You are on page 1of 64

ỔN ĐỊNH DẦM

Chương 3: Ổn định cấu kiện dầm


Nội Dung
Buổi 1:
 Ổn định dầm tiết diện chữ nhật chịu uốn thuần túy
 Ổn định dầm tiết diện chữ nhật chịu nén lệch tâm
 Ổn định dầm tiết diện chữ nhật chịu uốn ngang phẳng
Buổi 2:
 Ổn định dầm tiết diện chữ I chịu uốn thuần túy
 Ổn định dầm tiết diện chữ I chịu uốn thuần ngang phẳng
 Ví dụ minh họa
Ổn định cấu kiện dầm chịu uốn

Các giả thiết:

Vật liệu làm việc trong giới hạn đàn hồi

Khi mất ổn định các tiết diện của dầm vẫn không thay đổi
hình dạng (bản bụng của dầm không bị vênh)

Dầm có tiết diện hẹp, chịu uốn trong mặt phẳng yOz, có
độ cứng EIx và EIy chênh lệch nhiều  khi mất ổn định
dầm bị uốn trong hai mặt phẳng xOz và yOz đồng thời
còn bị xoắn trong mặt phẳng xOy.
3.1. Ổn định của dầm có tiết diện chữ nhật hẹp chịu uốn
thuần túy
3.1.1. Dầm có hai đầu đặt tự do trên hai gối tựa u
My1
m
M v
M M
a) z c) y Mx1
x1
y1
m θ
L

u d) z1

b) Mx1
Mz1 Mz1
z1
x My1  x1
M My1
y1
Hình 3.1
• Giả thiết dầm đặt tự do trên hai gối tựa và tại tiết diện trên gối có liên kết cản
• trở không cho tiết diện xoay trong mặt phẳng xOy.
Qui ước chọn chiều dương của các moment uốn và xoắn như trên H. 3.1d.
• Khi M < Mth  dầm chỉ bị uốn trong mặt phẳng yOz.
• Khi M = Mth  dầm bị mất ổn định và bị cong ra khỏi mặt phẳng uốn ban đầu yOz 
uốn trong mặt phẳng xOz và hiện tượng xoắn trong mặt phẳng xOy
3.1. Ổn định của dầm có tiết diện chữ nhật hẹp chịu uốn
thuần túy

3.1.1. Dầm có hai đầu đặt tự do trên hai gối tựa


 Các phương trình vi phân khi uốn và khi xoắn tương ứng có dạng:

d 2v M x1
  (3.1)
dz 2 EI x

d 2u M y1 (3.2)
2

dz EI y
d  M z1
 (3.3)
dz GI z

trong đó: EIx, EIy - độ cứng khi uốn của dầm đối với các trục x và y
GIz – độ cứng khi xoắn của dầm
3.1. Ổn định của dầm có tiết diện chữ nhật hẹp chịu uốn thuần túy

3.1.1. Dầm có hai đầu đặt tự do trên hai gối tựa

hb3 b hb3
Với dầm có tiết diện chữ nhật hẹp: Iz  (1  0.63 ) 
3 h 3
Xác định moment Mx1, My1, Mz1  chiếu vectơ momen M lên các trục x1, y1, z1.
• Từ Hình 3.1b và 3.1c ta được:
du
M x1  M cos   M ; M y1  M sin   M  ; M z1  M sin   M
dz
Thay các giá trị này vào các Pt. (3.1), (3.2), (3.3) ta được:

d 2v M
 (3.4)
dz 2 EI x
d 2u M
 (3.5)
dz 2 EI y
d M du
 (3.6)
dz GI z dz
3.1. Ổn định của dầm có tiết diện chữ nhật hẹp chịu uốn thuần túy

3.1.1. Dầm có hai đầu đặt tự do trên hai gối tựa


 Hai phương trình (3.5) và (3.6) là những phương trình chỉ xuất hiện khi
mất ổn định
 Lấy đạo hàm Pt. (3.6) rồi thay giá trị của d2u/dx2 từ Pt. (3.5) ta được
phương trình vi phân theo chuyển vị θ như sau:

d 2
2
 k  0 (3.7)
dz
Nghiệm của Pt. (3.7) có dạng: θ = Asinkz +Bcoskz
trong đó:
1
kM (3.8)
EI y GI z
Điều kiện biên: tại z = 0 và z = L, θ = 0,  B = 0 và Asinkz = 0.

