You are on page 1of 118

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.

HCM
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

ĐOÀN VƯƠNG NGUYÊN

Tài liệu

TOÁN CAO CẤP 2

Năm học 2021-2022


KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN - IUH
Mục lục
Chương 1 ...................................................................................................... 4
1.1. MA TRẬN ............................................................................................... 4
1.1.1. Khái niệm ma trận .......................................................................... 4
1.1.2. Các phép toán trên ma trận .......................................................... 5
1.1.3. Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận ........................................ 8
1.1.4. Ma trận bậc thang........................................................................... 9
1.1.5. Ma trận khả nghịch ........................................................................ 9
1.2. ĐỊNH THỨC ........................................................................................ 10
1.2.1. Ma trận con cấp k ........................................................................ 10
1.2.2. Định nghĩa định thức................................................................... 11
1.2.3. Các tính chất cơ bản của định thức ............................................ 11
1.2.4. Công thức Laplace về khai triển định thức .............................. 12
1.2.5. Điều kiện để ma trận vuông khả nghịch .................................. 13
1.2.6. Hạng của ma trận ......................................................................... 13
1.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1 ............................................ 14
Nội đung 1. Các phép toán trên ma trận ............................................ 14
Nội đung 2. Hạng của ma trận ............................................................. 21
Nội đung 3. Hạng của ma trận chứa tham số .................................... 24
Nội đung 4. Tính định thức .................................................................. 26
Nội đung 5. Định thức có chứa tham số ............................................. 28
Nội đung 6. Định thức và các phép biến đổi sơ cấp ......................... 35
Nội đung 7. Điều kiện tồn tại ma trận khả nghịch ............................ 36
Nội đung 8. Định thức và ma trận khả nghịch .................................. 39
Nội đung 9. Ma trận nghịch đảo .......................................................... 41
Chương 2 .................................................................................................... 45
2.1. ĐỊNH NGHĨA HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH TỔNG
QUÁT............................................................................................................ 45
2.2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH CRAMER....................................................... 46
2.3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH TỔNG QUÁT ........... 47
2.4. ĐIỀU KIỆN CÓ NGHIỆM CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN
TÍNH TỔNG QUÁT ................................................................................... 47
2.5. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT ................. 48
2.5.1. Định nghĩa 2.3 ............................................................................... 48
2.5.2. Nghiệm cơ bản của hệ phương trình thuần nhất .................... 49
2.6 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2 ............................................ 51

1
Nội dung 1. Giải hệ phương trình tuyến tính .................................... 51
Nội dung 2. Điều kiện về số nghiệm của hệ phương trình tuyến
tính............................................................................................................ 58
Chương 3 .................................................................................................... 67
3.1. KHÁI NIỆM KHÔNG GIAN VECTOR ............................................ 67
3.1.1. Định nghĩa không gian vector .................................................... 67
3.1.2. Tính chất của không gian vector V .......................................... 68
3.1.3. Các ví dụ về không gian vector .................................................. 68
3.1.4. Không gian vector con ................................................................. 69
3.2. SỰ ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH, PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH ......... 69
3.2.2. Độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính ............................ 69
3.2.3. Hệ vector trong Rn ........................................................................ 70
3.3. SỐ CHIỀU VÀ CƠ SỞ CỦA KHÔNG GIAN VECTOR ................. 70
3.3.1. Không gian sinh bởi một hệ vector ............................................ 70
3.3.2. Số chiều và cơ sở........................................................................... 71
3.4. TỌA ĐỘ CỦA VECTOR ..................................................................... 72
3.4.1. Tọa độ của vector đối với một cơ sở .......................................... 72
3.4.2. Tọa độ của vector trong các cơ sở khác nhau ........................... 73
3.5 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3 ............................................ 74
Nội dung 1. Biểu diễn tuyến tính ......................................................... 74
Nội dung 2. Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính .................... 75
Nội dung 3. Tìm hạng của hệ vector ................................................... 76
Nội dung 4. Cơ sở – tọa độ ................................................................... 77
Nội dung 5. Ma trận chuyển cơ sở, công thức đổi tọa độ ................ 81
Nội dung 6. Tìm cơ sở và số chiều của không gian sinh bởi một hệ
vector........................................................................................................ 87
Nội dung 7. Tìm cơ sở của không gian nghiệm hệ phương trình
tuyến tính ................................................................................................ 88
Chương 4 .................................................................................................... 91
4.1. KHÁI NIỆM ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH .............................................. 91
4.1.1. Định nghĩa ánh xạ tuyến tính ..................................................... 91
4.1.2. Ma trận của ánh xạ tuyến tính.................................................... 91
4.1.3. Định lý chuyển đổi ma trận của ánh xạ tuyến tính ................. 92
4.1.4. Thuật toán tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính ......................... 93
4.2. TRỊ RIÊNG – VECTOR RIÊNG .......................................................... 94
4.2.1. Ma trận đồng dạng....................................................................... 94
4.2.2. Đa thức đặc trưng và phương trình đặc trưng ........................ 94

2
4.2.3. Trị riêng, vector riêng .................................................................. 94
4.2.4. Không gian con riêng................................................................... 95
4.3. CHÉO HÓA MA TRẬN VUÔNG ..................................................... 96
4.3.1. Khái niệm ma trận chéo hóa được ............................................. 96
4.3.2. Điều kiện ma trận chéo hóa được .............................................. 96
4.3.3. Ma trận làm chéo hóa ma trận vuông ....................................... 96
4.3.4. Thuật toán chéo hóa ma trận vuông .......................................... 97
4.4. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 4 ........................................... 98
Nội dung 1. Tìm ma trận biểu diễn ánh xạ tuyến tính ..................... 98
Nội dung 2. Tìm công thức biểu diễn ánh xạ tuyến tính ................ 100
Nội dung 3. Công thức liên hệ giữa ảnh và tạo ảnh........................ 102
Nội dung 4. Tìm đa thức đặc trưng ................................................... 104
Nội dung 5. Tìm trị riêng và vector riêng của ma trận ................... 105
Nội dung 6. Điều kiện chéo được của ma trận ................................ 109
Nội dung 7. Ma trận làm chéo, dạng chéo của ma trận .................. 111
Tài liệu tham khảo.................................................................................. 117

3
Chương 1
MA TRẬN – ĐỊNH THỨC

1.1. MA TRẬN

1.1.1. Khái niệm ma trận


▪ Định nghĩa 1.1
• Một ma trận A có cấp m n trên là một hệ thống gồm m n số thực
aij ( i 1,2,..., m; j 1,2,..., n ), được sắp thành bảng gồm m dòng và . n .
cột
a11 a12 ... a1n
a21 a22 ... a2 n
A .

am 1 am 2 ... amn

• Ma trận A như trên được viết gọn là A ( aij )m n .

• Các số thực aij được gọi là các phần tử của ma trận ( aij )m n
nằm ở dòng
thứ i và cột thứ j .
• Cặp số (m, n) được gọi là kích thước của ma trận A . Hai ma trận có
cùng kích thước được gọi là cùng cấp.
• Tập hợp các ma trận cấp m n trên được ký hiệu là Mm n ( )
• Ma trận có tất cả các phần tử đều bằng 0 được gọi là ma trận không, ký
hiệu là O (0 ij )m n .

▪ Định nghĩa 1.2


Xét ma trận A ( aij )m n
Mm n ( ) .

• Khi m n , ta gọi A là ma trận vuông cấp n .


Các ký hiệu ( aij )n n
và Mn n ( ) được viết gọn là ( aij )n và . Mn ( ) ..

4
• Khi m 1 , ta gọi A ( a11 a1n ) M1 n ( ) là ma trận dòng.
a11
• Khi n 1 , ta gọi A Mm 1 ( ) là ma trận cột.
am1

• Khi m n 1 , ta gọi A (a11 ) M1 1 ( ) là ma trận 1 phần tử.


▪ Định nghĩa 1.3
• Đường chéo chứa các phần tử a11 , a22 ,..., ann của ma trận vuông A ( aij )n
được gọi là đường chéo chính của A , đường chéo còn lại được gọi là đường
chéo phụ.
• Ma trận vuông A ( aij )n có tất cả các phần tử nằm ngoài đường chéo
chính đều bằng 0 được gọi là ma trận đường chéo (hay gọi tắt là ma trận
chéo), ký hiệu là A diag( a11 a22 ann ) .
• Ma trận đường chéo cấp n gồm tất cả các phần tử nằm trên đường chéo
chính đều bằng 1 được gọi là ma trận đơn vị cấp n (gọi tắt là ma trận đơn
vị), ký hiệu là I n (hay I khi không bị nhầm lẫn).
• Ma trận vuông có tất cả các phần tử nằm phía dưới (tương ứng, trên)
đường chéo chính đều bằng 0 được gọi là ma trận tam giác trên (tương
ứng, dưới).
• Ma trận vuông A ( aij )n có aij a ji ( i , j ) , nghĩa là có tất cả các cặp phần
tử đối xứng qua đường chéo chính bằng nhau, được gọi là ma trận đối
xứng.
▪ Định nghĩa 1.4
Hai ma trận A ( aij ) và B (bij ) được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi
chúng cùng cấp và aij bij ( i , j ) , ký hiệu là A B.

1.1.2. Các phép toán trên ma trận


Phép cộng và trừ hai ma trận
▪ Định nghĩa 1.5
Cho hai ma trận A ( aij )m n
và B (bij )m n , ta định nghĩa

A B ( aij bij )m n

▪ Chú ý 1.1
5
Ma trận được gọi là ma trận đối của A ( aij )m n .

▪ Tính chất 1.1


Phép cộng ma trận có tính chất giao hoán và tính chất kết hợp:
i) A B B A,
ii) A B C (A B) C A ( B C) .
Phép nhân vô hướng
▪ Định nghĩa 1.6
Cho ma trận A ( aij )m n
và số , ta định nghĩa

A ( aij )m n

▪ Tính chất 1.2


Phép nhân vô hướng có tính phân phối đối với phép cộng ma trận
(A B) A B (A B) , .
Phép nhân hai ma trận
▪ Định nghĩa 1.7
Cho hai ma trận A ( aij )m n
và B (bjk )n p , ta định nghĩa

AB (cik )m p

trong đó
cik ai 1b1k ai 2 b2 k ... ainbnk (i 1,..., m; k 1,..., p) .
▪ Chú ý 1.2
1) Điều kiện để phép nhân AB thực hiện được là số cột của ma trận A
(ma trận trước) bằng số dòng của ma trận B (ma trận sau).
2) Tích của hai ma trận khác không có thể là một ma trận không.
3) Phép nhân hai ma trận, nói chung, không có tính chất giao hoán. Tuy
nhiên, ta có trường hợp đặc biệt là
( aij )n I n I n ( aij )n ( aij )n .

▪ Nhận xét 1.1


1) Số dòng của ma trận tích AB bằng số dòng của ma trận A , số cột của
ma trận tích AB bằng số cột của ma trận B .
2) Sơ đồ nhân hai ma trận A và B :

6
cột k cột k

dòng i dòng i

▪ Tính chất 1.3


Cho các ma trận A , B , C và số . Giả thiết rằng các phép tính đều
thực hiện được, ta có các tính chất sau
i) ( AB)C A( BC) (tính chất kết hợp),
ii) A( B C) AB AC (tính chất phân phối bên trái),
iii) ( A B)C AC BC (tính chất phân phối bên phải),
4i) ( AB) ( A)B A( B) ,
5i) AI n A I m A , với A Mm n ( ) .
Lũy thừa ma trận vuông
▪ Định nghĩa 1.8
Cho ma trận A Mn ( ) khác ma trận không.
• Lũy thừa ma trận A được định nghĩa theo quy nạp như sau:
A0 In , A1 A, Ak 1
Ak .A A.Ak ( k )
• Nếu tồn tại số tự nhiên k sao cho A k (0ij )n thì ma trận A được gọi là
ma trận lũy linh.
• Giả sử A là ma trận lũy linh, nếu k là số tự nhiên bé nhất sao cho .
A k (0ij )n . thì k được gọi là cấp của ma trận A .

▪ Quy ước 1.1


[(0ij )n ]k (0ij )n , k .

▪ Tính chất 1.4


i) ( In )k In , k ,
ii) A k m
A k .A m ( k , m ; A Mn ( ) khác không),

7
iii) Akm ( A k )m ( k , m ; A Mn ( ) khác không).
▪ Chú ý 1.3
Nếu A diag( a11 a22 ann ) thì
Ak k
diag(a11 k
a22 k
ann ), k .
Phép chuyển vị
▪ Định nghĩa 1.9
Cho ma trận A Mm n ( ) . Ma trận chuyển vị của ma trận vuông A , ký
hiệu AT , là một ma trận cấp n m nhận được từ A bằng cách chuyển tất
cả các dòng trong A thành các cột tương ứng của AT . Phép biến đổi A
thành ma trận AT được gọi là phép chuyển vị.
▪ Tính chất 1.5
i) ( A B)T AT BT , A, B Mm n ( ) ,
ii) ( A)T .AT , A Mm n ( ), ,
iii) ( AT )T A , A Mm n ( ) ,
4i) ( AB)T BT AT , A Mm n ( ), B Mn p ( ) .

1.1.3. Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận


▪ Định nghĩa 1.10
Cho ma trận A ( aij )m n (m 2) . Ta gọi phép biến đổi sơ cấp dòng trên A là
một trong các dạng sau:
1) Hoán vị dòng i và dòng k cho nhau để ma trận A trở thành ma
trận B , ký hiệu là
di dk
A B,
2) Nhân dòng i với số 0 để ma trận A trở thành ma trận C , ký
hiệu là
di di
A C,
3) Thay dòng i bởi tổng của dòng i với lần dòng k để ma trận A
trở thành ma trận D , ký hiệu là
di di dk
A D.
▪ Chú ý 1.4

8
1) Ma trận sau khi biến đổi, nói chung, không bằng ma trận lúc đầu.
2) Trong dạng biến đổi 3) ở trên, số thực có thể là 0.
di di dk
3) Trong thực hành ta thường làm gộp A E.
4) Tương tự, ta cũng có các phép biến đổi sơ cấp trên cột của ma trận (trừ
các trường hợp: thuật toán tìm ma trận nghịch đảo và giải hệ phương
trình tuyến tính (chương 2)).

1.1.4. Ma trận bậc thang


▪ Định nghĩa 1.11
• Trong một ma trận, một dòng có tất cả các phần tử đều bằng 0 được gọi
là dòng bằng không hay dòng không.
• Trong một ma trận, phần tử khác 0 đầu tiên tính từ trái sang phải của
một dòng được gọi là phần tử cơ sở của dòng đó.
• Ma trận bậc thang là ma trận khác không có cấp m n ( m, n 2) thỏa cả
hai điều kiện sau:
1) các dòng bằng không (nếu có) nằm ở dưới các dòng khác không,
2) phần tử cơ sở của một dòng bất kỳ (trừ dòng thứ nhất) đều nằm bên
phải phần tử cơ sở của dòng ở phía trên dòng đó.
▪ Quy ước 1.2
Ma trận O (0 ij )m n
không phải là ma trận bậc thang.

▪ Định lý 1.1
Mọi ma trận đều có thể đưa được về ma trận bậc thang bằng một số hữu hạn các
phép biến đổi sơ cấp.

1.1.5. Ma trận khả nghịch


Định nghĩa 1.12
• Ma trận vuông A cấp n được gọi là khả nghịch nếu tồn tại ma trận vuông
cùng cấp B sao cho AB BA I n .
• Ma trận B được gọi là ma trận nghịch đảo của ma trận A , ký hiệu là
B A 1.
▪ Chú ý 1.5
1
1) Ma trận B A 1
là duy nhất và B A A B 1.

9
2) Nếu ma trận vuông A có ít nhất một dòng (hay một cột) bằng không
thì không khả nghịch.
▪ Tính chất 1.6
i) I 1
I , (A 1) 1
A,
1
ii) ( AB) B 1A 1 .
▪ Nhận xét 1.2
1) Nếu A và B là hai ma trận vuông cấp n thì
AB BA In AB In BA In .
2) Nếu ac bd 0 thì ta có công thức
1
a b 1 c b
d c ac bd d a
Thuật toán tìm ma trận nghịch đảo bằng phép biến đổi
sơ cấp trên dòng
1
Cho ma trận A Mn ( ) , ta tìm A (nếu có) như sau

• Bước 1. Lập ma trận A I n bằng cách ghép I n vào bên phải của A .

• Bước 2. Dùng phép biến đổi sơ cấp trên dòng để đưa A I n về dạng

A B (với A là ma trận bậc thang rút gọn).

Khi đó:
i) nếu A I n thì ta kết luận A không khả nghịch;
1
ii) nếu A I n thì ta kết luận A khả nghịch và A B.

1.2. ĐỊNH THỨC

1.2.1. Ma trận con cấp k


▪ Định nghĩa 1.13
• Ma trận vuông cấp k được lập từ các phần tử nằm trên giao k dòng và
k cột của ma trận A Mm n ( ) được gọi là ma trận con cấp k của A
(1 k min{m, n}) .

10
• Đặc biệt, nếu A ( aij )n (n 2) thì ma trận con có cấp n 1 , ký hiệu là
Mij , thu được từ A bằng cách bỏ đi dòng thứ i và cột thứ j được gọi
là ma trận con của A ứng với phần tử aij .

1.2.2. Định nghĩa định thức


▪ Định nghĩa 1.14
Định thức của ma trận A ( aij )n , ký hiệu là det A hay | A| , là một số
thực được định nghĩa quy nạp theo n như sau
• Nếu n 1 thì det A a11 a11 ;

a11 a12
• Nếu n 2 thì det A a11a22 a12 a21 ;
a21 a22
• Nếu n 3 thì
det A a11 A11 a12 A12 ... a1n A1n
trong đó A1 j ( 1)1 j det( M1 j ) ( j 1,2,..., n) .

▪ Chú ý 1.6
1) det I n 1 ., det(0ij )n 0.

2) Quy tắc sáu đường chéo (quy tắc Sarius):

(ba phần tử nằm trên các đoạn nối thì nhân với nhau).

1.2.3. Các tính chất cơ bản của định thức


Cho ma trận A Mn ( ) , ta có các tính chất cơ bản sau
Tính chất 1.7 (tính chất 1)
Định thức không đổi nếu ta chuyển vị ma trận đã cho, nghĩa là
det( AT ) det A
11
Tính chất 1.8 (tính chất 2)
Nếu hoán vị hai dòng (hay hai cột) cho nhau thì định thức đổi dấu.
▪ Hệ quả 1.1
Định thức có ít nhất hai dòng (hay hai cột) giống nhau thì bằng 0.
Tính chất 1.9 (tính chất 3)
Nếu nhân một dòng (hay một cột) với số thực thì định thức tăng lên lần.
▪ Hệ quả 1.2
• Định thức có ít nhất một dòng (hay một cột) bằng không thì bằng 0.
• Định thức có hai dòng (hay hai cột) tỉ lệ với nhau thì bằng 0.
Tính chất 1.10 (tính chất 4)
Nếu định thức có một dòng (hay một cột) mà mỗi phần tử là tổng của hai số
hạng thì ta có thể tách thành tổng hai định thức.
Tính chất 1.11 (tính chất 5)
Định thức sẽ không đổi nếu ta cộng vào một dòng (hay một cột) với lần dòng
(hay cột) khác.
▪ Chú ý 1.7
Trong tính chất 5, dòng (hay cột) mà ta muốn thay đổi thì không được
nhân với bất kỳ số thực nào khác 1.

1.2.4. Công thức Laplace về khai triển định thức


Cho ma trận A ( aij )n . Gọi Aij ( 1)i j det( Mij ) là phần bù đại số của
phần tử aij , ta có công thức khai triển Laplace như sau

▪ Khai triển detA theo dòng thứ i


n
det A ai 1 Ai 1 ai 2 Ai 2 ... ain Ain aij Aij
j 1

▪ Khai triển detA theo cột thứ j


n
det A a1 j A1 j a2 j A2 j ... anj Anj aij Aij
i 1

▪ Nhận xét 1.3


Khi tính định thức, ta nên khai triển Laplace theo dòng (hay cột) có chứa
nhiều phần tử 0 nhất.
▪ Các kết quả đặc biệt cần nhớ
12
1) det[diag(a11 a22 ann )] a11a22 ...ann ,
a11 a12 ... a1n a11 0 ... 0
0 a22 ... a2 n a21 a22 ... 0
2) a11 a22 ...ann .

