You are on page 1of 21

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN

KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ Học kỳ: 2 Năm học: 2021 - 2022


Tên học phần: Lý thuyết ô tô Tín chỉ: 3 Khóa: 25
Mã nhóm lớp HP: DOT0090 - Đề thi số: …… - Mã đề thi: ………
Thời gian làm bài: 45 phút ❑; 60 phút ; 75 phút ❑; 90 phút ❑; 120 phút ❑; 180 phút ❑;
Hình thức thi: Vấn đáp ❑; Thục hành ❑; Tự luận (viết) ❑; Trắc nghiệm ❑;
Được sử dụng tài liệu  - Không sử dụng tài liệu ❑

1. Mô men xoắn có đơn vị là:


A. N.m

B. N/m

C. N

D. m/N

2. Hộp số trên ô tô có nhiệm vụ:


A. Tất cả đều đúng

B. Thay đổi tốc độ chạy xe phù hợp với sức cản bên ngoài

C. Thay đổi chiều chuyển động của xe (tiến và lùi)

D. Dùng để thay đổi tỉ số truyền nhằm thay đổi mô men xoắn ở các bánh xe chủ động của xe

3. Sự phân bố tải trọng lên các bánh xe của ôtô phụ thuộc:
A. Tọa độ trọng tâm của ôtô
B. Chiều cao của ôtô
C. Chiều dài của ôtô
D. Tải trọng của ôtô
4. Tính ổn định của ôtô là:
A. Khả năng đảm bảo giữ được quỹ đạo chuyển động theo yêu cầu trong mọi
điều kiện chuyển động khác nhau.
B. Khả năng đảm bảo giữ được quỹ đạo chuyển động khi xe chuyển động với
vận tốc cao.
C. Khả năng đảm bảo giữ được quỹ đạo chuyển động khi xe quay vòng.
D. Khả năng đảm bảo giữ được quỹ đạo chuyển động khi xe chuyển động lên
dốc.
5. Tính ổn định của ôtô khi phanh là:
A. Khả năng ôtô giữ được quỹ đạo quỹ đạo chuyển động như ý muốn của
người lái trong quá trình phanh
B. Khả năng ôtô giữ được quỹ đạo quỹ đạo chuyển động thẳng trong quá trình phanh

1
C. Khả năng ôtô giữ được quỹ đạo quỹ đạo chuyển động không mong muốn của người lái trong quá trình
phanh
D. Khả năng giữ được quỹ đạo quỹ đạo chuyển động của ôtô
6. Lực bám giữa bánh xe chủ động với mặt đường là:
A. Tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến cực đại trên trọng lượng của ôtô;
B. Tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến trên trọng lượng của ôtô;
C. Tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến cực đại trên trọng lượng bám của ôtô;
D. Tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến trên trọng lượng bám của ôtô;
7. Nguyên nhân chủ yếu phát sinh dao động là do:

A. Tất cả đều đúng

B. Các bánh xe dẫn hướng không được cân bằng;

C. Do không hợp lý về mối quan hệ động học giữa hệ thống treo và dẫn động lái;
D. Do tác động tương hỗ giữa bánh xe với mặt đường không bằng phẳng;
8. Bản chất của lực cản lăn là do:
A. Do sự biến dạng của lốp, biến dạng của mặt đường và do sự ma sát giữa lốp
với mặt đường;
B. Ma sát giữa bề mặt lốp với mặt đường;
C. Sự biến dạng của mặt đường;
D. Sự biến dạng của lốp;
9. Khảo sát đặc tính kéo của ôtô là khảo sát đặc tính:
A. Đặc tính ngoài;
B. Đặc tính tại số vòng quay nemin;
C. Đặc tính tại số vòng quay nN;
D. Đặc tính bộ phận;
10. Gốc chụm (  c ) có các công dụng:

A. Tất cả đều đúng


B. Giảm ứng suất trong vùng tiếp xúc của bánh xe với mặt đường
C. Ngăn ngừa khả năng gây ra độ chụm âm do lực cản lăn
D. Tất cả đều sai
11. Khối lượng toàn bộ ô tô là m=2500kg; hệ số cản lăn f=0,01; g=10. Lực cản lăn trên đường bằng
là:

A. 250 (N)
B. 350 (N)
C. 650 (N)
D. 850 (N)
12. Góc dốc là α , trọng lượng ô tô là G; Độ lớn lực cản dốc là:
A. Gsinα
2
B. Gsinα+Gcosα
C. Gcosα
D. Gsinα-Gcosα
13. Hai sinh viên thảo luận về lực cản gió:
Sinh viên A: Lực cản gió bao gồm: Lực cản chính diện sinh ra bởi sự tăng áp suất không khí ở phía
trước ô tô, sự giảm áp suất không khí ở phía sau ô tô và lực cản do ma sát giữa vỏ ô tô và không khí ở
gần vỏ ô tô với nhau

Sinh viên B: Khi ô tô chạy trên núi càng cao thì lực cản gió càng giảm do khối lượng riêng của không
khí càng giảm làm cho áp suất động học của không khí lên mặt trước ô tô giảm

Sinh viên nào đúng?

