You are on page 1of 18

7. Cách đặt bài toán thuận ngược của lý thuyết đàn hồi. Nguyên lý Saint – Venant.

Bài toán thuận


Bài toán thuận của lý thuyết đàn hồi tìm cách xác định ứng suất và biến dạng xuất hiện trong
vật thể có hình dáng cho trước, chịu tác dụng của lực ngoài cho trước. Bài toán này dẫn đến
việc tích phân phương trình vi phân cân bằng hay chuyển động với điều kiện biên và điều
kiện ban đầu.
. Bài toán ngược
Bài toán ngược được thiết lập như sau: cho biết trước biến dạng hoặc ứng suất, cần phải
xác định lực ngoài đã tác dụng lên vật thể để sinh ra biến dạng đó. Tổng quát hơn còn yêu
cầu xác định hình dáng và kích thước của vật thể, thích ứng với biến dạng và ứng suất đã cho.
Các đại lượng sau thỏa mãn phương trình cân bằng hay chuyển động và phương trình tương
thích

- Nguyên lý Saint – Venant suy ra từ tích chất tổng quát của nghiệm bài toán đàn hồi. Nếu
tại miền S nào đấy nhỏ hơn kích thước của toàn vật thể ta đặt hệ lực cân bằng tĩnh học, Nếu tại
miền nào đấy bên trong hoặc trên biên vật thể không lớn lắm so với các kích thước chính của vật
chịu tác dụng của lực ngoài (lực khối hoặc lực mặt) và vật thể có cân bằng, thì tại các miền xa
miền đặt lực đó, trạng thái ứng suất và trạng thái biến dạng được xác định chủ yếu bằng vecto
chính và momen chính của các lực đó và không phụ thuộc vào đặc trưng chi tiết của sự phân bố
các lực đó. Ảnh hưởng về sự phân bố cụ thể các lực chỉ thể hiện ở ngay lân cận miền đặt lực.
- thì ứng suất và biến dạng sinh ra trong vật thể sẽ giảm rất nhanh tại các điểm cách xa
miền đặt lực S.
8. Trạng thái biến dạng phẳng
Giả sử trạng thái biến dạng của vật thể như thế nào đấy để cho mọi điểm của nó chuyển
dịch song song với một mặt phẳng cố định, mọi điểm nằm trên cùng một đường thẳng bất kỳ trực
giao với mặt phẳng cố định sẽ có chuyển dịch như nhau. Khi đó ta có trường hợp biến dạng
phẳng. Nếu chọn trục z thẳng góc với mặt phẳng cố định thì thành phần chuyển dịch u,v chỉ là
hàm số phụ thuộc vào x,y, còn w=0 khắp nơi.
Cách đặt bài toán biến dạng phẳng:
Giả sử chúng ta có biến dạng phẳng song song với một mặt phẳng nào đấy (chẳng hạn Oxy), khi
đó chỉ tồn tại chuyển dịch song song với mặt phẳng đó.
Ví dụ, xét vật thể đàn hồi giới hạn bởi mặt trụ hoặc lăng trụ và hai mặt phẳng vuông góc
với đường sinh (hình 3.2). Ngoại lực phân bố đều, vuông góc với chiều dài thanh. Liên kết tại hai
đầu thanh coi là ngàm.
Hình 3.2
Khi đó: u  u  x, y  , v  v  x, y  , w  0.

u u 1  u v  u v
vì vậy:  x  ,  y  , xy     , xz   yz   z  0, e   , wx  wy  0.
x y 2  y x  x y
Các thành phần tenxo ứng suất:
  x  xy 0 
 
T   yx  y 0  ,  x ,  y , xy là các hàm số phụ thuộc vào x,y
 0 0  z 

Các thành phần của tenxo biến dạng:
 1 
 x 2
 xy 0 
 
 1
T   xy y 0  ,  ij là các hàm số phụ thuộc vào x,y
2 
 
 0 0 0 
 
Phương trình vi phân cân bằng:
  x  xy
   X  0,
 x y

  xy   y  Y  0,
 x y
Phương trình tương thích biến dạng:
 2 x   y   xy
2 2

 2 
y 2 x xy
Định luật Hooke tổng quát

  x 
1
E1
 x  v1 y  ,


 y  E  y  v1 x  ,
1
E v
 1 ; E1  , v  .
 
