You are on page 1of 13

Chương 5: Uốn phẳng thanh thẳng

I. KHÁI NIỆM
- Thanh chịu uốn nếu trục thanh bị uốn, khi đó gọi là dầm.
- Thanh chịu uốn phẳng nếu trục thanh là đường cong trong mặt phẳng.
- Khái niệm liên quan :
+ Mặt phẳng tải trọng : mặt phẳng chứa ngoại lực.
+ Đường tải trọng : giao tuyến giữa mặt phẳng tải trọng và mặt cắt ngang.
+ Giả thiết: mặt phẳng tải trọng trùng với mặt phẳng quán tính chính trung
tâm (là mặt phẳng chứa trục dầm và trục đối xứng của mặt cắt ngang).
- Đối tượng nghiên cứu của chương: Thanh có mặt cắt ngang với ít nhất
một trục đối xứng, do đó thanh có ít nhất một mặt phẳng đối xứng và mặt phẳng
tải trọng trùng với mặt phẳng đối xứng.
- Phân loại uốn phẳng:
+ Uốn thuần tuý phẳng : nội lực chỉ có Mx (hoặc My).
+ Uốn ngang phẳng : nội lực có Mx và Qy (hoặc My và Qx).
II. UỐN PHẲNG THUẦN TUÝ
A. THÍ NGHIỆM VÀ GIẢ THIẾT
1. Thí nghiệm
- Trước thí nghiệm:
Vạch lên mặt ngoài thanh những đường song song với trục và những đường
vuông góc với trục, cách đều nhau, chúng tạo thành các ô vuông.
- Khi chịu lực :
+ Các đường kẻ dọc thanh vẫn song song nhưng bị cong, khoảng cách giữa
chúng không thay đổi, các đường phía trên co lại, phía dưới dãn ra.
+ Các đường ngang xiên góc với nhau, vẫn thẳng góc với đường dọc.

2. Giả thiết
Giả thiết 1: Giả thiết về mặt cắt ngang (giả thiết Beclouni): Mặt cắt ngang
của thanh khi biến dạng vẫn phẳng và vuông góc với trục thanh.

https://lexuanthuy.com 1
Giả thiết 2: Giả thiết về các thớ dọc: Trong quá trình biến dạng, các thớ
dọc không tác dụng lên nhau (không ép, không tách khỏi nhau).
- Khi biến dạng thớ trên co lại, thớ dưới giãn ra, ở giữa tồn tại một lớp
không co, không dãn gọi là lớp trung hoà.
- Giao của lớp trung hoà và mặt cắt ngang gọi là đường trung hoà. Đây là
một đường cong, nhưng vì biến dạng bé nên coi mặt cắt ngang không đổi, đường
trung hoà là đường thẳng vuông góc với trục đối xứng mặt cắt.
B. ỨNG SUẤT PHÁP
1. Công thức xác định ứng suất
- Xét thanh chịu uốn thuần tuý, trên mặt cắt ngang chỉ có Mx. Tại một điểm
C(x,y) tách ra một phân tố hình hộp vô cùng bé.
- Từ giả thiết về mặt cắt ngang không đổi, vẫn phẳng và vuông góc với trục
thanh nên khi biến dạng các góc vuông của phân tố được bảo toàn:
 xy   yz   zx  0

- Từ giả thiết về thớ dọc không chèn, ép lên nhau:


x y  0
Phân tố chỉ tồn tại z, phân tố trong trạng thái ứng suất đơn.
- Phương trình cân bằng:
M x    z ydF ; M y    z xdF ; N z    z dF (a)
F F F

- Theo định luật Hooke:


 z  E z (b)
- Phương trình biến dạng:

https://lexuanthuy.com 2
Xét đoạn thanh dz. Khi biến dạng, hai mặt cắt tạo với nhau góc d. Gọi 
là bán kính cong của lớp trung hoà, ta có:
a1b1  ab (   y )d   d y
z    (c)
ab  d 
Thay vào (b), ta được:
y
z  E (d)

