You are on page 1of 9

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THIẾT KẾ MÁY

Câu 1 : Phân tích ưu nhược điểm trong đường truyền trong HCD của máy
6H82, các cơ cấu đặc biệt, ứng dụng gì cho việc thiết kế máy mới ?

Ưu điểm trong HCD :

- Trong HCD của máy 6H82 sử dụng cơ cấu phản hồi từ đó giúp làm
giảm số trục trung gian, tiết kiệm không gian làm việc , giảm kích thước
của bộ truyền mà vẫn đảm bảo được tỉ số truyền trong phạm vi cho phép.
Nếu ko có cơ cấu phản hồi thì phải làm thêm một trục nữa, tăng KT hộp
- Lưới kết cấu không tuân theo hình rẻ quạt vì đã có cơ cấu phản hồi
Nhược điểm : vẫn có nhiều sai số vượt quá giá trị cho phép, dẫn đến những
lượng chạy dao này ít dùng hoặc dùng để phá thô, ảnh hưởng đến công suất
máy .
• Các cơ cấu đặc biệt : cơ cấu hiệu chỉnh khe hở vitme, cơ cấu chọn
trước tốc độ quay
➢ Cơ cấu hiệu chỉnh khe hở vitme :
- Tính năng : Triệt tiêu khe hở giữa hai bề mặt ren vít me và đai ốc giúp làm
chuyển động của bàn máy êm không bị giật cục
➢ Cơ cấu trọn trước tốc độ quay

Vị trí: được lắp ở đầu các trục hộp tốc độ, hộp chạy dao

Chức năng: Máy phay vạn năng có khả năng gia công ở nhiều tốc độ cắt và
lượng chạy dao khác nhau. Trên máy phay dùng cơ cấu chọn trước tốc độ quay
kiểu đĩa lỗ để chuẩn bị thay đổi tốc độ cần thiết cho trục chính. Việc chọn trước
tốc độ quay và lượng chạy dao bằng cơ cấu kiểu đĩa lỗ nhằm làm giảm thời gian
phụ của máy.

Câu 2 : Cách chọn PAKG, vẽ lưới kết cấu, đồ thị vòng quay
❖ Cách chọn PAKG :
PATT : thay đổi thứ tự ăn khớp của các bánh răng theo thứ tự nhóm

Lưới kết cấu : là sơ đồ biểu diễn công thức kết cấu và phương trình điều khiển

Kí hiệu : mỗi đường nằm ngang biểu diễn một trục của HTĐ, các điểm trên
đường thẳng nằm ngang biểu diễn số cấp của HTĐ, các đoạn thẳng nối các điểm
tưởng ứng trên các trục tượng trưng cho TST giữa các trục đó.

➔ vẽ lưới kết cấu theo toạ độ logarit và vẽ đối xứng


Qua vẽ lưới kết cấu ta biết được :
- Tổng số trục, tổng số tỉ truyền trong từng nhóm
- Tổng số BR
- Lượng mở các nhóm truyền ( phạm vi điều chỉnh của từng nhóm )
Lưới kết cấu hợp lí : phương án có phạm vi điều chỉnh nằm trong phạm vi
cho phép,

Đồ thị vòng quay : chuyển từ lưới kết cấu biểu diễn đối xứng sang biểu diễn
các tỉ số truyền thật,
Các bước :
- Chọn trước tốc độ no trùng với một tốc độ nào đó của trục cuối cùng, no
càng cao càng tốt vì khi đó số vòng quay của trục trung gian sẽ cao, momen
xoắn sẽ bé, kích thước BR, trục sẽ giảm từ đó làm hộp sẽ giảm kt
1 no
- Chọn no phải đảm bảo TST trong phạm vi cho phép :  2
4 ndc
- Mỗi nhóm chọn một tia biểu diễn cho 1 trị số TST( nằm trong phạm vi cho
phép ) , các tia khác vẽ theo nó bằng cách giữ nguyên lượng mở lân cận của
lưới kết cấu
- Cuối cùng kiểm tra lại các TST ( nằm trong phạm vi cho phép )
Để vẽ lưới kết cấu và đồ thị vòng quay : phụ thuộc vào PAGK, PATT, giới
hạn TST, phạm vi truyền dẫn
Câu 3 : Tính bánh răng
• Tính số răng BR theo phương pháp “ Bội số chung nhỏ nhất “
Vì : theo toán học, một số muốn chia đúng cho mọi tổng thì phải chia hết
cho BSCNN của mọi tổng đó
Các bước :
- Phân tích TST thành các phân số tối giản
 Z x + Z x ' = Z