2 1
  xy 2 1  v1  1 v 1 v
 xy    xy ,
 G E1

 z  0,  z  v  x   y  .
Trong các biểu thức của định luật Hooke, ta chú ý đến thành phần  z , chính sự có mặt
của thành phần này đảm bảo việc tồn tài trạng thái biến dạng phẳng. Chẳng hạn một vật thể hình
trụ dài, thì tại các tiết diện ở hai đầu phải tác dụng một đại lượng ứng suất pháp nào đáy để cho
các sợi dọc không thay đổi.
Phương trình vi phân cân bằng biểu diễn qua ứng suất:
 2 2  1  X Y 
 2  2   x   y    
1  v   x y 
.
 x y 
Phương trình vi phân cân bằng biểu diễn qua chuyển vị:
 
 G u     G   X  0,
x
 ,   x   y .
G v     G    Y  0.
 y
Nếu dùng phép biến đổi tọa độ từ tọa độ đề các này sang tọa độ đề các vuông góc khác:
 cos sin  0
 
y  Cij y j , Cij   sin 
'
i cos 0  , trong đó  là góc giữa 2 trục y1' và y1 , thì các thành phần
 0 1 
 0
mới của tenxo ứng suất:  ij  Cim C jn mn , trong trường hợp phẳng có dạng:

 x   x cos 2   y sin 2   xy sin 2 ,


 y   x sin 2   y cos 2   xy sin 2 ,

 xy 
1
2
 y   x  sin2   xy cos 2 .
Giả sử lấy trục chính ứng suất làm hệ trục tọa độ mới:  x   1 ,  y   2 ,  xy  0.
Ta được liên hệ giữa các ứng suất chính và các thành phần ứng suất:
 1   x cos 2   y sin 2   xy sin 2 ,
 2   x sin 2   y cos 2   xy sin 2 ,

0
1
2
 y   x  sin2   xy cos 2 .
2 xy
Từ đây, suy ra biểu thức xác định góc giữa hướng chính và trục 0x: tg 2  ,
 x  y
Và hệ thức ngược lại giữa các thành phần ứng suất với ứng suất chính:
1   2 1   2 1   2 1   2 1   2
x   cos ,  y   sin2 . cos ,  xy 
2 2 2 2 2
9. Trạng thái ứng suất phẳng. Trạng thái ứng suất phẳng suy rộng. Phương trình Levy
Nếu trạng thái ứng suất trong một vật thể như thế nào đấy, sao cho tại các tiết diện song song với
một mặt phẳng cố định ứng suất bằng không, còn tại các tiết diện khác ứng suất không phụ thuộc
vào khoảng cách từ điểm đang xét tới mặt phẳng cố định, thì ta có trạng thái ứng suất phẳng.
Nếu chọn trục z thẳng góc với mặt phẳng cố định, thì  z   yz   zx  0 khắp nơi, còn
 x ,  y , xy là hàm của x,y. Bản mỏng chịu tải ngòai tác dụng theo hướng song song với mặt
phẳng của bản và không thay đổi theo độ dày (tức là không gây ra uốn bản) cho ta trạng thái gần
với ứng suất phẳng.
Trạng thái ứng suất phẳng khó thực hiện trong thực tế. Quả vậy, nếu biểu thị các thành
phần của biến dạng qua thành phần ứng suất như những hàm số của x,y và đem kết quả nhận
được đặt vào các phương trình tương thích biến dạng cho ta:
a) Phương trình thứ 4 và 5 thỏa mãn đồng nhất,
b) Phương trình thứ 2, 3 và 6 dẫn đến:
2 2 2
y 2
 x   y   0, x2  x   y   0, xy  x   y   0,
tức là  x   y là hàm tuyến tính của x, y; tổng này không thể xác định theo giá trị cho ở biên.
c) Phương trình tương thích thứ nhất cùng các phương trình cân bằng dẫn tới điều kiện:
K x K y
  0, tức là đặt điều kiện cho lực khối.
x y
Điều kiện ràng buộc trên đây chỉ ra rằng trạng thái ứng suất phẳng khó thực hiện được.
3.2.2. Ứng suất phẳng suy rộng
Trong thực tế có trường hợp ứng suất gần với ứng suất phẳng. Chẳng hạn bản mỏng chịu
tải theo chu tuyến với các lực mặt nằm trong mặt phẳng của bản và lực khối K x , K y . Ta gọi
trạng thái tương tự như vậy là trạng thái ứng suất phẳng suy rộng.
Xét bản mỏng có độ dày h, trục Ox, Oy nằm trên mặt giữa. Giả sử lực khối và lực mặt tác
dụng song song và đối xứng với mặt giữa (x,y), còn mặt bản z   h 2 không chịu lực ngòai. Do
đó:
 x
  xz  0,  y
  yz  0,  z
  z  0, với z   h 2 (3.2.1)
Mặt bên của bản chịu tải theo điều kiện:  , x y
, là hàm của x,y,z còn  z
 0, .

 xz  yz  z
Vì K z  0 nên phương trình cân bằng thứ 3 có dạng:    0, (3.2.2)
x y z
 z
Do đó với z   h 2 , từ (3.2.2) suy ra:  0 . Kết hợp với điều kiện (3.2.1) ta có thể
z z  h 2

xem một cách gần đúng  z  0 ở mọi nơi.


