You are on page 1of 25

ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM

TS NGUYỄN ĐẮC DIỆN – TS VŨ VĂN THÚ

BÀI TẬP KỸ THUẬT XỬ LÝ


TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
TRONG SẢN XUẤT

(Tài liệu tham khảo, chương trình đào tạo kỹ sư Bảo hộ lao động)

Hà Nội – 2020
LỜI NÓI ĐẦU
Việc làm bài tập là yêu cầu cần thiết không chỉ đối với môn học “Kỹ thuật xử
lý tiếng ồn và rung động trong sản xuất” mà còn cần thiết với bất kì môn học nào.
Sinh viên cần vận dụng kiến thức lý thuyết của môn học, các công thức, định luật,
đơn vị các đại lượng để xử lý các bài toán cụ thể từ đơn giản đến phức tạp. Điều đó
giúp người học hiểu sâu vấn đề, ghi nhớ công thức, định luật, đơn vị, có tư duy
phân tích, phán đoán. Để giải quyết bài toán, không chỉ cần có kiến thức mà cần có
nỗ lực, cố gắng, đức kiên trì vượt khó, chăm chỉ, cẩn thận và tinh thần quyết tâm
chiến thắng. Việc giải thành công bài toán, ra kết quả đúng sẽ đem lại niềm vui cho
người học, là động lực để tìm lời giải mới, hướng đi khác để ra cùng kết quả, đối
chiếu các phương pháp giải khác nhau để tìm ra phương pháp ngắn gọn nhất, dễ
hiểu nhất, ít nhầm lẫn nhất.
Cuốn bài tập này gồm các câu hỏi lý thuyết giúp các em ôn lại bài học bằng
cách trả lời câu hỏi, và các bài tập vận dụng công thức tính toán từ dễ đến khó giúp
các em có kỹ năng tính toán, vận dụng toán học và vật lý để giải quyết vấn đề cụ
thể trong đời sống và kỹ thuật. Cuối sách là hướng dẫn giải các câu hỏi và bài tập.
Các em chỉ xem hướng dẫn giải sau khi đã tự mình giải bài tập để so sánh kết quả
hoặc tìm phương pháp giải hay hơn. Sinh viên cần có kiến thức về Toán học cao
cấp và Vật lý đại cương và phải chịu khó đọc sách, làm bài tập. Nội dung cuốn sách
gồm 3 chương tương ứng với 3 chương của cuốn giáo trình “Kỹ thuật xử lý tiếng
ồn và rung động trong sản xuất” của TS Nguyễn Đắc Diện và TS Vũ Văn Thú, mỗi
chương có 20-30 câu hỏi lý thuyết và bài tập tính toán. Tổng số câu hỏi và bài tập
là 90. Đề thi giữa kì và cuối kì được lấy nguyên dạng từ cuốn sách này, chỉ khác về
dữ liệu và đại lượng được hỏi. Sinh viên ôn tập bám sát cuốn sách này để có kết
quả cao. Tác giả hoan nghênh mọi ý kiến góp ý, phê bình xây dựng của bạn đọc về
mọi vấn đề trong cuốn sách, từ nội dung khoa học đến hình thức trình bày, lỗi
chính tả để tác giả chỉnh sửa, hoàn thiện nhằm cung cấp tài liệu học tập bổ ích cho
sinh viên. Mọi góp ý xin gửi về Khoa Bảo hộ lao động, trường Đại học Công đoàn,
phòng 208 nhà B, số 169 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội hoặc qua email:
diennd@dhcd.edu.vn. Xin chân thành cảm ơn bạn đọc.

Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2020


Các tác giả

1
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................i
CHƯƠNG I: TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT........................1
CHƯƠNG II: MÁY ĐO, PHƯƠNG PHÁP ĐO TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG....5
CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG.............7

2
CHƯƠNG I: TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT

1. Trình bày khái niệm về âm thanh, các thông số đặc trưng của sóng âm hình sin.
2. Trình bày định nghĩa mức âm, mức cường độ âm, mức áp suất âm, phổ của âm.
3. Các tính chất của sóng âm, sự phụ thuộc tốc độ âm vào nhiệt độ, sự nhiễu xạ
sóng âm, năng lượng sóng, năng thông sóng, sóng đứng.
4. Khái niệm rung động, năng lượng dao động, dao động tắt dần, dao động cưỡng
bức, sự cộng hưởng dao động, mức vận tốc dao động, mức gia tốc rung động.
5. Sự lan truyền âm ngoài trời, sự truyền âm trong phòng kín, quá trình thu nhận
âm thanh trong phòng, sự lan truyền của rung động.
6. Đặc điểm cảm thụ âm thanh của tai người, các đơn vị đo độ to và mối quan hệ
giữa chúng, mức to của một âm phức tạp.
7. Tác hại của tiếng ồn đến con người, cường độ ồn tổng hợp, áp suất ồn tổng hợp.
8. Ảnh hưởng của rung động đến con người, rung toàn thân, rung cục bộ, hội chứng
HAVS, công thức tính thời gian tiếp xúc với rung động gây hội chứng HAVS.
9. Ảnh hưởng của tiếng ồn và rung động tới môi trường và đô thị.
10. Nguồn gây tiếng ồn và rung động trong sản xuất.
11. Một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng
sóng. Tìm tốc độ truyền sóng trên dây biết tần số sóng là 100 Hz.
Giải
l 1,8
l  3      0,6 m
3 3
m
v  f  0,6  100  60
s
12. Một ghế chống rung gồm lò xo độ cứng 500 N/m, khi người ngồi trên ghế thì
tổng khối lượng của người và ghế là 70 kg. Tìm tần số góc, tần số, chu kì dao động
của ghế. Với tần số rung của ngoại lực bằng bao nhiêu thì người và ghế dao động
với biên độ lớn nhất?
Giải
k 500 rad
Tần số góc     2,67
m 70 s
 2,67
Tần số f    0,425 Hz
2 2
2 2
Chu kì T    2,35 s
 2,67
3
Điều kiện để xảy ra cộng hưởng, biên độ dao động lớn nhất khi tần số ngoại lực
bằng tần số dao động riêng và là 0,425 Hz.
13. Tiếp theo bài 12, biên độ dao động của người và ghế là 5 cm. Tìm năng lượng
dao động. Nếu người đang ở vị trí cao nhất thì đóng chốt giữ chặt điểm chính giữa
của lò xo. Tìm biên độ dao động và năng lượng dao động sau giữ chốt.
Giải
1 1
Năng lượng dao động W  kA 2   500   5  102   0,625J
2