- Có hệ :  Z x f
 =


 Zx ' g
- Tìm BSCNN : Z=K.E
- Xác định Emin là chủ động hay bị động bằng cách nhìn vào hai tia ngoài
cùng
• Tính BR theo pp gần đúng hoặc tra bảng

Câu 4 : Ưu và nhược của HTĐ có hai bánh răng dùng chung

Ưu :

- Giảm được chiều dài trục, tăng được độ cứng vững, uốn xoắn
- giảm được khoảng cách giữa các BR truyền momen xoắn nối tiếp của hai
nhóm truyền lân cận
Nhược :
- Khoảng cách cực đại giữa những BR chịu tải tăng lên gấp đôi, BR dùng
chung yc về độ bền cao hơn do phải chịu tải lớn, đồng thời
Câu 5. HTĐ phản hồi
- Giúp giảm số trục trung gian, số BR
- Tuy nhiên phải dùng nhiều bạc dài, ly hợp chế tạo đắt tiền, hạ thấp hiệu
suất vì nhiều BR quay lồng không

Câu 6 : Thiết kế HCD

Các bước : để giống với bài toán HTĐ thì cần chuyển chuỗi lượng chạy dao
thành chuỗi số vòng quay của cơ cấu chấp hành.

S1
ns1 = với tv là bước của vitme
tv
Các bước :

- Xác định PAKG, PATT , phạm vi điều chỉnh tốc độ


- Vẽ lưới kết cấu, chọn LKC hợp lí
- Vẽ đồ thị vòng quay theo lưới kết cấu đã chọn ( TST nằm trong phạm vi
cho phép )
- Tính số răng BR
- Tính các số vòng quay thực tế, so sánh và tính sai số với số vòng quay
TC
- vẽ đồ thị sai số vòng quay
- vẽ sơ đồ động
Câu 7 : Các bước tính modun BR( nêu một số thông số quan trọng ), tính
chọn trục ( nêu một số thông số liên quan ), tại sao phải có chế độ cắt
thử, tính chọn ĐC như thế nào ?
❖ Các bước tính BR :
BR chủ yếu hỏng do tróc vì mỏi lớp bề mặt, mòn răng, nát đầu răng khi thay
đổi ăn khớp, đôi khi bị gãy răng do mỏi hay quá tải trọng.
Tính modul BR theo sức bền tiếp xúc và sức bền uốn, chủ yếu là theo
SBTX vì SCU chủ yếu là với các máy tải trọng năng hay để kiểm nghiệm
Một số thông số liên quan : số răng Z, [σtx], tỉ số truyền i , số vòng quay n,
hệ số tải trọng động K=kd.ktt.kN , công suất ĐC
Các bước :
- Chọn vật liệu
- Xác định ứng suất cho phép : USTX, USU
- Tính modul BR
- Xác định thông số cơ bản BR : đk, Đk đỉnh, châm,..
- Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc và uốn
❖ Tính trục
- Chọn vật liệu trục,
- Xác định các thông số đầu vào
- Tính momn, công suất, số vòng quay trên các trục
- Xác định đường kính trục sơ bộ
- Xác định lực tác dụng lên trục, vẽ biểu đồ momen ( lực vòng, lực hướng
tâm )
- Xác định đường kính chính xác của trục tại các tiết diện
- Kiểm nghiệm bền trục về độ bền mỏi và bền tĩnh
❖ Cần có chế độ cắt thử vì :
Trước khi đưa máy mới vào SX cần có một chế độ kiểm thử, thử máy có tải
với các chế độ cắt nhanh, cắt mạnh để kiểm tra các cơ cấu và chi tiết máy
làm việc ổn định. Nếu ko kiểm nghiệm thì nơi sử dụng máy làm việc với chế
độ cắt gọt cao hơn làm máy hỏng thì nới SX máy ko chịu trách nghiệm.
Chỉ sử dụng chế độ cắt gọt tính toán khi ko xác định đc máy chuẩn có chế
độ thử máy tương tự.
❖ Tính chọn động cơ
Tính công suất cắt, xác định lực cắt lớn nhất, tính các CS Đc theo các chế độ
cắt thử, từ đó lấy cái lớn nhất . ở đây là phay nghịch
từ đó xd CS ĐC
Tính công suất ĐC chạy dao, tính lực chạy dao Q theo ct thực nghiệm

