điểm 1,645 1,755 1,825 1,937 2,049 2,156 2,263 2,376 2,354 2,556

1.3 Cấp điện áp từ 6 kV đến dƣới 22 kV

a) Giờ bình thường 860 920 986 1,093 1,164 1,225 1,286 1,350 1,328 1,453

b) Giờ thấp điểm 480 510 556 683 727 773 812 852 845 934

c) Giờ cao điểm 1,715 1,830 1,885 1,999 2,119 2,224 2,335 2,449 2,429 2,637

1.4 Cấp điện áp dƣới 6 kV


a) Giờ bình thường 895 955 1,023 1,139 1,216 1,278 1,339 1,406 1,388 1,518

b) Giờ thấp điểm 505 540 589 708 767 814 854 897 890 983

c) Giờ cao điểm 1,775 1,900 1,938 2,061 2,185 2,306 2,421 2,542 2,520 2,735

174
Giá điện
Đơn giá (đồng/kWh) - chƣa bao gồm 10% VAT
STT Đối tƣợng áp dụng giá
01/2007 03/2009 03/2010 03/2011 12/2011 07/2012 12/2012 08/2013 06/2014 03/2015

4 Giá bán điện cho kinh doanh, dịch vụ


4.1 Cấp điện áp từ 22 kV trở lên
a) Giờ bình thường 1,410 1,540 1,648 1,713 1,808 1,909 2,004 2,104 2,007 2,125

b) Giờ thấp điểm 770 835 902 968 1,022 1,088 1,142 1,199 1,132 1,185

c) Giờ cao điểm 2,615 2,830 2,943 2,955 3,117 3,279 3,442 3,607 3,470 3,699

4.2 Cấp điện áp từ 6 kV đến dƣới 22 kV


a) Giờ bình thường 1,510 1,650 1,766 1,838 1,939 2,046 2,148 2,255 2,158 2,287

b) Giờ thấp điểm 885 960 1,037 1,093 1,153 1,225 1,286 1,350 1,283 1,347

c) Giờ cao điểm 2,715 2,940 3,028 3,067 3,226 3,388 3,557 3,731 3,591 3,829

4.3 Cấp điện áp dƣới 6 kV


a) Giờ bình thường 1,580 1,727 1,846 1,863 1,965 2,074 2,177 2,285 2,188 2,320

b) Giờ thấp điểm 915 995 1,065 1,142 1,205 1,279 1,343 1,410 1,343 1,412

c) Giờ cao điểm 2,855 3,100 3,193 3,193 3,369 3,539 3,715 3,900 3,742 3,991

2. QUẢN LÝ NHU CẦU PHỤ TẢI

* Mục đích chung


• Giảm điện năng tiêu thụ
• Giảm chi phí sản xuất điện, giá điện
• San bằng đồ thị phụ tải

175
* Các giải pháp quản lý phụ tải hiệu quả

• Sắp xếp lại tổ chức sản xuất, bố trí các phụ tải điện hợp lý
• Cắt giảm tổng điện năng tiêu thụ.
• Chuyển dịch phụ tải.
• Sa thải các phụ tải không cần thiết vào giờ cao điểm.
• Sử dụng các thiết bị tiêu thụ điện ít, các thiết bị hiệu suất
cao
• Sử dụng MF dự phòng, diesel vào giờ cao điểm.
• Cài đặt các thiết bị điều chỉnh hệ số công suất

San bằng đồ thị phụ tải

176
3. HỆ SỐ CÔNG SUẤT
Góc lệch pha giữa dòng và áp

Tải thuần trở Tải cảm Tải dung

u,i u,i u,i


u u u
i t i t i t

Các loại công suất


P
Công suất tác dụng (thực)

P = U.I. cos (kW) Q
S

Công suất kháng


Q = U.I. sin (kVAr)

Công suất biểu kiến (tổng) Hướng


chuyển động
S = U.I (kVA)

177
Hệ số công suất (cos )

(kVAr)
kháng
suất
Công

Công suất biểu kiến


Công suất thực

(kVA)
(kW)

 Hiệu quả của hệ thống điện


chuyển từ công suất điện
thành công suất đầu ra hữu
dụng

Ảnh hƣởng của cos  thấp

Công suất
Tổn thất MBA
điện

Kích cỡ
dây
Sụt áp
Giá điện

178
Hệ số bù đắp
Hệ số công suất k% Hệ số công suất k%
0.90 0.00 0.74 21.62
0.89 1.12 0.73 23.29
0.88 2.27 0.72 25.00
0.87 3.45 0.71 26.76
0.86 4.65 0.70 28.57
0.85 5.88 0.69 30.43
0.84 7.14 0.68 32.35
0.83 8.43 0.67 34.33
0.82 9.76 0.66 36.36
0.81 11.11 0.65 38.46
0.80 12.50 0.64 40.63
0.79 13.92 0.63 42.86
0.78 15.38 0.62 45.16
0.77 16.88 0.61 47.54
0.76 18.42 0.60 50.00
0.75 20.00 Dưới 0.60 52.54

Các biện pháp nâng cao cos

• Giảm tiêu thụ công suất phản kháng


-Sử dụng thiết bị tiêu thụ P phản kháng nhỏ;
-Thay các động cơ không đồng bộ non tải  động có
có P nhỏ hơn;
- Giảm điện áp đặt vào đối với động cơ thường xuyên làm
việc non tải;
- Hạn chế động cơ làm việc không tải;
-Dùng động cơ đồng bộ thay cho động cơ không
đồng bộ cùng P khi quy trình công nghệ cho phép;
- Thay thế và sắp xếp lại các MBA non tải.

179
• Sử dụng các thiết bị bù

Trƣớc bù Sau bù Trƣớc bù Sau bù

CS thực
100kW 100kW
1 2 Mức CS
33 kVAR tiết kiệm
CS kháng
100kVAR

CS
CS tổng thực
SC kháng bù:
67 kVAR

CSkháng CS kháng
Trƣớc bù: Sau bù: do tụ bù
do biến
Cos1 = 0.70 Cos2 = 0.95 áp cấp cấp

23

Tính dung lượng bù:

Q b  Ptan   tan moi 

180
Tổn thất khi chƣa có bù:

• Tổn thất sau khi có bù:

• Giảm được lượng tổn thất:

Vị trí đặt tụ

Bù tập trung Bù riêng rẽ Bù nhóm

181
Bù cos  (tt)

Bù ứng đ ộng

B ù n ền

27

4. SÓNG HÀI

Sóng cơ bản

Sóng hài bậc 3

Dòng điện trên pha


Sóng hài bậc 5

28

182
Nguyên nhân gây sóng hài

Tải phi
tuyến

183
Nguyên nhân gây ra sóng hài

31

Đo sóng hài

32

184
Đo sóng hài

Ảnh hƣởng của sóng hài

• Tăng nhiệt độ, tăng tổn hao máy biến áp và


động cơ (dòng xoáy trong lõi thép)
• Tăng nhiệt độ dây dẫn (hiệu ứng bề mặt)
• Tăng sụt áp cuối đường dây
• Các thiết bị điện tử làm việc không tin cậy
• Rơ-le, MCB, MCCB tác động nhầm
• Hư hỏng cụm tụ điện
• Giảm chất lượng sản phẩm

185
Ảnh hƣởng của sóng hài (tt)

Sóng hài trong dây trung tính: 300%, sóng hài pha

Các biện pháp giảm sóng hài


• Cung cấp mạch điện riêng cho thiết bị gây sóng hài
• Dùng tụ lọc sóng hài
• Tăng tiết diện dây trung tính
• Tăng số pha của cầu nắn
• Sử dụng bộ lọc bậc cao
- Cuộn cảm nối tiếp, Máy biến áp Zigzag
- Bộ lọc thụ động
- Bộ lọc chủ động

186
Bộ lọc thụ động

Bộ lọc chủ động

187
Mạch lọc tích cực song song

39

5. CHẾ ĐỘ KHÔNG ĐỐI XỨNG (KĐX)


• Chế độ KĐX: chế độ làm việc các pha không giống
nhau (về môđun hoặc pha hoặc cả hai).
- KĐX ngắn mạch
- KĐX dài hạn
• Tác hại:
- Xuất hiện dòng thứ tự nghịch và thứ tự không.
- Dòng thứ tự không sẽ đi trên dây trung tính, gây tổn
thất (20% đối 3 pha dây dẫn, 1  2% điện năng tiêu thụ
toàn nhà máy)

40

188
Dây trung tính (N) trong
hệ thống điện 3 pha

A
A

IA
ZA

IC
C B ZC ZB
IB C B

Nguyên nhân xuất hiện dòng trên dây trung tính

• Phân phối tải trên từng pha không hợp lý


 Đấu nối ban đầu
 Thay đổi phụ tải trên các pha theo thời gian
sử dụng
• Công suất tiêu thụ trên từng pha khác nhau
tại các thời điểm khác nhau

189
Các giải pháp đối xứng hóa chế độ của hệ thống
cung cấp điện

• Cân bằng phụ tải từng pha


• Giảm điện trở thứ tự nghịch của lưới điện 3 pha 4
dây
• Động cơ không đồng bộ 3 pha đấu hệ thống có
phụ tải KĐX
• Đấu không đối xứng tụ điện giữa các pha.

Loại trừ dòng trên dây trung tính

Định kỳ đo dòng Đo ở những thời


dây trung tính/ điểm khác nhau
dòng pha trong ngày

Cân bằng
phụ tải
các pha

190
III. SỬ DỤNG HiỆU QUẢ &TIẾT KIỆM ĐỐI VỚI
CÁC THIẾT BỊ ĐiỆN

1. Máy biến áp
2. Động cơ điện

1.MÁY BIẾN ÁP (MBA)


MBA &Tổn thất trong MBA
- Giản đồ năng lượng của MBA

P1+ jQ1 P®t+ jQ®t P2 + jQ2

pFe + jqM pCu2+ jq2


pCu1
+ jq 1

- Hiệu suất:
%  P2100
P1

191
PN

Các tổn thất trong MBA:


- Tổn thất lõi từ P,0không phụ thuộc công suất tải.
- Tổn thất đồng thay đổi theo công suất tải :
+ Khi tải định mức sẽ là tổn thất ngắn mạch PN ;
+ Còn tổn thất công suất khi mang tải S(t) :
 S(t) 
2

PB  P0  PN     P0  P N. 2

 SdmB 
Tổn thất điện năng trong 1 năm
A B  P 0 .8760  P N .

Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm khi sử dụng MBA


1. Chọn hợp lý dung lượng MBA  hạn chế tổn hao
Ví dụ: - B1 có Sdm=400kVA, P0=0,92 kW, PN=5,5 kW;
- B2 có Sdm=630kVA, P0=1,42 kW, PN=7,6 kW.

Tải (KVA) 100 200 300 400 500 600


Tổn thất B1: 1,263 2,295 4.061 6,42
Tổn thất B2: 1,611 2,186 3,143 4,484 6,207 8,313
KL: Tải dưới 200 kVA dùng B1, lớn hơn dùng B2

192
2. Vận hành kinh tế trạm biến áp
 S(t) 
2

• 1 MBA thì tổn thất: P  P0 P N  


 dmB 
S
P  S(t) 
2

• 2 MBA thì tổn thất: P  2.P0  N  


2  SdmB 

2.P0
S*  S dmB
PN

49

3.Các giải pháp khác

- Phân phối tải phù hợp giữa các MBA


- Trạm BA đặt gần các thiết bị động lực
- Không sử dụng ổn áp cho các mạch động lực khi
dao động điện áp xảy ra với tần suất không lớn
- Điều chỉnh điện áp của MBA phù hợp với phụ
tải

50

193
2.ĐỘNG CƠ ĐiỆN

Hiệu suất động cơ

Pout = Ƭ. ω
Pin = U.I. Cos

Ptảnmạn
Pmasát
P rotor
Plõi
Pstator
Nguyên nhân làm giảm hiệu suất:
• Động cơ quấn lại nhiều lần
• Động cơ chạy non tải
• Bảo trì không tốt

194
Động cơ chạy non tải

Hiệu suất động cơ Hệ số công suất

Tải động cơ Cos 


Hiệu suất

0% 0.17

25% ÷ 50% 0.55 ÷0.73


Tỷ lệ mang tải
75% 0.7

Các cơ hội tiết kiệm điện năng trong sử dụng động cơ


1.Sử dụng động cơ hiệu suất cao

Ưu điểm Hạn chế

195
So sánh hiệu suất

Hiệu quả sử dụng động cơ hiệu suất cao

Mức tăng hiệu suất Mức tăng chi phí đầu tƣ

• Cỡ bé ( 15kW) : 6 ÷ 8 % • Cỡ bé ( 15kW): 15 ÷ 25 %
• Cỡ lớn ( 20kW): 2 ÷ 4 % • Cỡ lớn ( 20kW): không
đáng kể

196
2. Giảm thời gian hoạt động non tải
• Lựa chọn kích cỡ sao cho động vận hành từ
65% - 100% công suất định mức
• Xem xét thay thế động cơ khi tải < 40% công
suất định mức
3. Phù hợp với đặc điểm tải
4. Nâng cao chất lượng điện năng
5. Nâng cao hệ số công suất