2 2
Khi giữ chặt điểm chính giữa của lò xo khi lò xo giãn cực đại thì một nửa thế năng
cực đại bị giam, năng lượng dao động mới bằng một nửa năng lượng dao động ban
W 0,625
đầu W '    0,3125 J
2 2
N
Độ cứng của lò xo còn lại tăng 2 lần: k '  2k  1000
m
Biên độ dao động mới
1 2W ' 2  0,3125
W '  k 'A '2  A'    2,5 10 2 m  2,5 cm
2 k' 1000
14. Một bao xi măng nặng 50 kg được kéo lên bằng một dây cáp không giãn, chiều
dài l = 10 m, khối lượng không đáng kể ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2.
Dây cáp dao động quanh phương thẳng đứng với biên độ góc là 5 và đang đi lên
nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m/s2. Tìm chu kì dao động và lực căng dây cực đại.
Giải
Lực căng dây khi cân bằng P '  P  Fqt  mg  ma  m(g  a)  mg '
m
Gia tốc trọng trường hiệu dụng g '  g  a  10  2  12
s2
l 10
Chu kì dao động T  2  2  5,736 s
g' 12
Vận tốc cực đại khi đi qua vị trí cân bằng v max   o g ' l
Lực căng dây cực đại khi đi qua vị trí cân bằng
v 2max
max  P  Fht (max)  mg ' m  mg ' mg '  o2  mg '  1   o2 
l
  5  
2

max  50  12 1    604,57 N
 180  
 
4
15. Để đo tần số âm cơ bản do một động cơ phát ra, một kĩ sư bảo hộ lao động
dùng một dụng cụ đơn giản là một ống chứa nước, nước được rót dần vào ống để
thay đổi chiều dài cột khí trong ống. Hai lần anh ta nghe được âm rõ nhất khi chiều
dài cột khí liên tiếp là 0,51 m và 0,16 m. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là
340 m/s. Tìm tần số âm cơ bản của động cơ.
Giải
Khi nghe rõ, miệng ống là bụng sóng. Ở mặt nước trong ống là vị trí nút sóng.
 
Chiều dài cột khí liên hệ với bước sóng l1  n  ,  không đổi
2 4
  
l2  (n  1)   l1  l2     2  l1  l2   2  0,51  0,16   0,7 m
2 4 2
v 340
f   486 Hz
 0,7
16. Một công nhân khối lượng 60 kg ngồi trên ghế chống rung có khối lượng 10 kg
gắn với lò xo có độ cứng 5 kN/m. Tìm lực nén cực đại và cực tiểu lên giá đỡ nếu
biên độ dao động là 4 cm. Viết phương trình dao động, biểu thức vận tốc, gia tốc,
lực hồi phục nếu chọn gốc thời gian là lúc người đang ở vị trí biên dương.
Giải
Tổng khối lượng của người và ghế là m  60  10  70 kg
Khi không dao động, lò xo bị nén một đoạn lo thỏa mãn điều kiện cân bằng: trọng
lực bằng lực đàn hồi
mg 70  10
P  Fo  mg  klo  lo    0,14 m
k 5000
Lực nén cực đại khi lò xo nén cực đại (người ở vị trí thấp nhất)
Fmax  k  A  lo   5000  0,04  0,14   900 N
Lực nén cực tiểu khi lò xo nén cực tiểu (người ở vị trí cao nhất)
Fmin  k  lo  A   5000  0,14  0,04   500 N
k 5000 5 rad
Tần số góc     10
m 70 7 s
Phương trình dao động có dạng x  A cos  t   
Khi t  0  x o  A cos   A  cos   1    0
5
Phương trình dao động là x  4cos10 t  cm 
7

5
5 5  cm 
Biểu thức vận tốc v  x  40 sin10 t  
7 7  s 
5 5  cm  20 5 m
Biểu thức gia tốc a  v  400  cos10 t  2    cos10 t  2 
7 7  s  7 7 s 
 20 5  5
Biểu thức lực kéo về F  ma  70    cos10 t   200cos10 t  N 
 7 7  7
5 5
F   kx  5000  4  102 cos10 t  200cos10 t  N 
7 7
17. Một ghế chống rung làm cho dao động tắt dần, biết tốc độ cực đại giảm 10%
sau mỗi chu kì. Tìm độ giảm biên độ và độ giảm năng lượng dao động sau mỗi chu
kì.
Giải
Tốc độ cực đại tính theo biên độ v max  A với  là tần số góc
Sau mỗi chu kì v max  A , A là độ giảm biên độ sau một chu kì
v max A