Trạng thái ứng suất với  z  0 ở mọi nơi, còn  yz   xz  0 tại z   h 2 gọi là trạng thái
ứng suất phẳng suy rộng.
Người ta đã chứng minh được, về mặt toán học, cách đặt bài toán biến dạng phẳng và ứng
suất phẳng suy rộng trùng nhau (nhờ vào phép biến đổi thông qua giá trị trung bình theo độ dày
của các đại lượng). Do tính chất truyến tính của các phương trình và điều kiện biên, tất cả các hệ
thức tương ứng của trạng thái ứng suất phẳng vẫn giữ nguyên dạng đối với các thành phần đã
trung bình hóa của trạng thái ứng suất phẳng suy rộng. Tức là tất cả các kết quả của bài toán ứng
suất phẳng cũng đúng trong bài toán ứng suất phẳng suy rộng.
Xét vật rắn đàn hồi dạng tấm mỏng,
chiều dày không đổi, chịu tác dụng của
ngoại lực phân bố đều theo chiều dày
trên bề mặt xung quanh và song song
với mặt phẳng của tấm (Hình 3.1)
Các thành phần tenxo ứng suất:
  x  xy 0 
 
T   yx  y 0  ,  x ,  y , xy là các
 0 0 0 

hàm số phụ thuộc vào x,y
Các thành phần của tenxo biến dạng:
 1 
 x 2
 xy 0 
 
 1
T   xy y 0  ,  ij là các hàm số phụ thuộc vào x,y
2 
 
 0 0 z 

 
Phương trình vi phân cân bằng:
  x  xy
   X  0,
 x y

  xy   y  Y  0,
 x y
Phương trình tương thích biến dạng:
 2 x   y   xy
2 2

 2 
y 2 x xy
Định luật Hooke tổng quát

  x 
1
E
 x  v y  ,

  1   v  ,
 y E y x


   xy  2 1  v   ,
 xy G E
xy


 z  v  x   y  .
 E
Phương trình vi phân cân bằng biểu diễn qua ứng suất:
 2 2   X Y 
2  x
 2     y    1  v    .
 x y   x y 
Phương trình vi phân cân bằng biểu diễn qua chuyển vị:
 1  v 
G u  G 1  v . x  X  0,
 ,   x   y   z .
G v  G 1  v .   Y  0.
 1  v y
Le vi:
  2 1  1  2   2 F 1 F 1  2 F 
 2  2 2 
  2 2 
 0.
 r r r r   r 2
r r r  
10. Hàm ứng suất Airy. Bài toán uốn dầm phẳng Công-xôn
Chúng ta xét bài toán ứng suất trong trường hợp không có lực khối. Airy đã đưa ra
cách giải khá đơn giản, từ phương trình cân bằng ta thấy,

Tồn tại 1 hàm M ( x, y), N ( x, y) sao cho

M M N N
 xx  , xy   ;  yy  , xy  
y x x y

Từ 2 biểu thức của  xy , ta thấy rằng sẽ có một hàm F ( x, y ) sao cho


F F 2 F 2 F 2 F
M ,N  , Do đó,  xx  ,   ,   
y x y 2
yy
x 2
xy
xy

Hàm F ( x, y ) không thể lấy tùy ý, nó phải thỏa mãn phương trình tương thích. Ta
 u v 
có:  xx   yy  2          2     1
 x y 

2 F 2 F
Theo cách đặt ta có,  xx   yy    1F ,
y 2 x 2

Vì vậy 2     1  1F , khi đó bài toán biến dạng phẳng có dạng: 1  1F   0 (*)

Hàm F ( x, y ) được gọi là hàm ứng suất Airy, nó phải thỏa mãn phương trình
Maxwell (*) – là phương trình lưỡng điều hòa, vì vậy hàm F ( x, y ) là hàm lưỡng điều hòa.
Ta có thể chứng minh được rằng, nếu f  x, y  là hàm điều hòa thì hàm:

F  x, y    Ax  By  C  x 2  y 2   f  x, y 

với A,B,C là hằng số tùy ý, sẽ là hàm lưỡng điều hòa thỏa mãn phương trình (*).

