You are on page 1of 11

Bài 2b: Phương pháp phổ phản ứng dạng dao động

(Xem mục 4.3.3.3, TC 9386)

1. Giới thiệu & điều kiện áp dụng phương pháp


2. Cách xác định lực cắt đáy
3. Phân phối lực cắt đáy cho các tầng
4. Xác định số dạng dao động cần kể đến
5. Tổ hợp các dạng dao động (SRSS, CQC)
6. Ví dụ tính toán

1
Lưu ý!!!
Các kí hiệu trong bài 2a đôi chỗ không thống nhất với kí hiệu ở bài 2b!!!

Ví dụ:
Bài 2a: Si là chuyển vị ngang tại tầng thứ i
Bài 2b: Xj,i là chuyển vị ngang theo phương X, tại tầng thứ j, dạng dao động i

Lý do: Tác giả muốn giữ nguyên các kí hiệu gốc trong Tiêu chuẩn và trong các
tài liệu tham khảo tiếng Việt.

2
1. Giới thiệu & Điều kiện áp dụng phương pháp

Có thể áp dụng cho tất cả các loại nhà (xem 4.3.3.3, TCVN 9386)

3
2. Cách xác định lực cắt đáy, Fb (Base shear)

Xác định lực cắt đáy ứng với mỗi dạng dđ, Fb,I

Lực cắt đáy theo phương X

FbX ,i S d (Ti ) × WX ,i
=

FbX ,i : Lực cắt đáy theo phương X, dạng dđ thứ i


S d (Ti ) : Phổ thiết kế không thứ nguyên, dạng dđ thứ i
WX , i : Trọng lượng hữu hiệu theo phương X, dạng dđ thứ i

Lực cắt đáy theo phương Y được tính tương tự.

4
2. Cách xác định lực cắt đáy, Fb (Base shear)
Xác định trọng lượng hữu dụng (tính tay):

2
 n 
 ∑ X j ,iW j 
= 
j =1
WX , i n

∑X
j =1
2
Wj
j ,i

i, j , n, X : dạng dđ thứ i, tầng thứ j, tổng số tầng n, phương X


WX , i : Trọng lượng hữu dụng theo phương X, dạng dđ thứ i (đang phải tính)
Wj : Trọng lượng tầng thứ j
X j ,i : Chuyển vị ngang theo phương X, tầng j,dạng dđ thứ i

5
3. Phân phối lực cắt đáy cho các tầng


j X j ,i Wj • FX ,i =
j
X j ,iW j
FbX ,i
n

• ∑X
j =1
Wj
j ,i



FbX ,i

FXj ,i : Lực ngang tác dụng tại tầng thứ j, theo phương X, dạng dđ i

6
3. Phân phối lực cắt đáy cho các tầng

Xem thêm cách phân phối Fb theo FEMA 356 và ATC 40

7
4. Xác định số dạng dao động cần kể đến

Phải xét tới phản ứng của tất cả các dạng dao động góp phần đáng kể
vào phản ứng tổng thể của nhà, cụ thể:

• Tổng các khối lượng hữu hiệu của các dạng dđ được xét đến chiếm
>= 90% tổng khối lượng của k/cấu, hoặc

• Tất cả các dạng dđ có khối lượng hữu hiệu >=5% tổng khối lượng
của k/cấu phải được xét đến

8
5. Tổ hợp các dạng dao động (SRSS, CQC)

The Square Root of the Sum of the Squares

• Giới thiệu bởi Gupta (1990) and NRC (2006)

• Dùng khi tất cả các dạng dđ cần thiết được xem là độc lập (Tj <= 0,9Ti)

 EE : Hệ quả của tác động động đất (nội lực, chuyển vị)
n 
EE = ∑ Ei
E 2  EEi : Hệ quả của tác động động đất do dạng dđ thứ i gây ra

1 i : Dạng dđ i,
n : Số dạng dđ cần thiết xét đến

The Complete Quadratic Combination

• Giới thiệu bởi Wilson, Der Kiureghian, and Bayo (1981)

• Dùng khi tất cả các dạng dđ cần thiết kết hợp với nhau

9
6. Ví dụ tính toán

Cho

Khung 5 tầng, 2 nhịp như hình bên.


Tiết diện dầm: 30*60, tiết diện cột: 50*50 (tất cả)
Bê tông B30. Nhà văn phòng.
Tải trọng tác dụng lên tất cả các dầm là như nhau:
TT: g = 30 kN/m, HT: p =12 kN/m
Công trình xây ở Đống Đa, Hà Nội. Nền loại B.

Y/cầu

Xác định lực cắt đáy và phân phối lực cắt đáy cho các tầng theo PP phổ phản
ứng các dạng dao động

10
6. Ví dụ tính toán

Giải

1. Xem mục 2.8, trang 36/152, Hướng dẫn thiết kế...về điều kiện áp dụng mô
hình phẳng

2. Tra bảng tìm các tham số: agR; γI; S, TB, TC, TD; q

3. Tính chu kì dao động (5 dạng): T1, T2, T3, T4, T5, (s);

4. Tính tổng trọng lượng của kết cấu: W (kN)=Dead+0.24*LiVE

5. Tính trọng lượng hữu dụng ứng với mỗi dạng dđ: W1, W2, W3, W4, W5 (kN)
n

6. Xác định số dạng dđ cần thiết phải kể đến: ∑W ≥ 90%W


i =1
i

7. Tính lực cắt đáy cho mỗi dạng dđ cần thiết phải kể đến: Fb,1, Fb,2

8. Phân phối lực cắt đáy cho các tầng

9. Tổ hợp các dạng dao động (SRSS)


11

You might also like