v max A
Biên độ dao động giảm 10% sau mỗi chu kì
Năng lượng dao động bằng động năng cực đại tính theo tốc độ cực đại là
1
E  mv 2max
2
Sau một chu kì, vận tốc cực đại mới là v'max  0,9v max
1 1
Năng lượng dao động mới là E '  mv 'max2
 0,92  mv 2mx  0,81E
2 2
Độ giảm năng lượng sau một chu kì
E
E  E  E '  E  0,81E  0,19E   0,19  19%
E
Năng lượng suy giảm 19% sau một chu kì
18. Một ghế chống rung gồm lò xo có độ cứng k, ghế có khối lượng 10 kg đang dao
động điều hòa với biên độ 2 cm, biết tốc độ cực đại là 20 cm/s. Tìm k.
Giải
k k 2 mv 2max
v max  A  A  v max  A  k 
2

m m A2

6
10  0,22 N
k  1000
 2 10 2 2 m
19. Một vật nặng được kéo lên đều bằng một dây cáp có chiều dài l = 10 m, vật
nặng dao động nhỏ với biên độ góc αo = 5 trong mặt phẳng thẳng đứng. Khi qua vị
trí cân bằng, dây treo vướng phải một đinh cách vị trí treo đoạn l/2. Tìm tỉ số lực
căng dây ngay trước và sau khi vướng đinh. Tìm chu kì dao động tuần hoàn của
con lắc.
Giải
Theo định luật bảo toàn cơ năng, động năng cực đại khi con lắc đi qua vị trí cân
bằng bằng thế năng cực đại khi con lắc ở vị trí biên
1 2  1
Wd  max   Wt  max   mv max  mgh  mgl  1  cos  o   mgl  2sin 2 o  mgl o2
2 2 2
v max   o gl
Lực hướng tâm ngay trước và ngay sau khi vướng đinh là
v 2max v 2max
Fht  m  mg o , Fht  m
2 '
 2mg o2
l l/2
Lực căng dây ngay trước và ngay sau khi vướng đinh là
  P  Fht  mg  mg o2  mg  1   o2 
 '  P  Fht'  mg  2mg o2  mg  1  2 o2 
5 
 o  5   rad
180 36
2
 
1  
 1  o 2
 36   1,0076  0,9925
 
 ' 1  2 o2  
2
1,015
1  2 
 36 
l 10
T1  2  2  2  s 
g 10
l/2 5
T2  2  2   2  s
g 10
T1  T2 2   2
T   5,363 s
2 2

7
N
20. Một vật nặng m  10 kg được gắn vào lò xo độ cứng k  100 đang nằm yên
m
trên mặt phẳng ngang không ma sát. Xe chở vật nặng đột ngột tăng tốc với gia tốc
m
a2 . Tìm biên độ dao động của vật m.
s2
Giải
k ma max 10  2
a max  2 A  AA   0,2 m
m k 100
ma 10  2
Fqt  ma  kA  A    0,2 m  20 cm
k 100
21. Một động cơ coi là nguồn âm điểm O phát sóng âm đẳng hướng với công suất
P  10 mW không đổi ra môi trường không hấp thụ âm. Một người dùng máy đo
mức cường độ âm đứng tại A cách O một khoảng OA thì đo được mức cường độ
âm là 50 dB. Biết cường độ âm chuẩn là Io = 10-12 W/m2. Tìm OA. Tìm mật độ
năng lượng âm tại đó, lấy vận tốc âm trong không khí là 340 m/s.
Giải

O A

Diện tích mặt cầu tâm O, bán kính OA là S  4OA 2


P P
Cường độ âm tại A là I  
S 4OA 2
LI
I W
Mức cường độ âm tại A là IL  10lg  I  I o 10 10
 1012  105  107 2
Io m
P 10  10 3
OA    89,2 m
4I 4  107
I 107 J
Mật độ năng lượng âm     2,94  1010 3
v 340 m
8
Tìm mật độ năng lượng âm tại điểm cách nguồn âm 10 m, vận tốc truyền âm là 340
m/s.
Mật độ năng lượng âm bằng năng lượng âm chứa trong một đơn vị thể tích không
gian có âm truyền qua
E E E I E E E P P
    ,     
V Sl Svt v V Sl Svt Sv 4r 2 v
 là mật độ năng lượng âm (J/m3)
E là năng lượng âm (J)
V là thể tích không gian có âm truyền qua (m3)
S là diện tích của mặt cầu tâm nguồn âm điểm, bán kính là r (m2)
l là chiều dài đường đi của âm trong khoảng thời gian t (m)
v là vận tốc truyền âm (m/s)
E
P là công suất của nguồn âm P  (W)
t
10 J
  2,34  105 3
4  10  340
2
m
N
22. Một vật nặng khối lượng 20 kg được treo vào lò xo có độ cứng k  1800
m
đang dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Tại thời điểm vật đi qua vị trí động
năng bằng 3 lần thế năng thì lò xo bị giữ chặt tại điểm chính giữa. Tìm biên độ và
năng lượng dao động sau đó.
Giải
Wd  3Wt  W  Wd  Wt  3Wt  Wt  4Wt
1 2 1 A
kA  4  kx 2  2kx 2  x 
2 2 2
1 W 3W
Wt  kx 2  , Wd 
2 4 4
Khi giữ chặt điểm chính giữa thì động năng khi đó vẫn không đổi và là W d, độ
cứng mới của lò xo là 2k, thế năng mới bằng một nửa thế năng ở thời điểm giữ
W
Wt' 
8
3W W 7W
Năng lượng dao động mới là W '  Wd  Wt   
'

