You are on page 1of 7

GIỚI HẠN ÔN TẬP LÝ THUYẾT Ô TÔ

Dành cho sinh viên chuyên ngành Kỹ thuật ô tô

Đề thi gồm 03 câu: câu 1 lý thuyết 4 điểm, câu 2 bài tập 3 điểm, câu 3 bài tập 3 điểm. Thi vấn
đáp, thời gian chuẩn bị 60 phút.

Ghi chú: Sinh viên được sử dụng tài liệu chuẩn bị trước trên 1 tờ giấy A5 (viết tay)

I- LÝ THUYẾT:

1. Phân tích động lực học bánh xe bị động, các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số cản lăn
2. Trình bày các loại bán kính bánh xe, nêu ý nghĩa của chúng
3. Trình bày khái niệm lực bám và hệ số bám của bánh xe với mặt đường, các nhân tố ảnh
hưởng đến hệ số bám.
4. Trình bày đặc tính không thứ nguyên của biến mô và ly hợp thủy lực.
5. Trình bày sự phân bố lực phanh tối ưu giữa các trục, cách xác định gia tốc phanh trong trường
hợp phân bố lực phanh không đổi, trên đường có hệ số bám 0 < 
6. Trình bày sự phân bố lực phanh tối ưu giữa các trục, cách xác định gia tốc phanh trong trường
hợp phân bố lực phanh không đổi, trên đường có hệ số bám  < 0
7. Trình bày cơ sở lý thuyết điều hòa lực phanh giữa các trục.
8. Trình bày đặc tính bám của bánh xe khi chịu lực dọc và ngang đồng thời, phân tích các trường
hợp bánh xe trước, sau trượt ngang
9. Vẽ sơ đồ quay vòng và xây dựng biểu thức điều kiện quay vòng đúng cho ô tô hai trục, trục
trước dẫn hướng và ô tô hai trục, cả hai trục dẫn hướng
10. Trình bày động học quay vòng của ô tô khi kể đến biến dạng ngang của lốp, hiện quay vòng
thiếu, quay vòng thừa.
11. Trình bày các nguyên nhân gây ra dao động quanh trụ quay đứng của bánh xe dẫn hướng,
biện pháp khắc phục.
12. Trình bày phương trình và phương pháp xây dựng đồ thị tiêu hao nhiên liệu ở chế độ chuyển
động ổn định.
13. Trình bày các chỉ tiêu đánh giá tính kinh tế nhiên liệu của ô tô, khái niệm về định mức tiêu
hao nhiên liệu
14. Tính ổn định của bánh xe dẫn hướng, các góc đặt bánh xe dẫn hướng
15. Trình bày khái niệm về tính cơ động, ảnh hưởng của các thông hình học đến tính cơ động
16. Trình bày khái niệm về tính cơ động, ảnh hưởng của vi sai đến tính chất kéo.
17. Phân tích dao động tự do tắt dần của khối lượng được treo trên một trục.

1
II- BÀI TẬP:

Sinh viên ôn tập theo theo 24 dạng bài tập mẫu đã phát và chữa như sau:

Câu 1
Ô tô có cầu sau chủ động chuyển động đều lên dốc 12% với vận tốc km/h. Vẽ sơ đồ,
phân tích lực tác dụng và xác định các phản lực pháp tuyến từ mặt đường tác dụng lên các
bánh xe trục trước/sau. Biết: trọng lượng toàn bộ của ô tô G=2000kG; chiều dài cơ sở
L=2,7m; khoảng cách từ trọng tâm xe đến tâm cầu trước a=1,5m; chiều cao trọng tâm xe
m; hệ số cản không khí ; diện tích cản chính diện ; chiều
cao trọng tâm diện tích cản chính diện m; hệ số cản lăn ; bánh kính làm
việc trung bình của bánh xe m.