0 0 ... ann an1 an 2 ... ann

3) Nếu A và B là hai ma trận vuông cùng cấp thì ta có dạng tích:


det( AB) det A.det B
k
det( A ) [det( A)]k , k
• Trường hợp đặc biệt
i) Nếu A là ma trận lũy linh thì det A 0,
ii) Nếu det A 0 thì
1
det( A 1 ) và det( Ak ) [det( A)]k , k .
det A
4) Nếu A và C là hai ma trận vuông, O là ma trận không và B là ma trận
tùy ý (có cấp phù hợp) thì ta có dạng chia khối:
A B A O
det A.det C
O C B C

1.2.5. Điều kiện để ma trận vuông khả nghịch


▪ Định lý 1.3
Ma trận vuông A là khả nghịch khi và chỉ khi
det A 0

1.2.6. Hạng của ma trận


Định thức con cấp k
▪ Định nghĩa 1.16
Cho ma trận A ( aij )m n . Định thức của ma trận con cấp k của A được
gọi là định thức con cấp k của A .
▪ Định lý 1.4
Nếu ma trận A có tất cả các định thức con cấp k đều bằng 0 thì các định thức
con cấp cao hơn k cũng bằng 0.

13
Hạng của ma trận
▪ Định nghĩa 1.17
Cấp cao nhất của định thức con khác 0 của ma trận A được gọi là hạng của
ma trận A , ký hiệu là r( A) .
▪ Quy ước 1.3
Nếu A là ma trận không thì ta quy ước r( A) 0.
▪ Chú ý 1.8
1) Hạng của ma trận không thay đổi khi ta hoán vị dòng hoặc cột.
2) Nếu ma trận A ( aij )m n
khác không thì 1 r( A) min{m, n} .

3) Đặc biệt, nếu A là ma vuông cấp n thì


r( A) n det A 0
Thuật toán tìm hạng của ma trận
Để tìm hạng của một ma trận, ta thực hiện các bước sau
• Bước 1. Đưa ma trận cần tìm hạng về dạng bậc thang bằng các phép biến
đổi sơ cấp dòng hoặc cột.
• Bước 2. Số dòng khác không của ma trận bậc thang đó chính là hạng của
ma trận đã cho.
▪ Chú ý 1.9
Trong trường hợp tham số ở các cột đầu, ta khó đưa ma trận về dạng bậc
thang. Khi đó, ta hoán vị cột của ma trận sao cho tham số ở các cột cuối.
Sau đó, dùng các phép biến đổi thích hợp để đưa ma trận về dạng bậc
thang.

1.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1

Nội đung 1. Các phép toán trên ma trận


1 2 3 2 2 2
Câu 1: Cho hai ma trận . A 1 1 1 ,B 1 1 1 .. Kết quả của
1 1 1 1 1 1
BA là:

14
3 3 7 3 3 7
A. BA 2 2 4 B. BA 1 1 3
2 2 4 1 1 3

2 4 6 2 4 6
C. BA 1 0 1 D. BA 1 0 1
1 2 3 1 2 3

1 1
1 0 1
Câu 2: Cho hai ma trận A , B 2 1 . Khẳng định nào sau
0 1 2
0 0
đây đúng?
A. AB xác định nhưng BA không xác định
B. AB và BA không xác định
C. AB không xác định nhưng BA xác định
D. AB và BA cùng xác định
3 3 0
2 4 6
Câu 3: Cho hai ma trận A ,B 6 0 0 . Khẳng định nào
4 0 2
9 6 0
sau đây đúng?
14 7
A. AB 6
1 0

14 7 0
B. AB 6
1 0 1

14 7 0
C. AB 6
1 0 0
D. BA xác định nhưng AB không xác định
0 1
1 0
Câu 4: Cho hai ma trận A , B 0 2 . Khẳng định nào sau đây
0 0
0 3
đúng?
A. AB BA
B. AB xác định nhưng BA không xác định
15
0 0
C. BA 0 0
0 0

0 0
A. AB
0 0

0 1 1 1
Câu 5: Cho hai ma trận A , B . Khẳng định nào sau
1 0 2 3
đây đúng?
A. AB A B. AB BA C. AB B D. AB BA
1 1
Câu 6: Cho ma trận A . Ma trận B A3 là:
0 1

1 3 3 0
A. B A B. B C. B D. B 3A
0 1 3 3
1 2 3 1 1 1
Câu 7: Cho hai ma trận A 1 1 1 , B 1 1 1 . Kết quả
1 1 1 1 1 1
của BA là:
0 0 6 0 0 6
A. BA 1 1 3 B. BA 1 1 3
0 0 3 0 0 4

1 2 3 1 2 3
C. BA 1 0 1 D. BA 1 0 1
1 2 3 1 2 4

1 1 1 1 1
Câu 8: Cho hai ma trận A , B . Khẳng định nào sau
2 0 0 2 1
đây đúng?
A. AB BA
B. AB xác định nhưng BA không xác định
1 1 1
C. BA
2 2 2

16
D. AB và BA đều không xác định
0 0 1 1
0 0 0 1
Câu 9: Cho ma trận A . Số nguyên dương n lớn nhất thỏa
0 0 0 0
0 0 0 0
An 0 (ma trận không) là:
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
0 0 1
Câu 10: Cho ma trận A 0 0 0 . Số nguyên dương n nhỏ nhất thỏa
0 0 0
An 0 (ma trận không) là:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
0 0 0
Câu 11: Cho ma trận A 1 0 0 . Số nguyên dương n lớn nhất
1 1 0
thỏa A n 0 (ma trận không) là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1 0
Câu 12: Cho ma trận A . Ma trận A10 là:
2 1

1 1 1 0 0 1 0 20
A. B. C. D.
20 1 20 1 20 0 20 0
0 1 0
Câu 13: Cho ma trận A 0 0 1 . Số nguyên dương n nhỏ nhất thỏa
0 0 0
An 0 (ma trận không) là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
0 0 15
Câu 14: Cho ma trận A . Ma trận I 2 A là:
1 0

1 0 1 15 1 0 15 1
A. B. C. D.
15 1 15 1 15 1 1 15

17
0 1 1
Câu 15: Cho ma trận A 0 0 1 . Số nguyên dương n nhỏ nhất
0 0 0
thỏa A n 0 (ma trận không) là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1 1
Câu 16: Cho ma trận A . Ma trận A6 là:
0 1

1 5 1 4 1 3 1 6
A. B. C. D.
0 1 0 1 0 1 0 1
0 1 1
Câu 17: Cho ma trận A 0 0 1 . Ma trận tổng
0 0 0
25
( 2)n An I3 2A 4 A2 8 A3 ( 2)25 A 25 là:
n 0

1 1 25 1 2 2
A. 0 1 1 B. 0 1 2
0 0 1 0 0 1

1 2 2 1 2 2
C. 0 1 2 D. 0 1 2
0 0 1 0 0 1

0 0
Câu 18: Cho ma trận A . Ma trận tổng
1 0
20
An I2 A A2 A3 A 20 là:
n 0

1 0 1 0
A. B.
1 1 1 1

1 0 1 1
C. D.
1 1 1 1

0 1
Câu 19: Cho ma trận A . Ma trận tổng
0 0
18
16
2n An I2 2A 4 A2 8 A3 216 A16 là:
n 0

1 2 1 4 1 8 1 2
A. B. C. D.
0 1 0 1 0 1 0 1

0 0
Câu 20: Cho ma trận A . Ma trận tổng
1 0
16
2n An I2 2A 4 A2 8 A3 216 A16 là
n 0

1 0 1 0 1 0 1 0
A. B. C. D.
16 1 8 1 4 1 2 1

0 1
Câu 21: Cho ma trận A . Ma trận A11 là:
1 0

0 11 0 1 1 0 0 1
A. B. C. D.
11 0 1 0 0 1 1 0

1 1
Câu 22: Cho ma trận A . Ma trận B A6 là:
0 1

1 6 6 0
A. B A B. B C. B D. B 6A
0 1 6 6

1 0
Câu 23: Cho ma trận A . Ma trận A10 là:
1 1

1 1 0 1 1 0 0 0
A. B. C. D.
10 1 10 0 10 1 10 0

1 0
Câu 24: Cho ma trận A . Ma trận A10 là:
2 1

1 0 1 1 0 1 0 0
A. B. C. D.
20 1 20 1 20 0 20 0

1 0
Câu 25: Cho ma trận A . Ma trận A10 là:
1 1

19
1 0 1 1 0 1 0 0
A. B. C. D.
10 1 10 1 10 0 10 0

0 0
Câu 26: Cho ma trận A . Ma trận ( I 2 A)10 là:
1 0

1 10 1 0
A. B.
10 1 10 1

10 1 1 0
C. D.
1 10 10 1

0 0
Câu 27: Cho ma trận A . Ma trận ( I 2 A)20 là:
1 0

1 20 1 0
A. B.
20 1 20 1

20 1 1 0
C. D.
1 20 20 1

0 0
Câu 28: Cho ma trận A . Ma trận ( I 2 A)8 là:
1 0

1 8 1 0 8 1 1 0
A. B. C. D.
8 1 8 1 1 8 8 1

1 0 0 1
Câu 29: Cho hai ma trận A , B . Khẳng định nào sau đây
2 0 0 2
đúng?
A. AB BA
B. AB xác định nhưng BA không xác định.
2 0
C. BA
4 0

0 0
D. AB
0 0

20
1 1 0
1 2 3
Câu 30: Cho hai ma trận A , B 2 0 0 . Khẳng định nào
2 0 1
3 2 0
sau đây đúng?
14 7
A. AB
1 0

14 7 0
B. AB
1 0 1

14 7 0
C. AB
1 0 0
D. BA xác định nhưng AB không xác định

Nội đung 2. Hạng của ma trận


1 2 3 4 5
2 4 6 8 11
Câu 31: Hạng r( A) của ma trận A là:
3 6 9 12 14
4 8 12 16 20
A. r( A) 1 B. r( A) 2 C. r( A) 3 D. r( A) 4
1 1 2 4 3
2 1 4 8 5
Câu 32: Hạng r( A) của ma trận A là:
4 2 8 16 10
5 2 10 20 12
A. r( A) 1 B. r( A) 2 C. r( A) 3 D. r( A) 4
1 1 1 2 2
2 1 0 4 2
Câu 33: Hạng r( A) của ma trận A là:
4 1 2 8 2
7 9 8 14 18
A. r( A) 2 B. r( A) 1 C. r( A) 3 D. r( A) 4

21
1 2 3 4 5
5 10 15 20 35
Câu 34: Hạng r( A) của ma trận A là:
3 7 9 12 14
4 8 13 16 20
A. r( A) 1 B. r( A) 2 C. r( A) 3 D. r( A) 4
1 2 1 1 2
2 4 1 0 2
Câu 35: Hạng r( A) của ma trận A là:
4 8 1 2 2
7 15 9 8 18
A. r( A) 1 B. r( A) 2 C. r( A) 3 D. r( A) 4
3 1 1 2 1
3 1 0 2 1
Câu 36: Hạng r( A) của ma trận A là:
9 1 2 2 1
15 1 2 2 1
A. r( A) 1 B. r( A) 2 C. r( A) 3 D. r( A) 4
1 2 3 4
2 4 9 6
Câu 37: Hạng r( A) của ma trận A là:
1 2 5 3
1 2 6 3
A. r( A) 1 B. r( A) 2 C. r( A) 3 D. r( A) 4
2 1 1 2 1
3 1 0 2 1
Câu 38: Hạng r( A) của ma trận A là:
9 2 3 4 2
15 0 3 0 2
A. r( A) 1 B. r( A) 2 C. r( A) 3 D. r( A) 4
1 3 2 5
2 1 3 2
Câu 39: Hạng r( A) của ma trận A là:
3 5 4 1
1 17 4 21
A. r( A) 1 B. r( A) 2 C. r( A) 3 D. r( A) 4

22
4 1 3 4 5
1 5 2 1 4
Câu 40: Hạng r( A) của ma trận A là:
5 4 1 5 9
2 5 7 2 3
A. r( A) 1 B. r( A) 2 C. r( A) 3 D. r( A) 4
2 3 3 1 5
4 4 6 2 10
Câu 41: Hạng r( A) của ma trận A là:
8 6 12 4 20
10 8 15 5 26
A. r( A) 1 B. r( A) 2 C. r( A) 3 D. r( A) 4
2 1 1 2 1
3 1 0 2 1
Câu 42: Hạng r( A) của ma trận A là:
7 1 2 2 1
13 1 2 2 1
A. r( A) 1 B. r( A) 2 C. r( A) 3 D. r( A) 4
1 3 4 8
2 1 1 2
Câu 43: Hạng r( A) của ma trận A 3 2 5 10 là:
3 5 2 4
1 17 18 36
A. r( A) 1 B. r( A) 2 C. r( A) 3 D. r( A) 4
1 3 5 7 9
2 4 6 9 10
Câu 44: Hạng r( A) của ma trận A là:
3 5 7 9 11
4 6 8 10 12
A. r( A) 1 B. r( A) 2 C. r( A) 3 D. r( A) 4
1 1 1 1 3
1 2 1 1 3
Câu 45: Hạng r( A) của ma trận A là:
2 0 1 2 3
4 0 2 4 7
A. r( A) 1 B. r( A) 2 C. r( A) 3 D. r( A) 4
23
Nội đung 3. Hạng của ma trận chứa tham số
1 2 3 4
2 3 4 5
Câu 46: Giá trị m để hạng của ma trận A bằng 2 là:
3 5 7 m
5 7 9 11
A. m 12 B. m 3 C. m 6 D. m 9
1 2 3 4
5 8 11 m 15
Câu 47: Giá trị m để hạng của ma trận A bằng 2 là:
2 3 4 5
3 5 7 m 10
A. m 2 B. m 4 C. m 1 D. m 1
3 m 0 1
6 2m m 2
Câu 48: Giá trị m để hạng của ma trận A bằng
9 3m 0 m 2
15 5m 1 0 7
2 là:
A. m 2 m 0 B. m 2 m 1
C. m 0 m 1 D. không có giá trị m
3 m 0 1
6 2m m 2
Câu 49: Giá trị m để hạng của ma trận A bằng 2
9 3m 0 m 2
15 5m 0 7
là:
A. m 2 m 0 B. m 2 m 1
C. m 0 m 1 D. m 0
1 2 3 4
2 3 4 5
Câu 50: Giá trị m để hạng của ma trận A bằng 2 là:
3 5 7 9
5 7 9 m
A. m 2 m 11 B. m 2 m 11
C. m 2 m 9 D. m 11

24
1 m 1 2
2 3m 1 2 m 4
Câu 51: Giá trị m để hạng của ma trận A
4 5m 1 m 4 2 m 7
2 2m 2 m 4
bằng 3 là:
A. m 2 m 0 B. m 2 m 1
C. m 0 m 1 D. m tùy ý
1 3 2 3
2 5 4 5
Câu 52: Giá trị m để hạng của ma trận A bằng 2 là:
3 8 6 m 9
2 5 4 m 6
A. m 2 m 0 B. m 2 m 1
C. m 2 m 1 D. m 1
1 2 3 4
2 3 4 5
Câu 53: Giá trị m để hạng của ma trận A bằng 3 là:
3 5 7 m
5 7 9 m
A. m 2 m 0 B. m 2 m 9
C. m 2 m 9 D. m tùy ý
1 1 3 3
3 2 8 8
Câu 54: Giá trị m để hạng của ma trận A bằng 2 là:
3 2 8 m 9
2 1 5 m 6
A. m 2 m 1 B. m 1
C. m 2 m 0 D. m 2 m 1
1 m 1 2
2 3m 1 2 m 4
Câu 55: Giá trị m để hạng của ma trận A
4 5m 1 m 4 2 m 7
2 2m 2 4
bằng 3 là:
A. m 0 B. m 1

25
C. m 0 m 1 D. m tùy ý

Nội đung 4. Tính định thức


0 0 1 2
0 0 3 4
Câu 56: Giá trị của định thức là:
1 1 1 2
2 1 3 5
A. 0 B. 2 C. 4 D. 2
0 1 2 0
7 3 4 1
Câu 57: Giá trị của định thức là:
1 2 7 0
0 4 4 0
A. 4 B. 4 C. 8 D. 8
2 1 1 1 0
1 0 1 1 1
Câu 58: Giá trị của định thức 1 1 4 1 2 là:
1 1 1 2 0
0 1 2 0 0
A. 12 B. 12 C. 24 D. 24
0 0 1 2
7 1 3 4
Câu 59: Giá trị của định thức là:
1 0 2 7
0 0 4 4
A. 4 B. 4 C. 8 D. 8
4 1 0 0
2 3 0 0
Câu 60: Giá trị của định thức là:
0 0 7 1
0 0 1 1
A. 60 B. 60 C. 40 D. 40

26
7 1 3 4
0 0 1 2
Câu 61: Giá trị của định thức là:
1 0 2 7
0 0 4 4
A. 4 B. 4 C. 8 D. 8
0 1 2 0
2 2 7 0
Câu 62: Giá trị của định thức là:
7 3 4 1
0 4 4 0
A. 4 B. 4 C. 8 D. 8
7 3 4 1
0 1 2 0
Câu 63: Giá trị của định thức là:
5 1 3 1
0 4 4 0
A. 4 B. 8 C. 4 D. 8
1 1 2 0
2 3 4 1
Câu 64: Giá trị của định thức là:
1 1 7 0
2 2 2 1
A. 5 B. 5 C. 1 D. 1
0 2 1 2
0 1 3 4
Câu 65: Giá trị của định thức là:
2 1 0 0
1 1 0 0
A. 0 B. 4 C. 2 D. 2
2 1 1 2
2 0 1 2
Câu 66: Giá trị của định thức là:
1 1 4 4
1 1 1 2
A. 0 B. 4 C. 2 D. 4

27
4 0 1 2
8 0 3 4
Câu 67: Giá trị của định thức là:
6 1 1 2
14 1 3 5
A. 0 B. 4 C. 2 D. 4
1 1 1 2
2 0 3 2
Câu 68: Giá trị của định thức là:
1 1 2 4
2 4 4 8
A. 0 B. 8 C. 4 D. 2
0 0 1 5
0 0 2 7
Câu 69: Giá trị của định thức là:
2 3 1 1
4 2 3 1
A. 9 B. 24 C. 4 D. 9
0 0 1 5
2 4 2 7
Câu 70: Giá trị của định thức là:
0 0 1 1
3 2 3 1
A. 32 B. 24 C. 4 D. 9
0 0 1 5
2 4 2 7
Câu 71: Giá trị của định thức là:
0 0 1 1
1 2 0 0
A. 32 B. 24 C. 0 D. 9

Nội đung 5. Định thức có chứa tham số


m 2 2
Câu 72: Tính định thức 2 m 2.
2 2 m

A. 0 B. ( m 4)( m 2)2

28
C. (m 4)( m 2)2 D. (m 4)( m 2)2
m 8 7 6
Câu 73: Cho m 1 m 2m 1 . Tìm m để 0.
m 1 m 1 m 1

A. m 0 B. m 1.
C. m 0 m 1 D. m 0 m 1.
1 2 m
Câu 74: Cho 2 5 m 1 . Tìm m để 0.
3 7 m 2

A. m 1 B. m 1
C. m 0 D. m 0
m 3 m
Câu 75: Cho 7 2 m 7 . Tìm m để 0.
3 m 3
A. m 3 m 0 m 3 B. m 3 m 1
C. m 2 m 0 D. m 2 m 3
2m 2 5 4
Câu 76: Cho m 3 m 1 m . Tìm m để 0.
m 3 m 1 m

A. m 0 m 2 B. 0 m 2
C. 0 m 4 D. m 0 m 4
2 m 4
Câu 77: Cho m 0 0 . Tìm m để 0.
3 m 1 m 4

A. m 2 m 0 m 2 B. m 2 m 2
C. m 2 m 0 D. m 2 m 0
m 1 2
Câu 78: Cho 4 m 1 . Tìm m để 0.
m 4 m 1 5

A. m 2 m 0 B. m 2 m 0

29
C. m 2 m 2 D. không có giá trị m.
2 m 2
Câu 79: Cho 3 0 0 . Tìm m để 0.
1 1 1

A. m 2 B. m 2
C. m 1 D. m 2
2m 2 1 4
Câu 80: Cho 3 1 m . Tìm m để 0.
m 3 1 m
A. m 2 m 3 B. 0 m 4
C. 2 m 3 D. m 0 m 4
2m 2 1 4
Câu 81: Cho m 3 1 m . Tìm m để 0.
3 1 m
A. m 4 m 0 B. m 0 m 4
C. 0 m 4 D. m 0 m 4
1 1 m
Câu 82: Cho 1 2 0 . Tìm m để 0.
1 1 2
A. m 2 B. m 2
C. m 4 D. m 4
2 2m 2 2
Câu 83: Cho m 1 2m 1 1 . Tìm m để 0.
1 2 m
A. m 1 m 0 m 1 B. m 1 m 0
C. m 0 m 1 D. m 1 m 1
1 0 m
Câu 84: Cho 2 1 2 m 2 . Tìm m để 0.
1 0 2
A. m 0 B. m 2 C. m 1 D. m 2