Thay (d) vào (a) suy ra:
y E EJ x
Mx   E   ydF   y dF 
2

F
 F 
1 Mx
Hay  (5.1)
 EJ x
Với Jx là mômen quán tính đối với trục trung hoà.
Mx
Thay (5.1) vào (d) suy ra:  z  y (5.2)
Jx
Nhận xét: Từ công thức (5.2):
+ Ứng suất pháp tỷ lệ bậc nhất với khoảng cách từ điểm xác định ứng suất
đến trục trung hoà.
+ Dấu ứng suất pháp phụ thuộc vào dấu của Mx và y. Để phù hợp với quy
ước ứng suất pháp là dương khi hướng ra ngoài mặt cắt thì Mx > 0 khi làm căng
thớ dương của trục dầm, nghĩa là trục y khi được chọn hướng xuống dưới là
mang chiều dương.
- Trục trung hoà: có z = 0. Thay (d) vào (a) ta được:
E E E E E E
  xydF    xydF   J
F F
xy  0;   ydF    ydF   S
F F
x

Suy ra: J xy  0; S x  0

https://lexuanthuy.com 3
Vậy trục trung hoà là trục quán tính chính trung tâm của mặt cắt. min
2. Biểu đồ phân bố ứng suất trên mặt cắt ngang
- Căn cứ vào công thức tính ứng suất:
x
M
z  y
Jx z

- Biểu đồ phân bố ứng suất trên mặt cắt ngang:  max


y

Hình 5.4
3. Mômen chống uốn của mặt cắt ngang
- Từ công thức xác định ứng suất:
Mx
z  y
Jx
- Trên mặt cắt đối xứng qua trục trung hoà, ta có:
Mx M
 max   min  ymax  x (5.3)
Jx Wx
Jx
Trong đó: Wx  gọi là mômen chống uốn của mặt cắt ngang.
y max
1 1
+ Với hình chữ nhật : Wx  bh 2 ; Wy  hb 2 (5.4)
6 6
D 3
+ Với đường tròn đường kính D: Wx  Wy   0,1D 3 (5.5)
32
+ Với hình vành khăn đường kính ngoài D, đường kính trong d
D 3
Wx  Wy 
32

1  4  (5.6)

+ Đối với những mặt cắt mà trục trung hoà không là trục đối xứng, như các
mặt cắt đối với vật liệu dòn. Khi đó max và min có trị số khác nhau.
Mx k M J
 max  y max  xk ; Wxk  kx (5.7)
Jx Wx y max
Mx n M J
 min  y max  xn ; Wxn  nx (5.8)
Jx Wx y max

Với y kmax , y nmax là khoảng cách xa nhất kể từ điểm tính ứng suất kéo và nén
đến trục trung hoà.
III. UỐN NGANG PHẲNG
Dầm chịu uốn ngang phẳng: Trên mặt cắt ngang tồn tại Mx và Qy trong mặt
phẳng quán tính chính trung tâm.

https://lexuanthuy.com 4
A. ỨNG SUẤT PHÁP
- Hiện tượng thí nghiệm:
+ Đường dọc với trục dầm bị cong và vẫn song song với trục dầm.
+ Đường ngang không còn thẳng và vuông góc trục dầm, mặt cắt bị vênh.
+ Góc vuông không còn vuông nữa.
- Giả thiết mặt cắt ngang không còn đúng nữa, tồn tại biến dạng góc nên
tồn tại ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang.
- Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt đến biến dạng dọc trục. Do đó khi xác định
ứng suất pháp vẫn dùng công thức (5.2).
B. ỨNG SUẤT TIẾP (CÔNG THỨC DURÁPSKI)
- Xét dầm mặt cắt ngang hình chữ nhật hẹp (b<h) chịu uốn ngang phẳng.
Tách đoạn dầm dz tại mặt cắt toạ độ z, trên đó xét điểm A(x,y).
- Bề rộng b mặt cắt ngang đủ bé để ứng suất tiếp phân bố đều trên bề rộng
b và có phương song song với lực cắt Qy. Cường độ ứng suất zy.