Phương trình (*) có thể viết dưới dạng tường minh:

4 F 4 F 4 F
2 2 2  4 0
x 4 x y y

Bài toán uốn dầm phẳng Công-xôn.


Trong nhiều bài toán, để thuận tiện người ta sử dụng phương pháp nửa ngược, cho
trước dạng giải tích của hàm ứng suất F  x, y  và chọn các tham số của nó (chẳng hạn các
hệ số), sao cho nó thỏa mãn phương trình lưỡng điều hòa và điều kiện biên.
Bài toán: xét dầm phẳng có tiết diện ngang hình chữ nhật chịu tải P đặt ở một đầu,
đầu còn lại bị ngàm chặt. Dầm phẳng có chiều rộng lớn hơn nhiều so với dộ dày của nó. Bỏ
qua trọng lượng của dầm, tính chuyển dịch..

Điều kiện biên:


l

x
h

y
v
 0, 0  : u  v  0,  0;
x
h
y   :  y  0, xy  0;
2
h
2
xl:  x  0,  xy  dy   P
h
2

Xem trạng thái ứng suất phẳng, độ dày   h

2 F 2 F 2 F
 xx  ;   ;   
y 2 x 2 xy
yy xy

Đặt

 xx  C0 y  C1 x
C0 y 3 C1 xy 2
 F ( x, y )    yf1 ( x)  f 2 ( x)
6 6
d 4 f1 ( x) d 4 f 2 ( x)
Từ phương trình  
  F  0  y  y 0
dx 4 dx 4
 f1 ( x)  C2 x 3  C3 x 2  C4 x  C5 ; f 2 ( x )  C6 x 3  C7 x 2  C8 x  C9
2F C1 y 2
  yy   6  2
C y  C 6 x  2  3
C y  C 7 ;    3C2 x 2  2C3 x  C4
x 2 xy
2
Thay điều kiện biên vào, ta sẽ tìm được các hằng số Cij , thay các hằng số vào ta sẽ thu
được
 P(l  x) h3 P  x2 y  P
  xx  y, J    
J 12 u  lxy  f3 ( y )
EJ  2  EJ
 yy  0 chuyển dịch
 P  ly 2 x 2 y  P
P  h 2
2
v    f4 ( y)
 xy   y  EJ  2 2  EJ
2J  4 
với f3 ( y), f 4 ( y) là các hàm tùy ý
Áp dụng định luật Hooke và điều kiện biên tại gốc tọa độ, ta thu được kết quả cuối
cùng

u
P   x  2    y 3 1    h 2 y 
   l   xy   
EJ   2  6 4 
P   l  x  y lx 2 x 3 
2

v    
EJ  2 2 6

11. Bài toán phẳng trong toạ độ cực


Cuối cùng ta nhận được biểu thức của chuyển dịch:
1  1  v  A 
ur    2 1  v  Br ln r  B 1  v  r  2 1  v  Cr    sin    cos ,
E r  (41.8)
4 Br
u    cos   sin    r ,
E
Các hằng số A, B, C ,  ,  ,  nhận được từ điều kiện biên.
12. Bài toán có ứng suất không phụ thuộc vào góc cực (bài toán ống dài vô hạn có bán kính
trong a và bán kính ngoài b).
Bài toán 1
Giả sử ống dài vô hạn có bán kính trong a và bán kính
ngoài b dưới tác dụng của áp suất trong p1 và áp suất
ngoài p2 . Từ tính chất đối xứng suy ra mọi điểm chỉ
chuyển dịch theo hướng bán kính, chuyển dịch này phụ
thuộc vào bán kính: ur  u  r  , u  u z  0 . Do đó hệ
du u
thức Cauchy có dạng:  r  ,    , r  0,
dr r
Điều kiện trên mặt biên sẽ là:  r   p1 tại r  a ;  r   p2 tại r  b
 dur ur
  r     2     ,
dr r
Định luật Hooke:  (3.5.1)
     2  ur   dur .
  r dr
d r  r   
Phương trình cân bằng:   0, (3.5.2)
dr r
Thay (3.5.1) vào (3.5.2) được phương trình đối với ur :
d 2ur 1 dur 1
  ur  0 , (3.5.3)
dr 2 r dr r 2
B
Phương trình (3.5.3) có nghiệm tổng quát dạng: ur  Ar  .
r
B2
Nghiệm phương trình (3.5.3) có dạng: ur(2)  A2 r  , (3.5.4)
r
B2
Thay (3.5.4) vào (3.5.1):  r(2)  2  2  22  A2  22 , (3.5.5)
r2
 r(2)   p1
 r a
Điều kiện biên đối với  r :  , (3.5.6)
 r r b   p2
(2)
Thay (3.5.5) vào (3.5.6) tìm được:
p2b 2  p1a 2 1 a 2b 2  p2  p1 
A2  , B  , (3.5.7)
a 2  b 2 2  2  2  22  a 2  b 2 
2