A. Cả 2 đều đúng
B. Sinh viên A đúng
C. Sinh viên B đúng
D. Cả 2 đều sai
14. Cho sơ đồ ô tô:

Phản lực của mặt đường lên bánh xe trước được tính bằng:

A. PZ1=G.b/L
B. PZ1=G.a/L
C. PZ1=G.b/a
D. PZ1=G.a/b
15. Cho sơ đồ ô tô:

3
Phương trình cân bằng mô men tại vệt bánh xe sau khi xe vừa lên dốc vừa tăng tốc là:

A. G.sinα.hg + Pj .hg + P𝜔.hg + PZ1.L – G.cosα.b = 0

B. G.sinα.hg - Pj .hg + P𝜔.hg + PZ1.L – G.cosα.b = 0

C. G.sinα.hg + Pj .hg - P𝜔.hg + PZ1.L – G.cosα.b = 0

D. G.sinα.hg + Pj .hg + P𝜔.hg - PZ1.L – G.cosα.b = 0

16. Chỉ tiêu đánh giá độ ổn định chuyển động gồm:


A. Tất cả đều đúng
B. Các góc giới hạn trên đường dốc, đường nghiêng
C. Các vận tốc giới hạn khi xe bắt đầu trượt hay bị lật trên đường
D. Tất cả đều sai.
17. Pi là lực cản dốc; Pj là lực cản quán tính; Pf là lực cản lăn; P𝜔 là lực cản gió; Pk là lực kéo tiếp
tuyến. Khi ô tô leo dốc cực đại, phương trình cân bằng lực kéo sẽ là:

A. Pkmax = Pf + Pimax

B. Pkmax = Pf + Pjmax

C. Pk = Pf +Pω

D. Pk = Pjmax +Pω

18. Pi là lực cản dốc; Pj là lực cản quán tính; PF là lực cản lăn; P𝜔 là lực cản gió; Pk là lực kéo tiếp
tuyến. Khi ô tô chạy ở vận tốc cực đại, phương trình cân bằng lực kéo sẽ là:

A. Pk = Pf +Pω

B. Pkmax = Pf + Pjmax

C. Pk = Pjmax +Pω

D. Pkmax = Pf + Pimax

4
19. Pi là lực cản dốc; Pj là lực cản quán tính; PF là lực cản lăn; Pω là lực cản gió; Pk là lực kéo tiếp
tuyến. Khi ô tô tăng tốc cực đại, phương trình cân bằng lực kéo sẽ là:

A. Pkmax = Pf + Pjmax

B. Pk = Pf +Pω

C. Pk = Pjmax +Pω

D. Pkmax = Pf + Pimax
20. Để triệt tiêu trượt bên của các bánh xe cần:
A. Tất cả đều đúng.

B. Giảm phản lực tiếp tuyến trên các bánh xe.

C. Thôi phanh.
D. Giảm độ mở bướm ga.
21. Để xác định tỉ số truyền lực cực đại của hệ thống truyền lực ta không dựa vào điều kiện nào sau
đây:
A. Vận tốc cực đại của xe

B. Độ dốc cực đại xe leo được

C. Gia tốc cực đại của xe

D. Giới hạn bám

22. Sơ đồ thể hiện lực sau đây đang thể hiện trạng thái nào của ô tô:

A. Ô tô đang đứng yên trên dốc cao

B. Ô tô đang chạy lên dốc cao

C. Ô tô đang tăng tốc

D. Ô tô đang vừa lên dốc vừa tăng tốc

5
23. Cho sơ đồ trạng thái ô tô như sau:

Phương trình cân bằng mô men tại vệt bánh xe sau là:

A. PZ1.L + G.sinα.hg – G.cosα.b = 0

B. PZ1.L - G.sinα.hg + G.cosα.b = 0

C. PZ1.L + G.sinα.hg + G.cosα.b = 0

D. PZ1.L - G.sinα.hg – G.cosα.b = 0

24. Giới hạn bám khi phanh trong trường hợp sau là:

A. Pp1 + Pp2 = G.cosα.φx


B. Pp1 + Pp2 = G.φx

C. Pp1 + Pp2 = G. φx(sinα+cosα)

D. Pp1 + Pp2 = G.sinα.φx

6
25. Hai sinh viên thảo luận về ổn định lật và trượt:
Sinh viên A: Theo biểu thức tính giới hạn lật và giới hạn trượt theo phương dọc của ô tô khi ở trên
dốc cao thì ô tô khách giường nằm chắc chắn sẽ bị trượt trước khi lật

Sinh viên B: Theo biểu thức tính giới hạn lật và giới hạn trượt theo phương dọc của ô tô, khi chạy lên
dốc cao thì ô tô nào có trọng tâm càng cao và càng gần về phía đuôi xe thì càng dễ bị lật.

Sinh viên nào đúng?

A. Cả 2 đều đúng
B. Sinh viên A đúng
C. Sinh viên B đúng
D. Cả 2 đều sai
26. Theo lý thuyết về phanh ô tô, Chọn cụm từ đúng cho chổ trống:
“Tải trọng của ……. thay đổi theo tình trạng chuyển động của xe (khi lực quán tính thay đổi). Vì vậy
lực phanh lên các cầu xe phải tự động điều chỉnh để đạt được sự phanh tối ưu.”

A. Cầu trước và cầu sau


B. Toàn bộ ô tô
C. Mặt đường
D. Hàng hóa
27. Theo lý thuyết về phanh ô tô, Chọn cụm từ đúng cho chổ trống:
Vì cơ cấu phanh không thay đổi nên trên ô tô hiện đại phải có bộ phận điều hòa lực phanh để điều
chỉnh …… lên các bánh xe theo tỷ lệ thay đổi của tải trọng lên cầu trước và cầu sau (P Z1/PZ2) để đạt
được sự phanh tối ưu.

A. Áp suất dầu phanh


B. Thời gian phanh
C. Ma sát của má phanh
D. Lực tác dụng của bàn đạp phanh -
28. Nhận xét nào sau đây về phanh ô tô là sai:
A. Quãng đường phanh ngắn nhất không phụ thuộc vào giới hạn bám và vận tốc ô tô

B. Khi phanh ô tô đạt gia tốc chậm dần cực đại jmax thì tổng lực phanh lớn nhất đạt đến giới hạn bám

C. Lực phanh dùng để khắc phục lực quán tính

D. Với đường nhựa tốt φ=0,85 thì gia tốc phanh cực đại của ô tô đạt ≈8,5m/s2

29. Trên xe dùng động cơ điện không cần hệ thống truyền lực với nhiều cấp số, vì:
A. Tất cả đều đúng
B. Đường đặc tính ngoài của động cơ điện gần giống với đặc tính lý tưởng của động cơ đốt trong

C. Động cơ điện phát ra mô men xoắn cao ở tốc độ quay thấp

D. Động cơ điện phát ra mô men xoắn thấp ở tốc độ quay cao


7
30. Nhận xét nào sau đây về ổn định ô tô khi phanh là sai:
A. Hệ thống cân bằng điện tử ESP (Electronic Stability Program) khi phát hiện có sự xoay xe mất ổn định,
hệ thống sẽ điều khiển tự động phanh bó cứng những bánh xe có lực phanh thấp hơn.

B. Hiện tượng ô tô bị xoay khi phanh là do tổng lực phanh ở các bánh xe bên phải P pp và bên trái Ppt khác
nhau nhiều

C. Nếu bánh xe không bị bó cứng hoàn toàn, lực ma sát ngang còn đủ lớn giúp chống lại sự xoay của xe.

D. Ô tô có khối lượng lớn, khi đó mô men quán tính khối lượng (mô men quán tính tĩnh) của xe sẽ lớn giúp
chống lại sự xoay của xe.

31. “Hệ thống phanh ABS lấy tín hiệu tốc độ góc của các bánh xe và so sánh để tính độ trượt giữa
chúng và điều khiển tăng/ giảm lực phanh lên mỗi bánh xe, giữ cho độ trượt giữa các bánh xe nằm
trong khoảng 20% – 30% khi đó bánh xe chưa bị dừng hoàn toàn”. Mục đích là để:
A. Tất cả đều đúng
B. Tài xế vẫn có thể chuyển hướng xe tránh chướng ngại vật

