You are on page 1of 71

sức bền vật liệu 1

strength of materials 1
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 2

9.1. KHÁI NIỆM


09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 3

9.1. KHÁI NIỆM


09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 4

9.1. KHÁI NIỆM


09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 5

9.1. KHÁI NIỆM

Thanh chịu uốn ngang phẳng khi trên tiết diện có hai thành phần
nội lực là moment uốn Mx và lực cắt Qy (hoặc My và lực cắt Qx).
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 6

9.1. KHÁI NIỆM

Q y =  τ zy .dA
A

Q x =  τ zx .dA = 0
A
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 7

9.1. KHÁI NIỆM

Xét dầm chịu tải trọng như hình vẽ:


Viết hệ phương trình cân bằng tĩnh học, ta có:
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 8

9.1. KHÁI NIỆM


Mx .y
Chuyển vế, thay: với: σz =
Ix

ΔH =
(M D
- M Cx )
. y.dA

x
Ix A
 dM z 
với: M D − M C = ΔM z =  Δz = Q y .z
 dz 
Sx =  y.dA
A
 Q y .Sx 
→ 
ΔH =  .z 
 Ix 
Nội lực lực cắt ngang phân bố dọc dầm được xác định theo công
thức
ΔH Q y .Sx
qz = =
Δz Ix
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 9

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


Nội lực lực cắt ngang phân bố dọc
dầm được xác định theo công thức:
ΔH Q y .Sx .z
τ zy = =
ΔA I x .t.z
với: ΔA = t.z
ΔH Q y .Sx
→ τ zy = =
ΔA I x .t
Q yS x
τ ave =
I x .t
Sx- moment quán tính tĩnh tại vị trí tính ứng
Sx =  y.dA
suất. Tính từ điểm lấy ứng suất đến mép A
trên hoặc mép dưới tiết diện (chiều dài)3;
t- Bề rộng tiết diện tại điểm lấy ứng suất (chiều dài);
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 10

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM

Phân bố ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang:


Chênh lệch giữa ứng suất tiếp cực trị và
ứng suất tiếp trung bình của thanh có
tiết diện ngang là hình chữ nhật

S. P. Timoshenko and J. N. Goodier, Theory of Elasticity, McGraw-Hill, New York, 3d ed., 1970, sec. 124.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 11

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


Ứng suất tiếp trong dầm tiết diện hình chữ nhật
Q yS x
τ ave =
I x .t
Moment quán tính tĩnh tại vị trí đang xét
M bất kỳ trên Oy, được xác định:
Sx =  y.dA
với: A
dA = b.dy
h h
2 2
b  2 h

→ Sx =  ;y.b.dy = b  y.dy = . y 2

yM yM
2 yM


b h
2
 b.h 3
 Sx = .  − yM 
2
với I x = và t=b
2  2   12
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 12

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


Thay các giá trị vào, ta được:
 b  h  2 

Q y .  − yM  2 
 2  2    6.Q y  h 2 
Q yS x  
τ zy = = 3
= 3 
− yM 
2

I x .t b.h b.h  4 
.b
12

+Tại A & B (y = h/2):


τ min
zy
=0
+Tại G (y =0):
3 Qy
τ zy
max
=
2 b.h
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 13

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


Ứng suất tiếp trong dầm tiết diện hình
chữ nhật, có khoét lỗ rỗng như hình:
Q yS x
τ ave =
I x .t
Moment quán tính tĩnh tại vị trí đang xét
M bất kỳ trên Oy, được xác định:

Sx =  y.dA
A
Sx – Moment quán tính tĩnh phần phía trên trục trung hòa tại điểm
tính ứng suất.;
Sx(1) – Moment quán tính tĩnh phần diện tích bị khoét lỗ bên trên
trục trung hòa.
Sx(2) – Moment quán tính tĩnh phần diện tích nguyên bên trên trục
trung hòa.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 14

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


Trường hợp điểm M cần tính ứng suất
h
nằm giữa điểm G và D: 0  y M 
2
Khi đó, Sx được xác định theo:
Sx = S(x2) − S(x1)