4 8 8
1 1 7
W  kA 2   1800  0,12  9 J , W '   9  7,875 J
2 2 8
9
1 7 1 7 7 7
W '  k 'A '2  kA '2   kA 2  kA 2  A'  A  10  2,5 7 cm
2 8 2 16 4 4
2W ' 2  7,875
A'    2,5 7  102 m  2,5 7 cm
k' 3600
23. Một kĩ sư bảo hộ lao động đo mức cường độ âm tại hai điểm A, B trong một
xưởng sản xuất có giá trị lần lượt là 80 dB và 50 dB. So sánh cường độ âm tại A và
B.
Giải
LA LB
IA IB IA IA
L A  10lg , L B  10lg  L A  L B  10lg   10 10  103
Io Io IB IB
24. Một kĩ sư bảo hộ lao động đo mức cường độ âm tại một vị trí cố định. Nếu chỉ
máy 1 hoạt động thì kết quả là 80 dB, nếu chỉ máy 2 hoạt động thì kết quả là 50 dB.
Nếu cả hai máy cùng hoạt động thì mức cường độ âm tại đó là bao nhiêu?
Giải
L1 L2
I1 I2
L1  10lg , L 2  10lg  I1  I o  10 , I 2  I o  10
10 10
Io Io
 10L1 L2
 I  10
L1 L2

I  I1  I 2  Io 10  10   L  10lg  10lg 10  10 
10 10

  Io  
 1080 50

L  10lg 10  10   10lg  108  105   10lg  105 1001  10  5  lg1001  80 dB
10

 
25. Một dây đàn hồi chiều dài 65,5 cm phát ra âm cơ bản tần số 220 Hz. Muốn dây
phát ra âm cơ bản có tần số 440 Hz thì phải rút ngắn chiều dài dây một đoạn bao
nhiêu?
Giải
Dây phát ra âm cơ bản khi trên dây chỉ có 1 bụng sóng, hai đầu dây là hai nút sóng
 v 2 v l f f 220
l1  1  , l2    2  1  l2  l1 1  65,5   32,75 cm
2 2f1 2 2f 2 l1 f 2 f2 440
v là vận tốc truyền sóng trên dây (không phải vận tốc sóng âm)
l  l1  l2  65,5  32,75  32,75 cm
26. Một lò xo có độ cứng 400 N/m gắn vật nặng khối lượng 1 kg, lực cản có độ lớn
tỉ lệ với vận tốc, hệ số tỉ lệ là h = 4 kg/s. Tác dụng vào đầu còn lại của lò xo một
ngoại lực cưỡng bức hướng dọc theo trục lò xo có biểu thức F = 3cos50t (N). Tìm
công suất trung bình của lực cưỡng bức.
10
Giải
Vật nặng chịu tác dụng đồng thời của ba lực:
- Lực đàn hồi của lò xo theo định luật Hooke: Fdh   kx
- Lực cản của môi trường theo định luật Stoke: Fc   hv   hx
rad
- Ngoại lực cưỡng bức F  Fo cos t với Fo  3 N,   50
s
Hợp lực tác dụng lên vật nặng là Fhl  Fdh  Fc  F   kx  hx  Fo cos t
Theo định luật II Newton, hợp lực truyền cho vật m gia tốc a  x
Fhl  ma  mx
   kx  hx  Fo cos t  mx
  hx  kx  Fo cos t
h k F
x x  x  o cos t
m m m
h k F
Đặt   , o   x  2 x  o2 x  o cos t
2m m m
h 4 rad
 là hệ số tắt dần    2
2m 2  1 s
k 400 rad
o là tần số góc của dao động riêng o    20
m 1 s
Nghiệm của phương trình có dạng x  A cos  t    với   0 là độ trễ pha của
dao động cưỡng bức so với ngoại lực cưỡng bức. Tần số góc của dao động cưỡng
bức bằng tần số góc của ngoại lực cưỡng bức.
x  Asin  t    , x  2A cos  t   
Fo
2 A cos  t     2Asin  t     o2A cos  t     cos t
m
F
A  o2  2  cos  t     2 sin  t      o cos t
m

  2   422
2
Đặt b  2
o

 2  2 2  F
Ab  o cos  t     sin  t      o cos t
 b b  m
o2  2 2
Đặt cos   , sin   vì cos 2   sin 2   1
b b
Fo
Ab cos  cos  t     sin  sin  t      Abcos t  cos t
m
11
Fo Fo
A 
mb m
  2   422
2 2
o

3 3
A   1,422  10 3 m
 20 
2 2 4,45  10 6
1 2
 50  4  2 2  502

x  1,422 103 cos  50t     m 


m
v  x  71,1  103 sin  50t   
s
Công suất tức thời của ngoại lực cưỡng bức là
P  Fv  3cos50t   71,1 103 sin  50t      0,2133cos50t sin  50t     W 
0,2133
P sin  100t     sin    0,10665 sin  100t     sin  
2 
Công suất trung bình
P  0,10665 sin  100t     sin    0,10665sin 
 