C. Lực bám ngang vẫn đủ lớn để chống xoay xe

D. Lực bám dọc ở bánh xe là lớn nhất nên hiệu quả phanh cao nhất

32. “Nếu góc lệch hướng của cầu trước bằng góc lệch hướng của cầu sau δ1=δ2 thì ô sẽ quay vòng tại
tâm O’ và bán kính quay vòng thực tế R1 bằng bán kính quay vòng lý thuyết R0”. Đây là phát biểu về
trạng thái quay vòng nào?
A. Quay vòng đúng

B. Quay vòng thừa

C. Quay vòng thiếu

D. Quay vòng nhỏ

33. Cho sơ đồ cấu tạo của bộ vi sai thường như hình, phát biểu sai là:

A. Khi có một bánh bị sa lầy thì Me = Mi = M0

B. Tốc độ quay: ωe + ωi = 2ω0

C. Mô men xoắn: Me + Mi = M0
8
D. Nếu xe chạy trên đường tốt thì Me = Mi = 0,5M0

34. Lực kéo tiếp tuyến của bánh xe chủ động có chiều:
A. Cùng chiều với chiều chuyển động tại điểm tiếp xúc bánh xe chủ động với mặt đường
B. Cùng chiều với chiều chuyển động và vuông góc mặt đường.
C. Cùng chiều với chiều chuyển động tại điểm tiếp xúc bánh xe bị động với mặt đường
D. Ngược chiều với chiều chuyển động
35. Phát biểu đúng về tiêu hao nhiên liệu là:
A. Tất cả đều đúng.
B. Sự tiêu hao nhiên liệu phụ thuộc vào suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ ge và các lực cản lên ô tô.

C. Sự tiêu hao nhiên liệu của động cơ phụ thuộc vào hệ số sử dụng công suất của động cơ

D. Trên một loại đường nào đó, lượng tiêu hao nhiên liệu của ô tô là thấp nhất khi xe chạy ở vận tốc kinh
tế, đây thường không phải là vận tốc quá thấp hoặc quá cao.

36. Lực kéo tiếp tuyến Pk được sinh ra do:


A. Momen xoắn bánh xe chủ động tác dụng lên mặt đường
B. Tải trọng thẳng đứng của xe lên mặt đường
C. Bánh xe tác dụng lên mặt đường
D. Do phản lực tác dụng từ mặt đường lên bánh xe
37. Với Ne là công suất động cơ, ne là số vòng quay động cơ. Giá trị momen xoắn có ích Me của động
cơ được xác định:

104.N e
A. Me =
1, 047.ne

103.N e
B. Me =
1, 047.ne

102.N e
C. Me =
1, 047.ne

10 .N e
D. Me =
1, 047.ne
38. Hai sinh viên thảo luận về lực cản lăn:
Sinh viên A: Lực cản lăn phụ thuộc vào phản lực pháp tuyến của mặt đường lên cầu trước và cầu
sau.

Sinh viên B: Khi xe lên dốc càng cao thì lực cản lăn càng giảm so với trên đường bằng.

Sinh viên nào đúng?

A. Cả 2 đều đúng
B. Sinh viên A đúng
9
C. Sinh viên B đúng
D. Cả 2 đều sai
39. Hệ số bám giữa bánh xe chủ động với mặt đường phụ thuộc vào:
A. Tất cả đều đúng
B. Nguyên liệu bề mặt đường và nguyên liệu chế tạo lốp
C. Tình trạng mặt đường (khô, ướt, nhẵn, nhám, v.v.)
D. Kết cấu và dạng hoa lốp
40. Khi ô tô chuyển động trên đường bằng, giá trị của lực cản lăn là:
A. Pf = G.f
B. Pf = G.f.cos
C. Pf = G.f.sin
D. Pf = G.f.tag
41. Khi ô tô chuyển động trên đường bằng, giá trị của lực cản lên dốc là:
A. Pi =0
B. Pi = G.sin
C. Pi = G.cos
D. Pi = G.tag
42. Lực cản lên dốc phụ thuộc vào:
A. Độ dốc của mặt đường
B. Hệ số bám của mặt đường
C. Tốc độ chuyển động của ô tô
D. Hệ số cản lăn của mặt đường
43. Tỉ số truyền tay số 5 của hộp số i5 = 0,9 là:
A. Tất cả đều đúng

