You are on page 1of 48

Môn học: CUNG CẤP ĐIỆN

EE33401
CH 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS 1
Môn học: CUNG CẤP ĐIỆN EE33401
CH 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

1.1 Đặc điểm của quá trình sản xuất và phân phối điện năng
1.2 Cấu trúc hệ thống điện hiện đại
1.3 Nhà máy điện và tổng quan điện năng
1.4 Lưới truyền tải và phụ truyền
1.5 Lưới phân phối
1.6 Hệ thống cung cấp điện

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS 2
Môn học: CUNG CẤP ĐIỆN EE33401
CH 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

1.1 Đặc điểm của quá trình sản xuất


và phân phối điện năng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS 3
1.1 Đặc điểm của quá trình sản xuất và phân phối điện năng
Hệ thống cung cấp điện bao gồm các phần : phát điện, truyền tải, phân phối và cung cấp để đưa điện từ nơi sản xuất điện
năng (nhà máy điện) đến các phụ tải điện (hộ tiêu thụ công nghiệp, thương mại, dân dụng) và thiết bị cuối sử dụng điện.
Hình 1.1: Hệ thống cung cấp điện [1]
Hệ thống điện năng có những đặc điểm:
(i) Khó tích trữ được;
(ii) Quá trình biến đổi cơ điện rất nhanh;
(iii) Rường cột của nhiều ngành kinh tế;
(iv) Được tổ chức và vận hành theo
kế hoạch chung.
Do đó yêu cầu ht cung cấp điện phải được:
(i) Cân bằng giữa lượng điện sản xuất
và tiêu thụ;
(ii) Tự động hóa trong công tác vận hành
và điều độ;
(iii) Phát triển tương ứng với nền kinh tế;
(iv) Vận hành thống nhất bởi một
chủ thể pháp nhân: Công ty Điện Lực.

4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
Môn học: CUNG CẤP ĐIỆN EE33401
CH 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

1.2 Cấu trúc hệ thống điện hiện đại

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS 5
1.2 Cấu trúc hệ thống điện hiện đại

Hệ thống điện hiện đại


bao gồm:
Nhà máy điện;
Lưới truyền tải -
truyền tải phụ (phụ
truyền);
Lưới phân phối;
Phụ tải điện.

* Môn học CUNG


CẤP ĐIỆN ở đây chỉ
khảo sát và nghiên cứu
phần phân phối trung
thế ≤ 35 kV, trạm phân
phối, phụ tải công
nghiệp thương mại và
khu dân cư.

Hình 1.2: a- Minh họa ht điện hiện đại [10]. b- Sơ đồ cấu trúc ht điện hiện đại [9]
6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
Môn học: CUNG CẤP ĐIỆN EE33401
CH 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

1.3 Nhà máy điện và lưới truyền tải

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS 7
1.3.1 Nhà máy điện
• Máy phát là một trong các thành phần chủ yếu của hệ thống điện và
thường là máy phát điện đồng bộ xoay chiều 3 pha. Các hệ thống ngày
nay sử dụng máy phát điện xoay chiều (AC) với các bộ kích từ quay
(không có chổi góp). Hệ thống kích từ máy phát giúp cho điện áp phát
không đổi và điều khiển công suất phản kháng. Các máy phát điện AC
có thể phát công suất lớn (50 -1500MW) ở điện áp cao (đến 30kV) [9].
• Tùy theo dạng nguồn năng lượng sơ cấp mà nhà máy điện có các
loại khác nhau:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS 8
1.3.1 Nhà máy điện

Bài tập 1.1: Quan sát Hình 1.3, sv hãy cho biết:
a- Vì sao nhà máy điện hơi nước là loại hình phát điện
quan trọng tại nước ta?
b- Động cơ sơ cấp (prime mover) ở đây là gì?
c- Những ưu và khuyết điểm của nhà máy nhiệt điện
chạy than đá?
d- Nhà máy nhiệt điện loại này lớn nhất ở Việt Nam
là nhà máy nào? Ở đâu? Sản lượng điện bao nhiêu?
e- Hiện nay loại hình nhà máy nhiệt điện này đã được
thay thế dần bởi những loại nhà máy nhiệt điện nào?
ví dụ? Tại sao?
H.D.: xem mục 2.2, p10 [3]

Hình 1.3: Nhà máy điện hơi nước [3]


9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.3.1 Nhà máy điện
Bài tập 1.2:
Sv hãy xem Hình 1.4 rồi trả lời những
câu hỏi sau đây:
a- Tại sao máy phát điện diesel rất thông
dụng trong mọi ngành công nghiệp?
b- Động cơ sơ cấp trong trường hợp này là gì?
c- Ưu và khuyết điểm của trạm phát diesel ?
H.D.: xem mục 2.11, trang 28 [3]
Bài tập 1.3:
Một trạm phát diesel có những dữ liệu sau:
Tiêu thụ nhiên liệu: 1.000 kg/ngày;
Số đơn vị phát được hằng ngày: 4.000 kWh;
Giá trị nhiệt lượng của nhiên liệu: 10.000 kcal/kg
Hiệu suất đầu phát: 96%
Hiệu suất cơ của động cơ: 95%
SV hãy tính: (i) Mức tiêu thụ nhiên liệu kg/kWh?
(ii) Tổng hiệu suất của trạm phát diesel này?
(iii) Hiệu suất nhiệt của động cơ?
H.D.: xem Example 2.15, trang 30 [3]. Hình 1.4: Nhà máy điện diesel [3]
10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.3.1 Nhà máy điện
Bài tập 1.4:
Sv hãy xem Hình 1.5 rồi trả lời những
câu hỏi sau đây:
a- Tại sao máy thủy điện đang trở thành rất thông dụng
Tại một số quốc gia trong đó có Việt Nam?
b- Động cơ sơ cấp trong trường hợp này là gì?
c- Ưu và khuyết điểm của nhà máy thủy điện?
d- Người ta chọn vị trí như thế nào để xây dựng
nhà máy thủy điện? H.D.: xem mục 2.7, trang 19 [3].
Bài tập 1.5:
Trong một dự án thủy điện người ta ước lượng có được lưu lượng
tối thiểu 94 m3 /s với độ cao cột nước 39 m. Sinh viên hãy tính: Hình 1.5: Sơ đồ nguyên lý nhà máy thủy điện [9]
(i) Công suất của nhà máy?
(ii) Tổng sản lượng điện hằng năm của nó? Cho biết hiệu suất của nhà máy là 80%.
H.D.: xem Example 2.7, p.23 [3]

11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.3.1 Nhà máy điện
Bảng 1.1: 10 quốc gia sản xuất thủy điện nhiều nhất trên thế giới
Wiki Hydroelectricity [11]; "2020 Key World Energy Statistics“ , 2018 data, IEA, Renewables Information, 2020 [12].