• Nếu A = 0 thì θ = 0, lúc này dầm không mất bị mất ổn định


• Dầm mất ổn định thì A ≠ 0  sin(kL)= 0  kL = π, 2 π, 3 π ….
3.1. Ổn định của dầm có tiết diện chữ nhật hẹp chịu uốn thuần túy

3.1.1. Dầm có hai đầu đặt tự do trên hai gối tựa

 Momen uốn tới hạn nhỏ nhất tương ứng với kL = π


M th  EI y GI z (3.9)
L

• Công thức cho thấy Mth không phụ thuộc độ cứng EIx

• Kết luận này đúng với giả thiết độ võng v nhỏ và giả thiết này chỉ thích hợp
trong trường hợp tiết diện hẹp, tức là tỉ số b/h nhỏ

• Nếu tỉ số b/h lớn thì ảnh hưởng của sự uốn trong mặt phẳng yOz
sẽ đáng kể và không thể bỏ qua được
3.1. Ổn định của dầm có tiết diện chữ nhật hẹp chịu uốn thuần túy

3.1.1. Dầm có hai đầu đặt tự do trên hai gối tựa

M th 
 Ứng suất tới hạn  th   EI y GI z
Wx LWx

bh3 2I x hb3
Tiết diện chữ nhật: Ix  Wx  Iz 
12 h 3
2
 hb3 I y h 12  GE Iy
 th  GE 
 L 3 4 I x bh 3
L Ix
b
3.1. Ổn định của dầm có tiết diện chữ nhật hẹp chịu uốn thuần túy

3.1.2. Dầm có hai đầu ngàm

• Đường biến dạng trong mặt phẳng xOz như trên Hình 3.2.

L/2

L
x
Hình 3.2

• Khỏang giữa hai điểm uốn với chiều dài L/2 dầm làm việc giống như trường hợp
dầm tựa đơn có chiều dài bằng L/2.
 Momen tới hạn cho bởi:

2
M th  EI y GI z (3.10)
L
3.2. Ổn định dầm có tiết diện hình chữ nhật hẹp chịu nén lệch tâm

• Khi P = Pth  thanh bị mất ổn định


 xuất hiện hiện tượng uốn trong
mặt phẳng xOz và hiện tượng xoắn
quanh trục của thanh.

• Momen uốn và xoắn:


M x1  P ( e cos   v )  Pe  M (3.11)

M y 1  M   Pu (3.12)

du
M z1  M (3.13)
dz

• Thay các giá trị này vào các Pt. (3.2)


và (3.3)  hai phương trình vi
Hình 3.3 phân để xác định lực tới hạn
3.2. Ổn định dầm có tiết diện hình chữ nhật hẹp chịu nén lệch tâm

• Phương trình vi phân để xác định lực tới hạn


d 2u M   Pu
  (3.14)
dz 2 EI y

d M du
 (3.15)
dz GI z dz

Tích phân phương trình (3.15) ta có:

M
 u  C1
GI z

• Điều kiện biên: khi z = 0, θ= 0 và u = 0. Từ đó suy ra C1 = 0


M
 u
(3.16)
GI z
3.2. Ổn định dầm có tiết diện hình chữ nhật hẹp chịu nén lệch tâm
• Thay giá trị của θ từ Pt. (3.16) vào Pt. (3.14) ta được:
d 2u M2
EI y 2   u  Pu
dz GI z
d 2u M 2  PGI z
 u0 (3.17)
dz 2 EI y GI z

Trong đó: M 2  PGI z


k (3.18)
EI y GI z
Nghiệm của Pt.(3.17) có dạng: u = Asinkz +Bcoskz (3.19)
• Từ các điều kiện biên: khi z = 0, u = 0,  B = 0
Khi z = l, u = 0,  A sinkL = 0
• Điều kiện để hệ mất ổn định là A ≠ 0  sinkL = 0,  kL = π, 2 π, 3 π ….
• Thay kL = π vào Pt. (3.17)  giá trị tới hạn nhỏ nhất của lực nén Pth và Mth