2
, b   o2  2   422   202  502   4  22  502  2109,5
2 2
sin  
b
2  2  50
sin    0,0948 , P  0,0101 W
2109,5
27. Một nguồn âm phát âm định hướng, tìm chỉ số định hướng Q của âm biết áp
suất âm trung bình đo theo mọi hướng có thể là p  100 Pa , áp suất âm đo trên
hướng khảo sát là p  200 Pa . Tìm hệ số định hướng G.
Giải
p 2 2002
Chỉ số định hướng Q  2  4
p 1002
p2 p 200
Hệ số định hướng G  10lg Q  10lg 2  20lg  20lg  20lg 2  6
p p 100
G  10lg Q  10lg 4  20lg 2  6
28. Biết vận tốc âm trong không khí ở 0C là vo = 331,5 m/s. Tìm vận tốc âm ở
nhiệt độ phòng 27C.
Giải
T 300 m
v  vo  331,5  347,5
273 273 s
12
m
v  331,5  0,61t  331,5  0,61  27  347,97
s
29. Không khí có khối lượng riêng  = 1,29 kg/m3, tốc độ âm trong không khí là
v  340 m/s. Một âm có tần số 1 kHz lan truyền trong không khí với biên độ A = 1
mm. Tìm áp suất âm cực đại, áp suất âm hiệu dụng, mật độ năng lượng âm, cường
độ âm, trở âm. Tìm năng thông sóng đi qua lỗ tai người có đường kính 1,5 cm. Tìm
mật độ năng thông sóng trung bình U.
Giải
Áp suất âm p  vu
 x
u  A cos  t  2 
 
u là li độ dao động của phần tử vật chất môi trường tại vị trí x
A là biên độ dao động của phần tử vật chất môi trường
  2f  2  1000  2000 rad / s là tần số góc của sóng
u là đạo hàm bậc nhất của u theo t, bằng tốc độ dao động tại chỗ của phần tử môi
trường tại vị trí x
 x
u  Asin  t  2 
 
u max  A là tốc độ dao động cực đại của phần tử vật chất môi trường
Áp suất âm cực đại pmax  vu max  vA  1,29  340  2  1000  103  2755,8 Pa
p max 2755,8
Áp suất âm hiệu dụng p    1948,6 Pa
2 2
1 1 J
Mật độ năng lượng sóng w  2A 2  1,29  2000   103   25,46 3
2 2

2 2 m
E W
Cường độ âm I  , E  wV  wSvt  I  wv  25,46  340  8656,4 2
St m
kg
Trở âm v  1,29  340  438,6 2
ms
1  Av 
2
1 2 2 p 2max p 2
I  wv   A v   
2 2 v 2v v
Mật độ năng lượng âm
E E I 8656,4 J
     25,46 3
V Svt v 340 m

13
p2 1948,62 J
 2   25,46 3
v 1,29  340 2
m
P  wSv
  1,5  102 
2

S là diện tích của lỗ tai người S  d 2


  1,767  104 m 2
4 4
Năng thông sóng âm trung bình truyền qua lỗ tai người là
P  wSv  25,46 1,767 104  340  1,53 W
Mật độ năng thông sóng trung bình
P W
U   wv  25,46  340  8,6564  103 2
S m
30. Ba máy tạo ra tại một ví trí công nhân ba mức cường độ âm riêng lẻ là 50 dB,
60 dB và 70 dB. Tìm mức cường độ âm tổng hợp tại vị trí người công nhân đó.
Giải
 L1 L2 L3

L  10lg 1010  10 10  10 10   10lg  105  106  107   10lg105  1  10  100   70,045 dB
 
31. Trong một xưởng sản xuất có hai máy, khi hoạt động đồng thời thì gây ra mức
cường độ âm tổng hợp là 100 dB. Khi chỉ máy 1 hoạt động thì mức cường độ âm là
95 dB. Hỏi khi chỉ máy 2 hoạt động thì mức cường độ âm là bao nhiêu?
Giải
 10
L1 L2
 L L1 L2 L2 L L1
L  10lg 10  10   10  10  10  10  10  10
10 10 10 10 10 10 10

 
 10L L1
  100 95

L 2  10lg 10  10   10lg 10  10   10lg  1010  109,5 
10 10 10

   
   
L 2  10lg 10  10 109  10 9  lg 10  10     98,35 dB
32. Một dải tần số có tần số cực tiểu 5657 Hz và tần số cực đại 11313 Hz. Tìm bề
rộng của dải tần số và tần số trung tâm của dải tần. Đây là dải mấy ốc ta? Tìm
chênh lệch mức áp suất âm giữa hai tần số giới hạn của dải này. Hãy chia dải này
thành 3 dải 1/3 ốc ta.
Giải
Bề rộng của dải tần số f  f 2  f1  11313  5657  5656 Hz
Tần số trung tâm f  f1f 2  5657  11313  8000 Hz  8 kHz

14
f2 f 11313
 2x  x  log 2 2  log 2  log 2 2  1
f1 f1 5657
Đây là dải 1 ốc ta.
Độ chênh lệch mức áp suất âm giữa hai tần số giới hạn của dải tần số này
p f
L1  10lg 2  10lg 2  10lg 2  3 dB
p1 f1
Chia dải 1 ốc ta thành 3 dải 1/3 ốc ta có dạng  f1 , f1  , f1 , f 2  , f 2 , f 2 
' ' ' '

1
f1'
 2 3  3 2  f1'  f1 3 2  5657 3 2  7127 Hz
f1
f2 3 f 11313
'
 2  f 2'  3 2  3  8979 Hz
f2 2 2
f 2' 8979
'
  1,26  3 2
f1 7127
33. Một lò xo có độ cứng 400 N/m gắn vật nặng khối lượng 1 kg, hệ số nhớt của
môi trường là r = 4 kg/s. Tìm hệ số tắt dần , tần số góc , chu kì T của dao động
tắt dần. Viết phương trình dao động tắt dần biết lúc đầu vật được đưa đến vị trí lò
xo giãn 10 cm rồi thả nhẹ.
Giải
Vật m chịu tác dụng của hai lực:
- Lực đàn hồi của lò xo Fdh   kx
- Lực cản của môi trường Fc   rv   rx
Hợp lực F  Fdh  Fc  kx  rx
Theo định luật II Newton: F  ma  mx

r k
  kx  rx  mx
mx   rx  kx  0  x  x  x  0
m m
r k
Đặt   , o2   x  2 x  o2 x  0
2m m
r 4 rad
 là hệ số tắt dần    2
2m 2  1 s
k 400 rad
o là tần số góc của dao động riêng o    20
m 1 s
Nghiệm của phương trình có dạng x  A oe cos  t   
 t