H H
2 ; 2
B  2 H
 B  H 
2

S(x2 ) =  y.B.dy = B  y.dy = . y 2
 = .  − yM 
2

2   2  2  
yM
yM yM
h h

b   b  h  
2 2 b 2

S(x1) =  y.b.dy = b  y.dy = . y 2 2


 = .  − yM 
2

2  2  2  
yM
yM yM
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 15

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


Trường hợp điểm M cần tính ứng suất
h
nằm giữa điểm G và D: 0  y M 
2
Khi đó, Sx được xác định theo:
Sx = S(x2) − S(x1)

B  H    
2 2
b  
h
Sx = .  − y M  − .  − y M 
2 2

2  2   2  2  
t = B−b
B.H3 b.h 3
Ix = −
12 12
Thay vào ta được:

τ zy =
( )
Q ySx 3.Q y B.H 2 − b.h 2 − 4(B − b ).y 2M
=

I x .t 2 ( )
B.H 3 − b.h 3 .(B − b )
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 16

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


Trường hợp điểm M cần tính ứng suất
h
nằm giữa điểm G và D: 0  y M 
2
+ Tại G (yM = 0): + Tại D & E (yM =h/2):

τ =
3.Q y (BH − bh 2
2
) τ (1)
=
3.Q y (
B H2 − h 2 )
( )
max
zy
2 ( )
BH 3 - bh 3 (B − b )
zy
2 B.H 3 - b.h 3 (B − b )
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 17

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


Trường hợp điểm M cần tính ứng suất
nằm giữa điểm D và A: h  yM  H
2 2
Khi đó, Sx được xác định theo:
Sx = S(2)
x
H H

B 2  B  H  
2 2 H 2

S(2)
x =  y.B.dy = B  y.dy = . y 2
 = .  − y M 
2

2   2  2  
yM
yM yM

t=B
B.H3 b.h 3
Ix = −
12 12
Thay vào ta được:

τ zy =
(
Q ySx 3.Q y H 2 − 4y 2
=
)
I x .t (
2 B.H 3 - b.h 3 )
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 18

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


Trường hợp điểm M cần tính ứng suất
nằm giữa điểm D và A: h  yM  H
2 2
+ Tại D & E (yM = h/2): + Tại A & B (yM =H/2):

τ (2)
=
3.Q y (H
− h22
) τ min =0
zy
2 (
B.H 3 - b.h 3 ) zy
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 19

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


Ứng suất tiếp trong dầm tiết diện hình
chữ I: Q yS x
τ ave =
I x .t
Moment quán tính tĩnh tại vị trí đang xét M bất kỳ
trên Oy, được xác định:
Sx =  y.dA
A

Sx – Moment quán tính tĩnh phần phía trên trục trung hòa tại điểm
tính ứng suất.;
Sx(1) – Moment quán tính tĩnh phần diện tích bị khoét lỗ bên trên
trục trung hòa.
Sx(2) – Moment quán tính tĩnh phần diện tích nguyên bên trên trục
trung hòa.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 20

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


Trường hợp điểm M cần tính ứng suất
h
nằm giữa điểm G và D: 0  y M 
2
Khi đó, Sx được xác định theo:

Sx = S(x2) − S(x1)
Ta có:
H H

B  2  B  H  
2 2 H 2

S ( 2)
x =  y.B.dy = B  y.dy = . y 2
 = .  − yM 
2

2   2  2  
yM
yM yM

h h
2 2
( B −b w )  2 b2  (B −b w )  h 
2

S(x1) =  y.(B −b w ).dy = (B −b w )  y.dy = = .  − yM 
2
. y 
yM yM
2 
y M
 2  2  

= S −S =
( B −b )  h 
2

−y − .
B  H 
2
 B 2
− y = (H − h 2 ) + b(h 2 − 4y 2 )
     
( 2) (1) w 2 2
Sx x x . M M
2  2   2  2   8
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 21

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


Trường hợp điểm M cần tính ứng suất
h
nằm giữa điểm G và D: 0  y M 
2
Ngoài ra:
t = bw
B.H 3 (B − b w ).h 3
Ix = −
12 12
Thay vào ta được:
 
