You are on page 1of 144

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG

KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ


*******

ThS. NGUYỄN QUỐC B O

SỨC BỀN VẬT LIỆU


TẬP 1

STRENGTH OF MATERIALS
PART 1

Qu ng Ngãi, 12/2016
Sức bền vật liệu 1

M CăL C
M căl c …………………..…………………………….….......…….....………. 2
L iănóiăđ u ………………………………………………...……….…………... 4
Cácăkíăhi uăthôngăd ngă………………………………...…..……….…………. 5
Ch ng 1. CÁCăKHÁIăNI MăC ăB Năă
1.1. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên c u ......................…………….....……. 7
1.2. Các giả thiết cơ bản về vật liệu …………………...………………..…. 8
1.3. Ngoại lực …………………………...…………………..………..……. 9
1.4. Nội lực ………………....…………………..………………………… 12
1.5. ng suất ………………………………………………………...…… 30
1.6. Biến dạng và chuyển vị ………....………………………..………..… 32
Câu hỏi ôn tập ............................................................................................. 33
Ch ngă2.ăăă THANHăCH U KÉO - NÉNăĐỎNGăTỂMă
2.1. Khái niệm .............................…………………………...……………. 34
2.2. ng suất trên mặt cắt ngang ………......…………………………….. 34
2.3. Biến dạng c a thanh chịu kéo - nén …………………………………. 38
2.4. Các đặc trưng cơ học c a vật liệu ………...…………………………. 42
2.5. Thế năng biến dạng đàn hồi khi kéo - nén ....….……………………. 45
2.6. Tính toán điều kiện bền .......................................……..…………..…. 46
2.7. Bài toán kéo - nén siêu tĩnh …....…………...…..….………………… 52
Câu hỏi ôn tập ............................................................................................. 55
Ch ngă3.ă TR NGăTHÁIă NG SU TăVĨăCÁCăTHUY TăB N
3.1. Khái niệm về trạng thái ng suất .....……….………………………... 56
3.2. Trạng thái ng suất phẳng ….………………………………………... 58
3.3. Quan hệ giữa ng suất và biến dạng (Các định luật Hooke) …...…… 61
3.4. Các thuyết bền …..………....………..………..……....……………... 64
Câu hỏi ôn tập ............................................................................................. 68
Ch ngă4.ăă Đ C TR NGăHỊNHăH CăC AăM TăC TăNGANGă
4.1. Khái niệm ……..……...…………………….………………………... 69
4.2. Diện tích - Momen tĩnh - Trọng tâm.…….....………………………... 69
4.3. Momen quán tính …...……………….......……………....…………... 74

2
Sức bền vật liệu 1

4.4. Momen chính trung tâm c a một số mặt cắt đơn giản …..................... 76
4.5. Công th c chuyển trục song song c a momen quán tính ……....….... 78
4.6. Công th c xoay trục c a momen quán tính ........………...……..…….80
Câu hỏi ôn tập ............................................................................................. 83
Ch ngă5. THANHăCH UăU NăPH NGă
5.1. Khái niệm ………………………...……………..…………………… 84
5.2. Dầm chịu uốn thuần tuý phẳng …...………………….……………… 85
5.3. Dầm chịu uốn ngang phẳng …………...……………..……………… 97
5.4. Dầm chống uốn đều ……………………………..…….........……… 110
5.5. Chuyển vị c a dầm chịu uốn …………………………..……..….… 111
Câu hỏi ôn tập ........................................................................................... 116
Ch ngă6. THANH TH NG CH U XO N THU N TUÝ
6.1. Khái niệm ……..…………………..................................………..…. 117
6.2. ng suất trên mặt cắt ngang c a thanh tròn ………………….……. 121
6.3. Biến dạng c a thanh tròn chịu xoắn …………………………..……. 126
6.4. Tính thanh tròn chịu xoắn ......................................….….…........….. 128
6.5. Bài toán xoắn siêu tĩnh ........……………….…..…………………… 131
6.6. Thanh thẳng mặt cắt chữ nhật chịu xoắn ..............………..................132
6.7. Tính lò xo xoắn hình trụ bước ngắn ..............…………………..……134
Câu hỏi ôn tập ........................................................................................... 137
Ph ăl c
PL 01. Các đơn vị đo lư ng thông dụng ……...……..………………….. 138
PL 02. Bảng tra hệ số mođun đàn hồi dọc……………………...…...……139
PL 03. Bảng tra hệ số biến dạng dọc……………………...….…...………139
PL 04. Bảng tra ng suất cho phép ..………………….……….….…...…140
PL 05. Thuật ngữ Kỹ thuật Anh - Việt ………………………….….….…141
TƠiăli uăthamăkh oă………………...………………………………….....….. 143

3
Sức bền vật liệu 1

L IăNịIăĐ U

S c bền vật liệu là một môn khoa học thực nghiệm


thuộc khối kiến th c kỹ thuật cơ sở được giảng dạy trong
các ngành kỹ thuật ở các trường đại học, cao đẳng. Mục
đích c a môn học là cung cấp những kiến th c cần thiết về
cơ học vật rắn biến dạng nhằm giải quyết các vấn đề liên
quan từ thiết kế đến chế tạo, và hỗ trợ cho việc nghiên c u
các môn học chuyên ngành khác trong lĩnh vực cơ khí và
xây dựng.
Bài giảng S c bền vật liệu 1 được biên soạn theo
chương trình giảng dạy được điều chỉnh năm 2016 c a
Trường Đại học Phạm Văn Đồng dành cho sinh viên bậc đại
học ngành Cơ khí. Bài giảng gồm 6 chương. Trong mỗi
chương đều có phần Câu hỏi ôn tập giúp cho học viên c ng
cố các kiến th c đã học. Đi kứm với Bài giảng này, chúng
tôi có biên soạn tài liệu Trắc nghiệm và Bài tập S c bền
vật liệu 1.
Bài giảng này đã được hiệu chỉnh và bổ sung nhiều
lần, tuy nhiên cũng không tránh khỏi những sai sót, rất
mong được sự đóng góp c a bạn đọc để tài liệu ngày càng
được hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.

Quảng Ngãi, tháng 12 - 2016


Người biên soạn
Nguy năQu căB o
Email: baoqng2006@gmail.com

4
Sức bền vật liệu 1

CÁCăKệăHI UăTHỌNGăD NG

Kíăhi u Tênăg i Đ năv


z Trục thanh
Hệ toạ độ X,Y Hệ trục chính trung tâm
 , Toạ độ cực
Môđun đàn hồi dọc (môđun đàn hồi kN/cm 2
E
Đặc trưng Young)
vật liệu  Hệ số Poisson
G Môđun đàn hồi trượt (môđun đàn hồi cắt) kN/cm 2
Sx , Sy Momen tĩnh đối với trục x, y. m3
Momen quán tính c a hình phẳng đối với
Jx , Jy m4
trục x, y.
Jo Momen quán tính cực m4
Đặc trưng Momen quán tính ly tâm (c a hình phẳng
J xy m4
hình học đối với hệ trục xy).
Wx , Wy Momen chống uốn đối với trục x, y. m3

Wo Momen chống xoắn c a mặt cắt tròn m3


Bán kính quán tính c a tiết diện đối với
ix , i y m
trục x, y
P Lực tập trung N
M Momen tập trung N.m
Ngoại lực q Cư ng độ c a lực phân bố trên 1 đoạn N/cm
p Cư ng độ c a lực phân bố trên 1 diện tích N/cm 2
m Cư ng độ c a momen phân bố trên 1 đoạn N/m

5
Sức bền vật liệu 1

 ng suất pháp N/m 2


 ng suất tiếp N/m 2

p ng suất toàn phần N/m 2

 1 , 2 , 3 Các ng suất chính c a trạng thái ng suất N/m 2

ng suất  tl ng suất giới hạn tỉ lệ N/m 2

 ch ng suất giới hạn chảy N/m 2

b ng suất giới hạn bền N/m 2

  ,   ng suất cho phép N/m 2

 th ng suất tới hạn N/m 2

Nz Lực dọc N
Qx, Qy Lực cắt N
Nội lực
Mx, My Momen uốn Nm

Mz Momen xoắn Nm
 Biến dạng dài tỉ đối
Chuyển vị  Biến dạng góc tỉ đối
và biến l Biến dạng dài tuyệt đối
dạng  Góc xoắn tỉ đối c a thanh
y,  Độ võng và góc xoay c a thanh chịu uốn
Độ c ng c a mặt cắt khi thanh chịu kéo -
EF
nén
EJ Độ c ng c a mặt cắt khi thanh chịu uốn
Các kí hiệu
GJ Độ c ng c a mặt cắt khi thanh chịu xoắn
khác
 Độ mảnh c a thanh
Hệ số giảm ng suất cho phép (hệ số uốn

dọc)

6
Sức bền vật liệu 1

Ch ngă1.
CÁCăKHÁIăNI MăC ăB N
A.ăM CăTIểU
- Cung cấp những khái niệm cơ bản như: nội lực, ng suất, biến dạng và các
giả thiết cơ bản về vật liệu.
- Nắm vững các nội dung để làm cơ s cho các chương sau, nhất là vẽ biểu
đồ nội lực.
B.ăN IăDUNG
1.1.ăĐ IăT NGăVĨăNHI MăV ăNGHIểNăC U
1.1.1. Đ iăt ng
Khác với Cơ lý thuyết, khảo sát sự cân bằng và chuyển động c a vật rắn
tuyệt đối, còn S c bền vật liệu khảo sát vật thể thực t c là vật rắn biến dạng.
Đối tượng nghiên c u c a S c bền vật liệu là các vật rắn biến dạng và có
các dạng vật thể là:
- Khối (H. 1.1a): là những vật thể có kích thước theo ba phương tương
đương nhau. Ví dụ như: hộp, viên bi, móng máy, …
- Tấm và vỏ (H. 1.1b,c): là những vật thể có kích thước theo hai phương lớn
hơn nhiều so với phương th ba. Ví dụ như: sàn nhà, trần nhà, tư ng, vỏ bồn
ch a, …
- Thanh (H. 1.1d,e): là những vật thể có kích thước theo một phương lớn
hơn nhiều so với phương th ba.

a) c)
b)

d) e)

Hình 1.1
Nội dung nghiên c u đây, ch yếu là thanh và hệ thanh (khung, dàn).

7
Sức bền vật liệu 1

- Thanh có thanh thẳng và thanh cong.


- Hệ thanh (khung) có khung phẳng và khung không gian.
Trong tính toán thanh được biểu diễn bằng đư ng trục c a nó.
1.1.2.ăNhi măv
S c bền vật liệu là một phần c a cơ học vật rắn biến dạng. Nó cung cấp các
kiến th c cơ bản để tính độ bền, độ c ng vững và ổn định cho các chi tiết máy
cũng như một bộ phận c a công trình khi chịu tác dụng c a ngoại lực.
Khi thiết kế các chi tiết máy hoặc các bộ phận c a công trình ta phải đảm
bảo hai điều kiện:
- Về an toàn:
+ Chi tiết không bị phá h y t c là đ bền (điều kiện bền).
+ Chi tiết không bị biến dạng dọc, xoay, ... quá lớn t c là đ c ng (điều
kiện c ng).
+ Chi tiết dịch chuyển trong phạm vi cho phép t c là đảm bảo về chuyển
vị (điều kiện ổn định).
- Về kinh tế: tiết kiệm vật liệu nhất.
* S c bền vật liệu có nhiệm vụ đưa ra các phương pháp tính toán về độ bền,
độ c ng và độ ổn định c a các chi tiết máy hoặc các bộ phận c a công trình.
Cùng với các kết quả c a S c bền vật liệu, bằng phương pháp suy diễn toán
học, S c bền vật liệu tìm ra mối liên hệ giữa tác dụng c a môi trư ng (ngoại lực)
với sự biến đổi về đặc trưng hình học (biến dạng) và trạng thái cơ học bên trong
(nội lực) c a vật thể.
1.2.ăCÁCăGI ăTHI TăC ăB NăV ăV TăLI U
Để việc tính toán được đơn giản nhưng vẫn đảm bảo được độ chính xác cần
thiết môn S c bền vật liệu công nhận các giả thiết sau:
1.2.1.ăGi ăthi tă1
Vật liệu có tính liên tục, đồng nhất và đẳng hướng.
Nghĩa là:
- Liên tục: thể tích c a vật thể đều có vật liệu, không có lỗ hổng, vết n t tế
vi.

8
Sức bền vật liệu 1

- Đồng nhất: tính chất cơ học, vật lý c a vật liệu mọi nơi trong vật thể
đều giống nhau.
- Đẳng hướng: tính chất c a vật liệu theo mọi phương đều như nhau.
Gỉa thiết này chỉ đúng với vật liệu như: thép, đồng, …; còn gạch, gỗ, … thì
không đúng.
1.2.2.ăGi ăthi tă2
Vật liệu đàn hồi hoàn toàn và tuân theo định luật Hooke.
Nghĩa là:
- Khi có lực tác dụng thì vật thể bị biến dạng, khi bỏ lực tác dụng đi thì vật
thể tr lại hình dạng và kích thước ban đầu c a nó.
Vật liệu thoả mãn giả thiết này gọi là vật liệu đàn hồi tuyến tính. Thực tế
không có vật liệu đàn hồi hoàn toàn mà có biến dạng dư.
- Tuân theo định luật Hooke: Trong phạm vi biến dạng đàn hồi c a vật liệu,
biến dạng c a vật thể tỉ lệ bậc nhất với lực gây ra biến dạng đó.
Giả thiết này chỉ đúng với kim loại như thép, đồng, … có lực tác dụng trong
phạm vi nào đó và phạm vi nghiên c u c a S c bền vật liệu cũng chỉ giới hạn
trong các vật liệu tuân theo định luật này.
1.2.3.ăGi ăthi tă3
Biến dạng c a vật thể là bỨ.
* Ghi chú
Áp dụng các giả thiết trên trong tính toán ta có thể:
- Nghiên c u một phân tố bỨ để suy rộng cho cả vật thể (phỨp tính vi tích
phân).
- Xem điểm đặt các ngoại lực không đổi trong khi vật thể bị biến dạng (sơ
đồ không biến dạng).
- Áp dụng nguyên lí cộng tác dụng (nguyên lí độc lập tác dụng):
“Một đại lượng (nội lực, biến dạng, chuyển vị, ng suất,…) do nhiều
nguyên nhân gây ra sẽ bằng tổng đại lượng đó do từng nguyên nhân riêng lẻ gây
ra”
Do đó thay việc tính toán bài toán ph c tạp bằng cách giải các bài toán đơn
giản hơn để giải quyết.

9
Sức bền vật liệu 1

1.3.ăNGO IăL C
1.3.1.ăĐ nhănghƿa
Ngoại lực là lực tác động từ các vật khác hoặc từ môi trư ng bên ngoài lên
vật thể đang xét.
1.3.2.ăPhơnălo i
Ngoại lực gồm: tải trọng và phản lực.
1.3.2.1. Tải trọng
a) Định nghĩa
Tải trọng là lực ch động tác dụng trực tiếp lên vật thể mà vị trí, tính chất và
trị số đã biết.
Ví dụ như: trọng lượng c a vật, …
b) Phân loại:
Tải trọng được chia ra như sau:
- Căn c vào tính chất tác dụng:
+ Tải trọng tĩnh: nêú nó tăng rất chậm từ 0 đến một giá trị nhất định rồi
giữ nguyên giá trị đó không kể lực qúan tính.
+ Tải trọng động: giá trị c a nó tăng đột ngột hay kể đến quán tính.
- Căn c vào hình th c tác dụng:
+ Tải trọng tập trung: là tải tác dụng lên vật trên một diện tích truyền
lực khá bé, có thể coi như một điểm. Tải trọng tập trung có thể là lực tập trung
hoặc momen tập trung.
Th nguyên là: [lực] hoặc [lực] x [chiều dài].
Đơn vị thư ng dùng là: N, kN, … hoặc N.m, kNm, …
+ Tải trọng phân bố: là tải trọng tác dụng lên một đoạn dài hay trên một
diện tích truyền lực đáng kể c a vật.
Lực phân bố có thể là lực phân bố đều (hình chữ nhật), lực phân bố không
đều (hình tam giác, hình thang, ...)
Đơn vị: Tải trọng phân bố trên một đoạn q là: N/cm, kN/m, T/m, …; tải
trọng phân bố trên một diện tích p là: N/m 2 , kN/m 2 , T/m 2 ,...
* Chú ý

10
Sức bền vật liệu 1

1) Để tính toán một chi tiết hoặc một kết cấu, trước tiên ta phải thiết lập sơ
đồ tính, đó là sơ đồ kết cấu. Trong sơ đồ kết cấu, mỗi một dầm được biểu diễn
bởi một đường trục và các liên kết đã được mô hình hoá. Các tính toán đều được
thực hiện trên sơ đồ này (H. 1.2).

M  ql 2
q P  ql
M  ql 2
HA z
A C B D

l l VB l
VA y
Hình 1.2
2) Khi tính phản lực liên kết từ điều kiện cân bằng, trên sơ đồ kết cấu ta
phải thay lực phân bố bằng hợp lực (lực tập trung) c a nó. Giá trị c a hợp lực
bằng diện tích c a biểu đồ lực phân bố, còn đường tác dụng c a nó đi qua vị trí
khối tâm c a biểu đồ đó.
Thường có hai trường hợp (H. 1.3):
- Lực phân bố là hằng số (qui luật hình chữ nhật):
+ Lực tập trung: Q = q.L.
1
+ Trọng tâm đặt tại trong tâm hình chữ nhật: xC  .L
2
- Lực phân bố là hàm bậc nhất (qui luật hình tam giác):
1
+ Lực tập trung: Q = q.l.
2
2
+ Trọng tâm đặt tại trọng tâm hình tam giác: xC  .l
3

Q
Q
q

L/2 L/2 2/3 L


L
Hình 1.3

11
Sức bền vật liệu 1

1.3.2.2. Phản lực liên kết


a) Định nghĩa
Phản lực liên kết là lực thụ động, phát sinh tại chỗ tiếp xúc giữa vật thể
đang xét và các vật thể khác khi tải trọng tác dụng.
Ví dụ như: Lực phát sinh tại các gối đỡ tác động lên trục, ...
Giá trị phản lực phụ thuộc vào tải trọng. Liên kết có chuyển động bị cản tr
theo phương nào thì xuất hiện phản lực liên kết theo phương đó.
b) Các liên kết và phản lực liên kết:
Khi chịu tác dụng c a ngoại lực, một thanh muốn duy trì được hình dạng và
vị trí ban đầu thì phải liên kết với vật thể khác. Tùy theo tính chất cản tr chuyển
động mà có các sơ đồ liên kết thư ng gặp là:
- Gối di động (H. 1.4a): chỉ cản tr chuyển động theo phương thẳng đ ng,
phát sinh phản lực liên kết V theo phương cản tr , gồm khớp di động, liên kết
tựa, …
- Gối cố định (H. 1.4b): cản tr chuyển động theo phương bất kỳ. Phản lực
thư ng được phân làm hai thành phần: thẳng đ ng V và nằm ngang H, gồm
khớp bản lề, …
- Ngàm (H. 1.4c): cản tr chuyển động theo phương bất kỳ và xoay. Phản
lực thư ng được phân làm ba thành phần: thẳng đ ng V, nằm ngang H và ngẫu
lực M, gồm liên kết ngàm, …

H H

H M

V V V V V
a) b) c)
Hình 1.4
1.4.ăN IăăL C
1.4.1.ăĐ nhănghƿa

12
Sức bền vật liệu 1

Trong vật thể, giữa các phần tử có các lực liên kết để giữ cho vật thể một
hình dáng nhất định. Dưới tác dụng c a ngoại lực, các lực liên kết giữa các phần
tử c a vật tăng lên để chống lại sự biến dạng.
* Vậy: Nội lực là lượng thay đổi c a lực liên kết để chống lại sự biến dạng
c a vật do ngoại lực gây ra.
Độ gia tăng (nội lực) chỉ đạt được một giá trị nào đó thì vật liệu sẽ bị phá
h y. Vì vậy xác định nội lực là một trong những nội dung cơ bản c a môn S c
bền vật liệu.
1.4.2.ăXácăđ nhăn iăl cătrênăm tăc tăngangăc aăthanh
Nội lực được xác định bằng phương pháp mặt cắt (hay phương pháp
Cauchy) .
Xét một vật thể chịu lực trạng thái cân bằng (H. 1.5). Để tìm nội lực tại
một điểm K nào đó trong vật thể, ta tư ng tượng dùng một mặt phẳng  cắt qua
K. Vật thể được chia ra làm hai phần A và B. Gọi F là diện tích mặt cắt.
Giả sử xét sự cân bằng c a phần A thì ta phải tác dụng lên mặt F một hệ lực
phân bố. Đó là nội lực cần tìm.
Vì phần A cân bằng nên nội lực và ngoại lực tác dụng lên nó hợp thành một
hệ cân bằng:

( Fke ,  Fki )  0 .

Do đó ta áp dụng điều kiện cân bằng tĩnh học để xác định nội lực dưới tác
dụng c a ngoại lực.
P1 P5

(A) K (B) P4
P2

P3 P1 P6

P2 (A) K

P3 Hình 1.5
* Chú ý

13
Sức bền vật liệu 1

Ta cũng có thể xỨt sự cân bằng c a phần B , nhưng chú ý là trên mặt cắt nội
lực c a phần B thì cùng phương, cùng trị số, nhưng ngược chiều với nội lực trên
mặt cắt ở phần A.
Như vậy muốn xác định nội lực c a một mặt cắt nào đó ta có thể xét sự cân
bằng c a phần bên phải hoặc phần bên trái c a mặt cắt đó.
1.4.3.ăCácăthƠnhăph năn iăl cătrênăm tăc tăngangăc aăthanh
Xét sự cân bằng một trong hai phần c a mặt cắt. Hệ nội lực được thu gọn về
tâm O gồm vectơ chính R và mômen chính M .
P1

MX
MZ QX
(A) O z
NZ
P2
MY
QY

P3
x y

Hình 1.6
Chiếu R và M lên ba trục toạ độ hệ trục Oxyz như hình vẽ (H. 1.6) ta có
sáu thành phần nội lực trên mặt cắt ngang là:
- Với R có:
+ Lực dọc N z : nội lực vuông góc với mặt cắt và hướng theo trục z.
+ Lực cắt Q x : nội lực nằm trên mặt cắt và hướng theo trục x.
+ Lực cắt Q y : nội lực nằm trên mặt cắt và hướng theo trục y.

- Với M có:
+ Momen uốn M x : nội lực là ngẫu lực tác dụng thẳng góc với mặt cắt và
quay quanh trục x.
+ Momen uốn M y : nội lực là ngẫu lực tác dụng thẳng góc với mặt cắt và

quay quanh trục y.

14
Sức bền vật liệu 1

+ Momen xoắn M z : nội lực là ngẫu lực nằm trên mặt cắt và quay quanh
trục z.
* Vậy: Trên mặt cắt ngang c a thanh có tất cả sáu thành phần nội lực là:
Qx , Qy , N z , M x , M y và M z .

* Chú ý:
Đối với bài toán phẳng, là bài toán có ngoại lực tác dụng nằm trong một
mặt phẳng ch a trục thanh, thường là mặt phẳng Oyz.
Trong mặt phẳng Oyz, chỉ có ba thành phần nội lực: N z , Qy , M x và được

biểu diễn như hình 1.7.

Mx

Nz
z
Qy

Hình 1.7
1.4.4.ăTínhăcácăthƠnhăph năn iăl c
Để tính các thành phần nội lực ta sử dụng các phương trình cân bằng tĩnh
học nh tiên đề giải phóng liên kết.
- Trong bài toán không gian: ta có sáu phương trình cân bằng:
ΣX  0, ΣY  0, ΣZ  0,
 (1.1)
ΣM x  0, ΣM y  0, ΣM z  0

- Trong bài toán phẳng: ta có ba phương trình cân bằng như sau:
 Y  0

 Z  0 (1.2)

 M A  0

1.4.5.ăQuiă căd uăc aăn iăl c


Trong trư ng hợp bài toán phẳng, chọn hệ trục Oxy hai mặt cắt như hình
1.8. Ta qui ước dấu các nội lực như sau:

15
Sức bền vật liệu 1

- Lực dọc ( N z ): coi là dương (+) khi nó có chiều đi ra khỏi mặt cắt (trùng
vector pháp tuyến ngoài c a mặt cắt).
- Lực cắt ( Q y ): coi là dương (+) khi nó có xu hướng làm quay phần thanh

đang xét theo chiều kim đồng hồ (quay pháp tuyến ngoài c a mặt cắt đi một góc
90 0 theo chiều kim đồng hồ thì trùng với chiều c a lực).
- Mômen uốn ( M x ): coi là dương khi nó làm căng thớ dưới c a đoạn thanh
đang xét.
QY  0
MX  0 MX  0

z
NZ  0 NZ  0

QY  0
y
Hình 1.8
* Chú ý: Chiều dương nội lực c a phần bên trái và phần bên phải ngược
chiều nhau.
1.4.6.ăBi uăđ ăn iăl c
1.4.6.1. Định nghĩa
Biểu đồ nội lực là đồ thị biểu diễn sự biến thiên c a thành phần nội lực theo
trục thanh.
Khi tính toán ta phải sử dụng các biểu đồ nội lực vì ta cần tìm trị số c a nội
lực tại mỗi vị trí c a nó trên thanh, cũng như xác định được vị trí mặt cắt có trị số
nội lực lớn nhất và trị số c a nó.
Nói chung ta có sáu biểu đồ nội lực, nhưng tuỳ thuộc vào tính chất c a hệ
ngoại lực tác dụng lên thanh mà ta sẽ có số biểu đồ cần thiết.
1.4.6.2. Cách vẽ biểu đồ nội lực
a) Các phương pháp vẽ biểu đồ nội lực
Có nhiều phương pháp để xác định nội lực như:
- Phương pháp giải tích: dùng phương pháp mặt cắt để xác định nội lực
dưới dạng biểu th c giải tích theo z rồi vẽ đồ thị

16
Sức bền vật liệu 1

- Phương pháp nhận xỨt: phương pháp dựa trên các biểu th c liên hệ giữa
ngoại lực và nội lực.
- Phương pháp cộng tác dụng: dựa vào nguyên lý cộng tác dụng.
- Phương pháp vạn năng: dùng biểu th c nội lực đã được thiết lập dưới
dạng tổng quát đối với từng bài toán (kéo/nén, uốn, xoắn) cho mỗi đoạn để tính.
b) Trình tự vẽ biểu đồ nội lực bằng phương pháp giải tích:
Ta tiến hành theo bốn bước sau:
1) Xác định các phản lực liên kết (nếu cần):
- Thay các liên kết bằng các phản lực liên kết.
- Xác định các giá trị c a phản lực liên kết cần thiết c a các liên kết bằng
cách lập các phương trình cân bằng tĩnh học.
2) Phân đoạn thanh:
- Phân đoạn sao cho nội lực liên tục trên từng đoạn
- Dựa vào sự phân bố c a tải trọng, thanh được chia thành những đoạn sao
cho trong mỗi đoạn không có lực tập trung, momen tập trung hoặc không có
bước nhảy c a lực phân bố.
3) Xác định các gía trị c a nội lực trên từng đoạn:
- Dùng phương pháp mặt cắt cho từng đoạn và đặt các nội lực trên mặt cắt
theo chiều dương.
- Lập các phương trình cân bằng để xác định các nội lực (đó là các biểu
th c giải tích).
4) Vẽ các biểu đồ nội lực:
Dựa vào các giá trị c a các nội lực vừa tìm, ta vẽ biểu đồ cho từng loại nội
lực.
* Chú ý: Ta qui ước hệ trục c a các biểu đồ nội lực như hình 1.9 với:
- Trục hoành xác định vị trí mặt cắt theo trục thanh, trục tung xác định trị
số c a nội lực
- Tung độ dương c a nội lực N z , Qy biểu diễn phía trên trục hoành và ghi

dấu "+" hoặc "-" trên biểu đồ.