Thay (3.5.7) vào (3.5.4), (3.5.5) ta được:



ur 
(2)  p2b 2  p1a 2  r

a 2b 2  p2  p1 
,
 2  2   2   a 2  b 2  2r  2  a 2  b 2 
 (3.5.8)
 (2)  p2b  p1a  a 2b 2  p2  p1 
2 2

 r   2 2 .
  a 2
 b 2
 r  a  b 2

Tương tự nhận được  (2)

3.5.2. Bài toán 2


Giả sử ống dài vô hạn có bán kính trong a và bán kính ngoài b dưới tác dụng của áp suất áp
suất ngoài p2 .
Cách giải tương tự như trong bài toán 1, bằng cách giả thiết tồn tại một áp suất p1 tương tác
giữa hai miền a  r  b và 0  r  a , khi đó ta cần phải tìm thêm giá trị của p1 . Để giải
được bài toán trong trường hợp này, cần xét thêm trong trường miền 0  r  a
Để thỏa mãn tính liên tục của bài toán, nghiệm của phương trình (3.5.3) có dạng:
ur(1)  A1r , (3.5.9)
 r(1)  2  1  1  A1 ,
 r(1)   p1
 r a
Điều kiện biên  ,
ur r a  ur r a
(1) (2)

  p1
 A1  2      ,
 1 1
Khi đó: 
 p2b  p1a
2 2
1 b 2  p2  p1   p1
  ,
 a b2 2
2  2  2  22  a  b  2  1  1 
2 2

Từ đây ta sẽ nhận được biểu thức giá trị của p1 .
13. Xoắn thanh hình trụ
     
 x   y   z   xy  0,  xz     y  ;  yz     x ; (44.1)
 x   y 
Ta thấy rằng, e  0 , tức là biến dạng xoắn không làm thay đổi thể tích.
Các thành phần tenxo ứng suất sác định theo định luật Hooke:
     
 x   y   z   xy  0, xz     y  ; yz     x ; (44.2)
 x   y 
Đặt giá trị của u, v, w vào phương trình cân bằng Lame không có lực khối:
 e
     u  0,
x

     e  v  0,
y

     e  w  0,
z
Ta nhận được kết quả: hai phương trình đầu thỏa mãn đồng nhất, phương trình thứ
 2  2
ba dẫn đến: 1  2  2  0 (44.3)
x y
Như vậy hàm xoắn Saint – Venant   x, y  là hàm điều hòa, muốn tìm hàm này

phải xét đến điều kiện biên: tại mặt bên của thanh không có lực ngoài tác dụng, tức là
n  0,  x   y   z  0. Đặt (44.2) vào điều kiện biên này cho ta:

        
  y l    x  m  0; hay:  l m  yl  xm. (44.4)
 x   y  v x y
Nhân cả hai vế phương trình trên với ds và chú ý rằng lds  dy, mds  dx , ta nhận
 
được: dy  dx  xdx  ydy , (44.5)
x y
Hàm   x, y  là hàm điều hòa. Lấy hàm   x, y  điều hòa liên hợp với nó, sao cho

   
thỏa mãn điều kiện:  ,  , và biến đổi ta được:
x y y x
 
dx  dy  xdx  ydy ,
x y

x2  y 2
từ đây suy ra:   const (44.6)
2
Phương trình (44.6) cũng là phương trình của chu vi tiết diện có các dịch chuyển
u, v, w. Khi đó, các thành phần ứng suất có dạng:

     
 xz     y  ; yz     x ; (44.7)
 y   x 
14. Hàm ứng suất Prandtl. Một vài phương pháp giải bài toán xoắn thanh.
Bây giờ phải cho nghiệm ở trên thỏa mãn bài toán xoắn thanh, qua đó xác định được
nốt đại lượng  . Ta đã chứng minh mặt bên không có ứng suất, lực đạt vào các tiết diện
ngang chỉ cho ứng suất tiếp, còn phải chứng minh các đại lượng đó tương đương với một
ngẫu lực, tức là vecto chính của lực đó phải bằng không.
 x2  y 2 
Đưa vào hàm mới: F  x, y      x, y  
2 
(44.8)