Q y  (H 2 − h 2 ) + b(h 2 − 4y 2 ) 
B 
τ zy =
Q yS x
=  8 
I x .t  B.H 3 (B − b w ).h 3 
 12 −  (B − b w )
 12 

τ zy =
( ) (
3Q y B H 2 − h 2 + b w h 2 − 4y 2 )
2  (
b w . b w .h 3 + B H 3 − h 3)
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 22

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


Trường hợp điểm M cần tính ứng suất
h
nằm giữa điểm G và D: 0  y M 
2
+ Tại G (yM = 0): + Tại D & E (yM =h/2):
3Q B( H 2
− h )
2
+ b h2
3Q y B( H 2
− h 2
)
= τ (zy1) =
y
τ max
 ( )
w
zy
2 b w . b w .h 3 + B H 3 − h 3  (
2 b w . b w .h 3 + B H 3 − h 3 )
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 23

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


Trường hợp điểm M cần tính ứng suất
nằm giữa điểm D và A: h  yM  H
Khi đó: H H
2 2

B   B  H  
2 2 H 2

Sx = S(x2 ) =  y.B.dy = B  y.dy = . y 2 2


 = .  − yM 
2

2   2  2  
yM
yM yM

t=B
B.H 3 (B − b w ).h 3
Ix = −
12 12
Thay vào ta được:

τ zy =
Q yS x
=
3Q y (H
− 4y 2 2
)
I x .t 2 b.h 3 + B H 3 − h 3 ( )
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 24

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


Trường hợp điểm M cần tính ứng suất
h
nằm giữa điểm D và A: 0  y M 
2
+ Tại D (yM = h/2): + Tại A & B (yM =H/2):

=
Q S
y x
=
3Q y (H 2
− h 2
) =0
τ (2)
zy
I x .t  (
2 b.h 3 + B H 3 − h 3 ) τ min
zy
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 25

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


Ứng suất tiếp trong dầm tiết diện
tròn như hình bên.
Phương trình đường tròn có dạng
x 2 + y2 = R 2
bx
x= =  R 2 − y2
2
Xét điểm M nằm trên ½ đường
tròn:
Ta có:
( )
dA = b x .dy = 2 R 2 − y 2 .dy
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 26

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


Moment quán tính tĩnh tại điểm
M bất kỳ:
Sx =  y.dA
Thay vào: A

R R
Sx =  x =  −
2 2
y.b .dy 2 y. R y .dy
yM yM
3 R
( ) ( )
3
2 2
Sx = − R 2 − y 2 2 = R 2 − y 2M 2
3 yM
3
Với
π.R 4
Ix =
4
t = b x = 2 R 2 − y 2M
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 27

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


Ứng suất tiếp tại điểm M bất kỳ:
Q yS x
τ zy =
I x .t

2 2 2 2 
( )
3
Qy  R − yM 
 τ zy =  3 
 π.R 4 

 4 
(
. 2 R 2 − y 2M )
2 2 2 2 
( )
3
Qy  R − yM 
 τ zy =  3 
 τ zy =
(
4Q y R 2 − y 2M )
 π.R 4 

 4 
(
. 2 R 2 − y 2M ) 3π R4
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 28

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


+Tại A & B (yM = R): +Tại G (yM = R, φM = 0):

τ min =0 4 Qy
τ zy
max
=
3 π.R 2
zy
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 29

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


Ứng suất tiếp trong dầm tiết diện
hình vành khăn như hình bên.
Phương trình đường tròn lớn & nhỏ:
x 2 + y 2 = R 2 và x 2 + y 2 = r 2
Moment quán tính tĩnh tại vị trí
đang xét M bất kỳ trên Oy, được xác
định:
Sx =  y.dA  Sx = S(x2) − S(x1)
A
Gọi: Sx – Moment quán tính tĩnh phần phía trên trục trung hòa
tại điểm tính ứng suất.
Sx(1) – Moment quán tính tĩnh phần diện tích bị khoét lỗ bên
trên trục trung hòa.
Sx(2) – Moment quán tính tĩnh phần diện tích nguyên bên
trên trục trung hòa.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 30