30
2 0 4
Câu 85: Cho 0 m 0 . Tìm m để 0.
1 1 m

A. m 2 m 0 m 2 B. m 2 m 0
C. m 0 m 2 D. m 2 m 2
1 1 3
Câu 86: Cho 1 2 m . Tìm m để 0.
1 1 m

A. m 1 B. m 3 C. m 0 D. m 1
m 0 0 0
1 m 1 0 0
Câu 87: Cho . Tìm m để 0.
1 1 m 0
m 2m 0 1
A. m 1 B. m 1 C. m 0 D. m 1
1 2 1
Câu 88: Cho 0 m 1 . Tìm m để 0.
1 0 1

A. m 1 B. m 1 C. m 0 D. m
m 8 7 6
Câu 89: Cho m 1 m 2m 1 . Tìm m để 0.
m 1 m 1 m 1
A. m 0 m 1 B. m 2 m 0
C. m 0 m 2 D. m 1 m 2
2 m 2 4
Câu 90: Cho m m 0 . Tìm m để 0.
1 2 m
A. m 2 m 0 m 2 B. m 2 m 0
C. m 0 m 2 D. m 2 m 2

31
1 1 3
Câu 91: Cho 1 2 m . Tìm m để 0.
2 3 2m

A. m 3 B. m 2
C. m 3 D. m 2
2 m 4
Câu 92: Cho m 0 0 . Tìm m để 0.
1 1 m

A. m 2 m 0 B. m 0 m 2
C. m 2 m 2 D. m 2 m 0 m 2.
m 0 2m m
1 m 1 m 0
Câu 93: Cho . Tìm m để 0.
1 1 0 0
m 0 0 0
A. m 1 B. m 0
C. m 1 D. m 2
m 5 5 3
Câu 94: Cho m 1 m 1 0 . Tìm m để 0.
1 1 1

A. m 0 m 1 B. m 1 m 0
C. m 1 m 1 D. m 1 m 2
x 1 2 2
1 x 1 4
Câu 95: Giải phương trình 0.
0 0 x 2
0 0 2 x
A. x 0 B. x 1 x 1
C. x 0 x 1 x 1 D. phương trình vô nghiệm

32
1 x 1 1
1 x 1 1
Câu 96: Tìm số nghiệm phân biệt của phương trình 0.
0 1 1 1
0 2 0 2
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm
C. 3 nghiệm D. vô nghiệm
1 2x 1 1
1 x2 1 1
Câu 97: Tìm số nghiệm phân biệt của phương trình 0
0 0 x 1
0 0 0 2
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm
C. 3 nghiệm D. vô nghiệm
x 1 x 1 1
2 x2 1 1
Câu 98: Tính định thức .
1 0 x 1
x 0 1 x

A. 0 B. ( x 1)( x 1)3
C. ( x2 1)2 x D. (x 1)2 ( x 1)2
x 1 1 1
1 x 1 1
Câu 99: Tính định thức .
1 1 x 1
1 1 1 x

A. 0 B. (x 3)( x 1)3
C. (x 3)( x 1)3 D. (x 3)( x 1)3
x x 1 1
1 x2 1 1
Câu 100: Giải phương trình 0.
1 1 1 1
1 0 1 1
A. x 0 B. x 1 x 1
C. x 0 x 1 x 1 D. phương trình vô số nghiệm

33
x x 1 0
1 2 1 1
Câu 101: Giải phương trình 0.
2 2 1 2
x x 2 x
A. x 0 x 4 B. x 0 x 1
C. x 0 x 1 x 4 D. x 1 x 4
x 1 0 0
1 x 0 0
Câu 102: Giải phương trình 0.
1 1 x 2
1 1 2 x
A. x 0 B. x 0 x 1 x 1
C. x 0 x 2 x 2 D. x 1 x 1 x 2 x 2
x x 1 x
x 1 1 1
Câu 103: Giải phương trình 0.
x x 2 1
x x 1 3
A. x 0 B. x 1 x 1
C. x 0 x 1 x 3 D. x 0 x 1 x 2 x 3
1 1 1
Câu 104: Tính định thức x y z .
y z z x x y
A. 0 B. xyz
C. xyz( x y z) D. (x y )( y z)( z x)

2 2 2
Câu 105: Tính định thức x y z .
y z x z x y
A. 0 B. xyz
C. xyz( x y z) D. (x y )( y z)( z x)

34
2 2 2
Câu 106: Tính định thức 3x 3y 3z
y z x z x y
A. 0 B. xyz
C. xyz( x y z) D. (x y )( y z)( z x)

Nội đung 6. Định thức và các phép biến đổi sơ cấp


1 2 3 4 2 4 6 16
2 5 4 7 2 5 4 14
Câu 107: Xét hai định thức 1
, 2
.
3 6 8 4 3 6 8 8
4 8 12 17 4 8 12 34
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 2 1
B. 2
4 1
C. 1
4 2
D. 2
2 1

1 2 3 4 2 4 6 8
1 1 1 1 2 2 2 2
Câu 108: Xét hai định thức 1
, 2
.
3 6 8 4 6 12 16 8
4 8 12 17 8 16 24 34
Khẳng định nào sau đây đúng?

A. 2
16 1
B. 2
16 1
C. 1
16 2
D. 2
8 1

1 2 3 4 2 5 4 7
2 5 4 7 1 2 3 4
Câu 109: Xét hai định thức 1
, 2
.
3 6 8 4 4 8 12 17
4 8 12 17 3 6 8 4
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 2 1
B. 2 1
C. 2
4 1
D. 2
2 1

1 2 3 4 2 4 6 8
1 1 1 1 2 2 2 2
Câu 110: Xét hai định thức 1
, 2
.
3 6 8 4 6 12 16 8
4 8 12 17 4 8 12 17
Khẳng định nào sau đây đúng?

35
A. 2
2 1
B. 1
2 2
C. 2
8 1
D. 1
8 2

1 2 3 x 1 2 3 6 2x
2 5 4 y 2 5 4 8 2y
Câu 111: Xét hai định thức 1
, 2
.
3 6 8 z 3 6 8 16 2 z
4 8 12 t 4 8 12 24 2t
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 2 1
B. 2
2 1
C. 2
2 1
D. 2
4 1

1 2 3 x 1 2 3 4 2x
2 5 4 y 2 5 4 10 2 y
Câu 112: Xét hai định thức 1
, 2
.
3 6 8 z 3 6 8 12 2 z
4 8 12 t 4 8 12 16 2t
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 2 1
B. 2
2 1
C. 2
2 1
D. 2
4 1

1 2 3 x 1 2 3 2 2x
2 5 4 y 2 5 4 4 2y
Câu 113: Xét hai định thức 1
, 2
.
3 6 8 z 3 6 8 6 2z
4 8 12 t 4 8 12 8 2t
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 2 1
B. 2
2 1
C. 2
2 1
D. 2
4 1

Nội đung 7. Điều kiện tồn tại ma trận khả nghịch


Câu 114: Ma trận nào sau đây khả nghịch?
1 1 2 1 1 0
A. A 2 2 4 B. B 2 0 0
1 2 0 3 0 2

1 1 2 1 1 0
C. C 2 0 2 D. D 2 3 5
3 0 3 2 4 6

Câu 115: Ma trận nào sau đây khả nghịch?

36
1 1 2 1 2 0
A. A 2 2 4 B. B 3 0 0
1 2 0 1 0 2

1 1 2 2 1 2
C. C 2 0 2 D. D 4 3 1
3 0 3 2 4 1

3 2 3
Câu 116: Cho ma trận A m 1 m 1 . Tìm m để A khả nghịch.
m 6 3 m 7
A. m 0 B. m 1
C. không có giá trị m D. m tùy ý
1 2 3
Câu 117: Cho ma trận A m 1 m 4 . Tìm m để A khả nghịch.
1 3 5
A. m 0 B. m 1
C. m tùy ý D. không có giá trị m
m 1 m 2 0
Câu 118: Cho ma trận A 2 m 2 0 . Tìm m để A khả
m 4 3 m 2
nghịch.
A. m 1 B. m 2
C. m 0 m 1 D. m 1 m 2
m 1 1 1
Câu 119: Cho ma trận A 2 m 2 0 . Tìm m để A khả nghịch.
2m 1 1

A. m 1 B. m 2
C. m 1 D. m 1 m 2
2 2 0
Câu 120: Cho ma trận A m 1 m 1 . Tìm m để A khả nghịch.
1 3 m 1

37
A. m 1 m 1 B. m 0
C. m 1 D. m 1
1 2 3
Câu 121: Cho ma trận A 2 4 6 . Khẳng định nào sau đây đúng?
3 6 9
A. A có hạng bằng 2 B. A có định thức bằng 0
C. A khả nghịch D. A có hạng bằng 3
1 2 3
Câu 122: Cho ma trận A 2 4 6 . Khẳng định nào sau đây đúng?
1 3 5
A. A có hạng bằng 3 B. A có hạng bằng 1
C. A khả nghịch D. A có định thức bằng 0
2 1 m
Câu 123: Cho ma trận A 3 7 0 . Khẳng định nào sau đây đúng?
1 0 0
A. A khả nghịch khi và chỉ khi m 0
B. A luôn khả nghịch
C. A luôn có hạng bằng 3
D. A có hạng bằng 3 khi và chỉ khi m 0
3 5 3
Câu 124: Cho ma trận A 2 4 6 . Khẳng định nào sau đây đúng?
9 15 9

A. A có hạng bằng 3 B. A có định thức khác 0


C. A khả nghịch D. A không khả nghịch
1 1 1
Câu 125: Cho ma trận A 1 2 3 . Khẳng định nào sau đây
0 1 2
đúng?
A. A có hạng bằng 3 B. A có hạng bằng 1
C. A có định thức bằng 0 D. A khả nghịch

38
Câu 126: Số thực m để ma trận
m 1 m 1 0 m 1 0
A
0 m 1 1 m 1 1 m 2
khả nghịch là
A. m 0 m 1 B. m 1 m 1
C. m 0 m 1 m 2 D. m 0 m 1 m 2
Câu 127: Số thực m để ma trận
m 0 m 1 0 m 1 4
A
2 m 1 3 m 1 0 m 2
khả nghịch là
A. m 0 m 1 B. m 1
C. m 1 m 2 D. m \ 0,1,2

Nội đung 8. Định thức và ma trận khả nghịch


Câu 128: Cho A là ma trận vuông cấp n có định thức bằng a . Định thức
của ma trận AT A2 là
A. a B. a 2 C. a3 D. a 4
Câu 129: Cho A và B là các ma trận vuông cấp n . Biết định thức của A
bằng a và AB I n . Định thức của ma trận A2 BAT là
A. a B. a 2 C. a3 D. a 4
Câu 130: Cho A là ma trận vuông cấp n . Biết det( A) 6 và
T T
det( AA A ) 12 . Tính det( A In ) .
A. 0 B. 2 C. 3 D. 4
1
Câu 131: Cho A là ma trận vuông cấp n . Biết det( A) 2 và A A In
2
. Tính det( A In ) .
A. 0 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 132: Cho A là ma trận vuông cấp n khả nghịch, có định thức bằng
1
a. Định thức của ma trận A 1 AT A là
1 2 3
A. a B. a C. a D. a
Câu 133: Cho A là ma trận vuông cấp n khả nghịch, có định thức bằng a

39
. Định thức của ma trận 3( A 1 )3 là.
A. 3.a 3
B. (3.a) 3
C. 3n.a 3
D. 9 n.a 3

Câu 134: Cho A là ma trận vuông cấp n . Biết det(3I n A) 5 và


A2 3A In 0 . Tính det( A 1 ) .
A. 1 B. 5 C. 3 D. 1/5
1 1
Câu 135: Cho ma trận A 2 b . Tính det( AAT ) .
a 2

A. 0 B. a 2 b2 C. a2 b2 D. a 2 b2
2 a 5
Câu 136: Cho ma trận A . Tính det( AT .A).
3 b 6

A. 0 B. a 2 b2 C. a2 b2 D. a 2 b2
Câu 137: Cho A là ma trận vuông cấp 3. Định thức của ma trận 3A là:

A. 3| A| B. 3 2 | A | C. 3 3 | A | D. 3 4 | A |
1 a 1
Câu 138: Cho ma trận | A| 2 1 0 x 0 . Định thức của ma trận
0 1 0
1
A là:
1
A. x B. C. x D. 0
x
1 m m
Câu 139: Định thức của ma trận 10 m m2 m3 là:
m2 m3 m4

A. 0 B. m C. m2 D. m3
Câu 140: Cho A là ma trận vuông cấp n . Biết det( A) 3 và
A2 3A 12In . Tính det( A 3I n ).
12 n
A. 4 B. C. 4n D. 3
3
40
Nội đung 9. Ma trận nghịch đảo
1 1
Câu 141: Ma trận nghịch đảo của ma trận A là:
1 2

1 2 1 1 2 1
A. A B. A
1 1 1 1

1 2 1 1 2 1
C. A D. A
1 1 1 1

10 6 1 1
Câu 142: Ma trận nghịch đảo của ma trận A 3 là:
14 7 4 2

1 2 / 13 3 / 13 1 1 / 13 6 / 13
A. A B. A
4 / 13 7 / 13 2 / 13 14 / 13

1 1 / 13 3 / 13 1 1 / 13 3 / 13
C. A D. A
2 / 13 7 / 13 2 / 13 7 / 13

3 7
Câu 143: Ma trận nghịch đảo của ma trận A là:
2 5

1 5 7 1 5 7
A. A B. A
2 3 2 3

1 5 7 1 5 7
C. A D. A
2 3 2 3

2 1 1 1
Câu 144: Ma trận nghịch đảo của ma trận A là:
1 2 3 1

1 1 2 1 1 0
A. A B. A
0 1 2 1

1 1 0 1 1 0
C. A D. A
2 1 2 1
1 0
1 0 2
Câu 145: Ma trận nghịch đảo của ma trận A 1 1 là:
0 1 0
0 1

41
1 1 2 1 1 1
A. A B. A
1 1 2 1
1
1 1 0
1 1 1 1 1 0 2
C. A D. A 1 1
2 1 0 1 0
0 1

6 5 1 1
Câu 146: Ma trận nghịch đảo của ma trận A 2 là:
4 7 1 4

1 1 / 14 3 / 14 1 1 / 14 3 / 14
A. A B. A
1/ 7 4/7 1/ 7 4/7

1 1 / 14 3/7 1 1 / 14 3 / 14
C. A D. A
1/ 7 8/7 1/ 7 4/7

10 1
Câu 147: Ma trận nghịch đảo của ma trận A là:
20 3

1 1 3 1 1 1 3 20
A. A B. A
10 20 10 10 1 10

1 1 3 1 1 1 3 1
C. A D. A
10 20 10 10 20 10

2 3 2 6
Câu 148: Cho hai ma trận A ,B . Tìm ma trận X thỏa
1 1 2 0
XA B.
4 6 4 6
A. X B. X
2 6 2 6

4 6
C. X D. không có ma trận X
2 6

1 2 0 2
Câu 149: Cho hai ma trận A , B . Tìm ma trận X
3 5 1 0
thỏa AX B.

42
2 10 2 10
A. X B. X
1 6 1 6

2 10
C. X D. không có ma trận X
1 6

1 2 4 8
Câu 150: Cho hai ma trận A , B . Tìm ma trận X thỏa
3 1 5 10
AX B.
2 4 2 4
A. X B. X
1 2 1 2

2 4 2 4
C. X D. X
1 2 1 2

1 2 7 7 1
Câu 151: Cho hai ma trận A , B . Ma trận X thỏa
3 4 1 7 7
AX B là
7 7 1 13 7 5
A. B.
1 7 7 10 7 2
T T
13 7 5 7 7 1
C. D.
10 7 2 1 7 7

0 1 3 4
Câu 152: Ma trận nghịch đảo của ma trận A là:
1 0 2 1

1 4 1 1 4 / 11 1 / 11
A. A B. A
3 2 3 / 11 2 / 11

1 3 / 11 2 / 11 1 4 / 11 2 / 11
C. A D. A
4 / 11 2 / 11 3 / 11 4 / 11

1 1 4 3
Câu 153: Ma trận nghịch đảo của ma trận A là:
0 1 3 2

1 2 / 17 1 / 17 1 2 / 17 1 / 17
A. A B. A
3 / 17 7 / 17 3 / 17 7 / 17

43
1 2 / 17 1 / 17 1 2 / 17 1 / 17
C. A D. A
3 / 17 7 / 17 3 / 17 14 / 17
7
0 1
Câu 154: Ma trận nghịch đảo của ma trận là:
1 0

1 0 1 1
A. B.
0 1 1 1

0 1 0 1
C. D.
1 0 1 0
5
0 1
Câu 155: Ma trận nghịch đảo của ma trận là:
1 0

1 0 1 1
A. B.
0 1 1 1

0 1 0 1
C. D.
1 0 1 0

44
Chương 2
HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
2.1. ĐỊNH NGHĨA HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH TỔNG QUÁT

▪ Định nghĩa 2.1

• Một hệ gồm m phương trình bậc nhất chứa n ẩn x j ( j 1,2,..., n)

a11 x1 a12 x2 ... a1n xn b1


a21 x1 a22 x2 ... a2 n xn b2
(I)

am1 x1 am 2 x 2 ... amn xn bm


trong đó, các hệ số aij , bi (i 1,2,..., m; j 1,2,..., n) , được gọi là hệ
phương trình tuyến tính tổng quát (hay gọi ngắn gọn là hệ phương trình
tuyến tính).
• Ta gọi:
a11 a12 a1n
a21 a22 a2 n
A M m n ( ) là ma trận hệ số,

am 1 am 2 amn

b1
b2
B M m 1 ( ) là ma trận cột của hệ số tự do,

bm

x1
x2
X M n 1 ( ) là ma trận cột của ẩn.

xn

45
Khi đó, hệ phương trình ( I ) được viết dưới dạng ma trận là

AX B
1

2
• được gọi là một nghiệm của hệ ( I ) nếu A B.

Nghĩa là, khi ta thay x1 1


, x2 2
,..., xn n
vào ( I ) thì tất cả các đẳng
thức đều được thỏa mãn.
▪ Quy ước 2.1
Để cho gọn, ta viết nghiệm dưới dạng ( 1; 2
;...; n
)

2.2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH CRAMER


Định nghĩa 2.2
Hệ phương trình Cramer (hay gọi ngắn gọn là hệ Cramer) là một hệ
phương trình tuyến tính có số phương trình bằng với số ẩn và định thức
của ma trận hệ số khác 0.
Định lý 2.1 (định lý Cramer)
Hệ Cramer AX B với A Mn ( ) có nghiệm duy nhất là
det Aj
xj (j 1,2,..., n)
det A
trong đó, ma trận A j nhận được bằng cách thay cột thứ j của ma trận A
bởi cột các hệ số tự do B .
Biện luận số nghiệm của hệ phương trình dạng Cramer
Xét hệ phương trình dạng Cramer AX B , A Mn ( ) và ma trận A
chứa tham số m . Ta có các trường hợp sau
• Trường hợp 1. Nếu det A 0 thì hệ AX B có nghiệm duy nhất.
• Trường hợp 2. Nếu det A 0 và tồn tại j {1,2,..., n} sao cho
det Aj 0 thì hệ AX B vô nghiệm.

46
• Trường hợp 3. Nếu det A 0 và det Aj 0, j thì hệ AX B có thể có
vô số nghiệm hoặc vô nghiệm. Khi đó, ta giải det A 0 tìm tham số m
và thay vào hệ AX B để giải trực tiếp.

2.3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH TỔNG QUÁT


BẰNG PHƯƠNG PHÁP GAUSS
Xét hệ phương trình tuyến tính tổng quát AX B (I) .
Ta gọi A là ma trận mở rộng của hệ ( I ) , được xác định như sau

a11 a12 a1n b1


a21 a22 a2 n b2
A AB .

am1 am 2 amn bm

Để giải hệ phương trình ( I ) bằng phương pháp Gauss (còn được gọi là
phương pháp biến đổi sơ cấp trên dòng), ta thực hiện các bước sau
• Bước 1. Lập ma trận mở rộng A .
• Bước 2. Đưa A về bậc thang bởi các phép biến đổi sơ cấp trên dòng.
• Bước 3. Viết lại hệ phương trình và giải ngược từ dưới lên trên.
▪ Chú ý 2.1
Trong quá trình thực hiện bước 2, nếu:
1) có hai dòng tỉ lệ thì ta xóa đi một dòng;
2) có bất kỳ dòng nào bằng không thì ta xóa đi dòng đó;
3) có ít nhất một dòng ở dạng (0 0|b) (b 0) thì ta kết luận hệ
phương trình ( I ) vô nghiệm.
▪ Chú ý 2.2
Trong trường hợp hệ có vô số nghiệm, ta gọi nghiệm chứa tham số là
nghiệm tổng quát. Cho tham số giá trị cụ thể, ta được nghiệm riêng.