15
 là tần số góc của dao động tắt dần, khác tần số dao động riêng o
 là pha ban đầu của dao động tắt dần, phụ thuộc việc chọn gốc thời gian
A  t   A o e t biên độ dao động tắt dần, giảm dần theo thời gian theo quy luật hàm
mũ, Ao là biên độ dao động ban đầu.
x  A o  e t cos  t     et sin  t      A oe t  cos  t     sin  t    


x  A o  e t  cos  t      sin  t      e t  sin  t     2 cos  t     
x  A oe t  2  2  cos  t     2 sin  t    
 
A oe t  2  2  cos  t     2 sin  t     
2A o et  cos  t      sin  t      o2A oe t cos  t     0
  2  2  cos  t     2 sin  t     
2  cos  t      sin  t      o2 cos  t     0

 2
o  2  2  cos  t     0  o2  2   2  0    o2   2  o
rad 2 2
  202  22  6 11 , T   0,316 s
s  6 11
x  A oe t cos  t    , A o  10 cm
Khi t  0  x o  A o cos   A o  cos   1    0
Phương trình dao động có dạng: x  10e2t cos6 11t  cm 
34. Một lò xo có độ cứng 400 N/m gắn vật nặng khối lượng 1 kg, hệ số nhớt của
môi trường là r = 4 kg/s. Tác dụng vào hệ một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn
F  4cos10t (N) . Tìm biên độ dao động cưỡng bức. Tìm tần số góc của ngoại lực
cưỡng bức để xảy ra cộng hưởng dao động. Tìm biên độ dao động cưỡng bức cực
đại.
Giải
Vật nặng chịu tác dụng đồng thời của ba lực:
- Lực đàn hồi của lò xo theo định luật Hooke: Fdh   kx
- Lực cản của môi trường theo định luật Stoke: Fc   rv   rx
rad
- Ngoại lực cưỡng bức F  Fo cos t với Fo  4 N,   10
s
Hợp lực tác dụng lên vật nặng là Fhl  Fdh  Fc  F   kx  rx  Fo cos t

16
Theo định luật II Newton, hợp lực truyền cho vật m gia tốc a  x
Fhl  ma  mx
  kx  rx  Fo cos t  mx
  rx  kx  Fo cos t
r k F
x 
x  x  o cos t
m m m
r k F
Đặt   , o   x  2 x  o2 x  o cos t
2m m m
r 4 rad
 là hệ số tắt dần    2
2m 2  1 s
k 400 rad
o là tần số góc của dao động riêng o    20
m 1 s
Nghiệm của phương trình có dạng x  A cos  t    với   0 là độ trễ pha của
dao động cưỡng bức so với ngoại lực cưỡng bức. Tần số góc của dao động cưỡng
bức bằng tần số góc của ngoại lực cưỡng bức.
x  Asin  t    , x  2A cos  t   
Fo
2 A cos  t     2Asin  t     o2A cos  t     cos t
m
F
A  o2  2  cos  t     2 sin  t      o cos t
m

  2   422
2
Đặt b  2
o

 2  2 2  F
Ab  o cos  t     sin  t      o cos t
 b b  m
o2  2 2
Đặt cos   , sin   vì cos 2   sin 2   1
b b
Fo
Ab cos  cos  t     sin  sin  t      Abcos t  cos t
m
Fo Fo
A 
mb m
  2   422
2 2
o

4
A  6,664  103 m
1  20 2
 10 2   
2 2
 4  2 2   10 
2

17
Fo
A
m 4  2  22  o2  2  o4

Đặt X  2 , f  X   X  2  2  o  X  o
2 2 2 4

f '  X   2X  2  22  o2   0  X  o2  2 2  ch  o2  2 2


rad rad  2 98
ch  202  2  22  2 98  19,8 , f ch  ch   3,15 Hz
s s 2 2
f min  X    o2  22   2  o2  22   o4  o4   o2  2 2 
2 2 2

f min  X   42o2  44  42  o2  2 


Fo 4 1
A max    m  5 cm
m  2 o2  2 2  1  2 202  22 6 11
8 m
35. Mức không của vận tốc dao động là vo  5  10 , mức không của gia tốc dao
s
m4
động là a o  3  10 . Tìm vận tốc dao động lớn nhất và gia tốc lớn nhất biết mức
s2
vận tốc dao động tối đa và mức gia tốc tối đa là 140 dB.
Giải
v
Mức vận tốc L v  20lg
vo
v max
Mức vận tốc tối đa L v  max   20lg
vo
L v  max  140
8 m
Vận tốc dao động lớn nhất v max  vo  10 20
 5  10  10 20
 0,5
s
a
Mức gia tốc La  20lg
ao
a max
Mức gia tốc tối đa La  max   20lg
ao
La  max  140
m 4
Gia tốc dao động lớn nhất a max  a o  10 20
 3 10  10 20
 3  103
s2
36. Một dải tần số 1 ốc ta có tần số trung tâm là 125 Hz. Tìm tần số cực đại và cực
tiểu của dải tần.