 2 EI y
M th2  Pth GI z  2
GI z (3.20)
L
 2 EJ y
Pth 
L2

3.2. Ổn định dầm có tiết diện hình chữ nhật hẹp chịu nén lệch tâm

 2 EI y
M th2  Pth GI z  2
GI z (3.20)
L
• Lực tới hạn : Thay M th  Pth e vào công thức (3.20) ta được:

2
P e  Pth GI y GI z 
2 2
th EI y GI z (3.21)
L2

 Giải pt (3.21) ta sẽ được Pth

• Nhận xét:
• Nếu e = 0, Mth = 0, công thức (3.20) có dạng:  2 EI y
Pth 
L2
• Nếu Pth = 0, công thức (3.20) có dạng: M th 

EI y GI z
L
3.3. Ổn định dầm có tiết diện chữ nhật hẹp chịu uốn ngang phẳng

3.3.1. Dầm đặt trên hai gối tựa


Dầm đặt trên hai gối tựa chịu lực tập trung P đặt tại trọng tâm tiết diện ở giữa nhịp

• Momen uốn và momen xoắn


tại tiết diện bất kỳ ở trạng
thái biến dạng:

d 2u M y1 d M z1
Thay các đại lượng trên vào Pt.(3.2)   và (3.3) 
Hình 3.4 dz 2 EI y dz GI z
 các phương trình vi phân để xác địnhlực tới hạn
3.3. Ổn định dầm có tiết diện chữ nhật hẹp chịu uốn ngang phẳng

3.3.1. Dầm đặt trên hai gối tựa


• Phương trình vi phân để xác định lực tới hạn
d 2u P
EI y 2   z (3.22)
dz 2
d P du P
GI z  z  (  u ) (3.23)
dz 2 dz 2

Lấy đạo hàm Pt.(3.23) theo z ta được

d 2 P d 2 u
GI z 2  z 2 (3.24)
dz 2 dz
d 2u
Thay từ Pt.(3.24) vào Pt.(3.22)  phương trình vi phân theo θ
dz 2
d 2
2
 k z  0
2 2
(3.25)
dz
P2
k 
2
Trong đó: 4 EI y GI z (3.26)
3.3. Ổn định dầm có tiết diện chữ nhật hẹp chịu uốn ngang phẳng

3.3.1. Dầm đặt trên hai gối tựa


• Viết nghiệm của Pt.(3.25) dưới dạng chuỗi vô hạn:

   ci z i (3.27)
i 0

Thay biểu thức (3.26) và giá trị đạo hàm bậc hai của nó theo z vào Pt.(3.25)
 

 i(i  1)ci z
i 0
i 2
k z
2 2
 i 0
c z
i 0
i
(3.28)

Sau khi biến đổi, nghiệm của Pt.(3.27) có thể đưa về dạng:

k2 4 k4 k6
  c0 (1  z  z 
8
z 12  ...) 
3 .4 3.4.7.8 3.4.7.8.11.12
k2 4 k4 k6
 c1 z (1  z  z 
8
z 12  ..... (3.29)
4.5 4.5.8.9 4.5.8.9.12.13
du
0
dz

3.3. Ổn định dầm có tiết diện chữ nhật hẹp chịu uốn ngang phẳng

3.3.1. Dầm đặt trên hai gối tựa

d
Nên từ (3.23)  0
dz
Lấy đạo hàm của Pt.(3.29)

d  k2 4 k4 8 k6 
 c1 1  z  z  z 12  .... (3.30)
dz  4 4.5.8 4.5.8.9.12 
Cho z = L/2 ta được:
4 8 12
k2  L k4  L k6 L
c1 (1          0
4  2  4.5.8  2  4.5.8.9.12  2 
2 3
Khi dầm mất ổn định c1 ≠ 0  1- a + a / 10 – a / 270 + …. = 0 (3.31)

k 2 L4 Pth L4
Với: a 
64 256GI x EI y (3.32)
3.3. Ổn định dầm có tiết diện chữ nhật hẹp chịu uốn ngang phẳng