2.4. ĐIỀU KIỆN CÓ NGHIỆM CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN


TÍNH TỔNG QUÁT

Định lý 2.2 (định lý Kronecker – Capelli)


47
Hệ phương trình tuyến tính tổng quát AX B ( I ) có nghiệm khi và chỉ khi
r ( A) r ( A)
trong đó, A Mm n ( ) và A là ma trận mở rộng.
Khi đó
i) nếu r( A) r ( A) n (số ẩn) thì hệ ( I ) có nghiệm duy nhất;
ii) nếu r( A) r ( A) n thì hệ ( I ) có vô số nghiệm, trong đó có
n r ẩn tự do được lấy những giá trị tùy ý.
▪ Chú ý 2.3
r ( A) r ( A) .
▪ Chú ý 2.4
1) Khi tìm điều kiện của tham số để hệ phương trình có nghiệm, ta có thể
tìm điều kiện để hệ vô nghiệm. Sau đó, ta kết luận ngược lại.
2) Nếu ma trận mở rộng A có các cột đầu chứa tham số thì ta có thể đổi
cột trong ma trận A (không được đổi với cột hệ số tự do).

2.5. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT

2.5.1. Định nghĩa 2.3


Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất là trường hợp đặc biệt của hệ
phương trình tổng quát, có dạng
a11 x1 a12 x2 ... a1n xn 0
a21 x1 a22 x2 ... a2 n x n 0
( II ) .
... ... ... ... ...
am1 x1 am 2 x2 ... amn xn 0

Đặt O (0 0)T Mm 1 ( ) , hệ ( II ) được viết lại là


AX O
▪ Chú ý 2.5
1) Do r( A) r( A) nên hệ ( II ) luôn có nghiệm.
2) Đặc biệt, hệ ( II ) luôn có nghiệm X0 (0; 0;...; 0) và nghiệm X0 được
gọi là nghiệm tầm thường của ( II ) .
▪ Nhận xét 2.1
48
1) Khi m n và det A 0 thì ( II ) có duy nhất nghiệm tầm thường.
2) Khi m n và det A 0 thì ( II ) có vô số nghiệm.

2.5.2. Nghiệm cơ bản của hệ phương trình thuần nhất


Ví dụ. Xét hệ phương trình
x1 x2 2 x3 2 x4 0
2 x1 3 x2 4 x3 x4 0 ( ).
3x1 4 x2 6 x3 3 x4 0
Biến đổi ma trận hệ số, ta có:
1 1 2 2 1 1 2 2
A 2 3 4 1 0 1 0 3 .
3 4 6 3 0 0 0 0
Hệ ( ) được viết lại là
x1 x2 2 x3 2 x4 0
x2 3x4 0.
Vậy hệ ( ) có vô số nghiệm dưới dạng
x1 2 1
5 2

x2 3 2
( 1
, 2
).
x3 1

x4 2

Khi đó, ta có các khái niệm sau


1) Nghiệm X ( 2 1
5 2
;3 2
; 1
; 2
)( 1
, 2
) được gọi là
nghiệm tổng quát của hệ ( ) .
2) Biến đổi nghiệm tổng quát, ta được
X 1
( 2; 0; 1; 0) 2
( 5; 3; 0; 1) ( 1
, 2
).
Hai nghiệm X1 ( 2; 0; 1; 0) và X2 ( 5; 3; 0; 1) được gọi là nghiệm
cơ bản của hệ ( ) .
3) Hệ nghiệm {X1 , X2 } được gọi là hệ nghiệm cơ bản của ( ) .
▪ Tổng quát
49
1) Nếu r( A) r n (số ẩn) thì hệ ( II ) có nghiệm tổng quát X là
x1 1
( 1
, 2
,..., n r
)
x2 2
( 1
, 2
,..., n r
)
.............................
xr r
( 1 , 2 ,..., n r )
( 1
, 2
,..., n r
) ( ).
xr 1 1

xr 2 2

.............
xn n r

2) Thay 1
1, 2
0,..., n r
0 vào ( ) , ta được nghiệm cơ bản
X1 ( 1 (1,0,...,0); 2
(1,0,...,0);...; r
(1,0,...,0); 1; 0;...; 0).
Thay 1
0, 2
1,..., n r
0 vào ( ) , ta được nghiệm cơ bản
X2 ( 1 (0,1,...,0); 2
(0,1,...,0);...; r
(0,1,...,0); 0; 1;...; 0).
……………………………………………………………………..
Thay 1
0, 2
0,..., n r
1 vào ( ) , ta được nghiệm cơ bản
Xn r
( 1 (0,0,...,1); 2
(0,0,...,1);...; r
(0,0,...,1); 0; 0;...; 1).
3) Hệ {X1 , X2 ,..., Xn r } được gọi là hệ nghiệm cơ bản của ( II ) .
Khi đó, ta có
X 1
X1 2
X2 ... n r
Xn r

▪ Chú ý 2.6
1) Để tránh các nghiệm cơ bản ở dạng phân số, ta có thể chọn ẩn phụ và
tham số thích hợp khi tìm nghiệm cơ bản.
2) Nếu X1 , X2 là hai nghiệm cơ bản của một hệ phương trình bất kỳ thì
X1 X2 ( ) . Do đó, để tránh sai sót ta nên tìm nghiệm tổng quát
của hệ phương trình trước rồi suy ra nghiệm cơ bản sau.

50
2.6 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2

Nội dung 1. Giải hệ phương trình tuyến tính


x y z 0
Câu 1: Giải hệ phương trình 2 x 3 y z 1
3x 4 y 3z 1
A. x 1, y 1, z 0
B. x ,y ,z ; ,
C. x 1 2 ,y 1 ,z ;
D. x 1 ,y 1, z ;

2 x 3 y 3z 0
Câu 2: Giải hệ phương trình x 2 y z 1
3x y 4 z 1
A. x 3( ) / 2, y ,z ; ,
B. x 3, y 0, z 2
3 9 2 1
C. x ,y ,z ;
7 7 7 7
D. x 7 9 ,y ,z 2 7 ;

2x 3y 2z 5
Câu 3: Giải hệ phương trình
2x 5y 2z 7
A. x 1 3 2 ,y ,z ; ,
B. x 1 ,y 1, z ;
C. x 1 ,y ,z ;
D. x 2, y 1, z 1

x y z 2
Câu 4: Giải hệ phương trình y 3z 1
y 4z 3
A. x 5, y 5, z 2
B. x 1 2 ,y 1 ,z ;

51
C. x 2 2 ,y 3 ,z ;
D. x 1, y 1 2 ,z 0,

x y 2z 1
Câu 5: Giải hệ phương trình 3x 2 y z 0
4x 3y z 2
A. x 1 2 ,y ,z ; ,
B. x 2 9 ,y 3 7 ,z ;
C. x 2, y 3, z 0
D. Hệ phương trình vô nghiệm
x 2 y 2z 0
Câu 6: Giải hệ phương trình 2 x 5 y 5z 1
3x 7 y 7 z 1
A. x 2 2 ,y 2, z 1 ;
B. x 2, y 1 ,z ;
C. x 2 2 ,y 1 ,z ;
D. x 2, y 2, z 1

x y 2z 3
Câu 7: Giải hệ phương trình
x 2y z 2
A. x 3 2 ,y ,z ; ,
B. x 3 2 ,y 0, z ;
C. x 1 ,y ,z ;
D. x 8 5 ,y 5 3 ,z ;

3x 4y 3z 2
Câu 8: Giải hệ phương trình 4 x 7y 4z 6
2x 3y 2z 2
A. x / 2, y / 2, z 2 / 3;
B. x 0, y 1, z 2;
C. x 2, y 2, z ;

52
D. x 2, y 5, z ;

x 3y 2z 0
Câu 9: Giải hệ phương trình
2x y 3z 0
11 1
A. x t, y ,z t,t .
7 7
11 1
B. x t, y t, z t ,t .
7 7
11 1
C. x t, y ,z t,t .
7 7
11 1
D. x t, y ,z t,t .
7 7
x y z 0
Câu 10: Giải hệ phương trình 2 x 4 y 2 z 4
2x 3y 2z 2
A. x / 2, y / 2, z ;
B. x 0, y 0, z 0
C. x 2, y 2, z ;
D. x 2, y 2, z 0

x y z 3
Câu 11: Giải hệ phương trình 2 x y 2 z 0
5x y 5z 3
A. x 3 ,y ,z ; ,
B. x 1 ,y 2, z ;
C. x 1, y 2, z 0
D. Hệ phương trình vô nghiệm
5x 12 y 12 z 2
Câu 12: Giải hệ phương trình 2 x 5 y 5z 1
3x 7y 7z 1
A. x 2 2 ,y ,z 1 ;

53
B. x 2, y 1 ,z ;
C. x 2 ,y 1 ,z ;
D. x 2, y 1, z 0

x 3y 4z 1
Câu 13: Giải hệ phương trình 2 x 6 y 8 z 2
5x 15 y 20 z 5
A. x 1 17 , y 7 ,z ;
B. x 1 17 , y 7 ,z ;
C. x 1, y 0, z 2
D. x 1 3 1
4 2
,y 1
,z 2
; 1
, 2
.

x y 2z 0
Câu 14: Giải hệ phương trình x y 4 z 2
2 x 2 y 5z 0
A. x 2 ,y ,z ; ,
B. x 1, y 1 2 ,z ;
C. x 1 ,y 1 3 ,z ;
D. x 1, y 1, z 0

x 3y 4z 1
Câu 15: Giải hệ phương trình 2 x 5 y z 2
5x 13 y 6 z 5
A. Hệ phương trình vô nghiệm
B. x 1 17 , y 7 ,z ;
C. x 1 17 , y 7 ,z ;
D. x 1, y 0, z 0

3x y 2z 3
Câu 16: Giải hệ phương trình
2x y 2z 7
A. x 1 ,y 0, z ;

54
B. x 1 ,y ,z ;
C. x 2, y 3 2 ,z ;
D. x 4, y 3 2 ,z ;

x 3y 4z 1
Câu 17: Giải hệ phương trình 2 x 5 y z 2
5x 13 y 7 z 5
A. x 1, y 0, z 0
B. x 1 17 , y 7 ,z ;
C. x 1 17 , y 7 ,z ;
D. Hệ vô nghiệm
3x 6 y 2 z 11
Câu 18: Giải hệ phương trình 4 x 9 y 4 z 17
x 3y z 5
A. x 1, y 2, z 2 B. x 1, y 1, z 1
C. x 2, y 2, z 1 D. Hệ phương trình vô nghiệm
x y z 2
Câu 19: Giải hệ phương trình 2 x y 3z 1
3x 2 y 4 z 3
A. x 1, y 2, z 1
B. x 1 2 ,y 1 ,z ;
C. x 1 2 ,y 3, z ;
D. x 1, y 1 2 ,z 0;

x 3y 4z 1
Câu 20: Giải hệ phương trình 2 x 6 y 8 z 2
5x 15 y 21z 5
A. x 1 17 , y 7 ,z ;
B. x 1 17 , y 7 ,z ;
C. x 1 3 ,y ,z 0;

55
D. Hệ vô nghiệm
x 2y z 1
Câu 21: Giải hệ phương trình 2 x 6 y 3 z 2
x 5 y 3z 0
A. x 1 ,y 1 ,z 2 ;
B. x 1, y 1, z 2
C. Hệ vô nghiệm
D. Hệ vô số nghiệm
x y z 3
Câu 22: Giải hệ phương trình 2 x 2 y 2 z 6
5x 5 y 5z 15
A. x 3 ,y ,z ; ,
B. x 3 2 ,y ,z ;
C. x 3, y 0, z 0
D. Hệ vô nghiệm
x 4 y 5z 1
Câu 23: Giải hệ phương trình 2 x 7 y 11z 2
3x 11y 6 z 0
A. x 1, y 0, z 0
B. x 3, y 1, z 0
C. x 1 79 , y 21 , z ;
D. Hệ vô nghiệm
x 3y 4z 4
Câu 24: Giải hệ phương trình x 2y z 1
x 2y 3z 3
A. x 1, y 1, z 0
B. x 1 ,y 1 ,z ;
C. x 1 ,y 1 ,z ;
D. x 7 ,y 1 ,z ;
56
x y 2z 1
Câu 25: Giải hệ phương trình 2 x 2 y 5z 2
3x 2 y 6 z 2
A. x 0, y 0, z 1/ 2 B. x 2, y 1, z 1
C. x 0, y 1, z 0 D. x 0, y 1, z 5

x y z 2
Câu 26: Giải hệ phương trình 2 x y 4 z 3
3x y 8 z 6
A. x 5, y 5, z 2
B. x 1 2 ,y 1 ,z ;
C. x 2 2 ,y 3 ,z ;
D. x 1, y 1 2 ,z 0;

x 3y 4z 1
Câu 27: Giải hệ phương trình 2 x 5 y z 2
5x 13 y 6 z 5
A. x 1 17 , y 7 ,z ;
B. x 1 17 , y 7 ,z ;
C. x 1, y 0, z 0
D. Hệ vô nghiệm
x y 2z 0
Câu 28: Giải hệ phương trình 2 x 2 y 5 z 1
3x 2 y 6 z 2
A. x 1, y 1, z 1 B. x 2, y 0, z 1
C. x 0, y 2, z 1 D. x 2, y 2, z 1

x y z 0
Câu 29: Giải hệ phương trình y 2
2x 3y 2z 2
A. x / 2, y / 2, z ;

57
B. x 3, y 2, z 5
C. x 2, y 2, z ;
D. x 6, y 2, z ;

x 3y 7 z 7
Câu 30: Giải hệ phương trình x 2 y 4z 3
y 4z 3
A. x 7, y 7, z 1
B. x 1 2 ,y 2 ,z ;
C. x 2 2 ,y 3 ,z ;
D. x 7 ,y 7, z 1;

Nội dung 2. Điều kiện về số nghiệm của hệ phương trình tuyến tính
mx y 2 m 2 m 1
Câu 31: Hệ phương trình tuyến tính có nghiệm khi
( m 2) x y m
và chỉ khi
A. m 1 m 1 B. m 1
C. m 1 D. m tùy ý
( m 1)x ( m 1) y 1
Câu 32: Hệ phương trình tuyến tính vô
x my 0
nghiệm khi và chỉ khi
A. m 1 B. m 0
C. m 0 m 1 D. m 2
x y 1
Câu 33: Cho hệ phương trình tuyến tính . Khẳng định nào
x my m
sau đây đúng?
A. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất với mọi m
B. Hệ phương trình vô nghiệm với mọi m
C. Hệ phương trình có nghiệm với mọi m
D. Hệ phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi m 1

58
( m 1)x ( m 1) y 0
Câu 34: Hệ phương trình tuyến tính vô số nghiệm
x my 0
khi và chỉ khi
A. m 1 B. m 0
C. m 1 m 1 D. m 0 m 1
mx y 1
Câu 35: Cho hệ phương trình tuyến tính . Khẳng định nào sau
x my m
đây đúng?
A. Hệ phương trình duy nhất có nghiệm khi và chỉ khi m 1
B. Hệ phương trình vô nghiệm với mọi m
C. Hệ phương trình có vô số nghiệm với mọi m 1, m 1
D. Hệ phương trình có nghiệm với mọi m
Câu 36: Hệ phương trình tuyến tính
( m 1)x (6m 4) y 2m 4
x ( m 1) y m2 4
có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi
A. m 1 B. m 5 m 5
C. m 1 m 5 D. m tùy ý
mx y m
Câu 37: Hệ phương trình tuyến tính vô nghiệm khi và chỉ khi
x my m
A. m 1 B. m 1
C. m 1 D. m 1
mx ( m 2) y m 1
Câu 38: Hệ phương trình tuyến tính có nghiệm
( m 2)x y 0
duy nhất khi và chỉ khi
A. m 1 B. m 1 m 4
C. m 1 D. m 1 m 2
Câu 39: Hệ phương trình tuyến tính
xsin ycos m
xcos ysin 2m

59
có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi
A. m 0, tùy ý B. m 0, tùy ý
C. m 2, tùy ý D. m , tùy ý
mx 2 y 1
Câu 40: Hệ phương trình tuyến tính có nghiệm khi và
( m 1)x 3y 1
chỉ khi
A. m 2 B. m 0
C. m 1 D. m tùy ý
( m 1)x y m 2
Câu 41: Hệ phương trình tuyến tính có vô số nghiệm
x ( m 1) y 0
khi và chỉ khi
A. m 0 B. m 1
C. m 1 D. m 2
Câu 42: Hệ phương trình tuyến tính
mx (6 m 9) y 2 m 2 3m 2
x my m 3 1

có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi


A. m 3 B. m 3 m 3
C. m 3 D. m 3 m 3
4x y m 1
Câu 43: Cho hệ phương trỉnh tuyến tính . Khẳng định
10 x 3 y 6m 3
nào sau đây đúng?
A. Hệ phương trình vô nghiệm với mọi m
B. Hệ phương trình có nghiệm với mọi m 1
C. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất với mọi m
D. Hệ phương trình có vô số nghiệm khi m 2
2( m 1) x ( m 10) y m
Câu 44: Hệ phương trình tuyến tính có
mx ( m 2) y 2m
nghiệm duy nhất khi và chỉ khi
A. m 2 B. m 2
C. m 2 D. m 2
60
mx 3 y 2 m 2 3m 2
Câu 45: Hệ phương trình tuyến tính có nghiệm
3 x my m3 1
duy nhất khi và chỉ khi
A. m 3 B. m 3 m 3
C. m 4 D. m 4 m 4
(2m 1)x (2 m) y 3m
Câu 46: Hệ phương trình tuyến tính vô
x my m
nghiệm khi và chỉ khi
A. m 2 B. m 1
C. m 0 D. m 1
Câu 47: Hệ phương trình tuyến tính
mx (8 m 16) y 2m2 3m 2
x my m 3 1
có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi
A. m 3 B. m 4
C. m 4 m 4 D. m 3 m 3
( m 1)x ( m 1) y 1
Câu 48: Hệ phương trình tuyến tính vô nghiệm
mx y 0
khi và chỉ khi
A. m 1 B. m 0 m 1
C. m 1 m 1 D. m 0 m 1
Câu 49: Tìm m để hệ phương trình tuyến tính
x my z m
x 2y 2z 1
2 x ( m 2) y ( m2 2)z m2 m
vô nghiệm.
A. m 1 B. m 2
C. m 2 D. m 1
Câu 50: Tìm m để hệ phương trình tuyến tính

61
x my z m
x 2 y 2z 1
2 x ( m 2) y 3z m 2
vô nghiệm.
A. m 3 B. m 3
C. m tùy ý D. Không có giá trị m
Câu 51: Tìm m để hệ phương trình tuyến tính
x 2 y (7 m)z 2
2 x 4 y 5z 1
3x 6 y mz 3

vô số nghiệm.
A. m 1 B. m 1
C. m 0 D. m 10
Câu 52: Tìm m để hệ phương trình tuyến tính
x 2 y (5 m)z 2
2x 4 y 1
3x 4 y 7

có nghiệm duy nhất.


A. m 5 B. m 5
C. m 1 D. m 1, m 1
Câu 53: Tìm m để hệ phương trình tuyến tính
2x 2y z 3
2x 5y 2z 7
6x 6y 3z 2m 1
có nghiệm.
A. m 2 B. m 4 C. m 4 D. m 2
Câu 54: Tìm m để hệ phương trình tuyến tính
2x 3y z 1
4x ( m 5) y ( m 3)z m 2
8x 12 y ( m 4)z m 4

62
có nghiệm.
A. m 0 B. m 1 C. m 1 D. m 2
Câu 55: Tìm m để hệ phương trình tuyến tính
x my z 2
x 2y 2z 1
2 x ( m 2) y 3z m
vô nghiệm.
A. m 2 B. m 3 C. m tùy ý D. m 3
Câu 56: Tìm m để hệ phương trình tuyến tính
2x 3y z 1
4x 7 y 2z 2
8x 12 y ( m 6)z 5

có nghiệm.
A. m 1 B. m 10 C. m 10 D. m 0
Câu 57: Tìm m để hệ phương trình tuyến tính
2x 3y z 1
4x ( m 5) y ( m 3)z m 1
8x 12 y ( m 4)z m 4

có nghiệm.
A. m 0 B. m C. m 2 D. m 1
Câu 58: Tìm m để hệ phương trình tuyến tính
2x 4 y 2(7 m)z 4
2x 4 y 5z 1
5x 10 y ( m 5)z 4
có vô số nghiệm.
A. m 7 B. m 7 C. m 1 D. m 1
x 2y 2z 2
Câu 59: Tìm m để hệ phương trình tuyến tính 3x 7 y z 5 có nghiệm
2 x 4 y mz 7
duy nhất.

