You are on page 1of 32

Bài tập về nhà version 5

Danh sách thành viên nhóm và công việc được


giao:
 Hình thức học tập:
 Tìm kiếm tài liệu của từng người do trưởng nhóm phân
công.
 Nguồn tài liệu: internet và các diễn đoàn giải thích về
quy trình hoạt động của phương tiện.
 Hình thức lên ý tưởng:
 Sau khi được nhận nhiệm vụ và hiểu rõ câu hỏi thầy
giao.
 Từ ngày 4/2/2023 trở lại đây nhóm đã tìm hiểu và
tìm gửi câu trả lời khác quan đến group nhằm tổng
hợp thành bài tập lớn hoàn chỉnh.

Bài tập về nhà 1


Nguyễn Trọng Quốc
Bài tập về nhà 1
Hồ Khánh Duy
Bài tập về nhà 3
Đoàn Văn Hiếu
Bài tập về nhà 2
Nguyễn Thanh Sang
Lê Đình Trung Thông Bài tập về nhà 4
Tổng hợp lại tất cả các ý
Nguyễn Quốc Minh Huy
chính và hoàn thành
Powerpoint và bài tập lớn
Word.

BTVN 4

Tham khảo file tài liệu tham khảo, hãy nêu các loại
bán kính bánh xe.

Qua quá trình tìm hiểu tài liệu thì nhóm đã đưa ra
những loại bán kính bánh xe như sau :
 Bán kính thiết kế:

Bán kính thiết kế là bán kính được xác định theo


kích thước tiêu chuẩn, thường được giới thiệu
trong các sổ tay kỹ thuật.

Bán kính thiết kế của bánh xe có kí hiệu là ro

 Bán kính tĩnh:

Bán kính tĩnh là bán kính đo được bằng khoảng


cách từ tâm trục bánh xe đến mặt phẳng của đường
trong trường hợp bánh xe đang đứng yên và chịu
tải trọng thẳng đứng của xe.

Bán kính tĩnh của bánh xe có kí hiệu là rt


 Bán kính động lực học:

Bán kính động lực học là bán kính đo được bằng


khoảng cách từ tâm trục bánh xe đến mặt phẳng
của đường khi bánh xe chuyển động lăn. Giá trị
bán kính động lực học của bánh xe sẽ phụ thuộc
vào các thông số sau:

 Tải trọng thẳng đứng.


 Áp suất không khí trong lốp xe.
 Mômen xoắn Mk hoặc mômen phanh Mp.
 Lực ly tâm khi bánh xe chuyển động quay.

Bán kính động lực học của bánh xe có kí hiệu là


 Bán kính lăn:

Bán kính lăn của bánh xe là bán kính của một dạng
bánh xe giả định. Bánh xe giả định này sẽ không bị
biến dạng trong quá trình chuyển động, không bị
trượt lết và trượt quay. Đồng thời có cùng tốc độ
tịnh tiến và tốc độ quay như bánh xe thực tế.

Các yếu tố làm ảnh hưởng đến giá trị của bán kính
lăn khá giống so với bán kính động lực học, các
yếu tố đấy là:

 Tải trọng tác dụng lên bánh xe.


 Áp suất không khí có trong lốp xe.
 Độ đàn hồi của loại vật liệu chế tạo lốp.
 Khả năng bám của bánh xe với mặt đường.
Áp suất trong lốp là một nhân tố ảnh hưởng đến
các loại bán kính bánh xe

Trên thực tế, những thông số này sẽ luôn thay đổi


trong quá trình hoạt động của ô tô. Chính vì thế
nên trị số của những loại bán kính này chỉ có thể
xác định bằng quá trình thực nghiệm.

Bán kính lăn của bánh xe có kí hiệu là rl

 Bán kính làm việc trung bình:


Bán kính làm việc trung bình là loại bán kính
thường được sử dụng trong tính toán thực tế. Trị
số của bán kính lăn so với bán kính thực tế có sự
sai lệch vì có kể đến sự biến dạng của lốp do các
ảnh hưởng của các thông số đã kể trên. Tuy nhiên,
sự sai lệch này không lớn.

Bán kính làm việc trung bình của bánh xe có kí


hiệu là rb và được tính theo công thức sau:

rb = λ.ro

Trong đó:

 ro là bán kính thiết kế của xe.


 λ là hệ số kể đến sự biến dạng của lốp, được
chọn phù thuộc vào loại lốp. Với lốp áp suất
thấp: λ = 0,93 – 0,935. Với lốp áp suất cao: λ =
0,945 – 0,95.
BTVN 3
Cách xác định tọa độ trọng tâm theo phương
chuyển động (Ox) và phương vuông góc với
chuyển động của xe và mặt đường (Oy).