3.3.1. Dầm đặt trên hai gối tựa


• Nghiệm nhỏ nhất của Pt. (3.31) là a = 1,126.
• Từ Pt. (3.32)  lực tới hạn nhỏ nhất:
16.94 (3.33)
Pth  2
EI y GI z
L

• Giá trị lực tới hạn còn phụ thuộc vào vị trí đặt lực P theo chiều cao của dầm.
Phản lực momen xoắn do lực P gây ra : ½P(δ + d θ*)
d
K
*
P Pth  EI y GI z (3.34)
L2
θ

δ Trong đó K là hệ số phụ vào vị trí của điểm đặt lực


*

Giá trị của K cho trong bảng 3.1.
Hình 3.5
3.3. Ổn định dầm có tiết diện chữ nhật hẹp chịu uốn ngang phẳng

3.3.1. Dầm đặt trên hai gối tựa


Bảng 3.1

Điểm đặt lực ở phía trên trọng tâm

d EI y 0 0.030 0.143 0.293 0.544 0.121


L GIz

K 16.94 16.0 12.8 9.6 6.4 3.2

Điểm đặt lực ở phía dưới trọng tâm

d EI y 0 0.069 0.166 0.271 0.396 0.526 0.815 1.30 2.78


L GI z

K 16.94 19.2 22.4 25.6 28.8 32 35.2 38.4 41.6


3.3. Ổn định dầm có tiết diện chữ nhật hẹp chịu uốn ngang phẳng

3.3.1. Dầm đặt trên hai gối tựa


Trường hợp lực P đặt tại trọng tâm tiết diện cách gối tựa một khỏang là Z

Tương tự ta có kết quả: K


Pth  EI y GI z (3.35)
L2

Hệ số K trong công thức này phụ thuộc vào vị trí Z/L của lực P
và tìm được theo bảng 3.2

Bảng 3.2
Z/L 0.50 0.45 0.40 0.35 0.30 0.25 0.20 0.15 0.10 0.05

K 16.94 17.15 17.82 19.04 21.01 24.10 29.11 37.88 56.01 111.6
3.3. Ổn định dầm có tiết diện chữ nhật hẹp chịu uốn ngang phẳng

3.3.1. Dầm đặt trên hai gối tựa


Dầm chịu tải trọng phân bố đều đặt tại trọng tâm tiết diện với cường độ là q trên
tòan chiều dài nhịp

• Công thức xác định lực tới hạn có dạng:


28.3
( qL)th  2
EI y GI z (3.36)
L
3.3. Ổn định dầm có tiết diện chữ nhật hẹp chịu uốn ngang phẳng

3.3.2. Dầm có một đầu ngàm, một đầu tự do


 Lực tập trung P đặt tại trọng tâm của tiết diện ở đầu tự do

• Khi bị mất ổn định dầm bị lệch ra khỏi mặt


phẳng uốn yOz

• Momen uốn và xoắn tại tiết diện bất kỳ m – m:

Thay các đại lượng này vào Pt (3.2) và (3.3)


Hình 3.6
phương trình vi phân để xác định tải trọng tới hạn
3.3. Ổn định dầm có tiết diện chữ nhật hẹp chịu uốn ngang phẳng

3.3.2. Dầm có một đầu ngàm, một đầu tự do


• Phương trình vi phân để xác định tải trọng tới hạn
d 2u
EI y 2  Pz (3.37)
dz
d du (3.38)
GI z   Pz  P (  u )
dz dz
d 2 du d 2u du d 2u
Đạo hàm Pt. (3.38) GI z 2   Pz  Pz 2  P   Pz 2
dz dz dz dz dz
• Phương trình vi phân để xác định tải trọng tới hạn:
d 2 P 2
(3.39)
2
 kz 2
  0; k2  th

dz EI y GI z
Nghiệm của phương trình (3.39) cũng có dạng tương tự như Pt. (3.29)
3.3. Ổn định dầm có tiết diện chữ nhật hẹp chịu uốn ngang phẳng

3.3.2. Dầm có một đầu ngàm, một đầu tự do

• Điều kiện để cho hệ mất ổn định là Co≠ 0


3 2 3 3
1 a  a  a  ....  0
14 154
k 2 L4 Pth2 L4
Trong đó: a  (3.40)
12 12 EJ y GJ z
3.3. Ổn định dầm có tiết diện chữ nhật hẹp chịu uốn ngang phẳng