12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.3.1 Nhà máy điện
Bài tập 1.6: Sv hãy xem Hình 1.6 rồi trả lời những
câu hỏi sau đây:
a- Tại sao nhà máy điện tuốc-bin khí đang trở thành rất
thông dụng tại một số quốc gia có dầu mỏ?
b- Động cơ sơ cấp trong trường hợp này là gì?
c- Ưu điểm của nhà máy điện tuốc-bin khí?
d- Người ta chọn vị trí như thế nào để xây dựng
nhà máy điện tuốc-bin khí? Hãy cho một ví dụ tại
Việt Nam? H.D.: xem mục 2.16, trang 35, 36 [3]

Hình 1.6: Nhà máy điện tuốc-bin khí [9]


13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.3.1 Nhà máy điện
Nhà máy điện nguyên tử

Hình 1.7: Sơ đồ nguyên lý nhà máy điện nguyên tử loại lò phản ứng nước áp lực [9]
Bài tập 1.7: Sv hãy xem tài liệu [3] và [9] rồi trả lời những câu hỏi sau:
a- Tại sao nhà máy điện nguyên tử còn gọi là nhà máy điện hạt nhân?
b- Nguyên tố nặng dùng trong lò phản ứng thường là nguyên tố nào?
c- Đặc điểm quan trọng nhất của nhà máy điện hạt nhân là gi?
d- Nêu những ưu điểm chính của nhà máy điện hạt nhân? H.D.: xem mục 2.13, trang 31 [3].
14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.3.1 Nhà máy điện
Nhà máy điện nguyên tử

Hình 1.8: Sơ đồ nguyên lý nhà máy điện nguyên tử loại lò phản ứng nước sôi [9]
Bài tập 1.8: Một lò phản ứng năng lượng nguyên tử có thể cung cấp 300 MW. Nếu nhờ vảo phân hạch mỗi
235
nguyên tử 𝑈92 , năng lượng giải phóng bằng 200MeV, sinh viên hãy tính khối lượng uranium phân hạch mỗi
giờ? H.D.: xem Example 2.17, trang 35 [3].
15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.3.1 Nhà máy điện

(a) (b)

(c)

Hình 1.9: (a) Đặc tính nhà máy điện [3]; (b) Phát điện thế giới 2018- 26,7 PWh [12]; (c) Thị trường năng lượng tòan cầu 2020 [14]
16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.3.2 Năng lượng và hiệu suất
Những dạng năng lượng quan trọng nhất là: cơ năng, điện năng và nhiệt năng. Chúng có đơn vị khác nhau, tuy nhiên các
dạng năng lượng có thể chuyển đổi lẫn nhau nên có thể gán cho chúng có cùng một đơn vị.
(i) Cơ năng: trong hệ thống đơn vị SI năng lượng cơ có đơn vị là newton-mét (N.m) hay joule (J).
E (joule) = Lực (Newton) × khoảng cách d (m).

(ii) Điện năng: có đơn vị là joule = watt-sec hay joule (J) được định nghĩa như sau:
Một watt-sec (hay joule) là năng lượng điện được chyển giao giữa hai điểm có hiệu điện áp 1 volt bởi một dòng điện 1
ampe chảy qua giữa chúng trong thời gian 1 sec (1 giây).
Bội số: 1 watt-giờ (Wh) = 1 watt × 1 hr = 1 watt × 3600 sec = 3600 watt-sec = 3600 J;
1 kilowatt-giờ (kWh) = 1 kW × 1 hr = 1000 watt × 3600 sec = 36 x 105 watt-sec = 36 x 105 J

(iii) Nhiệt năng: có những đơn vị khác nhau trong những hệ thống đơn vị khác nhau. Trong ht đơn vị SI, nhiệt năng hay
nhiệt lượng có đơn vị là calo; ngoài ra còn có đơn vị BTU (đơn vị nhiệt lượng Anh, British Thermal Unit) và đơn vị CHU
(đơn vị nhiệt lượng bách phân, Centigrade Thermal Unit).
Calo (Calorie): nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của 1g nước lên 1ºC , i.e.,
1 cal = 1 g × 1ºC
suy ra: 1kcal (1 kilocalo) = 1000 cal là nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của 1kg nước lên 1ºC .
BTU: nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của 1lb (pound) nước lên 1ºF , i.e.,
1 BTU = 1 lb × 1ºF
CHU: nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của 1lb (pound) nước lên 1ºC , i.e.,
1 CHU = 1 lb × 1ºC 17
xxx
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.3.3 Năng lượng và hiệu suất
Những đơn vị năng lượng khác nhau của cơ năng, điện năng và nhiệt năng có mối liên quan như sau:
(i) Điện năng và cơ năng:
1 kWh = 1 kW × 1 hr; = 1000 watt × 3600 sec = 36 × 105 watt-sec. hay joule ∴ 1 kWh = 36 × 𝟏𝟎𝟓
Do đó điện năng có thể theo đơn vị Joule thay vì kWh.
(ii) Nhiệt năng và cơ năng:
(a) 1 cal = 4,1868 Joule (theo thực nghiệm)
(b) 1 CHU = 1 lb × 1ºC = 453,59 g × 1ºC = 453,59 cal = 453,59 × 4,1868 J = 1899 joule ∴ 1CHU = 1899 J
(c) 1 BTU = 1 lb × 1ºF = 453,59 g × 5/9 ºC = 251.99 cal = 251.99 × 4,1868 J = 1055 joule ∴ 1 BTU = 1055 J
Như vậy nhiệt năng có thể diễn tả theo đơn vị Joule thay vì theo những đơn vị nhiệt lượng như cal, BTU hay CHU
(iii) Điện năng và nhiệt năng:
(a) 1 kWh = 1000 watt × 3600 sec = 36 × 105 J = 36 x 105 / 4,1868 cal = 860 × kcal ∴ 1 kWh = 860 kcal
= 36 × 105 / 1899 CHU = 1896 CHU. [1 CHU= 1899 J] ∴ 1 kWh = 1896 CHU
(c) 1 kWh = 36 × 105 Joule = 36 x 105 / 1055 BTU = = 3412 BTU.
[1 BTU = 1055 J] ∴ 1 kWh = 3412 BTU