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


Trường hợp điểm M cần tính ứng suất
nằm giữa điểm G và D: 0  yM  r
Khi đó, Sx được xác định theo:
Sx =  ydA
A
R R
(2 )
Sx =  x =  −
2 2
y.B .dy 2 y. R y .dy
yM yM
3 R
( ) ( )
3
(2 ) 2 2
 Sx = − R 2 − y2 2 = R 2 − y 2M 2
3 3
và:
yM
r r
S(x1) =  y.b x .dy = 2  y. r 2
− y 2
.dy
yM yM

3 r
( ) ( )
3
(1)2 2
 Sx = − r 2 − y 2 2
= r 2 − y 2M 2
3 yM
3
Suy ra: S = S(2 ) - S(1) = 2 (R 3 − r 3 )
x x x
3
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 31

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


Trường hợp điểm M cần tính ứng suất
nằm giữa điểm G và D: 0  yM  r
Thay vào ta được:
Q yS x
τ zy =
I x .t
với: t = B x − b x

(
 t = 2 R 2 − y 2M − r 2 − y 2M )
Ix =
(
π R 4 − r4 )
4
Thay vào ta được: τ zy =
(
4Q y R 2 + r 2 − y 2M + R 2 − y 2M . r 2 − y 2M )
3π (
R 4 − r4 )
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 32

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


Trường hợp điểm M cần tính ứng suất
nằm giữa điểm G và D: 0  yM  r
+ Tại G (yM = 0): + Tại D & E (yM = r):

τ zy
max
=
(
4Q y R 2 + rR + r 2 ) (1)
τ zy =
4Q y 1
3π (
R 4 − r4) (
3π R 2 + r 2 )
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 33

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


Trường hợp điểm M cần tính ứng
suất nằm giữa điểm D và A: r  yM  R
Khi đó, Sx được xác định theo:
Sx = S(x2 )

( )
R 3
với: (2 )
Sx
2
=  y.Bx .dy = R 2 − y 2M 2

yM
3

t = 2 R 2 − y 2M
π 4 4
I xx = R − r
4
( )
Thay vào ta được:

τ zy =
(
4Q y R 2 - y 2 )
(
3π R 4 − r 4 )
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 34

9.2. ỨNG SUẤT CẮT TRONG DẦM


Trường hợp điểm M cần tính ứng suất
nằm giữa điểm D và A: r  yM  R
+ Tại D & E (yM = r) + Tại A & B (yM = R):
(2 ) 4Q y 1
τ zy =
( ) τ =0
min
3π R + r
2 2
zy
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 35

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 – XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT TẠI CÁC ĐIỂM TRÊN MẶT CẮT
09.A.001.
Cho dầm thép hàn AB được ghép từ 3
tấm thép như hình bên. Biết chiều dày mỗi
thép tấm là 20mm. Biết dầm có moment
quán tính Ix = 8,63.10-6(m4), khoảng cách từ
trọng tâm đến cách dưới tiết diện yc =
68,3mm.
Yêu cầu:
a. Vẽ biểu đồ lực cắt trong dầm AB
b. Xác định các ứng suất tiếp tại mặt cắt
ngang n-n Tại các vị trí nút a và b thể hiện
trên mặt cắt hình bên
c. Xác định các ứng suất tại mặt cắt ngang
n-n nằm trong đoạn AC. Tại vị trí có ứng
suất pháp ứng suất tiếp cực đại.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 36

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 – XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT TẠI CÁC ĐIỂM TRÊN MẶT CẮT
09.A.001.
a. Vẽ biểu đồ lực cắt trong dầm.
Dùng phương pháp mặt cắt hoặc
phương pháp vẽ điểm để xác định biểu
đồ lực cắt trong đoạn dầm AB

b. Xác định ứng suất tiếp tại các vị trí a và b


trên tiết diện n-n.
Tại nút a trên tiết diện:
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 37

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 – XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT TẠI CÁC ĐIỂM TRÊN MẶT CẮT
09.A.001.
b. Xác định ứng suất tiếp tại các vị trí a và b trên tiết diện n-n.
Tại nút b trên tiết diện:

Xác định moment tĩnh Xác định moment tĩnh tại


tại nút a (lấy phần trên) nút b (lấy phần dưới)
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 38

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 – XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT TẠI CÁC ĐIỂM TRÊN MẶT CẮT
09.A.002.
Xác định các thành phần ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại các
điểm a và b của tiết diện tại vị trí có moment và lực cắt lớn nhất.