- Tung độ dương c a nội lực M x biểu diễn phía dưới trục hoành và không
ghi dấu "+" hoặc "-" trên biểu đồ.

17
Sức bền vật liệu 1

Nz
Qy
O
O z z

Mx

Hình 1.9
1.4.7.ăLiênăh ăviăphơnăgi aăn iăl căvƠăt iătr ngăphơnăb ă(Đ nhălỦăJurapski)
1.4.7.1. Định lý Jurapski
Cho một thanh AB chịu lực phân bố bất kỳ q(z) như hình 1.10. Xét một
đoạn thanh dz hoành độ z, do phân tố dz quá ngắn nên ta có thể xem lực phân
bố đều và bằng q. Trên mặt cắt ngang xuất hiện các nội lực tương ng: lực cắt
Q y , momen uốn M x .

q(z)
A B
dz

Qy
q

Mx M x  dM x

dz Qy  dQy

Hình 1.10
Xét điều kiện cân bằng c a các nội lực trên các mặt cắt và ngoại lực phân
bố q, ta có:

Y  Q y  dQy  Qy  q.dz  0 (a)

dz 
2

 M  M x  dM x   M x  Q .dz  q
y
2
0 (b)

dQy
(a)  q (c)
dz

Bỏ qua đại lượng VCB bậc hai: dz 2  0 .


dM x
(b)  Qy  (d)
dz

18
Sức bền vật liệu 1

Kết hợp (c) và (d), ta có:


d 2M x
q (e)
dz 2
* Định lý:
1) Đạo hàm bậc nhất c a lực cắt Q y bằng cường độ c a tải trọng phân bố

q(z) tại mặt cắt tương ng.


dQ y
 q(z) (1.3)
dz
2) Đạo hàm bậc nhất c a momen uốn M x bằng trị số c a lực cắt Q y tại mặt

cắt tương ng.


dM x
 Qy (1.4)
dz
3) Đạo hàm bậc hai c a momen uốn M x bằng cường độ tải trọng phân bố
q(z) tại mặt cắt tương ng.
Từ (1.3) và (1.4), ta có được:
d 2 M x ( z ) dQ y ( z )
  q(z) (1.5)
dz 2 dz
* Nhận xỨt
Ta áp dụng quan hệ vi phân c a định lý Jurapski để:
- Vẽ nhanh biểu đồ nội lực Qy và M x (phương pháp vẽ bằng nhận xỨt).

- Kiểm tra các biểu đồ nội lực.


1.4.7.2. Vẽ nhanh biểu đồ nội lực bằng nhận xỨt
Dựa vào các liên hệ trên ta có thể vẽ nhanh các biểu đồ nội lực với một số
nhận xét như sau:
1) Tại điểm đặt c a ngoại lực tập trung P thì biểu đồ Qy có bước nhảy (chiều

và trị số bước nhảy trùng chiều và trị số c a ngoại lực), còn biểu đồ M x gãy
khúc.
2) Tại điểm đặt c a momen tập trung M thì biểu đồ Qy không đổi, còn biểu

đồ M x có bước nhảy (chiều và trị số bước nhảy trùng chiều và trị số c a momen
tập trung).

19
Sức bền vật liệu 1

3) Nếu trên đoạn thanh biểu th c c a tải trọng ngang phân bố là đường bậc
n thì biểu đồ Qy là đường bậc (n + 1), M x là đường bậc (n + 2). Cụ thể:

dQ d 2M
- Không có tải trọng phân bố [q(z) = 0]   0,  0 . Do đó: Q là
dz dz 2
một hằng số và M là một đư ng bậc nhất trong đoạn đó.
* Đặc biệt: Q = 0 thì M là hằng số.
- Tải trọng phân bố đều [q(z) = C]  Do đó: Q là một đư ng bậc nhất và M
là một đư ng bậc hai trong đoạn đó.
* Đặc biệt: tại Q = 0 thì M có cực trị.
- Tải trọng phân bố theo đư ng bậc nhất thì Q là một đư ng bậc hai và M là
một đư ng bậc ba trong đoạn đó.
* Đặc biệt: tại q = 0 thì Q có cực trị và tại Q = 0 thì M có cực trị.
4) Nếu trên đoạn thanh qz  > 0 (hướng lên) thì Qy đồng biến, M x lồi về

phía trên và qz  < 0 thì ngược lại. Nghĩa là: Đường cong momen M x luôn h ng
lấy lực phân bố qz  .
5) Nếu trên đoạn thanh Qy > 0 thì M x đồng biến và ngược lại.

6) Trên đoạn xét, giá trị lực cắt Qy điểm cuối bằng giá trị c a Qy điểm

đầu cộng với diện tích c a tải trọng qz  trên đoạn đó:
Q1y  Qy0    q( z ) (1.6)

7) Trên đoạn xét, giá trị momen uốn M x điểm cuối bằng giá trị c a M x
điểm đầu cộng với diện tích c a tải trọng Qy trên đoạn đó:

M 1x  M x0   Qy  (1.7)

* Chú ý:
1) Khi vẽ nhanh ta vẽ từ trái sang phải và biểu đồ bắt đầu từ trục thanh và
kết thúc ở trục thanh.
2) Các giá trị q(z), Qy và M x là các giá trị đại số. q(z) >0 khi có chiều tác

dụng hướng lên trên


Ví dụ 1.1: Cho một dầm chịu lực như hình vẽ (H. 1.11). Xác định:

20
Sức bền vật liệu 1

a) Phản lực liên kết tại các gối đỡ A, B.


b) Trị số nội lực tại vị trí mặt cắt z = 10m.
Giải:
a) Tính các phản lực liên kết:
Tải trọng tác dụng lên dầm gồm:
- Lực phân bố: q = 1 kN/m, do đó: Q = q x 8 = 8kN.
- Lực tập trung: P = 15kN.
- Momen tập trung: M = 52kN.m.
Thay các liên kết tại A và B bằng các phản lực liên kết: H A , VA , VB .
Xét sự cân bằng c a dầm, ta có:
 Z  H A  0


 Y  VA  VB  Q  P  0

 M A   Qx4  M  VB x14  Px 20  0

 H A  0; VA  3 kN ; VB  20 kN
b) Tính nội lực tại z = 10
M  52kNm
q  1kN / m
1 P  15kN
A B
1
8m 6m 6m
M
q
Mx
A Nz
z  10
Qy
Hình 1.11
Dùng mặt cắt 1-1 tại C (z = 10m) và xét cân bằng c a phần bên trái:

Z  N  0 z

Y  Q  3  8  0  Q   5 kN.
y y

 M  M  3x10  8x6  52  0  M
x x x   70 kNm

Vậy: N z  0; Qy   5 kN (ngược chiều hình vẽ); M x  - 70 kNm (ngược

chiều hình vẽ).

21
Sức bền vật liệu 1

Ví dụ 1.2: Vẽ biểu đồ nội lực N z , Qy và M x c a thanh chịu như hình vẽ với

lực tập trung P = 50kN, momen tập trung M = 50kNm, a = 3m, b = 4m (H.
1.12a).
Giải:
- Bước 1: Xác định các phản lực liên kết (H. 1.12b)
+ Tải trọng tác dụng lên thanh gồm: P là lực tập trung, M là momen tập
trung.
+ Các phản lực liên kết gồm: Thay thế gối đỡ cố định A bằng 2 thành phần
phản lực H A , VA và gối đỡ di động B bằng phản lực thẳng đ ng VB .

Dầm cân bằng dưới tác dụng c a hệ lực: ( H A ,VA ,VB , P)  0 .


Để xác định phản lực tại gối tựa A và B ta lập phương trình cân bằng c a
hệ:
 Z  H A  P  0. (a)


 Y  P  VA  VB  0 (b)

 M A  VB .(2a  b)  P.a  M  0
 (c )

(a)  H A  P  50 kN
P.a  M 50 x3  50
(c)  VB    10kN.
2a  b 64
(b)  VA  P  VB  50  10  40kN.
- Bước 2: Phân đoạn thanh.
Theo tải trọng tác dụng, ta chia thanh làm 3 đoạn: AC, CD và DB.
- Bước 3: Xác định các giá trị nội lực.
Để xác định giá trị nội lực tại các mặt cắt ngang c a thanh ta tư ng tượng
cắt thanh tại vị trí nào đó có hoành độ z.
+ Đoạn AC ( 0  z  3) :
Dùng mặt cắt 1-1 gốc tại A. Xét sự cân bằng c a phần bên trái c a thanh.
Đặt các thành phần nội lực trên mặt cắt theo chiều dương c a hình vẽ (H. 1.12c).
Lập các phương trình cân bằng:

22
Sức bền vật liệu 1

Z  N  H  0
z A  N z   H A   50 kN
Y   V  Q  0
A y  Qy  VA  40kN
 M   V .z  M  0
x A x  M x  40 z kN.m

+ Đoạn CD ( 3  z  7 ): (H. 1.12d)


Dùng mặt cắt 2-2 gốc tại A. Tương tự, ta lập các phương trình cân bằng:

Z  N  H  0
z A  N z  - H A  - 50 kN
Y   V  P  Q  0
A y  Qy  VA  P  10 kN
 M  V .z  P.( z  a)  M
x A x  0  M x  40 z  50( z  3)  150  10 z kN.m

+ Đoạn DB ( 0  z  3 ): (H. 1.12e)


Để đơn giản xét sự cân bằng c a phần bên phải c a thanh. Dùng mặt cắt 3-3
gốc tại B, ta lập các phương trình cân bằng:

Z  N  P  0
z  N z   P  - 50 kN
Y  Q  V  0
y B  Qy   VB  10 kN -
 M  M  V .z  0
x x B  M x  VB .z  10 z kN .m

- Bước 4: Vẽ các biểu đồ


+ Đoạn AC:
Tại A (z = 0): N z   50 kN; Qy  40 kN; M x  0.

Tại C (z = 3): N z   50 kN; Qy  40 kN; M x  120 kN.m.

+ Đoạn CD:
Tại C (z = 3): N z   50 kN; Qy   10 kN; M x  120 kN.m.

Tại D (z = 7): N z   50 kN; Qy   10 kN; M x  80 kN.m.

+ Đoạn DB:
Tại B (z = 0): N z   50 kN; Qy   10 kN; M x  0.

Tại D (z = 3): N z   50 kN; Qy   10 kN; M x  30 kN.m.

Căn c vào biểu th c c a từng đoạn, ta nối các điểm để được biểu đồ nội
lực như hình 1.12f,g,h.

M
P
A C D B P
a)

23
Sức bền vật liệu 1

a b a
P M
1 2 3 P
HA D b)
1 2 3
VA MX VB
HA NZ
c)
VA
z QY
MX
QY
HA NZ
d)
VA
z
MX QY
NZ
P
e)
40 kN VB
z
+
QY
- f)

10 kN

g)
+ 30 kNm MX
80 kNm

120 kNm

NZ
- h)

50 kN
Hình 1.12
* Nhận xỨt
1) Ta cũng có thể xác định nội lực trên đoạn DB bằng cách xỨt cân bằng
phần thanh bên trái và cũng cho cùng kết quả.
2) Ta có:

24
Sức bền vật liệu 1

- Tại A: Trị số Q  Qtr  Qph : gọi là bước nhảy c a biểu đồ lực cắt.

- Tại D: Trị số M  M tr  M ph : gọi là bước nhảy c a biểu đồ momen.

3) Trong biểu đồ nội lực:


- Tại vị trí C có ngoại lực tập trung P = 50kN thì tại đó có bước nhảy biểu
đồ, chiều và trị số bước nhảy trùng chiều và trị số c a ngoại lực đó.
- Tại vị trí D có momen tập trung M = 50kNm thì tại đó có bước nhảy biểu
đồ, chiều và trị số bước nhảy trùng chiêù và trị số c a momen đó.
4) Cả 3 đoạn AC, CD và DB có q(z) = 0 thì Qy là hằng số, M x là đường

bậc nhất.
Ví dụ 1.3:Vẽ biểu đồ nội lực Qy và M x c a dầm chịu lực với: P = 4kN, q =

2kN/m, a = 1m (Hình 1.13a).


Giải:
- Bước 1: Xác định phản lực tại A và B
Hệ lực tác dụng lên dầm gồm: tải trọng tập trung P = 4kN, tải trọng phân bố
q có Q = 2aq = 4kN và các phản lực đặt 2 gối đỡ A và B là VA và VB .
Từ phương trình cân bằng tĩnh học ta có:

V  VA  VB  P  Q
 0 (a )

 M   P.a  Q.2a  VB .4a  0
 ( b)

Pa  2Qa 4  8
(b)  VB    3kN
4a 4
(a)  VA  P  Q  VB  4  4  3  5 kN
- Bước 2: Chia đoạn thanh
n = 3: AC, CD và DB
- Bước 3: Xác định các giá trị nội lực.
Ta dùng phương pháp mặt cắt và chia dầm làm ba phần:
+ Đoạn AC: thực hiện mặt cắt 1-1 (0  z  L), khảo sát sự cân bằng c a
phần bên trái, ta phải đặt vào mặt cắt những nội lực Q y và M x , ta có:

Y  Q  V  0
y A  Qy  VA  5 kN
 M  M  V .z  0
x A  M x  VA .z  5 z kN.m

25
Sức bền vật liệu 1

+ Đoạn CD: thực hiện mặt cắt 2-2 (a = 1  z  3a = 3), khảo sát sự cân
bằng c a phần bên phải, ta có:

Y  Q y  A  P  q( z  1)  0  Qy  YA  P  q( z  1)  (3  2z)kN

z  12
 M  M x  VA.z  P( z  1)  q. 2
 0  M x  ( z 2  3z  3)kNm.

dM x 3
 2 z  3  0  z 
dx 2
+ Đoạn BD: (0  z  1)

Y  Q y  VB  0  Qy  VB  3kN

M  M x  VB .z  0  M x  VB .z  3z kNm .

- Bước 4: Vẽ biểu đồ nội lực.


+ Đoạn AC: (0  z  1)
* Qy  5 kN

* M x  5z kN.m.
z = 0  Mx  0
z = 1  Mx  5
+ Đoạn CD: (1  z  3)
* Qy  3  2 z kN

z = 1  Qy  1

z = 3  Qy   3

* M x   z 2  3z  3 kN.m
z = 1  Mx  5
z = 3  Mx  3
3
z  M x max  5,25 kN.m
2
+ Đoạn DB: (0  z  1)
* Qy  3 kN

* M x  3z kN.m .
z = 0  Mx  0

26
Sức bền vật liệu 1

z = 1  Mx  3
Căn c vào biểu th c c a từng đoạn, ta nối các điểm để được biểu đồ nội
lực như hình 1.13b.

P q
A C D B
a)
a 2a a

VA VB
5

+ 1 Qy kN
-
b)
3

3 Mx kNm
5
Z3
2
M max  5, 25

Hình 1.13
* Nhận xỨt:
1) Tại C có lực tập trung P thì tại đó biểu đồ Qy có bước nhảy biểu đồ.

3
2) Tại z = m có Qy  0 thì M x đạt cực trị ( M x max  5.25 kNm).
2
Ví dụ 1.4: Vẽ biểu đồ nội lực M x , Qy c a dầm chịu lực như hình vẽ bằng

phương pháp nhận xét (H. 1.14a) .


Giải:
- Xác định phản lực tại A và B.
Hệ lực tác dụng lên dầm gồm: Tải trọng tập trung P = 4qL, tải trọng phân
bố: Q = 2q.2L = 4qL và các phản lực đặt tại gối đỡ VA , VB .
Từ phương trình cân bằng tĩnh học ta có:

 mA   P.L  2Q.L  3VB .L  0


 (1)

 mB   3VA .L  2 P.L  QL  0
 (2)

27
Sức bền vật liệu 1

Từ (1) và (2), ta có: VA  VB  4qL

P  4qL
2q
A C
B

L 2L
4qL

+ 4qL Qy
_
Mx
+
M x max  4qL

Hình 1.14
- Chia đoạn dầm: Ta chia dầm làm 2 đoạn: AC và CB.
- Xác định các giá trị trên từng đoạn dầm và vẽ biểu đồ.
+ Đoạn AC: q = 0 nên Qy là hằng số, M x là đư ng bậc 1.

Tại A: QyA = N A = 4qL.

M x = 0.

Tại C: QyC  = QyA +  q  z   = 4qL.

M xC  = 0 + 4qL.L = 4qL 2 .

+ Đoạn CB: q (z) = 2q nên Qy là đư ng bậc 1, M x là đư ng bậc 2.

Tại C: Q yC   0.

M xC   4qL2 .

Tại B: Q yB  0 - 2q .2L = - 4qL

1
M xB  4qL2 - 4qL x 2L = 0.
2
Ta có được biểu đồ như hình vẽ (H. 1.14b,c).
* Kiểm tra:

28
Sức bền vật liệu 1

- Đoạn CB: vì qz   0 nên Qy nghịch biến, M x lõm về phía dưới (cùng

chiều q)
- Tại C: có lực tập trung P = 4qL nên biểu đồ Qy có bước nhảy Q = 4qL.

- Tại C: có Qy = 0, thì momen đạt cực trị M max  4qL2 .

Ví dụ 1.5: Vẽ biểu đồ nội lực M x , Qy c a dầm chịu lực như hình vẽ (H.

1.15a) bằng phương pháp nhận xét. Biết: q = 3kN/m, M = 3kN.m, a = 1m.
Giải:
- Xác định phản lực tại A và B:
Hệ lực tác dụng lên dầm gồm:
+ Tải trọng: tải trọng tập trung P = 15kN, tải trọng phân bố q = 3kN/m có
Q = 3x2x1 = 6kN, momen tập trung M = 3kN.m.
+ Phản lực liên kết: các phản lực đặt 2 gối đỡ A và B là VA và VB .
Ta có các phương trình cân bằng tĩnh học ta có:

 M A   Q.a  P.2a  VB .3a  M  0


 (a)

Y  VA  Q  P  VB  0
 (b)

Qa  2 Pa  M
(a)  VB    7 kN (ngược chiều hình vẽ).
3a
(b)  VA   VA  Q  P = - 2kN (ngược chiều hình vẽ).
- Chia đoạn dầm: Ta chia dầm làm hai đoạn: AC và CB.
- Xác định các giá trị trên từng đoạn dầm và vẽ biểu đồ
+ Đoạn AC: q = C nên Qy là đư ng bậc 1, M x là đư ng bậc hai.

Tại A: Q yA = - 2.

M xA = 0.

Tại C: Q yC  = - 2 - 3x2 = - 8.

(8  2) x 2
M xC  = 0 - = - 10kN.m.
2
+ Đoạn CB: q = 0  Qy = C, M x là đư ng bậc nhất.

Tại C: QyC    8 + 15 = 7kN.

M xC    10 kN.m.

29
Sức bền vật liệu 1

Tại B: QyB  7 kN,

M xB   10 + 7 =  3 kN.m.

Ta có được biểu đồ như hình vẽ (H. 1.15b)


* Kiểm tra:
- Đoạn AC có q(z) = const thì Qy là đư ng bậc nhất còn M x là đư ng bậc

hai. Đoạn AB có q(z) = 0 thì Qy = const còn M x là đư ng bậc nhất.

- Đoạn AC: vì qz   0 nên Qy nghịch biến, M x lõm về phía dưới (cùng

chiều q)
- Tại C: có lực tập trung P = 15kN nên biểu đồ Qy có bước nhảy Q =

15kN.
- Tại B: có momen tập trung M  3kN.m quay theo chiều kim đồng hồ nên
biểu đồ M x có bước nhảy M  3 kN.m đi xuống (phía dương).

q M
C a)
A B
2a P a
VA 7 VB

+
2 _ QY kN

8 b)
10

3 MX kNm

Hình 1.15
1.5.ă NGăSU T
1.5.1.ăĐ nhănghƿa
ng suất là trị số c a nội lực trên 1 đơn vị diện tích c a mặt cắt.
Xét 1 phân tố diện tích dF bao quanh điểm khảo sát C trên mặt cắt c a phần
A. (H. 1.16). Gọi P là vector nội lực tác dụng trên diện tích F .

30
Sức bền vật liệu 1

ng suất toàn phần tại C (kí hiệu p ) là vector được định nghĩa bằng biểu
th c:
P dP
p  lim 
F  0 F dF

Th nguyên c a ng suất là:


luc
chieu dai 2
Đơn vị c a ng suất thư ng dùng là: kN/cm2, N/m2 hoặc MN/m2
* Chú ý
1) Cần phân biệt ng suất và áp suất. ng suất được dùng cho nội lực.
2) ng suất đặc trưng cho m c độ chịu đựng c a vật liệu tại một điểm. Xác
định ng suất là cơ sở để đánh giá m c độ an toàn c a vật liệu.

P1 P1

P
C
 p

P2
(A)
F
(A) C 
P2

P3 P3

Hình 1.16
1.5.2.ăCácăthƠnhăph năc aă ngăsu t:

Trong tính toán ta thư ng phân ng suất toàn phần p làm hai thành phần
(H. 1.15b):
- ng suất pháp (  ): thành phần vuông góc với mặt cắt.
- ng suất tiếp (  ): thành phần nằm trong mặt cắt.

Như vậy : p =  2  2 (1.8)


1.5.3.ăKíăhi uăvƠăquiă căv ăd uăc aă ngăsu t (H. 1.17).
1.5.3.1. ng suất pháp
- Kí hiệu  : có một chỉ số là phương c a pháp tuyến.
Ví dụ:  z (hướng theo trục z).

31
Sức bền vật liệu 1

-  > 0: khi vector biểu diễn có chiều trùng chiều dương c a pháp tuyến
ngoài c a mặt cắt.
1.5.3.2. ng suất tiếp
- Kí hiệu  : có hai chỉ số, số th nhất chỉ phương pháp tuyến c a mặt cắt,
số th hai chỉ phương c a ng suất tiếp.
Ví dụ:  zx (song song với trục x),  zy (song song với trục y)

-  > 0: khi pháp tuyến ngoài c a mặt cắt quay một góc 900 theo chiều quay
c a kim đồng hồ, sẽ trùng với chiều c a  .

z z  0
 zx z z
 zy  0
x
 zy
y y
Hình 1.17
* Chú ý: Ta thừa nhận rằng nếu biến dạng là bỨ thì ng suất pháp chỉ gây
biến dạng dài, còn ng suất tiếp chỉ gây biến dạng góc (biến dạng trượt).
1.6.ăBI NăD NGăVĨăCHUY NăV ă
1.6.1.ăĐ nh nghƿa
- Biến dạng: là sự thay đổi hình dáng hình học c a vật thể duới tác dụng c a
lực.
- Chuyển vị: là sự thay đổi vị trí c a một điểm c a vật thể khi vật thể bị biến
dạng.
1.6.2.ăBi năd ngăvƠăchuy năv ăc aăthanh
Thanh được mô tả b i trục và tiết diện.
1.6.2.1. Các loại biến dạng c a thanh
Biến dạng c a thanh là sự thay đổi kích thước, hình dáng c a tiết diện, sự
thay đổi chiều dài, độ cong, độ xoắn c a trục thanh.
Biến dạng c a thanh có (H. 1.18):
- Biến dạng dài (biến dạng dọc):

32
Sức bền vật liệu 1

+ dz : biến dạng dài tuyệt đối (biến dạng dọc tuyệt đối) c a đoạn dz theo
phương z.
dz
+   z : biến dạng dài tương đối (biến dạng dọc tương đối) theo
dz
phương z.
- Biến dạng góc:là độ thay đổi c a góc vuông hay góc trượt
+  : góc trượt tỉ đối.

N N

dz
dz  dz
Hình 1.18
1.6.2.2. Các loại chuyển vị c a thanh
Chuyển vị c a thanh là sự thay đổi vị trí c a tiết diện trước và sau khi thanh
bị biến dạng.
Chuyển vị thanh có:
- Chuyển vị dài: là chuyển vị thẳng c a trọng tâm tiết diện.
- Chuyển vị góc: là chuyển vị xoay c a mặt phẳng tiết diện quanh trọng tâm
c a nó.
C.ăCỂUăH IăỌNăT P
1) Các giả thiết cơ bản về vật liệu.
2) Nêu các khái niệm và định nghĩa về: ngoại lực, nội lực, ng suất, ng suất pháp,
ng suất tiếp.
3) Để xác định nội lực ta dùng phương pháp gì?
4) Trên mặt cắt ngang c a thanh có những thành phần nội lực nào?
5) Trong bài toán phẳng có bao nhiêu thành phần nội lực? Qui ước dấu c a nội lực
6) Biểu đồ nội lực để làm gì? Cách vẽ biểu đồ nội lực bằng phương pháp giải tích?
7) Quan hệ vi phân giữa nội lực và tải trọng phân bố. ng dụng c a nó và nhận xỨt
có được để vẽ biểu đồ bằng nhận xỨt.

