You are on page 1of 46

Chương 5

UỐN NGANG PHẲNG NHỮNG THANH THẲNG


1. Khái niệm chung
2. Uốn thuần túy phẳng
3.Uốn ngang phẳng
4.Chuyển vị của dầm chịu uốn
5.Bài toàn siêu tĩnh
6. Ví dụ
Một thanh chịu uốn là một thanh có trục bị uốn cong
dưới tác dụng của ngoại lực.

Ví dụ: - Dầm chính của một chiếc cầu


- Xà nhà

-Trục bánh xe lửa

Ngoại lực gây uốn:+lực tập trung hay


có phương với trục dầm
+lực phân bố
+ momen  mặt phẳng chứa trục dầm
Một số định nghĩa:
Mặt phẳng tải trọng: Nếu
ngoại lực cùng tác dụng trong
một mặt phẳng (mp)  trục dầm
thì mp đó gọi là mp tải trọng.

Đường tải trọng:


giao tuyến giữa mp tải
trọng và mcn của dầm.

Mặt phẳng quán tính chính


trung tâm: Là mp tạo bởi một trục
quán tính chính trung tâm của mcn
và trục dầm.

Mặt phẳng đối xứng: Là mp hợp


bởi trục dầm với một trục đối xứng
•Mặt phẳng chính zOy thẳng đứng. của mcn.
•Mặt phẳng chính zOx nằm ngang
Nếu trục dầm khi chịu uốn cong vẫn chứa trong mp
quán tính chính trung tâm   dầm chịu uốn phẳng.

Uốn phẳng gồm hai loại:

+Uốn thuần túy phẳng.

+Uốn ngang phẳng.


2. UỐN THUẦN TÚY PHẲNG

Một dầm chịu uốn thuần túy phẳng là một dầm chịu lực
sao cho trên mọi mặt cắt ngang của dầm chỉ có một thành
phần momen uốn nằm trong mặt phẳng quán tính chính
trung tâm.
Ví dụ 1:

Trên mc K: Mx = -M0


Qy = 0
Nz = 0
 AB chịu uốn thuần túy
2. UỐN THUẦN TÚY PHẲNG

Ví dụ 2:

Tại K AB: Qy = 0
Mx = P.a0
 Đoạn AB chịu uốn thuần túy còn AC, BD thì
không.
2. UỐN THUẦN TÚY PHẲNG

Ứng suất pháp trên mcn

Thớ trung hòa: Không bị co dãn


 Lớp trung hòa  mcn = đường trung hòa.
Xét một phân tố diện tích dF bao quanh điểm A.
Phân tố nội lực tác dụng lên phân tố diện tích đó là
z.dF
y là tung độ của điểm đang xét đén trục trung hòa Ox.
-ynmax  y  ykmax
2. UỐN THUẦN TÚY PHẲNG

Ứng suất pháp trên mcn


Mx
z  .y (5.1)
Jx
Mx : mômen uốn nội lực trên mcn đang xét.
Jx: mômen quán tính của mcn /(Ox).

Công thức kỹ thuật: Mx


z   .y (5.2)
Jx
(+): Điểm đang xét thuộc miền chịu kéo.
(-): Điểm đang xét thuộc miền chịu nén.
Ví dụ: Mx Mx
A   . yA B   . yB
Jx Jx
2. UỐN THUẦN TÚY PHẲNG

Biểu đồ () - max,min

(5.3)

 Mx k Mx
 max  
 . y max  k
 điểm  AB (//Ox) có ứng suất ab Jx Wx


   M x . y n  Mx
max 
Trong đó:
 min
Jx Wxn
Jx Jx
W  k ; Wx  n
x
k n
: Các mômen chống uốn của mcn.
ymax ymax
2. UỐN THUẦN TÚY PHẲNG
•Trường hợp mcn nhận Ox làm trục đối xứng
 ykmax = ynmax
 W kx = W nx = W x
Đó là trường hợp mcn dạng hình
 =  = M x (5.4)
max
Wx
min
chữ nhật, hình tròn, chữ I …
Ví dụ: * Mcn hình chữ nhật b, h
2
b.h
ykmax = ynmax = h/2  Wxk  Wxn  Wx 
6
* Mcn hình tròn D=2R
ykmax = ynmax = R =D/2

 .R 4  .R 3
W  W  Wx 
k n 4 
x x
R 4
 .D3
Hay: Wxk  Wxn  Wx   0,1D 3
32
2. UỐN THUẦN TÚY PHẲNG

. Điều kiện bền.


a/ Đối với vật liệu dẻo: []k = []n = []
max M x k ,n
max= . ymax  [ ]
Jx
Với: k ,n
ymax  max( ymax
k n
, ymax )

b/ Đối với vật liệu giòn: []k  []n


 max M x k
 max  . y max   k
 Jx
 (5.5)
  max M x . y n
max   n
 min Jx
Từ điều kiện bền  3 bài toán cơ bản:
*Kiểm tra bền *Xác định tải trọng cho phép *Xác định kích thước mcn
Ví dụ: Kiểm tra độ bền của dầm biết [] = 3,5kN/cm2 và [] =11kN/cm2.
k n
Ví dụ:
Ví dụ:
3. UỐN NGANG PHẲNG

1. Định nghĩa
Uốn phẳng: Dầm bị uốn trong mp chính
Mx0; Qy0

Hai thành phần nội lực:


Mx  Ứng suất pháp
Qy  Ứng suất tiếp
3. UỐN NGANG PHẲNG

2. Ứng suất trên mcn:


3. UỐN NGANG PHẲNG

2. Ứng suất trên mcn:


Ứng suất pháp
3. UỐN NGANG PHẲNG

2. Ứng suất trên mcn:


Ứng suất tiếp

(Công thức Durapxki)


Trong đó:
3. UỐN NGANG PHẲNG

2. Ứng suất trên mcn:


Ứng suất tiếp trên một số
mcn đơn giản
a/ Mcn hình chữ nhật
3. UỐN NGANG PHẲNG

2. Ứng suất trên mcn:


Ứng suất tiếp trên một số
mcn đơn giản
a) Thép hình chữ I
3. UỐN NGANG PHẲNG
3. UỐN NGANG PHẲNG

2. Ứng suất trên mcn:


Ứng suất tiếp trên một số
mcn đơn giản
a) Mcn tròn
3. UỐN NGANG PHẲNG

3. Điều kiện bền: Trạng thái ứng suất


Cho hệ dầm AD liên kết, chịu lực và kích thước như
hình a. Tiết diện mặt cắt ngang của dầm như hình b. Biết
[σ ]= 12 kN/cm2 ; a = 1 m ; b = 5 cm.
a) Xác định phản lực tại các gối theo q,a.
b) Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm theo q,a .
c) Xác định cường độ qmax theo điều kiện bền về ứng suất
pháp.
d) Kiểm tra bền theo thuyết bền III.

b)

You might also like