09.A.003.
Xác định ứng suất cắt tại điểm A của tiết diện sau:
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 39

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 – XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT TẠI CÁC ĐIỂM TRÊN MẶT CẮT
09.A.004.
Xác định ứng suất
pháp và ứng suất tiếp tại
điểm A dầm chịu tải
trọng như hình bên:

09.A.005.
Xác định vị trí và giá trị có ứng suất tiếp và ứng suất pháp cực trị
cho dầm chịu tải như hình vẽ
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 40

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 – XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT TẠI CÁC ĐIỂM TRÊN MẶT CẮT
09.A.006.

Xác định ứng suất tiếp và ứng suất pháp tại vị trí A và B của dầm
chịu tải như hình vẽ
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 41

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 – XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT TẠI CÁC ĐIỂM TRÊN MẶT CẮT
09.A.007.
Xác định vị trí và giá
trị có ứng suất tiếp và
ứng suất pháp cực đại
cho dầm chịu tải như
hình vẽ
09.A.008.
Xác định vị trí và giá trị
có ứng suất tiếp và ứng
suất pháp cực đại cho
dầm chịu tải như hình vẽ
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 42

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 – XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT TẠI CÁC ĐIỂM TRÊN MẶT CẮT
09.A.009.
Xác định vị trí và
giá trị có ứng suất
tiếp và ứng suất pháp
cực đại cho dầm chịu
tải như hình vẽ
09.A.010.
Xác định vị trí và giá
trị có ứng suất tiếp và
ứng suất pháp cực đại
cho dầm chịu tải như
hình vẽ
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 43

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 – XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT TẠI CÁC ĐIỂM TRÊN MẶT CẮT
09.A.011.
Xác định vị trí và
giá trị có ứng suất
tiếp và ứng suất pháp
cực đại cho dầm chịu
tải như hình vẽ
09.A.012.

Xác định vị trí và giá


trị có ứng suất tiếp và
ứng suất pháp cực đại
cho dầm chịu tải như
hình vẽ
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 44

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 – XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT TẠI CÁC ĐIỂM TRÊN MẶT CẮT
09.A.013.
Xác định vị trí và
giá trị có ứng suất
tiếp và ứng suất pháp
cực đại cho dầm chịu
tải như hình vẽ
09.A.014.
Xác định giá trị có
ứng suất tiếp và ứng
suất pháp tại C của
dầm chịu tải như hình
vẽ
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 45

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 – XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT TẠI CÁC ĐIỂM TRÊN MẶT CẮT
09.A.015.
Xác định vị trí và
giá trị có ứng suất
tiếp và ứng suất pháp
lớn nhất trên dầm
chịu tải như hình vẽ
09.A.016.
Xác định vị trí và giá
trị có ứng suất tiếp và
ứng suất pháp lớn
nhất trên dầm chịu tải
như hình vẽ
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 46

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 – XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT TẠI CÁC ĐIỂM TRÊN MẶT CẮT
09.A.017.

Cho dầm thép thay đổi tiết diện được làm từ thép tấm. Hãy:
1. Vẽ biểu đồ nội lực theo wo;
2. Chiều dày thép tấm b (bề rộng tiết diện không đổi suốt dọc
chiều dài dầm). Xác định ứng suất lớn nhất trong dầm khi này;
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 47

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 – XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT TẠI CÁC ĐIỂM TRÊN MẶT CẮT
09.A.018.

Cho dầm thép I ACB chịu tải trọng như hình có số hiệu W610x101.
Biết q = 12 kN/m, P =30 kN, L AC= 3m, LCB= 5m Hãy:
a. Vẽ biểu đồ nội lực dầm;
b. Xác định các đặc trưng hình học của thép số hiệu W610x101;
c. Kiểm tra bền cho dầm tại các tiết diện có nội lực nguy hiểm. Biết
ứng suất bền [σ]tension = [σ]compression = 50 MPa. [τ] = 700 kPa.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 48

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 – XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT TẠI CÁC ĐIỂM TRÊN MẶT CẮT
09.A.019.