18
Giải
Gọi f1 là tần số cực tiểu của dải tần, f2 là tần số cực đại của dải tần
f2
Dải tần 1 ốc ta nên  2  2  f 2  2f1
1

f1
Tần số trung tâm là trung bình nhân của tần số cực đại và cực tiểu
f 125
f  f1f 2  2f12  f1 2  f1    88,4 Hz
2 2
f 2  2f1  2  88,4  176,8 Hz
37. Xác định độ giảm mức âm theo khoảng cách từ một nguồn âm điểm phát sóng
cầu từ khoảng cách 1 m đến khoảng cách 50 m ở ngoài trời.
Giải
P P
I1  , I2 
4r12
4r22
I1 I
L1  10lg , L 2  10lg 2
Io Io
I1 I2 I1 r22 r
L  L1  L 2  10lg  10lg  10lg  10lg 2  20lg 2  20lg50  34 dB
Io Io I2 r1 r1
38. Tìm lượng hút âm tương đương của một bề mặt diện tích S  100 m 2 có hệ số
hút âm   0,35 .
Giải
A  S  0,35  100  35 m 2

19
CHƯƠNG II: MÁY ĐO, PHƯƠNG PHÁP ĐO TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG

40. Một công nhân tiếp xúc với tiếng ồn 86 dB trong 3 h và 91 dB trong 2 h. Tìm
mức âm tương đương trong thời gian 5 h đó. Tìm mức âm tương đương trong một
ngày làm việc 8 h.
Giải
Mức âm tương đương trong thời gian 5 h là
L1 L2 86 91
t1  10  t 2 10
10 10
3 10  2 10
10 10
Leq  10lg  10lg  88,7 dB
t1  t 2 3 2
Mức âm tương đương trong một ngày làm việc 8 h là
L1 L2 86 91
t1  10  t 2  10
10 10
3  10  2  1010 10
Ld  10lg  10lg  86,7 dB
8 8
41. Một người làm việc trong môi trường có mức âm không đổi 91 dB trong 5 h.
Tìm mức âm tương đương trong ngày làm việc 8 h.
Giải
L
t  10 10  t L
 t 5
Ld  10lg  10  lg  lg10   L  10lg  91  10lg  88,96 dB
10
8  8  8 8
42. Vẽ sơ đồ khối, mô tả chức năng từng bộ phận trong sơ đồ máy đo mức âm.
43. Trình bày cấu tạo microphone dạng tụ và dạng electret.
44. Trình bày phương pháp đo âm thanh và tiếng ồn.
45. Phương pháp định mức tiêu chuẩn tiếng ồn.
46. Tiêu chuẩn mức ồn cho phép theo các TCVN 5949:1998, TCVN 3985:1999.
47. Cấu tạo máy đo rung động, sơ đồ khối dao động kế và nguyên lí hoạt động.
48. Phương pháp đo rung động, gia tốc toàn phần, gia tốc tương đương, thời gian
tiếp xúc cực đại.
49. Mức rung động cho phép tại chỗ làm việc, giá trị rung cho phép theo thời gian
tác động, liều rung động đối với một ngày làm việc theo TCVN 5126 – 1990.
50. Tiêu chuẩn rung động đối với khu công cộng và khu dân cư theo TCVN 6962:
2001.
51. Đánh giá liều tiếp xúc với rung động bàn tay – cánh tay.
52. Các bệnh nghề nghiệp liên quan đến tiếng ồn, rung động được hưởng bảo hiểm
y tế theo quy định tại Thông tư 15/2016/TT-BYT ngày 15/5/2016 của Bộ Y tế.
53. Giới hạn mức áp suất âm tương đương theo thời gian tiếp xúc với tiếng ồn quy

20
định tại Thông tư 24/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế.
54. Giới hạn mức áp suất âm ở các vị trí lao động trực tiếp, trong phòng có nguồn
ồn và phòng lắp ráp ở các dải ốc ta quy định tại Thông tư 24/2016/TT-BYT.
55. Giá trị trung bình cho phép của gia tốc rung và vận tốc rung ở các dải tần số ốc
ta theo Thông tư 27/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế.
56. Giá trị trung bình cho phép của gia tốc rung và vận tốc rung theo thời gian tiếp
xúc quy định tại Thông tư 27/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế.
57. Mức gia tốc rung đứng và rung ngang ở các dải tần số ốc ta quy định tại Thông
tư 27/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế.
58. Mức vận tốc rung đứng và rung ngang ở các dải tần số ốc ta quy định tại Thông
tư 27/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế.
59. Phản ứng của con người với môi trường rung động theo TCVN 6964-1: 2001.
70. Giá trị cho phép và phương pháp đánh giá rung cục bộ theo TCVN 5127: 1990.
61. Đánh giá sự tiếp xúc với rung động toàn thân theo TCVN 6964-1:2001.
62. Chu kì khám bệnh nghề nghiệp do tiếng ồn hoặc rung động quy định tại Thông
tư 28/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế.
63. Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư theo TCVN
5949: 1998.
64. Tiêu chuẩn mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc theo TCVN 3985: 1999.
65. Giá trị trung bình cho phép của vận tốc rung và gia tốc rung của rung vận
chuyển phụ thuộc phương dao động và tần số trung tâm của dải tần số 1 ốc ta.
66. Giới hạn gia tốc rung cho phép của các phương tiện giao thông đường bộ tác
động đến môi trường khu công cộng và dân cư theo TCVN 7210: 2002.