33
Sức bền vật liệu 1

Ch ngă2.
THANHăCH UăKÉOă- NÉNăĐỎNGăTỂM
A.ăM CăTIểU
- Cung cấp những kiến th c khi khảo sát các thanh chịu kéo - nén đúng tâm:
nội lực, ng suất, biến dạng.
- Vẽ được biểu đồ nội lực c a thanh, xác định được loại và giá trị ng suất
trong thanh.
- Tính được độ dãn dài c a thanh và xét điều kiện bền c a thanh.
B.ăN IăDUNG
2.1.ăKHÁIăNI M
- Định nghĩa: Một thanh được gọi là chịu kéo (hoặc nén) đúng tâm khi trên
mặt cắt ngang c a thanh chỉ có một thành phần nội lực là lực dọc.
N z  0; Q y  0; M x  0 (2.1)

- Đây là trư ng hợp chịu lực đơn giản nhất c a thanh. Thanh chịu hai lực
bằng nhau và trái chiều hai đầu dọc theo trục thanh (H. 2.1).
+ Nếu hai lực hướng ra ngoài mặt cắt: thanh chịu kéo ( N z > 0).
+ Nếu hai lực hướng vào trong mặt cắt: thanh chịu nén ( N z < 0).

1
P P
NZ  0
1
QY
P NZ
z NZ  0
MX
y
Hình 2.1
Trong thực tế, ta thư ng gặp các chi tiết máy và các bộ phận công trình là
những dạng chịu kéo - nén đúng tâm như: cột nhà, trụ máy, dây cáp nâng vật, các
thanh trong dàn, …
2.2.ă NGăSU TăTRểNăM TăC TăNGANG

34
Sức bền vật liệu 1

2.2.1. Thíănghi măvƠăquanăsát


Quan sát mẫu thí nghiệm chịu kéo như sau:
- Trước khi kéo ta kẻ các đư ng vạch song song với trục (tuợng trưng
những thớ dọc) và những đư ng vuông góc với trục thanh (tượng trưng cho
những mặt cắt ngang), chúng tạo thành lưới ô vuông.
- Sau khi kéo ta thấy: luới ô vuông thành lưới ô chữ nhật (H. 2.2).

P P

Ô vuông Ô chữ nhật


Hình 2.2
2.2.2.ăCácăg aăthuy tăv ăbi năd ngăthanh
Trên cơ s quan sát thí nghiệm, ngư i ta có các giả thuyết về tính chất biến
dạng c a thanh chịu kéo (nén) đúng tâm như sau:
1) Giả thuyết về mặt cắt ngang (giả thuyết Bernoully): Trong quá trình biến
dạng, mặt cắt ngang c a thanh luôn luôn phẳng và vuông góc với trục thanh.
2) Giả thuyết về thớ dọc: Trong quá trình biến dạng, các thớ dọc không ép
và tách xa nhau, luôn song song trục thanh.
* Kết luận: Khi thanh chịu kỨo (nỨn) đúng tâm các phân tố chỉ biến dạng
dài không có biến dạng góc. Trên mặt cắt ngang chỉ phát sinh ng suất pháp
 z và phân bố đều trên mặt cắt c a thanh.
2.2.3. Quanăh ăgi aăn iăl căvƠă ngăsu t
Để xét ng suất tại một điểm C trên mặt cắt ngang có diện tích mặt cắt là F,
ta xác định hệ trục toạ độ Oxyz (H. 2.3). Lấy xung quanh C một phân tố diện tích
dF.
Nội lực tác dụng lên phân tố diện tích đó là: dN z   z .dF .
Tổng hình chiếu các phân tố nội lực đó lên trục z là lực dọc Nz:
N z   dN z    z .dF   z  dF   z .F (vì  z  const )
F F

Nz
 z  (2.2)
F
Trong đó:

35
Sức bền vật liệu 1

- N z : Lực dọc (N, kN, MN, …)


- F: diện tích mặt cắt ngang ( m2 , cm2 ,...)
-  z : ng suất pháp trên mặt cắt ngang ( N / m2 , MN / m2 , ...) . Dấu c a ng
suất cùng dấu với lực dọc:
+ N z  0   z  0 : thanh chịu kéo.
+ N z  0   z  0 : thanh chịu nén.
* Vậy: Trị số ng suất pháp trên mặt cắt c a thanh chịu kỨo - nỨn đúng tâm
bằng tỉ số giữa lực kỨo - nỨn với diện tích tương ng.
Z

dy

O
dz dx Z
NZ
x dF
C
 Z dF z
y
Hình 2.3
Ví dụ 2.1: Cho một thanh chịu lực như hình vẽ (H. 2.4a). Biết P1 = 30kN,
P2 = 40kN, P3 = 10kN, thanh có tiết diện F 1 = 2 cm2 , F 2 = 1 cm 2 .
a) Vẽ biểu đồ lực dọc.
b) Tính ng suất c a từng đoạn thanh.
c) Vẽ biểu đồ ng suất
Giải:
a) Vẽ biểu đồ lực dọc
Để vẽ biểu đồ lực dọc c a thanh, ta chia thanh ra làm hai đoạn AC và CB
(vì có tải trọng tập trung tại C)
- Đối với đoạn AC: Thực hiện mặt cắt 1-1 và khảo sát phần bên trái.
Áp dụng phương trình cân bằng tĩnh học, ta có:

Z = - P1 + N z = 0  N z = P1 = 30 kN.

36
Sức bền vật liệu 1

Khi mặt cắt 1-1 biến thiên trong đoạn AC, thì lực dọc N z không đổi và bằng
30kN. Như vậy biểu đồ lực dọc trong đoạn này là một hằng số có giá trị bằng
30kN.
- Đối với đoạn CB: thực hiện mặt cắt 2-2, ta có:

Z = - P1 + P2 + N z = 0  N z = P1 - P2 = 30 - 40 = - 10kN.

Khi mặt cắt 2-2 biến thiên trong đoạn CB, thì lực dọc N z không đổi và bằng
10kN (ngược chiều với hình vẽ). Như vậy biểu đồ lực dọc trong đoạn này là lực
nén có giá trị bằng 10kN.
Biểu đồ lực dọc trong suốt cả thanh được biểu diễn như hình vẽ (H. 2.4e).
A F1 1 C P2
2
F2 P3
P1 B
a)

1 2
l1 l2 l3

P1 NZ
b)
P2
P1 NZ c)

P3
NZ
d)
30 kN

NZ +

15 kN/cm2
- e)

10 kN

+
Z f)

5 kN/cm 2
-
10 kN/cm2

Hình 2.4

37
Sức bền vật liệu 1

b) ng suất trên từng đoạn thanh


Nội lực trên từng đoạn không đổi, nên ta có:
N z1 30
- Đoạn l1 : 1    15kN / cm2 .
F 2
N z 2 10
- Đoạn l2 :  2     5 kN / cm2 .
F 2
N z 2 10
- Đoạn l3 :  3     10 kN / cm2 .
F 1
Kết quả: 1  15kN / cm2 ;  2   5 kN / cm2 ;  3  10 kN / cm2
c) Biểu đồ ng suất: như hình 2.4f.
* Nhận xỨt: Ta cũng có thể tìm lực dọc trên đoạn CB bằng cách cân bằng
phần bên phải:  Z = N z + P 3 = 0  N z = - P3 = - 10kN.

2.3.ăBI NăD NGăC AăTHANHăCH UăKÉOăậ NÉN


Có hai loại biến dạng: biến dạng dọc và biến dạng ngang.
2.3.1.ăBi năd ngăd c
2.3.1.1. Các biến dạng dọc
Dưới tác dụng c a lực kéo, thanh dãn dài thêm nhưng chiều ngang co lại.
Ngược lại, dưới tác dụng c a lực nén thanh ngắn lại nhưng chiều ngang phình ra.
Gọi: + l là chiều dài ban đầu c a thanh.
+ l' là chiều dài c a thanh sau khi chịu lực
Ta có :
- Biến dạng dọc tuyệt đối: Δl  l'  l (2.3)
Thanh chịu kéo thì l > 0 là lượng dãn, thanh chịu nén thì l < 0 là lượng
co.
Δl
- Biến dạng dọc tương đối: ε  (2.4)
l
Nếu  > 0 là độ dãn ;  < 0 là độ co.
2.3.1.2. Định luật Hooke khi kỨo - nén
Qua nhiều thí nghiệm kéo và nén những vật liệu khác nhau, nhà vật lý
Robert Hooke nhận thấy: Khi lực tác dụng chưa vượt qua một giới hạn nhất định
thì độ dãn dài tỉ đối tỉ lệ thuận với lực (H. 2.5).

38
Sức bền vật liệu 1

P 

P2 2
P1 1
O
l1 l2
l O 1  2 
Hình 2.5

P1 P2 P
Ta có:   ...  k
l1 l2 ln

Mà: Pk   k .F ; lk   k .l
1  
Hay:  2  ...  k  E
1 2 k
  z   z .E (2.5)
Vậy : Khi lực chưa vượt quá một giới hạn nhất định, ng suất kỨo - nén  tỉ
lệ thuận với biến dạng dọc tỉ đối  .
Hệ số tỉ lệ E phụ thuộc vào từng loại vật liệu, gọi là môđun đàn hồi dọc, thể
hiện độ c ng khi biến dạng dọc.
2.3.1.3. Tính toán biến dạng dọc c a thanh
Gọi:
- l là chiều dài ban đầu c a thanh.
- l là lượng dãn dài khi chịu kéo.
- dz là lượng dãn dài tuyệt đối c a một đoạn thanh bất kỳ có chiều dài ban
đầu dz vô cùng bé.
dz
-  z là độ dãn dài tương đối, nên:  z   dz   z .dz
dz
l l
Ta có: l   dz =   z .dz .
0 0

z Nz
Theo định luật Hooke:  z  
E EF

39
Sức bền vật liệu 1

l
Nz
Nên: l   dz (2.6)
0
EF

Trong đó: EF – độ c ng c a thanh chịu kéo - nén.


* Chú ý:
Nz
1) Trường hợp  const trên suốt chiều dài l: Ta có biểu th c:
EF
N z .l
l  (2.7)
EF
2) Trường hợp hàm dưới dấu tích phân không liên tục trên suốt chiều dài l
mà chỉ liên tục trên từng đoạn, thì:
l
n k
N 
l     z  dz (2.8)
k 1 0  EF  k

Trong đó: n – số đoạn.


l k – chiều dài c a đoạn th k.

 Nz 
3) Trường hợp mà trong từng đoạn l k có   = const, thì:
 EF  k
n
N l
l    z  (2.9)
k 1  EF  k

4) Nên nhớ rằng: Trong các biểu th c trên N z là một giá trị đại số, nên
l cũng là một giá trị đại số, khi l > 0: dãn ra, l < 0: co lại.
Ví dụ 2.2: Cho một cột có bậc chịu lực như hình vẽ (H. 2.6a). Biết: l1 =
50cm; l2 = 30cm; l3 = 40cm; l4 = 60cm; F1 = 10cm2; F2 = 20cm2; P1 = 3kN; P2 =
5kN; P3 = 6kN; E = 2x104kN/cm2.
a) Vẽ biểu đồ lực dọc.
b) Tính ng suất trên từng đoạn thanh.
c) Tính lượng biến dạng dài tuyệt đối toàn phần.
Giải:
a) Vẽ biểu đồ lực dọc.
Ta có biểu đồ lực dọc như hình vẽ (H. 2.6b).

40
Sức bền vật liệu 1

P1
- 3 kN

l1
P2

l2 2 kN
+
l3

P3
- 4 kN
l4

a) P4 b)

Hình 2.6
b) Tính ng suất trên từng đoạn thanh.
N 
Ta tính ng suất trên từng đoạn có:  z   const
 F k
N z1  3
- Đoạn l1:  1     0,3 kN / cm 2 .
F1 10

N z2 2
- Đoạn l2:  2    0,2 kN / cm2 .
F1 10

N z3 2
- Đoạn l3:  3    0,1kN / cm 2 .
F2 20

Nz4  4
- Đoạn l4:  4     0,2 kN / cm 2 .
F2 20

c) Tính lượng biến dạng dài tuyệt đối toàn phần


Nz
Vì thay đổi trên chiều dài thanh, nên chia thanh bốn đoạn và mỗi đoạn
E .F
 Nz 
có   = const, ta có:
 EF  k
4
 N .l  N .l N .l N .l N .l
l    z   z1 1  z 2 2  z 3 3  z 4 4
k 1  EF  k E1.F1 E2 .F2 E3.F3 E4 .F4

3.50 2.30 2.40 4.60


   
2.10 .10 2.10 .10 2.10 .20 2.104.20
4 4 4

340
 4
  8,5.10 4 cm  0
2.10 .20

41
Sức bền vật liệu 1

Kết quả: Cột bị co lại một đoạn là: 8,5.10 4 cm.


2.3.2.ăBi năd ngăngang
Ta nhận thấy, khi chịu kéo, thì l dài ra, còn F co lại và khi chịu nén, thì l
ngắn lại, còn F to ra.
Như vậy khi thanh chịu kéo - nén phương ngang cũng bị biến dạng. Qua thí
nghiệm, ngư i ta nhận thấy: giữa biến dạng ngang tỉ đối (  x ,  y ) và biến dạng

dọc tỉ đối (  z ) luôn có liên hệ với nhau bằng biểu th c:


 x   y    z (2.10)

Trong đó:  là hệ số biến dạng ngang c a vật liệu (hệ số Poisson), thư ng
 = 0 – 0,5 phụ thuộc vào vật liệu.
* Chú ý: Trong biểu th c (2.10) dấu “-“ ch ng tỏ  x ,  y và  z luôn luôn

biến dạng ngược nhau.


2.4.ăCÁCăĐ CăTR NGăC ăH CăC AăV TăLI U
2.4.1.ăPhơnălo iăv tăli u
Có hai nhóm cơ bản:
- Vật liệu dẻo: bị phá huỷ khi biến dạng khá lớn (như thép, nhôm, đồng,
chất dẻo, …)
- Vật liệu dòn: bị phá huỷ khi biến dạng khá bé (như gang, đá, bê tông, …).
2.4.2.ăThíănghi măv tăli uădẻo
2.4.2.1. Thí nghiệm kỨo
- Mẫu thí nghiệm: Theo TCVN 197 – 66 có: d0  3  25 mm; L  5  10d0
0

(H. 2.7)
do

Lo

Hình 2.7
- Thí nghiệm: Tăng lực kéo P từ 0 cho đến khi mẫu đ t
Ta được đồ thị quan hệ giữa lực P và biến dạng dài Δl c a mẫu (H. 2.8) và
biểu đồ qui ước (   ) như trên hình 2.9.

42
Sức bền vật liệu 1

P Δl
Với: Ń  ;ε  (F 0 , l 0 là diện tích ban đầu c a mặt cắt ngang và chiều
F0 l0

dài ban đầu c a mẫu).


- Kết quả: 3 giai đoạn
+ Giai đoạn tỉ lệ (đàn hồi) OA: Biến dạng nói chung rất nhỏ.
Ptl
 tl 
Fo

Trong đó: Ptl và  tl là lực tỉ lệ và ng suất tỉ lệ.


+ Giai đoạn chảy BC: lực không tăng nhưng biến dạng vẫn tăng, vật liệu
khác nhau thì biến dạng khác nhau, thư ng lớn hơn biến dạng trong giai đoạn tỉ
lệ.
Pch
 ch 
Fo

Trong đó: Pch và  ch là lực chảy và ng suất chảy.


+ Giai đoạn c ng cố (tái bền) CD:
Pb
 ch 
Fo

Trong đó: Pb và  b là lực bền và ng suất bền.

P   P / Fo

D b
Pb

Pch BC  ch
Ptl A  tl

E  tg
l   l / lo
O
Hình 2.8 Hình 2.9
Do đó: ba trị số giới hạn  tl ,  ch ,  b là ba đặc trưng cơ học c a vật liệu dẻo
khi chịu kéo.
2.4.2.2. Thí nghiệm nỨn

43
Sức bền vật liệu 1

- Mẫu thí nhiệm: có dạng hình trụ tròn hay hình lập phương, có h  2d (H.
2.10)

h
o
d
o
Hình 2.10
- Thí nghiệm: gồm ba giai đoạn như đồ thị chịu kéo, nhưng độ dốc c a đồ
thị trong giai đoạn c ng cố tăng, không có lực phá huỷ. Khi P tăng mẫu ngắn lại
thành hình trống mà không bị phá huỷ. Ta chỉ xác định giới hạn tỉ lệ và giới hạn
chảy mà không xác định được giới hạn bền.
Do đó: hai trị số giới hạn  tl ,  ch là hai đặc trưng cơ học c a vật liệu dẻo
khi chịu kéo.
Ta có biểu đồ qui ước (   ) như trên hình 2.11.

 ch
 tl

O 
Hình 2.11
2.4.3.ăThíănghi măv tăli uădòn
2.4.3.1. Thí nghiệm kỨo
Chỉ có một giai đoạn có đư ng cong bé, gần như đư ng thẳng và kết thúc
D, mẫu đ t đột ngột khi kéo hoặc n t vỡ khi nén. Vật liệu dòn không có giới hạn
tỉ lệ và giới hạn chảy mà chỉ có giới hạn bền.
Pb
b 
Fo

44
Sức bền vật liệu 1

Ta có biểu đồ qui ước (   ) như trên hình 2.12.


2.4.3.2. Thí nghiệm nỨn
Ta có biểu đồ qui ước (   ) có đư ng cong tương tự biểu đồ kéo vật liệu
dòn như trên hình 2.13.
Do đó: đặc trưng cơ học c a vật liệu dòn khi chịu kéo là  bk và khi chịu nén

là  bn
* Kết luận: Qua nghiên c u các thí nghiệm, người ta nhận thấy:
1) Vật liệu dẻo có khả năng chịu kỨo và nỨn như nhau (giới hạn chảy  ch
như nhau).
2) Vật liệu dòn có khả năng chịu nỨn tốt hơn chịu kỨo (giới hạn bền kỨo  bk

bỨ hơn nhiều so với giới hạn bền nỨn  bn ).

 
n
b
D
k b
D

 
Hình 2.12 Hình 2.13
2.5.ăTH ăNĔNGăBI NăD NGăĐĨNăH IăKHIăKÉOă- NÉN
Xét một thanh có chiều dài L chịu kéo b i lực P. Lực kéo tăng từ 0 đến giá
trị P thì thanh có độ dãn tăng từ 0 đến giá trị L . Bỏ lực P thì thanh tr về vị trí
ban đầu.
Thế năng biến dạng đàn hồi trong thanh là năng lượng làm thanh tr về vị
trí ban đầu.
Thế năng biến dạng đàn hồi U trong thanh bằng công c a ngoại lực A:
1
A  .P.L  U
2
PL
Mà: L 
EF

45
Sức bền vật liệu 1

P 2 .L
Vậy: U  A
2 EF
 Nz 
Thanh có nhiều đoạn, trên mỗi đoạn Lk có P  N z và   = const thì:
 EF  k

 N 2 .L 
U    z  (2.11)
 2 EF k

 N2 
* Trường hợp tổng quát: U     z  dz (2.12)
 2 EF k
2.6.ăTệNHăTOÁNăĐI UăKI NăB N
2.6.1.ă ngăsu tăchoăphépă- H ăs ăanătoƠn
Để đảm bảo điều kiện cho thanh chịu kéo - nén đúng tâm không bị phá huỷ,
ng suất lớn nhất trong thanh phải nhỏ hơn ng suất nguy hiểm (  0 ). Hay nói
cách khác: ng suất tính toán lớn nhất trong thanh chịu kéo - nén không được
vượt quá một trị số giới hạn nhất định cho từng loại vật liệu. Trị số giới hạn đó
gọi là ng suất cho phỨp.
Mặt khác, trong thực tế có nhiều yếu tố ảnh hư ng đến sự làm việc c a chi
tiết mà khi thiết kế không tính được. Vì vậy, ng suất cho phép sẽ là giá trị ng
suất nguy hiểm chia cho hệ số n > 1:

Ta có:     0
n
Trong đó:
-  0 là ng suất nguy hiểm. Đối với vật liệu dẻo thì  0 là giới hạn chảy
(  ch ), đối với vật liệu dòn  0 là giới hạn bền (  b ).
- n là hệ số an toàn (n > 1). Việc chọn n phụ thuộc nhiều yếu tố như:
phương pháp tính toán, vật liệu, m c độ quan trọng c a chi tiết, kinh nghiệm, …
ng suất cho phép được xác định như sau:

- Đối với vật liệu dẻo:  k   n      0   ch (2.13)


n n
- Đối với vật liệu dòn:
0  bk
 k   (2.14)
n n

46
Sức bền vật liệu 1

0  bn
 n   (2.15)
n n
Trong đó:  k và  n : ng suất cho phép khi kéo và ng suất cho phép khi
nén.
* Chú ý: Chọn hệ số n có ý nghĩa rất lớn về kinh tế. Nếu chọn n bỨ thì tiết
kiệm vật liệu, nhưng bền lâu không cao; còn chọn n lớn tuy chi tiết bền lâu
nhưng lại tốn vật liệu.
2.6.2.ăĐi uăki năb n
Một thanh chịu kéo - nén đảm bảo điều kiện bền khi ng suất pháp lớn nhất
trong thanh nhỏ hơn hoặc bằng ng suất cho phép.
- Đối với vật liệu dẻo: do khả năng chịu kéo và nén như nhau nên ta chỉ cần
kiểm tra mặt cắt nào ng suất pháp có trị số tuyệt đối lớn nhất và điều kiện bền
là:
Nz
max  z  max    (2.16a)
F
- Đối với vật liệu dòn: do khả năng chịu kéo và nén khác nhau nên điều kiện
bền được xác định theo hai điều kiện là:
 N zk
 max   max   k

z
F
 (2.16b)
 N zn
 min  z  max   n
F
Trong đó:
- max  z , min  z lần lượt là giá trị ng suất kéo và ng suất nén lớn nhất
trong thanh (vì ng suất kéo mang dấu dương còn ng suất nén có giá trị âm).
-  k ,  n đều lấy dấu dương (+).
2.6.3.ăBaăbƠiătoánăc ăb n
Từ điều kiện (2.16), ta có ba bài toán cơ bản trong kéo - nén đúng tâm:
- Kiểm tra bền.
- Chọn kích thước mặt cắt ngang.
- Xác định tải trọng cho phép.
a) Kiểm tra bền:

47
Sức bền vật liệu 1

Giả sử biết vật liệu (t c là biết ng suất cho phép), biết kích thước mặt cắt
c a thanh và lực tác dụng lên thanh thì ta có thể kiểm tra được độ bền c a thanh
theo (2.16).
* Chú ý: Trong kỹ thuật sai số cho phỨp khoảng  5%, nên ng suất pháp
lớn nhất  max không vượt qúa 5% ng suất cho phỨp   thì thanh vẫn đ bền.

 max   
 %  .100%  5% (2.19)
 
Ví dụ 2.3: Kiểm tra bền c a thanh chịu kéo như ví dụ 2.1 (H. 2.4). Biết
   16 kN/cm2.
Giải:
Theo kết quả ví dụ 2.1, ta có ng suất lớn nhất c a thanh là:
max  z  max  1 ;  2 ;  3   1  15 kN / cm2     16 kN / cm2

Vậy thanh đ bền.


b) Chọn kích thước mặt cắt ngang:
Khi thiết kế một chi tiết về phương diện độ bền, khi chọn vật liệu (t c là
biết   ), xác định được lực tác dụng, ngư i thiết kế phải tính toán kích thước
mặt cắt ngang cần thiết để chi tiết làm việc được bền.
max N z
Từ (2.16)  F (2.20)
 
Ví dụ 2.4: Chọn kích thước mặt cắt ngang cho thanh chịu kéo b i tải trọng
h
P = 28.000N. Biết tiết diện là hình chữ nhật có bề dày b  , giới hạn chảy  ch
4
= 14 kN/cm2, hệ số an toàn n = 2.
Giải:
Nz P
Ta có: F  
   
 ch 14
      7 kN / cm2 .
n 2
Nz P 28
F    4cm 2
    7
h 4
h= 4F  4.4  4cm ; b = = = 1cm.
4 4

48
Sức bền vật liệu 1

Vậy: b x h = 1cm x 4cm.


c) Xác định tải trọng cho phỨp:
Khi chi tiết đã biết được kích thước mặt cắt ngang và vật liệu, ta có thể xác
định giá trị lực lớn nhất tác dụng lên chi tiết đó.
Từ (2.16)  max N z   .F (2.21)

Ví dụ 2.5: Một dây cáp bện bằng 36 sợi nhỏ, đư ng kính mỗi dây; d1 =
2cm.
Hỏi tải trọng tác dụng bằng bao nhiêu để dây cáp được an toàn, biết  k =
60MN/m2.
Giải:
Ta có: max N z   .F

(2.102 )2
N z   k .F  60. .36 = 0,69MN = 690kN.
4
Dây cáp chịu tải trọng: P  690 kN.
Ví dụ 2.6: Cho hai thanh tròn AB và BC cùng vật liệu liên kết với nhau như
hình vẽ (H. 2.14). Tại B ta đặt tải trọng P = 20kN. Biết đư ng kính c a thanh AB:
d AB  2 cm ,    14 kN / cm2 ,  300.

a) Kiểm tra bền thanh AB.


b) Đư ng kính thanh BC?
c) Nếu đư ng kính thanh AB bằng đư ng kính thanh BC như câu b thì lực
P lớn nhất là bao nhiêu để đảm bảo điều kiện bền?
Giải:
y
A
x NAB

 B 
C NBC
P P
Hình 2.14
Đây là hệ thanh (hệ dàn), các thanh c a hệ chịu kéo hoặc nén đúng tâm.