Đọc sách tiếng Anh trang 39-68 và thực hiện tóm


tắt lại các cách tính phản lực của mặt đường tác
dụng lên bánh xe (tính toán cho 2 bánh xe cầu
trước khác với tính toán cho 1 bánh xe của cầu
trước)

 Phản lực tác dụng lên 2 bánh xe cầu trước


(Fz1).
 Phản lực tác dụng lên 1 bánh xe của cầu trước
(Fz1=1/2. Fz1).
 Các ký hiệu và sự đồng nhất trong ký hiệu cần
được ghi chép kỹ và sử dụng file “Quy ước ký
hiệu”.
Những cách tính phản lực như sau:
Khi đậu xe ở đường bằng phẳng ta có công thức
như hình trên.

Với dạng công thức như sau:

Áp dụng vào bài tập như sau:


Trường hợp nâng cầu trước của xe lên, trọng tâm
sẽ dời về cầu sau:

Ta có công thức như sau:


Trường hợp xe đậu trên đường dốc:
Ta có công thức như sau:
Phanh cả bốn bánh xe và đỗ xe ở đường đèo

Ta có công thức:
Trường hợp tăng tốc xe ở đường bằng phẳng
Trường hợp tăng tốc xe ở đường nghiêng, không
bằng phẳng

Ta có công thức như sau:


Trường hợp xe lên dốc kéo theo trailer

Ta có công thức như sau:


Trường hợp đậu xe ở dốc nghiêng ngang
BTVN1: Cần hoàn thiện cho trường hợp xe đứng
yên trên đường bằng.

Trường hợp xe đứng yên ta có:

 Fk là 0 do xe đang đứng yên.


 Fms 1 và 2 với mặt đường dù là đứng yên
nhưng tất cả mọi vật đều có lực ma sát tác
động.
 Z1 và Z2 là phản lực tiếp tuyến của mặt
đường tác dụng lên bánh xe cầu trước và cầu
sau.
 G trọng lượng của xe.

Trường hợp 2: Chuyển động tăng tốc với gia tốc j


trên đường bằng, lần lượt cho các trường hợp xe
có:

 Cầu trước chủ động.

Ta có:

G là trọng lượng của xe tác dụng.


Fk Lực kéo tiếp tuyến ở bánh xe chủ động.

Z1 và Z2 là phản lực tiếp tuyến của mặt đường tác


dụng lên bánh xe cầu trước và cầu sau.

Fms 1 và 2 với mặt đường.

F𝜔 là lực cản của gió đối với xe.

Ff1 là lực cản lăn tương ứng ở bánh xe chủ động.


FJ là Lực cản quán tính khi xe chuyển động không
ổn định (có gia tốc). Fk = Fω + Fj + Ff1- Ff2

 Cầu sau chủ động.

Ta có:

G là trọng lượng của xe tác dụng.


Fk Lực kéo tiếp tuyến ở bánh xe chủ động.

Z1 và Z2 là phản lực tiếp tuyến của mặt đường tác


dụng lên bánh xe cầu trước và cầu sau.

Fms 1 và 2 với mặt đường.

F𝜔 là lực cản của gió đối với xe.

Ff2 là lực cản lăn tương ứng ở bánh xe chủ động.


FJ là lực cản quán tính khi xe chuyển động không
ổn định (có gia tốc). Fk = Fw + Fj - Ff1+Ff2

 Cả hai cầu chủ động.

Ta có:

G là trọng lượng của xe tác dụng.


Fk Lực kéo tiếp tuyến ở bánh xe chủ động. Ở đâu
tác dụng ở cả hai cầu bánh xe.

Z1 và Z2 là phản lực tiếp tuyến của mặt đường tác


dụng lên bánh xe cầu trước và cầu sau.

Fms 1 và 2 với mặt đường.

F𝜔 là lực cản của gió đối với xe.

Ff1 và Ff2 là lực cản lăn tương ứng ở bánh xe chủ


động.
FJ là Lực cản quán tính khi xe chuyển động không
ổn định (có gia tốc). Fk = Fw + Fj + Ff1+Ff2

Phân bổ lực FZ1, FZ2

BTVN 2
 Cách để xây dựng đồ thị cân bằng công suất.

Ta cần có:

Thông số của xe.


Các công thức tính toán.
 Cách để xây dựng đồ thị cân bằng lực kéo.

Ta cần có:

Các thông số dữ liệu.


Công thức áp dụng vào.
 Cách để xây dựng đồ thị nhân tố động lực học.

Ta cần có:

Các thông số về:

 Mức độ tải trọng %.


 Tải trọng của xe.
 Trọng lượng toàn bộ.
 Góc nghiêng α.
 Cách để xây dựng và xác định được khả năng
tăng tốc của xe.

Ta cần có:

Gia tốc thì chúng ta cần thông số đường đặc


tính của xe
Thông số hệ suất của hệ truyền động.
Thông số gia tốc trọng trường.
Và thông số của xe.
 Cách để xây dựng và xác định được khả năng
leo dốc của xe.

Ta cần có:

Thông số về xe, công suất, vận tốc tối đa khi


đi trong phố.
Áp dụng thông số vào công thức.

Từ file excel đã cung cấp và file word thuyết minh

You might also like