B. Cặp bánh răng số 5 trong hộp: Bánh răng bị động quay nhanh hơn bánh răng chủ động

C. Cặp bánh răng số 5 trong hộp: mô men bánh răng bị động nhỏ hơn mô men bánh răng chủ động

D. Đây là tỉ số truyền tăng


44. Lực cản lên dốc phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của ô tô
B. Hệ số bám của mặt đường
C. Tốc độ chuyển động của ô tô
D. Hệ số cản lăn của mặt đường
45. Lực cản lăn khi ô tô chuyển động trên đường nằm ngang phụ thuộc vào:
A. Hệ số cản lăn của mặt đường
B. Hệ số bám của mặt đường
C. Tốc độ chuyển động của ô tô
D. Độ dốc của mặt đường
10
46. Lực cản không khí Pω được xác định bằng biểu thức:

A. P = k.F .v02

B. P = k.F 2 .v0

C. P = k.F 2 .v02

D. P = k.F .v0
47. Tỉ số truyền tay số 1 của hộp số i1 = 4 là:
A. Tất cả đều đúng

B. Cặp bánh răng số 1 trong hộp số: Bánh răng bị động quay chậm hơn bánh răng chủ động

C. Cặp bánh răng số 1 trong hộp số: mô men bánh răng bị động lớn hơn mô men bánh răng chủ động

D. Đây là tỉ số truyền giảm


48. Lực cản không khí khi ô tô chuyển động trên đường dốc phụ thuộc vào:
A. Hệ số cản không khí
B. Hệ số cản lăn mặt đường
C. Tốc độ chuyển động của ô tô
D. Độ dốc của mặt đường
49. Lực quán tính của ô tô Pj được xác định bằng biểu thức:
G
A. Pj = . j. i
g
G 2
B. Pj = . j . i
g
G
C. Pj = . j. i2
g
G 2 2
D. Pj = . j . i
g
50. Hệ số thích ứng của động cơ theo momen xoắn là:
A. Tỷ số giữa moment xoắn cực đại và moment ứng với công suất cực đại
B. Tỷ số giữa moment xoắn và moment ứng với công suất cực đại
C. Tỷ số giữa moment xoắn cực đại và moment ứng với công suất cực tiểu
D. Tỷ số giữa moment xoắn và moment ứng với công suất cực tiểu
51. Hiệu suất truyền của hộp số là ηhs = 0,97 là:
A. Tất cả đều đúng

B. Sự mất đi trong hộp số là mô men xoắn

C. Công suất mất đi trong hộp số là 3%

11
D. Công suất đầu ra của hộp số bằng 97% công suất đầu vào
52. Hệ số bám giữa bánh xe chủ động với mặt đường được xác định theo biểu thức:
Pk max Pk max
A. = =
G Z
P max P max
B. = =
G Z
Pi max Pi max
C. = =
G Z
Pf max Pf max
D. = =
G Z
53. Ô tô thực hiện quay vòng bằng cách:
A. Tất cả đều đúng.
B. Truyền những mômen quay có các trị số giống nhau tới các bánh xe dẫn hướng chủ động bên phải, bên
trái và phanh bánh xe phía trong so với tâm quay vòng.
C. Truyền những mômen quay có các trị số khác nhau tới các bánh xe dẫn hướng chủ động bên phải, bên
trái và phanh bánh xe phía trong so với tâm quay vòng.
D. Quay vòng các bánh xe dẫn hướng phía trước và phía sau.
54. Hệ số bám trong mặt phẳng dọc được kí hiệu là:
A. x
B. i
C. f
D. y
55. Khi ô tô chuyển động trên đường dốc, giá trị của lực cản lăn là:
A. Pf = G.f.cos
B. Pf = G.f
C. Pf = G.f.sin
D. Pf = G.f.tag
56. Mất ổn định ngang của ô tô thường xảy ra khi:
A. Tất cả đều đúng

B. Xe chuyển động thẳng trên đường nghiêng ngang;

C. Khi xe quay vòng;


D. Khi có lực ngang lớn tác dụng.
57. Khi ô tô chuyển động trên đường dốc, giá trị của lực cản lên dốc là:
A. Pi = G.sin
B. Pi = G.tag

12
C. Pi = G.cos
D. Pi = 0
58. Để cho bánh xe chủ động không trượt quay khi ô tô chuyển động thì:
A. Pkmax  P
B. Pkmax  P
C. Ppmax  P
D. Ppmax  P
59. Gốc doãng (  ) (Camber) bánh xe dẫn hướng có tác dụng:
A. Tất cả đều đúng.
B. Chống lại phản lực thành phần của mặt đường do gốc nghiêng ngang (  )
C. Giảm khoảng cách từ điểm tiếp xúc của bánh xe đến trụ quay đứng
D. Ngăn ngừa khả năng bánh xe bị nghiêng theo chiều ngược lại do trọng lượng của xe
ANSWER: A
60. Lực cản tổng cộng của đường khi ô tô chuyển động lên dốc sẽ là:
A. P = Pf + Pi
B. P = Pf ± Pi
C. P = Pf - Pi
D. P = Pi
61. Lực cản tổng cộng của đường khi ô tô chuyển động ổn định, trên đường nằm ngang:
A. P = Pf
B. P = Pf + Pi
C. P = Pf - Pi
D. P = Pf ± Pi
62. Đơn vị của hệ số cản không khí K là:
A. N.s2/m2
B. N.s/m4
C. N.s2/m2
D. N.s/m4
63. Vận tốc góc của bánh xe là ωk; mô men tại trục bánh xe là Mk gồm:
A. Tất cả đều đúng