6. Sử dụng bộ biến tần (High Efficiency Motor-HEMs)


Tần số f vào có thể điều khiển tốc độ đông cơ

EMC

Vi xử lý/điều khiển

197
Lợi ích của sử dụng biến tần (VSD, inverter)

• Tiết kiệm năng lượng


• Hệ thống vận hành liên tục, đáp ứng theo yêu
cầu phụ tải
• Độ tin cậy cao
• Ít gây tiếng ồn
• Có khả năng đảo chiều quay và hãm
• Đặc tính khởi động mềm và êm máy

Lƣu ý khi lắp biến tần (VSD)

• Xem xét tính chất tải cơ phù hợp


• Đặt VSD gần động cơ (< 30m)
• Môi trường ít bụi, tránh rung và nhiệt độ (<40oC)
• Lắp các bộ lọc sóng hài
• Lắp các thiết bị chống xung bảo vệ VSD khỏi bị
sốc điện
• Nối đất thiết bị
• Bảo dưỡng, cuốn lại dây, thay thế

198
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG
HỆ THỐNG HƠI

SỬ DỤNG NL TK&HQ TRONG


HỆ THỐNG HƠI
Mục tiêu:
• Xác định được các dạng tổn thất nhiệt và giải
pháp TKNL trong lò hơi công nghiệp
• Biết rõ các vấn đề và giải pháp TKNL trong hệ
thống phân phối & sử dụng hơi nước
• Nhận diện các cơ hội tận dụng nhiệt thải

199

1
Nội dung

1. Tổng quan về lò hơi công nghiệp


2. TKNL ở lò hơi
3. Sử dụng hơi nước hiệu quả
4. Tận dụng nhiệt thải

 Thực hành: Thiết bị đốt gas (Tìm hiểu chất lượng


cháy thông qua quan sát ngọn lửa hở)
Bẫy hơi (Biết các loại bẫy hơi và hoạt
động của chúng)

Hệ thống cung cấp nhiệt công nghiệp


Theo môi chất truyền tải nhiệt:
• HT lò hơi
• HT lò nước nóng
• HT lò dầu tải nhiệt

 Đối tượng xem xét điển hình: HT hơi công nghiệp

4 4

200

2
Sơ đồ hệ thống hơi trong công nghiệp

 4 thành phần: Sản xuất hơi , Truyền tải , Sử dụng , Thu hồi

1. TỔNG QUAN VỀ LÒ HƠI

201

3
Một số loại lò hơi công nghiệp
Phân loại theo nguyên lý cấu tạo:
• Lò hơi ống lửa
• Lò hơi ống nước Theo nhiên liệu đốt:
• (LH kết hợp ống lửa - ống nước) • LH đốt nhiên liệu rắn
• LH đốt dầu
• LH đốt gas
Theo buồng lửa đốt
nhiên liệu rắn:
• BL ghi
• BL tầng sôi Phân loại khác
• (BL đốt bột than)

Lò hơi ống lò-ống lửa nằm:


Nguyên lý làm việc
đốt dầu / gas

8 8

202

4
Lò hơi ống nước

ĐỐT THAN, GHI CỐ ĐỊNH

Đốt nhiên liệu rắn (than) trong Buồng lửa ghi


cố định & ghi di động

 ghi cố định

 Ghi di động (ghi xích)

203

5
Lò hơi đốt tầng sôi
Nhiên liệu: than cám, than lưu huỳnh, trấu rời, mùn cưa, …
Giảm khí phát thải (NOx , SOx)

• Tầng sôi bọt


• Tầng sôi tuần hoàn

Lựa chọn lò hơi:


phải phù hợp với nhiên liệu đốt !

12

204

6
Ví dụ: Sơ đồ hệ thống lò hơi

• LH ống nước, đốt than trên ghi xích.


• Tận dụng nhiệt khói thải để hâm nước cấp & sấy không khí
• Làm sạch khói kiểu khô & kiểu ướt
• Cấp gió & thải khí theo chế độ cân bằng áp suất

Thông số kỹ thuật của lò hơi


p : áp suất [kG/cm2 ; bar; PSI]

(t : nhiệt độ - nếu sản xuất hơi quá nhiệt)

D : Sản lượng hơi [kg/h; t/h], hoặc

Công suất [kW; kcal/h]


Dđm : tính ở thông số (p, t) thiết kế

Dkt :SLH khi lò đạt hiệu suất cao nhất.


Thường Dkt = (0,8 ÷ 0,9).Dđm

14 14

205

7
Khảo sát quá trình sinh hơi nước ở áp suất khí quyển

1. Nước lạnh
2. Nước sôi
3. Hơi ẩm
4. Hơi khô
5. Hơi quá
nhiệt

Nhiệt hiện / Nhiệt ẩn

15

Đặc điểm của hơi nước bão hoà khô


• Ở một áp suất nhất định thì nước sôi và bốc hơi : tại nhiệt độ
bão hòa, ts
• Khi hơi nước cấp nhiệt cho công nghệ ở p = const., thì nhiệt
độ ngưng tụ cũng không đổi ≡ ts => chế độ nhiệt ổn định.
• NHIỆT ẨN (r, kJ/kg) : lượng nhiệt cần cấp cho 1kg nước sôi
chuyển thành hơi bão hòa khô; và cũng chính là nhiệt do 1kg
hơi đó nhả ra khi ngưng tụ hoàn toàn
AÙp suaát (dö), bar 0 1 2 3 4 6 8 10
oC
Nhieät ñoä, 100 120,4 133,7 143,6 152 165 175,4 184,1
Entanpi, kJ/kg 2675 2707 2725 2738 2749 2764 2774 2781
Nhieät aån, kJ/kg 2257 2201 2163 2133 2108 2066 2030 2000

16

206

8
2. TKNL ở LÒ HƠI

17

Hiệu suất lò hơi


 ηt = Qcó ích / Qđv
(pp input-output)

Hiệu suất theo Nhiệt trị thấp


Hiệu suất theo Nhiệt trị cao

 ηt = 100 – (q2 + q3 + q4 + q5 + q6 + q7), %


(pp balance)

18

207

9
Các tổn thất nhiệt trong lò hơi
Theo cách tiếp cận Nhiệt trị thấp:
q2 - Tổn thất nhiệt do khói thải
q3 - Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về hoá
học (=> tồn tại khí cháy trong khói, như CO)
q4 - Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về cơ
học (khi đốt than => tồn tại Carbon rắn chưa
cháy trong tro, xỉ)
q5 - Tổn thất do tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh
q6 - Tổn thất nhiệt do xỉ mang ra ngoài (đốt than)
q7 - Tổn thất khác, ví dụ: do xả đáy lò
19 19

Nhận xét về các tổn thất nhiệt LH

• Tổn thất lớn nhất là q2 , (7 – 12% ) do khói thải còn


có nhiệt độ cao (khoảng 2500C ở tải định mức).
• Nhiên liệu rắn (than, trấu): khó cháy => q4 tới 11%
• Các tổn thất nhiệt khác (q3 , q5) có trị số khá bé so
với tổn thất trên.
• Khi đốt dầu và khí thì q4 và q6 = 0

320

208

10
 Tổn thất nhiệt do khói thải – q2
Lượng khói thải tăng
• Đốt dư gió

• Lượng nhiên liệu đốt quá nhiều (đốt ép)


• Bám bẩn bề mặt truyền nhiệt
 Lớp cáu phía nước 1mm => nhiên liệu đốt tăng 5 - 8%
 Lớp tro / mồ hóng 1mm => nhiên liệu đốt tăng 0.8 - 1%

 Cách nhận biết tình trạng bám bẩn ?