1
Ví dụ: Đơn vị công suất làm lạnh: 1 BTU/h = kW = 0,0002931 kW;
3412
Suy ra: một máy ĐHKK “ 1 HP” (9000 BTU/h) có công suất làm lạnh: 9000 BTU/h = 9000 x 0,0002931 kW = 2,6379 kW. Nếu
máy ĐHKK này có Chỉ số vận hành (Coefficient of Performance) COP = 3,2 thì công suất điện của nó là: 2,6379 / 3,2 = 0,824 kW.

18
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.3.2 Năng lượng và hiệu suất
Những giá trị nhiệt lượng của nhiên liệu:
Bảng 1.2: Thành phần hỗn hợp và giá trị nhiệt lượng của nhiên liệu hóa thạch dùng cho nhà máy nhiệt điện [3]

No. Nhiên liệu Giá trị nhiệt Thành phần hỗn hợp
lượng
1. Nhiên liệu rắn
(i) Lignite (than nâu) 5.000 kcal/kg C = 67%, H = 5,0%, O = 20%, tro = 8,0%
(ii) Than Bituminous (bitum) 7.600 kcal/kg C = 83%, H = 5,5%, O = 5%, tro = 6,5%
(iii) Than Anthracite (Antraxit) 8.500 kcal/kg C = 90%, H = 3,0%, O = 2%, tro = 5,0%
2. Nhiên liệu lỏng
(i) Dầu nặng 11.000 kcal/kg C = 86,0%, H = 12,0%, S = 2,0%
(ii) Dầu diesel 11.000 kcal/kg C = 86,3%, H = 12,9%, S = 0,9%
(iii) Dầu lửa 11.110 kcal/kg C = 86,0%, H = 14,0%
3. Nhiên liệu khí
(i) Khí tự nhiên 520 kcal/m3 CH4 = 84%, C2H6 = 10%
những hydrocarbon khác = 5%
(i) Khí than 7.600 kcal/m3 CH4 = 35%, H = 45%, CO= 8%, N = 6%
CO2 = 2%, những hydrocarbon khác = 4%

19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.3.2 Năng lượng và hiệu suất
Hiệu suất chuyển đổi năng lượng:
Tất cả những dạng năng lượng đều có thể biến đổi thành điện năng bằng những thiết bị phát
điện, Trong quá trình chuyển đỏi này, một số năng lượng bị mất mát theo nghĩa bị biến đổi
thành một dạng khác với điện năng.
Do dó năng lượng ngõ ra luôn nhỏ hơn năng lượng ngõ vào. Ta có định nghĩa hiệu suất năng
lượng hay đơn giản là hiệu suất hệ thống:
Năng lượng ngõ ra
Hiệu suất: η= (<1)
Năng lượng ngõ vào
Suy ra biểu thức tương đương khác của hiệu suất:
Công suất ngõ ra
Hiệu suất: η= (<1)
Công suất ngõ vào

Ví dụ: Cơ năng được cấp cho một máy phát điện DC là 4200 J/s. Máy phát cung cấp được
32,2 A ở 120 V. Sinh viên hãy tính:
(i) Hiệu suất % của máy phát điện này?
(ii) Số năng lượng bị mất mát mỗi phút vận hành?
20
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.3.3 Tài nguyên năng lượng và điện năng trên thế giới

Hình 1.10: Tài nguyên năng lượng cho những ngồn điện năng [16]
21
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.3.3 Tài nguyên năng lượng và điện năng trên thế giới

Sự phát triển của nguồn


năng lượng sơ cấp [10]
Từ sơ khai, phương thức khai thác
giản đơn.

Năm 1900, tổng năng lượng khai thác


trên toàn thế giới chỉ là 486,8 Mtoe
(Triệu tấn dầu quy đổi), trong đó than
đá là nguồn năng lượng chủ yếu,
chiếm đến 95% tổng sản lượng. Lúc
này con người đã khai thác một lượng
rất ít năng lượng từ khí đốt (6,3 Mtoe),
dầu mỏ (20,2 Mtoe) và thủy năng (0,2
Mtoe), còn năng lượng hạt nhân và
năng lượng tái tạo vẫn chưa được
đưa vào khai thác.

Hình 1.11: Biểu đồ khai thác năng lượng trên thế giới 1900-2013 [16]
22
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.3.3 Tài nguyên năng lượng và điện năng trên thế giới