Câu 2
Xác định tỷ số truyền của truyền lực chính và tỷ số truyền tay số 1 để ô tô có thể chuyển động
km/h. Biết : tay số cuối cùng là số truyền thẳng; không có hộp số phụ; hiệu suất
truyền lực 0,92; bán kính làm việc trung bình của bánh xe m; công suất lớn nhất ở
tốc độ quay v/ph; mô men xoắn lớn nhất Nm; trọng lượng toàn bộ
G=2000 kG; cầu trước chủ động, trọng lượng bám 1000 kG; khả năng khác phục cản tổng
cộng của đường ; hệ số bám 0,8.

Câu 3
Ô tô có hai trục, có trục trước dẫn hướng. Biết: tâm vết bánh trước và sau bằng 1,5m; chiều
dài cơ sở 2,7m; khoảng cách tâm trụ đứng 1,2m. Xây dựng biểu thức điều kiện quay vòng
đúng và xác định hành lang quay vòng của các bánh xe dẫn hướng, biết góc quay của bánh xe
dẫn hướng bên ngoài là 28 độ.

Câu 4
Xác định vận tốc giới hạn ổn định quay vòng trên đường nghiêng. Biết: tâm vết bánh trước,
sau trùng nhau và bằng 1,8m; chiều cao trọng tâm 1,5m; hệ số bám ngang ; góc
nghiêng ngang của đường 4 độ, hướng nghiêng vào tâm quay vòng; bán kính quay vòng
R=17m

Câu 5

Ô tô có cầu sau chủ động chuyển động đều lên dốc 11% với vận tốc km/h. Vẽ sơ đồ,
phân tích lực tác dụng và xác định các phản lực pháp tuyến từ mặt đường tác dụng lên các
2
bánh xe trục trước/sau. Biết: trọng lượng toàn bộ của ô tô G=1800kG; chiều dài cơ sở
L=2,8m; khoảng cách từ trọng tâm xe đến tâm cầu trước a=1,4m; chiều cao trọng tâm xe
m; hệ số cản không khí ; diện tích cản chính diện ; chiều
cao trọng tâm diện tích cản chính diện m; hệ số cản lăn ; bánh kính làm việc
trung bình của bánh xe m.

Câu 6

Ô tô chuyển động đều với tốc độ km/h lái xe nhìn thấy chướng ngại vật cách 100m,
lái xe phanh để dừng trước chướng ngại vật, biết: thời gian phản ứng của lái xe s;
thời gian chậm tác dụng của hệ thống phanh s; thời gian tăng lực phanh s. Vẽ
giản đồ phanh và xác định gia tốc phanh cần thiết để ô tô dừng trước chướng ngại vật 10m,
bỏ qua lực cản không khí, lực cản lăn và ảnh hưởng của các khối lượng chuyển động quay
trong hệ thống truyền lực.

Câu 7
Vẽ giản đồ phanh thực tế và xác định vận tốc kết thúc quá trình phanh. Biết: vận tốc bắt đầu
phanh km/h; phanh ở tất cả các bánh xe, lực phanh sử dụng 90% lực bám; hệ số bám
0,7; thời gian tăng lực phanh s; thời gian giữ phanh s; bỏ qua lực cản lăn, lực
cản gió và bỏ qua ảnh hưởng của khối lượng chuyển động quay.

Câu 8
Xác định khả năng vượt dốc khi ô tô chuyển động đều ở tay số cuối cùng (số truyền thẳng)
với vận tốc km/h. Biết: tỷ số truyền của TLC ; trọng lượng toàn bộ
kG; bánh kính làm việc trung bình của bánh xe, m; hệ số cản không khí
; diện tích cản chính diện ; hiệu suất truyền lực công
suất cực đại kW tại tốc độ quay trục khuỷu v/ph; động cơ diesel; hệ số
cản lăn của đường .

Câu 9
Vẽ sơ đồ, phân tích các lực tác dụng lên ô tô khi phanh và xác định các chỉ tiêu đánh giá chất
lượng phanh (gia tốc phanh lớn nhất, thời gian nhỏ nhất và quãng đường phanh nhỏ nhất).
Biết: vận tốc bắt đầu phanh km/h; hệ số bám ; bỏ qua lực cản lăn, lực cản gió
và bỏ qua ảnh hưởng của khối lượng chuyển động quay.