3.3.2. Dầm có một đầu ngàm, một đầu tự do


Nghiệm nhỏ nhất ứng với a = 1.342  lực tới hạn

4.013
Pth  2
EI y GI z
L (3.41)

 Trường hợp lực P đặt cách trọng tâm một khoảng là d:


K
Pth  EI y GI z
L2 (3.42)

trong đó K là hệ số phụ thuộc vị trí của điểm đặt lực và có trị số cho trong
Bảng 3.3
3.3. Ổn định dầm có tiết diện chữ nhật hẹp chịu uốn ngang phẳng

3.3.2. Dầm có một đầu ngàm, một đầu tự do


Điểm đặt lực ở phía trên trọng tâm
0 0.0031 0.0887 0.164 0.238 0.322 0.425 0.568 0.791 1.224 2.485
d EI y
L GI z

K 4.013 4.0 3.6 3.2 2.8 2.4 2.0 1.6 1.2 0.8 0.4

Điểm đặt lực ở phía dưới trọng tâm


d EI y 0 0.114 0.320 0.923 ∞
L GI z

K 4.013 4.4 4.8 5.2 5.562

• Khi tỉ số d/L nhỏ

4.013  d EI y 
Pth  2 EI y GI z 1   (3.43)
L  L GI z 
 
3.3. Ổn định dầm có tiết diện chữ nhật hẹp chịu uốn ngang phẳng

3.3.2. Dầm có một đầu ngàm, một đầu tự do

 Trường hợp dầm chịu tải trọng phân bố đều q đặt tại trọng tâm tiết diện
trên tòan chiều dài
12.85
(qL)th  2
EI y GI z (3.41)
L

z
Tải phân bố đặt tại trọng tâm tiết diện theo qui luật tam giác q  qo
L

52.8
qth  3
EI y GI z (3.42)
L
3.3. Ổn định dầm có tiết diện chữ nhật hẹp chịu uốn ngang phẳng

3.3.2. Dầm có một đầu ngàm, một đầu tự do


n
 Trường hợp chiều cao dầm thay đổi theo luật : z
h  ho  
 L
m
(qL)th  EI y GI z
• Khi tải trọng phân bố đều đặt tại trọng tâm tiết diện : L3
(3.43)

• Khi tải trọng tập trung đặt ở đầu tự do tại trọng tâm tiết diện : m
Pth  EI y GI z (3.44)
L3

Trong đó hệ số m phụ thuộc dạng tải trọng và trị số của n.


Trị số của m có thể tìm được theo Bảng 3.4.
Bảng 3.4

n 0 1/4 1/2 3/4 1


m Tải trọng phân bố đều 12.85 12.05 11.24 10.43 9.62

Tải trọng tập trung đặt ở đầu tự 4.013 3.614 3.214 2.811 2.405
do
3.3. Ổn định dầm có tiết diện chữ nhật hẹp chịu uốn ngang phẳng

3.3.3. Dầm có hai đầu ngàm chịu lực tập trung ở trọng tâm mặt cắt giữa nhịp

Thiết lập phương trình tương tự ta được:

26,6
Pth  2
EI y GI z (3.45)
L
Chương 3: Ổn định cấu kiện dầm
Nội Dung
Buổi 1:
 Ổn định dầm tiết diện chữ nhật chịu uốn thuần túy
 Ổn định dầm tiết diện chữ nhật chịu nén lệch tâm
 Ổn định dầm tiết diện chữ nhật chịu uốn ngang phẳng
Buổi 2:
 Ổn định dầm tiết diện chữ I chịu uốn thuần túy
 Ổn định dầm tiết diện chữ I chịu uốn thuần ngang phẳng
 Ví dụ minh họa
Chương 3: Ổn định cấu kiện dầm
 Xảy ra khi độ cứng ngoài mặt phẳng của dầm yếu
 Xảy ra khi dầm không có đủ giằng ngoài mặt phẳng
Chương 3: Ổn định cấu kiện dầm
Chương 3: Ổn định cấu kiện dầm