 Nguyên tắc giảm tổn thất do khói thải

21 21

Quá trình chuyển hóa năng lượng trong LH

Quá trình Quá trình


cháy trao đổi
nhiệt

• Trong
buồng đốt • Qua vách
ống

 Kiểm soát quá trình cháy ?

22

209

11
Kiểm soát chế độ đốt nhiên liệu
Hệ số không khí (thừa / dư)
 = Vkk / Vokk

Vkk : Lượng không khí thực tế đưa vào buồng lửa để đốt
cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu
Vokk : Lượng không khí lý thuyết để đốt cháy hoàn toàn 1 kg
nhiên liệu
Chế độ cháy lý thuyết: =1
Cháy thực tế, yêu cầu: dư không khí: Vkk > Vokk

 (Mỹ) : % không khí thừa = ( - 1).100%

23 23

Hệ số không khí cháy tối ưu


 Vị trí xác định: ngay sau Buồng lửa

Nhiên liệu tối ưu O2 dư, %

Khí, Dầu DO 1,05 ÷ 1,15 1÷3


Dầu FO 1,15 ÷ 1,25 3÷4

Than, Viên nén 1,3 ÷ 1,5 5÷7

Củi, trấu rời 1,5 ÷ 1,6 7 ÷8

 Phương pháp Đánh giá / Hiệu chỉnh quá trình cháy ?

24

210

12
Hệ số không khí 
►Công thức xác định vận hành
 vận hành = 21/(21 – O2)
 vận hành ≈ CO2max /CO2

►Thay vì kiểm soát , thường kiểm soát TRỰC TIẾP


% Ô-XY DƯ trong khói.

Lời mách (Tip):


 Giảm 1% ô-xy trong khói => Hiệu suất LH tăng ~ 0,6%

25

Tham số kiểm soát %Oxy dư trong khói /


hay %không khí dư
Nguồn: US DOE ITP Steam BestPractice Program

% Oxy trong khói % không khí thừa; (α – 1)


Nhiên liệu Tự động Thủ công Tự động Thủ công
Min. Max. Min. Max. Min. Max. Min. Max.
Khí thiên nhiên 1.5 3.0 3.0 7.0 9 18 18 55

Dầu #2 2.0 3.0 3.0 7.0 11 18 18 55


Dầu #6 2.5 3.5 3.5 8.0 14 21 21 65
Bột than 2.5 4.0 4.0 7.0 14 25 25 50
Than cục 3.5 5.0 5.0 8.0 20 32 32 65

 Kiểm soát tự động quá trình cháy => nâng cao hiệu suất LH

26

211

13
Máy phân tích khói
 % O2
 ppm CO (tính theo
phần triệu)
 % CO2
 Nhiệt độ khói thải
 % hiệu suất cháy
 % không khí thừa

 LH lớn: Kiểm soát & điều chỉnh liên tục Hệ số không khí

27

Vấn đề về phía nước lò hơi ?


 Sơ đồ hệ thống nước lò hơi

Nguồn Nước ngưng Hơi sử


nước
dụng

Hệ thống Bồn nước


Bơm Nồi hơi
xử lý nước cấp

Nước bổ sung Nước lò


Nước cấp

Xả đáy

28 28

212

14
Các chỉ tiêu chất lượng nước chủ yếu
(theo TCVN về lò hơi)
• Độ pH
• Độ cứng, H (Hardness)
• Nồng độ tổng chất rắn hòa tan (TDS - Total dissolved
solids)

XẢ
ĐÁY

 Nạp hóa chất  Làm mềm nước

29 29

Sự nguy hại của cáu cặn

• Giảm hệ số truyền nhiệt Bề dày lớp Lượng


• Tăng nhiệt độ khói thải cáu cặn - giảm công
cáu suất - D
• Giảm hiệu suất (mm) (%)
• Tiêu hao nhiên liệu nhiều 0.2 ÷ 1 1.5 ÷ 2
hơn / Giảm công suất lò hơi 1 ÷ 1.5 4 ÷ 8
• Tăng nhiệt độ vách ống 1,5 ÷ 4 10 ÷ 16

30

30

213

15
Chỉ tiêu khuyến cáo (lò hơi ống lửa)
Nước cấp Nước lò
pH 7,5  8,5 9  12
H  2,5 (mg CaCO3/l) -
 3000  3500
TDS -
(mg/l hay ppm)

Lò hơi ống nước:


• Độ cứng (H) nước cấp:  1,5 (mg CaCO3/l)
• (TDS) nước lò:  2500  3000 (mg/l hay ppm)

31

31

Kiểm soát lượng nước xả lò


Tỷ lệ xả đáy (%) = (TDS nước cấp qua xử lý x
%nước cấp qua xử lý)/Lượng TDS tối đa cho
phép trong nước lò hơi
% xả = Dc*(TDSc) / TDSL
Ví dụ:
Nước bổ sung qua xử lý = 10%, có TDS = 300 ppm;
TDS tối đa cho phép trong nước lò = 3000 ppm
=> % xả = 10x300 /3000 = 1%

 Tăng 1% nước xả => Giảm 0,2-0,3% hiệu suất LH

32

214

16
Tóm lại: Cơ hội TKNL ở lò hơi
1. Giảm TT do khói lò q2 (biện pháp chủ yếu):
 kiểm soát hệ số không khí (=> đồng thời giảm q3),
 tránh bám bẩn bề mặt truyền nhiệt,
 tận dụng nhiệt khói thải.
2. Kiểm soát chất lượng nhiên liệu đốt (=> giảm q3 , q4, q6)
3. Giảm TT q5 : bảo ôn lò cẩn thận; không để vật liệu cách
nhiệt bị hư hay ẩm ướt
4. Kiểm soát chế độ xả lò
5. Chế độ vận hành lò hợp lý, tiến tới tối ưu hóa: vận hành
lò ở CS kinh tế, giảm tình trạng lò hơi ở trạng thái chờ,
giảm số lần ngừng lò/khởi động
6. Các cơ hội khác: (tùy tình huống cụ thể)