B. Bán kính bánh xe càng lớn thì lực kéo tiếp tuyến Pk càng nhỏ

C. Mô men tại trục bánh xe càng lớn thì lực kéo tiếp tuyến Pk càng lớn

D. Bán kính bánh xe càng lớn thì vận tốc lý thuyết của ô tô càng lớn
64. Hình vẽ bên dưới, nN là:

13
Ne
Me
Ne

Nemax
Me

Memax
0
nmin nM nN nmax ne

A. Số vòng quay của động cơ ứng với công suất lớn nhất
B. Số vòng quay lớn nhất của động cơ
C. Số vòng quay nhỏ nhất của động cơ
D. Số vòng quay của động cơ ứng với Mômen lớn nhất
65. Đại lượng f ± i được gọi là:
A. Hệ số cản tổng cộng của đường
B. Hệ số cản của đường
C. Hệ số cản không khí
D. Hệ số cản lăn
66. Hình vẽ bên dưới, sơ đồ lực tác dụng lên ô tô trong trường hợp:
v


Pj
G
hg
Pk Pf2 Pf1
O2 O1
b a
PZ2 PZ1
L

A. Chuyển động tăng tốc, trên đường nằm ngang, không kéo móoc
B. Chuyển động giảm tốc, trên đường nằm ngang, không kéo móc
C. Chuyển động ổn định, trên đường nằm ngang, không kéo móc
D. Chuyển động đều, trên đường nằm ngang, không kéo móc
67. Phát biểu nào sau đây về giới hạn bám là:
A. Tất cả đều đúng

B. Tình trạng mặt đường và lốp xe càng tốt thì giới hạn bám càng cao

C. Tải trọng đè lên bánh xe chủ động càng lớn thì giới hạn bám khi kéo càng lớn

D. Hệ số bám cho biết trên loại đường đó lực kéo cực đại bằng bao nhiêu % so với tải trọng lên cầu xe đó
14
68. Hình vẽ bên dưới, sơ đồ lực tác dụng lên ô tô trong trường hợp:

A. Chuyển động ổn định, trên đường lên dốc với vận tốc cao, không kéo móoc
B. Chuyển động giảm tốc, trên đường dốc, không kéo móc
C. Chuyển động tăng tốc, trên đường dốc, không kéo móc
D. Chuyển động ổn định, trên đường lên dốc, không kéo móc
69. Hình vẽ bên dưới, sơ đồ lực tác dụng lên ô tô trong trường hợp:

hg

Ptr Pph
Ytr Yph
B B/2 B/2 A
B

A. Chuyển động thẳng trong mặt phẳng ngang, không kéo móoc
B. Chuyển động quay vòng trong mặt phẳng ngang, không kéo móc
C. Chuyển động thẳng trong mặt phẳng ngang, có kéo móoc
D. Chuyển động quay vòng trong mặt phẳng ngang, có kéo móc
70. Biểu thức của bán kính lăn rl có giá trị:
v
A. rl =
b
v
B. rl =
e
b
C. rl =
v
e
D. rl =
v
71. Trị số của bán kính lăn rl phụ thuộc vào:

15
A. Các tải trọng tác dụng và khả năng bám của bánh xe với mặt đường
B. Sự trượt giữa bánh xe với mặt đường
C. Tốc độ chuyển động của ô tô
D. Hệ số cản lăn giữa bánh xe với mặt đường
72. Phát biểu nào sau đây về hệ số bám là sai:
A. Tất cả đều đúng