Sự phát triển của nguồn năng


lượng sơ cấp [10]
Đến chuyển mình mãnh mẽ về cả quy
mô và cơ cấu trên toàn thế giới. Khoa
học – Công nghệ phát triển vượt bậc, kéo
theo đó là sự ra đời của những nguồn năng
lượng mới, những phương thức khai thác tài
nguyên hiện đại, hiệu quả hơn. Năm 2013,
tổng năng lượng khai thác đã đạt đến
12.391,7 Mtoe (tăng bình quân 3%/năm),
trong đó phải kể đến sự tăng trưởng vượt bậc
của ngành dầu khí. Sản lượng khí đốt có mức
tăng trưởng ấn tượng lên 3.104 Mtoe (gấp
489 lần so với năm 1900), còn dầu mỏ tăng
225 lần lên mức 4.550 Mtoe và vượt qua than
đá trở thành nguồn năng lượng được khai
thác và tiêu thụ nhiều nhất.
Sự góp mặt của năng lượng hạt
nhân và các nguồn năng lượng tái
tạo làm đa dạng hơn bức tranh tổng thể của
ngành năng lượng thế giới. Tuy nhiên, nguồn
nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) vẫn đóng
vai trò chủ đạo trong bức tranh năng lượng,
đóng góp đến trên 90% nhu cầu tiêu thụ toàn
cầu. Hình 1.12: Cơ cấu năng lượng sơ cấp khai thác trên thế giới 1900-2013 [16]
23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.3.4 Tổng quan điện năng Việt Nam
Giai đoạn 1995 – 2002: Hoàn thiện và phát
triển
27/01/1995, Chính phủ ban hành Nghị
định số 14/NĐ-CP thành lập Tổng công ty
Điện lực Việt Nam (EVN) là đơn vị điều
hành toàn bộ công việc của ngành Điện.
Ngành điện chuyển sang cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước.
Trong giai đoạn này, xây dựng và đưa vào
vận hành nhiều công trình trọng điểm:
• Nhà máy thủy điện Ialy (720 MW),
• Nhà máy thủy điện Hàm Thuận – Đa
mi (475 MW),
• Nâng cấp công suất Nhà máy nhiệt
điện Phả Lại lên 1.000 MW,…
• Trung tâm Điện lực Phú Mỹ đã đưa
trên 2.000 MW vào vận hành và phát
điện,
nâng tổng công suất lắp đặt toàn hệ thống
điện lên 9.868 MW.
Mạng lưới truyền tải điện cũng được nâng
cấp tương ứng:
• Hàng ngàn km đường dây và trạm biến
áp 220 kV, 110 kV; Hình 1.13: Phát triển Điện Lực Việt Nam 1955-2014 [16]
• Đường dây 500 kV Bắc – Nam mạch
2.

24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.3.4 Tổng quan điện năng Việt Nam

Giai đoạn 2003 – nay: Tái cơ cấu


Công nghiệp điện Việt Nam được tổ chức lại nhiều lần nhằm đảm
bảo:
(i) Vận hành thống nhất;
(ii) Ổn định hệ thống điện trong cả nước.

EVN trở thành tập đoàn kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế nắm vai trò
chủ đạo trong đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng điện lực:

Khối lượng đầu tư xây dựng lên đến 505.010 tỷ VNĐ (~7,14% )
tổng đầu tư cả nước.

* Cuối năm 2014, cả nước có:


• 100% số huyện có điện lưới và điện tại chỗ;
• 99,59% số xã được điện khí hóa;
• 98,22% số hộ dân có điện lưới.

* Tại các vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu vùng xa, hầu hết
nhân dân đã được sử dụng điện:
• Khu vực các tỉnh miền núi Tây Bắc đạt 97,55% về số xã và
85,09% số hộ dân có điện;
• Khu vực các tỉnh Tây Nguyên là 100% và 95,17%; Hình 1.14: Phát triển công suất
• Khu vực Tây Nam Bộ là 100% và 97,71%. nguồn điện Việt Nam 1975-2014 [16]

25
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.3.4 Tổng quan điện năng Việt Nam

Hình 1.15: Chuỗi giá trị năng lượng tại Việt Nam hiện nay [16]
26
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
Môn học: CUNG CẤP ĐIỆN EE33401
CH 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

1.4 Lưới truyền tải và phụ truyền

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS 27
1.4 Lưới truyền tải và phụ truyền
Lưới truyền tải (thường là đường dây trên không) ở điện áp cực cao (EHV) 345kV (500kV) làm nhiệm vụ
truyền tải năng lượng điện tầm quốc gia. Lưới phụ truyền (có thể là đường đây trên không hoặc cáp chôn ngầm)
ở điện áp cao (HV) 138kV (220kV; 110kV) làm nhiệm vụ kết nối và truyền tải điện năng tầm thành phố hoặc
liên tỉnh. Những nhà máy điện, tùy theo tầm cỡ công suất và vị trí địa lý được kết nối lên những mạng lưới này.
Điện năng từ lưới truyền tải/phụ truyền được đưa đến những lưới phân phối trung thế (MV) 13.8kV (22kV) sau
MBA Cao/Trung thế (HV/MV) tại những trạm vùng (zone substation), thượng gọi là trạm phụ khu vực. Những
trạm phát điện năng lượng tái tạo công suất nhỏ cũng có thể kết nối lên lưới phân phối trung thế này.

Hình 1.16: Sơ đồ đơn tuyến lưới truyền tải trong hệ thống cung cấp điện [1]
28
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.4 Lưới truyền tải và phụ truyền
Xem Hình 1.17. Từ lưới truyền tải điện quốc gia ở mức cực cao
áp (EHV) 345kV (220kV; 500 kV), điện năng được đưa vào
một thành phố lớn tại những Trạm cuối (terminal substation)
#2, thường ở trên đường biên của thành phố. Ngõ ra của những
trạm này là nhũng tuyến và lưới phụ truyền ở mức cao áp (HV)
138kV (110kV) đem điện năng đến những Trạm vùng (zone
substation) #3, trên đường biên thành phố, để cấp điện cho
những miền tải.
Các hộ phụ tải có công suất rất lớn có thể được cung cấp từ hệ
thống truyền tải.
* Một phần của lưới truyền tải, phần nối trạm HV với các máy
biến áp của trạm phân phối, DT (Distribution Transformers)
được gọi là lưới phụ truyền. Không có ranh giới rõ ràng giữa
truyền tải và phụ truyền. Thực tế lưới phụ truyền có điện áp từ
69kV đến 138kV (66kV – 110kV). Hộ tiêu thụ công suất lớn
được cung cấp từ lưới phụ truyền. Nhà máy điện địa phương
cũng được kết nối vào đây.