63
A. m 7 B. m 7 C. m 4 D. m 6
Câu 60: Tìm m để hệ phương trình tuyến tính
x my z 2
x 2y 2z 1
2 x ( m 2) y 4 z m
vô nghiệm.
A. m 1 B. m 1
C. m tùy ý D. Không có giá trị m
Câu 61: Tìm m để hệ phương trình tuyến tính
2x 3y z 1
4x ( m 5) y ( m 3)z m 1
8x ( m 11) y ( m 5)z m 4

có nghiệm.
A. m 0 B. m 1
C. m tùy ý D. Không có giá trị m
Câu 62: Tìm m để hệ phương trình tuyến tính
x y z 0
x 2 y mz 1
2x 3y 2z 1
có nghiệm duy nhất.
A. m 1 B. m 1 C. m 2 D. m 2
3x y 2z 3
Câu 63: Hệ phương trình tuyến tính 2 x y 2z m có nghiệm khi và
x 2y 4z 4
chỉ khi
A. m 7 B. m 2 C. m 3 D. m 1
x 2 y 2z 0
Câu 64: Tìm m để hệ phương trình tuyến tính 2 x 4 y 5z 1 có
3x 6 y mz 1
nghiệm.
A. m 7 B. m 7 C. m 6 D. m 6
64
Câu 65: Tìm m để hệ phương trình tuyến tính
x 2 y ( m 5)z 2
2x y 1
(5 m)x y ( m 5)z 6

có nghiệm duy nhất.


A. m 2 B. m 5
C. m 5 m 2 D. m 5 m 2
Câu 66: Tìm m để hệ phương trình tuyến tính
x my z m
x 2 y 2z 1
2 x ( m 2) y z m 2
vô nghiệm.
A. m 8 B. m 8 C. m 2 D. m 2
4x 3y z 7
Câu 67: Hệ phương trình tuyến tính 2 x 4 y 2 z m 7 vô nghiệm khi
x 2y z 4
và chỉ khi
A. m 1 B. m 1 C. m 2 D. m 2
Câu 68: Tìm m để hệ phương trình tuyến tính
x 2 y (7 m)z 2
2 x 4 y 5z 1
5x 10 y ( m 5)z 4

có vô số nghiệm.
A. m 1 B. m 1 C. m 0 D. m 2
x 2 y 2z 2
Câu 69: Tìm m để hệ phương trình tuyến tính 2 x 4 y 5z 5 có
3x 6 y mz 7
nghiệm.
A. m 7 B. m 7 C. m 6 D. m 6
Câu 70: Tìm m để hệ phương trình tuyến tính

65
2x 2 y 4z m
3x 5 y z 3
4x 4y 8z 2
có vô số nghiệm.
A. m 2 B. m 1 C. m 2 D. m 1
Câu 71: Tìm m để hệ phương trình tuyến tính
x my z m
x 2 y 2z 1
2 x ( m 2) y ( m2 2)z 2m

vô nghiệm.
A. m 1 m 2 B. m 0
C. m 4 D. m 3
x 2 y 3z 3
x 2 y 4z 3
Câu 72: Tìm m để hệ phương trình tuyến tính có
x z 2
2 x 4 y mz 6
nghiệm.
A. m tùy ý B. Không có giá trị m
C. m 2 D. m 6
x y z 3
2x y 4z 2
Câu 73: Tìm m để hệ phương trình tuyến tính có nghiệm.
3x 3z 5
x 2 y mz 2
A. m 5 B. m 5
C. m tùy ý D. Không có giá trị m

66
Chương 3
KHÔNG GIAN VECTOR

3.1. KHÁI NIỆM KHÔNG GIAN VECTOR

3.1.1. Định nghĩa không gian vector


▪ Định nghĩa 3.1
Cho tập V khác rỗng, xét hai phép toán cộng và nhân vô hướng
V V V V V
( x , y) x y ( , x) x.
Ta nói V cùng với hai phép toán trên là một không gian vector (viết tắt là
kgvt) trên , hay – không gian vector, nếu thỏa 8 tính chất:
1) ( x y) z x (y z), x , y , z V,
2) V :x x x, x V ,
3) x V , ( x) V : ( x) x x ( x) ,
4) x y y x, x, y V,
5) ( x y) x y, x, y V, ,
6) ( )x x x, x V , , ,
7) ( )x ( x), x V, , ,
8) 1.x x, x V.
▪ Chú ý 3.1
1) Mỗi phần tử thuộc V được gọi là một vector, mỗi phần tử thuộc được
gọi là một vô hướng.
2) Vector V là duy nhất và được gọi là vector không.

67
3) Vector ( x) V được gọi là vector đối của vector x V và mỗi vector x
có một vector đối duy nhất.

3.1.2. Tính chất của không gian vector V


1) 0.x , x V;
2) x ( 1).x , x V ;
3) . , ;
4) .x 0 x (x V , );
5) .x .x, x (x V ; , );
6) .x .y , 0 x y (x, y V; ).

3.1.3. Các ví dụ về không gian vector


n
1) Tập hợp x ( x1 ; x2 ;...; xn ) xi ,i 1,2,..., n các bộ số thực là
một không gian vector với hai phép toán:
x y ( x1 y1 ; x2 y2 ;...; xn yn ) ,
n
x ( x1 ; x2 ;...; xn ) ( x, y , ).
n
xi được gọi là thành phần thứ i của vector x ( x1 ; x2 ;...; xn ) .
n
Vector không thuộc là (0; 0;...; 0) (gồm n số 0).
2) Gọi Pn [ x] là tập hợp các đa thức hệ số thực theo biến x có bậc nhỏ
hơn hay bằng n . Mỗi phần tử p Pn [ x] hay p( x) Pn [ x] có dạng
p( x) a0 a1x a2 x2 ... an xn ( ai ,i 0,1,2,..., n) .
Pn [ x] là một không gian vector với hai phép toán:
( p( x), q( x)) p( x) q( x) và ( , p( x)) p( x) ( ).
Vector không thuộc Pn [ x] là 0 0x 0x2 ... 0 xn .
3) Tập hợp nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất với hai
phép toán cộng và nhân vô hướng là một không gian vector. Vector
không là nghiệm tầm thường của hệ phương trình.
4) Tập hợp V Mm n ( ) với hai phép toán cộng ma trận và nhân vô
hướng là một không gian vector. Vector không là ma trận không.

68
3.1.4. Không gian vector con
▪ Định nghĩa 3.2
Cho không gian vector V , tập hợp W V được gọi là không gian vector
con của V nếu W cũng là một không gian vector.
▪ Định lý 3.1
Cho không gian vector V , tập hợp khác rỗng W V là không gian vector con
của V nếu
(x y) W , x, y W , .
Ví dụ:
• Tập hợp W { | V } là không gian vector con của kgvt V .
n n
• Tập W ( ; ; 0;...;0) là kgvt con của .
2 3 2 3
• không là kgvt con của vì u (1; 2) nhưng u .

3.2. SỰ ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH, PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH

3.2.1. Tổ hợp tuyến tính


▪ Định nghĩa 3.3
Trong không gian vector V , xét n vector ui ( i 1,2,..., n ). Tổng
n
u
1 1
u
2 2
... u
n n
u (
i i i
)
i 1

được gọi là một tổ hợp tuyến tính của n vector ui .


n
Nếu x u (
i i i
) thì ta nói vector x được biểu diễn (hay biểu thị)
i 1

tuyến tính qua n vector ui (hay hệ vector {u1 , u2 ,..., un } ).

3.2.2. Độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính


▪ Định nghĩa 3.4
Trong không gian vector V , xét n vector ui ( i 1,2,..., n ).
• Hệ chứa n vector {u1 , u2 ,..., un } được gọi là độc lập tuyến tính (viết tắt là
n
đltt) nếu u
i i
thì i
0, i 1,2,..., n .
i 1

69
• Hệ chứa n vector {u1 , u2 ,..., un } không phải là độc lập tuyến tính thì được
gọi là phụ thuộc tuyến tính (viết tắt là pttt).
▪ Định lý 3.2
Hệ chứa n vector là phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi tồn tại trong hệ một
vector là tổ hợp tuyến tính của n 1 vector còn lại.
▪ Hệ quả 3.1
• Nếu hệ có vector không thì hệ vector phụ thuộc tuyến tính.
• Nếu có một bộ phận của hệ vector phụ thuộc tuyến tính thì hệ pttt.

3.2.3. Hệ vector trong Rn


▪ Định nghĩa 3.5
n
Trong , xét m vector ui ( ai 1 , ai 2 ,..., ain ) (i 1,2,..., m) .
Ma trận A ( aij )m n
gồm m dòng tương ứng với m vector ui được gọi là
ma trận dòng của hệ m vector {u1 , u2 ,..., um } .
▪ Định lý 3.3
n
Trong , giả sử hệ W gồm m vector và có ma trận dòng là A Mm n ( ). Khi
đó ta có:
• Hệ vector W là độc lập tuyến tính khi và chỉ khi r( A) m;
• Hệ vector W là phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi r( A) m.
▪ Hệ quả 3.2
n
• Trong , hệ chứa nhiều hơn n vector thì phụ thuộc tuyến tính.
n
• Trong , hệ chứa n vector là độc lập tuyến tính khi và chỉ khi
det A 0

3.3. SỐ CHIỀU VÀ CƠ SỞ CỦA KHÔNG GIAN VECTOR

3.3.1. Không gian sinh bởi một hệ vector


▪ Định nghĩa 3.6
Trong kgvt V cho hệ gồm m vector S {u1 , u2 , , um } .
• Tập hợp tất cả các tổ hợp tuyến tính của S được gọi là không gian con
sinh bởi S , ký hiệu là S .

70
Vậy
m
S v V v u (
i i i
)
i 1

• Nếu S V thì ta gọi S là hệ vector sinh của V hay V được sinh ra


bởi hệ vector S .

3.3.2. Số chiều và cơ sở
▪ Định nghĩa 3.7
• Không gian vector V được gọi là có n chiều nếu tồn tại n vector độc
lập tuyến tính và không có bất kỳ hệ độc lập tuyến tính nào chứa nhiều
hơn n vector.
Ký hiệu số chiều của không gian vector V là dim V .
• Hệ gồm n vector độc lập tuyến tính trong không gian vector V có n
chiều được gọi là một cơ sở của V .
▪ Quy ước 3.1
Không gian zero W { } chỉ chứa vector không có số chiều là 0.
▪ Chú ý 3.2
1) Không gian vector có số chiều hữu hạn được gọi là không gian vector
hữu hạn chiều.
2) Không gian vector mà trong đó ta có thể tìm được vô số vector độc lập
tuyến tính được gọi là không gian vector vô hạn chiều. Trong phạm vi
chương trình, ta không xét loại không gian này.
▪ Định lý 3.4
Nếu hệ vector S là một cơ sở của kgvt n chiều V thì S V.
▪ Chú ý 3.3
1) Hệ vector En { ei ( ai 1 ; ai 2 ;...; ain ), i 1,2,..., n} với aij 1 nếu i j và
n
aij 0 nếu i j (j 1,..., n) , là một cơ sở của . Hệ En được gọi là cơ
n n
sở chính tắc của và dim n.
n
2) Trong , mọi hệ gồm n vector độc lập tuyến tính đều là cơ sở.
3) Một không gian vector hữu hạn chiều có thể có nhiều cơ sở và số vector
trong các cơ sở đó là không đổi.
71
▪ Nhận xét 3.1
n
Trong , gọi A là ma trận dòng tạo bởi m vector của hệ S , ta có:
1) dim S r( A) n,
2) nếu dim S k thì mọi hệ gồm k vector độc lập tuyến tính của S
đều là cơ sở của S .

3.4. TỌA ĐỘ CỦA VECTOR

3.4.1. Tọa độ của vector đối với một cơ sở


▪ Định nghĩa 3.8
Trong không gian vector V , cho cơ sở B {u1 , u2 , , un } được sắp thứ tự.
Ta nói vector x V có tọa độ trong cơ sở B , ký hiệu [ x]B , nếu x được viết
một cách duy nhất dưới dạng tổ hợp tuyến tính
n
x u
1 1
u
2 2
... u
n n
u (
i i i
).
i 1

2 T
Khi đó, ta viết là [ x]B hay [ x]B 1 2 n
.

▪ Định lý 3.5
Trong không gian vector n chiều V , cho cơ sở B {u1 , u2 , , un } được sắp thứ
tự. Khi đó, mọi vector v của V đều viết được một cách duy nhất dưới dạng tổ
hợp tuyến tính của n vector trong B .
▪ Quy ước 3.2
Nếu không nhầm lẫn, ta viết cơ sở chính tắc En là E , và [ x]En là [x] .

▪ Chú ý 3.4
Từ đây về sau, khi nói đến một cơ sở là ta ngầm hiểu rằng cơ sở đó đã
được sắp thứ tự.
▪ Nhận xét 3.2
n
Trong , xét vector x ( x1 ; x2 ;...; xn ) bất kỳ và cơ sở chính tắc

72
En { ei ( ai 1 ; ai 2 ;...; ain ), i 1,2,..., n} .
Ta có x x1e1 x2 e2 ... xn en , suy ra
[ x]En ( x1 x2 xn )T

3.4.2. Tọa độ của vector trong các cơ sở khác nhau


Ma trận chuyển cơ sở
▪ Định nghĩa 3.9
• Trong không gian vector n chiều V , cho hai cơ sở:
B1 {u1 , u2 ,..., un } và B2 {v1 , v2 ,..., vn } .

Ma trận [v1 ]B1 [ v2 ]B1 ... [ vn ]B1 được gọi là ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở B1
sang cơ sở B2 , ký hiệu là PB1 B2
.
n
• Đặc biệt, trong ta có PE B2
[v1 ] [v2 ]...[vn ] là ma trận cột của các
vector theo thứ tự đó trong cơ sở B2 .
▪ Định lý 3.6
Trong không gian vector n chiều V cho ba cơ sở B1 , B2 và B3 .
Khi đó, ta có các kết quả sau:
1) PBi Bi
I n (i 1,2,3) ,

2) PB1 B3
PB1 B2
.PB2 B3
,

3) PB1 B2
( PB2 B1
) 1.

▪ Hệ quả 3.3
n
Trong , ta có
PB1 B2
PB1 E
.PE B2
( PE B1
) 1 PE B2

Công thức đổi tọa độ


Trong không gian vector n chiều V , cho hai cơ sở B1 , B2 và vector x V
. Ta có công thức đổi tọa độ là
[ x]B1 PB1 B2
.[ x]B2

73
3.5 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3

Nội dung 1. Biểu diễn tuyến tính


Câu 1: Xác định m để vector x (1, m,1) không là một tổ hợp tuyến
tính của các vector: u (1,1,3) , v (2,2,5) , w (3,4,3) .
A. m 1 B. m 0
C. m tùy ý D. Không có giá trị m
Câu 2: Xác định m để vector x (1, m 2, m 4) không là một tổ hợp
tuyến tính của các vector: u (1,2,3) , v (3,7,10) , w (2,4,6) .
A. m 1 B. m 0
C. m 1 D. m tùy ý
Câu 3: Tìm điều kiện để vector ( x , y , z) là một tổ hợp tuyến tính của các
vector: u (1,0,8) , v (1,2,8) , w (2,3,13)
A. z x y B. x , y , z
C. z 5x D. z 2y
Câu 4: Xác định m để vector x (1, m,1) không là một tổ hợp tuyến
tính của các vector: u (1,2,4) , v (2,1,5) , w (3,6,12) .
A. m 0 và m 1 B. m 0
C. m 1 D. m 2
Câu 5: Tìm điều kiện để vector ( x , y , z) không là một tổ hợp tuyến tính
của các vector: u (1,2,1) , v (1,1,0) , w (3,6,4) .
A. x y z
B. x y z
C. x , y , z tùy ý
D. Không có giá trị của x , y , z
Câu 6: Tìm điều kiện để vector ( x , y , z) là một tổ hợp tuyến tính của các
vecctor: u (1,3,1) , v (2,1,2) , w (0,1,1) .
A. x y B. y z
C. x y z D. x , y , z tùy ý

74
Câu 7: Xác định m để vector x (m,2m 2, m 3) là một tổ hợp tuyến
tính của các vector: u (3,6,3) , v (2,5,3) , w (1,4,3) .
A. m 0 B. m 1
C. m tùy ý D. Không có giá trị m
Câu 8: Tìm điều kiện để vector ( x , y , z) không là một tổ hợp tuyến tính
của các vector: u (1,2,1) , v (1,1,0) , w (3,6,3) .
A. z x 5y B. y x z C. y z x D. y x z
Câu 9: Xác định m để vector x (1, m,1) là một tổ hợp tuyến tính của
các vector: u (1,1,0) , v (2,1,1) , w (3,2,1) .
A. m 1 B. m 2 C. m 3 D. m 0

Nội dung 2. Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính
Câu 10: Xác định m để 3 vector sau phụ thuộc tuyến tính:
u (m 1, m, m 1), v (2, m,1), w (1, m, m 1)
A. m 2 B. m 1 C. m 0 m 2 D. m 3
Câu 11: Xác định m để 3 vector sau độc lập tuyến tính:
u (m 2,3,2), v (1, m,1), w ( m 2,2m 1, m 2)
A. m 1 m 0 B. m 3
C. m 2 D. m 4
Câu 12: Xác định m để 3 vector sau phụ thuộc tuyến tính:
u (m,1,3,4), v (m, m, m 4,6), w (2m,2,6, m 10)
A. m 1 B. m 1 C. m 2 D. m 2
Câu 13: Xác định m để 4 vector sau độc lập tuyến tính:
(2,3,1,4),(3,7,5,1),(8,17,11, m),(1,4,4, 3).
A. Không có m. B. m 2 C. m 1 D. m 0
Câu 14: Xác định m để 3 vector sau độc lập tuyến tính:
u (2,1,1, m), v (2,1,4, m), w ( m 2,1,0,0)
A. m 0 B. m 1 C. m 2 D. m 1
Câu 15: Xác định m để 3 vector sau độc lập tuyến tính:
u (2,1,1, m), v (2,1, 1, m), w (10,5, 1,5m)
A. Không có m. B. m 2 C. m 1 D. m 2

75
Câu 16: Xác định m để 3 vector sau phụ thuộc tuyến tính:
u (m,1,3,4), v (m, m, m 2,6), w (2m,2,7,10)
A. Không có m. B. m 2 C. m 1 D. m tùy ý.
Câu 17: Xác định m để 3 vector sau phụ thuộc tuyến tính:
u (m,1,3,4), v (m, m, m 2,6), w (2m,2,6,10)
A. m 1 B. m 1 C. m 2 D. m 2
Câu 18: Xác định m để 4 vector sau phụ thuộc tuyến tính:
(1,2,1,4),(2,3, m,7),(5,8,2m 1,19),(4,7, m 2,15).
A. Không có m. B. m 2 C. m 1 D. m tùy ý.
Câu 19: Xác định m để 3 vector sau phụ thuộc tuyến tính:
u (2,1,1, m), v (2,1, m, m), w ( m 2,1,0,0).
A. m 1 B. m 2 C. m 3 D. m 0 m 1
Câu 20: Xác định m để 3 vector sau phụ thuộc tuyến tính:
u (1,2, m), v (0,2, m), w (0,0, m).
A. m 1 B. m 0 C. m 1 D. m 2
Câu 21: Xác định m để 4 vector sau phụ thuộc tuyến tính:
u1 (2,3,1,4), u2 (4,11,5,10), u3 (6,14, m 5,18), u4 (2,8,4,7).
A. m 2 B. m 1 C. m 3 D. m 4
Câu 22: Xác định m để 3 vector sau độc lập tuyến tính:
u (m 1,1, m 1), v (1,1,1), w (2,0, m 2)
A. m 1 B. m 1 C. m 0 D. m 2
Câu 23: Xác định m để 3 vector sau độc lập tuyến tính:
u (2,1,1, m), v (2,1,4, m), w ( m,1,0,0).
A. Không có m. B. m 2 C. m 1 D. m tùy ý.
Câu 24: Xác định m để 3 vector sau phụ thuộc tuyến tính:
u (m,1,1,4), v ( m, m, m,6), w (2m,2,2, m 10).
A. m 2 B. m 1
C. m 0 m 1 m 2 D. m 0 m 1 m 2

Nội dung 3. Tìm hạng của hệ vector


Câu 25: Xác định m để hệ vector sau có hạng bằng 2:

76
S u m,1,0,2 ; v m, m 2,0,2 ; w 2m, m 3,0,4

A. m 0 B. m 1 C. m 1 D. m 2
Câu 26: Tìm hạng của hệ vector sau:
S {u1
1,1,5,7 ; u2 1, 1, 2,2 ;
u3 2,2,10,17 ; u4 3,3,15,24 }
A. r 1 B. r 2 C. r 3 D. r 4
Câu 27: Tìm hạng của hệ vector sau:
S {u 1
2,3,5,7 ; u2 4,1,3,2 ;
u3 8,7,13,16 ; u4 6,4,8,9 }
A. r 1 B. r 2 C. r 3 D. r 4
Câu 28: Xác định m để hệ vector sau có hạng bằng 2:
S u m,1,0,2 ; v m, m 1, 1,2 ; w 2m, m 2, 1,5

A. m 0 B. m 1
C. m tùy ý D. Không có giá trị m

Nội dung 4. Cơ sở – tọa độ


3
Câu 29: Trong không gian , cho các vector:
u1 (1,1,1), u2 (1, m,1), u3 (1,1, m) .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. u1 , u2 , u3 độc lập tuyến tính khi m 1.
B. u1 , u2 , u3 phụ thuộc tuyến tính khi m 0.
3
C. u1 , u2 , u3 tạo thành một cơ sở của khi m 1.
D. Hệ các vectơ u1 , u2 , u3 có hạng bằng 3
4
Câu 30: Xác định m để 4 vector sau đây tạo thành một cơ sở của :
u1 (3,1,2, m 1), u2 (0,0, m,0), u3 (2,1,4,0), u4 (3,2,7,0)
A. m 0 m 1. B. m 3.
C. m 4. D. m 5.
3
Câu 31: Trong không gian , cho các vector
u1 (1,2,3), u2 (0,1,0), u3 (1,3,3) .