Câu 8 : Cơ cấu điều khiển máy phay, chức năng, một số yêu cầu, phân loại
một số cơ cấu
Chức năng :
- Biến đổi tốc độ cd chính và độ lớn lượng chạy dao, đảo chiều chuyển
động
- đóng ngắt chuyển động chính
- đóng ngắt chạy dao
Một số yêu cầu :
- độ an toàn, nên bố chí tay gạt tập trung vào một khu vực thuận tiện cho
thao tác của CN
- định vị các cơ cấu ĐK tại vị chí của nó
- dễ nhớ khi đk
Hệ thống điều khiển có chọn trc tốc độ, rút ngắn đc thời gian nhưng nếu
các bộ phận trượt ko đúng vị trí gạt thì ko gạt đc, khi đó phải quay trục
chính, nhắp nhắp ĐC điện hoặc ngừng hẳn chuyển động thì mới gạt đc
Cơ cấu trong HTĐK
cơ cấu đk ( cơ cấu tiếp nhận sự đk từ tay CN )-> cơ cấu trung gian
(liên hệ giữa CCĐK VÀ CCCH, đĩa có lỗ ) -> cơ cấu chấp hành ( cơ
cấu cuối cùng, nó liên hệ với các chi tiết đc đk )

BẢN VẼ KHAI TRIỂN


Câu 1 : trên bản vẽ đang sử dụng đường truyền nào, ứng với tốc độ bao
nhiêu trong tính toán ?
Trên bản vẽ sử dụng đường truyền : đường truyền chạy dao công tác, tốc
độ trực tiếp thể hiện ở tốc độ n16

9 tốc độ đầu là tốc độ gián tiếp, đường truyền phản hồi từ trục IV -> V

9 tốc độ sau là tốc độ trực tiếp

Câu 2 : Quy trình lắp rap các cụm chi tiết ?

❖ Cụm trục II
Lắp vòng bi đũa trước,đưa trục tỳ vào thành hộp, nắp BR Z24, nắp BR Z44
sau, sau đó nắp đệm vào bulong rồi vít vào trục
❖ Cụm trục II
Câu 3 : Chế độ nắp
H7/h6 : lắp có khe hở, sử dụng trong các mối lắp cố định nhưng cần tháo
lắp thường xuyên, hoặc cần phải dịch chuyển hoặc quay tương đối khi
điều chỉnh, và định tâm các chi tiết khi lắp ráp, sử dụng khi lắp BR thay
thế , bộ đôi có yêu cầudễ di chuyển khi kẹp chặt
H7/k6 : khe hở bé, dễ định tâm và ko yêu cầu lực lắp ráp lớn
Câu 4 : Điều chỉnh các cụm chi tiết ( ổ bi, khe hở BR )
Câu 5 : Bôi trơn

You might also like