49
Sức bền vật liệu 1

a) Kiểm tra bền thanh AB


Để xác định nội lực, tách nút B, ta có:

 X  N BC  N AB .cos  0 (a)

Y  N AB .sin   P  0 (b)

P 20
(b)  N AB   x2  40 kN (thanh chịu kéo).
sin  1

3
(a)  N BC   N AB .cos 300   40.   20 3 kN (thanh chịu nén).
2
40
.4  12,7 kN / cm 2    14 kN / cm 2
N AB
Ta có:  AB  
FAB 3,14.22

Vậy thanh AB đ bền.


b) Đư ng kính thanh BC?
max N z
Ta có: F
 
N BC 20 3
FBC    2,5 cm 2
  14

d BC
2
N BC 4 N BC 4.20 3
   d BC    1,78 cm .
4      3,14.14

Chọn đư ng kính c a BC là: d BC  1,8 cm .


c) Lực P lớn nhất
Ta có: max N z   .FBC

20 3 1
N AB   .FBC    .FBC  P   FBC .sin   14.
P
.  17,5 kN .
sin  14 2
Vậy: P  17,5 kN
Ví dụ 2.7: Cho trục bậc chịu lực đúng tâm như hình vẽ (H. 2.15).
a) Vẽ biểu đồ lực dọc và xác định đoạn chịu kéo hoặc nén trên trục.
b) Khi trục làm bằng gang có:  k  8kN / cm2 ,  n  15kN / cm2 , P = 30kN,
F1  4 cm2 , F2  6 cm2 . Kiểm tra bền trục.

c) Khi trục làm bằng thép có:    14kN / cm2 , P = 30kN. Chọn kích thước
mặt cắt ngang F1, F2 ?

50
Sức bền vật liệu 1

d) Khi trục làm bằng thép có:    14kN / cm2 , F1  4 cm2 , F2  6 cm2 . Xác
định tải trọng cho phép P  ?
Giải:
a) Vẽ biểu đồ lực dọc:
Áp dụng phương pháp vẽ biểu đồ ta được biểu đồ như hình 2.15.
Ta được: N1  P (chịu kéo) và N 2   3,2 P (chịu nén).
b) Kiểm tra bền trục :
N1 P 30
1     7,5 kN / cm 2   k  8 kN / cm 2 .
F1 F1 4

N 2 3,2 P 96
2     16 kN / cm 2   k  15 kN / cm 2 : không bền.
F2 F2 6

Vậy trục không bền.

-
3,2P

4,2P
P +
P NZ

Hình 2.15
c) Kích thước mặt cắt ngang F1, F2
max N z
Ta có: F
 
N1 P 30
F1     2,1cm 2
  14 14
N2 3,2 P 96
F2     6,9 cm 2
  14 14

Ta chọn: F1  2,1cm2 , F2  6,9 cm2 .

d) Tải trọng cho phép P 


Ta có: max N z   .F

51
Sức bền vật liệu 1

N1   .F1  P  14.4  56 kN

84
N 2   .F2  3,2 P  14.6  84  P  26,3 kN
3,2

Chọn: P  26,3 kN


2.7. BÀI TOÁN KÉO - NÉN SIểUăTƾNH
2.7.1.ăKháiăni m
Khi số liên kết c a thanh nhiều hơn số lượng liên kết cần thiết đ để cố định
vị trí c a thanh thì được gọi là siêu tĩnh.
Bài toán siêu tĩnh là bài toán không thể xác định được các phản lực hoặc nội
lực trong hệ nh các phương trình cân bằng tĩnh học hoặc nh phương pháp mặt
cắt.
2.7.2.ăCáchăgi i
Để giải bài toán kéo - nén siêu tĩnh ta phải thiết lập thêm phương trình biến
dạng. Số phương trình thêm vào bằng hiệu số giữa ẩn số cần tìm và số các
phương trình cân bằng tĩnh học độc lập có thể lập được.
Ví dụ 2.8: Xét thanh bị ngàm hai đầu chịu lực như hình vẽ (H. 2.16a).
Biết: P = 140kN; F = 6cm 2 ; l 1 = 40cm; l 2 = 60cm;    15kN / cm2 .

a) Tìm phản lực tại các ngàm.


b) Vẽ biểu đồ lực dọc c a thanh.
c) Kiểm tra độ bền c a thanh
Giải:
a) Tìm phản lực tại các ngàm.
Dưới tác dụng c a lực P tại hai ngàm A và B sẽ có các phản lực: VA ; VB . Ta
có phương trình cân bằng:
VA  VB  P  0 (a)
Giả sử loại bỏ ngàm B và thay bằng phản lực V B . Gọi N 1 và N 2 là lực dọc
trên các mặt cắt 1-1 và 2-2. Ta có phương trình biến dạng tại B:
N1 N 2
l B  0  l B   0 (b)
EF EF
Áp dụng phương pháp mặt cắt, ta có: N1   VB ; N2  P  VB .

52
Sức bền vật liệu 1

VB .l1 ( P  VB )l 2
Thế vào (b):   0 (c)
EF EF
l2 60
(c)  VB  P .140  84 kN
l1  l2 40  60

(a)  VA  VB  P  84 140   56 kN
Vậy: VA   56 kN ; VB  84 kN
b) Vẽ biểu đồ lực dọc c a thanh.
Ta có: N1   VB   84 kN ; N2  P  VB  140  84  56 kN
Ta có biểu đồ lực dọc như hình 2.16e.
VA 56kN
A

N2
2 2
-
l2

84kN

N1
P P P
1 1
+
l1

B
VB VB VB NZ
a) b) c) d) e)

Hình 2.16
c) Kiểm tra độ bền c a thanh
N1 84
Ta có:  zmax    14 kN / cm2    15 kN / cm2 .
F 6
Vậy thanh đảm bảo độ bền.
Ví dụ 2.9: Cho khung chịu tải trọng P = 300kN như hình vẽ (H. 2.17a).
Biết: E = 20.103kN/cm2; F = 10cm2; a = 200cm. Xác định:
a) ng suất và độ dãn dài c a thanh AB và AC.
b) Chuyển vị đ ng c a điểm A
Giải:
a) ng suất và độ dãn dài

53
Sức bền vật liệu 1

Xác định nội lực:


Dùng phương pháp tách nút A để khảo sát (H. 2.17b), ta có:
X = - N AB + N AC = 0 (a).
Y = N AB .cos 300 + N AC .cos 300 – P = 0 (b).
(a)  N AB = N AC = N.
(b)  2.N.cos 300 – P = 0
P 300
N= 0
= = 173,2 kN.
2 cos 30 3
2.
2
- ng suất trong thanh:
N 173,2 2
 AB   AC    17,32 kN/cm .
F 10
- Độ dãn dài c a thanh AB và AC:
N .l 173,2.400
l    346.10 3 cm .
E.F 20.10 3.10
* Kết quả:  AB   AC = 17,32 kN/cm2 ; l  346.10 3 cm .

a a

B C NAB NAC

30o

A A
A''
A' P

P
a) b)

Hình 2.17
b) Chuyển vị đ ng c a điểm A:
Vì hệ đối x ng, nên chuyển vị đ ng c a điểm A chính là đoạn AA’. Từ A kẻ
AA”  BC’.
A' A"
Ta có: AA’ =
cos 30 0

54
Sức bền vật liệu 1

Mà: BA” = BA cos  ; vì  bé nên cos   1  BA” = BA.


Do đó: A’A” = l .
l 346,10 3
 AA’ =  = 0,4cm.
cos 30 0 3
2
* Kết quả: AA’ = 0,4cm.
C.ăCỂUăH IăỌNăT P
1) Thế nào được gọi là một thanh chịu kéo - nén đúng tâm?
2) Căn c vào đâu mà biết trên mặt cắt ngang c a thanh chịu kéo - nén đúng tâm
chỉ có thành phần ng suất pháp? Công th c tính ng suất pháp trên mặt cắt
ngang?
3) ng suất cho phỨp là gì? Cách xác định gía trị ng suất cho phỨp đối với vật
liệu dẻo và dòn?
4) Cách tính biến dạng dọc và biến dạng ngang.
5) Cho biết điều kiện bền c a thanh chịu kỨo - nỨn đúng tâm. Các bài toán cơ
bản.

55
Sức bền vật liệu 1

Ch ngă3.
TR NGăTHÁIă NGăSU TăVĨăCÁCăTHUY TăB N
A.ăM CăTIểU
- Cung cấp những kiến th c về trạng thái ng suất và các thuyết bền.
- Giải được các bài toán có liên quan đến ng suất và biến dạng.
B.ăN IăDUNG
3.1.ăKHÁIăNI M V ăTR NGăTHÁIă NGăSU T
Để khái quát hoá tình trạng chịu lực tại một điểm trên vật thể ta có khái
niệm trạng thái ng suất.
3.1.1.ăTr ngătháiă ngăsu t
Trạng thái ng suất tại một điểm là tập hợp tất cả những ng suất trên mọi
mặt cắt đi qua điểm đó.
Trạng thái ng suất là khái niệm tổng quát hơn ng suất, nó là đại lượng đặc
trưng cho m c độ chịu lực c a vật liệu tại một điểm.
3.1.2. Ph ngăphápănghiênăc u
Để nghiên c u những ng suất trên các mặt cắt đi qua điểm K, ta tư ng
tượng cắt riêng ra một hình lập phương kích thước vô cùng bé (gọi là phân tố)
bao quanh điểm đó (H. 3.1a). Đặt hệ trục x, y, z ta được chín thành phần ng
suất (H. 3.1b) là:
- Ba ng suất pháp:  x ,  y ,  z .

- Sáu ng suất tiếp:  xy ,  xz ,  yx ,  yz ,  zx ,  zy .

y
P1 y 
P4  yx yz

 xz
 zy
 zx x
K z
x
 xy
P2 P3 z
a) b)
Hình 3.1

56
Sức bền vật liệu 1

* Chú ý: Kí hiệu mỗi thành phần ng suất có hai chỉ số: chỉ số th nhất
chỉ phương pháp tuyến c a mặt toạ độ, chỉ số th hai chỉ phương tác dụng c a
thành phần ng suất.
Đối với ng suất pháp có hai chỉ số trùng nhau, nên qui ước chỉ ghi một chỉ
số.
3.1.3.ăQuiă căd uăc aă ngăsu t

- ng suất pháp dương: hướng ra khỏi mặt cắt.


- ng suất tiếp dương: nếu ta quay pháp tuyến ngoài một góc 90o theo
chiều kim đồng hồ thì chiều c a pháp tuyến sau khi quay sẽ trùng với c a ng
suất tiếp.
Ví dụ trên hình 3.1 các ng suất pháp  x ,  y ,  z  đều dương, còn ng suất

tiếp  xy < 0 còn  yx < 0.

3.1.4.ăĐ nhălu tăđ iă ngăc aăsu tăti p

Xét sự cân bằng c a phân tố, ta lập phương trình momen đối với trục z c a
các lực tác dụng (H. 3.2), ta có:

 Mz   xy .dx.dy.dz   yx .dx.dy.dz  0

Do đó:  xy   yx (3.1)

Tương tự, ta cũng có:

 yz   zy ,  zx   xz

Vì vậy, trên phân tố hình lập phương chỉ có sáu ng suất độc lập với nhau.
3.1.5.ăM tăchính,ăph ngăchínhăvƠă ngăsu tăchính
Trong Lý thuyết đàn hồi, đã ch ng minh được rằng: tại một điểm c a vật
thể đàn hồi chịu lực, ta luôn luôn có thể tách ra một phân tố hình lập phương sao
cho trên các mặt c a nó không có ng suất tiếp mà chỉ có ng suất pháp và gọi là
phân tố chính.
- Các mặt c a phân tố chính gọi là các mặt chính, trên mặt đó không có ng
suất tiếp (   0) .
- Phương pháp tuyến c a các mặt chính gọi là các phương chính.

57
Sức bền vật liệu 1

- Các ng suất pháp trên các mặt chính gọi là ng suất chính.
Những ng suất chính kí hiệu:  1 ,  2 ,  3 theo qui ước  1   2   3 (về trị
số đại số).
Ví dụ 3.1: Phân tố chính có ba ng suất chính là: 0; 6 kN/cm 2 ;  8 kN/cm 2 .
Do đó: Ń1  6 kN/cm 2 ; Ń 2  0; Ń 3   8 kN/cm 2 .
3.1.6.ăPhơnălo iătr ngătháiă ngăsu tăă
Căn c số ng suất chính trên một phân tố chính, ta chia ba loại:
a) Trạng thái ng suất đơn: có một ng suất chính khác 0 và hai ng suất
chính bằng 0 (H. 3.2a). Ví dụ: thanh chịu kéo (nén) đúng tâm, …
b) Trạng thái ng suất phẳng: có hai ng suất chính khác 0 và một ng suất
chính bằng 0 (H. 3.2b)
c) Trạng thái ng suất khối: có ba ng suất chính khác 0 (H. 3.2c)
Trạng thái ng suất phẳng và trạng thái ng suất khối gọi là trạng thái ng
suất ph c tạp.
1 2

1 1  3  3 1 1

3
1 2
a) b) c)

Hình 3.2
3.2.ăTR NGăTHÁIă NGăSU TăPH NG
3.2.1. Phân t ătr ngătháiă ngăsu tăph ng
Ta tách tại điểm K c a một vật thể chịu lực một phân tố thể tích hình lập
phương. Giả sử trạng thái ng suất tại K là trạng thái ng suất phẳng.
Những mặt vuông góc với trục z là những mặt chính, và trên đó không có
ng suất (  z   yz   zy   xz   zx  0 ). Trên những mặt còn lại (không phải là các

mặt chính) có những ng suất  x , xy ,  y , yx (H. 3.3a).

Để đơn giản, ta biểu thị một phân tố trong trạng thái ng suất phẳng bằng
hình chiếu c a nó lên mặt phẳng vuông góc với trục z (H. 3.3b).

58
Sức bền vật liệu 1

y
y  yx
y
 yx  xy
 xy x x x
 xy  xy
x x
 yx
 yx
y
z y
a) b)
Hình 3.3
* Chú ý:
- ng suất pháp dương (   0) : khi hướng ra ngoài mặt cắt.
- ng suất tiếp dương (   0) : khi đi quanh phân tố theo chiều kim đồng hồ.
3.2.2. Nghiênăc uătr ngătháiă ngăsu tăph ngăb ngăph ngăphápăgi iătích
3.2.2.1. ng suất trên mặt cắt nghiêng bất kỳ
Xác định ng suất trên mặt cắt song song trục z và có pháp tuyến tạo với
trục x một góc  (H. 3.4).

z
u u
u  xy
 xy  x 
x   uv
 uv x
 yx  yx

y y
y
Hình 3.4
a) Tính  u ,  uv
Cân bằng phân tố ta được:
x y x  y
u   . cos 2   xy .sin 2 (3.2)
2 2
x  y
 uv  .sin 2   xy . cos 2 (3.3)
2
b) Tính  v

Thay  bằng   900 ta được:

59
Sức bền vật liệu 1

 x  y x  y
v   . cos 2   xy .sin 2 (3.4)
2 2
c) Hệ quả:
 u   v   x   y  const (3.5)

* Vậy: tổng c a ng suất pháp tác dụng trên hai mặt vuông góc c a phân tố
ng suất phẳng tại một điểm là một hằng số và không phụ thuộc vào góc  .
3.2.2.2. ng suất chính – Phương chính
a) Phương chính
Gọi u, v là hai phương chính c a phân tố cần tìm.
Mặt chính là mặt có ng suất tiếp bằng 0. Do đó:  uv  0 .
Gọi  o là góc nghiêng c a phương chính so với trục x, ta tìm được:
2 xy
Từ (3.3) ta được: tan 2 o    tan 2 (3.6)
 x  y

 2 o  2  k


  01   ;  02    (3.7)
2
Do đó hai phương chính tìm được vuông góc nhau, vì vậy hai mặt chính
cũng vuông góc nhau.
b) ng suất chính
Với giá trị  o ta thay vào (3.2) ta được giá trị c a các ng suất chính như
sau:
x y
 max   1,3  
1
 x   y   4 xy2
2
(3.8)
min
2 2

Trong đó: dấu “+” ng với  max , dấu “-” ng với  min .
* Nhận xỨt: Ta luôn được:  max   min  1   3   x   y

3.2.2.3. Các trường hợp đặc biệt


a) Trạng thái ng suất phẳng đặc biệt (H. 3.5a)
Trên phân tố trạng thái ng suất phẳng, nếu có một ng suất pháp bằng
không (gỉa sử  y  0 ) thì gọi là trạng thái ng suất phẳng đặc biệt.

Phân tố có:  x  ,  y  0,  xy   .

60
Sức bền vật liệu 1

Ta có hai ng suất chính:


 1
Từ (3.8) ta được:  max   1,3    2  4 2 (3.9)
min
2 2

Đó là đặc điểm trư ng hợp thanh chịu uốn.




a) b)
Hình 3.5
b) Trạng thái ng suất trượt thuần túy (H. 3.5b)
Phân tố có:  x   y  0,  xy   .

Ta có hai ng suất chính:


 max  1,3     1    3   (3.10)
min

Hai phương chính:


tan 2 0   (3.11)
 
Hay: 0   k.
4 2
Do đó phương chính nghiêng một góc 45 0 so với trục x và y.
3.3.ă QUANă H ă GI Aă NGă SU Tă VĨă BI Nă D NGă (CÁCă Đ NHă LU Tă
HOOKE)
Từ một vật thể đàn hồi chịu lực ta tách ra một phân tố bất kỳ thì trên các
mặt c a phân tố sẽ có chín thành phần ng suất tác dụng: ba ng suất pháp và sáu
ng suất tiếp. ng suất pháp sẽ gây biến dạng dài còn ng suất tiếp sẽ gây biến
dạng góc.
3.3.1. Trạng thái ng suất đơn
Đối với trạng thái ng suất đơn thì phân tố chính chỉ có biến dạng dài (H.
3.8).

- Biến dạng dọc (theo phương x):  (3.13)
E

61
Sức bền vật liệu 1

- Biến dạng ngang theo phương vuông góc với x (biến dạng dọc theo
phương y, z):

 '  .  . (3.14)
E
Trong đó: E là môđun đàn hồi dọc c a vật liệu.
 là hệ số biến dạng ngang (hệ số Poisson).
3.3.2.ăTr ngătháiă ngăsu tătr tăthu nătuỦ
trạng thái này phân tố không có biến dạng dọc mà chỉ có biến dạng góc
(trượt) trong mặt phẳng tác dụng c a ng suất tiếp (mặt phẳng xy) (H. 3.9).
Giữa ng suất tiếp  xy và biến dạng góc  xy có quan hệ bậc nhất (định luật

Hooke về biến dạng trượt):


 xy
 xy  (3.15)
G
Trong đó: G là môđun đàn hồi trượt c a vật liệu, liên hệ với E và  theo
biểu th c:
E
G (3.16)
2(1   )

* Ghi chú: Ta có sự liên hệ giữa kỨo - nỨn đơn và trượt thuần tuý: ε tương
ng γ , Ń tương ng ń , E tương ng G.

y y

 

   

x 
 x
 

z z
Hình 3.8 Hình 3.9

62
Sức bền vật liệu 1

3.3.3.ăTr ngătháiă ngăsu tăkh i


Áp dụng nguyên lý cộng tác dụng: biến dạng do nhiều ng suất gây ra bằng
tổng các biến dạng do từng ng suất riêng lẻ gây nên.
3.3.3.1. Đối với biến dạng dài
Biến dạng dài theo một cạnh c a phân tố là biến dạng do tác dụng c a cả ba
ng suất pháp theo ba phương x, y, z.
Gọi:  x ,  y ,  z là biến dạng dài tỉ đối theo phương x, y, z.

 x ,  y ,  z là ng suất theo phương x, y, z.

Ta có:
Ńx Ńy Ń
ε x  ε x (Ń x , Ń y , Ń z )  ε x (Ń x )  ε x (Ń y )  ε x (Ń z )   μ.  μ. z
E E E

1
E

Ń x  μ(Ń y  Ń z ) 
Tương tự theo các phương y và z, ta có:


 x  E  x    y   z 
 1


 1

 y   y    z   x 
E
 (3.17)



 z  E  z    x   y 
1


Biểu th c (3.17) là định luật Hooke tổng quát đối với biến dạng dài.
3.3.3.2. Đối với biến dạng trượt
Theo định luật Hooke về trượt, biến dạng trượt tỉ đối tỉ lệ với ng suất tiếp:
 xy  yz  zx
 xy  ;  yz  ;  zx  (3.18)
G G G
3.3.3.3. Định luật Hooke tổng quát
trạng thái ng suất khối, định luật Hooke tổng quát gồm sáu biểu th c c a
(3.17) và (3.18) kết hợp lại
Ví dụ 3.2: Một khối lập phương có cạnh a = 10mm đặt vừa khít vào rãnh
c a vật thể A chịu áp suất b i lực 15kN (H. 3.10). Xác định:
a) Trạng thái ng suất c a khối lập phương.
b) Lượng biến dạng tuyệt đối theo các phương y và z. Bỏ qua ma sát. Cho
 = 0,3; E = 2 x 10 4 kN / cm2 . Coi vật A tuyệt đối c ng.

63
Sức bền vật liệu 1

P
a
x

A
z

Hình 3.10
Giải:
a) Trạng thái ng suất c a khối lập phương
ng suất pháp theo phương y và z là:
 P  15
y    15kN / cm 2
F 1x1
 z  0kN / cm2
Biến dạng tỉ đối theo phương x là:  x  0 .

Mà: ε x 
1
E
Ń x  μ(Ń y  Ń z )= 0
1
 x   x  0,3 15   0
2 x10 4
  x   4,5kN / cm2 .

Vậy:  x   4,5kN / cm2 ,  y   15kN / cm2 ,  z  0kN / cm2 .

b) Lượng biến dạng tuyệt đối


Theo phương y:
1 1
y   y .a  y    z   x  .a   15  0,3  4,5 x1
E  2 x104 
  6,825x104 cm   6,825x103 mm

Theo phương z:
1 1
z   z .a   z    x   y  .a   0,3  4,5  15 x1
E   2 x104 
 2,925x104 cm  2,925x103 mm

Kết quả: y   6,825x103 mm ; z  2,925x103 mm

64
Sức bền vật liệu 1

3.4.ăCÁCăTHUY TăB N
3.4.1.ăKháiăni m
Thuyết bền là những giả thiết về nguyên nhân cơ bản gây nên sự phá hỏng
c a vật liệu. Nguyên nhân này không phụ thuộc vào dạng c a trạng thái ng suất.
Do đó ta có thể viết điều kiện bền c a trạng thái ng suất ph c tạp dựa vào kết
quả c a trạng thái ng suất đơn.
Bằng các thuyết bền ta đưa việc kiểm tra độ bền một phân tố trạng thái
ng suất ph c tạp về kiểm tra độ bền phân tố trạng thái ng suất đơn. Ta gọi
ng suất chính c a trạng thái ng suất đơn tương đương với các ng suất chính
(1 ,  2 ,  3 ) c a trạng thái ng suất ph c tạp là ng suất tương đương (  td ). Ta có

điều kiện bền là:


 td    (3.19)
Trong đó:  td  f 1, 2 , 3  .
  là ng suất cho phép trạng thái ng suất đơn.
Thuyết bền tìm sự liên hệ giữa ng suất tương đương  td với các ng suất
chính  1 ,  2 ,  3 c a phân tố trạng thái ng suất ph c tạp.
3.4.2.ăCácăthuy tăb n
3.4.2.1. Thuyết bền ng suất pháp lớn nhất (thuyết bền th nhất)
Thuyết cho rằng: Nguyên nhân gây ra trạng thái ng suất giới hạn (sự phá
hỏng) c a vật liệu là do ng suất pháp lớn nhất c a phân tố ở trạng thái ng
suất khối đạt tới ng suất nguy hiểm c a trạng thái ng suất đơn.
Điều kiện bền:
 t1  1   k (3.20)

 t1   3   n (3.21)

3.4.2.2. Thuyết bền biến dạng dài tương đối lớn nhất (thuyết bền th hai)
Thuyết cho rằng: Nguyên nhân gây ra trạng thái ng suất giới hạn (sự phá
hỏng) c a vật liệu là do biến dạng dài lớn nhất c a phân tố ở trạng thái ng suất
khối đạt tới biến dạng dài ở trạng thái nguy hiểm c a phân tố ở trạng thái ng
suất đơn.
Điều kiện bền:

65
Sức bền vật liệu 1

 t 2  1    2   3    k (3.22)
Thuyết có tính đến cả ba ng suất chính, chỉ phù hợp với vật liệu dòn. Hiện
nay ít dụng.
3.4.2.3. Thuyết bền ng suất tiếp lớn nhất (thuyết bền th ba)
Do Tresca và Saint Venant đưa ra năm 1773. Thuyết này cho rằng: nguyên
nhân gây ra trạng thái ng suất giới hạn (sự phá hỏng) c a vật liệu là do ng
suất tiếp lớn nhất c a phân tố ở trạng thái ng suất khối đạt tới ng suất tiếp
nguy hiểm c a phân tố ở trạng thái ng suất đơn.
0
Ta có:  max 
n
1   3 0
Với:  max  ; 0 
2 2
1   3 0

2 2n
  t 3  1   3    (3.23)
Thuyết này không kể đến ảnh hư ng c a  2 , tuy nhiên nó phù hợp với vật
liệu dẻo. Hiện nay ng dụng nhiều trong thiết kế cơ khí.
3.4.2.4. Thuyết bền thế năng biến đổi hình dạng lớn nhất (thuyết bền th
tư)
Do Huber và Von Mises đưa ra năm 1904. Thuyết này cho rằng: nguyên
nhân gây ra trạng thái ng suất giới hạn c a vật liệu là thế năng biến đổi hình
dạng c a phân tố ở trạng thái ng suất khối đạt tới thế năng biến đổi hình dạng
ở trạng thái nguy hiểm c a phân tố ở trạng thái ng suất đơn.

t4 
1
2
 
1   2 2   2   3 2   3  1 2   

Hay:  t 4  12   22   32 1 2   2 3  31    (3.24)

Thuyết này phù hợp với vật liệu dẻo. Hiện nay ng dụng trong thiết kế cơ
khí và xây dựng.
3.4.2.5. Thuyết bền về các trạng thái giới hạn hay thuyết bền Mohr (thuyết
bền th năm)

66
Sức bền vật liệu 1

Ta biết rằng: một trạng thái ng suất khối có thể biểu thị được trên 1 hệ trục
toạ độ  _  bằng ba vòng tròn Mohr. Vòng tròn tương ng với trạng thái ng
suất nguy hiểm là những vòng tròn giới hạn trên hệ trục  _  .
Căn c vào các vòng tròn giới hạn ta xác định:
 t 5  1   3    (3.25)

Với: 
 k
 n

- Đối với vật liệu dẻo:  


 k  1 (giống thuyết bền th ba).
 n

- Đối với vật liệu dòn:  


 k 1
 n
Thuyết này phù hợp với vật liệu dẻo và dòn.
3.4.3.ă ngăd ngăcácăthuy tăb nă
Các thuyết bền trên được sử dụng tương đối phổ biến. Tuy nhiên việc áp
dụng tuỳ thuộc vật liệu sử dụng.
- Đối với vật liệu dẻo: dùng thuyết bền th ba và th tư.
- Đối với vật liệu dòn: dùng thuyết bền th năm.
- Trư ng hợp trạng thái ng suất đơn: dùng thuyết bền th nhất.
Ví dụ 3.3: Phân tố chịu ng suất trên các mặt như Hình 3.11. Hãy kiểm tra
bền cho phân tố:
a) Theo thuyết bền th ba, th tư với vật liệu dẻo.
b) Theo thuyết bền th năm (thuyết bền Mohr) với vật liệu dòn.
Cho biết:    13kN / cm 2 ;  k / n  0,7 .
y  y  5kN / cm2

 xy  3kN / cm2

 x  2kN / cm2

 z  6kN / cm2
z
Hình 3.11

67
Sức bền vật liệu 1

Giải:
Theo phương z ta có ng suất chính là: Ń z  6kN/cm 2 .
Hai ng suất chính còn lại nằm trong mặt phẳng vuông góc với phương z và
có giá trị:
Ńx  Ńy 25 1
Ń max  
1
Ń x  Ń y   4ń 2xy 
2
  2  52  4.32
min
2 2 2 2
 3,5  3,35 kN/cm 2

Do đó: Ń1  6 kN/cm 2 ; Ń 2  0,15 kN/cm 2 ; Ń 3  6,85 kN/cm 2


a) Vật liệu dẻo.
- Theo thuyết bền th ba:
 t 3  1  Ń3  6  6,85  12,85 kN/cm2  Ń  13 kN/cm2 .
- Theo thuyết bền th tư:

t4 
1
2

 1   2 2   2   3 2   3   1 2 
.