33

3. Sử dụng hơi nước hiệu quả


Ví dụ về sơ đồ Hệ thống hơi nước

 Trap: Steam Traps (Bẫy hơi, cốc ngưng)

34

215

17
Các vấn đề & cơ hội TKNL trong
hệ thống phân phối hơi

1) Xả nước ngưng đọng


2) Xả khí trên đường ống
3) Giảm tổn thất nhiệt
4) Rò rỉ & và mất mát môi chất

35

1) Xả nước ngưng đọng


Tác hại của nước ngưng đọng:
►Làm hỏng ống, các van và phụ
kiện khác (sốc thuỷ lực / búa
nước – water hammer).
►Giảm chất lượng hơi

Sơ đồ cụm bẫy hơi

36

216

18
Bố trí điểm xả nước ngưng

• Khoảng cách của những điểm xả: 30 ÷ 50 m


• Chỗ thấp/ chuyển tiếp độ cao
• Trước các van giảm áp / van điều khiển

37

2) Xả khí trong hệ thống


Tác hại của khí Phương pháp xả khí
• Ăn mòn kim loại • Lắp van xả khí tự động ở
• Giảm truyền nhiệt cuối ống hơi chính
• … • Xả trong bình góp / phân
phối hơi
• Xả ngay trước ống nhánh,
hoặc trước thiết bị dùng hơi

 Màng không khí dày 0,25 mmm => tạo ra nhiệt trở
truyền nhiệt tương đương 1 vách đồng dày 330 mm

38

217

19
3) Cách nhiệt đường ống
Ví dụ về tổn thất nhiệt trên 1m ống dẫn:

Lọai ống Tổn thất (W/m) (t : 150oC)


Ống trần Bảo ôn (50mm)
100 mm 770 115
150 mm 1250 170
200 mm 1440 195

 TT nhiệt giảm rất nhiều khi ống dẫn được bảo ôn (~85%)
 100 mét ống D150 không bảo ôn, dẫn hơi 8 bar =>
làm mất 25.000 lít dầu / năm

39

Lưu ý về cách nhiệt và chất lượng bảo ôn

• Vị trí cần lưu ý: các


van & phụ kiện đường
ống, những vị trí cong
khó bọc
• Giữ cho vật liệu cách
nhiệt khô, không bị
ẩm ướt

40

218

20
5) Rò rỉ trên đường ống
Vị trí thường gặp:
• Lỗ thủng trên ống
• Mặt bích không kín
• Bẫy hơi không họat động bình thường

Lỗ thoát Ø6 mm
Áp suất hơi: 10 bar
Số giờ vận hành: 2500 h/năm
Lượng rò rỉ: 120kg/h (900 tấn/ năm)

41

NHÖÕNG CHUÙ YÙ ÔÛ THIEÁT BÒ SÖÛ DUÏNG HÔI

• Baûo ñaûm beà maët truyeàn nhieät khoâng bò baùm baån


• Xaû khoâng khí coù laãn trong hôi nöôùc
• Taùch aåm ñeå hôi vaøo thieát bò laø hôi khoâ
• Khoâng ñeå oáng bò ngaäp loûng: duøng coác ngöng phuø hôïp
• Bọc Caùch nhieät kyõ löôõng, khoâng ñeå lôùp caùch nhieät bò aåm, hö
hoûng
• Kieåm soaùt töï ñoäng cheá ñoä nhieät seõ giaûm tieâu hao hôi
• Thu hoài toaøn boä nöôùc ngöng saïch

42

219

21
NHÖÕNG CHUÙ YÙ ÔÛ THIEÁT BÒ SÖÛ DUÏNG HÔI

• Neáu nöôùc ngöng bò nhieãm baån thì tìm caùch thu hoài nhieät
nöôùc xaû
• Ñieàu phoái cheá ñoä vaän haønh cuûa caùc thieát bò trong heä thoáng
ñeå phuï taûi hôi ñoàng ñeàu
• Kiểm soaùt => Baûo ñaûm caùc bay hôi hoaït ñoäng toát
• Neáu thieát bò quaù cuõ, tieâu hao nhieät lôùn: thay thieát bò môùi /
chuyển ñoåi sang coâng ngheä hieän ñaïi

43

BẪY HƠI / CỐC NGƯNG - Steam Traps

Các loại bẫy hơi thông dụng:


►Bẫy cơ học : kiểu phao (tự do / có cần); gàu đảo
►Bẫy nhiệt động (kiểu đĩa / đồng tiền)
►Bẫy nhiệt tĩnh : cân bằng áp suất ; lưỡng kim

44

220

22
Ví dụ: Bẫy cơ học – kiểu phao có cần
Mechanical (Lever Float)
Inlet
Body

Air Vent
Float
Valve Seat

Lever Valve

Outlet
45

Mechanical (Lever Float)


Operating Sequence(①~④ repeating)
Air ② Condensate Condensate
① Air venting
Air vent open discharge Air vent
close

Valve close Valve open

④ Condensate Condensate ③ Steam trapped Steam


discharge

Valve open46 Valve close

221

23
CHỨC NĂNG CỦA BẪY HƠI

Bẫy hơi có 3 chức năng


• Xả kịp thời nước ngưng
• Ngăn ngừa hơi thoát ra
• Xả khí

47

Những vấn đề trong thực tế sử dụng bẫy hơi:

• Nước ngưng từ thiết bị gia nhiệt không được đưa ra kịp


thời (Water Logging) => Ảnh hưởng xấu đến quá trình gia
nhiệt.
• Rò hơi sống (Steam Leaking) làm thất thoát năng lượng
của nhà máy.

Cần lựa chọn đúng, quản lý và đánh giá kịp thời hoạt động
các bẫy hơi

48

222

24
Phương pháp chẩn đoán bẫy hơi
4 nhóm phương pháp:
• Bằng thị giác (Visual)
• Bằng thính giác (Acoustic)
• Nhiệt độ (Thermal)
• Đo độ dẫn điện (Conductivity)

Most of the times, using any one method may not provide a
conclusive answer to the proper operation of the steam trap
=> a combination of the above methods is recommended.