Cho dầm thép T ABC chịu tải trọng như hình tiết diện như hình
bên q = 15 kN/m, P =15 kN, L AB= 5m, LBC= 2m. Hãy:
a. Vẽ biểu đồ nội lực dầm;
b. Xác định các đặc trưng hình học của tiết diện T;
c. Kiểm tra bền cho dầm tại các tiết diện có nội lực nguy hiểm. Biết
ứng suất bền [σ]tension = 40 MPa; [σ]compression = 25 MPa và [τ] =
500 kPa.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 49

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 – XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT TẠI CÁC ĐIỂM TRÊN MẶT CẮT
09.A.020.

Cho dầm thép ABC chịu tải trọng như hình tiết diện như hình bên.
q = 15 kN/m; P = 30kN. L AB = 4m, LBC= 2m, LCD= 2m. Hãy:
a. Vẽ biểu đồ nội lực dầm;
b. Xác định các đặc trưng hình học của tiết diện;
c. Kiểm tra bền cho dầm tại các tiết diện có nội lực nguy hiểm. Biết
ứng suất bền [σ]tension = 20 MPa; [σ]compression = 15 MPa và [τ] =
700 kPa.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 50

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 – XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT TẠI CÁC ĐIỂM TRÊN MẶT CẮT
09.A.020.

Cho dầm thép AC chịu tải trọng như hình tiết diện như hình bên.
q = 15 kN/m; P = 30kN. L AC = 5m, LCB= 5m Hãy:
a. Vẽ biểu đồ nội lực dầm;
b. Xác định các đặc trưng hình học của tiết diện;
c. Kiểm tra bền cho dầm tại các tiết diện có nội lực nguy hiểm. Biết
ứng suất bền [σ]tension = 20 MPa; [σ]compression = 15 MPa và [τ] =
700 kPa.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 51

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 – XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT TẠI CÁC ĐIỂM TRÊN MẶT CẮT
09.A.021.

Cho dầm thép AC chịu tải trọng như hình tiết diện như hình bên.
q = 10 kN/m; P = 40kN, M= 10kN.m; L AB = 5m, LBC= 2m. Hãy:
a. Vẽ biểu đồ nội lực dầm;
b. Xác định các đặc trưng hình học của tiết diện;
c. Kiểm tra bền cho dầm tại các tiết diện có nội lực nguy hiểm. Biết
ứng suất bền [σ]tension = 20; [σ]compression = 15 MPa và [τ] = 700
kPa.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 52

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 – XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT TẠI CÁC ĐIỂM TRÊN MẶT CẮT
09.A.021.

Cho dầm AC chịu tải trọng như hình tiết diện như hình bên. Biết tải
trọng tập trung P =30 kN. L=6m. Hãy:
a. Vẽ biểu đồ nội lực dầm;
b. Xác định các đặc trưng hình học của tiết diện;
c. Tính ứng suất dầm tại các tiết diện có nội lực nguy hiểm.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 53

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG, TIẾT DIỆN CHO PHÉP
09.B.001.

Cho dầm chịu tải trọng P = 4qa; L AB =a, LBD = 4a; a= 1m (bỏ qua
trọng lượng bản thân dầm). Hãy:
1. Vẽ biểu đồ nội lực theo q và a;
2. Xác định giá trị cho phép [q] để dầm bền.Biết rằng ứng suất cho
phép của vật liệu trong vùng kéo [σ]tension = 60 MPa và ứng suất
của vật liệu trong vùng nén là [σ]compression = 60 MPa.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 54

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG, TIẾT DIỆN CHO PHÉP
09.B.002.

Tiết diện dầm


(đơn vị: mm)

Cho dầm chịu tải trọng P = 2qa; L AB =a, LBD = 4a; a= 2m (bỏ qua
trọng lượng bản thân dầm). Hãy:
1. Vẽ biểu đồ nội lực theo q và a;
2. Xác định các đặc trưng hình học của tiết diện;
3. Xác định giá trị cho phép [q] để dầm bền. Biết rằng ứng suất cho
phép của vật liệu trong vùng kéo [σ]tension = 60 MPa và ứng suất
của vật liệu trong vùng nén là [σ]compression = 100 MPa. [τ] = 850
kPa.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 55

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 – XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT TẠI CÁC ĐIỂM TRÊN MẶT CẮT
09.B.003.