- Cắt đoạn dầm dz bằng mặt cắt qua A, song song mặt trung hoà và xét cân
bằng cho phần bên dưới.
Phương trình cân bằng:
T  N 2  N1 (a)
Với:
T   yz (bc dz )   zy (bc dz ) (b)
Mx M  dM z
N1    z (1)dF   ydF ; N 2    z (2)dF   x ydF (c)
FC FC
Jx F F
J x
C C

Thay ((b), (c) vào (a) suy ra:

https://lexuanthuy.com 5
dM z dM x Qy S xC
 zy (bC dz )   Jx
ydF   zy  
J b
x C dz
ydF 
J xbC
(5.9)
FC F C

C. PHÂN BỐ ỨNG SUẤT TIẾP ZY ĐỐI VỚI MỘT SỐ MẶT CẮT
1. Mặt cắt ngang hình chữ nhật bh
- Ứng suất tiếp:
Qy S xC Qy S xCQy  h 2 2
 zy  ; zy     y 
J xbC J xbC 2 J x  4 
- Ứng suất tiếp lớn nhất tại y = 0:
Qy h2 3Qy
 max  
2 J x 4 2bh
b
b
1
 zx
 max d
Qy
x x
Qy  max
h h
y  zy N2
A
 zy t 1 T
N1
1
y  zx 1

Hình 5.6 Phân bố ứng suất tiếp trên mặt cắt hình chữ nhật và chữ I

2. Mặt cắt ngang hình chữ I


Qy S x
- Tại vị trí đường trung hoà:  zy  (5.10)
J xd
Với Sx, Jx, d tra theo bảng thép định hình.
- Tại vị trí tiếp giáp giữa lòng và đế:
Qy  1  h    h  d   Qy  h  d
2
 zy   S X    t     t     S X    t   (5.11)
J xd  2  2    2  2   J x d   2  2 

3. Mặt cắt ngang hình tròn


Khảo sát ứng suất tiếp trên đường AC.

https://lexuanthuy.com 6
- Do ứng suất mặt ngoài bằng không nên tại A và C ứng suất phải có
phương tiếp tuyến với chu vi mặt cắt mới đảm bảo định luật đối ứng suất tiếp.
- Giả thiết rằng ứng suất tiếp phân bố trên AC đồng quy tại K, thành phần
zy của chúng phân bố đều trên AC.
- Ứng suất tiếp:
2
Qy  R3 cos3  Q R 2 (1  sin 2  ) Q
 zy  3
J x 2 R cos 

y
3J x

y
3J x
R2  y 2 
- Ứng suất tiếp lớn nhất tại y = 0
4Qy
 zy 
3F
IV. ĐIỀU KIỆN BỀN
A. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT TRONG DẦM CHỊU UỐN

+ Trạng thái ứng suất đơn (mép trên và mép dưới mặt cắt): A và B
+ Trạng thái ứng suất phẳng: B và D
+ Trạng thái ứng suất trượt thuần tuý (đường trung hoà): C

https://lexuanthuy.com 7
B. ĐIỀU KIỆN BỀN
1. Kiểm tra phân tố ở trạng thái ứng suất đơn (A, B):
- Mặt cắt kiểm tra: Có Mx lớn nhất (theo thớ căng trên hoặc dưới).
- Điều kiện bền:
+ Vật liệu dẻo: max  max ,|  min |  [ ]
+ Vật liệu dòn:  max  [ ]k ;  min | [ ]n
2. Kiểm tra phân tố ở trạng thái ứng suất trượt thuần tuý (C):
- Mặt cắt kiểm tra: Có Qy lớn nhất.
- Điều kiện bền:  max  [ ]
- Nếu không cho trước [], có thể tính theo thuyết bền
+ Thuyết bền 3 (ứng suất tiếp lớn nhất): [ ]  [ ] / 2
+ Thuyết bền 4 (thế năng biến đổi hình dáng): [ ]  [ ] / 3
3. Kiểm tra phân tố trạng thái ứng suất phẳng (B, D):
- Mặt cắt kiểm tra: Có Mx và Qy cùng lớn.
- Điều kiện bền:  td  [ ]
+ Vật liệu dẻo: thuyết bền 3 hoặc thuyết bền 4.
+ Vật liệu dòn: thuyết bền Mo.
C. CẤU TẠO HỢP LÝ MẶT CẮT NGANG
1. Hình dạng hợp lý của mặt cắt ngang
- Mục đích: Bảo đảm chịu lực tốt nhất, tiết kiệm vật liệu; vật liệu mọi nơi
làm việc hết khả năng.
- Trong thực tế cần chú trọng:
+ Ứng suất kéo và ứng suất nén lớn nhất cùng đạt trị số cho phép một lúc.
+ Tăng Wx, giữ nguyên diện tích F.
- Để đảm bảo điều kiện thứ nhất:
 max [ ]k k
ymax [ ]k
 hay 
|  min | [ ]n n
ymax [ ]n
Vậy cần bố trí vật liệu sao cho đường trung hoà chia chiều cao mặt cắt
thành hai phần tỉ lệ với các ứng suất cho phép.
+ Vật liệu dẻo [ ]k  [ ]n  [ ] , mặt cắt được bố trí đối xứng; chữ I.
+ Vật liệu dòn []k  []n , mặt cắt được bố trí sao cho y nmax  y kmax ; chữ T

