You are on page 1of 13

TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG –

TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG TRỤ


NPAnh Động học và hình học Truyền động răng

Bánh rang nhỏ hơn được gọi là bánh dẫn động (ký hiệu “1”)
Bánh rang lớn hơn được gọi là bánh bị động (ký hiệu “2”)

Các thông số chính của bánh rang trụ rang thẳng (truyền động không có độ dịch chuyển)

m – modul vòng (đặc trưng kích thước của rang)


Lựa chọn theo tiêu chuẩn theo 2 dãy:

z – số rang

d= mz – đường kính chia (và cũng là đường kính của vòng tròn ban đầu dw)
a= 0,5 (d1+ d2) = 0,5 m(z1+z2)

h = 2,25m

da = d +2m – đường kính đỉnh rang


df = d – 2,5m – đường kính chân răng

2
NPAnh Động học và hình học Truyền động răng

Các thông số chính của bánh rang trụ rang nghiêng (truyền động không có độ dịch chuyển)

mn – modul tiêu chuẩn (lựa chọn theo tiêu chuẩn)

 – góc nghiêng của răng

3
NPAnh Động học và hình học Truyền động răng

Lực luôn hướng vào than rang

Fn – lực pháp tuyến (hướng dọc theo đường ăn


khớp)

Gồm 2 thành phần:


Ft – lực vòng (lực tiêp tuyến)
Fr – lực hướng tâm

Lực vòng Ft tạo nên moment xoắn

Lực hướng tâm đối với rang thẳng Lực hướng tâm đối với rang nghiêng

Đối với truyền động rang nghiêng cần phải


tính đến cả lực hướng trục

4
NPAnh Lực trong ăn khớp bánh răng Truyền động răng

Lực trong liên kết tác động lên răng, trục và


các ổ lăn

• Răng sẽ chịu tác động của ứng suất tiếp


xúc/ va chạm biến thiên, và cả bị uốn

• Trục chịu xoắn và uốn

• Ổ lăn chịu tác dụng của lực hướng trục và


lực hướng tâm

5
NPAnh Tính toán thông số truyền động Truyền động răng

Truyền động kín Truyền động hở


(nằm trong vỏ/ hộp)

• Tiêu chí làm việc chính – độ bền tiếp xúc • Tiêu chí làm việc chính – độ bền uốn của
răng có tính đến độ mòn

• Thực hiện cả tính toán thiết kế và tính


toán kiểm tra trên độ bền mỏi theo độ bền • Thực hiện cả tính toán thiết kế trên độ
tiếp xúc (để tránh bị bong tróc do mỏi) bền mỏi của ứng suất uốn (để tránh mòn
làm vỡ rang)

• Tiếp đó thực hiện tính toán kiểm tra đối


với độ bền mỏi của rang theo ứng suất
uốn 6
NPAnh Vật liệu, độ cứng và nhiệt luyện Truyền động răng

Lựa chọn vật liệu bánh rang, độ cứng và loại hình nhiệt luyện sẽ xác định kích thước của bộ
truyền động

Độ cứng của rang trên bánh rang nhỏ luôn lớn hơn độ cứng của rang trên bánh rang lớn?

Đối với bánh rang làm bằng thép:

1. Nhiệt luyện – tôi + ủ

45, 40X, 40XH, 35XM || 45, 40X, 40XH, 35XM


tôi + ủ || tôi + ủ
HB 269...302 || HB 235…262

2. Nhiệt luyện – tôi + ủ + tôi bằng dòng điện tần số cao

45, 40X, 40XH, 35XM || 45, 40X, 40XH, 35XM


tôi + ủ + tôi bằng || tôi + ủ
dòng điện tần số cao ||
HRC 45…50, 48…53 || HB 269…302

• Không yêu cầu cao về độ chính xác gia công và bề mặt làm việc
• Truyền động có kích thước tương đối lớn
• Được ứng dụng trong bộ truyền động tải nhỏ hoặc trung bình 7
NPAnh Vật liệu, độ cứng và nhiệt luyện Truyền động răng

Đối với bánh rang làm bằng thép:

3. Nhiệt luyện – tôi + ủ + tôi bằng dòng điện tần số cao

45, 40X, 40XH, 35XM || 45, 40X, 40XH, 35XM


tôi + ủ + tôi bằng || tôi + ủ + tôi bằng
dòng điện tần số cao || dòng điện tần số cao
HRC 45…50, 48…53 || HRC 45…50, 48…53