B. Hệ số bám dọc đạt cực đại khi độ trượt của bánh xe nằm trong khoảng 10% – 30%.

C. Hệ số bám ngang đạt cực tiểu khi độ trượt dọc của bánh xe là 100%

D. Hệ thống phanh ABS hoặc kiểm soát lực kéo TCS/TRC/ASR khống chế độ trượt bánh xe trong khoảng
10% – 30%.
73. Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cản lăn và hệ số cản lăn là:
A. Tải trọng tác dụng lên bánh xe
B. Tốc độ chuyển động của ô tô
C. Hệ số phân bố tải trọng
D. Hệ số cản không khí
74. Một lốp xe có kí hiệu P 185/70 R 14 87 H, chỉ số 185 có ý nghĩa như thế nào?
A. Bề rộng lốp (185mm)
B. Bán kính vành bánh xe (185mm)
C. Đường kính vành bánh xe (185mm)
D. Chiều cao lốp (185mm)
75. Một ô tô chuyển động ổn định, lên dốc với vận tốc cao, không kéo móoc. Phương trình cân bằng
mô men qua điểm O1 là:

A.  M / O = G .L− G.sin .h


1 2 g − P .hg − G.cos  .l1 = 0

B.  M / O = G .L+ G.sin  .h
1 2 g − P .hg − G.cos  .l1 = 0

C.  M / O = G .L− G.sin  .h
1 2 g + P .hg − G.cos  .l1 = 0

16
D.  M / O = G .L− G.sin .h
1 2 g − P .hg + G.cos  .l1 = 0
76. Lực phanh sinh ra trên bánh xe phanh phụ thuộc vào
A. Tất cả đều đúng.
B. Chiều cao trọng tâm xe
C. Gia tốc trọng trường tại nơi xe chuyển động
D. Tọa độ trọng tâm xe
77. Lực kéo tiếp tuyến ở bánh xe chủ động của ô tô được sử dụng để:
A. Khắc phục các lực cản chuyển động của ô tô
B. Khắc phục lực cản lên dốc của ô tô
C. Khắc phục lực cản quán tính của ô tô
D. Khắc phục lực cản tổng cộng của đường
78. Để ô tô chuyển động không bị trượt quay thì cần đảm bảo điều kiện sau:
A. Pk < Pp
B. Pk > P
C. Pk  P
D. Pk < Pφ
79. Lực kéo tiếp tuyến truyền đến bánh xe chủ động được xác định bằng biểu thức:
M e .it .t
A. Pk =
rb
M e .it .t
B. Pk =
rt
M e .it .t
C. Pk =
rl
M e .it .t
D. Pk =
r0
80. Sự ổn định của bánh xe dẫn hướng được thực hiện nhờ vào:
A. Tất cả đều đúng
B. Tính đàn hồi của lốp
C. Sự bố trí thích hợp của trụ đứng hệ thống lái.
D. Tất cả đều sai
81. Nhân tố động lực học ô tô D được xác định bằng biểu thức nào dưới đây:
Pk − P
A. D =
G
Pk − Pi
B. D =
G
Pk − Pj
C. D =
G

17
Pk − Pf
D. D =
G
82. Khi ô tô không kéo móoc, chuyển động ổn định thì nhân tố động lực học D được xác định theo
biểu thức:
A. D = 
B. D = f
C. D = i
D. D = 
83. Bố trí góc doãng của bánh xe dẫn hướng nhằm:
A. Tất cả đều đúng.
B. Tránh cho bánh xe dẫn hướng nghiêng vào phía trong do tác dụng của tải trọng đặt lên cầu dẫn hướng
khi các ổ đỡ của trụ đứng và ổ đỡ của moayơ bánh xe dẫn hướng có khe hở, do biến dạng của các chi tiết
của trục trước và hệ thống treo.

C. Giảm mô men M c tác dụng lên hệ thống lái do giảm cánh tay đòn.
D. Tất cả đều sai
84. Khi ô tô chuyển động trên đường nằm ngang, điều kiện cần và đủ để ô tô có thể chuyển động
được là:
A. P  Pk  P + P

B. P  Pk  P

C. P  Pk  P + Pj

D. P  Pk  P + Pj + Pm

85. Phương trình cân bằng lực kéo ô tô trong trường hợp tổng quát có dạng:
A. Pk = Pf ± Pi + Pω ± Pj + Pm
B. Pk = Pf - Pi + Pω + Pj + Pm
B. Pk = Pf ± Pi + Pω - Pj + Pm
D. Pk = Pf ± Pi - Pω ± Pj + Pm
86. Khi ô tô chuyển động ổn định, trên đường nằm ngang không kéo rơ-móc thì phương trình cân
bằng lực kéo là:
A. Pk = f .G + W .v 2

B. Pk = f .G − W .v 2

C. Pk = f .G + W .v

D. Pk = f .G − W .v

87. Ô tô có độ ổn định tốt khi:


A. Tất cả đều đúng.
B. Các bánh xe dẫn hướng phải tự động quay về vị trí trung gian khi bị lệch khỏi vị trí này

18
C. Các gốc đặt của trục quay đứng và của bánh xe dẫn hướng phải đảm bảo đúng và nghiêm ngặt
D. Các bánh xe dẫn hướng phải tự động giữ được chuyển động thẳng
88. Khi ô tô chuyển động tăng tốc và không kéo rơ-móc, phương trình cân bằng lực kéo có dạng sau:
A. Pk − P − P − Pj = 0

B. Pk − P + P − Pj = 0

C. Pk + P − P − Pj = 0

D. Pk − P − P + Pj = 0

89. Tính điều khiển của ô tô phụ thuộc vào


A. Tất cả đều đúng

B. Sự điều khiển (quay vòng) nặng hay nhẹ;

C. Sự ổn định chuyển động thẳng của ô tô.


D. Tất cả đều sai
90. Khi không kéo rơ-móoc, phương trình cân bằng công suất ô tô được viết dưới dạng:
A. Nk = N f  Ni + N  N j

B. Nk = N f + Ni + N + N j

C. Nk = N f − Ni + N − N j

D. Nk = N f  Ni + N + N j

91. Khi ô tô chuyển động ổn định trên đường nằm ngang, không kéo rơ-móoc, phương trình cân
bằng công suất được viết dưới dạng:
A. Nk = N f + N

B. Nk = N f  N

C. Nk = N + N

D. Nk = N f − N

92. Hệ số nhân tố động lực học D của ô tô được tính theo biểu thức nào bên dưới:

 M ei t  t  1
A. D =  − W  v 2  
 rb  G
 M ei t  t  1
B. D =  + W  v 2  
 rb  G
 M ei t  t  1
C. D =  − W  v 3  
 rb  G
 M ei t  t  1
D. D =  − W  v  
 rb  G

19
93. Độ ổn định chuyển động thẳng phụ thuộc vào:

A. Tất cả đều đúng

B. Tính điều khiển của ô tô;

C. Tính ổn định của bánh xe dẫn hướng.


D. Tất cả đều sai
94. Nhân tố động lực học D theo điều kiện bám được tính theo biểu thức nào bên dưới:
P − P
A. D =
G
P + P
B. D =
G
P − P
C. D =
G
P + P
D. D =
G
95. Tỷ số truyền của số lùi được chọn như sau:
A. il = (1, 2  1,3).ih1

B. il = (1,1  1, 2).ih1

C. il = (1  1,1).ih1

D. il = (1,3  1, 4).ih1

96. Khi phanh xe trên đường nằm ngang có các lực sau đây tác dụng:
A. Tất cả đều đúng.
B. Lực cản lăn của bánh xe trước và sau Pf1 , Pf2

C. Các phản lực thẳng đứng cùa đường Z1 ; Z 2 tác dụng lên bánh xe

D. Trọng lượng xe G, lực quán tính Pj , lực cản gió Pw

97. Trong trường hợp tổng quát, biểu thức lực kéo tiếp tuyến phát ra ở bánh xe chủ động được tính
theo biểu thức nào bên dưới:
G
A. Pk = f .G. cos  G.sin  + W .v 2  . i . j + Pm
g
G
B. Pk = f .G.sin   G. cos + W .v 2  . i . j + Pm
g
G
C. Pk = f .G.sin  + G. cos + W .v 2 − . i . j + Pm
g
G
D. Pk = f .G.sin  − G. cos + W .v 2 + . i . j + Pm
g
98. Trong trường hợp tổng quát, phương trình cân bằng công suất ô tô được viết:
20
A. Nk = N f  Ni + N  N j + N m

B. Nk = N f − Ni + N − N j + N m

C. Nk = N f + Ni + N + N j + N m

D. Nk = N f  Ni + N + N j + N m

99. Hình vẽ bên dưới, đoạn cb mô tả:

A. Lực tiêu hao cho lực cản tổng cộng P của đường
B. Lực cản không khí P
C. Lực kéo còn dư có thể dùng để tăng tốc (Pj) hoặc kéo rơ-moóc (Pm)
D. Lực kéo tiếp tuyến Pk3 tương ứng vận tốc V1
100. Các xe bánh hơi hiện nay có thể quay vòng bằng phương pháp gì:

A. Tất cả đều đúng

B. Quay vòng kiểu bánh xích;

C.Quay vòng nhờ sự quay vòng các phần khác nhau của xe.
D. Thay đổi phương chuyển động của bánh xe dẫn hướng;

21

You might also like