1
2
 
6  0,152   0,15  6,852   6,85  62  11,13 kN/cm 2  Ń

b) Vật liệu dòn.


- Theo thuyết bền th năm:
Ń t5  Ń1  αŃ 3  6  0,7.(6,85)  10,795 kN/cm 2  Ń .

Vậy: Khi kiểm tra bằng cả ba thuyết bền thì phân tố đều đ bền.
C.ăCỂUăH IăỌNăT P
1) Thế nào là trạng thái ng suất tại một điểm? trạng thái ng suất giới hạn? Phân
tố chính, mặt chính, ng suất chính, phương chính? ng suất chính được qui ước
kí hiệu như thế nào?
2) Có bao nhiêu loại trạng thái ng suất? Phân tố c a trạng thái ng suất phẳng?
3) Trình bày biểu th c toán học c a định luật Hooke đối với biến dạng dài và biến
dạng trượt.
4) Trình bày các thuyết bền và ng dụng c a nó.

68
Sức bền vật liệu 1

Ch ngă4.
Đ CăTR NGăHỊNHăH CăC AăM TăC TăNGANG
A.ăM CăTIểU
- Hiểu được chuyển động c a một cơ hệ không những phụ thuộc vào các
lực mà còn phụ thuộc mà còn phụ thuộc vào tổng khối lượng và sự phân bố khối
lượng c a hệ.
- Nắm được các đặc trưng hình học c a mặt cắt ngang là trọng tâm,
momen tĩnh, các mômen quán tính về các định nghĩa, định lý cũng như ý nghĩa
c a nó trong kỹ thuật.
B.ăN IăDUNG
4.1.ăKHÁIăNI M
Khi nghiên c u khả năng chịu lực ta nhận thấy:
- Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm thì ng suất phụ thuộc diện tích F c a mặt
cắt thanh.
- Thanh chịu xoắn hoặc chịu uốn thì ng suất trong thanh không những phụ
thuộc vào F mà còn phụ thuộc vào hình dáng c a mặt cắt, vị trí tác dụng c a
ngoại lực đối với mặt cắt.
Ví dụ: Một dầm có kích thước mặt cắt b x h chịu tác dụng lực P trong hai
trư ng hợp đặt đ ng và đặt nằm. Kết quả: dầm đặt đ ng chịu lực tốt hơn.
Vậy: khả năng chịu lực c a thanh không chỉ phụ thuộc vào diện tích c a mặt
cắt ngang mà còn phụ thuộc vào các đặc trưng khác, gọi là các đặc trưng hình
học c a mặt cắt ngang.
Nghiên c u các đặc trưng hình học c a mặt cắt ngang cho phép ta tính toán
được độ bền, độ c ng, độ ổn định c a thanh và thiết kế mặt cắt ngang c a nó một
cách hợp lý.
4.2.ăDI NăTệCHă- MOMENăTƾNHă- TR NGăTỂMă
Xét hình phẳng F, lấy một vi phân diện tích dF có điểm A(x,y) và hệ trục toạ
độ như hình 4.1.

69
Sức bền vật liệu 1

y F: di n tích
mcn

y A
 dF

O x x

Hình 4.1
4.2.1.ăDi nătíchăc aăhìnhăph ng
Diện tích c a hình phẳng:
F   dF
F

4.2.2.ăMomenătƿnhăc aăhìnhăph ngăFăđ iăv iăm tătr c


Momen tĩnh c a hình phẳng F đối với một trục x và y là:
S x  y.dF

F
 (4.1)
S y   x.dF
 F

* Chú ý:
1) Momen tĩnh có th nguyên là: [chiều dài] 3 .
2) Mômen tĩnh có thể có giá trị âm, dương hoặc bằng 0.
4.2.3.ăTr cătrungătơm
Trục trung tâm: là trục có momen tĩnh đối c a diện tích F đối với trục đó
bằng không.
Nếu X là trục trung tâm thì: S X  0 .
* Chú ý: Mọi trục đối x ng c a mặt cắt ngang đều là trục trung tâm.
Vì khi y là trục đối x ng thì: S y   x.dF  0
F

4.2.4.ăTr ngătơmăc aăm tăc t


- Trọng tâm c a mặt cắt: là giao điểm c a hai trục trung tâm c a mặt cắt.
Vậy: Momen tĩnh c a mặt cắt đối với một trục đi qua trọng tâm bằng không.
- Xác định trong tâm mặt cắt: Ta có cách xác định trọng tâm c a diện tích F
như sau (H. 4.2):

70
Sức bền vật liệu 1

Gọi:
- C là trọng tâm c a mặt cắt.
- ( xC ; yC ) là tọa độ c a C hệ trục Oxy.
- ( X ;Y ) là toạ độ c a điểm A trong hệ trục CXY.
- ( x; y) là toạ độ c a điểm A trong hệ trục Oxy.

y Y
F

A
Y

C X
y
yC

x
O xC X

x
Hình 4.2
Ta có:
 x  xC  X

 y  yC  Y
Từ định nghĩa:
S x   y.dF    yC  Y dF  yC  dF   YdF  yC .F  S X
F F F F

vì X là trục trung tâm nên S X  0 , nên:


S x  yC .F

Tương tự: S y  xC F .

S x  yC .F
Vậy:  (4.2)
S y  xC .F

 Sy
 xC 
 F (4.3)

y  Sx
 C F

71
Sức bền vật liệu 1

- Hệ trục trung tâm: là hệ trục đi qua trọng tâm.


* Chú ý:
1) Nếu biết toạ độ trọng tâm thì ta tính được momen tĩnh theo (4.2). Ngược
lại, nếu biết được momen tĩnh ta tính được toạ độ trọng tâm theo (4.3).
2) Nếu mặt cắt có trục đối x ng, trọng tâm sẽ nằm trên trục đối x ng vì
momen tĩnh đối với trục đối x ng bằng 0.
3) Nếu mặt cắt có hình dáng ph c tạp do nhiều hình đơn giản ghỨp lại thì:
Momen tĩnh c a hình ph c tạp đối với một trục sẽ bằng tổng momen tĩnh c a các
hình đơn giản đối với trục đó. Do đó ta có:

 xC 
 S yk   x .F
k k

  Fk F
(4.4)

 y   S xk   yk .Fk
 C
  Fk F

Trong đó: + xk ; yk  : toạ độ trọng tâm c a hình đơn giản th k.


+ Fk : diện tích c a hình đơn giản th k.
4) Khi mặt cắt có phần bị khuyết thì coi mặt cắt là gồm phần nguyên (không
khuyết) và phần khuyết. Trong công th c (4.4) ta coi diện tích F k ng với phần
khuyết có giá trị âm (trừ đi).
5) Để tìm tọa độ trọng tâm c a mặt cắt hình dáng ph c tạp, ta tiến hành các
bước sau:
+ Chọn hệ trục tọa độ ban đầu (nếu chưa có).
+ Chia hình ph c tạp ra làm n hình đơn giản và tìm xk , yk , Fk c a các hình
đơn giản.
+ Tính tọa độ trọng tâm xC , yC  theo công th c (4.4).
+ Xác định vị trí C trên hình vẽ.
Ví dụ 4.1: Tìm trọng tâm c a mặt cắt chữ L có kích thước như hình 4.3a
(đơn vị: cm).
Giải:
Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ. Gọi C ( xC , yC ) là trọng tâm c a hình.
Ta chia hình L ra làm hai hình chữ nhật:

72
Sức bền vật liệu 1

- Hình I có trọng tâm là C 1 ( x1 , y1 ) .


- Hình II có trọng tâm là C 2 ( x2 , y 2 ) .
Xác định tọa độ trọng tâm và diện tích từng hình:
xk (cm) yk (cm) Fk (cm 2 )

I 1 5 12
II 2 1 8

Ta có công th c:

x1.F1  x2 .F2 y F  y2 F
xC  , yC  1 1
F1  F2 F1  F2
 1.12  2.8
 xC  12  8  1,4cm
 
 y  5.12  1.8  3,4cm
 C 12  8
Vậy: C (1,4cm; 3,4cm)

y y Y
2

C1
5
C
3,4
8

II
C2
1
2

4 x O 1 2 x
1,4
a) b)
Hình 4.3

73
Sức bền vật liệu 1

Ví dụ 4.2: Tìm trọng tâm c a mặt cắt hình vuông có cạnh là a đã bị khoét đi
một mảnh tròn có bán kính R như hình vẽ (H. 4.4a).
Giải:
- Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ. Do mặt cắt có trục Oy là trục đối x ng nên
trọng tâm nằm trên trục Oy, do đó:
xC  0

- Ta coi mặt cắt gồm hai phần: Phần hình vuông chưa bị khoét (I) và phần
khoét hình tròn (II), ta có:
xk (cm) yk (cm) Fk (cm 2 )

I 0 0 a2
II 0 -c   .R 2

O
x
c

a/2

Hình 4.4
Ta có:
S x S 1x  S x2 y1.F1  y2 .F2 0  c(  .R 2 ) R 2 .c
yC      ( 0)
F F1  F2 F1  F2 a 2   .R 2 a 2  R 2

R 2c
Vậy: C (0; )
a 2  R 2

4.3. MOMEN QUÁN TÍNH


4.3.1.ăMomenăquánătínhăđ iăv iăm tătr c
Momen quán tính c a hình phẳng F đối với trục x và y là biểu th c:

74
Sức bền vật liệu 1

J x  y 2 .dF
 F
 (4.5)
J y   x .dF
2

 F

4.3.2.ăMomenăquánătínhăđ iăv iăm t đi mă(momenăquánătínhăđ c c c)


Momen quán tính độc cực c a hình phẳng F đối với điểm cực O (H. 4.1) là
biểu th c:
J o   ρ2 .dF  J x  J y (4.6)
F

Vì:  2  x2  y2
4.3.3.ăMomenăquánătínhălyătơmăđ iăv iăh ătr c
Momen quán tính ly tâm c a hình phẳng đối với hệ trục toạ độ (x,y) là biểu
th c:
J xy   x.y.dF (4.7)
F

* Chú ý:
1) Các momen quán tính đều có th nguyên là: [chiều dài] 4 .
2) Mômen quán tính ly tâm J xy có thể có giá trị âm, dương hoặc bằng 0.

Các mômen quán tính J x , J y , J o là đại lượng không âm.

3) Giống như momen tĩnh: Momen quán tính c a hình ph c tạp bằng tổng
momen quán tính c a các hình đơn giản.
4.3.4.ăH ătr căquánătínhăchínhăvƠăh ătr căquánătínhăchínhătrungătơm

C
x

Hình 3.3

75
Sức bền vật liệu 1

4.3.4.1. Hệ trục quán tính chính


Hệ trục quán tính chính (hệ trục chính) là hệ trục có momen quán tính ly
tâm bằng không.
Nếu Oxy là hệ trục quán tính chính thì: J xy  0 .

* Chú ý:
1) Tại mỗi điểm trên mặt cắt ta đều tìm thấy một hệ trục quán tính chính.
2) Khi mặt cắt có một trục đối x ng thì hệ trục có một trục đối x ng đều là
hệ trục quán tính chính.
4.3.4.2. Hệ trục quán tính chính trung tâm
Hệ trục quán tính chính trung tâm (hệ trục chính trung tâm) là hệ trục quán
tính chính có gốc tại trọng tâm.
Nếu CXY là hệ trục quán tính chính trung tâm thì:
S x  0, S y  0 và J xy  0 .

* Chú ý:
1) Khi mặt cắt có một trục đối x ng thì hệ trục có một trục đối x ng và có
gốc tại trọng tâm đều là hệ trục quán tính chính trung tâm.
2) Momen quán tính đối với trục chính trung tâm được gọi là momen quán
tính chính trung tâm c a mặt cắt.
4.3.5. Bán kính quán tính
Bán kính kính quán tính được xác định:
 Jx
ix 
 F
 (4.8)
 Jy
 i y 
F

* Chú ý:
1) Bán kính quán tính có th nguyên là: [chiều dài].
2) Bán kính quán tính đối với các trục quán tính chính gọi bán kính quán
tính chính.
4.4.ăMOMENăCHệNHăTRUNGăTỂMăC AăM TăS ăM TăC TăĐ NăGI N
Oxy là hệ trục trung tâm.
4.4.1.ăM tăc tăch ănh t

76
Sức bền vật liệu 1

Hình chữ nhật có kích thước b x h (H. 4.5a).


h
2
bh3
Ta có: J x   y 2 .dF   y .b.dy 
2

F h 12

2

Vậy:
 bh 3
J 
 x 12
 3
(4.9)
J  hb
 y 12

4.4.2.ăM tăc tăhìnhăvuông


Hình vuông có cạnh là a (H. 4.5b).
Từ (4.9), ta có: b = h = a.
Vậy:
a4
Jx  Jy  (4.10)
12
4.4.3.ăM tăc tăhìnhăvƠnhăkhĕn
d
Hình vành khăn có đư ng kính ngoài D, đư ng kính trong là d và  
D
(H. 4.5d).
Ta có: dF = 2 .d , do đó:
D

 D 4
D  1   
2
J o    2 .dF   2 3 .d  4
 d4  4

F d 32 32
2

Ta xem gần đúng:   3,2 , nên ta có:

D 4
Jo 
32
1     0,1D 1   
4 4 4
(4.11)

Do đó ta cũng có:
J o π.D4
JX  JY 
2

64
 
1 4  0,05.D4 1 4   (4.12)

4.4.4.ăM tăc tătròn


Hình tròn có đư ng kính là D (H. 4.5c), ta coi là hình vành khăn có: d = 0,
  0 , do dó ta được:

77
Sức bền vật liệu 1

D 4
Jo   0,1D 4 (4.13)
32
J o π.D4
JX  JY    0,05.D4 (4.14)
2 64

y
Y Y

dF
dy
X
y

a
X O
h

x
I b
a) b)
Y
Y

dF
O
X X
 d O

D d
D
c) d)

Hình 4.5
4.5.ă CỌNGă TH Că CHUY Nă TR Că SONGă SONGă C Aă MOMENă QUÁNă
TÍNH
Vấn đề: Giả sử ta đã biết các momen tĩnh, mômen quán tính ( J X , JY , J XY )
c a hình phẳng F đối với hệ trục CXY.
Tính momen quán tính J x J y , J xy  c a F đối với hệ trục Oxy có các trục x, y

song song với trục X, Y (H. 4.6).

78
Sức bền vật liệu 1

Gọi:
- ( a, b ) là toạ độ c a điểm C và (x,y) là toạ độ c a điểm A trong hệ trục Oxy.
- (X,Y) là toạ độ c a điểm A trong hệ trục CXY.
Ta có:
x  X  a

y  Y  b
Theo định nghĩa, ta có:

J x   y2dF   Y  b  dF  J X  b2 .F  2b.SX .
2

F F

Tương tự: J y   x 2dF   (X  a) 2 dF  J Y  a 2 .F  2a.SY .


F F

Và: J xy   xydF   (X  a) Y  bdF  J XY  a.b.F  a.SX  b.SY .


F F

y Y
F

A
dF
y
Y I C
b X
O a X x

Hình 4.6
* Trư ng hợp C là trọng tâm c a mặt cắt, nghĩa là CXY là hệ trục trung tâm
nên: J XY  SX  SY  0.

Do đó:
J x  J X  b 2 .F

J y  J Y  a .F
2
(4.15)

J xy  a.b.F
* Nhận xỨt: Momen quán tính đối với trục trung tâm có gía trị nhỏ nhất so
với các trục song song với nó.

79
Sức bền vật liệu 1

4.6.ăCỌNGăTH CăXOAYăTR CăC AăăMOMENăQUÁNăTệNH


Vấn đề: Giả sử ta đã biết các mômen quán tính ( J x , J y , J xy ) c a hình phẳng

F đối với hệ trục Oxy.


Tính momen quán tính J u J v , J uv  c a F đối với hệ trục Ouv có các trục u, v
hợp với trục x, y một góc  theo chiều dương lượng giác (H. 4.7).
Công th c xoay trục :
u  x cos   y sin 
 (a)
v  y cos   x sin 
Theo định nghĩa, ta có:
J u   v 2dF; J v   u 2dF; J uv   uvdF (b)
F F F

Thay các giá trị (a) vào (b), khai triển và rút gọn ta được:
J x J y Jx  J y
Ju   . cos 2  J xy .sin 2
2 2
J x J y Jx  Jy
Jv   . cos 2  J xy .sin 2 (4.16)
2 2
Jx  Jy
J uv  .sin 2  J xy . cos 2
2

V y

F
y dF

u
v  u

x x

Hình 4.7
* Chú ý:
1) Ta luôn có: J u  J v  J x  J y .

2) Muốn xác định hệ trục quán tính chính trung tâm c a một mặt cắt bất kỳ
ta tiến hành theo các bước sau:

80
Sức bền vật liệu 1

- Chọn hệ trục ban đầu Oxy và xác định tọa độ trọng tâm c a mặt cắt theo
hệ trục đã chọn.
- Tính các momen quán tính đối với hệ trục trung tâm bằng cách dùng công
th c chuyển trục song song.
- Tính momen quán tính ly tâm đối với hệ trục trung tâm và xoay trục để tìm
phương chính đi qua trọng tâm.
Ví dụ 4.3: Xác định momen quán tính c a mặt cắt chữ nhật b.h đối với hệ
trục Oxy (H. 4.5a)
Giải:
bh3 h2 bh3
Ta có: J x  J X  yC2 .F   .b.h 
12 4 3
hb 3 b 2 hb 3
J y  J Y  xC2 .F   .b.h 
12 4 3
Vậy:
 bh 3
J
 x 
3
 3
J  hb
 y 3
Ví dụ 4.4: Xác định momen quán tính chính trung tâm c a mặt cắt hình
4.8.
Giải

Hình 4.8
- Xác định tọa độ trọng tâm xc, yc:
Cho hệ trục toạ độ như hình vẽ 0xy. Gọi C (xc, yc) là trọng tâm mặt cắt
ngang.

81
Sức bền vật liệu 1

Vì y là trục đối x ng nên xc = 0.


Ta chia hình ra làm hai hình chữ nhật:
- Hình I có trọng tâm là C 1 ( x1 , y1 ) .
- Hình II có trọng tâm là C 2 ( x2 , y 2 ) .
Xác định tọa độ trọng tâm và diện tích từng hình:

xk (cm) yk (cm) Fk (cm 2 )

I 0 9 18
II 0 1,5 36

y1F1  y2 F2 9.18  36.1,5 216


Ta có: yc =     4 cm
F1  F2 18  36 54

Vậy trọng tâm C (0, 4).


- Momen quán tính chính c a mặt cắt đối với trục trung tâm CXY:
Ta có:

J X  J X  J X
I II



 JY  JY  JY
I II

Trong đó:
1,5.123
  9  4  x18  216  450  666 cm4
2
J XI  J xI1  ( y1  yC )2 .F1 
12
12.33
  4  1,5  27  6,25  33,25 cm4
2
J XII  J xII2  ( y2  yC )2 .F2 
12
12 x1,53
J JI
Y
I
y1   3,375 cm4
12
3x123
J II
Y J II
y2   432 cm4
12
Do đó:
 J X  666  33, 25  699, 25 cm 4


 J Y  3,375  432  435,375 cm
4

Vậy: J X  699,25 cm4 ; J Y  435,375 cm4

82
Sức bền vật liệu 1

C.ăCỂUăH IăỌNăăT P
1) Công th c xác định momen tĩnh, momen quán tính, tọa độ trọng tâm c a mặt cắt,
bán kính quán tính.
2) Thế nào là: hệ trục trung tâm, hệ trục quán tính chính, hệ trục quán tính chính
trung tâm?
3) Công th c tính mômen quán tính đối với hệ trục quán tính chính trung tâm c a
các mặt cắt đơn giản: hình chữ nhật, hình vuông, hình vành khăn, hình tròn.
4) Công th c chuyển trục song song và công th c xoay trục c a momen quán tính.
5) Cách xác định hệ trục quán tính chính trung tâm.

83
Sức bền vật liệu 1

Ch ngă5.
THANHăCH UăU NăPH NG
A.ăM CăTIểU
- Cung cấp những kiến th c khi khảo sát thanh thẳng, chịu uốn phẳng đó
là: nội lực, biểu đồ nội lực, ng suất và xỨt điều kiện bền c a thanh chịu uốn
phẳng.
- Xác định được nội lực c a thanh, vẽ được biểu đồ nội lực, giải được các
bài toán, xỨt điều kiện bền cho hai trường hợp thanh chịu uốn thuần tuý và thanh
chịu uốn ngang phẳng.
B.ăN IăDUNG
5.1.ăKHÁIăNI M
5.1.1.ăĐ nhănghƿa
Thanh bị uốn ngang phẳng là thanh chịu tác dụng c a hệ lực phẳng (gồm
những lực vuông góc với trục thanh hay những ngẫu lực) nằm trong mặt phẳng
ch a trục thanh z và một trục quán tính chính trung tâm x hoặc y (mặt phẳng này
gọi là mặt phẳng quán tính chính) (H. 5.1).
Ngoại lực tác dụng có thể là lực tập trung, lực phân bố hoặc momen tập
trung. Mặt phẳng ch a lực gọi là mặt phẳng tải trọng.

1
P1 q
M1

x z
y

Hình 5.1
Trong thực tế kỹ thuật thư ng gặp các trư ng hợp thanh chịu uốn như: trục
bánh xe lửa, trục ô tô, dầm cầu, … (H. 5.2)

84
Sức bền vật liệu 1

P P P

Hình 5.2
* Chú ý:
1) Thanh ch yếu chịu uốn gọi là dầm.
2) Trục c a dầm sau khi chịu uốn cong (mặt phẳng uốn hay mặt phẳng tác
dụng) vẫn nằm trong một mặt phẳng quán tính chính thì gọi là uốn phẳng. Nếu
không thì gọi là uốn xiên.
5.1.2.ăPhơnălo i
Uốn phẳng chia làm hai loại:
- Uốn thuần tuý phẳng.
- Uốn ngang phẳng.
5.2.ăD MăCH UăU NăTHU NăTUụăPH NG
5.2.1.ăĐ nhănghƿa
Một dầm gọi là uốn thuần tuý phẳng khi trên mặt cắt ngang c a dầm chỉ có
một thành phần nội lực là momen uốn nằm trong mặt phẳng quán tính chính
trung tâm.
M x  0

Qy  0 (5.1)

N z  0
Ví dụ như dầm chịu tải trọng như Hình 5.3.

1
Mo

1 MX
Mo
NZ
Qy

+ MX
Hình 5.3
5.2.2.ă ngăsu tătrênăm tăc tăngang

85
Sức bền vật liệu 1

5.2.2.1. Thí nghiệm và quan sát


Quan sát một dầm chịu uốn thuần tuý phẳng có mặt cắt ngang hình chữ nhật
(H. 5.4a).
- Trước khi dầm chịu lực, ta vạch: những đư ng thẳng song song với trục
lên mặt bên c a nó, tượng trưng cho các thớ dọc; và những đư ng thẳng vuông
góc với trục biểu thị các mặt cắt ngang.
- Sau khi dầm bị uốn, ta nhận thấy:
+ Trục c a dầm bị cong đi.
+ Các vạch song song với trục bị cong đi nhưng vẫn song song với trục.
+ Các vạch vuông góc với trục vẫn thẳng và vuông góc với trục dầm đã bị
cong.
+ Các góc vuông tại giao điểm các vạch dọc và ngang vẫn được duy trì là
vuông (H. 5.4b)
Tiếp tục quan sát biến dạng c a dầm ta thấy các thớ dọc phía trên c a dầm
bị co lại và các thớ phía dưới bị dãn ra. Như vậy tồn tại thớ có chiều dài không
đổi và gọi là thớ trung hoà.

