You are on page 1of 5

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÀI TẬP CÁ NHÂN

Sinh viên thực hiện: Hà Quang Tiến


Mã sinh viên: 10619246

Lớp: 121192
Khóa: K17

Giảng viên: Đồng Minh Tuấn

Hưng Yên – 2021


Câu 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền cơ cấu lái ô tô
a) Tính toán cơ cấu lái theo độ bền uốn
Ứng xuất tồn tại tiết diện nguy hiểm của răng được xác định theo công thức:

Trong đó:
P – là lực chiều trục của thanh rang
b – là chiều rộng của bánh rang
– là bước rang pháp tuyến = .m
y – là hệ số rạng rang
k – là hệ số bổ sung tính đến sự tập trung ứng suất
Xác định các thông số:

Với:
- là lực cực đại tác dụng lên vành tay lái
R – là bán kính vành tay lái
- là bán kính vòng tròn cơ sở của bánh răng chủ động
b – là chọn theo giá trị của m theo giáo trình TTTK oto với m là hệ số mô đun răng
vì bánh răng là bánh răng nghiêng nên chọn m = 4. Vậy b = (7 8,6).m =(7
8,6).4
K chọn bằng 0,75
Chọn góc nghiêng của răng
Chọn hệ số biến dạng răng
b) Tính bền theo cơ cấu lái theo tiếp xúc.
Ứng suất tiếp xúc tại vị trí ăn khớp của trục vít và thanh răng được xác định theo
công thức:

Trong đó:
N – là lực thẳng góc tác dụng lên mặt tiếp xúc giữa các răng ăn khớp

E – là mô đun đàn hồi E = 2,1. (MN/ )


– là chiều dài đường tiếp xúc các răng

, – là bán kính cong của các bề mặt chủ động và thụ động tại điểm tiếp xúc

– là góc ăn khớp giữa các răng ta có:

Với:

và lần lượt là bán kính vòng tròn lăn của trục vít và thanh răng ở đây ứng với
bánh răng chế tạo liền trục do số răng nhỏ (z = 5 7 (răng)).

Câu 5: Tính toán lực tác động lên vành lái của hệ thống lái ô tô với các
số liệu:
- Bán kính vành lái bằng 150 mm. - Hiệu suất truyền động bằng 90 %.
- Hệ số cản lăn f = 0,02 - Hệ số χ = 1,1.
- Mô men cản do sự trượt lê của bánh xe trên đường bằng 45 Nm.
- Tỷ số truyền cơ cấu lái: 3 - Tỷ số truyền dẫn động lái: 6
- Các điều kiện khác (nếu có) tự chọn.

Ta có:

= = = 3,472 (KG.m)

Trong đó:
M là mô men cản
là tỷ số truyền cơ cấu lái
là tỷ số truyền của dẫn động lái
là hiệu suất thuận của cơ cấu lái, chọn = 0,72
Lực tác dụng lớn nhất của người lái lên vành tay lái khi chưa có cường hóa

bán kính vành tay lái 150mm = 0,15m


Áp dụng công thức:

= = = 23,14 (KG)

Câu 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến đồ bền trục lái ô tô:
Ứng suất xoắn tác dụng lên trục lái:

(1)

Trong đó:
Pmax – là lực cực đại tác dụng lên cánh tay lái.
R – là bán kính vành tay lái.
d - là đường kính trong của trục lái
D – là đường kính ngoài trục lái

Ứng suất xoắn cho phép của trục lái là: .

Với trục lái dài cần kiểm tra góc xoắn đối trục lái, góc xoắn trục lái được tính theo
công thức:

(2)

Trong đó:
L – chiều dài trục lái
D – đường kính ngoài trục lái
G – là mô đun đàn hồi dịch chuyển.
- ứng suất xoắn tác dụng lên trục lái.
- góc xoắn trục lái
Góc xoắn trục lái không được vượt qua 5,50 – 7,50 trên một mét chiều dài

You might also like