Hình 1.17: Hệ thống cung cấp điện cho một thành phố lớn [1]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.4 Lưới truyền tải và phụ truyền
Đối với những thành phố nhỏ, nguồn chính trên
đường biên có cả những nhà máy điện và những
trạm miền (trạm phụ sơ cấp) cung cấp điện HV
138kV (110kV) theo những fi-đơ sơ cấp (primary
feeders) đến những Điểm phân phối DP
(distribution points) và những MBA trong Trạm
phụ phân phối DS (distribution substation) tại
những miền khác nhau của thành phố. Ngõ ra
những DS và DP này là những fi-đơ thứ cấp
(secondary feeders) ở mức trung áp MV 13,8kV
(22kV) đem điện năng thẳng đến người dùng trung
thế, hoặc đến những MBA phân phối DT địa
phương, LDT (Local Distribution Transformers)
để cấp được điện năng ở mức hạ thế LV 120/240V
(220/380V) cung cấp cho người dùng thương mại
và dân dụng.

Hình 1.18: Hệ thống cung cấp điện cho một thành phố nhỏ [1]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
Môn học: CUNG CẤP ĐIỆN EE33401
CH 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

1.5 Lưới phân phối

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS 31
1.5 Lưới phân phối
Lưới phân phối là giới hạn trên của phạm vi môn học Cung cấp điện.

Hình 1.19: Những thành phần chính của ht điện [7]


• Mỗi trạm phụ phân phối DS (Distribution Substation) được phục vụ ở đầu vào bởi một hay nhiều tuyến phụ truyền
(subtransmission lines); hoặc được cấp điện trực tiếp từ một tuyến truyền tải (transmission line) trong trường hợp
không có ht phụ truyền;
• Mỗi trạm phụ phân phối phục vụ cho một hay nhiều fi-đơ sơ cấp (primary feeders) ở điện áp trung thế, Medium
Voltage (MV);
• Đầu ra của DS thường là “tỏa tia” , nghĩa là điện năng chỉ chảy theo một hướng từ DS đến người dùng (users);
• Mỗi fi-đơ sơ cấp đến những Điểm phân phối DP (distribution points) MV và những MBA phân phối DT
(distribution transformer) tại những miền (areas) khác nhau của ht phân phối MV;
• Lưới phân phối MV là cầu nối cuối cùng của ht điện với người dùng điện năng.

32
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.5 Lưới phân phối
1.5.1- Trạm phụ phân phối

Hình 1.20: Những bộ phận của Trạm phụ phân phối (DS): (a)-DS đơn giản; (b)- DS hai-MBA với sơ đồ phân đôi [7]
(a) (b)
(1) Tuyến phụ truyền (110kV); (2) Dao cắt HV; (3) Cầu chì HV; (4) Máy Biến Áp Cao/Trung thế; (5) Bộ điều chỉnh
điện áp; (6) Đo đếm; (7) Máy cắt Trung thế (MV 22kV); (8) Fi-đơ sơ cấp Trung thế (MV 22kV); Line 1: đường dây
1; T-1, T-2: hai MBA; X, Y, 1, 3, 4, 6 : những máy cắt thường đóng (N.C.); Z, 1, 5 : những máy cắt thường mở (N.O).

33
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.5 Lưới phân phối
1.5.2- Fi-đơ phân phối đơn giản
(1) Trạm phụ phân phối DS (Distribution Substation);
(2) Cầu chì HV;
(3) Máy biến áp (MBA);
(4) Bộ chỉnh áp (VR);
(5) Máy cắt (CB);
(6) Nốt (Nút thử nghiệm);
(7) Đường dây trên không OHL (Over-Head Line)
(8) Nhánh (rẽ) đơn-pha;
(9) Nhánh V-pha;
(10) Nhánh 3-pha;
(11) Băng tụ;
(12) Cáp chôn ngầm UGC (Underground cables);
(13) Cầu chì MV;
(14) MBA phân phối DT (Distribution Transformer)
(15) Fi-đơ thứ cấp LV;
(16) Khách hàng;
(17) MBA đường dây.
Hình 1.21: Những thành phần của một fi-đơ phân phối đơn giản [7]
34
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.5 Lưới phân phối
1.5.3- Bản đồ Fi-đơ với nốt thử nghiệm

Hình 1.22: Bản đồ của một fi-đơ phân phối với những nốt thử nghiệm [7]
35
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
Môn học: CUNG CẤP ĐIỆN EE33401
CH 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

1.6 Hệ thống Cung cấp điện

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS 36
1.6 Hệ thống Cung cấp điện
1.6.1 Kiến trúc một hệ thống cung cấp điện
Môn học Cung cấp điện Trong CT
bậc đại học dành cho Kỹ sư Điện – Điện tử
giới hạn trong những kiến thức và kỹ năng
lựa chọn thiết bị và tính toán thiết kế hệ thống
cung cấp điện cho một công trình (premises)
có yêu cầu điện năng vừa (<2500 kVA) và
nhỏ (<630 kVA), gồm những phần liên
quan:
(i) Kết nối vào lưới TT Điện Lực;
(ii) Nhà Trạm phụ thứ cấp và MBA
Trung/Hạ thế;
(iii) Pp Chính gồm đường dây TT nhập
Trạm và Tủ Điện Chính;
(iv) Dây dẫn của những mạch phân phối
đến các tủ pp điện HT.
Hình 1.23: Sơ đồ kiến trúc một hệ thống cung cấp điện [4],[5]
37
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.6 Hệ thống Cung cấp điện
1.6.2 Hệ thống Cung cấp điện Việt Nam và các nước ASEAN
Bảng 1.3: Hệ thống cung cấp điện tại Việt Nam và các nước ASEAN [15]
Quốc gia Điện áp phân Điện áp Điện áp truyền Điện áp phân Tần số Phát điện Phát điện tái tạo Tỷ lệ điện tái tạo
phối (kV) Cung cấp (V) tải phối Max. (Hz) (GWh) (GWh) (% trên tổng
min. (kV) điện năng)
(kV)
Vietnam 35, 22, 15, 13.2, 380/220 66 35 50 146902 55742 37.94
10, 6.6, 6, 3
Singapore 22, 11, 6.6 400/230 66 22 50 47483 1551 3.27
Thailand 115, 69, 33, 22, 380/220 115 115 50 167961 15134 9.01
11, 3.3
34.5, 23, 20,
Philippines 13.8, 13.2, 6.2, 240/120, 69 34.5 60 78638 20875 26.55
4.8, 4.16, 3.6, 220/110
3.3, 2.4