O x a)

x b)
y

Hình 5.4
Các thớ trung hoà tạo thành một mặt gọi là mặt trung hoà. Giao tuyến c a
mặt trung hoà với mặt cắt ngang gọi là đường trung hoà. Đư ng trung hoà chia
mặt cắt ngang làm hai miền: một miền gồm các thớ bị co và một miền gồm các
thớ bị dãn.

86
Sức bền vật liệu 1

Trong trư ng hợp biến dạng bé (  x   y  0) , có thể coi mặt cắt ngang sau

biến dạng vẫn là hình chữ nhật và đư ng trung hoà vẫn là một đư ng thẳng.
5.2.2.2. Các giả thuyết
Từ quan sát trên, ta đưa ra các giả thuyết để tính toán:
1) Giả thuyết về mặt cắt ngang phẳng (giả thuyết Bernoully): Trong quá
trình biến dạng mặt cắt ngang vẫn luôn luôn phẳng và vuông góc với trục thanh.
2) Giả thuyết về thớ dọc: Trong quá trình biến dạng các thớ dọc không tác
dụng lên nhau.
* Như vậy, biến dạng trong uốn thuần tuý là biến dạng dọc, trên mặt cắt
xuất hiện ng suất pháp (vì các mặt cắt ngang phẳng và các thớ dọc như bị kéo -
nén đúng tâm).
5.2.2.3. Thiết lập công th c
a) Về biến dạng
O
d


2 MX MX
1 2'
Thớ trung hòa y
O1'
O1
O2 O2' Thớ trung hòa
y C1 C2
1 2 C1 C2'
dz 1' 2'
a) b)
Hình 5.5
Xét một đoạn dầm dz được cắt b i hai mặt cắt 1-1 và 2-2 (H. 5.5). Sau biến
dạng hai mặt cắt hợp với nhau một góc d . Chiều dài lớp trung hoà vẫn O 1 O 2 =
dz. Gọi  là bán kính cong c a thớ trung hoà, ta có:
dz = .d .
Chiều dài c a thớ C1C2 trước khi biến dạng: dz = .d .
Chiều dài c a thớ C1C2 sau khi biến dạng: (   y)d .
Biến dạng dài tương đối c a một thớ C1C2 nào đó cách thớ trung hoà một
khoảng y là:

87
Sức bền vật liệu 1


mn  mn y
z  
mn 
y
Vậy: z  (5.2)

b) Về ng suất
Xét một mặt cắt ngang nào đó và chọn hệ trục toạ độ Oxyz, với Ox là
đư ng trung hoà, Oy là trục đối x ng và Oz song song trục thanh. Tách một phân
tố tại một điểm C trên mặt cắt cách trục trung hoà một đoạn y bằng các mặt
phẳng song song với các trục toạ độ (H. 5.6).
Trên mặt cắt chỉ tồn tại thành phần ng suất pháp  . Mà  x   y  0 .

Vậy trên mặt cắt ngang chỉ tồn tại  z nên trạng thái ng suất c a phân tố
trên là trạng thái ng suất đơn.

Z
MX
O C Z
x
y z
C  Z dF
x
dF y
Hình 5.6
Theo định luật Hooke ta có:
 z = E.  z (5.3)
Trong đó:
-  z biến dạng tương đối theo phương z.
- z ng suất pháp theo phương z
- E môdun đàn hồi khi kéo - nén.
Thế (5.3) vào (5.4) ta có:
E
z  . y  k. y (5.4)

Vậy: ng suất  z tỉ lệ bậc nhất với khoảng cách đến thớ trung hoà.
* Nhận xỨt:
1) Trên lớp thớ trung hoà: y=0  z  0.

88
Sức bền vật liệu 1

Lớp thớ xa trục trung hoà nhất: y  y max nên  z   max


Ta có biểu đồ phân bố ng suất như Hình 5.7.

 min
-
x O Z
A B a b
+
 max
y
Hình 5.7
2) Qua biểu đồ ng suất pháp trên mặt cắt ngang ta thấy:
- Trên mặt cắt ngang chia làm hai miền: một miền chịu kỨo và miền kia chịu
nén.
- Các điểm có trị số ng suất pháp lớn nhất là các điểm xa trục trung hoà
nhất.
c) Liên hệ giữa ng suất pháp với momen uốn nội lực:
Xét mặt cắt ngang có momen uốn M x . Lấy vi phân diện tích dF quanh C, ta
có mômen uốn nội lực là:
E E
M x   y. z .dF   . y 2 .dF   y 2 .dF
F F
 F

Đặt: y .dF  J x : gọi là momen quán tính c a mặt cắt đối với trục trung hoà
2

x.
E E Mx
 Mx  .J x  
  Jx

E z
Từ (5.5)  
 y
Mx z
Do đó: 
Jx y

Mx
Vậy: z  .y (5.5)
Jx

89
Sức bền vật liệu 1

* Chú ý:
Jx
1) Khi y = y max , đặt:  Wx : gọi là mômen chống uốn c a mặt cắt
y max

ngang và có th nguyên là [chiều dài] 3


Mx M
  max  . ymax  x (5.6)
Jx Wx

2) Ta có thể dùng công th c kỹ thuật sau để tính ng suất:


Mx
z   .y (5.7)
Jx

Trong đó: dấu “+” khi momen gây kỨo và dấu “-“ khi momen gây nỨn.
Do đó:
Mx k M
- ng suất kỨo lớn nhất:  max
k
 . y max  xk (5.8)
Jx Wx

Mx k M
- ng suất nỨn lớn nhất:  max
n
 . ymax  xn (5.9)
Jx Wx

Trong đó: y max


k
là toạ độ c a điểm biên chịu kỨo có giá trị lớn nhất.
n
y max là toạ độ c a điểm biên chịu nỨn có giá trị lớn nhất.

5.2.3.ăMômenăch ngău năW x c aăm t s ăm tăc tăngangăđ năgi n


5.2.3.1. Mặt cắt hình chữ nhật
h bh3 hb3
Với: y k
max y n
max  , với: Jx = , Jy 
2 12 12
bh 2 hb 2
Nên: Wx  , Wy  (5.10)
6 6
5.2.3.2. Mặt cắt hình vuông
a a4
Với: y max
k
 y max
n
 , với: Jx 
2 12
a3
nên: Wx  (5.11)
6
5.2.3.3. Mặt cắt hình vành khăn
D 4
k
Với: y max  y max
n

D
2
, với: J x 
64
 
1   4 và  
d
D

90
Sức bền vật liệu 1

D3
Nên: Wx 
32
1     0,1D 1   
4 3 4
(5.12)

5.2.3.4. Mặt cắt hình tròn


Trong (5.12) với d = 0   = 0.
D3
Nên: Wx   0,1D3 (5.13)
32
* Chú ý: Momen chống uốn c a một số thỨp định hình (chữ I, L, T, …) được
cho sẵn trong các bảng tra ở các Sổ tay kỹ thuật.
5.2.4. Hình dángăh pălỦăc aăm tăc tăngang
- Hình dáng hợp lý c a mặt cắt ngang là hình dạng sao cho khả năng chống
uốn c a thanh là lớn nhất đồng th i ít tốn vật liệu nhất.
- Đối với vật liệu dòn:

. ymax   k
Mx k
 max 
Jx

. ymax   n
Mx n
 min 
Jx

Chia hai vế c a các đẳng th c trên cho nhau ta được:


k
ymax

 k (5.14)
n
ymax  n

Và:
k
ymax

 k  1  k
ymax  ymax
n
n
ymax  n
* Vậy: Mặt cắt ngang hợp lý có hình dạng sao cho đư ng trung hoà chia
chiều cao c a mặt cắt theo tỉ số (5.14).
Ví dụ như mặt cắt hình chữ T, chữ L, … (H. 5.8)
 n max

-
x O x O

+
 k max
y y
Hình 5.8

91
Sức bền vật liệu 1

- Đối với vật liệu dẻo:  k   n do đó tỉ số (5.14) bằng 1, nên


k
y max  y max
n

* Vậy: Mặt cắt ngang hợp lý có hình dạng sao cho đư ng trung hoà chia đều
chiều cao c a mặt cắt.
Ví dụ như mặt cắt hình chữ I, chữ C, … (H. 5.9).
- Qua biểu đồ phân bố ng suất ta nhận thấy: những điểm gần trục trung
hoà trị số ng suất pháp nhỏ và càng xa trục trung hoà có ng suất càng lớn; vì
vậy để tiết kiệm vật liệu, mặt cắt ngang nên có hình dạng sao cho phần lớn vật
liệu phân bố xa trục trung hoà.
 max
k

x O x O

-
y y  max
n

Hình 5.9
- Đối với mặt cắt ngang là hình tròn để tăng khả năng chống uốn ta giảm
y max (H. 5.10) vì J x  f ( y 2 ) và khi giảm y một ít thì J x giảm nhanh nên W x
tăng, do đó tăng khả năng chống uốn.

Y

Hình 5.10
5.2.5.ăTínhătoánăđi uăki năb n
5.2.5.1. Điều kiện bền

92
Sức bền vật liệu 1

a) Đối với vật liệu dẻo


Vì:  k   n    , nên:

  
Mx
 max  max  z  max (5.15)
Wx

b) Đối với vật liệu dòn


Vì  k   n , nên có hai điều kiện bền:

  max   max   k
 k

 n (5.16)
  max   min   n

5.2.5.2. Ba bài toán cơ bản


Từ điều kiện bền ta cũng có ba dạng bài toán cơ bản:
1) Kiểm tra bền
Kiểm tra theo (5.15) hoặc (5.16).
Trư ng hợp  max lớn hơn không nhiều so với   thì cần kiểm tra sai số ng
suất tương đối:
 max   
Nếu:  %  .100% < 5% thì dầm vẫn bền.
 
2) Chọn kích thước mặt cắt ngang
Từ (5.15) và (5.16), ta suy ra:
max M x
Wx  (5.17)
 
Từ đó xác định hoặc chọn kích thước mặt cắt.
3) Chọn tải trọng cho phỨp:
Từ (5.15) và (5.16), ta suy ra:
M x  Wx .  (5.18)
Từ đó suy ra [P].
Ví dụ 5.1: Dầm có mặt cắt chữ T và chịu mômen uốn M o = 55kNm như
hình vẽ (H. 5.11).
a) Xác định momen quán tính chính trung tâm c a mặt cắt.
b) Kiểm tra điều kiện bền c a dầm. Vật liệu có:  k = 1kN/cm2,  n =
2kN/cm2.

93
Sức bền vật liệu 1

Giải:
10cm

30cm
Mx

x
10cm z
30cm

y
Hình 5.11
a) Xác định J x , J y .

- Chọn hệ trục ban đầu như hình vẽ.


- Chia hình làm hai phần.
- Xác định tọa độ trọng tâm và diện tích từng phần
xk , cm yk , cm Fk , cm 2

I 0 5 300
II 0 25 300
- Trọng tâm mặt cắt:
xC  0 .

1500  7500
yC   15 cm
600
- Momen quán tính chính trung tâm c a mặt cắt:
30 x103 10 x303
Jx   (5  15)2 .300   (25 15) 2 .300  85000 cm 4
12 12
30 x103 10 x303
Jy    25000 cm 4
12 12
Vây: J x  85000cm4 ; J y  25000cm4

b) Kiểm tra điều kiện bền c a dầm.


Dầm chịu lực như hình vẽ. Ta có điều kiện bền:

94
Sức bền vật liệu 1

 k
  max  W k   k
Mx
 x

  n  M x   
 max Wxn n

Trong đó : M x  M o  55 kNm  5500 kNcm


k
ymax = 15 cm.
n
ymax = 25 cm.

Jx 85.000
Do đó: W kx =   5667 cm3
k
ymax 15

Jx 85.000
W kn =   3400 cm3
n
ymax 25

Ta có được:
M x 5500
 max
k
 k
  0,97 kN / cm 2
Wx 5667

M x 5500
 max
n
 n
  1,62 kN / cm 2
Wx 3400

Kết luận: Dầm đ bền.


Ví dụ 5.2: Cho một dầm chịu lực như hình vẽ (H. 5.12). Dầm làm bằng hai
thép chữ I ghép song song và M 0 = 60 kNm,   = 16 kN/cm2.
Hãy chọn số hiệu thép chữ I để thỏa mãn điều kiện bền.
Giải:
Muốn chọn số hiệu thép chữ I ta phải tìm momen chống uốn W x .
Ta thấy dầm chịu uốn thuần túy phẳng, trên mặt cắt ngang c a dầm có một
mômen uốn M x = 60kNm = 6000kN.cm.

Mo Mo

x a)

+ MX b)
Mo
Hình 5.12

95
Sức bền vật liệu 1

Từ điều kiện bền ta suy ra:


Mx 6000
 Wx    375 cm3 .
  16

Tra bảng thép hình, đối với thép I No.20 có W x = 184cm3 do đó: 2 I No. 20

có 2.W x = 2 x 184cm3 = 368cm 3 .


Kiểm tra lại điều kiện bền ta có:
M x 6000
 max    16,3kN / cm 2     16kN / cm 2 .
Wx 368

16,3  16
Sai số: x100 = 2% < 5% nên dầm vẫn đ bền
16
* Kết luận: Chọn hai thanh I số 20.
Ví dụ 5.3: Một dầm bằng gang có kích thước và hình dáng mặt cắt ngang
như hình vẽ (H. 5.13).
a) Xác định trị số mômen uốn cho phép (chiều như hình vẽ). Biết gang có
 k = 15MN/m2 .
b) Với trị số mômen uốn cho phép đó thì ng suất nén lớn nhất trong dầm là
bao nhiêu? Biết J x = 25470cm4.
Giải:
192

MX
x
108

z
y
Hình 5.13
Ta có: J x = 25470 cm 4 = 2547 x10 7 m 4 .
k
ymax  108 mm = 108 x 10 3 m
n
ymax  192 mm = 192 x 10 3 m

a) Xác định M x  :

96
Sức bền vật liệu 1

. y max   k
Mx k
Từ điều kiện:
Jx

25470 x108
 M x   k .
Jx
 15 x  3,54 x10 2 MN .m  3,54 x104 N .m
k
ymax 108 x103

b) ng suất nén lớn nhất trong dầm:


Tương tự ta có:
Mx n  3,54 x102
 min   max
n
 . ymax  .192 x103   26 MN / m2
Jx 2547 x10 7

* Kết quả: M x   3,54.10 4 N .m ;  min   26MN / m2


5.3.ăD MăCH UăU NăNGANGăPH NG
5.3.1.ăĐ nhănghƿaă
Một dầm gọi là uốn ngang phẳng khi trên mặt cắt ngang c a dầm có hai
thành phần nội lực là momen uốn và lực cắt:
N z  0; Qy  0; M x  0 (5.19)

- QY

- MX

Hình 5.14
Ví dụ như dầm chịu tải trọng như hình 5.14.
5.3.2.ă ngăsu tătrênăm tăc tăngang
Khi uốn ngang phẳng trên mặt cắt ngang c a dầm không những có ng suất
pháp do momen uốn mà còn có ng suất tiếp do lực cắt gây ra.
5.3.2.1. ng suất pháp
ng suất pháp trên mặt cắt ngang vẫn được tính theo công th c (5.6):
Mx
z  .y
Jx

5.3.2.2. ng suất tiếp

97
Sức bền vật liệu 1

Trong tính toán ngư i ta thư ng bỏ qua ảnh hư ng c a ng suất tiếp do lực
cắt. Khi cần kể đến ta sử dụng công th c Juravski:
Qy S xc
 zy  . (5.20)
J x bc

Trong đó:
-  zy là ng suất tiếp có phương c a lực cắt Q y .

- J x là momen quán tính c a mặt cắt ngang đối với trục trung hoà x.

- b c là chiều rộng c a mặt cắt tại điểm tính ng suất tiếp.


- S xc   y * .dF là momen tĩnh c a phần diện tích bị cắt đối với trục trung
Fc

hoà x; ta cũng có thể tính: S xc  yCF .F c với y CF là khoảng cách từ trọng tâm C c a

diện tích cắt F c đến trục trung hoà x.


* Chú ý: ng suất tiếp  zy cùng chiều với lực cắt Q y .

5.3.2.3. Phân bố ng suất tiếp trên một số mặt cắt đơn giản
a) Hình chữ nhật
Hình chữ nhật có kích thước b.h (H. 5.15a).
Q y .S xC
Ta có:  zy 
b C .J x

Trong đó: S xc  yCF .F c


h 1 1 h
yCF = y + ( - y ) = ( + y ).
2 2 2 2
h
F c = b.( - y )
2
b h2
S xC  (  y 2 ).
2 4
bh 3
Jx 
12
3Qy  4 y2 
  zy  1  2  (5.21)
2bh  h 

Biểu đồ phân bố ng suất tiếp trên mặt cắt ngang biến thiên theo qui luật
parabol (bậc hai) dọc theo chiêù cao h c a mặt cắt ngang (H. 5.17b).

98
Sức bền vật liệu 1

- Tại hai mép trên và dưới c a mặt cắt  y    có:  xy = 0.


h
 2
- Tại các điểm trên trục trung hoà (y = 0) ng suất tiếp đạt gía trị lớn nhất :
3 Qy 3 Qy
 max  .  . (5.22)
2 bh 2 F
b) Hình tròn
Hình tròn có bán kính R (H. 5.16a).

 max
O
O  max
x x
y
F
C
y

 zy
y
P
Hình 5.15 Hình 5.16
Ta cũng tính được :
4 Qy
 zy  .
3  .R 4

. R2  y 2  (5.23)

Biểu đồ phân bố ng suất tiếp trên mặt cắt ngang như hình 5.18b. Tại các
điểm trên trục trung hoà ng suất tiếp đạt gía trị lớn nhất :
4 Qy 4 Q y
 max  .  . (5.24)
3 F 3  .R 2
c) Hình chữ I
Chữ I như hình 5.17.
- ng suất tiếp trên phần thân:
Với: bc  d

y dy 2
S xc  S x  dy.  Sx  .
2 2
 d 
 Sx  .y2 
Qy  2 
  zy  . (5.25)
Jx d

Ta thấy biểu đồ  zy có dạng đư ng cong bậc hai.

99
Sức bền vật liệu 1

Tại vị trí trục trung hòa (y = 0) :


Qy max S x
 max  . . (5.26)
Jx d
b

x O

h
d

t
y
Hình 5.17
h
- Tại vị trí điểm K tiếp giáp giữa phần thân và đế (y =  t ), ta có :
2
Mz  h 
+ ng suất pháp:  zK  .  t  (5.27)
Jx  2 
+ ng suất tiếp:
 d h  
2

 x
S    t  
Qy  22  
 zyK  . (5.28)
Jx d

5.3.3.ăTínhătoánăđi uăki năb n


5.3.3.1. Điều kiện bền
Dựa vào biểu đồ phân bố ng suất pháp và ng suất tiếp dọc theo chiều cao
mặt cắt, ta thấy có ba loại trạng thái ng suất (H. 5.18):
a) Trạng thái ng suất đơn
Tại mép A và B (điểm xa trung hoà nhất), xét tại mặt cắt có M x max và áp

dụng thuyết bền ng suất pháp cực đại.


Điều kiện bền là các biểu th c (5.15) và (5.16)
b) Trạng thái trượt thuần tuý
Tại điểm 0 (trên trục trung hoà), xét tại mặt cắt có Qy max .

 max   

Để tính   ta dựa vào các thuyết bền.

100
Sức bền vật liệu 1

- Đối với vật liệu dẻo:


+ Thuyết bền ng suất tiếp lớn nhất:

     (5.29)
2
+ Thuyết bền thế năng biến đổi hình dạng:

     (5.30)
3
- Đối với vật liệu dòn:
Dùng thuyết bền Mohr.

     (5.31)
1

Với :  
 k
 n
c) Trạng thái ng suất phẳng (đặc biệt)
Tại điểm C ( giữa O và A,B) có cả ng suất tiếp và ng suất pháp, ta xét
tại mặt cắt có M x và Qy cùng lớn, chỉ cần thiết kiểm tra tại những nơi nguy hiểm

như chỗ tiếp giáp giữa thân và đế c a mặt cắt chữ I, chữ C, ...
Để kiểm tra bền ta phải xét độ bền c a trạng thái ng suất tương đương,
điều kiện là :
 td max    (5.32)

Để tính ng suất tương đương ta dựa vào các thuyết bền:


- Thuyết bền ng suất tiếp lớn nhất:

 t 3   z2  4 zy2 (5.33)

- Thuyết bền thế năng biến đổi hình dạng:

 t 4   z2  3 zy2 (5.34)

* Chú ý: Thực tế trị số c a ng suất tiếp c a dầm chịu uốn thường rất bỨ so
với trị số ng suất pháp nên nó thường được bỏ qua. Do đó điều kiện bền cơ bản
là các biểu th c (5.15) và (5.16).

101
Sức bền vật liệu 1

 min A
A
 zy B
B
O
O

 max
 
Hình 5.18
5.3.3.2. Ba bài toán cơ bản
Ta cũng có ba bài toán cơ bản:
a) Bài toán kiểm tra bền.
Kiểm tra điều kiện bền như mục 5.3.3.1.
b) Bài toán chọn kích thước mặt cắt ngang.
Ta tiến hành như sau:
- Dựa vào điều kiện bền c a phân tố trạng thái ng suất đơn để chọn kích
thước sơ bộ c a mặt cắt ngang.
- Sau đó, kiểm tra bền đối với các phân tố trạng thái ng suất trượt thuần
túy và trạng thái ng suất phẳng.
Nếu không đạt thì ta thay đổi kích thước mặt cắt ngang.
c) Bài toán xác định tải trọng cho phỨp.
Ta có hai cách để giải quyết:
- Cách 1:
Ta tiến hành như sau:
+ Xác định tải trọng sơ bộ: Dựa vào điều kiện bền c a phân tố trạng
thái ng suất đơn ta xác định sơ bộ tải trọng cho phép.
+ Kiểm tra bền đối với các phân tố trạng thái ng suất trượt thuần túy
và trạng thái ng suất phẳng: kiểm tra bền với tải trọng sơ bộ.
Nếu thỏa mãn ta lấy tải trọng sơ bộ là tải trọng cho phép.
- Cách 2:
Ta tiến hành như sau:

102
Sức bền vật liệu 1

+ Từ điều kiện bền c a các phân tố ba trạng thái ng suất ta xác định
được các tải trọng cho phép c a các trạng thái: [P] 1 , [P] 2 , [P] 3 .
+ Chọn [P] = min ([P] 1 , [P] 2 , [P] 3 ).
Ví dụ 5.5: Trục bánh xe lửa chịu lực như hình vẽ (H. 5.19a). Biết: P =
63kN; a = 22,8cm. Vật liệu có giới hạn chảy:  ch  26 kN / cm2 . Lấy hệ số an toàn
n = 6,3.
Xác định đư ng kính c a trục giữa 2 bánh xe.
Giải:
Do tính chất đối x ng nên:
PP
N A  NB   P  63 kN
2
Ta có biểu đồ lực cắt và momen uốn như hình vẽ. Đoạn nằm giữa 2 bánh
chịu uốn thuần tuý phẳng.

P P

a)
a a
P P
b)
P P 63 kN

+
- QY c)

1436,4 kNcm

-
63 kN

d)
MX
Hình 5.19
Giá trị momen uốn : M x = P.a = 63x22,8 = 1436,4kNcm

103
Sức bền vật liệu 1

Mx
Ta có điều kiện: Wx 
 
Trong đó:
- Momen chống uốn c a mặt cắt ngang tròn là: Wx = 0,1D3 .
 ch
- Trị số ng suất cho phép:    .
n
Mx
 0,1D 3 
 ch
n

M x .n 1436,4 x6,3
 D3 3 = 15,2cm
0,1. ch 0,1x26

Vậy: D = 152mm
Ví dụ 5.6: Cho dầm chữ I số hiệu 24 chịu tải trọng như hình vẽ (H. 5.20).
Biết P1 = 30kN, P2 = 100kN, a = 1m, b = 1,5m,   = 16 kN / cm2 .
Kiểm tra điều kiện bền c a dầm.
Giải:
Do tính chất đối x ng nên:
30  100  30
N A  NB   80 kN .
2
Tra bảng thép hình I số hiệu 24 có: h = 240mm, b = 115mm, d = 5,6mm, t =
9,5mm, J x  3460cm4 , Wx  289cm3 , S x  163cm 2 .
Ta có biểu đồ lực cắt và momen uốn như hình vẽ. Dầm chịu uốn ngang
phẳng, kiểm tra bền ta phải kiểm tra ba loại phân tố trạng thái ng suất:
- Phân tố trạng thái ng suất đơn: tại mặt cắt có M z max  45 kN.m =

4500kN.cm
M z max 4500
 max    15,57 kN / cm 2     16 kN / cm 2 .
Wx 289

- Phân tố trạng thái ng suất trượt thuần túy: tại mặt cắt có Qy max = 50kN.

Qy max S xc
 max  .
J x bc

Mà: S xc  S x  163cm2 .

104
Sức bền vật liệu 1

bc  d = 5,6mm = 0,56cm.

J x  3460cm 4

Do đó:  max 
50 163
.  4,21 kN / cm 2    
   16  8 kN / cm2 .
3460 0,56 2 2

P2
P1 P1
A B

a b b a

NA 50 NB
30
+
Qy kN
_
30
30 50 30
_ _
Mx kNm
+
45

Hình 5.20
- Phân tố trạng thái ng suất phẳng: tại mặt cắt có M z max = 4500kN.cm

và Qy max = 50kN.

Ta kiểm tra tại điểm K (H. 5.21) theo ng suất tương đương:

 td   z2  4 zy2

M z max  h  4500  24 
Trong đó:  zK  .  t   .  0,95   14,37 kN / cm 2 .
Jx  2  3460  2 
h t 24  0,95
S xc  .b.t  x11,5 x0,95  125,91 cm 2 .
2 2
50 125,91
  zyK  .  3,25 kN / cm 2
3460 0,56

105
Sức bền vật liệu 1

x O

h
d

t
y

Hình 5.21

Do đó:  tdK  14,372  4x3,252  15,77 kN / cm 2     16 kN / cm 2 .

Vậy dầm thỏa mãn điều kiện bền.