21
CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG

67. Sự hút âm và vật liệu hút âm, cơ chế hút âm, phân loại vật liệu hút âm, hệ số
hút âm, hệ số hút âm khuếch tán, hệ số hút âm phụ thuộc loại vật liệu, chiều dày và
tần số.
68. Đo hệ số hút âm, tính hệ số hút âm bằng phương pháp ống giao thoa.
69. Các loại vật liệu và kết cấu hút âm, tần số cộng hưởng, lượng hút âm cực đại.
70. Chống tiếng ồn cho nhà công nghiệp, giảm tiếng ồn ngay tại nguồn phát sinh.
71. Giảm tiếng ồn trên đường truyền, phủ vật liệu cách âm, độ giảm mức âm khi có
tường ngăn, độ giảm mức âm sau màn chắn âm, cabin cách âm, độ giảm mức âm
của bao cách âm.
72. Chống tiếng ồn khí động trên đường ống, độ giảm âm phụ thuộc đường kính
ống, tiết diện mặt thoáng và vật liệu hấp thụ âm.
73. Biện pháp trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân để giảm tiếng ồn, độ giảm mức
âm của bao tai Việt Nam ở các dải tần số ốc ta. Biện pháp tổ chức sản xuất.
74. Giảm tiếng ồn cho hệ thống thông gió và điều hòa công nghiệp, độ giảm mức
ồn khi tiết diện ống thay đổi, độ giảm mức ồn khi đường ống phân nhánh, mức ồn
truyền vào phòng.
75. Phòng chống ô nhiễm tiếng ồn môi trường, biện pháp quy hoạch kiến trúc, giao
thông thành phố, cây xanh và tường chắn tiếng ồn.
76. Các biện pháp giảm rung động trong sản xuất, biện pháp cân bằng máy, bộ tắt
rung động lực.
77. Giảm rung động trên đường lan truyền, tiêu tán năng lượng trong môi trường
cản, giảm xóc, giảm rung động bằng trang bị bảo vệ cá nhân, giảm rung bằng biện
pháp tổ chức lao động.
78. Một công nhân tiếp xúc với tiếng ồn 98 dB trong 30 phút, 93 dB trong 5 h và 87
dB trong 2,5 h cùng một ngày làm việc. Tìm mức âm tương đương trong ngày làm
việc 8 h.
79. Một công nhân tiếp xúc với mức cường độ âm 92 dB. Tìm thời gian tiếp xúc để
mức âm tương đương trong ngày làm việc 8 h đạt 80 dB, 90 dB.
80. Một công nhân mỏ khai thác đá nghe được mức cường độ âm do nổ mìn là 121
dB và một tiếng máy bay quân sự bay qua đầu có mức âm 119 dB. Mỗi sự kiện chỉ
xảy ra một lần trong ngày. Hỏi mức âm tương đương trong ngày làm việc 8 h là
bao nhiêu?

81. Một công nhân tiếp xúc với mức ồn 97 dB trong 30 phút. Hỏi thời gian tiếp xúc
22
với mức ồn 94 dB là bao nhiêu trong cùng ngày làm việc để mức âm tương đương
trong ngày làm việc 8 h là 87 dB.
82. Một công nhân tiếp xúc với mức ồn 97 dB trong 30 phút. Thời gian còn lại
trong 8 h làm việc, anh ta tiếp xúc với mức ồn bao nhiêu để mức âm tương đương
trong ngày làm việc 8 h là 87 dB.
83. Một công nhân tiếp xúc với mức ồn 106 dB, sử dụng bộ bảo vệ tai để giảm mức
ồn xuống 79 dB. Nếu anh ta sử dụng bộ bảo vệ tai trong 7 h thì mức ồn tương
đương trong ngày làm việc 8 h là bao nhiêu?
84. Gia tốc rung động bàn tay được đo theo ba phương là a x = 2,9 m/s2; ay = 4,3
m/s2; az = 3,5 m/s2. Gia tốc toàn phần bằng bao nhiêu?
85. Một cưa tay có gia tốc rung 6 m/s 2 được sử dụng 2,5 h mỗi ngày. Liều tiếp xúc
với rung động của người vận hành trong một ngày là bao nhiêu?
86. Một công nhân vận hành máy bào có gia tốc rung 8,4 m/s 2 trong 30 phút, vận
hành máy nghiền có gia tốc rung 5,2 m/s 2 trong 2 h, vận hành máy đánh bóng có
gia tốc rung 3,8 m/s2 trong 2 h. Tìm liều tiếp xúc với rung động tương đương trong
ngày làm việc 8 h.
87. Một người vận hành công cụ cầm tay có gia tốc rung 7,5 m/s 2. Tìm thời gian
vận hành để liều tiếp xúc với rung động tương đương đạt giá trị giới hạn tiếp xúc
cho phép là 5 m/s2.
88. Gia tốc của một dụng cụ cầm tay được đo theo mỗi trục có giá trị tương ứng là:
ax = 3,2 m/s2; ay = 3,4 m/s2; az = 5 m/s2. Tìm giới hạn thời gian vận hành để liều tiếp
xúc không vượt quá giá trị giới hạn 5 m/s2.
89. Một người sử dụng máy bào có gia tốc 7,5 m/s 2 trong 30 phút sau đó sử dụng
máy nghiền có gia tốc 5,3 m/s 2. Tìm thời gian sử dụng máy nghiền để liều tiếp xúc
với rung động tương đương không vượt quá giá trị giới hạn cho phép 5 m/s2.
90. Một người lái xe tải tiếp xúc với gia tốc rung có các thành phần a x = 0,52 m/s2;
ay = 0,43 m/s2; az = 0,75 m/s2 trong ca làm việc 5 h. Tìm mức tiếp xúc với rung
động tương đương trong ngày làm việc 8 h.

23

You might also like