Cho dầm thép thay đổi tiết diện được làm từ thép I. Biết P = 50 kN,
chiều dài L = 4m. Hãy:
1. Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm ;
2. Xác định số hiệu thép I để dầm đảm bảo độ bền. Biết ứng suất
bền của vật liệu [σ]tension = [σ]compression = 120 MPa.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 56

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG, TIẾT DIỆN CHO PHÉP
09.B.004. Cho cơ hệ như hình, xác định tải trọng cho phép [P] để
dầm đảm bảo độ bền biết ứng suất cho phép [σ] = 25 MPa, [τ] =
700 kPa.

09.B.005. Cho cơ hệ như hình, xác định tải trọng cho phép [w] để
dầm đảm bảo độ bền biết ứng suất cho phép [σ] = 25 MPa, [τ] =
700 kPa.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 57

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG, TIẾT DIỆN CHO PHÉP
09.B.006.
Cho cơ hệ như hình, xác định tải
trọng cho phép [q] để dầm đảm bảo
độ bền biết ứng suất cho phép [σ] =
150 MPa, [τ] = 85 MPa. Biết dầm thép
có số hiệu W150x24, a = 3m.

09.B.007.
Cho cơ hệ như hình, xác định tải
trọng cho phép [q] để dầm đảm bảo
độ bền biết ứng suất cho phép [σ] =
150 MPa, [τ] = 70 MPa.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 58

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG, TIẾT DIỆN CHO PHÉP
09.B.008.
Xác định lực cắt [Qy] cho phép của dầm
thép hàn tiết diện I có ghép thêm 2 thép
tấm ở bản cánh như hình, biết ứng suất
cắt cho phép trong dầm [τzy] =90 MPa

09.B.009.
Cho dầm chịu tải trọng như hình. Biết ứng suất pháp cho phép
[σz] =12 MPa; [τzy] =825 kPa. Xác định bề rộng b tối thiểu để dầm
đảm bảo độ bền.

b≥87.3 mm
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 59

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG, TIẾT DIỆN CHO PHÉP
09.B.010.

Cho dầm chịu tải trọng phân bố đều q. Hãy:


1. Vẽ biểu đồ nội lực theo q;
2. Xác định các đặc trưng hình học của tiết diện;
3. Xác định giá trị cho phép [q] để dầm bền.Biết rằng ứng suất cho
phép của vật liệu trong vùng kéo [σ]tension = 60 MPa và ứng suất
của vật liệu trong vùng nén là [σ]compression = 100 MPa.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 60

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG, TIẾT DIỆN CHO PHÉP
09.B.011.

Cho dầm chịu tải tập trung P. Hãy:


1. Vẽ biểu đồ nội lực theo P;
2. Xác định giá trị cho phép [P] để dầm bền.Biết rằng ứng suất cho
phép của vật liệu trong vùng kéo [σ]tension = 80 MPa và ứng suất
của vật liệu trong vùng nén là [σ]compression = 120 MPa.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 61

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG, TIẾT DIỆN CHO PHÉP
09.B.012.

Cho cơ hệ như hình chịu tác dụng của tải tập trung P = 20 kN.
Chiêu dài L = 6m. Hãy:
1. Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm;
2. Xác định số hiệu dầm thép I để dầm đảm bảo độ bền. Biết ứng
suất cho phép [σ] = 150 MPa, [τ] = 85 MPa.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 62

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG, TIẾT DIỆN CHO PHÉP
09.B.013.

Cho cơ hệ như hình chịu tác dụng của tải tập trung P và chiều dài
L=10m, a=3m. Hãy:
1. Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm theo P;
2. Xác định tải trọng cho phép [P] để dầm đảm bảo độ bền. Biết
ứng suất cho phép [σ] = 150 MPa, [τ] = 85 MPa. Biết dầm thép
có số hiệu W150x24, a = 3m.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 63

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG, TIẾT DIỆN CHO PHÉP
09.B.014.