Ví dụ 5.7: Cho dầm tròn chịu tải trọng như hình vẽ (H. 5.22). Biết: P = 5kN,
a = 40cm, b = 60cm,   = 16 kN / cm2 . Bỏ qua trọng lượng bản thân dầm.
a) Vẽ biểu đồ nội lực
b) Chọn đư ng kính c a dầm.
Giải:
a) Vẽ biểu đồ nội lực
- Xác định phản lực tại A và B:
Hệ lực tác dụng lên dầm gồm: tải trọng P và các phản lực đặt hai gối đỡ A
và B.
Từ phương trình cân bằng tĩnh học ta có:
m A   P.a  N B a  b   0
mB   N A a  b   P.b 0

P.b 5 x 60
 NA    3 kN .
a  b 40  60

P.a 5 x 40
NB    2 kN .
a  b 40  60

- Chia đoạn và xác định trị số các nội lực:


Ta chia dầm làm hai đoạn: AC và CB. Muốn xác định trị số c a các nội lực
trên từng đoạn ta dùng phương pháp mặt cắt (H. 5.21b).

106
Sức bền vật liệu 1

+ Đoạn AC: Thực hiện mặt cắt 1-1 (0  z  40), khảo sát sự cân bằng
c a bên trái, ta phải đặt vào mặt cắt những nội lực: Q y và M x .

Y  Q  Ny A 0  Qy  N A  3 kN
m  M  N x A .z  0  M x  N A .z  3.z kN.cm

+ Đoạn CB: Mặt cắt 2-2 (0  z  60), khảo sát sự cân bằng c a phần bên
phải, ta có:

Y  0  Qy   N B   2 kN
m  0  M x  N B .z  2 z kN.cm

- Vẽ biểu đồ nội lực:


Ta có biểu đồ nội lực như hình vẽ (H. 5.22c).
M x đạt giá trị lớn nhất M x max  120 kN.cm tại vị trí Q y đổi dấu.

b) Xác định đư ng kính c a dầm:


Qua biểu đồ, ta nhận thấy dầm AB chịu uốn ngang phẳng, do đó ta xác định
đư ng kính c a dầm theo điều kiện bền c a ng suất pháp và kiểm tra lại điều
kiện bền theo ng suất tiếp.
- Ta có điều kiện bền theo ng suất pháp:

  
Mx Mx Mx
 Wx   0,1D3 
Wx    
Mx
 D3
0,1 

120
 D3  4,2 cm .
0,1x16

- Kiểm tra lại độ bền c a dầm theo điều kiện ng suất tiếp lớn nhất:
4 Qy
 max  .   
3 F
Trong đó: Qy max  N A  3 kN ;

D 2 3,14 x4,2
2
F   13,84 cm 2
4 4

      16  8 kN / cm2
2 2
4 3
  max  x  0,3 kN / cm 2     8 kN / cm 2 : Dầm đ bền
3 13,84

107
Sức bền vật liệu 1

Vậy: đư ng kính c a dầm D = 4,2 cm = 42 mm.

P
NB
A C B
a)
a b

NA Mx b)
Qy NB
z Qy Mx c)
3 z

Qy kN +
_ d)

Mx kNcm e)
+
120
Hình 5.22
Ví dụ 5.8: Cho dầm chữ I số hiệu 20 chịu tải trọng như hình vẽ (H. 5.23).
Biết a = 1m,   = 16 kN / cm2 . Bỏ qua trọng lượng bản thân dầm.
a) Vẽ biểu đồ nội lực theo P.
b) Xác định tải trọng cho phép P  theo điều kiện ng suất pháp cực đại.
Giải:
a) Vẽ biểu đồ nội lực:
Xác định phản lực liên kết tại A và B:
5
m B = N A .4a – P.3a – 2P.a = 0  N A  P .
7
5 7
N B  3P  P  .P .
4 4
Ta có biểu đồ nội lực như hình vẽ (H. 5.23b,c).

108
Sức bền vật liệu 1

2P
P
A C D B

a 2a a a)

NA 5
P NB
4 P
+ 4
Qy b)
7 _
P
4

+ Mx c)
5
P.a
4 7
P.a
4
Hình 5.23
b) Xác định tải trọng cho phép P  :
Tra bảng thép I số hiệu 20 có: Wx  184 cm3 , J x  1840cm4 , h = 200mm =
20cm, t = 8,4mm = 0,84cm, b = 100mm = 10cm, d = 5,2mm = 0,52cm.
- Điều kiện bền theo ng suất pháp cực đại:
M x max
  
Wx

7
Với: M x max  .P.a .
4
7.P.a
   
4Wx

4  .W 4 x16 x184


 P .  = 16,82kN
7 a 7 x100
Vậy: P  = 16,82kN.
- Kiểm tra trạng thái ng suất trượt thuần túy:
7
Kiểm tra tại mặt cắt D có Qy  x16,82 = 29,435kN.
4

109
Sức bền vật liệu 1

Qy S xc
Ta có:  zyD  .
J x bc

Trong đó:
S xc  S x  104cm3 .

bc  d = 0,52 cm.

Do đó:  max 
29,435 104
.  3,2 kN / cm 2    
   16  8 kN / cm 2 .
1840 0,52 2 2
- Phân tố trạng thái ng suất phẳng:
7 7
Kiểm tra tại mặt cắt có M z max  .P.a  x16,82 x100 = 2943,5kN.cm và
4 4

Qy max = 29,435kN.

Ta kiểm tra tại điểm K (H. 5.21) theo ng suất tương đương:

 td   z2  4 zy2
M z max h  2943,5  20 
 zK  .  t   .  0,84   14,64 kN / cm 2
Jx 2  1840  2 
h t 20  0,84
S xc  .b.t  x10 x0,84  80,47 cm 2 .
2 2
29,475 80,47
 zyK  .  2,48 kN / cm 2
1840 0,52

Do đó:  tdK  14,652  4x2,482  15,47 kN / cm 2     16 kN / cm 2 .

Kết luận: Dầm thỏa mãn điều kiện bền.


5.4. D MăCH NGăU NăĐ U
5.4.1.ăĐ nhănghƿa
Dầm chống uốn đều là dầm có kích thước mặt cắt ngang thay đổi sao cho
mọi mặt cắt ngang nào ta cũng có  max   
Do đó dầm chống uốn đều có hình dáng hợp lý, nên tiết kiệm vật liệu.
Dầm chống uốn đều được sử dụng trong loại lò xo dùng làm nhíp trục
bánh xe ô tô, các trục bậc.
5.4.2.ăVíăd
Dầm có mặt cắt tròn chịu lực như hình vẽ (H. 5.24). Xác định đư ng kính
hợp lý c a dầm. Biết dầm có ng suất cho phép   .

110
Sức bền vật liệu 1

Giải:

P
z

L L
P 2 2 P
2 2
Mx

PL
4
Hình 5.24
Momen uốn và lực cắt trên mặt cắt ngang tại mặt cắt có hoành độ z là:
P P
Mx  z; Q y 
2 2
Mx P.z P.z
Ta có:  max   3

Wx 2 x0,1d 0,2d 3

P.z
Để có đư ng kính hợp lý thì:  max    
0,2d 3

P.z
 d 3 Như vậy hình dáng hợp lý c a dầm có dạng đư ng
0,2  

cong (nét đ t) như hình vẽ (H 5.25). Nhưng vì khó gia công nên ngư i ta chế tạo
dầm dạng trục bậc có đư ng kính gần với đư ng cong c a dầm chống uốn đều.

Hình 5.25
5.5.ăCHUY NăV ăC AăD MăCH UăU N
5.5.1.ăĐ ngăđƠnăh i,ăđ ăvõng,ăgóc xoayăkhiău n

111
Sức bền vật liệu 1

Khi dầm bị uốn, trục c a dầm bị uốn cong (H. 5.26). Đư ng cong c a dầm
sau khi bị uốn gọi là đường đàn hồi. Bán kính cong c a dầm tại một vị trí được
xác định:
1 Mx
= (5.37)
ρ EJ x


Z 
y 
y  dy dy
Ñöôøng
ñaøn hoài P dz
z dz
y
a) b)
Hình 5.26
Chuyển vị c a tiết diện được đặc trưng b i chuyển vị thẳng c a trọng tâm
và chuyển vị xoay c a mặt phẳng tiết diện.
Thành phần chuyển vị theo phương vuông góc trục thanh gọi là độ võng:
y = y(z).
Chuyển vị xoay c a tiết diện gọi là góc xoay:

 y' z 
dy
tan 
dz

 y' z  .
dy
Vì chuyển vị là bé ( y << l) nên   tan  
dz
Vậy: Đạo hàm c a đường đàn hồi là góc xoay c a mặt cắt khi dầm bị biến
dạng.
* Chú ý:
1) Trong kỹ thuật, người ta khống chế độ võng lớn nhất c a dầm ymax (điều
kiện c ng) theo công th c:
 ymax 

1

1
 l  1000 100  ymax    1

1 
 .l (5.38)
 1000 100 
2) Qui ước dấu c a chuyển vị:
- y > 0 : nếu hướng xuống dưới.

112
Sức bền vật liệu 1

-  > 0 : nếu quay trục z đến tiếp tuyến với đường đàn hồi tại điểm khảo sát
theo chiều kim đồng hồ.
5.5.2.ăPh ngătrìnhăviăphơnăc aăđ ngăđƠnăh i
Theo hình học vi phân, ta có:
1 y"
 (5.39)

1 y' 
3
2 2

So sánh (5.37) và (5.39):


y" Mx
3 =±
EJ x
(1+ y ' ) 2 2

Khảo sát dầm bị uốn cong như hình vẽ (H. 5.27) ta thấy y” và M x luôn luôn
ngược dấu nên:
y" Mx
3 =-
EJ x
(1+ y ' ) 2 2

O
z
Mx Mx

MX  0 MX  0
y y' '  0 y' '  0

Hình 5.27
Vì dầm có chuyển vị bé nên: y ' 2 << 1, ta có phương trình vi phân gần đúng
c a đuờng đàn hồi:
Mx
y' '   (5.40)
EJ x

5.5.3.ăXácăđ nhăchuy năv ăvƠăgócăxoayăc aăd măb ngăph ng pháp tích


phơnăkhôngăxácăđ nh
Bằng phương pháp tích phân không xác định, ta lấy tích phân liên tiếp biểu
th c (5.40), ta được:

113
Sức bền vật liệu 1

Mx
  y'    EJ x
.dz  C1 (5.41)

 M 
y      x .dz  dz  C1 z  C 2 (5.42)
 EJ x 
Trong đó: C và D là các hằng số tích phân được xác định theo các điều kiện
biên (điều kiện về chuyển vị và góc xoay tại các đầu dầm).
* Chú ý:
1) Đối với các dầm đơn giản ta thường gặp các điều kiện biên sau:
- Đầu ngàm c a dầm console (H. 5.28a): Chuyển vị và góc xoay đều bằng
không.
yA   A  0

- Tại các đầu khớp, gối đỡ c a dầm đơn giản (H. 5.28b):chuyển vị bằng
không.
y A  yB  0 .

- Tại nơi tiếp giáp giữa 2 đoạn dầm có phương trình đàn hồi khác nhau (H.
5.28b):chuyển vị và góc xoay c a bên trái và bên phải bằng nhau.
yCtr  yCph
Ctr  Cph

A A C B

yA  A  0 yA  0 yB  0
a) b)

Hình 5.28
2) Để xác định chuyển vị thẳng (độ võng) ta còn có các phương pháp khác
như:
- Phương pháp tải trọng giả tạo (phương pháp đồ toán)
- Phương pháp thông số ban đầu.
Ví dụ 5.7: Cho dầm console như hình vẽ (H. 5.29). Biết: P, l, EJ = const.
a) Viết phương trình độ võng và góc xoay c a dầm.
b) Tính độ võng và góc xoay đầu tự do A c a dầm.

114
Sức bền vật liệu 1

Giải:
a) Viết phương trình độ võng và góc xoay c a dầm.

z
l
P
MX
lz
Hình 5.29
Momen uốn tại mặt cắt có hoành độ z là:
M x + P (l – z) = 0  M x = - P (l – z)
Phương trình vi phân c a đư ng đàn hồi:
Mx P
y "= - = (l - z )
EJ x EJ x

Phương trình góc xoay:

y '   z  
Pl P
.z  .z 2  C
EJ x 2 EJ x

Phương trình c a đư ng đàn hồi:


Pl 2 P 3
y= z - z + Cx + D .
2 EJ x 6 EJ x

Điều kiện biên: tại O (z = 0): y’ = y = 0  C = D = 0.

Vậy: y'   z  
Pl P
.z  .z 2
EJ x 2 EJ x

P  z
y .z 2  l  
2 EJ x  3 

b) Tính độ võng và góc xoay đầu tự do A c a dầm.


Độ võng và góc xoay lớn nhất tại z = l:
Pl 3
y A  ymax 
3EJ x
Pl 2
 A   max 
2 EJ x

115
Sức bền vật liệu 1

Pl 3 Pl 2
Vây: y A  ymax  ;  A   max 
3EJ x 2 EJ x

C.ăCỂUăH IăỌNăT P
1) Thế nào là mặt phẳng tải trọng, đường tải trọng?
2) Thế nào là uốn thuần tuý thẳng, uốn ngang phẳng?
3) Thiết lập công th c tính ng suất pháp trên mặt cắt ngang cho thanh chịu uốn
thuần tuý phẳng? Qui ước dấu c a ng suất?
4) Hình dáng hợp lý c a mặt cắt ngang khi uốn thuần tuý phẳng là gì?
5) Điều kiện bền c a thanh khi uốn thuần tuý phẳng đối với vật liệu dẻo, dòn?
6) Điều kiện bền c a thanh khi uốn ngang phẳng đối với vật liệu dẻo, dòn?
7) Thế nào dầm chống uốn đều?
8) Đường đàn hồi, độ võng, góc xoay khi uốn? Phương trình vi phân c a đường đàn
hồi?
9) Xác định độ võng và góc xoay bằng phương pháp tích phân không định hạn.

116
Sức bền vật liệu 1

Ch ngă6.
THANHăTH NGăCH UăXO NăTHU NăTỎY
A.ăM CăTIểU
- Cung cấp các kiến th c về nội lực, biểu đồ nội lực, ng suất, biến dạng,
các điều kiện bền và c ng c a thanh chịu xoắn thuần tuý.
- Giải quyết được các bài toán liên quan đến thanh chịu xoắn thuần tuý
như: các định nội lực, vẽ được biểu đồ nội lực, đánh giá được giá trị c a nội lực
trên các mặt cắt c a thanh, xác định được ng suất và biến dạng, bài toán về
điều kiện bền và c ng.
B.ăN IăDUNG
6.1.ăKHÁIăNI M
6.1.1.ăĐ nhănghƿa
Một thanh được gọi là chịu xoắn thuần túy khi trên mặt cắt ngang c a thanh
chỉ có một thành phần nội lực là mômen xoắn M z .
M z  0

Q y  0 (6.1)

N z  0
Thanh chịu xoắn được gọi là trục. Ví dụ, các chi tiết chịu xoắn như: trục
động cơ, trục hộp số, lò xo, ...

MZ  0 MZ  0
MZ

z
a) b)

x y
Hình 6.1 Hình 6.2
* Chú ý:
1) Ngoại lực là cho thanh chịu xoắn có thể là những momen tập trung M
hoặc những momen phân bố m(z). Những momen này được gọi là momen xoắn
ngoại lực.

117
Sức bền vật liệu 1

2) Dấu c a mômen xoắn nội lực được qui ước như sau (H. 6.2):

- Dấu “+” (M z > 0): Khi ta nhìn vào mặt cắt ta thấy mômen xoắn nội lực
quay cùng chiều kim đồng hồ.
- Dấu “-“ (M z < 0): Khi ta nhìn vào mặt cắt ta thấy mômen xoắn nội lực
quay ngược chiều kim đồng hồ.
6.1.2.ăBi uăđ ăn iăl c
Biểu đồ nội lực là biểu đồ momen xoắn nội lực, đó biểu diễn trị số M z c a
các mặt cắt dọc theo trục thanh.
Biểu đồ nội lực c a M z được vẽ như các thành phần nội lực khác, nghĩa là
dùng phương pháp mặt cắt và xét sự cân bằng c a một phần nào đó rồi viết
phuơng trình cân bằng và cuối cùng tìm giá trị nội lực.
Ví dụ 6.1: Cho trục chịu lực như hình vẽ (H. 6.3a). Biết: M1 = 750N.m; M2
= 500N.m; l = 0,5m.
a) Xác định momen m để trục cân bằng.
b) Vẽ biểu đồ mômen xoắn nội lực c a trục
Giải:
a) Xác định momen m để trục cân bằng.
Momen phân bố m được xác định khi toàn bộ thanh được cân bằng:

 M  0,5m  M 1  M2  0

M1  M 2 750  500
 m   500 Nm / m .
0,5 0,5
b) Vẽ biểu đồ mômen xoắn nội lực c a trục:
Căn c vào tải trọng tác dụng ta chia thanh làm bốn đoạn:
- Đoạn AB: Dùng mặt cắt 1-1 cách đầu trục một đoạn z trên đoạn AB
(0  z  0,5) và xét sự cân bằng phần bên trái c a thanh:

m z  mz  M z1  0  Mz1 = m.z = 500.z (Nm).

- Đoạn BC: Dùng mặt cắt 2-2 trên đoạn BC và xét sự cân bằng phần bên
trái c a thanh:

m z   0,5m  M z 2  0  Mz2 = 0,5m = 0,5 x 500 = 250 (Nm).

118
Sức bền vật liệu 1

- Đoạn CD: Dùng mặt cắt 3-3 trên đoạn CD và xét sự cân bằng phần bên
trái c a thanh:

m z   0,5m  M1  M z 3  0  Mz3 = 0,5m - M 1 = - 500 (Nm).

- Đoạn DE: Dùng mặt cắt 4-4 trên đoạn DE và xét sự cân bằng phần bên
trái c a thanh:

m z   0,5m  M1  M 2  M z 4  0  Mz4 = 0.

Ta có biểu đồ nội lực như hình 6.3f.

m
M1 M2
B C D E
A a)
l l l l
m MZ
b)
m MZ
c)
m M1 MZ
d)
m MZ
M1 M2
e)

250 Nm
+
f)
- MZ

500 Nm
Hình 6.3
Qua biểu đồ ta nhận thấy: Tiết diện trên thanh không đổi nên mặt cắt trên
đoạn thanh CD là mặt cắt nguy hiểm nhất vì có momen xoắn lớn nhất:
M z max  500 Nm .

* Nhận xỨt:

119
Sức bền vật liệu 1

1) Tại mặt cắt có momen xoắn ngoại lực tập trung thì biểu đồ M z có bước
nhảy tương ng, trị số c a bước nhảy bằng trị số mômen c a ngoại lực và ngược
chiều với vectỏ momen này.
Nói cách khác: trên đoạn thanh không có momen ngoại lực (tập trung hoặc
phân bố) thì trị số nội lực là không đổi. Còn đối với đoạn thanh có momen ngoại
lực phân bố thì nội lực thay đổi liên tục.
2) Từ nhận xỨt trên ta có phương pháp vẽ thực hành biểu đồ nội lực qui ước
như sau:
- Vẽ biểu đồ từ trái sang phải.
- Xác định chiều c a biểu đồ là chiều c a ngoại lực được nhìn từ phải sang
trái.
6.1.3. Quan h ăgi aămomenăxo năngo iăl căv iăcôngăsu t
Ta có: Công A do momen M thực hiện khi trục quay một góc  trong th i
gian t là:
A  M .
A 
Công suất: N  M .  M .
t t
N
 M= (6.2)

Trong đó: M – mômen xoắn ngoại lực (Nm).
N – công suất (W)
n
 - vận tốc góc:   (rad/s)
30
n – tốc độ (v/ph).
* Chú ý:
1) Trong kỹ thuật với N tính bằng kW, người ta còn tính bằng công th c:
N
M = 9,55. 10 3 . , (Nm) (6.3)
n
2) Công suất có thể được tính bằng mã lực: 1HP = 0,736kW
Ví dụ 6.2: Trên trục truyền như hình vẽ (H. 6.4a), có P là puly ch động
truyền cho trục công suất là N = 90kW. Puly P 1 nhận được một công suất là N 1 =

120
Sức bền vật liệu 1

40kW và puly P 2 nhận được một công suất là N 2 = 50kW; các puly này truyền
công suất đến các nguồn tiêu thụ.
Vẽ biểu đồ momen xoắn. Biết trục truyền quay đều với vận tốc n =
120vg/ph.
Giải:
P
P1 P2
n
a)

M1 M M2
b)

3979,2Nm
+
c)
- 3183,3Nm
MZ

Hình 6.4
N
Ta có momen tác dụng lên trục: M  9,55.10 3. ( Nm) .
n
90
Tại puly ch động: M  9,55.103.  7.162,5 Nm .
120
40
Tại puly 1: M1  9,55.103.  3.183,3Nm .
120
90
Tại puly 2: M 2  9,55.103.  3.979, 2 Nm .
50
Trục quay đều nên xem trục cân bằng dưới tác dụng c a các momen
M , M1, M 2 (M = M 1 + M 2 ).

Biểu đồ momen xoắn được biểu diễn như hình vẽ (H. 6.4c)
6.2.ă NGăSU TăTRểNăM TăC TăNGANGăC AăTHANHăTRọN
6.2.1.ăThíănghi măvƠăquanăsát
Quan sát một thanh tròn chịu xoắn thuần tuý:
- Trước khi thanh chịu xoắn (H. 6.5a): Ta kẻ những đư ng song song với
trục thanh (đư ng sinh) biểu thị cho các thớ dọc và những đư ng tròn vuông góc

121
Sức bền vật liệu 1

với trục thanh biểu thị cho các mặt cắt ngang. Hệ các đư ng thẳng và đư ng tròn
tạo thành các lưới hình chữ nhật.
- Sau khi thanh chịu xoắn (H. 6.5b), ta thấy:
+ Các đư ng vuông góc với trục thanh vẫn giữ nguyên là đư ng tròn và
vuông góc với trục thanh, khoảng cách giữa chúng vẫn không thay đổi, nghĩa là
chiều dài thanh vẫn giữ nguyên.
+ Các đư ng song song với trục thanh tr thành các đư ng xoắn ốc.
+ Mạng lưới ô vuông tr thành gần như mạng lưới hình bình hành.

M
z
a) b) z

x y z dz x y
Hình 6.5
6.2.2.ăCácăgi ăthuy t
Từ quan sát trên, ta đưa ra các giả thuyết để tính toán:
1) Giả thuyết về mặt cắt ngang phẳng: Trước và sau biến dạng các mặt cắt
ngang vẫn phẳng, vuông góc với trục thanh.
2) Giả thuyết về trục thanh: Trước và sau biến dạng trục thanh luôn luôn
thẳng và chiều dài không thay đổi.
3) Giả thuyết về bán kính: Trước và sau biến dạng các bán kính vẫn thẳng
và độ dài không thay đổi.
4) Giả thuyết về các thớ dọc: Trong quá trình biến dạng các thớ dọc không
ép lên nhau hoặc đẩy nhau.
* Kết luận: Trên mặt cắt ngang c a thanh chịu xoắn chỉ có thành phần ng
suất tiếp mà không có thành phần ng suất pháp (vì thanh không có biến dạng
dọc mà chỉ có biến dạng góc)
6.2.3.ăThi t l păcôngăth c
6.2.3.1. Về biến dạng
Ta tư ng tượng tách một phân tố c a thanh chịu xoắn giới hạn b i hai mặt
cắt ngang 1-1 và 2-2 cách nhau một đoạn dz vô cùng bé, hai mặt trụ đồng tâm có

122
Sức bền vật liệu 1

bán kính  và (   d ), hai mặt phẳng ch a trục thanh và hợp với nhau một góc
d (H. 6.6a).

Sau khi biến dạng, mặt cắt 2-2 sẽ xoay đi tương đối một góc d so với mặt
1-1.
Ta có   là góc trượt tỉ đối c a phân tố cách trục một bán kính  . Theo

định luật Hooke khi trượt:



AA'  .d
Mà:    tg     (vì   bé)
dz dz
6.2.3.2. Về ng suất
Theo định luật Hooke khi trượt:    G.  (6.4)

Thế giá trị   vào (6.4), ta có:

d
   G. . (6.5)
dz
d
Trong đó:   là một hằng số đối với một mặt cắt ngang gọi là góc xoắn
dz
tỉ đối.
6.2.3.3. Quan hệ giữa ng suất tiếp và momen xoắn nội lực
Xét trên mặt cắt ngang có momen xoắn nội lực là M z (H. 6.6b). ng suất
tiếp   tác dụng trên phân tố diện tích dF quanh điểm khảo sát gây ra một

momen xoắn đối với trục z là: dM z  .  .dF

  d


 
A 
A1 
d
MZ R z
d
dz dz z
a) b)
Hình 6.6
Tổng momen đối với trục z c a các ng suất tiếp trên tiết diện F chính là
momen xoắn M z .

M z    ..dF (6.6)
F

123
Sức bền vật liệu 1

Thế (6.5) vào (6.6), ta có:


d d d
M z   G. 2 . .dF  G.   2 .dF  G.J o . (6.7)
F
dz dz F dz

Với: J o    2 .dF : gọi là mômen quán tính độc cực c a mặt cắt ngang.
F

d Mz
Từ (6.7)   (6.8)
dz G.J o

Mz
Thế (6.8) vào (6.5), ta được:    . (6.9)
Jo

* Nhận xỨt:
1) Từ biểu th c (6.9) ta nhận thấy giá trị   là hàm phân bố bậc nhất đối

với  .
- Tại trục thanh (  = 0) không bị xoắn (    0 ).