3
Câu 10
Xác định tỷ số truyền của truyền lực chính và tỷ số truyền tay số 1 để ô tô có thể chuyển động
km/h. Biết : tay số cuối cùng là số truyền thẳng; không có hộp số phụ; hiệu suất
truyền lực 0,92; bán kính làm việc trung bình của bánh xe m; công suất lớn nhất ở
tốc độ quay v/ph; mô men xoắn lớn nhất Nm; trọng lượng toàn bộ
G=2000kG; cầu trước chủ động, trọng lượng bám 980kG; khả năng khác phục cản tổng cộng
của đường ; hệ số bám 0,8
Câu 11
Vẽ giản đồ phanh thực tế và xác định vận tốc kết thúc quá trình phanh. Biết: vận tốc bắt đầu
phanh km/h; phanh ở tất cả các bánh xe, lực phanh sử dụng 90% lực bám; hệ số bám
0,8; thời gian tăng lực phanh s; thời gian giữ phanh s; bỏ qua lực cản lăn, lực
cản gió và bỏ qua ảnh hưởng của khối lượng chuyển động quay.

Câu 12
Xác định giới hạn ổn định dọc của ô tô khi đỗ quay đầu lên dốc và chuyển động thẳng trên
đường bằng, biết: tọa độ trọng tâm a=2.5m; b=1,3m; m; cơ cấu phanh dừng đặt tại
các bánh xe trục sau; cầu sau chủ động; trọng lượng toàn bộ G=5000kG; diện tích cản chính
diện ; hệ số cản không khí ; chiều cao trọng tâm diện tích cản chính
diện m; hệ số bám dọc 0.8

Câu 13
Xác định khả năng vượt dốc khi ô tô chuyển động đều ở tay số cuối cùng (số truyền thẳng)
với vận tốc km/h. Biết: tỷ số truyền của TLC ; trọng lượng toàn bộ
kG; bánh kính làm việc trung bình của bánh xe, m; hệ số cản không khí
; diện tích cản chính diện ; hiệu suất truyền lực công
suất cực đại kW tại tốc độ quay trục khuỷu v/ph; động cơ diesel; hệ số
cản lăn của đường .

Câu 14

Xác định khả năng vượt dốc lớn nhất của ô tô, Biết: mô men xoắn lớn nhất Nm;
trọng lượng toàn bộ kG; tỷ số truyền tay số 1 là ; tỷ số truyền của TLC
; hiệu suất truyền lực ; bán kính làm việc trung bình của bánh xe m; hệ số
cản lăn ; bỏ qua lực cản không khí; hệ số bám đủ lớn.

4
Câu 15
Xác định tỷ số truyền của truyền lực chính và tỷ số truyền tay số 1 để ô tô có thể chuyển động
km/h và khả năng khác phục cản tổng cộng của đường . Biết: tay số
cuối cùng là số truyền thẳng; không có hộp số phụ; hiệu suất truyền lực 0,92; bán kính làm
việc trung bình của bánh xe m; loại động cơ diesel; công suất lớn nhất ở tốc độ
quay v/ph; Nm; trọng lượng toàn bộ G=9000kG; cầu sau chủ động,
trọng lượng bám 6000kG; hệ số bám 0,7

Câu 16
Xác định vận tốc giới hạn ổn định quay vòng trên đường nghiêng. Biết: tâm vết bánh trước,
sau trùng nhau và bằng 1,7m; chiều cao trọng tâm 1,5m; hệ số bám ngang ; góc
nghiêng ngang của đường 6 độ, hướng nghiêng vào tâm quay vòng; bán kính quay vòng
R=20m

Câu 17
Xác định công suất lớn nhất và mô men xoắn lớn nhất của động cơ để ô tô đạt vận tốc lớn
nhất km/h, biết: trọng lượng toàn bộ của ôtô G=2000kG; hệ số cản không khí
; diện tích cản chính diện ; bán kính làm việc trung bình của bánh
xe ; hiệu suất truyền lực ; tay số cuối cùng là số truyền thẳng; tỷ số truyền
lực chính ; hệ số cản lăn ; loại động cơ xăng không hạn chế tốc độ; công suất
lớn nhất ở tốc độ quay v/ph.