49

4. TẬN DỤNG NHIỆT THẢI


Tận dụng nhiệt khói
thải
LH công nghiệpo
o
• t = 200 250 C
khói thải

Hâm nước cấp


Ứng
Sấy không khí / Sấy dầu FO
dụng
Cấp nhiệt cho các nhu cầu khác
 Giảm nhiệt độ khói 20 oC để SKK => Hiệu suất LH tăng 1%
 Nâng nhiệt độ nước cấp 6 oC => Hiệu suất LH tăng 1%

50

223

25
Thu hồi nước ngưng

Tận dụng nhiệt Tiết kiệm


Nước ngưng: nhiên liệu đốt

Giảm lượng nước


 NÓNG
xả lò
Giảm chi phí
vận hành
 SẠCH
Lượng nước bổ
sung ít hơn

 Nhiệt độ nước cấp tăng 6 oC nhờ thu hồi


nước ngưng => Hiệu suất LH tăng 1%
51
51

Thu hồi hơi giãn


nở
(Flash Steam)

• Hơi giãn nở: hơi thoát ra từ nước ngưng nóng khi áp suất giảm
• Ứng dụng: Cấp nhiệt cho TB TĐN, Hâm nước cấp nồi hơi, …
• Xả đáy lò hơi liên tục: cũng có thể thu hồi được hơi giãn nở

52

224

26
KẾT LUẬN:
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SỬ DỤNG NL
HIỆU QUẢ Ở HỆ THỐNG HƠI NƯỚC CÔNG
NGHIỆP
1. Chế độ cháy nhiên liệu tốt (Good Combustion)
2. Truyền nhiệt tốt (Good Heat Transfer)
3. Giảm các tổn thất nhiệt (Heat Loss Prevention)
4. Thu hồi nhiệt thải (Waste Heat Recovery)

5. Thiết bị sử dụng hơi nước có hiệu suất cao


6. Quản lý tốt các bẫy hơi
Nhóm giải pháp 1=>4: áp dụng cho các loại lò công nghiệp

53

THANK YOU!

54

225

27
CHƯƠNG 2: THỰC HÀNH

VẬN HÀNH HIỆU QUẢ


HỆ THỐNG BƠM, QUẠT

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp


226
Thực hành – Hệ thống Bơm Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

I. THÍ NGHIỆM 1 – ĐIỀU KHIỂN BƠM BẰNG VAN


A. THỰC HÀNH
A B C D E F

Lưu lượng mục Áp suất đầu


Công suất Lưu lượng Áp suất hút Áp suất đẩy Tốc độ động cơ
tiêu cuối

m³/h kW m³/giờ kPa kPa kPa rpm

40

35

30

25

20

15

10

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp

227
Thực hành – Hệ thống Bơm Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

B. PHÂN TÍCH

G H I J K L
Lưu lượng Hiệu suất động Công suất lý
Lưu lượng Cột áp Công suất trục Hiệu suất bơm
mục tiêu cơ thuyết
m³/phút m % kW kW %
m³/h
B÷60 (D-C)÷9.8 - A×I÷100 0.163×G×H K÷J×100

40 85.2

35 85.2

30 85.3

25 85.7

20 86.0

15 85.7

10 84.5

5 83.2

0 81.9

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp

3228
Thực hành – Hệ thống Bơm Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

II. THÍ NGHIỆM 2 – THAY ĐỔI TỐC ĐỘ BƠM


A. THỰC HÀNH
Tần số 40Hz
A B C D F

Lưu lượng mục tiêu Công suất Lưu lượng Áp suất hút Áp suất đẩy Tốc độ động cơ

40

35

30

25

20

25

10

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp

4229
Thực hành – Hệ thống Bơm Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

B. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

G H I J K L
Lưu lượng Hiệu suất Công suất Công suất Hiệu suất
Lưu lượng Cột áp
mục tiêu động cơ trục lý thuyết bơm

m³/phút m % kW kW %
m³/giờ
B÷60 (D-C)÷9.8 - A×I÷100 0.163×G×H K÷J×100

40 85.2

35

30 85.3

25

20 86.0

15

10 84.5

0 81.9

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp

5230
Thực hành – Hệ thống Bơm Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

III. THÍ NGHIỆM 3 – ĐIỀU KHIỂN BƠM BẰNG BIẾN TẦN

A. THỰC HÀNH

Tần số Lưu lượng A B C D F


mục tiêu Công suất Lưu lượng Áp suất hút Áp suất đẩy Tốc độ động cơ

Hz m³/giờ kW m³/h kPa kPa rpm

40

30

20

10

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp

6231
Thực hành – Hệ thống Bơm Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

B. PHÂN TÍCH

G H I J K L
Tần số Hiệu suất Công suất Công suất Hiệu suất
Lưu lượng Cột áp
động cơ trục lý thuyết bơm

m³/phút m % kW kW %
Hz
B÷60 (D-C)÷9.8 - A×I÷100 0.163×G×H K÷J×100

40 85.2

30 85.3

20 86.0

10 84.5

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp

7232
Thực hành – Hệ thống quạt Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

I. THÍ NGHIỆM 1 – ĐO TỔN THẤT ÁP LỰC TRÊN ĐƯỜNG ỐNG


A. Đường ống 100mm

A B C D E K
Lưu lượng mục tiêu Áp lực ống Áp lực ống
Lưu lượng Chênh áp Tốc độ dòng khí Tổn thất áp suất
góp 1 góp 2
kPa m/s kPa
m³/giờ m³/giờ kPa kPa P=
B-C Ax4÷(πxD²x60)
λxLPxE²÷(2xD)
Tối đa

900

600

300

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp

8233
Thực hành – Hệ thống quạt Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

B. Đường ống 125mm

A B C D E K
Lưu lượng mục tiêu Áp lực ống Áp lực ống
Lưu lượng Chênh áp Tốc độ dòng khí Tổn thất áp suất
góp 1 góp 2
kPa m/s kPa
m³/giờ m³/giờ kPa kPa P=
B-C Ax4÷(πxD²x60)
λxLPxE²÷(2xD)
Tối đa

1200

900

600

300

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp

9234
Thực hành – Hệ thống quạt Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

C. Đường ống 150mm

A B C D E K
Lưu lượng mục tiêu Áp lực ống Áp lực ống
Lưu lượng Chênh áp Tốc độ dòng khí Tổn thất áp suất
góp 1 góp 2
kPa m/s kPa
m³/giờ m³/giờ kPa kPa P=
B-C Ax4÷(πxD²x60)
λxLPxE²÷(2xD)
Tối đa

1500

1200

900

600

300

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp

235
10
Thực hành – Hệ thống quạt Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

II. THÍ NGHIỆM 2 – ĐO TỔN THẤT ÁP LỰC QUA VALVE


A. Valve bướm

A B C D E K
Lưu lượng mục tiêu Áp lực ống Áp lực ống Tổn thất áp
Lưu lượng Chênh áp Tốc độ dòng khí
góp 1 góp 2 suất
kPa m/s kPa
m³/giờ m³/giờ kPa kPa P=
B-C Ax4÷(πxD²x60)
λxLPxE²÷(2xD)
Tối đa