Myanmar 33, 11, 6.6 400/230 66 33 50 15482 9305 60.10

Malaysia 33, 22, 11, 400/230 132 33 50 141871 14806 10.44


6.6
Laos 22, 11, 6.6, 3.3 380/220 115 22 50 11460 11060 96.51
Indonesia 20, 12, 6-7 380/220, 25 20 50 221306 24797 11.20
220/127
Cambodia 22 380/220 35 22 50 4236 2021 47.71
Brunei 33, 11 415/240 66 33 50 3948 2 0.05

38
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.6 Hệ thống Cung cấp điện
1.6.3 Mức điện áp chuyển giao: Mức điện áp chuyển giao (deliver voltage level) gồm hạ thế HT, thường ký hiệu LV (Low voltage) cho
khách hàng dân dụng và thương mại vì yêu cầu đặc điểm an toàn. Người dùng hạ thế cần phải hiểu những nguyên tắc an toàn điện cơ bản
[8].
Tất cả những thuật ngữ chuyên nghiệp của Hệ thống lắp đặt điện hạ thế có đầy đủ trong phần 826 (Electrical installations) trong bộ Từ vựng
Điện Quốc tế IEV của IEC [13].
Bảng 1.4: Những mức điện áp LV chuẩn giữa 100 V và 1000 V (IEC 60038, ed. 7.0 2009-06) [4]

Điện áp danh nghĩa ba-pha bốn- Điện áp danh nghĩa đơn-


dây hoặc ba-dây - pha ba-dây - Ghi chú:
Three-phase four-wire or three- Single-phase three-wire * Những giá trị thấp hơn ở cột thứ nhất và cột thứ hai là những điện áp pha-trung tính và những giá trị
wire systems Nominal voltage (V) systems Nominal voltage cao hơn là điện áp giữa các pha. Khi chỉ có một giá trị được chỉ định, đó là điện áp giữa các pha của hệ
(V) thống ba-dây. Giá trị thấp hơn trong cột thứ ba là điện áp pha-trung tính và giá trị cao hơn là điện áp
giữa các dây trong hê thống đơn-pha ba-dây.
50 Hz 60 Hz 60 Hz
* Những điện áp cao hơn mức 230/400 V nhằm cho những áp dụng công nghiệp nặng và những cơ sở
[a]
- 120/208 120/240 thương mại lớn.
[b] [b]
230 240 - * Liên quan đến những dãi điện áp cung cấp, trong những điều kiện vận hành bình thường, điện áp
[c] [c]
cung cấp không nên khác với điện áp danh nghĩa của hệ thống nhiều hơn ± 10%.
230/400 230/400 -
[a] Giá trị 100/200 V cũng được dùng trong một số nước trên những hệ thống 50 Hz và 60Hz.
- 277/480 -
[b] Giá trị 200 hay 220 V cũng được dùng trong môt số nước.
- 480 -
[c] Giá trị 230/400 V là kết quả chuyển đổi của những hệ thống 220/380 V và 240/415 V đã được
- 347/600 - hoàn thành ở Châu Âu và nhiều nước khác. Tuy nhiên những hệ thống 220/380 V và 240/415 V vẫn
còn tồn tại.
- 600 -
[d] Giá trị 400/690 V là kết quả chuyển đổi của hệ thống 380/660V đã được hoàn thành ở Châu Âu và
[d]
400/690 - - nhiều nước khác. Tuy nhiên hệ thống 380/660 V vẫn còn tồn tại.

1000 - -
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
1.6 Hệ thống Cung cấp điện
1.6.3 Mức điện áp chuyển giao (tt): để cung cấp công suất lớn cho khách hàng công nghiệp, điện áp chuyển giao thường là trung thế thế TT,
thường ký hiệu MV (Medium voltage) giúp hạn chế sụt áp và tổn hao công suất trên đường truyền và hợp lý kinh phí lắp đặt cung cấp điện.
Bảng 1.5: Những mức điện áp AC 3-pha MV chuẩn >1 kV cho đến 35 kV (IEC 60038 ed. 7.0 2009) [4]
Series I Series II CHÚ Ý:
Điện áp cao Điện áp danh nghĩa của hệ Điện áp cao Điện áp danh (i) Theo IEC, không có ranh giới rõ ràng giữa Trung thế,(MV) và Cao thế, (HV).
Tuy nhiên thuật ngữ Trung thế, (MV) thường được dùng để chỉ những điện áp
nhất cho thiết thống (kV) nhất cho thiết nghĩa của hệ trong khoảng >1 kV đến 52 kV.
bị (kV) bị (kV) thống (kV)
(ii) Trong thực hành tại các nước, lưới MV thường không quá 36 kV.
[b] [b] [b] [b] [b] (iii) Điện áp phân phối MV 2.4 – 34.5 kV (6.6 – 33 kV) thường được cấp cho
3.6 3.3 3 4.40 4.16 những xí nghiệp công nghiệp, dùng những tải lớn, e.g. những động cơ không
[b] [b] [b] đồng bộ > 120 kW.
7.2 6.6 6 - -
(iv) Đôi khi những trung tâm, khu công nghiệp lớn, xa nguồn điện có thể không
dùng mức điện trung thế MV mà phải được cung cấp mức điện áp phụ truyền
12 11 10 - - cao thế, (HV) 46-230 kV (66-230 kV).
[c] [c]
- - - 13.2 12.47 Ghi chú 1: Khuyến nghị rằng trong bất kỳ một quốc gia nào tỷ số giữa hai điện áp
danh nghĩa không được nhỏ hơn hai.
[c] [c]
- - - 13.97 13.2 Ghi chú 2: Trong một hệ thống danh nghĩa của sê-ri I, điện áp cao nhất và điện áp
[b] [b] thấp nhất không khác hơn ±10 % xấp xỉ theo điện áp danh nghĩa của hệ thống. Trong
- - - 14.52 13.8 một hê thống danh nghĩa của sê-ri II, điện áp cao nhất không khác hơn + 5% và điện
áp thấp nhất không khác hơn – 10% xấp xỉ theo điện áp danh nghĩa của hệ thống.
(17.5) - (15) - - [a] Những hệ thống này thường là hệ thống ba-dây, trừ phi chỉ định khác. Giá trị chỉ
định là điện áp giữa các pha. Những giá trị trong ngoặc đơn nên được xem như những
24 22 20 - - giá trị không thông dụng. Khuyến nghị rằng những giá trị này không nên dùng trong
những hệ thống mới sẽ xây dựng trong tương lai.
[c][d] [c][d]
- - - 26.4 24.94 [b] Những giá trị này không nên dùng cho những hệ thống phân phối công cộng mới.
[e] [e] [e] [c] Những hệ thống này thường là hệ thống bốn-dây và giá trị chỉ định là điện áp giữa
36 33 30 - - các pha. Điện áp pha- trung tính bằng điện áp chỉ định chia cho 1.73.
[c] [c]
- - - 36.5 34.5 [d] Giá trị 22.9 kV là điện áp danh nghĩa và 24.2 kV hay 25.8 kV là điện áp cao nhất
cho thiết bị cũng được dùng trong một số nước.
[e] [e]
40.5 - 35 - - [e] Việc thống nhất những giá trị này đang còn trong xem xét.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Câu hỏi trắc nghiệm:
1- Một hệ thống điện hiện đại gồm có những phần:
a- Nhà máy điện. b- Lưới truyền tải (và lưới phụ truyền).
c- Lưới phân phối và phụ tải điện. d- Tất cả những phần trên.