https://lexuanthuy.com 8
Jx
- Để đảm bảo điều kiện thứ hai: Wx 
ymax
Để tăng Wx phải tăng Jx, cần bố trí vật liệu xa đường trung hoà; chữ I.
Wx
- Đánh giá mức độ hợp lý mặt cắt ngang, dùng chỉ tiêu K: K 
F3

K càng lớn mặt cắt càng hợp lý.


Mặt cắt chữ nhật: K = 0,167;
Mặt cắt chữ : K = (0,571,35);
Mặt cắt chữ I: K = (1,021,51)
2. Dầm có độ bền đều
- Dầm có độ bền đều: ứng suất lớn nhất trên mọi mặt cắt cùng đạt trị số cho phép.
Mx
- Điều kiện: Wx  mọi mặt cắt của dầm.
[]
V. CHUYỂN VỊ
A. KHÁI NIỆM
- Ngoài điều kiện bền, dầm còn phải đảm bảo điều kiện cứng. Điều kiện
cứng liên quan đến chuyển vị của dầm.
- Đường đàn hồi: đường cong trục dầm khi bị cong.

- Xét dầm chịu uốn phẳng trong mặt 0yz. Chuyển vị mặt cắt tại K
-Các thành phần chuyển vị:
+ Chuyển vị đứng v(z) theo trục y, được gọi là độ võng
y ( z )  v( z ) (5.14)

https://lexuanthuy.com 9
+ Chuyển vị góc (z)
dy ( z )
 ( z )  tg ( z )   y '( z ) (5.15)
dz
- Điều kiện cứng: Độ võng lớn nhất không vượt quá giới hạn cho phép.
ymax f  1 1 
    (5.16)
 1000 100 
*Phương trình vi phân đường đàn hồi:
- Mối quan hệ giữa bán kính cong  và mômen uốn tại mặt cắt z:
1 Mx
 (a)
 EJ x
- Hình học vi phân đã chứng minh:
1 y ''( z )
 (b)

1  y '( z)  2 3/2

- Từ (a) và (b) suy ra


Mx y ''( z )
 (c)
 
3/2
EJ x 1  y '( z )2
- Vì chỉ có duy nhất một đường đàn hồi, ta xét
Dấu của (c) được quy định bởi dấu của Mx và y''(z). Xét

Ta thấy Mx và y''(z) luôn ngược dấu nhau, vậy


Mx y ''( z )
 (d)
 
3/2
EJ x 1  y '( z )2

Khi đó (d) có dạng:


M d2y M
y ''( z )   x hay 2
 x (5.17)
EJ x dz EJ x

https://lexuanthuy.com 10
B. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH
- Góc xoay (z):
Mx
 ( z )  y '( z )   y ''( z )dz    dz  C (5.18)
EJ x
- Chuyển vị y(z):
 M 
y ( z )   y '( z )      x dz  C dz  D (5.19)
 EJ x 
C và D là các hằng số tích phân được xác định theo điều kiện biên và điều
kiên liên tục của dầm.
C. PHƯƠNG PHÁP THÔNG SỐ BAN ĐẦU
- Đây là phương pháp giải phương trình vi phân dùng trong kỹ thuật.
- Dầm có m đoạn, xét hai đoạn kề nhau thứ n và n + 1 tiếp giáp tại z = a.
Đoạn n có: EnJn; qn(z); yn(z).
Đoạn n+1 có: En+1Jn+1; qn+1(z); yn+1(z).
Tại z = a có ya; y'a; Ma; Qa; qa; q'a.
Giả sử đã biết yn(z), ta xác định yn+1(z):