Khi đó nghiệm của bài toán xoắn thanh hình lăng trụ có dạng:
F F
 xz  ; yz   ; (44.9)
y x
Khi xoắn thanh, hai phương trình cân bằng theo ứng suất thỏa mãn một cách tự
 xz  yz
động, còn phương trình thứ ba đưa về:   0.
x y
Với cách biểu diện các thành phần ứng suất qua hàm F như (44.9), phương trình này
thỏa mãn đồng nhất.
Hàm F  x, y  gọi là hàm ứng suất Prandtl. Đặt toán tử Laplace 1 vào hàm F, ta

nhận được phương trình để xác định hàm F: 1F  2 (44.10)
Trên cơ sở phương trình (44.6) và (44.8) ta có điều kiện biên:
F=const trên chu tuyến. (44.11)
Vì vậy, nhờ hàm ứng suất, bài toán xoắn thanh trụ có tiết dạng ngang đơn liên S đưa
về tìm nghiệm của phương trình Poisson (44.10) thỏa mãn điều kiện biên (44.11).
Thành phần của vecto chính trên trục 0x:
y  x
F F
1b b
X t   xz dS   dxdy   dx  dy   dx  F  y1   F  y0    0.
S S
y a y0  x 
y a

Tích phân này bằng không suy ra từ điều kiện biên (44.11). Chứng mình tương tự ta
được Yt  0 .
Vì vậy ứng lực tiếp trong mặt tiết diện tương đương với ngẫu lực, momen của nó
 F F 
bằng: M    x yz  y xz  dxdy     x y dxdy.
S S 
x y 

Tích phân từng phần ta được: M    F  xl  my  ds  2 Fdxdy (44.12)


L S

Nếu diện tích S là miền đơn liên, thì điều kiện biên của hàm F có thể viết dưới dạng:
F  x, y   0. Vì F thay đổi một hằng số không ảnh hưởng đến nghiệm của bài toán. Momen

xoắn trong trường hợp chu tuyến đơn liên có dạng: M  2 F  x, y  dxdy, (44.13)
S

Đặt giá trị của F  x, y  theo (44.8) vào đây ta được:

 
M     2  x, y    x 2  y 2   dxdy   C, C   2   x 2  y 2  dxdy
S S

C phụ thuộc vào hình dáng và kích thước của tiết diện. Đại lượng  C gọi là độ cứng
của xoắn.
M
Nếu cho trước momen xoắn, có thể xác định góc xoắn:   .
C
MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN XOẮN THANH
Phương pháp Saint – Venant
Hàm số xoắn   x, y  và hàm   x, y  liên hệ với nhau theo công thức Cauchy – Riemann.

Nếu chúng ta lấy hàm giải tích f  z  (biến số phức) có phần thực U  x, y  và phần

ảo V  x, y  , thì hai hàm U ,V là điều hòa thỏa mãn phương trình Cauchy – Riemann.

U V U V
 ;  .
x y y x

x2  y 2
Đặt   U ,  V , thì phương trình V  x, y    const (45.1)
2
Phương trình (45.1) cho ta phương trình của chu tuyến tiết diện ngang, còn U sẽ là hàm số
xoắn, và w  U  x, y  xác định chuyển dịch theo trục z.

Biết rằng U  iV là hàm giải tích, thì V  iU cũng là hàm giải tích. Nếu đặt
  V  x, y  ,   U  x, y  ,thì phương trình

x2  y 2
U  x, y    const (45.2)
2
sẽ biểu thị chu tuyến (nếu nó kín) và chuyển dịch theo trục z có dạng: w  V  x, y  - là

phương trình Saint – Venant.


Xét trường hợp xoắn thanh có tiết diện hình elip, chọn hàm giải tích sau đây:

f ( z )  Az 2  A  x  iy   A  x 2  y 2   2iAxy;
2
do đó: U  A  x 2  y 2  ,V  2 Axy;

Nếu đặt:   V  2 Axy, thì   U   A  x 2  y 2 

x2  y 2

Theo (45.2) ta có:  A x 2  y 2   2
 B, A, B const, (45.3)

Phương trình chu tuyến (45.3) có thể viết dưới dạng:


 1 2  1 2
 A   x    A   y  B,
 2  2
x2 y2
  1 (45.4)
B B
 1  1
 A   A  
 2  2

x2 y 2
Thanh có tiết diện elip cho trước, nên biết được:   1, (45.5)
a 2 b2
1 b2  a 2 a 2b 2 b2  a 2
Từ đó: A  , B  , từ đó:   xy, và chuyển dịch theo trục z sẽ là:
2 a 2  b2 a 2  b2 a 2  b2
b2  a 2 a2 b2
w 2 xy. Các thành phần của ứng suất:  xz  2 2 y,  yz  2 2 x,
a  b2 a  b2 a  b2
Biểu thức của momen xoắn:
2 a3b3
M    yz x   xz y  dxdy  2 S  b x  a y dxdy   a 2  b2 ,
2 2 2 2