Câu 18
Xác định khả gia tốc khi ô tô chuyển động trên đường bằng ở tay số cuối cùng (số truyền
thẳng) với vận tốc km/h. Biết: tỷ số truyền của TLC ; trọng lượng toàn bộ
kG; bánh kính làm việc trung bình của bánh xe, m; hệ số cản không khí
; diện tích cản chính diện ; hiệu suất truyền lực công
suất cực đại kW tại tốc độ quay trục khuỷu v/ph; động cơ diesel; hệ số
cản lăn của đường .

Câu 19
Vẽ sơ đồ, phân tích các lực tác dụng lên ô tô khi phanh và xác định gia tốc phanh cần thiết để
ô tô dừng trước vật cản. Biết: vận tốc của ô tô khi phát hiện vật cản km/h; khoảng
5
cách giữa ô tô và vật cản m; thời gian phản xạ 0,2s; thời gian chậm tác dụng 0,25s;
thời gian lực phanh tăng 0,4s.

Câu 20
Xác định góc nghiêng ngang của đường (góc nghiêng hướng vào tâm quay vòng) cần thiết
của đường ở đoạn cua có bán kính 30m để ô tô quay vòng ổn định ở vận tốc 50km/h. Biết: hệ
số bám ngang của đường 0,7; tâm vết bánh trước và sau bằng 1,8m; chiều cao trọng tâm 1,1m

Câu 21
Vẽ sơ đồ và phân tích các lực tác dụng lên ô tô khi phanh và xác định tổng quãng đường
phanh đến khi dừng hẳn, biết: phanh ở tất cả các bánh xe, lực phanh sử dụng 90% lực bám;
vận tốc bắt đầu phanh km/h; thời gian phản xạ 0,1s; thời gian chậm tác dụng 0,2s;
thời gian tăng lực phanh 0,3s; hệ số bám của đường ; bỏ qua lực cản lăn, lực cản gió
và bỏ qua ảnh hưởng của khối lượng chuyển động quay.

Câu 22
Xác định giới hạn ổn định dọc của ô tô khi đỗ quay đầu lên dốc và chuyển động thẳng trên
đường bằng, biết: tọa độ trọng tâm a=2.7m; b=1,5m; m; cơ cấu phanh dừng đặt tại
các bánh xe trục sau; cầu sau chủ động; trọng lượng toàn bộ G=5000kG; diện tích cản chính
diện ; hệ số cản không khí ; chiều cao trọng tâm diện tích cản
chính diện m; hệ số bám dọc 0.8.

Câu 23

Xác định khả năng vượt dốc khi ô tô chuyển động đều ở tay số cuối cùng (số truyền thẳng)
với vận tốc km/h. Biết: tỷ số truyền của TLC ; trọng lượng toàn bộ
kG; bánh kính làm việc trung bình của bánh xe, m; hệ số cản không khí
; diện tích cản chính diện ; hiệu suất truyền lực công suất
cực đại kW tại tốc độ quay trục khuỷu v/ph; động cơ diesel; hệ số cản
lăn của đường .

Câu 24
Xác định tỷ số truyền của các số tiến trong hộp số, biết: hộp số có 6 số tiến, tay số cuối cùng
là số truyền thẳng, các số trung gian phân phối theo cấp số nhân; tỷ số truyền của TLC ;

6
bán kính làm việc trung bình của bánh xe m; Nm; trọng lượng toàn bộ
G=6000kG; cầu sau chủ động, trọng lượng bám kG; hiệu suất truyền lực
; hệ số cản tổng cộng của đường lớn nhất ô tô có thể khắc phục ; hệ số
bám .

You might also like