77
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. u1 , u2 , u3 độc lập tuyến tính.
B. u1 , u2 , u3 phụ thuộc tuyến tính.
3
C. u1 , u2 , u3 tạo thành một cơ sở của .
D. Hệ các vectơ u1 , u2 , u3 có hạng bằng 3.
3
Câu 32: Xác định m để 3 vector sau đây tạo thành một cơ sở của :
u (m,1,1), v (1, m,1), w (1,1, m) .
A. m 2 m 1. B. m 3.
C. m 1. D. m 0.
3
Câu 33: Xác định m để 3 vector sau đây tạo thành một cơ sở của :
u (1,2, m), v (1, m,0), w ( m,1,0) .
A. m 1 m 0 B. m 2.
C. m 4. D. m 3.
Câu 34: Xác định m để 3 vector sau đây tạo thành một cơ sở của
3
u (1,2,3), v (m,2m 3,3m 3), w (1,4,6).
A. Không có giá trị m nào B. m tùy ý
C. m 5. D. m 6.
4
Câu 35: Xác định m để 4 vector sau đây tạo thành một cơ sở của
(1,2,3,4), (2,3,4,5), (3,4,5,6), (4,5,6, m) .
A. Không có giá trị m nào B. m tùy ý
C. m 0. D. m 1.
3
Câu 36: Trong không gian , cho các vector
u1 (1,2, m), u2 (2,4,0), u3 (0,0,7) .
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. u1 , u2 , u3 độc tuyến tính với mọi m.
B. u1 , u2 , u3 phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi m = 0.
3
C. tạo thành một cơ sở của khi m ≠ 0.
D. Hệ các vectơ u1 , u2 , u3 có hạng bằng 2 với mọi m.
3
Câu 37: Xác định m để 3 vector sau đây tạo thành một cơ sở của :

78
u (1,2, m), v (m,2m 3,3m 3), w (4,3m 2,5m 2) .
A. m 1. B. m 2.
C. m 3. D. m 4.
3
Câu 38: Các vector nào sau đây tạo thành một cơ sở của .
A. 1,2,3 ; 0,2,3 ; 0,0,3 B. 1,1,1 ; 1,1,0 ; 2,2,1

C. 1,2,3 ; 4,5,6 ; 7,8,9 D. 1,2,1 ; 2,4,2 ; 1,1,2


3
Câu 39: Trong không gian , cho các vector
u1 (1,2, m), u2 (3,4,3m), u3 (0,1,7) .
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. u1 , u2 , u3 luôn độc lập tuyến tính
B. u1 , u2 , u3 luôn phụ thuộc tuyến tính
3
C. u1 , u2 , u3 tạo thành một cơ sở của khi m ≠ 0
D. Hệ các vectơ u1 , u2 , u3 có hạng bằng 2
Câu 40: Tìm tọa độ ( x1 x2 x3 )T của vector u (2,3,6) theo cơ sở
u1 (1,2,3), u2 (1,3,4), u3 (2,4,7)

A. x1 3, x2 1, x3 0 B. x1 1, x2 1, x3 2
C. x1 3, x2 1, x3 3 D. x1 1, x2 1, x3 1
3
Câu 41: Trong cho cơ sở
F f1 (1,1,1), f2 (1,1,0), f3 (1,0,0) .

Tọa độ của vector u 12,14,16 theo cơ sở F là:


T T
A. 16 2 2 B. 16 2 2 .
T T
C. 16 2 2 D. 16 2 2
T
Câu 42: Tìm tọa độ x1 x2 x3 của vector u 1,2,4 theo cơ sở

u1 (1,0,0), u2 (0,1,0), u3 (0,0,1) .

A. x1 1, x2 2, x3 2 B. x1 1, x2 2, x3 4
C. x1 1, x2 2, x3 3 D. x1 2, x2 1, x3 3

79
3
Câu 43: Trong cho cơ sở
F f1 (1,0,0), f2 (1,1,0), f3 (1,1,1) .

Tọa độ của vector u 3,2,1 theo cơ sở F là:


T T
A. 1 2 1 B. 1 1 1
T T
C. 1 2 1 D. 1 2 1
T
Câu 44: Tìm tọa độ x1 x2 x3 của vector u 1,2 m,2 theo cơ sở

u1 (1,0,0), u2 (0,2,0), u3 (2,1,1) .


A. x1 1, x2 m, x3 0 B. x1 1, x2 m, x3 0
C. x1 3, x2 2m 2, x3 1 D. x1 3, x2 m 1, x3 2
T
Câu 45: Tìm tọa độ x1 x2 x3 của vector u (1,2,1) theo cơ sở

{u1 1,0,0 , u2 1,1,0 , u3 1,1,1 } .

A. x1 1, x2 2, x3 1 B. x1 1, x2 2, x3 0
C. x1 1, x2 1, x3 1 D. x1 1, x2 1, x3 3
T
Câu 46: Tìm tọa độ x1 x2 x3 của vector u ( m,0,1) theo cơ sở
{u1 0,0,1 , u2 0,1,0 , u3 1,0,0 } .

A. x1 m, x2 0, x3 0 B. x1 1, x2 0, x3 m
C. x1 2, x2 0, x3 m D. x1 3, x2 0, x3 m
3
Câu 47: Trong cho cơ sở
F f1 (2, 1,5), f2 (1, 1,3), f3 (1, 2,5) .

Tọa độ của vector u 7,0,7 theo cơ sở F là:


T T
A. 0 14 7 B. 0 14 7
T T
C. 0 14 7 D. 0 14 7
T
Câu 48: Tìm tọa độ x1 x2 x3 của vector u (3,3,4) theo cơ sở
{u1 (1,0,0), u2 (0, 3,0), u3 (0,0,2)}.
A. x1 3, x2 3, x3 4 B. x1 3, x2 1, x3 4

80
C. x1 3, x2 1, x3 2 D. x1 2, x2 1, x3 3
T
Câu 49: Tìm tọa độ x1 x2 x3 của vector u ( m,0,1) theo cơ sở

{u1 1,0,0 , u2 1,1,0 , u3 0, 1,1 }.

A. x1 m, x2 0, x3 1 B. x1 m, x2 0, x3 0
C. x1 m 2, x2 2, x3 2 D. x1 m 1, x2 1, x3 1
T
Câu 50: Tìm tọa độ x1 x2 x3 của vector u (m, m,4m) theo cơ sở

{u1 1,2,3 , u2 3,7,9 , u3 5,10,16 }.

A. x1 0, x2 m, x3 4m / 5 B. x1 m, x2 m, x3 m
C. x1 m, x2 m, x3 m D. x1 4m, x2 m, x3 0
3
Câu 51: Trong cho cơ sở
F f1 (1, 1,1), f2 (1, 1, 1), f3 (1,1, 1) .

Tọa độ của vector u 14, 8, 2 theo cơ sở F là:


T T
A. 6 5 3 B. 3 5 6
T T
C. 5 3 6 D. 3 6 5

Nội dung 5. Ma trận chuyển cơ sở, công thức đổi tọa độ


2
Câu 52: Trong không gian vector , cho cơ sở
F u1 2;1 , u2 1; 1 .

Ma trận chuyển từ cơ sở chính tắc E2 sang cơ sở F là:


2 1 1 1
A. PE2 F
. B. PE2 F
.
1 1 1 2

2 1 1 1
C. PE2 F
. D. PE2 F
.
1 1 1 2
3
Câu 53: Trong không gian vector , cho cơ sở
F f1 1;0;0 , f2 1; 1;0 , f3 1; 1; 1 .

Ma trận chuyển từ cơ sở F sang cơ sở chính tắc E3 là:

81
1 1 1 1 1 0
A. PF E3
1 1 0 . B. PF E3
0 1 1 .
1 0 0 0 0 1

0 0 1 0 0 1
C. PF E3
0 1 1 . D. PF E3
0 1 1.
1 1 0 1 1 0
2
Câu 54: Trong không gian vector , cho hai cơ sở
B u1 1; 2 , u2 2;1 và F f1 2; 3 , f2 1; 2 .

Ma trận chuyển cơ sở từ B sang cơ sở F là:


0 3 0 3
A. PB F
. B. PB F
.
1 4 1 4
4
1
0 3 3
C. PB F
. D. PB F
.
1 4 1
0
3
3
Câu 55: Trong không gian vector , cho cơ sở
B u1 1;0;1 , u2 0;1;1 , u3 0;0;1 .

Ma trận chuyển từ cơ sở chính tắc E3 sang cơ sở B là:


1 0 0 1 0 0
A. PE3 B
0 1 0 . B. PE3 B
0 1 0 .
1 1 1 1 1 1

1 0 1 1 0 1
C. PE3 B
0 1 1. D. PE3 B
0 1 1.
0 0 1 0 0 1
2
Câu 56: Trong không gian vector , cho hai cơ sở
U u1 2;1 , u2 1; 1 và V v1 1;0 , v2 0;1 .

Ma trận chuyển từ cơ sở V sang cơ sở U là:


2 1 1 1
A. PV U
. B. PV U
.
1 1 1 2

82
2 1 1 1
C. PV U
. D. PV U
.
1 1 1 2
3
Câu 57: Trong không gian vector , cho cơ sở
B u1 1;0;1 , u2 0;1;1 , u3 0;0;1

Ma trận chuyển từ cơ sở B sang cơ sở chính tắc E3 là:


1 0 0 1 0 0
A. PB E3
0 1 0 . B. PB E3
0 1 0 .
1 1 1 1 1 1

1 0 0 1 0 1
C. PB E3
0 1 1 . D. PB E3
0 1 1 .
0 0 1 0 0 1
2
Câu 58: Trong không gian vector , cho hai cơ sở
F f1 1;1 , f2 1; 2 và B u1 1; 2 , u2 1;1

Ma trận chuyển từ cơ sở F sang cơ sở B là:


1 0 0 1
A. PB F
. B. PB F
.
0 1 1 0

1 2 1 1
C. PB F
. D. PB F
.
1 1 1 1
3
Câu 59: Trong không gian vector , cho cơ sở
F f1 0;1;1 , f2 1;1;1 , f3 0;0;1

Ma trận chuyển từ cơ sở F sang cơ sở chính tắc E3 là:


1 1 0 1 1 1
A. PF E3
1 0 0 . B. PF E3
1 1 0 .
0 1 1 1 0 0

0 1 0 0 0 1
C. PF E3
1 1 0 . D. PF E3
0 1 1 .
1 1 1 1 1 1

83
3
Câu 60: Trong không gian vector , biết ma trận chuyển từ cơ sở chính
1 1 0
tắc E3 sang cơ sở U là PE3 U
0 1 0 . Tọa độ của
1 1 1
vector x 2;1; 4 đối với cơ sở U là:
T T
A. x U 3 1 0 . B. x U 5 3 11 .
T T
C. x U 1 1 0 . D. x U 1 1 1 .
3
Câu 61: Trong không gian vector , cho hai cơ sở
U u1 1;0;0 , u2 0; 1;0 , u3 0;0; 1
V v1 1;0;1 , v2 0;1;1 , v3 0;0;1 .

Ma trận chuyển từ cơ sở V sang cơ sở U là:


1 0 0 1 0 1
A. PV U
0 1 0 . B. PV U
0 1 1 .
1 1 1 0 0 1

1 0 1 1 0 0
C. PV U
0 1 1 . D. PV U
0 1 0 .
0 0 1 1 1 1
2
Câu 62: Trong không gian vector , cho hai cơ sở
U u1 2;1 , u2 1; 1 và V v1 1;0 , v2 0;1 .

Ma trận chuyển từ cơ sở U sang cơ sở V là:


2 1 1 1
A. PU V
. B. PU V
.
1 1 1 2

2 1 1 1
C. PU V
. D. PU V
.
1 1 1 2

84
3
Câu 63: Trong không gian vector , biết ma trận chuyển từ cơ sở U
1 1 2
sang cơ sở chính tắc E3 là PU E3
0 1 0 . Tọa độ của
1 1 1
vector x 1; 0;1 đối với cơ sở U là:
T T
A. x U 3 0 2 . B. x U 0 1 1 .
T T
C. x U 3 0 2 . D. x U 3 0 2 .
3
Câu 64: Trong không gian vector , cho hai cơ sở
U u1 1;0;0 , u2 0; 1;0 , u3 0;0; 1 và

V v1 1;0;1 , v2 0;1;1 , v3 0;0;1 . Ma trận chuyển từ cơ sở U


sang cơ sở V là:
1 0 0 1 1 1
A. PU V
0 1 0 . B. PU V
0 1 1 .
1 1 1 0 0 1

1 0 1 1 0 0
C. PU V
0 1 1 . D. PU V
0 1 0 .
0 0 1 1 1 1
3
Câu 65: Trong không gian vector , biết ma trận chuyển từ cơ sở chính
1 1 0
tắc E3 sang cơ sở U là PE3 U
0 1 0 . Tọa độ của vector x 2;1; 0
1 1 1
đối với cơ sở U là:
T T
A. x U 3 1 0 . B. x U 0 2 1 .
T T
C. x U 1 1 0 . D. x U 1 1 0 .
3
Câu 66: Trong không gian vector , cho cơ sở
F f1 1;1;1 , f2 1; 1;1 , f3 1;1; 1 .

Ma trận chuyển từ cơ sở F sang cơ sở chính tắc E3 là:

85
1 1 1 0 0 1
A. PF E3
1 1 1 . B. PF E3
0 1 1 .
1 1 1 1 1 1

1 1 1 1
0 0
2 2 2 2
1 1 1 1
C. PF E3
0 . D. PF E3
0 .
2 2 2 2
1 1 1 1
0 0
2 2 2 2

Câu 67: Trong không gian vector 3 , biết ma trận chuyển từ cơ sở A


4 0 1
sang cơ sở B là PA B 1 4 4 và tọa độ của vector x đối với cơ sở A
1 1 2
T
là [ x]A 13 13 13 . Tọa độ của vector x đối với cơ sở B là:
T T
A. [x]B 1 6 9 B. [ x]B 1 6 9 .
T T
C. [x]B 1 6 9 D. [x]B 1 6 9
3
Câu 68: Trong không gian vector , cho hai cơ sở
A u1 1;1;1 , u2 1;1; 2 , u3 1; 2; 3 và

B v1 2;1; 1 , v2 3; 2; 5 , v3 1; 1;1 .

Ma trận chuyển từ cơ sở A sang cơ sở B là:


4 0 1 4 0 1
A. PA B
1 4 4 . B. PA B
1 4 4 .
1 1 2 1 1 2

4 0 1 4 0 1
C. PA B
1 4 4 . D. PA B
1 4 4 .
1 1 2 1 1 2

86
Nội dung 6. Tìm cơ sở và số chiều của không gian sinh bởi một hệ
vector
Câu 69: Các vector nào sau đây tạo thành một cơ sở của không gian con
W sinh ra bởi các vector u1 (2,3,4) , u2 (2,6,0) , u3 (4,6,8) ?
A. u1 , u2 B. u3 C. u1 D. u1 , u2 , u3
Câu 70: Các vector nào sau đây tạo thành một cơ sờ của không gian con
W của 4 sinh bởi các vector u1 (1,2,3,4) , u2 (0,2,6,0) , u3 (0,0,1,0)
, u4 (1,2,4,4) ?
A. u1 , u2 B. u2 , u3 C. u1 , u2 , u3 D. u1 , u3 , u4
Câu 71: Tìm số chiều n của không gian con W của 4 sinh bởi các
vector u1 (2,2,3,4) , u2 (1,3,4,5) , u3 (3,5,7,9) , u4 (4,8,11,15) ?
A. n 1 B. n 2 C. n 3 D. n 4
Câu 72: Tìm số chiều của không gian con W của 4 sinh bởi các vector
u1 (1,2,3,4) , u2 (2,3,4,5) , u3 (3,4,5,6) , u4 (4,5,6,7) ?
A. n 1 B. n 2 C. n 3 D. n 4
4
Câu 73: Tìm số chiều của không gian con W của sinh bởi các vector
u1 (1,2,3,4) , u2 (2,0,6,0) , u3 (6,6,7,0) , u4 (8,0,0,0) ?
A. n 1 B. n 2 C. n 3 D. n 4
4
Câu 74: Tìm số chiều n của không gian con W của sinh bởi các
vector u1 (2,2,3,4) , u2 (4,4,6,8) , u3 (6,6,9,12) , u4 (8,8,12,16) ?
A. n 1 B. n 2 C. n 3 D. n 4
Câu 75: Các vector nào sau đây tạo thành một cơ sở của không gian con
W của 3 sinh bởi các vector u1 (2,3,4) , u2 (5, 4,0) , u3 (7, 1,5) ?
A. u1 , u2 B. u2 , u3 C. u1 , u3 D. u1 , u2 , u3
Câu 76: Tìm số chiều của không gian con W của 4 sinh bởi các vector
u1 (1,2,3,4) , u2 (0,2,6,0) , u3 (0,0,1,0) , u4 (0,2,4,4) ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 77: Các vector nào sau đây tạo thành một cơ sở của không gian con
W của 3 sinh bởi các vector u1 (1,2,4) , u2 (0,1,2) , u3 (0,0,1) ,
u4 (0,0,2) ?