Finite element model in ABAQUS

Buckling deformation (Section)

Buckling deformation

Buckling deformation (Plan)


3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.1 Xoắn tự do (uniform) và xoắn kiềm chế (non-uniform)


3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I

Xoắn tự do (uniform torsion) Xoắn kiềm chế (non- uniform torsion)


3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.1a Xoắn tự do (uniform torsion)
3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.1a Xoắn tự do (uniform torsion)
3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.1b Xoắn kiềm chế (non-uniform torsion)
3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.1b Xoắn kiềm chế (non-uniform torsion)
3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.1b Xoắn kiềm chế (non-uniform torsion)
3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.2 Dầm chữ I tựa đơn chịu uốn thuần túy

• Momen uốn và xoắn tại tiết diện bất kỳ A – A:


M x  M cos   M (1)
M y  M sin    M (2)
du
M z  Mtg  M (3)
dz
• Hệ phương trình vi phân:
d 2v
EI x 2  M  0 (4)
dz
d 2u
EI y 2   M  0 (5)
dz
d d 3 du
GJ  EC w 3
 M 0 (6)
dz dz dz
~ 3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.2 Dầm chữ I tựa đơn chịu uốn thuần túy
Đạo hàm Pt. (6) theo z rồi khử u trong pt (5) ta được phương trình vi phân cấp 4:

d 4 d 2 M 2
EC w 4  GJ 2   0 (7)
dz dz EI y
d 4 d 2 (8)
 2a 2  b  0
dz 4 dz

GJ M2 (9)
Trong đó: a ; b
2 ECw EI y ECw

Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân (8) có dạng:

  A1 sin mz  A2 cos mz  A3 e nz  A4 e  nz (10)

Trong đó: m   a  (a 2  b) ; n  a  ( a 2  b) (11)

Các hằng số tích phân A1  A4 được xác định từ các điều kiện biên tại hai đầu dầm
(không xoay nhưng được oằn)
3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.2 Dầm chữ I tựa đơn chịu uốn thuần túy

Từ +  A 2  0; A3   A4

Từ + ta được hai phương trình sau:

A1 sin ml  2 A4 sinh nl  0 (12)


A1 m 2 sin ml  2 A4 n 2 sinh nl  0 (13)

For nontrivial solution, the determinant of the above equations must vanish

sin ml  sinh nl
0   sin ml   n sinh nl  m sinh nl   0
2 2
det
m 2 sin ml 2
n sinh nl

sin ml  0  A4  0
Phương trình ở trạng thái mất ổn định:   A1 sin mz (14)

 2 3
với m  , , ,
l l l
3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.2 Dầm chữ I tựa đơn chịu uốn thuần túy

Thay giá trị bé nhất của m vào pt (11) ta được: (15)

2
GJ  GJ  M2 2
      2 (16)
2 EC w  2 EC w  EI y EC w l

2 2 2 2
 GJ  M2 2 GJ    2    2   GJ   GJ 
    2     2    2    (17)
 2 EC w  EI y EC w  l 2 EC w   l   l   EC w   2 EC w 

2 (18)
 E 
M cr  EI yGJ    I yC w
L  L 
3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.3 Phương pháp năng lượng cho dầm chữ I tựa đơn chịu uốn thuần túy
Tổng năng lượng  được định nghĩa là tổng năng lượng trong vật thể biến dạng và sự mất
thế năng do tải trọng
  U V
trong đó U năng lượng đàn hồi và V là sự mất thế năng

Năng lượng đàn hồi U gồm 2 phần:


2
1
l
 d 2u 
•Năng lương đàn hồi khi dầm chịu uốn quanh trục y U1  EI y   2  dz
2 0
dz 
•Năng lượng đàn hồi khi dầm chịu xoắn quanh trục z bao gồm hai thành phần:
do xoắn St. Venant và xoắn do oằn
2 2
1
l
 d  1
l
 d 2 
U 2  GJ    dz  EC w   2  dz
0
2 dz  2 0
dz 