- Tại các điểm trên chu vi (   R) ng suất tiếp có giá trị lớn nhất
(     max )

Mz M
 max  .R  z (6.10)
Jo Wo

Jo
Với: Wo  : mômen chống xoắn c a mặt cắt ngang, có th nguyên là
R
[chiều dài] 3 , đặc trưng cho khả năng chịu xoắn c a mặt cắt.
2) Phương c a ng suất tiếp tại một điểm nào đó trên mặt cắt ngang vuông
góc với bán kính đi qua điểm đó.
6.2.4.ăBi uăth cătínhămomenăquánătínhăđ căc căvƠămomenăch ngăxo năđ iă
v iăm tăc tătròn
a) Mặt cắt là hình vành khăn
d
Có đư ng kính ngoài là D và đư ng kính trong là d và   , do đó:
D
D 4
Jo  (1   4 )  0,1D 4 (1   4 ) (6.11)
32
D 3
Wo  (1   4 )  0,2D3 (1   4 ) (6.12)
16
b) Mặt cắt là đường tròn

124
Sức bền vật liệu 1

d
Có đư ng kính D, d = 0,    0 , do đó:
D
D 4
Jo   0,1D 4 (6.13)
32
D 3
Wo   0,2 D3 (6.14)
16
6.2.5.ăHìnhăd ngăm tăc tăngangăh pălỦ
Đối với thanh tròn chịu xoắn, phần vật liệu nằm gần tâm mặt cắt làm việc
nhẹ hơn phần vật liệu nằm gần chu vi mặt cắt (vì có  bé). Vậy muốn tiết kiệm
vật liệu ta có thể khoét bỏ phần vật liệu tâm. Nhưng để Wo vẫn như cũ ta phải
tăng đư ng kính ngoài D và đư ng kính trong d một cách thích hợp (chọn 
thích hợp).
* Vậy: Mặt cắt ngang hợp lý c a thanh chịu xoắn là hình vành khăn.
Để đánh giá m c độ hợp lý ta dùng một hệ số để so sánh là:

Wo
Km  (6.15)
F3
Trong đó: Wo : momen chống xoắn
F : diện tích mặt cắt ngang.
Khi K m càng lớn thì mặt cắt ngang càng hợp lý.
* Chú ý: Trường hợp có cùng tiết diện (F = const) thì ta so sánh momen
chống xoắn Wo . Wo càng lớn thì mặt cắt ngang chịu xoắn càng tốt.
Ví dụ 6.3: Một trục truyền chịu mômen xoắn M z = 300Nm có đư ng kính
4cm.
a) Tính ng suất tiếp tại điểm cách tâm trục một đoạn là 1cm.
b) Tính ng suất tiếp lớn nhất c a trục.
Giải:
Mz Mz
a) Ta có:    = .
Wo Jo

Trong đó: M z = 300Nm = 3 x 104N.cm.


J o = 0,1 d4 = 0,1 x 44 = 25,6cm3.

125
Sức bền vật liệu 1

3.104
  =  1170( N / cm 2 )
25,6
Mz
b) Ta có:  max 
Wo

Trong đó: W o = 0,2 d3 = 0,2 x 43 = 12,8cm3.

3.104
  max  = 2340N/cm 2 .
12,8

Kết quả: a)    1170( N / cm 2 ) ; b)  max = 2340 (N/cm 2 ).

6.3.ăBI NăD NGăC AăTHANHăTRọNăCH UăXO N


6.3.1. Góc xo năt ăđ iă 
Góc xoắn tỉ đối là góc xoắn trên một đơn vị chiều dài.
Từ (6.7), ta có:
d M z
θ  (rad/m) (6.16)
dz G.Jo

6.3.2.ăGócăxo năt ngăđ iă 


Góc xoắn tương đối là góc xoay tương đối giữa hai mặt cắt.
Ta có góc xoắn tương đối d là góc xoay giữa hai mặt cắt cách nhau một
đoạn dz.
Mz
Theo (6.7), ta có: d  .dz
G.J o
L
Mz
  .dz (6.17)
0
G.J o

Trong đó: G.J o là độ c ng c a thanh chịu xoắn.


* Chú ý:
Mz
1) Khi thanh có = const trên suốt chiều dài thanh, ta có:
G.J o

M z .l
 (6.18)
G.J o

 Mz 
2) Khi   = const trong từng đoạn thanh l k , khi đó ta có:
 o k
GJ

126
Sức bền vật liệu 1

n
 Mz 
     .lk (rad) (6.19)
k 1  G.J o  k

3) Khi tính góc xoắn cần phải chú ý đến dấu c a momen xoắn và kích
thước mặt cắt ngang trong đoạn cần tính.

Ví dụ 6.4: Một trục rỗng có đư ng kính ngoài 10cm, đư ng kính lỗ 5cm


chịu tác dụng c a tải trọng như hình vẽ (H. 6.7a), với M 1 = 20kNm, M 2 =
10kNm, M 3 = 40kNm, l = 20cm, G = 8.104MN/m2. Hãy:
a) Vẽ biểu đồ momen xoắn nội lực
b) Tính ng suất lớn nhất c a trục.
c) Góc xoắn tương đối giữa hai đầu trục.
Giải:
a) Biểu đồ momen xoắn
M3 M2 M1
D C B
A a)
L L L
M1
_ M1

20 M2
_ M2
b)
40 10

+
M3
M3
10
+ Mz kNmc)
_
20
30
Hình 6.7
Ta áp dụng phương pháp cộng tác dụng để vẽ biểu đồ. Ta phân tích ngoại
lực thành ba trư ng hợp tác dụng riêng lẻ. Mỗi trư ng hợp gây nên một momen

127
Sức bền vật liệu 1

xoắn nội lực (M1 , M 2 , M 3 ) như trên hình 6.7 (Chú ý: Dấu c a biểu đồ momen nội
lực là ngược dấu c a momen tạo nên nó).

Biểu đồ M z c a thanh là tổng đại số c a ba biểu đồ trên:


M z  M1  M 2  M 3

Ta có biểu đồ như hình 6.7c.


b) ng suất tiếp lớn nhất
Muốn xác định ng suất lớn nhất ta cần xác định momen nội lực lớn nhất.
Theo biểu đồ nội lực như hình vẽ ta có: M max  30 kN .m  3.103 kN .cm .

Ta có:
M max M max 300 3.103
 max    
Wo 0, 2 D3 (1   4 )   0, 05 4  0, 2.103 x0,9375
0, 2.10 1  
3
 
  0,1  
 16 kN / cm 2

c) Góc xoắn giữa hai đầu trục:


Góc xoắn giữa hai đầu trục AD là:
1
 AD   AB   BC   CD = ( M z1.l1  M z 2 .l2  M z 3.l3 )
G.J o

  0, 05 4 
Mà: J o  0,1.(0,1) 1   4
   937,5cm
4

  0,1  
1
Do đó:  AD  3
(2000.20  3000.20  1000.20)
8.10 .937,5

=  0,01rad   0,570
Vậy góc xoắn giữa hai đầu trục là:  AD   0,570

Kết quả:  AD   0,570 .


6.4.ăTệNHăTOÁNăTHANHăTRọNăCH UăXO N
6.4.1.ăĐi uăki năb năvƠăđi uăki năc ng
6.4.1.1. Điều kiện bền
Nếu mặt cắt ngang c a trục không đổi thì điều kiện là:
M z max
 max  max      (6.20)
Wo

128
Sức bền vật liệu 1

* Chú ý:
1) Nếu đường kính c a thanh thay đổi thì điều kiện bền sẽ là:
 Mz 
 max  max      (6.21)
 Wo k
2) Quan hệ giữa   và   tuỳ theo các thuyết bền ta có như sau:
- Theo thuyết bền ng suất tiếp lớn nhất (thuyết bền th ba):

     (6.22)
2
- Theo thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng (thuyết bền th tư):

     (6.23)
3
6.4.1.2. Điều kiện c ng
Khi biến dạng, ta có điều kiện:
M z max
 max  max      (rad/m) (6.24)
G.J o

Thư ng:    (0,15  2) độ/m.

180
* Chú ý: Nếu  tính bằng đơn vị là độ/m thì: 1 rad = độ. Do đó :

M z 180
 max  .    (độ/m) (6.25)
G.J o 

6.4.2.ăBaăbƠiătoánăc ăb n
Từ điều kiện bền và điều kiện c ng trên ta có ba dạng bài toán cơ bản:
6.4.2.1. Kiểm tra bền và c ng
Thoả mãn các điều kiện theo (6.20) và (6.21).
6.4.2.2. Chọn kích thước mặt cắt ngang
Mz
- Theo điều kiện bền: Wo   D1 (6.26)
 
Mz
- Theo điều kiện c ng: Jo   D2 (6.27)
G. 
Từ các điều kiện trên ta chọn đư ng kính có trị số lớn hơn: D = max
D1 , D2  .
6.4.2.3. Tìm tải trọng cho phỨp

129
Sức bền vật liệu 1

- Theo điều kiện bền: M z  Wo .   M z1 (6.28)


- Theo điều kiện c ng: M z  G.J o    M z 2 (6.29)
Từ các điều kiện trên ta chọn tải trọng có trị số bé hơn: M z  min M z1 , M z 2  .
Ví dụ 6.5: Một thanh tròn chịu tác dụng b i mômen xoắn M z = 2kN.m. Mặt
cắt có đư ng kính là 6,5cm.
Kiểm tra độ bền và độ c ng c a thanh. Biết:   = 40MN/m2; G =
8.104MN/m2 và   = 0,0175rad/m.
Giải:

  
Mz
- Kiểm tra điều kiện bền:  max 
Wo

Mà: M z = 2 (kN.m) = 2 x 10-3MN.m.


W o = 0,2 d3 = 0,2 (65 x 10-3)3 = 5,5 x 10-5m3

2 x103
  max   36,3MN / m2     40MN / m2 .
5,5 x105
* Kết luận: Đảm bảo điều kiện bền.

  
Mz
- Kiểm tra điều kiện c ng:  max 
G.J 

Mà: J  = 0,1 d4 = 0,1 (65 x 10-3)4 = 18 x 10-7 m4 .

2 x103 1
 max  4 7
  0, 013rad / m     0, 0175rad / m.
8 x10 x18 x10 4 x18
* Kết luận: Đảm bảo điều kiện c ng.
Ví dụ 6.6: Một trục bằng thép có công suất N = 30kW quay với vận tốc n =
300vg/ph.
Tính đư ng kính trục theo điều kiện bền và c ng. Biết:   = 80MN/m2; G =
8.104MN/m2 và   = 0,65độ/m.
Giải:
N 30 -6
Ta có: M z = 9,55.103.  9,55.103.  955 Nm = 955 x 10 MN.m.
n 300
- Theo điều kiện bền:

    W 
Mz Mz Mz
 0,2 D3 
Wo    

130
Sức bền vật liệu 1

Mz
 D3  3,9.10 2 m = 39mm
0,2. 

- Theo điều kiện c ng:


M z 180 M z .180
.     Jo 
G.J o  G.. 

M z .180
 0,1 D4 
G.. 

M z .180 955.106.180
 D 4 4  5, 7.102 m = 57mm
G.. .0,1 4
8.10 .3,14.0, 65.0,1

Vậy để thỏa mãn cả hai điều kiện thì D = 57mm.

6.5.ăBĨIăTOÁNăXO NăSIểUăTƾNH
Cách giải bài toán xoắn siêu tĩnh tương tự như cách giải bài toán kéo - nén
siêu tĩnh. Để giải bài toán này ta lập thêm phương trình biến dạng (góc xoắn).
Ví dụ 6.7: Một trục tròn bị ngàm hai đầu chịu tác dụng c a ngẫu lực M
như hình vẽ có: a = 40cm, b = 60cm (H. 6.8a).
a) Vẽ biểu đồ momen xoắn c a trục theo M.
b) Từ điều kiện bền, tính tải trọng cho phép [M]. Biết: d = 3cm,
   5 kN / cm2 , G = 8x10 3 kN / cm2 .
Giải:
a) Vẽ biểu đồ momen xoắn c a trục theo M
Dưới tác dụng c a M tại hai đầu ngàm phát sinh các phản ngẫu lực M A và
M B . Ta có phương trình cân bằng tĩnh học:

MA  M  MB  0

 MA  MB  M (a)
Để giải Bài toán siêu tĩnh ta phải dựa vào điều kiện biến dạng c a thanh để
lập phương trình chuyển vị. Giả sử bỏ ngàm A và thay thế bằng phản ngẫu lực
M A , ta được thanh tĩnh định (H. 6.8b).

Điều kiện thay thế là góc xoắn  AB  0 , do đó:


 M A .a ( M  M A ).b
 AB   AC  CB   0
G.J o G.J o

131
Sức bền vật liệu 1

 M A .40 ( M  M A ).60
  0
G.J o G.J o

 40M A   M  M A  60  0

 100M A  60M  0 (b)


Giải hệ phương trình (a) và (b), ta được:
M A  0,6M (c)
Thay (c) vào (a), ta được: M B  0, 4.M

- Đoạn AC: M z1  M A  0  M z1   M A   0,6M .


- Đoạn CB: M z 2  M A  M  0  M z 2  M  M A   0, 4M .
Ta có biểu đồ như hình vẽ (H. 6.8c).
b) Từ điều kiện bền, tính tải trọng cho phép [M]
M z max
Điều kiện bền:  max    
Wo

 Mz max
 Wo .   0,6 M  5x0, 2 x33

  M   45 kN .cm

* Chú ý: Để có phương trình (b) ta cũng có thể viết phương trình biến dạng
M A a  b M .b
như sau:   0
GJ o GJ o

A M B
a)
a b

M M M
b)
M
+
-
MZ
c)

MB
Hình 6.8
6.6.ăTHANHăTH NGăM TăC TăCH ăNH TăCH UăXO N
Lý thuyết đàn hồi cho ta các kết quả:

132
Sức bền vật liệu 1

- Giả thiết mặt cắt phẳng không đúng đối với thanh có mặt cắt không tròn
(chữ nhật, vuông, tròn, …).
- Trên mặt cắt ngang chỉ có ng suất tiếp.
- Các giá trị J o , Wo được thay bằng J t , Wt là các đặc trưng hình học qui

ước, ta có: Wt   h b2 (6.32)

Và J t   h b3 (6.33)
Do đó, ta có:
Mz
- ng suất tiếp cực đại:  max  (6.34)
 h b2

- ng suất lớn th hai: 1    max (6.35)


Trong đó:  ,  ,  là các hệ số cho trong Bảng 6.1.
Bảng 6.1. Giá trị các hệ số  ,  và 
h/b 1 1,5 1.75 2 2,5 3
 0,203 0,231 0,239 0,246 0,258 0,267
 0,141 0,196 0,214 0,229 0,249 0,263
 1,000 0,859 0,820 0,795 0,766 0,753

h/b 4 5 6 10 
 0,282 0,299 0,307 0,313 0,333
 0,281 0,299 0,307 0,313 0,333
 0,745 0,743 0,742 0,742 0,742
Phân bố ng suất được biểu diễn như hình 6.9.

 max

1
Hình 6.9

133
Sức bền vật liệu 1

Mz
- Góc xoắn tỉ đối:   (6.36)
G  h b3

6.7.ăTệNHăLọăXOăXO NăHỊNHăTR ăB CăNG N


6.7.1.ăKháiăni m
Lò xo là chi tiết máy được dùng phổ biến trong các thiết bị c a ngành cơ
khí, với mục đích giảm chấn do tải trọng động gây ra như trong hệ thống giảm
chấn ô tô, xe máy, đế các động cơ điện, …
Lò xo hình trụ là một sợi dây thép mặt cắt vuông, chữ nhật hoặc tròn quấn
quanh lõi hình trụ, do đó nó chỉ chịu lực theo phương c a hình trụ này.
6.7.2. Tính lò xo
6.7.2.1. Điều kiện bền
Ta tính lò xo trụ có:
- D là đư ng kính trung bình c a lò xo.
- d là đư ng kính c a dây lò xo.
- h là bước c a lò xo.
- n là số vòng dây làm việc c a lò xo.
-  là góc nghiêng c a dây lò xo.
đây ta tính với lò xo có bước ngắn (H. 6.10).

P P
h

M  P.R
R
D
Qy

P
Hình 6.10
Để tính nội lực ta tư ng tượng cắt lò xo bằng một mặt cắt và xét cân bằng
c a phần trên chẳng hạn, ta được:

Y  Q y P0  Qy  P.
D D
m  M z  P.
2
 0  M z  P.
2

134
Sức bền vật liệu 1

Như vậy trên mặt cắt ngang có ng suất tiếp do Qy và M x gây ra :

  Q   M

Bỏ qua độ nghiêng c a dây lò xo, xem mặt cắt là tròn, các thành phần ng
suất được biểu diễn như Hình 6.11.
M Z  P.R
0 Qy  P

A A

 max
Hình 6.11
ng suất tiếp cực đại là trên mặt cắt là:
D
Q P.
Mz P 2
 max  Q  M  y   
F Wo d 2 d 3
4 16
4P 8PD 8PD  d 
   3 
1 
d 2
d 3
d  2D 
d
Trong thực tế d bé hơn rất nhiều so với D nên:  1 và ta có công th c
2D
tính ng suất cực đại gần đúng là:
8PD
 max  (6.37)
d 3
Thực chất ng suất tiếp do lực cắt không phân bố đều, mặt cắt dây không
tròn và sợi dây không là thanh thẳng nên ng suất do momen xoắn được tính
không chính xác, do đó trong tính toán thực hành ta có công th c thực nghiệm
như sau:
8PD
 max  K . (6.38)
d 3
trong đó: K là hệ số điều chỉnh được tính bằng công th c:

D
 0,25
K d (6.39)
D
1
d

135
Sức bền vật liệu 1

Điều kiện bền c a lò xo:  max   

6.7.2.2. Biến dạng c a lò xo


Gọi  là độ co, dãn c a lực P gây nên. Công c a ngoại lực P tạo biến dạng
là:
1
A  .P
2
Thế năng biến dạng đàn hồi tích lũy trong lò xo (bỏ qua thế năng do lực cắt
Qy ):

P2 D4
. Dn
1 M 2 .l 1 1 8P 2 D3n
U  . z  . 4  .
2 GJ o 2 d4 2 Gd 4
G
32
Trong đó: l là chiều dài lò xo, nếu n là số vòng làm việc c a lò xo thì:
l  Dn

Áp dụng nguyên lý bảo toàn năng lượng, cho: A = U, ta được :


8PD 3n P
  4
 (6.40)
Gd C
Gd 4
Với: C 
8 D 3n
trong đó: C – độ c ng c a lò xo.
n – số vòng chịu lực c a lò xo.
d – đư ng kính sợi lò xo.
D – đư ng kính trung bình c a trụ lò xo.
G – modun đàn hồi trượt c a vật liệu làm lò xo
Ví dụ 6.8: Lò xo chịu lực kéo P = 3200N, dây lò xo có đư ng kính d = 2cm,
đư ng kính trung bình c a trụ lò xo D = 20cm, số vòng làm việc c a lò xo 18
vòng,    2,5x108 N / m2 , G  8x1010 N / m2 ;
a) Kiểm tra bền lò xo.
b) Tính độ dãn c a lò xo.
Giải:
a) Kiểm tra bền lò xo.

136
Sức bền vật liệu 1

8PD
Ta có công th c:  max  K .
d 3
D 20
 0,25  0,25
Mà: K  d  2  1,14
D 20
1 1
d 2
8 x3200 x 20
Do đó:  max  1,14. 3
 2,32 x104 N / cm2    = 2,5x104 N / cm2
3,14 x2
Vậy lò xo bảo đảm điều kiện bền.
b) Tính độ dãn c a lò xo.

8PD3n 8 x3200 x 203 x18


Ta có:    = 28,8cm
Gd 4 8 x106 x 24
Vậy:   28,8cm
C.ăCỂUăH IăỌNăT P
1) Thế nào gọi là thanh chịu xoắn thuần túy?
2) Trình bày sự liên hệ giữa mômen xoắn, công suất và số vòng quay.
3) Thiết lập công th c tính ng suất tiếp trên mặt cắt ngang c a thanh tròn chịu
xoắn thuần túy.
4) Biểu đồ phân bố ng suất tiếp trên mặt cắt ngang c a thanh tròn chịu xoắn thuần
túy.
5) Hình dạng hợp lý c a thanh tròn chịu xoắn là gì? Để đánh giá m c độ hợp lý ta
dùng hệ số gì?
6) Thế nào là góc xoắn tương đối, góc xoắn tỉ đối? Thiết lập công th c tính góc
xoắn tương đối giữa hai mặt cắt ngang.
7) Kiểm tra theo điều kiện bền và điều kiện c ng đối với thanh tròn chịu xoắn thuần
túy.
8) Cách giải bài toán xoắn siêu tĩnh.
9) Tính thanh thẳng mặt cắt chữ nhật chịu xoắn.
10) Tính lò xo trụ bước ngắn.

137
Sức bền vật liệu 1

PH ăL Că01.
CÁCăĐ NăV ăĐOăL NGăTHỌNGăD NG

Đ iăl ngăđo Đ năv ăđo Kíăhi u Quiăđổi


Khối lượng Kilogam kg
Thời gian Giây s
met m
Chiều dài cm 1 m = 10 2 cm
mm 1 m = 10 3 mm
Newton N 1 N = 0,102 kG
kiloNewton kN 1 kN = 10 3 N
daN 1 daN = 10 N  1,02 kG
Lực
MegaNewton MN 1 MN = 10 6 N
Kilogam lực kG 1 kG = 9,81 N = 0,981 daN
Tấn lực T 1 T = 10 3 kG
N/m 2 1 N/m 2  1,02.10 5 kG/cm 2
MN/m2 1 MN/m2  0,1 kN/cm 2  10,2 kG/cm 2
ng suất, Áp daN/cm 2 1 daN/cm 2  1 bar  1,02 kG/cm 2
lực
Pascal Pa 1 Pa = 1 N/m 2
kG/cm 2 1 kG/cm 2  0,0981 MN/m2
Công, Joule J 1 J  0,102 kGm
Năng lượng kGm 1 kGm  9,81 J
Watt W 1 W  102 kGm/s = 1,36 HP
Công suất KiloWatt kW 1 kW = 10 3 W
Mã lực HP 1 HP  0,736 kW  75 kGm/s

138
Sức bền vật liệu 1

PH ăL Că02.
B ngătraăH ăs ămôđunăđƠnăh iăd c E

V tăli u E (MN/m2)
Thép lò xo 22.104
Thép C 20.104
Thép Niken 19.104
Gang xám 11,5.104
Đồng 12.104
Đồng thau (10 – 12).104
Nhôm và đura (7 – 8).104
Bê tông (1,5 – 2,3).104
Gỗ (0,8 – 1,2).104
Cao su 8

PH ăL Că03.
B ngătraăh ăs ăbi năd ngăngang (hệ số Poisson)  .

V tăli u 
Thép 0,25 – 0,33
Gang 0,23 – 0,27
Đồng 0,31 – 0,34
Thuỷ tinh 0,25
Đất sỨt 0,20 – 0,40
Nhôm 0,32 – 0,36
Đá hộc 0,14 – 0,16
Bê tông 0,08 – 0,18
Cao su 0,47

139
Sức bền vật liệu 1

PH ăL Că04
B ngătraă ngăsu tăchoăphépăkhiăkéoă  k
vƠă ngăsu tăchoăphépăkhiănénă  n

V tăli u  k MN/m2  n MN/m2


ThỨp xây dựng (1,4 – 1,6).102
ThỨp chế tạo máy (1,4 – 1,6).102
Gang xám (0,28 – 0,8).102 (1,2 – 1,5).102
Đồng (0,3 – 1,2).102
Nhôm (0,3 – 0,8).102
Đura (0,8 – 1,5).102

140
Sức bền vật liệu 1

PH ăL Că05.
THU TăNG ăKỸăTHU TăANHă- VI T
(TECHNICAL TERMS)

A
- Axis = trục.
- Axis of inertia = trục quán tính.

B
- Bar = thanh.
- Beam = dầm.
- Bending = uốn
- Bending moment = mômen uốn.
- Block = khối
- Body = vật thể.
- Box = Case = vỏ.

C
- Compression = sự nén.
- Concentrated load = tải trọng tập trung.
- Cross section = tiết diện (mặt cắt ngang)

D
- Deformation = sự biến dạng.
- Diagram = biểu đồ.
- Distributed load = tải trọng phân bố
- Dynamic loading = tải trọng động

E
- Elongation = độ dãn dài
- External force = ngoại lực

F
- Factor of safety = hệ số an toàn.

I
- Internal force = nội lực

L
- Load = tải trọng.

141
Sức bền vật liệu 1

- Modulus of elasticity = môđun đàn hồi.


- MohrẲsăcircleăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăă= vòng tròn Mohr.
- Moment of inertia = momen quán tính.

N
- Normal stress = ng suất pháp.

P
- Planar-stressed state = trạng thái ng suất phẳng.
- Plate = tấm.
- PoissonẲsăratio = hệ số Poisson.
- Polar moment of inertia = mômen quán tính độc cực
- Principal stress = ng suất chính.

O
- Oblique bending = uốn xiên.

R
- Rigid body = vật rắn

S
- Static loading = tải trọng tĩnh.
- Static moment = momen tĩnh.
- Strength = độ bền
- Strength of material = s c bền vật liệu.
- Strength theory = lý thuyết bền.
- Stress = ng suất.
- Stressed state = trạng thái ng suất.

T
- Tangential stress = ng suất tiếp.
- Tension = sự kéo.
- Torsion = xoắn.

Y
- YoungẲsămodulusă
(= modulus of Elongation) = mođun đàn hồi dọc

142
Sức bền vật liệu 1

TÀI LI U THAM KHẢO

1 Đỗ Sanh, Nguyễn Văn Vượng; Cơ học ng dụng, NXB KH & KT,
Hà Nội, 1995.

2 Lê Viết Giảng, Phan Kỳ Phùng; S c bền vật liệu tập 1; NXB Giáo
dục, 1997.

4 Đặng Việt Cương, Nguyễn Nhật Thăng, Nhữ Phương Mai; S c bền
vật liệu tập 1; NXB KH và KT, 2003.

3 Đỗ Tấn Dân; S c bền vật liệu tập 1; Trư ng ĐH Cần Thơ, 2000.

5 Lê Thanh Phong; S c bền vật liệu; Trư ng ĐH SP Kỹ thuật Tp.


HCM, 2005.

6 Thái Thế Hùng; S c bền vật liệu; NXB KH & KT, Hà Nội, 2006.

7 Thái Hoàng Phong; S c bền vật liệu Phần 1; Trư ng ĐH Bách
Khoa ĐN, 2007.

143

You might also like