4. Nhiệt luyện – tôi + ủ + xementit hóa + tôi bằng dòng điện tần số cao

20X, 20XH2M, 18XГТ || 45, 40X, 40XH, 35XM


tôi + ủ + || tôi + ủ + tôi bằng
xementit hóa || dòng điện tần số cao
HRC 56…63 || HRC 45…50, 48…53

• Giảm kích thước của bộ truyền động


• Yêu cầu cao về độ chính xác gia công
• Lõi rang giữ nguyên độ mềm dẻo
8
NPAnh Vật liệu, độ cứng và nhiệt luyện Truyền động răng

Đối với bánh rang làm bằng thép:

5. Nhiệt luyện – tôi + ủ + xementit hóa (nitơ hóa)

20X, 20XH2M, 18XГТ || 20X, 20XH2M, 18XГТ


tôi + ủ + || tôi + ủ +
xementit hóa || xementit hóa
HRC 56…63 || HRC 56…63

38Х2МЮА, 40ХНМА || 38Х2МЮА, 40ХНМА


tôi + ủ + || tôi + ủ +
nitơ hóa || nitơ hóa
HRC 58…67 || HRC 58…67

• Giảm kích thước của bộ truyền động


• Yêu cầu cao về độ chính xác gia công
• Lõi rang giữ nguyên độ mềm dẻo
• Công nghệ chế tạo phức tạp
• Có kích thước bộ truyền động rất nhỏ có thể gây ra khó khan trong việc thiết kế 9
NPAnh Tính toán trên độ bền mỏi tiếp xúc Truyền động răng

Tính toán dựa trên công thức nhằm xác định ứng
suất tiếp xúc khi 2 hình trụ tiếp xúc với nhau như
hình bên

trong đó
q – tải trọng trên một đơn vị chiều dài đoạn thẳng
tiếp xúc
E – modul đàn hồi của vật liệu hình trụ
v – hệ số Poisson

10
NPAnh Tính toán trên độ bền mỏi tiếp xúc Truyền động răng
Tính toán truyền động rang trụ dựa trên độ bền mỏi tiếp xúc

Sau một số biến đổi, ta nhận được các công thức bên dưới để tính toán kiểm tra theo ứng
suất tiếp xúc:

- đối với truyền động bánh rang trụ rang thẳng

- đối với truyền động bánh rang trụ rang nghiêng

trong đó
aw – khoảng cách tâm, mm;
T2 – moment xoắn trên trục quay chậm, mm;
b – chiều rộng của vành rang, mm;
u – tỉ số truyền;
KH – hệ số, tính đến tải trọng động và sự phân bố không đều của tải trọng theo chiều rộng
vành răng

KH – tính đến sự phân bố không đều của tải trọng giữa các răng; 11
KH – tính đến sự phân bố không đều của tải trọng giữa theo bề rộng vành răng;
KHv – tính đến ảnh hưởng của vận tốc vòng của bánh răng;
NPAnh Tính toán trên độ bền mỏi tiếp xúc Truyền động răng
Công thức sau cũng dùng để tính toán kiểm tra

- hệ số chiều rộng vành răng. Nhận giá trị 0,125…0,25 – đối với truyền

động răng thẳng; 0,25…0,40 – đối với truyền động răng nghiêng; 0,5…1,0 – đối với truyền
động răng chữ V.
Theo tiêu chuẩn có dãy hệ số: 0,1 0,125 0,16 0,25 0,315 0,40 0,50 0,63 0,80 1,00 1,25

Ka = 49,5 – đối với răng thẳng; Ka = 43,0 – đối với răng nghiêng

- ứng suất tiếp xúc cho phép. Được xác định bởi:

• độ cứng của vật liệu bánh răng;


• dạng nhiệt luyện (tôi + ủ, tôi thể tích hay tôi bề mặt, xementit hóa, nito hóa)
• số chu kì tải (tuổi thọ cần thiết của bộ truyền động)

aw cần phải được làm tròn theo dãy tiêu chuẩn.

12
NPAnh Tính toán trên độ bền mỏi tiếp xúc Truyền động răng

Sự phụ thuộc của


kích thước và khối
lượng bộ truyền
động bánh răng vào
dạng nhiệt luyện
răng

13

You might also like