87
A. u1 , u2 B. u2 , u3
C. u1 , u2 , u3 D. u2 , u3 , u4

Nội dung 7. Tìm cơ sở của không gian nghiệm hệ phương trình tuyến
tính
Câu 78: Chỉ ra số chiều và một cơ sở của không gian con các nghiệm của
x 2 y 3z 0
hệ phương trình 2 x y 3z 0
3x 3 y 0

A. 1 chiều và cơ sở là v (3, 3,1)

B. 2 chiều và cơ sở là v (3, 3,0), u (3,3,0)


C. 3 chiều và không xác định cơ sở
D. số chiều bằng 0
Câu 79: Chỉ ra số chiều và một cơ sở của không gian con các nghiệm của
x y 4 z 2t 0
hệ phương trình
3x 2 y 10 z 4t 0

A. 2 chiều và cơ sở là v ( 2 2,1,0); u (0,2,0,1)

B. 2 chiều và cơ sở là v 2,2,1,0 , u 0,0,0,1

C. 2 chiều và cơ sở là v 1,0,0,0 , u 0,2,0,1

D. 1 chiều và cơ sở là v 2,2,1,0

Câu 80: Chỉ ra số chiều và một cơ sở của không gian con các nghiệm của
hệ phương trình x 2 y 3 z 4t 0
A. 3 chiều và cơ sở là
v 2,1,0,0 , u 3,0,1,0 , w (4,0,0,1)

B. 2 chiều và cơ sở là v 2,1,0,0 , u 3,0,1,0

C. 1 chiều và cơ sở là v 2,1,0,0

D. 1 chiều và cơ sở là u 3,0,1,0

Câu 81: Chỉ ra số chiều và một cơ sở của không gian con các nghiệm của

88
x 5y 7 z 0
hệ phương trình 2 x 10 y 14 z 0
x 5y 7 z 0

A. 2 chiều và cơ sở là v 5,1,0 , u 7,0,1

B. 1 chiều và cơ sở là v 5,1,0

C. 2 chiều và cơ sở là v 5,1,0 , u 10, 2,0

D. số chiều bằng 0
Câu 82: Chỉ ra số chiều và một cơ sở của không gian con các nghiệm của
x y z t 0
2 x y 3z t 0
hệ phương trình x y z t 0
4 x y 3z t 0
3 x 2 z 2t 0

A. 1 chiều và cơ sở là v 0, 2,1,1

B. 2 chiều và cơ sở là v 0, 2,1,1 , u 1,0,0,0

C. 1 chiều và cơ sở là v 1, 2,1,1

D. 3 chiều và cơ sở là
v 0, 2,1,1 , u 1,0,0,0 , w (0,1,0,0)

Câu 83: Chỉ ra số chiều và một cơ sở của không gian con các nghiệm của
4 x 3 y 10 z 0
3x 4 y 9 z 0
hệ phương trình
2x 5y 8z 0
x y z 0

A. 1 chiều và cơ sở là v 13, 6,7

B. 1 chiều và cơ sở là v 2,0,0

C. 1 chiều và cơ sở là v 1, 7,1

D. 2 chiều và cơ sở là v 13, 6,7 , u 0,0,2

89
Câu 84: Chỉ ra số chiều và một cơ sở của không gian con các nghiệm của
x y z t 0
2 x 2 y 2 z 2t 0
hệ phương trình 3x 3 y z 3t 0
6 x 6 y 2 z 6t 0
11x 11y 5z 11t 0

A. 2 chiều và cơ sở là v 1,1,0,0 , u 1,0,0,1

B. 2 chiều và cơ sở là v 1,1,0,0 , u 0,0,0,0

C. 1 chiều và cơ sở là v 1,1,0,0

D. 2 chiều và cơ sở là v 0,0,0,0 , u 1,0,0,1

Câu 85: Chỉ ra số chiều và một cơ sở của không gian con các nghiệm của
3x 5 y 7 z 3t 0
hệ phương trình 2 x 10 y 14 z 3t 0
x 5y 7 z t 0

A. 1 chiều và cơ sở là v (0,7, 5,0)


B. số chiều bằng 0
C. 1 chiều và cơ sở là v 5,1,0 , u 7,0,1

D. 2 chiều và cơ sở là v 5,1,0,0 , u 7,0,1,0

Câu 86: Chỉ ra số chiều và một cơ sở của không gian con các nghiệm của
3x 5 y 2 z 0
4 x 7 y 5z 0
hệ phương trình
x y 4z 0
2x 9y 6z 0
A. số chiều bằng 0
B. 3 chiều và cơ sở là B 1,0,0 ,(0,0,2),(1,2,3)

C. 1 chiều và cơ sở là B 1,0,0

D. 2 chiều và cơ sở là B 1,0,0 ,(0,0,2)


90
Chương 4
ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

4.1. KHÁI NIỆM ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

4.1.1. Định nghĩa ánh xạ tuyến tính


▪ Định nghĩa 4.1
Cho X và Y là hai không gian vector trên . Ánh xạ T : X Y được gọi
là ánh xạ tuyến tính từ X vào Y nếu thỏa mãn cả hai điều kiện sau
1) T ( x) T ( x), x X, ,
2) T ( x y) T ( x) T ( y ), x , y X.
▪ Chú ý 4.1
1) Đối với ánh xạ tuyến tính, ký hiệu T( x) còn được viết là Tx .
2) T( X
) Y
với X
, Y
lần lượt là vector không của X và Y .
3) Hai điều kiện trong định nghĩa trên tương đương với
T( x y) Tx Ty , x , y X ,

4.1.2. Ma trận của ánh xạ tuyến tính


n m
Từ đây về sau, ta chỉ xét một loại ánh xạ tuyến tính f : . Khi
n n
n m , ta gọi f : là toán tử tuyến tính hay còn gọi là phép biến đổi
tuyến tính.
▪ Định nghĩa 4.2
n m n m
Cho ánh xạ tuyến tính f : và hai cơ sở của , lần lượt là
B1 {u1 , u2 , , un } và B2 {v1 , v2 , , vm } .
Ma trận

91
A f (u1 ) B f (u2 ) B ... f (un ) B Mm n ( )
2 2 2

được gọi là ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ sở B1 và B2 , ký


hiệu là [ f ]BB12 hay viết đơn giản là A nếu không bị nhầm lẫn.

Cụ thể là, nếu


f (u1 ) a11v1 a21v2 a31v3 ... am 1 v m
f (u2 ) a12 v1 a22 v2 a32 v3 ... am 2 v m

f (un ) a1n v1 a2 n v 2 a3 n v 3 ... amn vm


thì
a11 a12 ... a1n
a21 a22 ... a2 n
[ f ]BB12 a31 a32 ... a3 n .

am 1 am 2 ... amn
• Trường hợp đặc biệt
n n
Nếu f : là toán tử tuyến tính và B {u1 , u2 , , un } là một cơ sở
n
của thì ma trận của f trong cặp cơ sở B , B là

A f (u1 ) B f (u2 ) B ... f (un ) B Mn ( ) .

Khi đó, ký hiệu [ f ]BB được viết gọn là [ f ]B .


• Công thức liên hệ giữa ảnh và tạo ảnh
n m n m
Cho ánh xạ tuyến tính f : và hai cơ sở của , lần lượt là
n
B1 và B2 . Khi đó, với mọi x ta có:
[ f ( x)]B2 [ f ]BB12 [ x]B1

4.1.3. Định lý chuyển đổi ma trận của ánh xạ tuyến tính


▪ Định lý 4.1
n m
Giả sử B1 , B2 là hai cơ sở của và B1 , B2 là hai cơ sở của .
n m
Nếu f là ánh xạ tuyến tính từ vào thì

92
[ f ]BB22 PB2 B1
.[ f ]BB11 .PB1 B2

▪ Trường hợp riêng


n n n
Nếu f : là toán tử tuyến tính, B là một cơ sở của và P PE B

thì
[ f ]B P –1 .[ f ]E .P
▪ Nhận xét 4.1

B1 B2
Nếu đặt f B1
A1 , f B2
A2 , P PB1 B2
và P PB1 B2
thì công thức

trong định lý trở thành A2 ( P )–1 .A1 .P .


Sơ đồ chuyển đổi ma trận của ánh xạ tuyến tính

4.1.4. Thuật toán tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính


n m
Cho ánh xạ tuyến tính f : và hai cơ sở lần lượt là
B1 {u1 , u2 , , un } và B2 {v1 , v2 , , vm } .
• Bước 1. Tìm các ma trận sau:
S [v1 ]Em [v2 ]Em ...[ vm ]Em (ma trận cột các vector của B2 ),

Q [ f (u1 )]Em [ f (u2 )]Em ...[ f (un )]Em .

• Bước 2. Dùng phép biến đổi sơ cấp trên dòng để đưa ma trận S Q

về dạng I m A . Khi đó, [ f ]BB12 A.

93
4.2. TRỊ RIÊNG – VECTOR RIÊNG

4.2.1. Ma trận đồng dạng

▪ Định nghĩa 4.3


Hai ma trận vuông cùng cấp A và B được gọi là đồng dạng với nhau nếu
tồn tại ma trận khả nghịch P thỏa
B P –1 .A.P
▪ Tính chất 4.1
Hai ma trận của một toán tử tuyến tính trong hai cơ sở khác nhau thì đồng dạng
với nhau.

4.2.2. Đa thức đặc trưng và phương trình đặc trưng


▪ Định nghĩa 4.4
• Cho ma trận A Mn ( ) . Đa thức bậc n của
PA ( ) det( A In )
được gọi là đa thức đặc trưng của A và phương trình PA ( ) 0 được gọi
là phương trình đặc trưng của A .
n n
• Cho toán tử tuyến tính f : . Đa thức bậc n của
Pf ( ) det([ f ] In )

được gọi là đa thức đặc trưng của f và phương trình Pf ( ) 0 được gọi
là phương trình đặc trưng của f .
▪ Định lý 4.2
Hai ma trận đồng dạng với nhau thì có cùng đa thức đặc trưng.
▪ Nhận xét 4.2
n n
Cho toán tử tuyến tính f : và A [ f ]B , với B là một cơ sở tùy
n
ý của . Từ định lý 4.2 ta suy ra Pf ( ) det( A I n ) . Do đó, từ đây về
sau ta chỉ xét đến ma trận của ánh xạ tuyến tính.

4.2.3. Trị riêng, vector riêng


▪ Định nghĩa 4.5
94
• Số thực được gọi là trị riêng (hay giá trị riêng) của ma trận A Mn ( )
n
nếu tồn tại vector x khác không sao cho
A[x] [x]

• Vector x thỏa A[x] [x] được gọi là vector riêng của ma trận A
ứng với trị riêng .
▪ Chú ý 4.2
1) Trị riêng là nghiệm của phương trình đặc trưng PA ( ) 0.
2) Các vector riêng của ma trận A ứng với các trị riêng khác nhau thì độc
lập tuyến tính.
▪ Thuật toán tìm trị riêng và vector riêng của ma trận A
• Bước 1. Giải phương trình đặc trưng PA ( ) 0 để tìm trị riêng .
• Bước 2. Giải hệ phương trình thuần nhất ( A I )[x] [ ] , nghiệm
không tầm thường của hệ là vector riêng ứng với .
▪ Chú ý 4.3
Do det( A In ) 0 nên hệ phương trình ( A I n )[ x] [ ] luôn có vô số
nghiệm và mỗi nghiệm cơ bản của hệ là một vector riêng cụ thể. Ta gọi
vector riêng cụ thể này là vector riêng cơ sở.

4.2.4. Không gian con riêng


▪ Định lý 4.3
n
Cho ma trận A Mn ( ) và số thực . Tập hợp tất cả các vector x thỏa
n
A[x] [x] (kể cả vector không) là một không gian vector con của , ký hiệu
là E( ) .
▪ Định nghĩa 4.6
Cho ma trận A Mn ( ) có trị riêng là . Khi đó, E( ) được gọi là không
gian con riêng (hay không gian riêng) ứng với của A .
▪ Chú ý 4.4
1) Hệ nghiệm cơ bản của hệ phương trình ( A I )[x] [ ] cho ta hệ vector
cơ sở và tạo thành một cơ sở của không gian riêng E( ) .
2) dim E( ) n r( A I) .

95
3) Nếu là nghiệm bội k của PA ( ) 0 thì dim E( ) k.

4.3. CHÉO HÓA MA TRẬN VUÔNG

4.3.1. Khái niệm ma trận chéo hóa được


▪ Định nghĩa 4.7
Ma trận A Mn ( ) được gọi là chéo hóa được nếu A đồng dạng với ma
trận đường chéo D . Nghĩa là, tồn tại ma trận P khả nghịch sao cho
P 1 AP D. Khi đó, ta nói P làm chéo hóa ma trận A .

4.3.2. Điều kiện ma trận chéo hóa được


▪ Định lý 4.4
n
Ma trận A Mn ( ) là chéo hóa được khi và chỉ khi trong có một cơ sở gồm
n vector riêng của A .
▪ Hệ quả
Nếu ma trận A Mn ( ) có n trị riêng phân biệt thì chéo hóa được.
▪ Định lý 4.5
Giả sử ma trận A Mn ( ) có k trị riêng i
(i 1,..., k) phân biệt và ta đặt
ni dim E( i ) . Khi đó, ba điều sau đây là tương đương:
1) Ma trận A là chéo hóa được,
2) Đa thức đặc trưng của A có dạng
PA ( ) ( 1
)n1 ( 2
)n2 ...( k
)nk ,
3) n1 n2 ... nk n.

4.3.3. Ma trận làm chéo hóa ma trận vuông


Giả sử ma trận A Mn ( ) chéo hóa được. Khi đó, tồn tại ma trận P khả
nghịch thỏa P 1 AP D với D diag( 1 2 n
).
Xét ma trận khả nghịch P ([u1 ] [u2 ]...[un ]) , trong đó
[ui ] ( 1i 2i ni
)T (i 1,2,..., n) .
Ta có P 1 AP D hay AP PD . Suy ra:

96
11 12 1n 1
0 0
21 22 2n
0 2
0
A([u1 ] [u2 ]...[un ])

n1 n2 nn
0 0 n

1 11 2 12 n 1n

1 21 2 22 n 2n
.

1 n1 2 n2 n nn

Suy ra
( A[u1 ] A[u2 ]...A[un ]) ( 1[u1 ] 2
[u2 ]... n [un ])
A[ui ] i
[ui ] (i 1,2,..., n) .
Vậy i
là trị riêng và ui là vector riêng ứng với i
của A .
▪ Kết luận
1) P là ma trận có các cột là các vector riêng cơ sở của A .
2) Ma trận chéo D gồm các trị riêng theo thứ tự tương ứng với các vector
riêng trong ma trận P .
▪ Nhận xét 4.2
Ta có:
P 1 AP D A PDP 1 .
Suy ra:
A2 ( PDP 1 )( PDP 1 ) PD2 P 1

Ak PDk P 1
P.[diag( 1 2 n
)]k .P 1 .
Vậy ta có công thức
Ak P.diag( k
1
k
2
k
n
).P 1

4.3.4. Thuật toán chéo hóa ma trận vuông


Để chéo hóa ma trận A Mn ( ) ta thực hiện các bước sau

Bước 1. Giải phương trình A I 0 để tìm trị riêng thực của A .

97
• Trường hợp A không có trị riêng thực nào thì ta kết luận A không chéo
hóa được.
• Trường hợp A có n trị riêng thực phân biệt thì A chéo hóa được.
Ta làm tiếp bước 3 (bỏ qua bước 2).
• Trường hợp A có k trị riêng thực phân biệt i
(i 1,..., k ) với i

nghiệm bội ni của phương trình A I 0 thì nếu:

i) n1 n2 ... nk n , ta kết luận A không chéo hóa được;


ii) n1 n2 ... nk n , ta làm tiếp bước 2.
Bước 2. Với mỗi i
ta tìm r( A i
I) ri dim E( i ) n ri .
• Nếu có i
mà dim E( i ) ni , ta kết luận A không chéo hóa được.
• Nếu dim E( i ) ni , i
thì A chéo hóa được. Ta làm tiếp bước 3.
Bước 3. Lập ma trận P có các cột là các vector cơ sở của E( i ) .
Khi đó, P 1 AP D với D là ma trận chéo có các phần tử trên đường chéo
chính lần lượt là i (mỗi i xuất hiện liên tiếp ni lần).

4.4. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 4

Nội dung 1. Tìm ma trận biểu diễn ánh xạ tuyến tính


3 3
Câu 1: Cho ánh xạ tuyến tính f : xác định bởi
f ( x , y , z) (2 x y z, x 6y z, x 7y z) .

Ma trận của f trong cơ sở B (2,1,0), (1,0,1), ( 1,0,1) là:

4 2 0 4 2 0
1 3 1 3
A. 11 B. 11
2 2 2 2
1 1 1 1
2 2
2 2 2 2

98
4 2 0 4 2 0
1 3 1 3
C. 11 D. 11
2 2 2 2
1 1 1 1
2 2
2 2 2 2
2 2
Câu 2: Cho ánh xạ tuyến tính f : có biểu thức f ( x , y) (x y , x)
. Ma trận của f trong cơ sở F (1; 2), 1; 3 là:

4 7 1 1
A. B.
3 5 1 0
T
4 7 4 7
C. D.
3 5 3 5
2 2
Câu 3: Cho ánh xạ tuyến tính f : có biểu thức f x , y ( x ,0) .

Ma trận của f trong cơ sở F (1; 2), 1; 3 là:

3 3 1 0
A. B.
2 2 1 0

2 2 2 2
C. D.
3 3 1 1
2 2
Câu 4: Cho ánh xạ tuyến tính f : , biết f (1,2) (17,13) và
f (1,3) (26,20) .
Ma trận của f trong cơ sở chính tắc là:
1 9 1 9
A. B.
1 7 1 7

1 9 1 9
C. D.
1 7 1 7
3 3
Câu 5: Cho ánh xạ tuyến tính f : xác định bởi
f ( x , y , z) (x y z, x y z, x y 3z ) .

Ma trận của f trong cơ sở F (1;1; 0),(0;1;1),(1; 0;1) là:

99
0 1 0 1 1 0
A. 0 1 2 B. 0 1 1
2 3 2 1 0 1

1 1 0 1 1 0
C. 0 1 1 D. 0 1 1
1 0 1 1 0 1
2 2
Câu 6: Cho ánh xạ tuyến tính f : xác định bởi f ( x , y) (0, x) .
Ma trận của f trong cơ sở F {(1,1),(1,0)} là:
1 1 0 0
A. B.
1 1 1 0
T
1 1 1 1
C. D.
1 1 1 1

Nội dung 2. Tìm công thức biểu diễn ánh xạ tuyến tính
2 2
Câu 7: Nếu ánh xạ tuyến tính f : có ma trận trong cơ sở
2 2
F {(2,1),(1,1)} là thì biểu thức của f là:
3 4
A. f ( x , y ) ( x 9y, x 7 y)
B. f ( x , y ) ( 2x 9y, x 7 y)
C. f ( x , y) ( 2x 9y, 3x 7 y)
D. f ( x , y ) ( 2x 9y, x 7 y)
2 2
Câu 8: Nếu ánh xạ tuyến tính f : có ma trận trong cơ sở
1 2
F {(1,1),( 1, 2)} là thì biểu thức của f là:
3 4

A. f x , y 6x 4 y , 16 x 11y

B. f x , y 6x 4 y ,16 x 11y

C. f x , y 6x 4 y , 16 x 11y

D. f x , y 6x 4 y ,16 x 11y

100
2 2
Câu 9: Nếu ánh xạ tuyến tính f : có ma trận trong cơ sở
1 2
E {(1,0),(0,1)} là thì biểu thức của f là:
3 4

A. f x , y x 4 y ,3x 2y B. f x , y x 3 y ,2 x 4y

C. f x , y x 2 y ,3x 4y D. f x , y x 2 y ,3x 4y
2 2
Câu 10: Nếu ánh xạ tuyến tính f : có ma trận trong cơ sở
2 2
F {(2,1),(1,1)} là thì biểu thức của f là:
1 1

A. f x , y 5 y ,5 y B. f x , y 5 y ,3 y

C. f x , y 3 y ,5 x D. f x , y 4 y ,3 y
2 2
Câu 11: Nếu ánh xạ tuyến tính f : có ma trận trong cơ sở
1 0
F {(1,2),(3,4)} là thì biểu thức của f là:
0 1

A. f x , y x, y B. f x , y y, x

C. f x , y x, x D. f x , y y, y
2 2
Câu 12: Nếu ánh xạ tuyến tính f : có ma trận trong cơ sở
1 1
F {(0,1),(1,0)} là thì biểu thức của f là:
2 2

A. f x , y 2x 2y, x y B. f x , y 2x 2y, x y

C. f x , y 2x 2y, x y D. f x , y 2x 2y, x y
3 3
Câu 13: Nếu ánh xạ tuyến tính f : có ma trận trong cơ
1 1 1
sở F (1,1,0),(0,1,1),(1,0,1) là 2 1 1 thì biểu thức của f là:
1 0 1

x y 3z x 5y z
A. f ( x , y , z) , ,y
2 2 2 2 2 2

101
x y z x 5y z
B. f ( x , y , z) , ,y
2 2 2 2 2 2
x y z x 5y z
C. f ( x , y , z) , ,y
2 2 2 2 2 2
x y z x 5y z
D. f ( x , y , z) , ,y
2 2 2 2 2 2

Nội dung 3. Công thức liên hệ giữa ảnh và tạo ảnh


2
Câu 14: Cho B , B {( 1,1),(0,1)} là hai cơ sở của và ánh xạ tuyến
2 2 B 1 2 1
tính f : có f . Nếu [u]B thì f (u) là:
B
3 4 1
A. f (u) ( 1,2). B. f (u) (1,2).
C. f (u) (1, 2). D. f (u) ( 1, 2).
2
Câu 15: Cho B , B {( 1,1),(0,1)} là hai cơ sở của và ánh xạ tuyến
2 2 B 1 2 1
tính f : có f . Nếu [u]B thì f (u) là:
B
3 4 1
A. f (u) (3, 2) B. f (u) (3,2)
C. f (u) ( 3, 2) D. f (u) ( 3,2)
2
Câu 16: Cho B , B {( 1,1),(0,1)} là hai cơ sở của và ánh xạ tuyến
2 2 B 1 m 1
tính f : có f . Nếu [u]B thì f (u) là:
B
3 4 1
A. f (u) ( m 1, m 8) B. f (u) (m 1, m 8)
C. f (u) ( m 1, m 8) D. f (u) (m 1, m 8)
2
Câu 17: Cho B , B {(1,1),(0,1)} là hai cơ sở của và ánh xạ tuyến tính
2 2 B 1 0 1
f: có f . Nếu [u]B thì f (u) là:
B
m 1 1
A. f (u) ( 1, m) B. f (u) (1, m)
C. f (u) ( 1, m 1) D. f (u) (1, m 1)
2
Câu 18: Cho B , B {(1,1),(0,1)} là hai cơ sở của và ánh xạ tuyến tính

102
2 2 B 1 0 1
f: có f . Nếu [u]B thì f (u) là:
B
m 1 1
A. f (u) ( 1, m) B. f (u) (1, m)
C. f (u) ( 1, m 1) D. f (u) (1, m 1)
2
Câu 19: Cho B , B {(1,1),(0,1)} là hai cơ sở của và ánh xạ tuyến tính
2 2 B 1 m 1
f: có f . Nếu [u]B thì f (u) là:
B
0 1 1
A. f (u) ( m 1, m) B. f (u) (1, m)
C. f (u) ( m 1, m 1) D. f (u) (1, m 1)
2
Câu 20: Cho B , B {(1,1),(0,1)} là hai cơ sở của và ánh xạ tuyến tính
2 2 B m 1 2
f: có f . Nếu [u]B thì f (u) là:
B
1 0 1
A. f (u) (2 m 1,2 m 1) B. f (u) (2 m ,2 m 1)
C. f (u) (2 m 1, m 1) D. f (u) (2 m , m 1)
2
Câu 21: Cho B , B {(1,1),(0,1)} là hai cơ sở của và ánh xạ tuyến tính
2 2 B 2 1 1
f: có f . Nếu [u]B thì f (u) là:
B
0 m 1
A. f (u) (1,2 m 1) B. f (u) ( m ,2 m 1)
C. f (u) ( m, m 1) D. f (u) (1, m 1)
2
Câu 22: Cho B , B {(1,1),(0,1)} là hai cơ sở của và ánh xạ tuyến tính
2 2 B 3 1 1
f: có f . Nếu [u]B thì f (u) là:
B
m 0 1
A. f (u) (2, m 2) B. f (u) (2, m 1)
C. f (u) ( m, m 2) D. f (u) ( m, m 1)
2
Câu 23: Cho B , B {(1,1),(0,1)} là hai cơ sở của và ánh xạ tuyến tính
2 2 B 2 0 1
f: có f . Nếu [u]B thì f (u) là:
B
m 3 1
A. f (u) ( 2, m 2) B. f (u) ( 2, m 1)

103
C. f (u) ( m, m 2) D. f (u) ( m, m 1)

Nội dung 4. Tìm đa thức đặc trưng


1 2 3 4
0 1 2 3
Câu 24: Đa thức đặc trưng của ma trận A là:
0 0 2 3
0 0 0 2
2 2 2 2
A. PA 1 2 . B. PA 1 4 .
2 2 2 2
C. PA 1 2 . D. PA 1 4 .