2- Đặc điểm của một nhà máy điện hơi nước là:
a- Chi phí phát điện rẻ hơn so với nhà máy điện diesel. b- Làm ô nhiễm khí quyển do khói bụi.
c- Chi phí vận hành hao tốn hơn so với nhà máy thủy điện. d- Tất cả đều đúng.

3- Một nhà máy điện diesel so với một nhà máy điện hơi nước thì:
a- Yêu cầu lượng nước làm mát ít hơn. b- Chi phí vận hành rẻ hơn.
c- Giá nhiên liệu đắt hơn. d- Tất cả đều đúng.

4- Ta có thể tính tương đương những đơn vị năng lượng theo tỷ lệ:
a- 1kWh = 3.600 kJ. b- 1 kWh = 860 kcal.
c- 1kWh = 3.412 BTU. d- Tất cả đều đúng.

5- Một nhà máy thủy điện có những đặc điểm sau:


a- Chi phí vận hành và bảo dưỡng thấp. b- Rất gọn và rất sạch.
c- Đòi hỏi nguồn nước và chi phí xây dựng đập. d- Tất cả đều đúng.
41
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Câu hỏi trắc nghiệm:
6- Ngoài ưu điểm rõ ràng của nhà máy điện hạt nhân, quốc gia đầu tư còn phải xét đến những nhược điểm của nó là:
a- Chi phí xây dựng rất đắt. b- Công việc xây dựng và nghiệm thu đòi hỏi nhiều know-how công nghệ.
c- Chất thải phóng xạ rất nguy hại cho môi trường. d- Tất cả đều đúng.

7- Nhà máy điện tuốc-bin khí trở nên thông dụng ở những quốc gia có khai thác dầu mỏ do:
a- Có thể lọc dầu thô thành khí đốt để chạy máy. b- Có sẵn khí đồng hành trong quá trình khai thác dầu mỏ.
c- Có thể bán dầu để mua khí tự nhiên. d- Có nhiều tiền để mua khí đốt.

8-Theo dữ liệu thống kê của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) 2018, Việt Nam được xếp thứ mấy về sản lượng thủy điện:
a-Thứ nhất. b- Thứ năm. c- Thứ chín. d- Thứ mười.

9- Theo Toplist.vn nhà máy thủy điện nào hiện nay là lớn nhất ở Việt Nam:
a- Yali b- Lai Châu c- Hòa Bình d- Sơn La.

10- Theo Toplist.vn nhà máy nhiệt điện nào hiện nay là lớn nhất ở Việt Nam:
a- Sông Hậu b- Vũng Áng c- Phả Lại d- Phú Mỹ.

42
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Câu hỏi trắc nghiệm:
11. Cho đến tháng 8/2020 nhà máy điện chạy khí lớn nhất ở Việt Nam đã vận hành là nhà máy điện:
a- Phú Mỹ 2.1 b- Bà Rịa c- Bạc Liêu d- Nhơn trạch 2.

12- Đầu ra của trạm phụ phân phối (DS) có thể có một hay nhiều fi-đơ (tuyến cấp) sơ cấp trung thế (MV). Mỗi fi-đơ có cấu
tạo chuẩn, gồm những bộ phận:
a- Dao cắt và cầu chì HV. b- MBA Cao/Trung thế cùng với Bộ chỉnh áp và đo đếm.
c- Máy cắt cho từng fi-đơ sơ cấp trung thế (MV). d- Tất cả những bộ phận trên.

13-Tổng công suất nguồn điện của Việt Nam phát triển đến năm 2014 đã ở mức:
a- 6,2 MW. b- 9,8 MW. c- 20 MW. d- 34 MW.

14-Tổng công suất nguồn điện của Việt Nam phát triển đến năm 2021 ở mức:
a- 34 MW. b- 52,5 MW. c- 69,3 MW. d- 80 MW.

15-Lưới truyền tải/ phụ truyền ở Việt Nam có mức điện áp:
a- 110 kV b- 220 kV c- 500 kV d- Tất cả đều đúng.

43
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Câu hỏi trắc nghiệm:
16- Lưới phụ truyền thường bao quanh thành phố trên đường biên đồng thời bao quanh nhũng miền tải của thành phố
a- Ở mức cao áp HV 138 kV (110 kV).
b- Lấy điện từ lưới truyền tải EHV 345 kV (500 kV; 220 kV) qua MBA hạ tại những trạm cuối.
c- Cấp điện cho những trạm phân phối DS, đầu vào của những lưới phân phối trung thế MV 13.8 kV (22 kV).
d- Tất cả đều đúng.