Xoắn St.Venant Xoắn do oằn


2 2 2
1
l
 d 2u  1
l
 d  1
l
 d 2 
U  EI y   2  dz  GJ    dz  EC w   2  dz
0
2 0
dz  2 dz  2 0
dz 
3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.3 Phương pháp năng lượng cho dầm chữ I tựa đơn chịu uốn thuần túy
Sự mất thế năng V: V  2 M 
trong đó  là góc xoay quanh trục x tại mỗi
đầu dầm được tính như sau:
t  b

h
Biến dạng dọc trục do uốn:
SL
Ta có: 1/2 1/2
  dy  2    dy  2 
l

ds   dx  dy   1    
2 2 1/2
dx  S   1     dx
  dx     dx  
0 

Sử dụng nguyên lý nhị phân


n  n  1 n 2 2
 a  b
n
 a n  na n1b 
a b  ...
2!
2
và bỏ qua thành phần (dy/dx) do biến dạng bé ta được
 1  dy  2 
l
S   1     dx
0 
 2  dx  
3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.3 Phương pháp năng lượng cho dầm chữ I tựa đơn chịu uốn thuần túy
l 2
1  dy 
  S  L     dx
2 0  dx 
Từ đó ta tính được:
l 2 l 2
1  du  1  du 
 t    t  dz;  b    b  dz
4 0  dz  4 0  dz 
Biến dạng ngang ngoài mặt phẳng có thể được tính như sau
h h
ut  u   ub  u  
2 2
l 2 l 2
1 d  h 1 d h
 t    u    dz  b    u    dz
4 0 dz  2 4 0 dz  2

 t   b 1 l du d 
   dz
h 2 0 dz dz
l
du d 
Vậy sự mất thế năng do tải trọng ngoài: V   M 0 dz dz dz
3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.3 Phương pháp năng lượng cho dầm chữ I tựa đơn chịu uốn thuần túy
Vậy biểu thức tổng năng lượng  được xác định như sau:
2 2 2
1
l
 d 2u  1
l
 d  1
l
 d 2  l
du d 
  U  V  EI y   2  dz  GJ    dz  EC w   2  dz  M 0 dz dz dz
2 0
dz  2 0  dz  2 0
dz 

Điều kiện biên tương ứng


d 2 u d 2v
u  v  2  2  0 at z  0, l
dz dz
d 2
 2 0 at z  0, l
dz
Giả thiết mode mất ồn định thỏa mãn điều kiện biên
z z
u  A sin ;   B sin
l l
EI y d 2 u
Từ pt (3.2) ta có:    , thay vào 2 phương trình trên ta được
M dz 2
l M Bl 2 M z
A B 2 ; u 2 sin
 EI y  EI y l
3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.3 Phương pháp năng lượng cho dầm chữ I tựa đơn chịu uốn thuần túy
Từ đó tổng năng lượng  được viết lại như sau:
l l l l
1 B2 M 2 2 z 2  2 z 2  2 z M 2B2 2 z
2 4
1 1
2 EI y 0 l 2 0 l 4 0 EI y 0
 sin dz  GJB cos dz  EC w B sin dz  cos dz
l 2 l 2 l l
Do
l l
z 2 z l
0  0 
2
sin dz cos dz
l l 2
Nên
1  GJB 2  2 EC w B 2  4 M 2 B 2 l 
    
4 l l 3
EI y 

Điều kiện cân bằng


d  B  GJ  2 EC w  4 M o2 l  GJ  2
EC  4
M 2
l
     0   w
 0
dB 2  l l 3
EI y  l l3 EI y
2
 E 
 M cr   EI y GJ    I yCw
l  l 
3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.4 Dầm chữ I chịu uốn thuần túy với moment 2 đầu khác nhau

Đối với dầm chịu mômen uốn không bằng nhau


tại hai đầu dầm (hình bên), Salvadory (1955) đề
nghị công thức cho moment tới hạn như sau:

2
 E 
M cr  C b M crEq .(18)  C b   EI y GJ    I yCw
l  l 

Với C b  1.75  1.05  0.3 2  2.56 , AISC LRFD (1986)

Theo tiêu chuẩn AISC (2005)-mômen phi tuyến


12.5 M max
Cb 
2.5 M max  3M A  4M B  3MC
3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.5 Dầm chữ I chịu uốn ngang phẳng
Xét dầm chữ I tựa đơn chịu tải tập trung giữa
nhịp đặt tại trọng tâm tiết diện như hình vẽ (  um )