1200

900

600

300

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp

11
236
Thực hành – Hệ thống quạt Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

B. Valve cầu

A B C D E K
Lưu lượng mục tiêu Áp lực ống Áp lực ống Tổn thất áp
Lưu lượng Chênh áp Tốc độ dòng khí
góp 1 góp 2 suất
kPa m/s kPa
m³/giờ m³/giờ kPa kPa P=
B-C Ax4÷(πxD²x60)
λxLPxE²÷(2xD)
Tối đa

1200

900

600

300

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp

237
Thực hành – Hệ thống quạt Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

C. Valve cổng

A B C D E K
Lưu lượng mục tiêu Áp lực ống Áp lực ống Tổn thất áp
Lưu lượng Chênh áp Tốc độ dòng khí
góp 1 góp 2 suất
kPa m/s kPa
m³/giờ m³/giờ kPa kPa P=
B-C Ax4÷(πxD²x60)
λxLPxE²÷(2xD)
Tối đa

1200

900

600

300

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp

238
Thực hành – Hệ thống quạt Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

D. Valve bi

A B C D E K
Lưu lượng mục tiêu Áp lực ống Áp lực ống Tổn thất áp
Lưu lượng Chênh áp Tốc độ dòng khí
góp 1 góp 2 suất
kPa m/s kPa
m³/giờ m³/giờ kPa kPa P=
B-C Ax4÷(πxD²x60)
λxLPxE²÷(2xD)
Tối đa

1200

900

600

300

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp

239
THỰC HÀNH

VẬN HÀNH HIỆU QUẢ


HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG, KHÍ NÉN

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 240


15
Thực hành – Hệ thống Chiếu sáng Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

I. THỰC HÀNH ĐO ĐẶC TÍNH CỦA CÁC LOẠI THIẾT BỊ CHIẾU SÁNG:
A. A. ĐO ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CƯỜNG ĐỘ CHIẾU SÁNG CỦA CÁC LOẠI ĐÈN CHIẾU SÁNG
Định mức Dữ liệu ghi lại
Điện năng Điện năng tiêu Khác biệt điện
STT Loại đèn Điện áp Điện áp vào Dòng điện vào Độ rọi
tiêu thụ thụ năng tiêu thụ
[V] [V] [A] [Lux]
[W] [W]
Đèn huỳnh quang
1 220 40
thông thường
Đèn huỳnh quang
2 220 36
tiết kiệm đện
Đèn huỳnh quang
3 220 18
tiết kiệm đện
4 Đèn ống LED 220 18
5 Đèn LED panel 220 28
6 Đèn dây tóc 220 60
7 Đèn tròn LED 220 9
Đèn Compact
8 220 14
huỳnh quang tròn
9 Đèn tròn Halogen 230 53

B.
C.
D.
Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp

16
241
Thực hành – Hệ thống Chiếu sáng Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

E.
F. B. ĐO SỰ THAY ĐỔI ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ / ĐỘ SÁNG KHI THAY ĐỔI ĐIỆN THẾ

Định mức Dữ liệu ghi lại Khác biệt điện năng


Điện năng Điện năng tiêu tiêu thụ
STT Loại Điện áp Điện áp vào Dòng điện vào Độ sáng
tiêu thụ thụ Điện áp vào
[V] [V] [A] (Lux)
[W] [W] [V]
209 -5
Đèn huỳnh
1 quang tiết kiệm 220 0
đện
231 5
209 -5
2 Đèn ống LED 220 0
231 5
209 -5
3 Đèn dây tóc 220 0
231 5
209 -5
4 Đèn tròn LED 220 0
231 5

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp

242
17
Thực hành – Hệ thống Chiếu sáng Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

II. THỰC HÀNH ĐO SỰ THAY ĐỔI ĐỘ SÁNG KHI MÔI TRƯỜNG CHUNG QUANH THAY ĐỔI
A. ĐO SỰ THAY ĐỔI ĐỘ SÁNG KHI MÀU TƯỜNG THAY ĐỔI

Định mức Dữ liệu ghi lại


Điện năng
STT Loại Điện áp Điện năng tiêu thụ Độ sáng Khác biệt về độ sáng
tiêu thụ
[V] [W] [lux]
[W]

Đèn huỳnh quang


1 220 18
tiết kiệm điện

2 Đèn ống LED 220 18

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp

243
18
Thực hành – Hệ thống Khí nén Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

I. THÍ NGHIỆM 1 – ĐÁNH GIÁ TỔN THẤT TRÊN ĐƯỜNG ỐNG


A. THỰC HÀNH
Áp suất Áp suất Nhiệt độ
Lưu lượng mục tiêu Lưu lượng FE02
bình góp 1 bình góp 2 bình góp 1

m3N/giờ m3N/giờ kPa kPa °C

a 25

b 30
D=9mm
c 35

d 40

a 30

b 40
D=12mm
c 60

d 80

a 40

b 60
D=19mm
c 80

d 100

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp

244
19
Thực hành – Hệ thống Khí nén Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

B. PHÂN TÍCH
Lưu lượng Nhiệt độ Lưu lượng Tốc độ
Chênh áp
FE02 bình góp 1 thực tế dòng khí
m3N/h °C kPa m3N/phút m/giây
a
b
D=9mm
c
d
a
b
D=12mm
c
d
a
b
D=19mm
c
d

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp

245
20
Thực hành – Hệ thống Khí nén Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

II. THÍ NGHIỆM 2 – ĐÁNH GIÁ RÒ RỈ


A. THỰC HÀNH

D: đường Áp suất điều tiết Áp suất bình góp Lượng rò rỉ tính


Lưu lượng thực F01 Độ ồn
kính lỗ tròn ở van giảm áp 3 PT05 toán Qc

mm kPa m3N/giờ kPa dB m3N/giờ

a 200

b 300
D: 1 mm
c 400

d 500

a 100

b 200

D: 2 mm c 300

d 400

e 500

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp

246
21
Thực hành – Hệ thống Khí nén Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố

D: đường Áp suất điều tiết Áp suất bình góp Lượng rò rỉ tính


Lưu lượng thực F01 Độ ồn
kính lỗ tròn ở van giảm áp 3 PT05 toán Qc

mm kPa m3N/giờ kPa dB m3N/giờ

a 100

b 200

D: 3 mm c 300

d 400

e 500

B. PHÂN TÍCH

- Vẽ đặc tính lưu lượng rò rỉ theo cột áp để nhận xét

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp

247
22
THỰC HÀNH

VẬN HÀNH HIỆU QUẢ


HỆ THỐNG BÉC ĐỐT HỞ, BẪY HƠI, LÒ NUNG

Đồng hành và Phát triển cùng Doanh nghiệp 23


248
PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA BẪY HƠI
4 nhóm phƣơng pháp:

• Bằng thị giác (Visual)

• Bằng thính giác (Acoustic)

• Nhiệt độ (Thermal)

• Đo độ dẫn điện (Conductivity)

Cần biết đặc tính xả của từng loại bẫy hơi

a) PHƯƠNG PHÁP XẢ RA NGOÀI

Là phƣơng pháp cổ điển nhất.