17- Trong những trạm phụ phân phối với hai hay nhiều MBA Cao/Trung thế có những máy cắt nối ngang những fi-đơ sơ
cấp hay thứ cấp
a- Ở trạng thái thường mở (N.O.)
b -Làm nhiệm vụ đóng cắt dự phòng tự động ARS (Automatic Reserve Switching).
c- Để tăng cường độ tin cậy cho lưới phân phối. d- Tất cả đều đúng.

18- Tính toán thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một công trình (premises) có yêu cầu điện năng vừa (<2500 kVA) và
nhỏ (<630 kVA), gồm những phần liên quan:
a- Kết nối vào lưới MV Điện Lực và Bố trí nhà Trạm phụ thứ cấp với MBA Trung/Hạ thế;
b- Phân phối Chính gồm đường dây MV nhập Trạm và Tủ Điện Chính;
c- Dây dẫn của những mạch phân phối đến các tủ pp điện LV;
d- Tất cả đều đúng.
44
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Câu hỏi trắc nghiệm:
19- Trên một fi-đơ sơ cấp MV 3-pha 22 kV có thể có những thành phần:
a- Những nhánh rẽ 3-pha, V-pha và đơn-pha. b- Những băng tụ và những MBA đường dây (in-line transformers).
c- Những MBA phân phối (DT) để cho ra những fi-đơ thứ cấp hạ thế (400V).
d- Tất cả những thành phần trên.

20- Những nốt thử nghiệm (test node) trên một fi-đơ sơ cấp MV 3-pha cách khoảng từ 100-300m, tùy theo Điện Lực địa
phương
a- Để phục vụ công tác thử nghiệm đường dây.
b- Có thể giúp thao tác chuyển pha cho hộ đơn-pha lúc sự cố mất pha.
c- Là nơi xuất phát một nhánh rẽ. d- Tất cả đều đúng.

21- Mức truyền tải thấp nhất tại Việt Nam là bao nhiêu:
a- 22 kV b- 35 kV c- 66 kV d- 110 kV.

22- Mức điện áp trung thế (MV) thông dụng ở TP. Hồ Chí Minh và ở Việt Nam hiện nay là bao nhiêu:
a-19 kV b- 15 kV c- 22 kV d- 35 kV.

23- Mức điện áp hạ thế (MV) dân dụng ở TP. Hồ Chi Minh và ở Việt Nam hiện nay là bao nhiêu:
a-108/220 V b- 220/380 V c- 230/400 V d- 240/415 V.
45
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Bài toán:
1.1- Một nhà máy điện diesel có ba đơn vị phát điện : một có công suất phát 700 kW và 2 đơn vị có công suất
phát 500 kW. Tiêu thụ nhiên liệu là 0,28 kg/ kWh và giá trị nhiệt lượng (calorific value) của dầu nhiên liệu là
10200 kcal/kg. Sinh viên hãy ước lượng:
(i) Lượng dầu nhiên liệu cần thiết cho một tháng 30 ngày?
(ii) Hiệu suất tổng thể? Cho biết hệ số dung lượng nhà máy (Plant capacity factor) là 40%. HD: xem Example
2.16 trang 30 [3].

1.2- Một nhà máy thủy điện có hồ chứa với diện tích 2,4 km2. và thể tích 5 × 106 m3. Đỉnh nước hiệu dụng
(effective head of water) là 100 m. Hiệu suất cửa cống, tuốc-bin và máy phát lần lượt là 95%, 90% và 85%.
a- Sinh viên hãy tính tổng điện năng có thể phát được từ nhà máy điện này?
b- Nếu một tải 15.000 kW đã được cấp điện trong 3 giờ, mực hồ chứa phải hạ xuống bao nhiêu mét?
HD.: xem Example 2.10, trang 24 trong [3].

235
1.3- Lò phản ứng trong một nhà máy điện hạt nhân đã tiêu thụ 2kg 𝑈92 trong 30 ngày. Hỏi lượng điện năng đã
sản xuất được bằng bao nhiêu ? Cho biết mỗi nguyên tử Uranium phân rã giải phóng được 200 MeV và hằng số
Avogadro là 6,023 × 1023 . HD.: xem Example 2.18 trang 35 [3].
46
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách:
[1] Sallam, Abdelhay A., and Om P. Malik, Electric distribution systems, John Wiley & Sons, IEEE, 2019.
[2] Ralph E. Fehr, III, Industrial Power Distribution, John Wiley & Sons, IEEE, 2016.
[3] Mehta, V. K., and Rohit Mehta, Principles of Power System, S. Chand Publishing, 2005.
[4] Jacques Peronnet, Electrical installation guide - According to IEC international standards, Schneider Electric S.A.,
2018.
[5] Schneider Electric S.A, Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC, NXB Khoa học và Kỹ thuật,
2017,
[6] Schneider Electric S.A, Medium Voltage technical guide Basics for MV design according to IEC standards,
Schneider Electric S.A., 2018.
[7] Kersting, William H., Distribution system modeling and analysis, CRC Press, Taylor & Francis Group, 2018.
[8] Kimberley Keller, Electrical Safety Code Manual A Plain Language Guide to National Electrical Code, OSHA, and
NFPA 70E, Elsevier, 2010.
[9] Quyền Huy Ánh, Giáo trình cung cấp điện, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, 2006.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang webs:
[10] https://en.wikipedia.org/wiki/Electric_power_distribution;
[11] https://en.wikipedia.org/wiki/Hydroelectricity;
[12] https://www.iea.org/fuels-and-technologies/electricity; https://www.iea.org/reports/key-world-energy-statistics-2020;
[13] https://www.electropedia.org/iev/iev.nsf/welcome?openform

Bài báo:
[14] Sawin, Janet L., et al., Renewables 2011-Global status report, Renewable Energy Policy Networks for the 21
Century (REN21), 2013.
[15] Sinan Küfeoğlu, Michael Pollitt & Karim Anaya, Electric Power Distribution in the World: Today and Tomorrow
EPRG Working Paper 1826, Cambridge Working Paper in Economics 1846, 2018.
[16] Nguyễn Ngọc Hoàng, Báo cáo ngành Điện- Thông điệp từ Thị trường cạnh tranh, FPT Security, 2013.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (STU) – KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - NĂM HỌC 2021-2022. GV: Vũ Hùng Cường, ThS 48

You might also like