Tương tự mục 3.3.1 ta có nội lực tại mặt cắt bất kỳ


3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.5 Dầm chữ I chịu uốn ngang phẳng
• Hệ phương trình vi phân cân bằng:

 

• Giải phương trình vi phân trên và xấp xỉ ta thu được


2
P l  E 
M cr  C b M crEq .(18)  cr  C b   EI yGJ    I y C w với
4 l  l 
3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.5 Dầm chữ I chịu uốn ngang phẳng

Tóm lại ta nhận thấy sự thay đổi điều


kiện biên và tải trọng sẽ dẫn đến sự thay
đổi phương trình vi phân.Các phương trình
vi phân này hoặc rất phức tạp hoặc không
có lời giải giải tích.
Vì vạy tiêu chuẩn thiết kế đưa ra công
thức cơ bản có xét đến các loại tải trọng
khác nhau là:

M cr  C b M crEq .(18)
Tùy thuộc vào điều kiện biên và tải trọng,
hệ số Cb có các giá trị khác nhau
3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.6 Dầm chữ I tựa đơn với
các tải trọng khác nhau

M cr  C b M crEq .(18)

Bảng 1. Giá trị hệ số Cb


với các loại tải trọng khác
nhau đặt tại trọng tâm tiết
diện.
3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.6 Dầm chữ I tựa đơn với các tải trọng khác nhau
3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.7a Dầm chữ I consol chịu uốn thuần túy

The critical lateral buckling loads for cantilevers are different from that of simply
supported beams because of the obvious difference in boundary conditions at the
supports. The elastic buckling load for a cantilever under a uniform moment caused
by an end moment M applied at the free-end can be obtained directly from the
solution of the simply supported beam by imagining the beam to be consisted of
two cantilevers of equal length joined together at the fixed-ends. Thus the critical
moment for the cantilever beam can be obtained by replacing L by 2L from Eq. (18)
2
 E 
Eq. (18): M cr  EI yGJ    I yC w
L  L 

2
 E 
M cr   EI y GJ    I yCw
2L  2L 
3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.7b Dầm chữ I consol chịu uốn ngang phẳng
3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.8 Dầm chữ I với các điều kiện biên
khác nhau

These above plots are applicable to


cantilever beams for which the root or the
fixed-end is completely fixed against
lateral displacement and warping while the
tip or the free-end is completely free. For
other support conditions, Nethercot has
suggested the equation
2
 E 
M cr   EI yGJ    I yCw
KL  KL 

Where K is the effective length factor of


the beam. The values of K for various
restraint conditions at the root and at the
tip of the cantilever are given in table 5.4.
This table is also applicable to both end
load and uniformly distributed load cases
and other support conditions
3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.8 Dầm chữ I với các điều kiện biên khác nhau
Nethercot and Rockey (1972) cũng đưa ra công thức tương tự công thức cho các
trường hợp điều kiện biên trong hình bên dưới như sau:
2
  E 
 M cr  C b   EI yGJ    I yCw (*)
K y lb K l
 z b
3.4. Ổn định dầm có tiết diện chữ I
3.4.8 Dầm chữ I với các điều kiện biên khác nhau
Trong các trường hợp tổng quát này, có hai hệ số ảnh hưởng đến chiều dài hữu hiệu:
 Hệ số chiều dài hữu hiệu tương ứng với ràng buộc uốn ngang tại hai đầu
của đoạn dầm không giằng được thể hiện bằng hệ số Ky trong phương
trình (*). Nếu hai đầu dầm tự do Ky=1, nếu bị ràng buộc uốn ngang Ky=0.5
 Hệ số chiều dài hữu hiệu tương ứng với ràng buộc oằn tại hai đầu của
đoạn dầm không giằng được thể hiện bằng hệ số Kz trong phương trình
(*). Nếu hai đầu dầm tự do Kz=1, nếu bị ràng buộc oằn Kz=0.5
 Hệ số Cb được xác định bởi bảng sau đây

với
3.5. Ví dụ minh họa

2
Assuming that Young Modulus E=200KN/mm
Poisson ratio =0.3

You might also like