Cho dầm chịu tải tập trung P. chiều dài L=10m, a =3m. Hãy:
1. Vẽ biểu đồ nội lực theo P;
2. Xác định giá trị cho phép [P] để dầm bền. Biết rằng ứng suất cho
phép của vật liệu trong vùng kéo [σ]tension = 80 MPa và ứng suất
của vật liệu trong vùng nén là [σ]compression = 120 MPa. Biết dầm
thép có số hiệu W150x24.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 64

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG, TIẾT DIỆN CHO PHÉP
09.B.015.

Cho dầm chịu phân bố q. Hãy:


1. Vẽ biểu đồ nội lực theo q;
2. Xác định giá trị cho phép [q] để dầm bền. Biết rằng ứng suất cho
phép của vật liệu trong vùng kéo [σ]tension = 10 MPa và ứng suất
của vật liệu trong vùng nén là [σ]compression = 12 MPa. Biết dầm có
tiết diện hình chữ nhật với h = 1,5b.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 65

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG, TIẾT DIỆN CHO PHÉP
09.B.016.

Cho dầm chịu tải tập trung P = 20 kN, chiều dài L = 6m. Hãy:
1. Vẽ biểu đồ nội lực;
2. Xác định giá trị cho phép [P] để dầm bền. Biết rằng ứng suất cho
phép của vật liệu trong vùng kéo, nén là [σ]tension = [σ]compression =
15 MPa. Biết dầm làm từ thép hộp hình chữ nhật, Hãy xác định số
hiệu thép phù hợp để đảm bảo độ bền.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 66

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG, TIẾT DIỆN CHO PHÉP
09.B.017.

Cho dầm chịu tải phân bố q, chiều dài L = 6m, a = 3m. Hãy:
1. Vẽ biểu đồ nội lực theo q;
2. Xác định giá trị cho phép [q] để dầm bền. Biết rằng ứng suất cho
phép của vật liệu trong vùng kéo, nén là [σ] = 150 MPa, [τ] = 85
MPa. Hãy xác định [q] để dầm đảm bảo độ bền.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 67

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG, TIẾT DIỆN CHO PHÉP
09.B.018.

Cho dầm chịu tải phân bố q, chiều dài L = 6m, a = 3m. Hãy:
1. Vẽ biểu đồ nội lực theo q;
2. Tính các đặc trưng hình học của tiết diện
3. Xác định giá trị cho phép [q] để dầm bền. Biết rằng ứng suất cho
phép của vật liệu trong vùng kéo, nén là [σ] = 150 MPa, [τ] = 85
MPa.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 68

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG, TIẾT DIỆN CHO PHÉP
09.B.019.

Cho dầm chịu tải phân bố q, a = 3m. Hãy:


1. Vẽ biểu đồ nội lực theo q;
2. Tính các đặc trưng hình học của tiết diện
3. Xác định giá trị cho phép [q] để dầm bền. Biết rằng ứng suất cho
phép của vật liệu trong vùng kéo, nén là [σ] = 150 MPa, [τ] = 85
MPa.
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 69

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG, TIẾT DIỆN CHO PHÉP
09.B.020.

Cho dầm chịu tải phân bố như hình, chiều dài, a = 3m. Hãy:
1. Vẽ biểu đồ nội lực theo q;
2. Tính các đặc trưng hình học của tiết diện
3. Biết các dầm đều có tiết diện hình chữ I. Biết rằng ứng suất cho
phép của vật liệu các dầm trong vùng kéo, nén đều là [σ] = 150
MPa, [τ] = 85 MPa. Hãy xác định số hiệu tiết diện hình chữ I 2
đoạn dầm ABD và DE. Bỏ qua trọng lượng của dầm
09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 70

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 3 – VẼ BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT TIẾP TẠI CÁC MẶT CẮT
09.C.001.

(Hình a) (Hình b) (Hình c)


09 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG THANH UỐN NGANG PHẲNG 71

9.3. BÀI TẬP


❖ DẠNG 3 – VẼ BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT TIẾP TẠI CÁC MẶT CẮT
09.C.002.

(Hình a) (Hình b)

You might also like