1 2 1
Câu 25: Đa thức đặc trưng của ma trận A 0 2 0 là:
2 1 0
2 2
A. PA 2 2 . B. PA 2 2 .
2 2
C. PA 2 2 . D. PA 2 .

0 1 2 0
1 0 1 0
Câu 26: Đa thức đặc trưng của ma trận A là:
0 0 2 0
7 0 0 0
2 2
A. PA 1 2 . B. PA 1 2 .
2 2 2
C. PA 1 2 . D. PA 1 2 .

0 1 1
Câu 27: Đa thức đặc trưng của ma trận A 1 0 1 là:
1 1 0
3 3
A. PA 3 2. B. PA 3 2.
3 3
C. PA 3 2. D. PA 3 2.

104
Nội dung 5. Tìm trị riêng và vector riêng của ma trận
1 1
Câu 28: x (7,7) là vector riêng của A ứng với trị riêng là:
1 1
A. 2 B. 1
C. 1 D. 2
1 4
Câu 29: Trị riêng của ma trận A là:
2 1
A. 1 B. 3
C. 1 3 D. 1 3
0 1
Câu 30: x (2, 2) là vector riêng của A ứng với trị riêng là:
1 0
A. 1 B. 0
C. 1 D. 2
1 1 0
Câu 31: Trị riêng của ma trận A 4 1 0 là:
0 0 3

A. 1 3 B. 1 3
C. 1 3 D. 1 3
0 2
Câu 32: Trị riêng của ma trận A là:
2 0
A. 1 B. 0
C. 4 D. 2
1 2
Câu 33: x (2,4) là vector riêng của A ứng với trị riêng là:
2 4
A. 5 B. 5
C. 0 D. 1
0 1
Câu 34: Các vector riêng ứng với trị riêng 1 của ma trận A
1 0
là:
A. u ( , ), \ 0 B. u ( , ),
105
C. u (0, ), \ 0 D. u ( ,0), \ 0

Câu 35: Các vector riêng ứng với trị riêng 2 của ma trận
2 0 0
A 0 0 0 là:
0 0 0

A. u (0, , ); , \ 0 B. u ( , , ); \ 0

C. u ( , ,0); \ 0 D. u ( ,0,0); \ 0

2 1 7 0 1 1
Câu 36: Ma trận A có các trị riêng là:
1 1 12 14 1 2
A. 14 B. 7
C. 14 7 D. 1
1 1 17 28 2 1
Câu 37: Ma trận A có các trị riêng là:
1 2 0 14 1 1
A. 14 17 B. 7
C. 14 D. 7
Câu 38: Các vector riêng ứng với trị riêng 0 của ma trận
2 0 0
A 0 0 0 là:
0 0 0

A. u (0, , ); , \ 0 B. u (0, , ); ,
2 2
C. u (0, , ); 0 D. u ( , , ); , , \ 0

5 2 3 2 1 2
Câu 39: Ma trận A có các trị riêng là:
3 1 0 3 3 5
A. 1 B. 3
C. 2 D. 3
Câu 40: Giá trị của m để vector ( m, m) là vector riêng của ma
0 2
trận A là:
3 0
A. m 0 m 1 B. m 0 m 1
106
C. m 1 m 1 D. không có m
1 2
Câu 41: x ( 2,2) là vector riêng của ma trận A ứng với trị
4 3
riêng là:
A. 1 B. 1
C. 0 D. 3
Câu 42: Các vector riêng ứng với trị riêng 2 của ma trận
27 5
A là:
5 3

A. u (5a , a); a \ 0 B. u ( a ,5a); a \ 0

C. u (a,5a); a D. u (1,5); a \ 0

1 0 0
Câu 43: Cho ma trận A 2 1 0 . Không gian con riêng ứng với trị
7 2 1
riêng 1 của A có số chiều là:
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
1 1 7 2 2 1
Câu 44: Ma trận A có các trị riêng là:
1 2 0 7 1 1
A. 3 B. 7
C. 3 7 D. 3 7
4 3 3
Câu 45: Cho A 2 5 2 . Tập trị riêng của A là:
4 6 3

A. {2,1,3} B. {2, 1, 3}
C. {2,1, 3} D. { 2, 1, 3}
8 9 9
Câu 46: Cho A 0 2 0 . Tập trị riêng của A là:
6 9 7

A. {2,1,3} B. {2, 1, 3}
107
C. {2, 1} D. { 2,1}
8 9 9
Câu 47: Cho A 10 13 10 . Tập trị riêng của A là:
4 6 3
A. { 2,1, 3} B. {2, 1, 3}
C. {2,1,3} D. {2, 1, 3}
8 6 6
Câu 48: Cho A 16 20 16 . Tập trị riêng của A là:
12 18 14

A. {1,2,3} B. {2,4}
C. { 4,2,4} D. { 2,1,3}
8 11 4
Câu 49: Cho A 12 17 6 . Tập trị riêng của A là:
15 21 7
A. { 1, 2,1} B. { 2,1,2}
C. { 1,2,3} D. { 2,1,3}
1 0 0 0
3 2 0 0
Câu 50: Cho A . Tập trị riêng của A là:
4 2 1 0
2 6 9 2
A. { 2,1,2,3} B. { 1, 2,1,3}
C. { 1, 2,1,2} D. { 1,0,1,2}
2 5 2
Câu 51: Cho A 6 11 4 . Tập trị riêng của A là:
9 15 5

A. { 1, 2} B. {1,2,3}
C. { 1,2} D. { 2,1,2}
7 9 3
Câu 52: Cho A 9 11 3 . Tập trị riêng của A là:
9 9 1

108
A. { 2, 1,1} B. {1,2}
C. { 1,2} D. { 2,1,2}
11 15 6
Câu 53: Cho A 18 28 12 . Tập trị riêng của A là:
27 45 20
A. { 2, 1,1} B. { 1,1,2}
C. { 1,2} D. { 2,1}
3 2 0
Câu 54: Cho A 0 5 4 . Tập trị riêng của A là:
6 18 11

A. { 1,1,3} B. { 2, 1,1}
C. { 2, 1,3} D. { 1,2,3}

Nội dung 6. Điều kiện chéo được của ma trận


1 1 a
Câu 55: Cho ma trận A 0 2 b (a, b ) . Khẳng định nào sau đây là
0 0 3
đúng ?
A. A chéo hóa được khi và chỉ khi a 0, b 0
B. A chéo hóa được khi và chỉ khi a 0
C. A chéo hóa được với mọi a , b
D. A không chéo hóa được với mọi a , b
1 0
Câu 56: Cho ma trận A (m ) . Khẳng định nào sau đây là
m 0
đúng?
A. A chéo hóa được khi và chỉ khi m 0
B. A không chéo hóa được khi và chỉ khi m 0
C. A chéo hóa được với mọi m
D. A chỉ có một trị riêng
0 m
Câu 57: Cho ma trận A (m ) . Khẳng định nào sau đây là
m 0
109
đúng?
A. A không chéo hóa được khi và chỉ khi m 0
B. A chéo hóa được khi và chỉ khi m 0
C. A chéo hóa được với mọi m
D. A không có trị riêng nào
Câu 58: Giả sử A là ma trận vuông cấp 3 có đa thức đặc trưng
PA 2 4 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A chéo hóa được
B. A chéo hóa được khi và chỉ khi ứng với trị riêng 0, A có hai
vector riêng độc lập tuyến tính
C. A chéo hóa được khi và chỉ khi ứng với trị riêng 2, A có hai
vector riêng độc lập tuyến tính
D. A chéo hóa được khi và chỉ khi ứng với trị riêng 4, A có hai
vector riêng độc lập tuyến tính
Câu 59: Giả sử A là ma trận vuông cấp 3 có ba vector riêng là
(2,2,1), (1,1,1), (2,0,0) lần lượt ứng với các trị riêng 3, 2, 4. Ma trận P
3 0 0
1
nào sau đây thỏa mãn đẳng thức P AP 0 2 0 ?
0 0 4

2 2 1 2 1 2
A. P 1 1 1 B. P 2 1 0
2 0 0 1 1 0

1 2 2 2 1 2
C. P 1 2 0 D. P 0 1 2
1 1 0 0 1 1
Câu 60: Giả sử A là ma trận vuông cấp 3 có đa thức đặc trưng
2
PA 2 4 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A không chéo hóa được vì A không có hai trị riêng phân biệt.
B. A chéo hóa được.
C. A chéo hóa được khi và chỉ khi không gian con ứng với trị riêng
2 của A có hai chiều.

110
D. A chéo hóa được khi và chỉ khi không gian con ứng với trị
riêng 4 của A có hai chiều.
0 1 a
Câu 61: Cho ma trận A 0 1 0 (a ) . Khẳng định nào sau đây là
0 0 1
đúng?
A. A chéo hóa được khi và chỉ khi a 0.
B. A chéo hóa được khi và chỉ khi a 1.
C. A chéo hóa được với mọi a .
D. A không chéo hóa được với mọi a .

Nội dung 7. Ma trận làm chéo, dạng chéo của ma trận


Câu 62: Giả sử A là ma trận vuông cấp 3 có ba vector riêng là
(1,2,1), (1,0,1), (1,0,0) lần lượt ứng với các trị riêng 1, 2 và 3. Đặt
1 1 1
P 2 0 0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
1 1 0

2 0 0 3 0 0
1 1
A. P AP 0 1 0 B. P AP 0 2 0
0 0 3 0 0 1

1 0 0 2 0 0
1 1
C. P AP 0 2 0 D. P AP 0 3 0
0 0 3 0 0 1
Câu 63: Giả sử A là ma trận vuông cấp 3 có ba vector riêng là
(1,2,1), (1,0,1), (1,0,0) lần lượt ứng với các trị riêng 2, 1 và 3. Đặt
1 1 1
P 2 0 0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
1 1 0

2 0 0 1 0 0
1 1
A. P AP 0 1 0 B. P AP 0 2 0
0 0 3 0 0 3

111
3 0 0 2 0 0
1 1
C. P AP 0 2 0 D. P AP 0 3 0
0 0 1 0 0 1
Câu 64: Giả sử A là ma trận vuông cấp 3 có ba vector riêng là
(1,2,1), (1,0,1), (1,0,0) lần lượt ứng với các trị riêng 2, 3 và 1. Đặt
1 1 1
P 2 0 0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
1 1 0

1 0 0 2 0 0
1 1
A. P AP 0 2 0 B. P AP 0 1 0
0 0 3 0 0 3

3 0 0 2 0 0
1 1
C. P AP 0 2 0 D. P AP 0 3 0
0 0 1 0 0 1
Câu 65: Giả sử A là ma trận vuông cấp 3 có ba vector riêng là
(1,2,1), (1,0,1), (1,0,0) lần lượt ứng với các trị riêng 3, 2 và 1. Đặt
1 1 1
P 2 0 0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
1 1 0

3 0 0 1 0 0
1 1
A. P AP 0 2 0 B. P AP 0 2 0
0 0 1 0 0 3

2 0 0 2 0 0
1 1
C. P AP 0 1 0 D. P AP 0 3 0
0 0 3 0 0 1

1 1 0
Câu 66: Cho ma trận A 4 1 0 có các trị riêng theo thứ tự là
0 0 3

1
1, 2 3
3 . Ma trận P làm chéo hóa A là:

112
1 1 0 1 1 0
A. P 2 2 0 B. P 2 3 0
0 0 1 0 0 1

1 1 0 1 1 0
C. P 0 2 0 D. P 0 2 0
2 0 1 2 0 1

4 2 1
Câu 67: Cho ma trận A 6 4 3 có các trị riêng theo thứ tự là
6 6 5

1
1, 2 3
2 . Ma trận P làm chéo hóa A là:
1 1 0 1 1 0
A. P 3 0 1 B. P 0 3 1
3 2 2 2 3 2

0 1 1 1 1 0
C. P 1 0 3 D. P 0 2 0
2 2 3 1 0 3

0 1
Câu 68: Cho ma trận P làm chéo hóa ma trận A thành ma trận
1 3
1 0
chéo D . Ma trận A là:
0 1

1 0 1 1
A. A B. A
6 1 6 1

6 1 6 1
C. A D. A
1 0 1 1

0 1
Câu 69: Cho ma trận P làm chéo hóa ma trận A thành ma trận
1 2
1 0
chéo D . Ma trận A là:
0 3

113
3 0 0 3
A. A B. A
8 1 1 8

8 1 1 8
C. A D. A
3 0 0 3
1 0 0
Câu 70: Cho ma trận P 0 1 0 làm chéo hóa ma trận A thành ma
1 0 1
0 0 0
trận chéo D 0 1 0 . Ma trận A là:
0 0 1

0 0 0 1 0 1
A. A 0 1 0 B. A 0 1 0
1 0 1 0 0 0

0 0 1 1 0 0
C. A 0 1 0 D. A 0 1 0
1 0 1 1 0 1

114
Đáp án

Chương 1
1 C 31 B 61 A 91 C 121 B 151 B
2 D 32 B 62 C 92 D 122 D 152 B
3 C 33 C 63 D 93 B 123 A 153 C
4 C 34 D 64 B 94 A 124 D 154 D
5 D 35 C 65 C 95 D 125 C 155 D
6 B 36 B 66 B 96 D 126 D
7 C 37 C 67 D 97 B 127 D
8 B 38 C 68 B 98 C 128 C
9 B 39 B 69 B 99 C 129 B
10 B 40 C 70 A 100 D 130 B
11 B 41 C 71 C 101 A 131 B
12 B 42 B 72 D 102 D 132 B
13 B 43 B 73 C 103 C 133 C
14 A 44 C 74 B 104 A 134 B
15 C 45 D 75 A 105 A 135 A
16 D 46 D 76 D 106 A 136 A
17 C 47 D 77 A 107 B 137 C
18 B 48 D 78 D 108 A 138 B
19 A 49 D 79 B 109 A 139 A
20 D 50 D 80 B 110 C 140 B
21 D 51 C 81 C 111 B 141 A
22 B 52 D 82 A 112 B 142 C
23 C 53 D 83 A 113 B 143 B
24 A 54 B 84 D 114 B 144 B
25 A 55 D 85 B 115 B 145 A
26 D 56 B 86 B 116 C 146 D
27 D 57 B 87 A 117 C 147 A
28 D 58 D 88 D 118 D 148 A
29 C 59 B 89 A 119 D 149 C
30 C 60 B 90 A 120 A 150 B

115
Chương 2 Chương 3 Chương 4
1 A 38 B 1 D 38 A 75 D 1 A 38 C
2 C 39 D 2 D 39 A 76 C 2 A 39 B
3 B 40 A 3 B 40 D 77 C 3 A 40 D
4 A 41 D 4 C 41 D 78 A 4 A 41 B
5 D 42 A 5 D 42 B 79 A 5 A 42 B
6 B 43 C 6 D 43 B 80 A 6 A 43 A
7 D 44 C 7 D 44 D 81 A 7 A 44 B
8 C 45 B 8 B 45 C 82 A 8 A 45 A
9 B 46 D 9 D 46 B 83 A 9 C 46 C
10 D 47 B 10 C 47 C 84 A 10 B 47 A
11 B 48 A 11 A 48 C 85 A 11 A 48 C
12 B 49 B 12 D 49 D 86 A 12 A 49 A
13 D 50 C 13 A 50 C 13 A 50 C
14 D 51 A 14 A 51 A 14 A 51 A
15 A 52 A 15 A 52 C 15 A 52 C
16 C 53 B 16 A 53 B 16 A 53 D
17 A 54 B 17 A 54 D 17 A 54 A
18 B 55 D 18 D 55 A 18 B 55 C
19 C 56 C 19 D 56 A 19 A 56 C
20 C 57 B 20 B 57 B 20 A 57 B
21 B 58 C 21 B 58 B 21 D 58 A
22 A 59 C 22 C 59 A 22 A 59 B
23 D 60 D 23 D 60 A 23 B 60 C
24 C 61 C 24 D 61 A 24 A 61 C
25 C 62 B 25 B 62 B 25 A 62 C
26 A 63 D 26 D 63 C 26 B 63 A
27 A 64 B 27 B 64 D 27 B 64 D
28 C 65 C 28 D 65 C 28 A 65 A
29 C 66 C 29 C 66 D 29 B 66 A
30 A 67 A 30 A 67 A 30 C 67 A
31 B 68 A 31 B 68 A 31 D 68 A
32 A 69 A 32 A 69 A 32 D 69 A
33 C 70 D 33 A 70 C 33 A 70 A
34 C 71 A 34 B 71 C 34 A
35 D 72 A 35 A 72 B 35 D
36 D 73 A 36 D 73 D 36 C
37 D 37 B 74 A 37 A
116
Tài liệu tham khảo

1. Bùi Xuân Hải (chủ biên), Trần Nam Dũng, Trịnh Thanh Đèo, Thái
Minh Đường, Trần Ngọc Hội, Đại số Tuyến tính, ĐH KHTN TP.
HCM, 2000 (lưu hành nội bộ).
2. Đỗ Công Khanh (chủ biên), Nguyễn Minh Hằng, Ngô Thu Lương,
Toán cao cấp Đại số tuyến tính (Toán 2), NXB ĐHQG TP. HCM, 2002.
3. Hoàng Xuân Sính, Trần Phương Dung, Bài tập Đại số Tuyến tính,
NXB Giáo dục, 2007.
4. Lê Sĩ Đồng, Toán cao cấp Đại số Tuyến tính, NXB Giáo dục, 2007.
5. Nguyễn Viết Đông, Lê Thị Thiên Hương, Nguyễn Anh Tuấn, Lê
Anh Vũ, Toán cao cấp – tập 2, NXB Giáo dục, 2007.
6. Nguyễn Viết Đông, Lê Thị Thiên Hương, Nguyễn Anh Tuấn, Lê
Anh Vũ, Bài tập Toán cao cấp – tập 2, NXB Giáo dục, 2009.
7. Trần Lưu Cường (chủ biên), Nguyễn Đình Huy, Huỳnh Bá Lân,
Nguyễn Bá Thi, Nguyễn Quốc Lân, Đặng Văn Vinh, Toán cao cấp 2
– Đại số Tuyến tính, NXB Giáo dục, 2007.
8. Trương Văn Hùng, Phạm Thành Thông, Bài tập Không gian vectơ,
NXB Thanh niên, 2007.
9. Alpha C. Chang, Kevin Wainwright, Fundamental methods of
Mathematical Economics, 3rd edition, Mc.Graw-hill, Int. Edi, 1984.
10. Howard Anton, Chris Rorres, Elementary Linear Algebra Appli-
cations Version, 9th edition, Copyright © 2005 John Wiley & Sons, Inc
– USA, 2005.

117

You might also like