Tách bẫy hơi khỏi hệ thống thu hồi nƣớc ngƣng và quan sát sự xả của hơi xuống nền:

• Với bẫy hơi hoạt động theo chu kỳ: dễ chẩn đoán => Phù hợp cho: bẫy hơi nhiệt
động và gàu đảo

• Với những lọai bẫy có đặc tính xả liên tục thì sự chẩn đóan là không dễ dàng.

Lƣu ý: Ở mọi lọai bẫy hơi, sự khác nhau của các nhà sản xuất cũng là một điều quan
trọng ảnh hƣởng đến kết quả quan sát & chẩn đóan => kỹ thuật này yêu cầu phải có
nhiều kinh nghiệm.

PHƢƠNG PHÁP XẢ RA NGOÀI Nhƣợc điểm:

• Khó phân biệt Flash Steam & Live Steam

• Tình trạng xả còn phụ thuộc vào phụ tải của thiết bị

• Khi xả hơi vào khí quyển: không thể hiện tác động của Back-pressuse trong hệ
thống thu hồi nƣớc ngƣng. Kết quả sẽ khác khi nối nó vào ống thu hồi nƣớc ngƣng.

Thực tế: ống xả tự do sau bẫy hơi thƣờng không có. => Phƣơng pháp này hiện rất ít
dùng.

b) DÙNG KÍNH QUAN SÁT (SIGHT GLASSES) Cho phép ta quan sát dòng lƣu
chất xả sau bẫy hơi khi bẫy vẫn nối với ống thu hồi nƣớc ngƣng.

Ứng dụng bị hạn chế do: kính quan sát cần phải bảo dƣỡng, tăng chi phí đầu tƣ.

249
24
c) XỊT NƯỚC (SPRAYING WATER ON the Steam Trap)

Một số ngƣời quan sát cách bốc hơi của nƣớc trên bẫy để phán đóan xem bẫy hơi họat
động có tốt không. Cách kiểm tra này dựa trên sự nóng hay lạnh của bẫy hơi. Nếu
bẫy hơi bị nóng thì có thể cho thấy là bẫy không đóng lại đƣợc, nhƣng điều này không
chắc chắn cho lắm.

d) NGHE QUA TUA VÍT (SCREWDRIVERS IN THE EAR)

Đặt đầu nhọn của tuavít / hay ống nghe lên bẫy hơi và áp đầu cán vào tai.

• Cảm nhận tiếng ồn & rung động trong bẫy hơi, so sánh với chu kỳ xả của bẫy.
(Không có tiếng động của động cơ nào ở gần đó).

• Với bẫy hơi xả liên tục, hay họat động theo nguyên lý nhiệt động học thì không thể
chuẩn đóan bằng phƣơng pháp này.

e) ĐO NHIỆT ĐỘ ( USING TEMPERATURE MEASUREMENT)

Với sự phát triển về độ chính xác của thiết bị đo nhiệt độ cầm tay sử dụng cặp nhiệt
điện => Áp dụng để kiểm tra bẫy hơi.

• Bẫy hơi nhiệt tĩnh: giữ lại nƣớc ngƣng và quá lạnh nó trƣớc khi xả vào ống góp. T
của ống dẫn vào bẫy hơi sẽ đƣợc đo và so sánh với T của đọan ống dẫn vào thiết bị.
Nếu chênh lệch T của hai nơi này thấp thì có thể bẫy hơi đang họat động tốt, mặc dù
một phần nƣớc ngƣng vẫn còn bị giữ lại.

• Bẫy hơi cơ: nhiệt độ nƣớc ngƣng hầu nhƣ bằng nhiệt độ hơi => phƣơng pháp này
không thể sử dụng.

f) ĐO NHIỆT ĐỘ ( USING TEMPERATURE MEASUREMENT)

Với sự phát triển về độ chính xác của thiết bị đo nhiệt độ cầm tay sử dụng cặp nhiệt
điện => Áp dụng để kiểm tra bẫy hơi.

• Bẫy hơi nhiệt tĩnh: giữ lại nƣớc ngƣng và quá lạnh nó trƣớc khi xả vào ống góp. T
của ống dẫn vào bẫy hơi sẽ đƣợc đo và so sánh với T của đọan ống dẫn vào thiết bị.
Nếu chênh lệch T của hai nơi này thấp thì có thể bẫy hơi đang họat động tốt, mặc dù
một phần nƣớc ngƣng vẫn còn bị giữ lại.

• Bẫy hơi cơ: nhiệt độ nƣớc ngƣng hầu nhƣ bằng nhiệt độ hơi => phƣơng pháp này
không thể sử dụng.

25
250
Dùng thiết bị đo nhiệt độ khác: đo hồng ngoại, chụp ảnh => So sánh nhiệt độ trƣớc
và sau van xả của bẫy hơi

g) PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM (ULTRASONIC TESTING)

Tín hiệu siêu âm đƣợc chuyển đổi về dạng sóng ngắn 5 - 15 kHz => đảm bảo những
gì xẩy ra trong đƣờng ống đều nghe đƣợc bằng tai nghe và đƣợc thể hiện trên đồng
hồ.

Lƣu ý: tín hiệu sóng siêu âm (35-45 kHz) thu đƣợc từ họat động tốt của bẫy hơi dễ bị
nhầm lẫn với các tín hiệu sóng âm đƣợc phát ra từ hơi rò rỉ của bẫy hơi đó. => Những
ngƣời thiếu kinh nghiệm có thể đƣa ra những nhận xét và kết luận sai về tình trạng
họat động của bẫy hơi.

26
251
Tài liệu tham khảo
[1] Bùi Huy Phùng. “Bốn giải pháp chiến lược giảm cường độ năng lượng ở
Việt Nam”. NangluongVietnam.vn, 2014.
[2] Tiêu chuẩn ISO50001:2011.
[3] Tài liệu đào tạo ISO50001 của Dự án “Thúc đẩy hiệu suất năng lượng trong
công nghiệp thông qua tối ưu hóa hệ thống và các tiêu chuẩn quản lý năng
lượng” của Tổ chức UNIDO. 2011-2015.
[4] Marvin T. Howell. “Effective Implementation of an ISO 50001 Energy
Management System”. ASQ Quality Press, 2014.
[5] Tài liệu về quản lý năng lượng của Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển
bền Vững - Bộ Công Thương

You might also like