Ta có:
yn 1 ( z )  yn ( z )  y ( z )
(a)
y ( z )  yn 1 ( z )  yn ( z )
Khai triển Taylor y(z) tại z = a:

https://lexuanthuy.com 11
y '(a) y ''(a)
y ( z )  y (a)   z  a 1   z  a 2
1! 2!
(b)
y (3) (a) y (4) (a )
  z  a 
3
 z  a 4  ...
3! 4!
Theo (a) ta có:
M n 1 ( z ) M n ( z )
y ''( z )  y ''n 1( z )  y ''n ( z )   
En 1J n 1 En J n
EJ EJ
Đặt Kn  ; K n 1 
En J n En 1J n 1
Suy ra:
1
y ''( z )  
EJ
 K n 1M n 1( z )  K n M n ( z )
1
y (3) ( z )  
EJ
 K n 1Qn 1( z )  K nQn ( z ) (5.20)

1
y (4) ( z )  
EJ
 K n 1qn 1( z )  K nqn ( z )
1
y (5) ( z )  
EJ
 K n 1q 'n 1( z )  K nq 'n ( z )
Thay vào (a) và (b) ta được:
yn 1 ( z )  yn ( z )  ya  y 'a ( z  a) 
1  z  a 2
  K n 1M n 1(a)  K n M n (a)
EJ 2!
1  z  a 3

EJ
 K n 1Qn 1 (a )  K nQn (a ) 
3!
(5.21)

1  z  a 4

EJ
 K n 1qn 1 (a )  K n qn (a ) 
4!
1  z  a   ... 5

EJ
 K n 1q 'n 1 (a )  K n q 'n (a) 
5!
- Phương trình đường đàn hồi cho đoạn thứ 1:
+ Tưởng tượng có đoạn thứ 0 trước đoạn 1, ở đó độ võng, góc xoay, nội lực
đều bằng không. Chọn gốc toạ độ z tại vị trí tiếp giáp giữa đoạn 0 và đoạn 1:
Đoạn 1 tại z = 0: y1 (0)  y 0 ; y1 ' (0)  y'0 ; M 1 (0)  M 0 ;
Q1 (0)  Q0 ; q1 (0)  q 0 ; q1 ' (0)  q'0

https://lexuanthuy.com 12
Đây là những số liệu của đoạn 1 tại z = 0 được gọi là thông số ban đầu, đó
có thể là những tham số chưa biết cần được xác định.
Khi đó theo (6.21):
K1M 0 z 2 K1Q0 z 3 K1q0 z 4 K1q '0 z 5
y1 ( z )  y0  y '0  z      .... (5.22)
EJ 2! EJ 3! EJ 4! EJ 5!
+ Nếu dầm có EJ = const, nghĩa là K1 = K2 = … = Km = 1, ta có
M 0 z 2 Q0 z 3 q0 z 4 q '0 z 5
y1 ( z )  y0  y '0  z      .... (5.23)
EJ 2! EJ 3! EJ 4! EJ 5!
M a  z  a 
2
yn 1 ( z )  yn ( z )  ya  y 'a ( z  a ) 
EJ 2!
(5.24)
Qa  z  a  qa  z  a  q 'a  z  a 
3 4 5
    ...
EJ 3! EJ 4! EJ 5!
D. BÀI TOÁN SIÊU TĨNH
Sử dụng phương pháp thông số ban đầu và các điều kiện tương thích biến
dạng để giải bài toán siêu tĩnh.
VI. THẢO LUẬN
Phương pháp ghi nhớ và lựa chọn chính xác các giá trị trong bảng thông số
ban đầu khi tính toán dầm chịu uốn.
KẾT LUẬN
Học xong chương này, sinh viên phải nắm được các khái niệm uốn phẳng,
biết cách xác định ứng suất trong dầm, thực hành ba bài toán cơ bản, tính
chuyển vị, thực hành làm bài tập lớn về tính dầm thép có xét đến trọn lượng bản
thân.
HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU
- Sinh viên đọc, tìm hiểu nội dung của chương trong tài liệu.
- Trả lời các câu hỏi thảo luận.
- Thực hành giải các bài tập.
- Tìm hiểu thêm nội dung trên website: https://lexuanthuy.com

https://lexuanthuy.com 13

You might also like