S
a  b2

M  a 2  b2 
Khi đó góc xoắn:  
 a3b3
Phương trình mặt vênh của tiết diện ngang suy ra từ đẳng thức (45.6): z  Dxy ,

b2  a 2
trong đó: D  2 ; đây là mặt paraboloit hypecbolic.
a  b2
4.2.2.2. Phương pháp giải trực tiếp và phương pháp Ritz.
Bài toán xoắn thanh tiết diện elip có thể giải bằng phương pháp khác:
a) Phương pháp giải trực tiếp.
Giải trực tiếp phương trình (44.3) với điều kiện biên (44.5). Chọn hàm:   Dxy , rõ
ràng hàm này thỏa mãn phương trình Laplace (44.3). Đặt giá trị của  vào điều kiện biên
d  2 1 D 2 
(44.5) ta được: Dydy  Dxdx  xdx  ydy, hay là: x  y   0; tích phân lên ta
ds  1 D 
1 D 2
được: x 2  y  const, trong đó x,y là tọa độ của điểm bất kì trên chu tuyến. Ở đây
1 D
a2 2
chu tuyến là elip đã biết trước với bán trục a,b: x  2 y  a 2 .
2

b
a2 1  D b2  a 2 b2  a 2
Như vậy:  , từ đó D  , và hàm   xy là hàm xoắn thanh
b2 1  D a 2  b2 a 2  b2
tiết diện elip như đã tìm được bằng phương pháp Saint – Venant.
b) Giải bằng phương pháp Ritz.
1
Biểu thức của thế đàn hồi: U   WdV , W   ij ij .
V
2

Trong bài toán xoắn thanh, biểu thức này có dạng: W   xz xz   yz yz ,

1 2    
2
  
2

Thay các thành phần ứng suất vào ta có: W     y   x   , khi


2  x   y  

l  2     
2
 
2

đó thế đàn hồi có dạng: U   WdV  S  x  y    y  x   dS .


V
2  
Trong biểu thức của các chuyển dịch, hàm  là tùy ý. Xét chuyển dịch nhỏ dưới
dạng:  u  0,  v  0,  w   , điều kiện  j u j  0 thỏa mãn, hơn nữa không tính đến lực

khối, nên bài toán này thỏa mãn đẳng thức:


 U    WdV  0,
V

    
2
 
2

Hay là:     y   x   dS  0.

S   x   y  

Có thể dễ dàng chỉ ra rằng, nếu biến phân  tùy ý, thì từ hệ thức này suy ra được
1  0 , bên trong tiết diện (phương trình Euler của bài toán biến phân) và điều kiện biên:


v
 yl  xm 
1 d 2
2 ds
 x  y 2  ; tức là trùng với các phương trình (44.3), (44.4) để xác định

hàm  .
Bây giờ dùng phương pháp Ritz để tìm hàm   x, y  , nhằm mục đích đó lấy:
  Dxy, trong đó D là hằng số tùy ý, tức là theo (30.5) ta đặt ui 0  0, f31  xy, (vì trong
bài toán đang xét không có chuyển dịch trên biên, nên các hàm ui 0 , fi có thể chọn tùy ý).
Biểu thức của thế đàn hồi có giá trị: (với S là elip có bán trục a, b)
l  2
U   WdV    D  1 y 2   D  1 x 2  dS
2 2

2 
V S
.
l   ab 
2
  D  1 b 2   D  1 a 2   U  D 
2 2

2 4  
U
Từ nguyên lý biến phân  U  0 ta được phương trình:  0, tức là:
D
b2  a 2
 D  1 b   D  1 a  0 , D  2 2
2 2 2 2

a b
Kết quả này trùng với kết quả 2 phương pháp trên mặc dù chỉ phải chọn một số hạng
của chuỗi (30.5). Bằng phương pháp này có thể tìm nghiệm gần đúng của bài toán xoắn
thanh tiết diện tam giác, chữ nhật…
4.2.2.3. Phương pháp phân ly biến số
Xét thanh có tiết diện hình chữ nhật cạnh a và b, chọn trục tọa độ song song với các
cạnh và gốc tọa độ tại tâm.
Xác định hàm xoắn   x, y  bằng cách giải phương trình Laplace:

 2  2
 0 (45.7)
x 2 y 2
Đặt   x, y   X  x  Y  y  , thay vào phương trình (45.7) ta được:

X '' Y ''
    2 , do đó: X ''   X  2 , Y ''  Y  2 (45.8)
X Y
m
Chọn   ,  m  0,1, 2...
a
Nếu m  0 , X   x   , Y   y   , do đó 0  xy , ở đây bỏ qua số hạng bậc nhất.
Nếu m  0 , nghiệm của (45.8) sẽ là:
m x m x
X m  Am sin  Bm cos ,
a a
m y m y
Ym  Cm sh  Dm ch .
a a
Cộng các nghiệm riêng lại ta có nghiệm của phương trình (45.7):
 m x m x  m y m y 
  xy    Am sin  Bm cos  Cm sh  Dm ch . (45.9)
m  a a  a a 
Các hằng số Am , Bm , Cm , Dm được xác định theo điều kiện trên biên: ứng suất trên
chu tuyến phải hướng theo tiếp tuyến của chu tuyến.
Từ giả thiết chu tuyến là hình chữ nhật, điều kiện trên đưa đến hệ thức:

a) Tại mặt bên x   a thì  xz  0 ,


2

b) Tại mặt bên y   b thì  yz  0 .


2
Đặt các biểu thức của  xz và  yz vào ta có:

 a  b
 y, với x   và   x với y   (45.10)
x 2 y 2
Để xác định các hằng số đặt (45.9) vào các phương trình (45.10), sau một số phép
tính toán, cuối cùng ta nhận được:
m x m y
2 m 1 sin sh
8a
  x, y   xy 
2
  1
m 1,3,5...
2 a
m  b
a .
m3 ch
2a
15. Giải bài toán xoắn theo ứng suất. Phương pháp Prandtl.
Theo phương pháp hàm ứng suất Prandtl, việc tìm được hàm F(x,y) có thể xác định được
các thành phần ứng suất và góc xoắn.
Đối với bài toán xoắn thanh hình lăng trụ, phương trình tương thích biến dạng theo
hàm ứng suất Prandtl chính là phương trình điều kiện đối với hàm số F, thật vậy:

     
Theo Cauchy, các thành phần biến dạng:  xz     y  ;  yz     x ;
 x   y 
 yz  xz
Khi đó:    , là phương trình tương thích biến dạng.
x y
F F
Dùng công thức của định luật Hooke và theo cách đặt  xz  , yz   trong
y x
 yz 1 F  1 F
hàm ứng suất Prandtl, ta có:  yz   ;  xz  xz  . Thay vào phương
2 2 x 2 2 y
trình trên ta có: 1F  2 , phương trình này chính là phương trình điều kiện đối với
hàm F trong hàm ứng suất Prandtl.
Đây chính là ý nghĩa của hàm ứng suất Prandtl. Ngoài ra hàm ứng suất Prandtl còn
có ý nghĩa thực nghiệm. Phương pháp tương tự trình bày sau đây cho phép giải bài toán
xoắn thanh có tiết diện bất kì bằng phương pháp thực nghiệm thuần túy (Phương pháp
Prandtl).
Các hàm  , và F chỉ tính được dễ dàng trong một số ít miền đơn giản, trong khi
đó nhiều thanh làm việc trong kỹ thuật lại có tiết diện ngang phức tạp. Người ta có thể nhận
được những số liệu về bài toán xoắn thanh, nhờ sử dụng những phương pháp tương tự khác
nhau, điều này có được vì bài toán toán học xác định  , và F thường gặp trong nhiều
lĩnh vực của vật lý toán. Nói riêng, có thể thiết lập sự tương tự giữa bài toán xác định hàm
F với bài toán xác định độ võng của màng có sức căng không đổi, độ võng này sinh ra do
tác dụng của lực phân bố đều trên bề mặt của nó. Ta viết phương trình độ võng của màng
với các điều kiện như vậy.
Màng là vật thể đàn hồi có dạng bản rất mỏng không chịu uốn mà chỉ chịu kéo dãn.
Giả sử màng đồng chất có độ dày rất nhỏ không đổi h bị gắn theo chu tuyến phẳng có dạng
như chu tuyến tiết diện ngang của thanh xoắn, trong miền bị gắn màng chịu tác dụng của sử
căng T không đổi khắp nơi như nhau. Khi khong có lực ngoài nào khác, trạng thái ứng suất
của màng như nhau ở mọi nơi, tại mỗi tiết diện trực giao với mặt màng chịu tác dụng của
lực căng T. lấy mặt giữa của màng là mặt phẳng (x,y), thì trạng thái ứng suất lúc này bằng:
 xx0   yy0  T , zz0   xy0   yz0   xz0  0.

You might also like